Home Blog Page 135

Ngay từ khi còn bé tôi đã biết mẹ mình ở b::ẩ:n. Trong nhà lúc nào cũng có bát nước mắm thừa khiến phòng bếp bốc mùi kh::ăm kh::ẳm. Cống thoát nước thì tóc và mùn bám dày cả tấc. Các góc phòng thì mạng nhện giăng tơ… Bố thì xuề xòa nên kiểu gì cũng xong, nhưng tôi thì không thế được. Tôi có ý thức dọn dẹp khi vào cấp 2, sau lần mời bạn bè đến chơi và thấy bạn đi cả dép vào phòng khách nhà mình. Tôi nhắc bạn bỏ dép bên ngoài thì bạn nói: “Sàn nhà cậu b::ẩn hơn cả dép tớ cớ sao tớ phải đi chân đất”. Mẹ bảo cứ lấy vợ sẽ sạch sẽ hết ai ngờ …

0

Đây đúng là combo hủy diệt đời tôi!

Ngay từ khi còn bé tôi đã biết mẹ mình ở bẩn. Trong nhà lúc nào cũng có bát nước mắm thừa khiến phòng bếp bốc mùi khăm khẳm. Cống thoát nước thì tóc và mùn bám dày cả tấc. Các góc phòng thì mạng nhện giăng tơ…

Bố thì xuề xòa nên kiểu gì cũng xong, nhưng tôi thì không thế được. Tôi có ý thức dọn dẹp khi vào cấp 2, sau lần mời bạn bè đến chơi và thấy bạn đi cả dép vào phòng khách nhà mình. Tôi nhắc bạn bỏ dép bên ngoài thì bạn nói: “Sàn nhà cậu bẩn hơn cả dép tớ cớ sao tớ phải đi chân đất”.

Từ đó tôi là nhân viên lau dọn chính trong nhà. Còn mẹ là người bày ra. Nước rửa bát hết nửa tháng nhưng mẹ tôi chẳng thèm mua vì bà có dùng đến đâu. Quần áo thì chất đống trong máy giặt cả tuần mẹ tôi mới đích thân bấm nút cho nó giặt. Nhiều chiếc áo trắng của tôi bị mốc cũng vì ngâm quá lâu. Sau rồi tôi tự giặt giũ phơi phóng cho cả nhà. Tuần nào tôi bận thì y như rằng quần áo nhà cửa không ai động đến vì bố mẹ đã coi công việc đó là của tôi.

Mẹ chồng ở bẩn lại vớ được con dâu lười như hủi - Ảnh 1.

Đời đã cho tôi một người mẹ bừa bộn ở bẩn, giờ lại phái thêm một cô vợ lười biếng. (Ảnh minh họa)

Và giờ thì tôi biết, cuộc đời này tôi chính là người công nhân vệ sinh môi trường trong căn nhà của mình. Vì vợ tôi, người con gái tôi cẩn thận lựa chọn giữa muôn vàn người, lại đang bộc lộ ra bản tính “lười chảy thây”.

Cưới về tuần đầu tiên vợ tôi còn chịu khó dọn dẹp, đến tháng thứ 2 thì tuần mới lau dọn nhà cửa được một lần, sang tháng thứ 3 thì cả tháng mới thấy cô ấy cầm cái chổi lau nhà. Nếu tôi không tự động dọn dẹp thì chắc chắn căn nhà lại sẽ đọng bụi bẩn với mạng nhện giống khi xưa.

Mẹ tôi và con dâu mồm miệng không hợp nhau. Mẹ tôi nói gì thì vợ tôi sẽ đốp chát lại, vợ tôi nói thì mẹ sẽ bĩu môi úi giời chê bai. Thế nhưng lại hợp trong việc bày bừa và ở bẩn. Hai người cực ăn ý và thống nhất trong việc để lại đồ ăn thừa, đặt thùng rác ngay trong phòng khách, hoa quả héo queo trong tủ lạnh cũng không ai chịu vứt bỏ… Mà hễ tôi vứt đi thì mẹ và vợ lại hỏi rồi chê tôi lãng phí!

Tôi đã thử nói chuyện với cả mẹ và vợ về việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Nhưng mọi nỗ lực của tôi đều trở thành tiếng kêu vô vọng. Mẹ thì cho rằng: “Ngày xưa tao ở bẩn có sao đâu, nhà vẫn nguyên, người vẫn khỏe!”. Còn vợ thì lý sự: “Lấy chồng chứ đâu phải làm osin cho chồng, anh thích sạch thì tự mà dọn!”. Tôi dọn, nhưng khi dọn xong thì đồ đạc lại cứ thế đâu vào đấy, như chưa từng có sự thay đổi nào.

Mỗi lần đi làm về, nhìn cảnh đồ đạc vứt ngổn ngang, quần áo chất đống, bếp núc đầy mùi đồ ăn cũ, tôi chỉ muốn gào lên. Nhưng rồi, nhìn hai người phụ nữ ấy vẫn vui vẻ cười nói, tôi lại không biết bắt đầu từ đâu. Phải chăng, tôi sẽ phải học cách sống chung với “bãi chiến trường” mãi mãi? Hay là tìm cách “cải tạo” thói quen của họ? Mà liệu có cải tạo nổi không đây?

Đời đã cho tôi một người mẹ bừa bộn ở bẩn, giờ lại phái thêm một cô vợ lười biếng. Tôi biết làm gì đây khi 2 người phụ nữ quan trọng nhất cuộc đời đều như “quả tạ” của mình?

Ở rể nhà giàu nhất huyện, tôi được bố vợ đưa lên làm giám đốc tập đoàn gia đình, giao hết quyền hành chức tước nhưng lại cho vợ làm thư kí để giám sát nhất cử nhất động. Cứ có hãng xe sang nào ra mắt là ông lại mua cho con rể rồi xếp chật gara, dặn tôi chịu khó đi không hỏng. Ai nhìn vào cũng bảo tôi ‘số hưởng’ nhưng nào biết cuộc sống của tôi còn hơn cả địa ngục, thậm chí đến bữa ăn, có đĩa rau luộc tôi cũng không dám gắp vì sợ bị nói ‘quen nếp ăn nông dân nên giờ chỉ quen ăn rau củ.’ Hôm vừa rồi, bố mẹ tôi nhớ cháu nội nên lặn lội đi xe khách 300km từ quê ra chơi, mang theo bao quà cáp nhưng bố mẹ vợ lại b;;ĩu m;ôi c/h/ê b-ẩn rồi mang chia hết cho người giúp việc. ‘Con giun x-é-o mãi cũng q-uằn’, thương bố mẹ bị c/o/i th/ườ/ng, tôi tức chí đ/ậ/p bàn tuyên bố thẳng 1 câu khiến cả nhà vợ sợ tái mặt

0

Ngày vợ đưa tôi về nhà ra mắt gia đình, tôi còn nhớ như in bố em bảo thẳng: “Bác không phản đối chuyện 2 đứa tìm hiểu và yêu nhau. Nhưng nếu có đi đến đám cưới, bác cũng phải mặc cả trước với cháu 1 điều. Đó là nhà bác neo người, chỉ có mỗi cái Huệ là con duy nhất. Vì thế, đám cưới xong, chồng của nó phải về đây làm việc và sống tại nhà bác. Chứ không có chuyện con gái bác phải về làm dâu nhà người khác đâu. Có gì cháu thông cảm”.

hình ảnh

Ảnh minh họa internet.

Nghe bố vợ tương lai khi ấy nói thế mà tôi choáng. Sau đó suy đi nghĩ lại, tôi cũng thấy ông nói đúng. Nhà vợ tôi về điều kiện kinh tế một trời 1 vực so với nhà tôi. Bố mẹ em cũng có công ty gia đình riêng. Nhà lại chỉ có một mình cô con gái nên tôi cũng thấu hiểu họ neo người. Còn nhà tôi có 3 anh em trai, kinh tế lại chẳng có nên các con ở cùng hay không chẳng quan trọng.

