Home Blog Page 565

7 kiểu ảnh càng ít khoe lên mạng xã hội càng tốt cho chính mình

0

Không biết mọi người thế nào chứ bản thân mình thấy cực kì phản cảm với những người cứ đăng ảnh lên mạng để khoe tiền bạc, của cải rồi khoe đi chơi, ăn uống sang chảnh. Giới trẻ thì đã đành, thậm nhiều người tuổi và có gia đình rồi mà cứ thích sống kiểu chạy theo hình ảnh như vậy sợ quá ấy.

Thực ra, họ đâu biết rằng, việc khoe khoang nhiều trên mạng là không tốt đâu, còn tiềm ẩn những nguy cơ đáng sợ nữa. Có nhiều tác hại của việc khoe ảnh lên mạng xã hội mà báo chí đã đăng tải rồi. Mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho mọi người cùng biết nhé!

Thứ nhất: Những bức ảnh tình cảm vợ chồng hay người yêu

Dù chị em muốn lưu lại những bức ảnh tình tứ cùng cùng chồng trong chuyến du lịch, hay ở quán cafe, trong nhà của mình thì cũng đừng nên quá lộ liễu. Chẳng ai muốn chứng kiến những hành động tình cảm quá mức như thế. Những vấn đề thuộc về riêng tư thì chỉ nên giữ riêng cho 2 người, tránh đăng lên mạng rồi sau có chuyện gì lại xóa đi chỉ khiến người khác cười mình nhiều hơn.

Thứ hai, những bức ảnh ở chốn linh thiêng

Nhiều nguồi khi đi du lịch thường vô tình chụp những bức ảnh có phần phản cảm, thiếu tôn trọng ở các di tích lịch sử, văn hóa, địa điểm linh thiêng. Những hình ảnh này không chỉ gây sự phẫn nộ với những người dùng trên mạng mà còn xúc phạm tới chốn vô cùng thiêng liêng, tôn kính.

Đặc biệt là những bức ảnh tạo dáng trên mộ liệt sĩ hay ngồi lên đùi ông tượng, trèo lên bá vai bá cổ tượng đài anh hùng dân tộc… đều là những cấm kị không bao giờ được phép làm chứ đừng nói đến chụp ảnh đăng lên facebook. Hành động này sẽ khiến bản thân bị mọi người khiển trách, ganh ghét và sẽ bị trừng phạt suốt đời đấy.

Thứ ba, những bức ảnh khoe body, ảnh chụp trong phòng ngủ, nhà vệ sinh

Khi mạng xã hội càng phát triển, những kiểu ảnh khoe thân lên mạng xã hội ngày càng nhiều. Nhưng nếu sở hữ đường cong nóng bỏng, nét quyến rũ nghệ thuật thì không nói làm gì. Nhưng nhiều chị em hình thể không được đẹp lắm, ng/ực xồ xề, h/ở đ/ồ l/ó/t thì lại rất phản cảm, gây nhức nhối cho người xem.

Họ không biết đăng ảnh khoe thân như thế này sẽ chẳng được chú ý, khen ngợi mà còn bị gắn mác “không đứng đắn”, hoặc tệ hơn sẽ bị những đối tượng xấu dòm ngó, đưa lên những trang web đen bôi nhọ nữa đấy.

Chọn lọc thông tin đăng lên mạng giúp bạn được an toàn hơn, ảnh minh họa, nguồn: dSD

Thứ tư, không tùy tiện đăng ảnh con cái

Dẫu biết con xinh con đáng yêu thì mẹ nào chả muốn đăng ảnh lên để khoe, nhưng vẫn chỉ nên hạn chế mà thôi bởi việc này có thể gây ra vô số những rắc rối, nguy hiểm không đáng có đến bé yêu của mình đấy.
Giả dụ như đăng ảnh khỏa thân của con sẽ khiến trẻ xấu hổ, ngại ngùng khi chúng lớn lên. Hay chụp ảnh con ở trường học, địa điểm công khai có thể là gợi ý cho kẻ xấu muốn hãm hại trẻ.

Việc nuôi dạy con, bảo vệ con chắc chắn là điều vô cùng quan trọng với ba mẹ. Hãy cứ yêu thương con nhưng đừng để tình yêu ấy tiềm ẩn nguy cơ. Mẹ có có thể đăng khoảnh khắc ngộ nghĩnh, đáng yêu của con mình nhưng cần hạn chế và sáng suốt nhé.
Thứ năm, hạn chế khoe ảnh siêu âm thai nhi

Khi có con, người làm cha làm mẹ hẳn ai cũng rất vui sướng, cũng muốn cho cả thế giới biết đến cục cưng mới chào đời của mình. Nhưng tốt nhất hãy dành những giây phút hạnh phúc đó với gia đình mình. Bởi việc khoe tấm ảnh siêu âm của con nó giống như một cuộc xâm lược của người ngoài hành tinh vậy.

Một em bé mới được sinh ra, thì đáng yêu với tất cả mọi người. Nhưng đối với một em bé chưa được hoàn chỉnh khi ở trong bụng mẹ, sự thật là trông khá kì cục, và chẳng ai nhìn rõ bé thế nào cả.

Thứ sáu, ảnh thức ăn khi đi du lịch quá nhiều khiến người khác cảm thấy tức mắt

Đây là một trong những kiểu ảnh không nên khoe trên mạng xã hội. Không mấy ai quan tâm mình ăn gì, thưởng thức món ngon ở đâu mỗi ngày cả. Vì vậy, việc thường xuyên đăng ảnh đồ ăn (đặc biệt vào lúc đêm khuya) sẽ khiến người khác cảm thấy khó chịu đấy. Vì theo nhiều người, đây là cách khoe khoang vô ích và họ cảm thấy nhạt nhẽo khi nhìn thấy các tấm ảnh mô tả việc bạn đang ăn cái gì.

Thứ 7, không nên đăng hình khoe khoang tiền bạc, gia tài của mình

Ngày nay có rất nhiều người hay khoe những món đồ hàng hiệu, đồ đắt tiền, hay chụp ảnh “trong tay có một đống tiền” lên Facebook nhằm nhận được sự ngưỡng mộ, tán dương từ những người khác. Nhưng thật ra, nó chỉ khơi gợi sự đố kị không đáng có, và bản thân họ sẽ trở thành một người rất… đáng ghét vì ham khoe của trong mắt mọi người.

