Home Blog Page 50

Tăng mức phạt gấp 50 lần với hành vi mở cửa ô tô gây tai nạn

0

Theo Nghị định 168, lỗi mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt 20-22 triệu đồng, thay vì 400.000-600.000 đồng như Nghị định 100.

Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, có hiệu lực từ ngày 1/1, đã nâng tiền phạt với hầu hết các lỗi, đặc biệt có những lỗi có mức xử phạt cao hơn hàng chục lần so với quy định cũ tại Nghị định 100/2019.

Cụ thể, với lỗi vận chuyển hàng hóa là phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị kỹ thuật, hàng dạng trụ không chằng buộc hoặc chằng buộc không theo quy định, theo Nghị định 100, mức xử phạt là 600.000-800.000 đồng.

Tuy nhiên, theo Nghị định 168, số tiền phạt áp dụng cho hành vi trên là 18-22 triệu đồng, tăng cao gấp 27-30 lần.

Tăng mức phạt gấp 50 lần với hành vi mở cửa ô tô gây tai nạn - 1
Mức phạt mới với lỗi mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông được tăng cao đến 50 lần (Ảnh minh họa: T.N.).

Mức phạt mới với lỗi mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông tăng cao gấp 36-50 lần. Cụ thể, Nghị định 168 quy định mức tiền phạt cho hành vi trên là 20-22 triệu đồng, thay vì 400.000-600.000 đồng như Nghị định 100.

Những lỗi trên, nhà chức trách nhận định là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng nếu xảy ra trên đường cao tốc.

Tương tự, nhiều lỗi vi phạm khác đối với người điều khiển ô tô cũng có mức xử phạt cao gấp nhiều lần kể từ ngày 1/1, như:

Lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, mức phạt cũ 4-6 triệu đồng, mức phạt mới 18-20 triệu đồng. Mức phạt này cũng áp dụng với lỗi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”.

Lỗi không giảm tốc độ (hoặc dừng lại) và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ, đường nhánh ra đường chính; Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau, theo Nghị định 168 sẽ bị phạt 4-6 triệu đồng, thay vì mức cũ 800.000-1 triệu đồng.

Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/tang-muc-phat-gap-50-lan-voi-hanh-vi-mo-cua-o-to-gay-tai-nan-20250109205617517.htm

Người đi bộ không “vẫy tay” khi sang đường cũng sẽ bị ph:ạt…

0

Trước đây, Luật Giao thông đường bộ 2008 hay Nghị định 100/2019/NĐ-CP đều không có quy định về vấn đề “đi bộ sang đường buộc phải có tín hiệu bằng tay” mà chỉ quy định và phạt khi “qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn”.

Điểm mới về xử phạt vi phạm giao thông: Không "vẫy tay" khi sang đường cũng sẽ bị phạt?- Ảnh 1.

Tuy nhiên, tại điểm a khoản 1 Điều 10 Nghị định 168/2024/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, từ 1/1/2025, người đi bộ qua đường không có tín hiệu bằng tay (không vẫy tay khi sang đường) sẽ bị phạt hành chính từ 150.000 – 250.000 đồng theo quy định.

Mức phạt này áp dụng khi người dân đi bộ qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu vượt hay hầm dành cho người đi bộ.

Theo đó, nếu qua đường ở những nơi không có vạch kẻ đường, hầm đi bộ… người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và phải có tín hiệu bằng tay khi qua đường.

Người đi bộ phải tuân thủ theo những quy định nào từ năm 2025?

Theo khoản 1 Điều 30 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, từ 1/1/2025, người đi bộ phải tuân thủ các quy định sau:

– Phải đi trên vỉa hè, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ. Trường hợp đường không có vỉa hè, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì phải đi sát mép đường bên phải theo chiều đi của mình.

– Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường hoặc cầu vượt, hầm đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn, báo hiệu đường bộ.

Trường hợp không có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm đi bộ thì phải quan sát xe và chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn, khi qua đường phải có tín hiệu bằng tay.

– Không được vượt qua dải phân cách, đu, bám vào các phương tiện giao thông đang di chuyển; nếu có mang, vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không được gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông khác.

Mấy ngày trước nhà chồng có đám giỗ. Mẹ chồng gọi tôi qua dọn dẹp, lo chén bát từ 2 ngày trước. Đến ngày giỗ thì tôi phải đến từ 3h sáng, chở mẹ chồng đi chợ mua đồ. Về nhà lại tiếp tục nấu nướng, lên mâm lên bát để cúng. Đến 11h trưa, gia đình chị dâu mới về. Vừa thấy xe ô tô đỗ trước cổng, bố chồng tôi đã mừng rỡ chạy ra. Ông xách hộ giỏ bánh kẹo giúp chị dâu, miệng không ngừng hỏi chị ấy đi đường xa có mệt không? Thấy bố như vậy, tôi lại tủi thân. Ông chưa bao giờ hỏi tôi được một câu như thế. Chị dâu vào nhà rồi, bố chồng liền bảo tôi: “Mau đi làm ly nước cam cho chị mày uống. Chị mày đi quãng đường 120km chứ có sướng như mày đâu?”. Tôi kinh ngạc tột độ trước câu nói của bố chồng. Ủa, vậy là trong mắt ông, tôi là người sung sướng. Trong khi tôi nấu nướng, dọn dẹp suốt mấy ngày liền? Không hiểu sao lúc đó, cơn phẫn uất bùng lên, tôi lớn tiếng đáp trả: “Vâng, con sướng quá. 3h sáng đã dậy đi chợ, đến bây giờ còn tất bật luôn tay luôn chân. Miếng nước chưa kịp uống. Ăn sáng chưa kịp ăn. Thế rồi bố chồng làm 1 hành động mà tôi s;;ố;c đi;;ế;;ng……Đọc tiếp dưới bình luận

0

Bố chồng đã nói thế thì tôi cũng chẳng có lý do gì để tiếp tục ở lại.

Nhà chồng tôi có 2 người con trai. Chồng tôi là con út, siêng làm nhưng tính tình cộc cằn. Anh ít nói được những lời ngọt ngào, cũng ít thể hiện tình cảm một cách sỗ sàng. Bố mẹ chồng thường kêu ca, bảo chồng tôi: “Mặt mày lúc nào cũng hầm hầm, khó gần”. Riêng tôi lại cảm thấy chồng mình rất tốt. Anh ấy biết quan tâm đến người khác, là người con có hiếu.

Anh chồng và chị dâu làm ở thành phố, lâu lâu mới về một lần. Bố mẹ chồng quý anh chị lắm. Mỗi lần anh chị về chơi, ông bà đều làm gà thết đãi hoặc nấu những món chị dâu thích ăn. Mẹ chồng còn để ý xem chị dâu thích ăn gì thì chuẩn bị trước, không để chị ấy phải đích thân vào bếp. Chắc do anh chị hay biếu ông bà tiền. Lần nào về cũng biếu ông bà vài triệu, còn tôi thì chỉ mua đồ ăn, quần áo chứ không cho tiền.

