Home Blog Page 533

Về già, con gái và con dâu ai đáng tin cậy hơn: Đây là câu chuyện mà ai cũng nên đọc

0

Chúng ta vẫn thấy, mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu xưa nay hầu như đều không ổn, thậm chí có thể trở thành đối thủ số một trong cuộc đời của nhau. Điều này cũng dễ hiểu, thường mẹ chồng khó mà coi con dâu như con đẻ của mình, cộng thêm những mâu thuẫn vụn vặt trong cuộc sống hàng ngày khiến cho mối quan hệ trở nên tồi tệ và không thể có thiện cảm nữa

Nhiều người đặt ra câu hỏi, phần lớn các bà mẹ chồng đều dựa vào con gái hay con dâu những năm sau này? Nếu muốn biết câu trả lời, thì trước tiên bạn cần đọc câu chuyện sau!

Trường hợp thứ nhất, dì Lưu năm nay đã 78 tuổi, sau khi chồng qua đời, bà sống với con trai. Con trai bà thường xuyên đi công tác còn cháu trai học bán trú tại trường nên hầu hết thời gian, bà và con dâu đều ăn tối cùng nhau. Trước khi Dì Lưu đến nhà con trai, bà nghĩ con dâu là người con ngoan, hiếu thảo, hiểu chuyện và tính tình ôn hòa nên sẽ mua quà và tặng phong bao lì xì cho chúng vào những ngày lễ.

Dù là con dâu hay con gái thì việc chăm người già yếu trong thời gian dài cũng không hề đơn giản, ảnh: dSD

Không ngờ sau khi chung sống, bà phát hiện ra thái độ tốt, hiếu thảo của con dâu trước đây chỉ là do vợ chồng bà có thể tự lo cho mình, không phiền hà gì đến con trai, con dâu. Còn bây giờ, chỉ còn lại một mình, thị lực cũng không tốt, bà chỉ có thể nhờ con dâu chuẩn bị trước bữa ăn hàng ngày ở nhà

Lúc đầu, con dâu vẫn lịch sự nấu nướng, mời bà ăn những món ưa thích thậm chí dặn bà ăn xong cứ để đó, cô ấy sẽ dọn dẹp. Về sau, vì mắt kém nên dì Lưu rất nhiều lần làm đổ đồ đạc trong nhà, nhất là lần đang uống nước, bà vô tình làm rơi chiếc tách trà đắt tiền của con dâu, cô ấy đã rất tức giận và nói những điều rất khó chịu.

Con trai của dì Lưu thường xuyên đi công tác, anh ấy đi vài tháng và chỉ ở lại vài ngày mới về. Dì Liu không muốn phàn nàn với con trai vì sợ ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng nên chỉ có thể một mình chịu đựng tủi nhục ngày qua ngày.

Trường hợp thứ 2, là của dì Triệu thì khác. Con gái của dì Triệu đã tốt nghiệp đại học và trở về thành phố trực tiếp làm việc. Thậm chí, để tiện cho việc chăm sóc mẹ, gia đình cô ấy đã mua một căn nhà cùng chung cư với mẹ. Năm nay, con gái của dì Triệu đã được nghỉ hưu, có thể dành toàn bộ thời gian cho mẹ.

Hàng ngày, cô đến trò chuyện và ăn uống cùng mẹ. Thường khi nắng đẹp, người con gái sẽ cùng mẹ đi ngắm cảnh và đi dạo. Nếu mẹ thấy mệt, cô ấy sẽ cho mẹ ngồi trên xe và đẩy mẹ đi dạo. Dì Triệu hiển nhiên rất vui vẻ, bà mỉm cười vui vẻ chào hỏi mọi người, trong lòng tràn đầy hạnh phúc.

Hạnh phúc lớn nhất của tuổi già là có thể tự lo được cho chính mình trong cuộc sống hàng ngày, ảnh: dSD

Thực ra, cuộc sống của mỗi người đều khác nhau. Khi người già và con cái sống cùng nhau, dù là con dâu hay con gái, họ sẽ khám phá ra, giữa họ sẽ có những thói quen khác nhau từ làm việc, nghỉ ngơi đến chế độ ăn uống và thái độ đối với cuộc sống.

Chính vì vậy, để nắm chắc được cuộc đời mình, cách duy nhất là dựa vào chính mình

Trước hết, khi bạn khỏe mạnh, hãy trao đổi nhiều hơn với con cái về cách sắp xếp cuộc sống của bạn trong những năm cuối đời. Đừng hoàn toàn dựa dẫm vào chúng hay phớt lờ chúng.

Không ai biết trước ngày mai chúng ta sẽ thế nào. Nếu cần sự quan tâm của con trong cuộc sống thì chúng ta phải làm gì? Nếu bạn cần sự chăm sóc của con cái, bạn nên coi đó là điều hiển nhiên và để con bạn tự điều chỉnh một cách có ý thức. Khi có thể tự lo cho bản thân, chúng ta nên dành cho nhau đủ không gian, hiểu rõ ranh giới giữa con người với nhau và ít quan tâm đến chuyện của con cái hơn. Chỉ bằng cách trao đổi trước mọi việc, chúng ta mới có thể giải quyết mọi việc trong cuộc sống tốt hơn thay vì chỉ ứng biến.

Nếu không muốn khó xử khi về già hãy làm những việc đúng đắn khi còn tỉnh táo, ảnh: dSD

Thứ hai, những gia đình đông con có thể thay phiên nhau chăm sóc người già. Đối với những gia đình chỉ có một con, cha mẹ nên chủ động thuê người trông.

Về già, khi không thể tự lo cho mình được nữa thì sẽ cần có người chăm sóc .Đối với những gia đình đông con, người lớn tuổi trước hết nên để con cái thay phiên nhau chăm sóc. Bản thân người già cũng nên đối xử bình đẳng với tất cả những đứa con để không ai bị tổn thương.

Nếu các con thực sự không có thời gian để chăm sóc thì phải chấp nhận chuyện thuê giúp việc. Đừng nghĩ rằng việc thuê giúp việc là thể hiện con cái bất hiếu. Nếu bạn mất bình tĩnh và bực bội, thì cuối cùng bạn sẽ là người chịu thiệt, tình cảm gia đình cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Lúc này, dù là con dâu hay con gái cũng có thể không chăm sóc tốt được. Suy cho cùng, họ còn phải làm việc, nội trợ, chăm sóc con cái họ, tâm trạng không tốt, việc tự thu xếp cuộc sống và chăm sóc những người già bất tiện về thể chất là điều thực sự khó khăn.

Cuối cùng, người già và con cái phải hiểu và quan tâm lẫn nhau thì gia đình mới hòa thuận, hạnh phúc.

Khi người ta đến tuổi 70 hay 80, hầu hết con cái đều bước vào tuổi trung niên, là độ tuổi mà đủ loại áp lực dồn lên cơ thể. Nếu người già không hiểu, thương con mà làm khổ con cái, thì người già sẽ càng khó khăn hơn. Vì vậy, trong những năm cuối đời, bạn phải giao tiếp nhiều hơn với con cái, lắng nghe tâm tư thật sự bên trong của chúng nhiều hơn.

Đối với bất cứ điều gì trong cuộc sống, chỉ cần gia đình cùng suy nghĩ, cùng nhau nỗ lực, cùng nhau tìm ra giải pháp, nhất định sẽ chăm sóc tốt cho người già, để người già được hưởng cuộc sống hạnh phúc, ấm áp. Thực tế, trong những năm cuối đời, dù ai là con dâu hay con gái, ai là người đồng hành, chăm sóc bạn, bạn đều phải nói “Cảm ơn, con đã vất vả rồi”! Chỉ có chân thành với nhau, đối xử với nhau bằng tấm lòng biết ơn thì chúng ta mới có thể sống tốt hơn và gia đình hòa thuận, hạnh phúc.

https://www.webtretho.com/f/nang-40/ve-gia-con-gai-va-con-dau-ai-dang-tin-cay-hon-day-la-cau-chuyen-ma-ai-cung-nen-doc

Lương hưu 13 triệu tôi vẫn lên phố trông cháu, nhìn con dâu lưu tên mẹ chồng trong điện thoại, tôi bỏ ngay về quê

0

Cháu nội đầu lòng đã đi lớp nên ᴛôi có ᴛhêm nhiệm vụ đưa đón cháu đi học mỗi sáng chiều rồi về đi chợ nấu cơm, dọn nhà.

Vợ chồng ᴛôi ᴛrước đây đều phục vụ ᴛrong quân đội nên sau khi nghỉ hưu có mức lương khá cao. Mỗi ᴛháng, ᴛôi và chồng đều được 13 ᴛriệu lương hưu, cộng lại cũng được 26 ᴛriệu đồng.

Chúng ᴛôi đã xây nhà cửa kiên cố và mua sắm đồ nội ᴛhấᴛ đầy đủ, 2 vợ chồng già ở quê nên hầu như chỉ ᴛiêu hếᴛ 5-6 ᴛriệu/ᴛháng. Số ᴛiền còn lại, chúng ᴛôi gửi vào mộᴛ ᴛài khoản ᴛiếᴛ kiệm để sau này dưỡng già.

Năm 28 ᴛuổi, con ᴛrai kếᴛ hôn và sớm sinh mộᴛ đứa cháu nội cho chúng ᴛôi. (Ảnh minh họa)

Nhà ᴛôi chỉ có 1 con ᴛrai duy nhấᴛ nên ngay ᴛừ khi học đại học, chúng ᴛôi đã mua nhà ᴛrên phố cho nó ở. Khi ra ᴛrường, con cũng có việc làm ổn định nên không cần bố mẹ chu cấp nữa. Năm 28 ᴛuổi, con kếᴛ hôn và sớm sinh mộᴛ đứa cháu nội cho chúng ᴛôi. ᴛhi ᴛhoảng lên ᴛhành phố khám bệnh hoặc đi chơi, vợ chồng già nhà ᴛôi cũng ᴛạᴛ vào ᴛhăm con cháu ᴛrong chốc láᴛ hoặc nửa ngày.

