Home Blog Page 499

Nhặt đ.ứa b.é ở đống rác về nuôi như con ru:ột, không ngờ 20 năm sau vợ chồng tôi lại được cậu ta trả ơn thế này. Biết thế này ngày đó…

0

Vơ chông anh Nam lây nhau khi ca hai chăng co gi trong tay ngoai tinh cam chân thanh danh cho nhau. Xuât thân đêu la con nha nông, bô me lai gia ca nên khi cươi nhau xong vơ chông anh quyêt đinh lên thanh phô lâp nghiêp.

Anh chi đi lam ơ khu công nghiêp đươc 1 năm thi công ty giai thê nên ho chuyên sang đi lươm ve chai va va xe. Sô tiên kiêm đươc chi đu trang trai cuôc sông qua ngay. Du ngheo nhưng ngay ngay ho vân khao khat co 1 đưa con, nhưng khô nôi chi Hoa bi bênh nên không thê thưc hiên thiên chưc lam me.

Nghe bac si noi xong chi xiu ngay tai chô con anh chi biêt ôm vơ an ui. Tư ngay đo hai vơ chông sông bên nhau, thinh thoang lai nhin con ngươi ta them thuông. Bao lân chi viêt đơn rôi bo đi nhưng anh lai tim vê, anh noi vơ chông du găp chuyên gi cung nên ơ bên nhau. Chi ôm lây chông khoc nưc nơ.

 

Tư đo chi cô không suy nghi nhiêu va sông lac quan hơn cho đên 1 ngay. Chi đi lươm ve chai thi nghe tiêng đưa be khoc bên đông rac, nhin quanh chăng co ai. Chi đoan no bi bo rơi, ôm no trong tay chi ngôi chơ nưa ngay nhưng chăng thây ai đên kiêm.

Nhăt đưa be ơ đông rac vê nuôi như con ruôt, không ngơ 20 năm sau vơ chông lai đươc câu ta tra ơn thê nay - Hình 1

Chi quyêt đinh đưa vê nha nuôi, chi ban vơi anh anh nhân lơi ngay. Tư đo ho xem thăng be như con ruôt, chăm băm no tưng ty. Gia đinh chi bông đây ăp tiêng cươi khi co thêm 1 thanh viên mơi. Con trai anh chi tên la Tuân, no ngay cang khôn lơn hoc hanh gioi giang.

Tuân la niêm tư hao cua vơ chông chi Hoa. Tư ngay co con, vơ chông anh chi cô găng gâp đôi, khach sưa xe cua anh cung ngay 1 nhiêu, con chi vưa di lươm săt vun vưa ban nươc buôi tôi đê kiêm tiên cho con ăn hoc.

Không phu công lao cua bô me, Tuân rât ngoan ngoan va chăm chi hoc hanh. Vê đên nha câu cât căp sach xuông rôi nâu cơm chơ bô me vê ăn. Đêm đêm anh chi tro chuyên vui ve vơi nhau:

– Gia đinh minh thât may măn khi co đươc đưa con trai như thê.

– Đung vây, anh chi mong sau nay con hoc hanh đô đat cho bơt khô, đơi minh đa vât va đu rôi mong con no khâm kha hơn.

– Da.

Lam con cua anh chi bao năm nhưng Tuân không hê biêt minh la con nuôi. Vi anh chi giâu nhem chuyên nay, cho đên 1 hôm vê quê Tuân vô tinh nghe đươc ngươi bac ho noi chuyên, câu mơi cang thâm thia công lao cua bô me. Tư ngay đo Tuân cang cô găng hoc hanh gâp đôi đê sau nay lơn bao hiêu cho bô me. Năm đo Tuân đô đai hoc, anh chi mưng rơi nươc măt.

– Con cư cô găng hoc đưng lo chuyên tiên nong, bô me lo đươc ma.

– Bô me tôt vơi con qua.

– Ơ cai thăng nay, may la con cua bô me. Bô me không tôt vơi con thi tôt vơi ai.

Mây ngay con đi hoc xa, anh chi nhơ con quay quăt, đêm đêm chi bât khoc chăng ngu đươc. Anh lai an ui:

– Cuôi tuân no lai vê ma, em cô ngu đi. Con ma biêt la no buôn không tâp trung hoc đươc đâu.

Tuân hoc đên năm thư 2 thi bông dưng 1 hôm anh chi thây con vê nha chăng bao trươc nên lo lăng hoi:

– Co chuyên gi ma con lai vê đây giơ nay? Con ôm a hay trên trương co chuyên gi?

– Da không a?

– Vây sao vê ma không bao bô me đi đon?

Anh Nam chi Hoa nhin con nin thơ chơ câu tra lơi vi thăng be dương như đang nghen ư ơ cô hong.

– Me ơi, bô ơi!

– Ư bô me nghe đây con, co chuyên gi con cư noi, bô me se lăng nghe đây.

– Con… con danh đươc hoc bông toan phân qua nươc ngoai hoc rôi bô me a?

– Sao cơ… hoc… hoc bông ư?

Anh chi đưng trơ ra bun run nhin con, anh khoc chi cung khoc. Ho ôm lây Tuân vi qua xuc đông. Anh Nam lây tay quet nươc măt:

– Con trai bô me gioi qua, bô xin lôi bô bât ngơ qua.

– Con me vât va lăm phai không, me tư hao vê con lăm, thê bao giơ con đi?

Nhăt đưa be ơ đông rac vê nuôi như con ruôt, không ngơ 20 năm sau vơ chông lai đươc câu ta tra ơn thê nay - Hình 2

Suôt buôi tôi gia đinh chi quây quân bên nhau, ho không tin sau bao năm vât va nuôi đưa con nhăt tư đông rac vê giơ đây no lai bao hiêu minh băng mon qua lơn thê nay. Hang xom nghe tin ai cung vui ve chuc mưng, cuôi cung anh chi cung co ngay mơ may mơ măt vơi thiên ha.

Tuân qua Phap hoc đươc 4 năm thi anh quay vê, suôt 4 năm đo Tuân cô di lam thêm rôi gưi it tiên vê đê đơ đân bô me. Anh chi không ăn cung thây no vi con trai minh đa trương thanh va thanh đat. Thê mơi noi vơi bô me không gi hanh phuc băng viêc con cai ngoan ngoan, sông co hiêu. Anh chi tuy không thê tư sinh con nhưng ho đa nuôi day 1 câu con rât tôt.

“Chồng chị và em đang v:ui v:ẻ trong nh:à ngh:ỉ đấy. Anh ấy tuyệt vời lắm…còn khen em làm t:ì:n:h giỏi hơn chị nữa đấy”, đọc được tin nhắn này từ máy con dâu mẹ chồng tôi đã thay con dâu làm 1 chuyện với bồ của con trai và c:ái k:ết k:ịch tính hơn cả phim

0

Nói rồi mẹ chồng Liên lần theo địa chỉ nhà nghỉ mà cô bồ bênh váo gửi đến. Khi đến nơi thấy con trai mình và bồ không mảnh vải che thân thì mẹ chồng Liên hét toáng lên cho mọi người nghe đến xem.