Vợ chồng tôi sống gần hơn, thường về nhà chồng phụ giúp công việc đồng áng. Bố mẹ đau ốm cũng vợ chồng tôi săn sóc nhiều. Vậy mà bố mẹ vẫn không thương chúng tôi bằng anh chị. Nhiều khi thấy cách họ phân biệt đối xử, tôi vừa thương chồng vừa tủi phận mình.

Mấy ngày trước nhà chồng có đám giỗ. Mẹ chồng gọi tôi qua dọn dẹp, lo chén bát từ 2 ngày trước. Đến ngày giỗ thì tôi phải đến từ 3h sáng, chở mẹ chồng đi chợ mua đồ. Về nhà lại tiếp tục nấu nướng, lên mâm lên bát để cúng.

Đến 11h trưa, gia đình chị dâu mới về. Vừa thấy xe ô tô đỗ trước cổng, bố chồng tôi đã mừng rỡ chạy ra. Ông xách hộ giỏ bánh kẹo giúp chị dâu, miệng không ngừng hỏi chị ấy đi đường xa có mệt không? Thấy bố như vậy, tôi lại tủi thân. Ông chưa bao giờ hỏi tôi được một câu như thế.

 

Về nhà chồng phụ đám giỗ từ sớm, đến trưa chị dâu mới về nhưng bố chồng nói một câu khiến tôi cay cú, bỏ về ngay lập tức - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Chị dâu vào nhà rồi, bố chồng liền bảo tôi: “Mau đi làm ly nước cam cho chị mày uống. Chị mày đi quãng đường 120km chứ có sướng như mày đâu?”.

Tôi kinh ngạc tột độ trước câu nói của bố chồng. Ủa, vậy là trong mắt ông, tôi là người sung sướng. Trong khi tôi nấu nướng, dọn dẹp suốt mấy ngày liền?

Không hiểu sao lúc đó, cơn phẫn uất bùng lên, tôi lớn tiếng đáp trả: “Vâng, con sướng quá. 3h sáng đã dậy đi chợ, đến bây giờ còn tất bật luôn tay luôn chân. Miếng nước chưa kịp uống. Ăn sáng chưa kịp ăn. Bố nói con sướng thì con xin phép về nghỉ ngơi đây ạ”.

Chồng tôi chứng kiến hết mọi chuyện nên cũng không bênh vực bố mẹ. Anh còn là người chủ động lấy áo khoác và chở tôi về. Cách hành xử của vợ chồng tôi làm cả nhà sửng sốt. Bố chồng mắng tôi hỗn hào, mắng chồng tôi “đội vợ lên đầu”.

Sau chuyện lần này, vợ chồng tôi càng thêm bất mãn với cách đối xử của bố mẹ chồng. Chồng tôi còn bảo không về nhà nữa, để ông bà tự lo. Có chuyện gì thì gọi anh trai về lo. Có vẻ anh giận thật. Tôi cũng giận nhưng lại sợ vì mình mà chồng rơi vào thế khó. Tôi có nên đợi một thời gian nữa rồi khuyên chồng về nhà không? Riêng tôi, tôi không bước chân về nhà chồng nữa.

Trước đây, khi các anh tôi còn sống ở quê, bố mẹ đã chia cho mỗi người một mảnh đất. Nhưng từ ngày họ ra phố sống, cả hai anh đều bán đất để mua nhà. Một lần, khi cả gia đình đông đủ, bố tôi đứng giữa sân nhà và nói. Bố có ba đứa con, hai trai đã có gia đình hạnh phúc. Chỉ có cô út là thiệt thòi. Đất đai bố đã cho các anh rồi, nên ngôi nhà này, bố mẹ quyết định để lại cho con út. Sau này, đây sẽ là nơi thờ cúng tổ tiên và là chỗ đi về của các con. Cô út không được bán ngôi nhà này! Lời nói của bố khiến tôi rưng rưng nước mắt. Các anh chị cũng đồng tình, không ai ph:ản đ:ối. Tôi cảm thấy yên tâm hơn khi tiếp tục sống trong ngôi nhà này.Đầu năm nay, gia đình anh cả gặp khó khăn lớn về tài chính. Nghe đâu anh nợ nần nhiều, phải bán nhà trên phố để trả nợ, sau đó chuyển ra ngoài ở trọ. Tuần trước, anh về quê gặp mẹ và nói: – Tết năm nay chúng con sẽ về quê ăn Tết rồi ở lại nhà luôn. Em và mẹ ở một phòng, phòng còn lại để gia đình anh vào sống. Thế rồi anh về muốn chiếm luôn ngôi nhà của tôi. Anh cả lại trơ trẽn: – Bố m:;ấ::t rồi, anh là trưởng trong nhà, lời anh nói mọi người phải nghe. Ngày xưa bố chỉ nói miệng thôi, nếu ra tòa nhà này sẽ chia thành nhiều phần. Em chỉ được một phần thôi! Anh vừa dứt lời tôi n;ém vào mặt anh 1 thứ khiến không chỉ anh mà cả nhà cũng câm nín…..Đọc tiếp dưới bình luận

0
Đầu năm nay, nghe nói vợ chồng anh cả nợ rất nhiều, phải bán nhà trên phố để trả nợ. Sau đó ra ngoài ở trọ một thời gian.

Ngày mới bước chân vào cuộc sống hôn nhân, tôi luôn nghĩ rằng mình là người phụ nữ may mắn nhất. Chồng tôi là người đàn ông có chí tiến thủ, kiếm tiền rất giỏi và đặc biệt là luôn yêu thương, chiều chuộng vợ. Chúng tôi từng là cặp vợ chồng khiến ai nhìn vào cũng phải ghen tị.

Nhưng niềm hạnh phúc ấy không kéo dài mãi. Sau khi cưới nhau 7 năm, chúng tôi vẫn chưa có con. Điều đó bắt đầu trở thành một vết rạn trong mối quan hệ của chúng tôi.

Suốt nhiều năm, vợ chồng tôi đã đi khắp nơi để chữa trị. Bệnh viện lớn nhỏ, bác sĩ danh tiếng, ai mách đâu tốt là chúng tôi tìm đến đó, tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức. Nhưng kết quả vẫn là hy vọng rồi lại thất vọng.

Mới đầu, chồng tôi còn kiên nhẫn động viên, nhưng về sau, anh bắt đầu thay đổi. Sự chờ đợi làm anh mệt mỏi rồi anh lén lút qua lại với một đồng nghiệp nữ. Đau đớn hơn, khi cô ấy mang thai, anh về nhà thông báo cho gia đình, nói lời xin lỗi tôi rồi yêu cầu tôi ký vào đơn ly hôn.

