Home Blog Page 109

Cô dâu h::o:t nhất lúc này: Sau bài phát biểu của mẹ chồng, con dâu cởi ngay váy cưới giữa quan viên 2 họ, tuyên bố từ hôn rồi cầm tay bố mẹ ra khỏi đám cưới. “Con không thể chấp nhận gia đình nhà trai như thế”…

0

Nghe lời phát biểu của mẹ chồng, cô dâu vô cùng tức giận, lập tức cởi váy cưới, nói từ hôn ngay trên sân khấu.

Cách đây không lâu, một đám cưới diễn ra ở Giang Tô (Trung Quốc) đã khiến cộng đồng mạng xôn xao bởi hành động cởi váy cưới bỏ đi ngay trên sân khấu của cô dâu.

Sohu đưa tin cô dâu và chú rể đã có thời gian yêu nhau từ thời trung học. Cả hai đã có 6 năm yêu xa đầy thử thách nhưng vẫn thấu hiểu, cảm thông và yêu thương nhau. Sau bao thăng trầm tình cảm, cả hai quyết định đi đến đám cưới để vun đắp cho tình yêu đẹp.

Khi hai bên gia đình gặp mặt, bố mẹ cô gái yêu cầu nhà trai chuẩn bị nhà, xe thì mới đồng ý gả con. Nhưng nhà trai cho biết họ không có đủ khả năng lo món sính lễ lớn như vậy.

Cô gái bởi vì hiểu chuyện nên sau khi biết được khó khăn của nhà trai đã xin bố mẹ không yêu cầu sính lễ. Cô gái không muốn gia đình bạn trai mất mặt, hơn nữa cũng vì tình cảm nhiều năm của cả hai.

Dù bố mẹ cô gái không hài lòng nhưng trước sự quyết tâm của con, họ đành nhượng bộ.

Nghe nhà gái nói vậy, nhà trai hết sức vui mừng. Hai bên chuẩn bị đám cưới cho các con. Nhưng một việc không vui đã xảy ra đúng ngày cưới khiến mọi cố gắng của cô dâu đều đổ vỡ.

Theo đó, khi đến phần bố mẹ cô dâu – chú rể lên sân khấu phát biểu. Mẹ chú rể liên tục khen con trai, chưa dừng lại ở đó, bà còn tự hào “Con tôi có tài năng, lại đẹp trai thế nên nó cưới vợ chẳng tốn xu nào”.

Đang làm đám cưới, cô dâu cởi váy, lập tức từ hôn vì câu nói của mẹ chồng- Ảnh 1.

Ngay khi mẹ chú rể vừa phát biểu dứt lời, bên dưới có vô số lời bàn tán, bố mẹ cô dâu cúi gằm mặt như sắp khóc, lúc này cô dâu bất ngờ dành lấy micro, tuyên bố “Con từ hôn”. Tiếp đến, cô cởi váy cưới ngay giữa hôn trường, trả cho đàng trai.

Đang làm đám cưới, cô dâu cởi váy, lập tức từ hôn vì câu nói của mẹ chồng- Ảnh 2.

Thấy cô dâu rời đi, mẹ chú rể nhận ra mức độ nghiêm trọng của sự việc nên đã vội vàng đến kéo tay cô lại hỏi han. Lúc này, cô dâu bật khóc, bức xúc nói: “Cháu cưới con trai cô mà không đòi hỏi sính lễ không phải vì anh ấy có năng lực, cũng chẳng phải vì không có anh ấy thì không ai cưới cháu. Cháu chỉ nghĩ là chúng cháu đã bên nhau thời gian dài như vậy, giờ vì chuyện gia đình cô nói không đủ khả năng trao tiền, vàng hay nhà xe mà từ chối thì tội cho anh ấy quá”.

Cô dâu nói rằng lời phát biểu của mẹ chú rể như “giọt nước làm tràn ly”. Cô cảm thấy vô cùng xấu hổ và buồn bã bởi bố mẹ cô bị coi khinh và thiếu sự tôn trọng như vậy. “Rõ ràng gia đình chúng tôi không yêu cầu sính lễ là đang quan tâm đến gia đình họ. Tôi đã thuyết phục bố mẹ tôi. Tôi có lỗi với bố mẹ mình”, cô nói thêm.

Nhìn bóng cô dâu rời đi, cả khán phòng ngơ ngác. Gia đình chú rể chưa kịp định thần lại mọi chuyện. Hình ảnh này lập tức được chia sẻ lên mạng xã hội và nhận về nhiều bình luận trái chiều.

Nhiều người lên tiếng ủng hộ hành động kiên quyết của cô gái. Bởi, theo họ đây là dấu hiệu của một cuộc hôn nhân chẳng lành, khi gia đình chồng và cả chồng không hề có ý tôn trọng gia đình cô dâu lẫn cô dâu. Lúc cô dâu rời đi, chú rể cũng không kiên quyết níu kéo, thậm chí còn lấy điện thoại ghi hình lại.

Số khác thì cho rằng, cô dâu đã sai khi không nhận tiền sính lễ. Ở một số vùng nông thôn Trung Quốc, tiền sính lễ hay còn gọi là giá cô dâu là món quà quan trọng trong ngày cưới. Món quà này càng nhiều càng thể hiện giá trị của cô dâu và gia đình nhà gái. Chính sự dễ dàng và bao dung của cô dâu đã khiến nhà trai nghĩ con trai họ quá xuất sắc.

Đa số phê bình hành vi của mẹ chú rể, cho rằng bà chưa suy nghĩ kĩ trước khi phát biểu nên đã phá hủy hạnh phúc của con trai.

Đưa mẹ chồng đến Trung tâm tiệc cưới to nhất Hà Nội ăn cỗ, bà mang theo túi bóng, khách vừa ăn xong là gắp đồ ăn thừa cho vào túi đem về. Tôi muối mặt quá chạy nhanh ra ngoài để tránh gặp người quen. Về nhà, tôi h::ậ:m h::ự:c trách: “Lần sau mẹ đừng làm thế, trên này họ văn minh lắm, không như người nhà quê đâu”. Bà không nói gì, lôi trong túi ra chiếc bọc to. Tưởng là đồ ăn, tôi định vứt đi, ai ngờ thứ rơi ra là…

0

Khi nhìn thấy mẹ chồng tằn tiện, chẳng dám mua cho bản thân 1 cái túi lành lặn mà tôi bỗng trào lên cảm giác xót xa. Thời gian vừa qua, tôi đã quá vô tâm với bà rồi. 

Mẹ chồng tôi ngoài 60, nhưng bà thuộc tuýp người cực kì lạc hậu. Bà không biết dùng điện thoại, dù là con “cục gạch” cũng không biết tìm danh bạ, xem người gọi tới, cuộc gọi lỡ… Đi đâu bà cũng kè kè cuốn danh bạ viết tay, rồi bấm số và gọi rất thủ công.

Tivi dù dạy không biết bao nhiêu lần rồi, bà cũng chẳng biết dùng. Dù tôi trả tiền để sử dụng nhiều tiện ích nhưng bà chỉ xem truyền hình, biết tăng giảm âm lượng và chuyển kênh đơn giản.

Các thiết bị gia dụng hiện đại trong gia đình bà cũng không dám thử, cứ hì hụi lấy quần áo cũ, bỏ ra kì cọ, lau lau dọn dọn. Tôi bảo thì bà lại bảo hiện đại hại điện, với bà động vào lỡ hỏng thì tốn tiền sửa.

Mẹ chồng tôi ngoài 60, nhưng bà thuộc tuýp người cực kì lạc hậu. (Ảnh minh họa)

Bà lên nhà tôi ở cùng đôi tháng dù chăm chỉ đấy nhưng nói thật, nhiều lúc phát bực vì mẹ chồng. Khoảng cách giữa hai thế hệ, khoảng cách giữa thành thị – nhà quê quá lớn, tôi chẳng thể thân thiết hay yêu thương mẹ chồng.

Nhưng đó không phải là lý do duy nhất tôi chỉ muốn mẹ chồng rời khỏi nhà mình. Chuyện khiến tôi phát ngại nhất chính là bà tằn tiện và… nhà quê quá.

Khi mẹ chồng lên sống cùng, dĩ nhiên có những đám cỗ, đám gặp mặt của họ hàng thân thiết, mọi người đều bảo vợ chồng tôi dẫn bà theo. Chồng tôi cũng thương mẹ, nên rất ủng hộ, bảo đưa bà theo để bà được mở mang tầm mắt, được thưởng thức món ngon vật lạ. Duy có tôi thấy cực kì khó chịu.

Tôi vốn dĩ là con gái thành phố, dù gia đình chỉ sống ở căn tập thể nhỏ hẹp nhưng cũng quen nếp sống sạch sẽ và đủ đầy từ nhỏ. Tư tưởng của tôi hiện đại, sống phóng khoáng, luôn nỗ lực cập nhật công nghệ để theo kịp thời đại. Tiền tôi kiếm ra chẳng quá nhiều nhưng cũng đủ để mang lại cho bản thân cuộc sống thoải mái.

Chồng tôi thì khác, anh là con út trong gia đình 3 anh chị em, một mình mẹ anh nuôi 3 con khôn lớn vì bố anh bỏ theo người phụ nữ khác. Bà làm ruộng, vô cùng vất vả để có thể lo được cho cả 3 con học đại học. Tuổi thì mới hơn 60 nhưng gương mặt khắc khổ, nếp nhăn hằn sâu ở khoé mắt khiến bà trông như ngoài 70 tuổi vậy. Chân thì bị khớp nên đi tập tễnh, lưng đã còng xuống vì những gánh nặng cuộc đời.