Thậm chí việc đăng tải những thứ này sẽ có người nảy sinh ra ý định cướp đồ thì sao? Đâu ai biết được chuyện gì sẽ xảy ra? Vậy nên hãy hạn chế khoe của để tránh mang rắc rối vào người.
Thứ 8, đừng đăng ảnh selfie quá nhiều lên facebook

“Selfie” (tự sướng) vốn vẫn là một thói quen thường xuyên của tất cả mọi người. Nếu đăng tải ảnh của mình thì tất nhiên là không sao nhưng nếu đăng quá nhiều, liên tục, giống y hệt nhau thì cần phải xem lại ngay nhé. Thậm chỉ cả những kiểu tự sướng trong nhà tắm, trước gương, hay điệu bộ “chu môi”, tư thế mơi gợi… thì sẽ khiến phản cảm, nhức nhối, làm phiền tới bạn bè trên facebook đó.

“Hiện tượng lạ” ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến

0

Vì nhiều lý do khác nhau, có những người rất hứng thú với các buổi họp lớp và cũng có những người luôn từ chối tham gia.

Sau khi tốt nghiệp ra trường, họp lớp trở thành một hoạt động không thể thiếu. Đây là dịp hiếm hoi những người bạn từng cùng học cùng chơi cùng phấn đấu có cơ hội được gặp lại nhau, được ngồi xuống hàn huyên tâm sự chuyện cũ chuyện mới.

Gặp lại nhau sau 5, 10, thậm chí 20, 30 năm, mỗi người bạn cũ nay đều đã có cuộc sống riêng với nhiều khác biệt từ ngành nghề, lĩnh vực đến cả địa vị. Không phải lúc nào các buổi họp lớp cũng đông đủ nhưng thông thường, mỗi dịp như vậy thường sẽ không thiếu những kiểu người sau:

Đầu tiên là người đứng ra kêu gọi, tổ chức họp lớp. Họ thường có sự nghiệp khá thành công, có chỗ đứng nhất định trong xã hội. Ngoài việc gặp mặt bạn cũ, nhiều người trong số họ còn sẵn sàng nhân cơ hội này thể hiện phần nào thành tựu mình sở hữu.

Kiểu thứ hai là những học sinh cá biệt, nghịch ngợm, thậm chí điểm số cũng ở top dưới. Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, bằng sự chăm chỉ và khéo léo, họ có được việc làm tốt, đạt được địa vị xã hội và mức thu nhập lý tưởng. Vì vậy, họ không “dị ứng” với việc đi họp lớp.

Hiện tượng lạ ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Kiểu thứ ba là những người có mục đích tham gia họp lớp để kết nối, xây dựng mối quan hệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và sự nghiệp của họ. Họ gần như không bao giờ vắng mặt trong các buổi họp lớp bởi họ có thể thu được lợi ích bất ngờ chỉ bằng việc cùng nhau dùng bữa.

Nhóm người cuối cùng có ý tưởng đơn giản hơn, họ chỉ muốn giữ liên lạc với các bạn học cũ, một số khác thì muốn thăm lại những thầy cô đã từng dìu dắt mình. Dù ký ức đã phai nhạt nhưng họ vẫn muốn tận dụng cơ hội này để có thể kể cho nhau nghe về cuộc sống nhau sau khi tốt nghiệp của mình.

Về phần những người không thích tham gia họp lớp, có thể chia họ làm ba kiểu.

Đầu tiên là những người chưa đạt được tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp sau khi tốt nghiệp, cũng như chưa thiết lập được nhiều mối quan hệ cá nhân. Họ sợ mình có thể xấu hổ trong trường hợp như vậy nên đã chọn không tham gia.

Kiểu thứ hai có thể là những người vốn đã “mờ nhạt” thời đi học. Hồi đi học họ không quá hòa đồng, không chơi với các bạn khác trong lớp nên sau khi ra trường, họ cũng chẳng giữ liên lạc với mấy người. Do vậy dù có được mời, họ cũng không mấy mặn mà. Nếu có tham gia thì sẽ khá miễn cưỡng.

Nhóm người cuối cùng không muốn đi họp lớp vì muốn tránh những cuộc trò chuyện không cần thiết. Họ nhận thức rõ rằng có thể sẽ có ai đó trong buổi họp lớp sẽ tiếp cận và nhờ vả mình nên không muốn thêm chuyện.

Hiện tượng lạ ở buổi họp lớp: Có 4 kiểu người luôn đồng ý tham gia nhưng cũng có 3 kiểu người không bao giờ đến - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Mục đích họp lớp là gì? Trên thực tế, những buổi họp lớp chắc chắn sẽ có một số so sánh. Suy cho cùng, con đường sống của mỗi người sau khi tốt nghiệp là khác nhau, có người đạt được thành công rực rỡ, có người lại không suôn sẻ như vậy.

Để tránh trở thành tâm điểm bàn tán của người khác, hoặc không muốn nghe một số người khoe khoang trong bữa tiệc, đây chính là lý do khiến nhiều người chọn không tham gia họp lớp.

Mục đích cốt lõi của buổi họp lớp là ôn lại những ngày học tập đã qua. Hoạt động này như là chuyến du hành thời gian giữa ngôn từ, cho phép mọi người cùng nhau tái hiện lại những hồi ức một thời còn ngây thơ trong sáng. cuộc tụ họp như vậy cũng nhằm mục đích mang đến cho mọi người những giây phút nghỉ ngơi tinh thần ngắn ngủi trong thời đại áp lực xã hội nặng nề hiện nay.

Người Truпg Quṓc đã Ьiến loại quả ‘nhà giàu’ thành hàng giá bèo như thế nào người Việt con khen nức nở

0

Được chuyên gia người Nhật chỉ dẫn, Trung Quốc đã trồng thành công loại nho sữa nổi tiếng thế giới về độ thơm ngon. Sau vài năm mở rộng diện tích trồng, loại nho “quý tộc” này đã thành hàng giá bèo ở chợ Việt.