Ngày anh ngồi trước mặt tôi, đôi mắt có vẻ áy náy nhưng giọng nói lại cương quyết. Khoảnh khắc ấy tôi cảm giác như cả thế giới như sụp đổ. Người đàn ông mà tôi từng yêu thương và tin tưởng nhất lại là người làm tôi đau lòng nhất. Dù vậy, tôi vẫn ký đơn, dứt khoát chấm dứt mọi chuyện.

Sau khi ly hôn, không còn nơi nào để dựa dẫm, tôi dọn về nhà ngoại sống. Bố mẹ tôi vẫn luôn dang rộng vòng tay đón tôi trở về. Họ không trách mắng, chỉ ân cần động viên tôi vượt qua nỗi đau. Có họ bên cạnh, tôi dần tìm lại sự bình yên trong tâm hồn.

Những năm sau đó, các anh chị tôi cũng không muốn tôi sống một mình mãi. Họ giới thiệu cho tôi vài người đàn ông tốt, hy vọng tôi sẽ đi bước nữa. Nhưng tôi đều từ chối. Tôi nghĩ, bản thân không thể sinh con, nếu kết hôn lần nữa cũng sẽ chỉ là người giúp việc không công trong gia đình chồng. Tôi chọn ở lại quê nhà phụng dưỡng bố mẹ, để họ yên tâm sống tuổi già

Trước đây, khi các anh tôi còn sống ở quê, bố mẹ đã chia cho mỗi người một mảnh đất. Nhưng từ ngày họ ra phố sống, cả hai anh đều bán đất để mua nhà. Một lần, khi cả gia đình đông đủ, bố tôi đứng giữa sân nhà và nói:

– Bố có ba đứa con, hai trai đã có gia đình hạnh phúc. Chỉ có cô út là thiệt thòi. Đất đai bố đã cho các anh rồi, nên ngôi nhà này, bố mẹ quyết định để lại cho con út. Sau này, đây sẽ là nơi thờ cúng tổ tiên và là chỗ đi về của các con. Cô út không được bán ngôi nhà này!

Lời nói của bố khiến tôi rưng rưng nước mắt. Các anh chị cũng đồng tình, không ai phản đối. Tôi cảm thấy yên tâm hơn khi tiếp tục sống trong ngôi nhà này.

Suốt 14 năm qua, tôi là người duy nhất ở bên bố mẹ mỗi khi họ đau ốm. Các anh chị, vì công việc bận rộn, ít khi đoái hoài đến. Khi bố tôi bệnh nặng, ông đã gọi tôi đến bên giường, ánh mắt tràn đầy yêu thương:

– Bố không muốn con phải lận đận nữa. Con ra xã làm thủ tục, bố sẽ sang tên sổ đỏ ngôi nhà này cho con. Sau khi bố mẹ mất, nếu các anh con có tranh giành thì cũng không thể đuổi con đi được.

 

Lời nói của bố khiến tôi rưng rưng rồi òa khóc. Dù bản thân đau yếu, ông vẫn nghĩ đến tương lai của con gái. Tôi làm theo lời bố. Từ ngày ngôi nhà đứng tên mình, tôi cảm thấy an lòng hơn. 

Đầu năm nay, gia đình anh cả gặp khó khăn lớn về tài chính. Nghe đâu anh nợ nần nhiều, phải bán nhà trên phố để trả nợ, sau đó chuyển ra ngoài ở trọ. Tuần trước, anh về quê gặp mẹ và nói:

– Tết năm nay chúng con sẽ về quê ăn Tết rồi ở lại nhà luôn. Em và mẹ ở một phòng, phòng còn lại để gia đình anh vào sống.

Anh còn khuyên tôi:

– Em ly hôn lâu rồi, cũng nên tìm một người đàn ông để bầu bạn về già.

Tôi thẳng thừng đáp:

– Em không muốn lấy chồng nữa. Mà ngôi nhà này bố mẹ đã cho em, anh không thể tùy tiện chuyển vào sống nếu chưa có sự đồng ý của em.

 

Anh cả lại trơ trẽn:

– Bố mất rồi, anh là trưởng trong nhà, lời anh nói mọi người phải nghe. Ngày xưa bố chỉ nói miệng thôi, nếu ra tòa nhà này sẽ chia thành nhiều phần. Em chỉ được một phần thôi!

Lúc đó, tôi liền lấy cuốn sổ đỏ đứng tên mình ra và đặt trước mặt anh. Anh cứng họng, không nói được gì. Trong cơn tức giận, anh đập tay mạnh xuống bàn ngay trước mặt cả nhà.

Tôi thầm cảm ơn bố. Nếu không nhờ ông sớm sang tên nhà cho tôi, có lẽ giờ đây tôi chỉ còn nước ra đường sống.

Từ 1/2025: Vừa lái xe vừa nghe điện thoại bị phạt 10 triệu, cố tình mất cả xe…

0

Từ 2025, lỗi sử dụng điện thoại khi đi xe máy bị phạt bao nhiêu?

Theo quy định tại khoản 4 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt, trừ điểm giấy phép lái của người điều khiển xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:

Điều 7. Xử phạt, trừ điểm giấy phép lái của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;

b) Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;

c) Vượt xe trong những trường hợp không được vượt, vượt xe tại đoạn đường có biển báo hiệu có nội dung cấm vượt đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 3 Điều này;

d) Quay đầu xe trong hầm đường bộ;

đ) Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính), dùng tay cầm và sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác.

Như vậy, từ năm 2025, người điều khiển xe máy dùng tay cầm và sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Lưu ý: Trường hợp dùng tay cầm và sử dụng điện thoại khi đi xe máy gây tai nạn giao thông thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng. (điểm b khoản 10 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

Lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe năm 2025 bị trừ mấy điểm GPLX? 

Theo quy định tại khoản 13 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt, trừ điểm giấy phép lái của người điều khiển xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:

Điều 7. Xử phạt, trừ điểm giấy phép lái của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

13. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị trừ điểm giấy phép lái xe như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 3; khoản 5; điểm b, điểm c, điểm d khoản 6; điểm a khoản 7 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 02 điểm;

b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm đ khoản 4; điểm a khoản 6; điểm c, điểm d, điểm đ khoản 7; điểm a khoản 8 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 04 điểm;

c) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 7, điểm c khoản 9 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 06 điểm;

d) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 8, khoản 10 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe 10 điểm.

Như vậy, bên cạnh việc bị phạt tiền thì người vi phạm lỗi dùng tay cầm và sử dụng điện thoại khi đi xe máy còn bị trừ 04 điểm giấy phép lái xe.

