Home Blog Page 189

Tạm giữ khẩn cấp người đập vỡ kính ô tô, đe dọa tài xế ở Bình Dương

0

Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) tạm giữ Trần Tấn Phong để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng. Phong là người dùng khúc xương đập vỡ kính ô tô, đe dọa tài xế khi tham gia giao thông.

Chiều 11/8, Cơ quan CSĐT Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) đã ra quyết định tạm giữ Trần Tấn Phong (SN 1978, ngụ TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng .

Theo thông tin ban đầu, khoảng 12h45 cùng ngày, Trần Tấn Phong lái ô tô biển số 61A-901.xx đi trên đường Nguyễn Chí Thanh và rẽ trái vào đường Lê Chí Dân, phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một.

Trần Tấn Phong tại cơ quan công an (Ảnh: Công an cung cấp).

Cho rằng anh P.T.S. (SN 1997) điều khiển ô tô biển số 61A-72.xx đã cản trở Phong qua đường nên Phong tăng ga đuổi theo nhiều lần, chạy vượt lên phía trước đầu xe của anh S..

Sau đó, Phong nhặt khúc xương dài khoảng 30cm trên vỉa hè và xông tới đập vỡ cửa kính ô tô của anh S. Khi anh S. bước ra khỏi xe, Phong dùng tay nắm tóc và cầm khúc xương hù dọa, định đánh thì được người dân xung quanh đến can ngăn.

Phong dùng khúc xương đập kính ô tô, đe dọa tài xế (Ảnh: Cắt từ clip).

Cơ quan điều tra xác định, hành vi của Trần Tấn Phong đã gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội có dấu hiệu phạm vào tội Gây rối trật tự công cộng; Cố ý làm hư hỏng tài sản và Làm nhục người khác.

Đối với hành vi Cố ý làm hư hỏng tài sản và Làm nhục người khác, Cơ quan CSĐT Công an TP Thủ Dầu Một đang thu thập tài liệu, chứng cứ để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

Đưa vợ về nhà ngoại nhờ dạy lại, bố vợ gật gù hứa sẽ dạy bảo con gái cẩn thận, nhưng đến sáng hôm sau tôi tái mét nhìn bức ảnh bố vợ đăng lên FB kèm dòng caption

0

Đưa vợ về nhà ngoại nhờ dạy lại, bố vợ gật gù hứa sẽ dạy bảo con gái cẩn thận, nhưng đến sáng hôm sau tôi tái mét nhìn bức ảnh bố vợ đăng lên FB kèm dòng caption.

Vợ đã không chịu nghỉ việc ở nhà còn hay đi sớm về muộn. Sáng tôi bảo đi muộn thôi khoảng 9h, còn dành thời gian nấu nướng dọn dẹp bữa sáng cho bố mẹ chồng. Chiều thì xin về sớm từ 4h chiều ấy, còn cơm nước nhà cửa.

Lúc quen nhau thấy vợ cũng ưa nhìn, sống đàng hoàng tử tế, gia đình nhà vợ khá nền nếp có giáo dục nên tôi thầm ưng ý. Thế mà cưới về rồi mới biết là cô ấy ngang bướng thậm chí còn đến mức hỗn hào.

Khi còn độc thân, cô ấy đi làm tung tẩy thế nào là tùy ý. Nhưng đã về làm dâu nhà tôi, trở thành người nhà tôi thì phải nghe theo sự  sắp xếp của chồng và bố mẹ. Mẹ tôi bảo cô ấy nghỉ việc ở nhà nội trợ, chờ sinh son rồi sau này chăm con, chăm nhà cửa, phụng dưỡng bố mẹ chồng thì cô ấy nhất quyết không chịu.

Vợ đã không chịu nghỉ việc ở nhà còn hay đi sớm về muộn. Sáng tôi bảo đi muộn thôi khoảng 9h, còn dành thời gian nấu nướng dọn dẹp bữa sáng cho bố mẹ chồng. Chiều thì xin về sớm từ 4h chiều ấy, còn cơm nước nhà cửa. Làm ít việc đi cũng được, nhận ít lương thôi cũng chẳng sao. Thế là vợ quay ngược bảo tôi đưa lương cho cho cô ấy giữ thì vợ mới chấp nhận giảm bớt công việc.

Đưa vợ về nhà ngoại nhờ dạy lại, sáng ra tôi tái mét nhìn hình ảnh bố vợ đăng facebook - Ảnh 1.Vợ đã không chịu nghỉ việc ở nhà còn hay đi sớm về muộn. (Ảnh minh họa)

Từ lúc còn độc thân, tôi đã đưa lương cho mẹ giữ. Bây giờ lấy vợ thì trích ra 1 phần đưa cho cô ấy chi tiêu ăn uống, còn lại vẫn đưa cho mẹ. Vợ đòi hỏi như thế chẳng khác gì vượt quyền mẹ chồng, muốn làm chủ gia đình, ai mà chấp nhận được.

Nhà tôi hay ăn cơm sớm, vợ đi làm về 6h thì mẹ tôi có khi đã nấu nướng xong rồi. Thế là vợ chỉ ăn xong rồi rửa bát, dọn dẹp mà thôi. Mẹ tôi có thêm con dâu mà chẳng nhàn đi được chút nào.

