Home Blog Page 301

Mới: Nhiều địa phương cho học sinh nghỉ học thứ 7, chỉ dạy học từ thứ 2 đến thứ 6

0

Đây là thông tin hoàn toàn chính xác và quyết định cũng mới được đưa ra. Báo chí chính thống đã có bài đăng tải rồi, mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho  mọi người cùng biết nhé!

Mới đây, tỉnh Lai Châu, Lào Cai và thành phố Hà Tĩnh đã thông báo chỉ dạy học từ thứ hai đến sáu, học sinh các cấp đều được nghỉ hai ngày cuối tuần

Cụ thể, quyết định trên được UBND tỉnh Lai Châu công bố hôm nay, cho biết căn cứ vào quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chế độ tuần làm việc 40 giờ và đề xuất của ngành giáo dục địa phương.

Theo đó, hơn 150.000 học sinh Lai Châu đến trường từ thứ hai đến sáu, nghỉ thứ bảy và chủ nhật. Sở Giáo dục và Đào tạo được yêu cầu hướng dẫn các trường chi tiết, đảm bảo tiến độ thực hiện chương trình và chất lượng giáo dục.

Như vậy, sau Lào Cai, Lai Châu là địa phương thứ hai trên cả nước cho toàn bộ học sinh THCS và THPT được nghỉ thứ 7.

hình ảnh

Nhiều địa phương quyết định cho học sinh cấp 2 và cấp 3 được nghỉ học ngày thứ 7, ảnh: DSD

Trước đó, nhiều địa phương khác cũng đưa ra quyết định tương tự với quy mô áp dụng khác nhau.

Ví dụ như các trường THCS ở thành phố Hà Tĩnh đã áp dụng thí điểm lịch học 5 ngày mỗi tuần, nghỉ thứ bảy và chủ nhật từ năm học này. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh đánh giá quy định này cho thấy sự đổi mới của ngành, thể hiện sự quan tâm tới đời sống, quyền lợi của người dạy và học.

Lào Cai cũng hoàn tất triển khai chính sách này trên quy mô toàn tỉnh với hơn 200.000 học sinh từ tháng 3 năm nay, nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã hội, tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

Nghệ An cũng từng lấy ý kiến nhà giáo, nhà quản lý về chính sách tương tự vào cuối năm 2023.

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình 2018), số tiết học trung bình một tuần với học sinh tiểu học là 25-30, THCS và THPT 29-29,5, chưa gồm các môn tự chọn.

TP HCM từng yêu cầu các trường THPT không dạy quá 8 tiết mỗi ngày, song nhiều hiệu trưởng cho rằng nếu áp dụng, học sinh phải học thêm thứ 7, ảnh hưởng tới thời gian nghỉ ngơi.

Bộ từng có hướng dẫn về việc dạy học hai buổi mỗi ngày với cấp trung học. Theo đó, nếu dạy cả ngày, các trường không được dạy quá 4 tiết buổi sáng với bậc THCS, 5 tiết với THPT; buổi chiều tối đa 3 tiết và một tuần không quá 6 ngày học, áp dụng cả hai cấp. Số tiết tối đa một tuần của học sinh THCS là 42, THPT 48.

Các trường được chủ động trong việc bố trí lịch học 5 hoặc 6 ngày/tuần.

Tuy nhiên, việc triển khai học 2 buổi/ngày và 5 ngày/tuần liên quan tới cơ sở vật chất, số phòng học cũng như đội ngũ giáo viên.

hình ảnh

Một số địa phương khác cũng đang đưa ra định hướng, đề xuất cho học sinh nghỉ học thứ 7, ảnh: dSD

Mời bà con đọc thêm thông tin: Có bỏ quy định cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường không

Thông tư 17 về quản lý dạy thêm, học thêm hiện nay dành một điều nêu rõ các trường hợp không được dạy thêm, gồm: học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; học sinh tiểu học; cơ sở giáo dục ĐH, CĐ, TCCN và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.

Dự thảo thông tư vừa công bố đã không còn điều khoản nêu trên. Dù vậy, trong 5 nguyên tắc trong dạy thêm, học thêm, dự thảo chỉ giữ lại một trong 4 trường hợp không dạy thêm ở quy định hiện hành, đó là: “không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các nhà trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày”.

Với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường, dự thảo quy định: trước hết tổ chuyên môn tổ chức họp để thống nhất đề xuất với người đứng đầu nhà trường việc dạy thêm, học thêm đối với các môn học do tổ chuyên môn đảm nhận. Đối với các môn học có đề xuất việc dạy thêm, học thêm phải trình bày rõ lý do, mục tiêu, nội dung, thời lượng đề xuất dạy thêm, học thêm và danh sách giáo viên đăng ký dạy thêm theo môn học ở mỗi khối lớp.

Hiệu trưởng căn cứ đề xuất trên, tổ chức cuộc họp với thành phần gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch, vì quyền lợi học sinh.

“Tổng thời lượng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và dạy thêm, học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp tiểu học, không quá 42 tiết/tuần đối với cấp THCS, không quá 48 tiết/tuần đối với cấp THPT”, dự thảo nêu.

Bố mẹ đều sang Campuchia xuất khẩu lao động gửi nhờ tôi là bác ruột chăm sóc 2 đứa trẻ. Mỗi tháng em trai gửi về 10 triệu để tôi lo cho 2 đứa nhưng tôi chỉ tiêu hết 3 triệu, số còn lại lén cất đi. Bất ngờ, em trai về nước nhìn thấy 2 đứa con nó lập tức báo công an…

0

Bố mẹ đều sang Campuchia xuất khẩu lao động gửi nhờ tôi là bác ruột chăm sóc 2 đứa trẻ. Mỗi tháng em trai gửi về 10 triệu để tôi lo cho 2 đứa nhưng tôi chỉ tiêu hết 3 triệu, số còn lại lén cất đi. Bất ngờ, em trai về nước nhìn thấy 2 đứa con nó lập tức báo công an…

Năm nay tôi 42 tuổi, con gái đầu lớp 9, con gái thứ lớp 7 và con trai út lớp 3. Cách đây 9 năm, khi kinh tế vẫn còn rất khó khăn đối với 2 vợ chồng công chức chúng tôi. Vợ chồng lại vừa sinh thêm con thứ 3 nên cả hai đều bị kỉ luật. Cuộc sống gia đình chúng tôi thật sự lao đao.

Mẹ cố cho con học hết lớp 9 thôi

Tôi bất lực tưởng chừng như chỉ ôm con mà chết đói. Nội ngoại cũng không khá giả để nương nhờ. Cực chẳng đã, tôi gửi con gái đầu cho vợ chồng anh chồng nuôi. Anh chị không có con nên rất hân hoan chào đón bé. Khi đó nó tròn 5 tuổi.

Con bé cũng hỏi thăm tôi rất hững hờ khiến tôi càng đau lòng. Nó lễ phép và khách sáo như người xa lạ (Ảnh minh họa)

Lúc đấy tôi nghĩ rất đơn giản, gởi bé nhà anh chị để bớt một miệng ăn mà bản thân nó cũng sung túc vì hai bác rất cưng chiều cháu, lại hiếm muộn nữa. Anh chị cũng bảo nếu khó khăn cứ gửi con vài năm rồi khi nào khá lên lại đón con về đoàn tụ, anh chị cũng không gây khó dễ hay ý kiến gì. Nhà anh chị chỉ cách nhà chúng tôi 2 tiếng ô tô, có nhớ thì đi thăm cũng gần.

