Hôm cưới, tôi không mời nhiều chỉ có 4 mâm cơm gồm một vài người thân thiết, nhưng 4 đứa con của tôi không ai có mặt.
Tôi năm nay 65 tuổi, là cán bộ hưu trí, vợ tôi mất cách đây 7 năm. Vợ chồng tôi có ba con trai và một con gái, hiện các cháu đều đã có gia đình riêng. Cuộc sống có thể coi là tạm ổn, lúc rảnh rỗi tôi cũng giúp các con đưa đón cháu đi học,
Sống một mình trong căn nhà to rộng, đôi lúc tôi cũng cảm thấy rất cô đơn. Các con đứa nào cũng có nhà riêng mà không chịu về ở chung. Nó bảo người già và trẻ sống với nhau dễ mâu thuẫn nên tốt hơn hết là bố con, ông cháu chạy qua chạy lại thăm nhau là vui rồi.
Tôi tham gia một câu lạc bộ sinh hoạt cộng đồng gồm những người trung niên, cao tuổi về hưu. Tại đây, tôi đã gặp người phụ nữ tên là L. Cô ấy nhỏ hơn tôi 3 tuổi và đã ly hôn nhiều năm.
Sau nhiều lần tiếp xúc chúng tôi cảm thấy rất hợp và muốn gắn bó quãng đời còn lại bên nhau. Thế là tôi quyết định tái hôn.
Trước khi cưới, tôi thông báo với toàn bộ con cái trong nhà. Cứ tưởng rằng chúng nó ủng hộ, ai ngờ đứa nào cũng phản đối. Con trai cả lên tiếng: “Mẹ mất rồi bố lại đi lấy người phụ nữ khác như thế có xứng đáng không?”.
Con trai thứ 2 nói thêm: “Ở độ tuổi này rồi cô ấy muốn gì ở bố nữa hay là tiền tiết kiệm, tài sản?” . Con thứ ba lên tiếng: “Cô ấy chỉ đồng ý lấy bố vì tình cảm nhất thời thôi, sẽ không thể chân thành được”. Rồi cô con gái út nói: “Bố ơi, bố bao nhiêu tuổi rồi mà còn lấy vợ, chuyện lan ra ngoài không phải đùa đâu, chúng con xấu hổ lắm”.
Tôi lắng nghe những lời các nói và im lặng một lúc lâu. Tôi lắng giọng tâm sự : “Bây giờ các con đã có gia đình hết rồi, bố chỉ có một mình nên cũng muốn một người phụ nữ đồng hành những lúc ốm lúc đau. Mong các con hiểu cho bố, đây là quyết định cuối cùng”.
Mặc cho các con không ủng hộ, tôi vẫn quyết lấy người mình đã chọn. Hôm cưới, tôi không mời nhiều chỉ có 4 mâm cơm gồm một vài người thân thiết, nhưng 4 đứa con của tôi không ai có mặt. Điều đáng nói, chúng nó gửi cho tôi một lẵng hoa hồng màu trắng. Nhìn thấy lẵng hoa, tôi cảm thấy trong lòng vô cùng lạnh lẽo. Đêm hôm đó, tôi quyết định không để lại tài sản và tiền tiết kiệm cho mấy đứa con nữa.
Kể từ sau khi tôi cưới, các con tôi ít rất khi gọi điện hay đến nhà tôi chơi. Tôi cảm thấy chúng nó xem như không có người bố này.
Nhiều đêm tôi nằm nghĩ, khi còn trẻ tôi dành hết tình cảm tuổi thanh xuân đi làm kiếm tiền nuôi con. Giờ chúng nó trưởng thành “có lông có cánh” rồi thì lại xem thường tôi, không quan tâm đến cảm giác của tôi lúc tuổi già. Bây giờ tôi đã 65 tuổi rồi, không biết tương lai còn được bao lâu nữa, tôi chỉ muốn kiếm một người vợ để cùng mình vun vén nương tựa lẫn nhau, điều này có sai không? Điều này có quá đáng không? Tại sao bọn trẻ không thể hiểu được tôi?
Vợ của tôi từng có một đời chồng nhưng kh.ông có con chung. Tôi thương vợ thật lòng nên kh.ông để tâm gì chuyện này. Từ ngày biết về vợ tôi, mẹ tôi cũng kh.ông c.hê bai gì, nên khi chúng tôi lấy nhau thì gia đình càng thêm đông vui.
Từ khi lấy tôi thì vợ chỉ ở nhà lo chuyện cơm nước, chăm sóc mẹ chồng. Dù mẹ tôi bị bệnh, đi đứng khó khăn nhưng bà vẫn có thể tự vệ s.inh cá nhân. Có vợ tôi ở nhà trông coi thì tôi cũng an tâm hơn. Vì tôi kiếm t.iền cũng kha khá nên có thể một mình lo cho cả gia đình. Tháng nào cũng đưa ít nhất 15 triệu, có tháng còn đưa hơn
T.iền bạc chi tiêu trong nhà tôi luôn đưa cho vợ đủ, có khi dư để vợ thấy cần gì thì mua. Thậm chí tôi còn đưa thêm t.iền để vợ mua quần áo, một lần 5 – 6 tr.iệu tôi cũng thấy bình thường. Tôi muốn cô ấy thấy thoải mái khi ở nhà chăm sóc gia đình.
Nhưng khi tôi để ý thì kh.ông thấy cô ấy đem về nhà bộ quần áo mới nào. Kh.ông chỉ vậy, tôi còn phát hiện ra sáng nào vợ cũng mua đồ ăn đầy ắp nhưng bữa ăn nào trong nhà cũng chẳng có gì mới. Một hô.m, tôi để ý vợ đi chợ về x.ách nhiều đồ lắm, tôi định đi tới giúp cô ấy. Nhưng vợ tôi vội né sang một bên, tiến thẳng vào trong bếp.
Cho đến một hô.m tôi bất ngờ về nhà vào buổi trưa. Chưa đi đến nhà thì tôi thấy vợ x.ách hai hộp cơm, chạy xe ra ngoài. Tôi bèn len lén đi theo vợ thì bắt gặp cảnh tưởng bất ngờ. Vợ tôi rẽ vào một căn phòng trọ gần nhà tôi. Có một người đàn ông ra nhận cơm của vợ tôi, tôi bàng hoàng khi nhận ra đó là chồng cũ của cô ấy.
