Home Blog Page 301

Vợ cũ nhắn tin xin đến ở nhờ vài ngày vì nhà bị nước ngập, chồng tôi nhắn lại đúng 1 chữ

0

Một khi đã mặt dày đúng là cái gì cũng nghĩ ra được cả nhà ạ!

Tôi trải qua rồi mới biết, trên mạng mọi người cứ nói ‘người yêu cũ là cái gì đó rất hãm’ nhưng tôi thấy vợ cũ mới thật sự là điều kinh khủng.

Tôi nhiều khi nghĩ nếu mình không kiểm soát được cơn nóng giận thì có khi vợ chồng tôi phải bỏ nhau đến vài lần vì vợ cũ của anh rồi.

Chồng tôi đã có 1 đời vợ và 1 cô con gái riêng. Hiện tại, bé đang được ông nội là bố của chồng tôi nuôi dưỡng. Bố mẹ chồng tôi thì cũng đã ly hôn, bố chồng tôi đã định cư ở nước ngoài, bé cũng đã theo ông sang bên đó từ năm ngoái rồi. 

Nói chung về con riêng của anh thì tôi luôn có nguyên tắc, con cái là máu mủ ruột già, tôi không bao giờ can thiệp vào chuyện anh nuôi con hay chu cấp cho con thế nào. Với tôi, một người đàn ông đến con mình còn không có trách nhiệm thì sẽ chẳng bao giờ có trách nhiệm được với ai đâu. Vậy nên việc anh phải chu cấp cho con bao nhiêu tôi không bao giờ hỏi, không bao giờ cản cũng không bao giờ gây khó dễ.

Đấy là với con riêng của chồng chứ còn với vợ cũ của chồng thì lại là câu chuyện khác nhé!

Chồng tôi và vợ cũ ly hôn được 4 năm thì anh mới quen tôi. Chúng tôi yêu nhau được 4 năm thì mới lấy nhau và cũng phải 4 năm sau nữa chúng tôi mới có con. Tức là tổng cộng đã 12 năm trôi qua nhưng đến tận bây giờ vợ cũ của chồng tôi vẫn chưa có ý định buông bỏ đoạn duyên mà đáng lẽ ra nên phải buông bỏ từ cách đây 12 năm rồi.

hình ảnh

Tôi hi vọng sau tin nhắn của chồng, vợ cũ của anh sẽ giữ lại liêm sỉ mà dừng lại, ảnh: DSD

Chị ta lấy danh nghĩa là hai người chia tay văn minh, chia tay xong vẫn cùng nhau nuôi nấng con cái, chia tay xong vẫn là bạn… Rất nhiều lý do để hợp thức hóa việc cứ qua lại ‘lằng nhà lằng nhằng’ với chồng tôi. Tôi đã nhiều lần nhắc nhở nhưng đàn ông nhiều khi họ không hiểu hết tâm cơ của một người đàn bà đã có tính toán xấu xa trong đầu.

Chị ta nói rằng, vợ chồng dù đã chia tay vẫn cùng nhau nuôi dạy con nhưng thực tế con bé ở với ông nội từng ấy năm, chị ta chưa từng gửi cho con một đồng một hào nào. Thôi thì bảo là kinh tế khó khăn đã đành nhưng chị ta vẫn tung tẩy đi chơi khắp nơi. Chị ta là kiểu người tháng nào cũng phải đi du lịch 1 lần, không đi là không chịu nổi. Đây cũng là một trong những lý do mà chồng tôi bỏ vợ cũ. Làm gì có ai chịu được cô vợ không kiếm ra đồng nào nhưng chồng cứ mang về nhà đồng nào là xào hết ngay đồng ấy?

Lại nói về chuyện đi du lịch này, có một năm, tôi nhớ là lúc ấy con gái riêng của chồng được 5 tuổi. Chị ta sang đón con bé bảo là cho đi Phú Quốc cùng mẹ, đương nhiên là nghe vậy ai mà đi phản đối cơ chứ.

Nhưng sau khi đón con bé về nhà xong thì chị ta nhắn tin xin chồng tôi 10 triệu để đưa con bé đi du lịch. Vụ đó tôi và chồng cãi nhau ầm ĩ, giờ nghĩ lại quả thực chị ta đặt chồng tôi vào cái thế muốn từ chối cũng rất là khó.

Năm ngoái tôi mang thai, phụ nữ ai chửa đẻ mà chẳng có những thời điểm xuống sắc. Nhưng chị ta cứ nhè đúng cái lúc mà tôi yếu đuối nhất cả về thể xác và tâm hồn mà liên tục nhắn tin ỡm ờ với chồng tôi. Cũng thời điểm đó, chị ta mới “độ loa”, tôi không hiểu chị ta nghĩ gì chụp ảnh khoe với chồng cũ. Bức ảnh thì kín đáo không lộ liễu gì nhưng lại đi kèm với tin nhắn “bạn nhận ra tớ có gì mới không”.

Mồm thì cứ “bạn bạn tớ tớ” nhưng hành động của chị ta với chồng tôi không hề giống bạn bè chút nào. Tôi tin tưởng chồng sẽ không lằng nhằng gì với vợ cũ nhưng thật lòng mà nói ai mà không khó chịu với cái kiểu đó chứ.

Mấy hôm vừa qua bão rồi mưa nên nhà chị ta bị ngập nước đến bây giờ vẫn chưa rút, ngày nào chị ta cũng chụp ảnh gửi cho chồng tôi để kể khổ. Tin nhắn gửi đi chẳng bao giờ chồng tôi phản hồi nhưng chị ta kiên trì lắm, ngày nào cũng nhắn tin như thể hai người còn đang là vợ chồng vậy.

Tối hôm ấy, tôi vừa hút sữa cho con xong thì thấy điện thoại chồng sáng đèn, tin nhắn hiển thị ra ngoài màn hình của chị ta khiến tôi muốn tăng xông.

Nhà tớ ngập quá rồi, bạn cho tớ đến ở nhờ mấy ngày với, nhà bạn đầy phòng mà. Đừng sợ vợ nữa, ngày xưa bạn có sợ tớ đâu”.

Lúc ấy tôi đúng là tức muốn điên luôn, con thì chưa được 1 tuổi, ngày nào cũng bận bù cả đầu vừa đi làm kiếm tiền vừa chăm con. Ơ thế tự nhiên mà chúng tôi có cái nhà đầy phòng để chị ta xin đến ở nhờ à?

Lúc ấy tôi im lặng, cố nhịn đi để xem chồng tôi định phản ứng thế nào. Lát sau anh rửa và tiệt trùng bình sữa cho con xong đi vào đọc được tin nhắn thì chỉ trả lời vỏn vẹn đúng 1 chữ.

“KHÔNG”.

Thấy anh nhắn tin dứt khoát như vậy với vợ cũ mà tôi bất chợt bật cười, nhưng vẫn cố giấu không để anh nhìn thấy. Một chữ KHÔNG viết hoa rõ ràng trong khi trước đó là hàng loạt tin nhắn của chị ta mà chồng tôi không trả lời. Như vậy chắc đủ để chị ta hiểu là mình nên chấm dứt mọi chuyện tại đây.

Không hiểu nổi sao trên đời lại có quả vợ cũ phiền toái và mặt dày như vợ cũ của chồng tôi chứ? Tôi nghĩ đàn bà phụ nữ với nhau cả, sao cứ phải cố tình chọc cho vợ chồng người ta cãi nhau như thế nhỉ?

Nguồn : https://www.webtretho.com/f/song-hanh-phuc/vo-cu-nhan-tin-xin-den-o-nho-vai-ngay-vi-nha-bi-nuoc-ngap-chong-toi-nhan-lai-dung-1-chu

Đỉnh nóc kịch trần: Đoàn Di Băng tiết lộ mái ấm Phan Sinh B đặt theo tên mình

0

Những ngày qua, Đoàn Di Băng là cái tên nhận được nhiều quan tâm của dư luận bởi liên quan đến nhiều hoạt động từ thiện. Trước loạt ồn ào, trưa 25/9, trên Facebook cá nhân, Đoàn Di Băng tung clip dài 25 phút 6 giây nói về các hoạt động từ thiện, đính chính những đồn thổi thời gian qua.
Đoàn Di Băng tung sao kê về loạt hoạt động từ thiện ồn ào. Ảnh: Chụp màn hình video

Đoàn Di Băng tung sao kê về loạt hoạt động từ thiện ồn ào. Ảnh: Chụp màn hình video

Mở đầu, nữ doanh nhân thoải mái nói: “Xin chào cả nhà, sau thời gian thu thập dữ liệu đầy đủ với tính pháp lý minh bạch và đối chất trực tiếp các nhân vật có liên quan, vợ chồng Băng Vũ xin lên tiếng chính thức về những vấn đề thiện nguyện của gia đình bị đồn thổi vô căn cứ trong thời gian qua với các hoạt động: Mái ấm Phan Sinh B, Chuyến xe 0 đồng, Mổ tim cho bé, Hỗ trợ cháy nhà Quận 8, Phẫu thuật não và tay chân cho bé sơ sinh, Nuôi em Mộc Châu”.