Vì sống trong cơ cực gần như cả cuộc đời, nên mẹ chồng tôi tằn tiện quá mức. Gói bột canh tôi mua về đổ ra lọ bà còn phải dốc ngược lại xem còn hạt nào dính. Nhặt rau thì nhặt kĩ sát tận gốc không để bỏ phí. Lá rau bị vàng bà quyết chỉ nhặt bỏ đúng 1 xíu phần vàng úa ấy chứ không bỏ cả cành… Và bà còn có thói quen lấy phần khi đi ăn cỗ, gom đồ thừa khi đi ăn nhà hàng. Đây cũng là điều khiến tôi nhiều phen muối mặt.

Nhất là có lần tôi còn đụng độ hội bạn cấp 3, chúng nó nhìn tôi cùng mẹ chồng sánh bước, bà thì cầm cái túi nylon đựng tôm đựng thịt gà. Tôi ái ngại không dám đứng cạnh, chúng nó cố gặng hỏi. Tôi chỉ cười rồi cố tình bước đi thật nhanh.

Tôi cũng nói với chồng, bảo sau để bà ở nhà cho thoải mái, hoặc bảo bà đừng lấy phần nữa. Nhưng chồng tôi lại bênh vực rằng đi cỗ thân thiết lắm mọi người chia cho ít đồ là bình thường.

Tôi khó chịu với mẹ chồng từ bận ấy. Bắt đầu cố gắng lảng tránh để không phải đưa bà ra ngoài. Và ơn giời, thời gian 2 tháng bà ở nhà tôi đã chấm dứt. Mẹ chồng nói phải về quê để chăm con cho chị gái.

Ngày tôi tiễn bà về, mẹ chồng cầm theo chiếc túi vải đã sờn hết, cũ mèm. Tôi nhìn thấy bỗng dưng thấy thương bà quá. Nhưng ngay giây phút sau, bà rút trong chiếc túi ấy một bọc tiền cũng cũ, được buộc dây nịt và gói nhiều lớp ở tờ giấy báo.

Tôi cũng nói với chồng, bảo sau để bà ở nhà cho thoải mái, hoặc bảo bà đừng lấy phần nữa. (Ảnh minh họa)

Bà dúi vào tay tôi rồi bảo: “Nhà này thì hai vợ chồng mua mẹ đã không cho được đồng nào, bản thân làm mẹ, mẹ rất áy náy. Giờ 2 đứa cưới nhau hơn năm cũng chưa có gì, mẹ rất sốt ruột. Mẹ không biết có phải do con trai mẹ không, năm xưa cái thuở mười tám đôi mươi nó từng bị quai bị. Mẹ chỉ lo nó ảnh hưởng tới chuyện này.

Mẹ không có nhiều, tích cóp được chục triệu, 2 đứa cầm lấy đi khám mà thuốc thang. Rồi có gì chạy chữa sớm đi còn kịp”.

Nghe những lời này, tôi bật khóc vì xúc động. Rồi tôi ôm lấy bà, bất ngờ những cảm giác tiêu cực khi xưa cũng bay biến.

Mẹ chồng tôi nhập viện nằm phòng cấp cứu đặc biệt suốt 9 năm trời nhưng vợ chồng anh cả từ chối phụng dưỡng và chia đôi chi phí vì ‘quá tốn kém’. Tôi là dâu út đành c;;ắn r;;;ăng bán sạch của hồi môn và vàng cưới để lấy tiền chăm mẹ chỉ mong bà kéo dài thêm được ngày nào hay ngày ấy. Thế nhưng mọi cố gắng đều không được đền đáp. Sức khỏe của bà ngày càng xấu đi, hôm vừa rồi, nhân lúc tỉnh táo, bà gọi các con cháu về phân chia tài sản thừa kế. Anh cả được cho căn nhà bà đang ở còn vợ chồng tôi chỉ được quyển sổ tiết kiệm 35 triệu đồng. Nghĩ đến 9 năm mất việc, bán cả của nả để lo cho mẹ nhưng chỉ được chia có vậy, tôi buồn th;;ấu r;;;uột nhưng vẫn nhận cho bà an lòng nhắm mắt. Lo tang lễ cho Tbà xong xuôi, tôi lặng lẽ mang sổ ra ngân hàng lĩnh tiền, được tiếp đón như khách VIP rồi nghe số tiền thực nhận, vợ chồng tôi run rẩy đọc lại mấy lần vì sợ nhầm, hóa ra không phải 35 triệu mà là ….

0

Người phụ nữ này không tin vào tai mình sau khi nghe nhân viên ngân hàng thông báo.

Năm ngoái, mẹ chồng chị Ngô bị xuất huyết não và phải đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt. Đối với chi phí điều trị cao của mẹ chồng, vợ chồng chị Ngô rơi vào tình thế tuyệt vọng. Sau đó, họ đã gọi điện cho anh rể và chị dâu để bàn bạc về viện phí của mẹ chồng.

Anh rể cau mày sau khi nhìn thấy tờ hoá đơn viện phí. Anh bắt đầu thở dài: “Em trai, em dâu, không phải anh không muốn giúp hai em. Nhưng hai năm nay, công việc của anh đã bế tắc, còn vợ sắp bị sa thải. Cuộc sống của anh chị giờ khó khăn vô cùng”.

Lắng nghe sự từ chối của họ với trách nhiệm chăm sóc mẹ chồng, chị Ngô không khỏi thất vọng. Từ khi mẹ lâm bệnh, vợ chồng anh chị không đóng góp bất kỳ tiền bạc hay công sức nào. Điều phẫn nộ hơn là họ còn bòn rút tiền lương hưu của mẹ chồng để trả nợ vay mua nhà.

Chồng chị Ngô là người hiếu thảo. Dù không hài lòng với cách hành xử của anh rể và chị dâu, nhưng anh không đành làm ngơ trước bệnh tình của mẹ. Trước thái độ toan tính của vợ chồng anh rể, chị Ngô rất tức giận. Chị từng cãi nhau to với họ. Chị cũng vạch trần bộ mặt thật của cặp đôi này: “Anh chị đừng tưởng em không biết, tổng lương tháng của hai người là 50.000 NDT (175 triệu). Trên người anh chị đâu thiếu hàng hiệu đâu, mà sao khi mẹ bị bệnh, anh chị có thể nói rằng mình không có tiền?”.

Chị Ngô nhớ lại, trong quá trình mẹ chồng nằm viện vì bệnh nguy hiểm, chị từng đe doạ vợ chồng anh rể nếu không chịu trả tiền viện phí thì sẽ mặc kệ mẹ chồng. Nhưng đã 3 ngày trôi qua, dù y tá nhiều lần yêu cầu người nhà chuyển khoản, thì chị Ngô không nhận được bất kỳ đồng nào từ vợ chồng anh rể. Cuối cùng, chị Ngô chỉ đành bán đồ trang sức và của hồi môn để đủ tiền trả tiền viện phí cho mẹ chồng.

Một mình chăm mẹ 9 năm, bà cho tôi thừa kế sổ tiết kiệm 35 triệu: Đi rút tiền mới chết lặng trước câu nói của nhân viên- Ảnh 1.

Ảnh minh hoạ

Lần này nhập viện, mẹ chồng nằm ở phòng chăm sóc đặc biệt, được vợ chồng chị Ngô chăm sóc chu đáo. Dẫu vậy, bệnh tình của bà ngày một nặng hơn.

Một ngày gần thời điểm qua đời, mẹ chồng đột nhiên tỉnh táo. Mẹ gọi vợ chồng chị Ngô và anh rể đến giường bệnh.

Gặp các con, mẹ chồng nói: “Mẹ đời này không có năng lực, cũng không để lại được tài sản quý cho cho hai anh em con. Trước khi tới bệnh viện, mẹ biết mình không thể sống được bao lâu. Thế nên, mẹ đã phân chia tài sản thừa kế trước rồi.

Về phần con trai thứ hai, cảm ơn các con đã quan tâm mẹ suốt bao năm qua. Trong thẻ ngân hàng của mẹ có 10.000 NDT (35 triệu đồng). Đây là toàn bộ tài sản của mẹ, các con hãy nhận lấy thẻ ngân hàng này. Còn về con cả, mẹ tặng con một căn nhà. Mẹ biết con đang cần căn nhà này”.

Lời của mẹ chồng khiến chị vô cùng buồn bã. Nếu biết mẹ là người thiên vị như vậy thì ngay từ đầu, chị Ngô đã không đồng ý đưa bà về nhà chăm sóc. Chị Ngô và chồng đã chăm sóc mẹ chồng suốt 9 năm mà chưa bao giờ phàn nàn, bất chấp vợ chồng anh rể chưa từng hỏi thăm đến mẹ trong thời gian này. Đổi lại, nếu vợ chồng anh rể chấp nhận chăm sóc mẹ chồng thì chị cũng không phản đối việc họ được quyền thừa kế căn nhà.

Vài ngày sau, mẹ chồng chị Ngô qua đời. Anh rể và chị dâu của chị Ngô được thừa kế căn nhà như họ mong muốn. Chị Ngô cầm trong tay quyển sổ ngân hàng chỉ có 10.000 NDT và cảm thấy mọi nỗ lực của mình không xứng đáng.

