Home Blog Page 4

Kể từ hôm nay, xe ô tô muốn vượt xe đi trước chú ý quy tắc này, nếu vi phạm sẽ bị phạt lên đến 12 triệu đồng ….

0

Khi tham gia giao thông dù là xe máy hay ô tô muốn vượt xe hãy nhớ những quy tắc dưới đây nếu không sẽ bị CSGT phạt nặng

Phải báo hiệu bằng đèn hoặc bằng còi trước khi vượt

Theo khoản 1 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi. Trường hợp xin vượt xe trong khu vự đô thị và khu đông dân cư thì từ 22 giờ đến 05 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.

Mức phạt lỗi không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt

– Ô tô bị phạt tiền từ 04 – 06 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng

– Xe máy bị phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng

Như vậy khi muốn vượt xe người điều khiển phương tiện giao thông cần phải báo bằng đèn tín hiệu với xe đi trước để họ giảm tốc độ và đi vào phía bên phải.
Quy tắc khi muốn vượt xe trên đường không lo bị xử phạt

Quy tắc khi muốn vượt xe trên đường không lo bị xử phạt

Chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật

Theo khoản 2 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ 2008, xe xin vượt chỉ được vượt khi:

– Chỉ vượt khi không có chướng ngại vật phía trước.

– Chỉ được phép vượt khi không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt.

– Chỉ vượt khi xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.

Nếu không để ý kỹ xung quanh, người điều khiển phương tiện sẽ rất dễ vướng vào các chướng ngại vật và gây ra tai nạn giao thông

Mức phạt lỗi vượt xe trái quy định gây tai nạn giao thông:

– Ô tô bị phạt tiền từ 10 – 12 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng

– Xe máy chịu phạt từ 04 – 05 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 thán

Phải vượt xe về bên trái, trừ vài trường hợp được vượt phải

Theo khoản 4 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ, khi tiến hành vượt xe phía trước, người điều khiển phương tiện phải vượt về phía bên trái, chỉ riêng những trường hợp sau đây được phép vượt xe lề bên phải, đó là:

– Phát hiện xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.

– Khi Xe điện đang chạy giữa đường.

– Khi các loại xe chuyên dụng đang làm việc trên đường mà trong tình huống đó không thể vượt trái được.

Mức phạt lỗi vượt phải trong các trường hợp không được phép

– Ô tô sẽ bị phạt tiền từ 04 – 06 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng

– Xe máy sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đến 600.000 đồng
5 quy tắc vượt phải không lo bị CSGT xử phạt

 

5 quy tắc vượt phải không lo bị CSGT xử phạt

Chờ xe phía trước giảm tốc độ rồi mới vượt

Để đảm bảo an toàn, xe xin vượt nên chờ xe phía trước giảm tốc độ và đi sát vào phía bên phải rồi vượt.

Căn cứ khoản 3 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ, khi có xe xin vượt, nếu có đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước có trách nhiệm giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy và chừa đủ chỗ để xe sau có thể chui lọt và không được phép gây trở ngại cho xe xin vượt.

Nếu không nhường đường cho xe xin vượt khi đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt vi phạm hành chính như sau:

– Ô tô sẽ bị phạt tiền từ 02 – 03 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng

– Xe máy sẽ chịu phạt tiền từ 300.000 đến 400.000 đồng

Tránh các trường hợp không được phép vượt xe

Nếu có ý định vượt xe, các tài xế cũng cần lưu ý một số trường hợp không được phép vượt xe được quy định tại khoản 5 điều 14 Luật Giao thông đường bộ sau đây:

– Khi trên cầu hẹp có một làn xe.

– Khi có đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế.

– Những nơi mà có làn đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.

– Khi xuất hiện xe ưu tiên như xe cấp cứu, xe cứu hỏa… đang phát tín hiệu ưu tiên khi làm nhiệm vụ.

– Không vợt khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;

– Không vượt xe khi không đảm bảo các điều kiện được vượt xe.

Nếu cố tình vượt trong các trường hợp trên, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt vi phạm hành chính như sau:

– Ô tô sẽ bị phạt tiền từ 04 – 06 triệu đồng + Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng

– Xe máy sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đến 01 triệu đồng

Phân biệt vạch kẻ đường màu trắng và màu vàng

0

Vạch kẻ đường có 2 màu trắng-vàng và mỗi loại vạch này có những ý nghĩa khác nhau mà người tham gia giao thông cần phân biệt rõ để tránh vi phạm Luật Giao thông.

Vạch kẻ đường là gì?

Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại. Hệ thống vạch kẻ đường được chia làm 2 nhóm tuân theo Quy chuẩn 41/2016 gồm vạch kẻ đường màu vàng và vạch kẻ đường màu trắng.

