Home Blog Page 10

Vợ tôi m:ấ:t sớm, con trai thư:ơng tôi lủi thủi 1 mình nên đón lên thành phố ở cùng hai vợ chồng nó, nấu toàn sơn hào hải vị cho tôi ăn suốt 19 ngày nhưng đến ngày thứ 20 tôi nghe được cuộc nói chuyện giữa con trai và con dâu trong phòng, tưởng tôi đã ngủ nên hai vợ chồng thủ thỉ hết chuyện to chuyện nhỏ, nghe xong tôi quyết để lại 50 triệu rồi đặt xe về quê trong đêm, không thể ở lại thêm một giây nào nữa……. Đọc tiếp dưới bình luận

0

Nghĩ mà buồn quá, tôi quay về giường, nằm chờ trời sáng thì lặng lẽ ra về.

Vợ chồng tôi chỉ có một cậu con trai duy nhất. Con là niềm tự hào của bố mẹ và dòng họ vì ngay từ khi còn bé, con đã học rất giỏi, năm nào cũng có giấy khen. Lớn lên con thi đỗ vào một trường đại học thuộc hàng top của cả nước, tốt nghiệp xong liền ở lại thành phố lớn làm việc.

Lúc con trai mới ra trường, tôi từng đề nghị con về quê tìm việc vì chúng tôi chỉ có mình con nên muốn được ở gần để tiện chăm lo. Nhưng con trai gạt đi và bảo về quê không có cơ hội phát triển, ở lại thành phố lớn mới mở mang tầm mắt, thăng tiến trong sự nghiệp được.

Vợ chồng tôi đều là những người nông dân quê mùa, nghe con nói vậy thì thấy cũng đúng. Con còn trẻ, muốn phát triển, bay nhảy là điều đúng đắn. Chúng tôi không nên hạn chế tự do vươn cao của con. Thế nên chúng tôi chỉ có thể giúp đỡ con bằng cách bán một mảnh đất ruộng, dồn hết tiền tiết kiệm cho con lấy vốn làm ăn. Lúc đó 300 triệu mà chúng tôi có là cả một gia tài. Nhưng lên thành phố, 300 triệu chẳng thấm vào đâu. Tôi gọi điện thăm hỏi thì con nói phải đi vay thêm cả tỷ bạc nữa mới đủ dùng.

Để giúp đỡ con trai trả nợ, chúng tôi làm lụng, chi tiêu tằn tiện, mỗi tháng gửi thêm cho con 5 triệu, chỉ mong con sớm trả hết nợ, công thành danh toại.

Rồi con trai tôi yêu đương, dẫn về nhà một cô gái người thành phố để ra mắt bố mẹ. Chúng tôi chỉ thấy đó là một cô gái đẹp, gia cảnh hơn nhà tôi vì bố mẹ đều là giáo viên. Các con nói làm đám cưới ở khách sạn chứ không tổ chức ở quê. Con sẽ bố trí xe để chở bố mẹ, các bác đại diện trong dòng họ ra ăn cưới.

Đám cưới con trai mà vợ chồng tôi chẳng lo được cái gì. Mọi thủ tục đều là con trai và nhà thông gia làm, hôm cưới thì vợ chồng tôi cùng họ hàng ngồi đủ một chuyến xe 30 chỗ lên thành phố. Làm bố mẹ, đến ngày trọng đại của con cũng không góp được gì nên chúng tôi quyết định dốc hết tiền túi và vay thêm họ hàng để mua 2 cây vàng tặng các con làm quà cưới.

Sau đám cưới của con, vợ chồng tôi không gửi tiền cho con nữa mà bắt đầu tiết kiệm để trả nợ họ hàng.

2 tháng sau thì con trai gọi điện thông báo mua nhà, hỏi chúng tôi có tiền không thì cho con mượn. Nhưng chúng tôi lúc này lấy đâu ra tiền nữa. Vợ tôi nói nếu cần thiết thì sẽ bán nốt mảnh ruộng còn lại. Con trai nghe vậy thì từ chối, bảo sẽ xoay xở cách khác.

Rồi con mua một căn hộ chung cư rộng hơn trăm mét. Vợ chồng tôi lên ăn tân gia mà choáng váng kinh ngạc. Căn hộ rất đẹp, đầy đủ nội thất hiện đại khiến 2 vợ chồng già nhà quê chúng tôi lóa mắt, chỉ biết trầm trồ khen ngợi và mừng cho các con. Khi tôi hỏi con lấy tiền đâu mua nhà thì con bảo: “Bố không phải lo, con còn nợ một ít nhưng sẽ sớm trả xong thôi”.

Từ khi lấy vợ và có nhà cửa đàng hoàng, con trai tôi cả năm chỉ về nhà vào mỗi dịp Tết. Trước kia khi còn ở trọ thì con còn 3-4 tháng về nhà thăm bố mẹ một lần, giờ thì về đúng mùng 3 Tết, hôm sau lại đi luôn. Vợ chồng tôi lủi thủi ở quê vẫn chỉ có 2 ông bà già với nhau.

Thời gian cứ thế trôi, khi con dâu sinh con, vợ tôi muốn lên chăm sóc thì con nói đã nhờ được ông bà ngoại trông coi rồi nên vợ tôi không đi nữa.

Cho tới cuối tuần vừa rồi, tôi lên thành phố khám bệnh vì gần đây bị ho tức ngực, rất khó chịu, khám xong thì quyết định về nhà con trai, tiện thể ở lại vài ngày chơi với cháu nội.

Tôi đến đúng vào giờ cơm tối, các con đều rất kinh ngạc. Con trai biết chuyện thì trách tôi không nói với con, để con về quê đón bố đi khám. Còn con dâu thì vội đi lấy thêm bát đũa. Tôi kinh ngạc khi thấy ông bà thông gia cũng đang ngồi ăn cơm ở đây.

Con trai mua nhà rồi đón bố mẹ vợ tới sống cùng, bố ruột lên chơi ở lại một đêm, hôm sau lặng lẽ rời đi- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Đến khi cơm nước xong xuôi, ngồi ghế sô pha nói chuyện, tôi mới biết sau khi mua nhà, con trai tôi đón bố mẹ vợ tới ở cùng, vừa để chăm sóc con dâu mang thai và sinh đẻ, vừa để hỗ trợ việc nhà. Thế mà bao nhiêu năm qua, vợ chồng tôi không hề biết. Lúc con dâu mới sinh xong, chúng tôi đến thăm thì cứ tưởng ông bà thông gia đến chăm cháu 1-2 tháng thôi. Ngờ đâu, họ ở đây từ lâu rồi và sẽ tiếp tục ở đến khi nhắm mắt xuôi tay.

