Home Blog Page 89

Do vợ có bầu trước nên chúng tôi kết h:ôn khi cả hai còn non trẻ, chưa có việc làm ổn định. Vợ tôi là người biết vun vén nhưng thích hơn thua, thù dai, suy nghĩ nhiều. Từ đầu mẹ tôi đã không thích con dâu do quê em quá xa, cách Hà Nội đến 300km nên lắm lúc mặt nặng mày nhẹ, mẹ nghĩ em có bầu để gài tôi cưới. Khi vợ bầu bí rồi ở nhà nuôi con nhỏ trong vòng một năm rưỡi, mẹ tôi nhiều lần không bằng lòng với vợ, cho rằng em ăn bám chồng, h:ỗn l:áo, không biết điều. Thời gian đầu, giữa vợ và mẹ tôi chỉ có vài mâu thuẫn vụn vặt trong quá trình sinh hoạt, vợ vẫn tôn trọng và nể mặt tôi mà cư xử phải phép với mẹ, nhưng sau đó vợ cãi mẹ, không chào hỏi, không giao tiếp. Về sau em gái tôi cũng có bầu năm 18 tu:ổi, rút kinh nghiệm từ chính bản thân nên mới khuyên em gái chỉ nên kết hôn, sinh con khi đã có việc làm ổn định. Trước mặt gia đình tôi, vợ ra vẻ quan tâm là vậy, sau lưng lại tâm sự với nhà ngoại rằng em tôi sẽ sớm thành mẹ đơn thân, lại quay về ăn bám gia đình. Lần đó chúng tôi cãi nhau, vợ đã xúc phạm mẹ tôi, nói mẹ tôi ăn ở không có đức, bà hắt hủi con dâu khi có b:ầu nên giờ con bà cũng sẽ bị như vậy. Đó là lần đầu tien tôi t:át vợ, vợ không thèm đi đám cưới của em tôi luôn. Rồi vợ chồng tôi nghiêm túc nói chuyện, giải tỏa ấm ức và quyết định ra ở riêng và mối quan hệ giữa mẹ, em gái tôi và vợ đã sứt mẻ đến nỗi không thể hàn gắn. Hôm đó, con tôi bị hóc kẹo đến nghẹt thở, nhưng em tôi ở đó tưởng cháu bị ho nên không giúp đỡ gì, để rồi tối hôm đó vợ tôi tuyên bố thẳng… mai sau mẹ tôi m:ất cũng không về vi:ến:g …Đọc tiếp tại bình luận

0

Tôi mong muốn cả hai đối thoại trực tiếp, thẳng thắn với nhau để cải thiện mối quan hệ nhưng vợ luôn né tránh, từ chối.

Tôi và vợ cùng 30 tuổi, con gái 8 tuổi. Do vợ có bầu trước nên chúng tôi kết hôn khi cả hai còn non trẻ, chưa có việc làm ổn định. Gia đình tôi ở Hà Nội, kinh tế yếu vì bố mẹ ly hôn, mẹ không có việc làm ổn định. Vợ tôi là người biết vun vén nhưng thích hơn thua, thù dai, suy nghĩ nhiều. Từ đầu mẹ tôi đã không thích con dâu do quê em quá xa, cách Hà Nội đến 300 km. Mẹ nghĩ em có bầu để gài tôi cưới. Khi vợ bầu bí rồi ở nhà nuôi con nhỏ trong vòng một năm rưỡi, mẹ tôi nhiều lần không bằng lòng với em, cho rằng em ăn bám chồng, hỗn láo, không biết điều. Lúc đó tôi cũng chưa đủ trưởng thành để gánh vác trọng trách trong gia đình, chưa đủ khéo léo để giải quyết mâu thuẫn giữa mẹ chồng nàng dâu.

Thời gian đầu, giữa vợ và mẹ tôi chỉ có vài mâu thuẫn vụn vặt trong quá trình sinh hoạt, vợ vẫn tôn trọng và nể mặt tôi mà cư xử phải phép với mẹ, nhưng sau đó vợ cãi mẹ, không chào hỏi, không giao tiếp. Vợ không ưa gì em gái tôi. Cách đây 6 năm, khi con bé thi trượt cấp 3 và muốn đi học ở trường dân lập với mức học phí 3 triệu đồng mỗi tháng, vợ khuyên em không nên đi học tiếp mà nên học nghề để đi làm luôn. Lúc đó vợ vừa đi làm lại được hai tháng, lương 5 triệu đồng, còn lương tôi 7 triệu đồng, chúng tôi không có khả năng ra ở riêng. Tôi biết thừa vợ tiếc tiền và lo sợ sẽ phải nuôi em gái học lên tiếp đại học nên bỏ ngoài tai những lời vợ nói, tôi cho em gái đi học và hàng tháng đóng tiền học cho em. Vợ luôn ghim chuyện đó trong lòng.

Về sau, em tôi có bầu năm 18 tuổi, vợ lại đề xuất em bỏ thai, rút kinh nghiệm từ chính bản thân nên mới khuyên em gái chỉ nên kết hôn, sinh con khi đã có việc làm ổn định. Trước mặt gia đình tôi, vợ ra vẻ quan tâm là vậy, sau lưng lại tâm sự với nhà ngoại rằng em tôi mà giữ thai rồi cưới chồng sẽ sớm thành mẹ đơn thân, lại quay về ăn bám gia đình. Lần đó chúng tôi cãi nhau, vợ đã xúc phạm mẹ tôi, nói mẹ tôi ăn ở không có đức, bà hắt hủi con dâu khi có bầu nên giờ con bà cũng sẽ bị như vậy. Đó là lần duy nhất tôi tát vợ, chúng tôi suýt ly hôn. Vợ không thèm đi đám cưới của em tôi luôn.

Rồi vợ chồng tôi nghiêm túc nói chuyện, giải tỏa ấm ức và quyết định ra ở riêng. Từ đó chúng tôi độc lập kinh tế, tôi lo nhà cửa, điện nước, còn vợ lo tiền ăn uống và đóng học cho con. Mối quan hệ giữa mẹ, em gái tôi và vợ đã sứt mẻ đến nỗi không thể hàn gắn. Vợ chỉ chạm mặt mẹ tôi đúng vài tiếng trong dịp tết, nhưng cả hai không nói chuyện với nhau câu nào, chỉ nói qua tôi và con gái. Vợ không thăm nom cháu khi em tôi sinh con, gặp nhau ngoài đường cũng không chào hỏi, chị dâu em chồng cư xử với nhau còn hơn người dưng nước lã. Năm ngoái, con tôi bị hóc kẹo nhưng em tôi tưởng cháu bị ho nên không giúp đỡ gì. Vợ hiểu nhầm rằng em tôi bỏ mặc cháu, mẹ tôi thì bênh em gái nên vợ càng thêm căm giận người thân của tôi.

Tôi đứng ra làm cầu nối giảng hòa nhưng vô ích. Tôi thấy khó xử và buồn lòng rất nhiều. Tôi bảo em rằng, vợ chồng đã quyết định ra riêng, bỏ qua chuyện quá khứ mà em vẫn đối xử với gia đình chồng như vậy là sao? Em là người lớn mà cứ chấp mẹ già và em gái chồng trẻ người non dạ là sao? Vợ nói 8 năm qua đã mệt mỏi, tổn thương, gồng gánh quá nhiều, giờ chúng tôi hãy cứ sống như vậy và nuôi con thôi, đừng quan tâm đến gia đình hay cuộc sống của nhau nữa. Lời vợ nói gần như đã ứng nghiệm vào em tôi. Sau hai năm kết hôn, em ly hôn và dắt díu con về ở cùng mẹ. Hiện tôi cho em vài triệu đồng mỗi tháng để nuôi con, em đang đi học làm tóc để về mở cửa hàng. Tôi chỉ định chu cấp thêm vài tháng đến khi em tôi có thể ổn định.

