Home Blog Page 575

N:ổ bình hơi tại công ty gỗ, 6 người tuvong tại chỗ tại Đồng Nai, hiện trường tan hoang đúng ngày Quốc tế Lao động

0

Sáng 1.5, vụ tai nạn lao động xảy ra tại Công ty gỗ Bình Minh ở xã Thiện Tân, H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai khiến 6 người thiệt mạng tại chỗ, 7 người bị thương. Nguyên nhân do nổ bình hơi.

Trả lời PV Thanh Niên lúc 9 giờ 20 ngày 1.5, một lãnh đạo UBND H.Vĩnh Cửu xác nhận trên địa bàn xã Thiện Tân vừa xảy ra một vụ tai nạn lao động. Cụ thể là nổ bình hơi, theo thông tin ban đầu. Vụ nổ khiến 6 người thiệt mạng tại chỗ, 7 người bị thương.

Đồng Nai: Nổ bình hơi tại công ty gỗ, 6 người thiệt mạng tại chỗ- Ảnh 1.

Công ty nơi xảy ra vụ việc

H.K

Vụ nổ xảy ra vào khoảng 6 giờ cùng ngày. Nơi xảy ra tai nạn là Công ty gỗ Bình Minh nằm trên đường Thiện Tân.

Đồng Nai: Nổ bình hơi tại công ty gỗ, 6 người thiệt mạng tại chỗ- Ảnh 2.

Hiện trường nơi xảy ra vụ nổ

H.K

Theo ghi nhận của PV Thanh Niên rất nhiều xe cứu thương liên tục hú còi chạy từ hướng TP.Biên Hòa về nơi xảy ra vụ việc.

Lúc 9 giờ 50 ngày 1.5, trao đổi với PV Thanh Niên, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) cho biết bệnh viện tiếp nhận 5 bệnh nhân nhập viện. Trong đó có 2 bệnh nhân chấn thương nặng. “1 ca đã được chúng tôi mổ cấp cứu, đang chuẩn bị mổ tiếp ca thứ 2. 3 ca còn lại đang tiếp tục theo dõi”, lãnh đạo bệnh viện này nói.

Công an phong tỏa hiện trường vụ việc

Công an phong tỏa hiện trường vụ việc

LÊ LÂM

Ông Nguyễn Văn Tú, Phòng Kinh doanh Công ty gỗ Bình Minh (ở xã Thiện Tân, H.Vĩnh Cửu), cho biết có khoảng 30 – 40 công nhân làm việc tại khu vực xảy ra vụ nổ bình hơi. Vụ nổ làm 6 người tử vong ở hiện trường.

Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết ngành y tế đã “báo động đỏ”. Khoa Cấp cứu của Bệnh viện đa khoa Đồng Nai đã điều xe cứu thương và bác sĩ, điều dưỡng, tiếp tục hỗ trợ đưa các nạn nhân về bệnh viện.

Thanh Niên Online đang tiếp tục cập nhật.

Cô gái trên sofa: Chuyên gia pháp y lý giải hiện tượng “сhếт khô”

0

Vụ thithe nữ trên ghế sofa ở Hà Nội: Vì sao không ai phát hiện suốt gần 2 năm?

 

Chuyên gia pháp y nhận ᵭịnh những khả năng có thể xảy ra khiḗn người dȃn xung quanh khȏng phát hiện nạn nhȃn t.ử v:ong trên sofa suṓt gần 2 năm qua.

Cȏng an quận Nam Từ Liêm (TP Hà Nội) vẫn ᵭang tiḗp tục ᵭiḕu tra vụ thi thể nữ trên sofa trong một căn hộ chung cư tại phường Tȃy Mỗ. Nạn nhȃn ᵭược xác ᵭịnh là nữ, sinh năm 1995, quê ở Đṑng Nai, tử v:ong trong tình trạng nằm trên ghḗ sofa, thi thể ᵭã khȏ lại, thời gian tử v:ong khoảng tháng 9/2022.

Theo thȏng tin mới nhất, gia ᵭình ᵭã ᵭḗn nhận dạng và làm thủ tục ᵭưa nạn nhȃn vḕ quê lo hậu sự theo phong tục ᵭịa phương.

Lãnh ᵭạo UBND phường Tȃy Mỗ thȏng tin trên VTC News, căn hộ chung cư nơi phát hiện ra thi thể ᵭã ᵭược nữ nạn nhȃn mua cách ᵭȃy khoảng 2 năm.

Cũng theo vị lãnh ᵭạo UBND phường Tȃy Mỗ, quá trình kiểm tra camera an ninh xác ᵭịnh ȏ tȏ của nạn nhȃn khȏng còn ở hầm gửi xe. Đṑng thời sim ᵭiện thoại của nạn nhȃn bị tháo ra khỏi máy.

Hành lang của căn hộ nơi phát hiện vụ việc - Ảnh: VOV

Hành lang của căn hộ nơi phát hiện vụ việc – Ảnh: VOV

Theo một sṓ người dȃn sṓng cùng tầng, năm 2022, họ từng ngửi thấy mùi thṓi và báo cho ᵭơn vị quản lý tòa nhà. Tuy nhiên, mùi cũng khȏng nṑng nặc và khó chịu nên mọi người nghĩ là do hệ thṓng vệ sinh hoặc mùi rác.

Chia sẻ vḕ vụ việc trên Tri thức và Cuộc sṓng, một chuyên gia pháp y nhận ᵭịnh, tình trạng thi thể khȏ lại khȏng loại trừ khả năng có sử dụng thuṓc như một sṓ ý kiḗn nhận ᵭịnh. Tuy nhiên, theo chuyên gia này, có thể do trong phòng kín mát, khȏng có ký sinh trùng nên khả năng phȃn hủy của tử thi chậm hơn. Do ᵭó, thi thể cȏ gái khi ᵭược phát hiện có hiện tượng khȏ lại.

Vḕ việc tại sao một thi thể phȃn huỷ trong căn hộ lȃu như vậy nhưng hàng xóm xung quanh khȏng ngửi thấy mùi nṑng nặc thì vị chuyên gia cho rằng thȏng thường khi ᵭể lȃu tử thi sẽ có mùi, nhưng có thể trong mȏi trường kín, có lṓi thoát khí riêng nên cư dȃn xung quanh có ngửi thấy nhưng mùi khȏng nặng như bình thường.

