Home Blog Page 231

7 tỉnh, thành công bố miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT trong năm học 2024-2025

0

1. Yên Bái miễn học phí cho tất cả học sinh

Tỉnh Yên Bái dự chi hơn 48 tỷ đồng để miễn học phí cho tất cả trẻ mầm non, học sinh phổ thông công lập trong năm học 2024-2025.

Nội dung này được HĐND tỉnh Yên Bái thông qua ngày 30/9. Mức hỗ trợ 48 tỷ đồng tương đương 100% học phí mà học sinh các cấp phải nộp.

Ông Đào Anh Tuấn, Phó Giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái, cho biết từ khi Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ về học phí có hiệu lực, đây là lần đầu tiên tỉnh miễn học phí cho tất cả học sinh.

“Địa phương rất chia sẻ với bà con trên địa bàn khi thời gian qua phải chịu ảnh hưởng của bão lũ”, ông Tuấn nói.

Năm học này, Yên Bái có hơn 450 trường công lập với 235.600 học sinh.

Cơn bão Yagi đổ bộ Việt Nam vào đầu tháng 9, để lại thiệt hại nặng nề cho nhiều tỉnh, thành. Trong đó, Yên Bái ước tính thiệt hại khoảng 4.765 tỷ đồng, 54 người chết và mất tích.

2. Quảng Ninh: Đây là lần thứ 3 Quảng Ninh thông qua chính sách hỗ trợ 100% học phí. 

Toàn tỉnh hiện có 244.000 trẻ mầm non, học sinh phổ thông và học viên học chương trình giáo dục thường xuyên. Mức học phí được hỗ trợ cao nhất là 125.000 đồng, thấp nhất là 15.000 đồng/học sinh/tháng.

Dự kiến nguồn kinh phí dành cho việc này vào khoảng 167,5 tỷ đồng.

Năm học 2021-2022, Quảng Ninh cũng thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho toàn bộ trẻ mầm non và học sinh toàn tỉnh với tổng kinh phí lên đến 500 tỷ đồng.

3. Thành phố Hải Phòng bước sang năm thứ 5 liên tiếp thực hiện chính sách miễn 100% học phí cho trẻ mầm non và năm thứ 4 liên tiếp miễn 100% cho học sinh các cấp theo Nghị quyết 54 của HĐND tỉnh này.

Tổng số học sinh được hưởng chính sách vào năm nay là hơn 536.000 em.

Tiền miễn học phí được cấp từ ngân sách địa phương. Mỗi học sinh được miễn 9 tháng học phí/năm học.

Biểu phí năm học mới của Hải Phòng cũng được điều chỉnh giảm so với năm học 2023-2024.

Cụ thể, khu vực nông thôn được điều chỉnh từ mức 100.000-200.000 đồng/tháng xuống 62.000-92.000 đồng/tháng tùy cấp học.

Khu vực thành thị, học phí nhà trẻ và mẫu giáo giảm từ 300.000 đồng/tháng xuống 203.000 đồng/tháng; học phí THCS giảm từ 300.000 đồng/tháng xuống 92.000 đồng/tháng; học phí THPT giảm từ 300.000 đồng/tháng xuống 125.000 đồng/tháng.

Năm học 2023-2024, Hải Phòng đã chi hơn 400 tỷ đồng ngân sách để cho việc miễn học phí.

4. Quảng Nam

Chiều 26/9, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Nam đã thông qua nghị quyết về hỗ trợ học phí đối với các cơ sở giáo dục trong hai năm học 2024-2025 và 2025-2026.

Theo đó, tỉnh sẽ hỗ trợ 100% học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và tư thục; học viên học chương trình giáo dục thường xuyên tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh và tại các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

Chính sách không áp dụng cho trẻ em mầm non, học sinh các trường phổ thông thuộc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài.

Kinh phí để hỗ trợ miễn giảm học phí cho trường công lập và tư thục trên địa bàn trong 2 năm học là hơn 158 tỷ đồng.

Trong đó năm học 2024-2025 có 93,9 tỷ đồng, gồm 74 tỷ đồng hỗ trợ các cơ sở giáo dục công lập và hơn 19 tỷ đồng hỗ trợ các cơ sở giáo dục tư thục.

Tỉnh Quảng Nam hiện có 725 trường công lập, 722 cơ sở giáo dục mầm non độc lập tư thục và 72 trường ngoài công lập.

Chính sách miễn học phí khiến nhiều phụ huynh vô cùng vui mừng ủng hộ, ảnh: DSD

5. Khánh Hòa

Năm học mới 2024-2025, Khánh Hòa có 290.000 học sinh, trong đó có 143.000 trẻ em mầm non, còn lại là học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên. Ngân sách dự chi là 75 tỷ đồng và chỉ áp dụng với đối tượng học công lập.

Trước đó, năm học 2022-2023 và năm học 2023-2024, Khánh Hòa đã hỗ trợ 50% học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên đang học tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn.

6. Đà Nẵng

Tại Đà Nẵng, đối tượng hưởng chính sách rộng hơn gồm: trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp công lập và ngoài công lập; học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách giảm học phí theo quy định.

Riêng trẻ mầm non, học sinh phổ thông và học sinh giáo dục nghề nghiệp thuộc các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Đà Nẵng không được hưởng chính sách này.

Các đối tượng được giảm học phí theo các chính sách của trung ương và thành phố sẽ được cấp bù phần hỗ trợ bằng 100% mức thu học phí giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2024-2025.

7. Bà Rịa – Vũng Tàu

Khu vực phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương duy nhất miễn 100% học phí cho học sinh phổ thông.

Nghị quyết số 11 của HĐND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy định đối tượng áp dụng chính sách miễn 100% học phí là trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo 3 tuổi, 4 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non; học sinh THPT; học viên đang học chương trình giáo dục thường xuyên tại các cơ sở công lập và ngoài công lập.

Kinh phí hỗ trợ được cấp trực tiếp cho các cơ sở giáo dục công lập và các trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc cấp trực tiếp cho cha mẹ, người giám hộ trẻ mầm non và học sinh ngoài công lập.

Trường hợp có sự trùng lặp về chính sách hỗ trợ học phí, học sinh được hưởng mức hỗ trợ cao nhất.

Ngoài ra, Bình Dương giảm học phí cho học sinh công lập các cấp và học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn thiếu trường công lập. Tại Long An, trong năm học 2024-2025, tỉnh sẽ giảm 50% học phí đối với trẻ em mầm non dưới 5 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập và miễn 100% học phí đối với học sinh THCS công lập trên địa bàn tỉnh.

Bà Phương Hằng lại d:í:nh t:am t:ai rồi: V:i ph:ạm ngh:iêm tr:ọng liên quan tới Đại Nam và hàng loạt các nghệ sĩ nổi tiếng khác thế này thì…

0

CEO Nguyễn Phương Hằng đã lên tiếng thú nhận, bà cảm thấy rất hoang mang khi biết việc chế lời bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” của nhạc sĩ Tú Nhi (danh ca Chế Linh) và Vinh Sử thành bài hát “T30 và tôi”, “Mưa An Phước” là vi phạm bản quyền âm nhạc.

CEO Nguyễn Phương Hằng thú nhận rất hoang mang khi biết mình vi phạm bản quyền

Mới đây, trong đoạn livestream ngắn, CEO Nguyễn Phương Hằng thú nhận, khi hát và chế lời bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” của tác giả Tú Nhi (danh ca Chế Linh) và Vinh Sử, bà không hề biết tác giả là ai. Bà cũng không hiểu biết gì về bản quyền nên đã vô tư chế lời bài hát này thành bài hát “T30 và tôi”, “Mưa An Phước”.

CEO Nguyễn Phương Hằng hoang mang khi biết mình vi phạm pháp luật vì chế lời “Đoạn buồn đêm mưa”- Ảnh 1.

CEO Nguyễn Phương Hằng trong buổi giao lưu và biểu diễn bài hát mình chế lời từ “Đoạn buồn đêm mưa”. Ảnh: TL

“Mọi người khuyến khích chú Chế Linh thưa kiện cháu về việc vi phạm bản quyền nhưng cháu vẫn tin một điều, một người có nhân cách như chú, một người nhạc sĩ nổi tiếng như chú sẽ chẳng bao giờ làm điều đó. Giác quan thứ sáu mách bảo cháu, chú sẽ chẳng bao giờ làm điều đó.

 

Khi cháu nghe mọi người nói cháu vi phạm bản quyền vì chế lời bài hát “Đoạn buồn đêm mưa”, cháu khá hoang mang vì không hiểu lắm về vụ bản quyền âm nhạc. Rồi sẽ có một ngày, cháu sẽ công khai cảm ơn chú trước công luận. Và nếu đủ duyên, cháu sẽ mời chú về Việt Nam biểu diễn”, CEO Nguyễn Phương Hằng nhắn lời đến danh ca Chế Linh.