Buổi trưa giờ nghỉ giải lao, chị Quách Phương Nhung ở Nguyễn Khang (Cầu Giấy, Hà Nội) tranh thủ vào đặt mua 1 thùng nho sữa với giá 400.000 đồng, chia ra 1kg chỉ 40.000 đồng. Số nho này, chị giữ lại một nửa để gia đình ăn, còn lại cuối tuần đem về quê.

Chị Nhung nhớ cách đây 5 năm, lần đầu chị mua nho sữa xuất xứ Nhật Bản, giá lên tới 3,5 triệu đồng/chùm trọng lượng 0,7kg. Hiện chị mua  nho sữa  nhưng của Trung Quốc với giá rẻ bèo.

Nho sữa (nho mẫu đơn) là giống nho nổi tiếng của Nhật Bản. Loại nho này xuất hiện tại thị trường Việt gần chục năm nay với số lượng khá khiêm tốn. Thời điểm đầu, trên thị trường chỉ có nho sữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giá bán vô cùng đắt đỏ, dao động từ 900.000 đồng đến gần 5 triệu đồng/kg tuỳ loại.

Cũng bởi vậy, loại nho ăn ngọt và thơm mùi sữa này còn được gọi là nho “quý tộc”, chỉ các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả mới dám mua ăn. nho sua Chỉ vài năm sau khi mở rộng diện tích, Trung Quốc đã biến nho sữa đắt đỏ thành hàng bình dân. Ảnh: NVCC
Giống nho “quý tộc” này được du nhập vào Trung Quốc năm 2009, trồng ở thôn Đinh Trang (tỉnh Giang Tô) từ năm 2011 và do chuyên gia người Nhật chuyển giao công nghệ. Theo đó, những chùm nho đạt tiêu chuẩn cao có thể bán với giá 1,7 triệu đồng/chùm – mức giá rất đắt đỏ so với các dòng nho Trung Quốc khác.

Vài năm trở lại đây, không chỉ ở Giang Tô, nho sữa còn được mở rộng diện tích trồng ở khắp các vùng Thiểm Tây, Tân Cương, Vân Nam, Cam Túc, Ninh Hạ… Sản lượng loại nho này cũng tăng mạnh theo từng năm. Vào mùa thu hoạch, nho sữa không chỉ phục vụ thị trường 1,4 tỷ dân Trung Quốc mà còn tràn về chợ Việt với giá ngày càng rẻ.

Năm 2020, nho sữa Trung Quốc lần đầu xuất hiện tại chợ Việt bán với giá dao động từ 170.000-250.000 đồng/kg lập tức gây sốt. Vì mức giá này rẻ bằng 1/5, thậm chí bằng 1/20 so với giá nho sữa Hàn Quốc hay nho sữa Nhật Bản. Tuy nhiên, số lượng nho sữa Trung Quốc khi đó cũng không nhiều, người tiêu dùng muốn ăn vẫn phải đặt trước.

Ba năm trở lại đây, vào mùa thu hoạch, nho sữa Trung Quốc tràn sang Việt Nam với số lượng lớn. Trên thị trường, nho sữa được bày bán la liệt tại cửa hàng, siêu thị, phủ sóng khắp các chợ truyền thống, chợ online. Đáng chú ý, giá bán nho sữa cũng giảm mạnh theo từng năm. Và loại quả “quý tộc” chỉ dành cho giới nhà giàu dần dần trở thành hàng bình dân với giá 70.000-120.000 đồng/kg tuỳ loại.

Thời điểm này, người tiêu dùng Việt dễ dàng mua được những chùm nho sữa quả to, căng bóng, ăn ngọt lịm và thơm mùi sữa ở bất kỳ cửa hàng, siêu thị hay chợ nào. Thậm chí, trên nhiều tuyến phố, xe hàng rong cũng chất đầy nho sữa rao bán với giá rẻ bèo. nho sua Tại chợ Việt, nho sữa đang có giá siêu rẻ. Ảnh; NVCC
Chị Nguyễn Thuỳ Dương – đầu mối bán trái cây online ở Bắc Từ Liêm (Hà Nội), cho biết, trên thị trường có nhiều dòng nho sữa Trung Quốc, giá cũng phụ thuộc vào tuỳ loại. Song, chị thừa nhận loại nho này giá càng ngày càng rẻ.

Hai tuần nay, chị nhập nho sữa Trung Quốc đóng thùng trọng lượng 5kg về bán với giá chưa đầy 200.000 đồng/thùng, tức chỉ gần 40.000 đồng/kg. Đây là mức giá rẻ nhất kể từ khi chị nhập loại nho này về bán.

“Trước kia mức giá này chỉ mua được loại nho xanh, nho đỏ hay nho bắp đen của Trung Quốc ở thời điểm chính vụ. Nay, nho sữa về nhiều lấn át các loại nho còn lại với giá rẻ tương đương”, chị nói. Nhờ đó, cả bán buôn và bán lẻ mỗi ngày chị tiêu thụ hết gần 1 tấn nho sữa.

Tương tự, chị Nguyễn Thị Như (đầu mối bán trái cây tại Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, đầu tháng 7 chị nhập nho sữa về bán với giá 70.000 đồng/kg đã thấy rất rẻ. Nay, giá giảm còn 50.000 đồng/kg với khách mua lẻ, còn mua theo thùng 10kg giá chỉ 40.000 đồng/kg.

Chiều hôm qua dọn kho để nhập container hàng mới về, chị xả hàng nho sữa với giá 35.000 đồng/kg. Khách tới tấp đặt mua vì nho ăn giòn ngọt, thơm đặc trưng, trong khi giá rẻ không đối thủ.

Chị Như đang bán 5 loại nho Trung Quốc khác nhau. Thế nhưng, có đến 3/4 lượng đơn hàng được khách chốt đặt mua nho sữa. Do đó, một container về hàng chục tấn, chị bán sỉ và lẻ chỉ vài ngày là hết.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại nên chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy, xấu hổ không nói lên lời

0

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy.
Năm nay mùng 6 đã hết Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi làm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê ngoại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi không thể vắng mặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê ngoại lần nào, tôi đồng ý về ngoại.