Liên và Hùng kết hôn đến nay đã được 5 năm, từng ấy năm chung sống với nhau chưa bao giờ Liên dám nghĩ rằng có một ngày Hùng sẽ phản bội lại mẹ con cô mà ngoại tình gái gú bên ngoài. Ấy thế nhưng ở đời thì càng tin bao nhiêu lại càng thất vọng bấy nhiêu, và Liên hoàn toàn như suy sụp khi phát hiện ra chồng có bồ trẻ bên ngoài. Đáng ra như với nhiều người thì phát hiện chồng gái gú sẽ ngay lập tức đánh ghen một trận tơi bời.Nhưng với Liên cô lại chọn cách im lặng, vì Liên thấy nhiều bà vợ đi đánh ghen kết quả là bị bồ đánh lại rồi còn mất luôn cả chồng. Chính vì vậy Liên quyết định chiều chồng hơn, cô tỏ ra làm ngơ như không biết chuyện gì cả. Tất nhiên về thời gian làm việc của chồng thì Liên bắt đầu quản lý chặt hơn, mỗi lần chồng về muộn là Liên lại nhắc nhở. Thấy mấy cô bạn mách nước cho rằng đêm nào cũng chiều chồng chuyện “chăn gối” thì đảm bảo anh ta không còn sức mà đi bồ nên Liên cũng làm theo. Vậy nhưng hết lần này đến lần khác Hùng cứ viện cớ rồi kêu mệt.

– Để hôm khác anh bù cho vợ nhé, hôm nay ở công ty nhiều việc quá nên anh chẳng có tý hứng nào cả – Hùng nói.

 

– Không có hứng thật hay là anh đang bắt đầu chán em hả? Cả 1 tuần nay anh kêu mệt suốt…không lẽ anh có gái bên ngoại.

– Vớ vẩn, cái gì mà gái gú hả? Anh không đời nào đi làm cái trò ấy đâu nhé. Anh mệt lắm rồi mà em cứ cằn nhằn là sao? Anh không ngoại tình đâu.Nghe chồng nói với ánh mắt lúng liếng đó mà Liên như muốn nói ra hết việc làm hèn hạ của anh. Vậy nhưng Liên vẫn hạ giọng cố bình tĩnh.
Thấy tin nhắn tiểu tam gửi cho con dâu, mẹ chồng quốc dân có màn trả đũa cực sốc khiến ai cũng hả hê - Ảnh 1Ảnh minh họa: Internet
– Thì em cứ nói vậy…tốt nhất anh đừng ngoại tình. Vì một khi anh phản bội lại gia đình thì sẽ không bao giờ được tha thứ đâu.

Liên hi vọng với câu nói bóng gió đó thì chồng sẽ thay đổi, quả thật là từ những lần sau thì đúng là Hùng về nhà sớm hơn thật. Liên vui lắm vì cô đoán chắc rằng chồng đã đá cô bồ rồi, ấy thế mà ngày hôm đó khi Hùng vừa báo tin có cuộc họp gấp nên phải về muộn thì 10 phút sau cô bồ vênh váo nhắn tin vào máy Liên:

– Chị là Liên vợ anh Hùng hả? Báo cho chị một tín sốc nhé. Chồng chị và em đang vui vẻ trong nhà nghỉ chỉ với 100 ngàn đấy. Anh ấy tuyệt vời lắm…còn khen em làm tình giỏi hơn chị nữa đấy.

Vậy nhưng số nhọ cho cô bồ là người đọc tin nhắn lúc đó là bà Thanh, mẹ chồng của Liên. Đọc đến đó thì bà Thanh giận sôi cả máu, bà hét toáng gọi Liên vào rồi giơ điện thoại ra trước mặt con dâu.

– Thế này sao hả con? Thằng Hùng có bồ bên ngoài hả?

– Con..không phải….

– Chuyện đến thế này rồi mà con còn định bao che cho nó nữa hả? Rốt cuộc thằng Hùng ngoại tình lừa dối con từ bao giờ.

Nghe mẹ chồng nói đến đó thì Liên òa khóc luôn rồi thảng thốt.

– Chồng con anh ấy ngoại tình được mấy tháng nay rồi mẹ ạ. Cô bồ của anh ta láo lắm….cứ trêu tức con thôi.

– Nó láo vậy sao con không đánh cho nó chừa hả?

– Con sợ…nếu làm to chuyện thì anh Hùng sẽ bỏ con.

– Thằng Hùng dám bỏ con thì mẹ từ mặt nó luôn. Được rồi, chuyện này cứ để mẹ lo. Cả thằng Hùng lẫn ả bồ mẹ sẽ thay con dạy cho một bài học.

Nói rồi mẹ chồng Hùng lần theo địa chỉ nhà nghỉ mà cô bồ bênh váo gửi đến. Khi đến nơi thấy con trai mình và bồ không mảnh vải che thân thì mẹ chồng Liên hét toáng lên cho mọi người nghe đến xem.

– Mẹ…mẹ làm gì vậy chứ? Như vậy sao con còn dám ra đường.

– Mày mà cũng biết xấu hổ nữa hả? Mày đi ngoại tình phản bội vợ con mà còn đòi danh dự hả? Nếu vậy mày trách con bồ mày đi, chính nó đã nhắn tin trêu tức vợ mày đấy. Con Liên hiền nên mới thế, chứ tao thì không đời nào nhé. Lần này cả mày lẫn bồ chết dưới tay tao rồi con ạ.

Nói rồi mẹ chồng cầm gậy rồi đánh thật mạnh vào người Hùng và cô bồ, kết quả là cô bồ sợ quá van xin tha thứ nhưng mẹ chồng Liên vẫn đánh. Bà đánh cho cô ta thâm tím mắt mặt, phải đến khi cô ta quỳ xin thì mẹ chồng Liên mới tha. Lần đánh ghen hôm đó khiến Hùng sợ mất mật không dám làm điều gì có lỗi với vợ của mình nữa, còn cô bồ thì chừa làm kẻ thứ 3 phá hoại hạnh phúc người khác.

Biết tin Thích Chân Wang chưa có bằng cấp 2 bổ túc văn hóa hết lớp 9, Angela Phương Tr:inh vỡ lẽ bấy lâu nay thần tượng sai người, lập tức có hàn:h động khiến ai nấy đều ngỡ ngàng!

0

Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM vừa có văn bản báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).

Thượng tọa Thích Chân Quang tại lễ bảo vệ luận án tiến sĩ ở Trường đại học Luật Hà Nội – Ảnh: HLU

Sáng nay 13-8, ông Lê Hoài Nam – phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM – xác nhận với Tuổi Trẻ về việc sở đã gửi công văn báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, ngày 30-7, sở này có buổi làm việc với đoàn kiểm tra của Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ về việc xác minh quá trình học tập của ông Vương Tấn Việt.

Qua buổi làm việc, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp đoàn kiểm tra rà soát toàn bộ hồ sơ gồm danh sách thí sinh tốt nghiệp bổ túc THPT và danh sách ghi tên ghi điểm của tất cả thí sinh dự thi khóa ngày 6-6-1989.

Kết thúc quá trình kiểm tra, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM xác nhận kết quả rà soát hồ sơ thi tốt nghiệp THPT của ông Vương Tấn Việt, sinh năm 1959, như sau:

Không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM.

Không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa khóa ngày 6-6-1989 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố.

Thêm một trường Đại học lên tiếng về việc ông Thích Chân Quang ‘chưa tốt nghiệp bổ túc văn hóa’

0

Ông Thích Chân Quang có hai bằng Đại học tại Trường Đại học Hà Nội và Đại học Luật Hà Nội.