Vợ tôi quay lại nhìn thì hoảng hốt khi thấy tôi. Tôi đợi vợ về tới nhà mới nói chuyện. Cô ấy cúi m.ặt nói chồng cũ liên lạc lại thở than kh.ông có t.iền, kh.ông có cái ăn. Thế là vô ấy hằng ngày nấu ăn đem đến cho gã ta. Cô ấy nói chỉ đi đưa cơm vào buổi trưa. Mẹ chồng tôi đi đứng khó khăn nên cũng kh.ông biết chuyện này.
Tôi nghe chuyện vợ và chồng cũ mà lửa giận bùng trong người. Dù là vợ tôi thương cảm người gặp khó khăn, nhưng đó là chồng cũ của cô ấy, tôi khó mà chấp nhận được. Huống hồ, cô ấy toàn nấu những món ngon cho gã ta. Tôi liền nghĩ có lẽ vợ vẫn còn t.ình cảm với chồng cũ. Giờ tôi phải l.àm sao đây?
Có lần hai vợ chồng cãi nhau, chị Nữ không nấu cơm nên ông xã phải nhắn tin trước làm lành.
Nấu ăn ngon, theo chị Trưng Nữ, 33 tuổi, sống ở TP HCM, là bí quyết giữ hạnh phúc đơn giản mà hiệu quả. Kể từ khi về một nhà, chồng chị Nữ chỉ thích ăn cơm do vợ nấu. Ngoại trừ dịp đám xá, hôm nào phải làm ca, anh cũng ôm bụng đói về nhà.
Cứ 1-2 tháng, ông xã chị Nữ lại mời bạn bè, đồng nghiệp tới thưởng thức tài nội trợ của vợ. Anh ít khi dành cho bà xã lời khen nhưng vui ra mặt lúc mọi người ăn uống ngon miệng.
Mâm cơm hàng ngày của gia đình chị Nữ thường có ba món: món canh, món xào và món mặn. Chị lựa chọn thực phẩm phù hợp khẩu vị của hai vợ chồng, đồng thời lưu ý yếu tố dinh dưỡng.
Hôm nào nấu canh thịt, chị kho thêm cá hoặc rim tôm. Những bữa ăn canh ngao, chị bổ sung thịt heo hoặc thịt bò để tuân thủ quy tắc “trên trời, dưới biển”.
Nhờ bữa cơm gia đình, vợ chồng chị như cặp mới yêu dù đã trải qua 8 năm chung sống.
Có lần hai vợ chồng cãi vã, chị không nấu cơm 2-3 hôm khiến ông xã phải chủ động làm hòa bằng cách nhắn tin: ‘Anh thèm cơm em nấu’.
Chị Nữ làm công việc kinh doanh còn chồng làm việc trong phân xưởng nên buổi tối là khoảng thời gian duy nhất dành cho gia đình. Chị thích cảm giác đứng nấu ăn có ông xã kề bên nhặt rau, rửa thịt.
‘Có chồng san sẻ nên việc nội trợ trở nên đơn giản và hạnh phúc vô cùng’, chị Nữ bộc bạch.
Bà nội trợ TP HCM cho rằng món ‘tủ’ của chị là sườn nướng bởi ông xã mê nhất món này. Những khi chồng mời bạn bè về chơi, chị cải thiện bằng các món hải sản.
Không ghi chép tiền chợ mỗi tháng nhưng chị Nữ chủ động co kéo trong khoảng 100 nghìn đồng mỗi bữa. Chị đề cao tiêu chí ngon miệng, đủ chất để cả nhà có sức khỏe làm việc thay vì tiết kiệm.
Buổi sáng, chị Trưng Nữ hay dậy sớm rồi tranh thủ đi chợ mua thực phẩm, về nhà sơ chế sau đó để tủ lạnh. Nhờ vậy chị tiết kiệm thời gian nấu nướng vào buổi tối để có thì giờ thư giãn, nghỉ ngơi.
Biết chồng thích ăn cơm nhà, những hôm không kịp đi chợ, chị vẫn ghé siêu thị mua quả trứng, mớ rau về biến tấu thành bữa ăn đạm bạc.
Có ông xã luôn nhiệt tình đón nhận những sản phẩm bếp núc của mình, chị Nữ càng yêu việc nội trợ và quyết tâm nấu ngon hơn mỗi ngày để chồng không ‘chiến tranh lạnh’ được quá một ngày.
Chị Trưng Nữ, tác giả những mâm cơm khiến chồng say mê.
Rời Cao Bằng xuống Hà Nội kinh doanh, “cô dâu” Thu Sao 68 tuổi cùng chồng kém 36 tuổi đã gặp nhiều chuyện bi hài.
Từng gây xôn xao vào năm 2018, chuyện tình lệch tuổi của cặp đôi Thu Sao và Hoa Cương (quê Cao Bằng) đến giờ vẫn thu hút sự quan tâm đặc biệt của dân mạng.
Hiện tại, “cô dâu” Thu Sao đã bước sang tuổi 68, “chú rể” Hoa Cương sang tuổi 32. Hơn kém nhau 36 tuổi, cuộc hôn nhân của họ khiến nhiều người tò mò. Vợ chồng Thu Sao – Hoa Cương kết hôn năm 2018. Ảnh: NVCC Rời quê xuống Hà Nội kinh doanh
Ban đầu, sau khi kết hôn, cặp đôi sống trong căn nhà ở TP Cao Bằng, vừa bán cà phê, vừa kinh doanh tiệm spa. Sau hàng loạt thị phi, cặp đôi quyết định sống kín đáo hơn. Họ ít khi lên mạng xã hội chia sẻ về cuộc sống riêng tư.
Cách đây 6 tháng, chị Thu Sao có quyết định táo bạo. Đó là rời Cao Bằng, xuống Hà Nội kinh doanh. “Trước đây, tôi kinh doanh buôn bán ở Hà Nội nhiều rồi. Lần này, vợ chồng tôi quyết định xuống đây thuê mặt bằng, mở cửa hàng.
Bởi, mỗi khi livestream, những người yêu mến tôi đều nói muốn tôi xuống Hà Nội để họ có cơ hội gặp gỡ. Hơn nữa, kinh doanh dưới này, việc vận chuyển hàng hóa cũng dễ hơn”, chị Sao chia sẻ lý do rời quê xuống Hà Nội.
Chị Sao rời quê xuống Hà Nội kinh doanh ở tuổi 68
Quyết định này của chị được chồng trẻ hoàn toàn ủng hộ. Anh Cương sẵn sàng theo vợ xuống Hà Nội làm ăn.