Trách móc thì vợ quay lại cãi: “Tôi không nợ nần gì nhà anh cả, tiền chi tiêu sinh hoạt tôi góp đầy đủ. Vậy hà cớ gì tôi lại phải chịu trách nhiệm nhiều hơn với công việc trong nhà? Chưa nói tôi đàn bà con gái chân yếu tay mềm, anh khỏe mạnh sức dài vai rộng như thế đã thấy làm được gì hơn tôi chưa? Nếu anh thương mẹ thì đáng lẽ anh phải là người xông vào mà làm chứ. Tôi dọn dẹp, giặt giũ mỗi cuối ngày còn chưa đủ mệt hay sao?”.

Càng ngày tôi càng chán cô vợ ngang bướng không biết nghe lời, đã thế còn lười biếng và chẳng chịu nghĩ cho người khác. Cưới nhau nửa năm mà tôi đã hết chịu nổi rồi.

Hôm vừa rồi tôi hỏi cô ấy lần cuối cùng có chịu thay đổi để sống êm ấm hòa hợp hay không, cô ấy kiên quyết lắc đầu. Ngay lập tức tôi thu dọn đồ đạc đưa vợ về nhà bố mẹ đẻ, kể hết cho bố vợ nghe mọi chuyện rồi hỏi ông làm con dâu về nhà chồng như thế có chấp nhận được không.

Vừa cưới nhau nửa năm, tôi cũng chưa muốn ầm ĩ ly hôn. Đưa cô ấy về mục đích để bố mẹ vợ biết con gái mình thế nào mà răn dạy khuyên bảo cho tử tế. Hôm đó từ nhà bố vợ về tôi đi nhậu với bạn đến khuya, say mềm nên lăn ra ngủ chẳng biết gì. Sáng hôm sau vừa mở điện thoại lên, đập vào mắt tôi là những bức ảnh mà bố vợ đăng lên Facebook tối hôm qua. Đọc những dòng chữ ông viết đính kèm mà tôi càng tái mét mặt.

Đưa vợ về nhà ngoại nhờ dạy lại, sáng ra tôi tái mét nhìn hình ảnh bố vợ đăng facebook - Ảnh 2.Vừa cưới nhau nửa năm, tôi cũng chưa muốn ầm ĩ ly hôn. (Ảnh minh họa)

Ông đăng ảnh cả nhà vợ đi ăn tiệc tưng bừng ở nhà hàng đắt đỏ. Bố mẹ vợ, em gái, em trai vợ tôi và cô ấy nâng ly linh đình như có chuyện gì vui mừng lắm. “Chúc mừng con gái cả thoát được một cục nợ, từ đây con hãy sống thật vui vẻ hạnh phúc, biết yêu thương chính bản thân mình con nhé. Ai thật lòng nghĩ cho con thì hãy ở bên cạnh họ, còn không cứ nhẹ lướt qua như cơn gió thoảng thôi, không cần nặng lòng làm gì”, bố vợ viết.

Rõ ràng bố vợ ám chỉ tôi! Hôm qua ông còn gật gù hứa hẹn với tôi sẽ dạy bảo con gái cẩn thận. Buổi tối đã quay ngoắt thái độ đi ăn mừng, ví tôi như một cục nợ, bỏ được tôi như trút được gánh nặng. Tôi vừa tức giận vừa cay cú gọi điện cho vợ nhưng không thấy cô ấy nghe máy.

Bây giờ tôi phải làm sao? Sang đón vợ về hay là ly hôn luôn cô vợ này để lấy người khác hiền lành ngoan ngoãn, biết nghe lời hơn?

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy

0

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo  cho vợ con không có nghĩa là phải lo  cho cả nhà cô ấy.

Năm nay mùng 6 đã hết  Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi làm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái  Tết đầu tiên ở quê ngoại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi không thể vắng mặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê ngoại lần nào, tôi đồng ý về ngoại.

Từ trước đám cưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ không giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi làm lương tháng 13 triệu, gọi là đủ lo  cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi không cần vợ kiếm ra nhiều tiền, bản thân tôi lương 50 triệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy  con cho tốt là được.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo  cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy. Vợ không kiếm ra tiền, nhà vợ lại khó khăn, viễn cảnh vợ mang tiền về  cho nhà đẻ hoàn toàn có thể xảy ra.

27  Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được tiền của mình mà tình cảm vợ chồng không bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ không mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm  cho vợ 2 triệu, cùng với tiền lương của cô ấy là đủ lo  cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn

Vợ tôi không hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi tiền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, không mất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà ngoại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà ngoại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ  Tết đầy đủ.

