Home Blog Page 537

Cả nhà đi vắng hết chẳng còn ai, nàng dâu ở cữ e dè nhờ bố chồng gội đầu giúp: Ngờ đâu đang gội thì mẹ chồng về, thái độ của bà sau đó khiến cả nhà k-inh h-ãi

0

Vì cơ thể còn yếu, chồng và mẹ chồng đều không có nhà nên nàng dâu đã nhờ bố chồng gội đầu giúp.

Gia đình hòa thuận, các thành viên giúp đỡ nhau là điều tốt, nhưng có những mối quan hệ không thể không “giữ kẽ”, nếu không sẽ dấy lên những tin đồn thất thiệt, gây ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình.

Mới đây, mạng xã hội Trung Quốc đang xôn xao trước đoạn video do một người phụ nữ đăng tải khoe cảnh cô được bố chồng bê nước vào tận giường gội đầu cho.

Theo đó người phụ nữ này vừa mới sinh con, cơ thể còn yếu mà chồng lại không ở nhà, mẹ chồng cũng đi vắng. Mấy ngày nay cô không được gội đầu nên nhờ bố chồng giúp đỡ.

Về phía bố chồng, ông cũng không ngần ngại giúp đỡ nàng dâu nên đi chuẩn bị nước, bê vào tận giường để gội đầu cho con. Gội đầu được nửa chừng thì mẹ chồng về. Bước vào phòng thấy cảnh tượng này, mẹ chồng không nói tiếng nào, chỉ đứng nhìn một lúc rồi lặng lẽ đi ra ngoài.

Bố chồng gội đầu cho con dâu ở cữ, mẹ chồng phản ứng gây chú ý-1

Bố chồng mang nước vào tận giường để gội đầu cho con dâu.

Thấy phản ứng của mẹ chồng, nàng dâu lại hoàn toàn không để tâm vì cô cho rằng bố giúp con là chuyện bình thường.

Nàng dâu cũng cho hay, trong nhà cô thân thiết, gần gũi hơn với bố chồng. Còn về phía mẹ chồng, cả hai thường xuyên xảy ra một số mâu thuẫn nhỏ, tuy mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không đến nỗi tệ nhưng cũng không mấy tốt đẹp. Cho nên, cô cũng ngại nhờ mẹ chồng giúp đỡ.

Sự việc nhanh chóng lan rộng trên mạng xã hội, đa số đều chỉ trích hành động và quan điểm của nàng dâu. Có người cho rằng chỉ trích nàng dâu làm quá, ở cữ cũng có thể tự gội đầu, không cần nhờ tới người khác. Một số lại nghĩ do nàng dâu có mối quan hệ thân thiết với bố chồng nên mẹ chồng mới ghen.

Bố chồng gội đầu cho con dâu ở cữ, mẹ chồng phản ứng gây chú ý-2

Bố chồng đang gội đầu cho con dâu thì mẹ chồng về và bắt gặp cảnh tượng này.

Một số người để lại bình luận: “Tại sao không thể tự gội đầu được mà phải nhờ bố chồng? Nếu không thể tự gội có thể nhờ bố chồng trông con hộ rồi ra quán gội cũng được mà? Thật thiếu tinh tế khi nhờ bố chồng việc vặt vãnh này”;

“Nàng dâu này có vẻ còn quá trẻ để hiểu sâu xa mọi vấn đề, bố ruột và con gái còn cần phải giữ khoảng cách nhất định chứ huống gì là bố chồng nàng dâu”, “Là phụ nữ, việc mẹ chồng ghen khi thấy chồng mình gội đầu cho con dâu là chuyện dễ hiểu. Nàng dâu nên rút kinh nghiệm”,…

Bố chồng và con dâu tuy là người một nhà, nhưng dù thân thiết đến đâu cũng nên giữ khoảng cách nhất định. Đã có nhiều trường hợp con dâu và bố chồng vì thiếu tinh tế, thân thiết quá mức khiến mối quan hệ mẹ chồng – con dâu – bố chồng trở nên căng thẳng vì mẹ chồng nổi cơn ghen.

Vì vậy, dù phía người lớn có thoải mái, tư tưởng thoáng cỡ nào thì một nàng dâu hiện đại càng phải biết giữ ý tứ, tôn trọng người lớn tuổi và tự mình giữ khoảng cách chừng mực để tránh những hiểu lầm, mâu thuẫn không đáng có.

Đề phòng vợ bòn t.iền đem về nhà n.goại, mỗi tháng tôi đưa vợ 2 tr.iệu chi tiêu: Năm đầu về quê vợ ăn Tết, xe đậu xịch trước sân, tôi run lẩy bẩy kh.ông bước xuống nổi

0

Năm nay mùng 6 đã hết   Tết , hai vợ chồng lên thành phố đi l.àm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê n.goại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi kh.ông thể vắng m.ặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê n.goại lần nào, tôi đồng ý về n.goại.

Từ trước đ.ám c.ưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ kh.ông giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi l.àm lương tháng 13 tr.iệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi kh.ông cần vợ kiếm ra nhiều t.iền, bản thân tôi lương 50 tr.iệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho t.ốt là được.

27   Tết  vợ chồng tôi về đến quê n.goại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được t.iền của mình mà t.ình cảm vợ chồng kh.ông bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ kh.ông mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 tr.iệu, cùng với t.iền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Vợ tôi kh.ông hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi t.iền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, kh.ông m.ất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà n.goại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà n.goại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ   Tết  đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi kh.ông cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 tr.iệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê n.goại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã kh.ông còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho   Tết  đều được sắm sửa đầy đủ kh.ông thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. L.úc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại kh.ông s.ống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu n.goại nên ông bà muốn l.àm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc s.ống th.ôn quê cũng được”, vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi kh.ông thể tin nổi.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn   Tết  dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 t.ỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được s.ố của cải lớn nhưng kh.ông thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, kh.ông nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn đ.ộc thân. L.úc trước chưa tiếp x.úc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự n.ghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà kh.ông muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ l.àm một công việc bình thường đủ s.ống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con g.ái đủ khiến cô ấy kh.ông phải lo cơm áo. Vợ tôi tính g.iản dị, s.ống đơn g.iản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn   Tết  dịp vừa qua. L.úc hai vợ chồng lên thành phố, bà n.goại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử t.ốt với cô ấy, nên có lẽ vợ kh.ông để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Con trai Vân Dung bỗng nổi như c:ồ:n nhờ vai “Chải”, dân mạng bất ngờ hơn khi phát hiện cuộc hô:n nhân rất kỳ lạ của nữ danh hài: Giấ:u chồng 25 năm, bị đồn ly h:ôn phải làm mẹ đơn thân cũng mặc kệ, gặp ông xã đúng 2 lần/năm, biết lý do mà ai nấy thương

0

Vân Dung – nữ danh hài tài sắc của làng hài phía Bắc không chỉ gây chú ý bởi nghiệp diễn mà còn bởi câu chuyện hôn nhân ly kỳ bí ẩn nhất dàn Táo quân.
Ngày 20/10/2021 VTC đưa tin “Hôn nhân bí ẩn của Vân Dung: Giấu chồng suốt 25 năm, bị đồn ly hôn cũng… kệ”. Nội dung chính như sau:

Vân Dung được xem là nữ danh hài có duyên và đắt show trong làng Hài phía Bắc. Thời điểm hiện tại, Vân Dung còn lấn sân sang mảng phim truyền hình và thành công rực rỡ với  Hướng Dương Ngược Nắng  hay  11 Tháng 5 Ngày ,…

Hôn nhân bí ẩn của Vân Dung: Giấu chồng suốt 25 năm, bị đồn ly hôn cũng... kệ - 1
Vân Dung và hai vai diễn ấn tượng trong  Hướng Dương Ngược Nắng  (trái),  11 Tháng 5 Ngày  (phải).