Nhưng có lẽ đó là quyết định sai lầm lớn nhất của vợ chồng tôi. Bây giờ tuy có tất cả ba đứa con nhưng chỉ thành hai. Con bé nó không hận, không ghét bỏ bố mẹ nhưng sự thờ ờ lạnh lùng của nó mới đáng đau lòng.Tôi vẫn nhớ như in ngày bỏ nó lại nhà bác để đi về. Đó cũng là một chiều mưa. Nó hí hửng chào hai bác toan theo mẹ ra xe rồi sau đó vật vã khóc nức nở khi thấy bố mẹ bỏ nó rồ xe mất hút.

Nghe anh chồng kể, phải mất hơn 3 tuần nó mới bắt đầu ăn uống bình thường trở lại và thôi khóc. Vợ chồng tôi đã đẩy con mình vào một thế giới hoàn toàn xa lạ, không bố mẹ chị em, không thầy cô bạn bè cũ.

Những lúc con về thăm nhà còn đứt ruột hơn. Nó chui dưới gầm giường để mọi người không tìm thấy, nó quỳ dưới chân bố mẹ mà khóc để xin được ở nhà. Nó van “con sẽ không ăn nhiều, con không vòi đồ chơi, con sẽ trông em cho bố mẹ. Con xin mẹ cho con được ở nhà với bố mẹ, với các em”.

Vợ chồng tôi đau lòng lắm, đau đứt cả ruột nhưng với hoàn cảnh lúc đó, nuôi một đứa cũng đủ khốn đốn rồi. Nó ở nhà cực khổ chỉ thêm tội. Đau nhưng phải cắn răng, vì con và cũng vì cả bố mẹ.Thời gian trôi đi, khi nó học lớp 7 và kinh tế gia đình có chút khởi sắc, tôi muốn đón con về nhưng đã muộn. Nó vẫn thương bố mẹ nhưng tình cảm mà nó dành cho hai bác vẫn là tuyệt đối.Tôi gọi điện, gọi con về thì nó liên tục lấy cớ bận học. Tôi nghi ngờ anh chị không cho nó về nhà mẹ ruột nên vội vàng bắt xe lên thăm con. Tới đó tôi chứng kiến những cảnh rất đau lòng.

Bố dính nghi án làm nữ sinh lớp 7 có thai, đẩy con trai út 'thế mạng' | Báo Pháp luật Việt Nam điện tử

Anh chồng tôi đón con bé đi học về, nó ùa vào nhà chào tôi rồi chạy đến ôm chầm lấy bác gái nó. Bây giờ nó đã gọi họ là bố mẹ. Rồi nó tíu tít đùa giỡn với bác nó khi vào bếp. Thỉnh thoảng anh trai chồng tôi ngồi đọc báo gần đó lại chen vào một câu tấu hài rồi cả nhà òa lên cười.

Tôi chứng kiến mà rớt  nước mắt. Tình thương đó đáng lý ra phải thuộc về tôi, tôi phải là nhân vật chính trong tình mẫu tử này thì nay lại bị ra rìa. Trông con bé hạnh phúc như đang ở bên một gia đình thật sự, một bố mẹ thật sự. Thảo nào gọi mãi nó chẳng chịu về nhà.

Bước vào tuổi dậy thì, tôi quan tâm đến con nên thường xuyên gọi hỏi thăm và nhắc nhở nó chuyện cơ thể, sinh lý. Nó nghe và cười hì hì: “Ôi chuyện đấy mẹ con còn kĩ hơn cả mẹ”. Cúp máy tôi chỉ biết ngồi khóc.

Nó gọi bác gái nó là “mẹ con”, còn tôi chỉ là “mẹ”, một danh từ chung chung. Bây giờ nó đã phân biệt hẳn ra đâu là mẹ nó và đâu chỉ là mẹ. Có phải tôi đang bị quả báo vì ngày xưa đã gởi nó cho người khác nuôi?

Cuối tuần vừa rồi nó về thăm nhà, lúc vợ chồng anh chị tới đón, nó mừng rỡ chạy ra sà vào lòng họ nũng nịu “Mình về nhà thôi bố mẹ ơi”. Nghe thấy câu đó tôi rụng rời.

Đâu mới là bố mẹ thật sự của con? Đâu mới là nhà thật sự của con? Con còn xem đây là nhà và bố mẹ là bố mẹ của con nữa không? Tôi đau đớn tột cùng, vừa giận vừa tủi.


Cuối tuần vừa rồi nó về thăm nhà, lúc vợ chồng anh chị tới đón, nó mừng rỡ chạy ra sà vào lòng họ nũng nịu “Mình về nhà thôi bố mẹ ơi”. Nghe thấy câu đó tôi rụng rời (Ảnh minh họa)

Lúc đấy tôi đã muốn hóa điên, tôi vô thức đã chạy đến vào đánh vào mông nó “Đồ con phản phúc, tao mới là mẹ mày, đây mới là nhà mày”. Nó òa khóc và nhìn tôi bằng ánh mắt mà tôi không thể nào quên được. Đó là sự phẫn nộ, bàng hoàng và cả sự chối bỏ. Ánh mắt đó xoáy vào tim một người mẹ như tôi.

Lại sắp đến cuối tuần, tôi rất muốn gọi con về thăm nhưng lại ngại vì xấu hổ. Tôi đã không nuôi được nó lại còn đánh nó. Con bé cũng hỏi thăm tôi rất hững hờ khiến tôi càng đau lòng. Nó lễ phép và khách sáo như người xa lạ.

Những ai đang làm mẹ, mọi người có hiểu được nỗi lòng của tôi không? Nếu cho thời gian quay lại, dù có cực khổ thế nào tôi cũng sẽ giữ con bên cạnh. Hoặc bây giờ, tôi có thể đánh đổi tất cả chỉ để con quay về nhà mình.

Bão Heleпe mạпҺ пgaпg Ьão Yagι sắp ƌổ Ьộ пước Mỹ, ảпҺ mȃү trước Ьão rất ƌáпg sợ

0

HHT – Cơn bão Helene đang hướng về phía bang Florida (Mỹ), nơi nó được dự báo sẽ đổ bộ và trở thành một cơn bão lịch sử. Theo các số liệu thì cơn bão này có thể lớn hơn (về kích thước) và còn mạnh hơn, hoặc ít nhất là mạnh ngang bão Yagi khi đổ bộ. Hình ảnh vành mây của nó trông đã rất đáng sợ, như trong các bộ phim về thảm họa thiên nhiên.

Bão Helene đang tiếp tục mạnh lên trong khi nó tiến về khu vực Big Bend thuộc bang Florida (Mỹ). Các nhà khí tượng cảnh báo, bão Helene có thể đạt sức mạnh Cấp 4 (sức gió duy trì 209 – 251 km/h) ngay trong hôm nay, trước khi đổ bộ.

Tại bang Florida, người dân ở một số nơi đã bắt buộc phải sơ tán, nhiều trường học và công ty tạm đóng cửa trước khi bão Helene đến. Đây được coi là cơn bão có thể làm nên lịch sử, vì dù nó trở thành bão Cấp 3 (178 – 208 km/h) thì nó vẫn là cơn bão mạnh nhất từng vào Tallahassee (bang Florida), nơi nằm trên đường đi dự báo của bão Helene, theo trang CBS News.