Năm nay trước  Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi không cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 triệu để Tết về đưa  cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã không còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị  cho  Tết đều được sắm sửa đầy đủ không thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn  Tết đấy. Lúc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại không sống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu ngoại nên ông bà muốn làm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc sống thôn quê cũng được”, vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi không thể tin nổi.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn  Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 tỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được số của cải lớn nhưng không thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, không nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn độc thân. Lúc trước chưa tiếp xúc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự nghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà không muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ làm một công việc bình thường đủ sống. Tài sản của ông bà sau này để lại  cho con gái đủ khiến cô ấy không phải lo cơm áo. Vợ tôi tính giản dị, sống đơn giản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn  Tết dịp vừa qua. Lúc hai vợ chồng lên thành phố, bà ngoại đùm nắm  cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử tốt với cô ấy, nên có lẽ vợ không để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn  cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Cuối cùng đã tìm ra lý do vì sao Nguyễn Ngọc Ngạn cho tiền cũng không dám quay về Việt Nam nữa

0

Cuối cùng đã tìm ra lý do vì sao Nguyễn Ngọc Ngạn cho tiền cũng không dám quay về Việt Nam nữa

Nguyễn Ngọc Ngạn không chỉ nổi tiếng là “người kể chuyện ma” mà còn được biết tới với vai trò 1 nhà văn, 1 MC có tiếng tại hải ngoại. Ông kết hôn lần đầu năm 1970, sau khi bà xã qua đời đến năm 1982 ông cưới người vợ thứ 2, tên Diệp.

 

Bà xã của MC Nguyễn Ngọc Ngạn sở hữu vóc dáng mảnh mai cùng gương mặt đậm nét Á Đông. Cặp đôi được nhận xét là vô cùng xứng đôi vừa lứa.

 

Theo chia sẻ của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên – người bạn vô cùng thân thiết của MC Nguyễn Ngọc Ngạn – bà Diệp là người phụ nữ vô cùng đặc biệt, đến mức MC Nguyễn Ngọc Ngạn chỉ “gặp 1 ngày là hỏi cưới liền”.
Cuộc sống của MC Nguyễn Ngọc Ngạn và bà Diệp vô cùng hạnh phúc. Trong những bức ảnh chụp cùng chồng, bà Diệp luôn nở nụ cười rạng rỡ.
Bà Diệp hạ sinh cho MC Nguyễn Ngọc Ngạn 1 cậu con trai. Tình cảm mà MC nổi tiếng dành cho vợ khiến nhiều người phải ghen tị.

 

>
Tuy đã lớn tuổi nhưng bà Diệp vẫn thường xuyên theo chồng đi lưu diễn. Họ không ngại dành cho nhau những cử chỉ tình cảm. 

Chân dung người vợ ‘vừa gặp 1 ngày đã hỏi cưới’ của MC Nguyễn Ngọc Ngạ

Vì quá yêu vợ nên MC Nguyễn Ngọc Ngạn thường bị MC Kỳ Duyên trêu đùa gọi bằng danh xưng “Hội trưởng hội sợ vợ”.

Nguyễn Ngọc Ngạn không chỉ nổi tiếng là “người kể chuyện ma” mà còn được biết tới với vai trò 1 nhà văn, 1 MC có tiếng tại hải ngoại. Ông kết hôn lần đầu năm 1970, sau khi bà xã qua đời đến năm 1982 ông cưới người vợ thứ 2, tên Diệp.
Bà xã của MC Nguyễn Ngọc Ngạn sở hữu vóc dáng mảnh mai cùng gương mặt đậm nét Á Đông. Cặp đôi được nhận xét là vô cùng xứng đôi vừa lứa.
Theo chia sẻ của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên – người bạn vô cùng thân thiết của MC Nguyễn Ngọc Ngạn – bà Diệp là người phụ nữ vô cùng đặc biệt, đến mức MC Nguyễn Ngọc Ngạn chỉ “gặp 1 ngày là hỏi cưới liền”.
Cuộc sống của MC Nguyễn Ngọc Ngạn và bà Diệp vô cùng hạnh phúc. Trong những bức ảnh chụp cùng chồng, bà Diệp luôn nở nụ cười rạng rỡ.
Bà Diệp hạ sinh cho MC Nguyễn Ngọc Ngạn 1 cậu con trai. Tình cảm mà MC nổi tiếng dành cho vợ khiến nhiều người phải ghen tị.
Tuy đã lớn tuổi nhưng bà Diệp vẫn thường xuyên theo chồng đi lưu diễn. Họ không ngại dành cho nhau những cử chỉ tình cảm.
MC Kỳ Duyên tiết lộ, khi MC Nguyễn Ngọc Ngạn đi diễn, ông mang theo 2 vali rất to. Hỏi ra mới biết, 1 trong 2 chiếc vali đó là hành trang của bà Diệp. Vì ngày hôm sau bà mới tới nên ông Ngạn đem theo hành lý trước để bà khỏi phải mang nặng.
Chứng kiến “đàn anh” quá yêu chiều vợ, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên thường trêu đùa, gọi MC Nguyễn Ngọc Ngạn là “Hội trưởng hội sợ vợ”.
Bà xuất hiện trong tất cả những sự kiện quan trọng của chồng.
Tính đến thời điểm hiện tại, dù đã kết hôn được hơn 3 thập kỷ nhưng tình cảm của MC, nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn với người vợ thứ 2 này vẫn vô cùng mặn nồng.