Đoàn Di Băng khẳng định các hoạt động thiện nguyện của gia đình cô luôn minh bạch và chính trực, thượng tôn pháp luật. Tuy nhiên, thời gian qua, mọi thông tin trái chiều nhằm vào vợ chồng cô nên đành phải lên tiếng để có trách nhiệm với các khách hàng đã tin tưởng, ủng hộ cô.

Nữ doanh nhân cho biết thêm, vì gia đình vừa trải qua biến cố nên đã im lặng trong thời gian dài. Sau khi cân bằng lại và thu thập chứng cứ, vợ chồng cô quyết định lên tiếng, gửi các chứng cứ minh bạch đến mọi người.

Nói về dự án xây dựng Phan Sinh B, vì đây là dự án thay thế cho việc xây dựng nhà hỗ trợ người vô gia cư, Đoàn Di Băng khẳng định các thông tin, video chia sẻ trên mạng xã hội hoàn toàn không đúng thực tế. Cô chia sẻ các tin nhắn giữa vợ chồng cô với đại diện mái ấm. Cặp đôi cho biết chỉ hứa chi 5 tỷ xây dựng Phan Sinh B, chia thành nhiều đợt khác nhau và theo tiến độ của dự án.

Đoàn Di Băng còn tung hóa đơn cho thấy tổng số tiền đã chuyển cho đại diện mái ấm là 3 tỷ đồng. Cặp đôi cũng đến gặp đại diện mái ấm để xác nhận thông tin.

doandibang2

Một số hóa đơn, chứng từ vợ chồng Đoàn Di Băng chia sẻ trong video. Ảnh: Chụp màn hình video

 

Một số hóa đơn, chứng từ vợ chồng Đoàn Di Băng chia sẻ trong video. Ảnh: Chụp màn hình video

Tiếp theo là hoạt động chuyến xe 0 đồng. Dịp Tết sau dịch, mọi người đều khó khăn nên vợ chồng cô quyết định hỗ trợ 1.000 vé xe cho mọi người. Cô kể rằng 1.000 vé xe tương đương 20 xe và trợ lý phải đi tìm các nhà xe để ký hợp đồng. Tuy nhiên, vì tìm đến một nhà xe chỉ có 5 xe nên vợ chồng cô không ký hợp đồng. Sau đó không lâu, có xuất hiện thông tin sai lệch về hoạt động này.

Cô cho biết thêm ban đầu công bố 1.000 vé nhưng vì chỉ đăng ký được hơn 800 khách và còn bị “bùng” một khoảng 400 vé. Phía nhà xe cũng đã hỗ trợ vợ chồng cô vì sự cố này.

Hoạt động thứ 3 mà Đoàn Di Băng nhắc đến là chuyện mổ tim cho bệnh nhân. Cô cho biết chính em gái cô đã kể về trường hợp bệnh nhân này. Tổng chi phí cho ca mổ khoảng 200 triệu đồng và chính em gái cô vào bệnh viện xác nhận, trả tiền trực tiếp.

Tuy nhiên, bệnh viện không thu viện phí một lần mà chia làm nhiều đợt; đợt 1 là 50 triệu đồng. Cô còn khẳng định ca mổ không thành công, vợ chồng cô đã lo các chi phí khác, thậm chí cả hậu sự cho bé.

Chính vì thế, việc một người tự nhận là người nhà của bé lên tiếng “tố” vợ chồng cô không hỗ trợ bé là sai sự thật. Nữ doanh nhân cũng đưa thêm video chia sẻ của mẹ bé trong trường hợp này.

Ngoài ra, Đoàn Di Băng còn chia sẻ thêm về trường hợp ngôi nhà bị cháy ở Quận 8. Cô khẳng định các thông tin như không hỗ trợ, chỉ đến chụp hình quay phim là không chính xác. Chính Đoàn Di Băng đã đến tận nơi, hỗ trợ tiền mặt 120 triệu cho người bị cháy nhà. Thậm chí, gia đình cô còn đưa đội thợ đến hỗ trợ sửa chữa, xây dựng. Nữ doanh nhân cũng nói thêm người đã nhận tiền hiện tại đã mất được vài tháng.

Về sự việc em bé mổ não, bị dính tay dính chân, nữ doanh nhân khẳng định kinh phí hỗ trợ không nhiều nhưng bé vẫn được mổ và đã thành công. Gia đình Đoàn Di Băng đã nhờ người quen hỗ trợ làm thủ tục, giấy tờ để em bé có đủ điều kiện nhận được suất mổ miễn phí. Chính vì thế, chi phí Đoàn Di Băng hỗ trợ không nhiều.

Về vụ việc Nuôi em Mộc Châu, cặp đôi cho hay đây là một dự án thiện nguyện của Đoàn Thanh Niên, Bộ Công An tỉnh Sơn La phát động, cả hai chỉ là nhà hảo tâm tham gia đồng hành: “Gia đình Băng Vũ đã nhận ban đầu phần hỗ trợ cho 100 em và sau đó thêm 100 suất ăn nữa tổng cộng là 200 suất cho các em bữa ăn trong suốt năm học, nhưng nhiều người đã vin vào câu chữ “nuôi em” – là cần phải nuôi trọn vẹn cuộc đời để làm lệch lạc ý nghĩa rất hay và thiết thực của chương trình”.

Trong bài viết, Đoàn Di Băng cho biết gia đình cô đã chính thức ủy quyền và giao toàn bộ chứng cứ cho văn phòng luật sư, sẽ là đại diện pháp lý làm các thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước những thông tin sai sự thật.

Hiện tại, video vợ chồng Đoàn Di Băng – Nguyễn Quốc Vũ tung sao kê thu hút lượng tương tác cao từ cộng đồng mạng. Bên cạnh các ý kiến cho rằng việc Đoàn Di Băng lên tiếng khiến các khách hàng, đối tác cảm thấy an tâm, từ thiện bao nhiêu không quan trọng miễn có làm và thực hiện đúng lời nói… Ngoài ra, còn có những cư dân mạng bày tỏ thắc mắc về các lùm xùm của gia đình nữ doanh nhân: “Nói vụ bùng 800 vé xe không đồng sao mà khó tin quá vậy, chị đừng có tung tin nhắn. Tung danh sách 800 người đăng ký kia mà bùng cho em xem nào”, “Chờ tiếp xem như thế nào chứ tui cũng chưa tin tưởng lắm”, “Còn nhiều vụ nữa mà”…

Áo cưới còn nguyên trên người, tôi tháo hết 100 cây vàng trả nhà chồng đại gia rồi dắt người bố m-ù về quê, chỉ vì câu nói này của mẹ chồng…

0

‘Đừng tưởng bà chấp nhận cho cưới mà sướng vội, tí nữa thì vào cởi hết vàng ra rồi làm ô sin cho nhà bà. Cái ngữ quê mùa bẩn thỉu vào nhà này chỉ có làm ô sin thôi’.

Ngày mọi người biết tin tôi sắp sửa trở thành con dâu nhà đại gia, ai ai cũng ngạc nhiên rồi trầm trồ thán phục. “Không ngờ con bé ấy giỏi vậy, bố nó vậy là cũng đến lúc được mở mày mở mặt rồi”. “Nhà nghèo mà ham học học giỏi, kiếm được công việc tử tế trên Hà Nội, giờ lại lấy được hẳn thằng chồng giàu ụ như thế, mẹ nó chết để cứu con như thế cũng đáng”…

Cả làng không ai không biết tôi là đứa mồ côi mẹ ngay từ lúc chào đời, mẹ sinh tôi khó nhưng giờ phút tỉnh táo cuối cùng bà vẫn nắm tay bác sĩ yêu ra dấu hiệu hãy cứu lấy đứa con trong bụng mình. Tôi sinh ra không biết mặt mẹ, sống bên cạnh người bố mù, nên từ bé đã thiệt thòi rất nhiều so với bạn bè. Tuy nhiên khó khăn khổ cực đến đâu bố cũng động viên tôi phải cố gắng học tập, trừ khi ốm đau còn lại chưa một ngày nào bố để tôi phải nghỉ học vì bất cứ lý do gì.

Ngày tôi đỗ đại học, hai bố con cứ ôm nhau khóc mừng mừng tủi tủi. Nhưng ngay ngày hôm sau ông đã ra khỏi nhà từ sáng sớm đến gần nửa đêm mới về. Lúc bố về đến nhà, người toàn bụi vôi vữa:

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Lấy chồng giàu, Tâm sự

Hóa ra vì lo tiền cho tôi nhập học nên bố đã vất vả tới vậy. (Ảnh minh họa)

– Bố, bố đi đâu mà về muộn vậy? Bố làm con lo quá.

– Bố nhận đi đập phá khu nhà cấp 4 ở chợ để người ta xây mới, hi vọng tới lúc con nhập học sẽ có một khoản để con đi.

