Home Blog Page 237

Kết hôn 8 năm anh mới cho vợ con về thăm quê ngoại. Về đến nhà vợ thấy bố mẹ vợ vẫn ở căn nhà cũ rích anh nhìn kh::in::h b::ỉ ra mặt. Anh rút 500 ngàn trong ví ra bảo vợ đưa bố mẹ đ:::ẻ. Chị đẩy tay anh ra khẽ nói: “Anh giữ lại mà dùng, em vừa cho bố mẹ 2 tỷ chuẩn bị xây nhà mới rồi!”. Anh…

0

Không phải chuyện gì trên đời này cũng phải nhún nhịn, bỏ qua. Bởi vì còn có quá nhiều những điều không thể nào ngờ đến xảy ra nữa. Cũng giống như cách mà anh và chị yêu thương nhau rồi về chung 1 nhà cũng vậy.

Chị đã từng cố gắng, từng chấp nhận hi sinh mọi thứ chỉ vì chàng trai của mình. Nhưng rồi anh lại chẳng được như chị hi vọng. Anh không được ân cần như những gì chị muốn. Anh chỉ là người đàn ông cố gắng kiế.m tiề.n, thời gian còn lại anh dành cho bạn bè chứ không phải gia đình.

Ngày trước, anh đã yêu thương chị biết bao nhiêu. Mong rằng chị với anh sẽ có được một cuộc hôn nhân hạnh phúc về sau này. Nhưng rồi mọi chuyện chẳng thể nào giữ gìn mãi được cái hạnh phúc ấy. Đừng nghĩ rằng mình chỉ cần ở nhà chăm lo cho gia đình chồng thật tốt thì sẽ được đền đáp. Bởi vì, anh ấy không bao giờ biết trân trọng người phụ nữ đã hi sinh cho gia đình mình. Chỉ cần người phụ nữ ấy chỉ ở nhà, thất nghiệp là đã bị co.i khin.h.

8 năm làm vợ làm chồng, chị cũng không ít lần xin anh cho về nhà ngoại nhưng anh viện cớ phải đợi anh nghỉ việc, đợi anh có việc này việc kia xong rồi hãy về. Chị xin anh về 1 mình và đưa theo hai con về thì anh một mực từ chối. 3 năm đầu tiên với hai đứa con nhỏ chào đời quá sát nhau khiến cả chị lẫn anh đều hạnh phúc nhưng áp lực kinh tế cũng từ đó mà lớn lên nhiều.

Những năm đầu tiên kinh tế còn nhiều khó khăn chị không dám xin anh để cho về nhà mẹ đẻ thăm nhà ngoại. Sau này kinh tế đã khá hơn thì anh lại viện hết lý do bận này bận kia. Từ lâu chị đã phải tìm cho mình 1 công việc kinh doanh thêm. Có lẽ do trời cho lộc nên chị kinh doanh đắt hàng và có một khoản thu nhập tương đối cao.

Rồi sau 8 năm ròng rã anh cũng chấp nhận đưa mẹ con chị về nhà ngoại chơi 1 lần. Về đến nhà vợ thấy bố mẹ vợ vẫn ở căn nhà cũ rích anh nhìn khin.h b.ỉ ra mặt. Các con chơi đùa rồi rửa mặt bằng nước giếng chồng cũng hất tay ra:

(Ảnh minh họa)

-Để bố đi mua nước lọc cho mà rửa, rửa thế này có mà xấu hết da mặt.

– Con còn nhỏ, nước này cũng khá sạch vì lọc trên cái bể kia rồi không sao đâu anh.

– Đây, cầm lấy tiề.n mà đưa biếu bố mẹ. – anh đưa cho chị 500 ngàn, chị đẩy tay anh ra khẽ nói:

– Anh giữ lại mà dùng, em vừa cho bố mẹ 2 tỷ chuẩn bị xây nhà mới rồi!!

– Cái gì, em lừa ai, em lấy đâu ra 2 tỷ mà đưa chứ??

– Anh cứ nghĩ em không có tiề.n cũng được. Trước nay anh đều cho rằng em ăn bám anh. Nhưng ở thành phố với 10 triệu anh đưa mỗi tháng anh nghĩ đủ tiề.n em đi chợ, đóng học phí cho hai đứa con sao??

– Không đủ, không đủ thế cô làm gì mà tiêu hết?? Cô lấy tiề.n đó ở đâu ra??

– Em làm thêm chứ làm gì chứ. Anh cứ cầm 10 triệu 1 tháng đi đóng tiề.n học cho các con xem có đủ không đã rồi về nói chuyện với em.

– Em nói thật sao?? Anh thật sự xin lỗi.

– Thôi qua rồi, từ giờ anh đừng có co.i thườn.g em cũng như gia đình em là được rồi. Bố mẹ em là người đã sinh ra em, em là vợ anh, là mẹ của các con anh em muốn bố mẹ mình được anh tôn trọng.

Anh lặng lẽ gật đầu. Thật ra anh không hiểu lý do gì mình lại đối xử với gia đình nhà vợ như thế. Giờ thì chỉ hi vọng gia đình anh sẽ êm ấm, vợ anh sẽ bỏ qua cho anh những lỗi lầm đã qua mà thôi.

Kết hôn 8 năm anh mới cho vợ con về thăm quê ngoại. Về đến nhà vợ thấy bố mẹ vợ vẫn ở căn nhà cũ rích anh nhìn kh::in::h b::ỉ ra mặt. Anh rút 500 ngàn trong ví ra bảo vợ đưa bố mẹ đ:::ẻ. Chị đẩy tay anh ra khẽ nói: “Anh giữ lại mà dùng, em vừa cho bố mẹ 2 tỷ chuẩn bị xây nhà mới rồi!”. Anh…

0

Không phải chuyện gì trên đời này cũng phải nhún nhịn, bỏ qua. Bởi vì còn có quá nhiều những điều không thể nào ngờ đến xảy ra nữa. Cũng giống như cách mà anh và chị yêu thương nhau rồi về chung 1 nhà cũng vậy.

Chị đã từng cố gắng, từng chấp nhận hi sinh mọi thứ chỉ vì chàng trai của mình. Nhưng rồi anh lại chẳng được như chị hi vọng. Anh không được ân cần như những gì chị muốn. Anh chỉ là người đàn ông cố gắng kiế.m tiề.n, thời gian còn lại anh dành cho bạn bè chứ không phải gia đình.

Ngày trước, anh đã yêu thương chị biết bao nhiêu. Mong rằng chị với anh sẽ có được một cuộc hôn nhân hạnh phúc về sau này. Nhưng rồi mọi chuyện chẳng thể nào giữ gìn mãi được cái hạnh phúc ấy. Đừng nghĩ rằng mình chỉ cần ở nhà chăm lo cho gia đình chồng thật tốt thì sẽ được đền đáp. Bởi vì, anh ấy không bao giờ biết trân trọng người phụ nữ đã hi sinh cho gia đình mình. Chỉ cần người phụ nữ ấy chỉ ở nhà, thất nghiệp là đã bị co.i khin.h.

8 năm làm vợ làm chồng, chị cũng không ít lần xin anh cho về nhà ngoại nhưng anh viện cớ phải đợi anh nghỉ việc, đợi anh có việc này việc kia xong rồi hãy về. Chị xin anh về 1 mình và đưa theo hai con về thì anh một mực từ chối. 3 năm đầu tiên với hai đứa con nhỏ chào đời quá sát nhau khiến cả chị lẫn anh đều hạnh phúc nhưng áp lực kinh tế cũng từ đó mà lớn lên nhiều.

Những năm đầu tiên kinh tế còn nhiều khó khăn chị không dám xin anh để cho về nhà mẹ đẻ thăm nhà ngoại. Sau này kinh tế đã khá hơn thì anh lại viện hết lý do bận này bận kia. Từ lâu chị đã phải tìm cho mình 1 công việc kinh doanh thêm. Có lẽ do trời cho lộc nên chị kinh doanh đắt hàng và có một khoản thu nhập tương đối cao.

Rồi sau 8 năm ròng rã anh cũng chấp nhận đưa mẹ con chị về nhà ngoại chơi 1 lần. Về đến nhà vợ thấy bố mẹ vợ vẫn ở căn nhà cũ rích anh nhìn khin.h b.ỉ ra mặt. Các con chơi đùa rồi rửa mặt bằng nước giếng chồng cũng hất tay ra:

(Ảnh minh họa)

-Để bố đi mua nước lọc cho mà rửa, rửa thế này có mà xấu hết da mặt.

– Con còn nhỏ, nước này cũng khá sạch vì lọc trên cái bể kia rồi không sao đâu anh.

– Đây, cầm lấy tiề.n mà đưa biếu bố mẹ. – anh đưa cho chị 500 ngàn, chị đẩy tay anh ra khẽ nói:

– Anh giữ lại mà dùng, em vừa cho bố mẹ 2 tỷ chuẩn bị xây nhà mới rồi!!

– Cái gì, em lừa ai, em lấy đâu ra 2 tỷ mà đưa chứ??

– Anh cứ nghĩ em không có tiề.n cũng được. Trước nay anh đều cho rằng em ăn bám anh. Nhưng ở thành phố với 10 triệu anh đưa mỗi tháng anh nghĩ đủ tiề.n em đi chợ, đóng học phí cho hai đứa con sao??

– Không đủ, không đủ thế cô làm gì mà tiêu hết?? Cô lấy tiề.n đó ở đâu ra??

– Em làm thêm chứ làm gì chứ. Anh cứ cầm 10 triệu 1 tháng đi đóng tiề.n học cho các con xem có đủ không đã rồi về nói chuyện với em.

