Home Blog Page 141

Mới sang châu Âu được vài ngày, ông Dũng Lò Vôi đã phải báo tin buồn liên quan đến bà Hằng, hàng triệu người hâm mộ thì x::ót xa còn người gh::ét nữ CEO thì mừng như ‘mở cờ trong bụng’

0

Sự việc bà Phương Hằng sang châu Âu du lịch và có ý định định cư ở đây khiến cộng đồng mạng xôn xao thời gian qua. Mới đây, nữ CEO tranh thủ lên livestream phản bác lại thông tin tố bà “nổ” là đang ở nước ngoài.

Nữ CEO nói trên clip: “Tôi đi châu Âu mà nhiều người lại nói tôi là hình cũ. Và nói tôi là bị bắt đi tù rồi. Thật ra mọi người biết á, công ty dù nợ thuế 1 triệu đồng cũng không được xuất cảnh nha. Tôi không nợ nên xuất cảnh bình thường. Thứ 2 là tôi đã chấp hành án xong thì tôi có 1 quyền công dân bình thường. Và 1 thời gian nữa tôi được xoá án tích”.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 1

Ngoài ra, bà Hằng cho biết đã thuê 7-8 luật sư quốc tế để giải quyết 1 số youtuber ở nước ngoài đã nói sai sự thật về bà trong suốt thời gian qua

Trước đó, khi bà Hằng thông báo đang ở châu Âu, ai nấy đều nghi ngờ. Trong đó, Nguyễn Sin và Hoàng Nguyên Vũ đều đăng đàn ẩn ý nữ CEO “nổ”.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 2

Hoàng Nguyên Vũ viết: “Tưởng cô đi rồi, mừng thầm, ai dè cô nổ

Nghe tin loáng thoáng cô đi, tự dưng mình thấy mừng lắm. Đi đâu cũng được, đi càng xa càng tốt, và đi luôn nơi nào vĩnh hằng nữa thì không gì bằng.

Miễn sao, mình không phải nghe thấy cái giọng chát khét phát ra từ cái mồm mom móm leo lẻo, môi mỏng điêu toa, nói thì ít nghiến thì nhiều, mắt thì sòng sọc láo liên lườm ngang nguýt dọc ấy là được.

Đã vậy, cứ mở miệng ra là “em đẹp không cả nhà” rồi quay máy từ trên xuống dưới cái thân hình múp míp thẳng đuồn đuột cá trắm, khuyến mãi cặp chân vòng kiềng. Ta nói nó chối tỷ thì thôi rồi.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 3

Với mình thì bất cứ phụ nữ nào cũng đều đẹp miễn là đừng làm lố, miễn là sắc diện thần thái đừng toát ra vẻ bất lương. Bởi vì chẳng có cái đẹp nào được công nhận khi nó đi với cái ác.

Thế rồi giật mình tỉnh lại: đi đâu mà đi? Châu Đốc, Châu Thành thì có chứ châu Âu nào?

Khổ thân đám con, tin sái cổ. Kẻ thì tỏ vẻ nhớ nhung kẻ khóc tức tưởi, vậy là cô đi mất rồi, vậy là nơi đây chính nghĩa khóc cười nên cô đành ngậm bòi, à quên, ngậm ngùi ra đi.

Sử tô chúng mài, chỉ vì mấy đứa cha mẹ sinh người mà trời không sinh não như chúng mài nên cô kao dù kim cương đầy mình, đồ hiệu đầy mình, giàu sang phú quý, năng lượng cuồn cuộn thế mà vẫn phải lao tâm khổ tứ đi khoe, đi thể hiện cho chúng mài tin yêu.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 4

Chứ những người đàng hoàng tử tế thì ai quan tâm những thứ mà cô chúng mài khoe? Người giàu thật sự thì họ cười khẩy, người giàu nhân cách nghèo vật chất thì họ thấy thương hại. Chỉ có những kẻ nghèo nhân cách thì mới trầm trồ khen ngợi và thần tượng thôi.

Mà ta đã nói, cái bệnh thích nói thích khoe, bỏ không được đâu. Giả sử thế giới này chỉ mỗi mình ả sống, ả cũng đứng mà khoe rồi quay phim cho đến khi ả ngã xuống thì thôi kìa. Lên mạng xã hội khoe cũng là một cái nghiệp đấy ạ.

Chắc kiếp trước đói khổ phải đi trộm cắp nên không dám khoe sợ bị lộ nên nghiệp kiếp này phải khoe đây”.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 5

Trong khi đó, Nguyễn Sin cũng ẩn ý: “Vậy là sau bao ồn ào, việt kiều đảo Síp cũng đã về nước, hứa hẹn không ngày trở lại, tuyên bố sống ẩn và không lên mạng nhưng vẫn thề sẽ chiến pháp lý đến cùng với mấy người bơi ngược dòng với chị.

Đến hôm nay thì tổng cộng có 4 danh sách mà quý công ty của chị kiều bào này tung lên mạng nhằm tuyên bố sẽ tham gia cuộc chiến pháp lý, tổng số kênh, người liên quan là 358 người.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 6

Trong 358 người này thì có khoảng 1 phần 8 người trước đây là Fan chính nghĩa, cũng từ danh sách được lập bằng file sơ xài này mà fan cuồng của chị miệt mài đi doạ bỏ tù tùm lum người.

Bà Phương Hằng một mình cân Hoàng Nguyên Vũ - Nguyễn Sin, đáp trả vụ châu Âu - Hình 7

Mà khoan nha, ông Tuệ đi Ấn Độ, chị 2 đi Châu Âu, đừng nói hẹn gặp nhau đâu đó bên Tây Trúc giảng hoà nha trời quơi!”.

U65, tôi tái hôn với người đàn ông giàu có hơn 70 t-uổi, mỗi tháng anh cho tôi 28 triệu nhưng nhìn những bữa ăn hàng ngày tôi ly hôn luôn sau 3 tháng. Cuối đời rồi tôi mới nhận ra không phải ai đến muộn cũng là người mang lại bình yên như mình mong đợi.” ….

0

Bà Cát chia sẻ, sau khi kết hôn, chung sống với ông Hà, bà thấy vất vả hơn, không thoải nhưng bạn bè vẫn cho rằng bà lấy chồng đại gia, sống cuộc sống rất hạnh phúc. Sau gần 3 tháng sống chung với ông Hà, bà Cát quyết định chia tay.

***

Tôi nghĩ, khi về già, người thân thiết nhất xung quanh bạn không phải là con cái mà là chồng hoặc vợ. Sau khi con cái có gia đình riêng, chúng ít có thời gian quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Khi cô đơn, bạn sẽ có bạn đời bên cạnh, khi bạn ốm đau, bạn sẽ có bạn đời chăm sóc. Đây có là là điều mà nhiều người già như chúng ta hằng mong ước.

Tôi họ Cát, 63 tuổi, chồng tôi đã mất nhiều năm trước. Gần đây, tôi quyết định kết hôn với người bạn đời mới. Tôi được bạn bè ngưỡng mộ vì đã tìm được người bạn đời giàu có. Điều mọi người thấy chỉ là vẻ bề ngoài. Ông ấy rất giàu, mỗi tháng cho tôi  (khoảng 28 triệu đồng) nhưng cuộc sống như vậy không phải điều tôi muốn. Tôi đã quyết định chia tay.

Nửa đầu cuộc đời, tôi sống khá hạnh phúc. Chồng tôi với tôi là bạn cấp 3. Sau kỳ tốt nghiệp đại học, cả hai chúng tôi đều được phân về đơn vị công tác ở quê. Sau khi kết hôn, tôi đã có cuộc sống hôn nhân như mong muốn. Chồng tôi là người tính tình tốt, rất bao dung. Việc vợ chồng xảy ra cãi vã là điều không thể tránh khỏi, nhưng chồng tôi luôn nhường nhịn, nếu tôi không vui, ông ấy sẽ an ủi tôi trước.

Tôi 63 tuổi, kết hôn với người đàn ông giàu 70 tuổi, mỗi tháng ông ấy đưa 28 triệu đồng: Sau 3 tháng, tôi quyết định ly hôn trong nước mắt!- Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Mẹ chồng ban đầu không thích tôi nhiều nhưng chồng tôi luôn bảo vệ tôi và luôn nói những điều tốt đẹp về tôi trước mặt bà. Theo thời gian, mối quan hệ của tôi với mẹ chồng trở nên rất hòa hợp. Quyền tài chính của gia đình nằm trong tay tôi, chồng tôi chủ động đưa lương hàng tháng, mỗi tháng chỉ nhận một ít tiền tiêu vặt. Chồng tôi rất hiếu thảo với bố mẹ tôi. Bạn bè xung quanh khen ngợi tôi may mắn, và tôi đã sống hạnh phúc như vậy.

