Home Blog Page 45

Vợ từ chối ly dị vì không tìm được ai kiếm tiền hơn tôi. Tôi 33 tuổi, vợ 28 tuổi, cưới sáu năm; mỗi tháng tôi đưa vợ 20-25 triệu đồng, tháng nào có thưởng sẽ đưa hơn. Vợ có thói quen kiểm soát mọi thứ của tôi quá mức. Tôi đi nhậu với bạn bè hoặc đồng nghiệp, kể cả đi với sếp, dù đã thông báo vợ vẫn lôi ra chì chiết, thậm chí nhắn tin riêng với những người đó. Dần dà tôi ít bạn bè, anh em họ hàng cũng tránh xa, sợ bị mang tiếng. Sếp chỉ góp ý là việc nhà quản không xong thì đừng mong làm việc lớn. Tôi buồn nhiều, về nói chuyện với vợ, vợ bảo…Đọc tiếp tại bình luận…

0

Tôi 33 tuổi, vợ 28 tuổi, chúng tôi đã kết hôn được sáu năm. Cuộc sống gia đình nhìn bề ngoài thì ai cũng ngưỡng mộ. Tôi làm công việc kinh doanh tại một công ty liên doanh, thu nhập khá so với mức sống ở nơi chúng tôi sinh sống. Vợ tôi làm ở cơ quan nhà nước, tôi không biết rõ thu nhập của cô ấy, nhưng tôi tin là đủ để lo cho cô ấy. Chúng tôi có một con trai bốn tuổi, thông minh và lanh lợi. Ngôi nhà nhỏ của chúng tôi đầy ắp những gì cần thiết, cùng với một khoản tiết kiệm và vàng, không nợ nần gì. Nhưng trái ngược với vẻ ngoài hạnh phúc đó, tôi lại cảm thấy cuộc sống này ngột ngạt và mệt mỏi vô cùng.

Vấn đề bắt nguồn từ một điều duy nhất: vợ tôi luôn muốn kiểm soát mọi thứ. Mỗi khi tôi đi gặp bạn bè hay đồng nghiệp, kể cả khi đi cùng sếp, dù tôi đã thông báo trước, cô ấy vẫn tìm cách gọi điện, nhắn tin chất vấn, thậm chí là chì chiết. Dần dần, tôi chẳng còn bạn bè gần gũi, anh em họ hàng cũng tránh xa vì sợ bị lôi vào những câu chuyện không hay. Sếp tôi chỉ nhẹ nhàng góp ý rằng công việc có thể không đi xa nếu tôi không xử lý tốt chuyện gia đình, nhưng cô ấy không hiểu.

Còn chuyện điện thoại của tôi, vợ luôn kiểm tra từng tin nhắn, và cô ấy còn ghen tuông với người yêu cũ của tôi từ thời cấp ba, mặc dù tôi đã không còn liên lạc với người ấy suốt mười mấy năm qua. Mỗi khi tôi cố gắng nói rõ mọi chuyện, vợ lại xúc phạm tôi, thậm chí còn dọa sẽ làm chuyện dại dột nếu tôi không nhún nhường. Điều này khiến tôi cảm thấy mình không còn đường lui.

Vợ chia sẻ bài của một người trên mạng xã hội khiến tôi suy sụp - Báo  VnExpress

Cuộc sống vợ chồng chúng tôi hầu như chỉ có chiến tranh lạnh. Vợ đi làm về lúc nào cũng mệt mỏi và hậm hực. Cô ấy không hiểu rằng công việc chỉ là một phần trong cuộc sống, và niềm vui gia đình mới là quan trọng nhất. Nhưng vợ tôi cứ bị cuốn vào những câu chuyện “drama” tại công sở, chuyện này chuyện nọ về những người giàu có, giàu có tiền bạc, nhà cửa, đất đai. Cô ấy cũng hay oán trách vì ba mẹ không hỗ trợ đủ cho chúng tôi. Tôi bảo cô ấy hãy tự lập, tự làm ăn, nhưng không thay đổi được suy nghĩ của vợ.

Từ bốn năm nay, chúng tôi gần như không có chuyện chăn gối. Mỗi lần tôi có nhu cầu, vợ lại nói rằng do suy giảm nội tiết tố nên không hứng thú. Tôi thông cảm cho vợ, nhưng sự mệt mỏi khi mỗi lần giận nhau cô ấy lại chặn liên lạc, không chỉ với tôi mà còn cả với gia đình nhà nội khiến tôi cảm thấy cô đơn và lạc lõng. Những lúc đó, tôi phải giải thích với gia đình hai bên, càng làm cho mối quan hệ thêm căng thẳng.

Về tài chính, khi tôi muốn vay tiền đầu tư vào bất động sản, vợ lại nói rằng không còn tiền, đã chi hết, làm tôi mất cơ hội. Mọi thứ càng trở nên căng thẳng khi công ty tôi bị suy thoái, công việc cũng gặp khó khăn, và tôi bắt đầu cảm thấy áp lực. Tôi tìm kiếm sự chia sẻ từ vợ nhưng cô ấy chẳng hiểu, càng làm tôi càng cảm thấy cô đơn.

Một ngày, tôi nản lòng và nói với vợ rằng tôi muốn ly hôn, nhưng cô ấy không đồng ý. Cô ấy nói không thể tìm được ai có thể đem về nhiều tiền như tôi. Tôi thương con, sợ con thiếu vắng cha hoặc mẹ sẽ buồn, nhưng vợ lại dọa sẽ làm chuyện dại dột nếu tôi bỏ đi. Tôi đã nói với vợ rằng nhà cửa và tài sản sẽ để lại cho cô ấy hết, chỉ mong có được sự bình yên trong tâm hồn, và tôi sẽ tiếp tục chu cấp cho con cái. Nhưng vợ lại đe dọa sẽ ôm con rồi làm chuyện không hay.

Giờ đây, tôi đứng giữa hai sự lựa chọn: một bên là gia đình tôi, một bên là sự bình yên của bản thân. Tôi không biết phải làm thế nào nữa, nhưng tôi thật sự cảm thấy mệt mỏi và ngột ngạt. Câu hỏi đặt ra là: Liệu tôi có thể tìm được lối thoát, hay sẽ mãi mắc kẹt trong vòng xoáy này?

Từ tháng này: Người lái xe mắc lỗi này có thể bị phạt tới 70 triệu đồng, CSGT thu xe ngay lập tức…

0

Theo quy định mới, người điều khiển phương tiện mắc phải lỗi này sẽ bị phạt rất nặng.

Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực. Trong đó, có những hành vi vi phạm giao thông bị phạt rất nặng với số tiền lên tới 70 triệu đồng.

