Home Blog Page 156

Chồng tôi là con trai một, chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà, tổ tiên. Mỗi năm, chúng tôi phải cúng 5 đám giỗ mời hơn 60 người, hao tốn tiền của rất nhiều. Năm nay tôi góp ý với bố mẹ chồng về việc làm mâm cỗ thì bị nói “m/ày không làm được thì để t/ao lấy vợ khác cho con trai t/ao”. Không nhẫn nhịn được nữa tôi đưa ra 1 tờ giấy khiến ông bà mặt c//ắt không còn giọt m//áu….

0

Tôi biết tâm sự chuyện thờ cúng ông bà, tổ tiên ra đây thì mọi người sẽ bảo tôi bất hiếu. Nhưng quả thật, tôi mệt mỏi đến mức muốn buông xuôi.

Gần đây, tôi và chồng đã cãi nhau một trận kịch liệt về chuyện chuẩn bị đám giỗ . Đây là đám giỗ thứ 5 trong năm.

Tôi muốn làm mâm cơm đơn giản, trước cúng người đã khuất sau anh em thân hữu quây quần bên nhau. Thế nhưng, chồng tôi đòi thuê người nấu 6 mâm cỗ để mời họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp…

Tiền tiết kiệm không còn nhiều nhưng chồng tôi vẫn khăng khăng làm mâm cao cỗ đầy cho mở mày mở mặt.

Trước đó, chồng đã thống nhất với tôi, một năm có 5 đám giỗ thì tổ chức 3 đám lớn, mời khách, còn 2 đám làm đơn giản.

Trong số đó, đám giỗ thứ 5 cận Tết nên tôi tính làm nhỏ, để dành tiền sắm sửa cuối năm. Mấy năm trước, chúng tôi cứ theo lệ đó mà làm. Năm nay, chồng tôi bỗng dưng đổi ý, muốn làm rình rang.

Trước khi cưới, tôi biết chồng là con một, bố anh lại là con trưởng nên không tránh khỏi giỗ chạp liên miên. Tuy nhiên, một năm có đến 5 đám giỗ thì ngoài sức tưởng tượng của tôi.

Mỗi năm lo 5 đám giỗ, vợ chồng tôi làm quần quật vẫn không có dư - Ảnh 1.

Giỗ chạp liên miên khiến tôi mệt mỏi. Ảnh minh họa: Vĩnh Thành

Mọi người thử hình dung, vợ chồng làm quần quật, tích góp được ít tiền thì đến ngày đám giỗ. Nếu làm đơn giản thì mỗi đám cũng vài triệu đồng. Nếu làm lớn, mời khách 6 bàn thì tốn cả chục triệu đồng.

Bao nhiêu ngày phép của công ty, tôi không dùng cho bản thân mà phải để dành để lo đám giỗ. Để đảm bảo công việc và chuyện nhà, tôi phải cân đối, tính toán số ngày nghỉ hợp lý.

Thường tôi xin nghỉ phép vào ngày chính giỗ. Trước và sau đám, tôi lo dọn dẹp, nấu nướng. Lắm lúc, tôi ngủ gật trên bàn làm việc, tinh thần kiệt quệ. Đó là chưa kể chuyện chăm lo con cái cũng một tay tôi lo liệu.

Trước đây, bố mẹ chồng giúp tôi đôi việc, cho thêm ít tiền. Bây giờ, ông bà tuổi cao sức yếu, không hỗ trợ được việc nhà, cũng chẳng có tiền.

Có lần, tôi đề nghị chồng tính toán lại với bố mẹ anh, san sẻ việc thờ cúng với các chú. Anh vừa mở lời đã bị bố mắng té tát. Ông nói chồng tôi bất hiếu, làm xấu mặt bố mẹ. Từ đó, tôi đành âm thầm chịu đựng.

Thế nhưng, chuyện lần này như giọt nước tràn ly khiến tôi không thể im lặng. Vợ chồng tôi “chiến tranh lạnh” cũng gần 1 tuần. Chồng tôi vẫn chưa có động thái thay đổi quan điểm.

Người mất cũng đã mất, giỗ chạp tổ chức trong khả năng, miễn sao trọn vẹn ý nghĩa tưởng nhớ.

Chẳng lẽ, ý kiến của tôi là sai, tại sao chồng tôi không nghĩ cho vợ con? Tôi phải làm sao để chồng suy nghĩ lại, vun vén cho gia đình hơn?

Lấy chồng xa 8 năm không được về nhà đ:::ẻ, vợ x::in về ăn Tết cùng bố mẹ thì chồng buông lời c::ay đắ::ng: “Về làm gì cho tốn tiền của tôi”. Chị ôm mặt kh::óc 1 ngày sau đó thì thôi hẳn. Chị quyết định lên kế hoạch cho bản thân mình… Sáng hôm ấy tỉnh dậy không thấy vợ đâu, anh gọi điện cho chị thì hay chị đang ra xe cùng 2 con về quê ngoại ăn Tết. Anh gắt lên: “Trong người không có nổi 100 ngàn để xem tới khi nào cô về được nhà cô”. Ai ngờ chị trả lời chắc nịch: “Anh nhầm rồi, lần này tôi về mang theo hẳn 2 tỷ cho bố mẹ tôi xây nhà mới luôn đấy, mấy trăm tiền xe đáng gì”…

0

Người phụ nữ lấy chồng 7-8 năm nhưng không được về quê ăn Tết. Lúc ngỏ lời với chồng thì anh nói một câu khiến cô ngồi khóc cả buổi vì ân hận.

Hôn nhân trên cơ sở tình yêu thường sẽ là một cuộc hôn nhân hạnh phúc, phụ nữ tin rằng như vậy. Thế nhưng họ cũng cần hiểu rằng, hôn nhân hoàn toàn khác với tình yêu. Khi đã về chung một nhà, rất nhiều vấn đề xảy ra. Vợ chồng có thể bất đồng từ những mâu thuẫn rất nhỏ.

Có lẽ điều mong muốn của người phụ nữ chính là lấy chồng gần để lúc khó khăn được về bên bố mẹ. Có người hối hận vì lấy chồng xa nhưng vì “ván đã đóng thuyền” nên dù chồng không muốn cho vợ về nhà thì người vợ vẫn phải chấp nhận.

Ở Trùng Khánh (Trung Quốc), một người phụ nữ muốn về nhà bố mẹ đẻ đón Tết. Cô đã bàn bạc với chồng nhiều lần nhưng anh vẫn kiên quyết từ chối. Người phụ nữ buồn nên ngồi khóc một mình trên giường sau đó quay lại đóng gói quần áo của mình.

Người phụ nữ này quê ở Giang Tô. Cô và chồng gặp nhau ở nơi làm việc. Bất chấp bố mẹ phản đối lấy chồng xa, cô vẫn kiên quyết muốn lấy người đàn ông quê ở Trùng Khánh này. Vì cô cảm thấy người bạn trai của mình lúc đó quá tốt. Cô tin chắc đó sẽ là người chồng tốt trong tương lai. Vì vậy dù bố mẹ có khuyên ngăn thế nào cô vẫn kiên quyết làm đám cưới.

Kết hôn 7-8 năm nhưng cô vẫn chưa từng về quê thăm bố mẹ đẻ. Lúc đầu vì con nhỏ, không tiện đi lại xa xôi nên cô ít về. Nhưng sau này, khi con lớn lên, cô cũng có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn nên muốn về nhà bố mẹ đẻ. Cô đã hỏi ý kiến chồng cho mình đi.

Tuy nhiên người chồng phản đối việc vợ về quê ăn Tết. Lý do anh đưa ra là “đi đi về về cũng tốn rất nhiều tiền. Em hãy để tiền đó đóng học cho con còn hơn”.