Mỗi loại vạch kẻ đường màu trắng và màu vàng lại có những ý nghĩa khác nhau. Về cơ bản thì vạch kẻ đường màu vàng rộng 15cm là vạch phân luồng cho đường trên 60km/h. Vạch kẻ đường màu trắng rộng 10cm dành cho đường từ 60km/h trở xuống. Sự khác nhau nằm ở 2 chi tiết là tốc độ của đường và độ rộng của vạch.

Phân biệt vạch kẻ đường màu vàng và trắng

Theo Quy chuẩn mới 41/2016, vạch vàng trắng không còn chia theo địa phận mà chia theo mục đích. Cụ thể, nhóm vạch phân chia hai chiều xe chạy có màu vàng và nhóm vạch phân chia các làn xe chạy cùng chiều có màu trắng.

Vạch vàng nét đứt dùng để phân chia các làn đường ngược chiều và xe được phép cắt qua làn ngược chiều từ cả hai phía.

Vạch vàng nét đứt dùng để phân chia các làn đường ngược chiều và xe được phép cắt qua làn ngược chiều từ cả hai phía.

Theo quy định mới nhất của Luật Giao thông đường bộ thì vạch kẻ đường giao thông màu vàng sử dụng phân biệt làn ngược chiều trong khi vạch trắng dùng tách làn cùng chiều.

Khi thấy vạch kẻ đường màu trắng thì đây là vạch dùng để ngăn cách, phân biệt giữa các làn trong cùng 1 chiều đường.

Vạch màu vàng để ngăn cách, phân biệt giữa 2 chiều đường ngược nhau và vạch liền không được phép đè, vạch đứt được đè.

Vạch 1.1: Vàng nét đứt

Dạng vạch đơn, đứt nét dùng để phân chia các làn đường ngược chiều, không có dải phân cách giữa. Xe được phép cắt qua để sử dụng làn ngược chiều từ cả hai phía.

Vạch 1.2: Vàng nét liền

Ý nghĩa tương tự vạch vàng nét đứt, nhưng với nét liền thì xe không được lấn làn hoặc đè lên vạch. Vạch này thường sử dụng ở đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn.

Vạch 1.3: Vàng nét liền đôi

Dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đường có từ 4 làn xe trở lên, không có dải phân cách giữa, xe không được lấn làn, không được đè lên vạch. Vạch này thường sử dụng ở đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn hoặc ở các vị trí cần thiết khác.

Vạch 1.4: Vạch vàng một đứt, một liền

Dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đường có từ 2 làn xe trở lên, không có dải phân cách hai chiều xe chạy, sử dụng ở các đoạn cần thiết phải cấm xe sử dụng làn ngược chiều theo một hướng xe chạy nhất định để đảm bảo an toàn. Xe trên làn đường tiếp giáp với vạch đứt nét được phép cắt qua và sử dụng làn ngược chiều khi cần thiết. Xe trên làn đường tiếp giáp với vạch liền nét không được cắt qua vạch.

Vạch 1.5: Vạch vàng đứt song song

Vạch dùng để xác định ranh giới làn đường có thể thay đổi hướng xe chạy trên đó theo thời gian. Hướng xe chạy ở một thời điểm trên làn đường có thể đổi chiều được quy định bởi người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn, biển báo hoặc các báo hiệu khác phù hợp.

Vạch trắng nét đứt dùng để phân chia các làn xe cùng chiều.

Vạch trắng nét đứt dùng để phân chia các làn xe cùng chiều.

Vạch 2.1: Vạch trắng nét đứt

Vạch dùng để phân chia các làn xe cùng chiều. Trong trường hợp này, xe được phép thực hiện việc chuyển làn đường qua vạch.

Vạch 2.2: Vạch trắng nét liền

Vạch dùng để phân chia các làn xe cùng chiều trong trường hợp không cho phép xe chuyển làn hoặc sử dụng làn khác. Xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.

Nguồn: https://vtcnews.vn/phan-biet-vach-ke-duong-mau-trang-va-mau-vang-ar881556.html

Mức phạt lỗi chạy xe chậm mới nhất năm 2025

0

Từ năm 2025, mức phạt lỗi chạy xe chậm áp dụng theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP.

Chia tốc độ theo làn: Tài xế thấy “bó tay”, vậy phải làm sao để vượt nếu xe phía trước đi chậm nhưng liên tục bám làn trái, dưới đây là cách đi đúng tránh bị phạt nặng

0

Việc nhiều ô tô chạy chậm nhưng bám làn bên trái khiến tài xế xe phía sau buộc phải vượt ở làn bên cạnh, dễ vi phạm quy định giới hạn tốc độ.

Việc nhiều đường cao tốc tại Việt Nam chỉ có quy định giới hạn tốc độ tối đa theo làn, mà không có giới hạn tốc độ tối thiểu, dẫn tới việc không ít người cho ô tô chạy bám làn trái – làn có tốc độ cao nhất, nhưng lại chạy chậm hơn rất nhiều so với xe ở làn bên cạnh có giới hạn tốc độ thấp hơn.

Thực tế đó khiến những xe muốn vượt buộc phải sử dụng làn có tốc độ thấp hơn, dễ vướng lỗi quá tốc độ cho phép.