CEO Nguyễn Phương Hằng cũng nói thêm rằng, bà rất mê giọng hát và âm nhạc của danh ca Chế Linh. Không chỉ bà mà ba mẹ của bà ngày xưa cũng rất mê nhạc của Chế Linh. Bà rất muốn mời nam danh ca về nước tổ chức liveshow tại Khu du lịch Đại Nam vì “cháu không có gì khác ngoài điều kiện”.

 

Trao đổi với Dân Việt bằng một văn bản khá dài có tên “Thư lên tiếng”, danh ca Chế Linh cho biết: “Vừa rồi chị Nguyễn Phương Hằng có hát bài “Đoạn buồn đêm mưa” tại Khu Du lịch Đại Nam sau khi chị được trả tự do, theo tôi nghĩ rất đơn giản, vì chị thích bài hát này và muốn làm cho mọi người vui, không mưu cầu trục lợi, nên không việc gì phải lên tiếng… Nhưng các bạn YouTuber đã khai thác quá đà, giật quá nhiều tít câu view, gây nên sự ồn ào trong cộng đồng mạng.

Thật sự, tôi không quan tâm lắm đến việc chế lời những bài hát của mình để hát làm vui… Những bài hát của tôi đã bị chế lời rất nhiều trước những năm 1975 trên các đường phố tại Sài Gòn. Như trường hợp chị Nguyễn Phương Hằng chế lời “T30 và tôi” và “Mưa An Phước” đó là cảm xúc và tâm trạng hợp với giai điệu của bài hát đó. Vì vậy tôi mong các bạn YouTuber không nên thêu dệt, không đơm đặt câu chuyện, dẫn đến những ồn ào không đáng có, đẩy câu chuyện đi quá xa”.

Theo danh ca Chế Linh, sau khi bài báo “CEO Nguyễn Phương Hằng có vi phạm bản quyền âm nhạc?” đăng trên Dân Việt ngày 2/10/2024, rất nhiều người nhắn tin cho ông đề nghị ông lên tiếng về việc này. Tuy nhiên, ông thấy việc này không có gì đáng để lên tiếng bởi ông cảm nhận được việc CEO Nguyễn Phương Hằng phải yêu thích bài hát này lắm mới chế lời và biến nó thành bài hát thể hiện tâm trạng của mình trong trại giam.

Danh ca Chế Linh lên tiếng về bản quyền “Đoạn buồn đêm mưa

Liên quan đến câu chuyện bản quyền bài hát “Đoạn buồn đêm mưa”, danh ca Chế Linh nhấn mạnh, ông đã nói rất nhiều về xuất xứ bài hát này do ông sáng tác, sau đó đưa cho nhạc sĩ Vinh Sử đứng tên xin giấy phép cơ quan có thẩm quyền để in bán.

CEO Nguyễn Phương Hằng hoang mang khi biết mình vi phạm pháp luật vì chế lời “Đoạn buồn đêm mưa”- Ảnh 3.

 

Danh ca Chế Linh cho rằng, CEO Nguyễn Phương Hằng chế lời bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” để mua vui chứ không đạo nhạc. Ảnh: TL

“Lúc bấy giờ, tôi đã thành danh còn Vinh Sử chưa có tên trong hàng ngũ ca nhạc sĩ nổi danh của Sài Gòn lúc bấy giờ. Khi tôi trông thấy một chàng trai trẻ ôm một sắp giấy in Ronios là những bài bạn ấy tự sáng tác và in rồi mời khách mua, tôi thấy tội nghiệp nên đã mời Vinh Sử vào quán Kim Sơn uống nước. Vào quán trò chuyện mới biết Vinh Sử không thể đưa bài hát của mình vào các cơ sở như: Diên Hồng, Minh Phát, Tinh Hoa Miền Nam hay Tú Quỳnh… Ngày xưa rất khó khăn để được bày bán trong các cơ sở này. Các sản phẩm muốn được bày bán tại đây phải đẹp mắt từ hình thức trình bày đến nội dung bài hát. Bìa nhạc cũng cần phải có những người có chuyên môn thiết kế, mà Vinh Sử lúc bấy giờ rất khốn khó không thể đáp ứng được.

Tôi đưa ý cho Vinh Sử, bạn cầm bài hát này (tức bài “Đoạn buồn đêm mưa”) đi xin phép in bán, tôi sẽ giới thiệu đến các trung tâm bày bán. Bài này tôi đã thu cho hãng đĩa Việt Nam, đã hát trên đài phát thanh và vài lần trên sân khấu nên người yêu nhạc đã biết đến…

Nếu tôi bán cho các Trung tâm mua bán nhạc thì bài hát này có giá không dưới 50 nghìn đồng ở năm 68, 69. Nhưng tôi đã giúp bạn ấy không lấy xu nào mà còn tốn tiền với một chầu ăn uống tại nhà hàng Kim Sơn. Từ bài hát ấy, được bày bán trong các tiệm, tên tuổi Vinh Sử cũng được biết đến từ đó… Song, tôi nhận hát giúp Vinh Sử một số bài như: Nhẫn cỏ cho emChuyến xe lam chiều… Thời gian sau, Vinh Sử đã vươn lên nhưng tôi cũng chưa được uống một ly nước nào từ nhạc sĩ Vinh Sử”, danh ca Chế Linh nói thêm.

CEO Nguyễn Phương Hằng hoang mang khi biết mình vi phạm pháp luật vì chế lời “Đoạn buồn đêm mưa”- Ảnh 4.

Phản hồi về ý kiến của BH Media nói “Quyền tài sản của danh ca Chế Linh với bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” đã chấm dứt sau khi ông cho nhạc sĩ Vinh Sử bài hát này”, danh ca Chế Linh cho rằng, đây là những lời nói rất vô trách nhiệm.

Theo nam danh ca, ngày xưa, việc ông cho nhạc sĩ Vinh Sử được quyền in ấn bài hát này để bán mà không cần đến ghi giấy tờ, chỉ cần một lời hứa giúp bạn là đủ, nghĩa là chỉ dành cho nhạc sĩ Vinh Sử có quyền khai thác hưởng lợi, không có nghĩa cho quyền đem bán hay biếu tặng cho người khác.

“Tôi lấy ví dụ, tôi dư căn nhà nên giúp cho Vinh Sử dọn vào ở, không cần phải trả tiền thuê, nếu Vinh Sử không ở nữa thì hoàn trả lại nhà cho tôi. Nhưng người mua nhà này là BH Media không kiểm lại những giấy tờ có liên quan đến việc mua bán hay sang nhượng. Trường hợp bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” của tôi, tôi chỉ cho đương sự tức nhạc sĩ Vinh Sử được quyền khai thác và tất cả đều giao kèo bằng miệng, không có văn bản sang nhượng hay ký thác…”, danh ca Chế Linh khẳng định.

Đi công tác dặn con: “Nếu thấy bố vào phòng chị ô sin gọi cho mẹ ngay nhé, xong việc mẹ cho 500k”, cả tuần không thấy gì thì yên tâm ai ngờ lúc về con bảo…

0

Chị đi công tác, ngày ngày vẫn hỏi han chồng qua điện thoại nhưng tuyệt nhiên không thấy con trai gọi gì cho mình. Thấy tình hình như thế thì chị yên tâm lắm

Chồng vốn là người đẹp trai lại có chút chức vị nên chị suốt ngày lo giữ chồng. Ở nhà chị đã cẩn thận tới mức thuê ô sin già, ở công ty thì đồng nghiệp nữ của anh không ai là không biết chị. Và chả ai dám buông một câu đùa giỡn với anh vì chị đã đến từng nhà gặp cả vợ và chồng họ để gửi gắm, nhờ để ý tới chồng mình giúp.

Chồng chị đi làm bằng ô tô riêng nhưng chị thuê hẳn cho chồng 1 lái xe chứ không để anh lái dù anh đã có bằng từ lâu chỉ bởi vì chị cần lái xe làm tai mắt. Nói chung chị quản chồng 24/24 nên anh chẳng thể có kẽ hở mà ngoạ.i tìn.h. Với lại tính anh hiền, chỉ biết đến công việc về nhà lại vui với con cái nên vợ có làm gì anh cũng kệ. Chứ như người khác thì tan cửa nát nhà từ lâu.

Gần đây bà giúp việc chậm chạm quá chị cho nghỉ thuề một cô gái 20 tuổ.i, nhanh nhẹn nhưng nhan sắc thì “không thể nào mê được”. Cô ta kém chị tới chục tuổ.i mà bác hàng xóm phán một câu rằng: “Nhìn nó thằng bốc vác chuyên “ăn tạp” nhà bác chắc cũng chả dám động vào” khiến chị cười sung sướng. Không xấu thế sao chị dám thuê.