Riêng về đời tư, Vân Dung giấu nhẹm chuyện chồng con, từ chối mọi câu hỏi liên quan đến gia đình dù thường xuyên xuất hiện trên truyền hình hay báo chí. Suốt những năm qua, người ta chỉ biết mặt chồng Vân Dung qua một vài bức hình đã ngả màu thời gian.

Hôn nhân bí ẩn của Vân Dung: Giấu chồng suốt 25 năm, bị đồn ly hôn cũng... kệ - 2
Bức ảnh hiếm hoi của Vân Dung bên cạnh ông xã.

Chính vì điều này, Vân Dung từng vướng phải nhiều tin đồn như đã ly hôn chồng, cặp kè người này người nọ. Bỏ mặc những nghi ngờ, Vân Dung vẫn chỉ im lặng và tập trung cống hiến cho công việc. Và đến tận bây giờ, hôn nhân của Vân Dung vẫn ở trong vòng bí mật.

Sở dĩ Vân Dung có thể “giấu” được chồng suốt bao nhiêu năm như vậy là vì sau khi kết hôn không lâu, vợ chồng cô đã sống cảnh “chồng Nam, vợ Bắc”. Chỉ những dịp hè, lễ Tết… gia đình mới có cơ hội sum họp, quây quần.

Hôn nhân bí ẩn của Vân Dung: Giấu chồng suốt 25 năm, bị đồn ly hôn cũng... kệ - 3
Vân Dung và chồng đi xem ca nhạc nhiều năm về trước.
Ngoài ra Vân Dung đã giữ nguyên tắc không chia sẻ về gia đình và những điều quá riêng tư ngay từ những ngày đầu kết hôn. Đó là một góc nhỏ mà chị muốn giữ cho riêng mình. Chị đã dành hết cuộc sống, lòng đam mê cho khán giả, nên cái góc nhỏ ấy chị cứ muốn giữ lại cho những người thân yêu.
Hôn nhân bí ẩn của Vân Dung: Giấu chồng suốt 25 năm, bị đồn ly hôn cũng... kệ - 4

Hiện tại, nữ nghệ sĩ đã thoải mái hơn trong việc khoe ảnh con nhưng vẫn kín tiếng khi nói về chồng.
Chính suy nghĩ ấy, khiến chị thư thái với cuộc sống bình yên bên đại gia đình của mình. Hiện tại, chị và bố mẹ đang sống trong một khu chung cư cao cấp ở quận Thanh Xuân. Vân Dung luôn vui vẻ, hạnh phúc và cống hiến hết mình cho nghề. Đó là điều mà khán giả càng trân trọng và yêu cô nhất.

Sau đó ngày  07/08/2024 Lao động đưa tin “Danh tính “thiếu gia giàu nhất bản” trên phim giờ vàng”. Nội dung chính như sau:

Mối quan hệ “thiếu gia giàu nhất bản” với Vân Dung. Ảnh: Facebook nhân vật.

Diễn viên Long Vũ – con trai nghệ sĩ Vân Dung – có vai chính đầu tiên trong phim truyền hình “Đi giữa trời rực rỡ”.

Trong phim, anh vào vai Chải – thiếu gia giàu có nhất bản. Bộ phim khai thác đề tài khá mới lạ là hành trình vượt khó và khẳng định bản thân của một cô gái người dân tộc Dao, tên Pu (Thu Hà Ceri). Pu học giỏi nên luôn mong muốn được xuống thành phố học đại học, có một công việc tốt.

Cậy nhà giàu nên Chải không chịu học hành, mải chơi, lông bông và chỉ muốn tìm cách giữ Pu ở lại quê nhà, không cho cô xuống phố học tập. Chải còn xấu tính đến mức đốt giấy trúng tuyển đại học của Pu.

Long Vũ có ngoại hình sáng trên phim giờ vàng. Ảnh: Facebook nhân vật.

Sự tương tác của Long Vũ và Thu Hà Ceri trong phim nhận được phản hồi tích cực của khán giả bởi sự đáng yêu, diễn xuất tự nhiên với tính cách đơn thuần.

Trong khi Thu Hà Ceri được khen lanh lợi thì Long Vũ lại có nét diễn “rất duyên” là bình luận khán giả dành cho cặp đôi. Khán giả cũng nhiệt tình “đẩy thuyền” cho Pu và Chải, mong cặp đôi nên duyên vợ chồng.

Được biết, Long Vũ chính là con trai của diễn viên Vân Dung. Nhưng anh muốn tự mình tìm kiếm cơ hội chứ không dựa vào danh tiếng hay các mối quan hệ của mẹ.

Long Vũ chia sẻ với truyền thông, anh thường lặng lẽ đi thử vai, khi nào trúng vai mới khoe cho mẹ biết. Long Vũ nhiều lần trượt nhưng không nản chí và Chải là vai chính đầu tiên mà nam diễn viên có được trong sự nghiệp diễn xuất.

Về phía Vân Dung, cô từng chia sẻ về con trai trên trang cá nhân: “Con trai mẹ đã trưởng thành. Cảm ơn khán giả nhiệt tình thương yêu. Mẹ vẫn luôn mãi tự hào. Con trai của mẹ, ngôi sao trong lòng”.

Vân Dung nói thêm về việc: “Mẹ không thể cả đời đi xin khán giả yêu thương con mình được. Con phải cháy hết mình với công việc, với nghề, yêu nghề thì mới lấy được trái tim của khán giả”. Đây cũng là lần hiếm hoi nữ diễn viên chia sẻ về cuộc sống cá nhân, về con trai với người hâm mộ.

Diễn viên Long Vũ vào vai một thanh niên ngỗ nghịch, đua đòi trong phim “Cuộc chiến không giới tuyến“. Ảnh: Nhà sản xuất.

Long Vũ sinh năm 2001, tốt nghiệp khoa Diễn viên Kịch – Điện ảnh của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.

Trước đó, Long Vũ cũng đã xuất hiện trên sóng giờ vàng qua các bộ phim: Cuộc chiến không giới tuyến, Không ngại cưới chỉ cần một lý do, Lối nhỏ vào đời… với những vai phụ.

Mẹ tôi quadoi đột ngột trên đường đi đón em trai tan học. Trong tang lễ của mẹ, dì tôi hồ hởi tuyên bố sẽ nhận nuôi cả 3 chị em khiến cả nhà vô cùng xúc động. Thế nhưng đến khi tôi vô tình thấy nhân viên công ty bảo hiểm đến đưa cho dì 1 tờ giấy tôi mới sững người mẹ tôi đi không nhắm mắt

0

Mọi người có thể học cách làm của người đàn ông trong câu chuyện.