07 nguyên tắc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ từ 01/01/2025

Theo Điều 3 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định về những nguyên tắc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ bao gồm:

– Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

– Bảo đảm giao thông đường bộ được trật tự, an toàn, thông suốt, góp phần phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường; phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường bộ và ùn tắc giao thông; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân và tài sản của cơ quan, tổ chức.

– Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

– Người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và quy định khác của pháp luật có liên quan, có trách nhiệm giữ an toàn cho mình và cho người khác.

– Mọi hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

– Hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải công khai, minh bạch và thuận lợi cho người dân.

– Công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

‘Biển báo chỉ nằm bên phải – bẫy giao thông ở Việt Nam’: Rất nhiều người không để ý

0

Biển cấm ôtô rẽ trái hoặc quay đầu nhưng lại nằm ở lề đường bên phải, cách xa có khi vài chục mét, rất khó quan sát .

Nhà hàng mà gia đình tôi thường ăn tối cuối tuần nằm ở phía bên kia đường, tức theo chiều di chuyển, tôi sẽ phải quay đầu. Nhiều năm nay tôi vẫn lái xe như vậy. Nhưng cách đây vài tháng, chiếc xe cầu vượt hoàn thiện. Vài ngày đầu khi chưa chính thức thông xe (nhưng vẫn mở cho các phương tiện di chuyển), ở nơi tôi thường quay đầu, cũng là đoạn từ cầu vượt xuống, có biển cấm quay đầu cắm ngay dải phân cách giữa đường. Tôi hiểu rằng khi có cầu vượt, nếu các phương tiện dừng ở đây để quay đầu sẽ gây ùn tắc giao thông. Hợp lý. Tôi đi lên điểm phía trên để quay đầu.

Nhưng chuyện xảy ra vào tuần sau đó, khi cầu đã thông xe chính thức, tôi quay lại đây ăn tối, thì tấm biển báo cấm quay đầu đã không còn ở dải phân cách giữa đường nữa. Tôi hí hửng quay đầu thì bị chặn xe. Hóa ra vẫn có biển cấm, nhưng nó đã di chuyển sang lề đường bên phải, và một chiếc xe buýt to lớn đã chắn hết tầm nhìn của tôi.Biển cấm quay đầu từng có ở nơi khoanh tròn, nay được di chuyển sang bên phải. Ảnh: Lê Tuấn

 

Biển cấm quay đầu từng có ở nơi khoanh tròn, nay được di chuyển sang bên phải. Ảnh:  Lê TuấnVậy đấy, từ chỗ rất hiệu quả, chiếc biển báo được di chuyển ra chỗ kém hiệu quả hơn rất nhiều. Mà không chỉ trong phố, trên đường cao tốc cũng vậy. Khi ô tô chạy ở làn sát dải phân cách ở tốc độ 120 km/h, ở phía bên kia đường xuất hiện biển báo 80 km/h, tài xế phanh dúi dụi.Tại sao việc đơn giản là cắm biển ở ngay dải phân cách để các phương tiện, đặc biệt là người lái ôtô dễ quan sát mà chúng ta không làm? Mà nếu để cẩn thận hơn, ở những nơi đường rộng, ví dụ 3-4 làn trở lên, cắm cả hai bên là tốt nhất. Biển báo hiện nay cứ như những cái bẫy giao thông.

 

Một lần khác tôi đi với bạn, khi vào khu vực dân cư, ứng dụng bản đồ đọc thông báo giới hạn tốc độ 50 km/h, nhưng bạn tôi lái xe không hiểu vì sao. Lúc ấy tôi mới nói có biển báo khu dân cư thật, nhưng nó nằm ở lề đường và một lùm cây um tùm bọc bên ngoài. Ở các góc khác nhau, có thể không nhìn thấy.Tôi lái xe ở nước ngoài, biển báo của họ thường đặt ngay ở giữa đường, rất dễ quan sát, không đánh đố cho những ai không quen đường. Việc dễ như vậy, sao ta không làm?

Giá vàng hôm nay 11/1/2025: Thế giới và trong nước tiếp đà đi lên

0

Giá vàng hôm nay 11/1/2025 tăng đầu phiên giao dịch tại thị trường Mỹ sau báo cáo việc làm tốt hơn dự kiến. Giá vàng trong nước tăng, vàng miếng SJC vượt 86 triệu đồng/lượng.

Ngày 11/1/2025, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 11/1/2025: Thế giới và trong nước tiếp đà đi lên”. Nội dung cụ thể như sau:

Tỷ giá trung tâm ngày 11/1 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 24.341 đồng/USD, không đổi so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (11/1) được niêm yết phổ biến ở mức 25.168 đồng/USD (mua vào) và 25.558 đồng/USD (bán ra).

Lúc 8h34′ hôm nay (ngày 11/1, giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay ở mức 2.690,3 USD/ounce, giảm 0,7 USD/ounce so với đêm qua. Giá vàng giao tương lai tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.715 USD/ounce.

Sáng 11/1, vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức hơn 83,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,1 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước.

Chốt phiên 10/1, giá vàng miếng tại SJC đóng cửa ở mức 84,7-86,2 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 200 nghìn đồng mỗi lượng so với kết phiên hôm trước.

Giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết ở mức 84,7-86 triệu đồng/lượng (mua – bán), tăng 200 nghìn đồng mỗi lượng so với kết phiên giao dịch hôm trước.

Còn giá vàng nhẫn 9999 tại Doji chốt phiên ở mức 85,1-86,3 triệu đồng/lượng, tăng 300 nghìn đồng mỗi lượng so với mức kết hôm trước.

Giá vàng hôm nay trên thế giới giao ngay (lúc 21h15, ngày 10/1, giờ VN) ở mức 2.691 USD/ounce, tăng 0,7% so với đầu phiên. Giá vàng giao tương lai tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.716 USD/ounce.

Chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 109,14 điểm.

Báo cáo việc làm tại Mỹ cho thấy số việc làm trong tháng 12 tăng 256.000 đơn vị, cao hơn nhiều so với mức tăng 160.000 mà thị trường kỳ vọng. Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ xuống 4,1% từ mức 4,2% dự kiến trước đó. Theo Wall Street Journal, đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy thị trường lao động Mỹ đã phục hồi sau cú vấp ngã giữa năm và thậm chí có thể đang lấy lại đà tăng.

Thị trường quan tâm tới lễ nhậm chức sắp tới của Tổng thống đắc cử Trump. Một số nguồn tin cho biết, ông Trump đang cân nhắc tuyên bố tình trạng khẩn cấp về kinh tế quốc gia để biện minh cho việc áp dụng thuế quan rộng rãi đối với cả đồng minh và đối thủ cạnh tranh. Các mức thuế như vậy có khả năng gây ra chiến tranh thương mại và lạm phát.
vang (52).jpgGiá vàng trong nước đi lên. Ảnh: Hoàng Hà

Theo các chuyên gia, báo cáo việc làm phi nông nghiệp, kết hợp với dữ liệu việc làm khu vực tư nhân, có khả năng sẽ ảnh hưởng đến quyết định chính sách tiền tệ sắp tới của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vào ngày 29/1.

