Home Blog Page 127

Giỗ đầu của bố, tôi về quê thì phát hiện ra mình bị mất quyền thừa kế, mọi việc đã được anh tôi tính toán cặn kẽ từ 1 năm trước. Nhưng làm sao tôi có thể để yên được chuyện này, anh ta đã động vào nhầm người rồi. Tôi đang nắm trong tay 1 tờ giấy mà anh ta không ngờ đến…

0

Tôi không chấp nhận được chuyện này. Tôi phải kiện để đòi lại quyền lợi cho mình.

Bố tôi mất hè năm ngoái, trước đó, ông bị ốm khoảng nửa tháng. Lúc đầu ai cũng nghĩ ông ốm bình thường thôi, vài hôm sẽ khỏe lại. Nhưng không ngờ chỉ 1 tuần sau, bệnh đến như núi lở, ông sút cân nhanh, các cơ quan trong cơ thể yếu đi rõ rệt. Khi anh trai tôi đưa bố đến bệnh viện thì bác sĩ nói không thể cứu được nữa rồi.

Cả nhà đưa bố về, chăm sóc bố những ngày cuối đời một cách tốt nhất có thể. Tôi do đang theo đuổi chương trình nghiên cứu để tốt nghiệp thạc sĩ nên rất bận, khoảng thời gian bố bệnh và sau khi ông qua đời, tôi chỉ về nhà được vài lần. Tôi biết mình có lỗi nhiều lắm vì đã không ở bên bố nhưng ông luôn động viên tôi là con gái thì cần phấn đấu nhiều hơn. Bản thân có địa vị xã hội, có thu nhập cao thì cuộc sống mới dễ chịu và không phụ thuộc vào đàn ông. Bố còn bảo, ông sống chết có số, tôi ở lại cũng chẳng giúp được gì vì ở nhà có mẹ chăm sóc bố rồi, tôi hãy cứ ở lại thành phố mà tiếp tục công việc, học tập, cố gắng từng chút cho tương lai của mình.

Sau khi tốt nghiệp, tôi xin được việc trong một công ty chứng khoán, công việc mới mẻ nên tôi càng bận rộn hơn. Bẵng đi đến hè năm nay, tôi mới lại có thời gian về nhà vào đúng ngày giỗ bố và ở lại nghỉ ngơi một tuần.

Cũng chính dịp này khiến tôi phát hiện ra một chuyện liên quan tới quyền thừa kế của mình.

Trong thời gian ở nhà, tôi thấy anh trai mang sổ đỏ nhà đất đi làm thủ tục vay ngân hàng. Tôi lấy xem thì phát hiện sổ đỏ toàn bộ mảnh đất đứng tên mình anh tôi. Thời gian làm sổ là hè năm ngoái, trước khi bố tôi mất 1 tuần. Điều đó có nghĩa là trong khoảng thời gian bố ốm, anh tôi đã kịp làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Điều này khiến tôi rất bất ngờ. Bố tôi còn sống thì chuyện sang tên sẽ dễ dàng, vì giấy tờ đứng tên bố. Nhưng nếu ông mất, thì ngoài mẹ và anh trai ra, tôi cũng có phần thừa kế. Vậy nhưng, anh trai lại lợi dụng lúc bố còn sống để vội vã thừa kế hết đất đai tài sản trong nhà mà không chia cho tôi một mét vuông. Tôi cũng không hề biết chuyện này.

Giỗ đầu của bố, tôi về quê thì phát hiện ra mình bị mất quyền thừa kế, mọi việc đã được anh tôi tính toán cặn kẽ từ 1 năm trước- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi thắc mắc hỏi mẹ và anh trai thì mẹ nói tôi là con gái, sau này lấy chồng rồi thì cần gì đất đai? Tôi sang nhà chồng mà sống. Huống chi tôi có công việc tốt, không muốn sống cùng bố mẹ chồng thì tự mua nhà mà ở. Trong khi tôi chưa hề có bạn trai, mẹ đã tính toán để tôi sống ở nhà chồng!!!

Anh trai thì bảo anh là con trưởng, anh thừa kế để lo hương hỏa cho tổ tiên, đó là chính đáng, tôi không có quyền đòi chia chác.

Chị dâu lại nói thời gian bố ốm, chỉ có anh chị chăm sóc, tôi về thăm được 3 lần thì lấy quyền gì để đòi hỏi tài sản?

Tôi không chấp nhận được chuyện này. Tôi không về chăm bố được không có nghĩa tôi từ bỏ gia đình. Tôi là con của bố mẹ, dù là con gái thì cũng có quyền được phân chia tài sản, không bằng anh trai thì cũng phải một phần đủ để xây căn nhà ở tạm. Thời buổi bây giờ, tôi có làm cả chục năm cũng khó mà mua được nhà ở thành phố, nếu có sẵn nhà ở quê thì cuộc sống cũng đỡ áp lực, khi cần, tôi vẫn có thể bán đi để mua nhà nơi khác.

Vậy mà bố mẹ, anh trai chị dâu lại gạt tôi ra khỏi quyền thừa kế, để lén lút sang tên sổ đỏ. Tôi có thể kiện để đòi lại quyền lợi cho mình không?

Ngày ăn hỏi, tôi nói thẳng với mẹ chồng “Không có vàng thì thôi khỏi trao, đừng bắt con đeo vàng thuê ‘làm màu’ ở đám cưới”, bà th;;ẹn quá nổi khù;;ng ngay tại đám hỏi đòi hủy h:;ôn ngay lập tức, cả nhà gái đồng ý trả lễ luôn, nhà họ đi về được nửa đường thì cả nhà tôi nhận được điện thoại của công an xã… xem tiếp tại bình luận..

0

Là cô dâu thế hệ gen Z, tôi chẳng hề tủi thân nếu đám cưới không có màn trao vàng hoành tráng, nhưng sẽ rất ấm ức nếu phải đeo vàng thuê chỉ để đẹp mặt nhà chồng.

Dịp thu đông này bạn bè tôi cưới khá nhiều, và một trong những chủ đề mà gia đình, nhóm bạn vẫn hay bàn luận là vàng cưới. Không biết từ bao giờ, việc người thân, họ hàng, bạn bè đôi trẻ lên sân khấu trao vàng cho cô dâu trở thành một màn quan trọng trong hôn lễ, thậm chí nhiều người chờ đợi nó như một dấu hiệu để so sánh mức độ sang chảnh của đám cưới và gia thế của hai nhà.