Khi cháu nội 6 ᴛháng ᴛuổi, ᴛôi nhận được cuộc gọi của con dâu nhờ cậy mẹ chồng lên phố ᴛrông cháu cho đi làm vì bà ngoại chăm hếᴛ cữ phải về quê. Do cũng ᴛhoải mái ᴛhời gian và nghĩ con cái cần bố mẹ ᴛrợ giúp nên ᴛôi rấᴛ sẵn lòng. ᴛừ đó, ông nhà ᴛôi ᴛự ở nhà chăm lo cho chính mình, còn ᴛôi lên ᴛhành phố ở với các con.

ᴛừ ngày lên phố, ban ngày khi 2 con đi làm hếᴛ, ᴛôi ở nhà vừa chăm cháu vừa dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng cho chúng. Đi làm về 2 con chỉ việc ngồi vào ăn rồi bế con về phòng chơi. Những việc còn lại, ᴛôi lại luôn ᴛay làm hếᴛ cho đến lúc đi ngủ.

ᴛhời gian cứ ᴛhế ᴛrôi đi ᴛhấm ᴛhoắᴛ đến nay đã 5 năm. Cháu nội đầu lòng đã đi lớp nên ᴛôi có ᴛhêm nhiệm vụ đưa đón cháu đi học mỗi sáng chiều rồi về đi chợ nấu cơm, dọn nhà. Con dâu hếᴛ ᴛhời kỳ con mọn lại ᴛiếp ᴛục mang ᴛhai lần 2. Lần này đi ᴛhăm khám bác sĩ nói cổ ᴛử cung của con dâu ngắn có ᴛhể làm quá ᴛrình chuyển dạ và sinh nở ᴛrở nên khó khăn hơn lần 1.

Cụ ᴛhể con dâu ᴛôi giải ᴛhích, cổ ᴛử cung ngắn sẽ dễ bị giãn ra và íᴛ có cơ chế bảo vệ cho ᴛhai nhi và ᴛhai phụ nên làm ᴛăng nguy cơ sảy ᴛhai, chuyển dạ sinh non. Vì ᴛhế ᴛhương con dâu, ᴛôi lại ở lại chăm sóc cháu nội và con dâu lúc bầu. Biếᴛ ᴛôi vấᴛ vả khi làm mọi việc chẳng khác giúp việc nên con dâu lúc nào cũng đon đả với mẹ chồng.

Do cùng sống chung 1 nhà hay do con nghĩ việc mẹ chồng chăm sóc là điều đương nhiên mà con dâu đối với bà nội – bà ngoại khác hẳn. ᴛhi ᴛhoảng ᴛôi ᴛhấy con dâu mua ᴛhứ nọ ᴛhứ kia cho bà ngoại ở quê nhưng không mua cho mẹ chồng. Điều này khiến ᴛôi nhiều lúc hơi chạnh lòng nhưng không quá nghĩ ngợi.

Cho ᴛới mới đây, điện ᴛhoại của ᴛôi đang sập nguồn ᴛhì nhớ ra phải gọi điện nhắc chồng ở nhà đi ăn giỗ họ hàng sớm. ᴛôi mới mượn điện ᴛhoại của con dâu gọi. Con dâu cũng bấm số gọi cho, ᴛôi chỉ việc nghe.

Khi nghe xong điện ᴛhoại, ᴛôi giậᴛ mình nhìn màn hình ᴛhì ᴛhấy lịch sử các cuộc con dâu gọi cho ᴛôi đều được lưu bằng cái ᴛên bá đạo “Ô sin nhà Bin”. Nhìn ᴛên mẹ chồng được con dâu lưu ᴛrong điện ᴛhoại mà ᴛôi giận ᴛím mặᴛ. ᴛôi cũng chợᴛ hiểu vai ᴛrò của ᴛôi ᴛrong nhà này với con dâu chỉ hệᴛ như 1 giúp việc không hơn không kém. Mọi sự quan ᴛâm, giúp đỡ chăm cháu mấy năm nay của ᴛôi chỉ được con dâu coi là điều hiển nhiên.

Vì ᴛhế, ᴛôi liền vào ᴛhu dọn hành lý và bỏ về quê với ông nhà ngay hôm đó. Con dâu, con ᴛrai ra sức giải ᴛhích cái ᴛên lưu ᴛrong điện ᴛhoại không quan ᴛrọng, chỉ là sự bông đùa của con dâu với mẹ chồng nhưng nhìn lại hơn 5 năm qua, ᴛôi ᴛhấy ở ᴛhành phố chúng coi ᴛôi chẳng khác gì ô sin không công.

Mọi sự quan ᴛâm, giúp đỡ chăm cháu mấy năm nay của ᴛôi chỉ được con dâu coi là điều hiển nhiên. (Ảnh minh họa)

Con dâu ᴛôi giờ gọi điện nói xin lỗi và bảo ᴛôi bỏ quá cho để lên ᴛrên phố ᴛiếp ᴛục chăm cháu nội và con dâu đang bầu nhưng ᴛôi không đồng ý. Với 13 ᴛriệu lương hưu, hàng ᴛháng ᴛôi ᴛiêu pha chẳng hếᴛ sao phải khổ sở lên đó hầu hạ con cháu mà không nhận được sự ᴛôn ᴛrọng, biếᴛ ơn của chúng. Hôm qua con ᴛrai lại gọi kể lể vợ bầu cổ ᴛử cung ngắn rấᴛ nguy hiểm cần mẹ lên chăm khiến ᴛôi lăn ᴛăn nghĩ ngợi nhưng ông nhà ᴛôi vẫn gàn bảo không phải lên, chúng đẻ được ᴛhì ᴛự nuôi con được. Mà không biếᴛ vì sao cổ ᴛử cung của con dâu ᴛôi lại ngắn nhỉ?

Nguyên nhân gây cổ ᴛử cung ngắn

Hiện không có nguyên nhân chính xác ᴛại sao cổ ᴛử cung lại ngắn hơn mức ᴛrung bình. Vì ᴛhế kiểm ᴛra chiều dài cổ ᴛử cung là cần ᴛhiếᴛ với mỗi phụ nữ mang ᴛhai. Những nguyên nhân có ᴛhể dẫn đến cổ ᴛử cung ngắn bao gồm:

– Bẩm sinh: Đây là nguyên nhân phổ biến nhấᴛ gây ra cổ ᴛử cung ngắn, pháᴛ ᴛriển chưa hoàn ᴛhiện hoặc bấᴛ ᴛhường ᴛrong quá ᴛrình pháᴛ ᴛriển cơ quan sinh sản khiến cho cổ ᴛử cung bị dị dạng hoặc nhi hóa.

– Biến chứng phẫu ᴛhuậᴛ: Những phụ nữ ᴛừng ᴛhực hiện phẫu ᴛhuậᴛ cắᴛ chóp cổ ᴛử cung hoặc phẫu ᴛhuậᴛ cắᴛ đoạn cổ ᴛử cung có nguy cơ cao bị cổ ᴛử cung ngắn. Song biến chứng này không gặp phải ở ᴛấᴛ cả phụ nữ ᴛừng ᴛhực hiện phẫu ᴛhuậᴛ.

– Biến chứng bệnh lý: Biến chứng phụ khoa gặp phải ᴛrong ᴛhời gian mang ᴛhai như viêm hoặc nhiễm ᴛrùng cổ ᴛử cung hoặc âm đạo, ᴛử cung yếu,….

– Ngoài ra còn mộᴛ số nguyên nhân khác được chẩn đoán do cơ địa, húᴛ ᴛhuốc, ᴛhời gian giữa hai lần mang ᴛhai gần nhau hay những phụ nữ đã ᴛừng sinh non ᴛrước đây có nguy cơ sinh non ᴛrong những lần sau đó cao hơn.

Ngày biết bồ tôi dính bầu vợ không mắng chỉ bảo: “Anh ôm em ngủ 1 giấc được không, em mệt”

0

Cái tin Vân dính bầu khiến tôi vừa mừng, vừa lo sợ. Mừng vì cuối cùng tôi cũng được làm bố. Lo sợ vì vợ tôi biết chuyện rồi sẽ ra sao.

Kết hôn 2 năm, vẫn chưa sinh con, tôi phát hiện ra tính tình của vợ mình càng ngày càng lạ. Cô ấy trở nên lầm lì, ít nói, động một tí là cáu gắt với tôi. Đã thế, chuyện vợ chồng cô ấy cũng lảng tránh, tìm hết lý do này đến lý do khác. Cứ mỗi lần tôi lại gần, chạm tay vào người vợ là cô ấy lại quát lên ầm

Lỡ có bầu mẹ anh không cho cưới, 3 năm sau thấy mặt cháu nội bà rối rít làm  một việc

Để yên cho em ngủ, đi làm cả ngày về đã đủ mệt mỏi lắm rồi.

Công việc trong nhà cô ấy cũng chẳng còn quan tâm, và đặc biệt là chẳng còn chăm sóc tôi chu đáo như trước nữa. Tôi thật sự không hiểu lý do tại sao cô ấy lại như vậy. Phải chăng vì phải chịu sức ép trước việc chưa có con nên cô ấy đã biến thành người cộc cằn, thô lỗ như thế.

Hay mình đi kiểm tra thử hả em, có gì thì còn biết cách để điều trị.

Ý anh là gì, anh đang chê tôi không đẻ được hay sao mà bắt tôi đi khám hả? Không khám, tôi khỏe mạnh bình thường. Anh có thích thì tự mà đi một mình. Còn muốn mau có con thì đi lấy người phụ nữ khác.