Giới hạn tốc độ theo làn gây khó cho ô tô muốn vượt xe chạy bám làn trái? - 1Nhiều ý kiến cho rằng nên có quy định làn ngoài cùng bên trái chỉ dành cho các phương tiện muốn vượt, để tránh tình trạng xe chạy chậm nhưng bám làn bên trái, gây cản trở giao thông (Ảnh minh họa: Nhật Minh).

Ngay cả khi có quy định giới hạn tốc độ tối thiểu cho mỗi làn, như trên đường cao tốc Đồ Sơn – Hải Phòng, nếu xe chạy bám làn trái duy trì tốc độ tối thiểu 80km/h thì không phạm luật, nhưng vẫn có thể gây cản trở cho các phương tiện có nhu cầu chạy nhanh hơn (100-120km/h) hoặc các xe muốn vượt.

Nếu xe chạy bám làn bên trái với tốc độ 80km/h không chịu nhường đường thì tài xế xe phía sau có xu hướng chọn vượt lên ở làn bên phải, nơi có giới hạn tốc độ tối thiểu 60km/h và tối đa 100km/h. Trong quá trình vượt, xe phía sau rất dễ vượt quá giới hạn tốc độ tối đa của làn này và bị phạt.

Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, quy định mức phạt đối với lỗi chạy quá tốc độ ở ô tô như sau:

– Phạt tiền 800.000-1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến dưới 10km/h.

– Phạt tiền 4.000.000-6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (GPLX) từ 1 đến 3 tháng;

– Phạt tiền 6.000.000-8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20km/h đến 35km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng GPLX từ 2 đến 4 tháng.

– Phạt tiền 10.000.000-12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng GPLX từ 2 đến 4 tháng.

Trong khi đó, theo quy định hiện hành của Việt Nam, tài xế điều khiển ô tô di chuyển chậm ở làn ngoài cùng bên trái sẽ bị phạt trong hai trường hợp: không nhường đường cho xe phía sau xin vượt, và chạy tốc độ thấp hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy (trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định).

Cụ thể, Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định mức phạt tiền 2-3 triệu đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng đối với hành vi điều khiển ô tô không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn.

Với hành vi điều khiển ô tô chạy tốc độ thấp hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, mức phạt hiện nay là 400.000-600.000 đồng.

Mức phạt này được cho quá thấp, cộng với việc cơ quan chức năng chưa chú ý xử lý hành vi không nhường đường cho xe phía sau xin vượt trên đường cao tốc, khó giúp thay đổi thói quen tham gia giao thông của nhiều người.

Chì vì bị khách giục quá và muốn đến đón khách nhanh để kiếm 30 nghìn, tài xế xe ôm công nghệ đã trèo lên vỉa hè và bị phạt số tiền bằng nửa tháng lương….

0

Khi bị CSGT phát hiện, xử lý lỗi điều khiển xe máy đi lên vỉa hè, nam tài xế xe ôm công nghệ xót xa nói: “Do khách giục quá nên tôi bị phạt nửa tháng lương”.

Chiều 7/1, Tổ công tác của Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) lập chốt xử lý vi phạm tại nút giao Nguyễn Phong Sắc – Xuân Thủy (quận Cầu Giấy).

W-di len via he copy.jpg

Tổ CSGT đã cử 1 cán bộ, chiến sĩ sử dụng camera để ghi hình người điều khiển phương tiện đi lên vỉa hè rồi báo cho tổ công tác cắm chốt dừng xe, kiểm tra.

W-di len via he 5 copy.jpg

Chỉ trong ít phút, lực lượng chức năng đã phát hiện và dừng kiểm tra được 5 trường hợp điều khiển xe máy đi lên vỉa hè. Trong đó, phần lớn người vi phạm là tài xế xe ôm công nghệ, người giao hàng…

W-di len via he 4 copy.jpg

Khi bị dừng xe, nhiều tài xế đã biện mọi lí do như: Vừa đi lên hè để vào quán ăn, chỉ rẽ lên hè để nghỉ ngơi… để né tránh bị xử phạt. Tuy nhiên khi được xem lại hình ảnh vi phạm thì tất cả đều thừa nhận hành vi của mình.

W-di xe len via he 6 copy.jpg

Tài xế V.Q.Đ. (trú tại Phú Thọ) cho biết, do đường đông phương tiện và khách giục có việc gấp nên bản thân đã đi lên vỉa hè cho nhanh. Cũng theo anh Đ. khi nghe thấy CSGT thông báo mức phạt, anh đã bủn rủn hết chân tay và không dám tái phạm thêm lần nào nữa.

“Với mức phạt 5 triệu đồng, trừ 2 điểm giấy phép lái xe thì bằng nửa tháng lương của tôi, bản thân thấy mình hơi chủ quan khi nghe khách giục mà đánh đổi bằng mức phạt nặng”, anh V.Q.Đ. chia sẻ.