Hóa ra vì lo tiền cho tôi nhập học nên bố đã vất vả tới vậy. Lúc đó tôi chỉ ước mình có thể làm ra tiền ngay để đỡ đần cho bố. 4 năm đại học tôi đã cố gắng hết mình, vừa học vừa tranh thủ làm thêm để kiếm tiền trang trải cuộc sống hàng ngày bớt gánh nặng cho bố. Vậy nhưng mỗi lần tới đợt đóng học phí, tôi biết bố ở quê vẫn phải chạy đôn chạy đáo trước đó cả 2 tháng trời để gom tiền cho con. Căn nhà cũ của hai bố con ở ngói đã hỏng nhiều, tôi chỉ mong nhanh nhanh ra trường đi làm kiếm tiền về lợp lại cái mái ngói cho bố chứ không biết nó có thể trụ được mấy mùa mưa bão nữa.

May mắn làm sao, vừa ra trường với tấm bằng loại ưu, tôi đã được công ty tư nhân nhận vào làm ngay. Lĩnh lương tháng thứ 3, tôi đã gửi hết về cho bố, để bố thuê người ta lợp lại cái mái ngói mới. Bố lại gọi điện lên bảo rằng sao con không giữ tiền lại gửi về cho bố làm gì, 2 tháng nữa người ta trả tiền công thợ cho bố bố sẽ lợp lại. “Con đi làm có tiền rồi mà, bố ở nhà làm vườn quanh nhà thôi, bố đừng đi phụ hồ nữa, vất vả lắm bố à”. Bố ậm ừ trả lời bố không làm nữa đâu nhưng tôi biết bố vẫn giấu tôi đi làm, bố bảo làm để sau này cho con gái bố làm của hồi môn, chẳng biết đến bao giờ bố mới hết lo cho tôi.

Cũng thời gian này tôi được anh trưởng phòng làm cùng công ty để mắt tới. Cứ nghĩ gái quê lại chỉ là nhân viên quèn như mình thì ai thèm yêu, nhưng chẳng ngờ anh lại yêu thương tôi thật lòng. Nửa năm yêu nhau anh đưa tôi về nhà, tôi đã choáng ngợp hoàn toàn trước gia thế của anh, tôi đã tính tới chuyện chia tay ngay sau đó nhưng anh lại kiên quyết không chịu. Thậm chí tôi đã xin việc sang công ty khác nhưng anh vẫn ngày ngày chờ tôi ở dưới cổng công ty.

2 năm sau tôi mới dám đồng ý lời cầu hôn của anh. Bố mẹ anh tất nhiên không ưa gì tôi nhưng vì con trai nên ông bà cũng bằng mặt bên ngoài. Nhưng anh bảo sau khi cưới sẽ ra ở riêng nên em đừng có lo. Tôi cũng rất băn khoăn về bố mình, anh bảo nếu tôi muốn có thể đưa bố lên ở cùng nhưng tôi biết sẽ không bao giờ bố chịu, bản thân tôi cũng không muốn để xảy ra chuyện không hay.

Ngày cưới bố tiễn chân tôi về nhà chồng, ngay từ lúc đón dâu tôi đã nhận ra thái độ không hề vui mừng gì của mẹ chồng. Bố tôi không có tiền nhưng cũng cố gắng trao cho con gái cái dây chuyền 5 chỉ. Tôi biết đó là vốn liếng cả đời của ông. Nhìn thấy cảnh người bố mù đeo hồi môn cho con gái, ai cũng phải trào nước mắt nhưng mẹ chồng tôi lúc đó chỉ nhếch mép rồi ném cái nhìn khinh khỉnh.

Tình yêu, Hạnh phúc gia đình, Lấy chồng giàu, Tâm sự

Nói rồi tôi xách váy, đi chân đất chạy theo sau bố về quê ngay lập tức mà không hề
hối tiếc bất cứ điều gì. (Ảnh minh họa
)

Đến khi xe dâu về tới nhà chú rể, họ hàng bạn bè nhà tôi ai cũng phải choáng váng khi thấy số hồi môn mà tôi được nhà chồng đại gia lên trao. Ai cũng bảo số tôi thế là sướng rồi, sau bố tôi cũng được nhờ. Tan tiệc, hai bố con cứ ôm nhau, tôi chẳng muốn rời xa bố chút nào nhưng phải để bố về thôi. Vì bịn rịn với con gái nên bố tôi là người ra xe cuối cùng của đoàn nhà gái và vì mắt không nhìn thấy nên ông đã không tìm được lối ra cổng ngay mà cứ đi đi lại lại trong sân nhà chồng tôi, vì cái sân cũng khá rộng.

Tôi định chạy lại dắt bố thì nghe tiếng mẹ chồng bảo chị giúp việc: “Dắt cái ông mù kia ra nhanh hộ cái, hay là định đòi ở lại đây với con gái. Không có đâu, đừng tưởng nhìn thấy nhà bà thế này mà ham đòi dắt díu nhau lên đây cả nhé. Đừng tưởng bà chấp nhận cho cưới mà sướng vội, tí nữa thì vào cởi hết 100 cây vàng trên người ra rồi làm ô sin cho nhà bà. Cái ngữ quê mùa bẩn thỉu vào nhà này chỉ có làm ô sin thôi, đừng có mơ làm bà chủ”.

Tôi choáng váng vô cùng trước những gì mẹ chồng nói. Không chần chừ, váy cưới còn nguyên trên người, tôi bình tĩnh đến trước mặt bà tháo toàn bộ 100 cây vàng trên người gửi lại rồi bảo: “Con gửi lại cho mẹ luôn đây chứ mẹ không phải đợi thêm đâu. Nhà con nghèo thật, nhưng bố con dạy con sống có lòng tự trọng, nghèo nhưng không để người ta khinh mình”.

Nói rồi tôi xách váy, đi chân đất chạy theo sau bố về quê ngay lập tức mà không hề hối tiếc bất cứ điều gì.

Cô giáo “dỗi” không soạn đề cương vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Dòng tin nhắn khiến các bậc cha mẹ mất niềm tin

0

Sau sự việc, nhiều phụ huynh lớp 4/3 mất niềm tin ở cô H. và không muốn cô giáo này tiếp tục giảng dạy lớp con mình.

Vụ việc cô giáo T.P.H. (giáo viên lớp 4/3, trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TP.HCM) xin phụ huynh hỗ trợ mua laptop không được liền “dỗi”, không soạn đề cương cho học sinh đang khiến dư luận xôn xao, ngán ngẩm.

Trên MXH, mọi người chia sẻ rất nhiều về câu chuyện này và thảo luận sôi nổi. Hầu hết các ý kiến đều đánh giá hành động của cô H. là không đúng.

Được biết, ngay khi nắm được sự việc, ban lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương đã làm việc với cô H. và 27 phụ huynh lớp 4/3. Nhiều phụ huynh bày tỏ đã mất niềm tin ở cô H. và không muốn cô giáo này tiếp tục giảng dạy ở lớp 4/3.

 

Cô giáo "dỗi" vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Xin lỗi vì gây hiểu nhầm, mong được sửa sai- Ảnh 1.

Tin nhắn cô H. nói sẽ không nhận laptop và cũng không soạn đề cương ôn tập cho học sinh.

Về phía mình, cô H. cho rằng bản thân đã làm phụ huynh hiểu lầm ý qua các tin nhắn trong nhóm Zalo của lớp. Nữ giáo viên nhận sai khi giữ tiền quỹ lớp và vận động phụ huynh trang bị laptop cho mình.

Cô H. gửi lời xin lỗi thầy hiệu trưởng, phụ huynh lớp 4/3 và hứa sẽ sửa chữa sai lầm đã gây ra. Cô hứa sẽ quan tâm học sinh nhiều hơn, liên lạc với phụ huynh thường xuyên hơn để trao đổi tình hình học tập của các em. Nữ giáo viên mong phụ huynh cho cơ hội để sửa sai.

Trước đó, cô H. bày tỏ phụ huynh lớp góp tiền, hỗ trợ cô mua một chiếc laptop mới, khoảng 5-6 triệu đồng vì laptop của cô vừa bị mất.

Sau khi có 29 phụ huynh đóng tiền quỹ, cô H. nhắn trên nhóm phụ huynh về việc sẽ mua laptop và “cô xin cái laptop này luôn nha phụ huynh”.

Chiều cùng ngày, cô H. thông báo với phụ huynh việc sẽ mua chiếc laptop có giá 11 triệu đồng. Phụ huynh hỗ trợ 6 triệu đồng, cô bù vào 5 triệu đồng.

Hôm sau, cô H. tạo bình chọn trong nhóm về việc phụ huynh có đồng ý hỗ trợ cô mua laptop hay không? Thấy có phụ huynh không đồng ý, cô lập tức hỏi phụ huynh đó là bố mẹ của bé nào.

Cô giáo "dỗi" vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Xin lỗi vì gây hiểu nhầm, mong được sửa sai- Ảnh 2.

Sự việc xảy ra tại trường Tiểu học Chương Dương, Quận 1, TP.HCM.