Bài viết là lời chia sẻ của ông Chu Chí Bân, sống tại tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Ngay sau khi được đăng tải trên Toutiao, bài viết đã nhận được đồng cảm.

Tôi là Chu Chí Bân, 61 tuổi. Sau khi thi trượt đại học năm 18 tuổi, tôi gia nhập quân đội. Tôi được rèn luyện trong môi trường quân đội 6 năm, rồi ra khỏi ngành vì lý do không đủ thể chất. Số tiền tôi nhận được khi ra khỏi ngành là 110.000 NDT (khoảng 381 triệu đồng).

Lúc đầu, tôi định dùng số tiền đó để về quê lập nghiệp. Tôi dự định lập trang trại chăn nuôi lợn, dù sao đất vườn cũng rộng. Hơn nữa, tôi là con trai duy nhất trong nhà, 2 chị gái tôi đều đã lấy chồng, bố mẹ tôi cũng đã già nên tôi chỉ muốn ở với bố mẹ.
Tôi 61 tuổi, điều khôn ngoan nhất trong đời là đóng bảo hiểm cho bố mẹ: Những người trước đây nói tôi dại dột giờ đều ghen tỵ! - Ảnh 1. (Ảnh minh hoạ)

Tuy nhiên thời điểm đó, Uỷ ban thôn công bố chính sách đóng bổ sung bảo hiểm xã hội. Nếu ai không có việc làm và chưa đóng bảo hiểm xã hội thì có thể tham gia, tổng cộng là 48.000 NDT (khoảng 166 triệu đồng), để được hưởng an sinh xã hội và trợ cấp lương hưu.

Nhiều người trong làng sau khi nghe chủ trương tỏ ra nghi ngờ. Họ lo lắng khi bỏ ra số tiền lớn như vậy về sau sẽ mất tiền, bị lừa gạt. Họ cũng cảm thấy tuổi thọ của những người già khó nói trước được. Nếu chẳng may người già qua đời sớm hơn dự kiến vì lý do bệnh tật, số tiền đóng coi như mất trắng.

Một số khác thì cho rằng nên dùng số tiền đó đi mua đất, mua nhà sẽ hữu dụng hơn hoặc để làm vốn kinh doanh. Nhưng suy nghĩ của tôi khác với họ, khi nghe chủ trương như vậy tôi rất vui và quyết định dùng số tiền vốn định lập nghiệp để đóng bảo hiểm xã hội cho bố mẹ. Quyết định này từng khiến bố mẹ tôi hoài nghi, lo lắng. Họ cho rằng tôi nên dùng số tiền đó để mở trang trại lợn, mua nhà ở thành phố rồi cưới vợ, thậm chí dùng tiền gửi ngân hàng lấy lãi còn tốt hơn.

Vì chuyện này, tôi cũng bị nhiều người chê cười. Ai cũng nói tôi là kẻ ngốc, đóng bảo hiểm xã hội với số tiền nhiều như vậy là lãng phí. Nhưng tôi muốn bố mẹ có tuổi già không lo nghĩ đến tiền bạc, có thể an dưỡng bằng tiền hưu trí đều đặn hàng tháng, tuy số tiền đó không nhiều. Mỗi tháng, bố mẹ tôi được nhận 400 NDT, 2 người là 800 NDT (khoảng 2,7 triệu đồng), đủ trang trải chi phí sinh hoạt. Đặc biệt số tiền sẽ được tăng lên theo từng năm và hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh, ốm đau đột xuất.
Tôi 61 tuổi, điều khôn ngoan nhất trong đời là đóng bảo hiểm cho bố mẹ: Những người trước đây nói tôi dại dột giờ đều ghen tỵ! - Ảnh 2.
Đến năm thứ ba, bố mẹ tôi mỗi người nhận được 600 NDT/tháng (khoảng 2 triệu đồng). Thời điểm hiện tại, số tiền tăng lên là 1600 NDT/tháng/người (khoảng 5,5 triệu đồng). Tuy số tiền hưu trí không cao nhưng tôi khá hài lòng vì bố mẹ có cuộc sống đầy đủ, dư dả. Và số tiền mua bảo hiểm chỉ sau vài năm đầu đã hoàn vốn.

Những người từng nói gia đình tôi ngốc nghếch khi đóng bảo hiểm giờ rất ghen tỵ. Họ thấy bố mẹ tôi không vất vả cày cấy, chăn nuôi mà vẫn có tiền tiêu rủng rỉnh mỗi tháng. Nhiều người cũng nói nếu đầu tư vào bất động sản, tôi sẽ thu được số tiền khổng lồ. Tôi đồng tình với phương án này vì tôi chứng kiến nhiều mảnh đất giá trị 200.000 NDT nhưng sau vài năm đã tăng gấp đôi, gấp ba lần. Tôi cũng có chút hối hận nhưng sau khi nghĩ lại, tôi cảm thấy nhẹ nhõm khi thấy cuộc sống hiện tại của bố mẹ.

Bây giờ bố mẹ tôi đã có khoản lương đều đặn hàng tháng, cuộc sống ở nông thôn an nhàn, hạnh phúc, không còn phải làm việc vất vả. Tôi thấy quyết định năm xưa là điều đúng đắn nhất trong cuộc đời.

Mẫu thương cho lộc đầy tay, 3 tuổi này vinh hiển giàu sang có đủ trước Rằm tháng 7

0

Với một số người, đặc biệt là những người thuộc ba con giáp sau đây, tháng Cô hồn lại là thời điểm may mắn, được mẫu thương và nhận lộc đầy tay. Trước Rằm tháng 7, những con giáp này sẽ có cơ hội để vinh hiển, giàu sang đủ đầy.

Trong tâm linh và tín ngưỡng dân gian, tháng 7 âm lịch là thời điểm mà các vong linh được trở về dương gian. Tuy nhiên, không phải lúc nào tháng này cũng mang đến những điều xui xẻo như nhiều người nghĩ.

1. Tuổi Thìn – Vinh hiển cả đời, lộc lá dồi dào

Trước Rằm tháng 7, người tuổi Thìn sẽ nhận được nhiều sự trợ giúp từ quý nhân và các vị thần linh. Điều này giúp họ gặp nhiều thuận lợi trong công việc, kinh doanh và gia đạo.

Sự nghiệp của người tuổi Thìn sẽ có bước phát triển vượt bậc, những khó khăn trước đây sẽ dần tan biến, nhường chỗ cho những cơ hội lớn. Những ai đang làm kinh doanh sẽ thấy dòng tiền đổ về ngày càng nhiều, còn những người đang đi làm sẽ có cơ hội thăng tiến, được cấp trên ghi nhận và đánh giá cao.

Không chỉ có tài lộc, tuổi Thìn còn được hưởng phúc về sức khỏe và gia đình. Cuộc sống gia đạo êm ấm, hòa thuận chính là nền tảng vững chắc giúp bạn tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp và tài chính.