Mức phạt hành chính cao nhất được áp dụng với những hành vi sau: Người điều khiển ô tô lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ đuổi nhau; dùng chân điều khiển vô lăng khi xe đang chạy trên đường bộ sẽ bị phạt từ 40-50 triệu đồng (mức cũ 10-12 triệu đồng). Nếu hành vi này dẫn đến tai nạn giao thông, tài xế sẽ bị phạt từ 50-70 triệu đồng.

Người tái phạm hành vi lạng lách, đánh võng sẽ bị tịch thu phương tiện.

Người lái xe mắc lỗi này có thể bị phạt tới 70 triệu đồng

Người lái xe mắc lỗi này có thể bị phạt tới 70 triệu đồng

Với các vi phạm như trên, ngoài phạt tiền, người vi phạm còn bị phạt bổ sung là tước bằng 10-12 tháng, 22-24 tháng hoặc trừ điểm giấy phép lái xe từ 2 đến 10 điểm.

Đây là mức phạt cao nhất đối với người điều khiển xe ô tô vi phạm quy định giao thông đường bộ theo Nghị định mới.

Theo quy định cũ tại nghị định Nghị định 100/2019 được sửa bởi Nghị định 123/2021 thì mức phạt cao nhất với người điều khiển ô ô vi phạm nguyên tắc giao thông đường bộ là từ 30-40 triệu đồng.

Có 2 lỗi cũng tăng mức phạt rất cao từ 1/1/2025

– Vận chuyển hàng hóa là phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị kỹ thuật, hàng dạng trụ không chằng buộc hoặc chằng buộc không theo quy định

+ Mức phạt hiện tại 600.000 – 800.000 đồng

+ Mức phạt mới từ 1/1/2025: 18 triệu – 22 triệu, gấp 27-30 lần

– Mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông

+ Mức phạt hiện tại 400.000 – 600.000 đồng

+ Mức phạt mới từ 1/1/2025: 20 triệu – 22 triệu, gấp 36-50 lần.

Con dâu có bầu không vào viện chăm bố chồng ốm, lúc mất ông di chúc 8 tỷ cho người dưng. Tháng trước, bố chồng tôi yếu hơn. 4 anh em tôi muốn hỏi ông xem chia nhà cửa và tài sản 8 tỷ trong ngân hàng thế nào nhưng ông không nói gì. Ông bảo nhà cửa đất cát sau khi ông mất cứ bán đi chia đôi cho 2 con. Nhưng tiền tiết kiệm cứ để đó lúc ông mất sẽ tính sau…để rồi ….

0

Sống với bố chồng khó tính dù được ông chăm sóc khi bầu và ở cữ đâu vào đấy, tôi vẫn quyết định mua nhà ra ở riêng.

Khi tôi về nhà chồng làm dâu thì anh trai chồng đã lập gia đình vài năm trước và đang ở trên thành phố. Thi thoảng anh chị mới cho cháu về quê chơi thăm ông bà. Sau khi tôi kết hôn, do chồng là con út, nhà cửa rộng rãi nên đương nhiên chúng tôi ở chung với bố mẹ chồng.

2 năm sau cưới thì mẹ chồng tôi mất vì bệnh tật, từ đó nhà chỉ có bố chồng với 2 vợ chồng tôi. Nhưng càng ngày ông càng khó tính và khắt khe với các con nên tôi ngột ngạt lắm. Dù khi tôi mang bầu con đầu lòng, ông cũng chăm cho ăn uống, giặt giũ đâu vào đấy. Khi cháu nội đi nhà trẻ, ông đón đưa hàng ngày nên 2 vợ chồng khá nhàn.

Nhưng ông khó tính quá nên khi con vào lớp 1 ăn bán trú, vợ chồng tôi mua nhà cách đó 4km và xin ra ở riêng. Ban đầu bố chồng muốn đến nhà mới ở cùng để phụ con cháu nhưng tôi lấy lý do cháu đã đi lớp không phiền đến ông.

Khi tôi mang bầu con đầu lòng, bố chồng cũng chăm cho ăn uống, giặt giũ đâu vào đấy. (Ảnh minh họa)

Khi tôi mang bầu con đầu lòng, bố chồng cũng chăm cho ăn uống, giặt giũ đâu vào đấy. (Ảnh minh họa)

Bố chồng tôi từ đó sống 1 mình. Không có con cháu ở bên ông chỉ hơi buồn chút chứ về kinh tế ông dư dả. Mấy chục năm trước ông bà buôn bán kinh doanh nên cũng có khoảng chục tỷ đang gửi tiết kiệm để dưỡng già. Khi 2 con trai mua nhà, ông còn cho mỗi con 1 tỷ.

Số tiền chục tỷ kia để ngân hàng thì ông bất di bất dịch không đụng tới. Ông bảo giữ để phòng thân và dưỡng già.

Cho tới 3 năm trước thì bố chồng tôi đột nhiên phát hiện ung thư. Dù ở giai đoạn sớm và đi bệnh viện chữa trị nhưng khối u vẫn di căn. Ông rút về 2 tỷ để thoải mái chữa bệnh mà không phiền đến các con. Ông còn thuê giúp việc đến chăm sóc cả ngày đêm.

Trong khi đó 2 con trai và con dâu thì mải mưu sinh nên ít đến thăm ông. Thời điểm này tôi cũng mới cấn bầu lần 2 sau gần chục năm kế hoạch và bị ốm nghén mệt mỏi lắm.

Tôi cũng sợ vào viện thăm ông, môi trường bệnh viện có rất nhiều vi khuẩn sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, vợ chồng chỉ vào chốc lát rồi lại ra.

Có tuần tôi không vào thăm được đành hỏi thăm ông qua một bác gái – là bạn học cũ của ông ở cùng làng. Họ là bạn thân thiết từ thuở còn để chỏm. Thấy ông đi viện nên bác ấy thường xuyên vào thăm nom chăm sóc cho ông chu đáo.

Tháng trước, bố chồng tôi yếu hơn. 4 anh em tôi muốn hỏi ông xem chia nhà cửa và tài sản 8 tỷ trong ngân hàng thế nào nhưng ông không nói gì. Ông bảo nhà cửa đất cát sau khi ông mất cứ bán đi chia đôi cho 2 con. Nhưng tiền tiết kiệm cứ để đó lúc ông mất sẽ tính sau. Anh em chúng tôi cứ hí hửng số tiền trong tài khoản kia cũng sẽ chia đôi cho 2 con chứ còn ai vào đây nữa.

Ngày mở di chúc sau khi ông mất, 4 người con đều ngớ người. (Ảnh minh họa)

Ngày mở di chúc sau khi ông mất, 4 người con đều ngớ người. (Ảnh minh họa)

Duy trì chữa bệnh được thêm 1 tháng thì bố chồng mất. Hôm cả nhà mở di chúc ra mà sững người. Tài khoản tiết kiệm của ông không chia cho con trai, con dâu xu nào, người thừa kế lại chính là bác gái – bạn thân của ông.