Nghe lời chồng nói, người vợ cũng cảm thấy có lý vì điều kiện kinh tế của gia đình cô không tốt. Dù tiêu số tiền đó cho con cái họ cũng không thấy tiếc như dùng để mua vé về quê. Vì ngoài tiền mua vé họ còn phải dùng tiền để chi tiêu, quà cáp họ hàng, người thân và lì xì mọi người.

Tính ra, số tiền chi tiêu có thể lên tới 20.000 tệ (khoảng 68 triệu đồng). Đây là một con số khá lớn, họ khó có thể xoay xở được.

Biết vậy nhưng người vợ vẫn không cam lòng vì cô quá nhớ nhà, nhớ bố mẹ. Cô chỉ biết ngồi khóc và tiếc nuối vì mình đã lấy chồng xa.

Một số cư dân mạng cho rằng việc một người phụ nữ lấy chồng quá xa là quyết định sai lầm. Hiện cô vợ rất hối hận dù rằng cuộc hôn nhân của cô với chồng khá hòa thuận, hạnh phúc. Vấn đề quan trọng nhất chính là tài chính không có khiến cô có lòng mà không thể về thăm bố mẹ, gia đình, họ hàng.

 

Có người lại khuyên cô nên làm việc chăm chỉ, mỗi tháng tiết kiệm ra một ít thì cuối năm chắc chắn sẽ được về ăn Tết cùng bố mẹ đẻ. Cô cần phải có kế hoạch cho bản thân mình, không nên đổ lỗi cho việc không có tiền để khiến bố mẹ già ngóng trông nhiều năm qua.

Số ít cư dân mạng lại nhận định người chồng này quá nhỏ mọn. Vợ đã kết hôn 7-8 năm mà anh ta vẫn không cố gắng lo cho vợ chuyến về quê thì quả là một người chồng ích kỷ.

“Bỏ ra 20.000 tệ nhưng lại gặp được người thân, gia đình, họ hàng sau 7-8 năm thì quá là đáng rồi bạn ạ. Bạn và chồng nên cân nhắc dù là vay mượn cũng phải về bên bố mẹ dịp Tết nhé. Cô ấy dù có yêu bạn thế nào thì cũng ước mơ được gặp người thân. Làm được cho cô ấy điều này thì bạn là người chồng tuyệt vời đó”, một người bình luận.

Từ Châu Âu, CEO Nguyễn Phương Hằng Gửi Lời Đanh Thép Đến Đối Thủ: Đợi cô về đi, cô “quấ/t” hết vô tò, đặc biệt réo tên ông LÊ ANH TÚ tuyên bố sự thật đ:aanh thép.

0

bà Nguyễn Phương Hằng quay trở lại điều hành Đại Nam. Bà cho biết sẽ hạn chế xuất hiện, dành nhiều thời gian để bù đắp cho chồng và các con sau gần 3 năm qua xa gia đình.

Mới đây, nữ CEO Bình Dương còn hé lộ bản thân đang đi du lịch châu Âu. Thậm chí, bà cho biết có thể sẽ ở lại đây 2 năm. Trong thời gian này, bà sẽ chơi cuộc chiến pháp lý với những ai kiếm chuyện, réo tên bà trên livestream với mục đích xấu, làm tổn hại danh dự của bà.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 1

“Vài năm nữa tôi sẽ trở về. Tôi nhất định đi tới cùng, mấy em bên nước ngoài bên Mỹ á, cố gắng mắng chị nữa đi. Chị kiện ra tới quốc tế luôn. Cái gan chị to, tiề.n chị cũng không có thiếu. Khi mấy em thua là mấy em phải trả tiề.n đó cho chị đó. Bây giờ chị tạm ứng thôi. Một lời nói là 1 danh dự, không bao giờ rút lại lời nói đó.

Cố gắng đi tụi mày sẽ nổi tiếng ở lãnh sự của tụi mày. Cộng thêm đưa tụi mày ra toà án quốc tế. Dùng DN của tao thưa tụi mày ra tới toà án quốc tế. Bồi thường xem tụi mày chạy đằng trời. Nói đi, đầy đủ pháp lý tao quất 1 phát là đi xa”, bà Hằng đanh thép tuyên bố.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 3

Sau hành động của nữ đại gia này, cư dân mạng lập tức tranh cãi. Một số người ủng hộ bà tạm rời xa mạng xã hội, tập trung giải quyết trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Số khác lại tố bà chủ Đại Nam phông bạt, liên tiếp soi ra bằng chứng bà vẫn còn trong nước, chưa sang châu Âu.

Nguyễn Sin, người thường réo tên bà Hằng tiếp tục có chia sẻ chú ý khi đối phương tuyên bố sang châu Âu định cư.

Anh viết: “Vậy là sau bao ồn ào, việt kiều đảo Síp cũng đã về nước, hứa hẹn không ngày trở lại, tuyên bố sống ẩn và không lên mạng nhưng vẫn thề sẽ chiến pháp lý đến cùng với mấy người bơi ngược dòng với chị.

Đến hôm nay thì tổng cộng có 4 danh sách mà quý công ty của chị kiều bào này tung lên mạng nhằm tuyên bố sẽ tham gia cuộc chiến pháp lý, tổng số kênh, người liên quan là 358 người.

Trong 358 người này thì có khoảng 1 phần 8 người trước đây là Fan chính nghĩa, cũng từ danh sách được lập bằng file sơ xài này mà fan cuồng của chị miệt mài đi tấ.n côn.g dọa bỏ tù tùm lum người.

Mà khoan nha, ông Tuệ đi Ấn Độ, chị 2 đi Châu Âu, đừng nói hẹn gặp nhau đâu đó bên Tây Trúc giảng hoà nha trời quơi!”.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 5

Được biết, bà Nguyễn Phương Hằng trước đây mang tên Nguyễn Thị Thanh Tuyền, đến năm 2010 đổi tên như hiện tại. Ngoài quốc tịch Việt Nam, bị can còn có quốc tịch Cộng hòa Síp (Cyprus).

Việc các doanh nhân Việt Nam có thêm quốc tịch khác không phải là chuyện hiếm như bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có quốc tịch Malta hay Tổng giám đốc Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC) Phạm Phú Quốc có quốc tịch Síp được báo chí quốc tế nhắc đến hồi tháng 8/2020.

Theo Cafef, năm 2019, có 2 doanh nhân mang hộ chiếu nước ngoài là “Nguyen Hang Phuong”, “Huynh Uy Dung” đã cùng một số doanh nhân khác góp vốn vào một công ty hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 6

Hai doanh nhân “Nguyen Hang Phuong” và “Huynh Uy Dung” có cùng nơi đăng ký tại đảo Síp có tên khá giống với vợ chồng doanh nhân Huỳnh Uy Dũng – Nguyễn Phương Hằng chủ của khu du lịch Đại Nam. Do đó không loại trừ khả năng đây có thể quốc tịch thứ 2 của hai doanh nhân này.

Tại CTCP Đại Nam cũng như một số công ty liên quan, doanh nhân Huỳnh Uy Dũng đều dùng quốc tịch Việt Nam.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 7

Síp là thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004 và nằm trong số những nơi định cư tốt nhất thế giới, theo khảo sát của hãng tư vấn bất động sản Knight Frank.

Hầu hết các nhà tư vấn thuế quốc tế đều cho rằng Cộng Hoà Síp là quốc gia có cơ chế thuế cá nhân trong nước ưu đãi: 12,5% thuế DN (nước có mức thuế thấp nhất châu Âu); 0% thuế thừa kế và doanh thu bán cổ phiếu; không phải chịu thuế nếu có mặt ở Síp dưới 1 năm…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 8

Chương trình định cư Cộng hoà Síp thông qua đầu tư được ban hành vào tháng 4/2013 cho phép các nhà đầu tư trên thế giới có quyền thường trú nhân hoặc quốc tịch khi mua bất động sản Síp (Golden Visa). Chương trình đầu tư để trở thành công dân của Cộng hoà Síp căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/9/2016 ban hành, dựa theo điều 111A (2) của luật đăng ký nhận quốc tịch năm 2002.