Buổi đêm, lạ giường nên tôi trằn trọc không ngủ được liền dậy đi vệ sinh. Do chưa quen bố trí phòng nên tôi đi khắp nơi tìm nhà vệ sinh, thế nào lại đi ngang qua phòng con trai và nghe tiếng rù rì nói chuyện. Con dâu hỏi: “Bố anh định ở bao lâu? Liệu có phải ông lên xem xét để 2 ông bà chuyển đến ở cùng không? Em nói trước là em không đồng ý đâu nhé”.

Con trai tôi đáp lại: “Em yên tâm, anh biết mà. Bố mẹ anh không bỏ được quê đâu. Ông lên chơi vài ngày rồi lại về thôi”.

Con dâu tiếp: “Tốt nhất là thế. Anh đừng quên căn nhà này có hơn nửa tiền là của bố mẹ em cho, anh báo hiếu, phụng dưỡng bố mẹ em là đúng. Còn bố mẹ anh ở quê được rồi, sau ông bà già yếu thì anh thuê người chăm sóc là được”.

Con trai tôi nghe vợ nói thế thì liên tiếp khẳng định: “Anh biết, anh biết mà”.

Tôi đau thắt lòng. Hóa ra căn nhà này thông gia cho hơn nửa mua nhà nên con dâu có quyền lớn như vậy. Nhưng con trai không biết rằng, trước đó con lập nghiệp và trả nợ, vợ chồng tôi đã gom góp tính ra cũng cả tỷ bạc cho con. Vậy mà con không định báo hiếu chúng tôi sao?

Nghĩ mà buồn quá, tôi quay về giường, nằm chờ trời sáng thì lặng lẽ ra về. Ngồi trên xe, thấy con trai gọi điện, tôi nghe máy và nói đúng một câu: “Bố về quê rồi”. Con hỏi đi hỏi lại sao tôi không nói gì đã đi, có biết làm con lo lắng thế nào không? Không thoải mái ở đâu thì phải bảo con chứ sao lại tự ý đi… Tôi liền cúp máy, không trả lời thêm nữa.

Tôi ngẫm nghĩ mãi cũng hiểu ra rằng, con cái trưởng thành rồi, chúng ta không thể nào kiểm soát cuộc đời hay suy nghĩ của chúng. Chỉ có thể tự lo cho tuổi già của mình.

Trong lúc giúp đỡ con cái cũng đừng quên tiết kiệm một khoản tiền dưỡng lão, sau này về già, cho dù con cái không về, ít nhất bạn cũng có khả năng thuê người chăm sóc.

Về làm dâu nhà chồng rồi tôi mới thấm dần cái giá của sự ngây thơ bồng bột của mình khi không tìm hiểu kỹ. Ngay ngày đầu tiên, bố chồng đã gọi chúng tôi tôi ra nói chuyện, đưa ra một loạt các quy định khắt khe, nhưng bất ngờ hơn đó là việc chi tiêu trong gia đình. Bố chồng tôi bắt hai vợ chồng phải nộp 70% lương để ông chi tiêu mọi thứ trong nhà. Còn lại là vợ chồng tôi dùng để tiêu vặt như tiền xăng xe, điện thoại, cá nhân. Cuối tháng, nghe bố chồng cằn nhằn về chuyện tháng này dùng tốn tiền điện, nước, sinh hoạt phí mà tôi nóng mặt. Chẳng khác nào ông bóng gió mắng con dâu vì lúc nào cũng có câu so sánh: “Trước đây có hết mấy đâu, sao giờ lại nhiều thế nhỉ?”, “Nhà này dùng như phá, có ngày sạt nghiệp”. Nhiều lần bố chồng tôi ám chỉ con dâu như một kẻ ăn bám, mặc dù số tiền tôi nộp thoải mái chi tiêu trong tháng cho cả nhà. Đến đây thì tôi không chịu nổi nữa rồi, tôi cầm tay chồng và tuyên bố 1 điều… Đọc tiếp dưới bình luận

0

 Hàng tháng đóng góp cho bố chồng phần lớn số tiền kiếm được, nhưng vẫn bị ông bóng gió mắng mỏ lãng phí, ăn bám.

Tâm sự chuyện ứng xử bố chồng nàng dâu

Trước khi cưới, có vài lần tôi được bạn trai dẫn về nhà chơi, tiếp xúc với bố anh ấy tôi cảm nhận được tính hiền lành, chất phác từ bố chồng tương lai. Tôi cũng yên tâm lắm vì ông lúc đó không hề phản đối, tỏ thái độ gì. Tôi vẫn nhớ như in lời ông nói với tôi: “Hai đứa yêu nhau, muốn đến với nhau thì tự do lựa chọn, tôi không phản đối. Sau này sướng khổ tự chịu“.

Phát hiện bố chồng giấu quỹ đen, con dâu báo ngay cho mẹ chồng và cái kết đắng

Thế mà bạn trai cứ hay kể về sự khó tính của bố anh ấy, nào là không cho đi chơi về muộn, nào là rất khắt khe đến chuyện chi tiêu của con trai… Quả thực, tôi thấy bạn trai có nhiều đức tính tiết kiệm, biết cách chi tiêu đồng tiền hợp lý. Điều này chắc hẳn ảnh hưởng từ bố anh ấy. Cũng tốt, người đàn ông chịu khó, tiết kiệm như vậy giờ hiếm lắm, toàn các anh chàng chỉ biết tiêu tiền bố mẹ thôi.

Tôi nghĩ, bố anh ấy làm thế cũng chỉ tốt cho con trai thôi, để anh ấy tự lập và bản lĩnh hơn. Được làm con dâu của người bố chồng như thế, tôi thêm vững tin bước vào đám cưới trong niềm phấn khởi. Đám cưới của tôi diễn ra thuận lợi, không có điều gì khiến tôi phải băn khoăn, lo lắng cả.

Nhưng đến khi về làm dâu nhà chồng rồi tôi mới thấm dần cái giá của sự ngây thơ bồng bột của mình. Ngay ngày đầu tiên, bố chồng đã gọi vợ chồng tôi ra phòng khách nói chuyện, bàn bạc việc nhà. Bố chồng tôi đưa ra một loạt các quy định khắt khe bắt tôi phải thực hiện, nhưng bất ngờ hơn đó là việc chi tiêu trong gia đình.

Bố chồng tôi bắt hai vợ chồng phải nộp 70% lương, thưởng để ông chi tiêu mọi thứ trong gia đình. Còn lại là vợ chồng tôi dùng để tiêu vặt như tiền xăng xe, điện thoại, chi tiêu cá nhân. Tôi lương cao mà phải nộp gần như hết nên rất ấm ức, mà có tiền rồi hàng ngày bố chồng tôi phát tiền để mẹ chồng và con dâu đi chợ. Bố chồng định ra hạn mức chi tiêu khiến tôi rất mệt mỏi trong tính toán đi mua đồ.