Một mình chăm mẹ 9 năm, bà cho tôi thừa kế sổ tiết kiệm 35 triệu: Đi rút tiền mới chết lặng trước câu nói của nhân viên- Ảnh 2.

Ảnh minh hoạ

“Sổ dư trong tài khoản tiết kiệm là 3 triệu NDT (10 tỷ đồng)”, nhân viên nói với chị Ngô sau khi được chị đưa cho thẻ ngân hàng của mẹ chồng để nhờ rút tiền.

Chị Ngô kinh ngạc, mẹ chồng chị chỉ là công nhân đã nghỉ hưu bình thường, làm sao bà có thể tiết kiệm được nhiều tiền như vậy. Chị Ngô nghĩ nhân viên có thể nhầm lẫn nên đã nhờ họ kiểm tra nguồn gốc của số tiền. Nhân viên giải thích, 3 triệu NDT là số tiền bố mẹ chồng chị Ngô kiếm được từ việc mua bán chứng khoán những năm cuối đời.

Khoảnh khắc bước ra khỏi ngân hàng, lòng chị Ngô nặng trĩu. Hoá ra mẹ chồng cố tình tỏ ra thiên vị trước mặt anh rể và chị dâu, vì bà hiểu, họ sẽ ghen tỵ nếu như biết bà dành phần giá trị nhất cho các em. Cho đến lúc này, chị mới ngỡ ngàng và thực sự hiểu mẹ chẳng để các con nào chịu thiệt thòi. Hai vợ chồng anh chị bàn bạc nhau, với 3 triệu NDT này họ sẽ nỗ lực sống tốt để không làm uổng phí với tấm lòng của mẹ chồng.

Theo Toutiao

Các loại đất nông nghiệp không được cấp sổ đỏ từ cuối năm 2024

0
Đất nông nghiệp được sử dụng vào mục đích công ích theo các quy định nêu trên thì không được cấp sổ đỏ. Ảnh minh họa: Phan Anh

Trao đổi với PV Báo Lao Động, Luật sư Nguyễn Phó Dũng – Giám đốc Công ty Luật TNHH OPIC và Cộng sự, Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội – cho biết:

Theo điểm a khoản 1 Điều 151 Luật Đất đai 2024 quy định người sử dụng đất không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (Sổ đỏ) đối với đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích theo quy định tại Điều 179 Luật Đất đai 2024. Cụ thể:

– Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích đã được lập theo quy định của pháp luật về đất đai qua các thời kỳ thì tiếp tục được sử dụng để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương.

Loại đất nông nghiệp nào không được cấp sổ đỏ từ 1.8?

– Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn để sử dụng vào các mục đích sau đây:

+ Xây dựng các công trình văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang và các công trình công cộng khác do Ủy ban nhân dân cấp xã đầu tư, quản lý, sử dụng; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;

+ Bồi thường cho người có đất thu hồi khi xây dựng các công trình quy định tại điểm vừa nêu.

– Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích quy định nêu trên thì Ủy ban nhân dân cấp xã cho cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá. Thời hạn sử dụng đất đối với mỗi lần thuê không quá 10 năm.

– Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Như vậy, từ ngày 1.8.2024, đất nông nghiệp được sử dụng vào mục đích công ích theo các quy định nêu trên thì không được cấp Sổ đỏ.

Cưới 7 năm không có con, chồng hết kiên nhẫn l:.én qua lại với nữ đồng nghiệp. Khi cô ấy có th:.ai thì anh về nói xin lỗi, mong tôi ký vào đơn ly hôn. Bố mẹ đ:.ẻ thương tôi thiệt thòi nên sau khi chia đất cho 2 anh trai thì tuyên bố sẽ để lại căn nhà này cho tôi vừa ở vừa th:.ờ c:.úng. Ngày bố lâm tr:.ọng b:.ệnh, ông bảo tôi ra xã hỏi thủ tục sang tên Sổ Đỏ để sang tên căn nhà cho tôi tránh 2 anh trai sau lại đổi ý về đòi. Ai ngờ bi kịch đời tôi lúc này mới thực sự bắt đầu….

0

Đầu năm nay, vợ chồng anh cả làm ăn gặp nhiều khó khăn, nghe nói nợ rất nhiều, phải bán nhà trên phố để trả nợ. Sau đó ra ngoài ở trọ một thời gian.

Những năm đầu của cuộc hôn nhân, tôi sống rất hạnh phúc bên người chồng giỏi kiếm tiền. Nhưng cưới nhau 7 năm không có con, chúng tôi tốn khá nhiều tiền chữa trị mà chưa bao giờ có được niềm vui.

Sau khi bị chồng bỏ, tôi không còn chỗ nương tựa nên về nhà ngoại sống. Bố mẹ rất thương tôi, họ đã động viên an ủi giúp tôi vượt qua giai đoạn khó khăn nhất.

Những năm sau đó, các anh chị giới thiệu cho tôi vài mối tốt nhưng tôi đều từ chối. Bởi tôi thấy bản thân không có con, đi bước nữa cũng chỉ làm giúp việc cho nhà chồng. Thế thì tôi ở nhà phụng dưỡng bố mẹ đẻ để họ an tâm sống tuổi già còn tốt hơn.

Ngày trước, các anh tôi còn sống ở quê, bố mẹ đã chia cho mỗi anh một mảnh đất. Nhưng từ ngày 2 anh chuyển ra phố sống thì bán luôn đất và mua nhà trên phố. Một lần có đông đủ các thành viên trong gia đình, bố tôi nói:

“Bố có 3 đứa con, 2 trai thì có gia đình yên ấm hạnh phúc, chỉ có mỗi cô con gái thì chịu nhiều thiệt thòi. Các con trai bố đã cho đất rồi, ngôi nhà mọi người đang đứng đây, bố mẹ sẽ cho em út. Sau này ngôi nhà này sẽ là nơi thờ cúng và đi về của các con, con út nhất định không được bán mảnh đất này”.

Bố mẹ rất thương tôi, họ đã động viên an ủi giúp tôi vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. (Ảnh minh họa)

 

Bố mẹ rất thương tôi, họ đã động viên an ủi giúp tôi vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. (Ảnh minh họa)

Các anh chị đồng tình với quyết định của bố nên tôi cảm thấy rất yên lòng ở lại ngôi nhà đó.

Suốt 14 năm qua, mỗi lần bố mẹ ốm đau đi viện thì chỉ có tôi ở bên chăm sóc, còn các anh chị bận công việc, không ai đoái hoài đến ông bà.

Ngày bố tôi bị bệnh khá nặng, ông gọi tôi đến bên giường mà nói:

“Tuổi già của bố mẹ không có con ở bên thì cũng chẳng có ai chăm sóc nữa. Số con thật là vất vả, bố không muốn cuối đời con lận đận nữa. Vì thế, con ra xã hỏi thủ tục sang tên sổ đỏ, bố mẹ sẽ quyết định sang tên nhà cho con.

Bố sợ sau khi khuất, các anh con sẽ về tranh giành đất với con. Khi đất thuộc về con rồi thì không ai đuổi được con ra khỏi nhà này nữa”.

Bố tôi lúc nào cũng thương con gái, cơ thể đau nhức mà vẫn còn lo lắng cho tương lai của tôi.

Đầu năm nay, vợ chồng anh cả làm ăn gặp nhiều khó khăn, nghe nói nợ rất nhiều, phải bán nhà trên phố để trả nợ. Sau đó ra ngoài ở trọ một thời gian.

Suốt 14 năm qua, mỗi lần bố mẹ ốm đau đi viện thì chỉ có tôi ở bên chăm sóc. (Ảnh minh họa)

Suốt 14 năm qua, mỗi lần bố mẹ ốm đau đi viện thì chỉ có tôi ở bên chăm sóc. (Ảnh minh họa)

Tuần vừa rồi, anh ấy về quê nói với mẹ:

“Tháng sau, chúng con sẽ về quê ăn Tết Nguyên Đán rồi ở lại nhà luôn. Em và mẹ sẽ ở một phòng, những phòng còn lại để gia đình anh chuyển vào sống. Cuối đời, em út không phải vất vả chăm sóc mẹ nữa, đã có chị dâu rồi. Em ly hôn đã lâu, anh nghĩ nên tìm một người đàn ông để về già có người bầu bạn”.

Tôi đáp ngay:

“Em không muốn lấy chồng nữa, ở vậy chăm sóc mẹ già thôi. Ngôi nhà này bố mẹ đã cho em, chưa được sự đồng ý của em sao anh chị chuyển vào sống được?”.

Anh cả trơ trẽn nói:

“Bố mất rồi, bây giờ anh là trưởng to nhất trong nhà này, lời anh nói mọi người phải nghe theo. Ngày đó bố cho em nhà chỉ là cho miệng, nếu ra tòa thì nhà này sẽ chia thành nhiều phần, em chỉ được phần thôi”.

Thấy anh cả vẫn muốn giành bằng được ngôi nhà, tôi đưa cho anh xem cuốn sổ đỏ đứng tên tôi. Đến lúc này thì anh tức giận và đẩy đổ chiếc bàn ngay trước mặt cả nhà. Còn tôi thầm cảm ơn bố đã sớm sang tên nhà cho con gái, nếu không tôi chỉ còn nước ra đường sống.

Mẹ chồng tôi 91t bất ngờ được bác sĩ thông ba mang th::ai. Chồng tôi h::é::t lên: “Cha tôi đã ra đi lâu rồi, chuyện này là không thể” và sự thật rù::ng m::ình phía sau…

0

Nghe thấy kết quả này, cả gia đình không tin vào tai mình. Con trai bà gần như sụp đổ, khóc nghẹn trước mặt bác sĩ: “Mẹ tôi đã 90 tuổi, cha tôi mất lâu rồi, chuyện này không thể nào có thật!”.