Em hay thật đấy, anh cũng mới chỉ nói vậy thôi, nếu như em không muốn thì anh sẽ không ép em. Làm sao em cứ phải gắt gỏng lên với anh như vậy chứ?

Những cuộc cãi vã, xung đột, sự lạnh nhạt của vợ đã càng ngày càng đẩy tôi xa dần cô ấy. Chán nản, mệt mỏi vì cuộc hôn nhân mình mong đợi cuối cùng lại thành ra thế này, tôi ra ngoài chơi nhiều hơn. Bia bọt, quán hát đã khiến tôi quen Vân, cô bồ của tôi hiện tại. Vân rất lạ, chẳng giống những cô gái làng chơi khác mà tôi từng được nghe. Vân kể cho tôi nghe rất nhiều về cuộc đời cô ấy khiến tôi có chút thương cảm.

Vốn nghe “Không nghe gái làng chơi kể chuyện, không nghe con ɴɢʜɪᴇ̣̂ɴ trình bày” thế nhưng tôi vẫn cảm nhận được sự chân thành của Vân ở đó. Và từ ngày quen biết tôi, Vân cũng bỏ nghề. Chúng tôi từ bạn bè, trở thành thân thiết hơn. Tôi cũng đã chẳng ngại mà kể về cuộc hôn nhân đang bế tắc của mình cho Vân nghe. Sự đồng cảm, dễ thấu hiểu đã đẩy tôi đến với Vân.

Chị gái bầu 8 tháng bị mất trên bàn sinh, 5 năm sau anh rể hỏi một câu  khiến tôi ngây người

Ở nhà thì vợ tôi cáu gắt, sinh sự, ở bên Vân tôi lại thấy yên bình. Và rồi tôi đã phản bội lại vợ mình. Sự phản bội vẫn chỉ là lén lút vì tôi chưa thật sự sẵn sàng buông tay vợ để đến với Vân. Tôi vẫn cứ có cảm giác rằng vợ tôi, cô ấy đang giấu giếm tôi điều gì đó. Cũng vì khoảng cách, vì sự xa lánh của cô ấy mà tôi đã không thể nào hiểu được.
Vân báo tin dính bầu…
Lúc này thì tôi nghĩ không thể nào giấu diếm vợ được nữa rồi. Cái tin Vân dính bầu khiến tôi vừa mừng, vừa lo sợ. Mừng vì cuối cùng tôi cũng được làm bố. Lo sợ vì vợ tôi biết chuyện rồi sẽ ra sao. Có phải tôi đã quá tham lam không khi vẫn còn tình cảm với vợ nhưng lại khiến nhân tình của mình ᴍᴀɴɢ ᴛʜᴀɪ. Biết chẳng thể giấu được, tôi mang chuyện nói với vợ.

Tôi sốc, sốc thực sự trước thái độ của vợ. Cô ấy chỉ mỉm cười hiền hậu, nụ cười mà đã từ rất lâu rồi tôi không được nhìn thấy từ cô ấy:

Chúc mừng anh nhé! Em sẽ ly hôn để anh hoàn thành trách nhiệm của một người đàn ông. Em chỉ xin một điều. Anh ôm em ngủ 1 giấc được không, hôm nay em mệt quá! Em chẳng có chút sức lực nào nữa.

Ánh mắt vợ đầy đᴀᴜ đᴏ̛́ɴ, van lơn và như cố kìm nén để không khóc. Chẳng hiểu sao câu nói ấy của vợ lại khiến tôi thương cô ấy không tả nổi. Tôi cứ nghĩ cô ấy sẽ gào lên cơ nhưng vợ chẳng nói gì quá đáng. Đã lâu lắm rồi, chúng tôi chẳng nói chuyện với nhau thế này chứ đừng nói là ôm nhau. Đêm đó, cô ấy đã chỉ ôm tôi mà ngủ. Nhìn khuôn mặt mệt mỏi của cô ấy, tôi càng không hiểu nổi được chuyện gì đang xảy ra với cuộc hôn nhân của mình.

Phụ nữ trên cơ thể có 4 đặc điểm này, các cụ bảo ngay siêu mắn, dễ thụ thai

Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi gọi nhưng không thấy vợ đâu. Cô ấy đã dọn quần áo và đi đâu đó, chỉ để lại lời nhắn: “Đừng tìm em nữa, chúc anh hạnh phúc nhé. Cuối cùng anh cũng được làm bố rồi, cảm giác đó chắc tuyệt vời lắm… Anh hạnh phúc nhé”.

Tôi điên lên đi tìm vợ nhưng chẳng ai biết cô ấy đã đi đâu, càng không thể hiểu nổi lý do cô ấy không từ mà biệt. Đã hơn 4 tháng trôi qua, tôi vẫn chẳng thể nào liên lạc hay tìm được bất cứ thông tin gì từ cô ấy. Mối băn khoăn kia vẫn cứ ở trong lòng tôi mãi, còn cái bụng cô bồ cứ ngày 1 lớn lên. Làm bố rồi nhưng tôi chẳng thấy vui, tôi cứ thấy thương người vợ đã bỏ đi của mình, giờ tôi chẳng biết nên tìm cô ấy ở đâu. Và nếu tìm được cũng không biết nên đối mặt thế nào.

Khi tiếp xúc với gia đình thông gia, bạn nên tránh nói về những điều này, càng nói nhiều mọi người sẽ càng coi thường bạn

0

Có câu nói rằng: “Gia đình hòa thuận, vạn sự hưng”. Sự hài hòa trong mối quan hệ gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc của mỗi người.

Hôm nay, chúng ta sẽ bàn về một mối quan hệ gia đình đặc biệt – sự khôn ngoan và ấm áp giữa các gia đình thông gia.

Quý trọng duyên phận

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Trong thế giới nhộn nhịp này, hai gia đình vốn không quen biết nhau, nhờ duyên phận của con cái mà trở thành thông gia. Đây không chỉ là một sự trùng hợp mà còn là sự sắp đặt của số phận. Gặp gỡ không dễ, chúng ta nên trân trọng duyên phận quý báu này.

Chẳng hạn, bà Liễu và ông Vương là một cặp thông gia như vậy. Con cái của họ quen nhau khi học đại học, sau khi tốt nghiệp quyết định tiến tới hôn nhân. Hai gia đình lần đầu gặp nhau là khi bàn chuyện đám cưới của các con, dù còn lạ lẫm nhưng đều mang theo những lời chúc phúc và kỳ vọng giống nhau.

Khoảng cách về địa vị xã hội không phải là vấn đề

Người ta thường nói rằng hôn nhân môn đăng hộ đối sẽ dễ hạnh phúc hơn. Nhưng trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, chúng ta càng nhận ra rằng sự khác biệt về địa vị xã hội và kinh tế không phải là gốc rễ của vấn đề. Quan trọng là cách chúng ta nhìn nhận những khác biệt này và cách chúng ta đối xử với thông gia.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Bà Liễu xuất thân từ một gia đình công nhân bình thường, trong khi ông Vương là một doanh nhân thành đạt. Trong quá trình giao tiếp, bà Liễu không bao giờ nhắc đến sự chênh lệch về địa vị gia đình, thay vào đó bà chăm chú lắng nghe những câu chuyện khởi nghiệp và kinh nghiệm sống của ông Vương. Ông Vương cũng rất cảm kích sự chăm chỉ và lòng nhân hậu của bà Liễu, mối quan hệ giữa họ ngày càng hòa thuận.

Tránh nói về chuyện gia đình

Trong quan hệ giữa thông gia, có những chủ đề nhạy cảm không nên đề cập, chẳng hạn như chuyện gia đình. Chuyện nhà chỉ nên giữ trong nhà, không nên trở thành đề tài bàn luận. Nói nhiều về chuyện gia đình không chỉ làm lộ ra những bí mật cá nhân mà còn có thể gây ra những mâu thuẫn và hiểu lầm không đáng có.

Một lần, con dâu bà Liễu vô tình nhắc đến một chuyện nhỏ trong nhà. Bà Liễu ngay lập tức nhận ra tính nhạy cảm của chủ đề này, liền khéo léo chuyển hướng câu chuyện, tránh được tình huống khó xử. Từ đó, bà Liễu càng chú ý đến lời nói và hành động của mình, tránh đề cập đến chuyện nhà trước mặt thông gia.

Bỏ qua khuyết điểm của con cái

Trong mắt cha mẹ, con cái luôn là hoàn hảo nhất. Nhưng khi chúng ta trở thành thông gia, cần học cách buông bỏ định kiến này, nhìn nhận con cái của nhau bằng tấm lòng bao dung và hiểu biết.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Con trai ông Vương, Tiểu Vương, là người có tính cách hướng nội, không giỏi giao tiếp. Điều này khiến ông Vương lo lắng, sợ rằng con sẽ gặp khó khăn trong hôn nhân. Nhưng bà Liễu lại dùng cách riêng của mình để giành được sự tin tưởng và yêu mến của Tiểu Vương. Bà không bao giờ nhắc đến khuyết điểm của cậu, thay vào đó tập trung vào ưu điểm và thường xuyên động viên, khen ngợi cậu. Dưới sự chỉ bảo nhẹ nhàng của bà Liễu, Tiểu Vương dần trở nên tự tin và cởi mở hơn, mối quan hệ với gia đình cũng ngày càng tốt đẹp.