W-di len via he 7 copy.jpg

Cũng vi phạm lỗi tương tự, nam tài xế điều khiển xe ôm công nghệ ngỡ ngàng khi mức phạt đã tăng cao.

Anh T. cho biết, do muốn đến đón khách thật nhanh để kiếm lấy 30 nghìn đồng mà đã nhận mức phạt 5 triệu đồng.

“Với mức phạt đến 5 triệu đồng thì tôi phải điều khiển xe đi thận trọng hơn, tuân thủ đúng luật”, anh T. nói.

W-di len via he 8.JPG.jpg

Chị N.T.T.L. (sinh viên trường Đại học Thương mại) trình bày với CSGT, do có lịch thi mà đường lại ùn tắc nên đã phóng xe lên vỉa hè để đi cho nhanh.

“Tôi cũng có thấy trên đài, báo nói nhiều về việc tăng mức phạt nhưng chỉ nghĩ là tăng mức vượt đèn đỏ chứ không ngờ đi lên vỉa hè cũng bị phạt cao như thế. Với tôi mức phạt 5 triệu đồng là bài học nhớ rất lâu.”, chị N.T.T.L. cho biết.

W-di len via he 10.jpg

Thiếu tá Hoàng Văn Bình – Phó Đội trưởng Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) cho biết, vào giờ cao điểm, nhiều người có thói quen đi lên vỉa để cho nhanh nhưng không ý thức được đây là hành vi gây nguy hiểm cho người đi bộ và làm hỗn loạn giao thông.

“Tại Nghị định 168/2024, mức phạt của hành vi này tăng cao nhằm răn đe người vi phạm, buộc họ phải chấp hành để an toàn hơn, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông”, Thiếu tá Hoàng Văn Bình nói.

Cũng theo Thiếu tá Bình, việc giữ cho giao thông trật tự, an toàn còn góp phần để người tham gia giao thông hình thành thói quen chấp hành Luật và văn hóa giao thông.

Mỗi ngày xử lý gần 350 người vượt đèn đỏ, làm nghiêm để giảm tai nạn. Phó Cục trưởng Cục CSGT cho biết, sau 1 tuần thực hiện Nghị định 168/2024, lực lượng CSGT xử lý gần 350 người vượt đèn đỏ/ngày. Ông nhấn mạnh, phạt nghiêm là để giảm tai nạn giúp “mọi người luôn nhớ nhà là nơi để về”.

Từ tháng 2/2025: Bảo hiểm xe máy quá hạn 1 ngày cũng bị phạt nặng, người dân nắm cho rõ…

0

Nhiều người dân quan tâm, khi tham gia giao thông dùng Bảo hiểm xe máy mà quá hạn chỉ một ngày thì có bị phạt hay không?

Có mấy loại bảo hiểm xe máy?

– Bảo hiểm bắt buộc: Là loại bảo hiểm bắt buộc chủ xe máy, xe mô tô phải tham gia nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an toàn xã hội.

Khi xảy ra tai nạn, về nguyên tắc, bảo hiểm xe máy bắt buộc không bồi thường cho chủ xe mà thực hiện bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn do lỗi của chủ xe cơ giới.

– Bảo hiểm tự nguyện: Là loại bảo hiểm không bắt buộc. Người tham gia giao thông có thể lựa chọn mua hoặc không mua bảo hiểm xe máy tự nguyện.

Nếu tham gia bảo hiểm xe máy tự nguyện, chủ xe sẽ được bồi thường thiệt hại về tài sản hoặc thiệt hại về người (bao gồm cả chủ xe và người đi cùng) khi gặp tai nạn, sự cố cháy nổ hoặc trộm cướp.

Như vậy, khi tham gia giao thông, người dân cần mang theo Bảo hiểm xe máy bắt buộc, CSGT sẽ kiểm tra loại giấy tờ này khi dừng xe phương tiện. Còn với Bảo hiểm tự nguyện thì CSGT sẽ không hỏi đến.

Người dân dùng Bảo hiểm xe máy quá hạn 1 ngày có bị CSGT xử phạt không?

Người dân dùng Bảo hiểm xe máy quá hạn 1 ngày có bị CSGT xử phạt không?

Người dân dùng Bảo hiểm xe máy quá hạn 1 ngày có bị CSGT xử phạt không?

Từ 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, trong đó có quy định xử phạt hành chính đối với lỗi không có hoặc không mang theo bảo hiểm xe máy bắt buộc.

Theo Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều 18 của Nghị định 168/2024/NĐ-CP, mức phạt dành cho người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không có hoặc không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc còn hiệu lực sẽ tăng lên từ 200.000 – 300.000 đồng. So với mức phạt hiện hành từ 100.000 – 200.000 đồng (theo Nghị định 100/2019 và Nghị định 123/2021).

Ngoài ra, người điều khiển xe máy chuyên dùng không có bảo hiểm xe máy 2025 sẽ bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng (Khoản 1 Điều 19 Nghị định 168/2024/NĐ-CP).