Tôi bị b-ệnh b-ẩm s-inh khiến gương mặt to hơn 1 bên, quen anh 3 năm qua mạng. Lần đầu gặp bên ngoài thái độ của anh khiến tôi sững sờ

0

Trần Thị Phương Thanh (SN 2003, quê Đắk Lắk) bị u m.á.u bẩm sinh. Từ khi sinh ra Thanh đã có gương mặt s.ưng l.ệch bên phải, chân bị bên to bên nhỏ. Dù tích cực chạy ch.ữ.a nhưng ngoại hình của cô vẫn không cải thiện.

Phương Thanh nhận ra sự khác lạ về ngoại hình của mình rất sớm. Có lần, thấy con gái t-ự t-i, mặc cảm bố Thanh nói: “Con hãy là chính mình, đừng bị tổn thương bởi lời nói của người khác. Bố mẹ luôn bên cạnh con”.

Phương Thanh từng có lúc mông lung về chuyện tình yêu, hôn nhân. Cho đến khi gặp được Hoàng Huy (SN 2003, quê Sóc Trăng) – người chồng hiện tại, cô mới tự tin mình xứng đáng được yêu thương.

Phương Thanh và Hoàng Huy quen nhau qua game. Nói chuyện hòa hợp, họ chuyển sang nhắn tin và gọi video. Lần đầu nhìn thấy gương mặt của Thanh, Huy không có bất cứ phản ứng đặc biệt nào.

Thanh thừa nhận, bản thân là người rung động trước. Cô lấy hết can đảm tỏ tình với đối phương nhưng bị từ chối. Vài tháng sau đó, khi đã chắc chắn vào tình cảm của mình, Huy chủ động thổ lộ. Cặp đôi chính thức yêu nhau từ ngày 28/8/2022.

Sau 1 thời gian tìm hiểu, Huy ngỏ ý muốn đưa Thanh về nhà ra mắt nhưng cô từ chối vì m-ặc c-ảm ngoại hình. Cặp đôi tiếp tục yêu xa, cho đến tháng 9/2023, Thanh mới can đảm theo bạn trai về Sóc Trăng.

“Mình không ngờ lại được nhà anh chào đón nhiệt tình. Mọi người ai cũng niềm nở, còn anh vì sợ mình ngại ngùng nên lúc nào cũng kè kè bên cạnh, làm điểm tựa cho mình. Sau lần ra mắt, mình càng chắc chắn hơn về mối quan hệ này”, Thanh chia sẻ.

Lần thứ ba gặp mặt, cặp đôi quyết định kết hôn. Ngày 16/4 âm lịch vừa qua, đám cưới của Phương Thanh và Hoàng Huy chính thức diễn ra.

Ở bên Hoàng Huy, Thanh được là chính mình. Có chồng bảo vệ, cô gạt bỏ nỗi t:ự t:i, mặc cảm về ngoại hình khác biệt. Cô cũng hạnh phúc khi có thêm một gia đình để yêu thương.

“Mình muốn nhắn nhủ đến gia đình chồng rằng: ‘Con cảm ơn cha mẹ đã sinh ra anh ấy, để giờ con có được một người chồng hết mực thương con. Cảm ơn mẹ đã yêu thương, bao dung con, chấp nhận cho người con trai duy nhất lấy con làm vợ”, Thanh chia sẻ.

Nguồn ST

Vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè để làm gì? Biết kẻo mất tiền oan

0

Khi tham gia giao thông dễ dàng nhận thấy có vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè. Nhưng ý nghĩa của vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè không phải ai cũng biết.

1. Vạch kẻ đường là gì?

Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập hoặc có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông.
Vạch kẻ đườngVạch kẻ đường
Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết, hình vẽ ở trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự giao thông, khổ giới hạn của các công trình giao thông, chỉ hướng đi của làn đường xe chạy.

Đối với đường cao tốc, đường có tốc độ thiết kế lớn hơn hoặc bằng 60km/h và các đường có tốc độ V(85) từ 80 km/h trở lên, vạch kẻ đường phải có vật liệu phản quan.

2. Vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè

Vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè thường được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa lòng đường và vỉa hè. Các vạch này có một số mục đích chính:

An Toàn Giao Thông:  Vạch kẻ trắng giúp tạo ra một ranh giới rõ ràng giữa phần đường xe cộ và vỉa hè, giúp tài xế nhận biết và giữ khoảng cách an toàn khi lái xe.
Hướng Dẫn Lưu Thông:  Các vạch kẻ trắng thường được sử dụng để hướng dẫn lưu thông giao thông, đặc biệt là ở các điểm giao cắt hoặc đường cong của đường, giúp tạo ra một luồng giao thông ổn định và an toàn.

Phân Biệt Chức Năng:  Vạch kẻ trắng có thể giúp phân biệt chức năng của phần đường và vỉa hè, giúp người đi bộ nhận biết được khu vực an toàn để đi bộ và giúp người lái xe nhận biết rõ ràng ranh giới giữa phần đường và vỉa hè.
Än Nhiên Đô Thị:  Sự hiện diện của các vạch kẻ trắng có thể giúp tạo ra một môi trường đô thị gọn gàng và sạch sẽ, đồng thời cũng làm đẹp hơn không gian xung quanh.