Thậm chí khi mất ông còn để lại bức thư trách móc 2 con trai, con dâu bất hiếu không quan tâm chăm sóc lúc cuối đời. Thật sự tôi không thể hiểu nổi ông. Tôi ốm nghén như vậy phải kiêng đến viện, kiêng chăm sóc người ốm chứ. Hơn nữa, trong viện luôn có người giúp việc và có bác bạn thân chăm rồi, vẫn còn bắt con cái vào chăm sóc?

Bà bầu có nên kiêng đi chăm người ốm không? 

Bệnh viện thường là nơi tập trung đông người. Nơi đông người thường gieo rắc những mầm mống gây bệnh, đặc biệt là những căn bệnh về hô hấp và truyền nhiễm. Khi phụ nữ đang mang thai cơ thể rất nhạy cảm, dễ bị nhiễm khuẩn, và ảnh hưởng không tốt đến cho sức khỏe.

Thấy người bệnh có thể khiến tâm trạng mẹ bầu trở nên không tốt. Chẳng ai vui khi thấy người khác đang đau ốm cả. Do đó giai đoạn mang thai mẹ bầu cần hết sức chú ý việc đi thăm và chăm sóc người ốm.

Tuy nhiên, trong trường hợp cần phải vào chăm/ thăm người ốm, mẹ bầu cân lưu ý những điều sau:

– Mẹ bầu có sức khỏe tốt có thể đi lại nhiều trong viện thì có thể đi thăm hay chăm sóc.

– Về nhà vệ sinh cơ thể sạch sẽ mỗi khi vào viện thăm người thân, bởi bệnh viện là môi trường có rất nhiều vi khuẩn, sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của mẹ bầu. Hoặc nếu có thể đi thăm khi họ xuất viện về nhà riêng.

– Thời gian thăm nom không lưu lại lâu để mẹ bầu và người bệnh đều có thời gian nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe.

Một số nơi mẹ bầu cần lưu ý khi lui tới

Đám ma

Không chỉ với bà bầu, nhiều người có sức khỏe kém, đang bị bệnh về huyết áp, phong thấp… cũng có thể bị ốm sau khi đi dự đám tang về. Những nơi đông người là địa điểm dễ reo rắc những bệnh lây truyền như bệnh về hô hấp nên bà bầu có thể bị lây nhiễm bệnh.

Phòng khám X quang 

Tia X có ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Một số mẹ bầu không biết rằng mình đang có thai ở những tuần đầu tiên nên vô tình đi chụp X-quang khi kiểm tra sức khỏe. Mặc dù lượng chiếu xạ lúc chụp X-quang rất thấp, nhưng vẫn đủ để ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Khi mẹ bầu chụp X-quang, các nhiễm sắc thể của tế bào trứng sẽ phát sinh dị hình hoặc đột biến gen, khiến thai nhi bị dị tật hoặc phát triển không bình thường, thậm chí dẫn đến sảy thai sớm.

Cửa hàng hóa chất 

Các loại hóa chất hay nước tẩy rửa đều không tốt cho bà bầu. Kể cả thuốc nhuộm tóc, dung dịch lau nhà hay thuốc diệt côn trùng… đều có thể gây ra những tác động xấu khi mang thai, ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, gây sẩy thai hoặc dị tật.

Trại chăn nuôi 

Phụ nữ mang thai cần tránh đến các trại chăn nuôi bởi đây có thể là nguồn lây nhiễm những bệnh nguy hiểm. Các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc hoặc da bị trầy xước. Ngay cả đối với vật nuôi trong nhà mẹ bầu cũng không nên tiếp xúc thường xuyên.

Con dâu có bầu không vào viện chăm bố chồng ốm, lúc mất ông di chúc 8 tỷ cho người lạ - 3

Chồng ly hôn không 1 lời giải thích, 1 mình tôi xoay xở nuôi con lớn. Chưa bao giờ có lấy 1 lời hỏi thăm 2 mẹ con. Ngày cùng con gái tới thăm nhà bạn trai con, vừa nhìn thấy mặt bố của chàng rể tương lai tôi đã ch;;ết đứng, chỉ muốn xoay người rời đi ngay lập tức. Tôi bỗng chốc s;;ững sờ. Người đàn ông đứng trước mặt không ai khác chính là chồng cũ. Tôi vẫn đồng ý ngồi lại ăn cơm, xong xuôi đứng dậy tôi móc trong túi áo ra 1 thứ, khiến cho kẻ phản bội năm xưa có một bài học nhớ đời…

0

Số phận trên đời đôi khi trớ trêu đến mức khiến người ta đau lòng.

Năm 31 tuổi, tôi đã phải một mình nuôi dưỡng con gái nhỏ 5 tuổi. Chồng tôi lạnh lùng đệ đơn ly hôn mà không một lời giải thích, sau đó rời khỏi nhà mà không một lời từ biệt.

Tôi không oán không trách vì năm xưa tôi cũng là mẹ đơn thân rồi lấy anh là trai tân. Giữa tôi và anh vốn không có ràng buộc gì với nhau cả. Nhưng khó khăn lắm tôi mới cho con gái được một mái ấm, một người để gọi là bố, giờ tất cả lại tan thành mây khói khiến tôi không khỏi chua xót.

Sau khi ly hôn, tôi không dám yêu ai, không dám mơ mộng tới tình yêu nữa. Tôi đã phải gồng mình lên, vừa làm cha vừa làm mẹ, để nuôi dạy con gái khôn lớn.

Giờ đây, con gái đã có sự nghiệp ổn định và tìm được người yêu. Tôi tưởng rằng đây sẽ là khoảnh khắc hạnh phúc nhất trong cuộc đời mình, nhưng khi cùng con gái tới thăm nhà bạn trai con trai, tôi lại như rơi xuống vực thẳm.

Khi ấy, con gái giới thiệu

– Mẹ ơi, đây là bố của anh Chiến.

Cùng con gái tới thăm nhà bạn trai con, thấy mặt bố của chàng rể tương lai tôi xoay người rời đi - 1

Khi con gái giới thiệu bố của bạn trai con, tôi sững sờ vì không ngờ đó lại là chồng cũ của mình. (Ảnh minh họa)

Tôi bỗng chốc sững sờ. Người đàn ông đứng trước mặt không ai khác chính là chồng cũ của tôi, là bố ruột của con gái tôi, là người đã bỏ lại mẹ con tôi năm đó.

Tôi thấy tay anh ta run rẩy, khuôn mặt tái nhợt, trong mắt hiện lên sự kinh ngạc xen lẫn tội lỗi. Trong khi vợ của anh ta đang nhiệt tình chào hỏi thì tai tôi chỉ nghe thấy tiếng ù ù.

Lần gặp gỡ này đúng là một trò đùa tàn nhẫn, khiến những vết thương cũ bất ngờ bị xé toạc ra một lần nữa.