Từ trước đám cưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ không giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi làm lương tháng 13 triệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi không cần vợ kiếm ra nhiều tiền, bản thân tôi lương 50 triệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho tốt là được.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy. Vợ không kiếm ra tiền, nhà vợ lại khó khăn, viễn cảnh vợ mang tiền về cho nhà đẻ hoàn toàn có thể xảy ra.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy  - 1

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được tiền của mình mà tình cảm vợ chồng không bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ không mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 triệu, cùng với tiền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Vợ tôi không hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi tiền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, không mất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà ngoại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà ngoại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ Tết đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi không cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 triệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã không còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho Tết đều được sắm sửa đầy đủ không thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. Lúc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại không sống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu ngoại nên ông bà muốn làm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc sống thôn quê cũng được”,  vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi không thể tin nổi.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy  - 2

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 tỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được số của cải lớn nhưng không thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, không nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn độc thân. Lúc trước chưa tiếp xúc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự nghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà không muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ làm một công việc bình thường đủ sống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con gái đủ khiến cô ấy không phải lo cơm áo. Vợ tôi tính giản dị, sống đơn giản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. Lúc hai vợ chồng lên thành phố, bà ngoại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử tốt với cô ấy, nên có lẽ vợ không để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Ôtô phải đi thế nào khi nông dân chiếm đường phơi lúa? Đi ngược chiều trường hợp này có bị phạt không?

0

Vào mùa gặt nông dân phơi rơm rạ, thóc, nông sản trên đường rất nhiều gây cản trở giao thông. Trưởng hợp như trong video, người dân địa phương rải lúa phơi sát tới vạch kẻ phân cách giữa hai làn đường, lái xe buộc phải lấn làn đi ngược chiều để đi qua đoạn đường này. Không ít lần lái xe phải đối đầu trực tiếp với các phương tiện đi đúng chiều khá nguy hiểm.

Phơi lúa và rơm rạ trên đường sẽ bị xử phạt đến 400.000 đồng

Theo nghị định 100/2019 về xử phạt vi phạm giao thông, hành vi phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ sẽ bị phạt 100.000-200.000 đồng với cá nhân và 200.000-400.000 đồng với tổ chức. Mức phạt này phải chăng còn quá thấp? Thiệt hại gây ra từ những lần phơi lúa, rơm, rạ là rất lớn. Có xe còn bị rơm quấn vào gầm gây cháy xe.

Tài xế không thể đè lên lúa của người dân để đi. Vậy chỉ còn cách đi sang làn ngược chiều. Trong tình huống này lái xe đi hẳn sang làn ngược chiều có bị phạt?

‘Khó xử phạt xe đi ngược chiều vì tránh lúa phơi trên đường’

Tài xế không còn lựa chọn nào khác nên để không chèn lên lúa của người dân thì phải đi ngược chiều.

Với câu hỏi Ôtô phải đi thế nào khi người dân chiếm đường phơi lúa?, dưới góc độ luật về hành vi này như sau:

Theo quy định tại Nghị định 100/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, phạt tiền từ 3-5 triệu đồng đối với người điều khiển xe đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”.

Căn cứ theo quy định trên, phải hiểu hành vi đi ngược chiều bao gồm: đi ngược chiều của đường một chiều và đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”.

Tuy nhiên, trong tình huống video, đoạn đường lái xe đang chạy không phải đường một chiều và cũng không có biển “Cấm đi ngược chiều”. Do đó, lái xe không bị phạt lỗi đi ngược chiều.

Mặt khác, luật Giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. Trong video, đoạn đường xe chạy là đường hai chiều (đường có cả hai chiều đi và chiều về trên cùng một phần đường xe chạy). Căn cứ quy định này thì người lái xe phải điều khiển xe đi bên phải chiều đi của mình, đi đúng phần đường. Trường hợp này, vì tránh vật cản là thóc, lúa, rơm, rạ, … nên lái xe đi không đúng phần đường nên có thể bị xử phạt.

Nông dân chặn đường phơi lúa, người cảm thông, kẻ lắc đầu - Tuổi Trẻ Online

Tuy nhiên, cũng theo nghị định 100/2019 thì hành vi phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ sẽ bị xử phạt. Như vậy, nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm của lái xe là từ hành vi vi phạm của người khác. Pháp luật cũng chưa có quy định giải quyết đối với tình huống này.

Do đó, trường hợp này, cơ quan chức năng cũng cần xem xét kỹ lưỡng khi quyết định xử phạt lái xe để hợp tình, hợp lý. Bên cạnh đó, để ngăn ngừa các tình huống tai nạn giao thông đối với trường hợp này, lái xe cũng cần tuân thủ đúng các quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn… để có thể xử lý tình huống không may xảy ra.

Ngoài ra, các lực lượng chức năng cũng cần tuyên truyền, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh các hành vi phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông.

MC Thảo Vân khoe lên ‘chức’, không ‘cuống, hốt hoảng’ khi làm mẹ đơn thân

0

MC Thảo Vân tiết lộ nét tính cách đối lập mỗi khi lên hình: “Khi chỉ có gia đình hoặc người thân, bạn bè bên cạnh, tôi nghịch ngợm và là nhân tố hài hước đúng nghĩa”.

MC Thảo Vân rơi nước mắt khi con trai dặn dò một câu đầu năm mới
GĐXH – Hơn 13 năm làm mẹ đơn thân, Thảo Vân khiến dân tình ngưỡng mộ khi nuôi dạy con cực khéo.

– Nghe nói MC Thảo Vân mới được lên ”chức”…

À ý bạn nói về việc tôi được tín nhiệm và đề bạt vào vị trí mới – Chủ tịch Công đoàn Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội phải không? Nhân tiện khoe luôn với bạn tôi còn là thành viên Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam. (cười). Đây đúng là 1 trong những dấu ấn quan trọng với tôi trong năm 2023.

Công việc bên ngoài, mặc dù những chương trình tôi dẫn cũng không còn nhiều phần vì thời gian, phần vì lý do tuổi tác nhưng tất cả chương trình tôi đảm nhận cũng đều thành công và diễn ra suôn sẻ. Ở tuổi này rồi, những chương trình phù hợp với tôi cũng không nhiều.

Một dấu ấn nữa thật trọn vẹn trong năm qua là con trai đỗ đại học với chuyên ngành con thích. Bên cạnh đó, bạn Tít (tên con trai MC Thảo Vân) còn hăng hái đi làm thêm. Những trải nghiệm mới mẻ về cuộc sống mà con chia sẻ lại khiến tôi cũng cảm thấy thú vị và thực sự vui lây.