Ngân hàng trung ương Mỹ dự kiến sẽ duy trì lãi suất chuẩn hiện tại trong khoảng từ 4,25% đến 4,50%.

Thống đốc Fed Christopher Waller cho biết lạm phát sẽ tiếp tục giảm vào năm 2025 và Fed có thể tiếp tục cắt lãi suất hơn nữa, mặc dù với tốc độ không chắc chắn.

Công cụ FedWatch của CME cho thấy khả năng lãi suất không đổi ở mức này là 93,1%. Khả năng lãi suất giữ nguyên trong cuộc họp FOMC vào tháng 3 là 57,7%, tăng so với mức 49,4% của tuần trước.

Giá dầu thô tương lai Nymex tăng mạnh, đạt mức cao nhất trong 5,5 tháng và giao dịch quanh mức 77 USD một thùng. Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm chuẩn hiện ở mức 4,8%.

Dự báo giá vàng

Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), giá vàng tăng đáng kể vào tháng 12 ngay cả khi USD mạnh lên và các nhà giao dịch chốt lời. Lo ngại về nợ, hoạt động mua vào của ngân hàng trung ương và rủi ro địa chính trị sẽ hỗ trợ giá vàng vào tháng này.

WGC cho rằng, vàng không có khả năng chịu nhiều tác động tiêu cực từ lợi suất trái phiếu cho đến khi lo ngại trên giảm bớt.

Đánh giá triển vọng giá vàng năm 2025, Paul Williams, Tổng giám đốc Solomon Global, cho biết các điều kiện thúc đẩy vàng đạt 39 lần cao kỷ lục vào năm ngoái vẫn còn. Giá vàng được hỗ trợ tốt trong năm mới.

Nếu tình hình kinh tế xấu đi vào năm 2025, dẫn đến suy thoái hoặc suy thoái toàn cầu, các nhà đầu tư có thể sẽ tiếp tục đổ xô vào vàng.

“Năm 2024, vàng như một tài sản trú ẩn an toàn. Trong một thế giới đang vật lộn với các xung đột địa chính trị và bất ổn kinh tế, vàng đã mang lại sự ổn định và an toàn cho các nhà đầu tư”, Williams nói.

Cùng ngày, báo Người lao động đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay, 11-1: Tăng mạnh”. Nội dung cụ thể như sau:
Giá vàng hôm nay trên thế giới tăng mạnh

Đầu ngày 11-1, giá vàng hôm nay đóng cửa cuối tuần tại 2.691 USD/ounce, tăng mạnh 32 USD so với mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch đêm qua là 2.659 USD/ounce.

Giá vàng thế giới tăng mạnh trong bối cảnh dữ liệu kinh tế Mỹ tốt lên. Cụ thể, tỉ lệ thất nghiệp chỉ ở mức 4,1%, giảm nhẹ so với dự báo là 4,2%.

Một yếu tố khác là lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đang đến gần. Các nhà đầu tư đang lo lắng về lời tuyên bố áp thuế nhập khẩu của ông Trump, có thể thúc đẩy lạm phát tại Mỹ.

Phản ứng thông tin trên, thị trường tài chính suy đoán khi kinh tế và lạm phát đi lên, có thể Mỹ không giảm thêm lãi suất. Từ đó, giới đầu tư đã bán tháo cổ phiếu khiến chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ. Nhiều người đã dịch chuyển vốn sang kim loại quý để kiếm lời. Giá vàng hôm nay đương nhiên tăng mạnh.

Trước đó, tại Việt Nam, giá vàng SJC cuối ngày 10-1 được các ngân hàng bán ra 86,2 triệu đồng/lượng. Công ty SJC bán ra vàng nhẫn với giá 86 triệu đồng/lượng.

TP.HCM : Người dân bỏ “thói quen” rẽ phải khi đèn đỏ cộng với nhu cầu đi lại dịp cuối năm tăng khiến kẹt xe khắp nơi … Đã tìm ra giải pháp …

0

Nhu cầu đi lại, mua sắm tăng cao cuối năm cộng với luật mới, nhiều người bỏ “thói quen” rẽ phải khi đèn đỏ, dừng chờ kéo dài khiến giao thông thành phố thêm ngột ngạt.

Chiều 9/1, dòng xe ùn ứ kéo dài trên đường Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh, hướng về giao lộ Phạm Văn Đồng. Nhiều xe máy len lỏi trong dòng ôtô, nhích từng chút. Đèn đỏ tại giao lộ này dài khoảng 110 giây, trong khi đèn xanh chỉ 25 giây. Nhiều người không dám rẽ phải ra đường Phạm Văn Đồng về cầu Bình Lợi như trước, khiến ùn ứ thêm căng thẳng. Có tài xế phải chờ 3-4 chu kỳ đèn để qua đoạn đường dài chừng 300 m tại đây.

Len lỏi trong dòng xe đông đúc, chị Thanh Hương, 35 tuổi, cho biết mỗi buổi chiều phải đi từ quận 1 về đường Ung Văn Khiêm, đón con học ở đường Nguyễn Xí rồi về nhà ở phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức. Trước đó, chị hay chạy sát làn đường bên phải rồi rẽ phải vào đường Phạm Văn Đồng dù có đèn đỏ. Nhưng khi biết thông tin không được rẽ phải ở đèn đỏ khi không có biển cho phép rẽ, cùng với mức phạt tăng cao từ khi Nghị định 168 có hiệu lực ngày 1/1, chị đã thay đổi thói quen, chỉ rẽ phải khi có đèn xanh.

Dòng xe đông đúc, kéo dài trên đường Nguyễn Xí đổ ra đại lộ Phạm Văn Đồng, chiều 9/1. Ảnh: Đình Văn

Dòng xe đông đúc, kéo dài trên đường Nguyễn Xí đổ ra đại lộ Phạm Văn Đồng, chiều 9/1. Ảnh: Đình Văn

“Tôi thấy việc rẽ từ đường Nguyễn Xí ra Phạm Văn Đồng ít gây xung đột giao thông và giúp dòng xe được thoát nhanh hơn. Tuy nhiên, quy định mới với tăng cao mức phạt thì không ai dám rẽ, dẫn đến ùn tắc nhiều hơn”, chị Hương nói và cho rằng cơ quan chức năng nên xem xét cho phép xe máy rẽ phải khi đèn đỏ tất cả các giao lộ, chỉ hạn chế ở những nơi mất an toàn và gắn biển cấm. Theo chị, xe máy rẽ phải khi đèn đỏ không ảnh hưởng nhiều giao thông, chỉ cần chú ý nhường đường, đảm bảo an toàn cho người đi bộ.