– Đi về thôi con.

Tôi nắm chặt lấy tay con gái mình toan rời đi, nước mắt lưng tròng.

– Mẹ, mẹ làm sao vậy?

Con gái bối rối nhìn tôi, trong mắt đầy vẻ khó hiểu.

Nhìn vào đôi mắt của con, tôi chợt nhận ra rằng mình không có quyền để những hận thù trong quá khứ phá hủy hạnh phúc của con. Con không biết sự thật, và cũng không nhớ ông bố hờ năm xưa nữa. Con không nên phải chịu đựng nỗi đau từ những mâu thuẫn của người lớn.

Tôi hít một hơi thật sâu, cố gắng bình tĩnh lại. Thời gian trôi qua, người đàn ông năm xưa đã từng tàn nhẫn với mẹ con tôi giờ đây cũng đã trở thành chồng và bố của người khác. Chúng tôi không còn trẻ trung nữa, tại sao phải tiếp tục để hận thù hành hạ bản thân?

Cùng con gái tới thăm nhà bạn trai con, thấy mặt bố của chàng rể tương lai tôi xoay người rời đi - 2

Nhìn vào đôi mắt của con, tôi chợt nhận ra rằng mình không có quyền để những hận thù trong quá khứ phá hủy hạnh phúc của con. (Ảnh minh họa)

– Mẹ không sao, chỉ là hơi khó chịu một chút.

Tôi cố gắng nở một nụ cười đáp lời con và ngồi xuống. Trong bữa tiệc, chúng tôi giả vờ như những người xa lạ. Chồng cũ không dám nhìn tôi, còn tôi thì cố tình tránh ánh mắt của anh. Hai gia đình bàn luận về kế hoạch cho đám cưới, tôi chỉ gật đầu một cách máy móc, nhưng trong đầu lại vang lên câu nói: “Cách trả thù tốt nhất là sống tốt hơn người khác”.

 

Khi ra về, chồng cũ đứng ở cửa, có vẻ muốn nói gì đó với tôi nhưng lại ngập ngừng. Tôi ngẩng đầu nhìn thẳng vào mắt anh, nhẹ nhàng nói:

– Những gì đã qua hãy để nó trôi đi, chúng ta cần nghĩ cho thế hệ sau.

Trên đường về nhà, con gái nắm tay tôi và vui vẻ bàn luận về đám cưới. Dưới ánh trăng, tôi nhìn thấy gương mặt hạnh phúc của con, lòng tôi tràn ngập cảm xúc khó tả.

Có lẽ đó chính là cuộc sống, bạn không bao giờ biết điều gì sẽ đến ở khúc quanh tiếp theo. Điều quan trọng không phải là mãi đắm chìm trong nỗi đau quá khứ, mà là cách chúng ta đối diện với hiện tại một cách khéo léo và dũng cảm bước về tương lai.

Đêm khuya tĩnh lặng, tôi đứng bên cửa sổ, ngắm nhìn ánh đèn lung linh của thành phố. Thật ra, buông bỏ không phải là quên đi, mà là lựa chọn tha thứ; tha thứ cho người khác cũng chính là cách để yêu thương bản thân. 25 năm trôi qua, đủ để thay đổi một con người và cũng đủ để chữa lành một trái tim.

Lúc tôi báo tin vui có bầu, chị chồng đã tuyên bố ngay rằng sẽ tài trợ 100% thuốc bổ với bỉm sữa cho tôi đến khi em bé lớn. Chị chồng tôi giỏi giang, 42t nhưng vẫn trẻ trung giàu có chẳng thiếu gì. Thi thoảng tôi tâm sự với chồng rằng ước gì em có cuộc sống giống như chị. Chồng tôi vội xua tay bảo đừng ước như thế, tôi hỏi lý do vì sao thì anh nói lấp lửng rằng “có nhiều chuyện trên đời trông vậy mà không phải vậy”. Hôm vừa rồi chị gọi sang cho đồ ăn dưỡng th;;ai. Tôi hào hứng đợi đến giờ tan làm để qua nhà chị, nhưng vừa bước đến cửa thì nghe thấy tiếng khiến tôi ng;;ỡ ng;;àng

0

Đúng là phụ nữ tốt thường hay thiệt thòi.

Tôi từng có 2 mối tình lâu năm nhưng chẳng đi đến đâu cả. Tưởng cứ thế sống độc thân đến già, vậy mà đúng dịp sinh nhật tròn 32 tuổi vừa qua tôi đã nhận lời cầu hôn từ bạn trai mình.

Hiện tại chúng tôi đã cưới nhau được 5 tháng rồi. Cuộc sống hôn nhân khởi đầu khá suôn sẻ, dù sống chung với bố mẹ chồng nhưng tôi cảm thấy rất dễ chịu. Cả nhà chồng đều rất thoải mái, mọi người có lối sống cởi mở và nhẹ nhàng nên tôi không thấy áp lực gì cả.

Chồng tôi có một người chị gái, chị ấy năm nay đã 42 tuổi và có 3 đứa con rồi. Tuy ít khi gặp nhau nhưng tôi vẫn rất quý mến chị, bởi chị ấy tốt bụng và hiền lành.

Tôi rất nể phục chị chồng vì bận rộn đủ thứ việc nhưng lúc nào cũng tràn đầy năng lượng. Một tay chị vừa chăm 3 đứa con vừa đi dạy, xong về nhà còn bán hàng online nữa. Kiếm tiền giỏi nên bây giờ chị ấy có đủ cả nhà lẫn xe, ở riêng cùng chồng con tại một căn chung cư cao cấp.

Tôi luôn ước mình được một góc như chị chồng thôi là sung sướng lắm rồi. Nhờ chị ấy giỏi và giàu nên vợ chồng tôi cũng được hưởng lây, suốt ngày được ăn ké của ngon vật lạ và được chị cho đồ đẹp xịn để dùng.

Lúc tôi báo tin vui có bầu, chị chồng đã tuyên bố ngay rằng sẽ tài trợ 100% thuốc bổ với bỉm sữa cho tôi đến khi em bé lớn. Chị ấy nói là làm chứ không hề hứa suông. Ngay sau tuyên bố đó là chị đã đóng một thùng đồ gửi ship sang cho tôi, khiến tôi xúc động cảm ơn chị mãi. Chị bảo cùng là người nhà với nhau nên không phải lăn tăn chuyện đó, chị đủ khả năng để giúp đỡ các em và không tiếc gì hết.

Chị chồng gọi sang cho đồ ăn, bước đến hành lang tôi đã hiểu vì sao chị quyết làm mẹ đơn thân ở tuổi 42- Ảnh 1.

Hội bạn thân cứ xuýt xoa ghen tị với tôi vì có bà chị chồng tuyệt vời như mơ vậy. Đã nhiều tiền lại còn tốt bụng, giờ kiếm đâu ra được mấy người chị chồng giống thế.