Vụ tai nạn xảy ra với chồng tôi cách đây nhiều năm, chồng tôi lúc đó 59 tuổi và vẫn chưa nghỉ hưu. Chồng tôi không được đưa đến bệnh viện kịp thời nên đã không qua khỏi. Tôi sụt 10kg chỉ trong nửa tháng. Con trai tôi nói với tôi: “Mẹ ơi, mẹ không thể tiếp tục như thế này được. Bố con đã mất rồi và mẹ vẫn phải sống cuộc sống của mình. Bố con cũng mong mẹ có thể hạnh phúc mỗi ngày. Mẹ đến sống cùng chúng con đi”.

Tôi không từ chối đến nhà con trai, ở nhà một mình cũng rất buồn. Tuy nhiên, tôi không vui khi sống ở nhà con trai tôi. Con trai muốn tôi đến đây để nghỉ ngơi nhưng tôi rất mệt, vì phải chăm sóc cả gia đình, tôi đều làm hết việc nhà vì con trai, con dâu đi làm về muộn.

Trước kia cháu trai của tôi do bảo mẫu chăm, sau khi tôi đến thì nhiệm vụ này lại được giao cho tôi. Tôi rất mệt mỏi khi hàng ngày phải gánh vác công việc gia đình như vậy. Khi chồng tôi còn sống, ông ấy đã làm hầu hết việc nhà. Tôi chưa bao giờ phải làm việc vất vả như vậy.

Điều khiến tôi buồn nhất là thái độ của con dâu đối với tôi. Con dâu tôi không bao giờ coi trọng nỗ lực của tôi. Con dâu cho rằng việc tôi làm là việc mà một người mẹ chồng nên làm. Họ là những người trẻ phải kiếm tiền nuôi gia đình, tôi không có việc gì làm sau khi nghỉ hưu nên tôi phải chăm lo cho gia đình.

Con dâu tôi thỉnh thoảng cũng chỉ trích những khuyết điểm của tôi và yêu cầu tôi thay đổi theo sở thích của con. Ở nhà con trai, tôi muốn làm gì cũng không được mà phải làm theo ý muốn của con dâu. Con trai tôi lại không dám cãi lại vợ. Tôi không thích cuộc sống như vậy nhưng cháu nội cần người chăm sóc, tôi không chọn rời đi ngay mà tiếp tục sống ở đó suốt 2 năm. Cháu lớn hơn, đi học, tôi mới về quê.

Về việc chăm sóc tuổi già, tôi không dám trông cậy vào con trai mình. Thái độ của con dâu đối với tôi khiến tôi không muốn sống cùng vợ chồng con. Tôi có tiền tiết kiệm trong tay và tiền lương hưu hàng tháng nên tôi có thể sống tốt.

Tôi 63 tuổi, kết hôn với người đàn ông giàu 70 tuổi, mỗi tháng ông ấy đưa 28 triệu đồng: Sau 3 tháng, tôi quyết định ly hôn trong nước mắt!- Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

Về quê được vài năm, tôi nảy ra ý định tìm người bạn đời mới. Nguyên nhân là tôi cảm thấy hơi cô đơn khi ở một mình. Qua giới thiệu, tôi gặp được một người đàn ông khiến tôi động lòng. Ông ấy họ Hà, hơn tôi 7 tuổi, năm nay đã 70 tuổi.

Ông Hà là giáo sư đại học đã về hưu, am hiểu và biết nhiều thứ, điều này rất thu hút tôi. Ông ấy cũng rất tử tế trong cách cư xử, rất tôn trọng tôi và quan tâm đến cảm xúc của tôi. Tôi cảm thấy thoải mái khi ở bên ông ấy.

Ban đầu, tôi có hơi băn khoăn. Ông Hà lớn tuổi hơn tôi, sau này có thể cần tôi chăm sóc. Tôi không muốn làm bảo mẫu cho người khác. Sau khi ông ấy biết được nỗi lo của tôi, ông ấy nói với tôi rằng sẽ không để tôi làm việc như một bảo mẫu nếu chúng tôi ở bên nhau. Ông Hà sẽ cho tôi  (khoảng 28 triệu đồng) một tháng và cùng tôi làm việc nhà. Sau này dù mất đi khả năng tự chăm sóc bản thân, ông ấy cũng sẽ thuê bảo mẫu về chăm sóc, không để tôi phải vất vả.

Nghe ông Hà nói, tôi khá hài lòng nên đồng ý kết hôn. Sau khi chung sống, tôi bắt đầu cảm thấy không thoải mái. Ông nói sẽ chia sẻ việc nhà với tôi, nhưng ông làm việc gì cũng không tốt, thậm chí còn ảnh hưởng đến tôi. Chuyện này xảy ra nhiều lần, tôi không muốn để ông ấy làm việc nhà nữa.

Lúc đầu tôi nghĩ ông Hà cho tôi  (khoảng 28 triệu đồng) một tháng là hào phóng. Chúng tôi sống cùng nhau, chi phí sinh hoạt chắc không quá nhiều, nếu biết cách lên kế hoạch tốt có thể tiết kiệm được một nửa. Đến khi thực sự chung sống, tôi mới biết việc phải chi  (khoảng 28 triệu đồng) là điều đương nhiên, thậm chí còn không đủ. Các con của ông Hà ngày nào cũng về ăn tối, ông nói rằng các con ông bận đi làm, ban ngày đã mệt mỏi về nấu ăn rồi, dù sao tôi cũng rảnh rỗi thì nấu thêm cho các con.

Tôi 63 tuổi, kết hôn với người đàn ông giàu 70 tuổi, mỗi tháng ông ấy đưa 28 triệu đồng: Sau 3 tháng, tôi quyết định ly hôn trong nước mắt!- Ảnh 3.

Ảnh minh họa.

Khi có nhiều người, việc mua thêm đồ ăn là điều đương nhiên. Gia đình chúng tôi mỗi ngày phải chi hơn  350.000 đồng để mua đồ ăn. Nếu chỉ thế thôi thì chi phí sinh hoạt mà ông Hà đưa cho tôi là đủ rồi. Vấn đề là ông Hà thích đãi khách ăn tối, thỉnh thoảng lại mời một nhóm bạn về ăn tiệc. Ông ấy không đưa tôi thêm tiền nữa, tôi thường phải tự bỏ tiền ra mua bất cứ thứ gì.

2 tháng sau, tôi hối hận về quyết định chung sống với ông Hà, tôi tưởng ông là người đàn ông hiểu tôi và yêu tôi, tôi có thể chung sống hạnh phúc. Đến bây giờ, tôi ngày ngày làm việc vất vả, cuộc sống của tôi còn tệ hơn cả việc làm bảo mẫu nhưng bạn bè vẫn cho rằng tôi lấy chồng đại gia, sống cuộc sống rất hạnh phúc.

Chỉ nghĩ đến thôi cũng khiến tôi khóc! Chúng tôi chung sống chưa đầy 3 tháng và tôi đã quyết định chia tay. Hai ngày trước, tôi đã khóc và chia tay với ông Hà nhưng ông vẫn không đồng tình. Thay vào đó, ông nói rằng tôi không nghiêm túc trong mối quan hệ và lừa dối tình cảm. Tôi thật sự mệt mỏi.

Tôi chọn tìm bạn đời để không cô đơn trong những năm cuối đời. Tuy nhiên, sau khi tìm được, tôi nhận ra rằng thực ra không cần thiết, thay vào đó, tôi nên sống tự do theo cách mình muốn.

Lương chị dâu tôi mỗi tháng 30 triệu chứ không ít. Anh tôi cũng đi làm, tuy lương không cao bằng vợ nhưng cũng không đến mức quá túng thiếu. Vậy mà mỗi lần sang chơi, tôi lại thấy chị dâu ăn cơm với nước mắm. Tôi khuyên chị phải biết yêu bản thân, còn các cháu nữa chứ, đừng sống kh;;am kh;;ổ như thế. Đâu phải không có tiền, đằng này tiền nhiều, dư dả là đằng khác. Nghe xong chị dâu b;;ực b;;ội ra mặt, chị nói l:y h:ôn…

0

Hèn chi tôi cứ thấy anh trai đi làm suốt, không dám nghỉ ngày nào.

Lương chị dâu tôi mỗi tháng 30 triệu chứ không ít. Anh tôi cũng đi làm, tuy lương không cao bằng vợ nhưng cũng không đến mức quá túng thiếu. Vậy mà mỗi lần sang chơi, tôi lại thấy chị dâu ăn cơm với nước mắm. Bữa nào có con ở nhà thì chị nấu ăn ngon hơn một chút. Mà cũng chẳng có gì, có chút thịt rang, bát canh rau (rau hái ngoài vườn) hoặc vài con tôm hấp

Chị toàn nhường đồ ngon cho con ăn, còn mình cứ chấm rau luộc với nước mắm. Tôi khuyên chị phải biết yêu bản thân, đừng sống kham khổ như thế. Đâu phải không có tiền, đằng này tiền nhiều, dư dả là đằng khác.