Như vậy, trường hợp người tham gia giao thông mang theo Bảo hiểm xe máy nhưng đã hết hạn thì vẫn bị phạt tiền theo quy định của pháp luật.

Từ 1/2025 quy định mới về phạt xe máy vượt đèn đỏ, Rẽ phải khi đèn đỏ bị phạt nặng

0

Nếu rẽ phải trong trường hợp không theo quy định dưới đây sẽ bị phạt nặng, người dân cần chú ý,

Xử phạt hành vi vượt đèn đỏ

Nghị định 168/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Theo đó nhiều hành vi vi phạm giao thông có mức xử phạt nặng.

Theo quy định tại điều 7 thì người đi xe máy mà vượt đèn đỏ mà không gây tai nạn thì bị phạt 4-6 triệu đồng và bị trừ 4 điểm giấy phép lái xe. Trong trường hợp nếu người đi xe máy vượt đèn đỏ và gây tai nạn thì bị phạt 10-14 triệu đồng và bị trừ 10 điểm giấy phép lái xe.

Các trường hợp được rẽ phải khi thấy đèn đỏ

Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định các trường hợp sau người đi xe được phép rẽ phải khi thấy đèn đỏ:

– Theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông về việc cho phép rẽ phải khi đèn đỏ. Khoản 2 Điều 11 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành báo hiệu đường bộ theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới như sau: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Tín hiệu đèn giao thông; Biển báo hiệu đường bộ; Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường; Cọc tiêu, tường bảo vệ, rào chắn, đinh phản quang, tiêu phản quang, cột Km, cọc H; Thiết bị âm thanh báo hiệu đường bộ.

Người dân chú ý rẽ phải khi đèn đỏ

Người dân chú ý rẽ phải khi đèn đỏ

– Có đèn tín hiệu hình mũi tên/hình xe mô tô cho phép rẽ phải và đang chuyển màu xanh.

– Có biển báo phụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ.

– Có vạch mắt võng trên mặt đường. Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2024/BGTVT thì vạch kẻ kiểu mắt võng được sử dụng để báo cho người điều khiển không được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao thông.

– Có tiểu đảo phân luồng cho phép rẽ phải trước khi đến đèn giao thông.

Nhưng lưu ý khi rẽ phải người lái xe phải bật xi nhan và nhường đường cho người đi bộ.

Rẽ phải mà không bật xi nhan bị xử phạt thế nào?

Người dân đi xe máy mà phạm lỗi rẽ phải ở nơi không được rẽ phải khi có đèn đỏ sẽ bị xử phạt như sau:

– Phạt 600-800 nghìn đồng với hành vi:

Chuyển hướng không quan sát hoặc không bảo đảm khoảng cách an toàn với xe phía sau hoặc không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ hoặc có tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không sử dụng liên tục trong quá trình chuyển hướng; Điều khiển xe rẽ trái tại nơi có biển báo hiệu có nội dung cấm rẽ trái đối với loại phương tiện đang điều khiển; Điều khiển xe rẽ phải tại nơi có biển báo hiệu có nội dung cấm rẽ phải đối với loại phương tiện đang điều khiển

Phạt 10-14 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe với hành vi

Chuyển hướng không đúng quy định gây tai nạn giao thông

Tôi và vợ lấy nhau đã 10 năm, có với nhau một trai một gái. Vợ tôi dù đã sinh hai con nhưng vẫn còn xuân sắc lắm. Lúc nào tôi dẫn vợ ra ngoài cũng nở mặt nở mày với bạn bè, đồng nghiệp. Được như thế là nhờ thời gian gần đây bỗng vợ tôi nói muốn đi làm đẹp để chồng không mất mặt. Tôi nghe thế cũng đồng ý ngay. Thời gian gần đây, tôi thường đi công tác xa nhà, lần này cả tháng rồi tôi chưa được về nhà gần vợ. Tôi cũng nhớ vợ nhớ con lắm, tranh thủ thu xếp công việc để về sớm với gia đình. Tôi tới sân bay rồi lập tức bắt taxi về nhà mà không báo trước với vợ. Tính ra tôi về sớm hẳn một ngày so với thời gian ban đầu nói với vợ. Lúc tôi về thì đã là chiều tối, tôi thấy lạ khi trong nhà im lặng không có tiếng nói cười của hai con. Khi tôi đi vào nhà, đến cửa phòng của cô giúp việc thì bất ngờ khi thấy cảnh tượng lạ lùng. Vợ tôi đang quỳ lạy người giúp việc – đây là bà dì bên hộ nội nhà tôi, tôi càng đi lại gần thì càng nghe rõ những gì vợ đang nói mà tôi s;;ố;;c đi;;ế;;ng không tin vào tai mình, tôi lại có 1 người vợ như vậy sao……Đọc tiếp dưới bình luận

0

Tôi đứng trước cửa nhìn thấy hết mọi việc, biết được bí mật động trời mà người vợ xinh đẹp của tôi giấu giếm bấy lâu nay.