Vì có phụ huynh không đồng ý nên cô H. gửi tin nhắn vào nhóm: “Đã có phụ huynh không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé. Cô tự mua và tự sử dụng. Còn máy in cô cũng tự mua luôn. Cô không nhận gì của phụ huynh cả. Cô chân thành cảm ơn phụ huynh”.

Cô H. cũng thông báo sẽ không soạn đề cương ôn tập cho học sinh. Thay vào đó, cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn.

Hành động của cô H. khiến phụ huynh bức xúc. Ngoài sự việc nói trên, phụ huynh lớp 4/3 còn phản ánh việc cô H. thường bật lời giải bài tập trên YouTube cho học sinh chép chứ ít khi giảng bài. Một số em ít chép bài vì chép không kịp.

Cô H. cũng không đồng ý kết bạn Zalo với phụ huynh để trao đổi về vấn đề học tập, không giảng dạy đúng theo thời khóa biểu. Thậm chí, nữ giáo viên còn bán đồ ăn: Nước ngọt, bánh kẹo,… cho học sinh.

Kêu gọi phụ huynh ủng hộ thêm 6 triệu để mua chiếc laptop 11 triệu đi dạy cho ‘mượt’ nhưng không được, GVCN trường tiểu học X giận dỗi, không soạn đề cương, giao bố mẹ về nhà ‘tự đi mà ôn’

0

Chuyện xảy ra ở lớp 4/3, Trường Tiểu học Chương Dương (quận 1, TP HCM) khiến nhiều phụ huynh bức xúc khi giáo viên xin ủng hộ mua laptop.

Phản ánh với Báo Người Lao Động, nhiều phụ huynh lớp 4/3 Trường Tiểu học Chương Dương cho biết phụ huynh đang rất bức xúc, lo lắng trước những hành động của giáo viên chủ nhiệm lớp là cô T.P.H.

“Những ngày qua, nhiều phụ huynh mất ăn mất ngủ vì lo sợ cô H. sẽ “đì” con, không những thế phụ huynh còn hoang mang trước những lời lẽ có ý hăm dọa của cô giáo” – một phụ huynh cho biết.

Đại diện nhiều phụ huynh trong lớp, chị N. nói: “Nhiều phụ huynh trong lớp đã ký đơn xin đổi giáo viên chủ nhiệm, hoặc chuyển lớp cho các con nhưng cho đến nay vẫn chưa được giải quyết. Phụ huynh thật sự rất lo lắng, bất an nếu con còn học với cô H.” Chị N. cũng cho biết hiện phụ huynh đã gửi đơn đến Phòng GD-ĐT quận 1, Sở GD-ĐT TP HCM để tìm hướng tốt nhất cho các con, bởi không thể để thời gian học của các con với cô H. kéo dài thêm.

Giáo viên xin laptop không thành , không soạn đề cương khiến phụ huynh bức xúc - Ảnh 1.

Giáo viên xin laptop không thành , không soạn đề cương khiến phụ huynh bức xúc - Ảnh 2.

Những tin nhắn xin ủng hộ mua laptop

Theo phản ánh của các phụ huynh, sự việc bắt nguồn từ việc ngày 14-9 là ngày họp phụ huynh đầu năm của lớp 4/3. Trước ngày họp, cô H. nói với một số phụ huynh trong ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) lớp là cô không thu quỹ, cô bị mất laptop nên xin phụ huynh ủng hộ laptop.

Khi ban đại diện thông báo, thì phụ huynh tính toán với chiếc máy tầm 5-6 triệu đồng, mỗi phụ huynh đóng góp 200 – 300.000 đồng. Một số phụ huynh cho rằng số tiền trên chỉ đủ cho cô mua máy tính, không còn tiền chi cho các hoạt động nên đề xuất mức 500.000 đồng, phụ huynh nào có khả năng thì đóng, không cào bằng và cũng không ép buộc. Tại buổi họp phụ huynh này, một số phụ huynh đóng tiền mặt cho ban đại diện (sau đó chuyển luôn lại cho cô H.), một số phụ huynh sau đó chuyển khoản trực tiếp cho cô H.

“Cô H. xin lớp hỗ trợ 1 laptop trị giá tầm 4 đến 5 triệu, 1 máy in tài liệu và mỗi tháng 300.000 đồng hỗ trợ cho bảo mẫu. Sau đó phụ huynh có ý kiến là máy in đã mua hồi lớp 3 thì liên hệ cô chủ nhiệm lớp cũ xin lại cho lớp dùng” – một phụ huynh cho biết.

Trưa cùng ngày, cô H. nhắn vào group zalo lớp với nội dung: Sau buổi họp đầu năm học, phụ huynh đã đóng được 29 phụ huynh. Hiện tại cô giữ 14.500.000 đồng. Cô đưa cô bảo mẫu 300.000 đồng. Cô đóng quỹ khuyến học 500.000 đồng. Cô giữ 13.700.000 đồng. Cô mua cái laptop, còn bao nhiêu cô báo phụ huynh. Và cô xin cái laptop này luôn nha phụ huynh.

Cùng ngày 14-9, cô H. chụp hình 2 laptop và báo giá 1 cái giá 5,5 triệu màu xám và 1 cái giá 11 triệu màu đen. “Cô nói cô lấy máy đen 11 triệu chạy dữ liệu nhanh, phụ huynh hỗ trợ cô 6 triệu, cô bù vào 5 triệu. Cô cảm ơn phụ huynh”.

 

Giáo viên xin laptop không thành , không soạn đề cương khiến phụ huynh bức xúc - Ảnh 3.

Khi có phụ huynh không đồng ý thì cô H. hỏi là phụ huynh của học sinh nào

Ngày 16-9. cô H. lại tiếp tục nhắn với nội dung, hôm thứ 7 (14-9), cô có xin phụ huynh hỗ trợ laptop khoảng 5-6 triệu. Và cô đã mua cái máy 11 triệu thì cô bù vào 5 triệu. Và cái laptop này là của cô. Phụ huynh có đồng ý không? Sau đó giáo viên này tạo bình chọn đồng ý và không đồng ý cho phụ huynh bình chọn. Trong lúc bình chọn thì có phụ huynh không đồng ý, cô H. lại nhắn hỏi phụ huynh không đồng ý là phụ huynh của bé nào. Sau đó cô khóa bình chọn.

Theo các phụ huynh, group zalo lớp có 47 thành viên, trong đó có 26 phụ huynh đồng ý (cả cha lẫn mẹ bình chọn cho 1 học sinh), 3 phụ huynh không đồng ý, 18 phụ huynh không ý kiến.

Cô H nhắn tiếp: Đến hiện tại có 26 người đồng ý, 3 phụ huynh không đồng ý, còn 9 phụ huynh không ý kiến. Đã có phụ huynh không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé phụ huynh. Cô tự mua và tự sử dụng. Còn máy in cô cũng tự mua luôn nha phụ huynh. Cô không nhận gì của phụ huynh cả. Cô chân thành cảm ơn phụ huynh.

Đến ngày 17-9, cô H. nhắn tin tiếp với nội dung: Tối qua và sáng nay cô đã nhận nhiều tin nhắn và điện thoại của phụ huynh năn nỉ cô nhận phần hỗ trợ của lớp. Cô xin nói rõ quan điểm của cô là cô không nhận nha phụ huynh. Và cô cũng không phải soạn đề cương ôn tập cho các con. Cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn ạ. Có cảm ơn phụ huynh. Vậy nha phụ huynh.

Giáo viên xin laptop không thành , không soạn đề cương khiến phụ huynh bức xúc - Ảnh 4.

Sau khi phụ huynh phản ánh với nhà trường thì cô H. nhắn sẽ không soạn đề cương

Một số phụ huynh cho biết, đến ngày 24-9, tức là sau mấy ngày cô H. nhắn không nhận hỗ trợ của lớp, cô gửi bản chụp chi phí các khoản đã chi sau khi nhận tiền từ các phụ huynh cho thành viên ban đại diện. Nhưng trong bản thu – chi này vẫn mặc định ghi tiền laptop 6 triệu, loa 2 triệu. Khi thành viên ban đại diện không đống ý, nói rằng phải có sự đồng ý của tất cả phụ huynh thì cô mới xóa phần chi laptop 6 triệu, loa 2 triệu. Sau đó, cô H. trừ các khoản đã chi như ổ điện (220.000 đồng), đồng hồ treo tường (160.000 đồng), khẩu hiệu: 30.000 đồng, đóng hội khuyến học 50.000 đồng thì bàn giao lại tiền cho phụ huynh.

Theo các phụ huynh phản ánh, sự việc sẽ chẳng có gì nếu những ngày sau đó, các con đi học về kể lại, cô cho các con học qua tivi quá nhiều, hầu hết các môn, cô cho các con xem youtube, ngay cả một số lời giải trên tivi rồi để các con chép lại. Nhiều bạn không chép kịp phải bỏ luôn. Toán thì cô cho chép câu hỏi trên tivi và sách rồi tự làm theo. Còn bữa nào cô không siêng thì cô mở PowerPoint lên cho các con chép lời giải vào chứ không giảng. Toán cô dạy nhanh, nhiều bạn không hiểu. Không hiểu mà hỏi là cô chửi…

Hiệu trưởng: “Sự việc rất đáng tiếc, nhưng chưa biết giải quyết thế nào”!