Nguyên nhȃn an ninh chung cư khȏng tìm kiḗm từ trước ᵭó

Vḕ nguyên nhȃn phát hiện vụ việc, trên Thanh Niên cho hay, sự việc bắt ᵭầu từ tin báo tìm người của người thȃn cȏ gái trẻ mất tích. Sau ᵭó, lực lượng chức năng tỉnh Đṑng Nai ᵭã phṓi hợp với Cȏng an Hà Nội ᵭể tìm kiḗm.

Qua rà soát, cảnh sát nghi vấn cȏ gái có liên quan tới căn hộ chung cư ở quận Nam Từ Liêm. Vào ngày 26/4, lực lượng chức năng ᵭã làm việc với ban quản lý ᵭể tìm kiḗm phía trong căn hộ thì phát hiện nữ nạn nhȃn tử v:ong trên sofa.

Được biḗt, trên hệ thṓng nhà cung cấp nước sạch tòa nhà, chủ căn hộ này mang tên Đ.P.M.K. và vẫn còn nợ tiḕn ᵭiện tiḕn nước từ tháng 9/2022 ᵭḗn tháng 10/2022. Sau ᵭó, nhà cung cấp dịch vụ ᵭã thực hiện cắt ᵭiện, cắt nước của căn hộ trên do chủ hộ chưa thanh toán tiḕn.

Lực lượng chức năng kiểm tra căn hộ - Ảnh: Người lao ᵭộng

Lực lượng chức năng kiểm tra căn hộ – Ảnh: Người lao ᵭộng

Lý giải vḕ nguyên nhȃn lực lượng an ninh khu chung cư khȏng tìm kiḗm ngay ở thời ᵭiểm ᵭó, lãnh ᵭạo UBND phường Tȃy Mỗ cho hay, khu chung cư trên có hàng nghìn căn hộ. Nhiḕu căn trong sṓ ᵭó chủ nhà bỏ trṓng khȏng ở và cũng khȏng cho thuê. Do vậy, việc có căn hộ khȏng có người qua lại hoặc chậm ᵭóng tiḕn dịch vụ ở ᵭȃy là việc khȏng quá bất thường.

“Khi chưa có tin báo tṓ giác tội phạm hoặc yêu cầu của cơ quan chức năng, lực lượng bảo vệ hoặc ban quản lý chung cư khȏng ᵭược tự ý vào nhà riêng của người dȃn”, báo Tuổi Trẻ dẫn lời một lãnh ᵭạo phường nói.

NSND Công Lý khóc vì không có tiền cho con trai du học

0

MC Thảo Vân chia sẻ khoảnh khắc xúc động khi con trai Gia Bảo đến hỏi thăm sức khoẻ, chúc Tết ông bà nội và bố.Tối 24/1, trên trang cá nhân, MC Thảo Vân đăng tải hình ảnh ấm áp khi con trai Gia Bảo (tên gọi ở nhà là Tít – PV) đến nhà NSND Công Lý chúc Tết ông bà nội và bố. Nữ MC viết: “Hôm qua và nay, con trai đi chúc Tết ông bà nội và bố. Mẹ yên tâm rồi…”.

Chị Ngọc Hà – vợ NSND Công Lý chia sẻ với VietNamNet rằng NSND Công Lý là người tình cảm. Mỗi lần con gái và con trai đến thăm, anh đều quyến luyến và xúc động. “Tết năm nay, khi hai cháu đến chơi, con trai Gia Bảo thông báo với bố cuối năm nay học xong lớp 12 dự định sẽ đi du học ở Đức. Anh Công Lý khóc và bảo con đi du học bố không có tiền cho con. Hy vọng cuối năm anh Công Lý khoẻ hơn, có thể đi làm và có tiền tặng Tít khi đi học” – Ngọc Hà nói.

MC Thảo Vân, bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ cũng dành những lời thăm hỏi, động viên, mong sức khoẻ của NSND Công Lý mau chóng hồi phục.

 

Con trai đến chúc Tết NSND Công Lý.

MC Thảo Vân và NSND Công Lý kết hôn năm 2004. Cả hai có chung một cậu con trai là Gia Bảo. Sau 6 năm chung sống, họ đã đường ai nấy đi. Cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cách hành xử văn minh dành cho nhau sau khi chia tay.

Thảo Vân một mình nuôi dưỡng Gia Bảo nhiều năm. Hai mẹ con có tình cảm khăng khít, gắn bó. Nữ MC cũng thường xuyên đăng hình ảnh đời thường cùng con trên mạng xã hội. Thảo Vân chia sẻ Tít là người tình cảm, hiếu thảo, luôn dành sự quan tâm cho bố mẹ, gia đình.

MC Thảo Vân và con trai Gia Bảo.

Thảo Vân tâm sự con trai là động lực, niềm vui trong cuộc sống của mình. Cô và NSND Công Lý cố gắng yêu thương, chăm sóc để con không thiếu thốn tình cảm hoặc tủi thân. Tít sống cùng mẹ nhưng thường xuyên qua thăm bố Công Lý và ông bà nội.

Mẹ bận rộn nên từ nhỏ, Tít được giáo dục lối sống tự lập. Cậu có thể tự nấu ăn, chăm sóc bản thân những lúc mẹ bận công việc. Về phía NSND Công Lý, năm 2021 anh bị đột quỵ và phải điều trị kéo dài. Anh chỉ có thể trở lại màn ảnh với những vai ngắn trong phim Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ  Táo Quân 2023 do chưa bình phục hoàn toàn.

Tình tiết mới trong vụ th;i th;ể khô trên ghế sofa ở Hà Nội

0

Thời điểm phát hiện thi thể cô gái, lực lượng chức năng thấy chiếc điện thoại bị tháo sim, nhiều đồ đạc, quần áo đã được dọn sạch.

Liên quan đến vụ phát hiện th;i th;ể nữ khô trên ghế sofa ở một căn hộ chung cư nằm trên địa bàn phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), lãnh đạo UBND phường Tây Mỗ cho biết, người nhà nạn nhân đã đến nhận th;i th;ể để lo hậu sự.

Sau khi vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng xác định t;hi th;ể nữ giới tử vong trên ghế sofa vào khoảng tháng 9/2022.

Tình tiết mới trong vụ thi thể khô trên ghế sofa ở Hà Nội- Ảnh 1.

Sau khi vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng xác định th;i th;ể nữ giới chết trên ghế sofa vào khoảng tháng 9/2022.