Nếu vạch ở bên trái sát dải phân cách trên cao tốc, sẽ giúp tài xế giới hạn được bánh xe của mình khi chạy tốc độ cao. Nếu đánh lái bánh xe vượt qua vạch thì rủi ro xe bị đâm vào dải phân cách sẽ rất cao.

Nếu vạch ở bên trái sát dải phân cách trên cao tốc, sẽ giúp tài xế giới hạn được bánh xe của mình khi chạy tốc độ cao. Nếu đánh lái bánh xe vượt qua vạch thì rủi ro xe bị đâm vào dải phân cách sẽ rất cao.
Nhiều người cho rằng, vạch liền trắng như trong ảnh trên là để cấm dừng, đỗ, nhưng đây là ý kiến không chính xác. Không có văn bản luật nào tại Việt Nam quy định điều này. Vạch 3.1 không có tác dụng cấm dừng, đỗ. Ở tuyến phố cấm dừng, đỗ sẽ có biển báo rõ ràng.

Tóm lại, vạch kẻ trắng liền sát vỉa hè đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn giao thông và tạo ra một môi trường đô thị an lành và sắp xếp.

7 kiểu ảnh càng ít khoe lên mạng xã hội càng tốt cho chính mình

0

Không biết mọi người thế nào chứ bản thân mình thấy cực kì phản cảm với những người cứ đăng ảnh lên mạng để khoe tiền bạc, của cải rồi khoe đi chơi, ăn uống sang chảnh. Giới trẻ thì đã đành, thậm nhiều người tuổi và có gia đình rồi mà cứ thích sống kiểu chạy theo hình ảnh như vậy sợ quá ấy.

Thực ra, họ đâu biết rằng, việc khoe khoang nhiều trên mạng là không tốt đâu, còn tiềm ẩn những nguy cơ đáng sợ nữa. Có nhiều tác hại của việc khoe ảnh lên mạng xã hội mà báo chí đã đăng tải rồi. Mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho mọi người cùng biết nhé!

Thứ nhất: Những bức ảnh tình cảm vợ chồng hay người yêu

Dù chị em muốn lưu lại những bức ảnh tình tứ cùng cùng chồng trong chuyến du lịch, hay ở quán cafe, trong nhà của mình thì cũng đừng nên quá lộ liễu. Chẳng ai muốn chứng kiến những hành động tình cảm quá mức như thế. Những vấn đề thuộc về riêng tư thì chỉ nên giữ riêng cho 2 người, tránh đăng lên mạng rồi sau có chuyện gì lại xóa đi chỉ khiến người khác cười mình nhiều hơn.

Thứ hai, những bức ảnh ở chốn linh thiêng

Nhiều nguồi khi đi du lịch thường vô tình chụp những bức ảnh có phần phản cảm, thiếu tôn trọng ở các di tích lịch sử, văn hóa, địa điểm linh thiêng. Những hình ảnh này không chỉ gây sự phẫn nộ với những người dùng trên mạng mà còn xúc phạm tới chốn vô cùng thiêng liêng, tôn kính.

Đặc biệt là những bức ảnh tạo dáng trên mộ liệt sĩ hay ngồi lên đùi ông tượng, trèo lên bá vai bá cổ tượng đài anh hùng dân tộc… đều là những cấm kị không bao giờ được phép làm chứ đừng nói đến chụp ảnh đăng lên facebook. Hành động này sẽ khiến bản thân bị mọi người khiển trách, ganh ghét và sẽ bị trừng phạt suốt đời đấy.

Thứ ba, những bức ảnh khoe body, ảnh chụp trong phòng ngủ, nhà vệ sinh

Khi mạng xã hội càng phát triển, những kiểu ảnh khoe thân lên mạng xã hội ngày càng nhiều. Nhưng nếu sở hữ đường cong nóng bỏng, nét quyến rũ nghệ thuật thì không nói làm gì. Nhưng nhiều chị em hình thể không được đẹp lắm, ng/ực xồ xề, h/ở đ/ồ l/ó/t thì lại rất phản cảm, gây nhức nhối cho người xem.

Họ không biết đăng ảnh khoe thân như thế này sẽ chẳng được chú ý, khen ngợi mà còn bị gắn mác “không đứng đắn”, hoặc tệ hơn sẽ bị những đối tượng xấu dòm ngó, đưa lên những trang web đen bôi nhọ nữa đấy.

Chọn lọc thông tin đăng lên mạng giúp bạn được an toàn hơn, ảnh minh họa, nguồn: dSD

Thứ tư, không tùy tiện đăng ảnh con cái

Dẫu biết con xinh con đáng yêu thì mẹ nào chả muốn đăng ảnh lên để khoe, nhưng vẫn chỉ nên hạn chế mà thôi bởi việc này có thể gây ra vô số những rắc rối, nguy hiểm không đáng có đến bé yêu của mình đấy.
Giả dụ như đăng ảnh khỏa thân của con sẽ khiến trẻ xấu hổ, ngại ngùng khi chúng lớn lên. Hay chụp ảnh con ở trường học, địa điểm công khai có thể là gợi ý cho kẻ xấu muốn hãm hại trẻ.