Chiều ngày 27-9, phóng viên đã có buổi trao đổi với ông Lê Công Minh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương.

Theo ông Minh, tất cả những sự việc mà phụ huynh phản ánh đến Báo Người Lao Động là ông có biết, vì phụ huynh cũng phản ánh đến nhà trường. Theo ông Minh, cô H. đã sai hoàn toàn, bản thân là người đứng đầu nhà trường, ông cảm thấy sự việc xảy ra rất đáng tiếc và hiện tại chưa biết giải quyết thế nào.

Ông Minh nói thêm, ngay sau khi một số phụ huynh phản ánh về việc cô H. xin phụ huynh mua laptop, ông đã gọi cô H. trao đổi và nhắc nhở, chấn chỉnh. Ông Minh nói thêm, nhà trường đã thông báo cho tất cả các giáo viên, không riêng gì cô H. là kinh phí hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh tài trợ cho lớp thì được, cô xin thì không được.

“Cô H. xin ủng hộ mua laptop cá nhân là hoàn toàn sai. Cô cũng không được nhắn phụ huynh theo kiểu không soạn đề cương ôn tập. Gíao viên không được nhắn như vậy” – ông Minh khẳng định.

Theo ông Minh, khi nhà trường nhắc nhở, cô H. mới tổ chức bình chọn đồng ý hay không đồng ý.

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương nói thêm: Ngày 24-9, trường tổ chức buổi hòa giải giữa cô H. và phụ huynh của lớp. Tại buổi họp này, có 27/38 phụ huynh của lớp tham gia. Ông Minh nói thêm, trước mặt đông đảo phụ huynh, cô H. xin lỗi phụ huynh và xin cho cô một cơ hội. Tại buổi họp này, nhà trường đưa ra hướng giải quyết là những phụ huynh nào cảm thấy bất an, có thể xin chuyển lớp thì có 25/27 phụ huynh tại buổi họp muốn chuyển lớp.

Tuy nhiên, theo ông Minh, hiện tại việc chuyển lớp chưa thực hiện được, trường cũng không có giáo viên dự bị để có thể thay cô H. làm giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3.

Khi phóng viên đặt câu hỏi, nhà trường sẽ làm gì để đảm bảo quyền lợi học sinh khi mà cô H. vẫn tiếp tục đứng lớp, ông Minh nói sẽ có nhiều giải pháp như kiểm tra đột xuất, kiểm tra vở học sinh xem cô có dạy đúng thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy không… Nhà trường đã báo cáo lãnh đạo Phòng GD-ĐT để xin hướng giải quyết và đang trong thời gian giải quyết. Đồng thời, xin phụ huynh cho nhà trường thời gian để giải quyết…

Đúnɡ là trời thương: 200 họᴄ ᵴɨnh ʋừa ᴄhᾳƴ ʀa nɡoàɨ ᵼhì hànɡ trăm khối đất đá từ qủa đồi phía sau đá đổ ập xuống

0

Chỉ ít phút sau khi cô giáo ở huyện vùng cao Thanh Hóa gọi 200 học sinh ra khỏi khu ký túc xá thì hàng trăm khối đất đá từ quả đồi phía sau đã đổ ập vào, làm 3 phòng bị phá nát. Cơ quan chức năng đã biểu dương, khen thưởng kịp thời đối với nữ giáo viên này.

Ngày 28/9, thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Lát (Thanh Hóa) cho biết, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa Nguyễn Văn Dĩnh vừa trao giấy khen, phần thưởng cho cô giáo Bùi Thị Châm, giáo viên Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý vì có thành tích xuất sắc trong những ngày mưa lũ vừa qua.

tranhtru.jpgCô Châm vừa gọi 200 học sinh ra khỏi ký túc xá thì sạt lở

Trước đó, khoảng 12h25 ngày 22/9, sau khi ăn cơm trưa, cô Châm thấy trời mưa như trút kéo dài. Đang trực ban học sinh khu ký túc xá của Trường PTDT THCS Trung Lý, là giáo viên dạy Địa lý, hiểu biết về thiên tai, cô lo lắng sau nhiều ngày mưa to, đất đá trên đồi núi phía sau khu ký túc xá ngấm no nước dễ gây sạt lở.

Trước tình hình mưa lớn, trên địa bàn thường xuyên có sạt lở đất, khu ký túc xá của trường lại nằm dưới khu vực đồi tiềm ẩn nhiều nguy cơ cao. Trong lúc hàng trăm học sinh đang ngủ trưa, rất nguy hiểm khi lũ quét, sạt lở xảy ra, vừa nghĩ, cô giáo vừa chạy vội lên ký túc xá kiểm tra và thấy đất đá bắt đầu rơi, bùn nhão chảy từ trên đồi xuống.

khenthuong.jpgPhó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa trao khen thưởng cho cô Châm

“Thấy có dấu hiệu nguy hiểm, tôi vội chạy đến từng phòng gọi học sinh đang ngủ trưa dậy, yêu cầu di chuyển về phòng học của trường. Sau đó, tôi chạy xuống phòng học dùng loa thông báo phía sau ký túc xá đang bị sạt lở đất đá, yêu cầu tất cả học sinh nhanh chóng chạy ra khỏi phòng ở, di chuyển về khu phòng học để đảm bảo an toàn”, cô giáo Châm kể lại.

satlo.jpgKhu vực lý túc xá bị sạt lở

Sau khi cô giáo Châm gọi hơn 200 học sinh đang ngủ rời khỏi phòng, 10 phút sau hàng trăm khối đất đá từ quả đồi phía sau đã đổ ập vào khu ký túc xá làm 3 phòng bị phá nát. Những chiếc giường học sinh vừa nằm ngủ bị đất đá trùm lên biến dạng. Đồ đạc trong phòng bị xô lệch, hư hỏng nặng.

Thanh Hóa có tới 11 huyện miền núi, do địa hình có độ dốc lớn, thiếu mặt bằng nên nhiều công sở, trường học phải xây dựng dọc các sườn đồi. Những năm gần đây do biến đổi khí hậu, rừng không còn nên thường xuyên xảy ra sạt lở gây thiệt hại về người và tài sản. Các đơn vị chức năng cần tính toán kỹ lưỡng khi khảo sát, xây dựng các công sở, trường học ở những khu vực an toàn, nhất là khi có mưa, lũ.

T:OANG ĐẾN NÓI RỒI: Osen Ngọc Mai và Quốc Nghiệp gặp biến, vừa về nước đã phải gặp CQCA, Vibiz bàng hoàng khi biết tin

0

Theo Báo Văn Hóa, sáng 28/5, Công an TP.HCM đã có buổi làm việc với Nhạc viện TP.HCM về vụ liên quan đến ca sĩ Ngọc Mai. Đại diện Nhạc viện TP.HCM cho biết, cơ quan an ninh làm việc để nắm thêm thông tin vì được biết trước đây ca sĩ Ngọc Mai từng công tác tại Nhạc viện TP.HCM.

Trao đổi với Báo Văn Hóa, bà Nguyễn Mỹ Hạnh – Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Nhạc viện TP.HCM cho biết, từ năm 2019, Nhạc viện TP.HCM đã chấm dứt hợp đồng với giảng viên Ngọc Mai. Thời điểm đó, cô cũng có quyết định xóa tên khỏi danh sách đảng viên do vi phạm các quy định. Hiện nay, Ngọc Mai không còn là giảng viên và cũng không tham gia thỉnh giảng tại Nhạc viện TP.HCM.

“Ngọc Mai kết nạp Đảng và sinh hoạt ở chi bộ sinh viên, sau đó cô chuyển lên sinh hoạt với chi bộ giảng viên Khoa Thanh nhạc, rồi bị xóa tên khỏi Đảng do vi phạm kỷ luật”, bà Nguyễn Mỹ Hạnh thông tin.

Chia sẻ thêm, NSND Tạ Minh Tâm, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Phó Giám đốc Nhạc viện TP.HCM – thời điểm Ngọc Mai là giảng viên của Nhạc viện cho biết: “Ngọc Mai là giảng viên khoa Thanh nhạc, sinh hoạt tại Chi bộ 3. Do vi phạm bỏ sinh hoạt Đảng 1 năm, Chi bộ đã nhiều lần mời họp nhưng Ngọc Mai cũng không đi. Vì thế theo quy định, Đảng ủy Nhạc viện ra Nghị quyết, Đảng ủy khối cơ sở Bộ VH-TT-DL xóa tên Ngọc Mai ra khỏi Đảng”.

Công an TP.HCM đã làm việc về vụ O Sen Ngọc Mai - Ảnh 2.

Công an TP.HCM đã có buổi làm việc với

Trước đó, theo báo Người Lao Động, ông Lê Thanh Liêm, Chánh Thanh tra Bộ VH-TT-DL, cho biết đã nắm thông tin về đoạn clip đang lan truyền trên mạng có liên quan đến gia đình ca sĩ O Sen Ngọc Mai và “hoàng tử xiếc” Quốc Nghiệp.