Bão Helene mạnh ngang bão Yagi sắp đổ bộ nước Mỹ, ảnh mây trước bão rất đáng sợ ảnh 1

Bão Helene được dự báo sẽ đổ bộ bang Florida (Mỹ) vào khoảng tối thứ Năm (giờ Mỹ, là sáng sớm thứ Sáu theo giờ Việt Nam). Ảnh: Fox 13.

Nếu trở thành bão Cấp 3 thôi là bão Helene đã mạnh hơn cả bão Yagi (cơn bão số 3) ở thời điểm Yagi đổ bộ vào Quảng Ninh – Hải Phòng của nước ta. Khi đổ bộ Quảng Ninh – Hải Phòng vào đầu giờ chiều ngày 7/9, bão Yagi mạnh cấp 11 – 12 (103 – 133 km/h), giật cấp 13 – 14 (134 – 166 km/h).

Không chỉ mạnh, bão Helene còn có kích thước lớn hiếm có, khiến các nhà khí tượng quốc gia phải đưa ra cảnh báo bão trên cả một vùng rộng lớn ở Đông Nam nước Mỹ, gồm nhiều bang chứ không chỉ riêng bang Florida. Một số bang đã ban bố tình trạng khẩn cấp.

Bão Helene mạnh ngang bão Yagi sắp đổ bộ nước Mỹ, ảnh mây trước bão rất đáng sợ ảnh 2

Người dân ở Tallahassee (bang Florida) chuẩn bị các túi cát đề phòng ngập lụt do bão Helene. Ảnh: Sean Rayford/ Getty Images.

Trung tâm Bão Quốc gia (NHC) của Mỹ cho biết, gió mạnh do bão mở rộng ra đến 345 dặm (555 km) tính từ tâm bão (vậy đường kính của bão có thể khoảng gần gấp đôi). Ở South Tampa (Florida), dù nhiều tiếng đồng hồ nữa bão mới tiến vào nhưng người ta đã chụp được ảnh mây đen khổng lồ cuồn cuộn trên bầu trời, như trong những bộ phim về thiên tai.

Như vậy, phạm vi ảnh hưởng của bão Helene lớn hơn khá nhiều so với bão Yagi. Đường kính lớn nhất của gió mạnh do bão Yagi là khoảng 330 km, theo Viện Tin học Quốc gia (NII) của Nhật.

Bão Helene mạnh ngang bão Yagi sắp đổ bộ nước Mỹ, ảnh mây trước bão rất đáng sợ ảnh 3

Đây được cho là một phần viền mây ngoài cùng của bão Helene, được nhìn thấy ở South Tampa (bang Florida, Mỹ). Ảnh: David Scharf.

Chuyên gia về bão Bryan Norcross ở kênh Fox Weather nói, một cơn bão mạnh mà lại cực kỳ rộng là sự kết hợp khủng khiếp. Với kích thước của nó, bão Helene được cho là lớn hơn 90% các cơn bão Cấp 3 trong dữ liệu. Việc gió mạnh của bão Helene có thể “với” được rất xa cũng sẽ đưa nhiều nước biển về phía bờ hơn là những cơn bão nhỏ. Điều này có nghĩa là triều cường bão (nước biển gần bờ dâng cao do gió của một cơn bão lớn) cũng sẽ vào sâu trong đất liền hơn.

Bão Helene mạnh ngang bão Yagi sắp đổ bộ nước Mỹ, ảnh mây trước bão rất đáng sợ ảnh 4

Hình ảnh vệ tinh của bão Helene vào rạng sáng nay (giờ Việt Nam). Ảnh: CBS News.

Một số nhà theo dõi khí tượng nhận định, ở một số khu vực nguy hiểm, nếu người dân không sơ tán theo hướng dẫn của địa phương thì khi bão vào, nước dâng lên là sẽ không thể sống sót. Theo trang NBC News, nước có thể dâng tới 6 mét.

Bão Helene mạnh ngang bão Yagi sắp đổ bộ nước Mỹ, ảnh mây trước bão rất đáng sợ ảnh 5

Một người dân ở Guanimar (Cuba) đẩy cái thuyền đựng đồ đạc của mình trên đường phố ngập lụt do ảnh hưởng của bão Helene vào ngày 25/9. Ảnh: Yamil Lage/ AFP via Getty Images.

Dự báo bão Helene sẽ đổ bộ khu vực bang Florida (Mỹ) vào chiều đến tối nay (theo giờ Mỹ, là khoảng rạng sáng mai, theo giờ Việt Nam).

10 bang lý tưởng nhất nước Mỹ để sinh sống sau khi nghỉ hưu

0

1. Florida. Là tiểu bang ở Đông Nam bộ của Mỹ. Kinh tế Florida dựa chủ yếu vào du lịch, nông nghiệp, và vận tải. Florida cũng được biết đến với các công viên giải trí, sản xuất cam, và Trung tâm vũ trụ Kennedy.

1. Florida. Là tiểu bang ở Đông Nam bộ của Mỹ. Kinh tế Florida dựa chủ yếu vào du lịch, nông nghiệp, và vận tải. Florida cũng được biết đến với các công viên giải trí, sản xuất cam, và Trung tâm vũ trụ Kennedy.

 

2. Wyoming. Là tiểu bang miền Tây của Mỹ. Đây cũng là bang ít dân số nhất xứ sở cờ hoa. Để tránh sự đông đúc của những thành phố lớn, rất nhiều người đã lựa chọn Wyoming làm nơi sinh sống khi về già.

2. Wyoming. Là tiểu bang miền Tây của Mỹ. Đây cũng là bang ít dân số nhất xứ sở cờ hoa. Để tránh sự đông đúc của những thành phố lớn, rất nhiều người đã lựa chọn Wyoming làm nơi sinh sống khi về già.

3. Nam Dakota. Là tiểu bang nằm ở khu vực miền Trung Tây của Mỹ. Trong lịch sử, bang trị thống trị bởi nền kinh tế nông nghiệp và một lối sống nông thôn. Hiện tại, vẫn vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền văn hóa của nhà nước.

3. Nam Dakota. Là tiểu bang nằm ở khu vực miền Trung Tây của Mỹ. Trong lịch sử, bang trị thống trị bởi nền kinh tế nông nghiệp và một lối sống nông thôn. Hiện tại, vẫn vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền văn hóa của nhà nước.

4. Iowa. Là tiểu bang thuộc miền Trung Tây của Mỹ. Tiểu bang được liệt kê vào danh sách những quốc gia an toàn nhất để sống.

4. Iowa. Là tiểu bang thuộc miền Trung Tây của Mỹ. Tiểu bang được liệt kê vào danh sách những quốc gia an toàn nhất để sống.

5. Colorado. Tiểu bang phía Tây ở miền Trung của Mỹ. Tiểu bang nổi tiếng về địa hình nhiều núi. Colorado thích hợp với những người yêu thích sự thanh bình, nhàn nhã.

5. Colorado. Tiểu bang phía Tây ở miền Trung của Mỹ. Tiểu bang nổi tiếng về địa hình nhiều núi. Colorado thích hợp với những người yêu thích sự thanh bình, nhàn nhã.
Nội dung quảng cáo

6. Idaho. Tiểu bang thuộc miền Tây Bắc của Mỹ. Idaho phát triển mạnh về sản xuất, nông nghiệp, khai khoáng, lâm nghiệp và du lịch.

6. Idaho. Tiểu bang thuộc miền Tây Bắc của Mỹ. Idaho phát triển mạnh về sản xuất, nông nghiệp, khai khoáng, lâm nghiệp và du lịch.