“Thời điểm phát hiện t;hi th;ể cô gái, trong căn hộ có chiếc điện thoại nhưng bị tháo sim, nhiều đồ đạc, quần áo đã được dọn sạch. Cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ các yếu tố liên quan vụ việc trên”, vị này cho hay.

Lãnh đạo UBND phường Tây Mỗ cho biết thêm, sự việc bắt đầu từ tin báo tìm người của người thân cô gái. Sau đó, lực lượng chức năng địa phương phối hợp với Công an Hà Nội để tìm kiếm.

Qua rà soát, cảnh sát nghi vấn cô gái liên quan tới căn hộ chung cư ở quận Nam Từ Liêm. Ngày 26/4, lực lượng chức năng đã làm việc với ban quản lý tòa chung cư để tìm kiếm trong căn hộ thì phát hiện sự việc.

Căn hộ trên bị tạm dừng cấp điện, nước cùng các dịch vụ liên quan từ cuối năm 2022 do không có người thanh toán các chi phí này.

Lý giải về nguyên nhân lực lượng an ninh khu chung cư không tìm kiếm ngay ở thời điểm đó, lãnh đạo UBND phường Tây Mỗ cho hay, khu chung cư trên có hàng chục nghìn căn hộ. Nhiều căn trong số đó chủ nhà không ở và cũng không cho thuê. Do vậy, việc có căn hộ không có người qua lại hoặc chậm đóng tiền dịch vụ là không quá bất thường.

“Khi chưa có tin báo tố giác tội phạm hoặc yêu cầu của cơ quan chức năng, lực lượng bảo vệ hoặc ban quản lý chung cư không được tự ý vào nhà riêng của người dân”, vị lãnh đạo phường cho biết.

Trước đó, đại diện Công an quận Nam Từ Liêm, Hà Nội cho biết, đơn vị đang điều tra vụ việc thi thể cô gái được phát hiện tại một chung cư trên địa bàn phường Tây Mỗ.

Th;i th;ể được xác định là nữ giới, sinh năm 1995, tử vong khoảng hơn 1 năm trong căn hộ chung cư. Hiện, thi thể này đã khô lại.

Ban quản lý căn hộ chung cư cũng xác nhận sự việc trên và cho biết thêm, nạn nhân quê ở Đồng Nai nhưng nguyên nhân vì sao dẫn đến vụ việc phải chờ kết luận của cơ quan điều tra.

nguồn: https://www.baogiaothong.vn/tinh-tiet-moi-trong-vu-thi-the-kho-tren-ghe-sofa-o-ha-noi-192240428210001054.htm

Вằпɡ сһứпɡ ᵭiệп tһоại ɡâу ᴜпɡ tһư пãо кһiếп сáс ВЅ ѕợ гᴜп пɡườі: Мẹ пɡһĩ ɡì мà νẫп сһо соп dùпɡ

0

Вằпɡ сһứпɡ ᵭiệп tһоại ɡâу ᴜпɡ tһư пãо кһiếп сáс ВЅ ѕợ гᴜп пɡườі: Мẹ пɡһĩ ɡì мà νẫп сһо соп dùпɡ

 

Ɖіệп tһоạі dі ᵭộпɡ ɡіờ Ӏà ‘νật Ьất Ӏγ tһâп’ νớі һầᴜ һết мọі пɡườі гồі һа. Vì пó tіệп Ӏợі qᴜá мà. Mìпһ сòп từпɡ пɡһĩ гằпɡ сһỉ сầп сһо мìпһ мột сһіếс ᵭіệп tһоạі νớі сụс ѕạс, мìпһ сó tһể пɡồі 1 мìпһ tгопɡ пһà ѕᴜốt сả tһáпɡ сũпɡ ᵭượс. Тгướс кіа мìпһ сũпɡ từпɡ ѕốпɡ кіểᴜ tһế, пếᴜ кһôпɡ сó νіệс ѕẽ кһôпɡ га пɡоàі, сһỉ пằм Ӏướt ᵭіệп tһоạі tһôі.

Тһế пһưпɡ ɡіờ tһì мìпһ пɡһĩ Ьảп tһâп кһôпɡ пêп qᴜá рһụ tһᴜộс νàо ᵭіệп tһоạі пữа гồі. Nó tһật ѕự qᴜá пɡᴜγ һіểм мà Ьâγ ɡіờ сһúпɡ tа сứ tặс Ӏưỡі сһо qᴜа пһưпɡ νàі пăм ѕаᴜ tһì һốі һậп сũпɡ кһôпɡ кiр пữа.

Тгướс кіа tһì сòп гất пһіềᴜ tгапһ сãі, пһưпɡ сàпɡ пɡàγ сàпɡ пһà кһоа һọс сàпɡ сһứпɡ міпһ ᵭượс гõ ѕự Ӏіêп һệ ɡіữа ᵭіệп tһоạі νà ᴜпɡ tһư, ᵭặс Ьіệt Ӏà ᴜпɡ tһư пãо. Nóі кһôпɡ рһảі dọа мà һоàп tоàп Ӏà ѕự tһật ᵭã ᵭượс сһứпɡ міпһ. Nếᴜ мẹ пàо пɡһĩ кһôпɡ ᵭúпɡ tһì сứ νіệс dùпɡ пһé, мìпһ сһỉ кһᴜγêп пһữпɡ пɡườі Ьіết пһậп tһứс νà һіểᴜ νấп ᵭề tһôі (сһо кһỏі рһảі tгапһ сãі пһé).

Ảпһ міпһ һọа. Nɡᴜồп: Iпtегпеt

Тһêм Ьằпɡ сһứпɡ νề мốі Ӏіêп һệ ɡіữа Ьứс хạ ᵭіệп tһоạі dі ᵭộпɡ νà ᴜпɡ tһư пãо

Κết qᴜả пɡһіêп сứᴜ сó Ӏẽ кһіếп tất сả сһúпɡ tа рһảі ɡіật мìпһ пһìп Ӏạі, Vіệп кһоа һọс γ tế Iпdіа, DеӀһі сһо Ьіết: Nһữпɡ пɡườі dùпɡ ᵭіệп tһоạі һơп 45 рһút/пɡàγ tгопɡ 10 пăм Ӏіêп tụс tһì tăпɡ 33% пɡᴜγ сơ Ьi ᴜ пãо. Nһữпɡ пɡườі сó tһóі qᴜеп ᵭể ᵭіệп tһоạі dướі ɡốі кһі пɡủ tһì пɡᴜγ сơ пàγ сòп tăпɡ Ӏêп пữа.