Trên mạng xã hội, nhiều đám cưới trở nên nổi tiếng không phải vì cô dâu chú rể là người của công chúng mà vì số vàng lớn được trao, hay những bộ trang sức “khổng lồ” bằng vàng ta khiến cô dâu nặng trĩu cả tay lẫn cổ.

Mùa cưới năm nay diễn ra trong thời gian tin tức về giá vàng luôn là “kỷ lục”, “kịch trần”, “tăng dựng đứng”…, do đó chuyện sắm vàng cưới là nỗi lo của nhiều gia đình. Không phải nhà nào cũng giàu, nhưng nhà nào làm đám cưới cũng phải có màn trao vàng cho khỏi thua kém, vì thế mà ở nhiều hôn lễ, những dây vàng miếng hay bộ nữ trang “khủng” mà cô dâu được tặng trên sân khấu thực chất chỉ là “trao tượng trưng”, là đồ thuê, cưới xong phải tháo ra trả.

Nhiều cô bạn tôi nói, họ thấy khổ sở khi phải đeo những bộ vòng cổ, vòng tay to đùng, vàng chóe, quê một cục, không ăn nhập gì với bộ đồ cưới tinh tế, hiện đại mà họ kỳ công chọn lựa. Tuy nhiên, vì tôn trọng người lớn, tôn trọng món quà được tặng, họ chấp nhận đeo. Có điều, nếu đó chỉ là vàng đi thuê thì họ không hiểu nổi tại sao mình phải đeo, vì hình ảnh cô dâu kém đẹp, còn cha mẹ thì mất tiền thuê, lại còn nơm nớp lo phải đền nếu như bị gãy, hỏng hay mất.

Không có vàng thì khỏi trao, đừng bắt cô dâu đeo vàng thuê 'làm màu' ở đám cưới - Ảnh 1.

Cô dâu được trao vàng trong ngày cưới. (Ảnh minh họa: Cưới hỏi Ngọc Linh)

Tôi hiểu, việc bố mẹ hai bên hay người thân, bạn bè trao vàng cho đôi trẻ trong hôn lễ xuất phát từ phong tục tốt đẹp. Vàng được coi là biểu tượng của sự giàu có, thịnh vượng và bền vững. Trao vàng cho cô dâu chú rể là trao lời chúc phúc, mong muốn đôi trẻ có hôn nhân lâu bền, tình cảm sắt son, kinh tế sung túc. Vàng cũng được coi là chút tài sản để bố mẹ thể hiện sự quan tâm đối với con cái.

Tuy nhiên, vì đây là nghi thức nên chỉ cần mang tính tượng trưng, nhà có điều kiện đến đâu thì làm đến đó. Một chiếc nhẫn nho nhỏ hay chiếc dây chuyền mỏng thôi cũng đủ, đâu cần phải đeo cho cô dâu cái kiềng to tổ chảng để đến nỗi phải đi thuê! Thậm chí, không có tiền mua vàng thì không trao cũng có sao đâu, sao cứ phải cố chỉ để “làm màu” trên sân khấu.

Là những cô dâu thế hệ Z, chúng tôi thà bỏ qua màn “biểu diễn” này còn hơn phải giả vờ mình là dâu nhà giàu với bộ nữ trang đi thuê, trừ khi nó rất đẹp, thời trang, phù hợp với bộ đồ cưới và được đeo hoàn toàn với mục đích làm đẹp.

Tôi nghĩ ít cô dâu thấy vui khi phải đeo bộ nữ trang hoành tráng để khách khứa tưởng rằng đó là quà bố mẹ chồng tặng. Kiểu “phông bạt” này khiến nghi thức trao quà cưới mất đi ý nghĩa tốt đẹp ban đầu của nó, đem vật chất làm thước đo tình cảm gia đình, quá coi trọng sự giàu sang giả tạo, gây áp lực không cần thiết cho cả cô dâu chú rể và hai bên gia đình.

Và thú thật, việc gia đình thuê vàng cưới cũng khiến không ít đôi trẻ cảm thấy khó chịu, không thoải mái vì “có tiếng không có miếng”. Trên sân khấu thì gây trầm trồ vì có số của hồi môn lớn, tối về phải tháo vàng ra trả rồi lo còng lưng trả nợ, ai mà không ấm ức cho được.

Chị bạn tôi từng tức giận khóc sưng mắt vì bị bà cô bên chồng mắng một trận rồi rêu rao nói xấu khắp nơi, chỉ vì bà hỏi vay vàng và chị ấy bảo không có. Bà cô đâu biết bộ kiềng, lắc “nặng đến gãy cổ, gãy tay” mà mẹ chồng đeo cho chị trong đám cưới đều là đồ thuê; nói ra thì làm mất mặt bố mẹ chồng, sau này khó sống nên đành ấm ức chịu tiếng xấu với họ hàng.

Năm sau đến lượt tôi lên xe hoa, tôi đã nói trước để bạn trai làm công tác tư tưởng với bố mẹ là bỏ màn trao vàng trên sân khấu. Khu vực đón khách có chỗ đặt quà cưới; ai thân muốn tặng đồ quý giá thì hoàn toàn có thể trao cho cô dâu trong không gian thân tình. Không cần diễn trước mắt mọi người, cả bên nhận lẫn bên trao đều không bị áp lực.

Nói cho cùng, ngoài mấy câu trầm trồ sẽ bay nhanh như gió, màn đeo vàng “nặng gãy cổ” cũng chẳng liên quan đến hạnh phúc sau này của tân lang, tân nương.

Tuổi 56, tôi chẳng thiếu gì, chỉ thiếu 1 bờ vai mạnh mẽ để nương tựa, chồng tôi đã m/ấ/t 8 năm về trước. Tôi phải lòng với cậu nhân viên kho tên Thành, mới 25t, cười duyên, cường tráng. Sống cùng nhau trong bóng tối được nửa năm thì Thành buồn rầu: “Anh muốn dẫn em về ra mắt, nhưng nhà anh tồi tàn lắm, đón dâu về chắc cả thiên hạ ch/ê cười”. Tôi xót quá, đưa ngay quyển sổ tiết kiệm 400 triệu để anh mang về sửa sang nhà cửa. Nửa tháng sau, Thành nhắn cho tôi báo tin…

0

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời.