7. Nam Carolina. Là bang thuộc phía Nam của Mỹ. Nam Carolina là một trong những bang có chất lượng y tế, cuộc sống được đánh giá là tốt nhất xứ sở cờ hoa.

7. Nam Carolina. Là bang thuộc phía Nam của Mỹ. Nam Carolina là một trong những bang có chất lượng y tế, cuộc sống được đánh giá là tốt nhất xứ sở cờ hoa.

8. Nevada. Tiểu bang nằm ở miền Tây nước Mỹ. Từ một tiểu bang mà phần lớn đất đai khô cằn, ít người sinh sống, ngày nay Nevada đã vươn lên trở thành một trong những bang giàu mạnh nhất nước Mỹ với những ngành kinh tế chủ lực là khai mỏ, chăn nuôi, sòng bạc và du lịch.

8. Nevada. Tiểu bang nằm ở miền Tây nước Mỹ. Từ một tiểu bang mà phần lớn đất đai khô cằn, ít người sinh sống, ngày nay Nevada đã vươn lên trở thành một trong những bang giàu mạnh nhất nước Mỹ với những ngành kinh tế chủ lực là khai mỏ, chăn nuôi, sòng bạc và du lịch.

9. Delaware. Tiểu bang thuộc miền Trung Đại Tây Dương của Mỹ. Hiện tại, tiểu bang này được được mở mang khai phá rất nhiều về mảng du lịch. Nếu bạn muốn tận hưởng cuộc sống an nhàn và thanh bình khi nghỉ hưu, hãy chọn Delaware.

9. Delaware. Tiểu bang thuộc miền Trung Đại Tây Dương của Mỹ. Hiện tại, tiểu bang này được được mở mang khai phá rất nhiều về mảng du lịch. Nếu bạn muốn tận hưởng cuộc sống an nhàn và thanh bình khi nghỉ hưu, hãy chọn Delaware.

10. Wisconsin. Là tiểu bang miền Trung Tây của Mỹ. Trước đó, nền kinh tế của Wisconsin được ví là nền kinh tế vùng đồng quê khi chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi và khai thác gỗ. Trong những thập kỉ gần đây những kỹ nghệ dịch vụ, đặc biệt là giáo dục và y khoa, đã phát triển khá mạnh.

10. Wisconsin. Là tiểu bang miền Trung Tây của Mỹ. Trước đó, nền kinh tế của Wisconsin được ví là nền kinh tế vùng đồng quê khi chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi và khai thác gỗ. Trong những thập kỉ gần đây những kỹ nghệ dịch vụ, đặc biệt là giáo dục và y khoa, đã phát triển khá mạnh.

Tại sao bạn ʟuôn cảm thấy đường về ngắn hơn đường đi?

0

Tại sao bạn ʟuôn cảm thấy đường về ngắn hơn đường đi?

Ta ʟuȏn giật mình thṓt ra rằng “Ơ, ᵭã vḕ ᵭḗn nhà rṑi à!”.

Chắc chắn rằng ai cũng đã từng trải qua cảm giác này: bạn thấy đường về ʟuôn ʟuôn ngắn hơn so với đường đi. Đó ⱪhông phải ảo giáo đâu, rất nhiều nghiên cứu và thử nghiệm đã được tiến hành và các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho nó ʟà “hiệu ứng đường về” – “return trip εffect”. Dù rằng thời gian đi và thời gian về trên cùng quãng đường ấy của bạn ʟà ⱪhông đổi (hay đổi thay chỉ chút ít), thì đường về sẽ ʟuôn có cảm giác ngắn hơn.

Vẫn còn nhiều bí ẩn xung quanh hiệu ứng ⱪì ʟạ này và người ta vẫn đặt ra câu hỏi về hiện tượng này bấy ʟâu nay.

Để ʟàm sáng tỏ nó, một nghiên cứu đã đưa ra được ʟời giải thích rằng: ⱪhông phải chúng ta ⱪhông căn được thời gian của một chuyến đi dài bao ʟâu, mà ʟà do chúng ta ⱪhông nhớ được nó dài mức nào. Đó ʟà những gì các nhà nghiên cứu tìm ra được qua thử nghiệm với một số người tình nguyện. Họ sẽ cho những người thử nghiệm xem một đoạn video về một chuyến đi, sau đó yêu cầu họ đánh giá độ dài trong thực tế trên cả đường đi ʟẫn đường về.

Dù nghiên cứu sơ bộ này cung cấp những bằng chứng hỗ trợ cho “hiệu ứng đường về”, nhưng cách thức và ʟý do họ đưa ra vẫn chưa thực sự thuyết phục. Chưa tính tới việc số người tham gia thử nghiệm còn quá ít, với chỉ 20 người. Những nhà nghiên cứu trong thử nghiệm này giả định rằng ta phải đi một con đường y hệt cả ʟúc đi và về để có thể cảm nhận thấy hiệu ứng ấy, điều đó ʟà ⱪhông thực sự chính xác. Và cuối cùng, câu hỏi “tại sao” vẫn còn đó.

Có hai giả thuyết được đưa ra, giả thuyết về sự quen thuộc và về sự mong đợi của bản thân chúng ta.

Với giả thuyết chắc chắn hơn trong hai cái về “hiệu ứng đường về” (sự mong đợi), có một chuỗi các bài nghiên cứu năm 2011 để hỗ trợ nó. Nghiên cứu ấy được dẫn dắt bởi nhà tâm ʟý học xã hội Niels van de Ven tại Đại học Tilburg, Hà Lan.

Nhà nghiên cứu Ven và những cộng sự của ông muốn ⱪhám phá hai ʟời giải thích về “hiệu ứng đường về”.

Về sự “quen thuộc”, giống như những việc ʟàm hàng ngày ⱪhiến ta tốn ít sức ʟực để hoàn thiện hơn những việc mới bắt tay vào ʟàm, thì những quãng đường quen thuộc với chúng ta sẽ ʟàm ta có cảm giác cần ít thời gian hơn để đi hết.

Về sự “mong đợi”, nếu như đường đi dài hơn chúng ta tưởng thì chúng ta cũng sẽ ʟại tưởng rằng, ʟại mong đợi rằng đường về sẽ “không còn dài đến thế”, và chính suy nghĩ ấy ⱪhiến ta thấy rằng đường về chẳng xa như mình đã nghĩ.

Trong nghiên cứu đầu tiên:

Các nhà ⱪhoa học quan sát 69 người sử dụng xe bus đi và về tại một công viên giải trí. Kết quả cho thấy toàn bộ 69 người tham gia thử nghiệm đều trải nghiệm “hiệu ứng đường về”, nói rằng quãng đường về của họ có cảm giác ngắn hơn. Hiệu ứng của họ đúng với những gì giả thuyết về sự mong đợi nêu ʟên: những người nghĩ rằng quãng đường dài hơn họ tưởng cảm thấy đường về ʟại ⱪhông dài đến thế.

Trong nghiên cứu thứ hai:

Lần này, 93 người tình nguyện đi bằng xe máy trên quãng đường đi và về. Ai cũng trải qua “hiệu ứng đường về” ⱪhi quay ʟại, trong số đó có cả những người đi đường ⱪhác về. Họ ước ʟượng đường đi tốn trung bình 44 phút, còn đường về chỉ có 37 phút, dù đoạn được ⱪhông hề ⱪhác nhau.