Tôi cũng ý thức được mình may mắn như nào nên luôn cư xử biết điều với chị chồng. Lần nào sang nhà chị chơi tôi cũng mang quà cho lũ trẻ, chị nhờ đưa đón chúng đi học tôi cũng không bao giờ từ chối nếu rảnh rỗi. Chẳng biết mai sau thế nào nhưng bây giờ mối quan hệ giữa chị em tôi đang rất tốt, tôi chỉ mong nó sẽ mãi suôn sẻ như vậy thôi.

Thi thoảng tôi tâm sự với chồng rằng ước gì em bản lĩnh giống chị gái anh và có cuộc sống giống như chị. Chồng tôi vội xua tay bảo đừng ước như thế, tôi hỏi lý do vì sao thì anh nói lấp lửng rằng “có nhiều chuyện trên đời trông vậy mà không phải vậy”.

Tôi thắc mắc điều chồng nói lắm nhưng anh chẳng giải thích gì thêm. Mãi đến hôm nay tôi mới hiểu vì sao chồng lại nói như thế.

Nay chị chồng gọi tôi sang để lấy đồ ăn. Bạn chị mới đi du lịch nước ngoài nên chị nhờ mang về khá nhiều thứ bổ dưỡng, chị còn chu đáo dặn mua riêng cho tôi vài món để dưỡng thai cơ. Tôi hào hứng đợi đến giờ tan làm để qua nhà chị, nhưng vừa bước đến cửa thì tiếng ồn ào chửi bới từ bên trong vọng ra khiến tôi ngỡ ngàng.

Vợ chồng chị ấy cãi nhau khá gay gắt. Có cả tiếng ai đó như người khác ở cạnh nữa. Tôi cảm nhận có 2 phe đang mâu thuẫn, nhưng chị chồng tôi thì một mình một bên chẳng có ai bênh.

Đứng ngoài cửa một hồi thì tôi cũng hiểu phần nào sự việc. Có vẻ như chị chồng không sung sướng hạnh phúc như tôi nghĩ. Anh rể kiếm được ít tiền nhưng lại sĩ diện hão, cứ chửi mắng chị ấy là “át vía chồng”, bắt nạt chồng, chèn ép chồng “vì mấy đồng bạc”. Vợ gánh vác kinh tế cực nhọc như vậy mà anh ấy cũng chẳng biết điều, không giúp vợ việc gì còn mặc kệ cho chị đèo bòng thêm đủ thứ khác.

Chị ấy phải một mình làm hết tất cả mà gia đình anh rể còn quá đáng đến mức bắt chị lo thêm việc chăm mẹ chồng ốm bệnh liệt giường. Bà ấy nằm một chỗ đã mấy năm rồi, nghe những lời chị chồng nói thì mẹ chồng chị là người khó tính khó ưa, không coi con dâu ra gì. Chị luôn âm thầm chịu đựng bà ấy, lấy tiền của mình ra để chăm sóc thuốc men cho mẹ chồng nhưng cả nhà chồng không ai biết ơn chị ấy. Tất cả đều ụp hết trách nhiệm lên đầu chị, bắt chị đội nhà chồng lên đầu như vua chúa rồi chửi mắng chị chỉ vì họ đòi vay tiền mà chị không cho.

Là người ngoài cuộc mà tôi còn thấy bức xúc thay chị chồng. Chị ấy hiền lành tử tế, lại chăm chỉ suốt bao năm để lo toan cho bao nhiêu người, vậy mà chưa bao giờ chị than thở hay kể khổ với ai. Tôi làm em dâu mà cũng chỉ nhìn thấy những lúc chị vui vẻ bình thường, chứ lúc chị khóc thì ai biết đâu!

Vào nhà chị lúc ấy là không thích hợp nên tôi lặng lẽ quay về. Xong tôi nhắn tin cho chồng kể lại chuyện, bảo anh sang bên chị để bảo vệ chị chứ tôi bầu bí không dám va chạm. Người nhà anh rể có vẻ cũng hung hăng nên nếu tôi bước vào cùng phe với chị chồng thì chẳng biết chuyện gì sẽ xảy ra.

Vừa nhắn cho chồng xong được một lúc thì group chat gia đình bỗng có thông báo mới. Chị chồng nói sẽ dọn về đây ở ngay hôm nay, và ngày mai chị sẽ ly hôn. Mẹ chồng tôi hốt hoảng hỏi tại sao lại thế, 42 tuổi bỏ chồng thì sau này sẽ ra sao? Chị ấy đáp rằng chẳng sao cả, từ bây giờ chị sẽ là mẹ đơn thân.

Càng nghĩ tôi càng thương chị chồng. Một đời nhẫn nhịn hi sinh cho người khác, vậy mà những gì chị nhận về từ phía gia đình chồng lại không xứng đáng. Họ thật sự tệ bạc với chị, bà mẹ chồng kia cũng quá quắt. Bệnh tật liệt giường ra rồi còn ác với con dâu, mắng chửi chị ấy không ra gì. Đúng là nuông chiều tạo ra kẻ vô ơn. Thôi coi như chị chồng cũng sắp được giải thoát khỏi cuộc sống ngột ngạt ấy rồi.

Chồng tôi đ::òi hàng xóm 150 triệu vì l:ấn đất 6 cm khiến đất nhà tôi không còn đúng diện tích nên đất không thể bán được. Hàng xóm nhất quyết không chịu còn gây khó dễ, tối đó tôi dắt con gái đi 1 vòng rồi đặt thứ này trước căn nhà mới xây. Sáng hôm sau cả làng h::ốt ho::ảng với những gì xảy ra bên trong đó…

0

Hàng xóm xây nhà lấn sang phần đất của tôi 6cm, nhà của họ vẫn đúng diện tích và người thứ ba được lợi từ số đất của tôi.

Chỉ là tôi có một mảnh đất nằm trong khu dân cư thị trấn ở quê, đang bỏ trống. Nhà chính tôi ở và kinh doanh nằm ở một nơi khác nên không có điều kiện trông nom thường xuyên. Chỉ mỗi lần về quê thì mới ghé thăm và nói chuyện với hàng xóm.

Hàng xóm hai bên đã xây nhà ở từ lâu. Biết đất trống nên tôi nhờ họ trông coi giúp, họ xới đất trồng rau, tôi cũng rất vui lòng. Gần đây tôi cần tiền nên rao bán mảnh đất và có người đến xem. Lúc đo đạc lại, tôi phát hiện diện tích mảnh đất không còn đúng thực tế trên sổ đỏ.

Nhà hàng xóm phía bên phải xây lấn sang nhà tôi 8cm. Tôi báo với hàng xóm, họ cũng mang thước ra đo lại thì diện tích đất nhà họ vẫn đúng với thực tế. Tức là khi xây nhà, thợ xây đo bị lệch, nên phần mảnh đất phía phải của họ bỗng rộng ra 8cm, tức là 8cm của tôi.