Chị dâu bực bội ra mặt. Chị ấy đập bàn nói: “Nếu anh trai cô không gây chuyện thì đâu đến mức tôi sống khổ thế này? Còn lần nữa, tôi ly dị luôn cho anh ta sáng mắt ra”.

Tôi ngớ người. Chị dâu hầm hầm kể hết mọi chuyện. Thì ra anh tôi vốn mù mờ mà lại thích ra oai. Cứ suy nghĩ mình làm ít tiền hơn vợ nên tự ái, vay mượn tiền đầu tư. Không có kinh nghiệm, anh ấy bị lỗ sấp mặt, cuối cùng vỡ nợ hơn 2 tỷ mới dám nói với vợ.Chị dâu ngày nào cũng ăn cơm với nước mắm, tôi dò hỏi nguyên nhân thì chị bực bội đập bàn nói ra một sự việc tày trời- Ảnh 1.

Chị dâu tôi tức lộn ruột gan nhưng vì thương con mà ráng gồng gánh trả nợ cho chồng. Tiền vàng tiết kiệm vì tính sĩ diện của anh mà đội nón ra đi. Giờ vẫn còn nợ 500 triệu nữa, nên ngoài đi làm ở cơ quan, anh trai tôi còn phải chạy xe ôm, giao đồ ăn để kiếm tiền chợ búa. Lương của chị dâu cũng dành dụm trả nợ chứ có dám ăn ngon mặc đẹp nữa đâu?

Tôi nghe cũng sốc ngang. Hồi giờ chị dâu ít khi tâm sự nên tôi cũng không biết nhiều về chuyện gia đình anh chị. Hèn chi tôi cứ thấy anh trai đi làm suốt, không dám nghỉ ngày nào.

Tôi về kể cho bố mẹ nghe. Ông bà cũng bất ngờ. Một tháng, chị dâu vẫn biếu ông bà 2 triệu, không hề cắt giảm khoản tiền này nên ông bà không biết chuyện gia đình chị túng thiếu.

Bố mẹ tôi bảo sẽ cho anh chị 300 triệu tiền tiết kiệm. Tôi cho anh chị mượn 200 triệu nữa là đủ trả nợ. Nhưng tôi thấy gia đình gánh nợ thay anh trai là không đúng. Thứ nhất, tiền đó là tiền hưu, tiền dưỡng già của bố mẹ. Thứ 2, anh tôi sẽ ỷ lại. Lần sau có khi lại tiếp tục gây nợ với con số lớn hơn. Mà chị dâu ăn uống kham khổ, tôi cũng không đành lòng. Nên làm sao mới phải đây?

Vừa 18t tôi được chị hàng xóm mai mối cho người chồng Hàn hơn 40t. Dù gần bằng tuổi mẹ tôi nhưng trông anh vẫn còn khỏe mạnh, phong độ. Anh hứa s::inh con xong sẽ gửi cho bố mẹ vợ 200 triệu xây nhà nên tôi đồng ý ngay. Vừa sang đất Hàn Quốc, tôi đã s::ố::c vì chồng đêm nào cũng đ::ò:i 3-4 lần để nhanh có con. Tôi c:;ắ:n răng phục vụ nhưng 2 năm vẫn chẳng có tin gì. Sau 3 năm, anh ta lại về Việt Nam tìm vợ mới, còn bố mẹ tôi ở quê thì nhận được….

0

Chồng tôi bắt đầu về Việt Nam tìm vợ mới và cũng đuổi tôi ra khỏi nhà. 2 năm lấy chồng nước ngoài, tôi như chết đi sống lại.

Tôi là một cô gái cũng có ngoại hình. Học xong lớp 12, tôi nghe bố mẹ và hàng xóm khuyêan lấy chồng Việt kiều cho sướng thân để phụ giúp bố mẹ, chứ học hành lắm cũng chẳng để làm gì. Ở quê tôi cũng có nhiều chị lấy chồng Tây, hàng tháng gửi tiền đều về cho bố mẹ làm nhà nên tôi cũng ham. Thế là tôi gật đầu. Tôi được làm mai cho một anh Hàn Quốc cao to hơi lớn tuổi nhưng thôi, cứ nhắm mắt theo đại.

18 tuổi lấy chồng, tôi sang 1 đất nước mới mong đổi đời, nhưng sự thật làm tôi choáng váng. Đêm nào anh cũng bắt tôi quan hệ 4-5 lần vì nhu cầu cao và cũng vì mong tôi mau có thai. Anh có thể làm mọi nơi mọi lúc mà anh muốn. Anh còn hứa hẹn nếu tôi có thai, anh sẽ cho bố mẹ tôi 200 triệu để xây nhà mới. Nghe cũng mừng nên tôi cố gắng chịu đựng. Vậy mà 6 tháng trôi qua vẫn không thấy gì.

Một buổi sáng anh đưa tôi đến bệnh viện khám. Kết quả tôi tắc 2 vòi trứng,  suy buồng trứng  nhẹ. Bác sĩ khuyên  thụ tinh nhân tạo . Chồng tôi đồng ý ngay và xin làm thủ tục.

Sau đó là một chuỗi ngày đau khổ, tôi sống trong thuốc men. Nhưng IVF ( thụ tinh ống nghiệm ) không thành công. Anh bảo phải làm tiếp. Bác sĩ nói ngưng 3 tháng đã vì sợ tôi sốc thuốc. Song anh nói rằng nếu không có con được thì sẽ trả xác tôi về cho bố mẹ.

2 năm lấy chồng nước ngoài, tôi như chết đi sống lại - Ảnh 1.

Sau đó là một chuỗi ngày đau khổ, tôi sống trong thuốc men. (Ảnh minh họa)

Lần IVF 2 vẫn thất bại. Rồi lần 3 vẫn không được. Lần 4 tôi bị chảy máu suốt 4 tháng trời. Nhưng anh vẫn không buông tha. Sau khi cầm máu, anh bắt tôi tiếp tục IVF. Tôi như cá nằm trên thớt, chỉ biết chịu đựng. Lần này thuốc vào người tôi không ăn thua, trứng không hề lớn. Bác sĩ nói không thể thực hiện được nữa.

Chồng tôi bắt đầu về Việt Nam tìm vợ mới và cũng đuổi tôi ra khỏi nhà. Vậy là tôi thoát khỏi cuộc hôn nhân không khác gì nô lệ tình dục. 2 năm lấy chồng nước ngoài, tôi như chết đi sống lại.

 

Về Việt Nam, mẹ thương tôi nên tìm đủ thầy chữa cho tôi. Ai mách gì cũng làm theo, nghe tin thầy nào  chữa hiếm muộn  cũng đến. 3 năm tôi sống cùng ấm thuốc, người lúc nào cũng có mùi thuốc bắc

Mệt mỏi và chán nản vì phải đun nấu rồi uống thuốc bắc, tôi xin mổ  tắc vòi trứng . Sau mổ 2 tháng, tôi đi khám lại thì biết dù mổ hay không, kết quả vẫn vậy. Tuyệt vọng vì tiền thì hết, bệnh không tiến triển. Tôi từ bỏ chuyện chữa bệnh, chỉ lo kiếm tiền trang trải cuộc sống. Có lẽ định mệnh của tôi là thế.

25 tuổi, tôi có người yêu mới rồi kết hôn. Khao khát làm mẹ của tôi lại cháy bỏng. Tôi đi mổ thông vòi lần 2 để mong tìm may mắn nhưng sau 10 ngày, vòi lại tắc. Bác sĩ khuyên IVF.

2 năm lấy chồng nước ngoài, tôi như chết đi sống lại - Ảnh 2.

Lúc đó tôi đã chỉ muốn chết đi cho nhẹ lòng, vì có việc đẻ thôi mà tôi cũng không làm được. (Ảnh minh họa)

Vợ chồng tôi lấy hết nữ trang, tiền vàng từ đám cưới để thụ tinh nhân tạo tại bệnh viện Từ Dũ. 140 triệu vụt mất trong thời gian ngắn. Bác sĩ nói trứng của tôi không còn lớn, tôi hết trứng rồi. Lúc đó tôi đã chỉ muốn chết đi cho nhẹ lòng, vì có việc đẻ thôi mà tôi cũng không làm được. Nhưng khát khao làm mẹ của tôi vẫn luôn cháy rực.

Tôi lên mạng tìm hiểu bệnh của mình với hy vọng có ai đó cũng giống hoàn cảnh. Ai chia sẻ nơi nào có kết quả, uống gì tốt, tôi cũng mua uống. 4 năm trôi qua tôi vẫn là một  người phụ nữ  không có trứng.

Rồi một ngày tình cờ tôi đọc được một bài báo về trường hợp giống như tôi đã chữa thành công nhờ một lương y thuốc nam. Hy vọng trong tôi được thắp lên. Nhưng chỉ là bài chia sẻ, không có thông tin gì của lương y đó và chủ nhân bài viết. Tôi phải hỏi và chờ để đọc các bình luận để mong có ai đó biết vị lương y đó là ai.