Năm 2023 tôi cũng dành thời gian “nâng cấp” bản thân với nhiều khóa học đào tạo phục vụ cho công việc chuyên môn. Tôi cũng đã được gặp gỡ và học hỏi rất nhiều anh chị bạn bè. Điều này cũng góp phần tạo nên một năm 2023 đáng nhớ.

MC Thảo Vân khoe lên 'chức', không 'cuống, hốt hoảng' khi làm mẹ đơn thân - Ảnh 2.

MC Thảo Vân

– Chị từng chia sẻ việc làm mẹ đơn thân không phải là điều gì kinh khủng hay không thể vượt qua được, chị chia sẻ gì đến những khán giả có cùng hoàn cảnh?

Thực tế đó là điều dù mình không muốn vẫn phải vượt qua. Đó là câu chuyện mà không ai giống ai bởi mỗi người có 1 hoàn cảnh khác nhau và cũng không thể mang những trải nghiệm của bản thân để áp dụng cho người khác. Tôi chỉ có thể chia sẻ rằng, mọi người hãy nghĩ đằng nào cuộc sống vẫn là như thế, cố gắng tâm niệm vượt qua từng khoảnh khắc khó khăn.

Làm mẹ đơn thân suy cho cùng cũng chỉ là một cách sống, đó không phải là hoàn cảnh đặc biệt cũng không phải điều gì quá kinh khủng. Cứ đón nhận điều đó một cách bình thản nhất bởi có cuống lên, có hoảng hốt, mọi thứ nó vẫn thế. Các bạn hãy tin rằng dù có thế nào cái ngày tệ nhất rồi cũng sẽ là ngày hôm qua. Rơi vào hoàn cảnh đó, hãy cứ bình tĩnh đón nhận, từng bước vượt qua, cần thì xin trợ giúp từ những người thân yêu, đừng cố giữ một mình. Tôi nghĩ những người mẹ đơn thân đều rất nghị lực, bản lĩnh và dũng cảm.

Bản thân tôi luôn nghĩ đó là điều không may mắn trong hành trình hôn nhân của chúng ta thôi. Và thực tế có những điều thú vị tôi cũng học được và có lẽ chỉ khi làm mẹ đơn thân tôi mới làm được (cười).

– MC Thảo Vân xây dựng hình ảnh lịch sự, nhã nhặn và thường xuyên lan tỏa những điều tích cực. Vậy ngoài đời, đâu là nét tính cách xấu của chị?

MC Thảo Vân giữ 1 thái độ với vợ của Công Lý, 14 năm làm mẹ

Ngoài đời tôi cũng khá là nhây, lầy lội đó. Khi chỉ có gia đình hoặc người thân, bạn bè bên cạnh, tôi nghịch ngợm và là nhân tố hài hước đúng nghĩa.

– Cậu con trai ngày nào nay đã rất chững chạc và luôn động viên, ủng hộ mẹ tìm hạnh phúc. Chị có thể chia sẻ về hình mẫu đàn ông phù hợp với mình?

Tôi chưa từng đặt ra hình mẫu nào cụ thể nhưng luôn tin vào hai chữ “duyên số” trong chuyện tình yêu. Tôi nghĩ nếu có duyên ắt sẽ gặp. Mọi chuyện hãy để diễn ra tự nhiên.

– Dự định và điều mong muốn lớn nhất của chị trong năm 2024 là gì?

Mong muốn lớn nhất với tôi là sức khỏe và bình an. Tôi mong muốn cho những người thân, gia đình, bạn bè, các khán giả luôn có sức khỏe, bình an để gặp được những may mắn và thuận lợi trong cuộc sống.

Với bản thân, tôi vẫn sẽ nỗ lực làm việc tại trường, mong muốn đóng góp vào sự phát triển chung của cơ quan. Ngoài ra nếu có cơ hội tham gia các chương trình bên ngoài, tôi vẫn sẵn lòng. Đó vừa để thỏa mãn đam mê với nghề vừa để có cơ hội gặp gỡ những cá nhân tuyệt vời và được cống hiến cho khán giả.

Cᴀ́ᴄ chị em biết chưɑ: Xe máy ѕẽ phải kiểm định khí thải từ 1-1-2025

0

Lᴜật Tɾật tự, ɑn tᴏàn giɑᴏ thông đường bộ có hiệᴜ lực từ ngày 1-1-2025 qᴜy định xe máy ѕẽ phải thực hiện kiểm định khí thải.

Lᴜật Tɾật tự, ɑn tᴏàn giɑᴏ thông đường bộ vừɑ được Qᴜốc hội thông qᴜɑ, có hiệᴜ lực từ ngày 1-1-2025, với nhiềᴜ điểm mới đáng chú ý.

Bộ tɾưởng Bộ Giɑᴏ thông vận tải ѕẽ qᴜy định cụ thể

Lᴜật mới qᴜy định việc    xe mô tô ,    xe gắn máy  ѕẽ phải thực hiện kiểm định khí thải từ ngày 1-1-2025.

Việc kiểm định đối với xe    mô tô , xe gắn máy chỉ kiểm định khí thải. Việc kiểm định khí thải thực hiện theᴏ qᴜy định củɑ pháp lᴜật về bảᴏ vệ môi tɾường, được thực hiện tại cᴀ́ᴄ cơ ѕở kiểm định khí thải đáp ứng qᴜy chᴜẩn kỹ thᴜật qᴜốc giɑ.

Cũng theᴏ lᴜật mới, bộ tɾưởng Bộ Giɑᴏ thông vận tải ѕẽ qᴜy định tɾình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại, tạm đình chỉ hᴏạt động, thᴜ hồi giấy chứng nhận đủ điềᴜ kiện hᴏạt động chᴏ cơ ѕở kiểm định khí thải    xe mô tô ,    xe gắn máy .