Vì thế, tôi cũng đồng ý với lời đề nghị này. Kết hôn xong, vợ chồng tôi về sống chung với bố mẹ vợ trong căn biệt thự 300m2to đùng. Hàng ngày chuyện cơm nước, dọn dẹp nhà cửa đã có 2-3 giúp việc lo hết. Bố vợ cũng tạo điều kiện cho tôi làm quen với các công việc ở công ty. Lâu dần nhờ ông hướng dẫn và nhờ tôi chịu khó học hỏi mà tôi làm việc khá thuần thục. Tôi từ nhân viên quèn đã được cất nhắc lên vị trí trưởng nhóm rồi trưởng phòng của công ty nhà vợ.

Lẽ dĩ nhiên, tôi cũng là người có năng lực và chuyên cần làm việc. Vì thế bố mẹ em cũng rất quý và trân trọng tôi. Biết bố mẹ vợ đặt nhiều kỳ vọng vào con rể nên tôi cũng cố gắng hết sức mình. Tôi cũng mang được nhiều hợp đồng giá trị về cho công ty cũng như mở rộng được thêm nhiều đối tác mới. Bố vợ tôi rất hài lòng về điều này.

Nhưng ở công ty là vậy, lúc về nhà tôi lại thấy yếu thế kinh khủng. Bố mẹ vợ lúc nào cũng chiều chuộng vợ tôi. Cô ấy nói gì là nghe đó. Thành ra nhiều lúc tính vợ tôi ngang ngược phách lối hết chỗ nói. Có lúc bố mẹ chồng ở quê ốm cả tuần, bảo em thu xếp về thăm mà em cũng không về. Trong khi công việc ở phòng hành chính của em thì nhàn hạ, đi làm chủ yếu như đi chơi.

 

Chưa kể, tháng nào lấy lương về tôi cũng đưa hết lương cho em. Vậy mà thỉnh thoảng em vẫn bảo tôi giấu tiền để mang về nhà biếu bố mẹ chồng. Tôi cãi lại thì em nói: “Người ăn bám nhà vợ thì cấm cãi”. Bực mình tôi không nói với vợ nữa thì lại bảo: “Ăn cơm nhà vợ mà khinh thường vợ thì thái độ gì”.

Nhà vợ cũng mua cho tôi xe ô tô riêng để tiện đi làm, đi chơi, đi tiếp khách. Nhưng tôi chẳng bao giờ dùng đến bởi vì tôi không muốn mang tiếng ăn bám nhà vợ nữa. Nói không được thì mọi người lại chửi tôi lại “đồ sĩ diện hão”.

Hôm nào, tôi đi tiếp khách với đối tác về muộn là y như rằng bị vợ và mẹ vợ phàn nàn. Mẹ vợ còn quát lên: “Anh đã đi tới giờ này thì đi luôn đi, đừng về lại nữa. Mất cả giấc ngủ của mọi người. Sống ở nhà vợ mà không biết ý gì cả”.

Thậm chí tôi sợ nhất những bữa cơm chiều ở nhà vợ. Mỗi khi ngồi xuống bàn ăn, tôi chẳng dám gắp tự nhiên. Bởi nếu gắp ít, vợ tôi lại dè bỉu bảo: “Quen nếp ăn nông dân nên giờ chỉ quen ăn rau củ. Tội thế đấy”. Nếu gắp thức ăn ngon ăn nhiều, vợ lại ý tứ: “Giá như anh làm lương cũng được cả trăm triệu/tháng thì vợ con ăn sung mặc sướng có thích không”… Trước những lời dè bỉu này của vợ mà nhiều lúc tôi thành áp lực, toàn trốn ăn bên ngoài để khỏi phải ăn cơm tối cùng mọi người.

Song tất cả những mâu thuẫn đó tôi có thể nhịn được để giữ hòa khí gia đình. Cho tới mới đây, bố mẹ tôi ở quê vì nhớ cháu nội quá nên đi xe cả trăm km lên nhà vợ chơi. Dù được tôi đã thông báo trước 1 hôm nhưng khi bố mẹ tôi mang hoa quả, rau củ, thức ăn ở quê ra mà bố mẹ vợ tôi bĩu dài môi:

“Anh chị mang những thứ vặt vãnh quê mùa này lên thành phố làm gì. Ở đây cũng đầy, chúng tôi mua rất tiện mà có khi lại sạch sẽ hơn ở quê áy chứ. Ở quê toàn bón phân hữu cơ kinh chết đi được. Chưa kể ăn vào lại lây bệnh cho thằng bé mới sinh thì khổ”.

Nghe mẹ chồng nói vậy mà bố mẹ tôi đag định ở lại chơi với con dâu 2 ngày đã nằng nặc đòi về luôn. Bực quá tôi bảo vợ muốn ra ngoài sống riêng nhưng vợ tôi không đồng ý chuyển ra. Em còn nói: “Anh điên thì điên 1 mình đi, đừng bắt mẹ con em cũng điên theo. Ở rể anh sướng như tiên còn muốn cái gì nữa. Sướng quá hóa rồ rồi, sướng không biết đưỡng mà hưởng cứ thích quay về dân cá gỗ”.

Khi thấy con rể và con gái cãi nhau to, dù chẳng hiểu đầu đuôi thế nào nhưng bố mẹ vợ cũng bênh con gá chằm chặp. Thật sự tôi không thể nào nhẫn nhịn, hay chịu đựng thêm được nữa. Tôi có nên ly hôn không?

hình ảnh

Ảnh minh họa internet.

Giá vàng hôm nay 4/12/2024: SJC và nhẫn trơn suy yếu, có lên lại 90 triệu?

0

Giá vàng hôm nay 4/12/2024 trên thị trường quốc tế tăng chậm do áp lực bán ra khá lớn mỗi khi vàng nhích lên. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn suy yếu thời gian qua. Nhiều người mua vàng lúc 88-90 triệu đồng/lượng khi nào hòa vốn?

Ngày 4/12/2024, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 4/12/2024: SJC và nhẫn trơn suy yếu, có lên lại 90 triệu?”. Nội dung cụ thể như sau:

Ngày 3/12, giá vàng miếng SJC 9999 trong nước được SJC và Doji tại Hà Nội và TPHCM niêm yết 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 200.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với phiên liền trước.

Giá vàng nhẫn tăng với tốc độ mạnh hơn. Chiều 3/12, SJC niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,7-84,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 400.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 200.000 đồng ở bán ra so với phiên liền trước. Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 83,3-84,3 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 400.000 đồng ở cả 2 chiều mua vào và bán ra.

Giá vàng thế giới trong phiên 3/12 trên thị trường Mỹ (tối 3/12 giờ Việt Nam) cũng có xu hướng tăng lên nhưng khá chậm.

Cụ thể, tới 19h tối 3/12 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới hồi phục nhẹ lên mức 2.644 USD/ounce. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.670 USD/ounce.

Giá vàng thế giới đêm 3/12 cao hơn khoảng 28,2% (581 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 82 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 3/12.

Giá vàng thế giới tăng khá chậm trở lại. Ảnh: HH

Giá vàng trên thị trường quốc tế tăng chậm do áp lực bán ra khá lớn mỗi khi vàng nhích lên và đồng USD mạnh khi sắp tới thời nắm quyền tổng thống Mỹ của ông Donald Trump.