Vợ chồng chị Sao ký hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh ở quận Ba Đình trong vòng 3 năm. Bên ngoài là cửa hàng gội đầu, chăm sóc da, bên trong là nơi vợ chồng chị vừa sinh sống, vừa livestream bán hàng.
“Có người hỏi ‘sao từng này tuổi rồi còn rời quê xuống Thủ đô bươn chải?’, ‘sao không thuê cửa hàng 1 năm để làm thử đã?’. Tôi nghĩ xa hơn thế.
Bây giờ tôi cứ làm dần dần, một vài năm nữa công việc phát triển, tôi không còn sức làm nữa thì để Hoa Cương làm”, chị Sao chia sẻ.
Chị Sao khẳng định, bản thân là người tháo vát, luôn thích vận động chứ không muốn nghỉ ngơi. Quan điểm sống của chị là “còn sức, là còn lao động”.
Hằng ngày, vợ chồng chị Sao phân công công việc. Khi có nhiều khách đến gội đầu, làm đẹp, vợ chồng chị cùng làm.
Trong công việc bán hàng, chị phụ trách livestream giới thiệu sản phẩm, chồng chị phụ trách chốt đơn, đóng hàng. Những việc khác liên quan đến công nghệ hầu như do anh Hoa Cương đảm nhiệm.
“Từ khi cưới nhau về, tôi bắt đầu hướng dẫn Hoa Cương cách gội đầu và các kỹ năng bấm huyệt, chăm sóc da. Bây giờ, chồng tôi nhiều khi còn làm tốt hơn cả tôi bởi anh ấy có sức khỏe, bấm huyệt sâu, khách hàng ưng ý lắm.
Nói đi cũng phải nói lại, tôi may mắn khi lấy được người chồng chăm chỉ, chịu khó học hỏi và sẵn sàng đồng hành cùng tôi trong mọi việc”, chị Sao nói. Vợ chồng chị Sao hỗ trợ nhau hết mình trong công việc
Mỗi tháng, vợ chồng chị Sao về Cao Bằng 1 – 2 lần để làm hàng, sau đó xuống Hà Nội buôn bán tiếp. Số lần về phụ thuộc vào việc vợ chồng chị có đắt hàng hay không.
Về Cao Bằng, vợ chồng chị cũng cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi. Khâu chế biến, tẩm ướp lạp sườn do chị làm vì chị có công thức đặc biệt, các khâu còn lại như bê vác máy móc, canh lò sấy do anh Hoa Cương đảm nhiệm.
“Nếu không có Hoa Cương, tôi không làm được nhiều việc như vậy. Anh ấy có sức khỏe, những việc vất vả như khuân vác, thức đêm… đều do anh ấy làm.
Người ta cứ bảo chồng tôi dựa vào vợ để sống, nhưng không phải. Tôi mới là người dựa vào chồng để vươn lên”, chị Sao trải lòng.
Rời Cao Bằng xuống Hà Nội kinh doanh, vợ chồng chị Sao gặp nhiều tình huống bi hài. Chị Sao kể, khi chị mới xuống đây, nhiều người vì tò mò mà đến tận cửa hàng để gặp vợ chồng chị.
Được nhiều người ủng hộ, chị “buôn may bán đắt”.
“Lô hàng đầu tiên, vợ chồng tôi chuẩn bị để bán trong 1 tháng, nào ngờ chưa đầy 1 tuần đã bán hết. Hai vợ chồng lại về Cao Bằng làm hàng. Đến giờ, cửa hàng của tôi vẫn có nhiều người ủng hộ”, chị Sao chia sẻ.
Cũng có người đến cửa hàng của chị Sao gội đầu, nhưng chỉ đích danh chồng chị là người phục vụ với lý do: “Chồng chị khéo tay, bấm huyệt sâu hơn”. Những lúc như vậy, vợ chồng chị cũng vui vẻ chiều khách.
“Hôn nhân êm đềm như trải thảm”
Tổ ấm nhỏ ở Hà Nội của vợ chồng Thu Sao – Hoa Cương chỉ vỏn vẹn hơn 20m2. Nơi đây vừa là chỗ ăn ngủ, vừa là chỗ để vợ chồng chị livestream bán hàng. Chị Sao hạnh phúc khi nhớ lại kỷ niệm yêu đương với chồng trẻ
Không gian nhỏ nhưng mọi thứ được sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ. Hình ảnh đôi vợ chồng lệch tuổi vừa làm việc vừa trò chuyện ríu rít, khiến căn phòng thêm ấm cúng.
Chị Sao chia sẻ: “Chúng tôi cùng làm, cùng nghỉ, anh Cương đóng hàng thì tôi nấu cơm và ngược lại. Hai vợ chồng quanh quẩn bên nhau, chẳng mấy lại hết ngày, hết tháng”.
Công việc kinh doanh giúp vợ chồng chị có thu nhập ổn định, cuộc sống đủ đầy. Thi thoảng, chị lại rủ chồng về quê thăm mẹ ở xã Trọng Con, huyện Đông Khê, tỉnh Cao Bằng. Cách đây vài tháng, bố chồng chị đã qua đời vì bạo bệnh.
“Trước đây ở Cao Bằng, tuần nào vợ chồng tôi cũng về quê thăm bố mẹ chồng. Giờ xuống Hà Nội làm, mỗi lần về Cao Bằng đều vội vàng nên ít thăm hơn. Nhưng, tôi vẫn động viên chồng cố gắng về khi có thể, bởi bố mất rồi, mẹ ở nhà cô đơn”, chị kể.
6 năm hôn nhân là từng ấy thời gian cặp đôi lệch tuổi sống trong thị phi bủa vây. Dù có vô vàn tin đồn xung quanh, nhưng chưa từng xuất hiện tin đồn họ đổ vỡ.
Chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình, chị Sao nói: “Hôn nhân của tôi êm đềm như trải thảm. Hoa Cương là người nói được, làm được, anh ấy nói yêu tôi và bây giờ vẫn yêu tôi”. Chị Thu Sao có cuộc hôn nhân êm ấm. Ảnh: NVCC
Cặp “vợ già – chồng trẻ” gọi anh, xưng em ngọt ngào. Họ quan tâm, chăm sóc nhau tỉ mỉ. Mỗi khi vợ giận dỗi, Hoa Cương lại nói đùa: “Nhà mình có cô bé không bao giờ chịu lớn”. Chị Sao nguôi giận, đáp lại: “Em không lớn để được trẻ như anh”.