Sự khôn ngoan và ấm áp giữa các gia đình thông gia

Quan hệ giữa các gia đình thông gia không phải là điều dễ dàng. Chúng ta cần hiểu rõ nền văn hóa và thói quen sống của nhau, học cách bao dung và tôn trọng sự khác biệt. Đồng thời, cần biết cách giao tiếp khéo léo để tránh làm tổn thương tình cảm của đối phương.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Bà Liễu và ông Vương là những bậc phụ huynh biết cách xây dựng mối quan hệ thông gia. Họ dùng hành động để minh chứng cho sự hạnh phúc gia đình và tình thân ấm áp. Họ hỗ trợ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau, cùng nỗ lực vì hạnh phúc của con cái và cũng đạt được sự hài lòng và hạnh phúc cho chính mình.

“Vị đắпg” mật ong

0

Mật ong tất nhiên phải là do con ong làm ra. Thế nhưng để kiếm lời, vẫn có những người trộn đường, nước lã và hóa chất hương liệu rồi quệt thêm tí sáp ong, thả vào đó mấy con ong cнếт khô để “làm hàng” làm ra thứ mật ong giả với thủ đoạn nhẫn tâm vô cùng

Chúng tôi lấy một ít hàng, dù rất nghi ngờ nguồn gốc “mật ong rừng”, “mật ong hoa thuô’c phiê.n” được anh H quảng bá là sản xuất từ công nghệ… 4 đời làm mật ong.

Qua tìm hiểu, anh H có một số đàn ong và đưa chúng đi hút mật hoa bạch đàn, mật hoa nhãn, hoa bạc hà ở Hưng Yên hoặc vùng núi cao thật. Nhưng sản lượng mật “xịn” không thể nào đáp ứng được nhu cầu mua từng xe bán tải mật của chúng tôi và nhiều khách hàng khác.

Vậy, “mật ong” lấy ở đâu? Sau quá trình tỉ tê. Máy ghi âm của chúng tôi đã lọt vào các tiết lộ qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp, như sau: Thôn Áng Thượng này quả là có một số người làm mật ong giả. Trước, đông người làm lắm, giờ người tiêu dùng “khôn” hơn, nên chỉ còn một số hộ thôi. Họ dùng nước lã, nấu với hóa chất, rồi phủ lên trên gần cổ chai mật ong nấu ít mật ong thật, bôi ít sáp ong. Đảm bảo khách ngửi hoặc nếm đều bị lừa ngay.

Bà Hoàng Thị V nấu một mẻ mật ong giả với quy trình gây sô’c trước ống kính bí mật của PV Lao Động.

Và anh H giới thiệu tôi đến thăm bà Hoàng Thị V – tuổi đã cao – với “lý lịch” hơn 30 năm bán mật ong nấu ở khu vực Thanh Xuân Bắc, bến xe Hà Đông.

Gặp khách sộp, bà V tự tin: Gần đây, tôi vẫn đi xe bus lên Hà Đông bán mật ong nấu. Có khi đi xe bus, nhờ người ta khiêng hộ cả can 40 lít, bán hết veo. Khách theo về tận nhà đòi mua. Sau vài lần mua hàng “bỏ mối”, bà V bắt đầu dốc cả gan ruột ra.

Bà bảo, nghề này cần khéo tay và khéo nói. Khách trông tôi quê mùa, lại bưng thúng bưng mẹt với ít mật ong “quà quê” nên ai cũng tin. Khó nhất là cách nấu. Bà bày ra đường trắng, hàn the rồi các loại phụ kiện khác. Và nổi lửa.

Bà phân tích: Đun sôi một nồi nước giếng này, bỏ đường vào, nổi lửa, khuấy đều lên. Bao giờ thấy nước đường chuyển sang màu cánh gián, đang khuấy mà nhấc đũa lên thấy “mật” có độ dính bám chảy đều thì dụi lửa. Đợi nó nguội thì đổ ra chai. Nhớ là khi đổ mật giả gần đầy thì dừng lại, để một đoạn cổ chai để đổ mật ong thật vào. Mục đích là khi khách hàng muốn nếm, thì họ uống dính mật thật, tin sái cổ.

Vài chục nghìn tiền “nguyên liệu”, sau thời gian nấu chớp nhoáng, 5 chai mật ong “như thật” ra đời. Bán rẻ thì cũng được hơn 1 triệu đồng! Bà móm mém cười. Tôi nhẩm tính, suốt 30 năm lừng danh “thợ nấu mật”, xây nhà, lo giúp con và 9 đứa cháu thế kia, bà V đã thay bọn ong thợ làm ra bao nhiêu nghìn vạn lít mật ong giả? Và người tiêu dùng đã lãnh đủ вệин тậт ra sao?

Tổ ong vàng óng này là thật, gương mặt này là thật, nhưng ai dám chắc những chai mật ong đóng sẵn kia không phải hàng rởm?. Ảnh: P.V

Mật giả, nhưng phải bán giá cao họ mới tin!

Vì sao “nấu” mật ong dễ dàng và siêu lợi nhuận thế mà không nhiều người biết bí quyết để kiếm ăn bậy bạ? Như đoán được ý của tôi, bà cụ móm mém: Cái khó nhất là, có biết nói để người ta tin và mua “mật” không? Cái thứ hai là cần có kỹ năng nấu, lửa to, lửa bé, khuấy trộn sao cho “mật” được “giữa nhà” chữa вệин và bồi bổ suốt vài năm mà không bị đen xỉn hay vón cục.

30 năm qua, người ta vẫn uy tín tìm mua mật giả của tôi. Là vì họ dùng mà không phát hiện ra, càng dùng càng mê. Tôi cứ nói tớ bán mật ong rừng.

Rừng thì đủ loại hoa, hoa gì chả có. Khi đã tin là mật ong rừng, họ ngửi ra mùi gì họ cũng lẩm bẩm “đàn ong” này hút nhụy, cạy phấn ở đúng nơi có cái loại mùi đó. Bà cụ cười giòn tan.

Chúng tôi tiếp tục tỉ tê đặt hàng một số nhóm phụ nữ là hàng xóm của cụ V. Họ bảo, có thể cung cấp cho khách cả trăm lít “mật ong nấu” mỗi ngày. Hai người đàn bà tên là Tính và Sáu tiếp chúng tôi. Từng chai mật ong giả được rót ra, nếm thử và sòng phẳng thách “lái buôn” (nhà báo) biết cái nào giả, cái nào thật.

“Mẻ này tôi vừa nấu xong, chưa cho hương liệu hay bôi sáp ong lên để làm giả đâu. Vậy mà, nếm thử đi, y như mật thật. Tôi nấu và bán đồng hạng 100.000 đồng/lít”. Với giá này, nhiều tư thương đã mua “mật ong nấu” đi bán khắp nơi, với giá từ 200.000-400.000 đồng/lít.

Đặc biệt, họ chở từng xe lên vùng cao cung cấp cho các quán xá dọc nhiều khu du lịch hoặc dọc các quốc lộ. Ví dụ, dọc đường từ Xuân Mai lên Hòa Bình, có thể thấy chi chít các biển hiệu quảng bá bán “mật ong rừng”, kèm theo phấn hoa với giá rất rẻ. Hoặc quý vị đi Sa Pa, Mèo Vạc, Đồng Văn, đi Mường Lát, Kỳ Sơn, hay Sín Mần, Hoàng Su Phì, Mường Tè, Mường Nhé, đi đâu cũng thấy “bà con thật thà”, có khi ăn mặc quần áo xanh đỏ, nói tiếng Kinh chưa sõi… bán mật ong.

Ở Sa Pa, mỗi ngày, du khách tiêu thụ hàng trăm, hàng nghìn lít mật ong rừng. Trong khi, thử hỏi ở các bản làng, có ai nuôi ong lấy mật không, sản lượng của họ bao nhiêu tháng thì được… vài lít? Mật ong lấy ở đâu, sao chỉ rẻ ở mức 100.000 đến 150.000 đồng/lít? Ai giám định chất lượng của “mật ong rừng”, ai đi trừ khử thứ “mật ong nấu bằng đường với hàn the bỏ thêm hóa chất”?

Câu trả lời là… có trời mà biết được. Một tư thương còn tiết lộ những điều инẫи тâм hơn: Để làm tin cho người mua, họ vò lá bạch đàn rang thơm vào mật ong, thậm chí, muốn biến thành mật ong hoa gì, thì bỏ thứ hóa chất giả hoa đó vào. Đặc biệt, nhiều thương lái nghĩ ra trò mới: Lên núi cao, ven các cung đường “phượt” tuyệt đẹp, họ cho một người ăn mặc kiểu “đồng bào thiểu số” ngồi đó, bên cạnh là các tổ ong rừng vàng ruộm ai nhìn cũng muốn… cắn.

Với cái tổ “làm bình phong” kia, họ lừa là mật ong “tao” vừa được vắt từ tổ ong ra, tổ vừa khiêng trên núi cao về, “mày nhìn và thử đi”. Húp tí mật ong trong lòng cái tổ vàng óng. Ai chả tin. Trong mật vắt sẵn lại lẫn ít xác ong cнếт, vài miếng sáp ong khô. Ai cũng mừng huýnh, mua về biếu cha mẹ, mua làm quà cho người thân… Tất cả là mật ong hóa chất. Sử dụng nhiều, nó tích tụ vào thì khỏi nói ai cũng biết… sẽ đi về đâu.

Sau khi nghe cuộc đối thoại với hai bà trùm “mật ong nấu”, về nghe lại máy ghi âm và xem lại ghi hình, quả thật tôi đã vứt bỏ hết những can, những thùng mật ong mà bạn bè mang từ “vùng cao” về tặng. Những thứ mật cũng sánh và mang vị ngọt đường đun cháy kèm hóa chất giống nhau.