2. Tuổi Dậu – Mẫu thương con, tiền tài đến bất ngờ

Nhờ có sự che chở của mẫu, tuổi Dậu sẽ dễ dàng vượt qua những khó khăn, thử thách, đồng thời đón nhận nhiều cơ hội tốt đẹp. Đặc biệt, trước Rằm tháng 7, bạn sẽ nhận được những khoản lộc bất ngờ, giúp tài chính của bạn trở nên dồi dào.

Những ai đang kinh doanh sẽ có những hợp đồng lớn, những thương vụ thành công ngoài mong đợi. Những ai đang đi làm công sở sẽ có cơ hội tăng lương, thăng chức hoặc nhận được những phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực của mình.

Gia đạo của người tuổi Dậu cũng sẽ có nhiều niềm vui và hạnh phúc. Bạn sẽ nhận được sự ủng hộ từ gia đình, tạo thêm động lực để phấn đấu và đạt được nhiều thành tựu hơn nữa.

3. Tuổi Tý – Vượt qua khó khăn, tài lộc đổ về

Trong tháng 7 âm lịch, người tuổi Tý sẽ nhận được sự phù trợ từ mẫu, giúp họ vượt qua mọi khó khăn và đón nhận những cơ hội lớn. Trước Rằm tháng 7, tuổi Tý sẽ nhận được những khoản lộc lá đáng kể, giúp họ vươn lên mạnh mẽ trong công việc và cuộc sống.

Những ai đang gặp khó khăn về tài chính sẽ sớm tìm ra giải pháp, mọi thứ dần ổn định và phát triển theo hướng tích cực. Các khoản đầu tư, kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận lớn, giúp tài chính của bạn trở nên dồi dào hơn.

Không chỉ có tiền bạc, cuộc sống gia đình của người tuổi Tý cũng sẽ có nhiều niềm vui, hạnh phúc. Sự hòa hợp và ủng hộ từ người thân sẽ là điểm tựa vững chắc giúp bạn vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống.

Trong tháng Cô hồn năm nay, ba con giáp Thìn, Dậu, và Tý sẽ nhận được sự thương yêu và che chở từ mẫu, giúp họ đón nhận tài lộc, may mắn trước Rằm tháng 7. Cuộc sống của họ không chỉ đủ đầy về vật chất mà còn trọn vẹn về tinh thần, gia đạo êm ấm. Nếu bạn thuộc một trong những con giáp này, hãy chuẩn bị tinh thần để đón nhận những điều tốt đẹp và biến chúng thành thành công rực rỡ trong cuộc sống!

(Bài viết chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm)

Mướp rất Ьổ, ví пҺư “nhân sâm người nghèo” nҺưпg kỵ với 3 tҺứ, nhiều người không biết vẫn nấu chung

0

Mướp giàu dinh dưỡng, dù xào hay nấu ᵭḕu rất ngon nhưng cần tránh dùng chung với 3 thứ này, ᵭọc xong nhớ nói cho cả nhà cùng biḗt nhé.

Mướp là loại rau phổ biḗn của mùa hè. Quả này ngon, mát và nấu ᵭược nhiḕu món ngon nên ai cũng thích. Khȏng những thḗ, trong mướp còn chứa hàm lượng dinh dưỡng cao rất tṓt cho sức khỏe.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 1

Ước tính, cứ 100g mướp sẽ bổ sung 16 calo, con sṓ này rất lý tưởng cho những ai muṓn giảm cȃn hoặc duy trì cȃn nặng. Bên cạnh ᵭó, mướp cũng giàu chất xơ giúp nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón, bớt ᵭi lượng cholesterol xấu hỗ trợ hệ tim mạch hoạt ᵭộng khỏe mạnh.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 2

Bên cạnh ᵭó, mướp còn giàu vitamin C, E, ᵭȃy ᵭḕu là những chất chṓng oxy hóa mạnh giúp ngăn chặn tác hại của gṓc tự do với cơ thể, làm chậm lại quá trình lão hóa da. Người ta cũng tìm thấy trong quả này có một lượng lớn canxi, kẽm, sắt và nhiḕu khoáng chất quan trọng có tác dụng duy trì hệ thṓng miễn dịch, bổ xương khớp.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 3

Mùa hè, ăn mướp thường xuyên sẽ giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ sung nước bị thiḗu hụt. Bên cạnh ᵭó, còn hỗ trợ bổ phổi, giải khát, giảm cảm giác khȏ họng, khó chịu do nắng nóng.

Mặc dù có nhiḕu tác dụng với sức khỏe nhưng khi ăn mướp bạn khȏng nên nấu hoặc ăn chung với 3 thứ sau:

Rau chȃn vịt

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 4

Rau chȃn vịt hay còn ᵭược gọi là rau bina. Loại rau này rất giàu axit oxalic, khi ăn chung với mướp lượng vitamin C trong mướp sẽ phản ứng cùng với loại axit này tạo thành canxi oxalate cản trở việc hấp thu vitamin C trong cơ thể.

Chính vì thḗ mà chuyên gia dinh dưỡng khuyên khȏng nên ăn 2 loại rau này cùng lúc.

Củ cải

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 5

Nḗu như mướp có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thấp thì củ cải trắng lại có tính lạnh, vì thḗ mà nḗu ăn cùng nhau dễ sinh ra chứng ᵭau bụng tiêu chảy. Đȃy là lí do vì sao khȏng nên ăn chung mướp với củ cải trắng.

Nha ᵭam

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 6

Trong nha ᵭam có chứa một chất gọi là aloin. Chất này có tác dụng nhuận tràng, vừa hay mướp cũng có cȏng dụng trên. Nḗu kḗt hợp cả nha ᵭam và nhuận tràng cùng lúc sẽ gȃy ra tình trạng tiêu chảy, ᵭau bụng.

Ngoài 3 lưu ý trên, khi ăn mướp bạn cũng cần phải thận trọng nhất là những người tỳ vị hư hàn. Nguyên nhȃn là do xơ mướp có tính lạnh dễ khiḗn dạ dày suy yḗu. Bên cạnh ᵭó, người bị dị ứng mướp cũng tránh ăn quả này.

Mùa hè bạn có thể nấu mướp chung với giá hoặc thịt băm ᵭḕu cho hương vị thơm ngon, thanh mát. Ngoài ra, các loại hải sản như ngao, tȏm cũng là nguyên liệu nấu mướp cực ngon.

Bài viḗt này Bḗp Eva sẽ chia sẻ ᵭḗn bạn một cách nấu canh mướp ngao cực ᵭơn giản mà hương vị thơm ngon, ai ăn cũng tấm tắc khen.