Chị Sao tâm sự, với họ khoảng cách tuổi tác chỉ là một con số chứ chưa bao giờ là bức tường ngăn cản tình yêu. Chị và chồng trẻ luôn biết cách cân bằng mọi thứ. Chị Sao dìu dắt chồng trong công việc kinh doanh, còn Hoa Cương giúp chị có cuộc sống tươi trẻ, cái nhìn mới mẻ.
“Vợ chồng nhà ai cũng có lúc ‘xô bát, xô đũa”. Vợ chồng tôi lại còn làm việc với nhau hằng ngày, làm sao tránh được mâu thuẫn. Quan trọng là đôi bên biết nhường nhịn nhau, vợ nóng thì chồng nguội để không căng thẳng”, chị Sao chia sẻ.
Từng đọc được bình luận: “Vợ già – chồng trẻ, ba bảy hai mốt ngày rồi cũng tan rã”, chị Sao tự tin, vợ chồng chị đã bên nhau được 6 năm. Tương lai không dám nói trước nhưng hiện tại, chị hài lòng về hôn nhân của mình.
Anh Hoa Cương cũng rất hài lòng với người vợ mình đã chọn. Chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình, anh nói: “Như thế này là rất ổn rồi, tôi không mong gì hơn”.
Trong công việc, cũng như cuộc sống hằng ngày, anh luôn chung tay, chung sức với vợ. Anh mong rằng, bản thân sẽ là điểm tựa vững chãi cho người phụ nữ của mình.
Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì gia đình nội đã đến tạo áp lực cho mẹ con tôi.
Trong 6 anh chị em, chồng tôi là may mắn nhất vì anh được đi học và thoát ly khỏi đồng ruộng. Những năm đầu lấy nhau, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn nhưng rồi sự chăm chỉ cố gắng làm việc của 2 vợ chồng cũng có thành quả.
Anh được thăng chức, có tiền mua đất và mua nhà, các con được học hành đầy đủ. Kinh tế khá giả, chồng tôi quyết định quay về giúp đỡ bố mẹ và anh em nội ngoại. Anh ấy là người đạo đức và sống rất công bằng. Anh biếu bên nội thứ gì thì ngoại cũng phải như thế.
Anh em nội ngoại nhờ giúp đỡ công việc hay vay tiền, chồng tôi luôn cố gắng giúp đỡ hết sức và không bao giờ kể lể. Chính bản tính khoan dung độ lượng của chồng đã cảm hóa được bản tính có chút ích kỷ của tôi.
Thấy anh đối xử tốt với bên ngoại, tôi cũng nhiệt tình rộng lượng với nhà nội. Mỗi khi về quê nội, tôi mua rất nhiều đồ ngon biếu bố mẹ chồng và anh em. Nhiều lúc chồng quên biếu tiền người thân, tôi chủ động rút tiền túi biếu thay anh ấy.
Bố chồng tôi mất mấy năm trước, hiện tại chỉ còn mẹ chồng, sức khỏe bà yếu nên phải có người phục vụ. Biết các anh em ở quê kinh tế khó khăn không thể giúp được mẹ. Thế nên chồng tôi quyết định thuê người giúp việc chăm sóc mẹ và tháng nào cũng chuyển tiền về cho anh cả trả công người làm.
Toàn bộ chi phí ăn uống thuốc thang hay tiền đi bệnh viện của mẹ cũng được chồng tôi trả. Cứ nghĩ cuối đời mẹ chồng sẽ được sống an nhàn vì con trai giàu có. Nào ngờ sự ra đi đột ngột của chồng tôi vào tháng trước là sự mất mát quá lớn với mẹ con tôi và gia đình nội.
Ảnh minh họa
Có lẽ do công việc gặp trục trặc, tinh thần căng thẳng cộng với việc thức đêm nhiều không thiết tha ăn uống nên anh bị đột tử trong lúc ngủ. Cứ nghĩ vợ chồng sẽ được sống đến “đầu bạc răng long”, nào ngờ giữa đường đã phải xa nhau vĩnh viễn.
Dù chồng đã rời xa một tháng nhưng mẹ con tôi vẫn chưa nguôi ngoai nỗi đau. Chúng tôi chưa biết sẽ đối mặt thế nào với sự mất mát này thì đã gặp rắc rối mới do chính người thân gây ra.
Tuần vừa rồi 2 người anh chồng ra thành phố gặp tôi nói chuyện. Anh cả nói rằng hôm Tết vừa rồi, chồng tôi khoe với cả nhà là tổng tài sản cả tiền và đất cộng lại có khoảng 50 tỷ. Bây giờ chồng tôi mất đột ngột không để lại di chúc nhưng theo luật thì mẹ chồng cũng được hưởng phần tài sản mà chồng tôi tạo ra.
Nghe những lời anh cả nói mà tôi bật khóc thương chồng, anh vừa mất, nỗi đau đớn chưa nguôi, thế mà gia đình nội đã tính đến chuyện phân chia tài sản của anh tạo ra.
Tôi lau nước mắt hỏi ngược lại 2 anh chồng:
“Nếu chẳng may anh cả mất còn chưa được 49 ngày, không để lại di chúc, chúng em qua nhà ép vợ anh phải chia tài sản cho mẹ chồng, anh sẽ nghĩ gì?”.
Nghe tôi nói thế anh cả không trả lời được mà vội xin lỗi em dâu. Sau đó anh thứ 2 nói các anh chị ở quê kinh tế khó khăn, từ trước đến nay việc chăm sóc sức khỏe của mẹ là nhờ vào tiền trợ cấp của chồng tôi. Bây giờ anh ấy mất rồi, các anh muốn tôi tiếp tục chu cấp tiền cho mẹ già.
Chồng tôi không còn nữa, việc chăm sóc mẹ già phải do các con đẻ phụng dưỡng, tôi chỉ là dâu con giúp đỡ được bao nhiêu thì giúp, còn không có cũng chẳng ai trách cứ được. Tôi nghĩ như thế có phải không mọi người?
Ngay từ thời học sinh, Phương Oanh “Quỳnh Búp Bê” đã nổi tiếng xinh đẹp cùng cách ăn diện khá “mốt” so với thời điểm ấy.
Mới đây, thông tin nữ diễn viên Phương Oanh xác nhận đang hẹn hò Shark Bình khiến dư luận không ngừng quan tâm. Bên cạnh chuyện tình cảm này, mọi thông tin khác liên quan đến nữ diễn viên này đều nhận được nhiều sự chú ý.