Mẹ tôi kể rằng từ ngày bé tý tôi đã biểu hiện tính tình khác với những bạn gái cùng tuổi. Tôi không chơi búp bê mà chỉ thích bày biện các món đồ lặt vặt rồi tưởng tượng cảnh đi chợ, mua mua, bán bán. Có lẽ sự đam mê ấy đeo bám cho đến ngày tôi thi trượt đại học, để có cớ xin bố mẹ cho tôi lên chợ đường biên tự lập nuôi thân

Bố mẹ ủng hộ bằng cách cho một số vốn để tôi thuê một cửa hàng nhỏ và cất hàng quần áo may mặc sẵn. Vốn có tuổi trẻ, lại nhanh nhạy trong nắm bắt thị hiếu của khách hàng nên các mẫu thời trang tôi chọn lựa kinh doanh đều thu hút được người tiêu dùng.

Tích tiểu thành đại, sau 7 năm miệt mài lao động tôi đã thay cái cửa hàng chật hẹp thành một cửa hàng rộng rãi. Không những bán lẻ mà tôi còn đổ buôn cho thương lái mang hàng về xuôi, nên thu nhập rất tốt. Một mình không kham nổi việc kinh doanh nên tôi tuyển thêm người làm. Tiêu chí chọn nhân viên của tôi là chỉ thuê người trung tuổi, bởi họ điềm tĩnh và có kinh nghiệm bán hàng, chỉn chu trong việc quản lý tài sản cho chủ và luôn ngăn nắp, sạch sẽ…

Nhưng không may vào thời vụ bận rộn nhất trong năm là dịp tết, thì một chú trong đội bốc xếp bị tai nạn giao thông phải nghỉ việc. Tôi đành bỏ quy định tuyển người trung tuổi để chấp nhận thuê một thanh niên từ dưới xuôi lên. Cậu trai tên Thành, 25 tuổi, khỏe mạnh cường tráng với vóc dáng cao ráo, nước da bánh mật, đôi mắt ấn tượng và nụ cười dễ mến.

Thành khiến tôi hài lòng ngay hôm đầu nhận việc. Cậu trai chẳng nề hà nặng nhọc, vất vả để hoàn thành gọn gàng nhanh chóng công việc được giao. Từ đồng cảnh do xa quê, xa người thân, tôi và Thành trở nên đồng cảm, gần gũi. Thỉnh thoảng do khối lượng hàng lớn, lại quá giờ cơm, tôi chủ động giữ Thành ở lại dùng bữa cùng tôi.

Nữ Chủ Tịch Để Trai Trẻ Dắt Mũi Từ Mặt Cả Con Gái Ruột | Chủ Tịch Tập 98 - YouTube

Một chiều muộn bị ngộ độc thực phẩm, cơn đau bụng dữ dội khiến tôi kiệt sức. Tôi chỉ kịp thều thào gọi điện cho Thành rồi lả đi vì mệt. Khi tỉnh lại thì tôi thấy mình đang nằm trong bệnh viện, ngồi cạnh tôi là Thành với ánh mắt đầy lo lắng, xót xa.

Tôi thực sự cảm động khi biết Thành đã thức trắng đêm để dõi theo từng giọt thuốc truyền cho tôi. Sau khi bình phục trở về cửa hàng, Thành không ngại điều tiếng mà đi chợ, đi mua thực phẩm bổ dưỡng, tự tay nấu cơm rồi kiên nhẫn dỗ dành tôi ráng ăn để có sức khỏe…

Rồi cái gì đến phải đến, tôi và Thành cùng cảm nhận không thể sống thiếu nhau. Ban ngày Thành vẫn là người làm thuê, nhưng ban đêm Thành là tình trẻ của tôi. Tôi không tiếc Thành bất cứ thứ gì, từ xe máy đời mới, thời trang hợp mốt đến tiền để Thành tiêu xài xả láng.

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời. Tôi hạnh phúc lắm, nghĩ mình đã bước vào tuổi 29 cũng không còn trẻ trung gì nữa mà kén chọn. Tôi chủ động đưa cho Thành một số tiền lớn để Thành về quê sửa sang nhà cửa của bố mẹ cho đàng hoàng, trước khi đón tôi về ra mắt nhà trai.

Thế mà Thành một đi không trở lại vớMột chiều muộn bị ngộ độc thực phẩm, cơn đau bụng dữ dội khiến tôi kiệt sức. Tôi chỉ kịp thều thào gọi điện cho Thành rồi lả đi vì mệt. Khi tỉnh lại thì tôi thấy mình đang nằm trong bệnh viện, ngồi cạnh tôi là Thành với ánh mắt đầy lo lắng, xót xa.

Tôi thực sự cảm động khi biết Thành đã thức trắng đêm để dõi theo từng giọt thuốc truyền cho tôi. Sau khi bình phục trở về cửa hàng, Thành không ngại điều tiếng mà đi chợ, đi mua thực phẩm bổ dưỡng, tự tay nấu cơm rồi kiên nhẫn dỗ dành tôi ráng ăn để có sức khỏe…

 

Rồi cái gì đến phải đến, tôi và Thành cùng cảm nhận không thể sống thiếu nhau. Ban ngày Thành vẫn là người làm thuê, nhưng ban đêm Thành là tình trẻ của tôi. Tôi không tiếc Thành bất cứ thứ gì, từ xe máy đời mới, thời trang hợp mốt đến tiền để Thành tiêu xài xả láng.

Sống già nhân già nhân ngãi non vợ chồng với Thành được hơn nửa năm, thì Thành thủ thỉ rằng Thành muốn công khai tình yêu của chúng tôi với bố mẹ đôi bên để có thể cùng nhau đi đến hạnh phúc trọn đời. Tôi hạnh phúc lắm, nghĩ mình đã bước vào tuổi 29 cũng không còn trẻ trung gì nữa mà kén chọn. Tôi chủ động đưa cho Thành một số tiền lớn để Thành về quê sửa sang nhà cửa của bố mẹ cho đàng hoàng, trước khi đón tôi về ra mắt nhà trai.