Con dâu khổ sở vì bố chồng keo kiệt, lương cao nộp gần hết mà vẫn bị coi như ăn bám trong nhà chồng - Ảnh 2.

Con dâu khổ sở khi sống chung nhà với bố chồng. (Ảnh minh họa)

Ngay cả mẹ chồng tôi cũng không thể can thiệp vào chuyện chi tiêu trong gia đình. Cuối tháng, nghe bố chồng cằn nhằn về chuyện tháng này dùng tốn tiền điện, nước, sinh hoạt phí mà tôi nóng mặt. Chẳng khác nào ông bóng gió mắng con dâu vì lúc nào cũng có câu so sánh: “Trước đây có hết mấy đâu, sao giờ lại nhiều thế nhỉ?”, “Nhà này dùng như phá, có ngày sạt nghiệp“… Nhiều lần bố chồng tôi ám chỉ con dâu như một kẻ ăn bám, mặc dù số tiền tôi nộp thoải mái chi tiêu trong tháng cho cả nhà.

Bố chồng tôi khó tính, chi li từng khoản đã đành, chồng tôi cũng không kém bố là bao. Hàng ngày tìm cách kì kèo với tôi để có thêm tiền đi uống cafe, bia rượu với bạn bè. Tôi không đưa cho thì giận dỗi, vùng vằng mách bố. Bố chồng tôi lại gọi con dâu ra giáo huấn một trận, còn đòi gọi điện trả lại cho nhà thông gia. Tôi mua gì cũng bị bố chồng tra hỏỉ giá cả rồi chê bai tôi mua đắt, ăn chơi, lãng phí… Tôi chẳng làm gì sai mà vẫn phải nhẫn nhịn, nói lời xin lỗi để bố chồng bớt nóng.

Mang tiếng là lấy chồng nhà có điều kiện, vậy mà tôi phải khổ sở với sự hà khắc của bố chồng và keo kiệt của ông và chồng tôi. Nhiều lúc cứ phải nói dối để xin tiền bố mẹ đẻ để mua sữa, bỉm cho con. Nhận được tiền bố mẹ gửi mà tôi bật khóc, tôi không hiểu mình đang làm chuyện gì nữa, đi làm có lương mà vẫn phải xin tiền nhà ngoại. Chưa báo đáp được ngày nào lại còn tìm cách vun vén cho nhà chồng.

Mới kết hôn được gần 3 năm mà tôi đã thấy mệt mỏi rồi, nhiều lúc tôi chỉ muốn rời khỏi nhà chồng vì không thể chịu đựng nổi nữa. Tôi phải làm gì để bố chồng và chồng tôi bớt tính gia trưởng và keo kiệt? Thấy hối hận khi không tìm hiểu kỹ trước khi kết hôn, tôi có nên ly hôn không?

Từ 1/1/2025, người dân không phân loại rác bị phạt đến một triệu đồng.. Chi tiết tại bình luận

0

Cá nhân, hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành ba nhóm tái chế, thực phẩm và khác, nếu không sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến một triệu đồng.

Phân loại rác tại nguồn là một trong những chính sách môi trường có hiệu lực từ 1/1/2025, theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Theo đó, cá nhân, hộ gia đình phân loại chất thải rắn sinh hoạt làm ba loại gồm tái chế, thực phẩm và khác. Nếu không phân loại, họ sẽ bị xử phạt 500.000 đến một triệu đồng, theo Nghị định 45/2022. Với hành vi không phân loại và lưu giữ riêng chất thải rắn công nghiệp sau phân loại, tổ chức, cơ quan, cơ sở sản xuất sẽ bị phạt từ 20-30 triệu đồng.

UBND các địa phương và thanh tra ngành tài nguyên và môi trường có thẩm quyền xử phạt hành vi trên.

Theo bà Dương Thị Thanh Xuyến, Trưởng phòng Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (Bộ Tài nguyên và Môi trường), phân loại rác tại nguồn sẽ giúp tăng nguyên liệu tái chế. Đây là cơ sở hình thành nền kinh tế tuần hoàn, biến chất thải thành tài nguyên, phục vụ cho sản xuất. Quy định này cũng góp phần bảo vệ môi trường, giảm tối đa lượng chất thải phải xử lý, hướng tới nền kinh tế không phát thải năm 2050.

Đồ họa: Đăng Hiếu - Phùng Tiên

Đồ họa: Đăng Hiếu – Phùng Tiên

PGS. TS Nguyễn Thế Chinh – nguyên Viện trưởng Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng chất thải không phân loại sẽ gây thiệt hại cho kinh tế, xã hội, đồng thời tác động tiêu cực tới biến đổi khí hậu, do lượng phát thải khí metan lớn từ chất thải hữu cơ.

Thực tế, một số địa phương đã thí điểm phân loại rác tại nguồn từ sớm, nhưng còn vướng mắc. Theo bà Xuyến, thiếu hạ tầng thu gom khiến việc phân loại rác không có ý nghĩa. Bên cạnh đó, Việt Nam chưa thực sự hình thành nền kinh tế tái chế, dẫn tới “việc tìm kiếm đầu ra cho chất thải rắn còn lúng túng”.

“Muốn công tác phân loại có hiệu quả, hạ tầng phải đồng bộ”, bà Xuyến nói tại một tọa đàm giữa tháng 12.

Luật Bảo vệ môi trường xác định UBND các cấp chịu trách nhiệm ban hành quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, gồm quy định phân loại chất thải. Tính đến giữa tháng 12, có 58 địa phương đã ban hành quy định này, 5 địa phương đang chờ phê duyệt.

Với chính sách phân loại rác tại nguồn, các nhà tái chế cũng kỳ vọng có nguồn nguyên liệu sạch, không lẫn rác sinh hoạt, giảm tỷ lệ hao hụt với nguyên liệu đầu vào.

Rác thải sinh hoạt sẽ được phân thành các loại để tiện cho thu gom, tái chế. Ảnh:Gia Chính

Rác thải sinh hoạt sẽ được phân thành các loại để tiện cho thu gom, tái chế. Ảnh:Gia Chính

Từ ngày 5/1, các cơ sở sản xuất gang, thép, xi măng, lọc hóa dầu… phải chịu phí bảo vệ môi trường với khí thải, theo Nghị định 153/2024.

Mức phí này gồm hai khoản cố định 3 triệu đồng mỗi năm và khoản biến đổi (áp với các cơ sở có lưu lượng xả thải lớn, thuộc đối tượng quan trắc). Khoản biến đổi quy theo các chất gây ô nhiễm thải ra gồm 800 đồng mỗi tấn bụi, khí NO2 và NO, 500 đồng cho một tấn CO… Mức phí này áp cho cả các cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

Bên cạnh đó, từ tháng 1/2025, cơ sở sản xuất phải công khai mức tiêu thụ năng lượng của xe cơ giới (ôtô, xe máy…), theo Thông tư 55 của Bộ Giao thông Vận tải. Thông tin phải được duy trì trong suốt thời gian họ cung cấp kiểu, loại xe này ra thị trường.