Mới đây, thông tin ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp 3 năm 1989 của Sở GD&ĐT TP.HCM đã khiến dư luận ngỡ ngàng.Ông Việt từng tốt nghiệp Đại học ngành Tiếng Anh tại Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Đại học Hà Nội) vào năm 2001.

Đến năm 2017, ông Việt trúng tuyển văn bằng 2, khóa 1 trình độ Đại học Luật, hình thức vừa làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội mở tại Trường Cao đẳng Bách Việt, TP.HCM

Tháng 3/2022, ông Việt được cấp bằng Tiến sĩ ngành luật Hiến pháp – Hành chính.

Chia sẻ trên báo Dân Trí vào trưa nay (13/8), lãnh đạo Trường Đại học Hà Nội cho biết nhà trường vừa nắm được thông tin xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt.Hiện, phía Đại học Hà Nội chưa nhận được yêu cầu hay văn bản nào từ Bộ GD&ĐT về trường hợp của ông Việt. Khi có yêu cầu của cơ quan chức năng, trường sẽ thực hiện, xử lý bằng Đại học theo quy định của bộ GD&ĐT.

Thượng tọa Thích Chân Quang tức Vương Tấn Việt (Thiền tôn Phật Quang)

Cùng ngày, thông tin trên tờ Pháp luật TP.HCM, PGS.TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cũng cho biết đã nắm được thông tin qua các kênh truyền thông. Tuy nhiên, phía trường Đại học Luật Hà Nội cũng chưa nhận được bất kỳ văn bản, thông tin chính thức nào liên quan đến vấn đề này.

Ông Hòa chia sẻ, bản thân biết hiện nay dư luận rất quan tâm đến vấn đề này nhưng vì chưa nhận được thông tin chính thức nào nên nhà trường rất khó có ý kiến.

Nếu trường Đại học Luật Hà Nội nhận được chỉ đạo của cơ quan quản lý hoặc thông tin từ những nguồn chính thức, trường sẽ thực hiện các quy trình theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT.

Ông Hòa nói thêm, dư luận nên tìm hiểu kỹ những nguồn thông tin, phát ngôn chính thức, chính thống để nắm rõ vấn đề chứ không nên chỉ nghe, đọc những thông tin được lan truyền trên MXH.

Ông Vương Tấn Việt nhận bằng Tiến sĩ.

Ngày 13/8, Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết, đã gửi công văn báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).

Kết thúc quá trình kiểm tra, Sở xác nhận kết quả rà soát hồ sơ thi tốt nghiệp THPT của ông Vương Tấn Việt, sinh năm 1959, như sau:

Không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM.

Không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa khóa ngày 6/6/1989 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố.

Hiện sự việc đang được dư luận rất quan tâm.

Theo Lam Giang (Nguoiduatin.vn)

https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/them-mot-truong-ai-hoc-len-tieng-ve-viec-ong-thich-chan-quang-chua-tot-nghiep-bo-tuc-van-hoa-a455902.html

4 biểu hiện của người đàn ông năng lực kém cỏi, khó mà phất lên được

0

Nếu như không có sự tìm hiểu, bạn rất khó để nhìn ra một người đàn ông có năng lực kém cỏi. Sau nhiều thống kê và nghiên cứu khoa học, các chuyên gia đã phát hiện ra 4 biểu hiện rất đặc trưng ở những người đàn ông không có năng lực thật sự!

Thông tin này đã được báo chí đăng tải rồi, mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho mọi người cùng biết nhé!

Thứ nhất: Đàn ông năng lực kém lại rất thích khoe khoang

Nguyên nhân tâm lý đằng sau hành vi này là do họ mặc cảm, bất an và nhu cầu thể hiện để chứng minh giá trị và khả năng của mình. Tuy nhiên, cách làm này thường khiến những người xung quanh mất đi sự tin tưởng và tôn trọng đối với họ.

Người không có năng lực thường thích khoe thành tích, kinh nghiệm ở khắp mọi nơi. Họ có thể phóng đại khả năng và đóng góp của mình, thậm chí bịa đặt những kinh nghiệm không tồn tại để khoe khoang.

Thứ hai: Đàn ông năng lực kém thường có xu hướng quan tâm mọi thứ xung quanh, góp ý mọi điều

Trong công việc và cuộc sống, họ thường tranh cãi với người khác về những vấn đề nhỏ nhặt, điều này không chỉ lãng phí thời gian, sức lực của bản thân mà còn ảnh hưởng đến tâm trạng, hiệu quả làm việc của những người xung quanh.

Nguyên nhân tâm lý đằng sau hành vi này là họ thiếu tự tin vào giá trị và khả năng của bản thân, cần chứng minh giá trị của mình bằng tính toán.

Những người kém năng lực có xu hướng chú ý quá nhiều đến lợi ích trước mắt và lo lắng về mọi điều được hay mất. Họ thiếu tầm nhìn xa, tư duy rộng và không thể nhìn thấy những lợi ích lâu dài.

Một người đàn ông thực sự có năng lực sẽ ít khi phàn nàn, kêu ca khi có chuyện gì xảy ra. Bởi họ hiểu rằng phàn nàn không thể giải quyết được vấn đề gì mà chỉ khiến bản thân thêm khó chịu mà thôi.

Khi phụ nữ lựa chọn người đàn ông của đời mình, đó có thể là người không giàu có nhưng nhất đinh phải là người có năng lực và ý chí vươn lên trong cuộc sống, ảnh minh họa, nguồn: dSD

Thứ ba: Đàn ông kém cỏi luôn tỏ ra thông minh và muốn người xunh quanh công nhận điều đó

Trong công việc, họ có thể không tuân theo các quy trình, phương pháp quy định mà làm mọi việc theo ý mình và kết quả thường không như ý.

Nguyên nhân tâm lý đằng sau hành vi này là do họ có lòng tự trọng quá cao, không sẵn lòng tiếp thu ý kiến, đề xuất của người khác và quá tự tin vào ý tưởng và khả năng của bản thân.

Người không có năng lực thường thích được người khác khen thông minh và cho rằng mình có thể kiểm soát được mọi thứ. Họ không muốn thừa nhận khuyết điểm, sai lầm của mình và luôn tìm đủ mọi lý do để trốn tránh trách nhiệm.

Thứ tư: Đàn ông không có năng lực thường thích kiểm soát người khác

Ghen tuông, thích kiểm soát là một dấu hiệu dễ thấy của người đàn ông tự ti. Kiểu người này luôn muốn người khác tuân thủ mình. Họ thường nóng giận bộc phát, thậm chí có xu hướng đe dọa người khác nếu họ làm trái ý mình.

Theo các nhà tâm lý học, mỗi người trong chúng ta đều có thể có tâm lý tự ti về một khía cạnh nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, nên nhìn nhận sự tự ti của bản thân một cách khách quan hơn và nỗ lực để vượt qua những cảm xúc đó và cải thiện bản thân.

Sự tự ti khiến họ luôn ám ảnh với suy nghĩ rằng đối phương đang thách thức năng lực của họ, thôi thúc họ dùng quyền lực của mình gây sức ép ngược lại. Họ có thể ra lệnh, yêu cầu, thậm chí là cấm đoán, để thỏa mãn cảm xúc của bản thân và che giấu sự tự ti của chính họ. Trong trường hợp khi không thống trị được đối phương, người đàn ông này sẽ buồn bã, mất bình tĩnh.