Nhưng 10 ngày trôi qua vẫn không ai trả lời tôi. Tôi gọi điện lên tòa soạn nhưng người ta chỉ đưa tôi một địa chỉ email. Tôi soạn tin gửi ngay người đó nhưng 2 tháng trôi qua vẫn không thấy hồi âm. Khi tôi bắt đầu nhận ra không có chuyện ở hiền gặp lành hay mọi sự cố gắng đều sẽ được đền đáp như ông bà ta nói, thì bỗng một ngày tôi có hồi âm

2 năm lấy chồng nước ngoài, tôi như chết đi sống lại - Ảnh 3.

 

Chỉ cần 1 người chồng thấu hiểu 1 gia đình bé nhỏ có tiếng cười trẻ nhỏ chắc chắn bạn là người hạnh phúc rồi! (Ảnh minh họa)

Là một câu ngắn gọn nói tên của vị lương y đó. Ngoài ra không gì khác. Tôi lên mạng tìm kiếm thì chẳng có lương y nào tên đó. Tôi tiếp tục gửi nhiều mail xin địa chỉ của lương y nhưng không có câu trả lời. 1 tháng sau tôi mới nhận được một dòng hồi âm, đó là một số điện thoại. Tôi gọi cho vị lương y đó nhưng lương y nói thuốc chỉ có 20% hy vọng, chị có muốn thử không? Tôi đồng ý.

Kiên trì uống thuốc, sau 4 tháng thì tôi có kinh nguyệt, đó là thứ mà lâu lắm rồi tôi mới nhìn thấy. Niềm tin trong tôi lại dạt dào hơn. Và sau 6 tháng kinh nguyệt của tôi đều đặn hơn, và 2 tháng sau đó, tôi đã thật sự mang thai. Tết này con tôi sẽ chào đời. Sau bao năm tìm kiếm, cuối cùng tôi cũng có thể trở thành mẹ. Đó là một  niềm hạnh phúc  vô bờ.

Và giờ đây tôi nhận ra tiền không thể làm cho ta hạnh phúc thật sự, nó chỉ là bỏ bọc bên ngoài. Đừng ai chạy theo tiền để phải khổ như tôi. Chỉ cần 1 người chồng thấu hiểu 1 gia đình bé nhỏ có tiếng cười trẻ nhỏ chắc chắn bạn là người hạnh phúc rồi! Cảm ơn mọi người đã chia sẻ cùng tôi!

Thầy Thích Minh Tuệ được lập tượng thờ sống và thờ cúng, vái lạy như tượng Phật, bà Hằng m;;ỉa đâu có sai: Thờ ông bà tổ tiên, kính Hiếu cha mẹ thôi đừng có u m;;ê

0

Là một Phật tử, theo dõi hành trình và xem gần hết các video trên mạng về ông Minh Tuệ, chúng tôi nhận thấy văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có thể gây hiểu lầm.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Tôn giáo Chính phủ vừa có thông báo chính thức về “trường hợp Thích Minh Tuệ”. Theo đó, cả hai văn bản đều khẳng định rằng người được cộng đồng gọi là Thích Minh Tuệ không phải là tu sĩ Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Công văn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về nhân thân của ông Minh Tuệ.

Hai văn bản cũng cung cấp một số thông tin về nhân thân của người đang được nói đến. Cả hai văn bản đều nêu yêu cầu không được ngộ nhận hoặc lợi dụng sự kiện này để làm ảnh hưởng đến các vấn đề tôn giáo và xã hội nói chung.

Món quà ý nghĩa nhất cho người thân yêu

Là một Phật tử, theo dõi hành trình và gần như xem hầu hết các video trên mạng về ông Minh Tuệ, chúng tôi nhận thấy văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có những thông tin và cách trình bày, cũng như lập luận có thể gây hiểu lầm. Ví dụ, một câu trong văn bản: “Trong lộ trình đi bộ qua các địa phương đã có nhiều người dân và Phật tử tập trung với số lượng đông, cúng dàng vật phẩm, thức ăn tạo ra nhiều hình ảnh, clip gây ra nhiều dư luận trái chiều làm ảnh hưởng đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam”.

Đầu tiên phải nói rằng, ông Minh Tuệ chỉ đi xin ăn với tư cách một người dân đang đi tu “theo lời Phật dạy” chứ không phải với tư cách một tu sĩ thuộc Giáo hội, còn việc cho hay không là quyền của mọi người. Ông Minh Tuệ cũng chỉ nhận đủ đồ ăn trong một bữa [trước ngọ] và nhận nước uống, ngoài ra không nhận thêm bất cứ tài vật gì khác. Nhưng văn bản của Giáo hội lại không nói rõ là khi người dân “cúng dàng” thì ông Minh Tuệ có nhận hay không; thành ra, cách nói “một nửa” này có thể gây nên sự hiểu lầm lớn.

Văn bản này cũng ba lần nhắc đến việc “ảnh hưởng đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, nhưng cách trình bày lại cho thấy một logic rằng chính ông Minh Tuệ là người đã gây ra sự “ảnh hưởng” đó. Từ chuyện “đi bộ” đến việc “người dân cúng dàng” rồi đến sự ra đời của các “hình ảnh, clip” và cuối cùng là “gây ra dư luận trái chiều”, trong cái chuỗi này đâu là lỗi của ông Minh Tuệ? Phải thấy rằng, việc ông Minh Tuệ tu theo pháp Phật là quyền tự do tôn giáo của một công dân, còn nếu có những vấn đề khác như các “bình luận trái chiều” về Giáo hội và tu sĩ thuộc Giáo hội thì đó thuộc trách nhiệm của những người bình luận, không thể quy trách nhiệm này cho ông Minh Tuệ được. Nếu có người lợi dụng hình ảnh ông Minh Tuệ để “xúc phạm, xuyên tạc” về Giáo hội và Tăng Ni Phật tử của Giáo hội thì có nghĩa là đang có hai đối tượng bị tổn hại: là Giáo hội và chính ông Minh Tuệ. Vì thế, Giáo hội trong khi bảo vệ chính mình, thì cũng nên bảo vệ một người dân đang nỗ lực tu theo tôn giáo của mình, chứ không phải là đổ lỗi cho người ấy.

Công văn của Ban Tôn giáo Chính phủ.

Riêng trong công văn của Ban Tôn giáo Chính phủ thì có những “đề nghị” rất đáng chú ý mà tôi cho rằng có sự bảo đảm cho những chuẩn mực và một tinh thần tích cực. Đó là đề nghị đối với Ban/Phòng Tôn giáo các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, như: “Tham mưu Sở Nội vụ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố chỉ đạo các sở, ngành chức năng quan tâm, khi ông Minh Tuệ tới địa bàn không để xảy ra tình trạng tập trung đông người, gây cản trở và ảnh hưởng an toàn giao thông, gây phức tạp về an ninh trật tự, đặc biệt không để các thế lực xấu, lợi dụng, xúi giục, lôi kéo gây mất đoàn kết tôn giáo và vi phạm pháp luật”. Trước tình hình tập trung ngày càng đông người trên quốc lộ, đây là một chỉ đạo hợp lý, kịp thời, nhằm ngăn ngừa những tai nạn hoặc những vấn đề liên quan đến pháp luật nói chung.

Văn bản của Ban Tôn giáo Chính phủ còn đề nghị: “Hướng dẫn tăng ni, phật tử tu học theo đúng chính pháp của Đức Phật, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và cách thức hành trì của mọi người nhưng cần đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật”. Đồng thời “Thông tin, tuyên truyền để quần chúng nhân dân, tăng ni, phật tử và nhân dân hiểu về chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo, về cách thức hành trì của Phật giáo, không cản trở, làm ảnh hưởng việc tu học đúng chính pháp; vận động chức sắc, tín đồ và quần chúng nhân dân không tập trung đông người nơi công cộng, gây cản trở, ách tắc giao thông và an toàn trật tự trên địa bàn”. Qua đây, thấy được trách nhiệm và tinh thần tôn trọng tự do tín ngưỡng của Ban Tôn giáo Chính phủ: một mặt chú ý đến các vấn đề quản lý xã hội trong khuôn khổ pháp luật, mặt khác nhấn mạnh về việc bảo đảm quyền tự do hành trì của người tu.

Qua văn bản này của Ban Tôn giáo Chính phủ, là một Phật tử, chúng tôi nghĩ rằng, các địa phương cần thể hiện tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông, không để việc tụ tập đông người làm ảnh hưởng xấu đến người tu. Chúng tôi cũng nghĩ rằng, các cơ quan báo chí nên tích cực hơn trong việc thông tin, tuyên truyền và phổ biến về chính pháp của Đức Phật để người dân hiểu hơn và có ý thức tự giác hơn trong việc thực hành tu tập của cá nhân, không cần thiết phải đi theo một người rồi tạo thành đám đông gây ảnh hưởng đến giao thông.