Thấy đất không đúng diện tích với sổ đỏ, người xem bỏ chạy và không còn ai muốn giao dịch với tôi cả. Tôi bắt đền người hàng xóm kế bên thì họ đổ thừa cho thợ xây. Họ cũng không lợi lộc gì vì căn nhà vẫn đúng diện tích.

Tôi và người này cũng mời chủ đất thứ ba đến bàn bạc thì người kia lại bảo họ đâu muốn nhận phần đất 8cm bất đắc dĩ nên nhất quyết không chịu bỏ tiền mua thêm. Bây giờ nhà nào cũng nói mình là nạn nhân nên không lẽ tôi nhận phần thiệt thòi về mình?

Sau nhiều lần đề nghị người xây nhà lấn đất bàn bạc với chủ đất kế bên để ra phương án đền bù ổn thoả cho tôi thì họ cứ lần lựa, dây dưa mãi. Tôi không chịu nổi nữa, ra tối hậu thư với nhà kế bên nếu không bồi thường 150 triệu đồng thì phải đập tường hoàn lại cho tôi 8cm đất.

Sau khi ra tối hậu thư, tôi nghĩ mọi chuyện sẽ đi đến hồi kết. Nhưng mọi thứ phức tạp hơn tôi tưởng.

Nhà hàng xóm bên phải tỏ thái độ không hài lòng. Họ cho rằng tôi “làm căng” và cố tình ép họ phải chịu thiệt thòi. Họ còn bảo, “Cùng lắm, chúng tôi sẽ ra tòa, nhưng không đập tường, và 150 triệu thì không có đâu mà bồi thường!”

Tôi nghe vậy cũng không chùn bước. Tôi thu thập giấy tờ, nhờ người đo đạc và làm đơn gửi lên chính quyền địa phương. Khi phường mời các bên đến hòa giải, cuộc họp chẳng khác gì một trận tranh cãi lớn.

Hàng xóm bên phải khẳng định lỗi không phải của họ, mà là do thợ xây “vô tình”. Họ cũng nói rằng 8cm đất không đáng kể và không làm giảm giá trị mảnh đất của tôi, nên tôi đòi bồi thường là vô lý.

Tôi cầm bản đồ sổ đỏ lên, phản bác:

  • “Không đáng kể mà khiến tôi mất người mua đất? 8cm hay 1cm cũng là tài sản của tôi. Nếu không chịu bồi thường, tôi sẽ yêu cầu tháo dỡ phần xây lấn.”

Chủ đất thứ ba cũng lên tiếng:

  • “Chúng tôi đâu muốn rắc rối này. Phần đất 8cm đó không giúp gì cho chúng tôi. Ai làm sai thì tự chịu trách nhiệm, đừng lôi chúng tôi vào.”

Cuộc họp kết thúc mà không có kết quả. Phường chỉ khuyên các bên tự thương lượng hoặc đưa ra tòa án để giải quyết.

Thấy hàng xóm bên phải tỏ vẻ thách thức, tôi quyết định thuê luật sư để khởi kiện. Luật sư phân tích rằng dù chỉ 8cm, việc xây lấn đất là vi phạm pháp luật, và tôi hoàn toàn có cơ sở yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc buộc tháo dỡ.

Xây nhà lấn sang đất của hàng xóm phải xử lý thế nào?

Thế nhưng, khi đơn kiện chuẩn bị nộp, một người quen ở quê gọi điện, khuyên tôi cân nhắc:

  • “Kiện tụng mất thời gian, tiền bạc, và mâu thuẫn sẽ càng lớn. Nhà hàng xóm là người sống lâu năm ở đây, kiện họ có thể ảnh hưởng quan hệ với cả khu xóm. Cân nhắc kỹ nhé!”

Lời khuyên khiến tôi phân vân. Cuối cùng, tôi quyết định mời một bên trung gian chuyên nghiệp đến thương lượng. Sau vài tuần đàm phán, cuối cùng nhà hàng xóm đồng ý trả tôi 50 triệu đồng và làm giấy cam kết rằng nếu có người mua đất yêu cầu điều chỉnh hoặc xử lý vấn đề pháp lý, họ sẽ chịu trách nhiệm phối hợp giải quyết.

Dù số tiền không lớn như tôi mong muốn, nhưng tôi chấp nhận để kết thúc mâu thuẫn. Sau đó, tôi chỉnh sửa rao bán đất, giải thích rõ ràng tình trạng hiện tại và giảm giá một chút. Vài tháng sau, mảnh đất được bán thành công. Tuy nhiên, bài học về việc trông coi tài sản từ xa khiến tôi thấm thía. Tôi quyết định không bao giờ chủ quan với tài sản của mình nữa.

Từ 1/1/2025, che, dán biển số ô tô để ‘né’ phạt nguội bị phạt tới 26 triệu đồng

0

Hành vi che dán biển số, biển số bị che lấp sẽ bị phạt tiền từ 20 – 26 triệu đồng, tăng gấp hơn 6 lần quy định cũ.

Theo bài đăng trên báo VTC News ngày 3/1, mức phạt này tăng hơn 6 lần so với quy định cũ. Người cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ sẽ bị phạt.

Nghị định 168 xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ 1/1/2025.

Tại nghị định này, nhiều hành vi vi phạm có mức xử phạt tăng rất cao, gấp hàng chục lần so với quy định hiện hành.

Đối với hành vi điều khiển xe ô tô gắn biển số không rõ chữ, số (không gắn đủ biển số, che dán biển số, biển số bị bẻ cong, che lấp, làm thay đổi chữ, số, màu sắc…) hoặc gắn biển số không đúng với chứng nhận đăng ký xe hoặc gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ bị phạt từ 20 – 26 triệu đồng.

Mức phạt này tăng hơn 6 lần so với Nghị định 100/2019 (sửa đổi bổ sung tại nghị định 123/2021). Theo quy định cũ, tài xế che dán biển số bị xử phạt 4 – 6 triệu đồng.

Hành vi che, làm mờ biển số ô tô bị xử phạt cao gấp hơn 6 lần quy định cũ.

Nghị định 168 cũng tăng mạnh mức xử phạt nhiều hành vi vi phạm khác với ô tô. Cụ thể, trường hợp mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông bị phạt 20 – 22 triệu đồng, tăng gấp 36 – 50 lần so với quy định cũ, ở mức chỉ 400.000 – 600.000 đồng.

Đi ngược chiều, lùi xe, quay đầu xe trên cao tốc bị phat từ 30 – 40 triệu đồng, trong khi trước đó 3 lỗi này bị phạt cao nhất lần lượt là 18 và 12 triệu đồng.

