Home Blog Page 558

Mẹ đi bước nữa tôi ở cùng dượng nhưng một ngày cha bỗng đưa ra yêu cầu “s:;ững người”…

0

Mẹ đi bước nữa tôi ở cùng dượng nhưng một ngày cha bỗng đưa ra yêu cầu “s:;ững người”…

 

Những ngày qua, nữ sinh RMIT có tên Thái Thảo Nguyên, sinh năm 1998, quê Đà Nẵng đã trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng vì sở hữu thân hình rất chuẩn, vòng nào ra vòng đó, gương mặt xinh đẹp không tì vết. Rất nhiều lời khen ngợi đã được dành cho cô gái này.

Và như một quy luật khó tránh của cuộc sống, càng nổi tiếng, bạn sẽ càng phải đối mặt với vô số tin đồn ”từ trên trời rơi xuống”. Thảo Nguyên cũng không ngoại lệ. Ngay khi mọi người đang bàn tán về nhan sắc của cô, thì một số bức ảnh được cho là ”nhạy cảm” đã được lan truyền trên mang. Trong đó, cô chụp hình chung rất tình cảm với một người đàn ông khá lớn tuổi. Những người đăng tải các bức ảnh này lên mạng đặt nghi vấn: Thảo Nguyên cặp đại gia già để có tiền đi học và chưng diện.

Bức ảnh khiến Thảo Nguyên dính vào tin đồn cặp kè đại gia

Thoạt nhìn, việc Thảo Nguyên ăn mặc gợi cảm và ngồi trên đùi của người đàn ông thật sự rất dễ gây ra những hiểu lầm. Và trước tin đồn này, Thảo Nguyên đã bức xúc giải thích trên một số tờ báo. Cô khẳng định, người trong ảnh là bố ruột của cô!

Cô và bố chụp trong tiệc sinh nhật của bố. Dòng chữ ”’Happy Birthday Daddy” đã chứng minh tất cả

Cô và bố rất tình cảm, nên cả hai thường hay thể hiện tình cảm với nhau một cách thân mật. Cô nhận lỗi sai rằng mặc đồ gợi cảm mà lại ngồi lên đùi ba chụp ảnh nên dễ gây hiểu lầm. Nhưng cô quả quyết, đây là tin đồn thất thiệt và có thể gây ảnh hưởng lớn đến gia đình cô. Một tấm ảnh chụp đại gia đình cô, trong đó cũng có mặt người đàn ông này đã góp phần xoá bỏ nghi án trên, trả lại sự trong sạch cho Thảo Nguyên.

Ảnh Thảo Nguyên chụp chung với gia đình mình

Bên cạnh đó, cư dân mạng còn bắt đầu tranh cãi xem Thảo Nguyên có PTTM không. Một số cư dân mạng khẳng định cô nàng đã sửa mũi.

Trước hàng loạt những tin đồn dồn dập này, Thảo Nguyên chia sẻ:

”Về tin đồn cặp đại gia, mình cũng không mấy ngạc nhiên lắm vì ngay cả bản thân mình, khi xem tấm hình đấy cũng thấy giống như mọi người nói. Càng về sau, bức ảnh càng được chia sẻ quá nhiều, khiến mình hoang mang và buồn khi đọc những bình luận tiêu cực. 

Nhưng mình lại nghĩ, mỗi nhà mỗi cách sống, mỗi cách thể hiện yêu thương khác nhau, nên việc mình ôm bố là chuyện bình thường. Ở nhà bố và mình rất tình cảm, chắc tại mình là con gái út nên được bố quan tâm nhiều một chúMặc dù có rất nhiều bình luận tiêu cực nhưng bên cạnh đó mình cũng được các bạn hiểu. Họ nói con cái dù lớn thế nào cũng là đứa con bé bỏng của bố mẹ, nên việc thể hiện hay âu yếm là chuyện bình thường.Về tin đồn PTTM, mình nghĩ, ai rồi cũng sẽ thay đổi, bản thân mình cũng sẽ cố gắng hoàn thiện lên từng ngày nhưng vẫn giữ cho mình một vẻ đẹp tự nhiên nhất. Các bạn có thể xem lại ảnh hồi nhỏ của mình”

Ông Thích Chân Quang (Vương Tấn Việt) chưa tốt nghiệp bổ túc cấp 3, những trường ĐH cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ giờ này giải thích sao đây?

0

Đây là thông tin được Sở GD&ĐT TP.HCM nêu tại công văn gửi Ban Tôn giáo Chính phủ liên quan xác minh bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt.

Theo nội dung văn bản số 4811 ngày 7/8 của Sở GD&ĐT TP.HCM, Sở này làm việc với đoàn kiểm tra của Ban Tôn giáo Chính phủ – Bộ Nội vụ về việc xác minh quá trình học tập ông Vương Tấn Việt vào ngày 30/7.Ông Thích Chân Quang (tên thật Vương Tấn Việt).

 

Ông Thích Chân Quang (tên thật Vương Tấn Việt).

Qua buổi làm việc, Sở GD&ĐT TP.HCM đã phối hợp đoàn kiểm tra rà soát toàn bộ hồ sơ gồm danh sách thí sinh tốt nghiệp bổ túc THPT và danh sách ghi tên của các thí sinh dự thi khóa ngày 6/6/1989.

Kết thúc quá trình kiểm tra, Sở GD&ĐT TP.HCM xác nhận kết quả rà soát hồ sơ thi tốt nghiệp THPT của ông Vương Tấn Việt sinh năm 1959 như sau:

Một là, không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở GD&ĐT TP.HCM.