Tôi và vợ lấy nhau đã 10 năm, có với nhau một trai một gái. Vợ tôi dù đã sinh hai con nhưng vẫn còn xuân sắc lắm. Lúc nào tôi dẫn vợ ra ngoài cũng nở mặt nở mày với bạn bè, đồng nghiệp.

Được như thế là nhờ thời gian gần đây bỗng vợ tôi nói muốn đi làm đẹp để chồng không mất mặt. Tôi nghe thế cũng đồng ý ngay. Vợ tôi thường đi spa hoặc thẩm mỹ viện vào những ngày rảnh trong tuần. Cô ấy khi đi luôn báo với tôi một tiếng, hôm nào tôi rảnh thì tôi chở vợ đi. Tôi không bao giờ nề hà chuyện này. Tôi nghĩ mình yêu thương vợ thì vợ cũng biết chăm sóc gia đình, nuôi dạy con chu toàn.

Thời gian gần đây, tôi thường đi công tác xa nhà, lần này cả tháng rồi tôi chưa được về nhà gần vợ. Tôi cũng nhớ vợ nhớ con lắm, tranh thủ thu xếp công việc để về sớm với gia đình. Tôi tới sân bay rồi lập tức bắt taxi về nhà mà không báo trước với vợ. Tính ra tôi về sớm hẳn một ngày so với thời gian ban đầu nói với vợ.

Lúc tôi về thì đã là chiều tối, tôi thấy lạ khi trong nhà im lặng không có tiếng nói cười của hai con. Khi tôi đi vào nhà, đến cửa phòng của cô giúp việc thì bất ngờ khi thấy cảnh tượng lạ lùng. Vợ tôi đang quỳ lạy người giúp việc, tôi càng đi lại gần thì càng nghe rõ những gì vợ đang nói:

Đi làm về thấy vợ đang quỳ rạp dưới chân osin, định đến xem tình hình thì phát hiện ra bí mật tày trời - Hình 1

Ảnh minh họa: Internet

“Con xin dì đừng nói với chồng con. Con lỡ dại, con hối hận rồi. Chồng con mà biết thì chỉ có tan cửa nát nhà. Con thề với dì con không bao giờ đi gặp anh ta nữa. Dì làm ơn bỏ qua cho con lần này”.

Dì giúp việc thấy vợ tôi quỳ lạy thì tỏ ra không đành lòng. Dì là họ hàng xa bên nhà tôi, mẹ tôi nhờ dì lên giúp vợ chồng tôi chăm sóc gia đình. Tôi xem dì như người trong nhà. Giờ thấy vợ tôi như thế, dì cũng không biết phải làm sao. Tôi lặng người chết sững, đoán được ra rằng vợ tôi ở nhà ngoại tình, không may bị dì giúp việc bắt gặp. Giờ vợ tôi chỉ còn cách quỳ gối cầu xin dì đừng nói lại với tôi.

Tôi đứng trước cửa nhìn thấy hết mọi việc, biết được bí mật động trời mà người vợ xinh đẹp của tôi giấu giếm bấy lâu này. Hóa ra vợ tôi dạo này năng đi làm đẹp là vì có tình nhân bên ngoài. Không hiểu sao lúc đó tôi quay lưng đi, không để cho hai người kia nhìn thấy mình. Tôi bước ra khỏi nhà, vội vàng lên taxi đi. Có lẽ là vì tôi không dám đối diện với sự thật mình bị vợ phản bội. Tôi không biết làm sao khi mình yêu thương vợ con rất nhiều. Tôi vừa giận, vừa tức, vừa đau lòng.

Giờ tôi phải làm sao đây? Cứ vạch trần vợ để hăm dọa cô ấy, hay là cứ im lặng tìm hiểu, cố gắng giữ lấy vợ, tha thứ cho vợ? Tôi không muốn đánh mất gia đình này, nhưng cũng không thể dễ dàng tha thứ cho vợ. Tôi rối rắm lắm.

 

https://phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/di-lam-ve-thay-vo-dang-quy-rap-duoi-chan-osin-dinh-den-xem-tinh-hinh-thi-phat-hien-ra-bi-mat-tay-troi-709156.html

Yêu nhau 1 năm thì bạn trai đưa tôi về nhà ra mắt. Vốn xinh đẹp, ăn nói ngoan ngoãn, lại đang tự mình kinh doanh một shop thời trang ăn nên làm ra nên tôi rất tự tin về lần ra mắt này. Thế nhưng kì lạ thay, chỉ có mỗi mẹ anh niềm nở tiếp đón còn bố anh từ đầu đến cuối đều im lặng. Bác chỉ gật đầu lúc tôi chào, còn lại không hề nói với tôi lời nào. Đáng nói, bác cứ giữ mãi nụ cười nhàn nhạt khó hiểu như thể bác ấy nhìn thấu mọi bí mật mà tôi cố công che giấu vậy. Đến lúc đi lên tầng trên lấy bát đũa xuống ăn cơm, bố người yêu chợt k;é;o tay tôi vào phòng tối, cười thành tiếng rồi ghé sát tai tôi nói rất nhỏ, xong xuôi bác đề nghị 1 chuyện khiến tôi d;;;ựng t;;;óc g;;á;;;y. Ngay tối hôm đó về, tôi đề nghị chia tay ngay lập tức

0

Song chả hiểu sao nhìn nụ cười với ánh mắt của bác ấy, tôi cứ có cảm giác rờn rợn. Biết nói sao nhỉ, như thể bác ấy nhìn thấu mọi bí mật mà tôi cố công che giấu vậy.