Xưa nay chị toàn sáng đi tối về mà đã lo ngay ngáy khoản giữ chồng. Giờ đột nhiên sếp báo chị phải đi công tác 1 tuần khiến chị lo sốt vó. Con gái lớn thì đang về quê nghỉ hè cùng ông bà nội, chỉ có con trai nhỏ 5 tuổ.i ở nhà với giúp việc. Xin đổi người thế nào sếp cũng không chịu, cuối cùng chị đành phải đi.

Chị đã dặn ô sin trông coi chủ, dặn lái xe để ý lịch trình chồng mình và không được đưa đi đâu mà chưa hỏi ý kiến chị (lái xe là cháu họ chị nên chị cũng yên tâm). Chị cũng đã gọi điện cho tất cả nhân viên nữ ở công ty anh để nhờ vả rồi. Cuối cùng chị vẫn đề phòng cô gái cuối cùng trong nhà nên dặn con trai 5 tuổ.i:

Đi công tác dặn con: Nếu thấy bố vào phòng chị ô sin gọi cho mẹ ngay nhé, cả tuần không thấy gì thì yên tâm ai ngờ lúc về con bảo... - Hình 1

Ảnh minh họa

– Nếu thấy bố vào phòng chị ô sin phải gọi cho mẹ ngay nhé.

– Vâng ạ.

Chị đi công tác, ngày ngày vẫn hỏi han chồng qua điện thoại nhưng tuyệt nhiên không thấy con trai gọi gì cho mình. Con chị gọi điện thoại thành thạo lắm rồi chứ không phải không biết dùng điện thoại. Thấy tình hình như thế thì chị yên tâm lắm. Mọi mối quan hệ của chồng chị đều không có điểm gì khả nghi cả. Đúng là chị chỉ lo xa chứ chồng chị vẫn cứ là yêu thương vợ con nhất.

Chị đi công tác về đều có quà cho mọi người trong nhà. Thấy mẹ về con trai lao ra:

– Mẹ ơi, mẹ có mua ô tô cho con không.

– Quà của con đây, con ở nhà có ngoan không??

– Dạ, ngoan ạ. À mẹ ơi…

– Có chuyện gì vậy con??

– Bố không vào phòng chị ô sin đâu mà bố chỉ kéo chị ô sin vào phòng tắm để tắm cho chị ấy thôi mẹ ạ.

– Cái gì??

Chị lao vội vào tìm ô sin, chị xù lông dồn cô ta vào tường và cuối cùng cô ta đành thú nhận:

– Chú… chú cứ đòi… nên cháu… phải chiều…

– Mày xấu thế… cơ mà??

– Nhưng chú bảo… chú thích… “của lạ”.

Chị ngồi phịch xuống đất. Chị nói được gì nữa đây????

Con trai tôi học Tiến Sĩ, nhà mặt đường lại đi quen một đứa con gái ở quê học chưa hết cấp 3. Tôi không thích nhưng vì con trai nên về thăm quê con dâu, ngay hôm sau tôi liền giục cưới gấp..

0

Tôi tên là bà Hoa, năm nay đã ngoài 60 tuổi, sống tại Hà Nội trong một căn nhà mặt đường lớn. Cả đời tôi luôn tự hào về gia đình mình, nhất là cậu con trai, Dũng. Dũng là người con mà bất kỳ người mẹ nào cũng mơ ước: thông minh, học giỏi, chăm chỉ và đầy tham vọng. Ngay từ nhỏ, Dũng đã bộc lộ tố chất xuất sắc trong học tập, thi đỗ vào trường đại học danh tiếng, rồi nhận được học bổng đi du học. Sau đó, Dũng học lên tiến sĩ và trở về nước làm việc tại một viện nghiên cứu lớn, với tương lai sáng lạn đang chờ đợi phía trước.

Với một người con trai ưu tú như thế, tôi luôn mong muốn Dũng có một cuộc sống hoàn hảo, đặc biệt là tìm được người vợ xứng đôi vừa lứa. Trong đầu tôi, hình mẫu con dâu lý tưởng là một cô gái tri thức, có học vấn cao, biết cách ứng xử và xinh đẹp. Tôi vẫn nghĩ, với địa vị và gia cảnh của gia đình, việc tìm một cô con dâu như vậy sẽ không khó.

Thế nhưng, mọi chuyện lại không như tôi mong đợi. Một hôm, Dũng bất ngờ thông báo đã có bạn gái. Cậu nói rằng bạn gái mình là một cô gái quê, tên Hạnh, nhưng điều khiến tôi sốc hơn cả là Hạnh chỉ học hết lớp 9, sau đó phải nghỉ học để đi làm phụ giúp gia đình. Họ quen nhau khi Dũng tham gia một dự án ở tỉnh lẻ. Lúc đó, Hạnh làm nhân viên phục vụ ở một quán ăn nhỏ gần đó.

Bố mẹ bệnh nặng ôm con bị ung thư má.u giữa ngôi nhà sắp sập - Tin nổi bật  - Việt Giải Trí

Nghe những lời Dũng kể, tôi thật sự không tin vào tai mình. Con trai tôi – một tiến sĩ danh tiếng, người mà tôi luôn đặt niềm tin sẽ tìm được một người vợ tài giỏi, lại yêu một cô gái học hành dở dang, làm phục vụ ở quê. Tôi thực sự không thể hiểu nổi. Ban đầu, tôi phản đối kịch liệt, bảo Dũng phải suy nghĩ lại, nhưng con trai tôi rất cương quyết. Cậu nói rằng mình yêu Hạnh vì sự chân thành, hiền lành và chất phác của cô ấy, chứ không phải vì địa vị hay học vấn. Thấy con trai nói như vậy, tôi đành miễn cưỡng đồng ý, nhưng trong lòng vẫn đầy nghi ngờ.

Một thời gian sau, Dũng ngỏ ý muốn tôi về thăm quê Hạnh để tìm hiểu thêm về gia đình cô ấy. Ban đầu, tôi rất do dự, thậm chí còn không muốn đi. Nhưng vì muốn hiểu rõ hơn về cô gái này, tôi quyết định chiều theo ý con. Tôi nghĩ, có lẽ sau chuyến đi này, tôi sẽ có lý do rõ ràng hơn để thuyết phục Dũng rằng Hạnh không phù hợp với cậu ấy.

Chuyến xe đưa tôi về quê Hạnh là một hành trình dài. Quê cô ấy ở một vùng nông thôn nghèo khó, xa xôi cách trở. Trên đường đi, tôi càng thêm lo lắng và suy nghĩ về cuộc sống vất vả ở quê, không hiểu sao một người như Dũng lại chấp nhận điều đó.

Khi đến nơi, nhà Hạnh là một ngôi nhà cấp bốn nhỏ bé, nằm khuất trong con ngõ hẹp. Tôi không khỏi bất ngờ và có chút hụt hẫng khi nhìn thấy cảnh tượng trước mắt. Gia đình cô ấy có vẻ rất nghèo, ngôi nhà đơn sơ, chẳng có gì đáng giá. Nhưng điều khiến tôi bất ngờ hơn cả là sự đón tiếp nồng hậu, chân thành của gia đình Hạnh. Bố mẹ cô ấy là những người nông dân thật thà, chất phác. Họ không biết nhiều về lễ nghi, nhưng thái độ của họ vô cùng trân trọng và kính trọng tôi. Hạnh thì đứng nép bên cạnh, có vẻ rụt rè và hơi lo lắng, nhưng trong ánh mắt cô ấy toát lên sự hiền lành, giản dị, không một chút giả tạo.

Sau khi dùng bữa cơm giản dị nhưng ấm cúng do mẹ Hạnh chuẩn bị, tôi quyết định đi dạo quanh làng để tìm hiểu thêm. Những người hàng xóm của gia đình Hạnh đều rất quý mến cô. Ai cũng khen ngợi Hạnh là một cô gái ngoan ngoãn, chăm chỉ và hiếu thảo. Tôi còn gặp một người hàng xóm lớn tuổi, bà ấy nói với tôi:
“Cô Hạnh nhà này hiền lành, chịu khó lắm. Từ nhỏ đã giúp bố mẹ làm việc đồng áng, rồi sau này còn bỏ học để đi làm nuôi các em ăn học. Khổ mà giỏi lắm bà ạ!”