– Em nói thật sao?? Anh thật sự xin lỗi.

– Thôi qua rồi, từ giờ anh đừng có co.i thườn.g em cũng như gia đình em là được rồi. Bố mẹ em là người đã sinh ra em, em là vợ anh, là mẹ của các con anh em muốn bố mẹ mình được anh tôn trọng.

Anh lặng lẽ gật đầu. Thật ra anh không hiểu lý do gì mình lại đối xử với gia đình nhà vợ như thế. Giờ thì chỉ hi vọng gia đình anh sẽ êm ấm, vợ anh sẽ bỏ qua cho anh những lỗi lầm đã qua mà thôi.

Sợ bố cô đơn lúc về già, chúng tôi cưới cho ông cô vợ trẻ kém 20 tuổi, ngày đón dâu ông vui như Tết rồi quýnh quáng dắt vợ vào phòng tân hôn, 1 lúc sau, nghe tiếng dì gào khóc, chúng tôi xô cửa xông vào thì thấy dì đang co ro ở góc phòng còn bố thì đang…

0

Bố tôi tên là Nam, năm nay đã 65 tuổi. Ông là một người đàn ông cương nghị, trải qua nhiều sóng gió cuộc đời nhưng luôn giữ một tâm hồn lạc quan. Mẹ tôi mất từ khi tôi và em trai còn nhỏ, bố đã nuôi nấng chúng tôi trưởng thành bằng tất cả tình yêu thương và sự hy sinh. Trong nhiều năm liền, ông luôn từ chối việc tái hôn, nói rằng ông không cần ai bên cạnh, chỉ cần có hai anh em chúng tôi là đủ.

Thế nhưng, khi chúng tôi đều đã có gia đình riêng, có con cái, tôi và em trai bắt đầu lo lắng cho bố. Càng lớn tuổi, bố tôi càng ít nói và dường như trở nên cô đơn hơn. Ông có thể ngồi hàng giờ bên cửa sổ, nhìn ra xa mà không nói một lời. Mỗi khi tôi hay em trai về thăm, ông tươi cười vui vẻ, nhưng khi chúng tôi rời đi, ông lại trở về với sự im lặng của mình.

Chúng tôi không thể để bố sống cô đơn mãi. Sau nhiều lần bàn bạc, tôi và em trai quyết định sẽ kiếm một người phụ nữ trẻ để chăm sóc bố. Ban đầu, bố phản đối kịch liệt, nói rằng ông đã già rồi, không cần phải kết hôn lại nữa. Nhưng sau những cuộc trò chuyện dài đầy tình cảm, chúng tôi thuyết phục được ông. Chúng tôi nói rằng, đó không chỉ là vì bố, mà còn là vì chúng tôi. Chúng tôi không muốn bố sống cô độc khi về già, không có ai để trò chuyện hay chăm sóc.

Có thể là hình ảnh về 2 người, hoa baby và đám cưới

Cuối cùng, bố tôi cũng đồng ý. Và sau nhiều lần tìm kiếm, chúng tôi đã chọn được một người phụ nữ tên là Dung – cô ấy trẻ hơn bố tôi 20 tuổi, là người hiền lành, thật thà và đang làm nghề giáo viên mầm non. Dung tuy lớn tuổi nhưng chưa từng kết hôn, cô ấy nói rằng sẵn sàng chăm sóc bố tôi suốt quãng đời còn lại.

Ngày cưới của bố diễn ra trong không khí rộn ràng và vui vẻ. Tôi và em trai đều hồi hộp và mong muốn ngày trọng đại của bố thật trọn vẹn. Khắp ngôi làng nhỏ, ai cũng nói về đám cưới của một ông già U70 với cô dâu trẻ hơn 20 tuổi. Ban đầu, tôi lo lắng rằng mọi người sẽ dị nghị, nhưng hóa ra, tất cả đều chúc phúc cho bố tôi.

Bố mặc bộ vest mới, trông ông trẻ ra hẳn. Cả đời sống giản dị, hôm nay ông diện đồ tươm tất, bước lên lễ đường với nét mặt rạng rỡ như thể mình là một chàng trai trẻ lại. Tôi đứng cạnh, nhìn ông vừa mỉm cười vừa nhấp nhổm, ánh mắt đầy sự phấn khởi nhưng cũng có chút hồi hộp.

Dung – cô dâu của bố, mặc chiếc áo dài trắng tinh khôi, đơn giản nhưng vô cùng thanh nhã. Cô ấy e thẹn, đi bên cạnh bố, nét mặt dịu dàng và nhẹ nhàng trong từng bước chân. Tôi thấy cô ấy thỉnh thoảng quay sang nhìn bố, đôi mắt đầy sự ngại ngùng nhưng cũng có chút tò mò. Cảnh tượng đó làm tôi thở phào nhẹ nhõm, nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn thôi.

Sau lễ cưới, hai người bước lên phòng tân hôn. Đám cưới dù tổ chức giản dị nhưng lại đầy ắp tiếng cười. Cả gia đình và họ hàng đều vui mừng vì bố tôi cuối cùng đã tìm được người bầu bạn lúc tuổi già. Bố tôi, trong suốt bữa tiệc, liên tục cười nói, nâng ly chúc tụng với mọi người. Tôi chưa bao giờ thấy ông vui đến thế.

Tiệc tàn, mọi người dần ra về. Bố tôi, dù đã có tuổi, nhưng vẫn hớn hở, dắt Dung vào phòng tân hôn một cách vội vã như thể sợ ai đó giành mất. Chúng tôi đứng nhìn, cười thầm vì thấy bố cứ quýnh quáng như một chàng trai trẻ. Tôi còn trêu đùa với em trai:

  • Xem bố kìa, có vẻ còn căng thẳng hơn cả khi bọn mình cưới.

Em trai tôi cười lớn, vỗ vai tôi rồi bảo:

  • Đúng là người già, nhưng mà bố có vẻ sung sức quá nhỉ!

Chúng tôi nghĩ mọi chuyện sẽ êm đẹp, nhưng khoảng một tiếng sau, khi cả nhà đã yên giấc, bất ngờ từ phòng tân hôn vang lên tiếng gào khóc của Dung. Tiếng kêu lớn đến nỗi cả tôi, vợ tôi, và em trai đều giật mình tỉnh dậy.

Cưới vợ trẻ | Tin tức thời sự mới, điểm nóng trong ngày |  Giadinh.suckhoedoisong.vn

Chúng tôi không chần chừ, chạy vội về phía phòng tân hôn. Tôi gõ cửa, gọi:

  • Bố! Có chuyện gì thế?

Không có ai trả lời, chỉ nghe tiếng khóc nức nở của Dung. Cả nhà lo lắng, tôi đẩy cửa xông vào. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi đứng sững lại.

Dung đang ngồi co ro ở góc phòng, đôi mắt ướt đẫm nước mắt, tay run rẩy ôm chặt lấy đầu gối. Cô ấy trông sợ hãi và hoàn toàn mất bình tĩnh. Bố tôi thì đang ngồi trên giường, quần áo xộc xệch, vẻ mặt lúng túng và đầy bối rối. Cả căn phòng đầy sự im lặng ngột ngạt và căng thẳng.

  • Chuyện… chuyện gì xảy ra vậy? – Tôi hoảng hốt hỏi, mắt nhìn từ bố sang Dung.

Dung không trả lời ngay, chỉ tiếp tục khóc, nhưng giọng cô ấy yếu ớt vang lên:

  • Em… em không thể…

Bố tôi, khuôn mặt giờ đã đỏ bừng, lắp bắp:

  • Bố… bố không có ý gì xấu, bố chỉ…

Ông dừng lại, mắt tránh ánh nhìn của tôi. Tôi bắt đầu hiểu ra, có lẽ bố đã làm điều gì đó khiến Dung sợ hãi. Tôi bước tới gần Dung, nhẹ nhàng hỏi:

  • Dì Dung, dì có thể nói cho cháu biết đã xảy ra chuyện gì không?

Dung ngẩng mặt lên, đôi mắt đỏ hoe, giọng nghẹn ngào:

  • Bác Nam… bác ấy không làm gì cả. Em chỉ… em chỉ không quen… không thể quen được.

Tôi nhìn qua bố, thấy ông cúi đầu, im lặng, không nói thêm lời nào. Tôi bắt đầu cảm nhận được sự khó xử của cả hai người. Có lẽ, đêm tân hôn là một thử thách quá lớn đối với cả bố và Dung.

Sau một lúc trấn tĩnh, tôi và vợ đưa Dung ra ngoài để cô ấy có thể lấy lại bình tĩnh. Bố tôi ngồi trong phòng, tay run run đan vào nhau, không nói nên lời. Tôi biết ông đang cảm thấy xấu hổ và lúng túng. Cả đời ông chưa từng trải qua tình huống khó xử như thế này.

Khi tôi trở lại phòng, bố tôi lẩm bẩm:

  • Bố không có ý gì đâu con ạ. Bố chỉ… chỉ muốn ôm cô ấy thôi. Nhưng cô ấy giật mình, khóc lên, thế là bố không biết phải làm sao.

Tôi ngồi xuống cạnh ông, vỗ nhẹ vào vai:

  • Con biết bố không có ý gì xấu. Chỉ là mọi thứ diễn ra quá nhanh, cả bố và dì Dung đều chưa quen với tình huống này.

Bố tôi thở dài, ánh mắt mệt mỏi và đầy sự buồn bã:

  • Bố không nghĩ là khó khăn thế này, con à. Bố đã quen sống một mình quá lâu, giờ có thêm một người bên cạnh, bố thấy… không biết phải làm sao.

