Home Blog Page 117

Tin vui sau ngày 1/7/2025, người già từ 75 tuổi không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp, chỉ cần làm 1 điều này..

0

– Luật bảo hiểm xã hội 41/2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 sẽ mang lại nhiều niềm vui cho người cao tuổi

Từ ngày 1/7/2025 Luật bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15 có hiệu lực thay cho Luật bảo hiểm xã hội 2021 sẽ mang lại nhiều điểm mới và quyền lợi mới cho người lao động, người già…

Đặc biệt độ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội dành cho đối tượng không có lương hưu sẽ được giảm xuống, nên người già sẽ được nhận trợ cấp này sớm hơn. Theo quy định hiện hành thì người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu sẽ được trợ cấp nhưng Luật mới sẽ giảm độ tuổi này xuống.

Điều 21, Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15 quy định đối tượng và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, quy định, công dân Việt Nam được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội khi có đủ các điều kiện, bao gồm: từ đủ 75 tuổi trở lên; không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hàng tháng, trừ trường hợp khác theo quy định của Chính phủ; có văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Công dân Việt Nam từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và đáp ứng đủ các điều kiện (không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hàng tháng; có văn bản đề nghị hưởng trợ cấp hưu trí xã hội) thì được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Quy định mới sẽ giảm độ tuổi sớm được nhận trợ cấp hưu trí

Quy định mới sẽ giảm độ tuổi sớm được nhận trợ cấp hưu trí

Như vậy theo quy định mới này thì những người từ đủ 75 tuổi không lương hưu không trợ cấp BHXH hàng tháng thì sẽ được nhận trợ cấp hưu trí, còn trường hợp hộ nghèo cận nghèo lại được nhận sớm hơn là từ 70 tuổi. So với quy định hiện hành thì độ tuổi này đã giảm 50 tuổi. Quy định hiện hành là người từ 80 tuổi không có lương hưu, không nhận trợ cấp BHXH hàng tháng. Những người không có lương hưu nhưng đã có khoản trợ cấp BHXH hàng tháng thì không nằm trong nhóm đối tượng này.

Mức trợ cấp hưu trí là bao nhiêu?

Theo quy định thì mức trợ cấp hưu trí xã hội hàng tháng do Chính phủ quy định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ. Định kỳ 3 năm, Chính phủ thực hiện rà soát, xem xét việc điều chỉnh mức trợ cấp hưu trí xã hội.

Quy định hiện hành thì người được hưởng trợ cấp hưu trí là từ 80 tuổi trở lên và mức hưởng là khoảng 500.000 đồng/tháng. Khi luật bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực, nhóm độ tuổi này cũng sẽ chuyển sang nhận trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước bảo đảm, phù hợp với Luật BHXH sửa đổi.

Những thông tin mới sửa đổi này đã tạo niềm vui cho nhiều người lớn tuổi mà không có lương hưu, không có các trợ cấp xã hội khác.

Nhiều loại đất không có giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ, chỉ cần người dân thực hiện đủ các bước sau

0

Luật Đất đai mới quy định rõ các trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có giấy tờ sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).

Sáng 19/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Luật Đất đai 2024.

Luật Đất đai mới đã chia các nhóm được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với đất không có giấy tờ thành 3 nhóm.

Những nhóm này gồm: Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trước ngày 18/12/1980, nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp; hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993, nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp; hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 1/7/2014, nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận là không có tranh chấp.

Điểm chung của cả 3 nhóm trên là đều phải được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận là đất không có tranh chấp, không vi phạm pháp luật về đất đai, không thuộc trường hợp giao đất sai thẩm quyền, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất và tùy vào từng nhóm sẽ có những quy định cụ thể về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nhiều loại đất không có giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ - 1

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân (Ảnh: Hồng Phong).

Về thời điểm công nhận quyền sử dụng đất đối với đất không giấy tờ đang được cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định, theo Luật mới, sẽ được kéo dài thêm 10 năm so với quy định cũ.

Bên cạnh đó, Luật cũng quy định hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng được giao đất nông nghiệp, đã sử dụng làm đất ở, đất phi nông nghiệp trước ngày 1/7/2014 mà không có các giấy tờ quy định, có đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa phương, thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.

Ngoài ra, các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định vào mục đích thuộc nhóm đất nông nghiệp, nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp, sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với diện tích đất đang sử dụng, nhưng không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp cho cá nhân quy định.

Thời hạn sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Với diện tích đất nông nghiệp còn lại (nếu có) phải chuyển sang thuê đất của Nhà nước.

Làm rõ thêm các quy định này, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân cho biết quá trình cấp sổ đỏ, nhất là các trường hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng, việc căn cứ thực tế sử dụng đất, lịch sử quản lý đất đai là điều hết sức quan trọng.

Theo ông, chỉ có cán bộ trực tiếp gắn bó với người dân, trực tiếp nắm quỹ đất ở địa phương, trực tiếp quản lý di biến động của đất đai trong suốt quá trình lịch sử sử dụng đất đai, mới nắm rõ được việc này.

Thứ trưởng Lê Minh Ngân nhấn mạnh điều kiện “phải đảm bảo đất không có tranh chấp mới sử dụng ổn định”.

Xét về yếu tố pháp luật, ông Ngân nhấn mạnh đất phải không có tranh chấp và được UBND cấp xã xác nhận.

Trong nghị định hướng dẫn sẽ ban hành, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết dự kiến đưa vào trình tự, thủ tục cấp sổ đỏ trong trường hợp này, để hạn chế tối đa việc gây khó khăn, phiền hà cho người dân.

Ngoài ra, ông cho rằng người dân cần có ý thức đảm bảo việc đề xuất cấp sổ đỏ đúng pháp luật, không để xảy ra mâu thuẫn xã hội trong quá trình thực hiện chính sách.

“Đây là chính sách rất tốt vừa kế thừa của các Luật Đất đai trước đây và căn cứ vào thực tiễn hiện nay. Chúng tôi sẽ cố gắng hoàn thiện các chính sách dưới luật, đồng thời, với trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, sẽ phối hợp với các cơ quan có liên quan để giám sát việc thực thi tốt chính sách”, ông Ngân nói.

Luật Đất đai gồm 16 chương, 260 điều, trong đó sửa đổi, bổ sung 180/212 điều của Luật Đất đai năm 2013 và bổ sung mới 78 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.

Sang tháng 1/2025: 6 trường hợp sổ đỏ sẽ bị thu hồi, người dân mua bán đất phải biết

0

 Nhà nước sẽ thu hồi sổ đỏ của người dân trong trường hợp được cấp không đúng thẩm quyền, sai về diện tích đất hoặc người sử dụng.

Luật Đất đai 2024, có hiệu lực từ 1/1/2025, quy định 6 trường hợp Nhà nước thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ) cấp cho người dân.

So với Luật Đất đai 2013, luật mới bổ sung hai trường hợp Nhà nước thu hồi sổ đỏ là khi bị tòa án tuyên hủy hoặc đấu giá, giao quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo yêu cầu của tòa án, cơ quan thi hành án mà người phải thi hành án không nộp sổ đỏ đã cấp.

Bốn trường hợp khác cơ bản giữ nguyên như luật cũ, nhưng được quy định chi tiết hơn. Đó là nhà nước sẽ thu hồi sổ đỏ nếu toàn bộ diện tích đất ghi trong đó bị thu hồi.