Thế mà Thành một đi không trở lại với tất cả tài sản tôi đã sắm cho Thành, cùng số tiền mồ hôi nước mắt sau hơn chục năm chắt chiu dành dụm buôn bán của tôi. Tôi đau khổ, bấn loạn vì ngoài số điện thoại không liên lạc được của Thành thì tôi chẳng biết phải tìm Thành ở đâu…i tất cả tài sản tôi đã sắm cho Thành, cùng số tiền mồ hôi nước mắt sau hơn chục năm chắt chiu dành dụm buôn bán của tôi. Tôi đau khổ, bấn loạn vì ngoài số điện thoại không liên lạc được của Thành thì tôi chẳng biết phải tìm Thành ở đâu…

Cập nhật giá vàng sáng 4.12: Vàng trong nước tiếp tục tăng, nụ cười đã trở lại

0

Cập nhật giá vàng sáng 4.12: Giá vàng trong nước đồng loạt tăng. Thị trường vàng thế giới không có nhiều thay đổi.

Chồng Thu Phương: ‘Tất cả nghệ sĩ bên Mỹ đang t:ẩ:y ch:a:y Đàm Vĩnh Hưng, sau bao năm anh ta mới bộc l:ộ bộ mặt thật

0

Những ngày qua, thông tin, diễn biến vụ Đàm Vĩnh Hưng kiện ông Gerard Williams gây xôn xao truyền thông, mạng xã hội. Trước đó, nam ca sĩ chia sẻ việc xảy ra tai nạn ở bữa tiệc diễn ra tại nhà của Gerard Williams. Gerard Williams là chồng của ca sĩ Bích Tuyền.

Diễn biến sự việc

Theo Bích Tuyền, bữa tiệc được nhắc đến diễn ra ngày 19/2 và do doanh nhân Mộng Linh tổ chức với mục đích đón Tết Nguyên đán. Bữa tiệc có rất đông khách mời và ca sĩ, bao gồm Đàm Vĩnh Hưng, Hồng Ngọc… Gần cuối bữa tiệc, Đàm Vĩnh Hưng gặp sự cố, phải nhập viện cấp cứu và sau đó cắt bỏ một số ngón chân.

Ưu đãi tai nghe tốt nhất

Ca sĩ Bích Tuyền sau đó cho biết Đàm Vĩnh Hưng bị thương do tự ý leo lên bồn phun nước trong sân để hát. Kết quả là bồn phun nước vỡ và nam ca sĩ bị thương.

Tới trưa 24/11, thông qua livestream, Dũng Taylor, chồng ca sĩ Thu Phương cho biết ông có trong tay lá đơn của luật sư bên phía nguyên đơn (Đàm Vĩnh Hưng) gửi cho bị đơn là chồng của Bích Tuyền. Trong lá đơn không có tên của Bích Tuyền mà chỉ có tên của Gerard Williams và cũng không có tên của người mượn nhà để tổ chức sự kiện hôm đó.

“Trên lá đơn kiện, họ ghi ra 2 điều bất cẩn với chủ của cơ ngơi. Lá đơn để rõ ràng tên của Gerard Williams. Tôi đang sở hữu lá thư của nguyên đơn yêu cầu đền bù 20 triệu USD trước ngày 13/11. Nếu không, họ sẽ thưa kiện. Nếu ra tòa, họ sẽ đòi mức đền bù lên tới 50 triệu USD”, Dũng Taylor cho biết.

Dũng Taylor cũng giải thích thêm số tiền đền bù từng được Bích Tuyền chia sẻ là 15 triệu USD nhưng sau đó tăng lên 20 triệu USD là vì cộng thêm phí luật sư.

“Tòa nhận được đơn kiện là 30/10, tức thư yêu cầu chính thức đòi đền bù. Còn trước đó, ca sĩ Bích Tuyền nói 15 triệu USD chỉ là hai bên trao đổi miệng, chưa thông qua luật sư. 5 triệu USD tăng thêm là phí luật sư. Vụ việc chính thức diễn ra từ tháng 2. Sau đấy, họ vẫn còn qua lại với nhau. Vợ chồng Bích Tuyền vẫn đi xem live show của Đàm Vĩnh Hưng vào tháng 5. Tuy nhiên, con số Đàm Vĩnh Hưng yêu cầu ban đầu theo lời Bích Tuyền trả lời báo chí là 15 triệu USD thì có thể phía Gerard Williams không đồng ý. Sau đó, Đàm Vĩnh Hưng mới tìm tới luật sư và gửi giấy chính thức, yêu cầu đền bù 20 triệu USD”, ông nói thêm.

Dũng Taylor giải thích vào 9/10, phía Đàm Vĩnh Hưng yêu cầu Gerard Williams bồi thường 20 triệu USD trước ngày 13/10. Sau ngày 13/10, nếu Gerard Williams không chấp thuận thì phía Đàm Vĩnh Hưng sẽ thưa kiện lên tòa án và lúc này con số lên tới 50 triệu USD.

Theo Dũng Taylor, Tòa thượng thẩm bang California (Mỹ) nhận đơn kiện của Đàm Vĩnh Hưng vào 30/10, khoảng 3 tuần sau khi phía nam ca sĩ gửi đơn yêu cầu bồi thường. Nội dung đơn kiện cho biết Đàm Vĩnh Hưng bị thương ngày 19/2. Nam ca sĩ bị thương trầm trọng, vĩnh viễn, trọn đời, cắt lìa mấy ngón chân nhưng không nói rõ con số cụ thể và yêu cầu số tiền đền bù trên 50 triệu USD.

Ông Dũng Taylor còn cho biết thêm vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền sẽ gửi đơn kiện Đàm Vĩnh Hưng. Ca sĩ Bích Tuyền cũng đã xác nhận thông tin này.

Đàm Vĩnh Hưng đang vướng ồn ào kiện tụng. Ảnh: FBNV.

Clip ghi lại tai nạn của Đàm Vĩnh Hưng

Mới đây, đoạn clip được cho là trong bữa tiệc tất niên vào tháng 2 với sự tham gia của Đàm Vĩnh Hưng được lan truyền trên mạng xã hội. Trong video do ca sĩ Đan Kim đăng tải, Đàm Vĩnh Hưng cùng ca sĩ Hồng Ngọc thể hiện ca khúc Say tình, Không phải em. Ban đầu chỉ có Đàm Vĩnh Hưng đứng trên thành hồ bao quanh đài phun nước vừa hát vừa nhún nhảy theo nhạc.