Che đậy và phủ nhận sự tự ti của bản thân hoàn toàn không phải là giải pháp tích cực, thậm chí hoàn toàn không có lợi trong các tương tác xã hội. Nó thậm chí khiến bạn trở nên tiêu cực về tâm lý, cho dù là trong giao tiếp giữa các cá nhân hay trong mọi mối quan hệ.

Một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định tương lai của người đàn ông là năng lực.  Những người đàn ông có năng lực, tiền đồ thường rộng mở. Còn ngược lại, những người đàn ông năng không có năng lực, rất khó làm nên được nghiệp lớn. Một người đàn ông có năng lực yếu kém thì những đặc điểm này của anh ta càng rõ ràng.

Người đàn ông có năng lực biết rõ mình nên làm gì, không nên làm gì, và họ tuân thủ các nguyên tắc trong cách làm việc, điều này giúp họ thực hiện công việc một cách có hiệu quả. Còn những người đàn ông không có năng lực thường là những người sống thiếu nguyên tắc, có xu hướng đổ lỗi cho người khác.

Một người đàn ông có năng lực hay không đều sẽ biểu hiện ra ngoài. Chỉ cần bạn chú ý về một vài đặc điểm trên, bạn sẽ dễ dàng nhận ra được điều đó. May mắn của phụ nữ là được ở bên cạnh những người đàn ông có năng lực thật sự.

Nguồn : https://www.webtretho.com/f/ngam-chuyen-doi/4-bieu-hien-cua-nguoi-dan-ong-nang-luc-kem-coi-kho-ma-phat-len-duoc

Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất?

0

Tục đốt vàng mã vẫn thường xuyên được nhắc đến mỗi dịp rằm tháng 7. Nhiều người vẫn giữ thói quen này dù không ít người cho rằng đó là thói quen đã lỗi thời, không thân thiện với môi trường và không thực tế.

Tục đốt vàng mã là một hiện tượng văn hóa đặc biệt, việc đốt vàng mã cúng tế là truyền thống phổ biến ở nhiều nước và khu vực châu Á, chủ yếu nhằm tỏ lòng thành kính với những người thân đã khuất.

Tôn trọng truyền thống và mối quan hệ gia đình

Là một nghi lễ hiến tế, việc đốt giấy cúng tế có nguồn gốc sâu xa từ nền văn hóa Trung Quốc và các nền văn hóa châu Á khác. Phong tục này có lịch sử lâu đời và mang sự tưởng nhớ, kính trọng sâu sắc đối với những người thân đã khuất. Vào những ngày lễ nhất định, mọi người sẽ đến mộ hoặc tượng đài tổ tiên và đốt tiền giấy cũng như các vật dụng khác.

Hành động tưởng nhớ này không chỉ thể hiện tình cảm gia đình mà còn thể hiện tình cảm sâu sắc mà mọi người dành cho những người thân yêu đã qua đời. Vì vậy, tôn trọng phong tục truyền thống này có nghĩa là tôn trọng lịch sử và sự tiếp nối của mối quan hệ gia đình.

Ảnh minh họa.

Bản sắc văn hóa

Mỗi thực hành văn hóa đều có ý nghĩa biểu tượng đặc biệt riêng và đối với những người tham gia, những biểu tượng này định hình bản sắc của họ ở một mức độ nào đó. Đốt vàng mã không chỉ là hành vi cá nhân mà còn là ký ức tập thể của xã hội. Khi người ta đốt tiền giấy, họ cũng đang truyền ký ức này từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc tiếp tục phong tục này không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa mà còn mang tính lịch sử, truyền thống.

Người Phật tử có chánh kiến, nhân mùa Báo hiếu hay ngày giỗ, chúng ta hướng về tổ tiên, ông bà, cha mẹ để niệm ân và báo ân thì tùy duyên làm cỗ cơm nước dâng cúng và phát nguyện làm những điều phước thiện như tụng kinh, lễ Phật, giữ giới, hành thiền, bố thí, cúng dường, giúp sức, hoan hỷ, tán thán việc thiện… trong khả năng rồi đem phước báo ấy hồi hướng cho những người đã khuất. Dù người thân chúng ta tái sinh vào bất cứ đâu cũng đều nhận được phước báo mà chúng ta hồi hướng đến.

Ảnh minh họa.

Thanh lọc cảm xúc và an ủi tâm lý

Sau khi mất đi người thân, con người thường cảm thấy trống rỗng, bất lực trong lòng, việc đốt vàng mã thể mang lại cho họ niềm an ủi về mặt tâm lý. Đốt tiền giấy, cúng tế,… không chỉ là chỗ dựa cho người đã khuất mà còn là nơi giải tỏa cảm xúc của con người.

Tục đốt vàng mã đang bị lạm dụng

Đốt vàng mã là một phong tục rất đẹp của người Việt. Xưa kia, người ta chỉ để vài tập giấy nhỏ trên bàn thờ và khi lễ xong thì đốt rất ít để tưởng nhớ gia tiên.

Thế nhưng, ngày nay, tục đốt vàng mã cho người đã khuất có xu hướng ngày càng gia tăng. Không chỉ dừng lại ở việc đốt vài tập giấy bình thường, cuộc sống hiện đại “phú quý sinh lễ nghĩa”, những người đang sống còn tìm đủ mọi cách để “gửi đồ” cho người âm.Đốt nhà lầu, xe hơi, ti vi tủ lạnh, đô la… đó là sự biến tướng làm sai lệch ý nghĩa của nét văn hóa đẹp. Ngay cả trong giáo lý của nhà Phật cũng chỉ khuyên con người nên ăn chay niệm Phật để tưởng nhớ người đã khuất chứ không dạy việc đốt thật nhiều nhà lầu, xe hơi…

Ảnh minh họa.

Lạm dụng đốt vàng mã gây ô nhiễm môi trường

Nhiều năm trước đã từng có sự việc phát hiện giấy vàng mã có chứa chất độc hại Benzen (PV – C6H6). Benzen là chất độc và chất gây mê, có thể gây chóng mặt nhẹ, đau đầu và kích động, ảnh hưởng đến hô hấp, co giật hoặc dẫn đến tử vong. Người bị nhiễm độc có hiện tượng bước chân không vững và tinh thần xáo trộn, có thể gây bệnh về mắt, da, hệ hô hấp, bệnh về máu, ảnh hưởng đối với hệ thần kinh trung ương, có thể gây ung thư…

Nhiều người khi hóa vàng, họ thường sẽ bỏ luôn cả dây chun, túi nhựa và các vật phẩm đựng khác cùng vào đốt, kết quả độc càng thêm độc.

Bởi vậy, thờ phụng quan trọng nhất là phải có một tấm lòng chân thành, hơn nữa bản thân phải biết hướng thiện, không làm điều ác. Điều quan trọng nhất không phải ở chỗ bạn đốt nhiều hay ít tiền giấy, mà chính là cách bạn sống và đối nhân xử thế với gia đình và những người xung quanh.

Nguồn : https://giadinhonline.vn/co-nen-dot-vang-ma-cho-nguoi-than-da-mat-d193269.html

Người xưa dạy im lặng đúng lúc là vàng: Không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn. Vì sao?