Hai là, không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa khóa ngày 6/6/1989 của Sở GD&ĐT TP.HCM.

 

Trước đó, dư luận xôn xao việc ông Thích Chân Quang (tên thật Vương Tấn Việt) nhận bằng tiến sĩ trường ĐH Luật Hà Nội trong vòng 2 năm.

Liên quan về bằng tiến sĩ của ông Thích Chân Quang, đại diện trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, theo quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ của Bộ GD&ĐT, đối tượng học lên tiến sĩ gồm cử nhân, thạc sĩ. Trong đó, cử nhân phải tốt nghiệp loại giỏi trở lên thì được học thẳng lên tiến sĩ.

Nội dung quảng cáo“Ông Thích Chân Quang (tên thật Vương Tấn Việt) tốt nghiệp cử nhân loại giỏi, đủ điều kiện học thẳng lên trình độ tiến sĩ ngành Luật hiến pháp – hành chính”, ông Tô Văn Hòa, Phó hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội nói. 

Theo ông Hòa, khi học lên trình độ tiến sĩ, ông Thích Chân Quang phải học thêm các môn học của chương trình thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng, làm luận án và bảo vệ luận án tốt nghiệp.

 

Lý giải việc ông Thích Chân Quang nhận bằng tốt nghiệp tiến sĩ sớm, ông Hòa nói có hai lý do. Thứ nhất, ông Thích Chân Quang học thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ. Thứ hai, làm xong sớm luận án và bảo vệ luận án tiến sĩ sớm.

Ông Thích Chân Quang đáp ứng được những điều kiện về thời gian đào tạo nên được bảo vệ luận án sớm. Tất cả các quy trình đều đầy đủ các bước theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Liên quan vấn đề này, Bộ GD&ĐT đã gửi công văn yêu cầu trường Đại học Luật Hà Nội báo cáo về quá trình tuyển sinh, đào tạo (gồm cả việc nộp hồ sơ phản biện, bảo vệ luận án…) và có minh chứng kèm theo liên quan vụ nghiên cứu sinh Thích Chân Quang nhận bằng tiến sĩ chỉ trong 2 năm đang gây xôn xao dư luận.

Ngoài bằng tiến sĩ, thời gian qua ông Thích Chân Quang cũng gây “bão” mạng với nhiều phát ngôn có nội dung gây hoang mang dư luận.

Tháng 6/2024, Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, Ban thường trực Hội đồng trị sự vừa có văn bản kết luận việc xử lý kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang – Trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (TX Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).

Văn bản ghi rõ, sau khi họp, xem xét và thẩm tra báo cáo về các nội dung thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang, Hội đồng trị sự đưa ra quyết định kỷ luật: Không được thuyết giảng dưới mọi hình thức, không chủ trì tổ chức các sự kiện tập trung đông người tại Thiền tôn Phật Quang và các địa điểm khác trong thời gian 2 năm.

Hướng dẫn cách tách sổ đỏ thửa đất cho con 2024

0

Điều kiện tách sổ đỏ thửa đất cho con hiện nay

Theo quy định tại Điều 188 Luật  Đất đai 2013, Điều 29 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Khoản 11 Điều 9 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT, bố mẹ muốn tách thửa làm sổ đỏ riêng cho con, đất phải đáp ứng các điều kiện dưới đây:

+ Có giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại Khoản 1 Điều 168 của Luật này.

+ Đất không có tranh chấp.

+ Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

+ Trong thời hạn sử dụng đất.

Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ xin tách sổ đỏ cho con

Khi bố mẹ muốn tách sổ đỏ thửa đất cho con, cần chuẩn bị hồ sơ gồm những giấy tờ như sau:

+ Đơn đề nghị tách thửa theo Mẫu 11/ĐK.

+ Bản gốc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp.

Bước 1: Nộp hồ sơ

+ Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân (UBDND) xã, phường, thị trấn nơi có đất nếu có nhu cầu.

+ Trường hợp không nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất thì nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa theo quy định của UBND cấp tỉnh. Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nếu địa phương chưa tổ chức Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 3 ngày, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo  cho người nộp hồ sơ và hướng dẫn bổ sung. Trường hợp người nộp hồ sơ không bổ sung thì từ chối tiếp nhận.

Ngược lại, nếu hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ ghi đầy đủ thông tin vào sổ tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả.

Bước 3: Giải quyết yêu cầu

Bước 4: Trả kết quả.

Thời gian trả kết quả không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 25 ngày làm việc đối với xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ

0

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ

Hình ảnh bố mẹ chú rể khóc như mưa trong đám cưới con trai khiến nhiều người thắc mắc. Nhưng khi nhìn sang hình ảnh cô dâu, mọi người cũng phần nào hiểu được nỗi lòng của người mẹ.

Theo Sohu đưa tin, một đám cưới ở An Huy, Trung Qu.ốc mới đây đã gây xôn xao cộng đồng mạng bởi chú rể 33 t.uổi nhưng cô dâu đã 68 t.uổi. Trong video được chia sẻ, có thể thấy chú rể mặc bộ vest đen, một tay đỡ váy cưới cho vợ. Còn cô dâu diện bộ váy trắng lộng lẫy, khuôn mặt trang điểm kỹ nhưng vẫn lộ rõ dấu hiệu t.uổi tác.