Các chị “tự biến thành ong” đem thứ mật mình làm ra, nói: “Em phải bán lên vùng cao, lên đó dễ lừa khách mua hơn. Em phải bán giá cao, vì bán rẻ là người ta lại nghi là mật ong giả. Em nên mua mang vào các cơ quan, bán rẻ cho họ đóng thành túi quà tặng đối tác. Chứ quà cáp ùn ùn, lấy đâu ra mật ong rừng. Nhớ lại quả cho người đặt mua một tí là xong. Đánh vào lòng тнαм thì trận nào cũng thắng. Có chất chống đông, có hương liệu rồi, thì để cả năm mật vẫn vàng óng, chảy mịn như… dầu luyn”.

Nước ta có nhiều vùng, nhiều “làng” làm mật ong giả. Có “phiên chợ của quy?” chuyên biệt cung cấp hóa chất cho việc phù phép làm thực phẩm đểu đầu độc người tiêu dùng vô tội.

Câu hỏi đặt ra là, giữa sự tung hoành của đám “tư thương” sấp mặt vì tiền kia, thì cơ quan quản lý đứng ở đâu? Với các video mà PV Lao Động đã thực hiện, liệu nhà quản lý có thấy xấu hổ, và ít ra thì quý vị có lo lắng, mình cũng đã, đang và sẽ là иα̣и nhân của vô số trò bỉ ổi kiểu này không?

Đằng sau ma trận mật ong rừng là một nỗi xấu hổ của lương tri làm người, tôi nghĩ thế. Chúng ta cần chung tay vào cuộc, trước khi tất cả trở thành quá muộn.

Con gái 22t bất ngờ dẫn bạn trai về ra mắt, tôi chu đáo tiếp đãi: Trong bữa tối con gái rơi đũa liên tục khiến tôi sinh nghi, khi cúi xuống thì tái mặt, giả vờ vào bếp rồi gọi c;ảnh s;át

0

Khi dẫn  người yêu  về  ra mắt , cô  con gái  thường xuyên đ.ánh rơi đũa trong bữa tối. Người mẹ  phát hiện  ra điều kỳ lạ và đã có hành động dứt khoát để cứu sống cả gia đình.

Hằng là cô gái 22 t.uổi, đang học đại học và hứa với mẹ sẽ về nhà trong ngày đầu năm mới. Cha của Hằng đã mất khi cô gái mới 14 t.uổi.

Vì hai mẹ con đã không gặp nhau trong nửa năm nên mẹ cô gái đã chuẩn bị mọi thứ từ rất sớm. Thường thì Hằng sẽ về nhà lúc giữa trưa nhưng lần này lại là khoảng 3h chiều. Mẹ cô gái không hề nghi ngờ vì nghĩ rằng ngày đầu năm mới có khi đường bị tắc. Điều làm bà ngạc nhiên là Hằng dẫn một người  bạn trai  về nhà.

Dẫn bạn trai về ra mắt, lúc ăn cơm cô con gái liên tục đ.ánh rơi đũa, vừa ngó xuống bàn bà mẹ lập tức hành động để cứu cả gia đình - Hình 1

Khi dẫn người yêu về ra mắt, cô con gái thường xuyên đ.ánh rơi đũa trong bữa tối. Người mẹ phát hiện ra điều kỳ lạ và đã có hành động dứt khoát để cứu sống cả gia đình (Ảnh minh họa)

Điều này thực sự lạ thường bởi trước đây Hằng tuyên bố sẽ không yêu ai cho đến khi 26 t.uổi. Chàng trai Hằng dẫn về mặc một chiếc áo lấm lem bùn đất. Anh ta khoảng 30 t.uổi và mẹ cô gái nghĩ rằng đó là chàng trai không xứng đáng với con gái mình.

Trong bữa ăn, có một điều lạ là Hằng không ngồi quá gần bạn trai. Lúc này, mẹ cô gái nghĩ rằng con muốn mình hạnh phúc nên đã thuê bạn trai và dẫn về. Nhưng dù thế nào, để không mất lòng khách, bà vẫn tươi cười nói chuyện một cách vui vẻ.
Video đang HOT

Khi đang ăn tối, đũa của Hằng rơi xuống đất rất thường xuyên. Đây là điều mà cô gái chưa bao giờ mắc phải từ khi lớn. Điều đặc biệt nữa là người bạn trai không bao giờ cúi xuống nhặt đũa cho Hằng.

Mẹ của Hằng cảm thấy có gì đó không đúng và cũng cúi đầu xuống nhặt đũa để rồi thấy con gái mình ra cử chỉ bằng tay. Khi nhìn thấy cử chỉ này, mẹ cô gái choáng váng, giả vờ vào bếp lấy thêm thức ăn nhưng thực tế là để gọi cảnh sát.

Dẫn bạn trai về ra mắt, lúc ăn cơm cô con gái liên tục đ.ánh rơi đũa, vừa ngó xuống bàn bà mẹ lập tức hành động để cứu cả gia đình - Hình 2

Vào thời điểm cúi đầu xuống, mẹ của Hằng đã thấy con mình giờ các đầu ngón tay ám chỉ số 113. Bà liền nghĩ ngay rằng con gái mình đang gặp  rắc rối .

Khi cảnh sát đến thì mọi chuyện mới thực sự sáng tỏ. Hằng khóc to và ôm chầm lấy mẹ. Thì ra trên đường về nhà, cô gái đã bị cướp. Tên cướp thấy Hằng không có nhiều tiên nên đã buộc cô về nhà đã lấy thêm. Người đàn ông này dọa Hằng rằng sẽ g.iết tất cả mọi người trong nhà nếu có hành động nào đó phản kháng và anh ta sẽ lấy t.iền sau bữa tối.

5 việc làm tích âm đức có thể thay đổi vận mệnh: Làm được một điều cũng chứng minh bạn là người có phúc!

0

Người xưa cho rằng ĐỨC là ngọn nguồn của hết thảy phúc báo, nhưng tích đức như nào thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là những việc làm tích âm đức có thể thay đổi vận mệnh cuộc đời mà ai cũng nên ghi nhớ để thực hiện.

Âm đức là gì?

Từ nhỏ chúng ta vẫn thường được dạy rằng “Phải tích âm đức, không cho mình thì cũng là cho con cháu”. Vậy rốt cuộc như thế nào là tích âm đức?

Hiểu một cách đơn giản, hành thiện đều là tích đức. Nếu nói rõ thì thiện có thật có giả, có ngọn có ngành, có âm có dương, có đúng có sai, có lệch có chính, có vơi có đầy, có lớn có nhỏ, có khó có dễ, đều cần phân biệt rạch ròi.

Phàm là hành thiện mà được người biết đến tức là “dương thiện”. Hành thiện mà người khác không biết đến gọi là “âm đức”.

Đặc biệt là với những người tu đạo Phật, tất cả giáo lý sâu sa của Đức Phật đều chỉ nằm trong hai từ “tích đức – hành thiện”. Điều này đã dung nhập vào trong máu thịt, trở thành nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong quá trình tu hành.

Tại sao con người phải hành thiện tích ÂM ĐỨC? Mỗi một việc tốt mà con người làm ra, đều chính là hành thiện.

Tục ngữ có câu rằng: “Con người hành thiện thì trời đất đều biết, ắt có phúc báo”. Hành thiện chính là chỉ âm đức. Con người tích đức càng nhiều thì phúc báo càng lớn.

Có câu nói: “Dương thiện hưởng tiếng thơm trên đời, âm đức được hưởng phúc báo từ trời”.

Mỗi ngày làm một việc thiện vốn không khó, cái khó nằm ở việc hành thiện nhưng không cầu báo đáp, không cầu lưu danh, làm việc tốt nhưng không đòi hỏi công lao. Đó chính là nguyên lý tích âm đức mà nhà Phật đề cao.

Làm xong dương đức, bạn sẽ được mọi người khen ngợi, được phát bằng khen, sẽ được vỗ tay tán thưởng. Những thứ đó đều là quả báo thiện lành của bạn, nhưng xong rồi thì cũng hết.

Âm đức lại khác. Nó sẽ tích lũy dần dần, từng chút một, ngày qua ngày. Khi đạt tới một giới hạn nhất định, âm đức sẽ trở thành phúc báo to lớn đến với bạn, thậm chí che chở cho cả con cháu đời sau của bạn được bình an, hạnh phúc.

Hay nói một cách đơn giản, âm đức giống như hạt giống, chỉ cần hạt nẩy mầm thì không lo tương lai không có cơ hội gặt hái. Đọc ngay: Ý nghĩa của âm đức theo Đạo Phật là gì?

Dưới đây là 5 việc làm tích âm đức mà bất cứ ai cũng nên ghi nhớ để thực hiện. Dù chỉ làm được một điều cũng chứng minh bạn là người có phúc. Đương nhiên, làm được càng nhiều thì phúc báo của bạn lại càng sâu dày!

1. Việc làm tích âm đức thứ nhất: Năng kết thiện duyên

“Duyên” chính là quan hệ giữa người với người. Thiện duyên tức là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Điều này lợi cho mình mà cũng ích cho cả người.

Cho dù có thích hay không, chúng sanh trên đời đều cần phải kết thiện duyên, tránh xa ác duyên, đây cũng là một trong những phương thức tích phúc báo tốt nhất.

Vậy vì sao kết thiện duyên lại là việc làm tích âm đức quan trọng?

Phật gia cho rằng, thiện duyên giống như một chuyến đò ngang của sinh mệnh, chỉ có những người năng kết thiện duyên rộng rãi thì mới có thể ngồi trên chuyến đò hướng đến tương lai tốt đẹp đó.

Một người bình thường sẽ rất vất vả và cũng phải trải qua trăm ngàn khó khăn mới có thể đạt được mục tiêu của đời mình, nhưng người năng kết thiện duyên thì có thể đạt được dễ dàng hơn.

Một người bình thường khó tránh được tai họa, nhưng người năng kết thiện duyên lại có thể gặp họa mà hóa lành. Cuộc sống khó ngờ ác duyên là thiện duyên.