Tôi bất ngờ khi biết rằng, dù gia cảnh khó khăn nhưng Hạnh đã hy sinh rất nhiều cho gia đình. Cô bỏ học không phải vì không muốn học, mà vì phải gánh vác trách nhiệm thay bố mẹ. Hạnh không chỉ lo cho bản thân mà còn chăm lo cho các em nhỏ, đến mức từ tuổi còn rất trẻ đã phải gánh vác cả gia đình. Tôi cũng nhận ra rằng, sự hy sinh thầm lặng ấy đã khiến Hạnh trưởng thành sớm hơn nhiều so với tuổi thật của mình.

Càng nghe, tôi càng cảm thấy lòng mình mềm đi. Trước đây, tôi luôn coi trọng học vấn, địa vị xã hội, nhưng khi nhìn thấy Hạnh và những gì cô ấy đã trải qua, tôi mới hiểu rằng, không phải ai cũng có cơ hội học hành đầy đủ. Nhưng bù lại, Hạnh có những phẩm chất mà không phải ai cũng có: sự chăm chỉ, lòng hiếu thảo và tấm lòng nhân hậu.

Khi quay lại nhà Hạnh, tôi để ý cách cô chăm sóc bố mẹ già, nấu nướng chu đáo, lo lắng từng chi tiết nhỏ cho gia đình. Tôi chợt nhận ra, một người vợ như Hạnh – dù không có bằng cấp cao – nhưng lại biết cách vun vén gia đình, chăm sóc cho người thân bằng cả trái tim, là điều mà con trai tôi thực sự cần. Cô ấy có thể không giàu về kiến thức sách vở, nhưng lại giàu có về lòng nhân hậu và tình thương yêu, điều mà trong cuộc sống hiện đại bận rộn, đôi khi chúng ta dễ dàng bỏ quên.

Gần Tết đưa người yêu về ra mắt, cô gái sững sờ khi bố mẹ đòi đưa bạn trai  đi làm xét nghiệm ADN

Tối hôm đó, khi ngồi trong phòng khách, nhìn thấy Hạnh chăm chú dọn dẹp và pha trà cho tôi, tôi chợt nhận ra rằng mình đã sai. Sai vì chỉ nhìn vào bề ngoài và học vấn của cô mà quên đi những giá trị thật sự bên trong. Hạnh có thể không phải là một cô gái thành phố có học thức cao, nhưng cô lại là người mà con trai tôi có thể dựa vào, xây dựng một gia đình bền vững.

Sáng hôm sau, khi trở về nhà, tôi nói với Dũng:
“Con, mẹ nghĩ nên cưới Hạnh sớm. Mẹ đã hiểu vì sao con chọn cô ấy rồi. Đây là một cô gái tốt, và mẹ tin rằng cô ấy sẽ là một người vợ hiền, biết chăm lo cho gia đình.”

Dũng ngạc nhiên trước sự thay đổi của tôi, nhưng anh mỉm cười hạnh phúc. Tôi biết rằng mình đã quyết định đúng. Hạnh có thể không có học vị cao, nhưng cô ấy có trái tim ấm áp, và tôi tin rằng cô ấy sẽ mang lại hạnh phúc cho con trai mình, hơn bất cứ điều gì khác.

Sinh con trong viện, mẹ chồng không buồn lên chăm sóc, đúng 3 ngày sau bà gọi hỏi “Con có tiền thai sản chưa, gửi về cho mẹ”, tôi đáp 1 câu mà cả dòng họ nhà chồng náo loạn…

0

Chẳng dám nghĩ rằng tôi lại có một người mẹ chồng không biết xấu hổ đến vậy. Tôi chỉ mới đi mổ đẻ được 3 ngày, mẹ chồng ở quê đã gọi điện hỏi đến khoản thai sản. Quá đáng hơn nữa bà còn bảo gửi sớm để bà đi sắm vàng trao cho con

Chẳng dám nghĩ rằng tôi lại có một người mẹ chồng không biết xấu hổ đến vậy. Tôi chỉ mới đi mổ đẻ được 3 ngày, mẹ chồng ở quê đã gọi điện hỏi đến khoản thai sản. Quá đáng hơn nữa bà còn bảo gửi sớm để bà đi sắm vàng trao cho con dâu út trong ngày cưới sắp tới.

Còn nhớ ngày vào viện sinh con, mẹ chồng tôi còn không vào thăm một lần nào. Suốt thời gian nằm ở bệnh viện chỉ có mẹ đẻ và chồng ở bên cạnh. Mặc dù mẹ chồng từ chối vào chăm để ở nhà lo chuyện cưới xin cho em trai chồng. Và cũng là con út của bà, nhưng tôi cũng không để bụng về việc này.

Cháu nội mới đầy tháng, mẹ chồng đã vội đuổi chúng tôi đi vì con gái bà  không chịu được tiếng trẻ con khóc

Khi sinh xong được xuất viện về nhà, tôi đã về nhà ngoại ở cữ vài tháng. Được cái chồng tôi cũng đồng mẹ, mẹ chồng dù không ưng nhưng cũng đành chịu. Vì bà vẫn quan trọng việc con trai út của bà cưới hơn.

Tôi nghĩ như vậy cũng là cách giải quyết tốt nhất, vì suốt từ lúc vợ chồng tôi kết hôn tới giờ, quan hệ giữa tôi và mẹ chồng không được tốt đẹp. Nguyên nhân xuất phát cũng từ tiền bạc.

Vốn nhà chồng chỉ có hai người con, chồng tôi là cả, dưới chồng còn có một em trai và cũng là út hiện đang ở quê cùng với bố mẹ chồng. Vì công việc nên sau khi cưới vợ chồng tôi đã chuyển lên thành phố thuê trọ tiện cho việc đi lại. Lương của hai vợ chồng cũng không cao, chỉ đủ lo sinh hoạt và trả tiền thuê nhà. Đáng lẽ mẹ chồng phải hiểu cho những vất vả của con cái, thế nhưng mẹ chồng cứ nghĩ chúng tôi kiếm được nhiều tiền, cách vài ngày bà lại gọi lên bảo gửi tiền về.

Với tôi chuyện biếu cho bố mẹ chồng một ít tiền cũng không phải quá khó khăn, nhưng một hai lần còn được, đây tháng nào cũng phải vài ba lần. Mà gửi tiền về lo việc gì lớn thì chẳng nói, có mỗi việc như mua quần áo, hay thấy hàng xóm có điện thoại mới cũng bắt chúng tôi gửi tiền về để mua. Nhiều khi được bạn bè rủ đi du lịch cũng đòi con cái gửi tiền cho đi, còn không để ý quan tâm con cái có tiền hay không.

Tôi thấy nhiều ông bà khác có lương hưu họ chẳng bao giờ phiền hà hay xin tiền con cái, nhưng mẹ chồng tôi mặc dù có lương hưu nhưng bà lại luôn đòi hỏi tiền. Bà còn hay bảo:

“Có con cái để làm gì, vất vả nuôi cả một đời đến lúc bố mẹ có tuổi, con cái phải lo mà báo hiếu”.

Cũng chính vì chuyện tiền nong gửi cho mẹ chồng mà tôi với chồng cãi nhau rất nhiều. Phận làm con cái cả, dù sao cũng chẳng thể nào ruồng bỏ bố mẹ mình, cũng chẳng thể nào trách mắng bố mẹ được, nên cuối cùng chúng tôi chỉ có cách im lặng và nhẫn nhịn. Tưởng đâu lâu dài, bà sẽ hiểu cái vất vả của vợ chồng tôi nhưng ai ngờ cho đến lần tôi mới sinh con gần đây.

Nắm được bí mật của mẹ chồng, con dâu khổ sở vì được bà cưng chiều quá mức

Chẳng là vừa mới chỉ khâu vết mổ sinh được 3 ngày, mẹ chồng chưa lời hỏi thăm nào, bà đã hỏi thẳng đến số tiền thai sản bảo:

“Con đã lấy tiền thai sản chưa, có rồi thì gửi về cho mẹ để mẹ mua vàng trao cho em dâu con nào”.

Nghe mẹ chồng nói mà tôi thấy tủi thân ghê gớm, còn nghĩ mẹ chồng tôi thiên vị. Ít nhất bà cũng phải hỏi tôi xem sức khỏe tôi thế nào đã chứ, cũng phải hỏi cháu nội của bà ra sao đã. Nhưng câu đầu khi lên tiếng lại là hỏi tiền thai sản. Tôi có thể bỏ qua những lần trước mà gửi tiền cho mẹ chồng. Nhưng lần này, mẹ chồng tôi đã quá đáng lắm rồi. Tôi tức giận nói thẳng:

“Con còn có bộ xương khô này của mình thôi, mẹ có muốn không chứ con làm gì còn tiền”. Dứt lời tôi tắt điện thoại mà trong lòng vẫn còn bực lắm.