Vàng tăng giá trở lại chủ yếu do đã điều chỉnh giảm rất mạnh trước đó và giới đầu tư vẫn kỳ vọng vào xu hướng đi lên dài hạn của mặt hàng kim loại quý này khi  nước Mỹ cũng như thế giới đang bước vào chu kỳ giảm lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Dự kiến Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm thêm 0,25 điểm phần trăm lãi suất trong cuộc họp tháng 12 và sẽ giảm vài lần nữa trong năm 2025 và đáy có thể rơi vào đầu năm 2026. Khi Fed giảm lãi suất, đồng USD theo lý thuyết sẽ giảm giá.

Tuy nhiên, mức độ giảm của đồng USD được đánh giá sẽ không nhiều, thậm chí còn có thể tăng bởi các nước cũng đã, đang và sẽ giảm lãi suất trong một cuộc chạy đua nâng đỡ nền kinh tế.

Đồng USD còn được hỗ trợ bởi những tuyên bố mạnh mẽ của ông Donald Trump về vai trò của đồng tiền của Mỹ cũng như đe dọa sẽ áp thuế 100% lên các quốc gia muốn thay thế đồng USD trong các giao dịch thương mại quốc tế nội khối BRICS.

Vàng tăng còn do giới đầu tư đón nhận thông tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol thông báo ban bố thiết quân luật, với lý do đối phó với thế lực “chống phá”. Vàng có lúc lên 2.655 USD/ounce nhưng sau đó chịu áp lực bán và quay đầu giảm.

Dự báo giá vàng

Triển vọng về USD suy yếu đã giảm đi rõ rệt với những động thái mới từ ông Donald Trump. Dù vậy, khi các quốc gia đẩy mạnh bơm tiền và ông Trump cũng muốn can thiệp vào Fed để có lợi thế trong thương mại, thì lạm phát tại Mỹ cũng như trên thế giới có thể leo thang. Đây là một yếu tố có lợi cho vàng.

Về dài hạn, vàng vẫn được các tổ chức dự báo sẽ tiếp tục tăng giá, đặc biệt là mẫu thuẫn kinh tế gia tăng giữa các cường quốc… Tuy nhiên, kỳ vọng về khả năng vàng bứt phá đã không còn nhiều. Nhiều dự báo đã thận trọng hơn. Không còn nhiều tổ chức nhắc lại khả năng vàng lên ngưỡng 3.000 USD (93 triệu đồng/lượng) trong năm 2025.

Khả năng vàng trở lại ngưỡng 90 triệu đồng/lượng trong năm 2025 đang thấp dần đi.

Cùng ngày, báo Người lao động đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay, 4-12: Tăng tiếp”. Nội dung cụ thể như sau:

Giá vàng hôm nay tiếp tục đi lên

Khoảng 6 giờ ngày 4-12, giá vàng hôm nay giao ngay tại 2.643 USD/ounce, tăng 10 USD so với mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch đêm qua là 2.633 USD/ounce.

Giá vàng thế tiếp tục tăng trong bối cảnh đồng USD giảm giá, giúp những người nắm giữ các loại tiền tệ khác mua vàng với mức giá mềm hơn.

Trong khi đó, giá dầu thô bất ngờ lên tới 70 USD/thùng cũng tác động nhất định đến xu hướng tăng của giá vàng.

Một yếu tố khác là sau tin tức Hàn Quốc ban bố thiết quân luật, giới đầu tư tài chính lo ngại những bất ổn tại quốc gia này có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, thị trường tiền tệ quốc tế… Thế nên nhiều người đã tăng sức mua vàng để trú ẩn an toàn vốn. Giá vàng hôm nay có thêm động lực đi lên.

Tại Việt Nam, giá vàng SJC cuối ngày 3-12 bán ra 85,5 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn 84,2 triệu đồng/lượng.

https://sohuutritue.net.vn/gia-vang-hom-nay-4-12-2024-sjc-va-nhan-tron-suy-yeu-co-len-lai-90-trieu-d253442.html

Ôi tr;ời ơi: Bà Hằng thông báo đang ở Châu Âu, nhưng CDM bất ngờ tìm ra 3 chi ti;ết cho rằng nữ CEO đang nói d;ối, hóa ra cô vẫn đang ở Việt Nam đang ở một nơi rất xa đó là …

0

Sau khi được thả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng quay trở lại điều hành Đại Nam. Bà cho biết sẽ hạn chế xuất hiện, dành nhiều thời gian để bù đắp cho chồng và các con sau gần 3 năm qua xa gia đình.

Mới đây, nữ CEO Bình Dương còn hé lộ bản thân đang đi du lịch châu Âu. Thậm chí, bà cho biết có thể sẽ ở lại đây 2 năm. Trong thời gian này, bà sẽ chơi cuộc chiến pháp lý với những ai kiếm chuyện, réo tên bà trên livestream với mục đích xấu, làm tổn hại danh dự của bà.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 1

“Vài năm nữa tôi sẽ trở về. Tôi nhất định đi tới cùng, mấy em bên nước ngoài bên Mỹ á, cố gắng mắng chị nữa đi. Chị kiện ra tới quốc tế luôn. Cái gan chị to, tiề.n chị cũng không có thiếu. Khi mấy em thua là mấy em phải trả tiề.n đó cho chị đó. Bây giờ chị tạm ứng thôi. Một lời nói là 1 danh dự, không bao giờ rút lại lời nói đó.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 2

Cố gắng đi tụi mày sẽ nổi tiếng ở lãnh sự của tụi mày. Cộng thêm đưa tụi mày ra toà án quốc tế. Dùng DN của tao thưa tụi mày ra tới toà án quốc tế. Bồi thường xem tụi mày chạy đằng trời. Nói đi, đầy đủ pháp lý tao quất 1 phát là đi xa”, bà Hằng đanh thép tuyên bố.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 3

Sau hành động của nữ đại gia này, cư dân mạng lập tức tranh cãi. Một số người ủng hộ bà tạm rời xa mạng xã hội, tập trung giải quyết trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Số khác lại tố bà chủ Đại Nam phông bạt, liên tiếp soi ra bằng chứng bà vẫn còn trong nước, chưa sang châu Âu.

Nguyễn Sin, người thường réo tên bà Hằng tiếp tục có chia sẻ chú ý khi đối phương tuyên bố sang châu Âu định cư.

Anh viết: “Vậy là sau bao ồn ào, việt kiều đảo Síp cũng đã về nước, hứa hẹn không ngày trở lại, tuyên bố sống ẩn và không lên mạng nhưng vẫn thề sẽ chiến pháp lý đến cùng với mấy người bơi ngược dòng với chị.

Đến hôm nay thì tổng cộng có 4 danh sách mà quý công ty của chị kiều bào này tung lên mạng nhằm tuyên bố sẽ tham gia cuộc chiến pháp lý, tổng số kênh, người liên quan là 358 người.

Trong 358 người này thì có khoảng 1 phần 8 người trước đây là Fan chính nghĩa, cũng từ danh sách được lập bằng file sơ xài này mà fan cuồng của chị miệt mài đi tấ.n côn.g dọa bỏ tù tùm lum người.

Mà khoan nha, ông Tuệ đi Ấn Độ, chị 2 đi Châu Âu, đừng nói hẹn gặp nhau đâu đó bên Tây Trúc giảng hoà nha trời quơi!”.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 5

Được biết, bà Nguyễn Phương Hằng trước đây mang tên Nguyễn Thị Thanh Tuyền, đến năm 2010 đổi tên như hiện tại. Ngoài quốc tịch Việt Nam, bị can còn có quốc tịch Cộng hòa Síp (Cyprus).

Việc các doanh nhân Việt Nam có thêm quốc tịch khác không phải là chuyện hiếm như bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có quốc tịch Malta hay Tổng giám đốc Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC) Phạm Phú Quốc có quốc tịch Síp được báo chí quốc tế nhắc đến hồi tháng 8/2020.