Để tham gia vào chương trình đầu tư nhập quốc tịch Síp, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra tối thiểu từ 2 – 2,5 triệu euro (52 – 66 tỷ đồng) vào một bất động sản tại quốc gia này. Nhà đầu tư cũng được yêu cầu quyên góp một khoản không hoàn lại trị giá 100.000 euro cho Quỹ Nghiên cứu và Đổi mới và 100.000 euro cho Tập đoàn phát triển đất đai của Cộng hoà Síp.

Với chương trình đầu tư định cư cấp thẻ thường trú nhân (thẻ xanh), nhà đầu tư đầu tư vào một bất động sản có giá ít nhất 300.000 euro và chứng minh thêm một số điều kiện về tài chính…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 9

Danh hài Thúy Nga ẩn ý ch:ử:i thẳng Đàm Vĩnh Hưng: ‘Th:ằng kh:ốn n:ạn’

0

Mới đây, Quang Lê và Thúy Nga đã có dịp hội ngộ nhau tại nhà riêng của Thúy Nga. Trong khi vừa ăn nhãn vừa trò chuyện, “ông hoàng bolero” bất ngờ trêu chọc đàn chị bằng cách… dọa kiện. Anh hài hước nói:”Thúy Nga cho tôi ăn như vậy, nếu tôi mập lên, tôi cũng kiện Thúy Nga được.

Hôm nay tôi đang ngồi nhà Thúy Nga và Thúy Nga cho tôi ăn rất nhiều thứ. Nhưng nếu tôi ăn xong về nhà bị ngộ độc là tôi kiện luôn vì như vậy là tôi phải hủy show, tổn thất sức khỏe, kinh tế, tiền bạc. Tất nhiên, nếu tôi bị hủy một show vì đau bụng, ngộ độc thì tôi chỉ kiện Thúy Nga 10 nghìn đô thôi”.

Thúy Nga và Quang Lê trò chuyện vui vẻ

Nghe tới đây, Thúy Nga tỏ vẻ bức xúc, hờn dỗi: “Nghe Quang Lê nói xong tôi hết muốn mời ăn cái gì. Kiện như thế thì tôi bán 10 thùng nhãn cũng không đủ tiền mà đền”. Giọng ca Sầu Tím Thiệp Hồng liền giải thích tường tận lý do “kiện” của mình: “Tôi đi vào nhà Thúy Nga phải qua một khu vườn.

Thúy Nga không chịu cắt tỉa nên cây cỏ mọc um xùm cầu thang lên cửa. Lỡ tôi đi vào bị té ngã ở cầu thang là tôi kiện luôn, nên cứ liệu hồn”.Nghe xong Thúy Nga chỉ biết kêu trời:”Trời ơi, tôi nghe Quang Lê nói xong không muốn mời bạn bè tới nhà chơi nữa. Nào giờ tôi vẫn mời bạn bè tới nhà chơi, giờ tự nhiên Quang Lê kiếm chuyện”.

Trước thái độ của Thúy Nga, Quang Lê tiếp tục chia sẻ:”Dạo này mọi người xôn xao các vụ kiện ở Mỹ. Mỹ là đất nước rất tự do nên bạn muốn kiện ai thì kiện, thưa kiện ở đâu cũng được nhưng có thắng kiện được hay không lại là chuyện khác.

Ví dụ, tôi đang ngồi ở nhà Thúy Nga và có thể lập một đơn kiện vì Thúy Nga cho tôi ăn uống đồ nọ đồ kia nhưng có thắng kiện được không thì chưa biết”.Thúy Nga nhanh chóng tiếp lời:”Đúng vậy, ở Mỹ này kiện tụng đơn giản nhưng cũng phức tạp, một vụ kiện có thể kéo dài vài năm.

ôi có một người em cho thuê một căn nhà. Khách đến ở xong đi mất, nợ tiền nhà tới 50 nghìn đô. Em tôi kiện khách đó nhưng kiện tới 4, 5 năm nay rồi vẫn không đòi được tiền, chỉ cực một cái phải ra tòa quá nhiều”.

Đàm Vĩnh Hưng kiện tỷ phúGerard Richard Williams III

Những chia sẻ của Quang Lê và Thúy Nga khiến dân tình nghĩ ngay đến ồn ào kiện tụng của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng gây xôn xao mạng xã hội những ngày qua. Giọng ca Lâu Đài Tình Ái thưa kiện tỷ phú công nghệ Gerard Richard Williams III – chồng ca sĩ Bích Tuyền – và đòi bồi thường 15 triệu USD.

Nguyên nhân là vì khi nam ca sĩ đến nhà vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền tiệc tùng đã trèo lên đài phun nước khiến đài này đổ xuống chân, bị thương nặng đến mức phải cắt vài ngón chân. Anh cho rằng chủ nhà phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những tổn thương về thể chất và tinh thần của mình.

Phía ca sĩ Bích Tuyền mới đây tuyên bố thẳng:”Về vụ kiện 15 triệu USD của Đàm Vĩnh Hưng, ông xã tôi không có lỗi lầm gì cả mà đòi bồi thường số tiền lớn như vậy. Chúng tôi sẽ ra tòa, không thương lượng hay thỏa hiệp gì với Đàm Vĩnh Hưng”.

Ô;;I là trờ:i c:ăn:g quá: Chính thức lên đường lần 2 rồi sao, 10 năm cô mới về?

0

Sau khi được thả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng quay trở lại điều hành Đại Nam. Bà cho biết sẽ hạn chế xuất hiện, dành nhiều thời gian để bù đắp cho chồng và các con sau gần 3 năm qua xa gia đình.

Mới đây, nữ CEO Bình Dương còn hé lộ bản thân đang đi du lịch châu Âu. Thậm chí, bà cho biết có thể sẽ ở lại đây 2 năm. Trong thời gian này, bà sẽ chơi cuộc chiến pháp lý với những ai kiếm chuyện, réo tên bà trên livestream với mục đích xấu, làm tổn hại danh dự của bà.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 1

“Vài năm nữa tôi sẽ trở về. Tôi nhất định đi tới cùng, mấy em bên nước ngoài bên Mỹ á, cố gắng mắng chị nữa đi. Chị kiện ra tới quốc tế luôn. Cái gan chị to, tiề.n chị cũng không có thiếu. Khi mấy em thua là mấy em phải trả tiề.n đó cho chị đó. Bây giờ chị tạm ứng thôi. Một lời nói là 1 danh dự, không bao giờ rút lại lời nói đó.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ

Sau khi được thả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng quay trở lại điều hành Đại Nam. Bà cho biết sẽ hạn chế xuất hiện, dành nhiều thời gian để bù đắp cho chồng và các con sau gần 3 năm qua xa gia đình.

Mới đây, nữ CEO Bình Dương còn hé lộ bản thân đang đi du lịch châu Âu. Thậm chí, bà cho biết có thể sẽ ở lại đây 2 năm. Trong thời gian này, bà sẽ chơi cuộc chiến pháp lý với những ai kiếm chuyện, réo tên bà trên livestream với mục đích xấu, làm tổn hại danh dự của bà.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 1

“Vài năm nữa tôi sẽ trở về. Tôi nhất định đi tới cùng, mấy em bên nước ngoài bên Mỹ á, cố gắng mắng chị nữa đi. Chị kiện ra tới quốc tế luôn. Cái gan chị to, tiề.n chị cũng không có thiếu. Khi mấy em thua là mấy em phải trả tiề.n đó cho chị đó. Bây giờ chị tạm ứng thôi. Một lời nói là 1 danh dự, không bao giờ rút lại lời nói đó.