Tương tự, nhiều nơi khác ở nội đô thành phố như quận 1, 3, 5, quanh sân bay Tân Sơn Nhất, quận Tân Bình, đường cửa ngõ… gần đây cũng hay ùn tắc, đặc biệt là đoạn qua các giao lộ. Trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận 1, dòng xe nối đuôi nhau kéo dài dừng chờ đèn đỏ ở các giao lộ, nhiều người bật xi-nhan nhưng không dám rẽ phải. Khi đến chu kỳ đèn xanh, lượng xe kẹt lại không kịp giải toả khiến ùn ứ liên tục xảy ra. Ùn tắc cũng xảy ra ở những tuyến trước đây thông thoáng.

Thượng tá Lê Văn Hải, Phó phòng CSGT, Công an TP HCM, cho biết dịp cuối năm, ngoài lượng xe bình thường, mật độ phương tiện đông đúc hơn do nhu cầu mua sắm, chở hàng hoá tăng cao, dẫn đến tình hình giao thông một số nơi căng thẳng hơn. Đồng thời, sau khi Nghị định 168 có hiệu lực, các vi phạm có mức phạt cao đã tác động lớn đến ý thức của người đi đường, hạn chế tình trạng leo lề, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông…

Tuy nhiên, ông cũng cho rằng đặc thù các đường ở thành phố có mật độ xe rất lớn, một số thời điểm xe tập trung đông, chờ đèn đỏ kéo dài. Do đó, đơn vị phối hợp các bên liên quan khảo sát và kiến nghị Sở Giao thông Vận tải tổ chức giao thông phù hợp, bao gồm gắn biển cho xe rẽ phải khi đèn đỏ để giảm ùn tắc.

Dòng xe ùn tắc trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận 1 hướng từ cầu Ba Son về đường Điện Biên Phủ, quận 1, tối 9/1. Ảnh: Đình Văn

Dòng xe ùn tắc trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận 1, hướng từ cầu Ba Son về đường Điện Biên Phủ, quận 1, tối 9/1. Ảnh: Đình Văn

Cũng theo đại diện Phòng CSGT, lưu lượng xe ở thành phố liên tục tăng nhanh theo từng năm, hạ tầng nhiều nơi chưa đủ đáp ứng, trong khi thời gian qua nhiều người thói quen lấn làn, vượt đèn, “lấp chỗ trống” gây ùn tắc, mất an toàn. Do đó, quy định mới áp dụng góp phần cải thiện thói quen người đi đường, văn hoá giao thông cũng sẽ thay đổi.

Ông dẫn chứng hôm người dân đổ ra đường mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam gần đây, nhiều người chấp hành đèn đỏ, không dám chạy lạng lách, khác biệt rất nhiều so với những lần trước. “Điều này cho thấy ý thức đi đường đã cải thiện rõ rệt”, ông Hải nói.

Theo ông Nguyễn Thành Lợi, Phó ban chuyên trách Ban An toàn giao thông TP HCM, quy định xử phạt hành vi rẽ phải khi đèn đỏ mà không có hiệu lệnh hay biển báo đã có từ lâu chứ không phải mới có. Quy định này nhằm đảm bảo an toàn giao thông, nhất là người đi bộ. Tuy nhiên, do mật độ xe ở TP HCM rất lớn, hạ tầng chưa đủ đáp ứng, nhiều người đã hình thành thói quen rẽ phải khi đèn đỏ.

“Khi áp dụng xử lý nghiêm theo quy định thì có gì đó lạ và sốc nhẹ đối với người đi đường”, ông Lợi nói, thêm rằng nếu tuân thủ việc đi đúng làn đường, tốc độ, chấp hành đèn tín hiệu sẽ tạo ra môi trường giao thông văn minh, dòng xe trên đường vẫn đảm bảo. Việc này khi thực hiện đồng thời với điều chỉnh, tổ chức giao thông phù hợp sẽ giúp người dân thuận tiện đi lại và trật tự hơn.

Đánh giá tình hình giao thông trên địa bàn những ngày gần đây từ khi Nghị định 168 có hiệu lực, đại diện Sở Giao thông Vận tải TP HCM nhận xét ý thức người đi đường được nâng cao hơn trước. Trong đó, tình trạng không tuân thủ đèn tín hiệu giao thông như vượt đèn đỏ, rẽ phải khi đèn đỏ… đã hạn chế rất nhiều. Tuy nhiên, với mật độ xe ở thành phố rất lớn, trong khi nhiều đường hẹp, chưa đủ đáp ứng đến tình trạng xe dừng chờ kéo dài.

Do đó, ngoài việc điều chỉnh thời lượng đèn tín hiệu giao thông linh động theo thực tế, Sở Giao thông Vận tải cho biết đang rà soát để xem xét lắp đặt bổ sung các đèn tín hiệu giao thông cho phép một số loại xe được phép rẽ phải, trái (đèn hiển thị mũi tên màu xanh) tại một số giao lộ thuộc địa bàn quản lý. Giải pháp này sẽ góp phần hạn chế tình trạng ùn ứ.

Cũng theo Sở Giao thông Vận tải thành phố, cơ quan này hiện quản lý gần 1.100 chốt đèn tín hiệu giao thông, trong đó 843 chốt tín hiệu hoạt động độc lập với thời lượng đèn thiết lập theo nhiều khung thời gian khác nhau trong ngày. Ngoài ra, khoảng 227 chốt ở các nút giao lớn được kết nối với trung tâm điều khiển. Hệ thống này luôn có người theo dõi, từ đó điều chỉnh thời lượng phù hợp từng thời điểm lưu lượng xe.

Dòng xe ùn tắc trên đường Trường Chinh, quận Tân Bình, chiều 9/1. Ảnh: Quỳnh Trần

Dòng xe ùn tắc trên đường Trường Chinh, quận Tân Bình, chiều 9/1. Ảnh: Quỳnh Trần

Ngoài ra, để giảm ùn ứ giao thông, Sở Giao thông Vận tải đang thí điểm công nghệ Al trong hoạt động của đèn tín hiệu tại một số nút giao trọng điểm, như: Hàng Xanh, ngã năm Đài liệt sỹ, giao lộ Ung Văn Khiêm – Nguyễn Gia Trí; điều khiển giao thông tự động cho trục Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt, Mai Chí Thọ.

“Thời gian tới, Sở xem xét mở rộng ứng dụng công nghệ Al trong điều khiển đèn giao thông tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, trung tâm thành phố và những địa điểm thường xuyên ùn tắc giao thông”, đại diện Sở Giao thông Vận tải cho biết.