Dù cách biệt về t.uổi tác khá cao, nhưng cả cô dâu và chú rể đều trông rất hạnh phúc với nụ cười rạng rỡ trên môi. Đặc biệt, nhiều khách mời có mặt cũng rất nhiệt tình cổ vũ nên không khí càng thêm rộn ràng.

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ - Hình 1

Hình ảnh cô dâu và chú rể trong ngày cưới rộn ràng

Tuy nhiên, trái ngược với mọi người thì bố mẹ chú rể lại trông rất buồn khổ. Thậm chí mẹ chú rể còn ôm mặt khóc nức nở trong đám cưới con trai. Điều này khiến nhiều người thắc mắc tại sao trong ngày vui của con, nhưng ông bà lại tỏ ra đau lòng như vậy

Giải thích về cảm xúc của mình, mẹ của chú rể cho biết bà lo ngại rằng ở t.uổi 68, việc sinh cháu nội đối với con dâu là điều hết sức khó khăn. Trong khi nguyện vọng lâu nay của họ là mong có một đứa cháu nội để bế bồng. Vì đám cưới là mong muốn của con trai, nhưng bản thân hai ông bà lại không hề ưng ý với cô con dâu này.

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ - Hình 2

Mẹ chú rể buồn ra mặt trong ngày rước dâu

Thấy bố mẹ chồng không vui, con dâu nắm tay an ủi:  “Mẹ yên tâm, con tuy nhiều t.uổi nhưng tâm hồn của con còn trẻ trung lắm, như gái 18 thôi. Con không sinh cháu, chẳng phải mẹ cũng sẽ nhàn hạ hơn, không phải lo bế bồng sao? Con và mẹ ngang t.uổi, con có thể cùng mẹ bầu bạn”.

Nghe con dâu nói, mẹ chú rể càng khóc to hơn. Bố chú rể đứng cạnh cũng nghẹn ngào, vì cảm thấy có lỗi với tổ tiên nếu không có cháu nội

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ - Hình 3

Con dâu đến an ủi nhưng bà càng khóc to hơn

Câu chuyện sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã khiến nhiều người bình luận xôn xao. Đa số không hiểu tại sao chàng trai trẻ như vậy lại có thể lấy vợ 68 t.uổi. Thậm chí, trông cô dâu còn có phần đứng t.uổi hơn cả bố mẹ chồng. Tuy nhiên, cũng có vài ý kiến bênh vực, cho rằng t.uổi tác không phải là vấn đề quan trọng trong tình yêu.

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ - Hình 4

Con trai 38 t.uổi cưới vợ 68 t.uổi, bố mẹ khóc như mưa trong ngày cưới nhưng phản ứng của con dâu mới khó ngờ - Hình 5

Đám cưới của cặp đôi khiến nhiều người không khỏi thắc mắc

Hôn nhân vốn dĩ là chuyện hệ trọng cả đời của mỗi người. Đối với các bậc cha mẹ, chuyện hôn nhân của con cái lại càng là vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Ai cũng mong con mình sẽ tìm được người phụ hợp để kết hôn, xây dựng gia đình. Vì thế nên việc bố mẹ chú rể cảm thấy không vui khi con dâu đã 68 t.uổi, lớn hơn con trai mình đến 30 t.uổi cũng là điều có thể hiểu.

Chỉ có 1 điều khiến cư dân mạng cảm thấy thắc mắc, rằng trong ngày cưới nhưng mẹ chú rể đã có thái độ ra mặt như vậy, thì khi về nhà mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu sẽ ra sao?

Mẹ chồng đêm nào cũng bưng bát cơm trắng vào phòng cháu, tôi lén nhìn qua khe cửa thì rưng rưng

0

Tôi nhìn kĩ động tác của đứa trẻ khi được bà bưng bát cơm nóng vào phòng.

Tôi lấy chồng là con trai trưởng trong gia đình, dưới chồng tôi còn một cô em nữa nhưng gia đình định cư bên Mỹ thỉnh thoảng mới về thăm. Bố chồng lại mất sớm, chính vì thế dù gia đình có điều kiện nhưng chồng tôi vẫn nhất quyết đón mẹ chồng về ở chung chứ không mua cho bà một căn hộ khác. Tôi thì cũng không thích cảnh sống chung với mẹ chồng nhưng ý chồng đã quyết nên tôi cũng thành làm theo.

Cũng vì sống chung nên cách tốt nhất để không phải cãi nhau là tôi tránh tuyệt đối tiếp xúc nhiều nhất có thể. Ấy vậy nhưng nhiều việc bà làm trong nhà vẫn khiến tôi cảm thấy không thoải mái chút nào.

Nhà tôi có hai đứa trẻ, 1 đứa đang học cấp 2 và 1 đứa đang học tiểu học. Có lẽ cũng chính vì có bà nội ở nhà nên chúng bắt đầu trở nên hư hơn, lúc nào cũng phản kháng lại mẹ vì được bà chiều chuộng. Nhiều lúc tôi cũng phải ra mặt nói thẳng với mẹ chồng không được chiều cháu vì như thế tôi rất khó dạy dỗ con.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Thế nhưng có lẽ bà vẫn bỏ ra ngoài tai những lời tôi nói hoặc những lúc chồng có ở nhà thì sẽ lớn tiếng nói “Hay là tôi ra ở riêng để chị cảm thấy dễ chịu hơn”. Sợ mất điểm trước chồng nên tôi đành câm lặng không nói gì nữa nhưng cũng không biết phải làm thế nào để giáo dục những đứa con đang tuổi lớn của mình. Cho đến khi tôi bất ngờ phát hiện ra một sự việc lớn, tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều.