Cố gắng đi tụi mày sẽ nổi tiếng ở lãnh sự của tụi mày. Cộng thêm đưa tụi mày ra toà án quốc tế. Dùng DN của tao thưa tụi mày ra tới toà án quốc tế. Bồi thường xem tụi mày chạy đằng trời. Nói đi, đầy đủ pháp lý tao quất 1 phát là đi xa”, bà Hằng đanh thép tuyên bố.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 3

Sau hành động của nữ đại gia này, cư dâ mạng lập tức tranh cãi. Một số người ủng hộ bà tạm rời xa mạng xã hội, tập trung giải quyết trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Số khác lại tố bà chủ Đại Nam phông bạt, liên tiếp soi ra bằng chứng bà vẫn còn trong nước, chưa sang châu Âu.

Nguyễn Sin, người thường réo tên bà Hằng tiếp tục có chia sẻ chú ý khi đối phương tuyên bố sang châu Âu định cư.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 4

Anh viết: “Vậy là sau bao ồn ào, việt kiều đảo Síp cũng đã về nước, hứa hẹn không ngày trở lại, tuyên bố sống ẩn và không lên mạng nhưng vẫn thề sẽ chiến pháp lý đến cùng với mấy người bơi ngược dòng với chị.

Đến hôm nay thì tổng cộng có 4 danh sách mà quý công ty của chị kiều bào này tung lên mạng nhằm tuyên bố sẽ tham gia cuộc chiến pháp lý, tổng số kênh, người liên quan là 358 người.

Trong 358 người này thì có khoảng 1 phần 8 người trước đây là Fan chính nghĩa, cũng từ danh sách được lập bằng file sơ xài này mà fan cuồng của chị miệt mài đi tấ.n côn.g dọa bỏ tù tùm lum người.

Mà khoan nha, ông Tuệ đi Ấn Độ, chị 2 đi Châu Âu, đừng nói hẹn gặp nhau đâu đó bên Tây Trúc giảng hoà nha trời quơi!”.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 5

Được biết, bà Nguyễn Phương Hằng trước đây mang tên Nguyễn Thị Thanh Tuyền, đến năm 2010 đổi tên như hiện tại. Ngoài quốc tịch Việt Nam, bị can còn có quốc tịch Cộng hòa Síp (Cyprus).

Việc các doanh nhân Việt Nam có thêm quốc tịch khác không phải là chuyện hiếm như bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có quốc tịch Malta hay Tổng giám đốc Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC) Phạm Phú Quốc có quốc tịch Síp được báo chí quốc tế nhắc đến hồi tháng 8/2020.

Ưu đãi tai nghe tốt nhất
Ưu đãi tai nghe tốt nhất

Theo Cafef, năm 2019, có 2 doanh nhân mang hộ chiếu nước ngoài là “Nguyen Hang Phuong”, “Huynh Uy Dung” đã cùng một số doanh nhân khác góp vốn vào một công ty hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 6

Hai doanh nhân “Nguyen Hang Phuong” và “Huynh Uy Dung” có cùng nơi đăng ký tại đảo Síp có tên khá giống với vợ chồng doanh nhân Huỳnh Uy Dũng– Nguyễn Phương Hằng chủ của khu du lịch Đại Nam. Do đó không loại trừ khả năng đây có thể quốc tịch thứ 2 của hai doanh nhân này.

Tại CTCP Đại Nam cũng như một số công ty liên quan, doanh nhân Huỳnh Uy Dũng đều dùng quốc tịch Việt Nam.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 7

Síp là thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004 và nằm trong số những nơi định cư tốt nhất thế giới, theo khảo sát của hãng tư vấn bất động sản Knight Frank.

Hầu hết các nhà tư vấn thuế quốc tế đều cho rằng Cộng Hoà Síp là quốc gia có cơ chế thuế cá nhân trong nước ưu đãi: 12,5% thuế DN (nước có mức thuế thấp nhất châu Âu); 0% thuế thừa kế và doanh thu bán cổ phiếu; không phải chịu thuế nếu có mặt ở Síp dưới 1 năm…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 8

Chương trình định cư Cộng hoà Síp thông qua đầu tư được ban hành vào tháng 4/2013 cho phép các nhà đầu tư trên thế giới có quyền thường trú nhân hoặc quốc tịch khi mua bất động sản Síp (Golden Visa). Chương trình đầu tư để trở thành công dân của Cộng hoà Síp căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/9/2016 ban hành, dựa theo điều 111A (2) của luật đăng ký nhận quốc tịch năm 2002.

Để tham gia vào chương trình đầu tư nhập quốc tịch Síp, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra tối thiểu từ 2 – 2,5 triệu euro (52 – 66 tỷ đồng) vào một bất động sản tại quốc gia này. Nhà đầu tư cũng được yêu cầu quyên góp một khoản không hoàn lại trị giá 100.000 euro cho Quỹ Nghiên cứu và Đổi mới và 100.000 euro cho Tập đoàn phát triển đất đai của Cộng hoà Síp.

Ông bà có 3 người con, hai cô con gái đầu và cậu con trai út. Cuộc sống thời bao cấp cơ cực một thì ở miền bán sơn địa mà ông bà sống cơ cực mười. Thôi thì đủ thứ nghề ông bà đã trải qua để nuôi mình, nuôi con ăn học. Ơn giời, 3 đứa con đứa nào cũng khỏe mạnh, chăm chỉ. Hai cô con gái ra trường có công việc ổn định rồi lấy chồng, sinh con, một cô làm trên tỉnh, cô thứ 2 theo chồng vào thành phố Vũng Tàu. Ông bà hy vọng cậu út học xong đại học thì về quê làm việc để ông bà an vui với cháu con lúc tuổi già….Rồi chuyện gì đến sẽ đến, cô cậu thành vợ chồng với một đám cưới không kém phần long trọng…để rồi 1 hôm..

0

Ông bà có 3 người con, hai cô con gái đầu và cậu con trai út. Cuộc sống thời bao cấp cơ cực một thì ở miền bán sơn địa mà ông bà sống cơ cực mười.

Thôi thì đủ thứ nghề ông bà đã trải qua để nuôi mình, nuôi con ăn học. Ơn giời, 3 đứa con đứa nào cũng khỏe mạnh, chăm chỉ.

Hai cô con gái ra trường có công việc ổn định rồi lấy chồng, sinh con, một cô làm trên tỉnh, cô thứ 2 theo chồng vào thành phố Vũng Tàu.

Ông bà hy vọng cậu út học xong đại học thì về quê làm việc để ông bà an vui với cháu con lúc tuổi già.

Nhưng ở vùng quê bán sơn địa ấy không hấp dẫn được cậu trai nhiều ước mơ và hoài bão. Cậu út cố tình bám trụ lại Hà Nội và cũng trải qua vài công việc không đâu vào đâu trước khi gặp cô vợ bây giờ.

Ngày ấy, hai người vô tình gặp nhau trong một đám sinh nhật người bạn chung, vẻ rắn rỏi và khá đẹp trai của cậu út có sức hấp dẫn cô nàng ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Biết công việc của cậu hiện giờ cũng không có gì là chắc chắn, cô nàng bắn tiếng để cậu nộp hồ sơ xin việc ở một doanh nghiệp Nhà nước có tiếng tăm, nơi bố cô làm Trưởng ban Tổ chức nhân sự.

Rồi chuyện gì đến sẽ đến, cô cậu thành vợ chồng với một đám cưới không kém phần long trọng.

Ngày đầu gặp cô con dâu tương lai, khi thằng út mai về quê ra mắt bố mẹ, bà nhìn cô gái cứ thấy có điều gì bất ổn.