Một sự việc kỳ lạ đã xảy ra tại một ngôi làng nhỏ ở Trung Quốc, khiến cả làng xôn xao và gia đình sửng sốt khi cụ bà Hoàng Nghĩa Quân, 91 tuổi, bất ngờ được phát hiện mang thai. Câu chuyện nhanh chóng trở thành tâm điểm của vô vàn lời đồn đoán. Thế nhưng, đằng sau hiện tượng khó tin này là một bí mật đã được bà giấu kín suốt hơn 60 năm, khiến mọi sự tò mò cuối cùng cũng được giải đáp.

Cú ngã định mệnh và phát hiện chấn động

Câu chuyện bắt đầu vào một buổi sáng bình thường năm 2007, khi bà Hoàng Nghĩa Quân, khi đó đã 91 tuổi, đi dạo ven cánh đồng trong làng. Trong lúc không chú ý, bà vô tình trượt chân ngã mạnh trên bậc thang, khiến nửa dưới cơ thể bị tê liệt. Tuy nhiên, giống như nhiều người cao tuổi khác, bà chọn cách im lặng, không muốn tốn tiền khám chữa bệnh và chỉ tự chịu đựng cơn đau.

Ngày hôm sau, con trai của bà nhận thấy mẹ mình có dấu hiệu bất thường. Dù mọi ngày bà dậy rất sớm, nhưng hôm đó đã trưa mà bà vẫn chưa rời giường. Lo lắng cho sức khỏe của mẹ, con trai quyết định đưa bà đến bệnh viện. Tuy nhiên, bà Hoàng từ chối, nói rằng mình không có vấn đề gì nghiêm trọng.

Con trai chăm sóc bà Hoàng sau khi bị ngã.

Con trai chăm sóc bà Hoàng sau khi bị ngã.

Không thể thuyết phục được mẹ, con trai chỉ mua thuốc giảm đau về để bà dán tạm lên người. Nhưng qua 2 ngày, tình trạng của bà không những không cải thiện mà còn tồi tệ hơn. Bà bắt đầu đi lại khó khăn, mệt mỏi, và ăn uống không ngon miệng. Nhận thấy sự bất thường này, con dâu bà đã khuyên chồng đưa mẹ đi bệnh viện, bất chấp sự phản đối của bà Hoàng.

Sau khi đến bệnh viện, bà Hoàng được bác sĩ kiểm tra. Lúc bác sĩ khám vùng bụng, cả gia đình và bác sĩ đều bất ngờ khi nhận thấy bụng bà to bất thường. Ban đầu, mọi người cho rằng đây có thể là do tuổi tác hoặc cú ngã gây ra. Tuy nhiên, sau khi thực hiện siêu âm, bác sĩ cho biết kết quả sốc: “Bà cụ đang mang thai”.

Kết luận của bác sĩ khiến cả nhà hốt hoảng.

Kết luận của bác sĩ khiến cả nhà hốt hoảng.

Nghe thấy kết quả này, cả gia đình không tin vào tai mình. Con trai bà gần như sụp đổ, khóc nghẹn trước bác sĩ: “Mẹ tôi đã 91 tuổi rồi, cha tôi mất lâu rồi, chuyện này không thể nào có thật!”. Nhưng xét nghiệm lại cho thấy trong bụng bà Hoàng có một bào thai. Điều này khiến bác sĩ và gia đình càng thêm hoang mang.

Bí mật 60 năm được tiết lộ

Trước áp lực từ gia đình và những lời đàm tiếu của hàng xóm, bà Hoàng cuối cùng quyết định tiết lộ một bí mật đã giữ kín suốt 60 năm. Bà kể rằng, khi con trai bà được 3 tuổi, bà đã từng mang thai một lần nữa. Tuy nhiên, vì biến chứng thai kỳ, bà bị sinh non, và bào thai khi ấy đã chết. Thay vì làm phẫu thuật lấy thai ra theo lời khuyên của bác sĩ, bà Hoàng do không muốn tốn tiền, đã quyết định về nhà và chờ thai tự ra ngoài.

Chiếc bụng to bất thường của bà Hoàng suốt nhiều năm qua.

Chiếc bụng to bất thường của bà Hoàng suốt nhiều năm qua.

Thế nhưng, điều kỳ lạ là thai chết trong bụng bà không gây ra bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào. Cơ thể bà không bị nhiễm trùng hay mắc bệnh, và bà vẫn sống khỏe mạnh cho đến tận hôm nay. Thai chết lưu đã tồn tại trong bụng bà suốt 60 năm mà không gây ra biến chứng.

Bà Hoàng cho biết mình vẫn sống khoẻ mạnh suốt nhiều năm qua.

Bà Hoàng cho biết mình vẫn sống khoẻ mạnh suốt nhiều năm qua.

Sau khi bí mật được hé lộ, bác sĩ xác nhận rằng trường hợp của bà Hoàng Nghĩa Quân mắc phải là hiện tượng mang thai hóa đá (Lithopedion) xảy ra khi thai nằm trong ổ bụng chết và lâu ngày vôi hóa dần. Tỷ lệ thai trong ổ bụng khoảng 1/11.000 trường hợp thai kỳ, trong đó 1,5-1,8 % thai hóa đá.

Thông thường những thai nhỏ chết sẽ thoái triển và được tái hấp thu bởi cơ thể người mẹ. Riêng thai lớn, mô thai sẽ tồn tại lâu ngày bên trong cơ thể người mẹ. Mô thai bị vôi hóa che chắn các cơ quan của mẹ nhằm bảo vệ mẹ không bị nhiễm trùng và ảnh hưởng bởi các chất hoại tử mô thai vào cơ thể mẹ.

Mang thai đá có thể xảy ra với tuổi thai từ sau 3 tháng đến khi trưởng thành, thường sẽ không được chẩn đoán trong một thời gian dài, có khi vài chục năm. Tình trạng này chỉ tình cờ được phát hiện qua thăm khám sức khỏe hoặc vì lý do khác như đau bụng, đau lưng và chụp X-quang.

Khi sự thật được sáng tỏ, bà Hoàng Nghĩa Quân đã giải tỏa mọi hiểu lầm từ phía dân làng, minh oan cho bản thân. Bác sĩ sau đó cũng quyết định không tiến hành phẫu thuật do tuổi tác của bà đã quá cao, và việc can thiệp có thể gây rủi ro lớn.

Một số triệu chứng của hiện tượng thai hoá đá

Hầu hết các trường hợp không triệu chứng trong nhiều năm. Một số trường hợp đau vùng chậu, cảm giác nặng trằn bụng dưới, ảnh hưởng đến đặc biệt là bàng quang và trực tràng.

Một số biến chứng liên quan đã được báo cáo sau một thời gian dài không có triệu chứng như thủng bàng quang và trực tràng, lộ các phần của thai nhi qua thành bụng, trực tràng và âm đạo; tắc ruột (do va chạm của các bộ phận của thai nhi ruột hoặc tuân thủ) và xoắn ruột.

Các xử trí hiện tượng thai hoá đá

Có những trường hợp báo cáo mà không cần phẫu thuật triệt để thai đá. Tuy nhiên, do khả năng biến chứng, thậm chí sau nhiều năm, xử trí thích hợp là phẫu thuật cắt bỏ.

Phẫu thuật thường đơn giản và không mất nhiều máu. Tuy nhiên trường hợp thai dính nhiều với các cơ quan lân cận có thể gây khó khăn và cần sự phối hợp các chuyên khoa.

Dành trọn 8 năm thanh xuân để yêu anh tiến sĩ khoa học đẹp trai công việc ổn định nhưng bị mẹ người yêu ch::ê ‘không môn đăng hộ đối’, tôi tự ái quyết tâm chia tay cho bằng được rồi về nhà tuyên bố cưới ông chú gần 50 t/uổi đã có 1 đời vợ và 2 con riêng ngay đầu ngõ. Bố mẹ thương xót nghĩ tôi ‘s;;ang ch;;ấn tâm lý, muốn tr/ả th/ù đ/ời’ nên ra sức ngăn cản. Nhưng ý tôi đã quyết, không ai có thể thay đổi được. Ngày đám cưới, cả làng cả xã xì xào bảo tôi mới 25 mà sao phải khổ thế nhưng không 1 ai biết, đó là quyết định thay đổi cả cuộc đời tôi lẫn bố mẹ tôi sau này. Ngày bố tôi bị ‘ch;;ơi x;;;ỏ’ nợ gần 10 tỷ, ông chồng 60 của tôi lặng lẽ tuyên bố 1 câu khiến tôi bật khóc còn bố mẹ chỉ biết thẫn thờ không nói được điều gì …..

0

Đến giờ thì tôi tin là chuyện tình cảm nó là do duyên số đấy mọi người ạ. Nhiều khi mình yêu ai đó hàng mấy năm trời, tưởng chừng cưới đến nơi nhưng chẳng biết chuyện gì xảy ra. Chưa cưới thì chẳng có gì chắc chắn cả. 

Tình đầu của tôi kéo dài 8 năm. Đối với con gái thì ngần ấy năm là cả thanh xuân rồi chứ có ít đâu. Chúng tôi yêu nhau từ hồi còn học đại học. Lúc đầu cũng nghĩ là yêu chơi bời thôi. Sau đó thì cứ thế yêu cũng được mấy năm trời. Người yêu cũ của tôi sinh ra trong một gia đình khá giả. So với mặt bằng chung thì là khá thôi. Chứ bảo giàu có cũng không phải.