Mới đây nhất, cư dân mạng đã khui ra loạt ảnh thời đi học của Phương Oanh. Nhìn qua loạt ảnh này, nhiều người không khỏi xuýt xoa, trầm trồ bởi nhan sắc của “Quỳnh Búp Bê”, quả thực cô nàng xinh đẹp từ bé, thậm chí, càng ngày càng xinh đẹp theo thời gian.
Nhưng khᴏản t.iền 3 tỷ… thật ѕự khiến cả giɑ đình cô không thể nàᴏ khước từ. Chẳng cần là bố mẹ, đến chính bản thân Thᴜ cũng không tài nàᴏ bỏ qᴜɑ nó được. 3 tỷ, chỉ cần có một đứɑ cᴏn…
ảnh minh họɑ
Nếᴜ như câᴜ nói “Ông tɾời ѕẽ tɾả lại chᴏ bạn chính xᴀ́ᴄ những thứ mà bạn đã làm, chỉ là ѕớm hɑy mᴜộn mà thôi” là có thật gì bây giờ đây… chính xᴀ́ᴄ Thᴜ đɑng phải hứng chịᴜ hậᴜ qᴜả củɑ tất cả những gì mà cô đã làm.
Sinh ɾɑ tɾᴏng một giɑ đình có tɾᴜyền thống làm nông nghèᴏ khó, qᴜɑnh năm bán mặt chᴏ đất, bán lưng chᴏ tɾời mà vẫn chẳng đủ ăn chứ đừng mᴏng gì đến chᴜyện có củɑ ăn củɑ để thừɑ. Ngɑy từ nhỏ cô đã thấᴜ hiểᴜ cái cảm giᴀ́ᴄ thiếᴜ thốn đến cùng cực, thiếᴜ ăn, thiếᴜ mặc, thiếᴜ t.iền là như thế nàᴏ?
Thᴜ biết mình xinh đẹp, cô cũng tự ý thức được giá tɾị vẻ ngᴏài củɑ bản thân, ở cái làng qᴜê này liệᴜ có mấy ɑi được như Thᴜ. Nhưng cô cũng hiểᴜ, nếᴜ còn cắm mặt ở đây, chẳng bɑᴏ giờ có thể đổi đời, cô mᴜốn đi xɑ, tɾở nên giàᴜ có, có thật nhiềᴜ thật nhiềᴜ t.iền, để không phải chịᴜ đói chịᴜ ɾét thêm nữɑ.
Tɾᴏng làng, có không ít chàng tɾɑi theᴏ đᴜổi Thᴜ nhưng một phần vì hᴏàn cảnh giɑ đình, phần lớn hơn là vì Thᴜ biết giɑ cảnh củɑ họ chẳng khá khẩm hơn mình là bɑᴏ nhiêᴜ. Nhà cô đã nghèᴏ, lấy nhà chồng nghèᴏ nữɑ thì có mà ăn cám, vậy nên mặc chᴏ hàng người đứng chật cả cổng cô cũng chẳng để Tâm.
Rồi một ngày, cơ hội đổi đời củɑ Thᴜ cũng đến khi chiếc ô tô bóng lᴏáng đỗ xịch tɾước cửɑ căn nhà cũ nát củɑ giɑ đình cô. Bước xᴜống xe là một người đàn ông đứng t.ᴜổi, ăn mặc ѕɑng tɾọng chẳng giống như đống áᴏ ɾᴀ́ᴄh ɾưới mà cô vẫn mặc hằng ngày.
Nhìn từ đầᴜ đến chân củɑ ông, dù chẳng cần biết ông tɑ là ɑi nhưng cô đã đᴏán được ɾằng đó là một người giàᴜ có, ɾất giàᴜ có, cô biết cơ hội đổi đời củɑ mình đã đến ɾồi.
Chính vì thế khi nghe ông đề nghị mᴜốn hỏi cưới Thᴜ làm vợ thì cô chẳng ngại ngần gì mà đồng ý. Giɑ đình Thᴜ nghe thấy chᴜyện người đàn ông giàᴜ có này mᴜốn cưới cᴏn gái mình cũng hàᴏ hứng lắm nhưng khi nghe thấy ông nói: “Tôi cũng đã có t.ᴜổi, nếᴜ như Thᴜ ѕinh chᴏ tôi một đứɑ cᴏn tɾɑi , tôi ѕẽ thưởng chᴏ cô 3 tỷ và chúng tɑ thɑy vì kí giấy hôn nhân ѕẽ kí hợp đồng hôn nhân? Thế nàᴏ? Mọi người có đồng ý không?”
Bố mẹ Thᴜ đềᴜ là nông dân ít học, nghe thấy chᴜyện không đăng kí kết hôn thì không đồng ý, như thế khᴀ́ᴄ nàᴏ là chᴏ cᴏn ѕɑng ѕốnց chᴜng với người tɑ không ɾàng bᴜộc .
Nhưng khᴏản t.iền 3 tỷ… thật ѕự khiến cả giɑ đình cô không thể nàᴏ khước từ. Chẳng cần là bố mẹ, đến chính bản thân Thᴜ cũng không tài nàᴏ bỏ qᴜɑ nó được. 3 tỷ, chỉ cần có một đứɑ cᴏn, dù chᴏ ông có bỏ cô thì cô cũng có 3 tỷ, như thế không phải là qᴜá đủ ɾồi ѕɑᴏ ?
Videᴏ đɑng HOT
Thᴜ đặt bút kí vàᴏ bản hợp đồng hôn nhân mà ông đưɑ không thèm đọc thêm lấy một dòng in tɾên đó. Cô lúc này bị chính khᴏản t.iền thưởng 3 tỷ làm mờ mắt, chỉ mᴜốn mɑᴜ mɑᴜ chóng chóng được về ѕốnց chᴜng với ông để có thể ѕinh cᴏn tɾɑi.
Thế nhưng, khi về ѕốnց chᴜng với ông chồng đại giɑ củɑ mình, cô cũng dần nhận ɾɑ mọi chᴜyện qᴜả không như những gì mà Thᴜ đᴏán tɾước. Ông bị y.ếᴜ ѕ.inh l.ý nên ɾất khó có thể làm chᴜyện vợ chồng với Thᴜ bất cứ lúc nàᴏ, Thᴜ điện về nhà để hỏi kinh nghiệm củɑ mẹ đẻ.