Ưu đãi tai nghe tốt nhất
Ưu đãi tai nghe tốt nhất

Sau đó, có đông đảo khán giả cũng đứng lên thành hồ, rồi vịn tay vào đài phun nước. Một số khán giả quanh đó thậm chí rung lắc đài phun nước và có hành động được cho là gợi ý nam ca sĩ trèo lên đài phun. Đến gần cuối tiết mục, Đàm Vĩnh Hưng trèo lên đài phun nước khiến mâm đài phun rơi xuống ngay lập tức. Nam ca sĩ ngã nhào xuống nước rồi được mọi người xung quanh dìu lên trên.

Khi đăng tải clip trên trang cá nhân, ca sĩ Đan Kim cho biết: “Thật sự khi xem clip này, em chỉ thấy anh chị em nghệ sĩ đang vui và giỡn đùa. Rồi anh đang hứng vui nên nhảy lên luôn, mặc dù vẫn thấy cái bàn xoay đó lắc lư. Khi anh bị ngã, ai cũng đau lòng và muốn rớt tim ra ngoài. Anh rể và chị Tuyền không ai xúi. 2 anh chị buồn và lo lắng ăn ngủ không yên. Họ lo và túc trực trong bệnh viện 24/24. Rồi khi ra viện anh vẫn viết cảm ơn. Rồi một ngày đẹp trời, anh kiện người ta, hỏi thử ai thấu”.

Hiện tại, sự việc ồn ào này tiếp tục gây bàn tán trên mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều.

Ông Gerard Williams thăm Đàm Vĩnh Hưng sau tai nạn

Mới đây, trong livestream ngày 24/11 của Dũng Taylor, bầu sô người Mỹ đã tiết lộ rằng vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền đang chuẩn bị khởi kiện ngược lại ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Cụ thể, bầu sô Dũng Taylor có bằng chứng việc Đàm Vĩnh Hưng đòi bồi thường 20 triệu USD trước khi đâm đơn kiện, bao gồm 15 triệu phí đền bù và 5 triệu phí luật sư.

Đó là lá thư phía luật sư nguyên đơn gửi đến địa chỉ nhà ông Gerard Williams. Nội dung cảnh báo tỷ phú công nghệ nếu không chịu đền bù thiệt hại cho Đàm Vĩnh Hưng trước 13/11 sẽ khởi kiện đòi bồi thường 50 triệu USD.

Bầu sô Dũng Taylor giấu kín danh tính người đưa bức thư đòi đền bù cho của Đàm Vĩnh Hưng cho mình. Anh chỉ chia sẻ rằng vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền trong tuần tới sẽ kiện ngược lại Đàm Vĩnh Hưng. Lý do ra sao vẫn chưa được tiết lộ.

Dũng Taylor

Trước đó, nữ doanh nhân Mộng Linh tổ chức tiệc đón Tết Nguyên đán tại biệt thự của vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền. Cô cho biết việc Đàm Vĩnh Hưng gặp tai nạn là vì tự ý leo lên bồn phun nước trong sân để chứ không phải lỗi do khách quan. Tuy nhiên, phía Đàm Vĩnh Hưng lại lập luận rằng do biệt thự nhà ca sĩ Bích Tuyền không chắc chắn mới khiến anh bị thương nặng. Hiện sự việc vẫn đang là tâm điểm tranh cãi, không biết bao giờ mới đến hồi kết.

Đàm Vĩnh Hưng chính thức gửi lệ thư, tuyên chiến với CDM Việt Nam sau vụ kiện bạn thân đòi 1300 tỷ ra tòa án Mỹ

0

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng lần đầu chia sẻ về vụ kiện đòi bồi thường tai nạn 50 triệu USD với bị đơn là vợ chồng đại gia công nghệ tại Mỹ.

Chiều nay, 29-11, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã lên tiếng chia sẻ về sự việc kiện tụng ồn ào những ngày qua.

“Hôm nay tôi! Đàm Vĩnh Hưng muốn có đôi lời cùng mọi người, nhất là mạng xã hội tại Việt Nam. Cho đến hôm nay việc cá nhân của tôi như thế nào thì cũng đã bị tung hê và cả xã hội biết rồi, nhất là người Việt Nam trên toàn thế giới, đó là điều không thể thay đổi được. Nhưng cái cần thay đổi và còn có thể thay đổi chính là ý thức và văn hóa sử dụng mạng xã hội của nhìều người hiện nay! Nhất là giới trẻ tại Việt Nam” – Đàm Vĩnh Hưng viết.

Anh nói thêm rằng người hiểu chuyện thì không bao giờ muốn lên tiếng vì họ không muốn bị đánh đồng và họ còn nhiều việc đáng phải làm hơn. Người hâm mộ của anh cũng vậy, không thuộc về tuýp người cãi nhau trên mạng!

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng viết tâm thư

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng viết tâm thư

“Các em, các bạn khoan vội nổi đóa mà hãy bình tĩnh đọc hết lá thư này một cách văn minh nhất! Những ngày qua tôi đã quan sát và ghi nhận hết tất cả những thông tin từ Facebook, Tiktok, YouTube, zalo… Tôi thấy đa số là những em trẻ tuổi tác nhỏ hơn tôi khá nhiều (80 phần trăm là từ các kênh, các nick từ Việt Nam) nhưng cách dùng từ ngữ để giật tít, xưng hô hay bày tỏ thái độ trên các nền tảng đó là vô cùng đáng sợ vì sự hỗn hào cũng như sự nhẫn tâm, cay nghiệt trong suy nghĩ rồi đuợc viết ra thành lời ăn tiếng nói của chính mình” – Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ.

Anh tự xét mình chưa từng vào nhà ai ngang nhiên xới cơm hay giành đi giấc ngủ của ai hoặc gây thù chuốc oán gì với ai.

“Vậy thì tôi đã có lỗi gì với các em vậy? Chuyện cá nhân của tôi thôi, có liên quan gì đến cuộc sống, miếng cơm, manh áo của mọi người không? Tôi đang hành xử rất văn minh và hiểu biết, tôi không chọn cách đôi co, nói xấu, kể tội nhau trên mạng làm sẽ làm câu chuyện thêm rắc rối và tệ hại nên tôi đã chọn cách mà tôi cho là phù hợp với một đất nước có luật lệ riêng của họ. Tôi không được quyền sao?” – Đàm Vĩnh Hưng cho biết.