Trước đó, phương án lắp biển báo cho xe rẽ phải hoặc đi thẳng khi đèn đỏ cũng được TP HCM áp dụng ở một số giao lộ, dựa trên đặc thù về lưu lượng xe, các hướng rẽ qua nút giao nhằm hạn chế ùn tắc. Việc áp dụng chủ yếu cho xe máy.

TP HCM đang có hơn 10 triệu dân cùng mật độ giao thông xếp đầu cả nước. Thống kê đến cuối năm 2024, thành phố quản lý hơn 9,5 triệu xe các loại, trong đó hơn một triệu ôtô, gần 8,5 triệu xe máy, chưa tính xe vãng lai từ nơi khác. Trong khi đó, mật độ đường giao thông ở thành phố hiện chỉ đạt khoảng 2,44 km mỗi km2, thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn 10-13 km mỗi km2 khiến nhiều đường trở nên quá tải.

T:ức anh ách. Vợ tôi có mức lương và đóng BHXH khá cao nên cô ấy lĩnh hơn 100 triệu tiền thai sản, bố mẹ vợ cũng cho thêm 300 triệu làm của hồi môn khi cưới, công với số tiền tiết kiệm 2 vợ chồng tôi có khoảng 700 triệu. Chính vì thế, tôi nói với cô ấy bỏ hết ra xây lại cái nhà cho ông bà nội dưới quê cho khang trang hơn, mình về ăn tết cũng nở mày nở mặt, ấy vậy mà cô ấy nằng nặc từ chối. Thậm chí còn chê tôi vô dụng, đi làm 10 năm mà chỉ tiết kiệm có hơn trăm triệu. Sẵn máu nóng trong người, tôi chở thẳng vợ về nhà nội chỉ vào vết nứt trên tường rồi hỏi cô ấy có thấy áy náy, cắn rứt lương tâm không? “Làm dâu mà thế à, làm dâu mà không biết vui vén cho gia đình nhà chồng à. Tôi cho cô hạn suy nghĩ 1 tuần”…

0

Trên đường chở tôi về, chồng không nói một lời nhưng thái độ cáu kỉnh và bực tức thể hiện rõ.

Sau khi kết hôn, bố mẹ tôi cho tôi 2 tỷ để mua nhà chung cư gần công ty cho thuận tiện việc đi lại.

Ông bà chỉ có mỗi tôi là con gái nên cưng chiều hết mực, sợ tôi đi xa vất vả, cũng muốn vợ chồng tôi được sống gần gũi bên cạnh. Căn hộ chúng tôi đang ở cách gia đình tôi chỉ có 3km nhưng cách nhà chồng tới 80km. Đó cũng là lý do vì sao tôi ít về nhà chồng hơn nhà đẻ. Chỉ vào những dịp lễ hay giỗ chạp, tôi mới về một lúc rồi lại đi ngay chứ không ở lại đêm nào.

Chồng thường so sánh, bảo tôi thiên vị bên ngoại, coi nhẹ bên nội. Mà đâu phải như thế, do nhà chồng ở xa quá, bố mẹ chồng sống cùng anh cả nên được anh chị chăm sóc. Còn bố mẹ tôi chỉ có một mình tôi, tôi không chăm nom, thăm hỏi thì ai sẽ làm điều đó?

Vậy mà chồng tôi cứ phân bì, làm khó tôi. Khi tôi sinh con, anh còn bắt tôi phải về quê để mẹ chồng chăm sóc ở cữ. Anh lấy lý do bố mẹ mình thích cháu, có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm trẻ sơ sinh. Nhưng tôi thừa hiểu mục đích là vì anh muốn bắt ép tôi phải về nhà chồng, trong khi nhà anh diện tích nhỏ lại có tới 6 người đang chung sống. Bố mẹ chồng tôi còn phải trải chiếu ngủ ở phòng khách mỗi đêm chứ không có phòng riêng. Tôi phản đối, bố mẹ tôi cũng phản đối gay gắt và còn hứa sẽ cho tôi 50 triệu để thuê bảo mẫu, chồng tôi mới chịu thôi.


Ảnh minh họa

Tháng trước, chồng tôi loáng thoáng nói chuyện muốn xây nhà mới cho bố mẹ. Anh bảo nhà đã xây dựng được gần 30 năm rồi nên xuống cấp trầm trọng, mưa là bị thấm dột, tường bong tróc nhìn mất thẩm mỹ. Tôi nói bố mẹ sống với anh cả thì anh ấy có trách nhiệm xây nhà, sao anh phải suy nghĩ làm gì cho mệt? Chồng nghe thế liền trách tôi bạc bẽo, bố mẹ chồng sống khổ sở, còn bản thân sung sướng, tiền bạc dư dả nhưng lại tính toán với gia đình chồng. Tôi không hiểu mình đã sai ở đâu nên cũng không xuống nước. Đợt đó, chúng tôi giận nhau cả tuần.

Đầu tuần này, tôi nhận được tiền thai sản là gần 200 triệu. Bố mẹ tôi cũng cho tôi 300 triệu cho tròn trịa 500 triệu, ông bà bảo tôi đem số tiền đó đi gửi ngân hàng, làm của hồi môn cho cháu gái.

Trong lúc vui vẻ, tôi đem chuyện này kể cho chồng mình nghe. Ngay lập tức, anh hỏi tôi có thể cho bố mẹ chồng số tiền 500 triệu kia để xây nhà không? Anh cả kinh tế cũng khó khăn, hiện tại mới dư được 200 triệu, không đủ để xây một ngôi nhà khang trang cho cả gia đình 6 người. Tôi không đồng ý, bảo 500 triệu là tiền của con gái, tôi sẽ không đụng tới hay cho ai cả? Chồng tôi im lặng, trầm tư cả ngày.

Hôm qua, anh bảo tôi thay quần áo rồi chở tôi về nhà chồng chơi. Vừa đến nhà, không để tôi chào hỏi ai, anh đã kéo tôi vào thẳng bên trong, chỉ vào những vết nứt và mảng tường bị bong tróc, giọng anh khó chịu hỏi tôi có thấy áy náy, có cắn rứt lương tâm không? Tôi hiểu ý chồng muốn nói là gì. Nhìn ngôi nhà đã xuống cấp, phần nhà bếp thì tạm bợ, tôi cũng thấy chạnh lòng.

Trên đường về, chồng tôi cáu kỉnh nhưng không nói với vợ một tiếng. Tôi cũng muốn giúp đỡ nhà chồng nhưng vẫn không muốn động tới 500 triệu kia. Vả lại, việc xây nhà đâu phải nhiệm vụ của vợ chồng tôi. Tôi có nên rút tiền tiết kiệm, đưa cho chồng 100 triệu cho yên chuyện không?