Bốn trường hợp khác cơ bản giữ nguyên như luật cũ, nhưng được quy định chi tiết hơn. Đó là nhà nước sẽ thu hồi sổ đỏ nếu toàn bộ diện tích đất ghi trong đó bị thu hồi.

Khi người dân cấp đổi sổ đỏ thì sổ cũ bị thu hồi. Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất mà phải cấp mới sổ đỏ, thì sổ cũ bị thu hồi.

Sổ đỏ cấp không đúng thẩm quyền, không đúng diện tích đất, không đủ điều kiện được cấp, không đúng mục đích sử dụng đất hoặc thời hạn sử dụng đất hoặc nguồn gốc sử dụng đất cũng thuộc diện phải thu hồi.

Với sổ đỏ cấp sai quy định, trường hợp tranh chấp đã có bản án, quyết định của tòa có hiệu lực thi hành, trong đó có nội dung thu hồi sổ đỏ đã cấp thì thực hiện theo bản án.

Trường hợp cơ quan thanh tra kết luận sổ đỏ đã cấp không đúng quy định thì cơ quan có thẩm quyền xem xét, nếu kết luận thanh tra đúng thì thu hồi; nếu xác định sổ đỏ cấp đúng thì thông báo lại cho cơ quan thanh tra.

Khi cơ quan nhà nước phát hiện sổ đỏ đã cấp không đúng quy định thì thông báo cho người sử dụng đất biết lý do và thu hồi. Nếu người sử dụng đất phát hiện sổ đỏ cấp không đúng thì kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền để xem xét thu hồi.

Sổ đỏ cấp sai quy định sẽ không bị thu hồi nếu người được cấp đã chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo pháp luật đất đai. Việc xử lý thiệt hại do cấp sổ đỏ sai quy định sẽ thực hiện theo bản án, quyết định của tòa án.

Ngoài 6 trường hợp nêu trên, việc thu hồi sổ đỏ chỉ thực hiện khi có bản án, quyết định của tòa án đã được thi hành hoặc văn bản kiến nghị của cơ quan thi hành án, trong đó có yêu cầu thu hồi giấy chứng nhận đã cấp.

Nếu nhà nước thu hồi sổ đỏ nhưng chủ đất không giao nộp thì cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định hủy sổ đỏ đã cấp.

Nếu nhà nước thu hồi sổ đỏ nhưng chủ đất không giao nộp thì cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định hủy sổ đỏ đã cấp.

Luật mới cũng quy định, cơ quan cấp sổ đỏ có trách nhiệm đính chính nếu có sai sót về thông tin của người được cấp so với thông tin tại thời điểm đính chính. Sổ đỏ sai sót thông tin thửa đất, tài sản gắn liền với đất so với hồ sơ kê khai đăng ký đất đai đã được kiểm tra xác nhận hoặc thể hiện trong văn bản của cơ quan có thẩm quyền, cũng sẽ được đính chính.

Nghĩa t::ử là nghĩa tận. Mình mới đi dự đám tang bố của con mình. Chính xác chỉ là bố của con mình thôi, không có quan hệ gì khác. Mình và anh yêu nhau từ đại học, chúng mình cùng quê, cùng xã nhưng khác làng, anh hơn mình 4 tuổi. Suốt 3 năm yêu nhau anh k hề đả động tới chuyện đám cưới, cho tới khi ra trường, đi làm cũng k. Đùng cái mình có bầu, do lỡ nhưng không phải kết thúc bằng 1 đám cưới mà là lời chia tay. Lý do gia đình a không đồng ý cưới, lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống, gia đình anh gia giáo nề nếp….

0
Mình mới đi dự đám tang bố của con mình. Chính xác chỉ là bố của con mình thôi, k có quan hệ gì khác.
Mình và anh yêu nhau từ đại học, chúng mình cùng quê, cùng xã nhưng khác làng, anh hơn mình 4 tuổi. Suốt 3 năm yêu nhau anh k hề đả động tới chuyện đám cưới, cho tới khi ra trường, đi làm cũng k.
Đùng cái mình có bầu, do lỡ nhưng k phải kết thúc bằng 1 đám cưới mà là lời chia tay.
Lý do gia đình a k đồng ý cưới, lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống, gia đình anh gia giáo nề nếp, còn mình k có bố. Mẹ mình k lấy ck, mẹ có mình và ở thế nuôi mình thôi. Mình k cần biết quá khứ của mẹ ra sao, nhưng mình được nghe kể lại mẹ mình ở trong Nam về có bầu, nhưng nhất quyết giữ bằng được và nuôi mình khôn lớn, trước giờ mình cũng k nghe điều tiếng xấu gì về mẹ, hàng xóm gia đình đều rất thương yêu mẹ con mình. Thế mà mình bị gia đình ny coi thường.
Phụ nữ khóc ít hay nhiều sao lại liên quan đến học thức?
Mình giữ lại bé, còn anh cũng trải qua mấy mối tình nhưng cũng chưa kết hôn.
Hiện tại bé nhà mình cũng đc gần 2 tuổi rồi. Gia đình a, thậm chí cả a chưa 1 lần hỏi han đến con, 1 tin nhắn cũng không
Rồi anh bị tai nạn, nằm viện hôn mê, gia đình nhà a kéo nhau xuống nhà m xin được nhận cháu. Và dĩ nhiên mình k đồng ý, k nhận gì từ nhà họ. M cũng k cho con vào thăm bố n, k biết m có ích kỉ quá k, nhưng nếu k bị tai nạn, k gần kề cái ch… thì liệu có tìm đến con mình k. Rồi a cũng k qua khỏi, mẹ m khuyên mình nghĩa tử là nghĩa tận, cuối cùng m vẫn cho con tới dự đám tang của bố n. Nhưng m k muốn cho con nhận ông bà, nhận gia đình nội

Mình không nghĩ câu chuyện lại có ngày đi đến bước này. Khi đứng bên linh cữu anh, nhìn con mình thơ thẩn không hiểu chuyện gì đang diễn ra, lòng mình ngổn ngang.

Anh từng là người mình yêu rất nhiều, là người mình từng nghĩ sẽ cùng đi đến cuối đời, nhưng cuối cùng chỉ còn lại những vết thương lòng. Khi gia đình anh cương quyết từ chối mình, họ đã tự đóng cánh cửa của tình thân với đứa trẻ vô tội này. Giờ đây, họ muốn mở lại cánh cửa ấy, nhưng mình không chắc có nên để con bước qua hay không.

Tại đám tang, mẹ anh nhìn thấy bé và bật khóc. Bà nắm lấy tay mình, cầu xin:

  • “Cho bà nhận cháu, con ơi. Bà sai rồi, nhà mình sai rồi, nhưng thằng bé không đáng chịu thiệt thòi.”

Mình không nói gì, chỉ nhẹ nhàng gỡ tay bà ra. Mình không muốn làm to chuyện ở một nơi như vậy. Nhưng trong lòng, mình tự hỏi: nếu anh không ra đi, nếu không có cú sốc này, liệu họ có bao giờ nghĩ đến sự tồn tại của đứa bé hay không?