Với nhựa, lộ trình giảm sản xuất, nhập khẩu túi nilon khó phân hủy bắt đầu từ 1/1/2026. Chính phủ giao UBND các địa phương quy định, quản lý chất thải nhựa, bảo đảm sau năm 2025 không lưu hành và sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.

Bảo Bảo

Vợ chồng tôi cưới nhau được 7 năm có tích trữ được 1 số vàng nhất định. Hai năm trước, cô em chồng muốn vay chúng tôi một ít để mua nhà. Chúng tôi vui vẻ đồng ý. Ngày đó 10 cây, giá trị hơn 650 triệu đồng nhưng kể từ đó họ chưa trả vợ chồng tôi cây nào. Gần đây, chúng tôi có kế hoạch mua xe ô tô nên tôi muốn cô em chồng trả lại một ít trước, nhưng giá vàng bỗng tăng vọt. Chuyện chưa có gì căng thẳng cho đến khi mẹ chồng tôi biết chuyện…đọc tiếp dưới bình luận

0

Vợ chồng tôi cưới nhau được 7 năm, hiện sống chung với bố mẹ chồng ở một thành phố nhỏ. 7 năm nay, hễ tiết kiệm được khoản nào là chúng tôi lại đi mua vàng, tích trữ từng chút một.

Hai năm trước, cô em chồng muốn vay chúng tôi một ít để mua nhà. Chúng tôi vui vẻ đồng ý. Ngày đó, cô vay 10 cây, giá trị hơn 650 triệu đồng. Căn nhà họ mua giá gần 3 tỷ. Hai năm nay, họ chưa trả vợ chồng tôi cây nào.

Gần đây, chúng tôi có kế hoạch mua xe ô tô. Tôi muốn cô em chồng trả lại một ít trước, nhưng giá vàng bỗng tăng vọt.

Tôi thấy cũng ái ngại, nhưng chuyện nào ra chuyện ấy. Cô chú vay vàng thì phải chấp nhận trả bằng vàng. Nếu cô chú không vay thì vợ chồng tôi vẫn còn giữ vàng đến bây giờ. Tôi đã lý luận với chồng như thế.

Chúng tôi còn thiếu hơn 300 triệu. Với giá vàng bây giờ, cô chú chỉ cần gửi lại trước khoảng 4 cây vàng là đủ.

Chồng tôi bảo đúng lúc vàng tăng cao thế này mà đòi thì ngại quá. Tôi cãi: “Nhưng nhỡ giá vàng còn lên tiếp, không xuống nữa thì sao. Chả nhẽ mình cứ phải đợi đến lúc giá vàng xuống mới dám đòi à?”. 

Chồng tôi im lặng không nói gì. Tôi định bụng vài hôm nữa sẽ nói với cô ấy. Vì kế hoạch mua xe này chúng tôi đã dự định từ lâu, vô tình rơi đúng thời điểm vàng lên, chứ không phải vì vàng lên mà chúng tôi tham.

Giá vàng cao vút, mẹ chồng con dâu khẩu chiến vì 10 cây vàng-1
Tôi với mẹ chồng mâu thuẫn vì số vàng tôi cho em chồng vay. Ảnh minh họa: PureWow

Chuyện chưa có gì căng thẳng cho đến khi mẹ chồng tôi biết chuyện. Hôm ấy, vừa đi làm về, tôi đã thấy bà đá thúng đụng nia, dằn dỗi. Tối hôm đó, ăn cơm xong, bà gọi 2 vợ chồng tôi ra nói chuyện.

“Chuyện mua xe có gì phải vội, sao cứ nhất quyết phải là bây giờ. Anh chị làm thế khác nào người dưng nước lã”. Bà nói nhiều và còn gán cho tôi bao nhiêu “tội danh”, nào là không có tình nghĩa, tham lam, tính toán…

Tôi nghe bà nói mà ù hết tai. Về làm dâu được 7 năm nay, chưa khi nào tôi bị bà nói nặng lời như vậy. Nói công bằng, bà cũng đối xử với tôi khá tốt. Vậy mà chỉ vì chuyện này bà nói tôi không ra gì.

Bà nhắc lại chuyện bà cho vợ chồng tôi 2 cây vàng ngày cưới, ý nói vợ chồng tôi không biết điều, rồi cả chuyện bọn tôi sống chung với ông bà, không phải lo nhà cửa như em chồng, rằng tôi có phúc mà không biết.

Không ngờ vì bênh con gái mà bà kể công cả chuyện ấy. Tôi bực quá, nói luôn: “Số vàng ấy bọn con chưa dùng đến. Con sẽ bảo cô T. trả lại 5 cây, 2 cây bọn con gửi lại mẹ, 3 cây bọn con mua xe.

Mẹ có thể cho lại cô cả 2 cây ấy. Vàng của mẹ, tùy mẹ cho ai thì cho”.

Nghe tôi nói vậy, bố mẹ chồng sửng sốt. Trong mắt mẹ chồng dường như vừa có sự giận dữ, vừa có cả chút hối hận vì đã lỡ lời, khiến con dâu tự ái.

Cơn bực tức phía tôi vẫn chưa nguôi, tôi lại nói tiếp: “Ngày cưới, bố mẹ con cũng cho chúng con 2 cây vàng. Nhưng bố mẹ con chưa bao giờ nhắc lại chuyện đó cả.

Chuyện con về đây, sống chung cùng bố mẹ chồng không phải là để dựa dẫm, nhòm ngó gì của nả nhà chồng. Con chỉ nghĩ chồng là con trai duy nhất nên con đồng ý sống chung cho bố mẹ đỡ buồn.

Từ ngày con về đây, chi phí sinh hoạt từ chai dầu ăn đến gói giấy, con đều bỏ tiền ra mua, chưa từng để ông bà phải chịu thiệt. Con không ngờ mẹ lại cho rằng bọn con phải nhớ ơn khi được sống với bố mẹ.

Mẹ nghĩ xem có đứa con dâu nào thích sống với bố mẹ chồng không? Mẹ hỏi ngay cô T. ấy!”. 

Tôi nói xong một tràng thì cũng là lúc mẹ chồng tôi rơi nước mắt. Tôi cũng không biết bà uất ức hay áy náy khi nghe tôi nói thế. Tôi nghĩ bà khá “sốc”. Đây cũng là lần đầu tiên tôi nói hết tâm can mình.

Trong khi chồng tôi can, không cho tôi nói nữa thì bố chồng tôi dìu bà vào phòng.

Lên phòng riêng, tôi bảo với chồng: “Em nghĩ mình nên tính đến chuyện ra ở riêng”. Chồng tôi vẻ mặt buồn bã, chỉ nói: “Để mẹ và em bình tĩnh rồi nói chuyện tiếp”. 