Theo Cafef, năm 2019, có 2 doanh nhân mang hộ chiếu nước ngoài là “Nguyen Hang Phuong”, “Huynh Uy Dung” đã cùng một số doanh nhân khác góp vốn vào một công ty hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 6

Hai doanh nhân “Nguyen Hang Phuong” và “Huynh Uy Dung” có cùng nơi đăng ký tại đảo Síp có tên khá giống với vợ chồng doanh nhân Huỳnh Uy Dũng – Nguyễn Phương Hằng chủ của khu du lịch Đại Nam. Do đó không loại trừ khả năng đây có thể quốc tịch thứ 2 của hai doanh nhân này.

Tại CTCP Đại Nam cũng như một số công ty liên quan, doanh nhân Huỳnh Uy Dũng đều dùng quốc tịch Việt Nam.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 7

Síp là thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004 và nằm trong số những nơi định cư tốt nhất thế giới, theo khảo sát của hãng tư vấn bất động sản Knight Frank.

Hầu hết các nhà tư vấn thuế quốc tế đều cho rằng Cộng Hoà Síp là quốc gia có cơ chế thuế cá nhân trong nước ưu đãi: 12,5% thuế DN (nước có mức thuế thấp nhất châu Âu); 0% thuế thừa kế và doanh thu bán cổ phiếu; không phải chịu thuế nếu có mặt ở Síp dưới 1 năm…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 8

Chương trình định cư Cộng hoà Síp thông qua đầu tư được ban hành vào tháng 4/2013 cho phép các nhà đầu tư trên thế giới có quyền thường trú nhân hoặc quốc tịch khi mua bất động sản Síp (Golden Visa). Chương trình đầu tư để trở thành công dân của Cộng hoà Síp căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/9/2016 ban hành, dựa theo điều 111A (2) của luật đăng ký nhận quốc tịch năm 2002.

Để tham gia vào chương trình đầu tư nhập quốc tịch Síp, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra tối thiểu từ 2 – 2,5 triệu euro (52 – 66 tỷ đồng) vào một bất động sản tại quốc gia này. Nhà đầu tư cũng được yêu cầu quyên góp một khoản không hoàn lại trị giá 100.000 euro cho Quỹ Nghiên cứu và Đổi mới và 100.000 euro cho Tập đoàn phát triển đất đai của Cộng hoà Síp.

Với chương trình đầu tư định cư cấp thẻ thường trú nhân (thẻ xanh), nhà đầu tư đầu tư vào một bất động sản có giá ít nhất 300.000 euro và chứng minh thêm một số điều kiện về tài chính…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 9

Tôi 20t lấy ông l-ã-o U80 với mong muốn sớm đổi đời. Dù tuổi đã cao nhưng chồng vẫn rất sung sức, đêm nào tôi cũng phải h-ì h-ụ-c phục vụ đến mỏi nhừ, sáng mai dậy chân đi 2 hàng nhưng vì căn biệt thự triệu đô nên vẫn cố. Đúng hôm đang thăng hoa thì tôi s-ở-n g-ai ố-c khi thấy tờ giấy dưới gối…

0

Tôi là Lan, 20 tuổi, và như bao cô gái trẻ khác, tôi cũng mơ ước một cuộc sống đầy đủ và xa hoa. Nhưng không giống những cô gái khác, tôi sẵn sàng làm tất cả để đạt được điều đó. Khi gặp ông Hòa – một người đàn ông ngoài 70, giàu có và quyền lực, tôi đã không ngần ngại nhận lời cầu hôn.

Biệt thự triệu đô, xe sang, cuộc sống mà tôi chỉ thấy trong phim giờ đây đã trở thành thực tế. Ông Hòa dù tuổi đã cao nhưng vẫn rất mạnh mẽ, sung sức. Mỗi đêm, tôi mệt nhoài vì những cuộc ân ái không ngừng nghỉ. Sáng thức dậy, đôi chân tôi như muốn rời ra khỏi cơ thể vì cơn mỏi nhừ, nhưng tôi vẫn phải gượng dậy, nhắc nhở bản thân rằng tất cả đều xứng đáng với cuộc sống xa hoa này.

Tôi biết rằng cuộc sống của tôi giờ đây hoàn toàn phụ thuộc vào ông Hòa, và chỉ cần tôi tiếp tục làm tròn bổn phận của mình, mọi thứ sẽ mãi như vậy. Tuy nhiên, một đêm khi chúng tôi đang thăng hoa trong không gian lãng mạn, một chuyện không ngờ đã xảy ra

Khi tôi tỉnh dậy giữa đêm khuya, cảm giác khát nước làm tôi vội vàng ngồi dậy. Đúng lúc đó, ánh sáng từ chiếc đèn ngủ chiếu xuống một mảnh giấy nhỏ dưới gối. Lúc đầu tôi định không để tâm, nhưng có một điều gì đó kỳ lạ khiến tôi không thể rời mắt. Tôi lấy mảnh giấy lên và nhận ra đó là một bản di chúc.

Nội dung tờ giấy khiến tôi phải choáng váng. Ông Hòa đã thừa nhận trong đó rằng toàn bộ tài sản, căn biệt thự này sẽ được để lại cho một người phụ nữ khác – Minh Anh, người mà tôi chưa từng nghe tên trước đây. Không chỉ có biệt thự, ông còn ghi rõ rằng sẽ chuyển nhượng toàn bộ cổ phiếu, bất động sản và các tài sản giá trị khác cho người phụ nữ ấy.

Tôi cảm thấy như bị một cú sét đánh ngang tai. Cả thế giới như sụp đổ. Đêm nay, tôi đã hoàn toàn “điên cuồng” vì ông Hòa, phục vụ ông hết mình, và giờ đây, tôi chỉ là một “người thay thế” trong mắt ông. Tất cả những gì tôi đã hy sinh, tất cả những gì tôi đã cam chịu dường như chỉ là một trò chơi. Chỉ vì một tờ giấy nhỏ mà mọi thứ tôi tưởng mình sở hữu giờ đây như bọt biển, sẽ tan biến bất cứ lúc nào.

Tôi quyết định phải đối mặt với ông Hòa. Sáng hôm sau, khi ông tỉnh dậy, tôi không thể kiềm chế được cảm xúc nữa. Tôi rút tờ di chúc ra và ném lên bàn trước mặt ông, nhìn ông không chớp mắt.

“Ông sẽ giải thích thế nào về cái này?” tôi nói với giọng lạnh lùng.

Ông Hòa nhìn tôi, khuôn mặt không hề thay đổi, nhưng ánh mắt có chút gì đó lạ lùng. Một lúc lâu im lặng, ông khẽ thở dài rồi bắt đầu kể:

“Lan à, mọi thứ không như em nghĩ. Minh Anh không phải là người thứ ba. Cô ấy là người đã chăm sóc tôi suốt những năm tháng tôi bệnh tật, khi tôi không thể làm gì được. Chúng tôi chỉ là bạn, nhưng cô ấy là người duy nhất không bao giờ nhìn tôi vì tiền. Và khi tôi nhận ra mình sẽ không sống lâu, tôi quyết định rằng cô ấy sẽ là người tiếp quản. Còn em, em đã có tất cả những gì mình muốn rồi.”

Tôi không thể tin được những gì ông vừa nói. Lúc này, tôi như cảm thấy mình bị phản bội. Nhưng tôi cũng không thể phủ nhận một điều: ông Hòa đã rất thật lòng trong mối quan hệ này, mặc dù tôi chỉ là một phần trong cuộc sống của ông.

Nhưng tôi không chấp nhận thất bại dễ dàng như vậy. Tôi không thể chấp nhận việc cả cuộc đời mình bị thay thế chỉ vì một phút bốc đồng. Tôi cần phải có cái gì đó, một thứ gì đó để chứng minh rằng tôi đã không chọn sai.