Chúng tôi cũng nghĩ rằng, các cơ quan báo chí và ban ngành chức năng nên tranh thủ hình ảnh một công dân đang thực hành Phật pháp một cách kiên trì và đã trở thành hình ảnh đẹp về người Phật tử như ông Minh Tuệ, để tuyên truyền cho đông đảo người dân về sự hướng thiện, biết sống có lý tưởng, biết theo đuổi các giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc.

Cũng nên tranh thủ hình ảnh ông Minh Tuệ để nhắc nhở và cảnh báo những người mượn danh Phật nhưng đã không làm theo lời Phật dạy, có những việc làm và phát ngôn gây bức xúc trong dư luận, dẫn đến làm ảnh hưởng xấu cho Giáo hội và Phật giáo nói chung.

Nhân công văn của Ban Tôn giáo Chính phủ, là một Phật tử, tôi cũng mong muốn rằng, mỗi người dân, nếu vì sự ngưỡng mộ một người tu hành nào đó, thì nên tôn trọng sự riêng tư của họ, tránh quấy rầy và làm ảnh hưởng xấu đến sự thực tập mà họ đang thực hiện. Đồng thời, tránh đi theo rồi tạo thành một đoàn người đông đúc làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông và các vấn đề xã hội khác.

Việc tu cũng như ăn cơm uống nước, ai ăn người ấy no, ai uống người ấy hết khát, không ai ăn thay uống thay cho ai được.

Phật tử Đức Thuận

Vì thế, tôi cũng mong muốn rằng, mỗi người nếu vì lòng kính trọng đối với một người đang thực hành theo chính pháp của Phật thì điều ý nghĩa nhất là học tập những phẩm chất của người ấy để hoàn thiện bản thân, hơn là việc “đi theo”, nhất là trong tình hình giao thông phức tạp như hiện nay.

Tin vui: Cô Xuyến ‘Về nhà đi con’ chính thức lấy chồng lần thứ 5, tuyên bố đây là lần cuối cùng

0

Trong chia sẻ của mình, diễn viên Hoàng Yến cho biết chị thấy biết ơn 4 người chồng cũ, nhờ họ mà mới có một “người đàn bà thép” như hôm nay.

Khán giả Việt Nam đang đứng ngồi không yên trước thông tin diễn viên Hoàng Yến kết hôn lần thứ 5. Chuyện được đích thân “cô Xuyến” chia sẻ trên trang cá nhân. Nữ diễn viên đăng tải loạt ảnh diện váy cưới, đính kèm chú thích: “Tin là ai nhìn thấy hình này cũng vui! Cô dâu Hoàng Yến 17 tuổi ngày xưa không trẻ không đẹp không ngây thơ thế này!”.

hoang-yen-1

hoang-yen-2

Những tưởng đây chỉ là một lời đùa vui của Hoàng Yến thì mới đây, nữ diễn viên xác nhận với báo Dân Việt rằng mình sắp sửa lên xe hoa lần thứ 5. Cụ thể, chia sẻ với phóng viên, “cô Xuyến” nói: “Tôi muốn truyền tải cho những người phụ nữ đã từng ly hôn hay đang ly hôn sống một mình là ai cũng có quyền được hạnh phúc. Tuổi tác không phải là vấn đề, phải tin vào giá trị bản thân vào nhan sắc của chính mình. Hạnh phúc và tình yêu không bao giờ là muộn. Tôi rất thương yêu những người phụ nữ Việt Nam”.

hoang-yen-3

Nói về người tình hiện tại, Hoàng Yến xin phép giữ bí mật, đồng thời muốn gửi lời cảm ơn đến 4 người chồng cũ: “Tôi sẽ giấu mặt, giấu tên và không bao giờ công khai người yêu mới. Những lần trước tôi đã muốn chia sẻ niềm vui nhưng có vẻ đó không phải là cách hay. Giờ mọi người chỉ cần biết hiện tại Hoàng Yến rất hạnh phúc, vui vẻ với bản thân và vì có người ấy. Hoàng Yến biết ơn người ấy rất nhiều! Hoàng Yến cũng biết ơn cả 4 người đàn ông gọi là “chồng” trước kia. Có họ thì mới có Hoàng Yến – một người “đàn bà thép” hôm nay. Hoàng Yến biết ơn tất cả mọi điều đã đến với mình kể cả những sóng gió!”.

Nhắn nhủ đến “phái đẹp”, diễn viên Hoàng Yến cho rằng phụ nữ không nên quá để tâm đến những lời dị nghị, buồn bã vì chúng. Cô hy vọng chị em luôn sống thật mạnh mẽ, vượt qua dị nghị, sống tốt cuộc đời mình.

hoang-yen-4

Nói thêm về lần tái hôn thứ 5, Hoàng Yến bật mí, tuy đã nhận lời kết hôn nhưng hiện hai bên vẫn chưa có kế hoạch cụ thể. Cô thổ lộ hiện tại mình đang tận hưởng hạnh phúc, tương lai không thể nói trước điều gì. Dù chưa có lịch trình cho đám cưới nhưng Hoàng Yến đã chụp ảnh cưới và báo tin vui đến với mọi người để người yêu yên tâm.

hoang-yen-5

Diễn viên Hoàng Yến sinh năm 1976, được biết đến qua nhiều vai diễn trong các bộ phim như: Đi Qua Bóng Tối, Chủ Tịch Tỉnh, Giọt Nước Rơi, Về Nhà Đi Con… Nữ diễn viên có đường tình duyên khá lận đận. Năm 18 tuổi cô kết hôn lần đầu rồi ly hôn vì chồng ngoại tình. Lần kết hôn thứ 2, Hoàng Yến có một bé gái đáng yêu, nhưng cả hai cũng chỉ bên nhau 4 năm rồi lại chia tay.

hoang-yen-6

10 năm sau, Hoàng Yến tái hôn với một chàng trai kém mình 8 tuổi. Nhưng hai người chung sống lâu mà không thể sinh con, cuối cùng cũng ly hôn. Lần thứ tư lấy chồng của Hoàng Yến gây xôn xao hơn cả. Năm 2016 cô đến với người đàn ông sinh năm 1979. Nhưng 5 năm sau bất ngờ lên mạng tố bị chồng đánh đập, bạo hành cả thể xác lẫn tinh thần. Vụ việc này gây bão một thời gian dài.

Giá vàng chiều nay: Giảm mạnh, nhà đầu đứng ngồi không yên

0

Giá vàng chiều nay 6/12/2024: Giá vàng nhẫn và vàng miếng đều giảm mạnh 300 nghìn đồng/lượng cả chiều mua vào và bán ra. Giá vàng thế giới giảm là do lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng

Giá vàng trong nước chiều nay 6/12/2024

Giá vàng chiều nay cập nhật vào lúc 13h00 ngày 6/12, đã giảm nhẹ trên thị trường trong nước. Cụ thể, giá vàng giảm 300 nghìn đồng mỗi lượng cả khi mua vào và bán ra.

Các cửa hàng vàng như SJC tại Hà Nội và Đà Nẵng, Phú Quý SJC, và DOJI tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều niêm yết giá vàng mua vào ở mức 82,7 triệu đồng/lượng và bán ra 85,2 triệu đồng/lượng.

Tại Công ty TNHH Bảo Tín Minh Châu, giá vàng miếng SJC được giao dịch ở mức 82,7 triệu đồng/lượng mua vào và 85,2 triệu đồng/lượng bán ra, giảm 300 nghìn đồng/lượng. Vàng nhẫn tròn trơn cũng giảm 300 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều, với giá mua vào là 82,98 triệu đồng/lượng và bán ra là 84,08 triệu đồng/lượng.

Ngoài ra, vàng PNJ tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội cũng có sự giảm giá, với mức mua vào giảm 200 nghìn đồng/lượng xuống còn 83 triệu đồng/lượng và bán ra giảm 350 nghìn đồng/lượng xuống còn 84 triệu đồng/lượng.

images2.thanhnien.vn-528068263637045248-2024-12-2-_z60432286208208e08e9b66da09a347ca203b119c6a3a5-17331353317871971146673.jpg

Hôm nay (6/12/2024) Hôm qua (5/12/2024)
Giá mua Giá bán Giá mua Giá bán
SJC 82,700
300
85,200
300
83,000 85,500
DOJI HN 82,700
300
85,200
300
83,000 85,500
DOJI SG 82,700
300
85,200
300
83,000 85,500
BTMC SJC 82,700
300
85,200
300
83,000 85,500
Phú Qúy SJC 82,700
300
85,200
300
83,000 85,500
PNJ TP.HCM 83,000
200
84,000
350
83,200 84,350

Vào lúc 9 giờ sáng ngày 6/12, giá vàng nhẫn tròn trơn trên thị trường trong nước đã giảm mạnh. Tuy nhiên, nhu cầu mua vàng của người dân vẫn không suy giảm.