Vận chuyển hàng hóa là phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị kỹ thuật, hàng dạng trụ không chằng buộc hoặc chằng buộc không theo quy định bị phạt từ 18 – 22 triệu đồng. Mức xử phạt cũ từ 600.000 – 800.000 đồng.

Cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ bị phạt từ 35 – 35 triệu đồng. Mức xử phạt cũ từ 4- 6 triệu đồng.

Song song với lỗi che biển số xe, nếu người ngồi sau xe máy điều khiển xe cũng sẽ bị phạt tới 10 triệu đồng. Bài đăng cùng ngày trên báo Người đưa tin cũng đã thông tin về quy định này.

Theo đó, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ và có hiệu lực thi hành từ năm 2025 với nhiều đổi mới về mức phạt.

Đáng chú ý có nhiều lỗi phạt đối với người ngồi sau xe máy mà người dân cần lưu ý. Theo Điều 7 khoản 9 của Nghị định 168 quy định mức phạt tới 10 triệu đồng cho hành vi người phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em dưới 06 tuổi ngồi phía trước . Cụ thể:

“9. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy;

b) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định;

c) Gây tai nạn giao thông không dừng ngay phương tiện, không giữ nguyên hiện trường, không trợ giúp người bị nạn, không ở lại hiện trường hoặc không đến trình báo ngay với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;

d) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

đ) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ;

e) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy hoặc chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng;

g) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy hoặc chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng của người thi hành công vụ;

h) Ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em dưới 06 tuổi ngồi phía trước;

i) Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cấp phép;

k) Sử dụng còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.”

Mức phạt này cao gấp 33 lần so với quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP khi mức phạt đối với hành vi ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiẻn xe máy chỉ bị phạt tối đa 300.000 đồng.

Hành vi ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước điều khiển xe máy tăng mức xử phạt.

Ngoài ra, người điều khiển xe máy cũng sẽ bị phạt nếu chở theo người ngồi trên xe máy vi phạm một số các quy định sau:

– Điểm i Khoản 2 Điều 7 của Nghị định 168 quy định mức phạt từ 400.000 đồng – đến 600.000 đồng với người điều khiển xe máy.

i, Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;”

– Điểm d Khoản 1 Điều 7 của Nghị định 168 quy định mức phạt 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe máy

d, Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù).

Người dân Nghệ An mua ô tô nhiều nhất cả nước, trung bình mỗi ngày có khoảng 100 xe đăng ký mới. Biết được lý do ai cũng bất ngờ

0

Thông tin từ Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Nghệ An cho biết, từ đầu năm đến ngày 15-12, toàn tỉnh có 18.064 ô tô đăng ký mới, tăng gần 3.000 xe so với năm 2023. Lũy kế đến nay, có 202.940 ô tô mang biển số tỉnh Nghệ An. Như vậy, địa phương này đứng thứ 3 cả nước về mua ô tô, chỉ sau TPHCM và Hà Nội.

Theo đó, trung bình mỗi ngày, Nghệ An có khoảng 100 – 110 xe ô tô đăng ký mới, trong đó 50 xe khu vực TP Vinh và 50- 60 xe tại các huyện, thị.

Dự kiến, từ ngày 15-12 đến sát Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Nghệ An sẽ có thêm khoảng 2.000 xe ô tô đăng ký mới và số lượng xe ô tô đăng ký mới năm nay sẽ đạt kỷ lục từ trước đến nay là 20.000 xe.

Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Nghệ An cho biết, mặc dù số lượng xe đăng ký mới cao nhưng không xảy ra tình trạng quá tải tại các điểm tiếp nhận hồ sơ đăng ký. Bên cạnh đó, việc người dân thực hiện hồ sơ đăng ký xe qua Cổng dịch vụ công Bộ Công an và đăng ký tại công an các huyện, thành, thị cũng góp phần giảm tải cho Phòng Cảnh sát giao thông công an tỉnh.

Giờ cao điểm một số tuyến đường TP Vinh (Nghệ An) bị ùn tắc
Giờ cao điểm một số tuyến đường TP Vinh (Nghệ An) bị ùn tắc

 

Do số lượng ô tô tăng cao hàng năm nên Nghệ An đã nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông đường bộ. Tuy nhiên, lượng ô tô tập trung lớn ở TP Vinh nên thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc vào giờ cao điểm. Công an thành phố Vinh thường xuyên bố trí các tổ công tác điều tiết, phân luồng giao thông vào giờ tan tầm để giảm tình trạng ách tắc, tạo thuận lợi cho người dân tham gia giao thông.

Một số chuyên gia nhận định, người dân Nghệ An mua ô tô nhiều do những năm trở lại đây, kinh tế phát triển năng động, đa dạng, người dân có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, thu nhập tăng lên từ nhiều nguồn như bất động sản, xuất khẩu lao động, sản xuất kinh doanh…

Lý giải vì sao người Nghệ An mua nhiều ô tô, theo các chuyên gia thì những năm trở lại đây, người dân có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, thu nhập tăng lên từ nhiều nguồn như bất động sản, xuất khẩu lao động, sản xuất kinh doanh…

Trong đó, nhiều người Nghệ An rất thành đạt ở trong nước và cả nước ngoài đã gửi tiền về cho gia đình.

Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Nghệ An, bình quân mỗi năm có 13.000 – 14.000 lao động Nghệ An đi xuất khẩu theo diện hợp đồng. Lượng kiều hối lao động ở nước ngoài gửi về đạt khoảng 500 triệu USD/năm.

Mặt khác, thu nhập của người dân ngày càng tăng, trong khi đó giá xe ô tô ngày càng tiệm cận với thu nhập của một bộ phận không nhỏ người dân.

Một số đại lý ô tô ở thành phố Vinh cho hay, người dân chủ yếu mua ô tô vào dịp cuối năm và đa số các xe được bán ra giá trị dưới 1 tỉ đồng. Hiện có nhiều chính sách hỗ trợ giá, mua xe trả góp nên người dân dễ dàng có điều kiện mua ô tô hơn.

Tốc độ mua ô tô tăng nhanh, trong khi cơ sở hạ tầng đường sá, bãi đỗ chưa đáp ứng đã gây ra bất cập về giao thông cho địa phương này, đặc biệt là ở thành phố Vinh.

Từ 1/1/2025, che, dán biển số ô tô để ‘né’ phạt nguội bị phạt gấp 6 lần quy định cũ…

0

Hành vi che dán biển số, biển số bị che lấp sẽ bị phạt tiền từ 20 – 26 triệu đồng, tăng gấp hơn 6 lần quy định cũ.

Theo bài đăng trên báo VTC News ngày 3/1, mức phạt này tăng hơn 6 lần so với quy định cũ. Người cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ sẽ bị phạt.

Nghị định 168 xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ 1/1/2025.