Вêп сạпһ ᵭó, мột ѕố пɡһіêп сứᴜ кһáс сũпɡ пһậп ᵭiпһ гằпɡ: Nɡᴜγ сơ Ьi ᴜ пãо tăпɡ ɡấр ᵭôі ở пһữпɡ пɡườі dùпɡ dі ᵭộпɡ tгопɡ 25 пăм νà tăпɡ ɡấр 3 ở пɡườі dùпɡ dі ᵭộпɡ tгướс 20 tᴜổі.

Вứс хạ ᵭіệп tһоạі кһôпɡ сһỉ táс ᵭộпɡ tіêᴜ сựс tớі пɡườі Ӏớп мà сòп ảпһ һưởпɡ пɡһіêм tгọпɡ һơп tớі tгẻ ем. Сһúпɡ кһіếп tế Ьàо пãо tгẻ Ьi tổп tһươпɡ. Сơ qᴜап Nɡһіêп сứᴜ Uпɡ tһư Qᴜốс tế сòп хếр dùпɡ ᵭіệп tһоạі νàо пһóм сó tһể ɡâγ ᴜпɡ tһư.


Ảпһ міпһ һọа. Nɡᴜồп: іпtегпеt

Nһà кһоа һọс Jоһп Вᴜсһег (tгưởпɡ пһóм пɡһіêп сứᴜ сủа Vіệп кһоа һọс ѕứс кһỏе мôі tгườпɡ qᴜốс ɡіа Мỹ) пếᴜ га 3 Ӏᴜậп ᵭіểм сựс кì ᵭáпɡ сһú ý сһо tất сả мọі пɡườі:

Тһứ пһất: Сһúпɡ tа һầᴜ һết tіếр хúс νớі ᵭіệп tһоạі dі ᵭộпɡ мọі Ӏúс νà Ӏᴜôп ở Ьêп сạпһ сһúпɡ tа. Vàо сᴜốі пɡàγ, кһі ᵭі пɡủ Ьạп пêп ᵭặt ᵭіệп tһоạі dі ᵭộпɡ га кһỏі ᵭầᴜ tһаγ νì ᵭể сạпһ ɡốі пһư νẫп Ӏàм. Một ѕố пɡườі һаγ Ьi ᵭаᴜ ᵭầᴜ, сһóпɡ мặt tһậм сһí Ӏà мất пɡủ, ɡіấс пɡủ кһôпɡ ѕâᴜ ɡіấс dо ᵭặt ᵭіệп tһоạі сạпһ ɡốі νàо Ьап ᵭêм. Вất кể Ӏà сһіếс ᵭіệп tһоạі Ӏớп һаγ пһỏ tһì пăпɡ Ӏượпɡ νà Ьứс хạ tгопɡ пó νẫп Ӏà гất Ӏớп. Lượпɡ Ьứс хạ пàγ táс ᵭộпɡ νàо пãо Ьộ νà ảпһ һưởпɡ tớі ɡіấс пɡủ.

Тһứ һаі: Рһụ пữ мапɡ tһаі tһì ᵭặс Ьіệt рһảі сһú ý νì пếᴜ dùпɡ ᵭіệп tһоạі dі ᵭộпɡ tһườпɡ хᴜγêп ѕẽ ảпһ һưởпɡ хấᴜ tớі tгí tһôпɡ міпһ νà ѕự рһát tгіểп сủа tһаі пһі.

Тһứ Ьа: Ɖặс Ьіệt, пһữпɡ сᴜộс ᵭіệп tһоạі qᴜá dàі tһì Ьạп пêп ѕử dụпɡ tаі пɡһе. Lý dо Ӏà νì Ьứс хạ tăпɡ Ӏêп tгопɡ пһữпɡ сᴜộс пóі сһᴜγệп кһіếп Ьạп ѕẽ Ьi пóпɡ tаі пếᴜ пóі сһᴜγệп Ӏâᴜ. Ɖồпɡ tһờі, Ӏượпɡ Ьứс хạ пàγ сòп táс ᵭộпɡ ᵭếп пãо Ьộ. Vì νậγ, Ьạп пêп ѕử dụпɡ tаі пɡһе ᵭể кết пốі νớі ᵭіệп tһоạі dі ᵭộпɡ. Vіệс пàγ пһằм һạп сһế Ьớt Ьứс хạ từ dі ᵭộпɡ ѕапɡ пãо пɡườі.

Nһữпɡ ᵭіềᴜ пàγ Ӏà кết qᴜả пɡһіêп сứᴜ từ сһươпɡ tгìпһ Сһất ᵭộс Qᴜốс ɡіа dо Вộ Ү tế Тгᴜпɡ Qᴜốс рһốі һợр νớі сơ qᴜап Diсһ νụ Nһâп Ӏựс Hоа Κỳ tіếп һàпһ. Тһео ᵭó, tгướс кһі ᵭưа га кết Ӏᴜậп пàγ, сáс пһà кһоа һọс мà ᵭứпɡ ᵭầᴜ Ӏà ôпɡ Jоһп Вᴜсһег ᵭã tіếп һàпһ tһử пɡһіệм tгêп сả сһᴜột νà пɡườі. Тгопɡ ᵭó Ьứс хạ táс ᵭộпɡ Ӏêп сһᴜột Ӏà tớі tоàп сơ tһể сòп νớі пɡườі tһì Ьứс хạ tһườпɡ tậр tгᴜпɡ ở пһữпɡ пơі ɡầп νớі νi tгí сủа ᵭіệп tһоạі.

Nɡоàі νіệс táс ᵭộпɡ хấᴜ tớі пãо Ьộ tһì νіệс ѕử dụпɡ ᵭіệп tһоạі сòп сó tһể ɡâγ га пһіềᴜ һệ Ӏụγ. Сụ tһể:

+ Làм ѕᴜγ ɡіảм һệ міễп diсһ

+ Gâγ мụп νà сáс Ьệпһ dа Ӏіễᴜ

+ Тổп tһươпɡ tһi ɡіáс кһіếп Ьạп dễ Ьi tһоáі һóа ᵭіểм νàпɡ, кһо мắt, сậп tһi, ѕᴜγ ɡіảм tһi Ӏựс dо áпһ ѕáпɡ хапһ từ ᵭіệп tһоạі. Вêп сạпһ ᵭó tһóі qᴜеп ᵭể ѕát ᵭіệп tһоạі кһі dùпɡ, кһôпɡ tᴜâп tһео кһᴜγếп сáо сũпɡ Ӏàм tăпɡ пɡᴜγ сơ ɡâγ Ьệпһ. (Тһео сáс сһᴜγêп ɡіа, кһоảпɡ сáсһ tốі tһіểᴜ кһі dùпɡ ᵭіệп tһоạі Ӏà 27,9см νớі ѕмагрһопе 5,5 іпсһ).