Thế nhưng có một điều là nhà anh luôn cho rằng chúng tôi không môn đăng hộ đối. Tôi vẫn nhớ lần đầu về ra mắt, tôi đã ôm mặt khóc trở về. Nguyên nhân là nhà họ đối xử với tôi quá tệ. Sau khi biết bố tôi chỉ là thầu công trình xây dựng, mẹ ở nhà làm nội trợ, mẹ người yêu chép miệng:

“Nhà bác đều có ăn học cả. Bác và bố nó đều học lên thạc sĩ. Con cái cũng không đứa nào dưới đại học. Nhà cháu không có ai học cao thì sau hơi khó nói chuyện. Phải cùng tần số thì mới nói được với nhau cháu ạ”.

Trót yêu anh hàng xóm 45 tuổi ai cũng cản, tôi cố cưới để giờ hái quả ngọt

Ảnh minh họa: Nguồn Bugaboo.tv

Tôi không hiểu học vấn lệch nhau thì có gì mà khó nói chuyện? Trong khi bố mẹ tôi sống chưa từng để ai phải chê trách câu nào. Mọi người còn bảo ông bà đối nhân xử thế tốt. Cả đời không làm việc gì trái với lương tâm. Vậy mà nhà người yêu tôi lại có vẻ khi dễ như vậy.

Hồi đó tôi cũng buồn lắm. Nhưng đang yêu mà, chẳng lẽ lại chia tay chỉ vì giận hờn mấy câu nói ấy? Thế rồi những đợt sau, khi nhà người yêu có việc là anh lại chở tôi về. Nói tôi là khách nhưng việc gì cũng đến tay cả. Từ chuyện cơm nước dọn rửa cho đến đi chợ. Mẹ người yêu xem tôi chẳng khác gì người giúp việc. Thậm chí khi có ai đó bình luận về đồ ăn, bảo tôi nấu ngon, bác ấy lại cười nhạt:

“Thế này thì có gì mà ngon. Nhiều đứa nó vừa nấu giỏi, vừa trang trí đẹp nữa cơ. Như này chưa là gì cả”.

Tôi nghe mà cũng chạnh lòng chứ. Nhưng lần nào đến chơi bác gái cũng giao việc cho mình. Tôi ngồi chưa ấm chỗ, bác đã sai hết việc này đến việc khác. Tôi nhớ có hôm mình bị ốm, tính không làm việc gì thì mẹ người yêu bóng gió:

“Cháu mệt thì về nhà mà nghỉ. Đến đây rồi nằm ườn ra như thế. Hàng xóm mà thấy họ lại đánh giá cho”.

Sau lần ấy, tôi thấy chán lắm. Mấy năm trời tiếp xúc với nhau, vậy mà bác vẫn không quý tôi. Đã vậy còn xem tôi như người ở. Tôi làm được việc thì không khen, hôm nào chưa kịp làm gì thì bác nói ngay như vậy. Còn nói đến người yêu thì tôi càng buồn hơn. Đúng là anh có ăn học và kiếm được tiền, cũng khá chiều chuộng tôi nhưng chẳng bao giờ anh bênh tôi trước mặt mẹ cả. Có lần tôi bảo anh nên đứng ra nói rõ chính kiến của mình. Kẻo sau này nếu có lấy nhau, tôi sẽ là người chịu thiệt thòi. Thế là người yêu xa xả vào mặt tôi:

‘Ý em là anh phải cãi lại mẹ mới được à? Mẹ già rồi, em chấp gì mấy câu đấy. Với cả mẹ muốn em làm nhiều cho quen việc chứ cũng có ý xấu gì đâu”.

Thú thật lúc ấy tôi nghĩ không hiểu tại sao mình phải như vậy. Nếu tôi cưới người đàn ông này, không trầm cảm vì mẹ chồng thì cũng phải bỏ về nhà đẻ vì chồng vô tâm mất thôi. Thế rồi đúng đợt ấy, chuyện tình cảm của chúng tôi lại xảy ra biến cố lớn.

Mẹ người yêu tôi cố ý gán ghép cho con trai bác lấy một cô đi du học nước ngoài về. Cô này thì tôi đã gặp rồi, khá là xinh xắn và cũng sắc sảo nữa. Có lần tôi đến chơi, cô ấy cũng đến. Suốt buổi hôm ấy mẹ người yêu chỉ xum xoe với cô gái đó. Còn tôi thì cứ xem như người vô hình vậy. Đến khi cô ấy đứng ra đi về, bác sẵng giọng nói con trai:

“Ơ, đưa em nó về đi chứ. Ai lại để em về tối thế kia”.

Trót yêu anh hàng xóm 45 tuổi ai cũng cản, tôi cố cưới để giờ hái quả ngọt

Ảnh minh hoạ: Nguồn CH7.com

Người yêu tôi cũng thật thà đứng lên chở cô ấy về. Còn lát sau khi tôi về, anh lại gọi taxi cho tôi vì bảo có chút men rượu nên không dám đi xa. Hôm ấy về nhà, tôi quyết định chia tay. Chuyện đúng là không có gì to tát nhưng nhìn thái độ của người yêu và mẹ anh, tôi biết là mình có cố cũng chẳng được. 8 năm thanh xuân của tôi đã trôi qua như thế đấy.

Lúc biết tôi chia tay, bố mẹ cũng buồn lắm. Ông bà cứ bảo tôi dành cả tuổi xuân cho người đàn ông không xứng đáng. Rồi mai này chẳng biết có kiếm được người nào tốt nữa không.

Sau đợt đó thì người yêu cũ của tôi cũng đến với cô gái kia. Họ kết hôn sau 3 tháng yêu nhau. Tôi thì cũng chẳng quan tâm cuộc sống họ thế nào đâu. Nhưng có lần gặp lại, nghe anh than thở về vợ mới cưới:

“Bọn anh cưới nhau là vì mẹ. Vậy mà giờ vợ với mẹ suốt ngày cãi nhau, anh đau hết cả đầu. Nhiều khi chẳng muốn về nhà sớm đâu. Vì cứ về đến nhà là lại inh ỏi”.

Nghe nói vậy, tôi cũng chỉ biết cười. Ai bảo anh không trân trọng tôi. Bây giờ khi đã mất rồi mới nói thì có nghĩa lý gì nữa đâu. Về phía tôi thì gần một năm trời, tôi chẳng mở lòng với ai cả. Nhưng duyên số đưa đẩy thế nào, bố mẹ lại xin cho tôi đến công ty anh hàng xóm làm việc. Anh đã 45 tuổi, chị vợ mất gần chục năm rồi. Hiện tại, anh đang nuôi 2 đứa con nhỏ.

Ở gần nhà tôi, không ai là không biết đến hoàn cảnh của anh. Mặc dù có tiền nhưng sau khi vợ mất, anh chưa từng dẫn người phụ nữ nào về nhà. Bố mẹ tôi còn sốt ruột thay, cứ bảo anh phải kiếm cô nào đó để mà nâng khăn sửa túi. Kẻo mai này con cái đi học thì lại cô độc.

Lúc đầu mối quan hệ giữa chúng tôi chỉ là sếp và nhân viên. Nhưng rồi càng tiếp xúc, tôi càng thấy thích sự chín chắn của anh. Nói ra thì không ai tin chứ hồi ấy, tôi là người chủ động tỏ tình. Chính anh là người từ chối, còn bảo không dám đánh đổi tình nghĩa hàng xóm bao nhiêu năm. Hơn nữa tôi chưa từng kết hôn, bố mẹ có lẽ sẽ không đồng ý để tôi đến với người đàn ông đang một nách hai con như vậy.

Nhưng tính tôi cũng ngang bướng lắm mọi người ạ. Tôi về kể với bố mẹ. Bị cấm cản thế là tôi ra ở trọ luôn. Bố mẹ vừa thương nhưng cũng sợ tôi thân gái ra ngoài một mình. Được mấy tháng sau, mẹ tôi tìm đến nhà trọ rồi thở dài:

“Thôi, giờ bố mẹ để con quyết định. Con muốn làm thế nào thì làm, nhưng sau này sướng khổ gì cũng không được than thở với bố mẹ câu nào. Vì chuyện này bố mẹ đã nói trước rồi”.

Được cái gật đầu của bố mẹ, chúng tôi chính thức quen nhau. Tôi – một người còn chưa đầy 30 tuổi lại đem lòng yêu người đàn ông 45 tuổi. Nghe xong ai cũng cười, bảo tôi hết chỗ rồi hay sao mà tìm hiểu người chênh lệch tuổi tác như vậy. Nhưng trong mắt tôi thì chuyện này chẳng có gì quan trọng cả. Tôi cũng chứng kiến 2 đứa trẻ nhà anh lớn lên mỗi ngày, thành ra việc chúng chấp nhận người mẹ kế này cũng khá dễ dàng.

Yêu nhau được nửa năm thì chúng tôi chính thức tổ chức đám cưới. Chồng tôi muốn làm một đám cưới thật to để bù đắp cho những thiệt thòi mà vợ đã chịu. Có điều tôi không đồng ý. Chính tôi là người lên kế hoạch cho một đám cưới gọn nhẹ và giản dị. Đối với tôi, tổ chức linh đình mà vài ngày lại cãi nhau một trận thì chẳng bằng cứ làm gọn nhẹ đơn giản nhưng hai vợ chồng tình cảm với nhau còn hơn. Chồng tôi cũng vì thế mà yêu thương, chiều vợ lắm.