Đêm đó, tôi không ngủ được. Tôi không biết mình làm như vậy có nên không.

Từ nay: ‘Dắt xe máy không phải điều khiển phương tiện giao thông’, Sẽ không bị xử ph:ạt vi phạm về nồng độ c:ồn nhưng cần ch:ú ý đ:iều này…

0

1. Người dắt xe… không phải là người vi phạm

Người dắt xe không vi phạm Luật Giao thông đường bộ, không bị xử phạt hành chính bởi theo khoản 22 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, người tham gia giao thông gồm các đối tượng:

  • Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
  • Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
  • Người đi bộ trên đường bộ.

Và về nguyên tắc, chỉ người tham gia giao thông mới phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

Tuy nhiên, nếu trước đó người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, đi ngược chiều… thấy cảnh sát giao thông (CSGT) nên dắt bộ xe qua để tránh bị kiểm tra thì vẫn bị xử phạt về hành vi vi phạm trước đó.

Như vậy, để xác định xuống xe dắt bộ qua CSGT có bị phạt không cần xem xét hành vi trước đó của người tham gia giao thông.

Nếu chỉ xuống xe dắt bộ qua chốt Cảnh sát giao thông thì không vi phạm và không bị xử phạt nhưng nếu việc dắt bộ xe qua nhằm che giấu hoặc tránh CSGT vì trước đó đã có hành vi vi phạm giao thông (không đội mũ, uống rượu…) thì người dắt xe vẫn sẽ bị phạt.

Xuống xe dắt bộ qua CSGT có bị phạt không?

2. CSGT có phải chứng minh lỗi vi phạm không?

Một trong những nguyên tắc khi xử lý vi phạm hành chính là người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính (điểm đ khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13).

Để xử phạt được hành vi vi phạm của người tham gia giao thông trước khi người này xuống xe dắt bộ, CSGT phải chứng minh vi phạm khi đang tham gia giao thông.

Có thể thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ (camera…) hoặc người làm chứng.

Trường hợp này CSGT có thể yêu cầu dừng xe kiểm tra, cho người vi phạm xem nay hình ảnh, kết quả ghi, thu được về hành vi vi phạm nếu đã có hình ảnh, kết quả ghi thu được tại đó.

Nếu chưa có ngay hình ảnh, kết quả ghi, thu được thì hướng dẫn người vi phạm xem hình ảnh, kết quả ghi thu được khi đến xử lý vi phạm tại trụ sở đơn vị.

Nếu CSGT không chứng minh được lỗi vi phạm thì không có quyền xử phạt lỗi vi phạm đó.

Tuy nhiên, việc xuống xe dắt bộ để né “chốt” không phải hiếm gặp và đây cũng là một trong những hành vi chống đối của người vi phạm giao thông không nên thực hiện để đảm bảo an toàn, tránh gây cản trở giao thông.

Trường hợp nào CSGT được dừng xe của người vi phạm?

3. CSGT được dừng xe trong trường hợp nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 16 Thông tư 32/2023/TT-BCA, các trường hợp CSGT được dừng xe khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch gồm:

Trực tiếp hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ như camera… để phát hiện, thu thập hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ và các hành vi vi phạm khác.

Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện giao thông hoặc thực hiện theo kế hoạch kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề nhằm mục đích đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trật tự xã hội.

Nhận được văn bản đề nghị liên quan đến việc dừng xe để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, thiên tai, cháy nổ, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Trong đó, văn bản ghi rõ thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng kiểm tra…

Sau khi nhận được tin báo hoặc phản ánh, kiến nghị, tố giác của cá nhân, tổ chức về các hành vi vi phạm pháp luật.

Nửa đêm chồng l;én l;út gọi điện thoại, tôi nghe trộm và ch;ế;t đi;ế;ng với câu nói có liên quan đến việc phân chia tài sản nhà chồng. Chẳng là bố mẹ tôi nằm viện mà chồng chẳng bao giờ được câu hỏi thăm nhưng đến lúc bố mẹ tôi cho tôi căn nhà đứng tên riêng mình tôi thì chồng lại thuyết phục cho đứng tên cùng vì nói đó là tài sản sau hôn nhân, của vợ thì cũng như là của chồng. Nhưng nhìn cách anh ta đối xử với bố mẹ tôi thì không đời nào tôi cho đứng tên chung. Nhưng chuyện chẳng dừng lại ở đó thì chồng tôi lại có 1 bà chị chồng đầy m;ưu m;ô. Trước đó đã làm trăm phương nghìn kế cho chúng tôi b;ỏ nhau để anh lấy người giàu có hơn, nay nửa đêm còn gọi cho chồng tôi bày k;ế để đứng tên mảnh đất bố mẹ chồng chuẩn bị mua cho, trong đó có 1 nửa tiền của tôi nhưng họ lại không muốn cho tôi đứng tên cùng. Chồng thấy điện thoại liền chạy ra hành lang nghe, tôi đi theo chỉ nghe được đúng 5 chữ mà r;ợ;n t;ó;c g;á;y, không ng;ờ chị chồng d;ám là;m điều này đối với tôi…

0

Tôi không ngờ mình bị chồng đối xử tệ hại như vậy.

Chuyện là gia đình tôi chia tài sản vào 3 năm trước. Lúc đó, vợ chồng tôi đang mâu thuẫn nặng nề, có khả năng ly hôn. Bố mẹ sợ con gái gặp rắc rối nên bảo tôi đứng tên sổ đỏ một mình với danh nghĩa “đất cha mẹ tặng con”. Tôi xây căn nhà cấp 4 nhỏ, rời khỏi nhà chồng dù rất thương cha mẹ chồng.

Sau đó, vợ chồng tôi giải hòa và tiếp tục chung sống. Chồng nhiều lần hỏi khi nào tôi để anh cùng đứng tên mảnh đất đang ở. Tôi chần chừ, nghĩ đến giai đoạn mâu thuẫn liền không muốn để chồng đứng tên sổ đỏ nữa. Chẳng may vợ chồng ly hôn, chồng tôi sẽ được lợi à? Mảnh đất do bố mẹ tôi cho, căn nhà được xây dựng hoàn toàn bằng tiền tiết kiệm của tôi. Không có lý do gì để tôi phải chia đôi cho chồng cả.

Mấy ngày gần đây, tôi để ý thấy chồng hay gọi điện lén lút. Có cuộc gọi đến, anh lại ra sân nói chuyện. Tôi vừa bước ra thì anh tắt máy, vẻ mặt lấm lét. Tôi sinh nghi và theo dõi chồng.