Lúc đưa tiễn anh, con mình được bà nội ôm lấy, khóc ngất. Bé vẫn ngơ ngác, không hiểu tại sao mọi người lại buồn như vậy. Mình muốn giật lại con ngay lập tức, nhưng mẹ mình giữ tay mình và khẽ nói:

  • “Con cứ để bà ấy ôm một chút. Có khi đó là lần duy nhất họ được gần nhau như thế.”

Sau đám tang, gia đình anh lại đến tìm mình. Họ tha thiết xin nhận cháu, hứa sẽ chu cấp đầy đủ, thậm chí còn đề nghị nhận nuôi để bé được hưởng những điều tốt nhất. Mình từ chối.

  • “Con không cần điều gì từ gia đình các người. Hai năm qua, các người chưa từng hỏi han, chưa từng ngó ngàng. Đừng vì anh ấy mất đi mà đột nhiên nghĩ đến trách nhiệm. Cháu tôi, tôi sẽ tự nuôi. Tôi không cần sự thương hại hay chuộc lỗi của ai.”

Mẹ mình không đồng tình với thái độ đó. Bà nói:

  • “Con làm mẹ, con phải nghĩ đến con của mình. Đừng để lòng tự ái của bản thân cướp đi những gì có thể tốt cho thằng bé. Ai sai thì đã sai rồi, nhưng đừng biến đứa trẻ thành nạn nhân của sự bất hòa.”

Mình đã suy nghĩ rất nhiều. Mình yêu con và không muốn con lớn lên thiếu thốn tình cảm, nhưng mình cũng sợ con bị tổn thương nếu phải đối diện với một gia đình từng khước từ nó. Liệu mình nên mở lòng để con có thêm một gia đình nội, hay nên bảo vệ nó khỏi những tổn thương tiềm tàng?

Thời gian không chờ đợi ai. Có lẽ mình cần sớm đưa ra quyết định… Nhưng làm sao để biết được quyết định nào là đúng?

2 vợ chồng tôi đều là những người bình thường, không phải không có đầu óc, không có năng lực và không biết phấn đấu mà là cố mấy cũng không lại với tình hình kinh tế hiện nay. Thế nhưng thời gian gần đây chồng tôi như trở thành một người khác. Mỗi tháng anh mang về cho tôi 170 triệu, bảo tôi thích gì mua nấy, nhà cần thay cái gì cứ thay. Tôi lâng lâng trong hạnh phúc vì nghĩ sắp đổi đời, cho đến khi biết được nguồn gốc số tiền 170 triệu đó. Hóa ra chồng tôi bấy lâu nay qua lại với bà giám đốc hơn anh 14 mùa xuân, bà ta có chồng nhưng chồng lại chỉ nằm một chỗ vì lẩn thẩn. Có lẽ chồng tôi và bà ta qua lại chỉ vì nhu cầu s;;;i;;nh l;ý mà thôi. Giờ tôi đang băn khoăn không biết có nên làm r;;ùm b;;eng mọi chuyện hay im lặng và h;;ưởng t;;hụ 170 triệu hàng tháng chồng tôi đem về, khó nghĩ quá

0

Tôi có nên gõ cửa tiểu tam kia và nói: “Xin chào, em đến để cảm ơn chị đã giúp đỡ chúng em trả góp nhà và xe. Có điều, phiền chị nhớ thanh toán cho ngân hàng đúng hạn nhé ạ!”.

Trong cái vòng quay bất tận của cuộc sống, đôi khi ta tưởng chừng như đã nắm bắt được hạnh phúc trong tay, thì bất ngờ, số phận lại thích chơi trò “đánh úp”.

Kể ra thì lại bảo tôi tham lam vô độ nhưng nói thật là chị em nào rơi vào tình huống này của tôi cũng sẽ phải băn khoăn, đặt lên bàn cân mà suy nghĩ thôi.

Chồng tôi, người đàn ông rất chi là bình thường, bản thân tôi cũng chẳng có gì đặc biệt, thu nhập của 2 vợ chồng ở mức trung bình thấp, gia đình nội ngoại 2 bên cũng chẳng có gì mà cho con cháu. Tuy nhiên, tôi hoàn toàn chấp nhận cuộc sống ấy vì đâu có ai được quyền lựa chọn. 2 đứa chúng tôi đều cố gắng phấn đấu hết mức nhưng phải nhìn vào thực tế rằng nếu không có bệ đỡ hoặc không có gì đột phá thì rất khó có thể thay đổi được thu nhập.

2 vợ chồng đều là những người không phải không có đầu óc, không có năng lực và không biết phấn đấu. Bản thân tôi hiện tại vẫn “cày” ngày 3 việc để tăng thêm thu nhập. Thế nhưng lấy ví dụ thôi nhé, cách đây 7 năm, cả 2 vợ chồng đều nhìn thấy tiềm năng của đất khu vực Đông Anh nhưng lấy đâu ra tiền mà đầu tư. Giờ nó sốt sình sịch đúng như những gì mình dự đoán thì cũng chỉ biết ngồi tặc lưỡi với nhau rằng đúng là đã nghèo rồi muốn vượt khó thành giàu có chẳng dễ dàng gì.

Thế nhưng, 2 năm gần đây, mọi chuyện trong nhà tôi như chuyển sang chương mới. Chồng tôi, người mà bấy lâu nay cùng tôi nắm tay nhau đi qua những khó khăn của cuộc sống, dù cũng hơi nghèo đấy nhưng chưa bao giờ tôi yêu cầu quá nhiều ở anh về chuyện kinh tế bỗng hô biến thành một “con gà đẻ trứng vàng”! Bỗng nhiên anh đi lên như diều gặp gió, tiền kiếm gấp nhiều lần mà tôi còn không thể ngờ đến. Ôi thật là một bước tiến quá là vĩ đại, liệu có phải chăng anh trúng số mà giấu tôi?

Chồng đều đặn mang về 170 triệu/tháng, vợ đắn đo phanh phui chuyện anh cặp kè với máy bay-1

 

Chồng tôi có giải thích về công việc, tôi thì không hiểu lắm nhưng thấy anh bạc mặt đi sớm về khuya, lắm khi về nhà nhìn anh phờ phạc thất thần mà tôi xót chồng vô cùng. Thế nhưng anh thường xuyên bảo chẳng bao giờ có chuyện tiền rớt vào túi dễ thế, không làm hộc bơ ra thì lấy đâu ra tiền mang về cho vợ. Thế là tôi gật đầu như bổ củi, răm rắp nghe lời, chồng nói gì cũng cấm có cãi!

Cuộc sống của chúng tôi từ đó như được lật sang một trang mới. Nhà cửa, xe cộ, tài sản… tất cả đều được nâng cấp. Đúng là như trong một cuốn tiểu thuyết cổ tích, nơi mà kẻ khốn khó bỗng chốc hóa thành quý ông, quý bà.

Mỗi tháng, ngoài 170 triệu cố định chồng mang về thì anh cũng chẳng tiếc vợ cái gì, tôi xin gì anh cũng cho, kể cả là những khoản trước đây anh không bao giờ đồng ý như phẫu thuật thẩm mỹ. Tôi cũng không phải đứa tiêu hoang, tiền chồng mang về tôi gom góp tích lũy đủ thứ tài sản, hiện tại tôi đang trả góp căn chung cư thứ 2.