Tại nghị định này, nhiều hành vi vi phạm có mức xử phạt tăng rất cao, gấp hàng chục lần so với quy định hiện hành.

Đối với hành vi điều khiển xe ô tô gắn biển số không rõ chữ, số (không gắn đủ biển số, che dán biển số, biển số bị bẻ cong, che lấp, làm thay đổi chữ, số, màu sắc…) hoặc gắn biển số không đúng với chứng nhận đăng ký xe hoặc gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ bị phạt từ 20 – 26 triệu đồng.

Mức phạt này tăng hơn 6 lần so với Nghị định 100/2019 (sửa đổi bổ sung tại nghị định 123/2021). Theo quy định cũ, tài xế che dán biển số bị xử phạt 4 – 6 triệu đồng.

Hành vi che, làm mờ biển số ô tô bị xử phạt cao gấp hơn 6 lần quy định cũ.

Nghị định 168 cũng tăng mạnh mức xử phạt nhiều hành vi vi phạm khác với ô tô. Cụ thể, trường hợp mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông bị phạt 20 – 22 triệu đồng, tăng gấp 36 – 50 lần so với quy định cũ, ở mức chỉ 400.000 – 600.000 đồng.

Đi ngược chiều, lùi xe, quay đầu xe trên cao tốc bị phat từ 30 – 40 triệu đồng, trong khi trước đó 3 lỗi này bị phạt cao nhất lần lượt là 18 và 12 triệu đồng.

Vận chuyển hàng hóa là phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị kỹ thuật, hàng dạng trụ không chằng buộc hoặc chằng buộc không theo quy định bị phạt từ 18 – 22 triệu đồng. Mức xử phạt cũ từ 600.000 – 800.000 đồng.

Cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ bị phạt từ 35 – 35 triệu đồng. Mức xử phạt cũ từ 4- 6 triệu đồng.

Song song với lỗi che biển số xe, nếu người ngồi sau xe máy điều khiển xe cũng sẽ bị phạt tới 10 triệu đồng. Bài đăng cùng ngày trên báo Người đưa tin cũng đã thông tin về quy định này.

Theo đó, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ và có hiệu lực thi hành từ năm 2025 với nhiều đổi mới về mức phạt.

Đáng chú ý có nhiều lỗi phạt đối với người ngồi sau xe máy mà người dân cần lưu ý. Theo Điều 7 khoản 9 của Nghị định 168 quy định mức phạt tới 10 triệu đồng cho hành vi người phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em dưới 06 tuổi ngồi phía trước . Cụ thể:

“9. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy;

b) Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định;

c) Gây tai nạn giao thông không dừng ngay phương tiện, không giữ nguyên hiện trường, không trợ giúp người bị nạn, không ở lại hiện trường hoặc không đến trình báo ngay với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;

d) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

đ) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ;

e) Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy hoặc chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng;

g) Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy hoặc chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng của người thi hành công vụ;

h) Ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em dưới 06 tuổi ngồi phía trước;

i) Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cấp phép;

k) Sử dụng còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.”

Mức phạt này cao gấp 33 lần so với quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP khi mức phạt đối với hành vi ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiẻn xe máy chỉ bị phạt tối đa 300.000 đồng.

Hành vi ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước điều khiển xe máy tăng mức xử phạt.

Ngoài ra, người điều khiển xe máy cũng sẽ bị phạt nếu chở theo người ngồi trên xe máy vi phạm một số các quy định sau:

– Điểm i Khoản 2 Điều 7 của Nghị định 168 quy định mức phạt từ 400.000 đồng – đến 600.000 đồng với người điều khiển xe máy.

i, Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;”

– Điểm d Khoản 1 Điều 7 của Nghị định 168 quy định mức phạt 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe máy

d, Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù).

Từ 1/2025: Người dân mua Bảo hiểm xe máy tự nguyện sẽ không cần mua Bảo hiểm xe máy bắt buộc nữa đúng không?

0

Từ tháng 1/2025, nếu người dân đã mua Bảo hiểm xe máy tự nguyện thì có cần thiết phải mua Bảo hiểm xe máy bắt buộc nữa hay không, hãy cùng tìm hiểu.

Có mấy loại Bảo hiểm xe máy?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 03/2021/NĐ-CP, có 2 loại bảo hiểm xe máy gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm tự nguyện.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS) bắt buộc xe máy: Là loại bảo hiểm bắt buộc chủ xe máy, xe mô tô phải có khi tham gia giao thông theo quy định của Nhà nước. Khi có tai nạn xảy ra, bảo hiểm TNDS sẽ bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn do lỗi của chủ xe cơ giới (chứ không phải bồi thường cho chủ xe).

Người bị tai nạn sẽ được bảo hiểm chi trả quyền lợi bồi thường cho những thiệt hại về người và tài sản do lỗi của chủ phương tiện gây ra theo đúng quy định của pháp luật. Người tham gia bảo hiểm sẽ không phải tự mình đền bù thiệt hại.

Bảo hiểm xe máy tự nguyện: Là loại bảo hiểm không bắt buộc. Người tham gia giao thông có thể mua thêm nhằm mang lại quyền lợi chi trả bồi thường tài chính về tài sản hoặc người ngồi trên xe (bao gồm chủ xe và người đi cùng) khi gặp tại nạn, sự cố cháy nổ hoặc trộm cướp.

Tùy vào loại hợp đồng bảo hiểm được ký giữa người mua và công ty bảo hiểm, đối tượng áp dụng, phạm vi trách nhiệm và mức bồi thường sẽ được quy định trong hợp đồng.

Người dân mua Bảo hiểm xe máy tự nguyện sẽ không cần mua Bảo hiểm xe máy bắt buộc nữa đúng không?

Người dân mua Bảo hiểm xe máy tự nguyện sẽ không cần mua Bảo hiểm xe máy bắt buộc nữa đúng không?

Từ tháng 1/2025, có cần mua Bảo hiểm xe máy bắt buộc không?

Khoản 1 Điều 56 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định, người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải đủ tuổi, sức khỏe theo quy định; có giấy phép lái xe đang còn điểm, còn hiệu lực phù hợp với loại xe đang điều khiển do cơ quan có thẩm quyền cấp, trừ người lái xe gắn máy.

Khi tham gia giao thông đường bộ, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau:

Chứng nhận đăng ký xe hoặc bản sao Chứng nhận đăng ký xe có chứng thực kèm bản gốc giấy tờ xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hiệu lực trong trường hợp xe đang được thế chấp tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển; Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định của pháp luật; Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Như vậy, theo quy định, từ tháng 1/2025, chủ xe cơ giới khi tham gia giao thông phải mua bảo hiểm xe máy (còn gọi là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự). Còn đối với bảo hiểm xe máy tự nguyện là loại bảo hiểm không yêu cầu, CSGT không kiểm tra, nếu người dân có nhu cầu thì mua hoặc không mua tùy chọn.