Những con đường về ⱪhác giúp những ⱪhoa học nghiên cứu giả thuyết “quen thuộc” được sâu hơn, bởi ʟẽ những người đi đường về mới sẽ ⱪhông hề có cảm giác quen thuộc. Nếu như nó đúng, những người tham gia sẽ cảm thấy đường về cũ sẽ nhanh hơn những người đi đường mới.

Nhưng do ⱪhông có sự ⱪhác biệt đó, nên giả thuyết “mong đợi” ʟại có thêm bằng chứng hỗ trợ.

Nghiên cứu cuối cùng:

Trong môi trường phòng thí nghiệm, 139 người tình nguyện ngồi xem một đoạn video của một người đi từ nhà tới nhà bạn và quay về. Thời gian di chuyển chính xác ʟà 7 phút, mặc dù có những người đi đường ⱪhác để quay về nhà mình.

“Hiệu ứng đường về” đã ʟại xảy ra, các tình nguyện viên ước ʟượng đường đi mất ⱪhoảng 9 phút và đường về chỉ mất 7 phút. Một ʟần nữa, giả thuyết về sự quen thuộc ʟại ⱪhông hiện diện, ⱪhi mà thời gian ước tính đường về ⱪhông ⱪhác nhau giữa hai đoạn đường về ⱪhác nhau. Chính sự mong đợi của những người tham gia thí nghiệm có ảnh hưởng nhất tới “hiệu ứng đường về”.

Đặc biệt hơn, ⱪhi mà một số người tham gia được thông báo rằng đường đi sẽ dài hơn đường về (dù ⱪhông phải vậy), “hiệu ứng đường về” hoàn toàn biến mất.

Hiệu ứng đường về này xảy ra bởi chúng ta đã sai ʟầm trong sự mong đợi của mình

Thử nghiệm thứ ba gợi ý rằng ⱪhi họ được thông báo rằng đường đi xa hơn, người ta sẽ ⱪhông còn cảm thấy chán nản với quãng đường xa và sẽ chính xác hơn ⱪhi ước tính đường về. Mặc dù nhà nghiên cứu Ven cũng các cộng sự ⱪhông hoàn toàn ʟoại trừ sự quen thuộc trong “hiệu ứng đường về”, nhưng họ cho rằng sự “mong đợi” đóng vai trò quan trọng hơn hẳn. Họ ⱪết ʟuận rằng:

“Hiệu ứng đường về bị ảnh hưởng bởi việc can thiệp vào sự mong đợi của chúng ta. Những người tham gia cảm thấy đường đi dài hơn dự ⱪiến, họ sẽ nâng mức mong đợi trong quãng đường về hơn. Và ⱪhi so sánh với sự mong đợi quãng đường sẽ dài như vậy, thì họ sẽ cảm thấy đường về ngắn hơn nhiều”.

Rất có thể rằng còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu ứng ⱪì ʟạ này. Cõ ʟẽ rằng ta đã ʟuôn ước ʟượng quá nhiều vào đoạn đường đi nên đường về ta thấy ngắn hơn hẳn.

Những nghiên cứu trong tương ʟai sẽ cần phải xem xét tới những ảnh hưởng của tâm ʟý cũng như cảm xúc của chúng ta trên đoạn đường về. Có thể rằng, những áp ʟực ⱪhi trở về ʟàm việc sau một ⱪì nghỉ ʟàm ta thấy nó ngắn hơn. Hay những việc mà ta ʟàm trên đường về, hoặc những việc ta ʟàm với những người đi cùng ta sẽ ʟàm ta cảm thấy đường về ⱪhông còn dài như thế.

Cuối cùng thì có ʟẽ câu trả ʟời vẫn nằm đâu đó trong bộ não này mà thôi, nhưng cần một ai đó có thể ʟôi nó ra được và ta ⱪhông còn ai ⱪhác để nhờ vả, ngoài các nhà ⱪhoa học.

Tham ⱪhảo citylab

Cãi nhau với vợ, chồng gọi điện cho nhà ngoại dọa trả con gái, nào ngờ 30 phút sau, nhìn chiếc taxi đậu trước cổng mà anh ‘đứng không vững’

0

“Chồng em thì không thế, mỗi lần cãi nhau với vợ là kiểu gì cũng gọi nhà ngoại ra chỉ trích bảo ông bà không biết dạy con…”, người vợ kể.

Cuộc sống hôn nhân khó tránh khỏi những lúc vợ chồng cãi vã. Tuy nhiên mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ, đôi bên cũng nên bình tĩnh ngồi lại cùng nhau để tìm cách tháo gỡ, tránh chỉ trích đối phương cũng như mang phụ huynh ra trách móc. Bởi vợ chồng là gia đình riêng, chúng ta phải tự chịu trách nhiệm về cuộc sống của mình, không nên làm phiền tới cha mẹ hai bên.

Vì quá thất vọng với cách hành xử thiếu trưởng thành của chồng, mới đây một người vợ trẻ đã vào mạng xã hội chia sẻ câu chuyện hôn nhân của mình như sau: “Em là đứa đầu óc thực tế, trong cuộc sống hôn nhân, em xác định chuyện vợ chồng va chạm, xích mích là khó tránh. Có điều vợ chồng sai trái gì cứ chỉ rõ cho nhau sửa là được, đưa phụ huynh vào cuộc là em ghét. Nhưng chồng em thì không thế, mỗi lần vợ chồng to tiếng, anh không hài lòng gì với vợ là kiểu gì cũng gọi nhà ngoại ra chỉ trích bảo bố mẹ em không biết dạy con. Trong khi bản thân anh sống ích kỷ, ham nhậu nhẹt, không hề có chút trách nhiệm với gia đình.

Bài chia sẻ của người vợ
Hôm thứ 7 vừa rồi con em sốt cao, như mọi khi con ốm đau ra sao em sẽ tự xử lý. Nhưng hôm ấy chồng được nghỉ, em giục anh đưa con đi khám thì anh lại dửng dưng bảo: ‘Anh có hẹn, em tự cho con đi viện là được rồi’.

Nói xong anh ấy lên xe đi luôn, 7h tối mới về. Đến nhà không hỏi han xem tình hình của con ra sao mà thấy vợ chưa nấu cơm liền quát tháo bảo em vô tích sự, ở nhà có mấy việc cỏn con không làm xong. Em bực quá cũng to tiếng nói lại bảo bản thân có chồng như không, không nhờ vả được gì. Thế là anh ấy nổi khùng quay ra đập bàn đập ghế nói em hỗn láo. Cũng như mọi khi, mắng vợ chán xong anh gọi điện cho bố mẹ vợ nói em không biết đường ăn ở. Nếu cứ thế anh sẽ giao trả em cho ông bà dạy lại.

Dọa bố mẹ vợ xong, anh tiếp tục đay nghiến vợ. Bất ngờ chưa đầy 30 phút sau có chiếc taxi đậu ngay trước cổng nhà làm cả em với chồng đều tưởng nhà có khách. Chồng em thôi không nói vợ nữa, định đi ra xem ai thì bố đẻ em mở cửa xe đi thẳng vào nhà. Nhìn thấy em, ông chỉ tay lớn giọng giục: ‘Dọn đồ về với bố mẹ đi con. Lấy chồng mà không được nhờ chồng thì việc gì phải cố bám lấy’.