Cách nấu canh mướp với ngao

 

Nguyên liệu

– Mướp khía

– Ngao

– Muṓi

– Dầu ăn

– Gừng

– Hẹ

Cách làm

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 7

1. Ngao mua vḕ bạn rửa sạch rṑi ngȃm trong nước từ 30 – 60 phút cho ngao nhả hḗt cát bẩn rṑi rửa lại 2 – 3 lần với nước sạch nữa là ᵭược.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 8

2. Mướp khía mua vḕ gọt bỏ phần cạnh sắc, có thể giữ lại vỏ vì phần này ăn ᵭược. Ngoài cho màu ᵭẹp mắt, vỏ mướp khía còn rất ngọt, thơm. Rửa mướp với nước rṑi thái miḗng vừa ăn.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 9

3. Bắc nṑi nước lên bḗp, ᵭun sȏi thì thả ngao ᵭã làm sạch vào. Vặn lửa vừa, thêm ít gừng thái sợi ᵭể khử mùi tanh. Khi thấy ngao há miệng là ᵭã chín, lúc này bạn cho 2 – 3 giọt dầu ăn vào.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 10

4. Vặn lửa lớn, cho mướp khía ᵭã thái miḗng vào, ᵭun chừng 1 – 2 phút khi thấy mướp chuyển màu xanh ngọc là hoàn thành. Việc thêm dầu ăn vào canh mướp khȏng chỉ giúp mướp giữ ᵭược màu xanh ᵭẹp mà còn làm cho nước canh thơm, ngon hơn.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 11

5. Ngao, mướp ᵭã chín, bạn tắt bḗp, thêm hành, rau mùi vào và múc ra bát. Món canh này thơm ngon, dễ nấu lại hợp với mọi lứa tuổi. Miḗng mướp thanh mát, chín tới khȏng bị nhũn. Thịt ngao dai, ngọt. Nước canh thanh ngọt, ᵭậm ᵭà ai cũng thích mê.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 12

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 13

Mẹo nấu canh mướp ngon

Để có bát canh mướp ngon như ý bạn cần lưu ý một sṓ vấn ᵭḕ sau:

– Có thể chọn mướp khía, mướp thường ᵭḕu ᵭược. Với mướp khía cần mua những quả non, tránh chọn quả già sẽ bị ᵭắng. Đṓi với ngao nên ngȃm ᵭủ lȃu ᵭể loại bỏ hḗt cát bên trong.

– Mướp rất nhanh chín vì thḗ bạn cần căn chuẩn thời gian. Tránh nấu canh mướp quá lȃu dễ khiḗn mướp nhũn, mḕm, bị thȃm xỉn trȏng kém hấp dẫn.

– Ngao nấu canh cho hương vị rất ᵭậm ᵭà vì thḗ bạn khȏng cần phải nêm quá nhiḕu gia vị ᵭể giữ ᵭược vị thanh ngọt ᵭặc trưng.

Trường Đại học Hà Nội không còn lưu bằng cấp 3 của ông Vương Tấn Việt, hiện tại đang ở đâu thì không rõ

0

– Theo Trường ĐH Hà Nội, hiện nhà trường không lưu giữ hồ sơ của ông Vương Tấn Việt. Đặc biệt, quá trình học đại học từ xa ở trường này của ông Việt kéo dài đến 6 năm 4 tháng.

Trường đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Trường đại học Hà Nội) là đơn vị đầu tiên cấp bằng cử nhân cho ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).

Ông Vương Tấn Việt không có bằng tốt nghiệp cấp 3 - Báo VnExpress

Đến thời điểm hiện tại, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên được ông Việt  nộp bằng tốt nghiệp cấp 3  làm điều kiện  tuyển sinh  đầu vào để học đại học.

Trả lời phóng viên  Dân trí  ngày 15/8, đại diện Trường ĐH Hà Nội cho biết, hiện nhà trường  không còn lưu hồ sơ tuyển sinh  của ông Vương Tấn Việt (trong đó có bằng cấp 3) vì theo quy định, thời hạn lưu giữ hồ sơ tuyển sinh là đến khi kết thúc khóa học.

Về việc tấm bằng đại học của ông Việt sẽ được nhà trường xử lý ra sao nếu quá trình xác minh cho thấy ông Việt không có bằng tốt nghiệp cấp 3, đại diện Trường ĐH Hà Nội cho rằng, sau khi nhận được thông tin chính thức của cơ quan chức năng về bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa của ông Việt, nhà trường sẽ xử lý theo quy định.

Ngoài ra, Trường ĐH Hà Nội cũng thông tin, thời gian học đại học ngành Ngôn ngữ Anh của ông Vương Tấn Việt tại Trường Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội) từ tháng 8/1994 đến tháng 12/2000, hệ đào tạo từ xa. Bằng tốt nghiệp đại học cấp vào đầu năm 2001. Thời gian đào tạo 6 năm 4 tháng là trong khung thời gian cho phép đối với hệ đào tạo từ xa.

Trường Đại học Hà Nội không còn lưu bằng cấp 3 của ông Vương Tấn Việt - 1 Lãnh đạo Trường ĐH Luật Hà Nội trao bằng tiến sĩ cho ông Vương Tấn Việt năm 2022 (Ảnh: GHPGVN).

Trước đó, sáng 13/8, xác nhận với phóng viên  Dân trí,  phía Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TPHCM cho biết đơn vị này vừa có văn bản báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt.

Cụ thể, ngày 30/7/2024, Sở GD&ĐT TPHCM có buổi làm việc với đoàn kiểm tra của Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ thông qua giấy giới thiệu về việc xác minh quá trình học tập của ông Vương Tấn Việt.

Qua buổi làm việc, Sở GD&ĐT đã phối hợp đoàn kiểm tra rà soát toàn bộ hồ sơ gồm danh sách thí sinh tốt nghiệp bổ túc THPT và danh sách ghi tên ghi điểm của tất cả thí sinh dự thi khóa ngày 6/6/1989.

Kết thúc quá trình kiểm tra, Sở GD&ĐT TPHCM xác nhận không có tên Vương Tấn Việt (SN 1959) trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở GD&ĐT TPHCM.

Ông Vương Tấn Việt thời gian qua gây xôn xao khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Đại học Luật Hà Nội với khoảng thời gian 2 năm 3 tháng.

Ngày 13/8, Bộ GD&ĐT phát đi thông báo đến cơ quan báo chí cho biết, qua quá trình rà soát ban đầu cho thấy, có cơ sở nghi ngờ chất lượng tấm bằng cấp 3 của ông Vương Tấn Việt.

Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp lập đoàn thẩm định luận án tiến sĩ tại Trường ĐH Luật của ông Vương Tấn Việt.

Ông Vương Tấn Việt không có tên trong danh sách dự thi bổ túc văn hóa

Ông Vương Tấn Việt (SN 1959) tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Anh năm 2001 tại Trường Đại học Ngoại ngữ – nay là Trường Đại học Hà Nội; tốt nghiệp đại học ngành Luật năm 2019 tại Trường Đại học Luật Hà Nội (văn bằng thứ 2 – vừa học vừa làm).

Ông Việt được công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng cử nhân ngành Luật văn bằng 2 – Vừa học vừa làm ngày 15/1/2019, xếp hạng loại giỏi.

Đến ngày 26/11/2019, ông Vương Tấn Việt trúng tuyển Nghiên cứu sinh khóa 25B (niên khóa 2019-2023) của Trường Đại học Luật Hà Nội.

Ngày 26/12/2019, học viên được công nhận nghiên cứu sinh. Đến ngày 9/12/2021, nghiên cứu sinh này bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp trường.