 

Tôi bàn chuyện này với vợ nhưng em không có phản ứng gì, không còn quan tâm về chuyện nhà tôi nữa. Em còn nói mai sau mẹ tôi mất cũng không về viếng. Để chia tay, ly hôn quá dễ, nhưng tôi không muốn điều đó vì thương vợ con. Giờ tôi không mong cầu vợ phải hòa hợp với người thân của mình nữa, chỉ muốn có thể làm gì đó để cứu vãn cuộc hôn nhân này. Mong được các bạn cho lời khuyên.

Mẹ tôi lấy 2 đời chồng và có 3 anh em chúng tôi. Anh trai là con chồng đầu của mẹ, hai chị em tôi là con chồng sau. Tức là chúng tôi là anh em cùng mẹ khác cha. Khi bố đ;;ẻ tôi m;;ất, anh trai đón mẹ về phụng dưỡng chăm non. Ngôi nhà của bố mẹ tôi thì anh cho thuê lấy thêm ti;;ền chăm lo cho mẹ. 1 năm trước mẹ tôi qua đời, anh nhanh chóng ký tên bán căn nhà mà không nói với chúng tôi một lời nào. Anh gọi chúng tôi về, cho chúng tôi mỗi người 100 triệu và nói coi như đây là ‘lộc’ của mẹ. 2 chị em chúng tôi không tin nổi vào tai, mắt mình. Anh trai thấy thế liền nói thêm một câu khiến chúng tôi chỉ muốn đo;;ạn tu;;yệt mối qu;;an h;;ệ.

0

Chuyện có thật mà đến bây giờ, chính bản thân tôi là nhân vật chính vẫn còn đang thấy bàng hoàng đây!

Mẹ tôi lấy 2 đời chồng và có 3 anh em chúng tôi. Anh trai là con chồng đầu của mẹ, hai chị em tôi là con chồng sau. Tức là chúng tôi là anh em cùng mẹ khác cha.

Khi bố đẻ tôi mất, anh trai đón mẹ về phụng dưỡng chăm non. Ngôi nhà của bố mẹ tôi thì anh  cho thuê lấy thêm tiền chăm lo cho mẹ. Chị em tôi dù không trực tiếp ở cùng mẹ nhưng thường xuyên về thăm mẹ và góp tiền để anh lo cho mẹ. Từ trước tới giờ, tôi cũng chưa từng thấy anh hay mẹ tôi phàn nàn gì về việc chúng tôi không chăm non, phụng dưỡng bà.

Đặc biệt, mỗi lần gia đình sum họp với nhau, mẹ tôi đều nói:

-Với mẹ con trai hay con gái, cháu trai hay cháu gái trong nhà cũng đều là món quà vô giá, mẹ luôn quý trọng. Bố mẹ cố gắng cả đời cũng là mong muốn có chút tài sản cho các con có thêm động lực phát triển sau này. Khi mẹ có già yếu, không còn minh mẫn nữa thì vẫn luôn mong các con đều yêu thương nhau, giúp đỡ nhau trong cuộc sống chứ đừng vì đồng tiền mà tan nát gia đình.

Mọi thứ vẫn bình thường cho đến khi, cách đây hơn 1 năm, mẹ tôi bệnh già rồi qua đời. Căn nhà của bố mẹ chị em tôi không thấy khi còn sống mẹ dặn dò hay di chúc gì. Tôi là phận gái trong gia đình, hơn nữa nói thật bản thân trước giờ cũng luôn xác định tự làm tự ăn nên không bao giờ nhóm ngó đến tài sản gì của bố mẹ cả.

Anh trai bán nhà của bố mẹ để lại 10 tỷ, chia lộc cho em gái 100 triệu đồng-1

Từ nhỏ đến lớn, tôi luôn tôn trọng anh nhưng không ngờ anh lại là người như vậy, ảnh: dSD

Vậy nhưng, mới đây anh tôi đã bán căn nhà đó (mà không bàn bạc trước với chị em chúng tôi) với giá 10 tỷ đồng. Sau khi bán nhà, anh gọi 2 chị em tôi về và chia cho mỗi người 100 triệu đồng. Anh nói:

– Căn nhà anh đã bán, anh cho mỗi đứa 100 triệu, các em cứ coi như đây là ‘lộc của mẹ’, cầm về tiêu cho gia đình.

Khi nghe anh trai nói những lời này, chị em tôi thật sự hoảng hốt. Thứ nhất  vì khi bán nhà, anh không bàn với chúng tôi một câu nào. Đến giờ khi chia tài sản của bố mẹ thì chúng tôi gần như không có phần, vì anh chỉ chia lộc cho mỗi đứa 100 triệu trong khi ai cũng biết căn nhà anh bán được tới 10 tỷ đồng. Vì quá bất ngờ nên cũng không nói được gì ngay lúc đó. Tôi chỉ bảo anh:

– Em thấy như thế này chưa hợp lý, thôi bác cứ giữ cả lấy mà tiêu

Tôi nói xong đứng lên luôn, tôi vừa ra đến cửa thì cũng nghe đằng sao tiếng đứa em gái

– Anh bán căn nhà của bố mẹ 10 tỷ, anh cho em 100 triệu, anh coi chúng em là gì vậy. Chả lẽ chỉ có anh là con trai mới là con của bố mẹ còn chúng em là người ngoài à?

Sau cùng, cả tôi và em gái đều kiên quyết không nhận “lộc” anh đưa. Chúng tôi đều không quá khó khăn để giành giật với anh tài sản của bố mẹ để lại. Nhưng việc mà anh làm khiến tôi giận vô cùng.

Nói thật, dù là anh em cùng mẹ khác cha nhưng từ xưa đến nay, tôi đối xử với anh luôn hết lòng hết dạ, coi anh là người anh trai, cũng là quyền huynh thế phụ trong nhà vì bố tôi mất sớm. Từ nhỏ, dù anh có làm gì tôi cũng không bao giờ phản đối. Vậy mà tôi không ngờ khi đứng trước tài sản lớn, anh lại có lòng tham đến mức đánh mất lòng tự trọng và tình thân như vậy!

hình ảnh

Anh trai có lẽ không coi chúng tôi là những người ruột thịt trong nhà, ảnh: dsD

Càng nghĩ, tôi càng thấy anh làm thế là coi thường chúng tôi. Cả ba chúng tôi đều là con của mẹ, chúng tôi không sống cùng mẹ nhưng vẫn đóng góp nuôi mẹ những năm tháng tuổi già. Không có lý gì khi bán căn nhà đó anh trai lại một mình tự quyết mà không hỏi ý kiến chị em tôi. Nhất là anh chỉ cho chúng tôi một phần ‘như không có’ như vậy được.

Tôi không cầm 100 triệu vì tôi không thể để chuyện này cứ thế mà xong được. Nếu tôi cầm số tiền mà anh đưa thì chẳng khác nào đồng ý với cách mà anh làm. Trong khi nó thật sự không hề hợp tình hợp lý. Tôi hy vọng dù chúng tôi không nói thẳng ra, nhưng với cách phản ứng này anh trai cũng tự biết suy nghĩ mà giảm bớt lòng tham của mình.

Tôi không biết giấy tờ của căn nhà đó như thế nào, mẹ tôi có di chúc gì trước khi mất không nhưng tôi chắc chắn nếu theo ý của mẹ thì không bao giờ thiếu công bằng với các con như vậy được. Dù vẫn biết anh là con trưởng sẽ có phần hơn chúng tôi vì còn phải lo chuyện thờ cúng tổ tiên nhưng cũng không đến mức như vậy đúng không mọi người.

Mấy hôm nay tôi rất mệt mỏi không biết phải xử trí như thế nào để khỏi mất tình nghĩa anh em mà quyền lợi của mọi người đều được đảm bảo. Tôi chia sẻ câu chuyện của mình lên đây để mong có một lời khuyên chân thành. Nhất là những người nào đã trải qua hoàn cảnh tương tự như gia đình tôi thì xin hãy chia sẻ kinh nghiệm cho tôi được biết là nên làm như thế nào cho phải bây giờ.

Mới nhất: Cách tính số tiền phải nộp khi chuyển từ đất vườn lên đất ở …

0

Cách tính dưới đây chỉ áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân.