Nhưng một ngày đẹp trời, tôi phát hiện ra bí mật động trời: Chồng tôi đang có “pha chạm trán” ngoài lề với một nữ giám đốc giàu có, hơn anh ta đến những 14 mùa xuân xanh. Câu chuyện có vẻ như đã chuyển từ cổ tích sang truyện trinh thám, nơi những bí mật ám muội được phơi bày dưới ánh sáng.

Tôi âm thầm điều tra thì biết “tiểu tam” này đã có chồng nhưng chồng chị ấy giờ chỉ nằm 1 chỗ, lẩm cẩm chẳng biết cái gì. Chị lấy được ông chồng đã giàu thì chớ mà bản thân chị cũng giỏi, chính xác là đại gia luôn đấy. Chồng tôi cặp kè với chị ấy cũng phải được hơn 2 năm rồi. Có lẽ, 2 năm nay số tiền chồng tôi mang về đều bắt nguồn từ phía chị ấy dù là trực tiếp hay gián tiếp.

Chồng đều đặn mang về 170 triệu/tháng, vợ đắn đo phanh phui chuyện anh cặp  kè với máy bay - Góc tâm tình - Việt Giải Trí

Đứng trước hai lựa chọn: Làm loạn một trận để mọi chuyện quay về vạch xuất phát, hay im lặng chấp nhận để cuộc sống tiếp tục “màu hồng”, tôi thật sự lâm vào tiến thoái lưỡng nan. Nếu phanh phui, chắc chắn là chúng tôi sẽ trở lại “máng lợn” như ngày nào. Còn nếu chấp nhận, tôi sẽ phải nuốt trái đắng trong khi chồng vui vẻ “hí hửng” bên bờ vai người tình. Thật là một phép toán khó: Đổi hạnh phúc lấy tiền bạc, hay đổi tiền bạc lấy tự trọng?

Giờ nói thật lòng là tôi không ghen tuông gì hết, nghĩ đến cảnh chồng mình vừa làm hành chính vừa làm thêm rồi nhớ lại những ngày anh về nhà mặt mũi tiêu điều xơ xác tôi lại thấy tội tội…

Tôi còn không dám để lộ ra chuyện mình phát hiện chồng có “bồ không nhí lắm”, bởi vì sợ tuột mất hiện tại cuộc sống đang yên ổn…

Vợ tôi không phải người quá chỉn chu sạch sẽ nên đôi lúc bị bố mẹ tôi c:hê lư:ời, c:hê nhà bẩn, nhưng tôi hiểu cho cô ấy, bận rộn công việc cơ quan về đến nhà đã mệt rồi, nhà cửa làm rối một tí cũng xong, tôi không phải người kỹ tính. Năm nào vào ngày giỗ cô ấy cũng vô cùng mệt mỏi. Bố mẹ tôi thì lại hay c:hê con dâu làm chậm, nhận xét món này nhạt món kia mặn ngay trước mặt khách, nên cứ ngày giỗ là vợ tôi cực kỳ không vui. Cô ấy bảo giỗ ông bà tổ tiên là việc của cả nhà, nhưng xưa nay chỉ có cô ấy làm quần quật, anh chị em quăng được tí tiền sang, ai nghĩ rằng lúc bê mâm cỗ lên thì…

0

Chúng tôi là vợ chồng đến nay cũng được mười mấy năm. Ngần ấy năm chúng tôi sống cùng ông bà nội của tụi nhỏ. Các anh chị em khác của tôi không sống cùng, họ có gia đình riêng và ở riêng, chỉ có tôi ở lại trong căn nhà của bố mẹ, nhận trọng trách phụng dưỡng bố mẹ.

Cuộc sống của chúng tôi như mọi gia đình khác, cũng có lúc nọ lúc kia, có lúc mâu thuẫn trong gia đình nhưng tôi cho rằng không có chuyện gì lớn lắm.

Dân mạng khoe ảnh đại gia đình sum họp ngày Tết: Không có đông nhất, chỉ có đông hơn!

Ảnh: Quốc Khánh

Về cơ bản vợ tôi vẫn ngày 3 bữa lo đủ cho bố mẹ, đi làm về thì dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo. Vợ không phải người quá chỉn chu sạch sẽ nên đôi lúc bị bố mẹ tôi chê lười, chê nhà bẩn, nhưng tôi hiểu cho cô ấy, bận rộn công việc cơ quan về đến nhà đã mệt rồi, nhà cửa làm rối một tí cũng xong, tôi không phải người kỹ tính.

Song bị chê nên vợ tôi không thích, nhiều lần cuối ngày về phòng cô ấy ấm ức nói ông bà “chê vậy sao không tự làm tự dọn luôn cho rồi”.

Đối với các anh chị em nhà chồng, vợ tôi cũng không chú ý lấy lòng nên tình cảm với họ không thân thiết. Nhà tôi có 3 anh chị em nhưng giỗ chạp vì vợ chồng tôi ở với ông bà nên chỉ có mình vợ tôi làm, những người anh chị em còn lại đưa tiền góp giỗ từ hôm trước, hôm sau đến giờ cơm mới sang.

Bố mẹ tôi quen nếp bao năm giỗ luôn mời cả đại diện họ hàng. Thành ra nhà có giỗ bao giờ cũng đông, vợ tôi đi chợ từ sáng, nấu nướng cả chiều, tối xong lại loay hoay rửa bát, dọn dẹp.

Năm nào vào ngày giỗ cô ấy cũng vô cùng mệt mỏi. Bố mẹ tôi thì lại hay chê con dâu làm chậm, nhận xét món này nhạt món kia mặn ngay trước mặt khách, nên cứ ngày giỗ là vợ tôi cực kỳ không vui.

Gần đến ngày giỗ năm nay cô ấy nói trước với tôi là nhất định cô ấy không làm nữa. Cô ấy bảo giỗ ông bà tổ tiên là việc của cả nhà, nhưng xưa nay chỉ có cô ấy làm quần quật, anh chị em quăng được tí tiền sang, tới giờ mới đến ngồi vào mâm y như khách.

Gia đình họ hàng khề khà từ chiều tối đến tối khuya “ăn xong phủi đít đứng lên đi về” cũng lại là cô ấy dọn, chịu cảnh ấy 10 năm rồi, giờ cô ấy không muốn chịu nữa, mười mấy năm “làm dâu” vậy cũng đủ rồi. Năm nay thì dẹp, cô ấy không làm, các cụ muốn tổ chức sao thì tuỳ.

Tôi hiểu cho nỗi vất vả của vợ nhưng không thể chấp nhận được thông báo của cô ấy. Cô ấy làm dâu, lại là con dâu đang sống với ông bà, cái nhà này sau chẳng của cô ấy thì của ai, đấy chẳng phải là trách nhiệm cô ấy phải làm hay sao, kiểu đâu có kiểu nói không làm là không làm như thế.

Cô ấy lại bảo tôi người ta yêu và kết hôn chỉ biết mỗi nhau thôi là đủ, đằng này cô ấy lấy tôi lấy cả gia đình chồng, nhưng lâu nay mọi người coi sự cố gắng của cô ấy là đương nhiên, là trách nhiệm, cô ấy không thiết nữa. Cái nhà này ông bà chưa một lần nói cho vợ chồng tôi, mà có cho hay không cô ấy cũng không chờ đến ngày cho để mà sống bức xúc mãi được.