Tôi vừa mới về ra mắt nhà bạn trai tuần trước. “Nhờ” buổi diện kiến phụ huynh ấy mà cuộc tình của chúng tôi tan vỡ trong phút chốc. Chuyện chẳng còn cách nào có thể cứu vãn, tôi biết điều đó.

Tôi và anh yêu nhau gần 1 năm thì anh đưa tôi về gặp mặt gia đình. Tôi mừng lắm. Anh là người đàn ông tốt, lại yêu tôi chân thành. Gặp được anh là may mắn của tôi, sau nhiều thăng trầm của cuộc sống.

Trong buổi ra mắt, để ý thái độ của mẹ anh, tôi biết bác khá hài lòng với mình. Cũng phải thôi, tôi xinh đẹp, ăn nói ngoan ngoãn, đang kinh doanh một shop thời trang ăn nên làm ra. Cô con dâu như thế 2 bác còn chê thì chả hiểu họ đi đâu để tìm được người hơn tôi?

Ra mắt nhà bạn trai, tâm sự tình yêu, tâm sự phụ nữ

Anh là người đàn ông tốt, lại yêu tôi chân thành. (Ảnh minh họa)

Nhưng tôi hơi bất ngờ khi bố anh từ đầu đến cuối đều im lặng. Bác chỉ gật đầu lúc tôi chào bác, còn lại không hề nói với tôi lời nào. Bác ngồi bên cạnh nghe tôi và mẹ anh nói chuyện, nụ cười khó hiểu luôn giữ trên môi.

Đáng nhẽ tôi phải vui vì bác hiền lành, ít bắt bẻ. Song chả hiểu sao nhìn nụ cười với ánh mắt của bác ấy, tôi cứ có cảm giác rờn rợn. Biết nói sao nhỉ, như thể bác ấy nhìn thấu mọi bí mật mà tôi cố công che giấu vậy.

Tôi cố gắng phớt lờ thái độ nhìn tưởng rất bình thường nhưng đầy đáng ngờ của bác ấy. Lúc bác gái vào bếp nấu nướng, tôi liền xung phong phụ giúp. Tôi không giỏi bếp núc, mà tôi sợ phải ngồi đây với bố bạn trai hơn.

Lúc muốn vào toilet, tầng 1 bạn trai tôi đang dùng, tôi nghe lời mẹ anh lên toilet trên tầng 2. Không ngờ lại gặp bố anh ở trên hành lang tầng 2. Ngỡ ngàng hơn, bác ấy muốn tôi vào trong phòng kín nói chuyện cho riêng tư. Trong đầu tôi tưởng tượng ra đủ loại khả năng, tim tôi run lên, song tôi chả còn cách nào khác là vâng theo lời đề nghị của bác ấy.

“Cháu chắc không còn nhớ bác, nhưng bác thì vẫn nhận ra cháu đấy. Quán karaoke X…”, bác ấy vẫn giữ nụ cười tủm tỉm khi cất giọng, và bỏ lửng câu nói. Nhưng mấy lời đó rơi vào tai tôi cũng đủ như sét đánh giữa trời quang. Vậy là khả năng tôi sợ hãi nhất, cuối cùng cũng xảy ra.

Thực ra trước đây tôi từng là nhân viên quán karaoke cũng bởi hoàn cảnh gia đình khó khăn buộc tôi phải bươn chải kiếm sống. Bố anh là khách của quán hát nơi tôi làm, có lẽ ông đến nhiều lần nên nhớ tôi. Mà tôi, giữa ngàn vạn vị khách, tôi sao có thể nhớ mặt ông!

Ra mắt nhà bạn trai, tâm sự tình yêu, tâm sự phụ nữ

Sau màn nói chuyện trong phòng kín với bố anh, tôi tái mét bỏ chạy khỏi nhà bạn trai. (Ảnh minh họa)

Nhưng tôi đã rời quán khá lâu rồi và mở một shop thời trang. Ngờ đâu ông trời trêu ngươi tôi, đẩy tôi rơi vào cảnh ngộ trớ trêu nhường này!