Đó là đợt vừa rồi khi cậu con trai lớn của tôi lao vào những ngày tháng ôn thi cuối kì để chuẩn bị chuyển cấp, vì vậy con đi học nhiều hơn. Thậm chí sau khi đi học thêm ở ngoài về tới nhà đã 10h tối lại tiếp tục ngồi ôn tập bài vở. Thế nhưng khoảng thời gian ấy tôi lại không hề hay biết gì vì đúng lúc công ty tôi làm việc cũng gặp trục trặc đơn hàng ở nước ngoài phải xử lý cả ngày, có khi đến tối mới về đến nhà.

Chính vì thế tôi cũng quên mất đi việc phải chuẩn bị đồ ăn khuya cho con khỏi đói mà chỉ thấy rằng đêm nào mẹ chồng tôi cũng bưng vào phòng cho cháu 1 bát cơm trắng. Thấy vậy tôi cũng không hài lòng mà nói rằng “khuya rồi không nên ăn cơm trắng mà chỉ nên ăn nhẹ như hoa quả hoặc sữa thôi mẹ. Mẹ làm thế không tốt cho sức khỏe của cháu”.

 

Advertisement

Ảnh minh họa

 

Ảnh minh họa

Nói xong tôi cũng lên giường đi ngủ mà không để ý gì nhiều nữa. Thế nhưng có điều khiến tôi dần dần cảm thấy nghi ngờ rằng đứa con ngày thường của tôi thường không mấy háo hức với việc ăn cơm mà sao nay bà mang cơm vào phòng lúc 22h đêm mà ngày nào nó cũng chén sạch sẽ. Chẳng có nhẽ con đói tới mức đó sao? Lâu dần tôi cảm thấy làm lạ vì thói quen này của mẹ chồng và con trai, chính vì thế tôi quyết định tìm hiểu sự việc một chút.

Buổi tối ngày hôm đó cũng theo thường lệ tôi thấy bà lấy bát cơm trắng để phần cho cháu vào trong tủ lạnh vào bữa tối. Sau khi dọn dẹp xong tôi cũng giả vờ vào phòng ngủ như thường nhưng sau đó lại lén lút quan sát từ phía sau. Tôi thấy mẹ chồng lấy bát cơm ra cho vào lò vi sóng và quay nóng trước khi bưng vào cho cháu nội, sự việc cũng không có gì quá kì lạ.

Tôi không lên tiếng gì cả mà quyết định đi theo bà tiến gần đến cửa phòng con trai, và có lẽ những điều tôi nhìn thấy sau đó khiến bản thân đã phải suy nghĩ rất nhiều. Qua khe cửa phòng con trai tôi thấy được mẹ chồng bưng bát cơm trắng đến cho cháu trai và đứa trẻ hạnh phúc vô cùng. Đứa trẻ đón lấy, cầm đôi đũa đảo nhẹ cơm từ đáy bát ra để lộ 1 chiếc xúc xích – món ăn mà đứa bé thích nhất.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Người bà ân cần ngồi dỗ dành đứa trẻ ăn nhanh cho hết bát để sau đó còn học nốt bài. Thoạt đầu tôi khá là giận mẹ chồng vì mang cho cháu ăn xúc xích, món mà tôi vẫn cấm những đứa trẻ không được ăn vì không hề mang lại lợi ích sức khỏe gì nhưng sau đó, chính nụ cười hồn nhiên, vui tươi của con trai đã khiến tôi phải thay đổi suy nghĩ.

Chưa bao giờ con ngồi ăn cơm với tôi mà lại cười vui đến vậy nhưng với bát cơm trắng và 1 cây xúc xích của bà nội lại khiến đứa trẻ vui đến lạ thường. Trở về phòng ngủ, tôi rưng rưng nước mắt vì có lẽ bao lâu qua tôi đã chưa quan tâm đến các con để những đứa trẻ dần trở nên xa cách, với chúng bà nội mới là người đem lại cảm giác yêu thương mà tôi lại còn từng có ý định “tước” đi của chúng.

Tâm sự từ độc giả hanhan…@gmail.com

Trên thực tế ông bà lớn tuổi thường có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ, họ về già có thể chia sẻ áp lực nuôi con cho người trẻ giúp gia đình hòa thuận hơn. Tuy nhiên về nhược điểm, người già có xu hướng chiều chuộng con cái quá mức, hình thành một kiểu hành vi “làm hư”, điều này sẽ gây bất lợi cho sự trưởng thành của trẻ.

Tuy nhiên không phải bất kì những việc gì ông bà nuông chiều cháu đều “gắn mác” làm hư đứa trẻ mà điều này cần phải được sự cân nhắc cẩn trọng và suy tính kĩ càng. Hãy đứng từ phương diện của một đứa trẻ để hiểu thêm những mong muốn của chúng khi được bố mẹ hay ông bà chăm sóc thì sẽ khác nhau như thế nào.

Nhu cầu của trẻ trong cuộc sống có bố mẹ và ông bà là gì? Chúng cần tình yêu thương và chăm sóc từ tất cả các thành viên trong gia đình hơn là một cuộc sống đầy đủ vật chất nhưng thiếu đi tình yêu thương.

Từ đó thế hệ trẻ và những thế hệ lớn tuổi cần có sự dung hòa trong những cách giáo dục con nhỏ để đem lại những điều tốt đẹp nhất cho tương lai của chúng.