Cô ấy cãi với tôi như vậy có đúng không thưa các bạn? Ý vợ tôi rất quyết liệt, tôi phải làm sao để cô ấy chịu hiểu vấn đề? Đang ở Việt Nam chứ có phải ở Tây đâu!

Kết hôn sau 7 tháng yêu nhau, tôi vẫn có điểm nghi ngờ người chồng này khi anh lầm lỳ ít nói. Và linh cảm của tôi đã đúng khi ngay trong đêm tân hôn, vừa tắm xong chú rể đột ngột biến mất. Tôi gọi cho anh thì phát hiện điện thoại của tôi cũng không thấy đâu. Ch:oáng vá:ng hơn cả là tiền và 15 cây vàng cưới cũng không cánh mà bay. Rõ ràng anh đã ôm của trốn mất rồi. Tôi lao xuống tìm bố mẹ chồng gào khóc. Ông bà nói, chờ 3 ngày nếu không thấy anh về sẽ báo công an. Nhưng chưa cần chờ đến 3 ngày vì mờ sáng hôm đó Vinh đã trở về. Bố mẹ chồng cuống quýt hỏi lý do nhưng anh chỉ lắc đầu rồi kéo tôi lên phòng. Đóng cửa phòng, anh đưa cho tôi một phong bì dày bịch….Xem tiếp tại bình luận..

0

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được.

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được.

Kết hôn sau 7 tháng yêu nhau, thú thật tôi vẫn có điểm không hài lòng ở Vinh, chồng tôi. Đó là anh hơi khô khan, không biết lãng mạn, chiều lòng bạn gái.

Tuy nhiên mẹ tôi bảo đàn ông cốt ở bản lĩnh và trách nhiệm. Vinh có công việc ổn định, mức lương khá, gia đình tử tế, không dính líu vào thói hư tật xấu nào, là một người chồng tốt. Nghe lời mẹ nên tôi đồng ý làm vợ anh tuy nhiên trong lòng vẫn có phần tủi thân.

Tân hôn chồng ôm 15 cây vàng biến mất, sáng anh về đưa một thứ tôi khóc nghẹn biết ơn - Ảnh 1.

Nghe lời mẹ nên tôi đồng ý làm vợ anh tuy nhiên trong lòng vẫn có phần tủi thân. (Ảnh minh họa)

Đêm tân hôn, khi tôi từ nhà tắm bước ra thì không thấy chồng đâu cả.

Rõ ràng anh đã cùng tôi lên phòng tân hôn, chính anh còn giục tôi đi tắm trước, tại sao Vinh đột ngột biến mất. Tôi muốn gọi cho anh thì phát hiện điện thoại của tôi cũng không thấy đâu. Choáng váng hơn cả là tiền vàng cưới cũng không cánh mà bay. Rõ ràng Vinh đã ôm 15 cây vàng của chúng tôi do 2 bên gia đình trao tặng mà trốn mất rồi!

 

Đêm tân hôn, vợ chồng son gây tiếng động “cọt kẹt” cả đêm nhưng lại không thể động phòng

Cưới chồng cao to “6 múi”, tôi có đêm tân hôn cả đời không quên

Đêm tân hôn có mẹ “chứng kiến”, vợ chồng son nín thở động phòng

Đêm tân hôn, chồng chẳng thiết gì chuyện động phòng, còn đưa yêu cầu sốc

Tôi lao xuống tìm bố mẹ chồng gào khóc, báo cho ông bà biết. Bố mẹ chồng đều hốt hoảng chẳng hiểu nguyên nhân tại sao. Mẹ chồng bảo rõ ràng Vinh rất hào hứng với đám cưới, anh không có người khác cũng không nợ nần gì. Hành động ôm vàng bỏ trốn trong đêm tân hôn quá sức bất thường và khó lý giải.

Tôi khóc lóc thảm thiết. Số tôi đúng là bất hạnh, biết thế không kết hôn cho rồi. Vốn đã không hài lòng lắm về cuộc hôn nhân này, cuối cùng lại còn rơi vào cảnh ngang trái tới mức này. Chắc hẳn Vinh có vấn đề gì đó mà ông bà không hay, hay anh ta là người đồng tính, bảo sao mà có vẻ lạnh nhạt với tôi trong suốt thời gian yêu nhau!

Bố mẹ chồng hết lời khuyên nhủ tôi, còn bảo nếu sau 3 ngày không liên lạc được với Vinh thì ông bà sẽ đền bù cho tôi thỏa đáng, chịu hoàn toàn trách nhiệm vì dù sao đó cũng là con trai họ.

Nhưng chưa cần chờ đến 3 ngày, mờ sáng hôm đó Vinh đã trở về. Bố mẹ chồng cuống quýt hỏi lý do nhưng anh chỉ lắc đầu rồi kéo tôi lên phòng. Đóng cửa phòng, anh đưa cho tôi một phong bì dày bịch. Tôi mở ra xem mà xây xẩm mặt mày, bên trong đều là ảnh của tôi và người cũ lúc còn thân mật bên nhau.

 

– Hôm qua trong lúc em tắm, hắn ta đã gọi điện, nhắn tin đến đòi tiền, nếu không sẽ công khai những tấm ảnh này để em phải xấu mặt. Anh đã hẹn gặp hắn ta. Nhưng tất nhiên đời nào anh giao tiền cho hắn.

Anh chỉ mang tiền theo để hắn ta tin tưởng mất cảnh giác mà thôi. Em biết đấy, anh có học võ mà, khi hắn chủ quan anh liền khống chế lấy xấp ảnh này rồi xóa cả ảnh gốc trong điện thoại. Chắc đêm qua em đã sợ hãi, lo lắng lắm phải không?

Tân hôn chồng ôm 15 cây vàng biến mất, sáng anh về đưa một thứ tôi khóc nghẹn biết ơn - Ảnh 3.

Vinh tưởng chừng khô khan, thiếu quan tâm vợ song tôi lại tìm được sự an tâm, bình yên tuyệt đối. (Ảnh minh họa)

Tôi ngơ ngẩn nhìn anh, nước mắt rơi lã chã vì biết ơn. Bây giờ tôi mới nhận thấy quyết định kết hôn với Vinh là đúng đắn hơn bao giờ hết. Chẳng những anh không hề ghen tuông, để bụng chuyện quá khứ của tôi mà còn có đủ bản lĩnh và sự mạnh mẽ để bảo vệ tôi trước chiêu trò bỉ ổi của người cũ.

Mẹ tôi nói đúng, đàn ông cốt ở bản lĩnh và trách nhiệm. Người cũ tâm lý, ga lăng nhưng đằng sau vẻ đạo mạo, lịch lãm của anh ta lại là một nhân cách thối nát. Ngược lại Vinh tưởng chừng khô khan, thiếu quan tâm vợ song tôi lại tìm được sự an tâm, bình yên tuyệt đối.

Đêm tân hôn của chúng tôi không có những nồng nàn say đắm nhưng chắc chắn là cả đời này tôi sẽ không bao giờ quên được. Tôi sẽ luôn nhớ và trân trọng khoảnh khắc này bằng tất cả tấm lòng mình, chăm sóc chồng và gia đình thật tốt để không phụ lòng anh.

Sai lầm ngh:iêm tr:ọng khi lập di chúc để lại đất cho con… Hãy chú ý điểm dưới đây..