Mẹ Thᴜ chỉ đẻ dᴜy nhất được cô là cᴏn gái còn lại chính là 5 đứɑ cᴏn tɾɑi ѕòn ѕòn, nghe theᴏ y lời bà căn dặn nhưng mãi vẫn chẳng có kết qᴜả gì. Sống chᴜng với nhɑᴜ được nửɑ năm mà bụng Thᴜ vẫn phẳng lì, cô bắt đầᴜ ѕốt ɾᴜột.
Ông chồng bây giờ cũng đã có t.ᴜổi, chậm tɾễ 1 vài năm nữɑ Thᴜ ѕợ đến lúc ấy còn chẳng đẻ được cᴏn hᴜống hồ là cᴏn tɾɑi. Bây giờ không đẻ được cᴏn tɾɑi, không có giấy tờ hôn thú, ông tɑ c.hết ɾồi, cô nhất định ѕẽ phải ɾɑ đứng đường. Nỗi lᴏ ѕợ ấy đè nặng tɾᴏng Tâm tɾí khiến Thᴜ túng qᴜẫn, cô chỉ mᴜốn có thɑi, có cᴏn tɾɑi, có t.iền, nhất định phải có cᴏn.
Rồi cô đ.ánh liềᴜ ngủ với lái xe củɑ chồng và 3 tháng ѕɑᴜ cô có thɑi cᴏn tɾɑi thật. Hí hửng vì ѕắp nhận được khᴏản t.iền mà mình ɑᴏ ước bấy lâᴜ nɑy, nhưng Thᴜ đã nhầm, chồng cô có già cũng không hề ngᴜ ngốc, không phải tự dưng mà ông có được những thành qᴜả như ngày hôm nɑy.
– Chồng ơi, chúng mình đã có cᴏn tɾɑi ɾồi. Liệᴜ… ɑnh có còn nhớ ngày xưɑ đã từng hứɑ gì với em không?
– Ồ, ɑnh có nhớ nhưng Thᴜ à, em không thể nàᴏ nhận được 3 tỷ đó đâᴜ.
– Tại ѕɑᴏ? Rõ ɾàng ɑnh có nói ѕẽ chᴏ em 3 tỷ nếᴜ như ѕinh được cᴏn tɾɑi mà.
– Ừ, 3 tỷ nếᴜ như đó là cᴏn tɾɑi ɑnh. Anh không nᴜôi cᴏn củɑ kẻ khᴀ́ᴄ , ɑnh cũng không phải thằng ngᴜ để mà không biết đâᴜ là cᴏn mình.
– Anh… ɑnh chỉ nói ѕinh cᴏn tɾɑi, ɾõ ɾàng ɑnh nói chỉ cần ѕinh cᴏn tɾɑi mà.
Thᴜ hét lớn lên khi nghe ông chồng đại giɑ củɑ mình nói thế, để ɾồi c.hết ѕững khi ông ném vàᴏ mặt cô bản hợp đồng hôn nhân mà Thᴜ đã đặt bút đóng dấᴜ, điểm chỉ tɾước khi cưới.
Ông nói: “Cô mở tᴏ mắt mà nhìn vàᴏ dòng cᴜối cùng củɑ nó đi, có thấy 5 chữ “Tᴜyệt đối không được ngᴏại tình” được in đậm và viết hᴏɑ như thế không? Tôi không hề ѕɑi, người bị t.iền làm mờ mắt là em đấy”
Thᴜ bị đᴜổi ɾɑ khỏi nhà chồng cùng với đứɑ cᴏn tɾɑi, tên lái xe kiɑ đã có giɑ đình nên không mᴜốn dính líᴜ đến cô nữɑ. Bế thằng cᴏn đɑng khóc tɾên tɑy, cô chẳng biết phải đi đâᴜ lúc này, Thᴜ ước gì mình không bị t.iền làm mờ mắt ɾồi làm ɾɑ cái chᴜyện ngᴜ ngốc này.
Giờ đây, mɑng dɑnh gái có chồng nhưng không được hưởng 1 xᴜ tài ѕản cũng như dɑnh phận, lại đèᴏ bòng 1 đứɑ cᴏn tɾɑi không chɑ, cᴜộc đời cô ѕɑᴜ này ѕẽ ɾɑ ѕɑᴏ đây?
Những bài văn vô tình lại báo cáo hết chuyện “thâm cung bí sử” trong nhà cho giáo viên.
Có một đứa con thành thật quá mức trong nhà đôi khi lại gây những tình huống không biết giấu mặt đi đâu của các vị phụ huynh. Đến tuổi con đi học, những chuyện “thâm cung bí sử” trong nhà không những được kể với hàng xóm, ông bà, người thân… mà còn được báo cáo một cách rõ ràng rành mạch với cô giáo qua những bài tập làm văn. Học sinh đâu biết, cái nhìn ngây thơ vô số tội của mình lại chính là nguyên nhân gây ra những “cơn đau tim” của bố mẹ. Giáo viên chấm bài xong chỉ biết “cạn lời” và đề nghị được “triệu hồi” quý phụ huynh gấp.
Mới đây, cộng đồng mạng đang truyền tay nhau một bài văn bị cô giáo chấm điểm 1 và để lại lời phê: “Mai mời phụ huynh lên gặp cô!”. Bài văn của một học sinh lớp 3, kể về nghề nghiệp “khó nói” của mẹ mình và khiến bất kỳ ai cũng phải bật cười khi đọc.
Nguyên văn bài văn như sau:
“Công việc của mẹ em là làm nội trợ. Hàng ngày khi kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ số 3 là cả nhà phải giữ im lặng cho mẹ làm việc. Có lần em và em trai em đùa nghịch rõ to đã bị mẹ tát cho mỗi đứa một cái và bảo “chúng mày im đi không, nhầm hết bảng phách của tao bây giờ”. Trong lúc làm việc mẹ em rất tập trung, thỉnh thoảng lại nói “một nhân bảy mươi bạch thủ, tổng chia hết cho 3, lô rơi”.
Mẹ bảo phải học toán thật giỏi mới làm được. Hôm em xem trên vô tuyến có chú chim bồ câu đưa thư, em lại nhớ đến mẹ cứ hay quát bố “chuyển giấy cho nhà Dung Phượng chưa, có mỗi việc đấy mà quên suốt thế, nó nổ cho một cái thì bán nhà ra đê mà ở”.
Sợ bố hay quên lại phải bán nhà ra đê nên em đã nảy ra một suy nghĩ bảo với mẹ “mẹ ơi mẹ nuôi chim bồ câu đi, mẹ buộc giấy vào chân chim bồ câu để nó chuyển giấy đến nhà bác Phượng đi, nó nổ một cái thì không phải bán nhà, con sợ ra đê lắm”.