0

Lời nói có giá trị giúp cải vận cuộc đời, lời nói sai có thể gây tai họa và khiến bạn lao đao thế nên có những lúc im lặng mới là vàng.

Con người dùng lời nói để giao tiếp, để thể hiện bản thân, để giải tỏa nỗi lòng. Vì thế trong nhiều tình huống có tâm sự, cảm xúc đi lên hoặc đi xuống, người ta thường dùng lời nói để giải tỏa. Nhưng có những lúc càng muốn nói càng phải kìm chế, kìm chế được sẽ thành bậc trí nhân, không kìm chế được thì thành kẻ tầm thường.

Bởi thế có 3 hoàn cảnh này, rất nhiều người muốn được nói nhưng người xưa dặn tốt nhất không nói.

Không hứa khi đang vui

Lúc vui cảm xúc đi lên, mà cảm xúc lên cao thì trí thông minh đi xuống. Do đó hứa khi ấy dễ rơi vào hứa suông, lời hứa có thực hiện. Lời hứa rất quan trọng để đánh giá nhân phẩm một người, hứa mà không làm được thì mất uy tín, mà hứa khi vui thường là lời hứa mạnh bạo khó thành lắm. Lúc vui này lý trí khó kiểm soát được nên nhiều người hay hứa, phải học cách không hứa lúc này, dù khó nhưng đó mới là tu rèn.

Đang vui cảm xúc lên cao trào thì đừng hứa

Đang vui cảm xúc lên cao trào thì đừng hứa

Tốt nhất  lúc này là hãy im lặng mỉm cười khi ai đó muốn mình hứa, hãy giữ lại cho mình để lúc bình tĩnh, trạng thái bình ổn hãy xem xét và hãy hứa. Lúc bình tĩnh, cảm xúc cân bằng là lúc bạn sẽ biết mình có khả năng thực hiện không. Hãy nhớ hứa một lần không thực hiện được, cả đời người ta nhớ bạn từng thất hưa, cả đời bạn chưa chắc xóa được vết nhơ” đó. Trong đời người đôi khi chỉ cần 1 lần bất tín thì vạn lần bất tin và điều đó có thể theo bạn mãi về sau.

Không nói khi đang giận

Lúc giận cũng là lúc cảm xúc không cân bằng nên lý trí bị giảm đi nhiều. Những lời nói lúc này đều là mất khôn. Thế nên nói khi giận dễ khiến bạn trở nên dại dột, làm tổn thương mối quan hệ. Hoặc khi người khác đang giận thì họ sẽ nói lời khó nghe thì ta cũng nên né đi tránh tranh luận lại với họ để giữ lại cho nhau một cảm xúc tốt đẹp.

Nóng giận dễ nói lời ngu xuẩn

Nóng giận dễ nói lời ngu xuẩn

Do đó người xưa dặn con cháu không nói khi mình đang giận, không nói với người đang giận là thế. Im lặng được lúc đó là giúp bạn cứu nguy cả về sau. Bởi nói rồi khó thu lại. Lời nói dại có thể ghim vào lòng người nghe, dù là tha thứ nhưng không thể xóa đi vết rạn nứt đã xảy ra.

Cuộc sống này xây dựng thì khó, phá thì dễ. Thế nên chỉ cần nói lời khi giận là rất dễ phá bỏ mọi thứ ta từng nhiều công xây dựng.

Lúc tức giận ai cũng có nhu cầu xả ra, không bằng tay chân thì bằng lời nói. Bằng tay chân rất nguy, bằng lời nói cũng nguy không kém. Thế nên lúc này tốt nhất nên tìm cách tránh đi, nên ngồi một mình cho dịu lại và có thể nói một mình, để không ai nghe thấy ngoài chính mình.

Than thở khi buồn thì nỗi buồn có khi lớn hơn

Than thở khi buồn thì nỗi buồn có khi lớn hơn

Không than khi buồn

Buồn phiền khiến người ta muốn xả ra. Người thì dùng chất kích thích giết đi cảm xúc buồn, người dùng lời nói để nói ra những ấm ức, u uất dồn nén. Nhưng sự thực là sự than thở của bạn chưa chắc đã giúp bạn giải tỏa mà còn làm không khí tiêu cực bủa vây. Nói ra đôi khi lại khiến nỗi đau loang rộng hơn, thậm chí người nghe không cảm thông còn trách bạn hoặc mang câu chuyện đi kể khắp nơi.

Người trí tuệ dùng sự im lặng giúp tiêu hóa vết thương, giúp chữa lành. Càng than thở vết thương càng há miệng, đôi khi người nghe còn mang đi kể qua nhiều người, tam sao thất bản làm cho nỗi muộn phiền đó trở nên kinh khủng hơn. Trong đời người, mỗi người có trải nghiệm góc nhìn khác nhau nên sự buồn lòng của bạn chưa chắc tìm được sự đồng cảm từ người khác.

Hơn nữa nỗi muộn phiền khi than thở giống như ném viên đá vào nước, chắc chắn sẽ tạo ra những đợt sóng loang rộng hơn. Do đó không than thở kể khổ kể nghèo, chỉ trích người khác thì cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.

Lời nói có thể làm nên cuộc đời bạn, tạo ra vận mệnh. Do đó đặc biệt chú ý lời ăn tiếng nói nhất là vào 3 lúc trên.

Nguồn : https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/nguoi-xua-day-im-lang-dung-luc-la-vang-khong-hua-khi-vui-khong-noi-khi-gian-khong-than-khi-buon-vi-sao-841660.html

Gặp chuyện không vừa ý, muốn chuyển bại thành thắng, có 4 đạo lý bắt buộc bạn phải ghi nhớ

0

Ai đó từng nói đời người là một cuộc hành trình vinh quang nhưng cũng đầy gian khổ. Lúc vinh quang, lòng ta hân hoan vui vẻ. Lúc thất thế khó khăn, lòng ta ủ rũ u rầu. Mong bạn ghi nhớ 4 điều sau để luôn biết cách tự che chở và tìm thấy niềm vui cho mình.

1. Thuận theo tự nhiên, đón nhận số phận
Mọi nỗi khổ trên đời đều xuất phát từ việc chúng ta bất mãn với chính mình. Khi đã có tuổi, chúng ta mới hiểu có rất nhiều chuyện nằm ngoài tầm với. Chúng ta không có bất cứ cách nào để kiểm soát hay thay đổi chúng. Nếu ai muốn sống một đời ít phiền não, nhất thiết phải học được cách buông bỏ.

Một nhà thơ nổi tiếng đời Tống tên Tô Thức phải nếm trải đủ mọi trớ trêu của số phận. Lúc trẻ, ông danh tiếng lẫy lừng, con đường tương lai rộng mở, cuộc sống vô cùng thuận lợi. Không ngờ, đến một ngày định mệnh, ông đột ngột mất hết những người thân thích. Con đường quan lộ cũng đứt đoạn từ đây.

Nếu là người khác, hẳn họ sẽ sống phần đời còn lại mà không ngừng than trách phận đời sao quá bạc bẽo. Nhưng Tô Thức lại không như vậy. Dù cho số mệnh đã khắc cho ông một vết thương đau đớn, ông đã trụ vững không gục ngã. Ngay chính trong những tháng năm gian khổ, ông đã viết lên những áng thơ đẹp nhất trên đời.