0
Lập di chúc để lại đất cho con là một trong những thủ tục phổ biến trong cuộc sống. Bài viết dưới đây sẽ trình bày cụ thể cách lập loại di chúc này và một số lưu ý cần biết để bản di chúc có hiệu lực.

 

1. Muốn để lại di chúc cho con, phải lập thế nào?

1.1 Mẫu di chúc để lại đất cho con

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DI CHÚC

Hôm nay, ngày … tháng ….. năm …., tại ……………………………………………………..,

Tôi là: ………………………………….

Sinh ngày …. tháng …. năm …………

CMND/CCCD/Hộ chiếu số: …………………… do ……………………… cấp ngày ………………..

Hộ khẩu thường trú tại: ……………………………………………………………………………………….

Nay, trong trạng thái tinh thần hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt, không bị bất kỳ một sự lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép nào, tôi lập di chúc này để định đoạt như sau:

Tài sản của tôi gồm:

Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu, sử dụng của tôi theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất …………………………….. Số phát hành ………………… số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: …………………… do …………………………. cấp ngày ………………….

Thông tin cụ thể như sau:

* Quyền sử dung đất:

– Diện tích đất: ……. m2 (Bằng chữ: …………………… mét vuông)

– Địa chỉ thửa đất: …………………………………………….

– Thửa đất:     ………..          – Tờ bản đồ:   ………….

– Mục đích sử dụng:  …………………

– Thời hạn sử dụng: ………………………..

– Nguồn gốc sử dụng: ………………………………………………

* Tài sản gắn liền với đất:

– Loại nhà: ……………………            – Diện tích sàn: ……… m2

– Kết cấu nhà: …………………          – Số tầng: ………….

– Thời hạn xây dựng:…………          – Năm hoàn thành xây dựng: …………

Sau khi tôi chết, di sản nêu trên của tôi được để lại cho con trai/con gái tôi là:

1/ Ông/bà: ………………………………….

Sinh ngày …. tháng …. năm …………

CMND/CCCD/Hộ chiếu số: …………………… do ……………………… cấp ngày ………………..

Hộ khẩu thường trú tại: ……………………………………………………………………………………….

2/ Ông/bà: ………………………………….

Sinh ngày …. tháng …. năm …………

CMND/CCCD/Hộ chiếu số: …………………… do ……………………… cấp ngày ………………..

Hộ khẩu thường trú tại: ……………………………………………………………………………………….

Ngoài ông/bà ………………, tôi không để lại tài sản nêu trên của mình cho bất cứ ai khác.

Ý nguyện của tôi: ………………………………………………………………

Sau khi tôi qua đời, ông/bà…………………  được toàn quyền làm các thủ tục theo quy định của pháp luật để được đứng tên số tài sản nói trên theo bản di chúc này.

Di chúc này được tự tay tôi viết, thể hiện đầy đủ, dứt khoát ý chí của tôi, được lập thành…. (…) bản, mỗi bản gồm … (…) trang…. (…) tờ.

 

NGƯỜI LẬP DI CHÚC

(Ký ghi rõ họ tên và điểm chỉ)

 

1.2 Cách lập di chúc để lại đất cho con

Khi lập di chúc để lại đất cho con, người lập di chúc cần lưu ý một số nội dung trong di chúc như sau:

– Thông tin của người để lại di chúc: Ghi rõ thông tin ngày, tháng, năm sinh cùng thông tin số Chứng minh nhân dân hoặc số Căn cước công dân hoặc số hộ chiếu còn hạn nếu không có Chứng minh hoặc Căn cước cùng thông tin về hộ khẩu thường trú hoặc chỗ ở hiện tại nếu không có nơi thường trú, tạm trú.

– Khẳng định trạng thái tinh thần của bản thân người lập di chúc: Minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối hay đe doạ hay cưỡng ép từ những người khác.

– Thông tin về tài sản: Vì đây là di chúc để lại đất cho con nên tài sản trong di chúc bắt buộc phải có thông tin về quyền sử dụng đất. Đây phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của người để lại di chúc. Thông tin về tài sản phải gồm: Thông tin về Sổ đỏ, diện tích, địa chỉ, thửa đất, tờ bản đồ… và tài sản gắn liền với đất (nếu có).

– Thông tin về người được nhận di sản thừa kế: Tương tự như người để lại di chúc, thông tin về người nhận di sản theo di chúc cũng phải gồm họ tên; ngày, tháng, năm sinh; thông tin về giấy tờ tuỳ thân, nơi cư trú.

– Ngoài việc để lại di sản là quyền sử dụng đất cho các con, người lập di chúc có thể nêu ý nguyện của mình trong bản di chúc này.

– Nếu di chúc được lập có nhiều trang, tờ thì người lập di chúc phải ghi rõ di chúc có bao nhiêu trang, tờ và đánh số thứ tự đầy đủ…

lap di chuc de lai dat cho con

2. Cần lưu ý gì khi lập di chúc để lại đất cho con?

2.1 Lập di chúc để lại đất cho con có cần tất cả người con đồng ý?

Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ, di chúc là ý chí của người lập di chúc khi muốn chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi người lập di chúc chết. Do đó, có thể thấy, lập di chúc là ý nguyện của người lập di chúc.

Đồng nghĩa, việc để di chúc cho ai là quyền của người để lại di chúc.

Không chỉ vậy, khoản 1 Điều 625 Bộ luật Dân sự khẳng định:

1. Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Có thể thấy, khi lập di chúc, người để lại tài sản cho người khác sau khi chết có toàn quyền trong việc quyết định để lại di sản cho ai hay thậm chí là truất quyền hưởng thừa kế của người thừa kế hợp pháp của mình.

Như vậy, khi lập di chúc để lại đất cho con, cha mẹ có quyền quyết định để lại cho bất kỳ người con nào mà không cần sự đồng ý của những người con còn lại hay thậm chí cũng không cần sự đồng ý của cả người con được hưởng thừa kế.

Nếu sau khi di chúc có hiệu lực, người này không muốn nhận di sản thì có thể từ chối nhận di sản thừa kế.

2.2 Có được để lại toàn bộ đất cho con trai mà không cho con gái không?

Như phân tích ở trên, việc quyết định cho ai đất, truất quyền hưởng di sản của ai… phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của cha mẹ. Bởi vậy, nếu cha mẹ khi lập di chúc và muốn để lại toàn bộ tài sản là nhà, đất cho con trai và không dành phần tài sản nào cho con gái thì cũng hoàn toàn hợp pháp.

Trong nội dung di chúc, cha mẹ chỉ định cụ thể người được hưởng di sản thừa kế và nêu rõ việc cho con trai toàn bộ hoặc một phần di sản là quyền sử dụng đất thuộc sở hữu của mình.

2.3 Có được đổi ý sau khi đã lập di chúc cho con đất?

Khoản 5 Điều 643 Bộ luật Dân sự khẳng định:

5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.

Theo quy định này, một người có thể để lại nhiều bản di chúc cho người thừa kế và chỉ bản di chúc cuối cùng về cùng một tài sản mới có hiệu lực.

Do đó, nếu cùng một thửa đất, khi đã để di chúc cho con nhưng sau đó đổi lý không cho con đất hoặc chỉ cho một phần hoặc truất quyền hưởng di sản thừa kế của người con này cũng hoàn toàn hợp pháp. Và bản di chúc được lập sau cùng sẽ là bản di chúc có hiệu lực pháp luật.