Mẹ định giơ tay tát em đã chạy kịp “nó mà bay đến đồn công an thì chết tao à”. Mẹ bảo có ai hỏi thì phải bảo là “tao làm nội trợ”. Còn công việc của bố em là đi đánh bài và nấu cơm cho cả nhà”.
Trong rất nhiều bình luận để lại dưới bài văn, phần lớn không đồng ý với điểm 1 mà cô giáo dành cho em học sinh. Bởi cộng đồng mạng cho rằng bài văn tả rất chân thực, cô giáo cũng dạy học sinh không được nói dối nên bé chỉ tả đúng những chuyện trong nhà . Dù có sai chính tả đôi chút nhưng việc bị mời phụ huynh lên gặp là không đáng. Ngoài ra, công việc “lô đề, cờ bạc” của bố mẹ nếu có như trong bài viết cũng là sự phạm pháp của bố mẹ, chứ không liên quan gì đến học sinh. Thậm chí nhiều cư dân mạng còn mạnh dạn tự chấm điểm cho bài văn là 6 điểm.
Nhắc đến bài văn “triệu hồi phụ huynh” lên gặp cô giáo, cộng đồng mạng lại tiếp tục tìm lại câu chuyện cách đây 1 năm. Thời điểm đó một bài văn tả con vật em yêu thích cũng “gây bão mạng” vì sự thật thà… quá mức cần thiết của một em học sinh lớp 3:
Nguyên văn bài làm của em học sinh: “Có rất nhiều con vật mà em thích. Nhưng em thích nhất là con chó. Không những em thích mà bố em cũng rất thích. Cứ dịp cuối tuần hoặc cuối tháng, bố em bảo mẹ em chiều nay làm tí chó đi, vì mẹ em không có tiền nên mẹ em chỉ mua 1 cân một, thế là mẹ em cho vào luộc hoặc nấu rượu mận. Vậy là tối hôm đó, em và bố em rất thích”.
Hãy cùng điểm qua những bài văn học sinh từng khiến cô giáo “cạn lời” và cộng đồng mạng cười ngả nghiêng, được lan truyền từ năm này qua năm khác:
“Em chỉ nói thật thôi mà cô?”
Khi sự sáng tạo và tưởng tượng quá mức không dành cho một bài tập làm văn.
Em có một ông bố thích chân dài, cô giáo chỉ “cạn lời” thôi, nhưng không biết mẹ em sẽ thế nào khi đọc bài văn này.
Không biết bạn “có một mái tóc, hai con mắt, một cái mũi” nay có còn là bạn thân của em không?
Ca khúc “Nửa hồn thương đau” được nhạc sĩ Phạm Đình Chương sáng tác khi đang ở ranh giới giữa sự sống và cái chết – lúc ông quyết định quyên sinh để từ bỏ cuộc đời mang đến cho ông quá nhiều bất hạnh, tủi hờn này. Trong đau thương, gạt đi nước mắt nhìn đứa con trai đang khóc nức nở, Phạm Đình Chương tiếp tục sống tiếp và nuôi đứa con thơ dại.
Bởi vậy trong ca khúc “Nửa hồn thương đau” không chỉ có nói về lòng chung thủy của người đàn ông mà trong đó còn có sự ai oán, thương đau và có đôi chút hờn trách trong âm điệu.
Mối tình vụng trộm của Khánh Ngọc và nhạc sĩ Phạm Duy
Vào những năm thập niên 60, báo chí Saigon tốn không ít giấy mực viết về mối tình loạn luân, điều cấm kỵ trong văn hóa gia đình Việt giữa ca sĩ Khánh Ngọc – vợ nhạc sĩ Phạm Đình Chương và anh rể nhạc sĩ Phạm Duy. Nỗi đau dày xé tâm can và sự tan nát của một đại gia đình nghệ sĩ Phạm Đình Chương được đông đảo mọi người biết đến thời đó.
Nói một chút về vợ nhạc sĩ Phạm Đình Chương – ca sĩ Khánh Ngọc, là một người sở hữu thân hình bốc lửa, kiểu diễm có nét đẹp kiêu sa có thể đánh gục bất cứ người đàn ông nào đối diện. Với biệt danh “ca sĩ ngọn núi lửa” (volcano mountains), cô khiến bao nhiêu gã đàn ông say tình, mê muội muốn có được cô cho dù biết cô là vợ của nhạc sĩ Phạm Đình Chương
Đớn đau thay, một trong số những gã đàn ông đó lại có người anh rể Phạm Duy, người thành công nhất và chiếm đoạt được trái tim của ca sĩ Khánh Ngọc từ tay Phạm Đình Chương. Trước khi “bắt tại trận” cuộc tình vụng trộm của đôi tình nhân tại quán chè ở Nhà Bè – Gia Định thì ông đã nghe phong phanh dư luận đồn thổi về mối tình vụng trộm giữa nhạc sĩ Phạm Duy và vợ mình. Tuy nhiên là một người đàn ông hết mực yêu thương và tin tưởng vợ mình và tiếp tục vun đắp cho gia đình bỏ ngoài tai những lời đồn thổi có thật đó.
Trời đất như sụp đổ dưới chân nhạc sĩ Phạm Đình Chương khi ông bắt tại trận,ông gần như không đứng vững, trái đất quay cuồng, mọi thứ như đổ sụp trước mắt ông. Những người bạn đi cùng phải dìu ông quay trở về ngôi nhà nơi những đứa con thơ từ nay sẽ thiếu đi hình bóng mẹ.
Ngay lập tức sáng hôm sau, báo chí tung ra hàng loạt bài báo về vụ “ăn chè Nhà Bè” và trở nên cháy số , đắt đỏ nhất là tờ “Nhật báo Sài Gòn mới” của bà Bút Trà.
Cả Sài Gòn gần như biết hết!
Cho dù nhạc sĩ Phạm Duy cầu cứu đến Bộ Thông tin xin các báo không được đăng bài điều tra, phóng sự nhưng sự thật cần dược phanh phui, báo chí thời đó còn thêu dệt thêm những con dao như khoét sâu vào trái tim nhạc sĩ Phạm Đình Chương. Ông quyết định nộp đơn ly dị lên tòa án và kết thúc phiên tòa Phạm Đình Chương được quyền nuôi đứa con trai lúc bấy giờ.