Trên phố Trần Nhân Tông tại Hà Nội, chị Nguyễn Hồng Hạnh từ quận Hoàn Kiếm chia sẻ:

“Tôi muốn mua vàng nhẫn làm quà mừng bạn sắp xây dựng gia đình. Nhưng mấy hôm nay, đến cửa hàng nào cũng nghe thông báo hết hàng hoặc bị giới hạn số lượng mua. Hôm trước tôi phải chờ 2 tiếng mới mua được 2 chỉ vàng. Sáng nay, tôi đến rất sớm để hy vọng mua thêm 1 chỉ.”

Một nhân viên tại cửa hàng vàng trên phố Trần Nhân Tông cho biết: “Hiện tại, cửa hàng đang tạm hết vàng nhẫn tròn trơn và vàng miếng SJC. Chúng tôi chưa thể thông báo thời gian cụ thể sẽ mở bán lại. Tuy nhiên, khách hàng có nhu cầu bán vàng vẫn được cửa hàng tiếp nhận bình thường.”

Nhiều người mua vàng cho hay việc sở hữu vàng nhẫn tròn trơn 9999 tại thời điểm này rất khó khăn. Không ít khách hàng phải xếp hàng từ sáng sớm và chờ đợi trong nhiều giờ để hy vọng mua được dù chỉ một lượng nhỏ.

Giá vàng thế giới chiều nay 6/12/2024

Giá vàng trên thị trường thế giới đang chịu áp lực giảm mạnh trong thời gian gần đây. Vào cuối phiên giao dịch hôm qua tại Mỹ, giá vàng giao ngay đã giảm 18,3 USD, xuống còn 2.631,9 USD/ounce.

Sáng nay, trong phiên châu Á, giá vàng tiếp tục giảm thêm 7,7 USD, xuống mức 2.624,2 USD mỗi ounce. Trên sàn Comex New York, giá vàng tương lai tháng 2/2025 cũng không chịu ngoại lệ khi giảm mạnh 27,8 USD, tương đương với mức giảm 1,04%, xuống còn 2.648,4 USD/ounce.

Nguyên nhân chính khiến giá vàng giảm là do lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng sau khi công bố số liệu về đơn xin trợ cấp thất nghiệp hàng tuần. Sự tăng lợi suất này làm cho các nhà đầu tư chuyển hướng từ vàng sang các công cụ tài chính khác hấp dẫn hơn.

Thêm vào đó, thị trường đang chờ đợi các báo cáo về việc làm để có thêm thông tin về định hướng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong việc điều chỉnh lãi suất. Sự không chắc chắn này cũng góp phần vào việc giảm giá vàng.

Tình hình giảm giá vàng trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng đến thị trường trong nước, khiến giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn tại Việt Nam cũng giảm mạnh vào sáng nay.

Các nhà kinh tế dự đoán rằng báo cáo bảng lương phi nông nghiệp sẽ tiết lộ khoảng 200.000 việc làm mới được thêm vào trong tháng 11. Điều này rất quan trọng vì nó có thể định hình cách tiếp cận của Fed đối với việc bình thường hóa lãi suất trong cuộc họp cuối cùng của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) vào ngày 18/12 tới.

Nếu báo cáo này cho thấy nền kinh tế mạnh hơn dự kiến, Fed có thể duy trì hoặc thậm chí tăng lãi suất, điều này sẽ tiếp tục áp lực lên giá vàng.

Mặc dù giá vàng hiện đang giảm, các chuyên gia tại Công ty nghiên cứu kinh tế vĩ mô Capital Economics vẫn lạc quan về tương lai của vàng. Họ cho rằng nhu cầu mua vàng từ các ngân hàng trung ương và các yếu tố phi truyền thống như chính sách tài khóa không ổn định sẽ tiếp tục hỗ trợ giá vàng.

Theo dự báo, đến cuối năm 2025, giá vàng có thể dao động từ 2.650 đến 2.750 USD mỗi ounce. Theo công cụ đo lường FedWatch của CME, có 70,1% khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất 0,25 điểm phần trăm trong cuộc họp sắp tới, điều này sẽ giảm lãi suất cho vay chuẩn của Fed xuống khoảng 4,25-4,5% mỗi năm, có thể tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giá vàng trong tương lai.

Mẹ đ::ẻ ở quê bán cả đàn lợn được 30 triệu đồng cầm hết lên cho con gái mới si::nh. Bà định ở lại chăm cháu cho con đỡ vất vả ai ngờ thông gia kh::inh khỉ::nh bảo: “Đ:::ói quá phải b::ò lên đây x::in ă::n à”, tôi nói thẳng 1 câu rồi ô::m con dắt mẹ về quê khiến mẹ chồng cho::áng v:::áng đứng trơ người…

0

Mẹ chồng tôi khó tính lại bảo thủ. Bà thương cháu nhưng không thương con dâu. Lúc bầu bí, ai nhìn cách bà chăm sóc tẩm bổ cho tôi đều sẽ nghĩ tôi số quá may mới có được bà mẹ chồng tâm lý, lo cho con dâu từng li từng tí như thế. Nhưng có ai hiểu, bà chăm tôi là vì lo cho cháu bà.

Ban đầu tôi cũng nhầm lẫn nghĩ mình là nàng dâu “số hưởng”, trúng giải “mẹ chồng người ta”. Chỉ cho tới hôm ấy, bà nấu cháo chim, tôi sợ mùi ăn được vài miếng thì nôn thốc nôn tháo. Bà khó chịu lắm, mang luôn bát cháo đổ thẳng vào sọt rác. Lúc ấy bà không nói gì với con dâu đâu. Đợi con trai về, bà kéo vào phòng bảo:

“Con dạy lại vợ đi. Chiều quá sinh hư. Chẳng qua mẹ là vì cháu mới chăm con dâu như chăm mẹ già thế. Chứ còn nó, có thế nào mẹ cũng không muốn quan tâm”.

Mẹ bán tài sản lên trông con gái ở cữ nhưng câu nói của thông gia khiến bà gạt nước mắt quay về - 1

Mẹ chồng tôi thương con trai nhưng lại chẳng hiểu và thông cảm với con dâu nên cảnh làm dâu của tôi vất vả vô cùng. (Ảnh minh họa)

Ngang qua phòng mẹ chồng, vô tình nghe được mấy lời đó, tôi sốc lắm. Hình tượng 1 người mẹ chồng lý tưởng trong tôi sụp đổ từ phút ấy.

Tôi mệt mỏi nhất là khoảng thời gian sau sinh. Đẻ mổ ở viện 5 ngày mới được về, mẹ đẻ tôi ở quê bán cả đàn lợn được 30 triệu lên cho hết con gái. Để thông gia thoải mái, bà đưa tiền cho tôi trước mặt mẹ chồng tôi. Bà tính lên thăm cháu rồi ở lại chăm con gái khoảng 1 tháng mà mới lên được ngày thứ nhất, sang ngày thứ 2 mẹ chồng tôi đã bảo thẳng:

“Nhà chật chội, tôi khỏe có thể chăm lo cho cháu nó được. Bà bận việc dưới quê thì cứ về, không phải lo gì”.

Mẹ đẻ tôi nghe mà ớ người. Bà cũng tự ái nhưng thương con gái vẫn cố ở lại thêm vài ngày. Buồn là thái độ của mẹ chồng tôi đối với thông gia lại không thể chấp nhận được. Bà không cho mẹ tôi vào ngủ cùng cháu ngoại mà dồn thông gia lên tận lầu 4 nằm đó 1 mình. Bà bảo phòng tôi nhỏ, chỉ 2 mẹ con em nằm là vừa, thêm người nữa sẽ hít hết oxi của cháu bà.

Sáng ra mẹ chồng cũng không nấu sáng mà lấy cơm nguội với muối vừng đưa dâu ăn. Mẹ đẻ tôi thương con gái mới cắm cơm nóng, hấp trứng mang vào phòng cho. Mẹ chồng nhìn vậy thở dài, chẹp miệng:

“Bà cứ chiều con gái thế sau tôi khó dạy cháu. Chỉ nằm một chỗ, ăn vừa chất thôi chứ nhiều chất quá con bú không hết, phí ra”.

Khổ nhất là ở viện về được hơn tuần thì con tôi quay ra quấy đêm. Ngày thằng bé ngủ ngoan nhưng đêm thì cứ vặn vọ, quấy khóc. Trùng hợp đúng thời gian bà ngoại lên chăm. Vậy là mẹ chồng tôi đổ luôn do vía bà ngoại nặng mới khiến cháu ngoại không chịu ăn không chịu ngủ.

Không chỉ thế, bà còn không để bà ngoại bế cháu. Hễ nhìn thấy bà ngoại lại gần nôi thằng bé nằm là mẹ chồng tôi tìm cách đuổi ra, khi thì sai đi giặt tã, lúc sai nấu cơm. Tôi biết ý, nói khéo bà lại bảo thế này:

“Tôi phải giữ cho cháu tôi chứ. Mẹ cô vía lành gì mà đòi ôm ấp chắm bẵm thằng bé. Lên chơi 3 ngày thì cả 3 ngày cháu khóc quấy, ăn ngủ không ra giờ ra giấc. Tốt nhất đứng ngoài nhìn, đừng bế thằng bé”.