Trường hợp 1: Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở

Điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định:

“Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Luật Đất đai sang làm đất ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Như vậy, 02 trường hợp sau đây sẽ nộp tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích:

– Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở sang làm đất ở.

– Đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01/7/2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở.

Ví dụ: Ông A có thửa đất gồm 100m2 đất ở và 100m2 đất vườn, sau khi xác định diện tích như trên để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ông A tách thửa và chuyển nhượng 100m2 đất vườn cho ông B; nếu ông B được phép chuyển mục đích sử dụng đất thì số tiền sử dụng đất phải nộp bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định cho phép chuyển mục đích của UBND cấp huyện nơi có đất.

Tóm lại, nếu thuộc trường hợp trên thì tiền sử dụng đất tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = 50% x (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)

Trường hợp 2: Chuyển từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở

Điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định như sau:

“Chuyển từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Như vậy, tiền sử dụng đất trong trường hợp này được tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)

** Riêng đối với đất có nguồn gốc từ nhận chuyển nhượng hợp pháp thì căn cứ vào nguồn gốc đất đó để thu tiền sử dụng đất, cụ thể:

– Đất có nguồn gốc là đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp.

– Đất nhận chuyển nhượng có nguồn gốc là đất nông nghiệp được giao trong hạn mức sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân thì thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp.

Lưu ý: Mặc dù có cách tính khá phức tạp như trên nhưng số tiền cụ thể sẽ do bên cơ quan thuế tính và thông báo cho người sử dụng đất. Căn cứ vào thông báo của cơ quan thuế, người dân chỉ cần đối chiếu để kiểm tra cho chính xác là được.

chuyển đất vườn sang đất thổ cư mất bao nhiêu tiền

2. Lệ phí trước bạ

– Đối tượng phải nộp: Áp dụng đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận mà được miễn lệ phí trước bạ, sau đó được UBND cấp huyện, cấp tỉnh cho phép chuyển mục đích sử dụng đất mà thuộc diện phải nộp lệ phí.

– Cách tính lệ phí trước bạ:

Căn cứ Điều 5 Nghị định 140/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 Nghị định 20/2019/NĐ-CP, lệ phí trước bạ được tính theo công thức sau:

Lệ phí trước bạ = (Giá đất tại bảng giá đất x Diện tích) x 0.5%

3. Lệ phí cấp Giấy chứng nhận

– Đối tượng áp dụng: Chỉ nộp lệ phí này nếu được cấp Giấy chứng nhận mới (được cấp bìa sổ mới).

– Mức nộp: Dù mỗi tỉnh thành có mức thu khác nhau nhưng hầu hết đều dưới 100.000 đồng/giấy/lần cấp.

4. Phí thẩm định hồ sơ

Phí thẩm định hồ sơ do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định; nội dung này được nêu rõ tại điểm i khoản 1 Điều 5 Thông tư 85/2019/TT-BTC quy định như sau:

“i) Phí thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là khoản thu đối với công việc thẩm định hồ sơ, các điều kiện cần và đủ đảm bảo việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (bao gồm cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận và chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp) theo quy định của pháp luật”.

Vì thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nên người dân phải biết 02 điều sau:

– Không phải tỉnh thành nào cũng thu loại phí này.

– Nếu có thu thì mức thu giữa các tỉnh thành là không giống nhau.

Vợ tôi không đi làm, chỉ ở nhà quanh quẩn đưa đón con đi học, trông mẹ gi;;à 70 và cơm nước chờ chồng đi làm về nhưng mỗi tháng tôi đưa 5 triệu toàn kêu không đủ đi chợ, suốt ngày than vãn nghèo khổ. Tôi đã tính chuyện tìm việc làm thêm để có tiền trang trải nhưng…. Hôm vừa rồi về quê giỗ bố vợ, rõ ràng tôi đã mua đủ đồ cúng và thắp hương đàng hoàng, cô ấy vẫn lén đưa cho mẹ 2 triệu để tiêu vặt. Hóa ra tiền nong trước nay cô ấy toàn ngấm ngầm bớt xét để mang về nhà đ/ẻ. Nghĩ mà ứ/c, hôm sau lên thành phố tôi c/ắ/t luôn tiền đi chợ cho biết thế nào là lễ độ. Cô ấy cũng chẳng vừa, tỏ luôn thái độ không chấp nhận được. Tối đi làm về, nhìn mâm cơm mà tôi h/ấ/t đổ hết ra sân rồi đ;;ậ;;p bàn tuyên bố 1 câu

0

Hôm qua tôi tăng ca về muộn, nhìn mâm cơm chỉ có vài miếng trứng rán, bát canh thì lõng bõng nước, tôi hất tung lên vì giận. 

Tôi không hiểu chị em phụ nữ tiêu pha thế nào. Chỉ thấy hình như mọi người nghĩ chúng tôi kiếm tiền dễ quá nên mới đòi hỏi đủ điều.

Sau khi sinh con, vợ tôi ở nhà nội trợ. Công việc cũng chẳng có gì nặng nhọc, chỉ cần bỉm sữa cho con, cơm nước cho mẹ chồng. Ngoài ra, tôi không bắt cô ấy phải động tay vào việc kiếm tiền.

Nhà tôi thì ít người, ngoài gia đình 3 người, chúng tôi còn sống cùng với mẹ. Năm nay mẹ tôi gần 70 rồi, sức khỏe kém, đầu óc lại thiếu minh mẫn nên không thể nhờ bà trông cháu. Tuy nhiên, mẹ tôi vẫn đi lại bình thường, ăn ngủ không phải chăm sóc, như thế đã là điều may mắn lắm rồi.

Vậy mà vợ tôi tối ngày ca cẩm, chê mẹ chồng lẩn thần rồi lại than thân tiếc phận. Có lần cô ấy còn bảo khả năng mình bị trầm cảm vì suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Những lúc ấy, tôi cũng cảm thấy bất lực. Tôi ra ngoài kiếm tiền, áp lực đủ thứ, bây giờ lại phải ở nhà chăm con cho vợ nữa hay sao?

Mỗi tháng đưa 3 triệu tiền ăn, đi làm về nhìn bát canh lõng bõng nước, chồng 'hất tung' cho hả dạ và cái kết - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet
Bấy lâu nay, tôi vẫn đưa vợ 5 triệu tiền ăn uống sinh hoạt. Như người ta thì lựa cơm gắp mắm, đằng này cô ấy chỉ biết kêu ca. Hôm vừa rồi về quê làm giỗ bố vợ, tôi phát hiện vợ mình dúi cho mẹ 2 triệu tiền tiêu vặt. Điều đó chứng tỏ cô ấy có quỹ đen, tôi giận cũng là lẽ thường.

Sau khi trở về thành phố, tôi tuyên bố từ nay chỉ ăn tiêu trong 3 triệu. Việc mua bán thế nào do vợ tôi tự cân đo đong đếm, sao cho phù hợp là được. Thế nhưng mới được một ngày, vợ tôi đã tỏ thái độ. Hôm qua tôi tăng ca về muộn, nhìn mâm cơm chỉ có vài miếng trứng rán, bát canh thì lõng bõng nước, tôi hất tung lên vì giận.

Hôm vừa rồi về quê giỗ bố vợ, rõ ràng tôi đã mua đủ đồ cúng và thắp hương đàng hoàng, thế mà cô ấy vẫn lén đưa cho mẹ 2 triệu để tiêu vặt. Tôi không hiểu nổi, hóa ra tiền nong trước nay cô ấy toàn ngấm ngầm bớt xét để mang về nhà đẻ. Đúng là không thể chấp nhận được! Nghĩ mà ức, hôm sau lên thành phố tôi cắt luôn tiền đi chợ, chỉ đưa đúng 3 triệu để xem cô ấy xoay xở thế nào.