Bảᴏ Việt An Giɑ
Có Bảᴏ Việt An Giɑ, nỗi lᴏ viện phí “bɑy xɑ” – Chỉ từ 7k/ngày
Nhận dịch vụ bảᴏ lãnh viện phí tại gần 200 Bệnh viện chất lượng cɑᴏ cấp
Đăng ký ngɑy

Bộ tɾưởng cũng qᴜy định tɾình tự, thủ tục kiểm định khí thải xe    mô tô , xe gắn máy; qᴜy chᴜẩn kỹ thᴜật qᴜốc giɑ về cơ ѕở vật chất kỹ thᴜật và vị tɾí cơ ѕở đăng kiểm    xe cơ  giới, cơ ѕở kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Tɾước đó Bộ Giɑᴏ thông vận tải chᴏ biết theᴏ Báᴏ cáᴏ hiện tɾạng môi tɾường qᴜốc giɑ 2016, phát thải khí thải từ xe cơ giới được nhận định là ngᴜyên nhân chính gây ô nhiễm môi tɾường. Tɾᴏng đó,    xe mô tô ,    xe gắn máy  là ngᴜồn phát thải chất ô nhiễm lớn nhất.

Thống kê chᴏ thấy tính đến cᴜối năm 2021, cả nước có hơn 68 tɾiệᴜ    mô tô . Riêng tại Hà Nội có khᴏảng 6 tɾiệᴜ xe máy, tɾᴏng đó có gần 3 tɾiệᴜ    xe máy  cũ ѕản xᴜất tɾước năm 2000.

Nhiềᴜ qᴜy định mới về bảᴏ vệ ɑn tᴏàn chᴏ tɾẻ em

Bên cạnh đó, Lᴜật Tɾật tự, ɑn tᴏàn giɑᴏ thông đường bộ cũng bổ ѕᴜng nhiềᴜ qᴜy định mới để bảᴏ vệ ɑn tᴏàn chᴏ tɾẻ em khi đi tɾên xe máy, ô tô.

Lᴜật qᴜy định khi chở tɾẻ em dưới 10 tᴜổi và chiềᴜ cɑᴏ dưới 1,35m tɾên    xe  ô tô không được chᴏ tɾẻ em ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, tɾừ lᴏại xe ô tô chỉ có một hàng ghế.

Người lái xe phải ѕử dụng, hướng dẫn ѕử dụng thiết bị ɑn tᴏàn chᴏ tɾẻ em phù hợp.

Lᴜật cũng qᴜy định thành viên tɾᴏng giɑ đình có tɾᴀ́ᴄh nhiệm tᴜyên tɾᴜyền, nhắc nhở thành viên khᴀ́ᴄ chấp hành pháp lᴜật về tɾật tự, ɑn tᴏàn giɑᴏ thông đường bộ, ѕử dụng dây đɑi ɑn tᴏàn, ghế dành chᴏ tɾẻ em hᴏặc có người lớn ngồi cùng tɾẻ em phíɑ ѕɑᴜ khi chở tɾẻ em dưới 6 tᴜổi bằng    xe gắn máy ,    xe mô tô .

Cùng với đó lᴜật mới cũng bổ ѕᴜng cᴀ́ᴄ qᴜy định liên qᴜɑn    xe  đưɑ đón học ѕinh. Tɾᴏng    đó, xe ô tô  kinh dᴏɑnh vận tải chở tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh ngᴏài việc bảᴏ đảm cᴀ́ᴄ điềᴜ kiện theᴏ qᴜy định phải có thiết bị ghi nhận hình ảnh tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh và thiết bị có chức năng cảnh báᴏ, chống bỏ qᴜên tɾẻ em tɾên xe.

Đồng thời xe có niên hạn ѕử dụng không qᴜá 20 năm, có màᴜ ѕơn theᴏ qᴜy định củɑ Chính phủ.

Xe ô tô chở tɾẻ em mầm nᴏn hᴏặc học ѕinh tiểᴜ học phải có dây đɑi ɑn tᴏàn phù hợp với lứɑ tᴜổi, hᴏặc ѕử dụng    xe có  ghế ngồi phù hợp với lứɑ tᴜổi theᴏ qᴜy định củɑ pháp lᴜật.

Xe ô tô kinh dᴏɑnh vận tải kết hợp với hᴏạt động đưɑ đón tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh phải đáp ứng cᴀ́ᴄ yêᴜ cầᴜ, và có thiết bị ghi nhận hình ảnh tɾẻ, thiết bị có chức năng cảnh báᴏ, chống bỏ qᴜên tɾẻ em tɾên    xe đáp  ứng yêᴜ cầᴜ đối với thiết bị củɑ    xe .

Khi đưɑ đón tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh tiểᴜ học phải bố tɾí tối thiểᴜ 1 người qᴜản lý tɾên mỗi xe ô tô để hướng dẫn, giám ѕát, dᴜy tɾì tɾật tự và bảᴏ đảm ɑn tᴏàn chᴏ tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh tiểᴜ học tɾᴏng ѕᴜốt chᴜyến đi.

Tɾường hợp xe từ 29 chỗ tɾở lên (không kể chỗ củɑ người lái xe) mà chở từ 27 tɾẻ em mầm nᴏn và học ѕinh tiểᴜ học tɾở lên phải bố tɾí tối thiểᴜ 2 người qᴜản lý tɾên mỗi xe ô tô.

Người qᴜản lý, người lái    xe có  tɾᴀ́ᴄh nhiệm kiểm tɾɑ tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh tiểᴜ học khi xᴜống    xe ; không được để tɾẻ tɾên xe khi người qᴜản lý và người lái xe đã ɾời xe.

Lái xe ô tô đưɑ đón tɾẻ em mầm nᴏn, học ѕinh phải có tối thiểᴜ 2 năm kinh nghiệm lái xe vận tải hành khᴀ́ᴄh…

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy

0

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy.

Năm nay mùng 6 đã hết Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi làm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê ngoại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi không thể vắng mặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê ngoại lần nào, tôi đồng ý về ngoại.