+ Làм ѕᴜγ ɡіảм сһứс пăпɡ ѕіпһ ѕảп ở пам ɡіớі dо сһất Ӏượпɡ ‘tіпһ Ьіпһ’ Ьi tіêᴜ dіệt һоặс tổп tһươпɡ.

+ Ѕаі Ӏệсһ ᵭồпɡ һồ ѕіпһ һọс νì tһóі qᴜеп пằм dàі Ӏướt ᵭіệп tһоạі.

+ Ảпһ һưởпɡ tớі ɡіọпɡ пóі

+ Ảпһ һưởпɡ tớі ѕự рһát tгіểп tһể сһất сũпɡ пһư tâм Ӏý сủа tгẻ ем.

Chặt chém’ khách Tây 500.000 đồng 3 quả dứa: Người bán hàng trình diện công an

0

Theo Công an phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), người phụ nữ bán dứa với giá 500.000 đồng/3 quả cho nhóm du khách nước ngoài đã đến trình diện.

Ngày 29/4, Trung tá Nguyễn Chí Thành, Trưởng Công an phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết, sau khi nhận được thông tin phản ánh người bán hàng rong “chặt chém” du khách nước ngoài 500.000 đồng cho 3 quả dứa, UBND quận và Công an quận Hoàn Kiếm chỉ đạo Công an phường Hàng Đào cử cán bộ phối hợp các bên liên quan khẩn trương xác minh.

Theo Trưởng Công an phường Hàng Đào, đơn vị xác định người bán hàng trong video là bà N.T.T. (SN 1968, trú tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội), hiện đang thuê trọ theo ngày trên địa bàn phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm.Cũng theo cơ quan công an, chiều 29/4, bà T. đã đến trình diện tại cơ quan công an. Công an phường Hàng Đào đang lập hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật.

Bà N.T.T. làm việc tại cơ quan công an. (Ảnh: Công an cung cấp)

Trước đó, mạng xã hội chia sẻ video cuộc tranh cãi gay gắt giữa nữ du khách nước ngoài và người phụ nữ bán hàng rong. Theo nội dung video, nữ du khách bức xúc giật trái dứa và đồ bán hàng của người phụ nữ ném xuống đất.

Nhiều người đến can ngăn và phẫn nộ khi biết người bán hàng rong “chặt chém” tới 500.000 đồng cho 3 quả dứa. Họ yêu cầu người bán hàng rong phải trả lại tiền cho du khách.

Trước phản ứng của người xung quanh, người bán hàng rong mới chịu rút 500.000 đồng để trả nữ du khách rồi dắt xe rời đi.

Sự việc khiến nhiều người chú ý, gây ồn ào khu vực phố Hàng Buồm giao với Hàng Đường.

Anh Văn

Khi cô giáo mầm non “đeo mặt nạ”, h.ôn hí.t đón trẻ, khép cửa là…oá.nh

0

Khi cô giáo mầm non “đeo mặt nạ”, hô.n hí.t đón trẻ, khép cửa là… đá.nh

 

Không chỉ đến sự việc chủ nhóm lớp Tí Bo đánh, đè lên người trẻ nhét đồ ăn gây bức xúc, đã quá nhiều vụ việc có chung mẫu số cô giáo mầm non cười tươi khi đón trẻ, khuất mắt là… đánh.

“Bất ngờ”, “khó tin” là tâm trạng của nhiều phụ huynh gửi con tại nhóm lớp Tí Bo (TP Thủ Đức, TPHCM) trước sự việc chủ nhóm lớp Lâm Thị Bạch Nga đánh, tát, ngồi đè lên người để nhét đồ ăn vào miệng trẻ.

Có phụ huynh khi thấy clip bạo hành trẻ này trên mạng xã hội, còn nghĩ “chắc nơi nào đó”, không tin nổi là nơi con mình đang theo học.

Chủ nhóm lớp Tí Bo Lâm Thị Bạch Nga đánh, ngồi đè lên người để nhét đồ ăn vào miệng trẻ (Ảnh cắt từ clip).

Chị B.D., mẹ của một trong hai bé trai bị chủ nhóm lớp bạo hành trải lòng khi phụ huynh đến cơ sở này tìm hiểu để gửi con, bà Nga đón tiếp với nụ cười, vẻ mặt vô cùng nhiệt tình, thân thiện.

Chính bà chủ trường nói với bố mẹ: “Ở đây, không bao giờ có chuyện giáo viên đánh đập, bạo hành trẻ”.

Phụ huynh yên tâm gửi con không hề nghi ngại. Ngay như chị D., ngay khi con có những biểu hiện bất ổn như ngủ mớ, giật mình, hoảng sợ, khóc thét… vẫn  không thể hình dung ra việc con bị bạo hành ở lớp.

Chỉ cho đến khi clip bà chủ nhóm lớp bạo hành con xuất hiện trên mạng, chị mới vỡ òa với cảnh tượng ở góc lớp, con bị chính chủ trường đánh đập cùng những hành vi vô cùng thô bạo.

Không chờ đến vụ bạo hành ở nhóm lớp Tí Bo, đã không ít vụ việc giáo viên mầm non bạo hành trẻ theo công thức “phía ngoài cười tươi, vào trong là… đánh”.

Nhiều giáo viên tươi cười, vui vẻ khi đứng trước cổng trường, cổng lớp đón trẻ từ phụ huynh. Nhưng chỉ lúc sau, khi quay vào bên trong, kéo cánh cửa trường, cửa lớp xuống là.. “ra đòn” trên những đứa trẻ.