Giỗ t;ổ cả họ con dâu sáng tạo làm cỗ kiểu mới, vừa nhìn thấy cả họ đều…

0

Nhà chồng quả thật có phước mới có được nàng dâu đảm như chị.

Dù gái hay trai kết hôn, việc phải vào bếp nấu cỗ bàn trong các đám giỗ, dịp tụ họp gia đình, cưới xin… là điều không thể tránh khỏi. Tất nhiên vẫn có người khéo, người làm giỏi, nhưng với những ai không thạo việc bếp thì quả đúng là “ác mộng”. Chính vì thế khi thấy những bài chia sẻ về nấu cỗ, lại còn là nấu với số lượng lớn, dân mạng đều dành nhiều sự quan tâm hơn.

Mới đây trong nhóm Yêu bếp đang có một bài viết viral với hơn 24k like và 1,8k share về chủ đề nấu cỗ, thuộc về một nàng dâu trưởng Hà Phạm đến từ Hải Phòng. Điểm đặc biệt là một mình chị “cân tất” 4 mâm cỗ từ khâu đi chợ đến nấu nướng, bày biện. Toàn món ngon và cầu kỳ.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 1.

Chị Hà cho biết, vì có một mình nên chị gỡ cua, lột bề bề, bóc tôm nõn, giã đông rươi, bóc hành tỏi và nhân nhồi gà từ hôm trước. Tới sáng hôm sau đi chợ, nấu thông trưa tới đầu giờ chiều là kịp bày ban, lên hương

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 2.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 3.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 4.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 5.

Sau khi đi chợ, nguyên liệu từng món đều được sơ chế một thể rồi mới lần lượt nấu
4 mâm cỗ lần này chị Hà lựa chọn 10 món chính và 1 – 2 món tráng miệng, các món đều có cách làm cầu kỳ, được bày biện chẳng kém nhà hàng.

Thực đơn lần lượt là: bò lúc lắc khoai tây, tôm sú luộc bia, rau xào thập cẩm, xôi lạc dừa bào, gà ủ lá sen, cá chình chiên chấm sốt ngũ sắc, canh miến hải sản, chả rươi, miến xào cua, xôi khúc vị cổ truyền, chè ngô, hạt sen với táo tàu tươi tráng miệng.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 6.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 7.

Toàn bộ các món cho 4 mâm cỗ bày ban, chuẩn bị lên hương

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 8.

Dâu trưởng một mình xử đẹp 4 mâm cỗ nhà chồng khiến ai nhìn vào cũng lác mắt, món nào món nấy bày biện như nhà hàng - Ảnh 9.

Tất cả đều do một mình chị Hà “xử đẹp”
Bài viết sau khi đăng tải khiến các thành viên phục sát đất:

– “Nấu cỗ bình thường đã khó, chị lại làm toàn món cầu kỳ. Phải em chắc làm 2 ngày mới kịp giờ thắp hương”.

– “Nể quá, vậy mới thấy các bà, các mẹ đúng là siêu nhân”.

– “Em cũng là dâu trưởng, mà mẹ em phải đặt cỗ ngoài…”.

– “Nhà chồng quả thật có phước mới có được nàng dâu đảm như chị”.

Chị Hà cũng cho biết thêm, là dâu trưởng, chị luôn xung phong xin phép bố mẹ, chồng và các em là ngày giỗ đứng ra nấu toàn bộ cỗ, không đặt. Về làm dâu đã 15 – 16 năm, và cảm xúc của chị vẫn luôn thăng hoa như vậy, làm cỗ với tinh thần vui vẻ, nấu tới đâu dọn tới đó.

Theo Gia Hiền (Doanh Nghiệp & Tiếp Thị)

Lúc cha ố:.m 3 anh em tôi đều bận không về được, đến khi ông qua đời, chúng tôi kéo nhau đi nhận 2,8 tỷ đồng t:iền đ:ền b:ù đất định 2 anh mỗi người 1 tỷ tôi em gái út thì 800 nhưng trưởng thôn lại báo..

0

Ông Lạc là sinh ra và lớn lên tại vùng quê nghèo thuộc Trung Quốc. Năm 20 tuổi, ông kết hôn với vợ mình và có được 2 người con trai và một cô con gái. Mọi thứ tưởng rằng đã viên mãn thì vợ ông đột ngột qua đời. Kể từ biến cố đó, người đàn ông này phải vừa làm cha, vừa làm mẹ.

Để các con không phải chịu cảnh thua thiệt với bạn bè đồng trang lứa, ông Lạc phải làm cùng lúc 2-3 công việc. May mắn, tụi nhỏ đều là những đứa trẻ hiểu chuyện. Bên cạnh gánh vác việc nhà giúp bố, chúng rất chăm chỉ học hành và luôn đạt thành tích xuất sắc.

Sau khi học xong đại học trên thành phố, các con của ông đều sớm xin được việc làm, xây dựng gia đình và có cuộc sống khá giả. Nhìn vào, mọi người đều cho rằng ông Lạc sẽ có những năm tháng tuổi già hạnh phúc. Nhưng thực tế mọi chuyện chẳng màu hồng như vậy.

Cụ ông này từng lên nhà con trai lớn ở cùng. Tuy nhiên, không tìm thấy sự hoà hợp với con dâu nên ông đã chuyển đến nhà con trai út. Cuộc sống tại đây cũng không khá hơn là mấy nên ông quyết định về quê sống một mình cho thoải mái. Thời gian đầu, cô con gái còn sắp xếp thời gian thường xuyên về thăm bố. Nhưng sau khi bận rộn với công việc, có khi cả năm, nhà ông mới đông đủ thành viên vào dịp Tết. Tuy nhiên, các con của ông cũng chỉ về được ngắn ngày rồi rời đi.