Vậy mà cô ấy cũng chẳng vừa, tỏ thái độ ngay lập tức. Sáng thì cơm cháo qua loa, trưa dọn vài món đạm bạc, tối lại bảo không đủ tiền mua đồ ngon. Tôi càng nghĩ càng thấy bất công, mình đi làm quần quật cả ngày mà về nhà không có nổi bữa cơm ra hồn. Rõ ràng cô ấy đang cố tình làm mình làm mẩy để gây sức ép, nhưng tôi cũng không dễ bị bắt nạt thế đâu. Người làm vợ thì phải biết vun vén cho gia đình, đằng này lúc nào cũng chỉ lo cho nhà mẹ đẻ. Mọi người thử nghĩ xem, tôi có quá đáng không khi quyết định quản lý chặt chi tiêu từ giờ?

Ngôi nhà giữa dự án đường 164 tỉ đồng, Nhà nước bồi thường 1,9 tỉ, chủ nhà muốn 5 tỉ

0

Phú Thọ – Nằm chính giữa dự án đường nối 2 tuyến quốc lộ đang thi công, ngôi nhà của gia đình ông Ngô Văn Xạ ở xã Lương Nha, huyện Thanh Sơn vẫn chưa được giải tỏa do các bên liên quan chưa tìm được tiếng nói chung.

Ngôi nhà giữa dự án đường 164 tỉ đồng, Nhà nước bồi thường 1,9 tỉ, chủ nhà muốn 5 tỉ
Ngôi nhà của ông Ngô Văn Xạ nằm chặn giữa cung đường 164 tỉ đồng. Ảnh: Tô Công.

NҺữпg пgàү cuṓι tҺáпg 11, ƌι dọc tҺeo tuүếп ƌườпg dự áп Cảι tạo, пȃпg cấp ƌườпg gιao tҺȏпg kết пṓι Quṓc lộ 32 vớι Quṓc lộ 70B của tỉпҺ PҺú TҺọ ƌι tỉпҺ Hòa BìпҺ ƌoạп qua xã Lươпg NҺa, Һuүệп TҺaпҺ Sơп, pҺóпg vιȇп Báo Lao Độпg kҺȏпg kҺỏι Ьất пgờ vì tạι một dự áп lớп ƌaпg tҺι cȏпg gầп пҺư ƌã xoпg Һạпg mục пḕп, vẫп còп một пgȏι пҺà пằm cҺặп gιữa tuүếп ƌườпg cҺưa ƌược gιảι tỏa.

Theo người dân, ngôi nhà này thuộc sở hữu của gia đình ông Ngô Văn Xạ, tại xóm Lở, xã Lương Nha. Bất chấp việc nhiều hộ dân trong khu vực thuộc diện giải tỏa đất, nhà và các công trình trên tuyến đường đã đồng ý nhận kinh phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng (GPMB) để dự án được triển khai, hộ gia đình ông Xạ nhất quyết không đồng thuận, để lại hình ảnh ngôi nhà chặn giữa tuyến đường như hiện tại.

Ngôi nhà của hộ gia đình ông Ngô Văn Xạ tại xóm Lở, xã Lương Nha, huyện Thanh Sơn. Ảnh: Tô Công.
Ngôi nhà của hộ gia đình ông Ngô Văn Xạ tại xóm Lở, xã Lương Nha, huyện Thanh Sơn. Ảnh: Tô CôngCó thể thấy, ngôi nhà của ông Xạ chỉ có một tầng nhưng diện tích khá rộng với 3 gian nhà nằm sát nhau, xung quanh là vườn cây và đồng ruộng của người dân xóm Lở. Cùng với đó, ngôi nhà nằm ở nơi giao nhau giữa tuyến đường dự án nêu trên và trục đường bêtông của xóm.

Trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, ông Đinh Công Hường – Chủ tịch UBND xã Lương Nha cho biết, với ngôi nhà của hộ gia đình ông Ngô Văn Xạ với xóm Lở, kể từ khi dự án được triển khai, chính quyền đã nhiều lần đến tuyên truyền, vận động gia đình ông Xạ đồng thuận với phương án bồi thường, hỗ trợ GPMB nhưng không thành.

Ngôi nhà của hộ ông Xạ một tầng nhưng có 3 gian khá rộng rãi. Ảnh: Tô Công.
Ngôi nhà của hộ ông Xạ một tầng nhưng có 3 gian khá rộng rãi. Ảnh: Tô Công

Theo ông Hường, các bên liên quan đã kê khai đầy đủ các hạng mục được bồi thường, áp dụng đơn giá theo đúng quy định của pháp luật, qua đó xác định tổng số tiền mà hộ gia đình ông Xạ được nhận là hơn 1,9 tỉ đồng.

“Tuy nhiên, mức bồi thường mà ông Xạ mong muốn là 5 tỉ đồng, bao gồm cả đất tái định cư thì mới đồng ý giải tỏa. Chính quyền xã, huyện đã nói “hết nước hết cái”, nhưng ông Xạ nhất quyết không đồng ý” – ông Hường chia sẻ.

Ngôi nhà của hộ gia đình ông Hoàng Văn Bản ở khu Sính, xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn. Ảnh: Tô Công.
Ngôi nhà của hộ gia đình ông Hoàng Văn Bản ở khu Sính, xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn. Ảnh: Tô Công

Theo khảo sát của phóng viên, hiện tại trên tuyến đường dự án đoạn qua huyện Thanh Sơn, ngoài hộ gia đình ông Ngô Văn Xạ, tại xóm Sính, xã Tinh Nhuệ có ngôi nhà của hộ gia đình ông Hoàng Văn Bản cũng đang vướng mắc, chưa đồng ý nhận kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB để thực hiện dự án.

Theo một vị lãnh đạo UBND huyện Thanh Sơn, vì thời gian thực hiện dự án vẫn còn (hết năm 2024), nên trước mắt chính quyền sẽ ưu tiên tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền, vận động 2 hộ gia đình nêu trên. Tuy nhiên, nếu như không hiệu quả, biện pháp cưỡng chế thu hồi đất sẽ được xem xét áp dụng.

Theo tìm hiểu của phóng viên, dự án Cải tạo, nâng cấp đường giao thông kết nối Quốc lộ 32 với Quốc lộ 70B của tỉnh Phú Thọ đi tỉnh Hòa Bình mặc dù do UBND huyện Thanh Thủy làm chủ đầu tư nhưng được thi công trên địa bàn huyện Thanh Sơn.

Dự án này có tổng mức đầu tư là hơn 164 tỉ đồng, được khởi công từ giữa năm 2021, thời hạn thực hiện hợp đồng đến hết 31.12.2024.

Tôi là trai tân, 40t vẫn chưa vợ tình cờ được mai mối với Lan – cô gái bị c-â-m đ-iế-c bẩm si-nh cùng làng.

0

Tôi là trai tân, 40t vẫn chưa vợ tình cờ được mai mối với Lan – cô gái bị c-â-m đ-iế-c bẩm si-nh cùng làng. Ban đầu chẳng có cảm xúc nhưng sau thời gian dài tiếp xúc em đã khiến tôi muốn yêu thương che chở cả đời nên tôi đã quyết cưới em về làm vợ, 2 tháng sau cả nhà vui như tết khi biết tin em mang b-ầ-u. Ngày đến viện đi đ-ẻ, vừa nhìn thấy mặt con trai em liền thốt lên 1 câu khiến cả nhà ng-ỡ ngà-ng, ngơ ngác, bật ngửa.

Lan sinh ra trong một gia đình nghèo khó, bất hạnh khi từ nhỏ đã mắc chứng câm điếc bẩm sinh. Cô lặng lẽ lớn lên trong sự chăm sóc yêu thương của gia đình và sự dạy dỗ kiên nhẫn của mọi người trong làng. Đến tuổi 30, cô vẫn chưa một lần biết đến tình yêu vì mặc cảm với số phận.

Còn tôi, một gã đàn ông 40 tuổi, “ế chỏng chơ” vì bận rộn lo cho gia đình và công việc. Một ngày, qua lời giới thiệu của một bà mối trong làng, tôi gặp Lan. Ban đầu, tôi không có cảm xúc gì đặc biệt, bởi Lan ít nói, giao tiếp chủ yếu bằng ký hiệu. Nhưng sự chân thành và ánh mắt biết nói của cô khiến tôi dần bị thu hút.