Tôi hiểu nỗi lòng của bố. Ông đã sống cô độc trong nhiều năm, việc có một người phụ nữ trẻ kém 20 tuổi làm vợ là điều không dễ dàng, đặc biệt là khi cả hai đều chưa thật sự hiểu nhau.

Tôi quyết định sẽ giúp bố và dì Dung hòa giải, tìm cách để cả hai dần dần thích nghi với cuộc sống mới. Buổi sáng hôm sau, khi Dung đã bình tĩnh lại, tôi ngồi nói chuyện với cả hai. Tôi giải thích cho bố và Dung hiểu rằng, việc hòa hợp cần có thời gian, không thể ép buộc. Cả hai cần học cách tôn trọng và thấu hiểu lẫn nhau.

Dần dần, qua những cuộc trò chuyện, cả

Cô gái duy nhất trong số 20 Quán quân Đường lên đỉnh Olympia về nước sau khi đi du học: Thành tích đáng nể, sự nghiệp thăng hoa nhưng đời tư lại là 1 ẩn số

0

Lương Phương Thảo – Quán quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm 2002, mùa 3 – là nữ quán quân duy nhất của cuộc thi chọn con đường trở về nước. 

Đường Lên Đỉnh Olympia là một trong những sân chơi trí tuệ, thu hút đông đảo sự quan tâm của khán giả đủ mọi lứa tuổi. Dù đã bước sang mùa thứ 23 song chương trình vẫn có sức hút nhất định và những gương mặt giành vòng nguyệt quế trong trận chung kết năm luôn là tâm điểm của truyền thông.

Trong số các quán quân, cái tên Lương Phương Thảo được nhiều người ấn tượng nhất. Bởi cô không chỉ là quán quân nữ mà còn là người hiếm hoi quay trở về nước làm việc sau khi đi du học.

Lương Phương Thảo sinh năm 1985 tại Vĩnh Long là 1 trong 4 Quán quân nữ của Đường Lên Đỉnh Olympia. Cô là đại diện của người phụ nữ Việt Nam chăm chỉ, cần mẫn, học tập và làm việc một cách thầm lặng để từng bước chạm tới thành công.

Cô gái sở hữu thành tích học tập đáng nể

Cho đến nay Lương Phương Thảo – Quán quân mùa 3 năm 2002 là cô gái duy nhất trong số các nữ Quán quân của Olympia chọn về nước làm việc. Thời điểm giành vòng nguyệt quế, cô là học sinh của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Long). Phương Thảo đã xuất sắc đạt được số điểm 200, vượt qua 3 đối thủ là Lê Đức Tín, Mai Thanh Tiếp và Nguyễn Hải Phong trong trận Chung kết năm đó.

Ngay từ nhỏ, Lương Phương Thảo đã chứng tỏ mình là một học trò đáng nể. Cô có học lực giỏi đều ở tất cả các môn. Trước khi đến với Olympia, 11 năm liền cô đều đạt học sinh giỏi.

Riêng lớp 5, Thảo được cử đi thi học sinh giỏi môn Văn toàn quốc và đoạt giải nhất. Đến năm cấp 3, cô đỗ vào lớp chuyên Lý, trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Vĩnh Long, một ngôi trường có bề dày thành tích tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Sau đó, Phương Thảo còn đoạt huy chương bạc môn Anh văn kỳ thi Olympic dành cho học sinh trường chuyên tại TP.HCM, giải Nhất môn Anh văn lớp 12 (mặc dù đang là học sinh lớp 11 chuyên Lý).

Nữ quán quân Olympia duy nhất về nước sau khi đi du học: Thành tích đáng nể, đời tư vẫn còn là ẩn số - Ảnh 1.

 

Lương Phương Thảo đăng quang ngôi vị vô địch. Ảnh: VTV

Ngoài ra, Thảo còn đạt thủ khoa của kỳ thi tuyển hết lớp 12. Cô có được kết quả trên là nhờ sự rèn luyện, hướng dẫn của thầy cô trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm và cha mẹ, cũng như sự phấn đấu vươn lên của tự bản thân. Vì 8X tin rằng, chỉ có học mới có thể giúp Thảo tự kiếm việc làm, tự chăm sóc mình và không phụ thuộc vào sự giúp đỡ của cha mẹ sau này.

Bước ngoặt để mọi người biết đến Lương Phương Thảo là khi cô tham gia Đường Lên Đỉnh Olympia và soán ngôi Quán quân. Cô là nữ sinh thứ hai trong lịch sử cuộc thi lên ngôi vô địch, sau đàn chị Ngọc Minh (mùa 1). Điều thú vị là cả 2 đều xuất phát từ trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngôi trường này còn ghi dấu ấn tại đấu trường trí tuệ này khi góp mặt thêm Á quân năm thứ 2 Hồng Nhung.

Lựa chọn khác biệt dẫn lối thành công

Thời điểm tham gia Olympia mùa thứ 3, Lương Phương Thảo đang là học sinh của trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long. Trong trận Chung kết năm, cô đã đánh bại 3 đối thủ Nguyễn Hải Phong, Lê Đức Tín, Mai Thanh Tiếp để giành vòng nguyệt quế. Tổng điểm của Phương Thảo năm đó là 200 điểm, cách người về nhì 50 điểm.

Phần thưởng của Phương Thảo là học bổng toàn phần trị giá 35.000 USD do trường Đại học Kỹ thuật Swinburne tại Melbourne (Australia) trao tặng. Kết thúc cuộc thi, Quán quân mùa thứ 3 lên đường sang Australia du học. Tuy nhiên, thay vì học tại Đại học Kỹ thuật Swinburne như những nhà vô địch khác, Phương Thảo chọn Đại học Monash để phát triển bản thân với chuyên ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing.

Vì chọn trường khác học nên ngoài số tiền học bổng 35.000 USD, Phương Thảo không được hỗ trợ học phí toàn phần như các Quán quân khác. Điều này buộc gia đình cô phải cố gắng xoay xở để con được học tại trường mình mong muốn.

Theo chia sẻ của gia đình, từ nhỏ đến khi đi du học, cha mẹ và bản thân Thảo đều muốn ở lại quê hương, không muốn đi đâu xa. Chính vì vậy sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ, Quán quân mùa 3 trở về nước đầu quân làm việc cho một công ty quảng cáo của Anh tại TP.HCM.

Nữ quán quân Olympia duy nhất về nước sau khi đi du học: Thành tích đáng nể, đời tư vẫn còn là ẩn số - Ảnh 2.

Một trong những hình ảnh hiếm hoi của Phương Thảo. Ảnh: VTV

Sống rất kín tiếng, không tiết lộ đời tư

Thời gian sau, cô chuyển sang làm cho một công ty khác của Mỹ ở quận 1. Công việc bận rộn khiến Phương Thảo không có nhiều thời gian rảnh. Hiện, cô có cuộc sống ổn định, tuy nhiên không chia sẻ rộng rãi thông tin trên mạng xã hội.

Đến thời điểm hiện tại, cô là một trong ba Quán quân chọn về nước làm việc trong tổng số 20 nhà vô địch. Sau khi thông tin về việc Thảo trở thành Quán quân Olympia hiếm hoi quay về nước làm việc được báo chí đăng tải, rất nhiều đơn vị truyền thông đã liên lạc với cô để phỏng vấn. Tuy nhiên Quán quân mùa thứ 3 sống rất kín tiếng và từ chối trả lời báo chí. Các năm gần đây, thông tin về cô cũng rất ít ỏi, hầu như không có.

Thời điểm cuối năm 2019, trên mạng xã hội bất ngờ xuất hiện thông tin nữ Quán quân Olympia mùa thứ 3 Lương Phương Thảo đã qua Canada định cư được 2 năm và hiện sống tại thành phố Toronto. Thông tin này khiến nhiều người thắc mắc và sau đó được thảo luận sôi nổi.

Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, thông tin này vẫn chưa được xác minh thực hư, đồng thời vẫn là “dấu chấm hỏi” trong lòng nhiều độc giả.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả

0

 Trong số 19 quán quân Đường lên đỉnh Olympia, chỉ có Lương Phương Thảo và Lê Viết Hà trở về nước sau khi học tập tại Australia, còn Nguyễn Hoàng Cường và Trần Thế Trung chưa đi du học.

Mới đây, trên fanpage Đường lên đỉnh Olympia chia sẻ 2 bức ảnh kèm nội dung: “Cuộc hội ngộ giữa Olympia và các quán quân. Bạn nhận ra bao nhiêu nhà vô địch trong bức ảnh này?” . Bức ảnh sau khi được đăng tải đã gây sốt cộng đồng bởi từ trước đến nay cuộc sống của các quán quân Olympia rất ít được đề cập đến, và đây là hai trong những bức hình duy nhất có mặt của họ.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 1.

“Cuộc hội ngộ giữa Olympia và các quán quân. Bạn nhận ra bao nhiêu nhà vô địch trong bức ảnh này?”.

Rất nhanh chóng, dân mạng đã soi ra được những quán quân có mặt trong bức ảnh bao gồm: Phan Mạnh Tân (năm 2), Đỗ Lâm Hoàng (năm 5), Lê Vũ Hoàng (năm 6), Phan Minh Đức (năm 10), Văn Viết Đức (năm 15) và Hồ Đắc Thanh Chương (năm 16). Bên cạnh đó là những gương mặt quen thuộc như nhà báo Tạ Bích Loan, MC Ngọc Huy cũng góp mặt.