Cuộc sống vẫn phải tiếp diễn. Ông Lạc sống một mình và không ép buộc con cái phải chu cấp hay chăm sóc gì mình. Hàng ngày, ông thường đi nhặt ve chai để bán lấy tiền.

Sau khi cha qua đời, 3 người con kéo nhau đi nhận 2,8 tỷ đồng tiền đền bù đất, trưởng thôn lên tiếng: Số tiền này đã thuộc về người khác?- Ảnh 1.
Vào đầu năm 2022, trong lúc đang đi làm, cụ ông bị trượt chân ngã. May mắn, Tiểu Hồng, cô bé nhà hàng xóm phát hiện ra nên đã nhanh chóng gọi cấp cứu và đưa vào bệnh viện.

Sau khi đã lo liệu xong các thủ tục, cô gái này đã liên hệ với các con của ông Lạc nhằm thông báo về tình hình. Tuy nhiên, tất cả các con của ông đều nói rằng đang bận công việc trên thành phố, không thể về kịp nên nhờ cô chăm sóc giúp. Vì là hàng xóm thân thiết nên cô cũng chẳng ngại ngần gì.

Trong suốt 3 tháng cụ ông nằm viện để hồi phục sức khoẻ, các con của ông Lạc chỉ trở về vào đúng ngày Tiểu Hồng thông báo cần thanh toán viện phí. Tuy nhiên, khi có mặt, 3 anh em cũng phải cãi nhau một hồi về việc ai sẽ chi trả số tiền này. Sau đó, họ cũng rời đi luôn, để mặc trách nhiệm chăm sóc bố cho người hàng xóm.

Người thừa kế không phải con ruột

Sau khi sức khoẻ dần ổn định, cụ ông được bác sĩ cho xuất viện. Trở về nhà, ông vẫn tiếp tục được Tiểu Hồng chăm sóc tận tình. Cảm nhận được lòng tốt của của cô bé, cho đến giữa năm 2022, ông Lạc biết tin căn nhà mình đang sống nằm trong diện phải quy hoạch nên sẽ nhận được 1 khoản đền bù lên đến 800.000 NDT. Không suy nghĩ nhiều, cụ ông đã lập di chúc thừa kế toàn bộ mảnh đất này cho Tiểu Hồng. Để ngăn cản những tranh chấp không đáng có xảy ra sau này, ông đã mời cả luật sư và cả trưởng thôn đến để làm chứng.

Sau khi cha qua đời, 3 người con kéo nhau đi nhận 2,8 tỷ đồng tiền đền bù đất, trưởng thôn lên tiếng: Số tiền này đã thuộc về người khác?- Ảnh 2.
Do tuổi cao sức yếu, đến đầu năm 2024, ông Lạc qua đời. 3 người con của ông cụ sau khi nghe tin cũng nhanh chóng trở về để lo công việc. Tuy nhiên, thứ mà tụi nhỏ quan tâm là tài sản mà ông cụ để lại. Cũng biết được thông tin căn nhà của bố sẽ nhận được gần 3 tỷ tiền đền bù, 3 người con đã tính đến chuyện chia số tiền này như thế nào. Họ dự định chia cho 2 anh trai số tiền 1,4 tỷ /người. Còn cô em gái nhận phần ít hơn là 200.000 triệu

Chỉ vài ngày sau khi lo xong việc của của bố, 3 người con của ông Lạc nhanh chóng đến gặp trưởng thôn nhằm thực hiện các thủ tục để nhận tiền đền bù. Đến lúc này, vị trưởng thôn mới lấy ra bản di chúc và thông báo rằng số tiền đền bù này thuộc về Tiểu Hồng chứ không phải con trai, con gái của ông cụ.

Nghi ngờ về việc Tiểu Hồng chăm sóc bố mình để lợi dụng lấy được số tiền khủng này, các con của ông Lạc đã kiện người phụ nữ này ra toà. Tuy nhiên, sau một thời gian làm việc, toà án không tìm thấy điểm bất thường của bản di chúc nên vẫn tôn trọng những gì cụ ông này thừa kế lại.

Không may vướng vào vụ việc rắc rối này, Tiểu Hồng cũng chia sẻ thẳng thắn. Cô giúp đỡ ông Lạc không phải vì số tiền 200.000 triệu. Tất cả là vì, hồi nhỏ, cô không may trượt chân xuống dòng nước lũ. Cô may mắn được ông lão cứu sống. Để báo đáp ân nhân đã cứu mạng mình, cô không ngần ngại chăm sóc ông Lạc trong suốt thời gian qua.

Sau khi làm các thủ tục nhận thừa kế của ông Lạc, Tiểu Hồng quyết định thành lập quỹ người cao tuổi nhằm giúp đỡ những người già neo đơn tại địa phương. Cô nhất quyết không bỏ túi riêng số tiền này dù chỉ 1 xu.

Bán đất được 30 tỷ, tôi gọi các con về họp gia đình để phân chia tài sản nhưng cả con r:.uột lẫn con nuôi đều không ai chịu nhận dù chỉ một đồng

0

Bán đất được 30 tỷ, tôi gọi các con về họp gia đình để phân chia tài sản nhưng cả con r:.uột lẫn con nuôi đều không ai chịu nhận dù chỉ một đồng.

Ngay   cả  con trai nuôi đang sống cùng tôi cũng không chịu nhận t.iền.

