Bộ Công an lên tiếng về đề xuất giới hạn nồng độ cồn bằng 0

1591

Trước băn khoăn của một số ĐBQH về quy định c.ấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ c.ồn, đại diện cơ quan soạn thảo luật của Bộ CA đã lên tiếng lý giải.

Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ CA cho biết, dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được xây dựng với quan điểm bảo vệ tính mạng của người tham gia giao thông là trên hết.

Khoản 1 Điều 8 dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ hiện tại quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là một trong những hành vi bị c.ấm.

Quy định này nhằm hạn chế TNGT, bảo đảm sức khỏe người tham gia giao thông và thống nhất với quy định của Luật Phòng, chống tác hại của r.ượu, b.ia (khoản 6 Điều 5 quy định điều khiển phương tiện giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là hành vi bị c.ấm).

Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp. Ảnh: Bộ Công an

Theo Tướng Phạm Công Nguyên, người điều khiển phương tiện sau khi uống r.ượu, b.ia thường bị ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm thần và thể chất, đến khả năng phán đoán, xử lý tình huống khi tham gia giao thông; đã xảy ra nhiều vụ t.ai n.ạn gi.ao th.ông gây hậu quả nghiêm trọng, làm ch*t và bị thương nhiều người mà nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện vi phạm về nồng độ c.ồn.

Sau thời gian thực hiện quyết liệt việc kiểm soát, x.ử l.ý vi phạm về nồng độ c.ồn, các vụ t.ai n.ạn gi.ao th.ông liên quan đến sử dụng r.ượu, b.ia đã giảm đáng kể, chứng minh được hiệu quả của quy định trên trong thực tế.

Với những đề xuất nghiên c.ứu mức nồng độ c.ồn cho phép phù hợp với từng loại phương tiện giao thông, theo Thiếu tướng Nguyên thì phải nghiên c.ứu, đánh giá thận trọng trên cơ sở bảo đảm yêu cầu thực tiễn, có căn cứ khoa học và bảo đảm tính khả thi.

Trước đó, trong thảo luận tại tổ về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đề cập đến quy định c.ấm tuyệt đối người “điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn”, một số đại biểu bày tỏ băn khoăn.

Theo đại biểu Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương), việc cấm tuyệt đối người điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ c.ồn là không thực tế. Đại biểu đoàn Bình Dương nêu, nhiều người tối hôm trước liên hoan, sáng hôm sau đo vẫn còn nồng độ c.ồn. Trong khi đó họ vẫn tỉnh táo để bảo đảm đi làm bình thường.

Cùng vấn đề trên, đại biểu Phạm Như Hiệp (đoàn Thừa Thiên – Huế) cho rằng, nếu cấm ngặt như vậy thì người điều khiển xe thô sơ cũng vi phạm và bị x.ử l.ý. Do vậy, theo ông, “nếu uống một chút r.ượu” mà đi xe đạp cũng bị ph.ạt thì quá trình triển khai luật sẽ phức tạp.

Ngoài ra, theo đại biểu, việc cấm người uống r.ượu tham gia giao thông ngay thì đã rõ. Nhưng thực tế, việc người dân uống r.ượu từ tối hôm trước mà sáng hôm sau đi làm, trong m.áu vẫn còn nồng độ c.ồn, nếu ph.ạt thì chưa hợp lý. Do vậy, đại biểu Phạm Như Hiệp đề nghị nên quy định ngưỡng vi phạm nồng độ c.ồn.

Đại biểu Phạm Đức Ấn (đoàn Hà Nội) đề xuất nghiên cứu một tỷ lệ nhất định để giới hạn nồng độ c.ồn cho phép trong khí thở và trong m.áu, không nhất thiết cứ có nồng độ c.ồn là bị xử ph.ạt. Ông Ấn nêu ý kiến cho rằng: “Luật của các nước trên thế giới về cơ bản họ đều có tỷ lệ nhất định nào đó, ta cũng nên nghiên c.ứu”.

Mỹ không quy định nồng độ c.ồn bằng 0, nhưng ph.ạt rất nặng vượt ngưỡng

Việc quy định tài xế không được lái xe khi đã uống r.ượu là một quy định phổ biến ở rất nhiều nơi. Ở Mỹ, nồng độ c.ồn trong m.áu phải dưới 0,8 g/100ml. Ở Australia là dưới 0,5 g/100ml với những ai đã có bằng “full”, còn đối với những người còn dùng bằng “probation” trong ba năm đầu kể từ mới có bằng thì phải là không.

Tuy vậy còn một điều nên lưu ý nữa, đó là ở Mỹ, dưới 21 tuổi mà uống r.ượu là phạm pháp, ở Australia là dưới 18 tuổi. Vì vậy các bạn trẻ tuổi mà uống r.ượu vào lại trèo lên xe thì vấn đề không phải chỉ là vi phạm nồng độ c.ồn, mà còn là phạm tội uống r.ượu khi chưa đủ tuổi.

Các hình ph.ạt dành cho t.ội uống r.ượu lái xe khá phong phú, đa dạng, và cực kỳ nghiêm khắc. Ở mức độ nhẹ nhất là khi bạn đang lái xe thì bị cảnh sát bắt dừng lại và yêu cầu thử nồng độ c.ồn bằng hơi thở. Nếu bạn có nồng độ c.ồn vượt quy định, thì cảnh sát sẽ giam xe và giam luôn cả người lái. Sau đó thì bị khởi t.ố, phải có người bảo lãnh về tại ngoại hầu tra.