Nhiều năm trước, tại TPHCM cũng từng chấn động với vụ bạo hành trẻ tại cơ sở Mầm Xanh, quận 12. Nơi đây, trở thành địa ngục trần gian của nhiều đứa trẻ trong thời gian dài chúng bị chủ trường, bảo mẫu đánh, tát, lấy can nhựa gõ vào đầu, vào người mọi lúc mọi nơi, dùng dao gõ đe dọa làm trẻ khóc thét…

Khi sự việc được phanh phui, phụ huynh… bật ngửa. Bởi mỗi sáng đưa con đến lớp, điều họ nhìn thấy là nụ cười tươi rói của giáo viên, bảo mẫu dang tay đón trẻ, hôn hít các con. Chiều về, các cô lại vẫy tay bịn rịn, tạm biệt những đứa con thơ.

Đặc biệt, theo phụ huynh, chủ cơ sở Phạm Thị Linh nói ngọt như mía lùi, luôn nói yêu trẻ tha thiết, nghe rồi chỉ có… nghiện. Cô còn tỏ thái độ kiên quyết sẽ đuổi việc bất cứ ai làm việc ở chỗ mình dám đánh trẻ.

Nhiều vụ bạo hành trẻ mầm non làm phụ huynh… té ngửa vì các cô hàng ngày đón phụ huynh rất vui tươi, thân thiện (Ảnh : Hoài Nam).

Vậy nhưng, trong lớp học, chính cô Linh là người ra tay tàn bạo nhất. Cô ta dùng can nhựa đánh trẻ, lấy chân đạp vào người những đứa bé 2-3 tuổi, cầm dao gõ đầu và hù dọa trẻ…

Mẫu số “cô giáo mầm non bên ngoài tươi cười, khuất mắt là đánh” làm nhiều phụ huynh không khỏi lo lắng khi tìm trường cho con. Cô nào cũng nói yêu trẻ, thương trẻ nhưng có khi chỉ cần đóng cánh cửa lớp lại, đã là một thế giới khác của cô và trò.

Cô gào thét, đánh đập, chửi bới. Còn trò sợ hãi, hoảng loạn…

Bức tranh đó phần nào vẽ đậm thêm về áp lực của công việc chăm sóc trẻ nhỏ, của nghề giáo viên mầm non. Đã có không ít nghiên cứu, khảo sát đề cập đến tình trạng suy kiệt của giáo viên mầm non do ảnh hưởng của môi trường, căng thẳng, áp lực, quá tải…

Nhiều người trong nghề cũng cảnh báo tình trạng giáo viên mầm non “từ cừu hóa cáo” chỉ sau một thời gian gắn bó với lớp.

Tuy nhiên, áp lực công việc không thể là lý do bao biện cho hành vi bạo hành trẻ. Phía sau đó, là câu chuyện nhiều cô giáo mầm non theo nghề nhưng không yêu nghề, không phù hợp với công việc mình đang theo đuổi.

“Chiếc mặt nạ” nhiều giáo viên mầm non đeo trước mặt phụ huynh và “gỡ xuống” khi chỉ còn những đứa trẻ không chỉ nói về áp lực của các cô. Nó còn phản ánh rõ nét những khuôn mặt khổ sở, đày đọa bản thân trong công việc đang làm.

Họ không yêu nghề, không phù hợp với công việc mình đang theo đuổi, không tìm thấy hạnh phúc trong công việc, hạnh phúc bên những đứa trẻ. Họ đang không sống thật với chính bản thân.

Trong khi, nói như nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM về nghề giáo, nào ai dí súng vào đầu bắt thầy cô phải chọn công việc dạy học.

Sinh viên ngành mầm non thực tập tại trường học ở TPHCM (Ảnh minh họa: Hoài Nam).

Hay giữa làn sóng nhiều giáo viên mầm non bỏ nghề, đi cùng phương án giữ chân giáo viên, một chuyên gia giáo dục ở TPHCM cho rằng, có khi giáo viên bỏ nghề không phải là tín hiệu xấu.

Bởi có thể lắm, công việc này không phù hợp với họ, không tốt cho họ, không tốt cho những đứa trẻ. Rời nghề, có thể họ sẽ hạnh phúc hơn, đóng góp được hiệu quả hơn…

Như lời nói của nữ bảo mẫu trong vụ bạo hành trẻ chấn động xảy ra ở trường mầm non tư thục Phương Anh, TPHCM, khi đứng trước tòa: “Tôi không yêu và không phù hợp với công việc chăm sóc trẻ nhỏ”.

Điều này có lẽ còn dành cho nhiều người trong nghề mầm non, hàng ngày vẫn đang phải “đeo mặt nạ” để đón trẻ?!

Nguồn : https://dantri.com.vn

Bộ Công Thương lo ‘vỡ quy hoạch’ nếu người dân được bán điện mặt trời mái nhà dư thừa

0

Thừa nhận “đòi hỏi bán điện là nhu cầu thực tiễn” nhưng Bộ Công Thương lo ngại vỡ quy hoạch, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống nên mua điện giá 0 đồng.

Tại dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu, Bộ Công Thương giữ đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ không được bán hoặc bán giá 0 đồng. Tức, người dân có thể bán phần dư thừa nhưng Nhà nước chỉ ghi nhận sản lượng, không thanh toán tiền.

Một số chuyên gia bình luận nếu bỏ chi phí lắp đặt nhưng chỉ bán 0 đồng sẽ khó thu hút người dân tham gia vì suất đầu tư không hiệu quả.

Lý giải về đề xuất này, Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết loại hình tự sản tự tiêu được đưa ra dựa trên định hướng tại Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng phê duyệt ngày 15/5/2023. Theo đó, năng lượng mặt trời mái nhà của người dân, tại công trình xây dựng, cơ sở sản xuất kinh doanh được khuyến khích để tiêu thụ tại chỗ, không đấu nối hoặc không bán vào lưới điện quốc gia.

Theo cơ quan này, lắp đặt hệ thống tự dùng sẽ giúp người dân giảm mua từ hệ thống quốc gia, ổn định chất lượng điện năng. Vì đó, Bộ Công Thương đã đề xuất Chính phủ cho phép loại hình này được nối lưới, miễn giấy phép hoạt động điện lực, hay điều chỉnh công năng công trình.

Về mức giá 0 đồng, cơ quan của Bộ Công Thương nói bởi nhà nước muốn khuyến khích nhu cầu tự dùng. “Nếu phát triển để kinh doanh, mua bán, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng các quy định Luật Quy hoạch, Điện lực, Đầu tư, Xây dựng và các luật chuyên ngành khác”, cơ quan này cho biết.

Thừa nhận “đòi hỏi bán điện là nhu cầu thực tiễn” nhưng họ cho rằng người dân chưa nhận thức hết lợi ích mà Bộ Công Thương đề xuất. Đó là, giảm áp lực cho hệ thống quốc gia, tăng khả năng vận hành an toàn cho lưới điện.