Vợ chồng tôi đều làm nông nên rất cơ cực, vất vả. 30 năm trước, lúc đi làm buổi sáng sớm, vợ tôi nghe tiếng trẻ con khóc ở bờ ruộng nên đến xem thử. Thấy một đ.ứa b.é mới chỉ hơn 2 tháng t.uổi nằm khóc trong cái thúng, trên người chỉ có cái chăn nhỏ đã cũ cùng hộp sữa mà chúng tôi đau lòng. Lúc đó, chúng tôi đã có 2 con, con trai lớn 3 t.uổi và con gái nhỏ được 9 tháng t.uổi. Vợ chồng tôi nhìn nhau và quyết định nhận đứa nhỏ về nuôi, dù rau cháo cũng ráng nuôi con thành người.

Thủ tục mua bán đất thổ cư và quy trình mua bán đúng theo quy định

Nuôi 3 con cùng lúc, công việc lại không ổn định nên kinh tế trong nhà tôi luôn khó khăn. Có hôm, vợ chồng tôi chỉ ăn cháo loãng, còn ít gạo để dành nấu cơm cho 3 đứa con ăn. Trời thương, 3 đ.ứa t.rẻ lớn lên yêu thương nhau, yêu thương cha mẹ và đỡ đần chúng tôi việc nhà cửa.

Khi con trai út, cũng là con nuôi của chúng tôi, đã tốt nghiệp đại học, tôi quyết định nói rõ về thân thế của con. Chúng tôi không muốn giấu giếm con, lỡ đâu một ngày cha mẹ ruột con tìm đến, tôi cũng không bị khó xử. Con sốc lắm nhưng vợ tôi nắm tay, bảo rằng dù con không phải là con ruột thì ba mẹ vẫn thương con, đối xử với con công bằng như 2 anh chị còn lại. Chúng tôi chưa bao giờ xem con là con nuôi cả, nhưng sự thật là sự thật và chúng tôi vẫn phải cho con biết về thân thế của mình. Con hiểu được nỗi lòng của cha mẹ nên ôm lấy chúng tôi mà cảm ơn.

Hiện giờ, 3 đứa con tôi đều đã thành đạt. Con trai lớn làm phó giám đốc công ty, có nhà riêng, có xe ô tô. Con gái thứ 2 thì làm giảng viên đại học, lấy chồng khá giả, cuộc sống sung sướng. Con trai thứ 3 thì mở tiệm sửa xe ô tô, công việc cũng ổn định và đang sống cùng vợ chồng tôi. Hàng xóm đều nói vợ chồng tôi đã đến lúc hưởng phúc khi không phải lo lắng điều gì; nhà cửa, đồ đạc, t.iền bạc, chúng tôi không thiếu gì nữa   cả .

Vợ chồng tôi mới bán được mảnh đất hơn 30 tỷ đồng. Chúng tôi cũng đã bàn bạc việc phân chia tài sản cho các con. Hôm chủ nhật, tôi gọi các con về họp gia đình.

Tôi dự định chia đều cho các con, mỗi đứa 7 tỷ, số t.iền còn lại thì vợ chồng tôi để dành dưỡng già. Nhưng điều chúng tôi không ngờ tới là không đứa nào chịu nhận hết. 2 con ruột của tôi đều nói mình đã có cuộc sống ổn định rồi, số t.iền đó cứ để cho em út nhận, bởi vợ chồng tôi sống với em út. Sau này chúng tôi đau bệnh, em út cũng là người chăm sóc nhiều nhất, rồi còn cúng kính tổ tiên, ông bà nữa.

Con nuôi ngỡ ngàng nhìn anh chị rồi cũng quyết liệt không chịu nhận tài sản. Con nói đã mang ơn vợ chồng tôi cả đời thì việc chăm sóc, phụng dưỡng chúng tôi là điều nên làm, con sẽ không nhận đồng t.iền nào cả. Nhường qua nhường lại, cuối cùng các con thống nhất là sẽ gửi tiết kiệm một phần, một phần thì sắm vàng và một phần để dành cho vợ chồng tôi đi du lịch hàng năm. Thấy các con đoàn kết, thương yêu nhau, không tranh giành tài sản mà tôi mãn nguyện quá.

Nam nghệ sĩ ‘khổ nhất màn ảnh Việt’ lấy vợ kém 25 tuổi, tóc bạc trắng đầu vẫn làm bố trẻ con

0

Phú Đôn – nghệ sĩ chuyên đóng vai khắc khổ trên màn ảnh có tiếng may mắn khi lấy vợ trẻ kém 25 tuổi, yêu chiều hết mực.

NSƯT  Phú Đôn  được mệnh danh là “diễn viên khắc khổ nhất màn ảnh” bởi thường vào những vai nông dân nghèo khó hay những ông bố hay sầu não. Anh ghi dấu ấn khi đóng phim truyền hình và trên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam. Bên cạnh sự nghiệp, nam nghệ sĩ còn có cuộc hôn nhân viên mãn bên vợ trẻ xinh đẹp, kém 25 tuổi.

Ở tuổi 45, nhờ sự mai mối của NSƯT Quế Hằng, Phú Đôn gặp bà xã Hồng Vân.

