Home Blog Page 10

Hàng triệu tài xế nên biết bây giờ tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần. Hoá ra đây là lý do …

0

Tài xế lái xe ô tô được chạy tối đa 48 tiếng/tuần đúng không? Mức phạt tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng tuần năm 2025 theo Nghị định 168? Chủ xe để cho tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần phạt bao nhiêu?

Tài xế lái xe ô tô được chạy tối đa 48 tiếng/tuần đúng không?

Theo Điều 64 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định như sau:
Thời gian làm việc của người lái xe ô tô kinh doanh vận tải và vận tải nội bộ

1. Thời gian lái xe của người lái xe ô tô không quá 10 giờ trong một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần; lái xe liên tục không quá 04 giờ và bảo đảm các quy định có liên quan của Bộ luật Lao động.

2. Đơn vị kinh doanh vận tải, đơn vị hoạt động vận tải nội bộ và người lái xe ô tô kinh doanh vận tải và vận tải nội bộ chịu trách nhiệm thực hiện các quy định tại Điều này.

Theo đó, thời gian lái xe của người lái xe ô tô không quá 10 giờ trong một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần; lái xe liên tục không quá 04 giờ và bảo đảm các quy định có liên quan của Bộ luật Lao động.

Như vậy, thời gian lái xe của người lái xe ô tô không quá 48 giờ trong một tuần

Lưu ý: Quy định này áp dụng với đơn vị kinh doanh vận tải, đơn vị hoạt động vận tải nội bộ và người lái xe ô tô kinh doanh vận tải và vận tải nội bộ.

Mức phạt tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần từ năm 2025

Mức phạt tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần từ năm 2025 (hình từ internet)

Mức phạt tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần năm 2025 theo Nghị định 168?

Theo điểm b khoản 5 Điều 21 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt, trừ điểm giấy phép lái xe của người điều khiển xe ô tô tải, máy kéo (bao gồm cả rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo theo) và các loại xe tương tự xe ô tô vận chuyển hàng hóa vi phạm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ với xe ô tô vận chuyển hàng hóa
5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) chở hàng vượt trọng tải (khối lượng hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 30% đến 50%;

b) Điều khiển xe ô tô kinh doanh vận tải quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều 64 của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; không thực hiện đúng quy định về thời gian nghỉ giữa hai lần lái xe liên tục của người lái xe;
c) Điều khiển xe ô tô tham gia kinh doanh vận tải hàng hóa không lắp thiết bị giám sát hành trình hoặc có lắp thiết bị giám sát hành trình nhưng không có tác dụng trong quá trình xe tham gia giao thông theo quy định hoặc làm sai lệch dữ liệu của thiết bị giám sát hành trình lắp trên xe ô tô;
d) Điều khiển xe kéo theo rơ moóc, sơ mi rơ moóc mà khối lượng toàn bộ (bao gồm khối lượng bản thân rơ moóc, sơ mi rơ moóc và khối lượng hàng chuyên chở) của rơ moóc, sơ mi rơ moóc vượt khối lượng cho phép kéo theo được ghi trong giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 30% đến 50%.

13. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị trừ điểm giấy phép lái xe như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm c, điểm đ khoản 2; điểm a khoản 3; khoản 4; khoản 5; điểm c, điểm d, điểm đ khoản 6 Điều này bị trừ điểm giấy phép lái xe (khi điều khiển xe ô tô) 02 điểm;

Theo đó, điều khiển xe ô tô kinh doanh vận tải quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều 64 của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024; không thực hiện đúng quy định về thời gian nghỉ giữa hai lần lái xe liên tục của người lái xe có thể bị phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.

Như vậy, như đã phân tích ở trên, thời gian tài xế lái xe ô tô kinh doanh vận tải không quá 48 giờ trong một tuần. Do đó, nên tài xế lái xe ô tô kinh doanh vận tải quá 48 tiếng/tuần có thể bị phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.

Ngoài ra, tài xế lái xe ô tô kinh doanh vận tải quá 48 tiếng/tuần còn bị trừ 02 điểm giấy phép lái xe.

Chủ xe để cho tài xế lái xe ô tô quá 48 tiếng/tuần phạt bao nhiêu?

Theo Điều 32 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt, trừ điểm giấy phép lái xe đối với chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ

9. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Thuê, mượn linh kiện, phụ kiện của xe ô tô khi kiểm định;

b) Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định) nhưng đã hết hiệu lực (hạn sử dụng) dưới 01 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) tham gia giao thông;

c) Giao phương tiện hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 21 của Nghị định này hoặc trực tiếp điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 21 của Nghị định này;

d) Giao phương tiện hoặc để cho người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 6 Điều 20; điểm b khoản 5 Điều 21 của Nghị định này hoặc trực tiếp điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 6 Điều 20; điểm b khoản 5 Điều 21 của Nghị định này;

….

21. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị trừ điểm giấy phép lái xe như sau:

a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm đ, điểm g, điểm m khoản 7; điểm đ, điểm e khoản 8; điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ khoản 9; điểm a, điểm b, điểm đ khoản 11; điểm a khoản 12; điểm c khoản 13; điểm đ, điểm h khoản 14 Điều này trong trường hợp chủ phương tiện là người trực tiếp điều khiển phương tiện còn bị trừ điểm giấy phép lái xe 02 điểm;

Như vậy, nếu chủ xe ô tô giao phương tiện hoặc để cho tài xế là người làm công, người đại diện điều khiển phương tiện lái xe ô tô kinh doanh vận tải quá 48 tiếng/tuần có thể bị xử phạt từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức.

Ngoài ra, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm nêu trên còn bị trừ điểm giấy phép lái xe 02 điểm.

Còn vài ngày nữa là Tết nhưng đến giờ phút này, tôi không còn thiết tha gì nữa. Tôi thẳng tính, không khéo nên không được lòng mẹ chồng. Vì thế, bà lúc nào cũng soi mói, xét nét con dâu, rồi can thiệp cả vào chuyện p:hò:ng t:h:e của hai vợ chồng khiến tôi rất khó chịu. Tôi muốn phát triển sự nghiệp nên chưa có con. Vậy mà mẹ chồng gọi điện về quê than phiền với mọi người rằng sợ tôi “tịt” không đ:ẻ được. Thậm chí bà còn giao chỉ tiêu cho vợ chồng tôi trong năm nay phải có em bé, nếu không, bà sẽ không để yên cho tôi. Hôm ấy liên hoan, tôi có uống vài chén rượu cùng mọi người, gần 11h mới về tới nhà. Mở cửa vào, tôi khá bất ngờ khi mẹ chồng đang ngồi khoanh tay ở ghế sofa đợi. Thấy tôi có mùi rượu, mẹ chồng lập tức mắng tôi như tát nước vào mặt, cho rằng tôi là loại con dâu “mất nết”, “không ra thể thống gì”. Nói qua nói lại một hồi, mẹ chồng đùng đùng chạy vào phòng, mở tủ vơ quần áo rồi ra ném thẳng vào người tôi. Vừa làm bà vừa lớn tiếng đu:ổi tôi ra khỏi nhà….

0

Còn vài ngày nữa là Tết nhưng đến giờ phút này, tôi không còn thiết tha gì nữa…

Gần Tết, mọi người đang hối hả chuẩn bị chào đón một năm mới. Còn tôi, tôi đang phải lang thang, có nhà mà không được về. Ngay từ lúc quyết định cưới, tôi biết sống cùng mẹ chồng trước sau gì cũng xảy ra xích mích nhưng tôi không ngờ tôi lại phải chịu cảnh nhục nhã, ê chề đến mức này.

Tôi mới lấy chồng giữa năm ngoái. Trước khi cưới, cả tôi và chồng đều có một chút tiết kiệm nên sau khi kết hôn, hai đứa vay mượn thêm để mua được một căn chung cư trả góp trên thành phố. Do bố chồng đã mất, nhà còn mình mẹ chồng nên chúng tôi đón bà từ quê lên sống cùng.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Tôi thẳng tính, không khéo nên không được lòng mẹ chồng. Vì thế, bà lúc nào cũng soi mói, xét nét con dâu, rồi can thiệp cả vào chuyện phòng the của hai vợ chồng khiến tôi rất khó chịu.

Tôi muốn phát triển sự nghiệp nên chưa có con. Vậy mà mới vỏn vẹn vài tháng, mẹ chồng gọi điện về quê than phiền với mọi người rằng sợ tôi “tịt” không đẻ được. Thậm chí bà còn giao chỉ tiêu cho vợ chồng tôi trong năm nay phải có em bé, nếu không, bà sẽ không để yên cho tôi.

Ở công ty, tôi làm trưởng bộ phận nên cũng không tránh được những lúc họp hành về muộn. Mẹ chồng không những không thông cảm mà luôn cho rằng tôi lấy cớ để trốn phải về cơm nước, dọn dẹp nhà cửa.