2 ngày trước, đang ngủ thì điện thoại của chồng tôi rung lên. Anh ta vội cầm lấy, lén lút ra ngoài sân nói chuyện. Tôi đi theo, đứng nép vào cánh cửa để nghe trộm. Trời khuya, chồng tôi nói to (chắc nghĩ tôi đã ngủ say) nên tôi nghe rất rõ: “Để em đứng tên thôi, cho nó (chỉ tôi) đứng tên làm gì? Đất đang ở, nó có cho em đứng tên cùng đâu? Bố mẹ cứ thương nó quá, không sợ em thiệt thòi sao?”. Giọng nói của chồng tôi rất gay gắt, chắc đang tức tối lắm.

Nửa đêm chồng lén lút nghe điện thoại, tôi nghe thử và chết điếng với câu nói có liên quan đến việc phân chia tài sản nhà chồng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Nghe sơ qua thôi, tôi đã hiểu. Chồng tôi đang nói chuyện với chị chồng. Bố mẹ chồng vốn thương tôi nên từng nói sẽ để tôi cùng đứng tên mảnh đất sẽ chia cho chồng tôi. Tôi đối xử với bố mẹ chồng rất tốt, ông bà đau bệnh, tôi đều chăm sóc chu đáo, lo tiền thuốc thang.

Còn chồng tôi sống vô tâm với nhà vợ. Bố vợ có nhờ vả gì cũng không được. Mẹ vợ nằm viện nửa tháng, anh ta cũng chẳng hỏi han một tiếng. Thế mà lại đòi đứng tên sổ đỏ cùng với tôi trên mảnh đất bố mẹ vợ cho.

Không được thì anh ta lại muốn tự mình đứng tên sổ đỏ phần đất bố mẹ chồng cho. Đúng là nực cười.

Tôi quay về giường ngủ, trong lòng hụt hẫng vô cùng. Vừa cay cú khi biết bộ mặt thật của chồng, vừa khó chịu vì bị chồng tính kế. Có nên kiên quyết ép chồng để tôi cùng đứng tên phần đất bố mẹ chồng chia không?

Quy định mới về Cách làm thủ tục sang tên xe chính chủ không cần chủ cũ. Ai cũng có thể làm được

0

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết về thủ tục sang tên xe không cần chủ cũ năm 2024.

Hướng dẫn thủ tục sang tên xe không cần chủ cũ năm 2024 (Hình từ internet)

1. Hướng dẫn thủ tục sang tên xe không cần chủ cũ năm 2024

Việc sang tên xe không chính chủ được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 31 Thông tư 24/2023/TT-BCA. Cụ thể, tổ chức, cá nhân đang sử dụng xe đến cơ quan đang quản lý hồ sơ đăng ký xe đó để làm thủ tục thu hồi và đăng ký sang tên xe tại cơ quan đăng ký xe nơi có trụ sở, cư trú quy định tại Điều 4 Thông tư 24/2023/TT-BCA;

Trường hợp cơ quan quản lý hồ sơ cùng là cơ quan giải quyết đăng ký sang tên xe thì không phải làm thủ tục thu hồi.

Cụ thể, các bước thực hiện thủ tục sang tên xe máy không cần chủ cũ như sau:

(1) Thủ tục thu hồi đăng ký xe, biển số xe

Chủ xe kê khai giấy khai thu hồi đăng ký, biển số xe trên cổng dịch vụ công; cung cấp mã hồ sơ đăng ký xe trực tuyến; nộp hồ sơ thu hồi quy định tại khoản 1 Điều 14 Thông tư 24/2023/TT-BCA và nhận giấy hẹn trả kết quả đăng ký xe theo quy định;

– Sau khi kiểm tra hồ sơ xe hợp lệ, cơ quan đăng ký xe cấp chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số xe theo quy định (có dán bản chà số máy, số khung và đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký xe trên bản chà số máy, số khung xe): 01 bản trả cho chủ xe; 01 bản lưu hồ sơ xe; trường hợp mất chứng nhận đăng ký xe thì thực hiện xác minh theo quy định.

(2) Thủ tục đăng ký sang tên xe

Người đang sử dụng xe làm thủ tục sang tên xe tại cơ quan đăng ký xe nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú).

– Nơi đăng ký sang tên

+ Công an cấp xã nơi cư trú thực hiện sang tên xe máy.

+ Công an cấp huyện nơi cư trú thực hiện sang tên xe ô tô.

– Hồ sơ sang tên xe

Người đang sử dụng xe xuất trình giấy tờ của chủ xe và nộp giấy tờ sau:

– Giấy khai đăng ký xe (Ghi rõ quá trình mua bán và cam kết, chịu trách nhiệm về nguồn gốc hợp pháp của xe).

– Chứng từ lệ phí trước bạ.

– Chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số xe (có dán bản chà số máy, số khung xe có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký xe).

Trường hợp cơ quan đang quản lý hồ sơ xe cùng là cơ quan giải quyết đăng ký sang tên xe thì tổ chức, cá nhân đang sử dụng xe nộp chứng nhận đăng ký xe, biển số xe thay chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số xe.

(3) Trách nhiệm của cơ quan đăng ký xe

– Trường hợp tổ chức, cá nhân đang sử dụng xe có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng: Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xe hợp lệ, cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi theo quy định và đăng ký sang tên xe theo quy định tại Điều 15 Thông tư 24/2023/TT-BCA;

– Trường hợp tổ chức, cá nhân đang sử dụng xe không có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng: Cơ quan đăng ký xe cấp giấy hẹn có giá trị được sử dụng xe trong thời gian 30 ngày.

Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký sang tên xe, cơ quan đăng ký xe phải gửi thông báo cho chủ xe, đồng gửi cơ quan đăng ký xe đã đăng ký cho xe đó; niêm yết công khai về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị đăng ký của tổ chức, cá nhân tại trụ sở cơ quan đăng ký xe; tra cứu, xác minh tàng thư xe mất cắp và dữ liệu đăng ký xe.

Sau 30 ngày nếu không tranh chấp, khiếu kiện, cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi và giải quyết đăng ký sang tên xe theo quy định tại Điều 15 Thông tư 24/2023/TT-BCA.

2. Xe không chính chủ sẽ được định danh như thế nào?

Theo Điều 39 Thông tư 24/2023/TT-BCA quy định xe đã đăng ký biển 5 số trước ngày 15/8/2023 mà chưa làm thủ tục thu hồi thì số biển số đó được xác định là biển số định danh của chủ xe.

– Đối với xe đã đăng ký biển 5 số, nếu chủ xe đã làm thủ tục thu hồi trước 15/8/2023 thì số biển số đó được chuyển vào kho biển số để cấp biển số theo quy định.

– Đối với xe đã đăng ký biển 5 số có ký hiệu “LD”, “DA”, “MĐ”, “R” thì tiếp tục được phép tham gia giao thông, kể cả khi cấp đổi, cấp lại biển số, trừ trường hợp chủ xe có nhu cầu cấp sang biển số theo quy định của Thông tư 24/2023/TT-BCA.