Ngay sáng hôm sau, tôi ra ngoài, tìm kiếm sự giúp đỡ từ một người bạn cũ – anh Hải, một luật sư trẻ đầy tham vọng. Anh ta sẽ giúp tôi tranh chấp quyền thừa kế, ít nhất là một phần của tài sản. Tôi không thể để cho cuộc sống của mình tan biến trong tay người khác như thế được.

Cuộc chiến pháp lý bắt đầu. Tôi không biết liệu tôi có thể thắng, nhưng tôi sẽ không bỏ cuộc. Biệt thự triệu đô không phải chỉ là một ngôi nhà, mà là tất cả những gì tôi đã hy sinh. Và tôi sẽ làm mọi thứ để giành lấy quyền lợi của mình.

Câu chuyện khép lại ở một bước ngoặt căng thẳng, với cuộc chiến không chỉ về tài sản mà còn là cuộc đấu tranh nội tâm giữa sự hy sinh và lòng tham. Liệu Lan có thể giữ lại những gì mình đã có, hay cuối cùng cô sẽ phải đối diện với sự thật phũ phàng?

Giá vàng 4/12: Tuyệt vọng hết chỗ nói …

0

Giá vàng hôm nay 4/12/2024 trên thị trường quốc tế tăng chậm do áp lực bán ra khá lớn mỗi khi vàng nhích lên. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn suy yếu thời gian qua. Nhiều người mua vàng lúc 88-90 triệu đồng/lượng khi nào hòa vốn?

Ngày 4/12/2024, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 4/12/2024: SJC và nhẫn trơn suy yếu, có lên lại 90 triệu?”. Nội dung cụ thể như sau:

Ngày 3/12, giá vàng miếng SJC 9999 trong nước được SJC và Doji tại Hà Nội và TPHCM niêm yết 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 200.000 đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với phiên liền trước.

Giá vàng nhẫn tăng với tốc độ mạnh hơn. Chiều 3/12, SJC niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 82,7-84,2 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 400.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 200.000 đồng ở bán ra so với phiên liền trước. Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 83,3-84,3 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 400.000 đồng ở cả 2 chiều mua vào và bán ra.

Giá vàng thế giới trong phiên 3/12 trên thị trường Mỹ (tối 3/12 giờ Việt Nam) cũng có xu hướng tăng lên nhưng khá chậm.

Cụ thể, tới 19h tối 3/12 (giờ Việt Nam), giá vàng hôm nay giao ngay trên thị trường thế giới hồi phục nhẹ lên mức 2.644 USD/ounce. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.670 USD/ounce.

Giá vàng thế giới đêm 3/12 cao hơn khoảng 28,2% (581 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 82 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 3/12.

VangSJC1HH OK.jpg
Giá vàng thế giới tăng khá chậm trở lại. Ảnh: HH

Giá vàng trên thị trường quốc tế tăng chậm do áp lực bán ra khá lớn mỗi khi vàng nhích lên và đồng USD mạnh khi sắp tới thời nắm quyền tổng thống Mỹ của ông Donald Trump.

Vàng tăng giá trở lại chủ yếu do đã điều chỉnh giảm rất mạnh trước đó và giới đầu tư vẫn kỳ vọng vào xu hướng đi lên dài hạn của mặt hàng kim loại quý này khi  nước Mỹ cũng như thế giới đang bước vào chu kỳ giảm lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Dự kiến Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm thêm 0,25 điểm phần trăm lãi suất trong cuộc họp tháng 12 và sẽ giảm vài lần nữa trong năm 2025 và đáy có thể rơi vào đầu năm 2026. Khi Fed giảm lãi suất, đồng USD theo lý thuyết sẽ giảm giá.

Tuy nhiên, mức độ giảm của đồng USD được đánh giá sẽ không nhiều, thậm chí còn có thể tăng bởi các nước cũng đã, đang và sẽ giảm lãi suất trong một cuộc chạy đua nâng đỡ nền kinh tế.

Đồng USD còn được hỗ trợ bởi những tuyên bố mạnh mẽ của ông Donald Trump về vai trò của đồng tiền của Mỹ cũng như đe dọa sẽ áp thuế 100% lên các quốc gia muốn thay thế đồng USD trong các giao dịch thương mại quốc tế nội khối BRICS.

Vàng tăng còn do giới đầu tư đón nhận thông tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol thông báo ban bố thiết quân luật, với lý do đối phó với thế lực “chống phá”. Vàng có lúc lên 2.655 USD/ounce nhưng sau đó chịu áp lực bán và quay đầu giảm.

Dự báo giá vàng

Triển vọng về USD suy yếu đã giảm đi rõ rệt với những động thái mới từ ông Donald Trump. Dù vậy, khi các quốc gia đẩy mạnh bơm tiền và ông Trump cũng muốn can thiệp vào Fed để có lợi thế trong thương mại, thì lạm phát tại Mỹ cũng như trên thế giới có thể leo thang. Đây là một yếu tố có lợi cho vàng.

Về dài hạn, vàng vẫn được các tổ chức dự báo sẽ tiếp tục tăng giá, đặc biệt là mẫu thuẫn kinh tế gia tăng giữa các cường quốc… Tuy nhiên, kỳ vọng về khả năng vàng bứt phá đã không còn nhiều. Nhiều dự báo đã thận trọng hơn. Không còn nhiều tổ chức nhắc lại khả năng vàng lên ngưỡng 3.000 USD (93 triệu đồng/lượng) trong năm 2025.

Khả năng vàng trở lại ngưỡng 90 triệu đồng/lượng trong năm 2025 đang thấp dần đi.

Cùng ngày, báo Người lao động đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay, 4-12: Tăng tiếp”. Nội dung cụ thể như sau:

Khoảng 6 giờ ngày 4-12, giá vàng hôm nay giao ngay tại 2.643 USD/ounce, tăng 10 USD so với mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch đêm qua là 2.633 USD/ounce.

Giá vàng thế tiếp tục tăng trong bối cảnh đồng USD giảm giá, giúp những người nắm giữ các loại tiền tệ khác mua vàng với mức giá mềm hơn.

Trong khi đó, giá dầu thô bất ngờ lên tới 70 USD/thùng cũng tác động nhất định đến xu hướng tăng của giá vàng.

Một yếu tố khác là sau tin tức Hàn Quốc ban bố thiết quân luật, giới đầu tư tài chính lo ngại những bất ổn tại quốc gia này có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, thị trường tiền tệ quốc tế… Thế nên nhiều người đã tăng sức mua vàng để trú ẩn an toàn vốn. Giá vàng hôm nay có thêm động lực đi lên.

Tại Việt Nam, giá vàng SJC cuối ngày 3-12 bán ra 85,5 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn 84,2 triệu đồng/lượng.

Vợ chồng Liên cưới nhau được 3 năm thì chồng bị chẩn đoán mắc bệnh UT. Để chữa bệnh cho anh, Liên Hai không chỉ bán nhà bán xe mà còn về nhà bố mẹ đẻ để vay 500 triệu làm trị liệu, nhưng mọi nỗ lực đều vô nghĩa, cuối cùng cô không giữ được chồng. Thế nhưng bố chồng cô lại là người phản đối chữa bệnh cho con trai. Ông cho rằng, bệnh không chữa được đổ nhiều tiền vào chỉ vô ích, để rồi ngay sau khi ta:ng l:ễ của anh xong xuôi, ông đã vội đuổi con dâu lẫn cháu ra khỏi nhà. Cho đến khi Liên tái hôn vào năm năm sau, cô nhận được một chuyển phát nhanh. Khi mở ra, cô phát hiện trong đó có một thẻ ngân hàng và một bức thư, cũng từ đây sự thật về năm đó đã được tiết l:ộ…

0

Trên đời này, mọi sự yêu ghét đều có nguyên nhân.