Mẹ bán tài sản lên trông con gái ở cữ nhưng câu nói của thông gia khiến bà gạt nước mắt quay về - 2

Biết thông gia thái độ nên mẹ đẻ tôi làm gì cũng giữ ý bởi bà thương muốn ở lại chăm con gái, cháu ngoại một thời gian. (Ảnh minh họa)

Ôi, nghe mẹ chồng nói tôi choáng thực sự nhưng vẫn cố giải thích là trẻ mới sinh khóc là chuyện thường mà bà không chịu cho vào tai, vẫn đổ tại vía thông gia dữ mới khiến cháu bà quấy đêm như thế. Không ngờ mẹ đẻ tôi đi mang quần áo đi phơi đi ngang qua phòng tôi, nghe hết lời thông gia nói. Ngay tối ấy, đợi mọi người ngủ hết, bà xuống cạnh tôi vừa nói vừa lau nước mắt:

“Mẹ thương con thương cháu muốn lên chăm vài ngày nhưng nhà người ta không cần, mẹ cứ cố ở lại sẽ làm khổ con. Thôi, mai mẹ về luôn, con ở đây biết tính mẹ chồng thì phải biết lựa mà cư xử để không mất lòng người ta. Thiếu thốn gì, con cứ gọi về cho mẹ”.

Vậy là sáng hôm sau mẹ chồng tôi chào thông gia rồi bắt xe về sớm. Nhìn theo bóng lưng mẹ, tôi thương thắt lòng mà không biết phải làm sao. Đúng là phận con gái, lấy phải gia đình nhà chồng hà khắc sẽ làm khổ lây cả bố mẹ đẻ mọi người ạ.

Tôi và chị Dung – vợ cũ của chồng – có mối qu;;a;n h;ệ rất hòa thuận. Chị là người đầu tiên ‘đẩy thuyền’ khi biết tôi và chồng có dự định tiến tới h;;ôn nhân. Do đó chuyện gì tôi cũng tìm tới chị để trút bầu tâm sự và cùng tìm cách vun vén gia đình. Gần đây tôi có than thở với chị chuyện thất nghiệp, vừa nghe xong chị liền đề nghị: “Đến làm giúp việc cho chị, lương 18 triệu/tháng”. Mối qu;;an h;;;ệ đang tốt đẹp của chúng tôi cũng kết thúc kể từ đó

0

Tôi và vợ cũ của chồng có mối quan hệ rất tốt đẹp. Cho đến khi chị hỏi tôi câu đó.

Tôi và chị Dung – vợ cũ của chồng – có mối quan hệ rất hòa thuận. Chị Dung vốn là hàng xóm cạnh nhà tôi, là người phụ nữ giỏi giang và thành đạt. Nhưng chị và chồng lại không hạnh phúc. Anh Bình, chồng tôi, lúc đó rất an phận thủ thường với mức lương chưa tới 12 triệu. Chị Dung hay than thở, bảo chồng không có chí tiến thủ, lương anh ấy chưa bằng 1/4 của chị. Rồi cả 2 cãi cọ suốt và ly hôn để giải thoát cho nhau.

Tôi đến với anh Bình, chị Dung là người ủng hộ đầu tiên. Chị ấy “đẩy thuyền” rất nhiệt tình. Chị nói tính tôi hiền lành, cũng là kiểu người của gia đình nên chắc chắn hợp tính anh Bình. Chúng tôi cưới, chị Dung còn đến dự tiệc và mừng cưới 5 chỉ vàng.

Mỗi khi gặp nhau, chị Dung đều hỏi han chuyện hôn nhân của tôi. Chị còn chỉ tôi cách để sống hòa hợp với nhà chồng. Nói ra, chắc chẳng ai tin tôi và chị ấy lại thân thiết được. Chị cũng có bạn trai mới: Giàu sang, thành đạt, xứng tầm.

3 ngày trước, tôi về nhà chơi, sẵn tiện qua trò chuyện với chị Dung. Chị ấy mới xây nhà. Ngôi nhà chẳng khác gì biệt thự, có hồ bơi, rộng rãi và khang trang. Tôi đi dạo quanh nhà, vừa ngưỡng mộ độ giàu sang của chị. Vừa thấy tủi thân.

Tôi vừa than thất nghiệp, vợ cũ của chồng đã đề nghị: "Đến làm giúp việc cho chị, lương 18 triệu/tháng"- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi mới nhận quyết định sa thải vào tuần trước. Chỉ vì một lỗi lầm nhỏ thôi, tôi không được lòng sếp nên bị sa thải đầu tiên.

Tôi than thở với chị Dung. Chị ấy bỗng hỏi: “Đến nhà làm giúp việc cho chị được không? Lương 18 triệu/tháng. Em làm tốt thì chị thưởng thêm nữa”.

Lời đề nghị của chị Dung làm tôi kinh ngạc. Bởi 18 triệu/tháng còn cao hơn mức lương làm công ty của tôi. Tôi nói để mình suy nghĩ thêm.

Về nhà, tôi kể cho chồng nghe. Anh không cho tôi làm giúp việc cho nhà vợ cũ. Anh ấy nói tôi là vợ mới, sao lại đi làm giúp việc cho vợ cũ anh. Vậy là bôi tro trét trấu vào mặt gia đình anh. Là hạ thấp danh dự của chính mình.

Ô hay, tôi không nghĩ chồng lại nói thế. Nếu chị Dung không phải vợ cũ anh thì chắc anh sẽ bảo tôi đi làm. Còn đằng này, vì mối quan hệ cũ mà chồng cấm cản tôi đi làm. Lương anh thì thấp, lại còn sĩ diện.

Điều đáng nói là mẹ tôi cũng khuyên tôi không nên nhận việc. Làm giúp việc tức là nghe theo sự sai bảo của chủ nhà. Tôi đi làm là đang hạ mình vì đồng tiền.

Thất nghiệp không có lương, chi tiêu túng thiếu. Công việc ngon nghẻ ngay trước mắt mà tôi không thể nhận được. Đúng là oái oăm. Tôi có nên đến nhà chị Dung làm nhưng nói dối cả nhà là mình đi làm công ty không nhỉ?

Cả hội trường trầm trồ kinh ngạc khi bố dượng của chồng tôi lên trao 10 cây vàng, thế nhưng chồng tôi không c;ảm k;ích mà còn toan trả lại. Tôi thắc mắc lý do nhưng anh không nói không rằng. Mãi tới khi dượng tôi ố;;m nặng phải nhập viện, lúc này chồng tôi mới giải thích cho sự v;ô tâm của mình: Anh h;;;ận ông ấy cả đời ….

0

Ngày cưới bất ngờ với món quà đặc biệt

Ngày cưới của chúng tôi được tổ chức trong không khí vui vẻ, nhưng bất ngờ nhất là khoảnh khắc bố dượng của chồng bước lên sân khấu trao món quà đặc biệt. Ông chậm rãi đặt lên bàn lễ một chiếc hộp nhỏ, bên trong là 10 cây vàng lấp lánh. Khi mở hộp, ông trầm ngâm:

“Trước khi mất, mẹ các con đã nhờ tôi giữ số vàng này để trao lại trong ngày đặc biệt của hai đứa. Đây không chỉ là món quà, mà còn là lời chúc phúc của bà ấy dành cho vợ chồng con.”

Không gian hội trường lặng đi. Những lời dượng nói dường như không chỉ đơn thuần là trao của cải, mà còn chứa đựng tình yêu và trách nhiệm sâu sắc mà ông dành cho mẹ chồng tôi. Tôi nhìn quanh, nhiều người phụ nữ dùng tay gạt nước mắt. Bản thân tôi cũng xúc động đến mức lệ tràn khóe mi.

Sau ngày cưới, chúng tôi trở về thành phố, tiếp tục cuộc sống bận rộn. Thỉnh thoảng, tôi gọi điện hỏi thăm dượng, nhưng chồng tôi thì không. Tôi cảm nhận rõ ràng giữa hai người có một khoảng cách vô hình.

Một tối nọ, bác họ của chồng gọi điện thông báo rằng dượng đang bệnh nặng, ho ra máu và không ăn uống được. Bác ấy nhấn mạnh:
“Chồng cháu phải nhớ, dượng đã nuôi dưỡng nó từ khi còn nhỏ. Giờ ông ấy già yếu, các cháu có trách nhiệm chăm sóc.”

Nghe vậy, tôi lập tức thảo luận với chồng. Anh đồng ý về quê đưa dượng đi khám bệnh nhưng kiên quyết không để ông ở lại nhà. Tôi bất ngờ trước sự lạnh lùng của chồng.