Khi bị đày đến Hoàng Châu, ông khai khẩn đất hoang, trồng ruộng canh tác. Huệ Châu là một vùng rừng thiêng nước độc, khắc nghiệt khó sống. Khi bị đày đến nơi đây, mọi người đều lo lắng cho ông. Tô Thức không hề bận tâm mà chủ động thích nghi với cuộc sống mới. Những ngày lưu đày tại Hải Nam, ông tự dựa vào sức mình, mở lớp dạy học, đem con chữ đến với vùng đất xa xôi.

Dù cuộc sống có khổ sở trăm bề và khắc nghiệt đến đâu, ông đều có thể chịu đựng được sự cô đơn. Ông chấp nhận và thích nghi với mọi kiểu môi trường sống. Cho dù đi đến đâu, ông vẫn luôn không ngừng hoàn thiện bản thân để giúp đỡ người khác. Nếu ở đời là phúc thì chắc chắn không phải họa, còn nếu là họa thì ta sẽ không thể tránh được.

Sự thành bại được mất ở nhân gian chỉ cách nhau trong chớp mắt. Nhiều lúc, bạn càng cố chấp thì càng phiền não. Vậy ta cần gì phải khổ sở đến vậy? Hãy buông bỏ hết mọi ưu tư để vạn sự tùy duyên. Một tâm hồn mạnh mẽ thì nơi đâu cũng là sân khấu để ta tỏa sáng. Một tâm hồn bình yên thì nơi nào cũng là chốn yên bình.

2. Sống ở hiện tại, không quá lo lắng về tương lai
Nhiều người thường canh cánh trong lòng nỗi bất an khi nghĩ đến tương lai. Lo âu quá độ chỉ khiến họ thêm phiền não.

Trước nhà tôi có một khoảng sân rộng trồng rất nhiều cây. Cha tôi đặt ra quy tắc cho anh em tôi rằng phải quét sân xong thì mới được đi học. Anh em tôi rất lười, nên cảm thấy công việc này thật phiền phức.

Thấy chúng tôi quét dọn với thái độ không vui vẻ, cha bèn chỉ cho một cách: “Trước khi quét sân, các con hãy ra rung cây để cho những chiếc lá sắp rụng rơi hết xuống. Như vậy, các con hai ngày mới phải quét sân một lần.”

Ngày hôm sau, trước khi quét sân, chúng tôi “nhiệt tình” rung cây. Tất nhiên việc này còn mệt hơn cả quét sân, nhưng ai cũng vui vì cho rằng ngày mai sẽ không phải quét nữa. Tuy nhiên, chưa vui được bao lâu, cơn gió từ đâu bất ngờ thổi tới. Lá cây lại rụng đầy trên sân. Vô cùng sững sờ, chúng tôi cùng nhau tìm cách giải quyết. Chúng tôi nghĩ nguyên nhân nằm ở việc rung cây chưa đủ mạnh nên lá chưa rụng hết xuống. Chúng tôi rút ra kết luận ngày hôm sau phải rung cây mạnh hơn nữa.

Buổi sáng ngày hôm sau, mấy anh em lại ra sức rung cây. Nhưng cho dù rung cây mạnh đến mấy, ngày hôm sau trên sân vẫn có lá rơi.

Từ câu chuyện này, có thể rút ra được một bài học sâu sắc: Người sống ở hiện tại, đừng quan tâm đến chuyện tương lai, chỉ cần làm tốt việc hôm nay. Bởi vì ngày mai vẫn luôn có những điều ta không biết trước. Xuân đến trăm hoa đua nở. Thu về lá úa vàng rơi. Đó là quy luật bất biến không thể thay đổi của vạn vật. Nhiều lúc, thứ làm chúng ta sợ không phải là tự thân điều đó mà chính ở tâm lý lo sợ tương lai của mỗi người.

Bạn cần biết buông bỏ mọi lo âu về tương lai. Hãy thử một lần để mọi thứ xuôi dòng. Rồi sẽ có một ngày, bạn tìm được đáp án mình mong muốn.

3. Đừng phức tạp hóa hiện tại
Tôi có cơ hội quen biết với một vị HLV bóng rổ tài ba. Ông đã nhiều năm liền dẫn dắt các đội bóng giành được chức vô địch. Vị HLV này có một thói quen kỳ lạ. Trước mỗi trận đấu, ông đều viết kết quả dự đoán ra một mẩu giấy rồi gói kín lại. Chỉ đến khi kết thúc, ông mới cho mọi người xem dự đoán của mình. Dự đoán của ông có độ chuẩn xác cao. Nhiều người bắt đầu nghĩ ông có khả năng tiên đoán trước được mọi việc.

Nhưng ông chỉ nói: “Tôi chỉ muốn đội tôi tập trung vào trận đấu, không cần để tâm đến kết quả thắng thua hay những toan tính thiệt hơn.” Chính nhờ tôn chỉ này, đội bóng của ông đã liên tiếp gặt hái được nhiều chiến thắng.

Thời gian và sức lực con người là có hạn. Bạn làm chưa xong việc này mà đã nghĩ đến chuyện khác. Lúc nào cũng so đo tính toán, bạn có thể sẽ là kẻ trắng tay. Kết quả rất quan trọng nhưng điều đáng trân trọng hơn cả chính là nỗ lực trong suốt cả quá trình.

Con đường nhanh nhất đưa bạn đến thành công chính là tận dụng thời gian và năng lượng của hiện tại để tâm không còn tạp niệm.

Một người đi hỏi một vị thiền sư làm sao để tu dưỡng. Thiền sư đáp: “Khi đói thì đi ăn, khi mệt thì đi ngủ.”

Người kia nghi ngờ hỏi lại: “Ăn cơm đi ngủ mà cũng được gọi là tu sao?”

Thiền sư đáp: “Người thường lúc ăn cơm đầu hay suy nghĩ lung tung. Lúc ngủ lòng cũng đầy tâm sự, cho nên không được gọi là tu hành. Tu hành là khi ta ăn cơm là ăn cơm, ta đi ngủ là đi ngủ.”

Hãy tập trung làm tốt chuyện của bản thân thay vì cứ suốt ngày nơm nớp lo sợ. Thất bại liên miên còn chẳng đáng sợ bằng do dự lưỡng lự. Bạn sẽ là kẻ thất bại khi bạn đánh mất sự tập trung của mình.

4. Không sống trong quá khứ
Quá khứ đã mãi qua đi và không thể thay đổi được. Quá khứ vừa là động lực nhưng cũng là ràng buộc. Người trưởng thành là người biết dùng quá khứ để nuôi dưỡng những ước mơ cho hôm nay. Họ không để quá khứ trói buộc vì họ biết vạn sự nơi thế gian đều là vô thường.

Trong sân chùa có rất nhiều hoa. Mùa đông về không chỉ đem theo cái lạnh mà còn đem đi mất những bông hoa đẹp đẽ. Lúc nhìn sư phụ điềm nhiên quét hoa, chú tiểu ủ rũ hỏi: “Sư phụ, người không thấy buồn hay sao?”

Sư phụ nhẹ nhàng đáp: “Ta đã khóc vào ngày hôm qua rồi.”