Biết kiểu gì mẹ chồng cũng sẽ gọi điện mách chồng cho xem. Nhưng tôi chẳng sợ, vì lúc đó chồng tôi cũng ở bên cạnh. Đúng y rằng, chẳng phải đợi lâu, điện thoại chồng tôi đổ chuông là mẹ chồng gọi tới. Không để mẹ chồng lên tiếng, chồng tôi đã bảo:

“Lần này mẹ thật sự quá đáng rồi đó. Những lần trước vợ chồng con đã im lặng cho qua, vì nghĩ rằng phận con cái, biếu bố mẹ vài triệu cũng không phải quá khó khăn. Nhưng mẹ thử nghĩ lại xem, vợ con vừa sinh con xong. Lúc nhập viện, xuất viện mẹ cũng không hỏi thăm lấy một câu. Cháu nội mẹ cũng chẳng hỏi lấy một lời. Mà câu đầu tiên mẹ hỏi chỉ là tiền. Từ bây giờ nếu về vấn đề tiền chi tiêu không cần thiết ở quê thì mẹ đừng gọi cho chúng con nữa. Mẹ ở cùng chú út sao mẹ không hỏi chú út mà cứ hỏi chúng con. Hàng tháng chúng con biếu bố mẹ một ít là đã quá đủ rồi”

Thật sự những gì chồng nói khiến cho lòng tôi thoải mái hơn rất nhiều. Cũng may chồng tôi biết thương vợ con. Sau khi bị tôi và chồng tôi nói như vậy mẹ chồng trở nên rất tức giận.

Cũng chính vì thế mà vợ chồng tôi bị ông nội chồng điện lên rồi bảo về nhà họp mặt. Có mỗi cái chuyện này mà mẹ chồng tôi lại đi mách và kể lể với ông nội chồng, đến nổi phải họp mặt cả dòng họ. và thế là gia đình chồng được một phen náo loạn.

Trong buổi họp mặt, sau khi biết rõ mọi việc, mẹ chồng tôi bị chính ông nội chồng chê trách. Có lẽ thấy bản thân sai nên bà chỉ im lặng, không dám lên tiếng. Sau hôm đó thái độ cũng thay đổi hẳn với chúng tôi.

Đấy đối với mẹ chồng là phải dứt khoát như vậy. Không nên quá nhân nhượng và chịu đựng. Mình càng không nói, người ta càng tưởng mình ngốc mà bắt nạt. Cuối cùng chuyện này cũng đã được giải quyết xong. Vợ chồng tôi cũng nhẹ gánh rồi.

Thuê được cô giúp việc xinh tươi về chăm sóc cho bố chồng tai biến. Nhưng không hiểu sao càng ngày càng thấy bố tiều tụy hóp má. Một ngày đi làm về sớm, tôi mới đỏ mặt hiểu lý do…

0

Tôi là Lan, một phụ nữ ngoài 30, có gia đình và một công việc ổn định ở thành phố. Chồng tôi, Hùng, làm kinh doanh nên thường xuyên phải đi công tác xa, để lại phần lớn việc gia đình cho tôi gánh vác. Cuộc sống của chúng tôi tuy không quá giàu có, nhưng cũng đủ đầy, êm ấm. Tuy nhiên, tất cả mọi thứ bắt đầu trở nên xáo trộn khi bố chồng tôi, ông Bình, bất ngờ bị tai biến.

Trước đó, ông Bình vốn là một người đàn ông khỏe mạnh và rất yêu thương con cháu. Nhưng sau cú tai biến, ông gần như không thể tự đi lại, chỉ có thể nằm một chỗ và phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Chồng tôi bận bịu với công việc, tôi thì đi làm suốt ngày, con nhỏ lại quấn lấy, không thể chăm sóc bố chồng chu đáo. Mẹ chồng tôi thì đã mất từ lâu, nhà chỉ còn ông Bình, nên tôi và chồng buộc phải tìm người giúp việc để chăm sóc ông.

Sau một thời gian tìm kiếm và xem xét kỹ lưỡng, cuối cùng chúng tôi thuê được Mai – một cô gái trẻ, xinh xắn, mới ngoài 20. Cô ấy quê ở miền Trung, vừa lên thành phố tìm việc làm. Nhìn ngoại hình và cách nói chuyện của Mai, tôi thấy cô ấy nhanh nhẹn, thân thiện và có vẻ hiền lành. Điều này khiến tôi cảm thấy yên tâm phần nào. Tôi tin rằng Mai có thể chăm sóc tốt cho bố chồng trong khi tôi vắng nhà.

Cái giá phải trả khi chấp nhận làm ô sin và chiều chuộng cậu chủ để hy vọng  được đặt chân vào giới thượng lưu

Những ngày đầu, mọi chuyện diễn ra suôn sẻ. Mai chăm chỉ và rất tận tâm. Cô ấy giúp bố chồng tôi tắm rửa, thay băng, xoa bóp tay chân cho ông, và thậm chí còn nấu nướng rất khéo léo. Tôi cảm thấy hài lòng và nhẹ nhõm khi thấy ông Bình được chăm sóc tốt, da dẻ hồng hào hơn hẳn so với lúc mới tai biến.

Thế nhưng, chỉ sau khoảng hai tháng, tôi bắt đầu nhận thấy điều gì đó khác thường. Bố chồng tôi, từ chỗ đã có dấu hiệu hồi phục, dần dần trở nên tiều tụy hơn. Da ông sạm đi, mặt hốc hác, đôi mắt lờ đờ và tinh thần không còn minh mẫn như trước. Ban đầu, tôi nghĩ rằng bệnh tình ông trở nặng, nhưng bác sĩ lại không hề báo cáo gì bất thường trong những lần thăm khám.

Lúc đầu, tôi chỉ nghĩ có lẽ do tuổi già và bệnh tật khiến ông yếu đi. Nhưng càng ngày, sự tiều tụy của bố chồng càng rõ rệt. Ông gầy đi trông thấy, hai má hóp lại, và dường như luôn trong trạng thái mệt mỏi. Tôi hỏi thăm Mai thì cô ấy chỉ lắc đầu, nói rằng ông Bình vẫn ăn uống và sinh hoạt bình thường, không có gì khác lạ. Tuy nhiên, sự thay đổi của ông khiến tôi không thể ngừng lo lắng.

Một hôm, tôi quyết định xin nghỉ làm sớm để về nhà xem tình hình thế nào. Đó là một buổi chiều hè, trời nắng gắt. Khi bước chân vào cổng, tôi cảm thấy không khí trong nhà có gì đó khác lạ. Mọi thứ yên ắng đến kỳ lạ, không giống như mọi ngày. Tôi đi qua phòng khách, bước lên cầu thang và dừng chân trước cửa phòng bố chồng. Cánh cửa khép hờ, tôi nghe tiếng Mai trong đó, nhưng không phải là tiếng nói chuyện mà là tiếng động lạ.

Tôi đứng bên ngoài, lặng lẽ nhìn qua khe cửa. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi đỏ mặt và sững người.

Mai đang ngồi bên giường ông Bình, đút thức ăn cho ông, nhưng đó không phải là bữa ăn bình thường. Cô ấy đút từng miếng thức ăn một cách hờ hững, đôi khi còn để lãng phí rơi vãi. Điều khiến tôi sốc hơn nữa là, mỗi lần ông Bình ăn xong, Mai lại nhét điện thoại vào tay ông và ép ông phải nhấn like, chia sẻ những bài viết quảng cáo cho sản phẩm mà cô ấy đang bán online.

Tôi không thể tin vào mắt mình. Hóa ra, trong suốt thời gian qua, thay vì chăm sóc chu đáo cho bố chồng tôi, Mai chỉ chăm chăm vào việc sử dụng ông như một công cụ để tăng tương tác cho những bài đăng bán hàng của mình. Cô ta không chỉ không tập trung chăm sóc mà còn thường xuyên để ông xem những chương trình nhảm nhí, quảng cáo, khiến tinh thần ông ngày càng sa sút.

Ô sin "đẳng cấp" cho Tây

Những gì tôi nhìn thấy khiến tôi cảm thấy tội lỗi. Tôi đã quá tin tưởng vào Mai mà không chú ý đến sự suy giảm sức khỏe của bố chồng. Sự lạnh lùng và tính toán của cô giúp việc này khiến tôi vừa giận vừa xấu hổ. Tôi bước thẳng vào phòng, không kiềm chế nổi sự tức giận, và hỏi thẳng:

“Mai, cô đang làm cái gì vậy?”

Mai giật mình quay lại, mặt biến sắc, lắp bắp:
“Dạ… dạ… chị về sớm ạ? Em… em đang đút ăn cho ông…”

Tôi nhìn thẳng vào cô ấy, giọng nghiêm nghị:
“Cô đút ăn hay cô chỉ lo quảng cáo bán hàng? Tại sao bố chồng tôi ngày càng tiều tụy, còn cô thì cứ lo điện thoại suốt như vậy? Cô đang chăm sóc ông ấy hay lợi dụng ông ấy để tăng tương tác?”