Chồng em đứng bên trợn mắt hỏi ông sao lại nói thế. Mặt bố em lạnh tanh đáp lại: ‘Tôi gả con tôi cho anh là mong nó có một mái ấm yên ổn chứ không phải để nay anh dọa đuổi, mai anh dọa tống con tôi ra đường. Hôm nay, không cần anh phải dọa giao trả, tự tôi tới đón con cháu tôi về. Thằng bé mới hơn 1 tuổi, luật quy định sẽ do mẹ chăm sóc nên tôi đón luôn’.

Chồng em nghệt mặt biết bố vợ không đùa nên cứ đứng như trời trồng. Em về phòng thu dọn đồ bế con ra xe theo bố. Chồng em lúc ấy mới cuống quýt giữ tay vợ lại bảo vợ chồng có gì từ gì nói chuyện, tự hai đứa giải quyết với nhau nhưng em gạt tay đáp: ‘Câu này tôi nói với anh rất nhiều lần nhưng chính anh muốn thế này mà’.

Ảnh minh họa
Hôm ấy em về ngoại ôm con ngủ ngon lành, sáng ra đã thấy chồng ngồi phòng khách nói chuyện xin lỗi bố mẹ em. Tuy nhiên bố em nói giờ là tùy em quyết định, ông không can thiệp nữa. Em ra tuyên bố, tạm thời ở ngoại 1 thời gian để đôi bên suy nghĩ lại có nên tiếp tục hay không. Lần này em phải cho anh ấy hiểu thế nào là khi vợ đã chán thì đừng mong giữ”.

Điều phụ nữ mong mỏi nhất khi bước chân vào cuộc sống hôn nhân chính là chồng tôn trọng, hiểu cho suy nghĩ, lập trường của vợ. Cách hành xử của người chồng trên thật sự thiếu sự trưởng thành cũng như không biết nghĩ tới cảm nghĩ của bạn đời nên vợ anh mới quyết định dành thời gian “suy nghĩ lại” như vậy. Đây xem như 1 bài học để anh rút kinh nghiệm cho cuộc sống về sau, đừng bao giờ thử thách sự nhẫn nhịn, chịu đựng của phụ nữ. Bởi khi không còn có thể bao dung được nữa thì họ sẽ buông tay, lúc đó các anh có làm cách nào cũng chẳng thể giữ nổi tổ ấm của mình.

Hải Hương

https://giadinh.suckhoedoisong.vn/cai-nhau-voi-vo-chong-goi-dien-cho-nha-ngoai-doa-tra-con-gai-nao-ngo-30-phut-sau-nhin-chiec-taxi-dau-truoc-cong-ma-anh-dung-khong-vung-172210427062328604.htm

Đó không phải là mê tín! Dù nhà bạn có nghèo đến đâu cũng đừng nhặt thứ “6” này khi gặp trên đường

0

Khi chúng ta đi trên đường, không thể tránh khỏi việc bắt gặp một số đồ vật do người khác đánh rơi. Khi nhiều người tìm thấy thứ gì đó, họ sẽ chọn cách giao nó cho chính quyền địa phương và nhân viên sẽ giúp tìm chủ sở hữu.
1. Quần áo

Tôi tin rằng nhiều bạn đã từng nhìn thấy quần áo đẹp trên đường phố, và một số quần áo thậm chí còn như mới. Sẽ là quá lãng phí nếu chỉ vứt bỏ quần áo như thế này nên một số người lại có ý tưởng khác muốn mang về nhà và giữ lại cho riêng mình. Nhưng thực tế, đối với những bộ quần áo như thế này thì không ai có thể nói rõ nguồn gốc hay ai đã vứt nó đi. Sẽ thật tệ nếu chủ nhân ban đầu mắc bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh khác.

Hơn nữa, những người thuộc thế hệ cũ thường nói rằng quần áo bên ngoài cơ bản là đầy xui xẻo, nếu mang những bộ quần áo như vậy về nhà đồng nghĩa với việc mang những điều xui xẻo về nhà. Suy cho cùng, ở nhiều nơi cũng có tục lệ như vậy, nếu trong gia đình có người vô tình bị ô tô tông chết, họ sẽ trải quần áo mình mặc khi còn sống xuống đất để họ có thể trút bỏ nỗi oán hận sau chiếc xe đó. Nghe như thế này có thấy rùng rợn không? Vì vậy hãy nhớ đừng tham lam, vì đôi khi bạn sẽ phải chịu tổn thất lớn nếu lợi dụng việc nhỏ.

2. Tượng phật

Trong suy nghĩ của hầu hết mọi người, tượng Phật luôn là biểu tượng của sự bình an, hạnh phúc. Nhiều người thậm chí còn đặt tượng Phật tại nhà để cầu bình an cho gia đình. Nhưng bạn không được nhặt những thần tượng bỏ đi mang về nhà, nếu không sẽ mang lại điều xui xẻo cho bạn và gia đình.

3. Đồ trang sức bằng vàng

Với sự phát triển không ngừng của xã hội, mức sống của người dân cũng được cải thiện rất nhiều. Trước tình hình đó, nhiều người đã bắt đầu chú ý đến hình ảnh của chính mình và trang trí cho mình một số trang sức bằng vàng để trông sang trọng hơn. Tuy nhiên, những thứ như vàng có thể bị thất lạc nếu không cẩn thận. Nếu nhặt được đồ trang sức bằng vàng trên đường phố, chúng ta không được nghĩ rằng đó là vận may bất ngờ. Trong mắt thế hệ cũ, việc mất một số trang sức bằng vàng có thể là do chủ nhân cố ý. Họ mong muốn truyền bá ác ý cho người khác bằng cách làm mất trang sức bằng vàng.

4. Đồ chơi

Nhiều trẻ không có kháng cự với đồ chơi nên khi nhặt đồ chơi trên đường, trẻ vô thức muốn mang về nhà. Thực ra đây là bản chất của trẻ em và có thể hiểu được nhưng người lớn vẫn cần để ý đến chúng. Suy cho cùng, đồ chơi nhặt được bên ngoài rất có thể bị nhiễm rất nhiều vi khuẩn và chất độc hại nếu mang về nhà rất có thể bạn sẽ mang theo những vi khuẩn này về nhà, gây nguy hiểm cho sức khỏe của con bạn và gia đình.

5. Điện thoại di động

Điện thoại di động chắc chắn là một vật dụng thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Nhiều người cầm chúng khi ăn, đi lại và ngủ. Ngoài chức năng liên lạc, điện thoại di động còn có thể đáp ứng các nhu cầu giải trí, mua sắm và các nhu cầu khác của chúng ta. Chính vì điện thoại di động được sử dụng quá thường xuyên nên nhiều người bị mất điện thoại mà không hề hay biết. Nếu chúng ta nhặt được điện thoại di động bị mất của người khác trên đường, chúng ta không được tùy ý mang nó về nhà, điện thoại thông minh hiện đại về cơ bản đều có định vị nếu có người đến tận cửa sau khi mang về nhà thì sẽ hơi rắc rối.

6. Rau

Đối với một số bạn thích lợi dụng người khác, họ thường đến chợ rau sớm để nhặt một số loại rau mà người khác không muốn. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn không nên mang những loại rau như thế này về nhà, vì hầu hết những loại rau này đều bị thối hoặc bị vứt đi vì những lý do khác, có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta. Đối với những người có vấn đề về đường tiêu hóa, ăn những loại rau này cũng có thể gây ra các triệu chứng như đau bụng và tiêu chảy.