Sau 19 năm phát sóng, Đường Lên Đỉnh Olympia đã tìm ra 19 gương mặt nhà vô địch xứng đáng với chiếc vòng nguyệt quế cao quý, quán quân gần đây nhất là Trần Thế Trung (THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An). Sau khi giành danh hiệu Quán quân, 17/19 người đã lựa chọn con đường du học và tất cả đều “công thành danh toại” sau khi tốt nghiệp tại các trường Đại học danh giá ở Úc bằng suất học. Vậy sau bao năm, cuộc sống của họ bây giờ ra sao?

Trần Ngọc Minh – Quán quân Olympia năm thứ 1

Quán quân Olympia mùa đầu tiên gọi tên cô nàng Trần Ngọc Minh – cựu học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Vĩnh Long. Chị cũng là nhà vô địch hiếm hoi có kết quả tốt nghiệp thuộc top 5% xuất sắc Đại học Kỹ thuật Swinburne. Sau khi hoàn thành hệ cử nhân, chị được nhận học bổng thạc sĩ, tiến sĩ và hiện làm việc cho một công ty nhà mạng di động đình đám tại Úc từ tháng 7/2013. Thông tin về Quán quân Olympia năm thứ 1 khá ít ỏi chỉ biết rằng Ngọc Minh đã kết hôn vào năm 2013.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 2.

Lễ thành hôn của vợ chồng Trần Ngọc Minh trước sự chúc phúc của hai họ.

Phan Mạnh Tân – Quán quân Olympia năm thứ 2

Xuất sắc vượt qua các đối thủ để về Nhất trận chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 2, đại diện THPT Năng khiếu Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh – Phan Mạnh Tân cũng lên đường du học ở xứ sở chuột túi. Sau 12 năm sang Úc, nhà vô địch Olympia năm thứ 2 có học vị tiến sĩ. Hiện anh đã lập gia đình và đang công tác tại công ty IBM danh tiếng có trụ sở đặt tại Melbourne, Australia ở vị trí kiến trúc sư phần mềm.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 3.

Quán quân Olympia Phan Mạnh Tân cùng con trai.

Lương Phương Thảo – Quán quân Olympia năm thứ 3

Tiếp nối đàn chị Trần Ngọc Minh, Lương Phương Thảo là nữ sinh thứ 2 giành danh hiệu Quán quân Olympia. Cựu học sinh THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long cũng là nhà vô địch Olympia hiếm hoi trở về nước sau khi du học ở Úc. Với học bổng 35.000 USD nhưng Lương Phương Thảo lại từ chối nhập học Đại học Kỹ thuật Swinburne thay vào đó, Thảo lại chọn Đại học Monash để theo học ngành Kinh doanh quốc tế và Marketing. Khi đã hoàn thành bằng thạc sĩ tại Úc, Phương Thảo đã trở về nước làm việc.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 4.

Lương Phương Thảo – Quán quân Olympia năm thứ 3.

Võ Văn Dũng – Quán quân Olympia năm thứ 4

Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 4 gọi tên Võ Văn Dũng, anh chàng là cựu học sinh THPT Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Sau khi giành được học bổng, Dũng đã lên đường sang Úc nhập học tại Đại học Kỹ thuật Swinburne. Sau khi tốt nghiệp, anh học lên thạc sĩ thuế và bảo vệ thành công luận án vào năm 2016. Hiện, anh làm việc tại Melbourne lĩnh vực kiểm toán nhưng các thông tin khác về anh đều cực kỳ ít ỏi.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 5.

Hình ảnh hiếm hoi về khoảnh khắc lên ngôi nhà vô địch Olympia năm thứ 4 của Võ Văn Dũng.

Đỗ Lâm Hoàng – Quán quân Olympia năm thứ 5

Giành chiến thắng thuyết phục tại trận Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 5, cựu học sinh THPT Gò Vấp, TP.HCM – Đỗ Lâm Hoàng nối gót các đàn anh lên đường sang Úc theo học chuyên ngành Kỹ sư công nghệ viễn thông và Internet tại ngôi trường quen thuộc của các nhà vô địch Olympia – Đại học Kỹ thuật Swinburne. Cuộc sống của Đỗ Lâm Hoàng khá kín tiếng, chỉ biết rằng anh hiện đang làm việc tại Sở Giáo dục bang Victoria, Úc. Vào năm 2016, nhà vô địch Olympia năm thứ 5 lập gia đình.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 6.

Cuộc sống của Đỗ Lâm Hoàng khá kín tiếng, chỉ biết rằng anh hiện đang làm việc tại Sở Giáo dục bang Victoria, Úc. Vào năm 2016, nhà vô địch Olympia năm thứ 5 lập gia đình.

Lê Vũ Hoàng – Quán quân Olympia năm thứ 6

Trong số các quán quân của Olympia, có lẽ hoàn cảnh của Lê Vũ Hoàng là cảm động nhất. Khi tham gia chương trình, mẹ của Hoàng liên tục ốm đau, hoàn cảnh gia đình cực kỳ khó khăn nên không đủ điều kiện chữa chạy. Dù vậy, đại diện THPT Số 1 Bố Trạch, Quảng Bình vẫn quyết tâm cố gắng giành chiến thắng từng vòng thi, và leo lên ngôi vị Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 6.

Học bổng 35.000 USD đã giúp anh sang Úc du học tại ngôi trường Đại học Kỹ thuật Swinburne và hoàn thành tới bậc tiến sĩ. Hiện, Vũ Hoàng là giám đốc công nghệ của VIoT. đình đám, anh đã có vợ và 2 con xinh xắn.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 7.

Hiện, Vũ Hoàng là giám đốc công nghệ của VIoT. đình đám, anh đã có vợ và 2 con xinh xắn.

Lê Viết Hà – Quán quân Olympia năm thứ 7

Sau Lương Phương Thảo, Lê Viết Hà (cựu học sinh THPT chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi ) là Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia thứ 2 trở về nước sau khi du học từ tháng 12/2017. Nhận được học bổng anh chàng cũng theo Úc du học và đây cũng là người duy nhất có 2 bằng cử nhân xuất sắc tại Đại học Kỹ thuật Swinburne với ngành Công nghệ Robot và ngành Khoa học Máy tính. Sau đó, Lê Viết Hà tiếp tục học lên bậc thạc sĩ tại Đại học Deakin, Úc, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 8.

Sau Lương Phương Thảo, Lê Viết Hà là nhà vô địch Olympia thứ 2 trở về nước làm việc.

Huỳnh Anh Vũ – Quán quân Olympia năm thứ 8

Sau khi giành danh hiệu Quán quân Olympia năm thứ 8, Huỳnh Anh Vũ (cựu học sinh trường THPT Tăng Bạt Hổ, Bình Định) cũng lên đường du học. Anh theo học ngành Kinh tế tại Đại học Kỹ thuật Swinburne. Sau khi tốt nghiệp, anh chàng đã ở lại làm giảng viên ngành Kinh tế của ngôi trường này nhờ thành tích là một trong hai sinh viên xuất sắc được giữ lại của khoa.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 9.

Sau khi tốt nghiệp, anh chàng đã ở lại làm giảng viên ngành Kinh tế của ngôi trường.

Hồ Ngọc Hân – Quán quân Olympia năm thứ 9

Là đại diện đầu tiên của trường THPT Quốc học Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) giành lấy vòng nguyệt quế trong trận chung kết năm, anh chàng Hồ Ngọc Hân không chỉ gây ấn tượng khi là quán quân Olympia mùa thứ 9 mà còn là thủ khoa khối B, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM mùa thi đại học năm đó. Nhờ suất học bổng đạt được sau chương trình, Hồ Ngọc Hân đã từ bỏ việc học ở Việt Nam, lên đường sang Úc du học. Anh hoàn thành việc học tiến sĩ và cũng là nhà vô địch Olympia tiếp theo chọn sống ở quốc gia này sau khi học xong.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 10.

Nhờ suất học bổng đạt được sau chương trình, Hồ Ngọc Hân đã từ bỏ việc học ở Việt Nam, lên đường sang Úc du học. Anh hoàn thành việc học tiến sĩ.

Phan Minh Đức – Quán quân Olympia năm thứ 10

Là nhà vô địch đầu tiên đến từ Hà Nội, Phan Minh Đức cựu học sinh THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam là quán quân Olympia mùa thứ 10. Minh Đức sang Úc theo học tại Đại học Kỹ thuật Swinburne ngành Kinh doanh. Bảng điểm học tập của anh chàng gây choáng khi đều đạt từ điểm giỏi và điểm xuất sắc. Thậm chí khi còn là sinh viên năm 2, anh chàng đã được nhận làm trợ giảng và sau khi hoàn thành chương trình cử nhân một cách xuất sắc, Minh Đức đã được chuyển thẳng lên bậc Tiến sĩ.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 11.

Anh chàng đã được nhận làm trợ giảng và sau khi hoàn thành chương trình cử nhân một cách xuất sắc, Minh Đức đã được chuyển thẳng lên bậc Tiến sĩ.

Phạm Thị Ngọc Oanh – Quán quân Olympia năm thứ 11

Phạm Thị Ngọc Oanh – cựu học sinh THPT Tiên Lãng, Hải Phòng là nhà vô địch nữ thứ 3 của Olympia sau Trần Ngọc Minh và Lương Phương Thảo. Ngành Thương mại Kế toán và Tài chính, Đại học Kỹ thuật Swinburne là nơi cô nàng tiếp tục để theo học. Cũng giống như nhiều đàn anh đàn chị khác, cô nàng đã quyết định ở lại Úc làm việc. Vừa qua, nhà vô địch Olympia còn tự hào khoe với khán giả quê nhà về thành tích xuất sắc khi đậu cấp độ 3 chương trình CFA danh giá ở Úc.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 12.