Việc nuôi dạy con, bảo vệ con chắc chắn là điều vô cùng quan trọng với ba mẹ. Hãy cứ yêu thương con nhưng đừng để tình yêu ấy tiềm ẩn nguy cơ. Mẹ có có thể đăng khoảnh khắc ngộ nghĩnh, đáng yêu của con mình nhưng cần hạn chế và sáng suốt nhé.
Thứ năm, hạn chế khoe ảnh siêu âm thai nhi

Khi có con, người làm cha làm mẹ hẳn ai cũng rất vui sướng, cũng muốn cho cả thế giới biết đến cục cưng mới chào đời của mình. Nhưng tốt nhất hãy dành những giây phút hạnh phúc đó với gia đình mình. Bởi việc khoe tấm ảnh siêu âm của con nó giống như một cuộc xâm lược của người ngoài hành tinh vậy.

Một em bé mới được sinh ra, thì đáng yêu với tất cả mọi người. Nhưng đối với một em bé chưa được hoàn chỉnh khi ở trong bụng mẹ, sự thật là trông khá kì cục, và chẳng ai nhìn rõ bé thế nào cả.

Thứ sáu, ảnh thức ăn khi đi du lịch quá nhiều khiến người khác cảm thấy tức mắt

Đây là một trong những kiểu ảnh không nên khoe trên mạng xã hội. Không mấy ai quan tâm mình ăn gì, thưởng thức món ngon ở đâu mỗi ngày cả. Vì vậy, việc thường xuyên đăng ảnh đồ ăn (đặc biệt vào lúc đêm khuya) sẽ khiến người khác cảm thấy khó chịu đấy. Vì theo nhiều người, đây là cách khoe khoang vô ích và họ cảm thấy nhạt nhẽo khi nhìn thấy các tấm ảnh mô tả việc bạn đang ăn cái gì.

Thứ 7, không nên đăng hình khoe khoang tiền bạc, gia tài của mình

Ngày nay có rất nhiều người hay khoe những món đồ hàng hiệu, đồ đắt tiền, hay chụp ảnh “trong tay có một đống tiền” lên Facebook nhằm nhận được sự ngưỡng mộ, tán dương từ những người khác. Nhưng thật ra, nó chỉ khơi gợi sự đố kị không đáng có, và bản thân họ sẽ trở thành một người rất… đáng ghét vì ham khoe của trong mắt mọi người.

Thậm chí việc đăng tải những thứ này sẽ có người nảy sinh ra ý định cướp đồ thì sao? Đâu ai biết được chuyện gì sẽ xảy ra? Vậy nên hãy hạn chế khoe của để tránh mang rắc rối vào người.
Thứ 8, đừng đăng ảnh selfie quá nhiều lên facebook

“Selfie” (tự sướng) vốn vẫn là một thói quen thường xuyên của tất cả mọi người. Nếu đăng tải ảnh của mình thì tất nhiên là không sao nhưng nếu đăng quá nhiều, liên tục, giống y hệt nhau thì cần phải xem lại ngay nhé. Thậm chỉ cả những kiểu tự sướng trong nhà tắm, trước gương, hay điệu bộ “chu môi”, tư thế mơi gợi… thì sẽ khiến phản cảm, nhức nhối, làm phiền tới bạn bè trên facebook đó.

“Hiện tượng lạ” ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến

0

Vì nhiều lý do khác nhau, có những người rất hứng thú với các buổi họp lớp và cũng có những người luôn từ chối tham gia.

Sau khi tốt nghiệp ra trường, họp lớp trở thành một hoạt động không thể thiếu. Đây là dịp hiếm hoi những người bạn từng cùng học cùng chơi cùng phấn đấu có cơ hội được gặp lại nhau, được ngồi xuống hàn huyên tâm sự chuyện cũ chuyện mới.

Gặp lại nhau sau 5, 10, thậm chí 20, 30 năm, mỗi người bạn cũ nay đều đã có cuộc sống riêng với nhiều khác biệt từ ngành nghề, lĩnh vực đến cả địa vị. Không phải lúc nào các buổi họp lớp cũng đông đủ nhưng thông thường, mỗi dịp như vậy thường sẽ không thiếu những kiểu người sau:

Đầu tiên là người đứng ra kêu gọi, tổ chức họp lớp. Họ thường có sự nghiệp khá thành công, có chỗ đứng nhất định trong xã hội. Ngoài việc gặp mặt bạn cũ, nhiều người trong số họ còn sẵn sàng nhân cơ hội này thể hiện phần nào thành tựu mình sở hữu.

Kiểu thứ hai là những học sinh cá biệt, nghịch ngợm, thậm chí điểm số cũng ở top dưới. Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, bằng sự chăm chỉ và khéo léo, họ có được việc làm tốt, đạt được địa vị xã hội và mức thu nhập lý tưởng. Vì vậy, họ không “dị ứng” với việc đi họp lớp.

Hiện tượng lạ ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Kiểu thứ ba là những người có mục đích tham gia họp lớp để kết nối, xây dựng mối quan hệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và sự nghiệp của họ. Họ gần như không bao giờ vắng mặt trong các buổi họp lớp bởi họ có thể thu được lợi ích bất ngờ chỉ bằng việc cùng nhau dùng bữa.