Chúng tôi bắt đầu tìm hiểu nhau. Những lần trò chuyện bằng giấy bút, những cử chỉ dịu dàng của Lan làm trái tim tôi ấm áp. Tôi nhận ra, đằng sau vẻ ngoài lặng lẽ ấy là một tâm hồn đầy yêu thương. Không lâu sau, tôi quyết định cầu hôn cô. Dù có chút lo ngại từ phía gia đình, tôi tin rằng tình yêu và sự thấu hiểu có thể vượt qua mọi rào cản.

Hai tháng sau khi cưới, gia đình tôi vỡ òa hạnh phúc khi biết tin Lan mang bầu. Từ ngày đó, cả nhà chăm sóc cô như báu vật. Tôi thì hạnh phúc ngập tràn, luôn dõi theo từng bước của cô và đứa bé trong bụng.

Ngày Lan chuyển dạ, cả nhà cùng đưa cô đến bệnh viện. Đó là một đêm dài và đầy hồi hộp. Cuối cùng, tiếng khóc đầu tiên của con trai tôi vang lên. Y tá bế đứa bé ra, và Lan, người vốn chưa từng nói được một lời, bất ngờ nhìn con trai rồi thốt lên rõ ràng:“Con của mẹ đẹp quá!”

 

Cả căn phòng chết lặng trong vài giây. Bác sĩ, y tá, cả nhà tôi đều ngỡ ngàng. Tôi như không tin vào tai mình, nước mắt trào ra. Lan nói được! Cô đã cất lời, phá tan bức tường im lặng bao năm qua.

Chuyện đi đẻ: Nên chọn bệnh viện nào để tốt cho mẹ và bé?

Sau khi mọi chuyện dần ổn định, bác sĩ giải thích rằng trong quá trình mang thai, một phần nào đó hệ thần kinh của Lan có thể đã tự chữa lành. Dẫu lý do là gì, điều đó không quan trọng với tôi. Điều quan trọng nhất là từ đây, tôi không chỉ có một người vợ yêu thương mà còn được lắng nghe tiếng nói ngọt ngào của cô ấy – điều mà tôi từng nghĩ sẽ không bao giờ xảy ra

Cuộc đời đôi khi mang đến những bất ngờ không tưởng, và với tôi, Lan chính là món quà kỳ diệu nhất mà số phận ban tặng.

Sinh con được 2 tháng thì chồng quadoi vì tainan. Có 60 triệu bảo hiểm thai sản tôi dồn vào lo tang lễ cho chồng hết. Vừa xong xuôi mọi việc, bố mẹ chồng đưa cho tôi tờ giấy nợ của chồng lúc còn sống kèm yêu cầu giành nuôi cháu nội. Đời bạc tình thì tôi cũng bạc nghĩa, sau cú điện thoại của tôi cả nhà chồng phải ra đường sống…

0

Ly, cô gái vừa bước sang tuổi 28, tưởng như đã có một gia đình hạnh phúc viên mãn với người chồng yêu thương và cậu con trai vừa chào đời được hai tháng. Nhưng cuộc đời không bao giờ yên bình quá lâu. Một buổi chiều mưa, tiếng chuông điện thoại vang lên, và tin dữ đến: Minh – chồng cô, đã qua đời trong một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.

Ly lao đến bệnh viện trong cơn hoảng loạn. Minh nằm đó, bất động, thân thể lạnh ngắt. Cô không tin nổi vào mắt mình. Vẫn là anh, người đàn ông cô yêu thương, nhưng giờ đây là một Minh vô hồn, chẳng bao giờ trở về nữa.

Trong lúc tang lễ được tổ chức, cô gồng mình vượt qua những ngày u tối. Số tiền bảo hiểm thai sản cô nhận được – chỉ vỏn vẹn 60 triệu đồng – đã được dồn hết vào lo liệu cho tang lễ, để Minh ra đi thanh thản.

Nhưng đời không bao giờ dễ dàng. Sau khi mọi việc tạm lắng, bố mẹ chồng bất ngờ đưa cho cô một tờ giấy nợ. Tờ giấy đó là chứng minh số tiền Minh vay mượn để làm ăn lúc còn sống, lên đến gần 300 triệu đồng.

“Chúng tôi không còn cách nào khác,” bà Nga, mẹ chồng cô, nói bằng giọng trách móc. “Đây là nợ của con trai cô. Bây giờ nó chết rồi, là vợ nó, cô phải có trách nhiệm trả số tiền này.”

Ly cầm tờ giấy nợ mà tay run rẩy. Cô nghẹn ngào nhìn họ, như chờ đợi một sự thấu hiểu. “Con vừa sinh, vừa mất chồng, giờ hai mẹ con con còn gì để sống nữa đây?”

“Thế nên chúng tôi mới nói với cô. Đứa bé là cháu nội chúng tôi, chúng tôi sẽ nuôi nó. Cô không cần lo nữa, cứ để nó ở đây.”

Vợ cũ của chồng đến nhà, nghe con gái riêng nói câu mà tôi nghẹn ngào bật khóc

Câu nói ấy như một gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt cô. Họ muốn cướp con của cô, và dùng nó làm công cụ giữ lại máu mủ, gia sản của gia đình họ.

Sau ngày hôm đó, Ly giam mình trong căn phòng nhỏ. Từng câu nói của bố mẹ chồng vang vọng trong đầu cô. Từ một người mẹ đang gánh trên vai trọng trách nuôi con, giờ đây cô lại bị xem như kẻ phải gánh nợ, bị tước đi quyền làm mẹ.

Sáng hôm sau, khi họ lại đến, Ly bình tĩnh ngồi trước mặt. Cô nhìn bố mẹ chồng, đôi mắt lạnh lùng hơn bao giờ hết.

“Con xin lỗi, nhưng con không giao con trai con cho ai cả. Còn về món nợ, con sẽ tự lo.”

“Lo thế nào?” ông Toàn, bố chồng cô, gằn giọng. “Cô một thân một mình, làm sao trả được? Còn thằng bé, cô có thể nuôi nổi nó không?”

Ly nhìn ông, rồi chỉ nhẹ nhàng nói: “Con sẽ lo được, nhưng con sẽ không để ai làm tổn thương con trai con.”

Sau khi tiễn bố mẹ chồng về, Ly bắt đầu tìm hiểu mọi ngóc ngách về tờ giấy nợ. Cô phát hiện ra một sự thật kinh hoàng: số nợ đó không phải là của Minh, mà là của ông Toàn, bố chồng cô. Minh chỉ đứng tên hộ trong sổ vay. Ông ta dùng tên con trai mình để vay mượn khắp nơi, đổ tiền vào những phi vụ làm ăn thất bại.

Ly gọi cho luật sư nhờ tư vấn. Sau khi xác minh lại mọi thứ, cô lập tức thực hiện một cú điện thoại quan trọng.

“Ông Toàn, tôi biết rõ rồi. Số nợ đó là của ông, không phải của Minh. Tôi sẽ báo lên công an nếu ông còn ép tôi nhận món nợ này. Còn đứa bé, nếu ông bà muốn nuôi, tôi sẽ không tiếc gì mà kiện giành quyền nuôi dưỡng.”

Giọng ông Toàn lắp bắp qua điện thoại: “Cô… cô không thể làm vậy!”

“Không? Vậy để tôi giúp cả nhà ông hiểu thế nào là hậu quả. Ngày mai, ông cứ chờ mà xem.”

Sáng hôm sau, bố mẹ chồng Ly nhận được giấy triệu tập từ công an về hành vi lừa đảo trong quá trình vay mượn. Tất cả tài sản của họ, từ căn nhà lớn đến những mảnh đất, đều bị kê biên để trả nợ.

Cả gia đình nhà chồng Ly bị đẩy ra đường sống. Ly ôm con trai rời khỏi căn nhà cũ, tìm một nơi ở mới, bắt đầu cuộc đời của mình.