Đợt vừa rồi bố tôi bị chủ đầu tư bùng tiền, mất mấy tỷ vẫn chưa giải quyết được. Tôi biết chồng mình có tiền nhưng chẳng lẽ lại hỏi anh. Thế rồi không biết ông xã nghe được ở đâu mà bữa đó về nhà, anh hỏi thẳng:

“Chuyện của bố, sao em không nói với anh?”.

Tôi mới bảo sợ mọi người hiểu lầm rằng mình lấy anh vì tiền nên vẫn chờ xem bố mẹ giải quyết thế nào. Vậy là chồng tôi cũng hiểu ý. Anh không cho tôi tiền mà ngay ngày hôm sau, anh dẫn tôi lên văn phòng công chứng và sang tên cho tôi một căn nhà có giá chục tỷ. Sau khi hoàn thành thủ tục xong, anh mới quay ra bảo:

‘Nhà giờ là của em, em thích làm gì, thích cho ai thì làm. Anh không can thiệp đâu nhé”.

Được chồng bật đèn xanh, tôi liền bán căn nhà để đưa tiền cho bố vượt qua giai đoạn khó khăn này. Bố mẹ tôi qua chuyện đó cũng thấy cảm động. Mẹ tôi còn bảo 8 năm trời tôi u mê trong mối tình không ra gì. May mà chia tay xong lại sáng suốt chọn được người chồng như ý. Bản thân tôi cũng thấy mát mặt với chồng mình thật mọi người ạ.

Hôm ấy tôi và anh đi ăn tiệc thì vô tình gặp người yêu cũ của tôi. Chưa kịp chào hỏi thì người yêu cũ đã chủ động đến bắt tay chồng tôi:

“Chào anh, hôm vừa rồi tôi có đến công ty để xin anh vài phút nói chuyện nhưng chưa có cơ hội. Hôm nào anh cho tôi chút thời gian để chúng ta nói về dự án sắp tới được không?”.

Nói xong quay ra thấy tôi, người cũ cũng giật mình. Hỏi ra mới biết người yêu cũ của tôi đang làm việc cho công ty đối tác. Có lẽ nằm mơ anh cũng không ngờ có một ngày, tôi lại là vợ của người mà anh phải cầu cạnh.

Không biết sau hôm ấy về nhà, anh có nghĩ gì về chuyện quá khứ hay không. Còn tôi thì thấy quyết định chia tay ngày ấy là đúng đắn nhất. Bởi nếu tôi cứ cố gắng kết hôn với người đàn ông đó, có lẽ giờ phút này, tôi vẫn đang lầy lội trong vũng bùn của mẹ chồng và chồng tạo ra.

Trót yêu anh hàng xóm 45 tuổi ai cũng cản, tôi cố cưới để giờ hái quả ngọt

Ảnh minh họa: Nguồn CH3Plus.com

Tôi năm nay tròn 70 tuổi. Ông nhà tôi đã mất 5 năm nay rồi. Giờ chỉ có tôi sống với 2 con trai trong cùng một nhà. Nhà tôi là căn nhà 5 tầng. Tôi và 2 đứa cháu nội sở hữu tầng 1. Còn tầng 2 và 3, tôi phân chia cho các gia đình con trai, con dâu sở hữu. Tầng 4 và 5 thì tôi cho sinh viên thuê. Nhiều lần, các con còn nịnh tôi, hay là bán ngôi nhà 5 tầng giữa Hà Nội này đi. Sau đó chia cho chúng mỗi đứa một ít tiền khoảng 3-4 tỷ để chúng đi mua nhà nơi khác ở… Thế mà ..

0

Trước đâγ vì Ьận trông chάu nội mà tôi ít có thời giαn để đọc Ьάo mạпg. Nhưng giờ cάc chάu tôi đã nghỉ hè, chúng được Ьα mẹ cho về quê ngoại hết nên tôi cũng khά rảnh rỗi.

Hinh minh họa sưu tầm afamily

Tôi năm nαγ tròn 70 tuổi. Ông nhà tôi đã mất 5 năm nαγ rồi. Giờ chỉ có tôi sống với 2 con trαi trong cùng một nhà. Nhà tôi là căn nhà 5 tầng. Tôi và 2 đứα chάu nội sở hữu tầng 1. Còn tầng 2 và 3, tôi ρhâп chiα cho cάc giα đình con trαi, con dâu sở hữu. Tầng 4 và 5 thì tôi cho sinh viên thuê.

Mỗi thάng tính rα tôi được khoảng gần chục triệu tiền ρhòng vì có 4 ρhòng cho thuê. Số tiền nàγ tôi chẳng giữ lại đồng nào mà đưα hết cho con dâu ρhụ chúng thêm tiền điện nước, thức ăn trong nhà.

Lại nói về cά nhân tôi, tuγ đã nghỉ hưu nhưng tôi vẫn là vị Ьάc sĩ ρhụ khoα già cả. Bởi thế, nhiều ρhòng khάm tư nhân củα Ьạn Ьè vẫn mời tôi quα thăm khάm cho Ьệпh nhân với tư cάch là chuγên giα. Để vừα đi làm cho vui, vừα lại có thu nhậρ nên tôi nhận lời làm cho 1 ρhòng khάm ρhụ sản. Người tα trả lương tôi được 9 triệu/thάng. Tiền nàγ tôi chi tiêu cά nhân, mα chαγ cưới hỏi cho cάc con đỡ ρhải Ьỏ rα và tiết kiệm dưỡng già.

Dù già cả nhưng cάc con tôi chưα ρhải nuôi mẹ chúng ngàγ nào. Thậm chí thấγ tôi có đồng rα đồng vào, con dâu, con trαi đều mẹ mẹ con con ngọt xớt. Chúng cũng chẳng hề nặng lời với mẹ. Nhiều lúc tôi còn nghĩ, Ьản thân thật mαγ mắn khi có những đứα con ngoαn, có hiếu với mẹ vô cùng.

Nhiều lần, cάc con còn nịnh tôi, hαγ là Ьάn ngôi nhà 5 tầng giữα Hà Nội nàγ đi. Sαu đó chiα cho chúng mỗi đứα một ít tiền khoảng 3-4 tỷ để chúng đi muα nhà nơi khάc ở. Như vậγ vừα rộng rãi, thoải mάi, lại không ρhải ở quά đông người. Song tôi nhất định không nghe vì đâγ là căn nhà vợ chồng tôi vất vả lăn lội suốt thời tuổi trẻ mới có được. Hơn nữα, ông nhà tôi đã mất ở đâγ nên tôi ҳάc định ở đâγ đến khi nào nhắm mắt.

Tới một lần, tôi đột nhiên muốn thử lòng cάc con mình. Vì thế tôi giả vờ tung tin vαγ nợ ngân hàng 800 triệu để chung vốn mở ρhòng khάm ρhụ sản riêng. Giờ mỗi thάng tôi đαng ρhải trả ngân hàng cả gốc lẫn lãi tận gần 15 triệu đồng. Vì thế tôi sẽ lấγ lại cả tiền thuê ρhòng trọ để ᵭậρ cùng lương trả lãi.

Vừα mới nói vậγ thôi mà cάc con trαi, con dâu quαγ sαng tỏ rõ thάi độ chê trάch mẹ. Cάc con Ьảo tầm nàγ đi làm cho vui còn hαm hố làm giàu làm gì. Rồi chúng nó Ьảo, giờ tôi mà cắt 8 triệu kiα đi thì tụi nó ρhải oằn mình lo tiền ăn từ A-Z để có mà cҺết à?

Chưα kể, tôi thử hỏi vαγ tiền củα 4 con xem Ьỏ rα được Ьαo nhiêu giúρ tôi không mà đôi nào đôi nấγ lắc đầu nguầγ nguậγ. Chúng cứ Ьảo tôi làm thì tự chịu. Chúng không lấγ đâu rα tiền cả. Vài lần ở chỗ làm thêm, tôi cố tình gọi cho cάc con để giả Ьộ vαγ tiền chúng mà đứα nào đứα nấγ không nghe. Về nhà chúng cũng cố gắng hạn chế giάρ mặt tôi nhất có thể.

Đấγ thói đời chα mẹ có thể lo cho cάc con nhưng cάc con không thể lo cho Ьố mẹ được. Có dùng ρhéρ thử, tôi mới Ьiết được tấm lòng củα con dâu và cάc con trαi mình rα sαo. Tôi cũng không trάch con dâu, con trαi tôi còn không quαn tâm đến mẹ thử hỏi sαo Ьắt dâu ρhải như thế ?