Phạm Thị Ngọc Oanh – cựu học sinh THPT Tiên Lãng, Hải Phòng là nhà vô địch nữ thứ 3 của Olympia sau Trần Ngọc Minh và Lương Phương Thảo.

Đặng Thái Hoàng – Quán quân Olympia năm thứ 12

Đại diện ngôi trường THPT Hòn Gai (tỉnh Quảng Ninh) – Đặng Thái Hoàng đã xuất sắc vượt mặt các đối thủ để giành chức vô địch Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 12. ngành Kỹ sư Dân dụng của học Đại học Kỹ thuật Swinburne là bến đỗ du học của Thái Hoàng. Hiện, anh đang công tác tại một công ty xây dựng ở Melbourne, xứ sở chuột túi và còn có dự định chinh phục bằng tiến sĩ Kiến trúc.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 13.

Hiện, anh đang công tác tại một công ty xây dựng ở Melbourne, xứ sở chuột túi và còn có dự định chinh phục bằng tiến sĩ Kiến trúc.

Hoàng Thế Anh – Quán quân Olympia năm thứ 13

Cựu học sinh chuyên Toán trường THPT chuyên Bắc Giang, Bắc Giang – Hoàng Thế Anh xuất sắc vượt qua các đối thủ để giành danh hiệu nhà vô địch Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 13. Với số điểm 285, Hoàng Thế Anh chinh phục chiếc vòng nguyệt quế danh giá và lên đường du học Úc vào năm 2014. Nhà vô địch Olympia năm thứ 13 – Hoàng Thế Anh lựa chọn chuyên ngành Viễn thông tại Đại học Kỹ thuật Swinburne.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 14.

Nhà vô địch Olympia năm thứ 13 – Hoàng Thế Anh lựa chọn chuyên ngành Viễn thông tại Đại học Kỹ thuật Swinburne.

Nguyễn Trọng Nhân – Quán quân Olympia năm thứ 14

Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 14 gọi tên đại diện THPT chuyên Tiền Giang, Tiền Giang – Nguyễn Trọng Nhân. Với suất học bổng giá trị chương trình trao cho nhà vô địch, Trọng Nhân cũng đã tiếp tục chinh phục tri thức tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, chuyên ngành Kỹ sư phần mềm.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 15.

Nhà vô địch Olympia năm thứ 14 Nguyễn Trọng Nhân.

Văn Viết Đức – Quán quân Olympia năm thứ 15

Chủ nhân chiếc vòng nguyệt quế Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 15 gọi tên cậu học sinh điển trai, điềm tĩnh Văn Viết Đức, đại diện THPT Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị. Chiến thắng của Viết Đức đặc biệt ở chỗ khi không chỉ đem về vinh quang cho tỉnh Quảng Trị nói chung mà còn là phần quà quý giá nhân 40 năm kỷ niệm ngày thành lập ngôi trường THPT Thị xã Quảng Trị.

Theo chân các nhà vô địch “leo núi” khác, Văn Viết Đức tiếp tục con đường học tập tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, Australia ngành Kỹ sư Xây dựng bằng suất học tập trị giá 800 triệu đồng từ sân chơi Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 15.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 16.

Văn Viết Đức tiếp tục con đường học tập tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, Australia ngành Kỹ sư Xây dựng.

Hồ Đắc Thanh Chương – Quán quân Olympia năm thứ 16

Đại diện THPT Quốc học Huế, Thừa Thiên – Huế, Hồ Đắc Thanh Chương xuất sắc giành được danh hiệu nhà vô địch Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 16. Sau Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 9 – Hồ Ngọc Hân, thì Hồ Đắc Thanh Chương chính là người đem về chiếc vòng nguyệt quế vinh quang cho ngôi trường Quốc học Huế.

Sau khi bước ra từ sân chơi này với ngôi vị Quán quân, Thanh Chương tiếp tục chứng tỏ sức học vượt trội khi giành 62,2 điểm với 7 môn tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017. Hiện tại, Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 16 đã là sinh viên tại ngôi trường Đại học Kỹ thuật Swinburne chuyên ngành Kỹ sư như các anh chị đi trước.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 17.

Hiện tại, Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 16 đã là sinh viên tại ngôi trường Đại học Kỹ thuật Swinburne chuyên ngành Kỹ sư như các anh chị đi trước.

Phan Đăng Nhật Minh – Quán quân Olympia năm thứ 17

Chủ nhân chiếc vòng nguyệt quế Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 17 là “cậu bé Google” – Phan Đăng Nhật Minh đại diện THPT Hải Lăng, Quảng Trị. Nổi tiếng thần đồng từ nhỏ, hoàn thành xong chương trình lớp 11 khi chỉ mới là học sinh cuối cấp THCS, Nhật Minh khi đến với sân chơi Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 17 hoàn toàn thuyết phục khán giả cả nước bằng khối lượng kiến thức đồ sộ về mọi lĩnh vực. Nhật Minh cũng là “vua phá kỷ lục” với 3 danh hiệu chưa có ai vượt qua: Thí sinh có điểm thi tuần cao nhất, Điểm thi phần Khởi động cao nhất và Điểm số cao nhất trong lịch sử 19 năm của Đường Lên Đỉnh Olympia.

Sau khi giành được danh hiệu Quán quân, Nhật Minh đã lựa chọn du học như các nhà vô địch Olympia trước tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, Australia ngành Hóa học. Kế hoạch học tập của “cậu bé Google” cũng được vạch ra sẵn: Sau khi hoàn thành hệ cử nhân 3 năm tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, Nhật Minh sẽ tiếp tục học lên thạc sĩ và tiến sĩ.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 18.

Kế hoạch học tập của “cậu bé Google” cũng được vạch ra sẵn: Sau khi hoàn thành hệ cử nhân 3 năm tại Đại học Kỹ thuật Swinburne, Nhật Minh sẽ tiếp tục học lên thạc sĩ và tiến sĩ.

Nguyễn Hoàng Cường – Quán quân Olympia năm thứ 18

Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 18 gọi tên Nguyễn Hoàng Cường đại diện THPT Hòn Gai, Quảng Ninh. Trong cuộc thi tuần, Hoàng Cường cũng là thí sinh ẵm 120 điểm Khởi động tuyệt đối. Trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019 vừa qua, bảng điểm của Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 18 tiếp tục gây bão khi Hoàng Cường giành 9,8 trên thang điểm 10 môn tiếng Pháp và 53,4 điểm cho 6 môn thi.

Tháng 2 năm sau, Hoàng Cường sẽ lên đường sang Úc trải nghiệm cuộc sống du học sinh tại ngôi trường mà rất nhiều nhà vô địch Olympia theo học Đại học Kỹ thuật Swinburne.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 19.

Tháng 2 năm sau, Hoàng Cường sẽ lên đường sang Úc trải nghiệm cuộc sống du học sinh tại ngôi trường mà rất nhiều nhà vô địch Olympia theo học Đại học Kỹ thuật Swinburne.

Trần Thế Trung – Quán quân Olympia năm thứ 19

Vốn là thủ khoa đầu vào lớp chuyên Lý của trường chuyên Phan Bội Châu tỉnh Nghệ An, Trung được các thầy cô tin chọn tham gia vào đội tuyển để dự thi học sinh giỏi Quốc gia. Tuy nhiên với giấc mơ Olympia đang dang dở, nam sinh đã từ chối tất cả để dự thi Olympia.

Đến thời điểm này, mặc dù đã có trong tay phần thưởng 35.000 USD để đi du học ở nước Úc, nhưng Trần Thế Trung cũng cho biết “sẽ cân nhắc có hay không việc đi du học”: Em đang còn khoảng 1 năm nữa để hoàn thành chương trình THPT và đang còn nhiều sự lựa chọn. Vì thế, em cần thời gian để đưa ra quyết định của mình việc có hay không đi học ở nước ngoài.

Trước đó, sau khi cuộc thi kết thúc Trần Thế Trung cũng đã trả lời với các phương tiện thông tin đại chúng việc sẽ trở về Việt Nam làm việc sau khi đi du học. Chia sẻ với báo Nghệ An, nam sinh khẳng định khiến ai cũng an tâm: “Tất nhiên, những anh chị đi du học và ở lại nước ngoài cũng có cách riêng để xây dựng đất nước. Nhưng với riêng em, em có lý do để quay về. Có thể bởi em sinh ra trong gia đình truyền thống cách mạng, ông em là Trưởng khoa lịch sử Đảng, bố em là sỹ quan quân đội và mẹ em lại là một giáo viên dạy Chính trị nên từ nhỏ em luôn mong ước được gắn bó với quê hương, đất nước mình“.

19 Quán quân Olympia: Chỉ 2/17 về nước, người Tiến sĩ kẻ CEO công ty, riêng thí sinh cuối cùng khẳng định một câu đi ngược lại tất cả - Ảnh 20.

Sau khi cuộc thi kết thúc Trần Thế Trung cũng đã trả lời với các phương tiện thông tin đại chúng việc sẽ trở về Việt Nam làm việc sau khi đi du học.

 

Về quê đúng giờ cơm trưa nhưng không báo trước, tôi hoa mắt bốc hỏa khi thấy mẹ mình ngồi c;o r;o góc bếp còn chị dâu thì đang …., không nhịn được, tôi lao vào h/ấ/t đ/ổ hết tất cả rồi tuyên bố 1 câu

0

Nhiều lần về quê thăm mẹ đẻ, thấy cả nhà ngồi ăn cơm quây quần chỉ có bà vẫn chạy đi chạy lại không bao giờ ngồi ăn chung tôi đã thấy thắc mắc, song chẳng bao giờ nghĩ sự thật lại tệ hại đến mức này.