Đàm Vĩnh Hưng và tỉ phú công nghệ

Đàm Vĩnh Hưng và tỉ phú công nghệ

Đàm Vĩnh Hưng và vợ của tỉ phú công nghệ - chủ nhà nơi xảy ra vụ việc

Đàm Vĩnh Hưng và vợ của tỉ phú công nghệ – chủ nhà nơi xảy ra vụ việc

Anh nói thêm rằng hiểu rõ luật pháp mỗi nước mỗi khác nên đã chọn cách mà mình có thể dựa dẫm, hy vọng được an ủi phần nào.

“Không lẽ quyền duy nhất còn lại là tôi muốn đi tìm sự cảm thông và bù đắp cho bản thân mình cũng không được hay sao? Thế nhưng sự dựa dẫm ấy cũng bị đe dọa xô ngã và tuớc đi bởi những lời lẽ thóa mạ và chà đạp, trêu chọc vô tâm của chính những người đồng hương của mình, trong khi các bạn không hề biết được những uẩn khúc bên trong ra sao. Chính các em, các bạn đã làm cho mạng xã hội ngày càng đáng sợ hơn” – Đàm Vĩnh Hưng chất vấn.

Thúy Diễm, Lương Thế Thành chuẩn bị đón con thứ 2, Quốc tịch Mỹ

0

Thúy Diễm mang thai và sinh con trai đầu lòng tại Mỹ. Cô có một khoảng thời gian dài lưu trú tại đây.

Vào năm 2016, Lương Thế Thành và Thuý Diễm tổ chức đám cưới để chính thức về chung nhà. Đến năm 2018, nữ diễn viên mang thai con đầu lòng. Cặp đôi giấu kín cho đến tháng thứ 5 thai kì, cả hai mới công khai chuyện sang Mỹ sinh con.

Con trai Thúy Diễm có tên thân mật là Bảo Bảo, tên thật là Lương Thế Bảo và tên tiếng Anh là Bredan. Nhóc tì có quốc tịch Mỹ vì theo luật tại xứ cờ hoa khi bà mẹ mang thai và sinh con tại đây thì nghiễm nhiên con cái sẽ xin quốc tịch khá dễ.

Hiện tại, con trai của Lương Thế Thành và Thuý Diễm đã tốt nghiệp chương trình mầm non. Cặp đôi đã đưa con trai đi dự tuyển lớp 1 tại một ngôi trường liên cấp song ngữ rất nổi tiếng ở TP.HCM. Theo thông tin được trên website chính thức của trường, với bậc tiểu học, học phí lớp 1 – 4 năm học 2024 – 2025 là 225,68 triệu đồng. Học phí lớp 5 là 240,12 triệu đồng. Ngoài học phí, phụ huynh cũng cần đóng thêm nhiều khoản thu khác như 2 triệu đồng tiền phí khảo sát xếp lớp, 25 triệu đồng lệ phí nhập học không hoàn lại…

diễn viên Thúy Diễm, diễn viên Lương Thế Thành, sao Việt

diễn viên Thúy Diễm, diễn viên Lương Thế Thành, sao Việt

Vì sao con trai Thúy Diễm và Lương Thế Thành mang quốc tịch Mỹ?

diễn viên Thúy Diễm, diễn viên Lương Thế Thành, sao Việt

diễn viên Thúy Diễm, diễn viên Lương Thế Thành, sao Việt

Nhóc tì nay lớn phổng phao.

Thuý Diễm từng chia sẻ: “Mình đòi tìm cô giáo cho anh học thêm mà ba anh la quá la, kêu hãy cho con trai tui tận hưởng tuổi thơ cho đáng được không, thế là bà mẹ già phải “gò” cho anh”. Bé Bảo Bảo còn có khả năng ngoại ngữ vô cùng tốt. Thuý Diễm từng tự hào chia sẻ bảng nhận xét các kĩ năng như nghe nói, đọc hiểu của con trai đạt điểm gần như tuyệt đối.

Trực tiếp giá vàng chiều 3/12: Giảm mạnh trước dự báo đà tăng trở lại

0

Giá vàng hôm nay 3/12/2024 trên thị trường quốc tế giảm do đồng USD gia tăng sức mạnh trở lại. Trong nước, vàng nhẫn tăng 200 nghìn đồng/lượng, còn vàng miếng SJC bất động.

Giá vàng nhẫn trong nước sáng nay được điều chỉnh đi lên.

Đầu phiên giao dịch sáng nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,5-84,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua.

Tương tự, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji cũng nâng giá vàng nhẫn 9999 lên mức 83,1-84,1 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua và bán so với kết phiên giao dịch hôm qua.

Mua vào (đồng/lượng)
Tăng/giảm
Bán ra (đồng/lượng)
Tăng/giảm

SJC
82.500.000
+ 200.000
84.200.000
+ 200.000

Doji
83.100.000

+ 200.000
84.100.000
+ 200.000

 

 Bảng giá vàng nhẫn SJC và Doji cập nhật sáng 3/12

Mở cửa phiên giao dịch 3/12, giá vàng 9999 của SJC không đổi so với kết phiên giao dịch hôm qua, ở mức 85,3 triệu đồng/lượng (bán ra).

Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết lúc 8h30′ và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết lúc 8h36′ như sau:

Mua vào (đồng/lượng)
Tăng/giảm
Bán ra (đồng/lượng)
Tăng/giảm

SJC TP.HCM
82.800.000
0
85.300.000
0

Doji Hà Nội
82.800.000
0
85.300.000
0

Doji TP.HCM
82.800.000
0
85.300.000
0

Bảng giá vàng miếng SJC và Doji cập nhật sáng 3/12

Tỷ giá trung tâm ngày 3/12/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 24.260 đồng/USD, tăng 20 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (3/12) được niêm yết phổ biến ở mức 25.140 đồng/USD (mua vào) và 25.473 đồng/USD (bán ra).

Tới 8h45′ hôm nay (ngày 3/12, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.638,5 USD/ounce, giảm 8 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 12/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.660,9 USD/ounce.

Sáng 3/12, vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức hơn 81,8 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.

Giá vàng trên sàn Kitco lúc 21h00 (ngày 2/12, theo giờ Việt Nam) giao dịch ở mức 2.646,5 USD/ounce, giảm 0,3% so với đầu phiên. Giá vàng tương lai giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.662,8 USD/ounce.

Đầu phiên giao dịch ngày 2/12 (theo giờ Mỹ), giá vàng thế giới tiếp tục giảm mạnh do chịu áp lực bán ra của nhà đầu tư. Giới phân tích cho rằng, vàng không thể phục hồi khi đồng USD đang tăng giá. Hiện chỉ số DXY ở mức 106,42 điểm, tăng 0,65%.