Trong Phật gia có một câu chuyện kể rằng: Một lần Phật Thích Ca Mâu Ni dẫn dắt các đồ đệ đi truyền pháp và hóa duyên.

Khi đến cạnh một con sông lớn, ngài hỏi các đồ đệ của mình rằng: “Có một khối đá tảng rộng ba thước vuông, đặt ở trên nước mà không bị chìm, trái lại còn có thể đi qua sông. Tảng đá ấy cũng không bị ướt. Các con có thể nói cho ta biết, rốt cuộc nguyên nhân là vì sao không?”

Các đệ tử trầm tư suy nghĩ, không ai nói ra được đạo lý trong đó. Cuối cùng, họ không còn cách nào đành thỉnh giáo Phật Thích Ca Mâu Ni.

Phật Thích Ca Mâu Ni trả lời: “Đạo lý này rất đơn giản. Đó là do tảng đá ấy có thiện duyên. Thiện duyên của tảng đá là gì? Chính là chiếc đò. Tảng đá đặt trên đò mà xuôi qua sông, nên bản thân nó không tự nhiên bị chìm xuống, cũng không bị ẩm ướt.

Con người trên thế gian cũng là như thế, chỉ có gặp được thiện duyên mới có thể có được lợi ích, có được điều tốt đẹp, mới có thể làm thành việc tốt, mới có thể trở thành người tốt!

Nếu không thì chỉ có thể làm chuyện xấu, trở thành ác nhân. Cho nên, con người sống trên đời, nên lựa chọn cho mình một người thầy tốt, kết giao một số bạn bè tốt, đây cũng chính là thiện duyên của con người.”

Mỗi một ý niệm đều dẫn đến nhân quả báo ứng, là tốt là xấu tùy thuộc vào hành động và tu hành của mỗi người.

Càng nhiều ý niệm, ngôn ngữ hay hành động thiện lành thì càng nhiều âm đức được tích góp lại. Đồng thời, bạn cũng sẽ góp nhặt được càng nhiều thiện duyên.

Một người biết cách đối nhân xử thế, biết cách xây dựng các mối quan hệ xã giao tốt đẹp thì cuộc sống và công việc của người đó càng thêm thuận lợi, suôn sẻ như ý. Cuộc đời của người đó tự nhiên cũng ngập tràn may mắn.

2. Việc làm tích âm đức thứ hai: Tin vào nhân quả

Chư Phật Bồ Tát xuất hiện ở thế gian thuần thiện vô ác nhưng vẫn không thể rời khỏi chân lý của luật nhân – quả.

Cho nên, Phật Pháp mới có câu: “Vạn pháp giai không, nhân quả bất không”.

Trước hết cần phải nói rằng, hiện tại có rất nhiều người học Phật hiểu lầm chữ “không”. Chữ “không” trong đạo Phật khác hẳn so với chữ “không” ở ngoài đời.

Chữ “không” ở ngoài đời có nghĩa là không có. Còn chữ “không” trong đạo Phật không có nghĩa như vậy, mà là nói ở ngay nơi sự vật đang hiện hữu vốn không có bản chất thật sự, chỉ do nhiều thứ kết hợp lại với nhau mà tạo thành.

Vạn vật vốn không có thật, nhưng chúng ta chấp là thật có, cho nên đức Phật đã nói “không” để phá cái tâm chấp có, chấp thật đó.

“Nhân quả bất không” – Nhân quả vì sao bất không?

Trong quá trình chuyển biến, nhân biến thành quả, quả lại biến thành nhân; nhân quả vĩnh viễn tuần hoàn, vĩnh viễn luân chuyển. Đó chính là nhân quả bất không.

Những nghiệp nhân quả báo, kiết hung, họa phước trên đời cũng luôn tuần hoàn, tiếp nối không dừng.

Mỗi một người tạo nghiệp là “nhân”, chịu báo ứng là “quả”. Khi chịu báo ứng, người đó lại tiếp tục tạo nghiệp, vĩnh viễn luân chuyển, vĩnh viễn tuần hoàn.

Phật gia dạy rằng: Chúng ta đều phải tu thiện tích đức, cố gắng kiểm soát bản thân để không sinh ra ác niệm, càng không nên làm tổn thương người khác, không vi phạm luân thường đạo lý.

Còn nếu như tạo ác quả, báo ứng sẽ giáng xuống không thể tránh khỏi, kéo dài từ đời này qua đời khác.

Quả báo thông cả ba đời: có hiện đời, nhân thiện – ác trong đời này đã tạo thì ngay trong đời này có được quả thiện – ác báo ứng, đây gọi là hiện báo.

Cũng có những nghiệp thiện – ác trong đời này chúng ta đã làm, ngay trong đời này không có quả báo mà quả báo lại đến trong đời sau kiếp sau, việc này trong Phật pháp gọi là sanh báo. Bạn trong đời sau sẽ gặp cái quả báo này.

Còn có một loại những nghiệp thiện – ác trong đời này đã làm, đến đời sau cũng chưa có quả báo mà phải đợi đến đời thứ ba, hoặc đời thứ tư, hoặc giả là đến ngàn vạn kiếp sau, hoặc giả là vô lượng kiếp sau gặp được duyên thì quả báo này mới hiện hành, đây đều gọi là hậu báo.

Nhân – quả thông cả ba đời, tạo tác nhân nghiệp thì nhất định có quả báo. Nếu như nói tạo tác nhân nghiệp mà không có quả báo vậy thì trên lý nói không thông mà trên sự cũng nói không thông, nhất định sẽ có quả báo.

Do đó khởi tâm động niệm của chúng ta lời nói việc làm không thể không cẩn trọng.

Trong kinh thường nói “Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Bồ Tát là người giác ngộ, họ lo sợ chính mình tương lai chịu ác báo cho nên họ đoạn cái nhân ác trước, quyết định không tạo cái nhân ác, do vậy mà tội chướng của họ bị tiêu diệt, công đức mới có thể được viên mãn, mới có thể tu hành thành Phật quả.

Còn chúng sanh phàm phu thì thường hay tạo nhân ác nhưng lại mong muốn không gặp ác báo. Phật nói cái tâm trạng này cũng giống như ở dưới ánh mặt trời mà muốn vứt đi cái bóng của chính mình vậy, tốn công vô ích, là việc không thể được.

3. Việc làm tích âm đức thứ ba: Hiếu kính cha mẹ

Cổ ngữ nói: “Bách thiện hiếu vi tiên”, nghĩa là trong trăm cái thiện thì hiếu kính cha mẹ là đứng đầu.

Hành thiện tích đức, trước hết là phải biết hiếu kính cha mẹ. Cha mẹ được ví là phúc điền lớn nhất trên thế gian. Hiếu kính với cha mẹ là đạo lý hiển nhiên của người con. Đó không chỉ là bổn phận mà còn là cách bồi đắp phúc báo của chính bản thân mình.

Phật gia có dạy: Nếu có thể hiếu kính cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng, phúc đức là vô tận.

Hiếu thuận cha mẹ chính là hành động tích âm đức tốt nhất trên đời. Một người làm được việc làm tích âm đức thứ ba này sẽ đạt được 4 loại phúc báo: Là người đường hoàng, sung túc giàu có, tam an vô bệnh, trường thọ an khang.

Có thể tưởng tượng một cách đơn giản hơn: Một người sinh ra và lớn lên trong một gia đình hòa thuận hạnh phúc, tâm trạng mỗi ngày đều vui vẻ thoải mái.

Tâm thái cũng vì vậy mà khoan hậu hiền hòa, đối nhân xử sự cũng sẽ khéo léo, không câu nệ toan tính. Phúc báo tự nhiên cũng đến cuồn cuộn không ngừng.

Bậc làm cha mẹ nên trở thành tấm gương sáng cho con cái, thân là con thì phải coi việc hiếu kính cha mẹ là nghĩa vụ và trách nhiệm hàng đầu. Đây chính là một trong những việc làm tích âm đức trực tiếp nhất mà ai cũng nên ghi nhớ.

Đừng bỏ lỡ: Lời phật dạy về báo hiếu cha mẹ: Vận may tối thượng ở chữ Hiếu

4. Việc làm tích âm đức thứ tư: Năng bố thí

Phật gia dạy rằng: bạn bố thí đi cái gì thì sẽ nhận lại thứ đó. Bố thí cũng giống như gieo trồng hạt giống, bố thí càng nhiều thì thu hoạch càng bội thu.

Cần phải hiểu rằng, bố thí ở đây không chỉ là hành động quyên tặng, dâng cúng cho các thầy sư trong chùa miếu, mà bao gồm rất nhiều phương diện.

Bố thí tài thì nhận về phúc báo, bố thí pháp thì thu về trí tuệ. Tu nhân tích đức, làm việc thiện, trời không phụ lòng.

Mỗi ngày, thêm một nụ cười, thêm một câu tán thưởng, thêm một lần nhường nhịn, thêm một hành động giúp đỡ… đó đều là hành động bố thí. Bố thí thực ra chính là đang tu phúc và tu trí tuệ.

Tâm thái của bạn ra sao sẽ quyết định cách bạn nhìn thế giới. Khi bạn giang hai cánh tay, thế giới cũng sẽ ôm lấy bạn.

Nụ cười của bạn sẽ đổi lấy nụ cười của người khác, câu tán thưởng của bạn sẽ đổi lấy hảo cảm từ người khác, hành động giúp đỡ của bạn đối lấy lời cảm ơn.

Trong quá trình truyền đi tình yêu và sự ấm áp, bạn bất giác đã tự tích âm đức cho chính mình.

Hơn nữa, thường xuyên hành thiện, gia đình của bạn cũng sẽ êm ấm, sự nghiệp thông thuận, mọi chuyện cát lành, đó chẳng phải là một cách tích âm đức hiệu quả đó sao?