Lúc sinh con đầu lòng, tôi bàn với chồng: “Em mang nặng đẻ đau sinh cho anh đứa con đáng yêu, anh cũng nên tặng em một món quà gì đó ý nghĩa”. Chồng suy nghĩ một hồi và nói sẽ cho vợ 10 triệu, tôi lắc đầu từ chối và nói: “Ngôi nhà đang đứng tên anh, bây giờ chúng ta đã có con chung, 3 người là một thể thống nhất không thể tách rời nhau. Anh có thể sang tên nhà cho vợ đứng chung được không để em yên tâm dành toàn lực cho gia đình”. Lời vợ vừa dứt thì chồng gằn giọng hỏi: “Sao lại dễ dàng để người khác đứng chung. Em dẹp bỏ ngay ý nghĩ vớ vẩn đó đi, anh không thích đâu”. Sau đó, câu đáp trả của mẹ chồng khiến tôi kinh ngạc hơn, đọc thêm dưới đây

0

Lúc mẹ chồng mang cháo yến đến cho con dâu ăn, nhìn thấy mắt tôi đỏ hoe, bà lo lắng hỏi han. Tôi cho là mẹ con anh ấy cùng một giuộc, nói ra cũng chỉ thêm rắc rối, không cẩn thận bà lại ghét bỏ khinh bỉ con dâu.

Sau cưới, chồng không đưa lương cho vợ, mỗi tháng anh chỉ góp với tôi 3 triệu để chi tiêu sinh hoạt. Tôi hỏi thu nhập của chồng được bao nhiêu, anh nói hơn 10 triệu. Anh bảo tiền ai kiếm được người ấy tự giữ và sẽ chỉ góp ở mức vừa đủ.

Tôi rất buồn khi chồng đưa ra quyết định đó nhưng tính anh ấy rất khó, tôi không dám nói nhiều sợ vợ chồng mâu thuẫn nên nhịn đi cho bình yên.

Khi sinh con đầu lòng, tôi bàn với chồng:

“Em mang nặng đẻ đau sinh cho anh đứa con đáng yêu, anh cũng nên tặng em một món quà gì đó ý nghĩa”.

Chồng suy nghĩ một hồi và nói sẽ cho vợ 10 triệu, tôi lắc đầu từ chối. Tôi bảo:

“Ngôi nhà đang đứng tên anh, bây giờ chúng ta đã có con chung, 3 người là một thể thống nhất không thể tách rời nhau. Anh có thể sang tên nhà cho vợ đứng chung được không để em yên tâm dành toàn lực cho gia đình”.

Lời vợ vừa dứt thì chồng gằn giọng hỏi:

“Em có ý định bỏ chồng à? Đang yên đang lành đòi đứng tên chung sổ đỏ. Để mua được ngôi nhà này, anh đã phải đổ máu và nước mắt mới có được. Sao lại dễ dàng để người khác đứng chung. Em dẹp bỏ ngay ý nghĩ vớ vẩn đó đi, anh không thích đâu”.

Chồng không cho tôi đứng tên trong sổ đỏ của anh, câu đáp trả của mẹ chồng khiến tôi kinh ngạc - 1

Tôi rất buồn khi chồng đưa ra quyết định đó nhưng tính anh ấy rất khó. (Ảnh minh họa)

Mắng vợ một tràng, rồi chồng hậm hực bỏ ra khỏi phòng, còn tôi chỉ biết ôm mặt khóc tức tưởi. Yêu cầu của tôi đâu có gì là quá đáng, vậy mà chồng lại nổi nóng với vợ là sao.

Lúc mẹ chồng mang cháo yến đến cho con dâu ăn, nhìn thấy mắt tôi đỏ hoe, bà lo lắng hỏi han. Tôi cho là mẹ con anh ấy cùng một giuộc, nói ra cũng chỉ thêm rắc rối, không cẩn thận bà lại ghét bỏ khinh bỉ con dâu. Vì thế tôi nói dối là vừa xem bộ phim cảm động quá nên khóc.

Một lúc sau, thấy chồng tôi đi ngang qua phòng, mẹ gọi vào hỏi chuyện:

“Con đã làm gì để vợ khóc sưng mắt thế này. Con dâu nói là xem phim tình cảm khóc nhưng mẹ không tin bởi vợ con kiêng cữ rất cẩn thận, mới sinh con không bao giờ dám dán mắt vào điện thoại”.

Chồng tôi bức xúc nói:

“Cô ấy cậy sinh cho con đứa nhỏ nên muốn đứng chung tên trong sổ đỏ. Để có đủ tiền mua được ngôi nhà này, con đã đổi bằng 16 năm tuổi thanh xuân, sao có thể để người khác đứng tên dễ dàng được. Thế nên con đã mắng vợ vài câu, có vậy mà cũng khóc được”.

Chồng không cho tôi đứng tên trong sổ đỏ của anh, câu đáp trả của mẹ chồng khiến tôi kinh ngạc - 2

Lúc mẹ chồng mang cháo yến đến cho con dâu ăn, nhìn thấy mắt tôi đỏ hoe, bà lo lắng hỏi han. (Ảnh minh họa)

Tôi rất bất ngờ trước phản ứng của mẹ chồng, bà đập vào lưng chồng tôi một cái và trách ích kỷ hẹp hòi. Bà bảo:

“Mẹ thật thất vọng về con, uổng công mẹ nuôi bảo dạy dỗ bao năm. Bố mẹ là tấm gương tốt để con học theo mà sao con không học được gì. Ngày trước, ông nội định sang tên nhà cho mỗi bố con đứng tên nhưng bố từ chối. Chỉ đến khi ông nội chấp nhận cho mẹ đứng tên chung sổ đỏ thì bố con mới vui vẻ nhận.

Vợ con là người ở bên con lúc ốm đau bệnh tật, sinh cho con những đứa con, lo từng miếng cơm giấc ngủ cho con. Bố mẹ, anh em hay con cái cũng không thể so sánh được công lao của vợ. Vậy mà con lại so đo tính toán thiệt hơn với vợ.

Đã là vợ chồng là phải tin tưởng thương yêu nhau, đằng này lúc nào con cũng lo sợ hôn nhân tan vỡ thì sao bền chặt được. Nếu con không sang tên sổ đỏ cho vợ đứng chung thì đừng gọi mẹ là mẹ nữa”.

Chồng tôi là người con có hiếu và rất nghe lời mẹ, bà nói thế nên đành phải nghe theo. Sau đó mẹ nói tuy chồng tôi là con trai thật đấy nhưng tuổi già chỉ dựa vào con dâu nên phải luôn bảo vệ tôi. Mẹ còn nói nếu sau này chồng bắt nạt thì cứ nói với bà và sẽ luôn đứng về phía con dâu.

Không ngờ tôi lại may mắn có người mẹ chồng tốt đến vậy. Tôi cảm ơn mẹ rất nhiều.