Khi tôi lên 7 tuổi thì bố mất vì bệnh ung thư gan. Từ đó nhà chỉ mình mẹ nuôi tôi và anh trai khôn lớn. Mẹ quanh năm làm ruộng nên để có tiền nuôi anh em tôi ăn học, bà thường phải tranh thủ lúc hết mùa màng đi làm thuê làm mướn cho người ta. Có lúc thì bà ra chợ buôn bán rau cỏ kiếm sống.

Chẳng thế mà khi chúng tôi học đại học rồi đi làm, cả 2 đều bảo nhau phải làm thêm, cố gắng gửi tiền về cho mẹ để bà đỡ vất vả. 2 anh em tôi cũng xây được nhà 3 tầng khang trang cho mẹ ở. Ngày lên nhà mới, bà cảm động lắm cứ khoe với mọi người:

hình ảnhẢnh minh họa: Nguồn Internet

 

“Trồng cây mãi cũng đến ngày hái quả các bác ạ. Mới ngày nào tụi nó còn nhỏ xíu giờ đã xây được nhà to rộng cho mẹ ở rồi”.

Để chủ động cho tuổi già của mẹ, 2 anh em tôi còn bàn nhau mỗi người góp 300 triệu lập 1 sổ tiết kiệm cho bà có tiền chi tiêu mỗi tháng và phòng biến cố sau này. Sau khi lo toan cho mẹ xong xuôi, anh em tôi mới nghĩ đến chuyện yêu đương và lập gia đình riêng.

Nếu như tôi lấy chồng xa tận Bắc Ninh và sống hẳn bên đó với nhà chồng thì anh trai tôi lấy vợ làng bên. Chị dâu là giáo viên dạy mầm non. Chị cũng là con gái độc nhất của một gia đình khá giả trong vùng. Do được nuông chiều từ bé nên tính cách chị cứ khinh khỉnh, ăn nói chỏn lỏn chẳng được lòng ai.

Sau kết hôn, vợ chồng chị ở chung nhà với mẹ tôi. Do tính chất công việc, anh trai tôi thường xuyên phải đi theo những công trình vắng nhà. Tháng chắc anh ấy về được 1-2 lần là cùng.

Khi có con dâu, tôi thấy mẹ hồ hởi lắm. Nhất là lúc chị có tin vui và sinh hạ 1 bé trai kháu khỉnh, bà lúc nào cũng chăm chút cho con dâu và cháu nội hết lòng.

Khi chị dâu đi làm trở lại sau sinh, bà vừa ở nhà trông cháu vừa một tay lo liệu chu toàn mọi việc trong gia đình. Thấy bà đối đãi với con dâu như con đẻ, tôi cũng vui lây.

Ở xa nhà nên cứ khoảng 2-3 tháng chúng tôi mới về quê 1 lần. Mỗi lần về tôi cũng chỉ ăn được bữa cơm cùng mẹ và chị dâu là lại đi. Tuy nhiên từ sau khi có cháu, để ý tôi thường thấy mẹ hay lấy lý do bế cháu hoặc bận rộn việc này việc kia để ở lại trong bếp. Bà né tuyệt đối việc ngồi ăn chung cùng mọi người.

Thấy lạ nhiều lần tôi gặng hỏi:

“Bà ra ngồi ăn cơm cùng bọn con cho vui nào”.

Mẹ tôi từ tốn bảo:

“Tụi con cứ ăn đi, không phải để ý đến mẹ. Chút nữa mẹ ăn sau, giờ mẹ phải cho thằng Tũn ăn đã không nó lại gào mồm lên”.

Có lúc chuẩn bị ăn cơm bà lại bảo:

“Các con cứ ngồi ăn trước đi nhé. Mẹ phải chạy sang bên bà Biên xem bà ấy bảo gì”.

Mới đây, sau mấy tháng dịch không về quê được nên tôi xin nghỉ phép 2 ngày để đưa con gái tranh thủ về thăm bà ngoại. Khi về đến nhà cũng đúng thời điểm gần 12h trưa.

Vào nhà, tôi thấy chị dâu và con trai đang ngồi ăn cơm. Mâm cơm đầy ú ụ thịt cá rau xanh đủ cả. Vừa hỏi mẹ đâu, tôi vừa chạy vào trong bếp tìm thì chết trân khi phát hiện ra bà đang âm thầm ngồi ăn ở góc bếp một mình. Trên bát chỉ có mấy miếng thịt với vài cọng rau già.

Nhìn cảnh này, tôi choáng quá nên ra hất đổ mâm cơm chị dâu đang ăn quát lớn:

“Tại sao bà phải lủi thủi ngồi ăn trong bếp mà không ra ngoài bàn này”.

Ngay lập tức chị dâu tôi tỏ vẻ khó chịu ra mặt:

“Bà suốt ngày lam lũ nên trên người hôi lắm. Chị sợ bà làm ảnh hưởng tới bữa ăn của cả nhà nên mới bảo bà ăn trong bếp”.

Nghe chị dâu nói vậy, tôi mới hiểu bao lâu nay chị ta chỉ giả vờ hiếu thảo với mẹ trước mặt mọi người thôi.

“Chị là đồ con dâu bất hiếu, sao dám đối xử như vậy với mẹ tôi”.

Trước mắt tôi chưa nói gì với anh trai nhưng đã lắp camera giám sát việc này. Tôi đã thấy chị dâu cho mẹ ngồi vào bàn ăn cùng. Thật quá đáng không chịu nổi.

hình ảnhẢnh minh họa: Nguồn Internet

Thử lòng vợ sắp cưới, tôi dẫn em về ngôi nhà lụp xụp ở quê và giới thiệu đó là nhà mình. Ai ngờ vừa đến nơi, em đã mỉm cười đưa tôi 1 mảnh giấy khiến tôi xauho vô cùng

0

Tôi tên là Hoàng, 32 tuổi, một chàng trai sinh ra và lớn lên ở vùng quê miền Bắc. Cuộc sống của tôi thay đổi khi tôi quyết định rời quê lên thành phố lập nghiệp. Sau hơn 10 năm bươn chải, tôi đã gặt hái được những thành công nhất định. Hiện tại, tôi đang làm giám đốc marketing cho một công ty lớn, thu nhập ổn định và có đủ điều kiện để mua một căn hộ nhỏ ở trung tâm thành phố.

Nhưng thành công trong sự nghiệp không phải là điều khiến tôi hạnh phúc nhất. Điều làm tôi cảm thấy viên mãn là sự xuất hiện của Lan – cô gái tôi yêu và sắp cưới làm vợ. Lan là một người phụ nữ thông minh, xinh đẹp và hiền lành. Cô ấy là nhân viên kế toán tại một công ty nước ngoài. Chúng tôi gặp nhau trong một buổi hội thảo, và từ đó, tôi bị cuốn hút bởi sự dịu dàng, chân thành của Lan.

Chúng tôi yêu nhau được gần hai năm. Lan chưa từng đòi hỏi điều gì ở tôi, cũng không quá quan tâm đến những thứ vật chất. Nhưng càng yêu cô ấy, tôi càng lo lắng. Trong lòng tôi luôn mang một nỗi bất an: liệu Lan có thật sự yêu tôi vì con người tôi hay chỉ vì những gì tôi đang có?

Cái kết của chàng trai bỏ tiền thuê nhà cấp 4 để thử lòng bạn gái

Tôi biết rõ rằng, cuộc sống của tôi bây giờ và gia đình ở quê là hai thế giới hoàn toàn khác biệt. Mẹ tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, cha tôi là một nông dân chất phác, sống trong một ngôi nhà cũ kỹ, lụp xụp ở quê. Tôi đã dành rất nhiều tiền để lo cho cha và sửa sang nhà cửa, nhưng ông không muốn nhận. Cha tôi bảo: “Nhà là nơi gắn bó cả đời, con đừng lo cho cha quá. Cha sống ở đây quen rồi, đủ là được.”

Nhìn Lan, tôi lại càng lo lắng. Cô ấy lớn lên trong một gia đình khá giả ở thành phố, cuộc sống của cô ấy dường như rất khác với tôi. Tôi yêu Lan, nhưng không thể không nghĩ đến việc liệu cô ấy có thể chấp nhận gia đình tôi, xuất thân từ một nơi nghèo khó hay không.

Một ý nghĩ nảy ra trong đầu tôi: Tôi sẽ thử lòng Lan.

Tôi sẽ dẫn Lan về thăm quê, nhưng thay vì giới thiệu về cuộc sống hiện tại, tôi sẽ nói với cô ấy rằng ngôi nhà lụp xụp ở quê là nhà tôi. Tôi muốn biết liệu cô ấy có thật sự yêu tôi, bất chấp hoàn cảnh hay không.

Tôi đã lên kế hoạch thật kỹ lưỡng cho chuyến đi này. Tôi nói với Lan rằng tôi muốn dẫn cô ấy về quê để ra mắt cha trước khi đám cưới. Lan tỏ ra rất hào hứng và vui vẻ đồng ý. Trên đường về, tôi cảm thấy hơi lo lắng, không biết Lan sẽ phản ứng như thế nào khi nhìn thấy ngôi nhà cũ kỹ.

Khi chúng tôi đến gần ngôi làng nhỏ nơi tôi sinh ra, những con đường đất, cánh đồng lúa mênh mông và những ngôi nhà mái ngói đơn sơ dần hiện ra trước mắt. Tôi nhìn Lan, cô ấy vẫn mỉm cười, không hề tỏ ra lo lắng hay bất mãn gì. Điều đó làm tôi cảm thấy an tâm hơn một chút.