“Ngày 17/3/2022, nghiên cứu sinh được cấp bằng Tiến sĩ ngành Luật hiến pháp – hành chính theo Quyết định số 1141/QĐ-ĐHLHN của Trường Đại học Luật Hà Nội”, thông cáo báo chí nêu rõ.

Con trai học lực trung bình bỗng đỗ ĐH Bách Khoa, bố mẹ tôi vui mừng tổ chức tiệc chiêu đãi cả làng mời cả trưởng thôn đến, ai ngờ hàng xóm sang nhìn thấy mâm cỗ thì báo C.A luôn

0

Sự cảnh giác của giáo viên chủ nhiệm đã giúp gia đình nam sinh thoát khỏi một phi vụ lừa đảo cực lớn.

Những ngày chờ đợi giấy báo trúng tuyển đại học thường là chuỗi ngày các sĩ tử sống trong thăng trầm cảm xúc khác nhau. Có sĩ tử thì hụt hẫng, thất vọng vì thi trượt, cũng có sĩ tử lại vui mừng khôn xiết khi cầm tờ giấy nhập học trên tay.

Một tấm giấy báo trúng tuyển nhỏ bé, chứa đựng nỗ lực và mồ hôi của 12 năm học tập vất vả trong thời gian học sinh, sẽ mang lại một tương lai xán lạn hơn cho sĩ tử. Nhưng bạn đã bao giờ nghi ngờ, giấy báo trúng tuyển bạn nhận được rốt cuộc là thật hay giả?

Đạt 318 điểm trong kỳ thi đại học và muốn học lại, nhưng bất ngờ nhận được giấy báo trúng tuyển từ “trường danh tiếng”

Năm 2021, câu chuyện của một nam sinh tên Lưu Sảng đến từ tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) đã khiến cả MXH nước này phải xôn xao. Theo đó, trước kỳ thi cao khảo – kỳ thi tuyển sinh đại học ở Trung Quốc năm đó, Lưu Sảng luôn tự tin rằng mình không cần đi học đại học cũng có thể thành công, nhưng sau khi kỳ thi kết thúc, nhìn vào điểm số 318 điểm của mình rồi nhìn sang bạn bè ai ai cũng phấn khởi cầm giấy báo trúng tuyển trên tay, cậu bắt đầu cảm thấy hoang mang.

Dưới sự thuyết phục của giáo viên, Lưu Sảng quyết định học lại. Thế nhưng, ngay khi cậu đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc ôn luyện và thi lại vào năm sau, Lưu Sảng bất ngờ nhận được giấy báo trúng tuyển từ một “trường danh tiếng”. Ban đầu, Lưu Sảng nghĩ là phòng tuyển sinh gửi nhầm, còn gọi điện để xác nhận trước khi “tin rằng đó là sự thật”.

Cha của Lưu Sảng, khi biết con trai mình đỗ đại học, đã vui mừng đến nỗi lập tức tổ chức một bữa tiệc lớn, mời cả giáo viên chủ nhiệm của Lưu Sảng tham gia. Mặc dù giáo viên cảm thấy có điều gì đó không ổn, nhưng vẫn đến dự tiệc như đã hẹn.

Trong tiệc, giáo viên đã nhẹ nhàng hỏi Lưu Sảng về thông báo nhập học, sau đó âm thầm nói với cha anh rằng thông báo nhập học là giả mạo và nói thẳng: “Hãy báo cảnh sát ngay lập tức”.

Nam sinh thi đại học điểm thấp tẹt vẫn đỗ "trường top", bố phấn khích mở tiệc ăn mừng nhưng giáo viên gay gắt: "Hãy báo cảnh sát ngay!"- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Hóa ra, thông báo nhập học mà Lưu Sảng nhận được là từ một trường đại học “bom”, có tên là “Đại học Bưu chính Viễn thông Trung Quốc”. May mắn thay, giáo viên đã kịp thời phát hiện và tránh được thiệt hại.

Trường đại học “bom” là gì?

Thuật ngữ “trường đại học ‘bom'”, gọi chính xác hơn chính là “trường đại học giả”, “trường đại học dỏm” hay “diploma mill” trong tiếng Anh, nghĩa là lò sản xuất văn bằng. Đúng như cái tên của mình, những trường đại học này chỉ lập ra để lấy tiền và cấp bằng. Tín chỉ, bằng tốt nghiệp tại những trường này không có giá trị, không được các trường khác công nhận khi sinh viên muốn chuyển sang học trường khác hoặc học lên cao. Những “trường đại học dỏm” này thường sử dụng tên trường giống với tên của các trường đại học nổi tiếng để gây nhầm lẫn và thu hút sinh viên.

Rất nhiều “trường đại học ‘bom'” thậm chí không hề dạy kiến thức cho sinh viên mà chỉ tiến hành gửi sinh viên của họ đi làm việc ở nhà máy trong nửa kỳ học đầu, với danh nghĩa là thực tập. Cũng có những “trường đại học ‘bom'”, sinh viên thậm chí không cần đi học, kỳ thi cuối kỳ cũng không cần tham dự, chỉ cần chờ để nhận bằng tốt nghiệp.

Vì vậy, nếu thí sinh nhận được thông báo nhập học từ “trường đại học ‘bom'”, đừng do dự, hãy báo cảnh sát ngay lập tức.

Nam sinh thi đại học điểm thấp tẹt vẫn đỗ "trường top", bố phấn khích mở tiệc ăn mừng nhưng giáo viên gay gắt: "Hãy báo cảnh sát ngay!"- Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Giữa “trường đại học ‘bom'” và việc học lại, sĩ tử đừng ngại chọn vế sau

Giống như Lưu Sảng, hàng năm vẫn có không ít trường hợp sĩ tử băn khoăn giữa việc chọn “trường đại học ‘bom'” hoặc học lại hay thậm chí bỏ học. Nhiều em có thể cảm thấy việc học lại, thi lại là mất mặt, thà cứ chọn đại một trường. Nhưng thực tế, tương lai mới là điều đáng quan tâm hơn tất cả.

Chọn “trường đại học ‘bom'”, bạn có thể lãng phí vài năm thanh xuân và một tương lai không xác định. Chọn học lại, bạn chỉ mất một năm thời gian, với một tương lai tươi sáng hơn, vì vậy sĩ tử chắc chắn nên chọn học lại, đừng để danh dự làm mờ mắt.

Tôi rất ân hận vì dồn hết tiền tích góp để xây nhà trên đất của bố mẹ chồng đến khi nhập trạch thì…

0

Nghĩ đơn giản là con cái làm nhà, bố mẹ phụ muốn phụ giúp một chút là điều dễ hiểu nên tôi mới nhận tiền của ông bà. Thật không ngờ đó chỉ là nguồn cơn của bi kịch.

Hai vợ chồng tôi kết hôn được 4 năm rồi. Vì hai đứa cưới sớm, vẫn còn trẻ nên chưa vội sinh con làm gì. Chúng tôi muốn kinh tế ổn định rồi mới sinh con để con sinh ra sẽ được hưởng cuộc sống đủ đầy hơn một chút.