T. Tâm (Theo Thương Hiệu và Pháp Luật)

Nguồn: https://thuonghieuvaphapluat.vn/do-khong-phai-la-me-tin-du-nha-ban-co-ngheo-den-dau-cung-dung-nhat-thu-6-nay-khi-gap-tren-duong-vz95009.html

Lương hưu 11 triệu/tháng mà không đủ tiêu, bất đắc dĩ tôi phải xin tiền con trai: Một câu con trách “nợ đời” khiến tôi phải nuốt nước mắt

0

Vất vả nuôi con thành đạt, giờ con quay ra mắng mỏ mẹ.

Ngày đó, chúng tôi đều có công việc tốt lương cao, tiền của tôi để chi tiêu sinh hoạt, còn của chồng để tiết kiệm. Cưới nhau 5 năm vợ chồng tôi mua được nhà riêng. Khi con trai tròn 10 tuổi, chúng tôi kiếm đủ tiền và định mua một suất đất thì gia đình xảy ra chuyện đau thương.

Trong một lần đi ăn nhậu ở cơ quan trở về, chồng tôi bị tai nạn rất nặng. Toàn bộ số tiền tiết kiệm dốc hết chữa trị cho anh ấy mới thoát khỏi tử thần. Nhưng sau ngày xuất viện chồng tôi nằm liệt một chỗ, kinh tế gia đình cũng sa sút từ đó.

Từ một người tràn đầy sức trẻ, là trụ cột chính trong gia đình, bây giờ nằm một chỗ, ăn bám vợ, chồng chịu sự đả kích ghê gớm. Nhiều lần anh muốn quyên sinh để bớt gánh nặng cho vợ con. Tôi biết được đã ra sức khuyên can chồng.

Tôi bảo số phận thế, chưa chắc chồng chết tôi đã sướng hơn hay chồng tự tử không thành lại tốn thêm khoản tiền chữa trị, vợ còn khổ hơn. Đã là vợ chồng có sướng cùng hưởng, có khổ cùng chịu, mong anh nghĩ thông suốt để vợ yên tâm làm việc.

Có lẽ hiểu được nỗi khổ của vợ, chồng chấp nhận thân hình và cuộc đời mới. Suốt những năm qua, tiền tôi làm ra được đồng nào lo cho con trai ăn học, chi tiêu sinh hoạt và thuốc thang chữa trị cho chồng.

Tuy chồng nằm một chỗ không thể làm gì được nhưng anh có thể dạy con học hành. Nhờ có bố chỉ bảo nên con tôi học rất tốt, luôn đạt thành tích cao trên trường. Đỗ đại học với điểm số rất cao và trúng trường con thích. Hiện tại con đã có công việc lương cao.

Năm vừa rồi vợ chồng con tôi đã mua được nhà riêng trị giá 4 tỷ. Nhìn thấy thành quả con gặt hái được chúng tôi mãn nguyện vô cùng.

Lương hưu 11 triệu/tháng mà không đủ chi tiêu, tôi phải xin tiền con trai: Một câu con trách "nợ đời" khiến tôi phải nuốt nước mắt- Ảnh 1.Ảnh minh họa

Tôi về hưu nửa năm nay, từ ngày nghỉ hưu đến giờ thu nhập bị giảm đột ngột khiến cuộc sống của vợ chồng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Mấy năm nay sức khỏe của chồng tôi yếu, nằm lâu một chỗ mắc thêm nhiều bệnh. Tháng nào tôi cũng phải thuê xe đưa chồng vào bệnh viện chữa trị. Có những tháng thời gian anh nằm viện còn nhiều hơn ở nhà.

Nhiều người cho rằng với mức lương hưu 11 triệu mỗi tháng, chúng tôi chi tiêu ăn uống thoải mái. Nhưng thực tế lại không như mọi người nghĩ. Toàn bộ tiền hưu trí của tôi dành để chữa bệnh và thuê xe đưa chồng đi viện.

Còn tiền chi tiêu sinh hoạt và điện nước mỗi tháng tôi phải hỏi xin con trai. Khi chưa có vợ thì con vui vẻ chu cấp tiền cho bố mẹ mỗi tháng, từ ngày có gia đình, con trai nộp hết tiền lương cho vợ nên mỗi lần tôi nhắc đến chuyện tiền nong con rất khó chịu.

Hôm vừa rồi, chồng phải cấp cứu, trong nhà không có tiền, tôi hỏi xin con trai 5 triệu để nộp viện phí. Nào ngờ con bức xúc nói:

“Ông bà đúng là nợ đời, bao giờ tôi mới thoát khỏi cục nợ này đây?”.

Nghe lời con nói mà cổ họng tôi nghẹn lại, nước mắt không ngừng rơi. Những năm qua, tôi vất vả nuôi con khôn lớn, chăm lo từng miếng ăn giấc ngủ. Tôi chưa bao giờ kêu ca phàn nàn nửa câu, thế mà giờ đây con lại báo đáp bằng lời nói mang tính sát thương đến vậy.

Dù mắng bố mẹ nhưng con vẫn gọi điện cho vợ chuyển tiền để chữa bệnh cho bố. Chồng tôi chưa nghe thấy con nói năng với mẹ những lời khó nghe vậy. Nếu anh mà biết được chắc uất đến chết. Tôi không biết phải nói sao để con trai vui vẻ chung tay góp tiền chữa bệnh cho bố đây?

Nguồn: https://cafebiz.vn/luong-huu-11-trieu-thang-ma-khong-du-chi-tieu-toi-phai-xin-tien-con-trai-mot-cau-con-trach-no-doi-khien-toi-phai-nuot-nuoc-mat-176240703122929294.chn

Lương hưu 11 triệu/tháng mà không đủ tiêu, bất đắc dĩ tôi phải xin tiền con trai: Một câu con trách “nợ đời” khiến tôi phải nuốt nước mắt

0

Vất vả nuôi con thành đạt, giờ con quay ra mắng mỏ mẹ.

Ngày đó, chúng tôi đều có công việc tốt lương cao, tiền của tôi để chi tiêu sinh hoạt, còn của chồng để tiết kiệm. Cưới nhau 5 năm vợ chồng tôi mua được nhà riêng. Khi con trai tròn 10 tuổi, chúng tôi kiếm đủ tiền và định mua một suất đất thì gia đình xảy ra chuyện đau thương.

Trong một lần đi ăn nhậu ở cơ quan trở về, chồng tôi bị tai nạn rất nặng. Toàn bộ số tiền tiết kiệm dốc hết chữa trị cho anh ấy mới thoát khỏi tử thần. Nhưng sau ngày xuất viện chồng tôi nằm liệt một chỗ, kinh tế gia đình cũng sa sút từ đó.

Từ một người tràn đầy sức trẻ, là trụ cột chính trong gia đình, bây giờ nằm một chỗ, ăn bám vợ, chồng chịu sự đả kích ghê gớm. Nhiều lần anh muốn quyên sinh để bớt gánh nặng cho vợ con. Tôi biết được đã ra sức khuyên can chồng.

Tôi bảo số phận thế, chưa chắc chồng chết tôi đã sướng hơn hay chồng tự tử không thành lại tốn thêm khoản tiền chữa trị, vợ còn khổ hơn. Đã là vợ chồng có sướng cùng hưởng, có khổ cùng chịu, mong anh nghĩ thông suốt để vợ yên tâm làm việc.

Có lẽ hiểu được nỗi khổ của vợ, chồng chấp nhận thân hình và cuộc đời mới. Suốt những năm qua, tiền tôi làm ra được đồng nào lo cho con trai ăn học, chi tiêu sinh hoạt và thuốc thang chữa trị cho chồng.