Gương mặt phải nói là đẹp nhưng vẫn thấy ánh mắt đôi lúc sắc lạnh, đôi lúc vô hồn.

Cô chào hỏi ông bà vài câu cho phải lễ rồi than mệt vì đường xa, ngồi nghỉ để mặc bà dưới bếp tất tả làm mấy món quê đãi dâu…

Khi thằng cháu nội được 5 tuổi thì ông ra đi, bình yên và nhẹ nhàng như cuộc sống của ông. Bà ngơ ngẩn mất mấy tháng gì đấy rồi cũng bình tâm lại.

Cô con gái đón mẹ vào Vũng Tàu đâu được 3 tháng thì bà nằng nặc đòi về, bảo ở đây không quen, về quê còn có làng xóm, còn mộ ông bà và bố mày.

Nói cách nào bà cũng không chịu, cô đành thu xếp chuyện gia đình, công việc để đưa mẹ về quê. Ở quê bà thấy cuộc sống nhẹ nhàng, tình làng nghĩa xóm vẫn như cũ, bây giờ các thanh niên đi làm ăn xa nên ở nhà loanh quanh cũng chỉ mấy ông bà già, chuyện ra chuyện vào với nhau cũng bớt phần quạnh quẽ.

 

 

Ngày thằng cháu vào lớp một, bà nhận được lời đề nghị của cậu út khi gọi điện về: “ Mẹ ơi, mẹ lên ở với vợ chồng con nhé, thằng Khôi năm nay vào lớp một rồi, mẹ lên với chúng con, sáng chiều đưa đón nó đi học giúp con, trường cũng gần nhà thôi mẹ.”.

Thế là mấy hôm sau, sau khi thu dọn nhà cửa, gửi hàng xóm, bà khăn gói đợi thàng út về đón lên.

Vợ chồng thằng út ở một chung cư cao cấp, có 3 phòng ngủ nên cũng thỏa mái cho việc sinh hoạt của mọi thành viên gia đình.

Hàng ngày bà cứ xoay vần với những công việc không tên như một Osin không lương chính hiệu, chả ca thán, nặng nhẹ, cứ mong được đến chiều tối nhìn thấy con cháu trở về cùng ngồi bên mâm câm mà cả ngày bà cứ phải cân nhắc xem tối nay nấu món gì.

Thỉnh thoảng tranh thủ được lúc buổi trưa, bà chạy qua nhà bên cạnh, nhà ý có bà hàng xóm cũng lên ở với con, tính tình cũng thuần hậu và chất phát. Hai bà có vẻ hợp nhau.

Nói về cô con dâu, hình như từ ngày bà lên, buổi tối cô ít ăn cơm nhà hơn, đến bữa cô vơ vội vài miếng qua loa rồi đứng dậy đứng dậy xem tivi hoặc ôm cái điện thoại.

Gói kỳ nghỉ gia đình

Một lần vô tình khi dọn đống đồ thằng cháu ném ra mang đi giặt, bà nghe thấy to tiếng trong phòng con trai: “ Sao em dạo này ăn ít thế, ăn xong cũng nên dọn dẹp cho bà chứ?

Nói thật anh nhé, em ăn ít là vì bà nấu không nuốt được, kiểu nấu ở quê anh chắc chỉ hợp với anh thôi, xế chiều nào em cũng ra ăn mấy quán gần cơ quan rồi mới về nhà…”.

Đợt này tuần hai, ba lần bà lại thấy vợ chồng con cái buổi tối lại bỏ cơm, kéo nhau ra ngoài, cũng không nói bà là đi đâu.

Mãi sau bà mới biết là vợ chồng nó kéo nhau ra ngoài ăn. Bà chỉ biết thở dài và hôm sau lại tỉ tê tâm sự với bà hàng xóm.

Tối hôm qua khi thằng Khôi ăn cơm xong đến chỗ bình nước rót nước uống, ở nhà trong bà nghe cô con dâu la toáng lên: Tý, sao mày lại uống chung cái cốc nước của bà thế, mẹ đã dặn bao nhiêu lần rồi, bây giờ bệnh tật, lây nhiễm nhiều lắm…

Bà nghe mà thấy lòng buồn rượi rượi, hôm sau thì đổ bệnh. Sáng đó, cậu út chở mẹ đi khám rồi mang về cả đống thuốc dặn mẹ vài câu uống như thế nào rồi đi làm.

Hôm rồi bà hàng xóm chạy qua thăm, thấy đống đồ lót của bà bên cạnh máy giặt cô con dâu không giặt và ném vào một góc, bà lụi hụi dọn và mang về giặt hộ.

May có bà hàng xóm động viên, chạy qua lại đỡ đần cùng với sức khỏe của bà cũng khá tốt nên chưa đầy tuần bà đã khỏi hẳn.

Mua vitamin và thực phẩm chức năng

Sáng nay thứ 7, bà hàng xóm đang ngồi xem tivi thì thấy bà bấm chuông: “ Tôi qua chào bà rồi về quê đây, bà ở lại nhớ giữ gìn sức khỏe nhé.

Bố mẹ thằng Khôi sáng nay chở con đi chơi xa chắc chiều mới về. “

Thế bà định về làm gì, có lên nữa không?

“ Lên hay không thì chưa biết bà ạ, chắc kiếp trước tôi mắc nợ gì ai đấy nên kiếp này đến tầm tuổi này rồi chưa được thanh thản.

Tôi về chắc xin làm công quả cho chùa làng bà ạ, thôi thì coi như mình trả nợ đời, trả nợ cuộc sống vậy.”

Bà hàng xóm nghe xong cứ thấy nghèn nghẹn, nghĩ mình còn có phúc hơn, dâu rể thì cũng chả cao sang, giàu có gì nhưng còn được cái còn biết quan tâm, lo lắng và chiều mẹ rồi lại lẩm bẩm: nước mắt chảy xuống, ô hầy…

( Đây là câu chuyện có thật tại Khu chung cư HP quận Long Biên, người viết nghe kể lại từ chính người hàng xóm của nhân vật chính trong câu chuyện).

5 năm lấy chồng đều được cả nhà nội niềm nở bảo về ngoại ăn Tết. Đến năm thứ 6 tôi thấy ngại với bố mẹ chồng nên âm thầm mò về quê nội, vừa về đến nơi tôi gụ:;c ng:ã trước b::í mậ:;t tày đình, bên trong nhà còn có cả… thật không thể chấp nhận, tôi nói thẳng câu này thì bị qu:;ạt vào mặt là hỗ:;n l:;áo…

0

Tôi bàng hoàng hiểu ra tại sao năm nay chồng muốn về nội ăn Tết. Một bí mật tày đình mà anh và cả nhà chồng giấu giếm tôi suốt 8 năm qua bất đắc dĩ phải phơi bày.

Nói ra chắc các chị em không tin, tôi lấy chồng 8 năm, có hai đứa con rồi mà 8 năm qua năm nào tôi cũng được về quê ngoại ăn Tết. Nhà tôi có 2 anh em, đều sống cùng gia đình riêng trên thành phố. Anh tôi cách năm sẽ về với bố mẹ một lần. Nhà chồng tôi thì có hai người con trai, em trai chồng sống dưới quê, năm nào cũng ăn Tết với bố mẹ.

Bởi vậy chồng tôi bảo năm nào cũng sẽ cho vợ ăn Tết nhà ngoại, để tôi được vui và nhàn hạ hơn trong những dịp Tết nhất. Thực ra chúng tôi có thể về nhà ngoại cách năm giống anh trai tôi cũng được. Những năm anh ấy không về thì chúng tôi về với bố mẹ là ổn thỏa. Song nếu chồng đã chiều vợ và tâm lý đến thế thì tôi cũng chẳng từ chối. Thậm chí tôi vui mừng còn không kịp ấy chứ.