Đợi khi xuân đến, trong sân chùa trăm hoa đua nở. Chú tiểu mừng rỡ vui đùa trong khi sư phụ vẫn thản nhiên như không. Chú lại tò mò hỏi: “Sư phụ, người không thích ngắm hoa sao? Hoa đã nở hết rồi mà sao con lại chẳng thấy người vui?”

Sư phụ mỉm cười đáp: “Ta đã vui vào ngày hôm qua rồi.”

Yêu hận rồi cũng chỉ là chuyện đã từng. Việc tốt hay xấu thì cũng trở thành dĩ vãng. Chúng ta vốn không thể níu giữ vẻ đẹp của thế gian hay xóa nhòa sự tẻ nhạt của cuộc sống. Những con người và câu chuyện của quá khứ đều đã tan biến tựa như mây khói. Mặc cho bạn không đành lòng hay luyến tiếc ra sao, nó vẫn sẽ phải biến mất khỏi cuộc đời bạn.

Ở đời, không có cái gì mà chúng ta không thể vượt qua được. Chỉ có người nghĩ không thông nhìn không thấu nên tự nhốt mình trong quá khứ. Núi cao vốn không già, chỉ là do tuyết phủ trắng đầu. Nước xanh vốn không ưu tư, chỉ là do gió làm sóng gợn lăn tăn.

Nếu đã lựa chọn ra đi, bạn đừng quá lưu luyến sự ấm áp của quá khứ. Hãy mang theo sự quật cường và kiêu ngạo của bạn mà tiến lên phía trước. Tuyệt đối đừng quay đầu nhìn lại.

Nửa đời phong ba bão tố. Chúng ta đã từng yêu, từng khóc, từng cười, từng liều mạng, từng vùng vẫy như những gì ta muốn. Trong 3 tháng cuối năm 2020, mong bạn an nhiên thanh thản. Sống thật tốt ở hiện tại để không phải hối tiếc.

Những tháng ngày về sau, khi bạn đã nếm trải đủ trăm ngàn thử thách của cuộc sống, mong bạn sẽ dần biết hóa giải mọi đau khổ. Mong bạn có thể vui vẻ và dũng cảm sống hết quãng đời còn lại.

Theo Đình Trọng

Trí Thức Trẻ

http://ttvn.toquoc.vn/gap-chuyen-khong-vua-y-muon-chuyen-bai-thanh-thang-co-4-dao-ly-bat-buoc-ban-phai-ghi-nho-520202210174653650.htm

Biển báo Ô TÔ ngang và dọc khác nhau thế nào? Xế lâu năm còn chưa biết

0

Biển chỉ vẽ đầu ôtô là làn đường dành cho mọi loại ôtô, trong khi hình ôtô quay ngang là làn đường chỉ cho xe con.

Biển phân làn trên đường Ngô Quyền, Đà Nẵng. Ảnh: Vũ HuyềnBiển phân làn trên đường Ngô Quyền, Đà Nẵng. Ảnh:  Vũ Huyền

Cùng là biển báo làn đường dành cho ôtô, nhưng hình trên biển có những quy định riêng mà nhiều lái xe không nắm rõ luật nên khá lúng túng. Trong trường hợp này, quy tắc chung để các tài xế dễ nắm bắt là nếu biển báo chỉ có hình đầu xe, tức đây là làn đường dành cho “mọi loại ôtô”, trong khi đó nếu hình xe quay ngang thì làn đường “dành riêng cho một loại ôtô” theo hình dáng trong biển.

Ví dụ trong trường hợp trên tại Đà Nẵng, hai làn bên trái dành cho mọi loại ôtô, trong khi làn bên phải chỉ dành cho ôtô con. Như vậy, chiếc xe đầu kéo phía xa đang đi sai làn.

Quy tắc cụ thể về các loại biển phân làn ô tô được quy định trong Quy chuẩn 41/2019 như sau:

Biển phân làn - khi nào ôtô dọc, khi nào ôtô ngang - 1Nhóm biển phân loại làn đường theo phương tiện được ký hiệu là nhóm R.412. Trong đó, tùy từng phương tiện sẽ có loại hình vẽ tương ứng. Trong đó biển R.412f là làn đường dành cho các loại ôtô (tức chung cả xe con,    xe tải , xe buýt, đầu kéo…).

Những biển còn lại dành cho các loại phương tiện như sau:

R.412a: Làn đường dành cho ôtô khách (kể cả ôtô buýt). Trong trường hợp cần phân làn các loại xe khách theo số chỗ ngồi thì ghi số chỗ ngồi cho phép của xe khách lên thân xe trong hình vẽ của biển.

R.412b: Làn đường dành cho ôtô con.

R.412c: Làn đường dành cho ôtô tải. Trong trường hợp cần phân làn các loại    xe tải  theo khối lượng chuyên chở cho phép thì thì ghi trị số khối lượng chuyên chở cho phép của    xe tải  lên thân xe trong hình vẽ của biển.

R.412d: Làn đường dành cho xe máy: làn đường dành riêng cho xe máy và xe gắn máy (xe dưới 50 phân khối).

R.412e: Làn đường dành cho xe buýt, nếu vạch sơn phân làn dành cho xe buýt có dạng nét đứt, các xe khác có thể đi vào làn xe này nhưng phải ưu tiên cho xe buýt (phải nhường đường, chuyển sang làn khác để không ảnh hưởng đến việc vận hành của xe buýt); trường hợp vạch sơn phân làn dành cho xe buýt là nét liền, các phương tiện khác không được đi vào làn đường dành cho xe buýt.

R.412g: Làn đường dành cho xe máy và    xe đạp

R.412h: Làn đường dành cho    xe đạp  (kể cả xe thô sơ)

Biển phân làn - khi nào ôtô dọc, khi nào ôtô ngang - 2Nếu một làn đường có thể cho phép nhiều loại phương tiện cùng chạy vào thì áp dụng biển gộp như biển phía trên, tức làn đường dành cho xe con và xe buýt.Về quy cách đặt biển, các biển trong nhóm R.412 được đặt phía trên làn xe, ở đầu đường theo chiều xe chạy. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này (trừ các xe được quyền ưu tiên theo quy định).

Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau hoặc ra, vào, dừng, đỗ bên đường, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định. Căn cứ vào vạch sơn thực tế trên đường để thực hiện việc chuyển làn cho phù hợp giữa các làn được phép lưu thông.

Nếu vi phạm đi sai làn, mức xử phạt theo quy định tại Nghị định 100/2019 như sau: phạt tài xế ôtô 3-5 triệu đồng, phạt người đi xe máy 400.000-600.000 đồng. Đồng thời, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1-3 tháng với tài xế ôtô.

X;ót x;a 8 người con l;ôi nhau ra t;òa vì hơn 6.300 m2 đất thừa kế cha mẹ để lại

0

Sau khi cha mẹ già qua đời, các con không thể thỏa thuận về việc chia di sản thừa kế, do đó quyết định nhờ tòa án giải quyết bằng một vụ kiện.

Cuối tháng 2, TAND H.Hiệp Hòa ( Bắc Giang ) mở phiên tòa xét xử vụ kiện  tranh chấp di sản thừa kế  giữa 9 anh chị em ruột. Nguyên đơn là bà Q.T.T (71 tuổi), bị đơn là ông Quách Văn Hiền (68 tuổi, em trai bà T.).