Cụ thể, trên mạng xã hội lan truyền đoạn video clip ghi lại cảnh vợ chồng Quốc Nghiệp đang vui đùa cùng các con trong một căn phòng được cho là nơi mà vợ chồng Quốc Nghiệp và Ngọc Mai đang ở trong chuyến lưu diễn – du lịch ở Mỹ.

Đáng nói, trên đầu giường kê trong căn phòng này có cắm hai lá cờ, một trong số này là cờ biểu tượng của chế độ Sài Gòn cũ. Cư dân mạng còn phát hiện ra trong những bức ảnh chụp cả gia đình khi gặp lại nhau ở xứ sở cờ hoa, Giang Quốc Nghiệp hào hứng gọi khoảnh khắc này là “giấc mơ Mỹ” của các con đã trở thành hiện thực.

Thông tin và hình ảnh của gia đình Quốc Nghiệp – Ngọc Mai trong những ngày vừa qua khi đặt chân đến Mỹ cũng được cả hai thường xuyên cập nhật và đăng tải trên cả kênh YouTube cá nhân. Tuy nhiên, đoạn video clip gây tranh cãi trên hiện không còn xuất hiện trên các kênh chính thức của cả hai vợ chồng.

Trước luồng dư luận xôn xao, Quốc Nghiệp đã có bài đăng trên trang cá nhân. Quốc Nghiệp cho biết sang Mỹ du lịch cùng gia đình để có kỳ nghỉ hè cùng các con và Ngọc Mai, khi cô góp mặt biểu diễn trong chương trình từ thiện gây quỹ cho Trường Khuyết tật và mồ côi Hướng Dương, trong chuỗi chương trình “Góp lá mùa xuân” tại Mỹ.

“Để tiết kiệm ngân quỹ cho các em nhỏ Hướng Dương, cả đoàn luôn được các tình nguyện viên chuyên chở và cho ở nhờ. Sau hơn 2 tuần xa cách, cả gia đình vui mừng gặp lại trong ngôi nhà của một cô chú tình nguyện viên để chờ vô ngôi nhà ở chính.

Chồng vợ, cha con hạnh phúc vui đùa nên không để ý chung quanh, không kiểm soát chi tiết những gì lọt vào camera. Qua việc này, Quốc Nghiệp và Ngọc Mai đã rút kinh nghiệm sâu sắc và sẽ không để những việc tương tự xảy ra”, nam nghệ sĩ nói.

Những lời giải thích của Quốc Nghiệp càng khiến cho làn sóng phẫn nộ của khán giả dâng cao. Nhiều ý kiến cho rằng vợ chồng Quốc Nghiệp quá hồn nhiên và cẩu thả khi không xem xét kỹ thực địa xung quanh. Điều mà cư dân mạng vẫn tiếp tục bàn tán là dù đã lên tiếng về vụ việc nhưng cả Quốc Nghiệp lẫn O Sen Ngọc Mai vẫn chưa đưa ra lời xin lỗi về vụ việc.

Công an TP.HCM đã làm việc về vụ O Sen Ngọc Mai - Ảnh 3.

O Sen Ngọc Mai với video clip gây xôn xao dư luận

Vụ cô giáo “dỗi” không soạn đề cương vì xin phụ huynh ủng hộ mua laptop không thành: Hiệu trưởng đứng ra hòa giải. 25/27 phụ huynh muốn chuyển lớp cho con

0

Sự việc xảy ra ở lớp 4/3, Trường Tiểu học Chương Dương (quận 1, TP HCM) khiến nhiều phụ huynh bức xúc khi giáo viên xin ủng hộ mua laptop.

Theo báo Giao Thông, tối 27/9, phụ huynh học sinh lớp 4/3 trường tiểu học Chương Dương, quận 1, TP.HCM phản ánh, giáo viên chủ nhiệm lớp xin quyên góp tiền để mua laptop. Khi không nhận được sự đồng thuận của phụ huynh, giáo viên này cho biết sẽ không soạn đề cương cho học sinh.

“Ngỏ ý” muốn phụ huynh ủng hộ tiền mua laptop

Cụ thể, trong buổi họp phụ huynh ngày 14/9, cô T.P.H (giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3) ngỏ ý muốn phụ huynh ủng hộ tiền để mua laptop vì cô vừa bị mất máy tính.

Theo các phụ huynh tính toán, laptop có giá 5 – 6 triệu/chiếc, mỗi phụ huynh hiện đóng góp khoảng 200.000 – 300.000 đồng/người. Số tiền thu được chỉ đủ để cô mua laptop chứ không đủ để chi cho các hoạt động khác của lớp, do đó, một số phụ huynh đề xuất đóng 500.000 đồng/người.

Phụ huynh nào có khả năng thì đóng, không cào bằng và cũng không ép buộc tất cả mọi người phải đóng.

Đến trưa cùng ngày, cô H nhắn vào group Zalo của lớp với nội dung: “Sau buổi họp đầu năm, 29 phụ huynh đã đóng quỹ và hiện có 14.500.000 đồng. 

Cô đưa bảo mẫu 300.000 đồng, đóng quỹ khuyến học 500.000 đồng. Hiện, cô giữ 13.700.000 đồng cô mua cái laptop. Còn bao nhiêu cô báo phụ huynh. Và cô xin cái laptop này luôn nha phụ huynh“.

Xin phụ huynh ủng hộ mua laptop bất thành, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương- Ảnh 1.

Những tin nhắn xin ủng hộ mua laptop. Ảnh: Người Lao Động

Cô H cũng chụp hình hai chiếc laptop và báo giá 5,5 triệu đồng/laptop màu xám, 11 triệu đồng/laptop màu đen. Đồng thời, cô nhắn sẽ lấy cái màu đen vì tải dữ liệu nhanh, đề nghị phụ huynh hỗ trợ 6 triệu, cô bù 5 triệu.

Ngày 16/9, cô H tiếp tục nhắn nội dung: “Hôm thứ 7 (14/9), cô có xin phụ huynh hỗ trợ laptop khoảng 5 – 6 triệu đồng. Cô đã mua máy 11 triệu đồng thì cô bù vào 5 triệu đồng và laptop này là của cô. Phụ huynh có đồng ý không ạ?“.

Đồng thời, tạo bình chọn trên Zalo đồng ý/không đồng ý để phụ huynh bỏ phiếu. Khi có phụ huynh nêu ý kiến không đồng ý, cô H lập tức hỏi phụ huynh của bé nào rồi khóa bình chọn.

Kết quả bình chọn có 26 phụ huynh đồng ý, 3 phụ huynh không đồng ý, 9 phụ huynh không ý kiến. “Đã có phụ huynh không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé”, cô H nhắn.

Phụ huynh tự ôn tập cho con khi cô giáo không soạn đề cương

Theo báo Người Lao Động, đến ngày 17/9, cô H. nhắn tin tiếp với nội dung: Tối qua và sáng nay cô đã nhận nhiều tin nhắn và điện thoại của phụ huynh năn nỉ cô nhận phần hỗ trợ của lớp. Cô xin nói rõ quan điểm của cô là cô không nhận nha phụ huynh. Và cô cũng không phải soạn đề cương ôn tập cho các con. Cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn ạ. Có cảm ơn phụ huynh. Vậy nha phụ huynh.

 

Xin phụ huynh ủng hộ mua laptop bất thành, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương- Ảnh 2.

Tin nhắn cô H khẳng định không soạn đề cương ôn tập cho học sinh. Ảnh: Giao Thông

Một số phụ huynh cho biết, đến ngày 24/9, tức là sau mấy ngày cô H. nhắn không nhận hỗ trợ của lớp, cô gửi bản chụp chi phí các khoản đã chi sau khi nhận tiền từ các phụ huynh cho thành viên ban đại diện. Nhưng trong bản thu – chi này vẫn mặc định ghi tiền laptop 6 triệu, loa 2 triệu. Khi thành viên ban đại diện không đống ý, nói rằng phải có sự đồng ý của tất cả phụ huynh thì cô mới xóa phần chi laptop 6 triệu, loa 2 triệu. Sau đó, cô H. trừ các khoản đã chi như ổ điện (220.000 đồng), đồng hồ treo tường (160.000 đồng), khẩu hiệu: 30.000 đồng, đóng hội khuyến học 50.000 đồng thì bàn giao lại tiền cho phụ huynh.

Theo các phụ huynh phản ánh, sự việc sẽ chẳng có gì nếu những ngày sau đó, các con đi học về kể lại, cô cho các con học qua tivi quá nhiều, hầu hết các môn, cô cho các con xem youtube, ngay cả một số lời giải trên tivi rồi để các con chép lại. Nhiều bạn không chép kịp phải bỏ luôn. Toán thì cô cho chép câu hỏi trên tivi và sách rồi tự làm theo….

Hiệu trưởng trường nói gì?