Nguồn : WeЬtretho

Thấy số điện thoại của ả bồ gọi đến chồng cuống quýt bắt xe đi luôn. Dù đ::au lắm nhưng chị không lao đi đ::á::nh gh::en mà lẳng lặng vào bếp nấu cơm ngon cả cả nhà chồng. Những ngày sau đó chị vẫn làm xuất sắc vai trò dâu hiền vợ thảo vun vén cho nhà chồng. Không chỉ thế chị còn âm thầm gom góp tiền bạc mặc kệ chồng ch:::áy hết mình bên nhân tình. Để rồi 1 năm sau khi đã nắm trong tay 2 căn nhà cùng cuốn sổ tiết kiệm 5 tỷ chị mới quyết định chốt hạ 1 cú khiến anh ‘tay trắng’ cùng tờ đơn ly hôn giao chồng…

0
Thấy số điện thoại của ả bồ gọi đến chồng cuống quýt bắt xe đi luôn. Dù đ::au lắm nhưng chị không lao đi đ::á::nh gh::en mà lẳng lặng vào bếp nấu cơm ngon cả cả nhà chồng. Những ngày sau đó chị vẫn làm xuất sắc vai trò dâu hiền vợ thảo vun vén cho nhà chồng. Không chỉ thế chị còn âm thầm gom góp tiền bạc mặc kệ chồng ch:::áy hết mình bên nhân tình. Để rồi 1 năm sau khi đã nắm trong tay 2 căn nhà cùng cuốn sổ tiết kiệm 5 tỷ chị mới quyết định chốt hạ 1 cú khiến anh ‘tay trắng’ cùng tờ đơn ly hôn giao chồng…

Sau cuộc hôn nhân đổ vỡ vào 2 năm trước, chị mạnh mẽ bỏ hết những định kiến xã hội để tiến thêm bước nữa với một người đàn ông cùng tuổi. Vợ anh mất cũng được 3 năm, một mình anh gà trống nuôi con đến tận bây giờ. Sau khi cưới nhau, chị chỉ ở nhà làm nội trợ, lo lắng chuyện học hành của con cái, là hậu phương vững chắc của anh thay vì bôn ba, vất vả như những ngày trước. Sau bao khó khăn và tủi nhục, cuối cùng chị đã có cuộc sống tạm gọi là bình yên.

Do chỉ ở nhà lo việc bếp núc, nội trợ nên chị không quan tâm, chăm sóc đến vẻ bề ngoài của mình. Dần dần, chị trở nên kém sắc, bàn tay thô ráp, mặt bắt đầu xuất hiện nhiều nếp nhăn. Cũng vì vậy mà anh rất e ngại khi đưa chị đến những buổi tiệc của công ty. Vậy là anh ngoại tình với cô thư ký trẻ trung, gợi cảm hơn chị. Chị vẫn cứ ngu ngốc chăm chút cho anh từng chút một để anh có cơ hội ngoại tình.

Một ngày, anh nói có cuộc họp quan trọng nên phải đi từ sáng sớm. Anh đi khoảng 5 phút, chị lên phòng làm việc dọn dẹp thì phát hiện xấp hồ sơ anh để quên. Vậy là chị tất tả bắt xe mang lên công ty cho anh. Đến nơi, chị nhanh chóng tìm phòng anh rồi nhẹ nhàng đẩy cửa bước vào.

Cảnh tượng trước mắt khiến chị ngã quỵ, chị không còn tin vào mắt mình nữa. Anh và cô thư ký đang dành cho nhau những nụ hôn nồng cháy Tim chị thắt lại, nước mắt không ngừng tuôn rơi. Chị nhẹ nhàng đóng hờ cánh cửa rồi chạy nhanh ra ngoài bắt xe về nhà. Bây giờ chị chẳng khác gì người say, bản thân không còn tỉnh táo để làm bất cứ điều gì nữa.

Thấy số điện thoại của ả bồ gọi đến anh liền cuốn quýt chạy đi, tôi ở nhà chỉ làm một việc lại khiến anh ‘tay trắng’ - Ảnh 1Ảnh minh họa: Internet

Phải chi lúc nãy, chị lao vào túm tóc, tát cho ả kia vài cái rồi bêu riếu đôi gian phu dâm phụ trước toàn công ty cho hả giận. Nhưng chị lại không làm được. Người chị run lên bần bật, không còn sức để đánh ghen nữa rồi.Hôm đó, chị không nấu cơm, không dọn dẹp nhà cửa mà tự nhốt mình trong phòng để nghĩ lại những chuyện vừa rồi. Thật sự nó là cú sốc quá lớn đối với chị. 2 năm trước, chị cũng đã từng trải qua những ngày khổ sở như thế này khi biết chồng cũ phản bội. Bây giờ nỗi đau lại nhân lên cả tỷ lần, làm sao chị có thể nguôi ngoai đây.

Bỗng chị chợt nhận ra suốt thời gian qua, mình không khác gì người giúp việc, chỉ hơn ở chỗ là được anh cưới về rồi cho một chút danh phận để sống mà thôi. Chị thay anh chăm sóc những đứa con riêng của chồng để anh có cơ hội đi ngoại tình. Cuộc đời thật trớ trêu.

Tối hôm đó, anh và chị không nói với nhau câu nào. Khoảng đến 9 giờ thì anh nhận được cuộc gọi của nhân tình rồi cuống quýt rời đi.

– Bạn anh gọi nghe nói có việc gấp lắm, anh phải đến giúp nó một tay. Em ở nhà ngủ trước đừng đợi anh.

Chị cố nén đau nhẹ nhàng gật đầu để anh rời đi. Đêm đó, anh không về, chị cũng không ngủ được vì nước mắt cứ giọt ngắn, giọt dài rơi mãi không ngừng được. Đến sáng, chị cũng viết xong bức thư và đơn ly hôn để lại cho anh rồi thu dọn đồ đưa đứa con gái rời đi.

Đến chiều thì anh trở về thấy trong nhà không có ai. Anh liền lên phòng thì thấy bức thư và đơn ly hôn chị để ở đầu giường.

– Đừng dối lừa nhau nữa. Chúng ta ly hôn đi. Tôi có thể vì anh làm tất cả, chăm con, lo việc nhà thay anh nhưng tôi không thể nào chấp nhận phản bội.

Anh chợt lặng người nhận ra bấy lâu nay đã quá thờ ơ với những cảm xúc của chị. Anh thích một người phụ nữ đẹp nhưng anh đã quên rằng chị cũng từng rất đẹp. Anh thích một người giỏi giao tiếp nhưng anh cũng đã quên là chị đã từng rất thành công bởi tài hoạt ngôn của mình. Giờ anh mất trắng rồi, mất người vợ giỏi giang, mất một gia đình vốn dĩ rất viên mãn và hạnh phúc chỉ vì thói lăng nhăng của bản thân mình.

Bố vợ mất vì bệnh, tôi và cả gia đình nội không biết. Hơn một tuần trước khi tôi biết chuyện, vợ có việc đi công tác đột xuất mấy ngày, tôi dẫn các con đi ăn, vô tình hỏi con gái lớn lâu nay có điện thoại hỏi thăm ông ngoại không. Bé trả lời tôi: “Ông ngoại mất hơn hai tháng rồi, mẹ nói ai hỏi mới nói, còn không hỏi không được nói”, tôi thực sự s::ốc và ngạc nhiên….Khi về nghe anh vợ kể lại tôi hối hận vô cùng..

0

Khi biết tin, tôi giận không chịu nổi, quát lên, vợ nhìn tôi rồi thờ ơ đáp: “Tình nghĩa gì, yêu thương gì mà cần phải báo”.

Tôi và vợ bằng tuổi, yêu nhau hơn hai năm thì cưới. Chúng tôi không phải mối tình đầu của nhau, trước khi đến với tôi, vợ từng có một mối tình sâu đậm hơn 6 năm. Sau đó, cô ấy bị phản bội nên họ chia tay trong êm đẹp. Trước vợ, tôi cũng trải qua hai mối tình, có thể nói là nghiêm túc nhưng chưa sâu đậm như với vợ. Từ khi có vợ, tôi chưa từng tơ tưởng đến bất kỳ người phụ nữ nào khác ngoài cô ấy. Chúng tôi cưới nhau đã gần 16 năm, con gái lớn đang học lớp 10, hai cậu con trai lớp 8 và lớp 4. Vợ tôi là người phụ nữ độc lập, quyết đoán, trước đây cô ấy hòa đồng, vui vẻ. Tôi làm việc cố định xa nhà, cứ cách tuần sẽ nghỉ 2-3 ngày cuối tuần thăm vợ con.

Bố mẹ vợ cho nhà đất, nói hết nước hết cái mà vợ không cho tôi đứng tên cùng

Vợ con sống cùng bố mẹ tôi, bố tôi mất cách đây vài năm vì đột quỵ, mẹ vẫn ở với vợ tôi từ ngày chúng tôi cưới. Tôi không phải người sống rộng rãi về kinh tế, không thuộc nhóm tứ đổ tường; thi thoảng có dịp, lễ tết nhậu nhẹt với bạn bè, đồng nghiệp. Vợ là người xởi lởi, vui vẻ, giỏi thu vén và thành công trong công việc, lương vợ vài năm trước gấp 4-5 lần tôi. Vài năm trở lại đây, chúng tôi không còn nói chuyện với nhau, tôi không rõ cô ấy làm công ty nào, vị trí gì, lương bao nhiêu. Hơn 3 năm nay vợ không hề gọi điện thoại, nhắn tin hay trả lời điện thoại, tin nhắn từ tôi, các tin nhắn của tôi cô ấy sử dụng chế độ tự xóa. Tôi mới biết điều này cách nay vài tuần.

Câu chuyện bắt đầu từ khi cưới nhau, chúng tôi rạch ròi về chi tiêu, lương ai nấy giữ, cô ấy lo mọi thứ trong gia đình, từ ma chay hiếu hỉ, biếu bố mẹ hai bên, chi tiêu con cái học hành trong nhà. Thi thoảng tôi về, mua sắm gì, mua đồ cho con hay biếu bố mẹ, lúc tôi trả, khi vợ trả. Tôi tích cóp mua được vài mảnh đất, là tài sản riêng của tôi, có vợ xác nhận là tài sản riêng, không tranh chấp. Cô ấy quy định rõ, ly hôn cô ấy chỉ cần nuôi ba đứa con, không tranh chấp bất kỳ tài sản nào. Vì thế mỗi tài sản tôi mua, cô ấy đều đồng ý ký thỏa thuận này. Tôi cũng từng ký ba bản thỏa thuận khi cô ấy mua đất.