Nếu chồng đã chiều vợ và tâm lý đến thế thì tôi cũng chẳng từ chối. (Ảnh minh họa)

Thường ngày công việc bận rộn, con cái thì học hành nên chúng tôi cũng không thường xuyên về quê lắm. Nhà chồng chẳng hề phàn nàn ca thán chuyện các con ăn Tết nhà ngoại, vì thế tôi luôn thầm cảm thấy mình may mắn.

Năm nay là năm thứ 9 lấy chồng, tôi cứ ngỡ cả nhà sẽ tiếp tục về ngoại ăn Tết vì năm nay anh tôi không về. Đột nhiên chồng bảo năm nay sẽ về nội. Tôi đồng ý luôn vì anh đã nhân nhượng cho vợ rất nhiều rồi.

27 Tết chúng tôi về đến quê chồng vì trước đó còn thu xếp công việc trên thành phố và sắm sửa đồ Tết mang về. Ngay lập tức bố mẹ chồng tôi họp gia đình. Tôi bàng hoàng hiểu ra tại sao năm nay chồng muốn về nội ăn Tết. Một bí mật tày đình mà anh và cả nhà chồng giấu giếm tôi suốt 8 năm qua bất đắc dĩ phải phơi bày.

Gia đình chồng tôi lúc trước khó khăn, ban đầu anh từ bỏ ý định học đại học và sớm kết hôn. Cưới vợ xong, vợ chồng anh bàn bạc và anh nung nấu ý định thi lại. Vì muốn đi học nên anh và vợ không đăng ký kết hôn, giấu chuyện đã lấy vợ, chắc sợ bạn bè cười chê. Anh lên thành phố học ôn rồi thi lại đại học, vợ ở nhà làm việc gửi tiền cho chồng. Đó là lý do anh quá mấy tuổi so với bạn cùng lớp.

Khi anh tốt nghiệp ra trường vài năm, anh quen rồi yêu tôi. Tôi không hề nghi ngờ bất cứ điều gì, không biết rằng anh đã ruồng rẫy vợ và 2 đứa con dưới quê để yêu mình. Còn chị ấy thì cam chịu chấp nhận sau khi nhận được lời hứa hẹn anh sẽ chu cấp cho cả ba mẹ con đầy đủ.

Họ là người cùng quê chỉ khác huyện nên chồng không muốn đưa tôi về quê, sợ tôi phát hiện ra bí mật đó. Đám cưới của chúng tôi khi trước cũng làm nhỏ gọn, anh bảo không thích phô trương hóa ra cũng là ngụy biện.

8 năm lấy chồng đều được về ngoại ăn Tết, lần đầu về quê nội tôi gục ngã trước bí mật tày đình - 2

Tưởng mình may mắn mới có người chồng tốt, ai biết đó lại là bất hạnh. (Ảnh minh họa)

Nhưng bây giờ vợ trước của anh mắc bệnh hiểm nghèo, chẳng biết còn sống được bao lâu. Chị ấy muốn bàn giao các con lại cho anh. Bố mẹ chồng tôi sức yếu rồi không chăm nổi hai đứa trẻ. Anh lại nghĩ hôn nhân của chúng tôi đã được 8 năm, có hai đứa con, giờ bí mật lộ ra cũng không sợ tôi đòi ly dị.

Sau khi nói rõ mọi chuyện, bố mẹ chồng muốn ăn Tết xong vợ chồng tôi sẽ đón 2 đứa con riêng của chồng lên thành phố chăm sóc chúng. Chồng hứa hẹn sẽ không để 3 mẹ con tôi phải thiệt thòi. Thực tế những năm qua anh gửi tiền về quê tôi không hay biết, thu nhập của chồng cao hơn mức công khai với vợ.

Tôi đau đớn đến gục ngã, cứ ngỡ chồng tâm lý chu đáo cho vợ ăn Tết quê ngoại đến 8 năm liền. Tưởng mình may mắn mới có người chồng tốt, ai biết đó lại là bất hạnh. Tôi làm gì còn tâm trạng mà ăn Tết. Bây giờ tôi nên làm sao? Tha thứ cho chồng thì đau đớn quá mà ly hôn thì thật sự không đành…

Ôi tr;ời ơi: Bà Hằng thông báo đang ở Châu Âu, nhưng CDM bất ngờ tìm ra 3 chi ti;ết cho rằng nữ CEO đang nói d;ối, hóa ra cô vẫn đang ở Việt Nam đang ở một nơi rất xa đó là …

0

Sau khi được thả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng quay trở lại điều hành Đại Nam. Bà cho biết sẽ hạn chế xuất hiện, dành nhiều thời gian để bù đắp cho chồng và các con sau gần 3 năm qua xa gia đình.

Mới đây, nữ CEO Bình Dương còn hé lộ bản thân đang đi du lịch châu Âu. Thậm chí, bà cho biết có thể sẽ ở lại đây 2 năm. Trong thời gian này, bà sẽ chơi cuộc chiến pháp lý với những ai kiếm chuyện, réo tên bà trên livestream với mục đích xấu, làm tổn hại danh dự của bà.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 1

“Vài năm nữa tôi sẽ trở về. Tôi nhất định đi tới cùng, mấy em bên nước ngoài bên Mỹ á, cố gắng mắng chị nữa đi. Chị kiện ra tới quốc tế luôn. Cái gan chị to, tiề.n chị cũng không có thiếu. Khi mấy em thua là mấy em phải trả tiề.n đó cho chị đó. Bây giờ chị tạm ứng thôi. Một lời nói là 1 danh dự, không bao giờ rút lại lời nói đó.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 2

Cố gắng đi tụi mày sẽ nổi tiếng ở lãnh sự của tụi mày. Cộng thêm đưa tụi mày ra toà án quốc tế. Dùng DN của tao thưa tụi mày ra tới toà án quốc tế. Bồi thường xem tụi mày chạy đằng trời. Nói đi, đầy đủ pháp lý tao quất 1 phát là đi xa”, bà Hằng đanh thép tuyên bố.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 3

Sau hành động của nữ đại gia này, cư dân mạng lập tức tranh cãi. Một số người ủng hộ bà tạm rời xa mạng xã hội, tập trung giải quyết trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Số khác lại tố bà chủ Đại Nam phông bạt, liên tiếp soi ra bằng chứng bà vẫn còn trong nước, chưa sang châu Âu.

Nguyễn Sin, người thường réo tên bà Hằng tiếp tục có chia sẻ chú ý khi đối phương tuyên bố sang châu Âu định cư.

Anh viết: “Vậy là sau bao ồn ào, việt kiều đảo Síp cũng đã về nước, hứa hẹn không ngày trở lại, tuyên bố sống ẩn và không lên mạng nhưng vẫn thề sẽ chiến pháp lý đến cùng với mấy người bơi ngược dòng với chị.

Đến hôm nay thì tổng cộng có 4 danh sách mà quý công ty của chị kiều bào này tung lên mạng nhằm tuyên bố sẽ tham gia cuộc chiến pháp lý, tổng số kênh, người liên quan là 358 người.

Trong 358 người này thì có khoảng 1 phần 8 người trước đây là Fan chính nghĩa, cũng từ danh sách được lập bằng file sơ xài này mà fan cuồng của chị miệt mài đi tấ.n côn.g dọa bỏ tù tùm lum người.

Mà khoan nha, ông Tuệ đi Ấn Độ, chị 2 đi Châu Âu, đừng nói hẹn gặp nhau đâu đó bên Tây Trúc giảng hoà nha trời quơi!”.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 5

Được biết, bà Nguyễn Phương Hằng trước đây mang tên Nguyễn Thị Thanh Tuyền, đến năm 2010 đổi tên như hiện tại. Ngoài quốc tịch Việt Nam, bị can còn có quốc tịch Cộng hòa Síp (Cyprus).