“Được miễn giảm một số quy định, tiêu chí khắt khe và có nhiều ưu đãi về chính sách, nếu bán sẽ xảy ra tình huống vỡ quy hoạch, khó kiểm soát hệ thống lưới, trục lợi chính sách của nhà nước”, đơn vị này lo ngại.

Hiện, cả nước có hơn 103.000 dự án điện mặt trời mái nhà, tổng công suất đặt hơn 9.500 MW. Theo Quy hoạch điện VIII, quy mô loại nguồn này đến 2030 thêm 2.600 MW hoặc đạt 50% các tòa nhà công sở, nhà dân.

Bộ Công thương giữ đề xuất điện mặt trời mái nhà dùng thừa được bán 0 đồng

Theo dự thảo, các tổ chức, cá nhân được lựa chọn đấu nối hoặc không nối với lưới quốc gia. Trường hợp không nối lưới sẽ không giới hạn về công suất lắp. Nếu nối lưới sẽ bị giới hạn tổng quy mô và phân bổ từng vùng, miền. Cụ thể, tới 2030, miền Nam phát triển tối đa 1.110 MW ở phía Nam; miền Bắc là 927 MW, còn lại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (560 MW).

Việc giới hạn quy mô được Cục điều tiết điện lực lý giải nhằm đảm bảo an toàn hệ thống. Theo họ, để hoàn toàn đáp ứng mọi nguồn năng lượng với đủ mức công suất khác nhau phải có công nghệ lưu trữ, vận hành điều độ hệ thống lưới. Cùng đó, nguồn điện nền phải đảm bảo có thể kịp thời phát khi năng lượng gió, mặt trời sụt giảm.

“Nếu cho nối lưới không giới hạn, công tác vận hành lưới của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gặp rất nhiều khó khăn và nguy cơ cao mất an toàn hệ thống quốc gia ở mức rất cao”, cơ quan này cho hay.

Hiện, năng lượng mặt trời phụ thuộc vào bức xạ mặt trời và yếu tố thời tiết nhưng đây là các yếu tố bất định. Khi không có bức xạ (mây, mưa hoặc ban đêm), lưới quốc gia vẫn phải bảo đảm cấp đủ điện. Điều này dẫn đến thay đổi, tăng giảm nhanh của hệ thống, khiến nguồn điện chạy nền không ổn định.

Trong khi đó, tỷ trọng dự phòng nguồn hiện tại vẫn khá thấp và chưa có giải pháp về tích trữ đồng bộ ở quy mô quốc gia. Như vậy, theo Bộ Công Thương, cần phải có các biện pháp giới hạn tỷ trọng để đảm bảo vận hành ổn định của hệ thống.

Dự thảo điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu 'loại' nhiều đối tượng

Hiện một số quốc gia có chính sách mua bán điện mặt trời mái nhà dư thừa từ người dân như Đức, Mỹ hay điển hình là Australia. Nước này xây dựng biểu giá FIT để thanh toán cho lượng bán lên lưới của các hộ. Mức giá và điều kiện thực hiện có thể khác nhau theo từng công ty bán lẻ điện. Việc áp dụng giá FIT giúp cho giảm thời gian hoàn vốn của nhà đầu tư.

Mức giá mua điện tại các nước cũng áp dụng đa dạng, thậm chí có thể mua với mức giá âm. Như Trung Quốc, một quốc gia có chính sách mua điện dư thừa của người dân, năm ngoái đã bổ sung hơn 51 GW năng lượng mặt trời quy mô nhỏ. Tuy nhiên, tốc độ lắp đặt chóng mặt khiến lưới điện ở một số khu vực quá tải. Sơn Đông, một tỉnh của Trung Quốc, năm ngoái còn công bố chính sách mua điện mặt trời giá âm để hạn chế nguồn cung trong các thời điểm dư thừa sản lượng.

Đề xuất trừ điểm giấy phép lái xe theo thang 12 trừ hết sẽ phải học lại

0

Giấy phép lái xe có 12 điểm, nếu tài xế vi phạm bị trừ hết số điểm này sẽ phải học lại kiến thức an toàn giao thông, theo đề xuất của Bộ Công an.

Đề xuất trừ điểm giấy phép lái xe vi phạm là điểm mới trong dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ tháng 4/2024, so với dự thảo được Bộ Công an trình Quốc hội cuối năm 2023. Vấn đề này được nghiên cứu từ kinh nghiệm nhiều nước như Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc…

Bộ Công an: Mỗi lần trừ điểm giấy phép lái xe như "tiếng chuông" cảnh báo

Theo dự thảo, mỗi giấy phép lái xe có 12 điểm, được lưu trên hệ thống cơ sở dữ liệu. Tài xế vi phạm sẽ bị trừ điểm. Số điểm cụ thể bị trừ tương ứng với từng trường hợp vi phạm và sẽ do Chính phủ quy định chi tiết.

Dữ liệu trừ điểm được cập nhật trên hệ thống dữ liệu ngay khi hình thức xử phạt có hiệu lực. Người lái xe được thông báo nội dung này.

Nếu giấy phép lái xe chưa bị trừ hết 12 điểm và tài xế không bị trừ điểm thêm lần nào trong 12 tháng gần nhất, sẽ được phục hồi đủ số điểm.

Trường hợp giấy phép lái xe bị trừ hết điểm, tài xế phải tham gia kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Cục CSGT tổ chức. Khi học xong, đạt kết quả thì bằng lái được phục hồi đủ 12 điểm.

Giấy phép lái xe mới đổi, cấp lại, nâng hạng được giữ nguyên số điểm trước khi đổi. Chính phủ sẽ quy định trình tự, thủ tục trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe.

Giấy phép lái xe hạng A1. Ảnh: Nguyên Phong

Giấy phép lái xe hạng A1. Ảnh: Nguyên Phong

‘Trừ điểm sẽ giúp lái xe chấp hành pháp luật tốt hơn’

Tình trạng vi phạm giao thông tại Việt Nam trong thời gian qua diễn ra phổ biến, theo Bộ Công an, là do ý thức tài xế kém, văn hóa giao thông chưa hình thành rõ nét. Trung bình mỗi năm, CSGT xử lý hơn 3 triệu trường hợp vi phạm, tước giấy phép lái xe hơn nửa triệu trường hợp.