Vương Ngọc Liên và chồng quen nhau qua mai mối. Cả hai đều là người chăm chỉ và thu nhập của người đàn ông này cũng cao hơn nhiều so với cô. Lúc đầu cô không có tình cảm gì với người này anh không những nhỏ hơn cô 2 tuổi mà gia đình cũng neo người, mẹ anh đã mất chỉ có mình bố nuôi anh đến khi trưởng thành.

Nhiều người cho rằng như vậy cũng tốt, không còn mẹ chồng thì những mâu thuẫn giữa nàng dâu mẹ chồng sẽ không xảy ra. Dù vậy, Ngọc Liên vẫn thấy có điều gì đó không ổn. Nhưng từ khi gặp mặt, đối phương đã không ngừng theo đuổi cô. Anh không chỉ thường xuyên mua quà tặng cô mà còn đi theo cô ngay cả khi cô đi làm cách xa nghìn cây số. Sau một thời gian, cô cũng hiểu được tấm lòng của anh. Hơn nữa, anh hứa rằng khi mua nhà trước khi kết hôn sẽ để cô đứng tên, sau khi kết hôn cũng sẽ giao thẻ lương cho cô giữ.

Bố chồng tốt bụng

Ngay cả mẹ cô cũng nghĩ rằng, thời buổi bây giờ gặp được chàng trai tốt thế này không nắm bắt thì sẽ hối hận. Một năm sau, hai người đăng ký kết hôn. Bố chồng vốn không muốn sống cùng hai người vì không muốn quấy rầy cuộc sống ngọt ngào của đôi vợ chồng trẻ.

Nhưng Ngọc Liên cho rằng, gia đình vốn đã neo người, mẹ chồng đã mất, nay chỉ còn mình bố chồng, sao cô có thể bỏ mặc bố chồng một mình bên tuổi già như vậy. Dưới sự thuyết phục của cả hai vợ chồng, ông đã quyết định sống cùng. Bố chồng cô ít nói và cũng rất giữ gìn vệ sinh nhà cửa. Ông không chỉ dọn dẹp nhà cửa mỗi ngày mà bữa ăn cũng được chuẩn bị sẵn sàng trước khi họ về.

 

Khi chồng mất bị bố chồng đuổi khỏi nhà, 5 năm sau cô gái tái hôn nhận được lá thư bất ngờ - Ảnh 1.

 

Ngọc Liên cảm thấy mình may mắn khi gặp được một người bố chồng tốt như vậy.

Ngay khi nghĩ rằng cô sẽ hạnh phúc mãi mãi như vậy thì tai họa ập đến với gia đình.

Vợ chồng cô mới cưới nhau được ba năm, con họ mới được hai tuổi thì chồng cô được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi. Hai vợ chồng thức suốt đêm, ôm nhau khóc đến sáng, con nhỏ khóc bên cạnh.

Hai năm qua, cô đều đặn chữa bệnh cho chồng. Không chỉ bán nhà, bán xe, Ngọc Liên còn về nhà bố mẹ đẻ để vay 500.000 triệu làm trị liệu. Nhưng mọi nỗ lực đều vô nghĩa, cuối cùng cô không giữ được chồng.

Bố chồng cô lại là người phản đối chữa bệnh cho chồng cô. Ông cho rằng, bệnh không chữa được, đổ nhiều tiền vào chỉ vô ích. Tốn tiền vào bệnh không thể chữa khỏi, khi chồng mất thì hai mẹ con sẽ ra sao. Mặc dù mọi người nói cũng một phần có lý, nhưng cô không thể chỉ nhìn chồng mình bỏ đi mà không làm gì cả. Hai năm qua họ đã tốn rất nhiều tiền nhưng Ngọc Liên không hề hối hận, ít nhất cô đã cố gắng hết sức.

Bị đuổi khỏi nhà

Chồng cô qua đời khi cô mới 32 tuổi. Cô vô cùng đau buồn và quyết tâm làm việc chăm chỉ để phụng dưỡng bố chồng sau này. Tuy nhiên cô không ngờ rằng mình sẽ bị người ta đuổi ra khỏi nhà. Tại sao bố chồng, người từng rất tốt với cô, lại thay đổi thái độ 180 độ sau khi chồng cô bỏ đi?

Vào ngày cô rời đi, cô nói rằng mình muốn phụng dưỡng bố lúc tuổi già nhưng ông gay gắt cắt đứt: “Tôi không cần cô chu cấp cho tôi lúc về già. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa, mang con đi xa như cô muốn đi”.

 

Ngọc Liên mình đã làm gì sai nên bố chồng mới tức giận như vậy. Tuy nhiên, ngay sau khi cô trở về nhà mẹ đẻ, cô nghe hàng xóm kể rằng bố chồng cô đã thay toàn bộ ổ khóa trong nhà và đi du lịch xa. Cô rất lo cho bố chồng.

Sau khi ông đi du lịch về, Ngọc Liên trở về nhà thăm và bố chồng cô gào thét không muốn gặp cô. Ngọc Liên sợ bố chồng làm điều gì đó cực đoan, ảnh hưởng đến sức khỏe nên không dám xuất hiện trước mặt ông nữa. Cô thường nhờ bố mẹ giúp nghe tin tức từ bố chồng và chuyển một số tiền cho ông nhưng bố chồng không bao giờ chấp nhận.

Ngỡ ngàng

Cô hoàn toàn không hiểu điều này, phải đến năm năm sau cô tái hôn và nhận được thư của bố chồng, cô mới hiểu được lý do. Lúc này, cô khóc lóc thảm thiết, đấm ngực thùm thụp, cuối cùng cũng hiểu được ý tốt bố chồng.

 

Cho đến khi Vương Ngọc Liên tái hôn vào năm năm sau, cô nhận được một chuyển phát nhanh. Khi mở ra, cô phát hiện trong đó có một thẻ ngân hàng và một bức thư. Bên trong bức thư là thư tuyệt mệnh của bố chồng cô.

Sau khi đọc thư, Ngọc Liên được biết bố chồng cô đã không còn. Trước khi rời đi, ông vẫn nghĩ cho mẹ con cô. Cô không biết tại sao mọi chuyện lại phát triển đến mức này, cô cảm thấy suy sụp khi không thể gặp mặt bố chồng lần cuối.

Khi chồng mất bị bố chồng đuổi khỏi nhà, 5 năm sau cô gái tái hôn nhận được lá thư bất ngờ - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Chỉ sau khi nhìn thấy lá thư của bố chồng, cô mới hiểu tại sao ông lại đối xử với cô như vậy. Sở dĩ bố chồng đối xử với cô như vậy là để ép cô tái hôn chứ không phải để bỏ mặc cô.

Hai năm trước, bố chồng cô bị tai nạn giao thông và nằm viện ba tháng trước khi qua đời. Sau khi bố chồng cô bị thương, bố mẹ cô muốn đưa cô đến thăm ông sau khi biết chuyện nhưng ông đã từ chối.

Khi chồng mất bị bố chồng đuổi khỏi nhà, 5 năm sau cô gái tái hôn nhận được lá thư bất ngờ - Ảnh 4.

Sau khi tái hôn, Ngọc Liên đưa con cùng chồng mới đến thăm mộ bố chồng cũ.

Chiếc thẻ ngân hàng đó chính là số tiền bồi thường mà bố chồng cô nhận được sau khi ông gặp tai nạn ô tô. Ông nói đó là quà cưới của ông dành cho Vương Ngọc Liên. Lúc này, Vương Ngọc Liên cuối cùng cũng hiểu được ý tốt của bố chồng. Cô trách bản thân vì sao trước đây cô lại ít quan tâm đến bố chồng như vậy.