Mai không nói gì, chỉ cúi đầu im lặng. Cô ấy biết mình đã bị bắt quả tang. Tôi tức giận đuổi cô ấy ra khỏi nhà ngay ngày hôm đó. Tôi không thể chấp nhận được việc một người giúp việc mà chúng tôi tin tưởng lại lợi dụng hoàn cảnh của gia đình để trục lợi cá nhân như vậy.

Sau khi Mai rời đi, tôi nhận ra mình đã quá chủ quan, không sát sao trong việc chăm sóc bố chồng, để đến nỗi ông phải chịu đựng tình cảnh như vậy. Tôi quyết định dành nhiều thời gian hơn để ở bên ông, chăm sóc và tìm một người giúp việc mới – lần này, tôi sẽ cẩn thận hơn rất nhiều.

Qua sự việc này, tôi học được một bài học quan trọng: không phải ai cũng có thể tin tưởng ngay từ lần đầu, đặc biệt là trong những vấn đề liên quan đến người thân yêu của mình. Tôi cũng hiểu rằng, dù bận rộn đến đâu, gia đình vẫn luôn là điều quan trọng nhất và không thể phó mặc hoàn toàn cho người ngoài.

Câu chuyện tưởng chừng đơn giản khi thuê giúp việc, nhưng hóa ra lại là bài học về sự cảnh giác và trách nhiệm với những người mình yêu thương.

Lỡ có b/ầ/u trước, mẹ chồng tương lai bắt em trèo tường vào nhà. Bố mẹ em vui vẻ đồng ý nhưng đến hôm rước dâu thì làm ngay việc ch/ấ/n đ/ộ/ng

0

Ngày về ra mắt thì mẹ bạn trai tỏ ý khinh thường, cho rằng em đũa mốc chòi mâm son, yêu con trai bà vì tiền. Dù em nói không hề biết hoàn cảnh thật của anh ấy nhưng bà cũng không tin.

Em có bạn trai được 1 năm, cả hai cũng tính thời gian nữa sẽ kết hôn. Nhưng rồi bể kế hoạch khi mà em lại mang bầu trước khi cưới. Quãng thời gian mới biết mình mang thai với em là cả cực hình. Khắp nơi đều bàn tán, soi mói chuyện của em. Lý do thì thật sự ai nghe xong cũng không dám tin.

Em và bạn trai yêu nhau 1 năm, nhưng khi yêu thì em không biết hoàn cảnh gia đình anh như nào. Bởi hai đứa làm cùng công ty ở trên thành phố. Bạn trai em cũng là người cực kỳ bình thường, không giàu có, nhưng em vẫn yêu vì thương anh ấy xa quê lên thành phố làm ăn.

Tới lúc gần đây thì em biết là bố mẹ bạn trai thuộc hạng đại gia, giàu có. Hóa ra lâu giờ anh ấy giấu giàu với em, bạn trai em lên thành phố chỉ để làm cho vui chứ thực ra nhà anh ấy có nhiều căn biệt thự lớn trải dài khắp cả nước.
co-dau
Em nghe đến đây mà choáng, chưa bao giờ nghĩ mình có ngày làm dâu nhà giàu. Chính điều này em cũng đắn đo, không biết mình nên tiếp tục không vì sợ mình không xứng đáng. Nhưng chính bạn trai đã níu kéo mối quan hệ này.

Suốt thời điểm em nói chia tay, anh cứ vật vã đòi quay lại bằng được. Cuối cùng, em nghĩ chuyện tình cảm là do duyên số nên không đòi chia tay nữa.

Ngày về ra mắt thì mẹ bạn trai tỏ ý khinh thường, cho rằng em đũa mốc chòi mâm son, yêu con trai bà vì tiền. Dù em nói không hề biết hoàn cảnh thật của anh ấy nhưng bà cũng không tin.

Thậm chí trong bữa ăn, gắp cho em một miếng bào ngư, bác cũng phải nói móc:

”Con ăn đi, chắc ở nhà chưa từng được ăn món này bao giờ đâu nhỉ? Ăn cái này cho bổ”.

Nghe đến đây mà em nuốt không thể trôi được. Cả buổi em chẳng dám mở miệng ra nói, mẹ bạn trai thì cứ liên tục soi mói em. Lúc đó em muốn chia tay luôn mà bạn trai dọa sẽ chết nếu em dám bỏ anh ấy.

Bình thường kỳ kinh của em rất dài, đi khám bác sĩ bảo đa nang buồng trứng. Sau này nếu muốn có thai, em sẽ phải dùng biện pháp can thiệp thì mới có khả năng mang thai tự nhiên được.

Em cũng chủ quan, thế mà đợt đó người cứ ăn uống kém, thử thì đúng là 2 vạch căng đét. Lúc đó em cực kỳ hoang mang. Bạn trai thì nói có thêm cháu nội bố mẹ anh sẽ cực kỳ vui mừng và đồng ý.
khoc
Đúng là bạn trai về nói chuyện thì bố mẹ anh đồng ý cho cưới. Nhưng hôm sang bàn bạc thì mẹ anh bảo với gia đình em là vì em có thai trước nên tục lệ là không được vào cửa chính. Nhà ông bà rộng, lại không có cửa sau. Nên ông bà sẽ bố trí cái thang cho em trèo vào.

Bố mẹ em lúc đó tái xanh mặt. Nhưng mà bất ngờ là mẹ em đồng ý, lại còn vui vẻ nữa. Em tưởng bố mẹ vì thương em nên nhún nhường cho qua. Ai ngờ, hôm sau tổ chức, người trang điểm váy áo cưới đến mà mẹ em vẫn không mở cửa còn bảo: Nhà cô hủy cưới rồi, con xem phí hôm nay như nào, cô thanh toán cho. Giờ con cứ về nghỉ ngơi.

Lúc này em mới biết bố mẹ em không đồng ý. Vì trước đó, mẹ em bảo sẽ tổ chức ở nhà hàng vào hôm khác nên trừ việc đợi người make up ra, nhà em chẳng chuẩn bị gì. Thì ra tất cả đều trong kế hoạch của bố mẹ hết các chị ạ.

Bố mẹ em bảo nhà họ không nhận cháu thì sẽ nuôi cả hai mẹ con em. Bố mẹ còn đây chẳng phải lo gì cả. Lúc này em mới thật sự hạnh phúc. Giờ bên nhà bạn trai em thì vừa tức vừa xấu hổ. Nhưng em cũng mặc kệ, nếu gả vào gia đình như thế, em cũng khó mà sống yên.

Cờ nhíp h/o/t nhất lúc này: Bà Phương Hằng bất ngờ bóc tr/ầ/n sự thật về thầy Thích Minh Tuệ và giới tu hành, đanh thép khẳng định đã “qu/ất” là không trược được

0
Trong một buổi livestream mới đây, bà Nguyễn Phương Hằng – CEO Khu Du lịch Đại Nam – đã chia sẻ những cảm xúc tràn đầy hạnh phúc khi trở về căn nhà của mình sau một thời gian dài vắng mặt. Bà Hằng cho biết sau hơn 2,5 năm xa cách, khi trở lại nhà, mọi thứ vẫn bình yên, sạch sẽ như chưa từng có sự vắng mặt của bà.
Có thể là hình ảnh về 2 người

Bà vô cùng xúc động và gửi lời cảm ơn đến những người giúp việc, đặc biệt là chồng bà, ông Huỳnh Uy Dũng (thường được gọi là Dũng “lò vôi”). Ông Dũng đã giữ gìn và duy trì mọi thứ cho bà trong suốt thời gian bà vắng nhà. Bà cho biết mình rất xúc động, mang ơn chồng, một người đàn ông đã có tuổi mà rất hiểu vợ, bà rất hạnh phúc.

Bên cạnh đó, một chi tiết thú vị được bà Hằng tiết lộ là ngay khi vừa trở về, ông Dũng đã tặng bà 100 tỷ đồng và khuyến khích bà “sắm đồ đi, mua kim cương tiếp đi”. Bà không giấu nổi sự tự hào khi khen ngợi chồng mình là người không những “chịu chơi” mà còn rất “chịu chi”.

Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản

CEO Đại Nam Nguyễn Phương Hằng

Bà Hằng cho biết thêm dù mới trở về nhưng đã có rất nhiều công việc cần giải quyết. Dù vậy, khi gặp mọi người ở các buổi giao lưu, bà vẫn giữ tinh thần “cháy hết mình” trong mọi hoạt động. Bà cũng bật mí sẽ tổ chức 1 buổi talkshow nhân ngày 20/10 sắp tới, mọi người tham gia sẽ biết được những điều bà muốn chia sẻ. Bà cũng khẳng định rằng những thành quả mà vợ chồng bà có được ngày hôm nay đều nhờ vào sự đồng hành và ủng hộ của nhân dân và đất nước.