Chiều ngày 27/9, ông Lê Công Minh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương cho biết,  cô H. đã sai hoàn toàn, bản thân là người đứng đầu nhà trường, ông cảm thấy sự việc xảy ra rất đáng tiếc và hiện tại chưa biết giải quyết thế nào.

Ông Minh nói thêm, ngay sau khi một số phụ huynh phản ánh về việc cô H. xin phụ huynh mua laptop, ông đã gọi cô H. trao đổi và nhắc nhở, chấn chỉnh. Ông Minh nói thêm, nhà trường đã thông báo cho tất cả các giáo viên, không riêng gì cô H. là kinh phí hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh tài trợ cho lớp thì được, cô xin thì không được.

Cô H. xin ủng hộ mua laptop cá nhân là hoàn toàn sai. Cô cũng không được nhắn phụ huynh theo kiểu không soạn đề cương ôn tập. Gíao viên không được nhắn như vậy” – ông Minh khẳng định.

Theo ông Minh, khi nhà trường nhắc nhở, cô H. mới tổ chức bình chọn đồng ý hay không đồng ý.

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương nói thêm: Ngày 24/9, trường tổ chức buổi hòa giải giữa cô H. và phụ huynh của lớp. Tại buổi họp này, có 27/38 phụ huynh của lớp tham gia. Ông Minh nói thêm, trước mặt đông đảo phụ huynh, cô H. xin lỗi phụ huynh và xin cho cô một cơ hội. Tại buổi họp này, nhà trường đưa ra hướng giải quyết là những phụ huynh nào cảm thấy bất an, có thể xin chuyển lớp thì có 25/27 phụ huynh tại buổi họp muốn chuyển lớp.

Tuy nhiên, theo ông Minh, hiện tại việc chuyển lớp chưa thực hiện được, trường cũng không có giáo viên dự bị để có thể thay cô H. làm giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3.

Phụ huynh không đồng ý hỗ trợ mua laptop, cô giáo “dỗi” không soạn đề cương

0

Sự việc xảy ra tại trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TP.HCM khiến nhiều phụ huynh bức xúc.

Tối 27/9, phụ huynh học sinh lớp 4/3 trường tiểu học Chương Dương, quận 1, TP.HCM phản ánh, giáo viên chủ nhiệm lớp xin quyên góp tiền để mua laptop. Khi không nhận được sự đồng thuận của phụ huynh, giáo viên này cho biết sẽ không soạn đề cương cho học sinh.

Xin phụ huynh hỗ trợ mua laptop

Cụ thể, trong buổi họp phụ huynh ngày 14/9, cô T.P.H (giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3) ngỏ ý muốn phụ huynh ủng hộ tiền để mua laptop vì cô vừa bị mất máy tính.

Phụ huynh không đồng ý hỗ trợ mua laptop, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương- Ảnh 1.

Trường Tiểu học Chương Dương nơi xảy ra sự việc giáo viên xin tiền phụ huynh mua máy tính cá nhân. Ảnh: GGM.

Theo các phụ huynh tính toán, laptop có giá 5 – 6 triệu/chiếc, mỗi phụ huynh hiện đóng góp khoảng 200.000 – 300.000 đồng/người. Số tiền thu được chỉ đủ để cô mua laptop chứ không đủ để chi cho các hoạt động khác của lớp, do đó, một số phụ huynh đề xuất đóng 500.000 đồng/người.

Phụ huynh nào có khả năng thì đóng, không cào bằng và cũng không ép buộc tất cả mọi người phải đóng.

Đến trưa cùng ngày, cô H nhắn vào group Zalo của lớp với nội dung: “Sau buổi họp đầu năm, 29 phụ huynh đã đóng quỹ và hiện có 14.500.000 đồng.

Cô đưa bảo mẫu 300.000 đồng, đóng quỹ khuyến học 500.000 đồng. Hiện, cô giữ 13.700.000 đồng cô mua cái laptop. Còn bao nhiêu cô báo phụ huynh. Và cô xin cái laptop này luôn nha phụ huynh”.

Nội dung tin nhắn cô H gửi vào nhóm phụ huynh lớp 4/3. Ảnh: PHCC.

Cô H cũng chụp hình hai chiếc laptop và báo giá 5,5 triệu đồng/laptop màu xám, 11 triệu đồng/laptop màu đen. Đồng thời, cô nhắn sẽ lấy cái màu đen vì tải dữ liệu nhanh, đề nghị phụ huynh hỗ trợ 6 triệu, cô bù 5 triệu.

Ngày 16/9, cô H tiếp tục nhắn nội dung: “Hôm thứ 7 (14/9), cô có xin phụ huynh hỗ trợ laptop khoảng 5 – 6 triệu đồng. Cô đã mua máy 11 triệu đồng thì cô bù vào 5 triệu đồng và laptop này là của cô. Phụ huynh có đồng ý không ạ?”.

Đồng thời, tạo bình chọn trên Zalo đồng ý/không đồng ý để phụ huynh bỏ phiếu. Khi có phụ huynh nêu ý kiến không đồng ý, cô H lập tức hỏi phụ huynh của bé nào rồi khóa bình chọn.

Kết quả bình chọn có 26 phụ huynh đồng ý, 3 phụ huynh không đồng ý, 9 phụ huynh không ý kiến. “Đã có phụ huynh không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé”, cô H nhắn.

Không soạn đề cương, phụ huynh tự ôn tập cho con

Đáng nói, đến ngày 17/9, cô H tiếp tục nhắn với nội dung: “Tối qua và sáng nay cô đã nhận nhiều tin nhắn và điện thoại của phụ huynh năn nỉ cô nhận phần hỗ trợ của lớp. Cô xin nói rõ quan điểm của cô là cô không nhận nha phụ huynh. Và cô cũng không phải soạn đề cương ôn tập cho các con. Cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn ạ…”.

Phụ huynh không đồng ý hỗ trợ mua laptop, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương- Ảnh 4.

Tin nhắn cô H khẳng định không soạn đề cương ôn tập cho học sinh. Ảnh: PHCC.

Đến ngày 24/9, cô H gửi bản chụp những khoản đã chi sau khi nhận tiền từ phụ huynh. Trong bản này vẫn ghi khoản tiền laptop 6 triệu đồng, loa 2 triệu đồng.

Một thành viên trong ban đại diện phụ huynh lớp không đồng ý vì cho rằng, các khoản này phải có sự đồng ý của tất cả các phụ huynh trong lớp. Sau đó, cô H xóa khoản tiền mua laptop và loa, trừ ra một số khoản cô đã chi và bàn giao lại số tiền này cho phụ huynh.

Sau khi cô không mua được laptop như mong muốn, học sinh của lớp 4/3 về kể lại với phụ huynh việc các con phải học qua tivi quá nhiều. Cô H cho học sinh xem Youtube ở hầu hết các bộ môn, mở lời giải trên tivi cho các con chép lại. Nếu học sinh nào không chép kịp sẽ phải bỏ.

Với môn Toán, cô giáo cho chép câu hỏi trên tivi và sách rồi tự làm theo; cũng có lúc cô mở Powerpoint lên cho các con chép lời giải chứ không giảng bài. Môn Toán cô dạy rất nhanh, nhiều bạn không hiểu nhưng nếu hỏi lại cô sẽ la…

Trước tình trạng này, một số phụ huynh trong lớp đã ký đơn xin đổi giáo viên chủ nhiệm, hoặc chuyển lớp cho các con. Phụ huynh cũng đã gửi đơn đến Phòng GD&ĐT quận 1, Sở GD&ĐT TP.HCM để tìm hướng tốt nhất cho các con.

Sáng 28/9, trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Lê Công Minh, Hiệu trưởng trường Tiểu học Chương Dương xác nhận đã nắm được sự việc nêu trên.

Hiện tại, nhà trường đang giải quyết và làm báo cáo gửi Phòng GD&ĐT để xin hướng dẫn xử lý.

Ông Minh cũng nói thêm, đây là sự việc khó giải quyết, mong phụ huynh thông cảm, cho nhà trường thêm thời gian để xử lý. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường hẹn PV Báo Giao thông làm việc cụ thể hơn vào sáng thứ hai (30/9).

Thái Bình cách chức Giám đốc, khiển trách Phó giám đốc Sở GD&ĐT tỉnhThái Bình cách chức Giám đốc, khiển trách Phó giám đốc Sở GD&ĐT tỉnhLiên quan đến các sai phạm trong kỳ thi vào lớp 10 tại Thái Bình, ông Nguyễn Viết Hiển, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh này đã bị cách chức; bà Trần Thị Bích Vân, Phó giám đốc sở bị kỷ luật khiển trách.

Khi trong gia đình có người qua đời cần biḗt, kһông nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

0

Khi người thȃn qua ᵭời chúng ta sẽ chìm trong ᵭau ⱪhổ, tuy nhiên chúng ta cũng phải ᵭṓi diện và bước vḕ phía trước. Thḗ nên ᵭể cuộc sṓng ⱪhȏng chìm mãi trong ᵭau ṭhương thì có 4 món ᵭṑ nàу của người mất ᵭừng giữ lại.