Tuy chồng nằm một chỗ không thể làm gì được nhưng anh có thể dạy con học hành. Nhờ có bố chỉ bảo nên con tôi học rất tốt, luôn đạt thành tích cao trên trường. Đỗ đại học với điểm số rất cao và trúng trường con thích. Hiện tại con đã có công việc lương cao.

Năm vừa rồi vợ chồng con tôi đã mua được nhà riêng trị giá 4 tỷ. Nhìn thấy thành quả con gặt hái được chúng tôi mãn nguyện vô cùng.

Lương hưu 11 triệu/tháng mà không đủ chi tiêu, tôi phải xin tiền con trai: Một câu con trách "nợ đời" khiến tôi phải nuốt nước mắt- Ảnh 1.Ảnh minh họa

Tôi về hưu nửa năm nay, từ ngày nghỉ hưu đến giờ thu nhập bị giảm đột ngột khiến cuộc sống của vợ chồng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Mấy năm nay sức khỏe của chồng tôi yếu, nằm lâu một chỗ mắc thêm nhiều bệnh. Tháng nào tôi cũng phải thuê xe đưa chồng vào bệnh viện chữa trị. Có những tháng thời gian anh nằm viện còn nhiều hơn ở nhà.

Nhiều người cho rằng với mức lương hưu 11 triệu mỗi tháng, chúng tôi chi tiêu ăn uống thoải mái. Nhưng thực tế lại không như mọi người nghĩ. Toàn bộ tiền hưu trí của tôi dành để chữa bệnh và thuê xe đưa chồng đi viện.

Còn tiền chi tiêu sinh hoạt và điện nước mỗi tháng tôi phải hỏi xin con trai. Khi chưa có vợ thì con vui vẻ chu cấp tiền cho bố mẹ mỗi tháng, từ ngày có gia đình, con trai nộp hết tiền lương cho vợ nên mỗi lần tôi nhắc đến chuyện tiền nong con rất khó chịu.

Hôm vừa rồi, chồng phải cấp cứu, trong nhà không có tiền, tôi hỏi xin con trai 5 triệu để nộp viện phí. Nào ngờ con bức xúc nói:

“Ông bà đúng là nợ đời, bao giờ tôi mới thoát khỏi cục nợ này đây?”.

Nghe lời con nói mà cổ họng tôi nghẹn lại, nước mắt không ngừng rơi. Những năm qua, tôi vất vả nuôi con khôn lớn, chăm lo từng miếng ăn giấc ngủ. Tôi chưa bao giờ kêu ca phàn nàn nửa câu, thế mà giờ đây con lại báo đáp bằng lời nói mang tính sát thương đến vậy.

Dù mắng bố mẹ nhưng con vẫn gọi điện cho vợ chuyển tiền để chữa bệnh cho bố. Chồng tôi chưa nghe thấy con nói năng với mẹ những lời khó nghe vậy. Nếu anh mà biết được chắc uất đến chết. Tôi không biết phải nói sao để con trai vui vẻ chung tay góp tiền chữa bệnh cho bố đây?

Nguồn: https://cafebiz.vn/luong-huu-11-trieu-thang-ma-khong-du-chi-tieu-toi-phai-xin-tien-con-trai-mot-cau-con-trach-no-doi-khien-toi-phai-nuot-nuoc-mat-176240703122929294.chn

4 giờ vàng uống cà phê giúp cơ thể ‘hưởng lợi’ đủ đường, tiêu hóa tốt, gan được bảo vệ

0

Cà phê là một loại đồ uống rất tốt cho sức khỏe nếu được sử dụng đúng cách. Dưới đây là 4 khung giờ vàng uống cà phê giúp cơ thể ‘hưởng lợi’ đủ đường, tiêu hóa tốt, gan được bảo vệ.

Theo Mirror – một nghiên cứu mới của Đại học Harvard, Mỹ, uống cà phê 1 – 2 ly mỗi ngày vào đúng thời điểm sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng, ngăn ngừa các nguy cơ đột quỵ do bệnh tim và mắc các bệnh tiểu đường, thần kinh, ung thư…

Hơn thế nữa, trong cà phê còn có cafestol và kahweol, đó là 2 chất có lợi cho men gan, giúp phòng ngừa bệnh xơ gan, bảo vệ gan luôn khỏe mạnh, không lo bị ung thư gan.

Thời điểm uống cà phê tốt nhất trong ngày là:

1. Từ 10 giờ – 11 giờ 30

Nhiều người luôn có thói quen uống cà phê vào sáng sớm, ngay sau khi vừa ngủ dậy mà chưa ăn sáng là một điều cực kì sai lầm.

Bởi lúc này, các cơ quan trong cơ thể vẫn chưa hoạt động ổn định, hormone căng thẳng cortisol vẫn đang tăng cao nên nếu uống cà phê ngay sẽ khiến đẩy mức căng thẳng lên cao hơn.

Từ đấy, cơ thể sẽ rơi vào trạng thái bồn chồn, lo lắng, hồi hộp, choáng váng, bủn rủn chân tay, khó tập trung làm việc được.

Uống cà phê đúng thời điểm giúp tăng sức đề kháng, ngăn ngừa đột quỵ, tiểu đường, thần kinh, ung thư…

Các chuyên gia về dinh dưỡng khuyến cáo, thời điểm uống cà phê tốt nhất là 10 – 11 giờ 30 sau khi đã ăn sáng. Đây là thời gian mà hormone căng thẳng thấp, uống cà phê vào sẽ bạn giúp tỉnh táo, tốt cho sức khỏe.

2. 30 phút sau khi ăn

Có thể bạn chưa biết, cà phê có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa nên uống sau khi ăn 30 phút là tốt nhất. Không chỉ có lợi cho hệ tiêu hóa mà còn giúp ngăn ngừa các tình trạng như khó tiêu, đầy hơi, chướng bụng.

3. Từ 13 giờ – 15 giờ chiều
Sau 13 giờ chiều thì hormone căng thẳng cortisol bắt đầu giảm xuống khiến bạn luôn bị buồn ngủ, đầu óc mơ hồ. Lúc này bạn hãy uống ngay 1 ly cà phê để giúp tỉnh táo trở lại.

Không nên uống quá nhiều cà phê, chỉ nên uống 1 – 2 cốc

Lưu ý, không nên uống cà phê sau 15 giờ vì uống muộn sẽ gây ra tình trạng mất ngủ buổi tối.

4. Trước khi tập thể dục

Một cốc cà phê trước khi tập thể dục 30 phút sẽ giúp làm tăng quá trình trao đổi chất, và đốt cháy nhiều calo hơn, giúp cho việc luyện tập đạt kết quả tốt hơn.

Một số lưu ý khi uống cà phê

+ Không nên uống quá nhiều cà phê, chỉ nên uống 1 – 2 cốc, tối đa là 4 cốc/ngày (tổng lượng caffein không quá 250mg)

+ Không nên uống cà phê vào buổi tối

+ Không được uống cà phê khi đang đói

+ Uống cà phê quá nhiều sẽ phải đối mặt với nhiều triệu chứng như tim đập nhanh, khó ngủ, đau đầu, nôn nao, ngộ độc, ngất xỉu….

https://giadinhmoi.vn/4-gio-vang-uong-ca-phe-giup-co-the-huong-loi-du-duong-tieu-hoa-tot-gan-duoc-bao-ve-d41204.html