5. Việc làm tích âm đức thứ năm: Tu thân dưỡng tính

Phật gia có ngũ giới (5 điều ngăn cấm) bao gồm: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Đây là những điều cơ bản làm người, cũng là những việc làm tích âm đức rất hiệu quả.

Sở dĩ đức Phật đặt ra năm giới, vì Ngài mong muốn cho người Phật tử tại gia hưởng được quả báo tốt đẹp. Bạn có biết: Vì sao cửa nhà Phật cấm rượu?

Không sát sinh để nhận phúc báo trường thọ; không trộm cáp để nhận phúc báo đại phú đại quý; không tà dâm để bảo vệ sự công bình, bảo vệ hạnh phúc cho gia đình mình và gia đình người; không nói dối để nhận lại sự tôn kính của mọi người; không uống rượu để luôn giữ được sự minh mẫn và thông tuệ.

Cho nên tu ngũ thiện (5 điều thiện) thì mới có thể được phúc báo, trường thọ, an khang, giàu có, gia đình và sự nghiệp viên mãn.

Nếu trong năm dài tháng rộng của cuộc đời, bạn có thể dùng ngũ giới để tu thân, tương lai chắc chắn sẽ nhận lại quả ngọt xứng đáng.

Khi hành thiện tích đức đủ nhiều, quả báo cũng tăng lên theo đó. Bởi vì tích đủ thiện mới có thể biến thành âm đức phúc báo che chở cho con cháu nhiều đời sau.

https://lichngaytot.com/tam-linh/viec-lam-tich-am-duc-564-202040.html

Chồng đón bố mẹ anh lên ở cùng để tiện chăm sóc, bố mẹ anh lại rủ thêm vợ chồng con trai út, giờ cả nhà chồng ăn hoa quả ch:.ống đ:.ói để chờ tôi về nấu cơm

0

Nhà chồng tôi đúng là một gia đình kì lạ, cưới nhau 7-8 năm, có con rồi mà tôi vẫn không hết bất ngờ trước gia đình này.

7 giờ tối, tôi vừa kết thúc tan ca, đang trên đường trở về nhà thì điện thoại đột nhiên reo lên. Tôi chẳng buồn nhấc máy, bởi tôi biết người gọi điện là mẹ chồng tôi, suốt từ 4 giờ chiều đến giờ bà ấy gọi điện liên tục không ngừng, mục đích là để giục tôi mau về sớm nấu cơm mà thôi.

Thấy thái độ của mẹ chồng như vậy, tôi cạn lời không biết đáp sao, chẳng lẽ trước khi con trai nhà họ lấy vợ, cả nhà hít không khí để sống hay gì, ai cũng ở nhà nằm ườn rảnh rỗi, vẫn còn muốn tôi đi làm về lại tất bật hầu hạ cả gia đình nữa?

Vì sao cần duy trì bữa cơm chung trong gia đình? – Gia dụng bếp Kim Ánh

Tôi mặc kệ điện thoại, bắt xe buýt về nhà. Đến nơi, tôi thực sự ngỡ ngàng, bởi tôi vừa bước chân vào cửa nhà đã nghe tiếng mẹ chồng nói không dứt. Bà đang ngồi trên sô pha ăn quýt, bố chồng thì ngồi đọc báo, nhìn ai cũng có vẻ nhàn nhã lắm. Lúc thấy tôi đi vào, cả nhà đứng bật dậy.

Mẹ chồng nói: “Mẹ gọi cho con mười mấy cuộc điện thoại, sao con chẳng nghe cuộc nào thế? Bây giờ là 8 giờ tối rồi, cả nhà đói lắm rồi, chỉ biết ăn tạm mấy quả quýt thôi, còn con lại một mình ở ngoài thảnh thơi giờ mới thèm về?”.

Em dâu cũng bắt chước mẹ chồng đứng dậy nói: “Chị dâu ạ, em cũng chẳng muốn nói gì chị đâu, nhưng người ta toàn là 5 giờ tan ca, chị thì 8 giờ mới về nhà, chẳng lẽ chị nói dối là tăng ca, hay là đi tụ tập với bạn bè, ăn uống no say một bữa rồi?”.

Bố chồng không trách mắng tôi, cậu em chồng cũng chẳng nói gì nhiều, chỉ bảo tôi mau chóng xuống bếp rửa rau nấu cơm, cả nhà đói đến mức ngực dán vào lưng rồi, muộn thêm chút nữa là lăn ra ngất mất. Nghe cả nhà chồng nói vậy, tôi cực kì tức giận nói: “Chẳng lẽ trong nhà trừ con biết nấu cơm ra thì không có ai biết làm gì nữa à?”.

Em dâu nghe vậy thì máu nóng bốc lên: “Đồ ăn với rau cỏ mẹ mua hết rồi, rửa sạch sẽ rồi, chỉ đợi chị về nấu lên thôi. Mẹ gọi chị bao nhiêu cuộc điện thoại rồi mà không thèm nghe một cuộc nào, chị đây là đang nhất quyết để cả nhà chết đói, thể hiện địa vị gia đình của chị đúng không, để cả nhà bao nhiêu người phải chờ chị cho ăn cơm!”.

Cả nhà nghe em dâu nói vậy xong ai cũng ủng hộ, cứ như là tôi cố ý không nấu cơm cho họ ăn vậy. Chồng tôi đứng cạnh cũng vội vàng xuống bếp vo gạo, còn giục tôi mau mau xuống bếp xào thức ăn.

Tôi quay lại nhìn kĩ một lượt tất cả mọi người trong nhà, ai cũng có chân có tay, sức khoẻ vô cùng tốt, rõ ràng có thể tự mình nấu nướng, thế nhưng cứ nhất quyết chờ tôi tan làm về hầu hạ cả nhà mới chịu. Nhìn thái độ của họ như vậy tôi càng bực mình, dựa vào đâu mà tôi thì cực khổ đi làm, về đến nhà lại còn phải phục vụ bao nhiêu người như thế? Thế là tôi quyết định không đáp ứng yêu cầu của họ như trước nữa, tôi không xuống bếp nấu cơm mà rút điện thoại ra, mở ứng dụng giao đồ ăn, đặt mấy món trên đó. Đặt món xong, tôi lặng lẽ ngồi xuống ghế nghịch điện thoại, xem video giải trí.

Cả nhà chồng ăn hoa quả chống đói để chờ con dâu về nấu cơm, ngày hôm sau liền bị thông gia dạy cho một bài học nhớ đời- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi chẳng buồn quan tâm đến ai, cứ ngồi đó lướt điện thoại chờ nhân viên giao đồ ăn đến, rồi cùng con ngồi xuống bàn ăn. Mẹ chồng thấy vậy lại lên cơn tức giận: “Có thực phẩm mà cô còn gọi đồ ăn ngoài làm gì? Cô có biết đồ ăn ngoài đắt thế nào không?”.

Tôi chẳng buồn to tiếng mà chỉ nhẫn nại đáp: “Con là con dâu của bố mẹ, chứ không phải là bảo mẫu miễn phí, hôm nay con mệt, con gọi đồ ăn ngoài một bữa cũng đâu có sao”.

Nói thêm một chuyện, chồng tôi ban đầu chỉ đón bố mẹ chồng đến nhà chúng tôi để tiện chăm sóc, ai ngờ ông bà lại đón cả nhà em chồng đến ở cùng mà chẳng buồn hỏi ý kiến tôi. Lý do rất đơn giản, ông bà muốn cháu nội có môi trường học tập tốt hơn, muốn được ở gần con út. Bây giờ, cả bố mẹ chồng, cả hai vợ chồng cậu út đều ở nhà, thế nhưng chẳng có ai chịu xuống bếp nấu cơm, ai cũng nằm chờ tôi đi làm về nai lưng ra hầu hạ, cứ như há miệng chờ sung vậy.

Con dâu ước gì có nhà riêng để khỏi phải sống chung với mẹ chồng

Đồ ăn tôi đặt được giao đến, tôi ngồi ăn cùng với bọn trẻ con, tôi chỉ mua vừa đủ 3 người ăn. Nhà chồng đói đến mức không chịu được, chỉ biết quay ra nhìn chồng tôi, chồng tôi cũng chẳng còn cách nào khác, đành gọi thêm đồ ăn ngoài về. Bố mẹ chồng vừa ăn vừa nói mát mẻ, chê đứa con dâu này chẳng hiểu chuyện gì cả, bắt bố mẹ già ăn đồ ăn ngoài, chẳng hiếu thảo gì hết. Tôi mặc kệ không thèm tranh cãi, dắt con về phòng đi ngủ.

Sáng ngày hôm sau, bố mẹ tôi đến nhà chơi. Ông bà hỏi sao vợ chồng chú út lại ở đây ăn bám vợ chồng anh trai? Bố tôi còn hỏi lớn chúng tôi rước ông bà thông gia đến báo hiếu, giờ còn phải báo hiếu cả em chồng nữa à? Cả nhà chồng nghe thế thì xấu hổ cúi mặt.

Mẹ tôi liền cười nói có nhà đầu phố đang cho thuê, hỏi vợ chồng chú út có thuê không thì bà dắt tới đó xem. Sau đó mẹ tôi nhanh gọn giục em chồng tôi đi xem nhà, rồi làm hợp đồng. Ngày hôm sau đã ép được hai vợ chồng họ chuyển ra ngoài ở. Tôi cũng tạm yên lòng, giờ chỉ còn phải lo cho bố mẹ chồng thôi.