“Ông ấy đã làm gì sai để anh phải ghét đến thế?” tôi hỏi.

Có thể là hình ảnh về 2 người

Chồng im lặng hồi lâu, rồi buông ra câu nói nặng trĩu:
“Vì ông ta mà mẹ tôi lên xe hoa khi bố vừa mất chưa đầy bảy tháng. Từ lúc đó, ông ấy chiếm hết tình yêu của mẹ, còn tôi chẳng khác gì người thừa trong gia đình.”

Chồng kể rằng, ngày bố mất, anh mới 15 tuổi. Nỗi đau mất cha chưa kịp nguôi ngoai thì chỉ vài tháng sau, mẹ anh đã tổ chức hôn lễ với dượng. Anh khóc lóc, van xin mẹ suy nghĩ lại, nhưng bà chỉ lạnh lùng gạt đi, bảo rằng bà cần một người đàn ông bên cạnh để nương tựa.

Sau khi kết hôn, mẹ anh dành gần như toàn bộ thời gian chăm sóc chồng mới, thường xuyên du lịch, để mặc cậu bé phải tự lo liệu mọi thứ. Hiếu học, Hiếu tự ăn, và nhiều lần cảm thấy cô độc ngay chính trong ngôi nhà của mình.

“Ông ấy thì có gì tốt? Chẳng phải chính ông đã khiến mẹ tôi bỏ mặc tôi sao?” chồng tôi gằn giọng.

Tôi khuyên chồng về quê ngay sáng hôm sau. Gặp lại dượng, tôi nhận ra ông đã tiều tụy hơn trước rất nhiều. Nhưng trái ngược với dự đoán của tôi, ánh mắt ông khi nhìn chồng lại đầy ấm áp.

Tại bệnh viện, sau khi thăm khám, bác sĩ yêu cầu dượng nhập viện gấp. Trong những ngày chăm sóc ông, tôi có dịp lắng nghe câu chuyện từ chính người trong cuộc.

“Ngày đó, mẹ con không hề muốn bỏ rơi con,” dượng chậm rãi kể. “Bà ấy sợ rằng nếu không đi bước nữa, sẽ không đủ sức lo cho con một tương lai tốt hơn. Nhưng bà cũng không muốn con ghét bỏ dượng, nên đã cố gắng tạo khoảng cách để con không cảm thấy bị gò bó.”

Tôi lặng người khi dượng kể rằng sau khi mẹ chồng tôi mất, ông từng muốn rời đi, nhường lại toàn bộ tài sản cho chồng tôi. Nhưng ông đã ở lại, lặng lẽ chăm sóc, nhìn chồng tôi trưởng thành mà không dám can thiệp sâu.

Qua những ngày gần gũi, dượng và chồng tôi dần mở lòng hơn với nhau. Tôi thấy ánh mắt chồng không còn quá lạnh lùng khi nhìn dượng. Có một buổi tối, chồng ngồi lại trò chuyện lâu với ông. Cuối cùng, anh thừa nhận:
“Con đã hận ông rất nhiều, nhưng có lẽ con đã sai. Con chưa từng nghĩ rằng ông đã làm tất cả vì mẹ con và con.”

Ngày dượng xuất viện, chồng tôi bất ngờ đưa ra quyết định:
“Ông về ở cùng chúng con, để chúng con tiện chăm sóc.”

Dượng chỉ mỉm cười, giọng run run:
“Cảm ơn con.”

Câu chuyện không chỉ là hành trình hòa giải giữa hai thế hệ mà còn là bài học về cách thấu hiểu, tha thứ và yêu thương. Sự chăm sóc của chúng tôi dành cho dượng sau đó chính là cách chúng tôi trả ơn người đã dốc lòng yêu thương gia đình này.

Ngày cưới của chúng tôi được tổ chức trong không khí vui vẻ, nhưng bất ngờ nhất là khoảnh khắc bố dượng của chồng bước lên sân khấu trao món quà đặc biệt. Ông chậm rãi đặt lên bàn lễ một chiếc hộp nhỏ, bên trong là 10 cây vàng lấp lánh. Khi mở hộp, ông trầm ngâm:

“Trước khi mất, mẹ các con đã nhờ tôi giữ số vàng này để trao lại trong ngày đặc biệt của hai đứa. Đây không chỉ là món quà, mà còn là lời chúc phúc của bà ấy dành cho vợ chồng con.”

Không gian hội trường lặng đi. Những lời dượng nói dường như không chỉ đơn thuần là trao của cải, mà còn chứa đựng tình yêu và trách nhiệm sâu sắc mà ông dành cho mẹ chồng tôi. Tôi nhìn quanh, nhiều người phụ nữ dùng tay gạt nước mắt. Bản thân tôi cũng xúc động đến mức lệ tràn khóe mi.

Sau ngày cưới, chúng tôi trở về thành phố, tiếp tục cuộc sống bận rộn. Thỉnh thoảng, tôi gọi điện hỏi thăm dượng, nhưng chồng tôi thì không. Tôi cảm nhận rõ ràng giữa hai người có một khoảng cách vô hình.

Một tối nọ, bác họ của chồng gọi điện thông báo rằng dượng đang bệnh nặng, ho ra máu và không ăn uống được. Bác ấy nhấn mạnh:
“Chồng cháu phải nhớ, dượng đã nuôi dưỡng nó từ khi còn nhỏ. Giờ ông ấy già yếu, các cháu có trách nhiệm chăm sóc.”

Nghe vậy, tôi lập tức thảo luận với chồng. Anh đồng ý về quê đưa dượng đi khám bệnh nhưng kiên quyết không để ông ở lại nhà. Tôi bất ngờ trước sự lạnh lùng của chồng.

“Ông ấy đã làm gì sai để anh phải ghét đến thế?” tôi hỏi.

Chồng im lặng hồi lâu, rồi buông ra câu nói nặng trĩu:
“Vì ông ta mà mẹ tôi lên xe hoa khi bố vừa mất chưa đầy bảy tháng. Từ lúc đó, ông ấy chiếm hết tình yêu của mẹ, còn tôi chẳng khác gì người thừa trong gia đình.”

Chồng kể rằng, ngày bố mất, anh mới 15 tuổi. Nỗi đau mất cha chưa kịp nguôi ngoai thì chỉ vài tháng sau, mẹ anh đã tổ chức hôn lễ với dượng. Anh khóc lóc, van xin mẹ suy nghĩ lại, nhưng bà chỉ lạnh lùng gạt đi, bảo rằng bà cần một người đàn ông bên cạnh để nương tựa.

Sau khi kết hôn, mẹ anh dành gần như toàn bộ thời gian chăm sóc chồng mới, thường xuyên du lịch, để mặc cậu bé phải tự lo liệu mọi thứ. Hiếu học, Hiếu tự ăn, và nhiều lần cảm thấy cô độc ngay chính trong ngôi nhà của mình.

“Ông ấy thì có gì tốt? Chẳng phải chính ông đã khiến mẹ tôi bỏ mặc tôi sao?” chồng tôi gằn giọng.

Tôi khuyên chồng về quê ngay sáng hôm sau. Gặp lại dượng, tôi nhận ra ông đã tiều tụy hơn trước rất nhiều. Nhưng trái ngược với dự đoán của tôi, ánh mắt ông khi nhìn chồng lại đầy ấm áp.

Tại bệnh viện, sau khi thăm khám, bác sĩ yêu cầu dượng nhập viện gấp. Trong những ngày chăm sóc ông, tôi có dịp lắng nghe câu chuyện từ chính người trong cuộc.

“Ngày đó, mẹ con không hề muốn bỏ rơi con,” dượng chậm rãi kể. “Bà ấy sợ rằng nếu không đi bước nữa, sẽ không đủ sức lo cho con một tương lai tốt hơn. Nhưng bà cũng không muốn con ghét bỏ dượng, nên đã cố gắng tạo khoảng cách để con không cảm thấy bị gò bó.”

Tôi lặng người khi dượng kể rằng sau khi mẹ chồng tôi mất, ông từng muốn rời đi, nhường lại toàn bộ tài sản cho chồng tôi. Nhưng ông đã ở lại, lặng lẽ chăm sóc, nhìn chồng tôi trưởng thành mà không dám can thiệp sâu.

Qua những ngày gần gũi, dượng và chồng tôi dần mở lòng hơn với nhau. Tôi thấy ánh mắt chồng không còn quá lạnh lùng khi nhìn dượng. Có một buổi tối, chồng ngồi lại trò chuyện lâu với ông. Cuối cùng, anh thừa nhận:
“Con đã hận ông rất nhiều, nhưng có lẽ con đã sai. Con chưa từng nghĩ rằng ông đã làm tất cả vì mẹ con và con.”

Ngày dượng xuất viện, chồng tôi bất ngờ đưa ra quyết định:
“Ông về ở cùng chúng con, để chúng con tiện chăm sóc.”

Dượng chỉ mỉm cười, giọng run run:
“Cảm ơn con.”