Được biết, biệt thự của vợ chồng bà Phương Hằng nằm ngay vị trí đắc địa ở trung tâm TP. HCM với tổng diện tích sàn 2.400m2, rất hoành tráng và sang trọng. Ngoài căn biệt thự này, bà còn sở hữu căn nhà tại số 17-19 đường Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, quận 1.

Bà Nguyễn Phương Hằng và chồng là chủ sở hữu CTCP Đại Nam, doanh nghiệp điều hành Khu du lịch Đại Nam rộng 450ha tại tỉnh Bình Dương, với tổng vốn đầu tư lên tới 6.000 tỷ đồng. Khu du lịch có quy mô 450ha và được xem là lớn bậc nhất Đông Nam Á, được đưa vào hoạt động từ năm 2008 với nhiều công trình ấn tượng và ghi dấu ấn kỷ lục.

Ngoài lĩnh vực du lịch, Công ty Đại Nam còn sở hữu nhiều dự án bất động sản công nghiệp và khu dân cư lớn như Khu công nghiệp Sóng Thần 2 tại TP Dĩ An, Khu công nghiệp Sóng Thần 3 tại TP Thủ Dầu Một, cùng nhiều khu dân cư tại Bình Dương và Bình Phước.

Trước đó, vào ngày 19/9, bà Nguyễn Phương Hằng đã được ra tù sớm hơn dự kiến do chấp hành tốt nội quy trong quá trình thi hành án. Bà bị kết án vì tội lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của tổ c

Trên xe bus, bé 5 tuổi nói to ‘chị kia mặc thiếu vải quá’ khiến tất cả ngại ngùng, câu đáp lại của người mẹ được khen là đỉnh cao giáo dục

0

Hôm đó, Tiểu Linh cùng con trai đi xe bus về nhà. Trong lúc Tiểu Linh đang bế con trai trên tay thì có một cô gái trẻ đứng cạnh. Có lẽ vì không khí trên xe quá ngột ngạt nên cô gái này đã cởi bớt áo bên ngoài ra, chỉ mặc một chiếc áo mỏng đứng cạnh 2 mẹ con Tiểu Linh

Lúc này, cậu con trai 5 tuổi của Tiểu Linh chợt nhìn chằm chằm cô gái và nói: “Mẹ ơi, chị kia mặc thiếu vải quá”.

Cậu bé nói không quá lớn nhưng âm thanh vẫn đủ để thu hút chú ý của rất nhiều người trên xe bus. Lúc đó, mọi người đổ dồn ánh mắt về cô gái trẻ khiến cô gái có vẻ hơi x/ấ/u h/ổ và dường như còn muốn mặc lại áo của mình vào.

Trước tình huống này, Tiểu Linh lập tức nở nụ cười với cô gái. Người mẹ khẽ gật đầu cúi chào tỏ ý xin lỗi vì em bé của mình đã làm phiền tới cô gái trên phương tiện công cộng!

Sau đó, Tiểu Linh nói thì thầm vào tai con trai: “Mọi người đều có quyền tự do ăn mặc. Lần trước mẹ dẫn con đi mua quần áo, mẹ cũng để con chọn thứ con thích. Bây giờ thời tiết nóng quá. Mọi người đều có thể tự do lựa chọn quần áo, ăn mặc thoáng và trông ngầu hơn. Tuy nhiên, con không được tùy tiện phán xét người khác. Đây là hành vi bất lịch sự, con biết chưa?”.

Trước lời dạy của mẹ, cậu con trai 5 tuổi gật đầu và những người trên xe bus đều mỉm cười tán thành. Phải nói rằng dù chỉ thông qua 1 hành vi nhỏ cũng có thể thấy cách giáo dục văn minh của Tiểu Linh dành cho con. Nhiều người còn nói rằng, cách dạy con của người mẹ này rất đúng đắn, xứng đáng được nhiều người tham khảo, học tập.

hình ảnh

Ảnh minh họa, nguồn: dSD

Sức ảnh hưởng của lời nói rất mạnh mẽ. Đặc biệt với tâm hồn non nớt của trẻ nhỏ, một lời nói dù tiêu cực hay tích cực của cha mẹ cũng có thể ảnh hưởng không kém sự tác động về thể chất. Lời nói của cha mẹ góp phần xây dựng nên trải nghiệm tuổi thơ và tính cách của con, từ đó đi theo trẻ suốt đời.

Dạy con nhỏ cách hành xử khi đi xe buýt công cộng là điều quan trọng để giúp trẻ hình thành thói quen ứng xử văn minh, tôn trọng người khác và giữ an toàn cho bản thân. Dưới đây là một số hành vi cần dạy con:

1. Chào hỏi và giữ lịch sự

Khi lên xe buýt, nên dạy trẻ biết chào tài xế hoặc người bán vé nếu có cơ hội. Đây là một cử chỉ nhỏ nhưng thể hiện sự tôn trọng với những người phục vụ trong xã hội. Trên xe, trẻ cần giữ lịch sự, không chen lấn hay gây ồn ào làm phiền những người xung quanh. Dạy trẻ nói “cảm ơn” hoặc “xin lỗi” khi cần, và nhường chỗ cho người lớn tuổi, phụ nữ mang thai hoặc người khuyết tật.

2. Giữ im lặng và không gây ồn ào

Trên xe buýt, không gian chung rất hạn chế, nên dạy trẻ giữ trật tự, không nói to, la hét hay cười đùa quá mức. Việc này giúp mọi người có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi hoặc tập trung cho hành trình. Đặc biệt, trẻ nên hiểu rằng xe buýt là nơi công cộng, mọi người xung quanh có quyền riêng tư và không muốn bị làm phiền.

3. Không phán xét, nhận xét ngoại hình của người khác

Một trong những điều quan trọng nhất khi dạy trẻ là tôn trọng sự khác biệt của mỗi người. Trên xe buýt, sẽ có nhiều người với ngoại hình, phong cách ăn mặc và hành vi khác nhau. Dạy trẻ không nhận xét về ngoại hình, vóc dáng, cách ăn mặc của bất kỳ ai trên xe, tránh việc vô tình làm tổn thương người khác. Ví dụ, nếu trẻ thắc mắc về ngoại hình của một ai đó, cha mẹ có thể giải thích rằng mọi người đều có vẻ ngoài và phong cách riêng biệt, và điều đó hoàn toàn bình thường.

4. Giữ vệ sinh chung

Trẻ cần biết giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi trên xe buýt. Hãy dạy con về tầm quan trọng của việc giữ sạch không gian công cộng, từ đó khuyến khích trẻ không ăn uống hay vứt rác trên xe. Nếu có thức ăn hoặc vỏ kẹo, cha mẹ nên hướng dẫn con bỏ vào túi và chờ khi xuống xe sẽ vứt đúng nơi quy định.

5. Giữ khoảng cách và không làm phiền người khác

Trên xe buýt thường có rất nhiều người, và không gian chật chội có thể khiến trẻ tò mò hoặc vô ý va chạm với người khác. Dạy con giữ khoảng cách, không động chạm vào người lạ và tránh hỏi những câu hỏi không cần thiết về người khác. Điều này giúp trẻ phát triển ý thức về sự riêng tư và tôn trọng quyền cá nhân.

6. Tôn trọng tài sản công

Dạy trẻ biết giữ gìn tài sản công là một bài học quan trọng. Trẻ không nên vẽ bậy, viết lên ghế, cửa sổ hoặc phá hoại các thiết bị trên xe buýt. Việc giáo dục trẻ biết bảo vệ và tôn trọng tài sản công sẽ giúp chúng hình thành thói quen tốt và có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng các dịch vụ công cộng.

Á quân Olympia Nguyễn Thành Vinh – nam diễn viên tay ngang trong Phía trước là bầu trời, nói “về nước là lãng phí” xem những gì tôi đang có bạn sẽ hiểu

0

Sau khi trở thành Á quân Đường lên đỉnh Olympia năm đầu tiên, Thành Vinh vào vai Nam trong phim Phía trước là bầu trời để lại nhiều dấu ấn trong lòng khán giả.

Với những ai theo dõi Đường Lên Đỉnh Olympia từ những mùa đầu tiên, chắc hẳn cái tên Nguyễn Thành Vinh đã không còn xa lạ. Chàng trai năm nào xuất hiện trên sân khấu với dáng vẻ thư sinh, “mọt sách” và xuất sắc trở thành Á quân Olympia mùa đầu tiên (năm 2000).

Nguyễn Thành Vinh là Á quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm 2000.

Nguyễn Thành Vinh là Á quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm 2000.