Sau khi cưới, hai vợ chồng sống chung với bố mẹ chồng. Nhưng làm dâu mà, chắc hẳn chị nào cũng muốn sống riêng cho thoải mái, đỡ chung đụng với bố mẹ chồng đúng không? Tôi cũng vậy nên khi mới cưới tôi đã thống nhất với chồng rằng, trước mắt cứ tạm thời sống chung, khi nào dành dụm đủ tiền sẽ ra riêng.

Chồng tôi đồng ý. Và sau 4 năm cố gắng làm ăn thì vợ chồng tôi mua được đất.

Nói là hai vợ chồng mua đất nhưng thực ra chồng tôi làm công chức, tiền anh kiếm được chỉ đủ để chi tiêu sinh hoạt trong nhà thôi. Còn tiền mua đất thì 99% là tiền tôi làm ra. Vì tôi buôn bán quần áo, “trộm vía” việc kinh doanh thuận lợi nên mới lãi được nhiều mà có tiền mua đất xây nhà.

Khi xây nhà, bên công ty thi công có tư vấn cho tôi 2 gói: 1 gói 600 triệu và 1 gói 850 triệu. Tôi bàn với chồng xây mẫu nhà 600 triệu thôi, phải chừa lại một ít tiền để làm vốn liếng, vì tôi buôn bán rất cần tiền để xoay vòng. Rồi cũng cần một khoản để phòng khi ốm đau, chứ vét hết tiền làm nhà, nhà xây xong lại nhỡ may đổ bệnh thì đến lúc đó biết xoay tiền đâu ra.

 

Khi bàn chuyện xây nhà với chồng, tôi khuyên anh chọn gói 600 triệu. (Ảnh minh họa)

 

Khi bàn chuyện xây nhà với chồng, tôi khuyên anh chọn gói 600 triệu. (Ảnh minh họa)

Nhưng chồng lại nói chuyện này với gia đình anh. Ông bà biết chuyện liền bảo sẽ cho hai vợ chồng 250 tiệu để xây trọn gói 850 triệu cho đẹp. Tính tôi không muốn liên quan tiền bạc tới nhà chồng, vì dính đến tiền bạc dễ mất tình cảm lắm. Mình không có thì chọn gói vừa với túi tiền, sau có tiền thì sửa lại, làm to hơn cũng chẳng sao.

Tuy nhiên chồng lại bảo:

– Bố mẹ tự cho mà chứ anh có đòi hỏi, nài nỉ hay vay mượn của ông bà đâu. Nốt công làm nhà thì xây luôn cái nhà khang trang chút em à, chứ sau này sửa lại thì tốn kém lắm. Giờ tiếc tiền sau ngồi ngẫm lại lại thấy tiếc, biết thế ngày trước không chọn gói nhiều tiền hơn đấy.

Nghĩ đơn giản là con cái làm nhà, bố mẹ muốn phụ một chút là điều dễ hiểu. Cho nên khi nghe chồng nói thế tôi đành tặc lưỡi nghe theo. Sau một tháng chốt thi công, bố mẹ chồng cho chúng tôi 250 triệu thật. Lúc ấy, tôi cảm kích và biết ơn bố mẹ chồng lắm. Nhưng, đó chỉ là khởi đầu mà thôi.

Vì nhà chúng tôi khá gần nhà bố mẹ chồng, nên sau khi nhập trạch vào nhà mới, cứ vài hôm bố chồng lại rủ bạn bè tới nhà tôi nhậu nhẹt, thậm chí ngủ lại đây. Có khi say bí tỉ rồi nôn ói khắp nhà làm tôi phải thuê người dọn dẹp, vì công việc của tôi cực kỳ bận rộn.

Tình trạng này xảy ra suốt nhiều tháng. Nói thẳng thì sợ bố chồng tự ái, tình cảm gia đình sứt mẻ nên dù rất khó chịu tôi vẫn cố nhịn. Tuy nhiên cách đây mấy hôm, mâu thuẫn đã lên đến đỉnh điểm khiến tôi không tài nào chịu nổi được nữa.

Sau khi dọn vào nhà mới ở vài tháng, bố chồng đòi lấy một phòng cho em gái chồng. (Ảnh minh họa)

Sau khi dọn vào nhà mới ở vài tháng, bố chồng đòi lấy một phòng cho em gái chồng. (Ảnh minh họa)

Chuyện là bố chồng nói sẽ lấy lại một phòng của nhà tôi, tự sơn sửa và trang trí lại theo ý em gái chồng. Ban đầu tôi cứ nghĩ ông nói đùa thôi, bởi trần đời làm gì có chuyện vô lý như thế. Nhưng không ngờ bố chồng làm thật.

Ông thuê thợ về đập tường xây lại theo bảng thiết kế. Chuyện đến nước này, tôi và chồng không thể chịu nổi được nữa.

Nhà này vợ chồng tôi tự mua đất, tự xây cơ mà. Với lại, em gái chồng sớm muộn gì cũng đi lấy chồng. Còn muốn có phòng riêng thì trang trí phòng cô đang ở tại nhà bố mẹ chứ, sao lại chạy qua nhà riêng của anh trai chị dâu đòi một phòng?

Tôi có nói với mẹ chồng chuyện này. Bà bảo sẽ về khuyên lại ông. Thế mà về bà lại nói khác. Bà gọi riêng chồng tôi về quát thẳng mặt:

– Chúng tôi cho hẳn 250 triệu xây mà, thế mà vợ chồng anh chị không cho chúng tôi nổi một phòng à? Đã cho tiền thì chúng tôi phải có phòng riêng, còn phòng đó chúng tôi muốn cho ai, trang trí thế nào là quyền của chúng tôi. Nếu không đồng ý, anh chị trả lại tiền đây.

Chồng về nói lại với tôi. Thật không ngờ bố mẹ chồng lại quá đáng đến mức này. Nói ra sợ mọi người không tin, bảo tôi đặt điều nói xấu nhà chồng nhưng sự thật là như vậy, tôi không nói điêu nửa lời.

Uất quá, hai vợ chồng tôi quyết định trả lại ông bà 250 triệu luôn. Thế nhưng sau đó bố mẹ lại đòi từ mặt vợ chồng tôi, cấm không cho về nhà nữa. Ấy vậy mà bố mẹ chồng lại đi rêu rao khắp nơi nói chúng tôi từ mặt ông bà. Theo mọi người, tôi nên làm gì trong trường hợp này bây giờ?

Đồng ý cho vợ đi họp lớp, tôi ngỡ ngàng trước sự thay đổi của cô ấy

0

Sau 3 ngày hội khóa trở về, vừa gặp tôi, vợ đã ôm chầm. Điều đó không khiến tôi vui, ngược lại còn làm tôi lo lắng. Liệu có phải vợ đã làm gì có lỗi khiến cô ấy áy náy và thay đổi như vậy?

Mấy hôm trước, tình cờ đọc được bài ” Sau khi đọc tin nhắn trong điện thoại, tôi không cho vợ đi họp lớp nữa ” cùng rất nhiều bình luận dưới bài, tôi thấy đa số mọi người đều khuyên tác giả không nên cho vợ đi họp lớp vì sẽ gặp lại người cũ.