Bất chấp thị trường vàng được hỗ trợ bởi một số yếu tố tích cực như xung đột địa chính trị và kỳ vọng hạ lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 12, vàng vẫn giảm giá mạnh khiến giới đầu tư và các nhà phân tích có tâm lý thận trọng về hướng đi của vàng trong thời gian tới.

Giá vàng thế giới giảm do chịu áp lực từ đồng USD tăng giá. Ảnh: HH

Giá vàng thế giới giảm do chịu áp lực từ đồng USD tăng giá. Ảnh: HH

Marc Chandler, Giám đốc điều hành của Bannockburn Global Forexs, cho rằng, vàng sẽ chịu thêm áp lực nếu thị trường lao động Mỹ vẫn mạnh, làm giảm chu kỳ hạ lãi suất của Fed.

Adam Button, Trưởng bộ phận chiến lược tiền tệ của Forexlive.com, nhận định, thị trường vàng đang quan tâm đến một số chính sách của tổng thống đắc cử Donald Trump liên quan đến sức mạnh của đồng USD trong nhiệm kỳ sắp tới.

Theo Button, tăng trưởng GDP ở mức 3% và thâm hụt thương mại thấp hơn trong nhiệm kỳ của ông Trump sẽ không thể ảnh hưởng bằng việc áp thuế quan và việc giảm sức mạnh của đồng USD. Đồng bạc xanh suy yếu sẽ có lợi cho vàng.

Tại thị trường trong nước, chốt phiên ngày 2/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC là 82,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 85,3 triệu đồng/lượng (bán ra). Doji niêm yết ở mức 82,8 triệu đồng/lượng (mua vào) và 85,3 triệu đồng/lượng (bán ra).

SJC công bố giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,3-84 triệu đồng/lượng (mua – bán). Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 82,9-83,9 triệu đồng/lượng (mua – bán).

Dự báo giá vàng

Button dự báo, thị trường vàng có khả năng phục hồi trong tháng 12 này và tháng 1/2025. Ông lưu ý, đây là thời điểm ghi nhận sự hoạt động tốt nhất của kim loại quý và không đánh giá cao tác động của báo cáo việc làm đối với chính sách của Fed trong tháng này.

Các nhà phân tích tại CPM Group dự báo vàng sẽ đạt 2.700 USD/ounce vào tháng tới và mức giá hiện tại sẽ là cơ hội mua vào.

Nhiều nhà phân tích dự báo, mức giá hỗ trợ 2.600 USD/ounce của vàng vẫn được giữ vững và có xu hướng tăng lên từ đó. Giá vàng sẽ đạt mốc 3.000 USD/ounce vào năm tới.

Chồng tôi là con trai một, chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà, tổ tiên. Mỗi năm, chúng tôi phải cúng 5 đám giỗ mời hơn 60 người, hao tốn tiền của rất nhiều. Năm nay tôi góp ý với bố mẹ chồng về việc làm mâm cỗ thì bị nói “m/ày không làm được thì để t/ao lấy vợ khác cho con trai t/ao”. Không nhẫn nhịn được nữa tôi đưa ra 1 tờ giấy khiến ông bà mặt c//ắt không còn giọt m//áu….

0

Tôi biết tâm sự chuyện thờ cúng ông bà, tổ tiên ra đây thì mọi người sẽ bảo tôi bất hiếu. Nhưng quả thật, tôi mệt mỏi đến mức muốn buông xuôi.

Gần đây, tôi và chồng đã cãi nhau một trận kịch liệt về chuyện chuẩn bị đám giỗ . Đây là đám giỗ thứ 5 trong năm.

Tôi muốn làm mâm cơm đơn giản, trước cúng người đã khuất sau anh em thân hữu quây quần bên nhau. Thế nhưng, chồng tôi đòi thuê người nấu 6 mâm cỗ để mời họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp…

Tiền tiết kiệm không còn nhiều nhưng chồng tôi vẫn khăng khăng làm mâm cao cỗ đầy cho mở mày mở mặt.

Trước đó, chồng đã thống nhất với tôi, một năm có 5 đám giỗ thì tổ chức 3 đám lớn, mời khách, còn 2 đám làm đơn giản.

Trong số đó, đám giỗ thứ 5 cận Tết nên tôi tính làm nhỏ, để dành tiền sắm sửa cuối năm. Mấy năm trước, chúng tôi cứ theo lệ đó mà làm. Năm nay, chồng tôi bỗng dưng đổi ý, muốn làm rình rang.

Trước khi cưới, tôi biết chồng là con một, bố anh lại là con trưởng nên không tránh khỏi giỗ chạp liên miên. Tuy nhiên, một năm có đến 5 đám giỗ thì ngoài sức tưởng tượng của tôi.

Mỗi năm lo 5 đám giỗ, vợ chồng tôi làm quần quật vẫn không có dư - Ảnh 1.

Giỗ chạp liên miên khiến tôi mệt mỏi. Ảnh minh họa: Vĩnh Thành

Mọi người thử hình dung, vợ chồng làm quần quật, tích góp được ít tiền thì đến ngày đám giỗ. Nếu làm đơn giản thì mỗi đám cũng vài triệu đồng. Nếu làm lớn, mời khách 6 bàn thì tốn cả chục triệu đồng.

Bao nhiêu ngày phép của công ty, tôi không dùng cho bản thân mà phải để dành để lo đám giỗ. Để đảm bảo công việc và chuyện nhà, tôi phải cân đối, tính toán số ngày nghỉ hợp lý.

Thường tôi xin nghỉ phép vào ngày chính giỗ. Trước và sau đám, tôi lo dọn dẹp, nấu nướng. Lắm lúc, tôi ngủ gật trên bàn làm việc, tinh thần kiệt quệ. Đó là chưa kể chuyện chăm lo con cái cũng một tay tôi lo liệu.

Trước đây, bố mẹ chồng giúp tôi đôi việc, cho thêm ít tiền. Bây giờ, ông bà tuổi cao sức yếu, không hỗ trợ được việc nhà, cũng chẳng có tiền.

Có lần, tôi đề nghị chồng tính toán lại với bố mẹ anh, san sẻ việc thờ cúng với các chú. Anh vừa mở lời đã bị bố mắng té tát. Ông nói chồng tôi bất hiếu, làm xấu mặt bố mẹ. Từ đó, tôi đành âm thầm chịu đựng.