Việc các doanh nhân Việt Nam có thêm quốc tịch khác không phải là chuyện hiếm như bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có quốc tịch Malta hay Tổng giám đốc Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC) Phạm Phú Quốc có quốc tịch Síp được báo chí quốc tế nhắc đến hồi tháng 8/2020.

Theo Cafef, năm 2019, có 2 doanh nhân mang hộ chiếu nước ngoài là “Nguyen Hang Phuong”, “Huynh Uy Dung” đã cùng một số doanh nhân khác góp vốn vào một công ty hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 6

Hai doanh nhân “Nguyen Hang Phuong” và “Huynh Uy Dung” có cùng nơi đăng ký tại đảo Síp có tên khá giống với vợ chồng doanh nhân Huỳnh Uy Dũng – Nguyễn Phương Hằng chủ của khu du lịch Đại Nam. Do đó không loại trừ khả năng đây có thể quốc tịch thứ 2 của hai doanh nhân này.

Tại CTCP Đại Nam cũng như một số công ty liên quan, doanh nhân Huỳnh Uy Dũng đều dùng quốc tịch Việt Nam.

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 7

Síp là thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004 và nằm trong số những nơi định cư tốt nhất thế giới, theo khảo sát của hãng tư vấn bất động sản Knight Frank.

Hầu hết các nhà tư vấn thuế quốc tế đều cho rằng Cộng Hoà Síp là quốc gia có cơ chế thuế cá nhân trong nước ưu đãi: 12,5% thuế DN (nước có mức thuế thấp nhất châu Âu); 0% thuế thừa kế và doanh thu bán cổ phiếu; không phải chịu thuế nếu có mặt ở Síp dưới 1 năm…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 8

Chương trình định cư Cộng hoà Síp thông qua đầu tư được ban hành vào tháng 4/2013 cho phép các nhà đầu tư trên thế giới có quyền thường trú nhân hoặc quốc tịch khi mua bất động sản Síp (Golden Visa). Chương trình đầu tư để trở thành công dân của Cộng hoà Síp căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/9/2016 ban hành, dựa theo điều 111A (2) của luật đăng ký nhận quốc tịch năm 2002.

Để tham gia vào chương trình đầu tư nhập quốc tịch Síp, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra tối thiểu từ 2 – 2,5 triệu euro (52 – 66 tỷ đồng) vào một bất động sản tại quốc gia này. Nhà đầu tư cũng được yêu cầu quyên góp một khoản không hoàn lại trị giá 100.000 euro cho Quỹ Nghiên cứu và Đổi mới và 100.000 euro cho Tập đoàn phát triển đất đai của Cộng hoà Síp.

Với chương trình đầu tư định cư cấp thẻ thường trú nhân (thẻ xanh), nhà đầu tư đầu tư vào một bất động sản có giá ít nhất 300.000 euro và chứng minh thêm một số điều kiện về tài chính…

Bà Phương Hằng bất ngờ sang châu Âu sinh sống, Nguyễn Sin phát hiện điểm lạ - Hình 9

S;:ốc trước bữa ăn lèo tèo của học sinh 1 trường tiểu học: 43 nghìn/ngày, chỉ đậu phụ và vỏn vẹn 5 miếng thịt mỡ

0

Bữa ăn bán trú là một trong những yếu tố giúp níu chân học trò vùng cao. Đây là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và hỗ trợ, miễn phí hàng năm để giúp các em học sinh đủ ấm, đủ no tới trường. Tuy nhiên, một số phụ huynh lại cảm thấy chưa hài lòng và yên tâm về sức khỏe của các con, bởi chất lượng khẩu phần ăn chưa được nhà trường chú trọng.

Mới đây, chương trình Chuyển động 24h phát trên Đài truyền hình quốc gia VTV1 phản ánh suất ăn trưa bán trú “lèo tèo” tại trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La với hơn 530 học sinh.

43 nghìn đồng cho một ngày, thay vì nhận về những bữa ăn no đủ thì thực đơn chủ đạo trong tuần của các em học sinh ở đây chỉ gồm cơm canh cùng với “món mặn” là 2 quả trứng vịt luộc hoặc 2 chiếc xúc xích rán hoặc 1 quả trứng và 1 chiếc xúc xích. Ngoài ra có bữa, học sinh được cải thiện với món thịt. Hai tháng nay, nhà trường cũng đã đưa sữa ra khỏi thực đơn ăn hàng ngày của học sinh.

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 1.

 

Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Ảnh VTV24)

Anh Vừ Xìa Pó, một phụ huynh có con học tại trường cho biết, con chán và không thích thức ăn ở trường. Anh Vừ A Dia, một ông bố khác cũng chia sẻ, khoảng thời gian trở lại đây, hầu như vào chiều thứ 3 hay thứ 4 con hay kêu thường ăn đậu phụ, con không ăn được. Anh mong khẩu phần ăn của con được cải thiện.

Chiều thứ 4 ngày 27/11, phóng viên Chuyển động 24h đã theo chân học sinh đi lấy cơm bán trú. Với món chính là thịt và đậu, dù nói là bữa cơm có thịt nhưng chỉ có khoảng 5 miếng thịt mỡ trong cặp lồng của các em.

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 2.

 

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 3.

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 4.

 

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 5.

 

Ảnh VTV24

Trên bảng ba công khai của trường, bảng thực đơn niêm yết mới nhất là ngày 6/11, tức đã gần 3 tuần trôi qua. Nhiều em học sinh cảm thấy không hứng thú với món ăn, có em còn cho biết có mùi trong xúc xích. Một số quy định về hoạt động của bếp ăn bán trú đều không được nhà trường thực hiện đúng quy trình.

Sốc trước chất lượng bữa ăn bán trú với 43 nghìn đồng chỉ có thịt mỡ và đậu phụ - Ảnh 6.

Với món chính là thịt và đậu, dù nói là bữa cơm có thịt nhưng chỉ có khoảng 5 miếng thịt mỡ trong cặp lồng của các em. Ảnh VTV24

Bà Nguyễn Thị Hà, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, dù chưa có phiếu định lượng hàng ngày nhưng thực tế thì các cháu được cho ăn đầy đủ. Tuy nhiên, các giấy tờ bà Hà đưa ra không thể hiện được bảng kê khai tài chính theo quy định.

Được biết, từ đầu năm học 2024 – 2025, bữa ăn bán trú của học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty đã tăng từ 720 nghìn đồng lên 936 nghìn đồng/tháng/học sinh. Nếu chia bình quân, bữa ăn hàng ngày của các em gần 43 nghìn đồng.

Sau khi nhận được thông tin, Phòng giáo dục đào tạo và UBND huyện Sông Mã đã có chỉ đạo khẩn, rà soát lại bữa ăn bán trú của trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty nói riêng và tất cả các trường học trên địa bàn nói chung.

Theo biên bản kiểm tra thì trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Nậm Ty chưa thực hiện công khai suất ăn bán trú; chưa niêm yết công khai nhà cung ứng thực phẩm, gia vị để phục vụ công tác nấu ăn bán trú. Ngoài ra thì thực đơn công khai tài chính nấu ăn bán trú vào ngày thứ 5, 28/11/2024 chưa thực hiện chi đủ số tiền đã được quy định.

Những ai chưa có Sổ đỏ cần nắm rõ 5 quy định mới kể từ ngày 1/8/2024: Điều số 2 rất quan trọng, tuyệt đối đừng bỏ qua

0

Dưới đây là những quy định mới về Sổ đỏ năm 2024.