Nhóm người cuối cùng có ý tưởng đơn giản hơn, họ chỉ muốn giữ liên lạc với các bạn học cũ, một số khác thì muốn thăm lại những thầy cô đã từng dìu dắt mình. Dù ký ức đã phai nhạt nhưng họ vẫn muốn tận dụng cơ hội này để có thể kể cho nhau nghe về cuộc sống nhau sau khi tốt nghiệp của mình.

Về phần những người không thích tham gia họp lớp, có thể chia họ làm ba kiểu.

Đầu tiên là những người chưa đạt được tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp sau khi tốt nghiệp, cũng như chưa thiết lập được nhiều mối quan hệ cá nhân. Họ sợ mình có thể xấu hổ trong trường hợp như vậy nên đã chọn không tham gia.

Kiểu thứ hai có thể là những người vốn đã “mờ nhạt” thời đi học. Hồi đi học họ không quá hòa đồng, không chơi với các bạn khác trong lớp nên sau khi ra trường, họ cũng chẳng giữ liên lạc với mấy người. Do vậy dù có được mời, họ cũng không mấy mặn mà. Nếu có tham gia thì sẽ khá miễn cưỡng.

Nhóm người cuối cùng không muốn đi họp lớp vì muốn tránh những cuộc trò chuyện không cần thiết. Họ nhận thức rõ rằng có thể sẽ có ai đó trong buổi họp lớp sẽ tiếp cận và nhờ vả mình nên không muốn thêm chuyện.

Hiện tượng lạ ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Mục đích họp lớp là gì? Trên thực tế, những buổi họp lớp chắc chắn sẽ có một số so sánh. Suy cho cùng, con đường sống của mỗi người sau khi tốt nghiệp là khác nhau, có người đạt được thành công rực rỡ, có người lại không suôn sẻ như vậy.

Để tránh trở thành tâm điểm bàn tán của người khác, hoặc không muốn nghe một số người khoe khoang trong bữa tiệc, đây chính là lý do khiến nhiều người chọn không tham gia họp lớp.

Mục đích cốt lõi của buổi họp lớp là ôn lại những ngày học tập đã qua. Hoạt động này như là chuyến du hành thời gian giữa ngôn từ, cho phép mọi người cùng nhau tái hiện lại những hồi ức một thời còn ngây thơ trong sáng. cuộc tụ họp như vậy cũng nhằm mục đích mang đến cho mọi người những giây phút nghỉ ngơi tinh thần ngắn ngủi trong thời đại áp lực xã hội nặng nề hiện nay.

Người Truпg Quṓc đã Ьiến loại quả ‘nhà giàu’ thành hàng giá bèo như thế nào người Việt con khen nức nở

0

Được chuyên gia người Nhật chỉ dẫn, Trung Quốc đã trồng thành công loại nho sữa nổi tiếng thế giới về độ thơm ngon. Sau vài năm mở rộng diện tích trồng, loại nho “quý tộc” này đã thành hàng giá bèo ở chợ Việt.

Buổi trưa giờ nghỉ giải lao, chị Quách Phương Nhung ở Nguyễn Khang (Cầu Giấy, Hà Nội) tranh thủ vào đặt mua 1 thùng nho sữa với giá 400.000 đồng, chia ra 1kg chỉ 40.000 đồng. Số nho này, chị giữ lại một nửa để gia đình ăn, còn lại cuối tuần đem về quê.

Chị Nhung nhớ cách đây 5 năm, lần đầu chị mua nho sữa xuất xứ Nhật Bản, giá lên tới 3,5 triệu đồng/chùm trọng lượng 0,7kg. Hiện chị mua  nho sữa  nhưng của Trung Quốc với giá rẻ bèo.

Nho sữa (nho mẫu đơn) là giống nho nổi tiếng của Nhật Bản. Loại nho này xuất hiện tại thị trường Việt gần chục năm nay với số lượng khá khiêm tốn. Thời điểm đầu, trên thị trường chỉ có nho sữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giá bán vô cùng đắt đỏ, dao động từ 900.000 đồng đến gần 5 triệu đồng/kg tuỳ loại.

Cũng bởi vậy, loại nho ăn ngọt và thơm mùi sữa này còn được gọi là nho “quý tộc”, chỉ các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả mới dám mua ăn. nho sua Chỉ vài năm sau khi mở rộng diện tích, Trung Quốc đã biến nho sữa đắt đỏ thành hàng bình dân. Ảnh: NVCC
Giống nho “quý tộc” này được du nhập vào Trung Quốc năm 2009, trồng ở thôn Đinh Trang (tỉnh Giang Tô) từ năm 2011 và do chuyên gia người Nhật chuyển giao công nghệ. Theo đó, những chùm nho đạt tiêu chuẩn cao có thể bán với giá 1,7 triệu đồng/chùm – mức giá rất đắt đỏ so với các dòng nho Trung Quốc khác.

Vài năm trở lại đây, không chỉ ở Giang Tô, nho sữa còn được mở rộng diện tích trồng ở khắp các vùng Thiểm Tây, Tân Cương, Vân Nam, Cam Túc, Ninh Hạ… Sản lượng loại nho này cũng tăng mạnh theo từng năm. Vào mùa thu hoạch, nho sữa không chỉ phục vụ thị trường 1,4 tỷ dân Trung Quốc mà còn tràn về chợ Việt với giá ngày càng rẻ.