1. Quần áo mặc

Quần áo sờn rách chính là một trong những di tích mà chúng ta ṭhường cảm thấy ⱪhó buȏng bỏ. Chúng mang thȃn thiệt và ⱪý ức của người ᵭã ⱪhuất, như ᵭể tiḗp tục tṑn tại xung quanh chúng ta.

Thḗ nhưng những gì ᵭể lại có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực ᵭḗn chúng ta và con cháu của chúng ta.
Thứ nhất quần áo ᵭã sờn có thể ám mùi cá nhȃn của người ᵭã mất, ᵭiḕu nàу ⱪhiḗn chúng ta ⱪhȏng thể thích nghi rằng thực tḗ họ ᵭã mất ᵭi.
Thứ hai là quá bị cuṓn hút vào sự ᵭau ⱪhổ ⱪhi người thȃn ᵭã mất, việc giữ lại quần áo có thể cản trở chúng ta thực hiện quá trình ᵭau ⱪhổ và chữa lành một cách tṓt nhất. Trên hḗt, việc giữ những món ᵭṑ nàу sẽ làm cản trở cuộc sṓng hàng ngày bình ṭhường của chúng ta và thậm chí còn gȃy choáng ngợp vḕ mặt tȃm lý.

2.Những ᵭồ уêu thích

Những món ᵭṑ уêu thích của người ᵭã mất chính là ⱪho báu quý giá nhất của họ, nhưng nḗu bạn cứ giữ món ᵭṑ nàу sẽ tạo thêm gánh nặng cho con cháu của mình.
Những ᵭṑ vật уêu thích của người ᵭã ⱪhuất, ᵭṑng thời chúng có thể ⱪhiḗn chúng ta trở nên quá phụ thuộc, ᵭau buṑn vḕ người ᵭã ⱪhuất.
Ngoài ra những vật dụng nàу có thể chiḗm ⱪhȏng gian cũng như tài nguyên hạn chḗ của chúng ta, ngăn cản chúng ta tiḗn lên trong cuộc sṓng nàу.
Mặc dù chúng ta có thể chọn giữ một hoặc hai ᵭṑ vật ᵭặc biệt ᵭể tưởng nhớ người ᵭã ⱪhuất, nhưng việc thu thập quá nhiḕu sẽ ⱪhiḗn chúng ta ⱪhó chấp nhận cuộc sṓng mới.

3.Giày ᵭã mòn

Đȏi giàu mòn ṭhường ᵭược coi là vậy có ý nghĩa ᵭặc biệt, bởi nó chứng ⱪiḗn từng bước ᵭi trong hành trình cuộc ᵭời của người ᵭã mất. Tuy nhiên, việc giữ những ᵭȏi giày ᵭã mòn có thể tích tụ bụi bẩn, vi ⱪhuẩn, gȃy ra những mṓi ᵭe dọa tiḕm ẩn cho sức ⱪhỏe của chính chúng ta.
Thứ hai thì giữ những ᵭȏi giày nàу cũng ⱪhiḗn chúng ta ⱪhó theo ⱪịp cuộc sṓng bình ṭhường. Quá chìm ᵭắm vào những ⱪý ức của quá ⱪhứ, chúng ta có thể ⱪhȏng thích nghi ᵭược với những thay ᵭổi của thực tḗ, sự trưởng thành của chính mình.Chúng ta nên học cách giải phóng và trȃn trọng những ⱪḗt nṓi vȏ hình ᵭó thay vì dựa vào các ᵭṑ vật ᵭể duy trì chúng.
4.Mũ

Chiḗc mũ ᵭã ᵭội mang ý nghĩa nào ᵭó, thể hiện danh tính, nhȃn cách của người ᵭã ⱪhuất. Nhưng việc giữ những ciḗc mũ nàу sẽ làm ảnh hưởng tȃm lý và tὶnһ cảm cho chúng ta cũng như con cháu của chúng ta.

Đầu tiên, những chiḗc mũ ᵭã ᵭội có thể ⱪích hoạt những suy nghĩ và sự tiḗc ṭhương của chúng ta ᵭṓi với người ᵭã ⱪhuất, làm sȃu ѕắс thêm nỗi ᵭau và những cảm xúc chưa thể giải quyḗt của chúng ta.
Thứ hai là những chiḗc mũ ᵭã ᵭội sẽ trở thành gánh nặng tȃm lý, ⱪhiḗn chúng ta ṭhương nhớ người ᵭã ⱪhuất.
Thḗ nên ⱪhi người thȃn qua ᵭời thì hãy xử lý ᵭṑ ᵭạc của họ thật ⱪhȏn ngoan. Hãy ᵭṓi mặt với những mất mát và tiḗp tục cuộc sṓng.

Đau mà thật: Khi cha mẹ lần lượt qua đời, bạn đến tuổi trung niên sẽ nhận ra 4 sự thật này

Khi cha mẹ qua đời bạn sẽ phải đối mặt với những sự thật vô cùng đau lòng.

Sau khi bố mẹ bạn ra đi, người bạn yêu thương nhất đã không còn trên đời này nữa

Nỗi buồn lớn nhất trong đời này chính là m:ất đi người mình yêu thương nhất. Cha mẹ chính là những người yêu thương chúng ta nhất ở trên đời, tình yêu, sự quan tâm của cha mẹ khiến con cái cảm thấy vô cùng ấm áp, an toàn.

Khi cha mẹ qua đời, chúng ta chẳng còn cảm nhận được tình thương của họ nữa, đó là điều cực kỳ đáng buồn vô cùng.

Cái c:h:ế:t của cha mẹ nghĩa là chúng ta m:ất đi chỗ dựa vững chắc duy nhất, đồng thời chúng ta cũng phải tự mình đối mặt với mọi thứ trong cuộc sống này.

Đây là một bước ngoặt cực kỳ khó khăn, chúng ta cần điều chỉnh lại tâm lý, học cách chịu trách nhiệm và đối mặt với những thử thách lớn ở trong cuộc sống.

cha-me-qua-doi4

Cái c:h:ế:t của cha mẹ như là một viên thiên thạch đã cào xước cuộc sống hạnh phúc của chúng ta, khiến chúng ta đau đớn không ngừng. Chúng ta sẽ đấu tranh trong đau buồn, lang thang trong khao khát và tìm kiếm phương hướng trong bối rối.

Sau cái c:h:ế:t của cha mẹ chúng ta cần phải học cách trở nên mạnh mẽ, dũng cảm đối mặt với cuộc sống này. Hãy luôn sống với tấm lòng biết ơn, ghi nhớ công sức của cha mẹ. Hãy trân trọng những người xung quanh bạn và trân trọng từng ngày trong cuộc sống của bạn.

Cha mẹ m:ất đi, anh chị em xa cách và ngày càng ít liên lạc

Cha mẹ chính là sợi dây gắn kết giữa anh chị em. Sau cái c:h:ế:t của cha mẹ thì mối quan hệ giữa anh chị em cũng sẽ rạn nứt đi.

cha-me-qua-doi

Ca mẹ chính là cầu nối giữa anh chị em. Nếu cha mẹ m:ất đi rồi anh chị em cũng m:ất đi sự hỗ trợ chung và bắt đầu ít liên lạc, hỏi thăm nhau.

Sự xa cách của anh chị em là còn nhiều nguyên nhân, một số anh chị em ít dành thời gian cho anh chị em là bởi họ bận việc, nhưng cũng có những lý do khác khiến mối quan hệ tự nhiên nhạt dần đi.

Một số anh chị em có mâu thuẫn vì các vấn đề như tính cách, sở thích dẫn đến ghẻ lạnh.

Sự ra đi của cha mẹ như là làn sóng lạnh lẽo thổi bay đi hơi ấm giữa anh chị em. Mối quan hệ giữa họ như những người xa lạ, thiếu đi sự gần gủi, yêu thương.

co-nhan4

Anh chị em nên hiểu nhau, bao dung nhau và trân trọng tình cảm của nhau. Cần phải giao tiếp nhiều hơn để nâng cao tình cảm.

Sau khi cha mẹ tôi qua đời, tôi cảm thấy cái c:h:ế:t đang dần đến gần và tôi cảm thấy sợ hãi hơn một chút

Cái c:h:ế:t của cha mẹ khiến chúng ta dần ý thức được sự tồn tại của cái c:h:ế:t. Cha mẹ chính là người thân thiết của chúng ta và cái c:h:ế:t của họ khiến chúng ta ý thức được sự tồn tại của cái c:h:ế:t. Chúng ta bắt đầu suy ghĩ về ý nghĩa của cuộc sống và câu hỏi cuối cùng về cái c:h:ế:t.

Sau khi cha mẹ m:ất đi, nó như là thanh kiếm sắc bén xuyên qua hàng rào phòng thủ của chúng và để bóng tối bao trùm trái tim chúng ta. Chúng ta phải học cách chấp nhận sự tồn tại của cái c:h:ế:t và không sợ hãi nó. Hãy trân trọng cuộc sống và sống tốt.

Bài viết mang tính chất tham khảo cho bạn đọc