Thế nhưng, chuyện lần này như giọt nước tràn ly khiến tôi không thể im lặng. Vợ chồng tôi “chiến tranh lạnh” cũng gần 1 tuần. Chồng tôi vẫn chưa có động thái thay đổi quan điểm.

Người mất cũng đã mất, giỗ chạp tổ chức trong khả năng, miễn sao trọn vẹn ý nghĩa tưởng nhớ.

Chẳng lẽ, ý kiến của tôi là sai, tại sao chồng tôi không nghĩ cho vợ con? Tôi phải làm sao để chồng suy nghĩ lại, vun vén cho gia đình hơn?

Lấy chồng xa 8 năm không được về nhà đ:::ẻ, vợ x::in về ăn Tết cùng bố mẹ thì chồng buông lời c::ay đắ::ng: “Về làm gì cho tốn tiền của tôi”. Chị ôm mặt kh::óc 1 ngày sau đó thì thôi hẳn. Chị quyết định lên kế hoạch cho bản thân mình… Sáng hôm ấy tỉnh dậy không thấy vợ đâu, anh gọi điện cho chị thì hay chị đang ra xe cùng 2 con về quê ngoại ăn Tết. Anh gắt lên: “Trong người không có nổi 100 ngàn để xem tới khi nào cô về được nhà cô”. Ai ngờ chị trả lời chắc nịch: “Anh nhầm rồi, lần này tôi về mang theo hẳn 2 tỷ cho bố mẹ tôi xây nhà mới luôn đấy, mấy trăm tiền xe đáng gì”…

0

Người phụ nữ lấy chồng 7-8 năm nhưng không được về quê ăn Tết. Lúc ngỏ lời với chồng thì anh nói một câu khiến cô ngồi khóc cả buổi vì ân hận.

Hôn nhân trên cơ sở tình yêu thường sẽ là một cuộc hôn nhân hạnh phúc, phụ nữ tin rằng như vậy. Thế nhưng họ cũng cần hiểu rằng, hôn nhân hoàn toàn khác với tình yêu. Khi đã về chung một nhà, rất nhiều vấn đề xảy ra. Vợ chồng có thể bất đồng từ những mâu thuẫn rất nhỏ.

Có lẽ điều mong muốn của người phụ nữ chính là lấy chồng gần để lúc khó khăn được về bên bố mẹ. Có người hối hận vì lấy chồng xa nhưng vì “ván đã đóng thuyền” nên dù chồng không muốn cho vợ về nhà thì người vợ vẫn phải chấp nhận.

Ở Trùng Khánh (Trung Quốc), một người phụ nữ muốn về nhà bố mẹ đẻ đón Tết. Cô đã bàn bạc với chồng nhiều lần nhưng anh vẫn kiên quyết từ chối. Người phụ nữ buồn nên ngồi khóc một mình trên giường sau đó quay lại đóng gói quần áo của mình.

Người phụ nữ này quê ở Giang Tô. Cô và chồng gặp nhau ở nơi làm việc. Bất chấp bố mẹ phản đối lấy chồng xa, cô vẫn kiên quyết muốn lấy người đàn ông quê ở Trùng Khánh này. Vì cô cảm thấy người bạn trai của mình lúc đó quá tốt. Cô tin chắc đó sẽ là người chồng tốt trong tương lai. Vì vậy dù bố mẹ có khuyên ngăn thế nào cô vẫn kiên quyết làm đám cưới.

Kết hôn 7-8 năm nhưng cô vẫn chưa từng về quê thăm bố mẹ đẻ. Lúc đầu vì con nhỏ, không tiện đi lại xa xôi nên cô ít về. Nhưng sau này, khi con lớn lên, cô cũng có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn nên muốn về nhà bố mẹ đẻ. Cô đã hỏi ý kiến chồng cho mình đi.

Tuy nhiên người chồng phản đối việc vợ về quê ăn Tết. Lý do anh đưa ra là “đi đi về về cũng tốn rất nhiều tiền. Em hãy để tiền đó đóng học cho con còn hơn”.

Nghe lời chồng nói, người vợ cũng cảm thấy có lý vì điều kiện kinh tế của gia đình cô không tốt. Dù tiêu số tiền đó cho con cái họ cũng không thấy tiếc như dùng để mua vé về quê. Vì ngoài tiền mua vé họ còn phải dùng tiền để chi tiêu, quà cáp họ hàng, người thân và lì xì mọi người.

Tính ra, số tiền chi tiêu có thể lên tới 20.000 tệ (khoảng 68 triệu đồng). Đây là một con số khá lớn, họ khó có thể xoay xở được.

Biết vậy nhưng người vợ vẫn không cam lòng vì cô quá nhớ nhà, nhớ bố mẹ. Cô chỉ biết ngồi khóc và tiếc nuối vì mình đã lấy chồng xa.

Một số cư dân mạng cho rằng việc một người phụ nữ lấy chồng quá xa là quyết định sai lầm. Hiện cô vợ rất hối hận dù rằng cuộc hôn nhân của cô với chồng khá hòa thuận, hạnh phúc. Vấn đề quan trọng nhất chính là tài chính không có khiến cô có lòng mà không thể về thăm bố mẹ, gia đình, họ hàng.

 

Có người lại khuyên cô nên làm việc chăm chỉ, mỗi tháng tiết kiệm ra một ít thì cuối năm chắc chắn sẽ được về ăn Tết cùng bố mẹ đẻ. Cô cần phải có kế hoạch cho bản thân mình, không nên đổ lỗi cho việc không có tiền để khiến bố mẹ già ngóng trông nhiều năm qua.

Số ít cư dân mạng lại nhận định người chồng này quá nhỏ mọn. Vợ đã kết hôn 7-8 năm mà anh ta vẫn không cố gắng lo cho vợ chuyến về quê thì quả là một người chồng ích kỷ.

“Bỏ ra 20.000 tệ nhưng lại gặp được người thân, gia đình, họ hàng sau 7-8 năm thì quá là đáng rồi bạn ạ. Bạn và chồng nên cân nhắc dù là vay mượn cũng phải về bên bố mẹ dịp Tết nhé. Cô ấy dù có yêu bạn thế nào thì cũng ước mơ được gặp người thân. Làm được cho cô ấy điều này thì bạn là người chồng tuyệt vời đó”, một người bình luận.