Người chồng thứ hai của cô cũng cảm động trước hành động của bố chồng cũ của Ngọc Liên. Ngày hôm sau họ đưa con đến mộ ông. Nhìn tấm bia mộ, Ngọc Liên bật khóc, cô hiểu rằng mối quan hệ giữa họ đã chấm dứt, nhưng cô sẽ luôn nhớ đến ông vì ông đã từng là người thân nhất của cô.

Bắt đầu từ 1/2025: Đi xe máy không còn bắt buộc phải mang theo bảo hiểm xe, CSGT thổi phạt….

0

 Sang đến 1/1/2025, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực, vậy bảo hiểm xe máy có bắt buộc theo luật mới không?

Từ năm 2025, bảo hiểm xe máy có còn bắt buộc không?

Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 56 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 đã có quy định về điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:

Điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ

Điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ

Người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải đủ tuổi, sức khỏe theo quy định của pháp luật; có giấy phép lái xe đang còn điểm, còn hiệu lực phù hợp với loại xe đang điều khiển do cơ quan có thẩm quyền cấp, trừ người lái xe gắn máy quy định tại Khoản 4 Điều này. Khi tham gia giao thông đường bộ, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau đây:

Chứng nhận đăng ký xe hoặc bản sao Chứng nhận đăng ký xe có chứng thực kèm bản gốc giấy tờ xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hiệu lực trong trường hợp xe đang được thế chấp tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển.

Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định của pháp luật.

Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Theo quy định trên, có thể thấy trong số các loại giấy tờ mà người tham gia giao thông bắt buộc phải mang theo từ ngày 1.1.2025, vẫn bao gồm giấy Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới như quy định đang áp dụng hiện hành (Điều 58 Luật Giao thông đường bộ 2008, còn hiệu lực đến hết ngày 31.12.2024).

Do đó, từ ngày 1.1.2025 người dân khi tham gia giao thông vẫn bắt buộc phải có bảo hiểm xe máy.

Không mang theo bảo hiểm xem máy có bị phạt không?

Theo quy định tại Điều 58 Luật giao thông đường bộ 2008, quy định Điều kiện của người lái xe tham gia giao thông như sau:

– Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật giao thông đường bộ 2008 và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

– Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau: Đăng ký xe. Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật này. Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật giao thông đường bộ 2008. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Đồng thời, tại Điểm a Khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo bảo hiểm xe máy còn hiệu lực sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Không xuất trình đủ bảo hiểm xe máy người dân sẽ bị CSGT thổi phạt

Không xuất trình đủ bảo hiểm xe máy người dân sẽ bị CSGT thổi phạt

Bảo hiểm xe máy có 2 loại:

Bảo hiểm bắt buộc: Là loại bảo hiểm bắt buộc chủ xe máy, xe mô tô phải tham gia nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an toàn xã hội.

Khi xảy ra tai nạn, về nguyên tắc, bảo hiểm xe máy bắt buộc không bồi thường cho chủ xe mà thực hiện bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn do lỗi của chủ xe cơ giới.

Bảo hiểm tự nguyện: Là loại bảo hiểm không bắt buộc. Người tham gia giao thông có thể lựa chọn mua hoặc không mua bảo hiểm xe máy tự nguyện.

Nếu tham gia bảo hiểm xe máy tự nguyện, chủ xe sẽ được bồi thường thiệt hại về tài sản hoặc thiệt hại về người (bao gồm cả chủ xe và người đi cùng) khi gặp tai nạn, sự cố cháy nổ hoặc trộm cướp.

Giỗ đầu của bố, tôi về quê thì phát hiện ra mình bị mất quyền thừa kế, mọi việc đã được anh tôi tính toán cặn kẽ từ 1 năm trước. Nhưng làm sao tôi có thể để yên được chuyện này, anh ta đã động vào nhầm người rồi. Tôi đang nắm trong tay 1 tờ giấy mà anh ta không ngờ đến…

0

Tôi không chấp nhận được chuyện này. Tôi phải kiện để đòi lại quyền lợi cho mình.

Bố tôi mất hè năm ngoái, trước đó, ông bị ốm khoảng nửa tháng. Lúc đầu ai cũng nghĩ ông ốm bình thường thôi, vài hôm sẽ khỏe lại. Nhưng không ngờ chỉ 1 tuần sau, bệnh đến như núi lở, ông sút cân nhanh, các cơ quan trong cơ thể yếu đi rõ rệt. Khi anh trai tôi đưa bố đến bệnh viện thì bác sĩ nói không thể cứu được nữa rồi.

Cả nhà đưa bố về, chăm sóc bố những ngày cuối đời một cách tốt nhất có thể. Tôi do đang theo đuổi chương trình nghiên cứu để tốt nghiệp thạc sĩ nên rất bận, khoảng thời gian bố bệnh và sau khi ông qua đời, tôi chỉ về nhà được vài lần. Tôi biết mình có lỗi nhiều lắm vì đã không ở bên bố nhưng ông luôn động viên tôi là con gái thì cần phấn đấu nhiều hơn. Bản thân có địa vị xã hội, có thu nhập cao thì cuộc sống mới dễ chịu và không phụ thuộc vào đàn ông. Bố còn bảo, ông sống chết có số, tôi ở lại cũng chẳng giúp được gì vì ở nhà có mẹ chăm sóc bố rồi, tôi hãy cứ ở lại thành phố mà tiếp tục công việc, học tập, cố gắng từng chút cho tương lai của mình.

Sau khi tốt nghiệp, tôi xin được việc trong một công ty chứng khoán, công việc mới mẻ nên tôi càng bận rộn hơn. Bẵng đi đến hè năm nay, tôi mới lại có thời gian về nhà vào đúng ngày giỗ bố và ở lại nghỉ ngơi một tuần.

Cũng chính dịp này khiến tôi phát hiện ra một chuyện liên quan tới quyền thừa kế của mình.

Trong thời gian ở nhà, tôi thấy anh trai mang sổ đỏ nhà đất đi làm thủ tục vay ngân hàng. Tôi lấy xem thì phát hiện sổ đỏ toàn bộ mảnh đất đứng tên mình anh tôi. Thời gian làm sổ là hè năm ngoái, trước khi bố tôi mất 1 tuần. Điều đó có nghĩa là trong khoảng thời gian bố ốm, anh tôi đã kịp làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Điều này khiến tôi rất bất ngờ. Bố tôi còn sống thì chuyện sang tên sẽ dễ dàng, vì giấy tờ đứng tên bố. Nhưng nếu ông mất, thì ngoài mẹ và anh trai ra, tôi cũng có phần thừa kế. Vậy nhưng, anh trai lại lợi dụng lúc bố còn sống để vội vã thừa kế hết đất đai tài sản trong nhà mà không chia cho tôi một mét vuông. Tôi cũng không hề biết chuyện này.

Giỗ đầu của bố, tôi về quê thì phát hiện ra mình bị mất quyền thừa kế, mọi việc đã được anh tôi tính toán cặn kẽ từ 1 năm trước- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi thắc mắc hỏi mẹ và anh trai thì mẹ nói tôi là con gái, sau này lấy chồng rồi thì cần gì đất đai? Tôi sang nhà chồng mà sống. Huống chi tôi có công việc tốt, không muốn sống cùng bố mẹ chồng thì tự mua nhà mà ở. Trong khi tôi chưa hề có bạn trai, mẹ đã tính toán để tôi sống ở nhà chồng!!!

Anh trai thì bảo anh là con trưởng, anh thừa kế để lo hương hỏa cho tổ tiên, đó là chính đáng, tôi không có quyền đòi chia chác.