Từ ngày 1/1/2026, các tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ ban hành Bảng giá đất mới theo nguyên tắc thị trường chứ không căn cứ vào Khung giá đất như hiện nay. Điều này sẽ kéo theo chi phí làm Sổ đỏ có thể tăng rất nhiều.

Trong các khoản tiền phải nộp khi đăng ký cấp Sổ đỏ lần đầu có các khoản tiền được tính theo giá đất trên Bảng giá đất:

– Tiền sử dụng đất;

– Tiền thuê đất (nếu có);

– Lệ phí trước bạ.

so-do
Cấp Sổ đỏ cho đất không có giấy tờ trước 1/7/2014

Đây là một trong những quy định nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân. Theo đó, Luật Đất đai 2024 quy định đất không có giấy tờ trước 01/7/2014 đáp ứng các điều kiện sau sẽ được cấp Sổ đỏ:

– Sử dụng đất ổn định trước 01/7/2014;

– Không vi phạm pháp luật về đất đai;

– Không thuộc trường hợp giao đất trái thẩm quyền;

– Nay được Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã xác nhận không có tranh chấp.

So với quy định hiện hành tại Luật Đất đai 2013, Luật mới đã kéo dài mốc thời điểm công nhận quyền sử dụng đất cho đất không có giấy tờ thêm 10 năm, từ 01/7/2004 thành 01/7/2014.

Những trường hợp đất vi phạm vẫn được cấp Sổ đỏ

Cũng theo Luật Đất đai 2024, cụ thể ở Điều 139 Luật Đất đai 2024, người sử dụng đất vi phạm nếu thuộc các trường hợp sau vẫn được xem xét cấp Sổ đỏ:

Trường hợp 1:

– Sử dụng đất lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng sau khi Nhà nước đã công bố, cắm mốc hành lang bảo vệ; hoặc

– Lấn, chiếm lòng đường, lề đường, vỉa hè sau khi Nhà nước đã công bố chỉ giới xây dựng; hoặc

– Lấn đất, chiếm đất sử dụng cho mục đích xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, công trình công cộng khác

Nay có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mà diện tích đất lấn, chiếm không còn thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng; chỉ giới xây dựng đường giao thông; không có mục đích sử dụng cho trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp và công trình công cộng khác.

Trường hợp 2:

– Đang sử dụng sử dụng diện tích đất lấn, chiếm có nguồn gốc nông, lâm trường đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất thuộc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thuộc nơi không có Ban Quản lý rừng.

– Đang sử dụng sử dụng diện tích đất lấn, chiếm có nguồn gốc nông, lâm trường đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp làm nhà ở trước 01/7/2014 và không thuộc quy hoạch lâm nghiệp đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, xây dựng công trình hạ tầng công cộng.

Trường hợp 3:

Đất lấn, chiếm không thuộc 02 trường hợp trên đang được sử dụng ổn định, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hoặc quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch nông thôn

Trường hợp 4: Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, lâu năm,… do tự khai hoang mà đất đó không có tranh chấp.

Từ 2025, đất do xã giao sau 2014 sẽ được cấp Sổ đỏ

Khoản 4 Điều 140 Luật Đất đai 2024 đề cập, đất được giao không đúng thẩm quyền cho hộ gia đình, cá nhân từ ngày 1/7/2014 đến trước ngày 1/1/2025 (thời điểm Luật Đất đai 2024 có hiệu lực) đáp ứng các điều kiện sau theo quy định Khoản 4 Điều 140 Luật Đất đai 2024 thì được cấp Sổ đỏ:

– Nay được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận không có tranh chấp;

– Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất;

– Người sử dụng đất có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền để được sử dụng đất.

Các trường hợp không được cấp Sổ đỏ

Người sử dụng đất không được cấp Sổ đỏ trong các trường hợp quy định tại Điều 151 Luật Đất đai 2024:

1- Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích theo quy định tại Điều 179 của Luật này;

2- Đất được giao để quản lý thuộc các trường hợp quy định tại Điều 7 của Luật này, trừ trường hợp đất được giao sử dụng chung với đất được giao để quản lý thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với phần diện tích đất sử dụng theo quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

3- Đất thuê, thuê lại của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê, thuê lại đất của chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, phù hợp với dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

4- Đất nhận khoán, trừ trường hợp được công nhận quyền sử dụng đất tại điểm a khoản 2 Điều 181 của Luật này;

5- Đất đã có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp đã quá 3 năm kể từ thời điểm có quyết định thu hồi đất mà không thực hiện;

6- Đất đang có tranh chấp, đang bị kê biên, áp dụng biện pháp khác để bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự; quyền sử dụng đất đang bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật;

7- Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng không nhằm mục đích kinh doanh.

Bên cạnh đó Luật mới còn quy định các trường hợp tài sản gắn liền với đất không được cấp Sổ hồng như: Tài sản gắn liền với đất mà thửa đất có tài sản đó thuộc trường hợp không cấp Sổ đỏ/không đủ điều kiện cấp Sổ đỏ…

Sổ đỏ, Sổ hồng là gì?

Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định:

“Giấy chứng nhận quyền sử đụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”

Như vậy, Sổ đỏ, Sổ hồng là từ mà người dân thường sử dụng để gọi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất căn cứ vào màu sắc của Giấy chứng nhận.

Thủ tục làm Sổ đỏ lần đầuTheo Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Quyết định 1085/QĐ-BTNMT, thủ tục cấp Giấy chứng nhận lần đầu được thực hiện qua các bước sau:

Thủ tục làm Sổ đỏ lần đầu trực tiếp

Bước 1. Nộp hồ sơ

Căn cứ Khoản 2 và khoản 3 Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi bởi quy định nơi nộp hồ sơ như sau:

Cách 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại UBND cấp xã nơi có đất nếu có nhu cầu.

Cách 2: Không nộp tại UBND cấp xã

– Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện hoặc nộp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện đối với nơi chưa thành lập Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.

– Đối với địa phương đã tổ chức bộ phận một cửa để tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thì nộp tại bộ phận một cửa cấp huyện.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ

Trường hợp 1: Nếu hồ sơ thiếu

– Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung (trong thời hạn 03 ngày làm việc).

Trường hợp 2: Nếu hồ sơ đủ

– Nếu hồ sơ đủ thì người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm ghi đầy đủ thông tin vào Sổ tiếp nhận.

– Viết và đưa Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người nộp (trong đó ghi ngày hẹn trả kết quả).

Bước 3: Đo đạc, xác minh bản trích đo địa chính

– Trường hợp chưa có bản đồ địa chính, Ủy ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện trích đo địa chính thửa đất hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có).

Nếu nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai thì gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp xã để lấy ý kiến xác nhận và công khai kết quả.

– Văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra hồ sơ đăng ký; xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào đơn đăng ký;

Bước 4: Người có nhu cầu thực hiện nghĩa vụ tài chính

Trong bước này người dân chỉ cần lưu ý vấn đề sau:

– Khi nhận được thông báo của chi cục thuế thì hộ gia đình, cá nhân có nghĩa vụ đóng các khoản tiền theo thông báo như: Lệ phí cấp Giấy chứng nhận, tiền sử dụng đất (nếu có), lệ phí trước bạ, phí thẩm định hồ sơ (nếu có).

– Khi nộp tiền xong thì giữ hóa đơn, chứng từ để xác nhận việc đã thực hiện nghĩa vụ tài chính và xuất trình khi nhận Giấy chứng nhận.

Lưu ý: Chỉ được nhận Giấy chứng nhận khi đã nộp xong các khoản tiền, trừ trường hợp ghi nợ tiền sử dụng đất.

Bước 5. Trả kết quả

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai sẽ trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi Giấy chứng nhận cho UBND cấp xã để trao cho hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại cấp xã.