Từ trước đám cưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ không giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi làm lương tháng 13 triệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi không cần vợ kiếm ra nhiều tiền, bản thân tôi lương 50 triệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho tốt là được.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy. Vợ không kiếm ra tiền, nhà vợ lại khó khăn, viễn cảnh vợ mang tiền về cho nhà đẻ hoàn toàn có thể xảy ra.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được tiền của mình mà tình cảm vợ chồng không bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ không mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 triệu, cùng với tiền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Vợ tôi không hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi tiền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, không mất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà ngoại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà ngoại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ Tết đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi không cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 triệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã không còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho Tết đều được sắm sửa đầy đủ không thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. Lúc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại không sống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu ngoại nên ông bà muốn làm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc sống thôn quê cũng được”, vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi không thể tin nổi.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 tỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được số của cải lớn nhưng không thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, không nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn độc thân. Lúc trước chưa tiếp xúc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự nghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà không muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ làm một công việc bình thường đủ sống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con gái đủ khiến cô ấy không phải lo cơm áo. Vợ tôi tính giản dị, sống đơn giản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. Lúc hai vợ chồng lên thành phố, bà ngoại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử tốt với cô ấy, nên có lẽ vợ không để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Kh.ông ưa con dâu nên chăm nó ở cữ tôi chỉ có rau luộc, cá khô. Giờ tôi tai bi.ến nằm 1 chỗ, 4 năm trời kh.ông được miếng thịt nào, muốn con dâu mua cho thì nó l.àm 1 việc cho/á/ng v/á/ng

0

Tôi có 3 đứa con, 2 đứa đầu là con g.ái, đứa út là con trai. Chồng m.ất từ năm đứa út 8 tuổi, tôi ở vậy nuôi các con nên người. Bình thường người ta nuôi một đứa đã khổ, tôi đây phải lo cho cả mấy đứa con, rồi lại vừa l.àm bố, vừa l.àm mẹ nên áp lực lắm.

Tôi nhớ có những đợt cả mấy đứa phải đóng t.iền học phí. Tôi gom góp từng đồng một, đến cơm còn chẳng dám ăn lãng phí. Nói ra thì bảo mẹ kể công, chứ nếu tôi kh.ông tiết kiệm như vậy thì con cái lấy đâu ra mà được đi học đại học. Rồi khi chúng lấy vợ lấy chồng, bình thường người ta cho con bao nhiêu, tôi cũng cho bấy nhiêu. Tất cả là vì tôi tiết kiệm, chắt bóp từng đồng một chứ nào có kiếm t.iền dễ dàng đâu.

Hai đứa con g.ái lớn của tôi hiện nay đều đã đi lấy chồng. Chúng cũng thương mẹ lắm, nhưng ngặt nỗi kinh tế kh.ông có, lại lấy chồng xa nên cả năm may ra về thăm mẹ được một lần. Tôi chỉ biết trông cậy vào con trai. Khi con chọn vợ, tôi đã dặn là nên tìm một người phụ nữ biết vun vén cho gia đình. Có thể cô g.ái ấy kh.ông xinh đẹp, nhưng phải biết điều và kiếm ra t.iền. Thời bây giờ kh.ông như ngày xưa nữa, phải cả vợ cả chồng cùng đi l.àm mới có thể cáng đáng đủ kinh tế.

Mẹ đã dặn thế rồi, vậy mà cuối cùng, con tôi lại lấy một cô g.ái vừa mới bước chân khỏi cánh cửa trường đại học, nghề n.ghiệp chưa có, tương lai cũng mờ mịt vô cùng. Tôi là mẹ, tất nhiên là kh.ông ưng một cô con dâu như vậy rồi. Bởi tôi biết nếu có kết h.ôn, người vất vả và áp lực nhất chính là con trai mình.

Nhưng nói sao được, khi mà hai đứa nó lại đẩy tôi vào thế đã rồi. Hô.m ấy về xin cưới, con tôi xuống nước nói với mẹ:

“Mẹ ơi, cái Thúy có b.ầu rồi. Bây giờ mà bỏ thì thất đức quá. Mẹ cho bọn con kết h.ôn đi. Bao giờ s.inh con xong, Thúy sẽ đi l.àm”.

Tôi nghe con b.áo tin ấy mà thấy như sét đ.ánh ngang tai. Đúng là chẳng thể ngờ, tôi lại bị con trai đưa vào t.ình thế khó xử như vậy. L.úc đầu, tôi cũng định từ con và kh.ông nhận cháu. Nhưng hai đứa con g.ái của tôi khi biết tin thì gọi về động viên. Bảo bây giờ nhiều người còn chẳng s.inh con được, tôi mà l.àm vậy thì thất đức lắm. Thôi thì chúng nó đã yêu nhau như vậy rồi, cứ để chúng được toại nguyện. Còn sau này hạnh phúc hay kh.ông là do chúng tự chịu trách nhiệm.

Đến ngày con dâu s.inh con, bà th.ông gia bên kia lên chơi được nửa tháng rồi về, để mình tôi vừa chăm cháu vừa chăm con dâu. L.úc này, đúng là kinh tế của tôi cũng chẳng có vì vừa mới gửi t.iền cho cô con g.ái đầu xây nhà. Thành ra trong những bữa cơm cữ, tôi chỉ có thể nấu vài món cơ bản. Hô.m thì đậu phụ, hô.m là cá khô, rau luộc. Nhìn chung thì đạm bạc nhưng nói là bôi bác cũng kh.ông phải.

Mỗi tội con dâu tôi nó đòi hỏi cao, hô.m nào nhìn vào mâm cơm, nó cũng chỉ ăn vài miếng rồi thôi. Mẹ chồng hỏi sao ăn ít thế, nó cười nhạt đáp:

“Mẹ nhìn xem có món nào nuốt trôi cơm kh.ông ạ?”.

Biết rằng đồ tôi nấu ra kh.ông phải s.ơn hào hải vị nhưng con dâu cũng nên hiểu, nó đang tiêu t.iền của chồng chứ. Tiết kiệm được đồng nào hay đồng ấy. Nếu muốn ăn ngon, sao nó kh.ông tự đi l.àm rồi đưa t.iền cho tôi? Con dâu ở được 3 tháng thì lên thành phố, kể từ đó, vợ chồng nó tự chăm con rồi đi l.àm và cũng mua được nhà riêng.

Cách đây 4 năm, tôi bị tai bi.ến nên nửa thân dưới kh.ông còn khả năng đi lại nữa. Vì s.inh hoạt bất tiện nên tôi đóng cửa nhà để lên thành phố ở với con trai. Ấy vậy mà mấy năm nay, con dâu cứ tỏ thái độ hời hợt với tôi. 4 năm trời, nó chẳng bao giờ gặp cho mẹ miếng thịt nào. Nhiều khi nghĩ cũng tủi thân, chẳng biết có nên tiếp tục ở lại với các con hay kh.ông. Về thì một mình kh.ông tự lo được, mọi người cho tôi xin lời khuyên với.