Năm 2020, nho sữa Trung Quốc lần đầu xuất hiện tại chợ Việt bán với giá dao động từ 170.000-250.000 đồng/kg lập tức gây sốt. Vì mức giá này rẻ bằng 1/5, thậm chí bằng 1/20 so với giá nho sữa Hàn Quốc hay nho sữa Nhật Bản. Tuy nhiên, số lượng nho sữa Trung Quốc khi đó cũng không nhiều, người tiêu dùng muốn ăn vẫn phải đặt trước.

Ba năm trở lại đây, vào mùa thu hoạch, nho sữa Trung Quốc tràn sang Việt Nam với số lượng lớn. Trên thị trường, nho sữa được bày bán la liệt tại cửa hàng, siêu thị, phủ sóng khắp các chợ truyền thống, chợ online. Đáng chú ý, giá bán nho sữa cũng giảm mạnh theo từng năm. Và loại quả “quý tộc” chỉ dành cho giới nhà giàu dần dần trở thành hàng bình dân với giá 70.000-120.000 đồng/kg tuỳ loại.

Thời điểm này, người tiêu dùng Việt dễ dàng mua được những chùm nho sữa quả to, căng bóng, ăn ngọt lịm và thơm mùi sữa ở bất kỳ cửa hàng, siêu thị hay chợ nào. Thậm chí, trên nhiều tuyến phố, xe hàng rong cũng chất đầy nho sữa rao bán với giá rẻ bèo. nho sua Tại chợ Việt, nho sữa đang có giá siêu rẻ. Ảnh; NVCC
Chị Nguyễn Thuỳ Dương – đầu mối bán trái cây online ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội), cho biết, trên thị trường có nhiều dòng nho sữa Trung Quốc, giá cũng phụ thuộc vào tuỳ loại. Song, chị thừa nhận loại nho này giá càng ngày càng rẻ.

Hai tuần nay, chị nhập nho sữa Trung Quốc đóng thùng trọng lượng 5kg về bán với giá chưa đầy 200.000 đồng/thùng, tức chỉ gần 40.000 đồng/kg. Đây là mức giá rẻ nhất kể từ khi chị nhập loại nho này về bán.

“Trước kia mức giá này chỉ mua được loại nho xanh, nho đỏ hay nho bắp đen của Trung Quốc ở thời điểm chính vụ. Nay, nho sữa về nhiều lấn át các loại nho còn lại với giá rẻ tương đương”, chị nói. Nhờ đó, cả bán buôn và bán lẻ mỗi ngày chị tiêu thụ hết gần 1 tấn nho sữa.

Tương tự, chị Nguyễn Thị Như (đầu mối bán trái cây tại Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, đầu tháng 7 chị nhập nho sữa về bán với giá 70.000 đồng/kg đã thấy rất rẻ. Nay, giá giảm còn 50.000 đồng/kg với khách mua lẻ, còn mua theo thùng 10kg giá chỉ 40.000 đồng/kg.

Chiều hôm qua dọn kho để nhập container hàng mới về, chị xả hàng nho sữa với giá 35.000 đồng/kg. Khách tới tấp đặt mua vì nho ăn giòn ngọt, thơm đặc trưng, trong khi giá rẻ không đối thủ.

Chị Như đang bán 5 loại nho Trung Quốc khác nhau. Thế nhưng, có đến 3/4 lượng đơn hàng được khách chốt đặt mua nho sữa. Do đó, một container về hàng chục tấn, chị bán sỉ và lẻ chỉ vài ngày là hết.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại nên chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy, xấu hổ không nói lên lời

0

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy.
Năm nay mùng 6 đã hết Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi làm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê ngoại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi không thể vắng mặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê ngoại lần nào, tôi đồng ý về ngoại.

Từ trước đám cưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ không giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi làm lương tháng 13 triệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi không cần vợ kiếm ra nhiều tiền, bản thân tôi lương 50 triệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho tốt là được.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy. Vợ không kiếm ra tiền, nhà vợ lại khó khăn, viễn cảnh vợ mang tiền về cho nhà đẻ hoàn toàn có thể xảy ra.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy  - 1

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được tiền của mình mà tình cảm vợ chồng không bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ không mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 triệu, cùng với tiền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Vợ tôi không hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi tiền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, không mất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà ngoại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà ngoại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ Tết đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi không cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 triệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã không còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho Tết đều được sắm sửa đầy đủ không thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. Lúc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại không sống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu ngoại nên ông bà muốn làm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc sống thôn quê cũng được”,  vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi không thể tin nổi.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy  - 2

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 tỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được số của cải lớn nhưng không thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, không nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn độc thân. Lúc trước chưa tiếp xúc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự nghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà không muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ làm một công việc bình thường đủ sống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con gái đủ khiến cô ấy không phải lo cơm áo. Vợ tôi tính giản dị, sống đơn giản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. Lúc hai vợ chồng lên thành phố, bà ngoại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử tốt với cô ấy, nên có lẽ vợ không để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.