Chị dâu lại nói thời gian bố ốm, chỉ có anh chị chăm sóc, tôi về thăm được 3 lần thì lấy quyền gì để đòi hỏi tài sản?

Tôi không chấp nhận được chuyện này. Tôi không về chăm bố được không có nghĩa tôi từ bỏ gia đình. Tôi là con của bố mẹ, dù là con gái thì cũng có quyền được phân chia tài sản, không bằng anh trai thì cũng phải một phần đủ để xây căn nhà ở tạm. Thời buổi bây giờ, tôi có làm cả chục năm cũng khó mà mua được nhà ở thành phố, nếu có sẵn nhà ở quê thì cuộc sống cũng đỡ áp lực, khi cần, tôi vẫn có thể bán đi để mua nhà nơi khác.

Vậy mà bố mẹ, anh trai chị dâu lại gạt tôi ra khỏi quyền thừa kế, để lén lút sang tên sổ đỏ. Tôi có thể kiện để đòi lại quyền lợi cho mình không?

Ngày ăn hỏi, tôi nói thẳng với mẹ chồng “Không có vàng thì thôi khỏi trao, đừng bắt con đeo vàng thuê ‘làm màu’ ở đám cưới”, bà th;;ẹn quá nổi khù;;ng ngay tại đám hỏi đòi hủy h:;ôn ngay lập tức, cả nhà gái đồng ý trả lễ luôn, nhà họ đi về được nửa đường thì cả nhà tôi nhận được điện thoại của công an xã… xem tiếp tại bình luận..

0

Là cô dâu thế hệ gen Z, tôi chẳng hề tủi thân nếu đám cưới không có màn trao vàng hoành tráng, nhưng sẽ rất ấm ức nếu phải đeo vàng thuê chỉ để đẹp mặt nhà chồng.

Dịp thu đông này bạn bè tôi cưới khá nhiều, và một trong những chủ đề mà gia đình, nhóm bạn vẫn hay bàn luận là vàng cưới. Không biết từ bao giờ, việc người thân, họ hàng, bạn bè đôi trẻ lên sân khấu trao vàng cho cô dâu trở thành một màn quan trọng trong hôn lễ, thậm chí nhiều người chờ đợi nó như một dấu hiệu để so sánh mức độ sang chảnh của đám cưới và gia thế của hai nhà.

Trên mạng xã hội, nhiều đám cưới trở nên nổi tiếng không phải vì cô dâu chú rể là người của công chúng mà vì số vàng lớn được trao, hay những bộ trang sức “khổng lồ” bằng vàng ta khiến cô dâu nặng trĩu cả tay lẫn cổ.

Mùa cưới năm nay diễn ra trong thời gian tin tức về giá vàng luôn là “kỷ lục”, “kịch trần”, “tăng dựng đứng”…, do đó chuyện sắm vàng cưới là nỗi lo của nhiều gia đình. Không phải nhà nào cũng giàu, nhưng nhà nào làm đám cưới cũng phải có màn trao vàng cho khỏi thua kém, vì thế mà ở nhiều hôn lễ, những dây vàng miếng hay bộ nữ trang “khủng” mà cô dâu được tặng trên sân khấu thực chất chỉ là “trao tượng trưng”, là đồ thuê, cưới xong phải tháo ra trả.

Nhiều cô bạn tôi nói, họ thấy khổ sở khi phải đeo những bộ vòng cổ, vòng tay to đùng, vàng chóe, quê một cục, không ăn nhập gì với bộ đồ cưới tinh tế, hiện đại mà họ kỳ công chọn lựa. Tuy nhiên, vì tôn trọng người lớn, tôn trọng món quà được tặng, họ chấp nhận đeo. Có điều, nếu đó chỉ là vàng đi thuê thì họ không hiểu nổi tại sao mình phải đeo, vì hình ảnh cô dâu kém đẹp, còn cha mẹ thì mất tiền thuê, lại còn nơm nớp lo phải đền nếu như bị gãy, hỏng hay mất.

Không có vàng thì khỏi trao, đừng bắt cô dâu đeo vàng thuê 'làm màu' ở đám cưới - Ảnh 1.

Cô dâu được trao vàng trong ngày cưới. (Ảnh minh họa: Cưới hỏi Ngọc Linh)

Tôi hiểu, việc bố mẹ hai bên hay người thân, bạn bè trao vàng cho đôi trẻ trong hôn lễ xuất phát từ phong tục tốt đẹp. Vàng được coi là biểu tượng của sự giàu có, thịnh vượng và bền vững. Trao vàng cho cô dâu chú rể là trao lời chúc phúc, mong muốn đôi trẻ có hôn nhân lâu bền, tình cảm sắt son, kinh tế sung túc. Vàng cũng được coi là chút tài sản để bố mẹ thể hiện sự quan tâm đối với con cái.

Tuy nhiên, vì đây là nghi thức nên chỉ cần mang tính tượng trưng, nhà có điều kiện đến đâu thì làm đến đó. Một chiếc nhẫn nho nhỏ hay chiếc dây chuyền mỏng thôi cũng đủ, đâu cần phải đeo cho cô dâu cái kiềng to tổ chảng để đến nỗi phải đi thuê! Thậm chí, không có tiền mua vàng thì không trao cũng có sao đâu, sao cứ phải cố chỉ để “làm màu” trên sân khấu.

Là những cô dâu thế hệ Z, chúng tôi thà bỏ qua màn “biểu diễn” này còn hơn phải giả vờ mình là dâu nhà giàu với bộ nữ trang đi thuê, trừ khi nó rất đẹp, thời trang, phù hợp với bộ đồ cưới và được đeo hoàn toàn với mục đích làm đẹp.

Tôi nghĩ ít cô dâu thấy vui khi phải đeo bộ nữ trang hoành tráng để khách khứa tưởng rằng đó là quà bố mẹ chồng tặng. Kiểu “phông bạt” này khiến nghi thức trao quà cưới mất đi ý nghĩa tốt đẹp ban đầu của nó, đem vật chất làm thước đo tình cảm gia đình, quá coi trọng sự giàu sang giả tạo, gây áp lực không cần thiết cho cả cô dâu chú rể và hai bên gia đình.

Và thú thật, việc gia đình thuê vàng cưới cũng khiến không ít đôi trẻ cảm thấy khó chịu, không thoải mái vì “có tiếng không có miếng”. Trên sân khấu thì gây trầm trồ vì có số của hồi môn lớn, tối về phải tháo vàng ra trả rồi lo còng lưng trả nợ, ai mà không ấm ức cho được.

Chị bạn tôi từng tức giận khóc sưng mắt vì bị bà cô bên chồng mắng một trận rồi rêu rao nói xấu khắp nơi, chỉ vì bà hỏi vay vàng và chị ấy bảo không có. Bà cô đâu biết bộ kiềng, lắc “nặng đến gãy cổ, gãy tay” mà mẹ chồng đeo cho chị trong đám cưới đều là đồ thuê; nói ra thì làm mất mặt bố mẹ chồng, sau này khó sống nên đành ấm ức chịu tiếng xấu với họ hàng.

Năm sau đến lượt tôi lên xe hoa, tôi đã nói trước để bạn trai làm công tác tư tưởng với bố mẹ là bỏ màn trao vàng trên sân khấu. Khu vực đón khách có chỗ đặt quà cưới; ai thân muốn tặng đồ quý giá thì hoàn toàn có thể trao cho cô dâu trong không gian thân tình. Không cần diễn trước mắt mọi người, cả bên nhận lẫn bên trao đều không bị áp lực.

Nói cho cùng, ngoài mấy câu trầm trồ sẽ bay nhanh như gió, màn đeo vàng “nặng gãy cổ” cũng chẳng liên quan đến hạnh phúc sau này của tân lang, tân nương.