Cô nhìn con trai trong vòng tay, ánh mắt đầy quyết tâm: “Mẹ không giàu có, không quyền lực, nhưng mẹ hứa với con, mẹ sẽ làm tất cả để bảo vệ con. Đời bạc tình thì mẹ cũng bạc nghĩa, nhưng chỉ với những kẻ không xứng đáng.”

Dù cuộc đời phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng Ly biết, chỉ cần cô và con trai luôn bên nhau, cô sẽ vượt qua tất cả.

Kết hôn sau 7 tháng yêu nhau, tôi vẫn có điểm nghi ngờ người chồng này khi anh lầm lỳ ít nói. Và linh cảm của tôi đã đúng khi ngay trong đêm tân hôn, vừa tắm xong chú rể đột ngột biến mất. Tôi gọi cho anh thì phát hiện điện thoại của tôi cũng không thấy đâu. Ch:oáng vá:ng hơn cả là tiền và 15 cây vàng cưới cũng không cánh mà bay. Rõ ràng anh đã ôm của trốn mất rồi. Tôi lao xuống tìm bố mẹ chồng gào khóc. Ông bà nói, chờ 3 ngày nếu không thấy anh về sẽ báo công an. Nhưng chưa cần chờ đến 3 ngày vì mờ sáng hôm đó Vinh đã trở về. Bố mẹ chồng cuống quýt hỏi lý do nhưng anh chỉ lắc đầu rồi kéo tôi lên phòng. Đóng cửa phòng, anh đưa cho tôi một phong bì dày bịch….

0

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được.

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được.

Kết hôn sau 7 tháng yêu nhau, thú thật tôi vẫn có điểm không hài lòng ở Vinh, chồng tôi. Đó là anh hơi khô khan, không biết lãng mạn, chiều lòng bạn gái

Tuy nhiên mẹ tôi bảo đàn ông cốt ở bản lĩnh và trách nhiệm. Vinh có công việc ổn định, mức lương khá, gia đình tử tế, không dính líu vào thói hư tật xấu nào, là một người chồng tốt. Nghe lời mẹ nên tôi đồng ý làm vợ anh tuy nhiên trong lòng vẫn có phần tủi thân.

Tân hôn chồng ôm 15 cây vàng biến mất, sáng anh về đưa một thứ tôi khóc nghẹn biết ơn - Ảnh 1.

Nghe lời mẹ nên tôi đồng ý làm vợ anh tuy nhiên trong lòng vẫn có phần tủi thân. (Ảnh minh họa)

Đêm tân hôn, khi tôi từ nhà tắm bước ra thì không thấy chồng đâu cả.

Rõ ràng anh đã cùng tôi lên phòng tân hôn, chính anh còn giục tôi đi tắm trước, tại sao Vinh đột ngột biến mất. Tôi muốn gọi cho anh thì phát hiện điện thoại của tôi cũng không thấy đâu. Choáng váng hơn cả là tiền vàng cưới cũng không cánh mà bay. Rõ ràng Vinh đã ôm 15 cây vàng của chúng tôi do 2 bên gia đình trao tặng mà trốn mất rồi!

Đêm tân hôn, vợ chồng son gây tiếng động “cọt kẹt” cả đêm nhưng lại không thể động phòng

Cưới chồng cao to “6 múi”, tôi có đêm tân hôn cả đời không quên

Đêm tân hôn có mẹ “chứng kiến”, vợ chồng son nín thở động phòng

Đêm tân hôn, chồng chẳng thiết gì chuyện động phòng, còn đưa yêu cầu sốc

Tôi lao xuống tìm bố mẹ chồng gào khóc, báo cho ông bà biết. Bố mẹ chồng đều hốt hoảng chẳng hiểu nguyên nhân tại sao. Mẹ chồng bảo rõ ràng Vinh rất hào hứng với đám cưới, anh không có người khác cũng không nợ nần gì. Hành động ôm vàng bỏ trốn trong đêm tân hôn quá sức bất thường và khó lý giải.

Tôi khóc lóc thảm thiết. Số tôi đúng là bất hạnh, biết thế không kết hôn cho rồi. Vốn đã không hài lòng lắm về cuộc hôn nhân này, cuối cùng lại còn rơi vào cảnh ngang trái tới mức này. Chắc hẳn Vinh có vấn đề gì đó mà ông bà không hay, hay anh ta là người đồng tính, bảo sao mà có vẻ lạnh nhạt với tôi trong suốt thời gian yêu nhau!

Bố mẹ chồng hết lời khuyên nhủ tôi, còn bảo nếu sau 3 ngày không liên lạc được với Vinh thì ông bà sẽ đền bù cho tôi thỏa đáng, chịu hoàn toàn trách nhiệm vì dù sao đó cũng là con trai họ.

Nhưng chưa cần chờ đến 3 ngày, mờ sáng hôm đó Vinh đã trở về. Bố mẹ chồng cuống quýt hỏi lý do nhưng anh chỉ lắc đầu rồi kéo tôi lên phòng. Đóng cửa phòng, anh đưa cho tôi một phong bì dày bịch. Tôi mở ra xem mà xây xẩm mặt mày, bên trong đều là ảnh của tôi và người cũ lúc còn thân mật bên nhau.

– Hôm qua trong lúc em tắm, hắn ta đã gọi điện, nhắn tin đến đòi tiền, nếu không sẽ công khai những tấm ảnh này để em phải xấu mặt. Anh đã hẹn gặp hắn ta. Nhưng tất nhiên đời nào anh giao tiền cho hắn.

Anh chỉ mang tiền theo để hắn ta tin tưởng mất cảnh giác mà thôi. Em biết đấy, anh có học võ mà, khi hắn chủ quan anh liền khống chế lấy xấp ảnh này rồi xóa cả ảnh gốc trong điện thoại. Chắc đêm qua em đã sợ hãi, lo lắng lắm phải không?

Tân hôn chồng ôm 15 cây vàng biến mất, sáng anh về đưa một thứ tôi khóc nghẹn biết ơn - Ảnh 3.

Vinh tưởng chừng khô khan, thiếu quan tâm vợ song tôi lại tìm được sự an tâm, bình yên tuyệt đối. (Ảnh minh họa)

Tôi ngơ ngẩn nhìn anh, nước mắt rơi lã chã vì biết ơn. Bây giờ tôi mới nhận thấy quyết định kết hôn với Vinh là đúng đắn hơn bao giờ hết. Chẳng những anh không hề ghen tuông, để bụng chuyện quá khứ của tôi mà còn có đủ bản lĩnh và sự mạnh mẽ để bảo vệ tôi trước chiêu trò bỉ ổi của người cũ.

Mẹ tôi nói đúng, đàn ông cốt ở bản lĩnh và trách nhiệm. Người cũ tâm lý, ga lăng nhưng đằng sau vẻ đạo mạo, lịch lãm của anh ta lại là một nhân cách thối nát. Ngược lại Vinh tưởng chừng khô khan, thiếu quan tâm vợ song tôi lại tìm được sự an tâm, bình yên tuyệt đối.

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được. Tôi sẽ luôn nhớ và trân trọng khoảnh khắc này bằng tất cả tấm lòng mình, chăm sóc chồng và gia đình thật tốt để không phụ lòng anh.

B::ầ:u to tháng thứ 8, ăn cơm xong tôi nhờ chồng bê bát ra bồn để rửa thì mẹ chồng đang ngồi duỗi chân trên sập m::ắ:ng tơi tả: “Loại vợ này chỉ có v::ứ:t đi, chiều vợ lắm vào để nó cưỡi lên đầu lên cổ”

0

B::ầ:u to tháng thứ 8, ăn cơm xong tôi nhờ chồng bê bát ra bồn để rửa thì mẹ chồng đang ngồi duỗi chân trên sập m::ắ:ng tơi tả: “Loại vợ này chỉ có v::ứ:t đi, chiều vợ lắm vào để nó cưỡi lên đầu lên cổ”. Tôi ôm bụng chạy vào phòng lấy tờ giấy, nói đúng 1 câu khiến mà x::á:m mặt vội xin lỗi con dâu rối rít …

Bầu bí tháng thứ 8 bụng đã vượt mặt nên đi lại rất khó khăn, ăn cơm xong tôi nhờ chồng bê giúp mâm bát ra bồn để rửa thì mẹ chồng nhìn thấy mắng con dâu vuốt mặt không kịp.