– Đối với xe đã đăng ký biển 3 hoặc 4 số thì tiếp tục được phép tham gia giao thông, trừ trường hợp chủ xe có nhu cầu cấp sang biển số định danh hoặc khi chủ xe thực hiện thủ tục cấp đổi chứng nhận đăng ký xe, cấp đổi biển số xe, cấp lại chứng nhận đăng ký xe, cấp lại biển số xe hoặc đăng ký sang tên, di chuyển xe theo quy định của Thông tư 24/2023/TT-BCA thì thực hiện thu hồi biển 3 hoặc 4 số đó và cấp đổi sang biển số định danh theo quy định.

Như vậy, theo quy định nêu trên, việc định danh biển số xe không chính chủ từ ngày 15/8/2023 như sau:

– Đối với xe không chính chủ đã đăng ký biển 3 hoặc 4 số: biển số xe đó không được định danh, chủ xe được tiếp tục sử dụng để tham gia giao thông. Tuy nhiên, chủ cũ và chủ mới phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu, sang tên xe theo đúng quy định của pháp luật.

– Đối với xe không chính chủ đã đăng ký biển 5 số: Biển số xe đó được mặc định là biển số định danh của người đang đứng tên trên giấy đăng ký xe.

Nói cách khác, với xe không chính chủ, biển số xe đó sẽ được quản lý theo mã định danh của chủ cũ chứ không phải người đang sử dụng phương tiện.

3. Thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký xe là bao lâu?

Căn cứ quy định tại Điều 7 Thông tư 24/2023/TT-BCA về giải quyết đăng ký xe như sau:

(1) Cấp chứng nhận đăng ký xe: Không quá 02 ngày làm việc, kể ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trừ trường hợp cấp lại chứng nhận đăng ký xe phải thực hiện xác minh theo quy định tại khoản (2).

(2) Thời hạn xác minh việc mất chứng nhận đăng ký xe khi giải quyết thủ tục cấp lại chứng nhận đăng ký xe là 30 ngày; thời hạn xác minh không tính vào thời hạn giải quyết cấp lại chứng nhận đăng ký xe theo quy định tại khoản (1).

(3) Cấp biển số định danh lần đầu: Cấp ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký xe hợp lệ.

(4) Cấp đổi biển số xe, cấp lại biển số xe, cấp biển số xe trúng đấu giá, cấp lại biển số định danh: Không quá 07 ngày làm việc, kể ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

(5) Cấp đăng ký xe tạm thời, cấp chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số xe:

– Trường hợp thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên cổng dịch vụ công: Sau khi người làm thủ tục kê khai giấy khai đăng ký xe tạm thời hoặc kê khai giấy khai thu hồi đăng ký, biển số xe; nộp lệ phí theo quy định (đối với trường hợp đăng ký xe tạm thời), cơ quan đăng ký xe kiểm tra hồ sơ bảo đảm hợp lệ thì trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính trong thời hạn 08 giờ làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ cổng dịch vụ công;

– Trường hợp thực hiện dịch vụ công trực tuyến một phần: 01 ngày làm việc (trường hợp đăng ký xe tạm thời); không quá 02 ngày làm việc, kể ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp cấp chứng nhận thu hồi đăng ký, biển số).

(6) Thời gian trả kết quả đăng ký xe theo quy định tại khoản (1), khoản (3), khoản (4), khoản (5), được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và hệ thống đăng ký, quản lý xe đã nhận được kết quả xác thực về việc hoàn thành nộp lệ phí đăng ký xe từ cổng dịch vụ công.

Như vậy, thời hạn giải quyết đăng ký xe được xác định theo quy định nêu trên.

Từ 1/1/2025: Những lỗi vi phạm giao thông tăng mức xử phạt, lỗi nào cao tới 50 triệu đồng?

0

Theo nghị định mới, nhiều lỗi vi phạm giao thông có mức phạt tăng hàng chục lần so với quy định hiện hành. Ngoài ra, có nhiều lỗi có mức phạt cao từ 30-50 triệu đồng.

Để đảm bảo triển khai thi hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nghị định số 168/2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, bắt đầu có hiệu lực từ 1-1-2025.

Nghị định này sẽ thay thế cho nghị định 100/2019 (sửa đổi, bổ sung tại nghị định 123).

Từ 1/1/2025: Những lỗi vi phạm giao thông tăng mức xử phạt, lỗi nào cao tới 50 triệu đồng?

Từ 1/1/2025: Những lỗi vi phạm giao thông tăng mức xử phạt, lỗi nào cao tới 50 triệu đồng?

Đại tá Nguyễn Quang Nhật (trưởng phòng hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông – Cục Cảnh sát giao thông) cho biết cơ quan soạn thảo đã tăng mức xử phạt đối với hàng loạt hành vi vi phạm, trong đó có những lỗi vi phạm giao thông phổ biến.

“Các lỗi được tăng mạnh mức xử lý là các hành vi có tính cố ý, là nguồn nguy hiểm cao độ và là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn”, đại tá Nhật nói.

Ông cho biết việc cần thiết phải tăng mức phạt đủ mạnh để bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa.

Chi tiết những lỗi vi phạm giao thông phổ biến tăng mức phạt hàng chục triệu đồng từ 1-1-2025:

Chi tiết những lỗi vi phạm giao thông phổ biến tăng mức phạt hàng chục triệu đồng từ 1-1-2025:

Cụ thể, tài xế ô tô tham gia giao thông vượt đèn đỏ sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng. Mức phạt này cao gấp hơn 3 lần so với quy định hiện hành là 4-6 triệu đồng.

Tài xế vi phạm nồng độ cồn ở mức 0,25-0,4 mg/lít khí thở hoặc 50-80 mg/100ml máu sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng, tăng 2 triệu đồng.

Điều khiển ô tô đi ngược chiều trên đường cao tốc, mức phạt từ 30-40 triệu đồng, tăng gấp 2-3 lần so với quy định hiện hành.

Với hành vi lạng lách đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ, dùng chân điều khiển vô lăng khi đang chạy xe trên đường, tài xế điều khiển ô tô sẽ bị xử phạt từ 40-50 triệu đồng. Mức phạt theo quy định cũng là từ 10-20 triệu đồng.

Bên cạnh đó, các hành vi như vận chuyển hàng hóa không đảm bảo an toàn, mở cửa xe, để xe mở không đảm bảo an toàn gây tai nạn giao thông… có mức phạt tăng lên gấp hàng chục lần so với trước đây.