Dù lấy vợ kém đến hơn 2 giáp nhưng nam diễn viên có gương mặt khắc khổ làng sân khấu phía Bắc chẳng phải thay đổi điều gì. Thậm chí, anh còn phải cố gắng giữ nguyên tính cách cũ để được vợ yêu.
Nói về hạnh phúc hiện tại, người nghệ sĩ ngoài tuổi 60 trải lòng với VietNamNet: “Mình là nghệ sĩ, phải đóng nhiều cuộc đời và gần như ở đâu, lĩnh vực nào cũng biết một chút nên cũng không cầu toàn. Chung quy lại, có lẽ ta sẽ có hạnh phúc nếu biết nhìn nó một cách thật giản dị”.
Cuộc sống đơn giản và hạnh phúc là thế nhưng thỉnh thoảng nghệ sĩ Phú Đôn cũng gặp phải những chuyện “dở khóc dở cười” vì “cha già con cọc”. Nhiều khi anh đón con đi học về mà có người tưởng là ông đi đón cháu.
Có lần đưa cả gia đình đi chơi, Phú Đôn bảo “người ta tưởng tôi đẻ thưa, con gái lớn thế mới đẻ thêm đứa nữa”.
Dù gặp chuyện lầm tưởng của người ngoài như vậy nhưng với Phú Đôn đó là chuyện bình thường.
Nam diễn viên cảm thấy bản thân quá hạnh phúc khi trời cho nhiều thứ: vợ trẻ chăm chỉ, con đủ nếp-tẻ. “Ngoài 60 tuổi, tôi nhận được tình cảm của vợ, của con và sự yêu mến của khán giả, như vậy là quá đủ với đời sống của một người nghệ sĩ”, Phú Đôn chia sẻ.
Cuộc sống của nghệ sĩ Phú Đôn cứ thế bình yên bên vợ và các con.

Phú Đôn trong trích đoạn phim ‘Nàng dâu order’ (Nguồn: VTV Giải trí)

Ngân An

Lương hưu 8 triệu/tháng, có nửa tỷ tiết kiệm, hứa đóng góp 5 triệu nhưng không ai đón tôi đến sống cùng

0

Dù tôi nói thế nào đi chăng nữa, các con cũng nhất quyết gạt đi.


Ảnh minh họa
Tôi năm nay đã ngoài 60, nghỉ hưu được 3 năm thì chồng tôi qua đời nên tôi vẫn sống một mình đến nay. Mỗi tháng, lương hưu của tôi là 8 triệu, thoải mái chi tiêu với một người có cuộc sống giản dị như tôi. Nhưng tuổi già sống cô độc rất đáng thương, thế nên tôi đã gọi các con về họp gia đình để quyết định xem đứa con nào sẽ đón tôi đến sống cùng.

Tôi cũng nói rõ, bản thân còn khỏe mạnh, có thể giúp các con trông coi chăm sóc các cháu. Mỗi tháng, tôi sẽ dành ra 5 triệu để đóng góp tiền ăn với các con. 3 triệu còn lại tôi tiết kiệm để phòng đau bệnh và mua thuốc bổ uống, không cần các con phải tốn kém. Ngoài ra, tôi cũng có một sổ tiết kiệm trị giá 500 triệu, nếu tôi bệnh nặng thì các con dùng tiền đó chữa trị, còn tôi qua đời đột ngột thì sẽ để lại cho đứa con sống cùng tôi.

Nhưng, đáng buồn thay, không đứa con nào muốn đón tôi về sống cùng.

Đứa con đầu nói rằng cuộc sống thành phố bộn bề và đầy áp lực, nó lo sợ tôi không thích nghi được với không khí ồn ào, khói bụi và cuộc sống tất bật ở đó. Nó sợ rằng tôi sẽ cảm thấy cô đơn giữa chốn đô thị xa lạ, nơi mà hàng xóm láng giềng không mấy khi rảnh rỗi để trò chuyện, chia sẻ như ở quê nhà.

Ảnh minh họa

Đứa thứ hai lại cho rằng, dù tôi có hỗ trợ chăm sóc các cháu và đóng góp tiền ăn hàng tháng, nhưng việc có thêm một người già trong nhà sẽ đòi hỏi nó phải cân nhắc nhiều hơn về mặt không gian và thời gian. Nó bận rộn với công việc và lo lắng không thể dành đủ thời gian chăm sóc tôi một cách chu đáo, sợ rằng tôi sẽ cảm thấy thiếu thốn tình cảm và sự quan tâm, rồi tôi sẽ lại nảy sinh nhiều suy nghĩ không đáng có về các con. Đến lúc đó còn nhọc lòng hơn.

Còn đứa con thứ ba, nó lại có suy nghĩ khác. Nó bảo rằng tôi nên ở lại quê, nơi có hàng xóm tốt bụng, không khí trong lành và có mảnh vườn nhỏ tôi luôn yêu thích. Nó cho rằng việc thay đổi môi trường sống ở tuổi già sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của tôi, và nó cũng không muốn tôi phải rời bỏ những thú vui hàng ngày như chăm sóc vườn tược, giao lưu với hàng xóm – những việc tôi vẫn đang làm mỗi ngày.

Tôi hiểu và trân trọng tình cảm của các con, nhưng sâu thẳm trong trái tim mình, tôi không khỏi buồn lòng và cảm thấy cô đơn. Ở tuổi này, tôi mong muốn được gần gũi các con cháu hơn, được sống và chia sẻ từng bữa cơm, từng niềm vui nỗi buồn hàng ngày. Có lẽ, tôi cần phải nghĩ cách khác để được sống cùng các con, tôi không thích đến một ngày nào đó khi tôi qua đời, các con lại nhận tin báo từ hàng xóm, đến lúc đó liệu các con có hối hận?