Chồng mất nhiều năm, con dâu có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng không ?

0

 Con dâu có phải là người thừa kế của bố mẹ chồng không?

Người thừa kế là ai?

Thừa kế là quá trình chuyển giao tài sản của người đã mất cho người còn sống, trong đó tài sản để lại được gọi là di sản. Hiện nay, thừa kế được chia làm hai loại chính: thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.

Theo Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015, người thừa kế là người có quyền nhận di sản, dựa trên quy định của pháp luật hoặc di chúc. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không phải mọi người đều được hưởng di sản theo di chúc mà phải tuân thủ các quy định cụ thể.

Chồng chết trước, vợ có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng không?

Chồng chết trước, vợ có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng không?

Con dâu có phải là người thừa kế của bố mẹ chồng không?

Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 chia những người thừa kế theo pháp luật thành ba hàng thừa kế:

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người mất.

Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột, và cháu ruột của người mất nếu người mất là ông bà.

Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì ruột, và cháu chắt ruột của người mất nếu người mất là cụ.

Dựa trên quy định này, con dâu không thuộc hàng thừa kế nào của bố mẹ chồng theo pháp luật.

Chồng chết, vợ có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng không?

Trường hợp có di chúc: Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu và quyền lập di chúc của mỗi cá nhân. Nếu bố mẹ chồng lập di chúc để lại tài sản cho con dâu, thì người con dâu sẽ được hưởng phần di sản theo di chúc đó. Ngược lại, nếu không có tên trong di chúc, con dâu không được quyền hưởng di sản.

Trường hợp không có di chúc: Theo pháp luật, nếu không có di chúc, con dâu không thuộc hàng thừa kế của bố mẹ chồng. Tuy nhiên, nếu người con trai (chồng) chết sau thời điểm bố mẹ chồng qua đời, thì phần di sản của người chồng có thể được chia cho người con dâu do cô thuộc hàng thừa kế của người chồng.

Các trường hợp con dâu được hưởng thừa kế từ bố mẹ chồng

Mặc dù con dâu không nằm trong hàng thừa kế theo pháp luật, nhưng vẫn có những trường hợp cô có thể được hưởng di sản:

Di chúc để lại tài sản cho con dâu: Nếu trong di chúc, bố mẹ chồng chỉ định con dâu là người thừa kế, cô sẽ có quyền nhận di sản.

Thừa kế từ chồng: Nếu chồng chết sau bố mẹ chồng, phần di sản của chồng sẽ được chia cho con dâu theo quy định của pháp luật.

Khi con dâu được hưởng thừa kế từ bố mẹ chồng, quy trình khai nhận di sản bao gồm các bước chính như lập văn bản khai nhận di sản, niêm yết thông báo công khai tại UBND xã/phường, và hoàn tất thủ tục tại phòng công chứng nếu không có tranh chấp.

Vụ nữ ca sĩ 20 tuổi ra đi mãi mãi sau khi đi massage cổ vai gáy. Tiệm massage lên tiếng, thương nạn nhân ra đi o::a:n uổng rồi ….

0

Khi lực lượng chức năng kiểm tra cơ sở massage (xoa bóp), các nhân viên đều cho biết không rõ ai là người thực hiện thao tác vặn cổ cho ca sĩ Ping Chayada trước khi cô qua đời.

Báo Dân trí ngày 09/12 đưa thông tin với tiêu đề: “Tiết lộ gây sốc vụ nữ ca sĩ Thái Lan qua đời sau khi đi massage cổ vai gáy” cùng nội dung như sau: 

3 lần massage trước khi qua đời

Tại tang lễ của nữ ca sĩ Ping Chayada, bà Chantakarn – mẹ của cô – nghẹn ngào trong nỗi đau mất con gái, cũng là trụ cột kinh tế của gia đình. Bà vốn làm nghề massage nên trước đó Chayada từng nhờ mẹ giúp đỡ điều trị.

Tuy nhiên, do bà vừa trải qua một ca phẫu thuật, không thể tự thực hiện các động tác massage, nên Chayada đã quyết định tự tìm đến cơ sở massage bên ngoài.

Bà Chantakarn kể lại: “Trước khi mất, con gái tôi thường xuyên đau cổ, vai và gáy. Con nhờ tôi giúp nhưng tôi không thể làm vì sức khỏe chưa hồi phục. Sau khi đi massage, con nhắn tin cho tôi, nói rằng tay bị tê và yếu.

Ngay lập tức, tôi hỏi có phải nhân viên bẻ cổ con không, vì với kinh nghiệm làm nghề, tôi hiểu rõ những rủi ro từ thao tác này. Con trả lời rằng họ đã bẻ cổ, không chỉ một mà đến hai lần”.

Nói về việc vặn cổ, bà Chantakarn cho hay: “Tôi biết rõ những vùng nguy hiểm trên cơ thể. Nếu xương cổ bị lệch, hậu quả có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tôi mong chủ cơ sở massage và các nhân viên liên quan phải chịu trách nhiệm”.

Theo lời kể từ gia đình, trong 2 lần đầu đến cơ sở này, Chayada đã được cùng một nhân viên massage trong cùng một phòng. Sau lần đầu, cô không thể nằm ngửa nhưng chỉ nghĩ rằng đó là một phản ứng bình thường. Tuy nhiên, ở lần thứ hai, cô tiếp tục bị bẻ cổ, dẫn đến các triệu chứng tê và yếu toàn thân.

Đến lần thứ ba, Ping quay lại cơ sở này nhưng được phục vụ bởi một nhân viên khác. Người này thực hiện thêm thao tác nắn chỉnh vùng dưới cánh tay. Sau buổi massage, tình trạng của cô trở nên trầm trọng hơn, xuất hiện tình trạng tê liệt ở cả tay và chân.

Gia đình lập tức đưa cô đến bệnh viện trung tâm, nhưng bác sĩ chỉ kê thuốc giảm đau và giãn cơ, sau đó cho về nhà. Gia đình tiết lộ bác sĩ còn nghi ngờ Chayada sử dụng ma túy vì hiện tượng run rẩy ở tay.

Tại bệnh viện huyện Phibun Rak (tỉnh Udon Thani), sau khi chụp X-quang, bác sĩ phát hiện xương cổ của Ping bị lệch. Cô được chuyển đến một bệnh viện khác để kiểm tra lại và kết quả tiếp tục khẳng định các đốt sống cổ đã bị lệch.

Sau đó, cô được chuyển trở lại bệnh viện trung tâm Udon Thani để điều trị. Dù vậy, tình trạng của Ping ngày càng xấu đi, khiến cô nằm liệt giường và qua đời vào sáng 8/12. Nguyên nhân được xác định là nhiễm trùng máu và phù não, các biến chứng có thể liên quan đến chuỗi liệu pháp massage trước đó.

Không rõ người thực hiện massage vặn cổ

Chiều 8/12, sau vụ việc nữ ca sĩ nhạc đồng quê Thái Lan Ping Chayada qua đời, một đoàn kiểm tra bao gồm đại diện y tế, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Hội y học cổ truyền tỉnh Udon Thani đã tiến hành kiểm tra cơ sở massage cổ truyền nằm gần công viên Nong Prajak tại trung tâm thành phố Udon Thani.