Sau kết hôn tôi sống với nhà chồng trên cùng một mảnh đất, nhưng không chung nhà. Bố mẹ chồng xây cho vợ chồng tôi 1 căn nhà nhỏ ngay cạnh nhà ông bà, chỉ cách nhau cái sân. Bố chồng tôi bảo mẹ chồng tôi khá kỹ tính cho nên ở riêng để tránh va chạm, mẹ chồng nàng dâu đỡ xích mích vì những điều nhỏ nhặt.

Cuộc sống làm dâu của tôi cũng dễ thở vì ở gần bố mẹ chồng nhưng vẫn có sự riêng tư, vợ chồng tôi lại ăn riêng nên rất thoải mái. Sau cưới nửa năm tôi cấn bầu. Chuyện không có gì đáng nói khi tôi mang thai đến tháng thứ 8. Càng về cuối thai kỳ, tôi càng cảm thấy nặng nề, khó chịu. Em bé phát triển tốt, tôi cũng tăng tới tận 20kg nên rất ì ạch. Không những thế lại còn thường xuyên bị chuột rút.
Bụng bầu vượt mặt nhưng tôi vẫn thường đảm nhiệm việc rửa bát sau mỗi bữa cơm. (Ảnh minh họa)

Bụng bầu vượt mặt nhưng tôi vẫn thường đảm nhiệm việc rửa bát sau mỗi bữa cơm. (Ảnh minh họa)

Tối hôm ấy hai vợ chồng ăn cơm xong, tôi vẫn nhận rửa bát như mọi khi dù đang bầu bí. Nhưng vì ngồi ăn cơm lâu, lúc đứng lên chân bị tê bì, bụng lại khệ nệ nên tôi nhờ chồng bê mâm bát xuống bếp để lát tôi rửa. Ai ngờ đúng lúc đấy mẹ chồng sang chơi chứng kiến cảnh đó, chưa hiểu đâu đuôi ra sao bà chạy vội đến giành mâm bát trên tay con trai, quay sang con dâu mắng té tát:

– Ăn xong cứ ngồi đấy để cho chồng phải đi rửa bát. Loại vợ như này chỉ có vứt đi. Rửa mấy cái bát thì có gì đâu mà làm mình làm mẩy cậy mình bầu bí. Đúng là sướng quen cái thân rồi!

Mẹ chồng tôi còn nói một tràng giang đại hải những câu khó nghe nữa mà tôi không thể nhớ được, tai tôi lùng bùng và bỗng cảm thấy hoang mang không biết mình đã sai ở đâu. Tôi đang bầu bí mệt mỏi nhờ chồng hỗ trợ việc nhà là sai sao? Trong khi đó chồng tôi đứng im, cũng không kịp phản ứng gì hay bênh vợ câu nào.

Mắng tôi chán chê, bà quay sang mắng chồng tôi chiều hư vợ. Đàn ông con trai đi rửa bát khác nào mặc váy.

Bất ngờ bị mẹ chồng mắng té tát, tôi hoang mang không biết mình sai ở đâu? (Ảnh minh họa)

Bất ngờ bị mẹ chồng mắng té tát, tôi hoang mang không biết mình sai ở đâu? (Ảnh minh họa)

Sau phút bất ngờ, tôi trấn tĩnh đi lại trước mặt mẹ chồng, nhìn thẳng vào mắt bà hỏi một câu:

– Mẹ cũng từng mang bầu, sao mẹ cay nghiệt với con vậy?

Lúc này thì đến lượt mẹ chồng tôi bất ngờ. Từ ngày về làm dâu tôi chưa bao giờ phản ứng với bố mẹ chồng, luôn gọi dạ bảo vâng. Nay thấy tôi phản ứng, có lẽ bà cũng chưa chuẩn bị tinh thần cho tình huống này. Có chút bối rối, bà quay ra mắng chồng tôi thêm vài câu rồi đi về bên nhà phàn nàn với bố chồng, tôi ở bên này cũng vẫn nghe thấy tiếng bà.

Thừa thắng xông lên, tôi quyết định từ giờ sẽ đào tạo chồng một số việc giúp vợ bầu để cho mẹ chồng quen mắt với hình ảnh con trai làm việc nhà. Nếu không đến lúc tôi ở cữ sẽ chỉ khổ thêm mà thôi. Chị em gợi ý giúp tôi 1 số việc chồng có thể làm giúp vợ bầu để tôi bắt đầu “sự nghiệp dạy chồng” nhé!

Những việc chồng có thể làm để hỗ trợ vợ trong thời kỳ mang thai

– Giúp vợ việc nhà

Những công việc nhà trước đây có thể là phần việc độc quyền của vợ nhưng khi vợ có bầu các anh chồng nên có ý thức biết giúp đỡ vợ. Mỗi ngày bụng bầu càng trở nên khệ nệ nên không thể đảm nhiệm được tất cả công việc đó.

– Tham gia lớp học tiền sản cùng vợ

Việc chăm sóc con sau này không chỉ của một mình vợ, bạn hãy là người cùng cô ấy chăm sóc, nuôi dưỡng đứa con yêu. Tham gia lớp học tiền sản sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức về thai kỳ, về việc chăm sóc con,… Nhất là những ngày đầu khi vợ mới sinh, bạn sẽ chủ động trong chăm sóc cả vợ và con.

– Sắp xếp thời gian cùng vợ đi khám sức khỏe thai kỳ

Việc giành thời gian đi thăm khám cùng vợ trước tiên và quan trọng nhất là cho vợ thấy rằng bạn đang ở với cô ấy, cùng cô ấy trải qua tất cả các cung bậc cảm xúc, cả hạnh phúc và khó khăn trong thời kỳ mang thai.

– Cùng chuẩn bị đồ cho con yêu

Công việc chuẩn bị đồ cho bé con cũng thật gian nan vì có quá nhiều đồ cần mua. Nhưng hãy cảm thấy vui vẻ và thật ý nghĩa vô cùng khi cùng vợ sắm sửa đồ dùng, đón con chào đời. Các chồng sẽ trở thành một vệ sĩ “xịn” để tháp tùng vợ và con đi mọi nơi, đến mọi chỗ.

– Xoa bóp, massage toàn thân cho vợ

Trong suốt quá trình mang thai, vợ bạn sẽ không chỉ gặp các vấn đề về tâm sinh lý, mà còn thường xuyên gặp phải tình trạng đau nhức mỏi toàn thân, chuột rút,… nhất là những tháng cuối thai kỳ. Các anh chồng hãy thường xuyên xoa bóp, massage cho vợ để vợ cảm thấy thư giãn, dễ chịu hơn.

Mẹ chồng tôi nhập viện nằm phòng cấp cứu đặc biệt suốt 9 năm trời nhưng vợ chồng anh cả từ chối phụng dưỡng và chia đôi chi phí vì ‘quá tốn kém’. Tôi là dâu út đành c;;ắn r;;;ăng bán sạch của hồi môn và vàng cưới để lấy tiền chăm mẹ chỉ mong bà kéo dài thêm được ngày nào hay ngày ấy. Thế nhưng mọi cố gắng đều không được đền đáp. Sức khỏe của bà ngày càng xấu đi, hôm vừa rồi, nhân lúc tỉnh táo, bà gọi các con cháu về phân chia tài sản thừa kế. Anh cả được cho căn nhà bà đang ở còn vợ chồng tôi chỉ được quyển sổ tiết kiệm 35 triệu đồng. Nghĩ đến 9 năm mất việc, bán cả của nả để lo cho mẹ nhưng chỉ được chia có vậy, tôi buồn th;;ấu r;;;uột nhưng vẫn nhận cho bà an lòng nhắm mắt. Lo tang lễ cho Tbà xong xuôi, tôi lặng lẽ mang sổ ra ngân hàng lĩnh tiền, được tiếp đón như khách VIP rồi nghe số tiền thực nhận, vợ chồng tôi run rẩy đọc lại mấy lần vì sợ nhầm, hóa ra không phải 35 triệu mà là ….