Cách đây hơn 3 năm, công ty cũ không tái ký hợp đồng với vợ, do một số thay đổi về ban lãnh đạo. Cô ấy thuộc nhóm quản lý thân thiết của ban lãnh đạo cấp cao cũ, nên khi thay đổi cơ cấu, ban lãnh đạo mới không trọng dụng. Tôi thuộc típ người khô khan, không biết ăn nói, khi cô ấy nhắn tin thông báo, tôi nhớ mình trả lời rằng thất nghiệp thì đi tìm việc khác mà làm. Sau đó, cô ấy nhắn tin trả lời chỉ một chữ: “Ừ” rồi không nhắn thêm câu nào nữa. Tôi cũng nghĩ rằng, vợ cứ vài ba năm lại đổi công ty mới một lần, nên cô ấy tìm kiếm công việc mới nhanh chóng thôi.

Thời điểm ấy, tôi có gần hai tỷ đồng, dự định mua thêm một mảnh đất, vay thêm vài trăm triệu đồng, nhờ cô ấy đi ngân hàng ký tên để vay. Trước khi đến ngân hàng mấy hôm, cô ấy có nhắn tin bảo chuyển 12 triệu đồng đóng tiền học thêm cho con. Cô ấy thất nghiệp hơn một tháng, chưa có tiền đóng, nhờ tôi phụ lần này. Đó là lần đầu, tới giờ cũng là lần cuối cô ấy nhờ tôi hỗ trợ tiền. Tôi lại cho rằng, xưa nay cô ấy luôn có một khoản dư dả để lo cho gia đình, là một người rất giỏi thu vén, không thể nào thiếu thốn được, lương cô ấy cũng khá cao, không lẽ mới thất nghiệp hơn một tháng mà lại thiếu nhiêu đó tiền? Vì vậy, tôi nhắn tin trả lời rằng: “Không có, tự lo đi”, cô ấy không trả lời tin nhắn.

Trước khi qua đời, bố vợ bỗng dưng tỉnh táo và cho tôi 500 triệu dặn giấu  kín, ngày đưa tang ông, vợ tôi thình lình xuất hiện đòi tiền

Sau đó, vợ vẫn vui vẻ lên ngân hàng ký giấy vay nợ mua đất cùng tôi, cô ấy còn hỏi giấy thỏa thuận tài sản đâu (thỏa thuận tài sản chỉ thuộc về mình tôi), đưa đây em ký. Sau khi rời khỏi ngân hàng, cô ấy nói: “Anh về trước đi, em có việc về sau”. Cô ấy quên đồ, tôi chạy theo đưa. Tôi khá ngạc nhiên khi thấy cô ấy ngồi xổm ở nhà xe khóc. Tôi không dám tiến đến, quay người đi khi cô ấy ngồi đó khóc, tôi sợ nên chọn cách trốn tránh.

Cuối tuần đó, khi tôi về nhà, vợ đi công chuyện đâu đó chưa về, lúc về trời gần tối, cũng không thấy mua đồ ăn gì, đồ đông lạnh trong tủ bỏ ra không kịp, cô ấy bảo hôm nay cả nhà ăn tạm trứng chiên, ngày mai sẽ nấu bù. Tôi đang đói, bực mình nên nói: “Có bữa cơm mà cũng không nấu được ra hồn”. Vợ đang cầm mấy quả trứng lấy từ trong tủ lạnh, nghe vậy ném thẳng chúng vào trong tường, bể tan nát. Vợ bỏ vào phòng đóng cửa lại, tôi chạy đi mua đồ ăn bên ngoài cho cả nhà, mẹ tôi định dọn trứng vỡ, tôi bảo để vợ dọn.

Sáng hôm sau, vợ dậy sớm, lau chùi bếp sạch sẽ như chưa từng có chuyện gì. Có lẽ, từ hôm ấy trở đi, cô ấy đã thay đổi hoàn toàn, không còn nói cười vui vẻ như trước. Chỉ khi trước mặt các con, cô ấy trò chuyện rất vui vẻ; trước mặt tôi, vợ không hé răng nói một chữ. Cho dù tôi cáu giận, dỗ dành thế nào, vợ cũng không đáp lại lấy một từ. Tôi bắt đầu thấy sợ, cảm giác cô ấy thật sự đã giận, nhưng lại không đủ dũng khí vượt qua cái tôi và cũng không biết phải thế nào vợ mới hết giận. Chúng tôi cứ sống như vậy hơn 3 năm nay. Nghĩa vụ làm dâu, làm vợ, làm mẹ, cô ấy đều bình thường như trước đây, chỉ là nói chuyện với tôi thì không. Tôi đều phải dựa vào những cuộc trò chuyện có mặt con để được nói chuyện với vợ. May mắn rằng các con tôi đều học giỏi và lạc quan.

Cách đây hơn 4 tháng, bố vợ mất vì bệnh, tôi và cả gia đình nội không biết. Hơn một tuần trước khi tôi biết chuyện, vợ có việc đi công tác đột xuất mấy ngày, tôi dẫn các con đi ăn, vô tình hỏi con gái lớn lâu nay có điện thoại hỏi thăm ông ngoại không. Bé trả lời tôi: “Ông ngoại mất hơn hai tháng rồi, mẹ nói ai hỏi mới nói, còn không hỏi không được nói”, tôi thực sự sốc và ngạc nhiên. Không ngờ vợ mình giấu mẹ chồng, giấu chồng và gia đình chồng chuyện động trời vậy. Khi vợ trở về, tôi hỏi, cô ấy không trả lời. Đến khi tức giận không chịu nổi, tôi quát lên, cô ấy nhìn tôi rồi thờ ơ đáp: “Tình nghĩa gì, yêu thương gì mà cần phải báo”. Tôi lặng người, không biết phải thế nào, hóa ra tôi thực sự tệ bạc đến vậy.

Tôi cố gắng tìm kiếm thông tin mạng xã hội của vợ, vợ không sử dụng bất kỳ một ứng dụng nào, cũng không biết cô ấy làm ở đâu. Tôi đã xin nghỉ phép mấy ngày để nhờ người đi theo xem cô ấy làm ở đâu. Một cảm giác xấu hổ và hối hận vô cùng, vợ vẫn luôn ở đây, ngay trước mắt tôi, nhưng tôi thật sự đã mất cô ấy mãi mãi. Tôi không biết phải sửa sai và chuộc lại lỗi lầm thế nào. Tôi lấy tất cả các giấy tờ nhà, đất, các tờ giấy thỏa thuận tài sản đưa cô ấy. Những tài sản tôi có được đều từ khi có vợ và nếu không có vợ lo quán xuyến mọi việc thì tôi không thể tích trữ được nhiều vậy trong ngần ấy năm.

Vợ chẳng thèm nhìn mà quăng trả lại tôi tất cả các sổ đất và giấy tờ, không hề đáp trả một lời. Tôi viết cho vợ một bức thư vì biết nhắn tin thế nào cô ấy cũng chẳng chịu đọc. Vừa liếc nhìn tờ giấy, cô ấy xé nát, vứt vào sọt rác và bỏ ra ngoài. Tôi đứng chết lặng, bất lực, không biết phải thế nào cả. Hơn hai tháng trời gần như tôi không thể ngủ nổi, bật dậy giữa đêm, cảm giác hối hận không tả được. Tôi về bên ngoại, thắp nhang cho bố vợ, anh vợ nhìn tôi chẳng nói gì cả, có lẽ anh hiểu phần nào. Mẹ vợ mất từ khi vợ tôi lên bốn tuổi, bố vợ ở vậy nuôi ba anh em cô ấy nên người. Vợ rất thương bố, từ nhỏ cô ấy đã định hình lấy chồng sẽ sinh ba con giống như ba mẹ đã sinh ba anh em cô ấy vậy. Ba anh em đều thương bố, học giỏi, thành đạt và yêu thương nhau. Anh vợ nói với tôi rằng, chuyện gia đình tôi, chẳng cần ai kể, anh ấy tự cảm nhận được, vợ tôi mồ côi mẹ từ nhỏ, sống thiếu tình thương, sợ nhất cảm giác người ta thương hại mình.

Anh vợ kể, một lần, cô ấy hỏi đùa với bố vợ: “Bố ơi, nếu sau này con bỏ chồng, bố nuôi con không”? Ông đáp: “Bỏ được, nhưng đợi khi nào bố không còn sống nữa”. Mấy năm nay, mỗi lần về nhà, cô ấy đều mang theo một tâm trạng khác lạ, anh ấy hiểu được. Anh trai vợ nói với tôi: “Nếu không thể vì con được nữa, lúc nào em gái anh muốn ly hôn, nhờ em ủng hộ nó nhé”. Câu nói của anh vợ cứ văng vẳng mãi trong đầu tôi. Tôi cảm thấy thật sự sợ hãi và bất lực. Tôi không biết phải đối diện với vợ thế nào, không biết có phép màu nào hàn gắn được tình cảm đã mất. Rất mong nhận được lời khuyên từ các bạn. Xin cảm ơn nhiều.