Đàn ông có 4 điểm ‘nhạy cảm’, phụ nữ khôn ngoan biết cách chạm vào thì được chồng vừa nể vừa yêu

0

Đàn ông vốn không để ý đến quá khứ của vợ mình, nhưng họ rất khó chịu khi thấy vợ mình cho rằng bản thân vì được nhiều người đàn ông theo đuôi nên xem thường tình yêu của họ. Đàn ông lúc nào có lòng tự trọng, họ không đời nào chấp nhận thái độ bất cần của người phụ nữ.

1. Tiền bạc

Tiền bạc với người đàn ông là vô cùng quan trọng, nó thể hiện sự bản lĩnh và vị thế của họ trong xã hội và gia đình. Một người đàn ông không kiếm ra tiền thì lúc nào họ cũng tự ti, cho rằng bản thân mình kém cỏi.

Tiền bạc trong hôn nhân là vấn đề vô cùng nhạu cảm và phụ nữ thường là người nắm giữ tài chính trong nhà. Nếu đôi khi người chồng có vung tiền quá trán thì phụ nữ đừng quá nghiêm khắc, cấm đoán anh ấy. Như vậy càng khiến anh ấy thêm mệt mỏi và bí bách hơn mà thôi.

Phụ nữ thông minh chính là sẽ biết cách giao ước chi tiêu với chồng, để anh ấy luôn có trách nhiệm với chi tiêu trong gia đình.

(ảnh minh họa)
2. Thái độ khi yêu

Đàn ông vốn không để ý đến quá khứ của vợ mình, nhưng họ rất khó chịu khi thấy vợ mình cho rằng bản thân vì được nhiều người đàn ông theo đuôi nên xem thường tình yêu của họ. Đàn ông lúc nào có lòng tự trọng, họ không đời nào chấp nhận thái độ bất cần của người phụ nữ.

Bởi thế nên phụ nữ khôn ngoan cần biết cách tôn trọng, cho người đàn ông của mình lòng tin. Có như vậy thì anh ấy mới yêu thương bạn cả đời này.

3. Lòng tin

Một người phụ nữ khôn ngoan sẽ là người hiểu rõ về con người của chồng mình nhất. Phụ nữ dại mới suốt ngày nghi ngờ chồng, càng như vậy càng khiến chồng chán ngán, hôn nhân nhiều mâu thuẫn.

(ảnh minh họa)
Người đàn ông nếu không có được lòng tin của vợ thì lúc nào họ cũng bị tổn thương cả. Nếu vượt quá giới hạn chịu đựng thì họ sẽ không còn muốn tiếp tục nữa.

3. Tinh tế khi có mâu thuẫn

Vợ chồng cãi như là chuyện cơm bữa, một người vợ khôn ngoan là phải biết cách khiến vợ chồng không mâu thuẫn gay gắt để từ đó ảnh hưởng đến tình cảm của cả hai. Điều cấm kỵ khi cãi nhau đó là hai vợ chồng tuyệt đối không được xúc phạm hay dọa ly hôn. Là vợ phải mềm mỏng khi chồng nóng giận.

Truy Nguyệt/Khoevadep

Nguồn: http://www.khoevadep.com.vn/dan-ong-co-4-diem-nhay-cam-phu-nu-khon-ngoan-biet-cach-cham-vao-thi-duoc-chong-vua-ne-vua-yeu-search/

Các cụ dạy “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo” nghĩa là gì?

0

 Theo người xưa, có một câu nói được lưu truyền qua nhiều thế hệ như sau: “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo”. Câu nói này có nghĩa là gì?

Người xưa có một câu liên quan mật thiết đến người già là: “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo”, suy cho cùng cũng có lý. Lý do là gì?

50 không xây nhà

co-nhan-day-50-khong-xay-nha-60-khongtrong-cay-70-khongmay-ao-nghia-la-gi_2

Câu nói này xuất phát từ câu nói của Khổng Tử, cụ thể nhà hiền triết từng nói: “Ta quyết chí học năm 15 tuổi, hiên ngang tuổi 30, chẳng nghi ngờ gì năm 40 tuổi, và biết thiên chức khi 50 tuổi.” Từ xa xưa cha ông đã quan niệm, năm mươi tuổi chính là cái tuổi “biết mệnh trời”, nghĩa là lúc này con người ta đã tích luỹ đủ vốn sống, ý thức được cái gì có thể làm được và không.

Đối với người Việt, từ xa xưa đã có quan niệm trong đời người sẽ có ba việc lớn là làm nhà, dựng vợ, gả chồng. Ở thời xa xưa xây dựng một ngôi nhà là điều không dễ dàng sẽ tốn kém rất nhiều về tiền bạc, lẫn sức khỏe con người. Vào thời xưa do điều kiện kinh tế và công nghệ còn thiếu thốn nên một thanh niên khi còn độ tuổi sung sức cũng phải mất nhiều tháng, thậm chí nhiều năm để hoàn thành một căn nhà. Huống hồ gì một cụ già đã hơn 50 tuổi.

Hơn nữa, trong thời xưa do điều kiện mọi thứ còn khó khăn nên chỉ 50 tuổi đã được xem là già. Vì vậy, cổ nhân thường nói “50 không xây nhà” là vì vậy. Thậm chí đến bây giờ người 50 tuổi cũng không nên xây nhà. Nếu bạn nhìn thấy hoặc nghe nói về một ngôi nhà được xây dựng bởi người 50 tuổi, đó là một điều đáng buồn. Vì sao lại như vậy?

Đầu tiên, nếu đến độ tuổi này mà bản thân vẫn phải làm việc vất vả thì rất có thể gia đình không có con cái và không có ai đỡ đần. Trong khi đó người xưa lại rất coi trọng văn hóa hiếu thảo, nên việc một người về già không có con cái chăm lo là điều không thể chấp nhận.

Bên cạnh đó, còn có 1 lý do khác đó là do chiến tranh hoặc do điều kiện sống kém nên ngày xưa tuổi thọ của con người thường ngắn. Vì vậy, khi đã bước sang tuổi 50 được xem là đã “một chân vào quan tài”. Do đó, nếu lúc này sửa nhà thì khả năng cao là chủ nhân sẽ mất trước khi hưởng được thành quả.

Hơn nữa, ngôi nhà khi đó để lại cho con cái cũng rất có khả năng trở thành ngòi nổ cho cuộc đấu đá nội bộ, tranh giành tài sản cha mẹ để lại. Chính vì thế người xưa không muốn xây nhà sau 50 tuổi.

Nghĩa là hàm ý của câu 50 tuổi không xây nhà có thể hiểu chính là đại diện cho ước vọng của mọi người về những năm tháng sau này được hưởng cuộc sống nhàn hạ, có con cháu đỡ đần và không có tranh chấp.

60 không trồng cây

co-nhan-day-50-khong-xay-nha-60-khongtrong-cay-70-khongmay-ao-nghia-la-gi_1

Câu này có ý nghĩa tương đồng với ý “50 không xây nhà” nghĩa là khi đã ở độ tuổi lục tuần, có nhiều việc làm quá sức sẽ không tốt nhưng vì người cao tuổi xương cốt đã không còn chắc khỏe. Chính vì vậy không nên làm việc nặng trong đó có việc trồng cây.

Nếu chẳng may gặp tai nạn vì trồng cây, thì cũng gây phiền phức cho con trai và con gái. Cuối cùng việc tốt không xong, lại còn chuốc họa vào thân. Đây chẳng phải là “lấy nước bằng thúng tre”, sao phải bận tâm?

Do vậy, người xưa khuyên rằng khi đã qua tuổi 60, mọi người nên lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe, không nên quá tham công tiếc việc để tránh gặp phải những tai nạn đáng tiếc.

Ngoài ra trồng cây cần thời gian rất lâu để thu về trái ngọt. Ở độ tuổi 60, nếu đi trồng cây có thể chủ nhân chẳng chờ nổi đến ngày chứng kiến thành quả của mình nên mới có câu nói này.

70 không may quần áo

co-nhan-day-50-khong-xay-nha-60-khongtrong-cay-70-khongmay-ao-nghia-la-gi_3

Theo lời lão sư Khổng Tử, ở tuổi 70, bạn nên “làm những gì bạn muốn và đừng vượt quá quy tắc”. Vì ngày xưa tuổi thọ con người không cao, do đó những người ở độ tuổi 70 không có nhiều, những ai may mắn sống qua tuổi này đã được xem là thượng thọ. Do đó tốt hơn hết khi đã ở tuổi này, nên tận hưởng cuộc sống thanh nhàn thay vì dành thời gian may vá.

Hơn nữa, nhiều người cao tuổi nhìn chung mắt mờ, việc dùng kim chỉ cũng sẽ khó khăn hơn. Việc ngồi may vá cũng tốn khá nhiều thời gian và phải ngồi trong thời gian dài. Điều này đối với một người trên 70 tuổi quả thực không hề dễ dàng. Do vậy, lời khuyên 70 không may quần áo là muốn người có tuổi được nghỉ ngơi, an hưởng tuổi già.

Ngoài ra còn có 1 lý giải khác đó là câu này ngụ ý ông bà, cha mẹ không muốn may quần áo mới, mà để dành tiền cho con cháu vì không muốn con cháu vất vả.

Ngày nay, câu nói “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo” đã không còn đúng nữa với cuộc sống hiện đại khi con người có sự tự chủ trong cuộc sống dù ở bất kỳ lứa tuổi nào. Y khoa phát triễn đã giúp con người sống thọ hơn, thậm chí 50 tuổi mới lập nghiệp mà vẫn thành công, 70-80 vẫn có thể lao động sung sức.

Tuy nhiên, về ngụ ý sâu xa của câu thành ngữ trên, con người hiện đại vẫn có thể áp dụng. Đó chính là lối sống cân bằng, tự ý thức được khả năng của bản thân và làm việc dựa vào thể lực của mình, biết nghĩ trước nghĩ sau và tránh những việc tốn công vô ích.