Hết năm 2024: Người dân không mua bảo hiểm xe máy, CSGT có quyền tịch thu phương tiện? – News

0

Từ ngày 1/1/2025, khi Luật Trật tự, An toàn Giao thông Đường bộ 2024 có hiệu lực, bảo hiểm xe máy có còn bắt buộc theo luật mới không? Đây là câu hỏi mà còn rất nhiều người dân thắc mắc.

Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 đã có quy định về điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:

Từ 1/1/2025: Người dân không mua bảo hiểm xe máy, CSGT tịch thu phương tiện không?

“Điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ

1. Người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải đủ tuổi, sức khỏe theo quy định của pháp luật; có giấy phép lái xe đang còn điểm, còn hiệu lực phù hợp với loại xe đang điều khiển do cơ quan có thẩm quyền cấp, trừ người lái xe gắn máy quy định tại khoản 4 Điều này. Khi tham gia giao thông đường bộ, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau đây:

a) Chứng nhận đăng ký xe hoặc bản sao Chứng nhận đăng ký xe có chứng thực kèm bản gốc giấy tờ xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hiệu lực trong trường hợp xe đang được thế chấp tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

b) Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển;

c) Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định của pháp luật;

d) Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.”

Cụ thể, theo khoản 1 Điều 56 của luật này, người lái xe khi tham gia giao thông phải mang theo các giấy tờ sau:

Chứng nhận đăng ký xe.

Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển.
Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới (nếu có).

Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Từ 1/1/2025: Người dân không mua bảo hiểm xe máy, CSGT tịch thu phương tiện không?

Từ 1/1/2025: Người dân không mua bảo hiểm xe máy, CSGT tịch thu phương tiện không?

Như vậy, việc sở hữu và mang theo bảo hiểm xe máy vẫn là bắt buộc từ ngày 1/1/2025.

Nếu không có hoặc không mang theo bảo hiểm xe máy khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện có thể bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP.

Ngoài ra, theo Nghị định 67/2023/NĐ-CP, phí bảo hiểm xe máy cho thời hạn 1 năm (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) được quy định như sau:

Đối với mô tô 2 bánh dưới 50 cc: 55.000 đồng.
Đối với mô tô 2 bánh từ 50 cc trở lên: 60.000 đồng.

Do đó, từ ngày 1/1/2025, việc mua và mang theo bảo hiểm xe máy vẫn là bắt buộc khi tham gia giao thông.

Gi:á xe máy Honda đầu năm 2025 giảm ‘th:ủ:n:g đ:á:y’: SH, Air Blade, Vision c:ực r:ẻ …

0

Giá xe Honda SH Mode tại đại lý tiếp tục giảm mạnh cuối tháng 12/2024, đây là thời điểm ‘vàng’ để khách hàng mua SH Mode.

Honda SH Mode phiên bản nâng cấp 2024 đã chính thức ra mắt tại Việt Nam với 4 phiên bản cùng giá đề xuất bán lẻ như sau.

Phiên bản Phanh Màu sắc Giá bán lẻ đề xuất

(đã bao gồm thuế GTGT 8%)

Giá bán lẻ đề xuất

(đã bao gồm thuế GTGT 10%)

Thể thao Phanh ABS Xám đen 63.808.363 64.990.000
Đặc biệt Đen, Bạc đen 63.317.455 64.490.000
Cao cấp Xanh đen, Đỏ đen 62.139.273 63.290.000
Tiêu chuẩn Phanh CBS Trắng, Xanh, Đỏ 57.132.000 58.190.000

*Theo Nghị định 94/2023/NĐ-CP quy định về chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (gọi tắt là thuế VAT) thực hiện Nghị quyết 101/2023/QH15, thuế VAT 8% sẽ được áp dụng từ ngày 01/01/2024 đến hết ngày 31/6/2024*

gia-xe-honda-sh-mode-2024-1702136545.jpg

Hiện tại, SH Mode 2024 đã có mặt tại đại lý và được chào bán với giá khá hấp dẫn, các phiên bản chỉ chênh với giá đề xuất từ 500 nghìn – 1,5 triệu đồng, thậm chí có đại lý bán ngang giá đề xuất. Sở dĩ mức giá trên được coi là hấp dẫn bởi trước đó, SH Mode từng là một trong những mẫu xe đội giá cao nhất Việt Nam, có thời điểm đại lý bán chênh hơn 10 triệu đồng so với giá đề xuất.

Giá xe Honda SH Mode 2024 cuối tháng 12/2024 tại đại lý:

Phiên bản Giá đề xuất

Giá đại lý 
SH Mode Tiêu chuẩn 57.132.000 58.000.000
SH Mode Cao cấp 62.139.273 63.000.000
SH Mode Đặc biệt 63.317.455 64.500.000
SH Mode Thể thao 63.808.363 65.500.000

(ĐVT: đồng)

Với Honda SH Mode 2024, 4 phiên bản Thể thao, Đặc biệt, Cao cấp và Tiêu chuẩn được đa dạng hóa dải màu sắc cùng những chi tiết phối màu mới. Các chi tiết như yên xe, tay dắt trước, tay dắt sau, logo…cũng được điều chỉnh về màu sắc để tạo nét tương phản tốt hơn.

gia-xe-honda-sh-mode-2024-1-1702136545.jpg

Ngoài ra, các trang bị và động cơ của SH Mode 2024 không có thay đổi nào so với phiên bản cũ. Xe vẫn sử dụng cụm đèn pha sử dụng công nghệ LED với cấu trúc 2 tầng độc đáo, đem lại khả năng chiếu sáng một cách tối ưu, đồng thời cải thiện khả năng chiếu sáng khi di chuyển vào ban đêm.

gia-xe-honda-sh-mode-2024-4-1702136545.jpg

Bên cạnh đó, SH Mode 2024 còn được trang bị bộ lốp không săm (vỏ không ruột). Trong đó, bánh trước sử dụng mâm nhôm đúc kích thước 16 inch mới, trong khi bánh sau có kích cỡ 14 inch.

gia-xe-honda-sh-mode-2024-2-1702136545.jpg

Mẫu xe ga của Honda vẫn tích hợp nhiều tiện ích, bao gồm: Hệ thống khóa thông minh Smart Key, hộc để đồ trước bên trái tích hợp cổng sạc USB, cốp đựng đồ dưới yên 18,5 lít, sàn xe rộng, hệ thống chống bó cứng phanh ABS….

gia-xe-honda-sh-mode-2024-3-1702136545.jpg

Về vận hành, SH Mode 2024 được trang bị khối động cơ eSP+ với 4 van, dung tích 124,8 cc và làm mát bằng dung dịch. Động cơ này cho công suất tối đa 11 mã lực tại 8.500 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 11,7 Nm tại 5.000 vòng/phút, tích hợp công nghệ phun xăng điện tử PGM – FI, hệ thống ngắt động cơ tạm thời Idling Stop, bộ đề tích hợp ACG và hệ thống kiểm soát hơi xăng EVAPO.