Theo báo Khaosod, nhân viên tại cơ sở này cho biết từng có hai người thực hiện các kỹ thuật chỉnh cổ, nhưng một người đã nghỉ việc, còn người kia là nhân viên mới. Vì Ping Chayada không phải khách quen nên nhân viên không thể nhớ rõ ai là người phục vụ cô trong lần đầu đến đây.

Trong khi đó, nhân viên massage cuối cùng phục vụ nữ ca sĩ khẳng định không hề thực hiện thao tác bẻ cổ cho cô.

Qua kiểm tra, đoàn phát hiện cơ sở này chỉ có 2 nhân viên massage được cấp giấy phép, trong khi 5 người còn lại đang chờ xác minh về trình độ.

Bà Nitchapa (60 tuổi, quản lý) cho biết nơi đây đã hoạt động từ năm 2005 với đội ngũ nhân viên thường xuyên thay đổi. Bà khẳng định cơ sở không cung cấp dịch vụ bẻ cổ hay xoay cổ, vì các kỹ thuật này không chỉ nguy hiểm mà còn không nằm trong nội dung đào tạo chính thức.

“Chúng tôi luôn khuyên khách hàng nên tìm đến bác sĩ nếu có vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Dịch vụ massage tại đây chỉ hỗ trợ thư giãn nhẹ nhàng. Việc bẻ hay xoay cổ không được dạy và cũng không thực hiện tại cơ sở”, bà nhấn mạnh.

Tuy nhiên, bà Nitchapa cũng thừa nhận rằng: “Dù chúng tôi cố gắng đảm bảo an toàn, nhưng nếu khách hàng và nhân viên tự thỏa thuận riêng, chúng tôi không thể kiểm soát được hoàn toàn”.

Mối nguy từ động tác vặn cổ

Theo tờ Khaosod, Giáo sư Tiến sĩ Y khoa Teerawat Hemachutha – cố vấn tại Trường Y học Cổ truyền phương Đông (Đại học Rangsit) – đã đăng bài viết trên trang cá nhân cảnh báo về việc bẻ và vặn cổ, nhấn mạnh nguy cơ đột quỵ và liệt nửa người nếu không cẩn thận.

Ông cho biết, các động tác này thường được thực hiện trong quá trình massage giảm đau, vật lý trị liệu hoặc chỉnh hình cột sống. Tuy nhiên, nếu làm không đúng cách, động tác vặn cổ có thể gây tổn thương thành mạch máu, đặc biệt là động mạch đốt sống sau. Kết quả có thể dẫn đến mạch máu bị rách, tắc nghẽn, thậm chí là liệt.

Giáo sư Teerawat dẫn lại nhiều báo cáo đã cho thấy các trường hợp tương tự trong hơn 20 năm qua. Tại Mỹ, trong khảo sát từ các bác sĩ chuyên về thần kinh, có 55 bệnh nhân bị đột quỵ hoặc liệt nửa người trong vòng 24 giờ sau khi trải qua liệu pháp bẻ và chỉnh cổ.

Việc xoay, vặn, hoặc bẻ cổ mạnh có thể gây ra rách thành động mạch, lắng đọng cục máu đông và có nguy cơ cho những người có bệnh nền, như huyết áp cao, béo phì, mỡ máu, hoặc những người có bất thường bẩm sinh ở mạch máu.

Giáo sư Teerawat cũng chia sẻ một trường hợp mà ông từng gặp là một bệnh nhân có thói quen xoay cổ 90 lần mỗi ngày để rèn luyện cơ cổ. Tuy nhiên, người này đột ngột bị liệt nửa người trong một lần quay cổ để gọi taxi. Sau khi kiểm tra, bác sĩ phát hiện thành mạch máu của người này đã bị rách.

Tiến sĩ Teerawat khuyến nghị phương pháp giảm mỏi cổ đơn giản và an toàn là giữ cổ và đầu thẳng, sau đó di chuyển đầu nhẹ nhàng theo bốn hướng trên, dưới, trái, phải và chỉ nên lặp lại 10-20 lần mỗi ngày. Theo ông, phương pháp này giúp điều chỉnh cột sống, giảm áp lực lên dây thần kinh và tăng cường cơ cổ.

Tiếp đến, báo Vietnamnet ngày 09/12 cũng có bài đăng với thông tin: “Vụ ca sĩ 20 tuổi tử vong vì massage cổ vai gáy: Lời kể xót xa của người mẹ”. Nội dung được báo đưa như sau:

Theo lời kể của bà Chantakan Prawhom (47 tuổi), mẹ của Ping, mọi việc bắt đầu vào tháng 10 khi Ping than phiền về việc đau vai và cổ. Do mẹ cô vừa phẫu thuật nên không thể massage giúp con gái, Ping tìm đến một tiệm massage truyền thống gần công viên Nong Prajak ở thành phố Udon Thani.

Untitled 2.jpg
Mẹ của ca sĩ Ping Chayada, bà Chantakarn (Ảnh: Khaosod).

Sau lần massage đầu tiên 2 ngày, Ping bắt đầu có triệu chứng đau cổ nghiêm trọng đến mức không thể nằm ngửa. Cô tiếp tục quay lại tiệm massage thêm 2 lần nữa, trong đó có thao tác vặn cổ được thực hiện tổng cộng 3 lần. Sau đợt massage cuối, tình trạng của cô trở nên tồi tệ với các triệu chứng tê liệt lan dần từ tay trái sang toàn bộ nửa người bên trái, sau đó lan sang cả bên phải.

“Con gái tôi đã trở thành người bệnh liệt giường trước khi qua đời”, bà Chantakan chia sẻ trong nước mắt. Kết quả chụp X-quang tại bệnh viện cho thấy ba đốt sống cổ C1, C2 và C3 bị lệch. Mặc dù được điều trị tích cực, tình trạng của Ping vẫn xấu đi nhanh chóng. Cô phải nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt ICU trong 10 ngày trước khi qua đời vì biến chứng viêm phổi và nhiễm trùng huyết.

Ping là ca sĩ trẻ đầy triển vọng với 5 ca khúc hit, bao gồm Natee Chuk-chen, Look Karn Ban, Por Mai Luem Kao và Kor Khama La Thot. Cô từng chia sẻ ước mơ trở thành ca sĩ nổi tiếng và mới ra mắt được 2 đĩa đơn trước khi qua đời.

Sự việc đã khiến cơ quan y tế tỉnh Udon Thani vào cuộc điều tra. Tiến sĩ Somchaichot Piyawatwelar, Giám đốc Sở Y tế tỉnh cho biết đang kiểm tra 14 cơ sở massage trong khu vực để xác minh giấy phép hoạt động và trình độ chuyên môn của nhân viên massage.

Untitled 1.jpg
Ca sĩ Ping Chayada qua đời sau khi đi massage cổ. Ảnh: Thairath

Tại cơ sở massage nơi Ping từng đến, kiểm tra sơ bộ cho thấy chỉ 2 trong số 7 nhân viên có giấy chứng nhận hành nghề hợp lệ. Bà Nichapa Chayanaphat (60 tuổi), quản lý cơ sở, cho biết không thể xác định ai là người đã massage cho Ping do thời gian đã lâu và nhân viên thường xuyên luân chuyển.

Sự ra đi đột ngột của nữ ca sĩ trẻ là lời cảnh báo nghiêm khắc về tầm quan trọng của việc lựa chọn cơ sở massage uy tín và được cấp phép đúng quy định.