Khi ra tòa, hình ph.ạt rất cao. Ở tiểu bang California, lần vi phạm thứ nhất thì sẽ bị giam từ hai ngày tới sáu tháng, tịch thu bằng lái bốn tháng, và ph.ạt 1.000 USD. Đấy là tiền ph.ạt thôi, thực ra thì còn phải thuê luật sư ra tòa, không thì nằm t.ù hơi lâu. Thông thường thì lần đầu tiên vi phạm sẽ khiến bạn tốn khoảng 10,000 USD (khoảng 240 triệu đồng).

Các lần vi phạm sau đó thì hình ph.ạt sẽ càng tăng, lên tới ba năm t.ù. Còn như bạn gây ra t.ai nạ.n khi lái xe thì thôi rồi. Nạn nhân bị thương thì một năm t.ù, treo bằng ba năm. N.ạn nhân chết thì người vi phạm bị ph.ạt sáu năm t.ù, treo bằng năm năm. Ngoài ra, còn có những hình ph.ạt khác, như là có người bị bắt phải gắn một cái máy ở tay lái, trước khi lái xe phải thổi vào để đo nồng độ c.ồn.

Nếu máy đo nồng độ c.ồn đưa ra kết quả là có nồng độ c.ồn thì xe sẽ tự khóa, đừng hòng chạy đi. Còn như bạn nhờ ai đó thổi giúp và lái đi khi bạn đang có nồng độ c.ồn để rồi bị cảnh sát tóm, thì không phải chỉ có bạn mà người “thổi giúp” cũng sẽ được vào t.ù.

Các hình ph.ạt như vậy khiến cho người dân đều ý thức hạn chế uống r.ượu khi lái xe. Các thư từ của Sở xe cơ giới (Department of Motor Vehicle) thường có kèm một tờ giấy nhỏ in hình biểu đồ, với cân nặng, uống bao nhiêu r.ượu thì cần bao lâu để hết c.ồn trong m.áu. Hầu như ai cũng biết rằng mình có “khả năng” uống được bao nhiêu thì vẫn còn lái xe được. Với tạng người của người Việt thì bạn có thể uống một chai b.ia, đợi hai tiếng đồng hồ là nồng độ c.ồn sẽ về dưới 0,08 g/100ml, có thể lái được.

Việc quy định nồng độ c.ồn ở mức 0,08 g/100ml giúp người dân giải quyết được các thắc mắc thông thường về việc ăn hoa quả, ăn các món ăn có r.ượu như bò sốt vang, tôm hấp b.ia, hay dùng nước súc miệng có c.ồn. Các món này không thể nào đưa nồng độ c.ồn quá 0,08 g/100ml được.

Vấn đề của luật Việt Nam hiện nay là cố gắng áp dụng mức 0.0 nhưng hình ph.ạt thì vẫn không đủ nặng, nhất là với những người gây ra TNGT khi s.ay r.ượu. Ở Mỹ, nếu bạn gây ra TNGT thì phải ở lại hiện trường, việc bỏ chạy là một t.ội hình sự rất nghiêm trọng.

Xử lý nạn uống r.ượu lái xe là một vấn đề được nghiên cứu kỹ và áp dụng thành công ở nhiều nơi trên thế giới. Nồng độ c.ồn ở ngưỡng xử ph.ạt ở trên mức 0.0 và lên tới 0.08 như ở Mỹ.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng ở dưới mức này thì khả năng xử lý tình huống và điều khiển cơ bắp không bị ảnh hưởng, mà việc dùng các sản phẩm có c.ồn nhưng không phải để uống thường hay xảy ra, không việc gì phải yêu cầu 0.0 cho ngừoi dân thắc mắc.

Việc áp dụng mức 0 gây ra phản tác dụng, bởi thực sự và có một số trường hợp vì lý do nào đó mà khi đo vẫn có nồng độ c.ồn trong hơi thở, nhưng không phải do sử dụng r.ượu b.ia. Những người này sẽ phải đối một cách tiêu cực, và họ cũng có lý chứ không phải không.

Khi mức vi phạm nồng độ c.ồn ở trên ngưỡng 0.0 một chút thì người dân sẽ hợp tác hơn. Còn hình ph.ạt cho người vi phạm thì cần tăng nặng hơn. Đặc biệt là các trường hợp gây ra TNGT, cho dù là cho bản thân hay người khác thì cứ ph.ạt t.ù.

c.ồn là chất kí.ch thí.ch và nó khiến con người phấn khích và tự tin, trong khi lại làm giảm khả năng điều khiển bắp t.hịt và giảm khả năng phản ứng nhanh nhạy. Việc “tỉnh táo” do “tửu lượng cao” thật ra chỉ là ảo giác mà thôi.

Luật pháp thì phải xây dựng dựa trên khoa học chứ không phải trên ảo giác. Vì vậy áp dụng nồng độ c.ồn trên mức 0.0 một chút, nhưng tăng nặng hình ph.ạt là cách để những ai uống r.ượu biết tránh xa tay lái.