5 biểu hiện của người thật thà, không sống đạo đức giả, hiếm lắm mới gặp, nhất định phải trân trọng

Dưới đây là những biểu hiện của người thật thà, không sống đạo đức giả. Bạn có phải là họ?

Không cố lấy lòng người khác:

Người thật thà luôn biết mình đang đứng ở đâu, chấp nhận người khác ghét bỏ mình để hài hòa các mối quan hệ. Người thật thà sống khiêm tốn, không phô trương, phóng đại bản thân. Vì vậy, cách nói chuyện của họ khá thân thiện, tự tin, được nhiều người chú ý.

Tôn trọng và tiếp thu ý kiến của người khác:

that-tha-la-gi-4

Người sống quá thành kiến và không biết cách nghe, chẳng ai muốn nói chuyện. Người thật thà  sống cởi mở, dễ dàng tiếp cận và thu hút sự chú ý của người khác. Họ luôn cố gắng bỏ qua sự phán xét và thành kiến, để thấu hiểu và quan tâm đến đối phương.

Có cá tính của riêng bản thân:

Người thật thà biết mình là ai, không giả tạo, không đóng vai người khác. Họ sống với một tâm thái tự tin là chính mình, không mưu cầu danh lợi, nhìn sắc mặt hay lo sợ miệng lưỡi thế gian. Bởi bản chất họ chân thật, không tiểu nhân, tìm cách ám hại, hạ bệ người khác. Và nếu người khác không chấp nhận lòng tốt của họ, cũng chẳng sao cả vì họ có nguyên tắc riêng của bản thân và tự đo lường chính mình.

uuu

Không tham chấp quá nhiều:

Người thật thà không bị rằng buộc quá nhiều bởi vật chất, danh lợi. Họ cảm thấy thoải mái khi được làm chính mình, bạn không cần nhiều thứ khác ở bên ngoài để được hạnh phúc. Họ biết hài lòng với bản thân, tìm thấy hạnh phúc trong những điều đơn giản từ những người thân yêu của bạn hay công việc của mình.

1214_khiem-ton

Không phán xét người khác:

Người thật thà ít khi đánh giá, phán xét người khác. Họ biết rằng họ không giỏi hơn ai cả, tự cho mình là đúng không phải là bản chất của họ. Họ xem trọng việc học tập và lắng nghe nhiều hơn.

Dù trong lòng có bất bình đến mấy thì hãy giữ 3 điều này trong bụng, đừng nói ra kẻo người khác lợi dụng

Nói xấu sau lưng, buông lời khẩu nghiệp

Phật dạy con người có 4 loại nghiệp từ miệng gây ra, đó chính: Lời nói thê dệt, nói hai lời và chuyện không nói có và lời nói ác ý.

Những kiểu khẩu nghiệp chúng ta vẫn tưởng chừng đó chỉ là lời nói gió bay, đưa chuyện trong lúc rảnh rỗi nhưng lại gây họa vô cùng lớn. Đôi khi chính người nói lại nhận về thị phi mà họ đi gieo rắc cho người khác.

Trong cuộc đời mỗi người, sẽ có những thời điểm chúng ta khó chịu, tức tối. Hoặc vô tình hoặc cố ý chúng ta trút bỏ lên đầu người khác bằng những lời nghe ác ý. Thậm chỉ những kẻ tiểu nhân còn nhân cơ hội ăn không nói có để vu vạ cho người khác.

khnn

Việc buông lời nói xấu người khác như vậy sẽ chỉ khiến cho các mối quan hệ trở nên xa cách hơn mà thôi. Thế nên khi có mâu thuẫn, hãy giải quyết. Có xung đột thì hãy trao đổi. Thay vì đâm sau lưng người khác hãy biết cách cư xử khôn khéo hơn.

”Đưa chuyện” về nội bộ gia đình

Khi gặp những bức xúc ở trong gia đình, chúng ta vẫn thường vô tư đem đi chia sẻ với bạn bè, thậm chí là hàng xóm hay những người lạ xung quanh. Từ việc vợ chồng cãi nhau, mẹ chồng nàng dâu mâu thuẫn đến chuyện họ hàng 8 đời…Tất cả đều trở thành chủ đề bàn tán hàng giờ.

kmnn

Mỗi người vẫn thường xuyên rằng cổ nhân có câu: “Xấu chàng thì hổ ai” để khuyên chúng ta rằng người thân có làm việc xấu thì bản thân mình cũng bị mang tiếng lây và đáng cảm thấy hổ thẹn.

Chuyện nội bộ gia đình cho dù có tốt, xấu gì cũng là vấn đề riêng tư, không chỉ các nhân bạn mà còn là cá nhân của gia đình đó.

Nếu đã là chuyện riêng thì nhất định đừng đem chuyện đi nói với cả thiên hạ. Đừng vạch áo cho người xem lưng, như vậy chẳng khác gì để cho người ta cười vào mặt mình.

Ai cũng có một khoảng trống cho riêng mình và không muốn bị người khác xâm phạm, cũng giống như con người khi có chuyện riêng chẳng muốn ai biết cả. Giữ bí mật cho người khác cũng là đang tôn trọng họ và tôn trọng chính bạn. Khi nói điều gì hãy suy nghĩ thật kỹ những hậu quả có thể xảy ra.

Tình hình thu nhập cụ thể

photo1598068006132-1598068006322401648753

Xung quanh chúng ta lúc nào có những người thích thể hiện vị thế, chỗ đứng trong xã hội bằng việc đi kể lể chuyện giàu nghèo, khoe khoang thu nhập của mình. Cũng có người thích than khổ, khiến người nghe cũng thấy mệt mỏi.

Trong cuộc sống này, để lộ thông tin mức lương là vô cùng nhạy cảm, có thể động chạm đến lòng tự trọng của người nói lẫn người nghe. Bằng cách này hay cách khác sẽ dẫn đến tâm lý so sánh, tự ti.

Cho dù hoàn cảnh kinh tế của bạn đang ở tình trạng nào thì cũng đừng chia sẻ công khai với người ngoài. Nhẹ cũng khiến người ta xem thường mà nặng thì gây họa cho bản thân.