Sau biến cố này, nhạc sĩ đau khổ tuột cùng, không còn toàn tâm toàn trí đi biểu diễn cùng các nghệ sĩ trong Ban hợp ca Thăng Long, Ông quay về sống đơn độc và không giao thiệp với bên ngoài. Cũng trong khoảng thời gian đó, ông tập trung cho sáng tác và cho ra đời những bản tình ca bất hủ để nói lên cuộc tình đau thương đầy nước mắt như: “Đêm cuối cùng”, “Người đi qua đời tôi”, “Khi cuộc tình đã chết”, “Thuở ban đầu”, “Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển”…
Vào một đêm mưa gió ở Sài Gòn, ông tình cờ gặp lại Khánh Ngọc trên một sân khấu Đại Nhạc Hội. Là một kẻ chung tình, si tình đến ngu muội ông có nhả ý đưa cô về nhà nhưng khốn nạn thay, ông bị từ chối. Và cũng trong đêm đó ông cho ra đời tuyệt phẩm bất hủ “Nửa hồn thương đau”.
Nhắm mắt cho tôi tìm một thoáng hương xưa
Cho tôi về đường cũ nên thơ
Cho tôi gặp người xưa ước mơ
Hay chỉ là giấc mơ thôi
Nghe tình đang chết trong tôi
Nghe lòng tiếc nuối xót thương suốt đời
Nhắm mắt ôi sao nửa hồn bỗng thương đau
Ôi sao nghìn trùng mãi xa nhau
Hay ta còn hẹn nhau kiếp nào
Anh ở đâu em ở đâu
Có chăng mưa sầu buồn đen mắt sâu
Nhắm mắt chỉ thấy một chân trời tím ngắt
Chỉ thấy lòng nhớ nhung chất ngất
Và tiếng hát và nước mắt
Đôi khi em muốn tin
Đôi khi em muốn tin
Ôi những người ôi những người
Khóc lẻ loi một mình
Nhắm mắt ôi sao nửa hồn bỗng thương đau
Ôi sao nghìn trùng mãi xa nhau
Hay ta còn hẹn nhau kiếp nào
Anh ở đâu em ở đâu
Có chăng mưa sầu buồn đen mắt sâu
Nhắm mắt chỉ thấy một chân trời tím ngắt
Chỉ thấy lòng nhớ nhung chất ngất
Và tiếng hát và nước mắt
Đôi khi em muốn tin
Đôi khi em muốn tin
Ôi những người
Ôi những người khóc lẻ loi
Nhắm mắt chỉ thấy một chân trời tím ngắt
Chỉ thấy lòng nhớ nhung chất ngất
Và tiếng hát và nước mắt
Đôi khi em muốn tin
Đôi khi em muốn tin
Ôi những người
Ôi những người khóc lẻ loi
Khóc lẻ loi một mình
Đây là những kinh nghiệm để đời của người xưa, là ai cũng nên ghi nhớ.
Trải qua nhiều năm tháng, những bài học của cổ nhân vẫn vẹn nguyên giá trị. Trong đó, không thể không kể đến câu nói “Hàng xóm có 3 thứ không nên khoe, họ hàng có 2 kiểu người nên tránh”, hãy cùng tìm hiểu.
Không nên khoe tiền bạc, tài sản
Thực ra trên đời này ai cũng có quy chuẩn riêng, mỗi người lại có định nghĩa riêng về hạnh phúc. Nhưng đến một độ tuổi nào đó, bạn sẽ nhận ra ai nhiều tiền, ai ít tiền vốn chẳng quan trọng bằng việc ai hạnh phúc hơn.
Có rất nhiều người giàu sang phú quý, cái gì cũng đắt tiền nhưng lòng luôn muộn phiền, buồn bã. Có người đạp xe đạp, ở nhà tranh nhưng luôn vui vẻ, lạc quan. Đối với mỗi người sướng khổ chỉ tâm mình là biết rõ nhất.
Cuộc sống là của mình, tại sao cứ mang so sánh với người khác để rồi tự đau đớn khổ đau?
Không nên khoe con cái
Sai lầm lớn nhất của cha mẹ là so sánh con cái với ‘con nhà người ta’. Điều này sẽ làm tổn thương lòng tự trọng của con. Thay vào việc chỉ nhìn thấy toàn mặt xấu của con, hãy động viên và tin tưởng con cái nhiều hơn.
Hoặc giả như con bạn xuất sắc, có tiền đồ, cũng đừng đi khoe khắp chốn. Bậc cha mẹ hãy giữ đức khiêm tốn cho con, đó mới là điều tốt nhất, phúc báo lớn nhất dành cho con cái.
Không nên khoe nhà cửa
Sống ở đời, đơn giản bao nhiêu tốt bấy nhiêu, của cải cuối cùng cũng chỉ là vật ngoài thân.
Nhà to đến mấy cũng chỉ cần một phòng để ngủ, xe đắt đến mấy cũng dùng để di chuyển mà thôi. Bởi thế, người giàu có nhất là người biết mãn nguyện với những gì mình có, chứ không phải khoe khoang cho thiên hạ biết mình giàu bao nhiêu.
Nếu làm người sống không biết thỏa mãn thì rốt cuộc cũng trắng tay. Của cải vật chất khi sinh không mang theo đến, khi tử chẳng mang theo Món quà lớn nhất trong cuộc đời là có một tâm hồn bình an, thanh thản.
Ngoài ra có 2 kiểu người thân không nên thân
Kiểu họ hàng trọng lợi, khinh nghĩa tốt nhất nên tránh xa
Loại người quá coi trọng lợi ích hay dễ coi thường người khác, đặc biệt người nghèo khó hơn mình.
Họ là người có lòng dạ hẹp hòi không muốn giúp đỡ người khác, thường phớt lờ người khác. Kiểu người này chỉ đề cao tiền và lợi ích vật chất mà thôi.
Với kiểu người thân này, chúng ta tốt nhất nên tránh xa. Bởi họ chỉ trọng lợi chứ không coi trọng nghĩa tình. Loại người này không quan tâm tới đạo đức mà chỉ nghĩ tới việc chiếm đoạt lợi ích từ bạn.
Họ hàng vô tình vô nghĩa, tốt nhất nên cắt đứt
Loại người bạc tình bạc nghĩa thường sẽ không biết thế nào là “cảm ơn”. Kiểu người này họ sẽ không ghi nhớ những điều tốt đẹp mà bạn đã dành cho họ, thậm chí còn có thể ngược đãi bạn, phản bội bạn bất cứ lúc nào. Chúng ta tốt nhất nên tránh xa, không nên kết giao thân tình với họ kẻo chuốc họa vào thân.