Sau khi nói ra bí mật của tôi, bố anh yêu cầu tôi phải tránh xa con trai ông ra. Gia đình ông không bao giờ chấp nhận đứa con gái có quá khứ đen tối như tôi! Tôi đâu còn cách nào khác là hứa với ông sẽ kiếm cớ chia tay anh, vì tôi không muốn để lại ấn tượng xấu xí trong mắt anh – người đàn ông tôi thực lòng có tình cảm.

Sau màn nói chuyện trong phòng kín với bố anh, tôi tái mét bỏ chạy khỏi nhà bạn trai. Trên đường về, tôi đã bật khóc nức nở như một đứa trẻ. Tôi sợ hãi lắm, khi trong tương lai chuyện này có thể lặp lại lần nữa. Lẽ nào tôi phải rời bỏ chốn này, đi nơi khác làm lại cuộc đời?

Từ 2025 người dân tham gia giao thông được hưởng quyền lợi đặc biệt, chưa từng thấy trong lịch sử ..Đó là gì

0

Thời báo văn học nghệ thuật đưa tin “Người dân, từ nay tham gia giao thông được hưởng quyền lợi đặc biệt, chưa từng thấy trong lịch sử” với nội dung như sau: 

Từ nay người dân khi đã có ứng dụng VNeID tích hợp đầy đủ thông tin và các loại giấy tờ tùy thân thì sẽ không cần phải mang theo bản cứng.

 Ứng dụng VNeID là gì?

Ứng dụng của nền tảng số giúp cho người dân có thể tích hợp mọi giấy tờ thông tin cá nhân của mình trong đó. Điều này giúp người dân khi ra ngoài không cần phải mang theo quá nhiều giấy tờ tùy thân vừa rắc rối vừa dễ bị rơi, mất trộm ảnh hưởng tới cuộc sống. Đồng thời, từ nay khi tham gia giao thông những người dân đã tích hợp giấy tời như Giấy đăng ký xe, Bằng lái xe, bảo hiểm, CCCD, giấy đăng kiểm… thì sẽ không cần phải mang theo bản cứng nhưng vẫn chẳng lo bị Cảnh sát giao thông xử phạt khi kiểm tra hành chính.

Những loại giấy tờ có thể tích hợp định danh

Bộ Công an đang lấy ý kiến người dân về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đáng chú ý, trong dự thảo Luật lần này, đã có quy định liên quan tới việc người lái xe sẽ không phải mang theo một số loại giấy tờ nếu thông tin của những loại giấy tờ này đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử.

Cụ thể, Điều 38 dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đề xuất về điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:

Người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, trừ người lái xe gắn máy quy định tại khoản 3 Điều này.

csgt

Theo đó, khi tham gia giao thông, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau:

1- Chứng nhận đăng ký xe;

2- Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển;

3- Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định của pháp luật;

4- Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Theo dự thảo luật, trường hợp thông tin của các loại giấy tờ trên đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử thì không phải mang theo.

Theo dự thảo luật, điểm a, khoản 1 Điều 40 quy định người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy; Khoản 3 Điều 40 nêu rõ, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải có sức khỏe phù hợp với từng loại phương tiện được phép điều khiển. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về tiêu chuẩn sức khỏe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe, xây dựng cơ sở dữ liệu về khám sức khỏe của người lái xe.

csgt duoc dung xe kiem tra giay to trong 4 truong hop nay

Cách xuất trình giấy tờ bằng tài khoản định danh điện tử cần biết

Theo quy định tại khoản 5 Điều 13 Nghị định 59/2022/NĐ-CP, công dân có thể sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 trên ứng dụng VNeID để thay thế nhiều loại giấy tờ khi thực hiện các thủ tục hành chính, cụ thể:

Tương đương việc sử dụng căn cước công dân khi thực hiện các thủ tục, giao dịch yêu cầu xuất trình căn cước công dân.

– Chứng minh cư trú thay cho sổ hộ khẩu, giấy xác nhận cư trú.

– Cung cấp thông tin giấy phép lái xe, thẻ bảo hiểm y tế… để đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình các giấy tờ đó.

Trong bản cập nhật 2.0.8, nhà phát triển ứng dụng VNeID đã bổ sung thêm tùy chọn Xuất trình giấy tờ, cho phép người dùng xuất trình giấy phép lái xe, căn cước công dân, thẻ bảo hiểm y tế… nhanh hơn khi cơ quan chức năng yêu cầu, thay thế các giấy tờ vật lý.

Theo Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, người dân có thể xuất trình giấy tờ bằng VNeID. Cụ thể:

– Bước 1: Đầu tiên, cài đặt hoặc cập nhật ứng dụng VNeID trên điện thoại lên phiên bản mới nhất thông qua Google Play hoặc App Store.

– Bước 2: Tiếp theo, người dùng chỉ cần đăng nhập bằng tài khoản tương ứng hoặc đăng ký mới theo hướng dẫn sau.

– Bước 3: Tại giao diện chính, công dân chỉ cần bấm vào tùy chọn Xuất trình giấy tờ. Lúc này, ứng dụng sẽ tự động hiển thị thông tin giấy tờ tương ứng.