0

Mẹ chồng tôi nhập viện nằm phòng cấp cứu đặc biệt suốt 9 năm trời nhưng vợ chồng anh cả từ chối phụng dưỡng và chia đôi chi phí vì ‘quá tốn kém’. Tôi là dâu út đành c;;ắn r;;;ăng bán sạch của hồi môn và vàng cưới để lấy tiền chăm mẹ chỉ mong bà kéo dài thêm được ngày nào hay ngày ấy. Thế nhưng mọi cố gắng đều không được đền đáp. Sức khỏe của bà ngày càng xấu đi, hôm vừa rồi, nhân lúc tỉnh táo, bà gọi các con cháu về phân chia tài sản thừa kế. Anh cả được cho căn nhà bà đang ở còn vợ chồng tôi chỉ được quyển sổ tiết kiệm 35 triệu đồng. Nghĩ đến 9 năm mất việc, bán cả của nả để lo cho mẹ nhưng chỉ được chia có vậy, tôi buồn th;;ấu r;;;uột nhưng vẫn nhận cho bà an lòng nhắm mắt. Lo tang lễ cho Tbà xong xuôi, tôi lặng lẽ mang sổ ra ngân hàng lĩnh tiền, được tiếp đón như khách VIP rồi nghe số tiền thực nhận, vợ chồng tôi run rẩy đọc lại mấy lần vì sợ nhầm, hóa ra không phải 35 triệu mà là ….

Người phụ nữ này không tin vào tai mình sau khi nghe nhân viên ngân hàng thông báo.

Năm ngoái, mẹ chồng chị Ngô bị xuất huyết não và phải đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt. Đối với chi phí điều trị cao của mẹ chồng, vợ chồng chị Ngô rơi vào tình thế tuyệt vọng. Sau đó, họ đã gọi điện cho anh rể và chị dâu để bàn bạc về viện phí của mẹ chồng.

Anh rể cau mày sau khi nhìn thấy tờ hoá đơn viện phí. Anh bắt đầu thở dài: “Em trai, em dâu, không phải anh không muốn giúp hai em. Nhưng hai năm nay, công việc của anh đã bế tắc, còn vợ sắp bị sa thải. Cuộc sống của anh chị giờ khó khăn vô cùng”.

Lắng nghe sự từ chối của họ với trách nhiệm chăm sóc mẹ chồng, chị Ngô không khỏi thất vọng. Từ khi mẹ lâm bệnh, vợ chồng anh chị không đóng góp bất kỳ tiền bạc hay công sức nào. Điều phẫn nộ hơn là họ còn bòn rút tiền lương hưu của mẹ chồng để trả nợ vay mua nhà.

Chồng chị Ngô là người hiếu thảo. Dù không hài lòng với cách hành xử của anh rể và chị dâu, nhưng anh không đành làm ngơ trước bệnh tình của mẹ. Trước thái độ toan tính của vợ chồng anh rể, chị Ngô rất tức giận. Chị từng cãi nhau to với họ. Chị cũng vạch trần bộ mặt thật của cặp đôi này: “Anh chị đừng tưởng em không biết, tổng lương tháng của hai người là 50.000 NDT (175 triệu). Trên người anh chị đâu thiếu hàng hiệu đâu, mà sao khi mẹ bị bệnh, anh chị có thể nói rằng mình không có tiền?”.

Chị Ngô nhớ lại, trong quá trình mẹ chồng nằm viện vì bệnh nguy hiểm, chị từng đe doạ vợ chồng anh rể nếu không chịu trả tiền viện phí thì sẽ mặc kệ mẹ chồng. Nhưng đã 3 ngày trôi qua, dù y tá nhiều lần yêu cầu người nhà chuyển khoản, thì chị Ngô không nhận được bất kỳ đồng nào từ vợ chồng anh rể. Cuối cùng, chị Ngô chỉ đành bán đồ trang sức và của hồi môn để đủ tiền trả tiền viện phí cho mẹ chồng.

Một mình chăm mẹ 9 năm, bà cho tôi thừa kế sổ tiết kiệm 35 triệu: Đi rút tiền mới chết lặng trước câu nói của nhân viên- Ảnh 1.

Ảnh minh hoạ

Lần này nhập viện, mẹ chồng nằm ở phòng chăm sóc đặc biệt, được vợ chồng chị Ngô chăm sóc chu đáo. Dẫu vậy, bệnh tình của bà ngày một nặng hơn.

Một ngày gần thời điểm qua đời, mẹ chồng đột nhiên tỉnh táo. Mẹ gọi vợ chồng chị Ngô và anh rể đến giường bệnh.

Gặp các con, mẹ chồng nói: “Mẹ đời này không có năng lực, cũng không để lại được tài sản quý cho cho hai anh em con. Trước khi tới bệnh viện, mẹ biết mình không thể sống được bao lâu. Thế nên, mẹ đã phân chia tài sản thừa kế trước rồi.

Về phần con trai thứ hai, cảm ơn các con đã quan tâm mẹ suốt bao năm qua. Trong thẻ ngân hàng của mẹ có 10.000 NDT (35 triệu đồng). Đây là toàn bộ tài sản của mẹ, các con hãy nhận lấy thẻ ngân hàng này. Còn về con cả, mẹ tặng con một căn nhà. Mẹ biết con đang cần căn nhà này”.

Lời của mẹ chồng khiến chị vô cùng buồn bã. Nếu biết mẹ là người thiên vị như vậy thì ngay từ đầu, chị Ngô đã không đồng ý đưa bà về nhà chăm sóc. Chị Ngô và chồng đã chăm sóc mẹ chồng suốt 9 năm mà chưa bao giờ phàn nàn, bất chấp vợ chồng anh rể chưa từng hỏi thăm đến mẹ trong thời gian này. Đổi lại, nếu vợ chồng anh rể chấp nhận chăm sóc mẹ chồng thì chị cũng không phản đối việc họ được quyền thừa kế căn nhà.

Vài ngày sau, mẹ chồng chị Ngô qua đời. Anh rể và chị dâu của chị Ngô được thừa kế căn nhà như họ mong muốn. Chị Ngô cầm trong tay quyển sổ ngân hàng chỉ có 10.000 NDT và cảm thấy mọi nỗ lực của mình không xứng đáng.

Một mình chăm mẹ 9 năm, bà cho tôi thừa kế sổ tiết kiệm 35 triệu: Đi rút tiền mới chết lặng trước câu nói của nhân viên- Ảnh 2.

Ảnh minh hoạ

“Sổ dư trong tài khoản tiết kiệm là 3 triệu NDT (10 tỷ đồng)”, nhân viên nói với chị Ngô sau khi được chị đưa cho thẻ ngân hàng của mẹ chồng để nhờ rút tiền.

Chị Ngô kinh ngạc, mẹ chồng chị chỉ là công nhân đã nghỉ hưu bình thường, làm sao bà có thể tiết kiệm được nhiều tiền như vậy. Chị Ngô nghĩ nhân viên có thể nhầm lẫn nên đã nhờ họ kiểm tra nguồn gốc của số tiền. Nhân viên giải thích, 3 triệu NDT là số tiền bố mẹ chồng chị Ngô kiếm được từ việc mua bán chứng khoán những năm cuối đời.

Khoảnh khắc bước ra khỏi ngân hàng, lòng chị Ngô nặng trĩu. Hoá ra mẹ chồng cố tình tỏ ra thiên vị trước mặt anh rể và chị dâu, vì bà hiểu, họ sẽ ghen tỵ nếu như biết bà dành phần giá trị nhất cho các em. Cho đến lúc này, chị mới ngỡ ngàng và thực sự hiểu mẹ chẳng để các con nào chịu thiệt thòi. Hai vợ chồng anh chị bàn bạc nhau, với 3 triệu NDT này họ sẽ nỗ lực sống tốt để không làm uổng phí với tấm lòng của mẹ chồng.