Cha mẹ mất, 8 người con 'đưa nhau' ra tòa chia di sản thừa kế- Ảnh 1.

Ông Quách Văn Hiền chỉ tay về một trong các khu đất liên quan đến vụ kiện

PHÚC BÌNH

Cha mẹ mất, chị em khởi kiện để chia tài sản
Theo nội dung đơn khởi kiện, cha mẹ sinh được 9 người con, gồm 2 trai và 7 gái. Trong số này, bà T. là chị cả; ông Hiền là con thứ ba, trai trưởng; ông H. là con trai út; một người con khác đã qua đời năm 2013.

Năm 1994, sau khi 8 con lớn đều đã lập gia đình, cha mẹ ở với vợ chồng con trai út. Đến năm 2001, người cha qua đời, người mẹ tiếp tục ở cùng vợ chồng ông H., con út. Quá trình sinh sống, vợ chồng ông H. luôn chăm sóc tốt cha mẹ, khiến mọi người trong gia đình đều cảm thấy an tâm.

Đến giữa năm 2015, người mẹ qua đời nhưng không để lại di chúc. Các tài sản bà để lại gồm hơn 230 triệu đồng tiền mặt; một căn nhà và 5 thửa đất, tổng diện tích hơn 6.300 m 2 ; trong đó 360 m 2  là đất ở, còn lại là đất trồng cây lâu năm, đều đứng tên mẹ.

Năm 2018, các anh chị em thống nhất đóng góp để xây dựng lại căn nhà cấp bốn đã xuống cấp, làm nơi sum vầy và thờ cúng cha mẹ, với tổng chi phí hơn 900 triệu đồng. Ngoài số tiền mẹ để lại, 6 người chị gái góp 80 triệu đồng, em trai út góp hơn 600 triệu đồng. Việc đóng góp, chi trả được xác nhận bởi những người thi công và bán nguyên vật liệu.

Đơn khởi kiện cho hay, suốt quá trình xây dựng căn nhà, ông Hiền không có đóng góp về tài sản và công sức. Tuy nhiên, tháng 2.2021, ông này từ  Hà Nội  về, “cố tình chiếm hữu, sử dụng và đuổi hết mọi người không cho ai vào nhà”. Tranh chấp giữa các chị em phát sinh từ đây.

Vẫn theo nguyên đơn, hiện nay, toàn bộ tài sản mẹ để lại và các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang bị ông Hiền chiếm hữu, quản lý và sử dụng.

Ông Hiền còn bị cáo buộc tự ý xây dựng trái phép, phá dỡ công trình hiện có, xây dựng thêm các công trình khác, ảnh hưởng đến hiện trạng tài sản đang tranh chấp; có dấu hiệu của việc thực hiện các thủ tục làm thay đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cha mẹ để lại…

Trong đơn khởi kiện, bà T. đề nghị tòa phân chia tài sản thừa kế cho 9 chị em theo đúng quy định  pháp luật  và mong muốn nhận phần di sản thừa kế bằng hiện vật. Riêng người em gái đã qua đời, bà T. đề nghị chia cho 2 người cháu là con ruột của em mình.

Cha mẹ mất, 8 người con 'đưa nhau' ra tòa chia di sản thừa kế- Ảnh 2.

Khu đất có căn nhà do cha mẹ ông Hiền để lại

Nguyên đơn nói xuôi, bị đơn nói ngược
Tại tòa, ông Quách Văn Hiền có mặt từ sớm. Trong khi đó, bà T. cùng các em và các cháu ủy quyền cho người đại diện.

Nói với  Thanh Niên , ông Hiền cho rằng các nội dung đơn khởi kiện cáo buộc đối với mình là không có căn cứ, cố tình vu khống, bôi nhọ nhân phẩm của ông.

Theo lời ông, địa phương và gia đình vốn có truyền thống con gái khi đi lấy chồng thì không được quyền đòi chia tài sản với anh em trai trong nhà. Xuất phát từ điều này, ngay khi còn sống, cha mẹ thường xuyên tuyên bố sẽ để lại cơ ngơi cho ông, tức con trai trưởng, để thực hiện nghĩa vụ thờ cúng. Trước khi mất, mẹ ông còn có giấy viết tay, thể hiện mong muốn nêu trên.

Dù đang sinh sống ở Hà Nội, nhưng ông Hiền vẫn về thờ cúng tại ngôi nhà do cha mẹ để lại, mỗi khi giỗ chạp, lễ, tết. Ông nói, các chị em gái tranh thủ lúc mình không có nhà đã thuê máy xúc phá hủy toàn bộ khuôn viên, bán vườn bạch đàn được trồng lâu năm, bán cả 5 thửa ruộng cha mẹ để lại…

Khi xảy ra tranh chấp, với tư cách con trai trưởng, ông Hiền tổ chức cuộc họp gia đình để phân chia tài sản. Theo thỏa thuận, thửa đất hơn 4.600 m 2 , nơi có căn nhà và 360 m 2  đất thổ cư, sẽ chia đôi cho ông Hiền và em trai út; các thửa đất bờ bãi còn lại chia đều cho 7 chị em gái đã theo chồng.

Ông Hiền cho hay, ban đầu các anh chị em đều nhất trí phương án trên. Sau khi được chia đất bờ bãi, các chị em gái đồng ý bán hết lại cho ông để sản xuất nông nghiệp; đổi lại ông trả mỗi người 10 triệu đồng. Thế nhưng, khi đang làm thủ tục sang tên, các chị em thay đổi quan điểm, “không muốn chia như thế nữa, mà muốn chia làm 9 phần đều nhau”.

Suốt quá trình trao đổi, ông Hiền nhiều lần khẳng định mình là người hiểu lý lẽ, không tiếc anh em trong gia đình bất cứ thứ gì, sẵn sàng chia đều di sản thừa kế, nhưng rất buồn và bất bình vì bị vu khống về đạo đức, khiến gia đình lục đục, chia bè, chia phái.

Ông kể hàng chục năm làm việc trên những chuyến viễn dương, cáng đáng kinh tế cho cả đại gia đình, từ cân thóc, cái quạt cho đến hỗ trợ học hành. Sau này, ông mở công ty tại quê nhà, cũng tuyển dụng toàn chị em, con cháu trong nhà để có công ăn  việc làm .

“Với những đóng góp ấy, tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ bị chị em phản đối. Khi cha mẹ giục làm thủ tục sang tên các tài sản, tôi đã chủ quan không làm”, ông Hiền nói. Ông cũng cho biết, kể từ khi bị chị gái đâm đơn kiện, ông sa sút về tinh thần, mất ngủ trầm trọng, bởi tình cảm gia đình sứt mẻ, mang tiếng chiếm hết tài sản đất đai của gia đình.

Trước khi phiên tòa được mở, ông Hiền làm đơn đề nghị thay đổi thẩm phán vì cho rằng không đảm bảo vô tư, khách quan. Đơn của ông bị TAND H.Hiệp Hòa bác bỏ do không có căn cứ. Ông tiếp tục khiếu nại.

Do chưa nhận được văn bản giải quyết khiếu nại, đồng thời một luật sư vắng mặt, ông Hiền đề nghị hoãn phiên tòa. Hội đồng xét xử chấp thuận, quyết định mở lại phiên xử vào ngày 20.3 tới đây.