Bên cạnh đó, Thành Vinh còn gây ấn tượng với vai diễn Nam, chàng sinh viên nghèo đem lòng “si mê” cô Trà Cave trong bộ phim Phía Trước Là Bầu Trời. Sau vai diễn “để đời” này, khán giả không còn thấy bóng dáng của anh trên màn ảnh nhỏ. Nguyễn Thành Vinh sang Đức và Úc tiếp tục con đường học vấn và gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp.

Á quân Olympia mùa đầu tiên, sở hữu thành tích học tập “khủng”

Khi tham gia Đường Lên Đỉnh Olympia, Thành Vinh đang là học sinh lớp 12 chuyên Hóa trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa – ngôi trường được mệnh danh là cái nôi của nhân tài. Năm đó, anh về Nhì với 250 điểm, đứng sau Quán quân Trần Ngọc Minh, tuy nhiên màn thể hiện xuất sắc của Thành Vinh trên sân khấu cũng để lại nhiều ấn tượng.

Không chỉ vinh dự là Á quân Olympia mùa đầu tiên, Nguyễn Thành Vinh còn sở hữu thành tích học tập “khủng”. Theo website của THPT Chuyên Lam Sơn, ngoài giải Á quân Đường Lên Đỉnh Olympia, Thành Vinh còn giành huy chương Bạc kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 32 tổ chức tại Đan Mạch. Anh tự xin học bổng của Chính phủ Úc và bắt đầu còn đường du học, trở thành một trong những Tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam ở nước ngoài.

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 2

Chàng nam sinh ngày nào nay đã trưởng thành, có phần chững chạc hơn trước. Diện mạo hiện tại của anh khiến nhiều người bất ngờ

Chàng nam sinh ngày nào nay đã trưởng thành, có phần chững chạc hơn trước. Diện mạo hiện tại của anh khiến nhiều người bất ngờ

Thành Vinh dành 2 năm học tại Đức theo chương trình hỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ, sau đó trở về Úc nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Hóa học tại Đại học Curtin, TP. Perth, bang Tây Úc. Anh từng giành được một số giải thưởng về lĩnh vực nghiên cứu mà mình theo đuổi. Nhờ những nỗ lực, phấn đấu không ngừng của bản thân, Nguyễn Thành Vinh cũng đã lấy được bằng Tiến sĩ tại Australia và trở thành một trong những Tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam tại nước ngoài.

Chị gái Nguyễn Thành Vinh chúc mừng em thăng hàm Phó Giáo sư trên trang facebook cá nhân

Chị gái Nguyễn Thành Vinh chúc mừng em thăng hàm Phó Giáo sư trên trang facebook cá nhân

Mới đây, chị gái của Nguyễn Thành Vinh tự hào chia sẻ, Á quân Đường lên đỉnh Olympia năm thứ nhất vừa được phong hàm Phó Giáo sư. “Chiều mưa gió mà nhận được tin thằng em được phong hàm Phó Giáo sư, thấy mình bồng bềnh như ở trên mây vậy. Chúc mừng em nhé”, người chị chia sẻ.

Diễn viên tay ngang trong phim Phía trước là bầu trời

Trước đó, sau cuộc thi, Nguyễn Thành Vinh “bén duyên” với nghệ thuật khi vào vai “Nam mọt sách” trong bộ phim Phía trước là bầu trời. Kể về cơ duyên này, đạo diễn Đỗ Thanh Hải chia sẻ, anh quen Thành Vinh khi làm chương trình Gặp nhau cuối năm. Khi biết Thành Vinh từ Thanh Hóa lên Hà Nội chuẩn bị thi Olympia, anh Đỗ Thanh Hải đến tìm gặp để “nhắm” cho vai Nam vì vẻ ngoài sáng sủa, tri thức của Thành Vinh chính là điều cả đoàn phim đang tìm kiếm.

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 5

Thành Vinh vào vai Nam trong phim Phía trước là bầu trời

Thành Vinh vào vai Nam trong phim Phía trước là bầu trời

Dù chưa từng qua trường lớp đào tạo diễn xuất, Thành Vinh vẫn diễn tròn vai cậu sinh viên “mọt sách”, thông minh và trầm tính. Tuy không có quá nhiều đất diễn nhưng hình tượng nhân vật Nam mang lại cho khán giả trẻ ấn tượng mạnh và nhiều bài học sâu sắc. Bộ phim thành công rực rỡ nhưng Nguyễn Thành Vinh không đi theo con đường nghệ thuật mà tạm dừng hoạt động để tập trung cho việc học. Chia sẻ tại chương trình Gặp gỡ VTV, Thành Vinh cho biết đóng phim là trải nghiệm thú vị của tuổi trẻ và còn khó hơn việc leo đỉnh Olympia.

Từng gây bão với phát ngôn “về nước là lãng phí nhân tài”

Sau khi hoàn thành các chương trình học tại Đức và Úc, Nguyễn Thành Vinh không về nước mà quyết định định cư tại Úc để phát triển sự nghiệp. Năm 2015, khi được hỏi về lý do không quay trở lại Việt Nam, Nguyễn Thành Vinh từng gây bão dư luận khi phát biểu: Về nước là một sự lãng phí nên anh quyết định ở lại Úc.

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 7

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 8

Nguyễn Thành Vinh có sự nghiệp thành tựu tại Úc.

Nguyễn Thành Vinh có sự nghiệp thành tựu tại Úc.

“Lãng phí thì rõ ràng rồi. Vì chúng tôi đã bỏ hết tuổi trẻ ra để học, để đeo đuổi một con đường và muốn làm những thứ chuyên môn đúng nghĩa nhưng ở Việt Nam thì chắc chắn là khó làm được. Nhưng còn những lý do khác. Thứ nhất, cuộc sống bên này sẽ tốt hơn cho những ai đã học xong. Gia đình tôi sẽ sống thoải mái hơn và các con tôi sẽ được hưởng một nền giáo dục tốt hơn. Và, điều kiện, môi trường làm việc chắc chắn tốt hơn.

Bên này, tôi không phải lo lắng đến việc phải làm thêm một cái gì đó để sống cả. Làm đúng công việc của mình có thể sống khỏe, sống yên. Những người có chuyên môn chỉ cần sống với chuyên môn, không cần phải chạy đua chức tước hay gì cả. Nên tôi hoàn toàn hiểu lựa chọn của anh Đăng khi mà từ chối những thứ tưởng như là rất tốt đẹp mà nhà trường nơi anh ấy giảng dạy, muốn dành cho anh ấy”, chia sẻ gây tranh cãi của Á quân Olympia lúc bấy giờ.

Tổ ấm hạnh phúc với vợ và hai con tại Úc

Hai thập kỷ sau khi đóng Phía trước là bầu trời, anh chàng Nam thư sinh ngày nào đã “phát tướng” khá nhiều và có vẻ ngoài nam tính, chững chạc của người đàn ông trưởng thành, có phần già dặn nhưng vẫn giữ được sự phong độ. Được biết, anh đang có cuộc sống hạnh phúc bên vợ và 2 con ngoan ngoãn, kháu khỉnh.

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 10

Bất ngờ diện mạo hiện tại của Á quân Olympia mùa đầu, từng phát ngôn amp;#34;về nước là lãng phíamp;#34; - 11

Gia đình hạnh phúc của Nguyễn Thành Vinh cùng vợ và 2 con.

Gia đình hạnh phúc của Nguyễn Thành Vinh cùng vợ và 2 con.

Nguyễn Thành Vinh kết hôn năm 2009. Vợ anh chính là cô bạn học thời cấp 3 xinh đẹp và tài giỏi. Cả hai đều khá kín tiếng trên MXH, không chia sẻ nhiều về cuộc sống riêng tư. Tuy nhiên thi thoảng, Thành Vinh cũng thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc khi đi chơi, đi mua sắm, ăn uống… bên vợ con kèm những lời có cánh dành cho bà xã. Gia đình Thành Vinh thường gặp gỡ ăn uống với bạn bè người Việt vào cuối tuần để các con có điều kiện tiếp xúc và giữ gìn ngôn ngữ mẹ đẻ.

Năm 2019, Nguyễn Thành Vinh có dịp đưa vợ con về Việt Nam thăm gia đình và gặp gỡ bạn bè. Tại đây, anh có dịp hội ngộ nữ diễn viên Hà Hương (vai Nguyệt) trong bộ phim Phía trước là bầu trời.

Thành Vinh có dịp hội ngộ nữ diễn viên Hà Hương (vai Nguyệt) trong bộ phim Phía Trước Là Bầu Trời.

Thành Vinh có dịp hội ngộ nữ diễn viên Hà Hương (vai Nguyệt) trong bộ phim Phía Trước Là Bầu Trời.