Cuối cùng, chúng tôi dừng xe trước một ngôi nhà lụp xụp, tường vôi loang lổ, mái nhà đã cũ kỹ, nhiều chỗ ngói bị vỡ. Ngôi nhà này là của một người họ hàng xa trong làng, tôi đã nhờ họ để thử lòng Lan. Tôi quay sang Lan, cố nén tiếng thở dài và nói:

  • Đây là nhà anh. Cha anh đang đi làm ngoài đồng, lát nữa ông sẽ về.

Lan đứng nhìn ngôi nhà, ánh mắt cô ấy thoáng qua chút ngạc nhiên, nhưng không hề có biểu hiện gì là thất vọng hay khó chịu. Cô chỉ mỉm cười nhẹ nhàng rồi bước vào sân nhà. Tôi đi theo sau, lòng đầy hồi hộp, đợi chờ phản ứng của cô.

Cặp vợ chồng lập trình viên từ chối mua nhà ở thành phố, về quê xây nhà nhỏ  bên khoảng sân vườn trồng rau và hoa mỗi ngày

Bước vào nhà, Lan vẫn giữ nụ cười trên môi. Cô nhìn quanh, sau đó quay sang tôi, ánh mắt đầy vẻ trìu mến:

  • Nhà này đúng là hơi cũ, nhưng rất ấm cúng và gần gũi, anh nhỉ? Em thích những ngôi nhà như thế này, nó có hồn và chứa đựng nhiều kỷ niệm.

Nghe những lời này, tôi cảm thấy ngạc nhiên và có chút bối rối. Tôi không ngờ Lan lại đón nhận mọi thứ một cách nhẹ nhàng đến vậy. Tôi ngồi xuống ghế, định nói gì đó thì Lan nhẹ nhàng lấy trong túi xách ra một mảnh giấy nhỏ và đưa cho tôi.

  • Đây, anh xem đi.

Tôi bối rối cầm lấy mảnh giấy. Đó là một tờ giấy nhỏ màu trắng, được gấp lại rất gọn gàng. Mở ra, tôi ngỡ ngàng khi thấy trên giấy là dòng chữ viết tay của Lan:

“Em biết nhà anh không phải là ở đây. Anh thử em phải không? Nhưng dù nhà anh có là ngôi nhà này hay bất cứ ngôi nhà nào khác, em vẫn sẽ yêu anh.”

Tôi bàng hoàng, mặt đỏ lên vì xấu hổ. Lan đã biết hết mọi chuyện, và cô ấy vẫn bình tĩnh chấp nhận tất cả. Tôi không biết phải nói gì, chỉ ngồi đó, nhìn mảnh giấy trong tay.

Lan bước đến gần tôi, khẽ đặt tay lên vai tôi, ánh mắt cô dịu dàng:

  • Anh à, em yêu anh vì con người anh, không phải vì anh có gì hay từ đâu đến. Em biết anh lo lắng về điều đó, nhưng em muốn anh hiểu rằng, em sẽ luôn ở bên anh, dù chúng ta sống trong ngôi nhà nào hay hoàn cảnh nào. Quan trọng là chúng ta có nhau, và cùng nhau xây dựng một gia đình hạnh phúc.

Tôi lặng đi. Sự chân thành trong ánh mắt và lời nói của Lan khiến tôi nhận ra rằng, cô ấy thật sự yêu tôi vì chính con người tôi, chứ không phải vì những gì tôi đang có. Tôi đã thử lòng Lan, và điều cô ấy mang lại cho tôi không phải là sự thất vọng, mà là niềm hạnh phúc vô biên.

Sau khi Lan trao tôi mảnh giấy, cha tôi từ ngoài đồng về. Ông là một người đàn ông ngoài 60 tuổi, gương mặt rám nắng, dáng vẻ cứng cáp dù đã có dấu hiệu của tuổi già. Cha bước vào nhà, nhìn thấy tôi và Lan, ông cười rạng rỡ, không giấu được niềm vui.

  • Con về rồi à, Hoàng? Đây chắc là Lan, cô gái mà con kể phải không?

Lan lễ phép đứng dậy chào ông, ánh mắt cô ấy lấp lánh niềm vui. Cha tôi nhìn Lan, gật đầu hài lòng:

  • Con gái ngoan, trông hiền lành và xinh đẹp lắm.

Sau bữa cơm đạm bạc nhưng ấm cúng, cha tôi kéo tôi ra ngoài vườn, nơi có những luống rau xanh mướt và những hàng cây ăn quả đang trổ lá non. Cha ngồi xuống chiếc ghế gỗ cũ kỹ, nhìn tôi bằng ánh mắt nghiêm nghị nhưng đầy yêu thương.

  • Hoàng à, cha biết con lo lắng. Con sợ rằng Lan không chấp nhận cuộc sống quê mùa của chúng ta, phải không?

Tôi không trả lời, chỉ im lặng gật đầu. Cha tôi thở dài, rồi tiếp tục:

  • Con đã sống xa quê lâu rồi, nhưng cha biết con vẫn giữ trong lòng nỗi mặc cảm về nơi con lớn lên. Nhưng con à, không phải ai cũng quan tâm đến vật chất. Có những người, họ yêu con người thật của con, và cha tin rằng Lan là một người như thế.

Tôi ngồi đó, lắng nghe từng lời của cha. Ông nói đúng, tôi đã luôn lo sợ và cảm thấy mặc cảm về hoàn cảnh của mình. Tôi sợ rằng Lan, lớn lên trong một gia đình thành thị, sẽ không chấp nhận được cuộc sống giản dị và nghèo khó ở quê.

Chuyện tình đẹp của cô gái nghèo Yên Bái với chồng Hàn hơn 20 tuổi - Hạt  giống tâm hồn

Cha tôi tiếp tục:

  • Con thử lòng cô ấy hôm nay là đúng. Nhưng con nên nhớ, tình yêu không chỉ là thử thách, mà còn là sự tin tưởng. Cha thấy Lan là một cô gái tốt, và cô ấy thật sự yêu con. Con đừng để những nỗi lo không đáng có làm hỏng hạnh phúc của mình.

Nghe những lời này, tôi như được thức tỉnh. Cha nói đúng. Tôi đã sai khi thử lòng Lan bằng cách này, nhưng điều quan trọng là cô ấy đã vượt qua nó bằng tình yêu và

Bị fan bỏ rơi khi vạch trần sư Thích Minh Tuệ, bà Hằng tuyên bố 1 câu thẳng thừng: ‘Tui đang làm việc tốt, việc thiện nên dù chỉ còn một mình tui vẫn sẽ chiến đ:ấu với cái x:ấu’

0

Theo lời một người em thân thiết với bà Nguyễn Phương Hằng trong tù, khi bước vào nơi này, nữ CEO không tỏ ra sợ hãi mà ngang nhiên làm một việc không ai nghĩ đến.

Mới đây, MXH lan truyền đoạn clip bà Nguyễn Phương Hằng trò chuyện với đám đông sau khi ra tù. Đáng chú ý, một phần cuộc sống của nữ CEO cũng được tiết lộ. Cụ thể, một người phụ nữ xuất hiện bên cạnh bà chủ Đại Nam và được giới thiệu là người chăm sóc bà Hằng trong thời gian ở tù.

nguyen-phuong-hang-dung-lo-voi-3

“Cô này là người gội đầu cho tôi, quạt tóc cho tui, giặt quần áo cho tôi, chăm sóc cho tôi từng tí một”, bà Nguyễn Phương Hằng nói.

nguyen-phuong-hang-3

Không chỉ vậy, CEO Đại Nam còn tiết lộ thêm thái độ và việc làm đầu tiên của mình sau khi vào trại giam. Bà Hằng tâm sự: “Khi tôi bước chân vào trại giam. Lúc đó là mấy giờ em còn nhớ không? 2 giờ sáng đúng không? Cán bộ đưa cho chị cái gì? 2 bộ đồ đúng không? Em kể tiếp đi, sau khi thay đồ ra chị làm gì?”.

Tiếp lời bà Nguyễn Phương Hằng, cô gái bên cạnh kể: “Việc đầu tiên chị Hằng làm khi bước vô phòng giam là gì mọi người biết không? Cái điều mà không ai làm được đâu. Người ta vô trại giam thì lo sợ, bàng hoàng, tâm lý cũng không thể nào ngủ được. Thì việc đầu tiên của cô ấy là ngủ, ngủ đã rồi tính. Ngủ đến 9-10 giờ sáng”.

Đoạn clip trên nhanh chóng trở nên viral khắp cõi mạng. Nhiều người chia sẻ và để lại bình luận về lời tâm sự của bà Hằng và người bạn tù. Đa số đều là những tò mò, mong được nghe kể nhiều hơn. Cư dân mạng cho rằng câu chuyện của bà Nguyễn Phương Hằng nên là bài học cho mọi người tránh xa việc phạm tội, bởi không ai mong muốn mình phải ngồi tù, tạm dừng cuộc sống tự do bên ngoài.

nguyen-phuong-hang-dung-lo-voi-6

Ngày 19/9 vừa qua, bà Nguyễn Phương Hằng được tha tù trước thời hạn 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù. Trước đó, trong phiên tòa phúc thẩm vào tháng 4/2024, nữ CEO được hội đồng xét xử giảm án (dù không kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt), còn 2 năm 9 tháng tù về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.