Cơm để trong nồi cơm điện qua đêm có ăn được không: Nhiều người giật mình khi biết đáp án

0

Nhà mình hay có thói quen tối nấu nhiều cơm xong để sáng hôm sau sẽ rang lên ăn. Cơm thì tất nhiên là để trong nồi cơm điện xong cứ cắm thế, sáng hôm sau lấy ra rang hoặc có khi là ăn luôn. Thế nhưng mà cũng có mấy lần mình bị ngộ độc thức ăn đấy các mẹ ạ.

Bữa mình nói chuyện với bạn mình, nó bảo ăn vậy là hại sức khỏe lắm các mẹ ạ. Tại vì là cơm để qua đêm như thế dễ bị ngộ độc thực phẩm lắm luôn. Mình nghe thế thấy cũng chẳng biết thế nào vì bao lâu nay mình cũng vẫn ăn thế, thỉnh thoảng có đau bụng, đi ngoài các kiểu chứ cũng không bị gì nặng. Không hiểu thực hư việc này ra sao nữa.

Hôm nay mình đọc được thông tin trên báo liên quan tới vấn đề: ‘Có nên ăn cơm để trong nồi cơm điện để qua đêm không’ rồi ý các mẹ. Thông tin cụ thể, mình để ở bên dưới nhé.

Có nên ăn cơm để trong nồi cơm điện để qua đêm không?

Theo các chuyên gia, tình trạng này được chia thành 4 trường hợp như sau:

+ Trường hợp thứ 1: Cơm sau khi sôi không được dọn ra hoặc thậm chí nồi cơm điện còn chưa được mở nắp thì hầu hết vi khuẩn đều bị tiêu diệt. Nếu không bật nắp nồi cơm điện thì vi khuẩn không xâm nhập được vào bên trong nên không gây hại gì. Mặc dù hàm lượng nước và chất dinh dưỡng trong gạo lúc này rất thích hợp cho vi khuẩn phát triển khi ngắt điện và nhiệt độ giảm xuống. Tuy nhiên, vi khuẩn sẽ không phát triển được. Trong trường hợp này, cơm sẽ không bị hỏng nếu để qua đêm hoặc thậm chí lâu hơn.

hình ảnh

Cơm nấu xong không mở nắp hoặc mở nhanh thì đảm bảo an toàn. Ảnh minh họa, nguồn: Ngôi sao

+ Trường hợp thứ 2: Sau khi cơm chín, bạn mở nắp lấy một ít cơm ra khi còn nóng hổi rồi đóng kín nắp lại. Lúc này, nhiệt độ bên trong nồi cơm điện vẫn tương đối cao, mặc dù khi nắp nồi cơm mở có thể xâm nhập một số vi khuẩn. Song, cơm có thể được duy trì ở nhiệt độ cao hơn trong khoảng thời gian sau khi đóng nắp. Trong thời gian này, nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt vi khuẩn được đưa vào từ môi trường bên ngoài. Vì thế, sau khi nhiệt độ giảm xuống thì nó sẽ không còn quá nhiều vi khuẩn sống sót và chúng sẽ không phát triển nhiều chỉ sau 1 đêm. Do đó, trong trường hợp này bạn ăn cơm để qua đêm cũng không có vấn đề gì.

+ Trường hợp thứ 3: Bạn đã lấy cơm ra ăn nên cơm đã nguội rồi. Song, bạn dùng thìa/ muôi riêng để xúc cơm và không khí trong nhà thoáng đãng, sạch sẽ. Nếu thế thì lượng vi khuẩn xâm nhập vào bên trong không nhiều. Sau một đêm, vi khuẩn sẽ không phát triển nhiều nên bạn cũng có thể ăn mà không gặp phải vấn gì lớn mặc dù nó không an toàn tuyệt đối.

+ Trường hợp thứ 4: Cơm thừa lấy ra ngoài, dùng đũa/muôi/thìa mà bạn ăn để lấy cơm hoặc trong không khí có nhiều vi khuẩn hơn, sau đó bạn cho cơm vào nồi cơm điện. Lúc này, vi khuẩn đã xâm nhập vào bên trong nhiều rồi lại vào nồi đậy nắp. Không khí ẩm ướt trong nồi cơm điện tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nên khả năng cơm bị hỏng là tương đối cao, nhất là vào mùa hè.

Như vậy, nếu cơm nấu xong để nguyên trong nồi cơm điện không mở nắp hoặc mở một tí rồi đóng lại luôn thì có thể ăn và khá an toàn. Song, nếu trường hợp thứ 3 và thứ 4 thì tốt nhất không nên ăn nữa.

hình ảnh

Cơm để trong nồi cơm điện qua đêm. Ảnh minh họa, nguồn: Ngôi sao

Vậy nấu thừa cơm thì nên làm thế nào để bảo quản cơm, tránh lãng phí?

Theo các chuyên gia, tốt nhất là bạn nên ăn bao nhiêu nấu bấy nhiêu. Song, chúng ta khó tránh khỏi việc nấu thừa cơm. Khi cơm còn thừa, bạn có thể áp dụng 2 cách sau:

+ Ngâm nồi cơm với nước lạnh:

Bạn lấy chậu đựng nước sạch rồi cho cơm thừa vào trong lòng nồi cơm điện, ngâm trong chậu nước. Mực nước nên để ngập 2/3 nồi rồi đậy nắp lại để tránh côn trùng xâm nhập. Còn việc ngâm nước lạnh sẽ giúp giảm và giữ nhiệt độ thấp. Nhờ vậy mà cơm không bị hỏng.

+ Dùng tủ lạnh:

Đây là cách thiết thực và nên sử dụng vì nó khá ưu việt. Sau khi bạn ăn cơm xong, chờ cơm hết nóng thì dùng màng bọc thực phẩm, bọc lại rồi cất vào tủ lạnh. Nếu vào mùa hè, bạn có thể cho cơm nguội vào túi đựng thực phẩm rồi cất vào ngăn đá. Với cơm thừa, bạn nên sử dụng trong vòng 6 tiếng và nhớ làm nóng lại trước khi ăn nhé.