Thú thật, sau khi đọc, tôi cực kỳ hoang mang. Bởi đúng thời điểm đó, vợ tôi cũng đang rục rịch đi họp lớp đại học kỷ niệm 10 năm ra trường. Sẽ chẳng có gì đáng lo nếu như trong lớp đại học năm ấy, vợ tôi từng có một mối tình.

Sau vài ngày “đấu tranh tư tưởng”, tôi quyết định vẫn để vợ đi. Kết quả là sau khi tham dự 3 ngày hội khóa trở về, vợ tôi thay đổi hẳn về tính tình như một con người khác. Đó là lý do tôi ngồi viết bài này chia sẻ cùng các bạn, góp thêm một câu chuyện, một góc nhìn về tình yêu, về mối quan hệ vợ chồng, bè bạn, niềm tin trong hôn nhân.

Tôi và vợ cưới nhau đã 7 năm, có một con gái lên 5 tuổi. Thời điểm yêu nhau, tôi thua vợ về mọi mặt: Ngoại hình xấu hơn, thu nhập thấp hơn. Tôi có thể chinh phục được vợ mình có lẽ là nhờ trái tim chân thành và ấm áp.

Đồng ý cho vợ đi họp lớp, tôi ngỡ ngàng trước sự thay đổi của cô ấy - 1 Sau lần gặp lại người cũ, tình cảm vợ dành cho tôi tốt hơn rất nhiều (Ảnh minh họa: iStock).

Sau này, tôi mạnh dạn vay mượn, đầu tư làm ăn. Trời thương, công việc làm ăn thuận lợi. Bây giờ chưa thể gọi là giàu có nhưng tôi cũng đã lo cho vợ con một cuộc sống đủ đầy, thoải mái.

Ngày mới nhận lời yêu, vợ nói rằng, tôi không phải là mối tình đầu của cô ấy. Cô ấy từng yêu một bạn cùng lớp hồi đại học suốt 3 năm. Tuy nhiên, sau khi ra trường, ai về quê người đó, ổn định công việc và không ai muốn từ bỏ những gì mình đang có để đi theo người kia. Cuối cùng, họ quyết định chia tay.

Vợ kể chuyện quá khứ có vẻ như chỉ mang tính chất thông báo chứ không phải chia sẻ. Vậy nên tôi cũng chỉ nghe rồi ậm ừ, không hỏi sâu, cũng không muốn quan tâm nhiều những chuyện cũ.

7 năm sống chung, vợ luôn thể hiện tốt vai trò làm dâu, làm vợ, làm mẹ. Tuy nhiên, trong tình cảm vợ chồng, tôi thấy vợ không thật sự thoải mái, không có tình cảm mặn nồng như những cặp vợ chồng khác.

Tôi biết trong cuộc hôn nhân này, tôi là người yêu nhiều hơn. Tôi không đòi hỏi vợ phải đáp lại nọ kia, bởi đó là điều quá khó. Tôi chỉ cố gắng yêu thương, chăm chút vợ con đúng với tình cảm của mình.

Lúc vợ nói lớp đại học tổ chức hội khóa 10 năm ra trường, cô ấy có đăng ký tham gia, tôi không hề nghĩ gì cả. Vài năm trước, tôi cũng đi dự hội khóa, gặp lại thầy cũ, bạn cũ, gặp lại thuở thanh xuân của mình rất vui và xúc động.

Nhưng khi đọc bài chia sẻ trên về việc không cho vợ đi họp lớp vì sợ “tình cũ không rủ cũng tới”, tự nhiên tôi thấy hoang mang. Bởi tôi không biết vợ tôi và người cũ trước yêu nhau sâm đậm thế nào nhưng kỷ niệm ít nhiều chắc chắn có. Gặp lại nhau sau nhiều năm, “cảnh cũ người xưa” chắc sẽ có sự xao động.

Hơn nữa, tình cảm vợ dành cho tôi không nhiều (theo tôi cảm nhận) nên tôi cũng có chút lo lắng. Nhưng rồi nghĩ đi nghĩ lại, tôi tặc lưỡi “Cái gì là của mình thì sẽ là của mình. Nếu không phải, cố giữ cũng không được”. Tôi vẫn vui vẻ để vợ đi, không hề bóng gió bất cứ một lời nào.

Sau 3 ngày hội khóa trở về, vừa gặp tôi, vợ đã ôm chầm lấy tôi. Cô ấy nói xin lỗi vì con còn nhỏ mà đi chơi lâu khiến tôi phải một mình xoay xở với vông việc, nhà cửa, đưa đón con. Cô ấy ríu rít kể chuyện gặp lại bạn bè vui và xúc động ra sao. Tối hôm đó, vợ còn chủ động “thân mật” với tôi, đó là điều cực kỳ ít xảy ra trong 7 năm hôn nhân đã qua.

Điều đó không khiến tôi vui, ngược lại làm tôi lo lắng. Lý do gì khiến cô ấy thay đổi như vậy? Cô ấy vui vẻ hơn hẳn, tỏ ra tình cảm với chồng hơn hẳn. Hay là vợ đã làm gì có lỗi khiến cô ấy áy náy và đang cố tình chuộc lỗi bằng cách này?

Có thể là hình ảnh về 5 người và văn bản

Nhưng tôi không phải thắc mắc gì lâu. Vì ngay sáng hôm sau, tôi ngủ dậy đúng lúc thấy vợ rời khỏi phòng. Điện thoại của cô ấy vẫn cắm sạc trên bàn trang điểm. Tôi tò mò cầm lên.

“Gặp lại người cũ, cảm giác thế nào?”, đó là tin nhắn cô bạn thân của vợ nhắn hỏi vào tối qua. Trống ngực tôi đập liên hồi, sợ đọc được những thứ không nên đọc.

“Cảm giác thất vọng. Cậu ấy giờ khác quá, nói chuyện với mình toàn thấy khoe khoang và nói xấu vợ. Mình ghét kiểu đàn ông như vậy. Nói chung là đi ra mới thấy, chồng mình vẫn là số 1”, vợ tôi nhắn trả lời.

Tôi thở phào nhẹ nhõm, hiểu ra lý do vợ đổi thay. Tôi đoán bao nhiêu năm nay, vợ tôi vẫn giữ những ấn tượng tốt đẹp về người cũ, có lẽ còn so sánh tôi với người ấy không chừng. Lần gặp lại này, cô ấy có thể đã nhận ra so với người cũ của mình, tôi cũng không quá tệ.

Vậy nên có những chuyện nên hay không nên để vợ gặp lại người cũ cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh, vào cách nhìn nhận của từng người. Nếu vợ, chồng có tính lăng nhăng, không cần chờ đến họp lớp, họ vẫn sẽ phản bội bạn bất kỳ khi nào có cơ hội, muốn giữ cũng không giữ được.

Tất nhiên, nếu thấy trước nguy cơ thì “phòng cháy vẫn hơn chữa cháy”. Nhưng đôi khi, để không sống trong những lo lắng, nghi ngờ, bạn phải dũng cảm đặt cược niềm tin và  tình yêu  của mình vào bạn đời giống như tôi. May mắn thay, trong cuộc đặt cược mạo hiểm này, tôi là người thắng cuộc.