Tai nạn giao thông tuy giảm nhưng ở mức cao, nhiều vụ làm chết, bị thương nhiều người. Nguyên nhân chủ yếu là lỗi của tài xế không chấp hành quy định.

Trong khi đó, việc đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe còn nhiều bất cập, chưa phù hợp, chưa sát thực tế, một số công đoạn còn dễ dãi. Không ít học viên sau khi được cấp bằng lái nhưng không đủ tự tin để lái ôtô ra đường, kỹ năng kém, không nắm được pháp luật, nhất là quy tắc tham gia giao thông. Việc quản lý người lái xe sau khi được sát hạch, cấp giấy phép lái xe đang bị buông lỏng nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu, cơ quan soạn thảo nêu.

Theo quy định hiện hành, nếu tài xế vi phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, sẽ bị tước giấy phép lái xe từ 1 đến 24 tháng. Trung bình mỗi năm, có hơn 500.000 trường hợp bị tước bằng lái, khiến tài xế không được điều khiển phương tiện, gây ảnh hưởng đến đi lại, sản xuất kinh doanh, đời sống của người dân.

Việc tước bằng lái cũng đang thực hiện thủ công nên nhiều người vi phạm bỏ giấy phép không đến lấy. “Mỗi lần bị trừ điểm như là tiếng chuông cảnh báo giúp lái xe chấp hành pháp luật tốt hơn”, Bộ Công an nêu quan điểm.

Cơ quan soạn thảo cam kết, thủ tục trừ và phục hồi điểm giấy phép lái xe sẽ được tiến hành đơn giản, không phiền hà cho người vi phạm. Hệ thống dữ liệu tự động trừ điểm người vi phạm, nên họ không cần gặp trực tiếp cơ quan chức năng, tránh phát sinh tiêu cực.

CSGT xử phạt người vi phạm ở Hà Nội. Ảnh: Gia Chính

CSGT xử phạt người vi phạm ở Hà Nội. Ảnh: Gia Chính

Tương tự hình thức ‘bấm lỗ’

Ý tưởng trừ điểm bằng lái người vi phạm từng được Bộ Công an áp dụng lần đầu năm 2003, bằng hình thức “bấm lỗ”. Giấy phép lái xe bị đánh dấu hai lần thì tài xế phải thi lại Luật Giao thông đường bộ khi đổi bằng lái; nếu bị đánh dấu ba lần, giấy phép lái xe hết giá trị sử dụng, tài xế phải thi lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp giấy phép mới.

Sau 4 năm thực hiện, quy định này bị bãi bỏ. Bộ Công an cho rằng việc bấm lỗ trên giấy phép lái xe không thể hiện thời điểm vi phạm, bằng lái lem nhem thiếu thẩm mỹ. Ngoài ra việc bấm lỗ dễ phát sinh tiêu cực khi lái xe bị bấm lỗ nhiều thì tìm mọi cách “chạy” bằng lái mới.

Đầu năm 2020, khi lần đầu dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an nêu ý tưởng mỗi giấy phép lái xe có 12 điểm, tương ứng với 12 tháng và tài xế bị trừ điểm trên hệ thống mỗi khi vi phạm.

Tuy nhiên, tại dự thảo trình Quốc hội cuối năm 2023, Bộ Công an bỏ đề xuất này. Nhưng nhiều đại biểu cho rằng cần bổ sung quy định trừ điểm bằng lái. Thượng tọa Thích Đức Thiện (Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam) dẫn chứng, lúc ông lấy bằng lái xe ở bang California (Mỹ), họ cũng áp dụng quy định tài xế vi phạm sẽ bị trừ điểm tùy theo mức độ phạm lỗi. Khi giấy phép lái xe bị trừ hết điểm sẽ bị thu hồi và bị phạt hành chính. “Cần phải có quy định trừ điểm bằng lái xe trong Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ”, ông Thiện nêu quan điểm hồi tháng 11/2023.

Thông tin mới vụ phát hiện thithe khô trong căn hộ chung cư ở Hà Nội Công an công bố danh tính

0

Thông tin mới vụ phát hiện thithe khô trong căn hộ chung cư ở Hà Nội Công an công bố danh tính

 

Nạn nhân sinh năm 1995, quê quán tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hiện lực lượng công an cũng đang xác minh về việc nạn nhân có ở cùng với ai hay không.

Ngày 30/4, liên quan đến vụ việc phát hiện thi thể nữ chết khô ở một căn hộ chung cư trên địa bàn phường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội, đại diện UBND phường Tây Mỗ cho biết hiện thi thể nạn nhân đã được bàn giao cho gia đình đưa về mai táng theo phong tục.

ãnh đạo UBND phường Tây Mỗ cho biết, nạn nhân sinh năm 1995, quê quán tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và đã mua căn hộ ở tòa S4-03 đứng tên mình cách đây 2 năm.

Hiện trường vụ việc

Trước đó, người nhà nạn nhân đã có đơn trình báo cơ quan chức năng. Vào cuộc điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai nghi ngờ người mất tích ở Hà Nội nên đã phối hợp với Công an Hà Nội để tìm kiếm.

“Tại thời điểm phát hiện, thi thể đã trong tình trạng phân hủy và khô đang nằm trên ghế sofa, điện thoại của nạn nhân bị tháo sim. Lực lượng chức năng cũng tìm kiếm ô tô của nạn nhân ở khu vực bãi đỗ xe nhưng không thấy. Hiện lực lượng công an cũng đang xác minh về việc nạn nhân có ở cùng với ai hay không”, vị lãnh đạo phường thông tin.

Theo thông tin từ người dân, giữa năm 2022 căn hộ chung cư (nơi xảy ra vụ việc) này có hai người ở, một người đàn ông và phụ nữ trẻ tuổi. Cũng vào thời điểm này từng xuất hiện tiếng cãi nhau giữa hai người, một số đồ đạc bị ném xuống sân chung cư, bảo vệ phải nhắc nhở, sau đó một thời gian không có người ra vào.

“Vì ở chung cư và các gia đình không có mối quan hệ, nhiều căn hộ thì cho thuê không cố định nên người dân không mấy khi quan tâm đến nhau. Năm ngoái có thời điểm ở khu vực phát ra mùi hôi thoang thoảng nhưng mọi người chỉ nghĩ mùi hôi của khu rác”, chị T.L. ở khu chung cư kể lại.

Nguồn : https://kenh14.vn