Sau khi được trả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng đã được ông Huỳnh Uy Dũng (Dũng Lò Vôi) ký quyết định bổ nhiệm trở lại làm Tổng Giám đốc điều hành Khu du lịch Đại Nam. Nữ đại gia này sau đó cũng đã có những buổi livestream chia sẻ, kêu gọi mọi người quyên góp cho MTTQ Việt Nam để ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Bản thân bà Hằng và ông Dũng đóng góp hàng chục tỷ đồng

Mới đây trên MXH lan truyền đoạn video được cho là bà Hằng. Trong đoạn video, bà Hằng có nhắc tên sư Thích Minh Tuê: ‘Ở đây có một số người  ngưỡng mộ ông Thích Minh Tuệ, đúng không quý vị?, Nhưng quý vị tin một điều Nguyễn Phương Hằng tui quất là không bao giờ trượt. Vì tôi nói thật, có ghét tui, có hận tui cũng phải phục tui. Vì đến giờ phút này tui đang ở trên đỉnh cao, khong lý do gì tui cắm mặt xuống đất, hại tui rời cuộc chơi. Mà tui đã chơi thì sẽ chơi tới cùng. Cho nên bây giờ một nửa theo Thích Minh Tuệ, một nửa  thì chống đối. Và tôi sẽ chứng minh cho quý vị thấy rằng ông ta đúng chỗ nào và ông ta sai chỗ nào’

Cô Nguyễn Phương Hằng hứa hẹn bóc trần sự thật về thầy Thích Minh Tuệ, kể  góc khuất giới tu hành - YouTube

Cô tuyên bố: ‘Tui đang làm việc tốt, việc thiện nên dù chỉ còn một mình tui vẫn sẽ chiến đ:ấu với cái x:ấu’

Bà Phương Hằng Lần đầu nói SỰ THẬT về Sư Minh Tuệ, CẢNH BÁO Phật tử về thầy  tu sao cho có phước

Chưa biết thực hư sự việc như thế nào, nhưng hiện tại đoạn clip này đã được lan truyền 1 cách chóng măt.

Nguồn: Techz.vn

Giá vàng hôm nay ngày 15/10/2024: Giá vàng ‘vọt’ lên đỉnh cao mới, có tiền chưa chắc đã mua được

0

Giá vàng hôm nay ngày 15/10 trong nước ghi nhận mức giá mới, cao ‘chót vót’ như quay trở lại mức kỷ lục cũ.

Hôm nay ngày 15/10, giá vàng miếng SJC tại công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC)  niêm yết vàng miếng ở mức 83 – 85 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 500.000 đồng/lượng ở cả 2 chiều so với cùng thời điểm sáng qua. Chênh lệch mua bán tại đây vẫn duy trì ở mức 2 triệu đồng/lượng.

Cập nhật giá vàng hôm nay ngày 15/10. Ảnh: Công ty CP Dịch vụ trực tuyến Rồng Việt VDOS

Cũng mức giá đó, tại các thương hiệu vàng bạc đá quý khác như Phú Nhuận (PNJ), Bảo tín Minh Châu, Bảo tín Mạnh Hải, Tập đoàn DOJI cũng đang niêm yết giá mua vào – bán ra ở ngưỡng 83 – 85 triệu đồng, tăng 500.000 đồng so với phiên giao dịch ngày hôm qua.

Đối với giá vàng nhẫn, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 81,8 – 83,2 triệu đồng/lượng (ua vào – bán ra), tăng 300.000 đồng/lượng chiều mua và 400.000 đồng/lượng chiều bán so với rạng sáng qua.

Giá vàng nhẫn trong nước hôm nay tăng mạnh. Ảnh minh hoạ

Tại tập đoàn DOJI điều chỉnh tăng giá mua và bán thêm 400.000 đồng/lượng lên 82,95 – 83,85 triệu đồng/lượng. Trong khi đó,  Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá nhẫn tròn trơn ở mức 82,93 – 83,83 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 410.000 đồng/lượng so với rạng sáng qua.

Trên thế giới, giả vàng hôm nay ngày 15/10 có sự sụt giảm nhẹ. Cụ thể, giá vàng thế giới rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam) giao ngay ở mức 2,650.17 USD/Ounce, giảm 6,4 USD/uunce so với hôm qua.

Giá vàng thế giới hôm nay ‘lao dốc’

Theo Kitco News,  lịch kinh tế tuần này tương đối nhẹ, nhưng thị trường vẫn sẽ theo dõi dữ liệu bán lẻ của Mỹ vào thứ năm để xem liệu chi tiêu của người tiêu dùng có tiếp tục duy trì được sức bật hay không. Chỉ có số ít trong 15 nhà chuyên gia tham gia dự báo giávàng cho rằng giá của kim loại màu này sẽ giảm

MC Ngọc Huy lên tiếng giữa tr-anh c-ãi Quán quân Olympia “chơi chiêu” để giành chiến thắng: Cụ thể thế nào mà cõi mạng lại dậy sóng thên lần nữa

0

Hết trận đấu chung kết, 4 thí sinh Olympia đã cùng nhau ngồi lại.

Quán quân Olympia 2024 đã chính thức gọi tên na.m sin.h Võ Quang Phú Đức đến từ trường chuyên Quốc học – Thừa Thiên Huế!

Một điểm đáng chú ý với trận chung kết năm nay khi Phú Đức đã có màn tính toán thần sầu để không cho đối thủ có cơ hội “lật kèo”. Cụ thể, ở câu trả lời cuối cùng, Phú Đức hơn người về nhì là Nguyên Phú với 5 điểm. Đến khi có câu trả lời cuối cùng đưa ra, Phú Đức đã quyết định nhanh chóng bấm chuông để dù có không trả lời được câu hỏi, na.m sin.h này vẫn không cho Nguyên Phú có cơ hội giựt điểm.

Màn bấm chuông này đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều trên mạng. Bên cạnh khen tư duy đỉnh chóp của anh chàng, một số cho rằng Phú Đức “ chơi chiêu”.

 

MC Ngọc Huy lên tiếng giữa tranh cãi Quán quân Olympia chơi chiêu để giành chiến thắng - Hình 1

Phú Đức có màn chiến thắng đầy nghẹt thở.

Đứng trước những ý kiến đó, mới đây MC Ngọc Huy đã có màn “giải vây” đầy hài hước: “Ai vô địch Olympia thì đã rõ rồi. Trên bàn ăn giờ mới là cuộc chiến thực sự nè. Khổ thân ông Quán quân, các anh chị báo đài kéo đi phỏng vấn nhiều quá, về bàn còn mỗi mấy miếng khoai lang và 2 miếng sườn hơi cháy”.

Sau đó, MC Ngọc Huy còn cập nhật thêm tình hình: “Cả ekip đã buông bát đũa. Chỉ có Phú Đức vẫn đang đi phỏng vấn”.

Dưới phần bình luận, một dân mạng đặt ra câu hỏi “kể ra Quán quân cũng không vui vẻ gì”, sau đó MC Ngọc Huy cũng đã đáp lại: ” Ngoài 50.000 USD với cái vòng mạ vàng 18k thì chẳng có gì”.

MC Ngọc Huy lên tiếng giữa tranh cãi Quán quân Olympia chơi chiêu để giành chiến thắng - Hình 2

Trên bàn ăn thì Quán quân Phú Đức lại là người “khổ” nhất…

Loạt chia sẻ đầy hài hước của MC Ngọc Huy được cho rằng ẩn ý về kết quả thắng trận chung kết Olympia. Đúng như lời MC đã nói, kết quả thắng thua cũng đã có rồi! Sau tất cả dù kết quả trận đấu thế nào, cả 4 thí sinh đã cùng ngồi lại vui vẻ với nhau và không hề có xích mích. Đó cũng thể hiện tình bạn cũng như tinh thần thi đấu trên sân nhiệt huyết, hết trận thì vẫn là bạn bè của 4 thí sinh.

Bên dưới bài đăng của MC Ngọc Huy, nhiều dân mạng đã giành lời khen cho 4 thí sinh. Dù thế nào thì cả 4 bạn đều đã rất cố gắng và nỗ lực giành được cầu truyền hình về cho địa phương của mình. Khi đã đặt chân đến vòng chung kết năm, ai cũng xứng đáng giành được vòng nguyệt quế hết!

MC Ngọc Huy lên tiếng giữa tranh cãi Quán quân Olympia chơi chiêu để giành chiến thắng - Hình 3

Phú Đức động viên Nguyên Phú khi thấy bạn cùng chơi bị áp lực tâm lý.

Một số bình luận bên dưới bài viết:

– “Thật tiếc cho Nguyên Phú có phần Về đích rất xuất sắc. Nhưng Phú Đức cũng rất xứng đáng vì có vòng Khởi động và Vượt chướng ngại vật xuất sắc. Ai giành ngôi Quán quân cũng đều xứng đáng”.

 

– “Trung Kiên đã hết khóc rồi nè! Cả 4 bạn đều có hành trình thi đấu Olympia vô cùng tuyệt vời rồi. Ai cũng giỏi, nhưng Quán quân thì chỉ có 1. Tương lai còn nhiều con đường tươi sáng khác, với nền tảng kiến thức được vào Chung kết Olympia rồi thì sợ gì không thành công đâu”.

– “Thích cách Trung Kiên điềm tĩnh, Nhật Minh nhẹ nhàng, Nguyên Phú bứt phá và Phú Đức vô địch. Xem chung kết hồi hộp gay cấn ghê”.

Được biết, Phú Đức đến từ trường THPT chuyên Quốc học – Thừa Thiên Huế – ngôi trường đang nắm giữ kỷ lục “vô tiề.n khoáng hậu” là trường có nhiều thí sinh tham gia chung kết năm Olympia nhất.

Trong chương trình năm nay, Phú Đức giành chiến thắng sẽ được trao vòng nguyệt quế làm từ đồng thau và mạ vàng 18k cùng giải 50.000 USD (hơn 1,2 tỷ đồng). Trong khi đó, giải nhì 200 triệu đồng; hai giải ba 100 triệu đồng mỗi giải.