Đi làm đã mệt mỏi, về nhà mẹ chồng lại luôn mặt nặng mày nhẹ, bóng gió đủ điều khiến tôi stress. Cộng với việc sống chung, khác biệt quan điểm sống, ăn uống nên mâu thuẫn, xích mích ngày càng gia tăng. Nhiều lúc chính chồng tôi phải thốt lên rằng mẹ mình quá đáng nhưng anh lại không dám góp ý trước mặt bà sợ bà giận bỏ về quê. Thành ra tôi lúc nào cũng phải nhận phần ấm ức về mình.

Những ngày giáp Tết, trong lúc tôi đang bù đầu xử lý nốt công việc còn dang dở thì mẹ chồng lại luôn thúc giục tôi phải về quê sớm để lo dọn dẹp nhà cửa. Tôi nói bà về trước, tôi sẽ đưa tiền thuê người làm nhưng bà nhất quyết yêu cầu phải là tôi vì năm nay là năm đầu tiên tôi ăn Tết ở nhà chồng.

Thuyết phục mẹ chồng không được, tôi đành hẹn bà sau buổi tất niên công ty, tôi sẽ sắp xếp đưa bà về quê để 2 mẹ con sửa soạn đón Tết. Nào ngờ, ngay hôm đó, mẹ chồng đã biến mọi chuyện thành ra phức tạp như thế này.

Hôm ấy tôi có uống vài chén rượu cùng mọi người nên gọi taxi đi về. Cận Tết gọi xe khó và đường khá đông nên gần 11h tôi mới về tới nhà. Mở cửa vào, tôi khá bất ngờ khi mẹ chồng đang ngồi khoanh tay ở ghế sofa đợi. Thấy tôi có mùi rượu, mẹ chồng lập tức mắng tôi như tát nước vào mặt.

Bà nói tôi vô trách nhiệm, Tết nhất đến nơi, dâu con không về quê lo sắm sửa cho nhà chồng mà vẫn vô tư váy dài váy ngắn đi nhậu nhẹt đến đêm mới biết đường mò về.

Tôi có giải thích, tôi là trưởng bộ phận, tiệc tất niên của công ty không thể không vắng mặt. Hơn nữa, trong buổi lễ, tôi đại diện bộ phận nên phải uống xã giao vài chén. Tất cả chỉ là phép lịch sự. Nhưng mẹ chồng vẫn cho rằng tôi là loại con dâu “mất nết”, “không ra thể thống gì”.

Nói qua nói lại một hồi, mẹ chồng đùng đùng chạy vào phòng, mở tủ vơ quần áo rồi ra ném thẳng vào người tôi. Vừa làm bà vừa lớn tiếng đuổi tôi ra khỏi nhà. Hành động quá quắt của mẹ chồng khiến tôi sốc nặng. Tôi biết mẹ chồng khó tính, khắt khe nhưng chưa bao giờ nghĩ bà lại ứng xử thậm tệ đến mức ấy.

Mẹ chồng lớn tiếng khiến chồng tôi từ trong phòng chạy ra. Chưa hiểu chuyện gì, anh lập tức khuyên tôi tạm thời lánh mặt một đêm, đợi mẹ nguôi giận thì về. Mẹ chồng đã vậy, chồng lại nhu nhược không bảo vệ vợ khiến tôi vô cùng uất ức. Sẵn có hơi men trong người, tôi thẳng thừng nói nhà của tôi, tôi không phải đi đâu cả.

Vin vào câu nói ấy, mẹ chồng càng được đà lớn tiếng mắng tôi là con dâu hỗn láo, ngụ ý đuổi mẹ chồng. Thậm chí bà còn thách thức sẽ bắt xe về quê ngay trong đêm vì không muốn nhìn thấy mặt tôi nữa.

Vì sợ mẹ làm thật, chồng tôi đã lập tức đẩy tôi ra khỏi nhà, đóng sập cửa lại một cách lạnh lùng không thương tiếc khiến tôi như bị rơi xuống vực sâu của sự cay đắng. Hai hôm nay, những cảm xúc ấy vẫn còn nguyên…

Còn vài ngày nữa là Tết nhưng đến giờ phút này, tôi không còn thiết tha gì nữa. Mẹ chồng quá quắt, chồng nhẫn tâm đẩy vợ ra ngoài giữa đêm lạnh, vậy tôi có nên cố gắng vun đắp cuộc hôn nhân này nữa hay không?

Sức khỏe của vợ tôi vốn rất tốt, nhưng khi man:g tha:i lại có những phản ứng ố:m ngh:én nghiêm trọng. Tôi lo lắng gọi điện cho mẹ, mong bà đến giúp chăm sóc vợ mình. Thế nhưng, mẹ không hề giúp đỡ hay chăm sóc con dâu ốm nghén mà liên tục đòi tiền, trong lúc hai vợ chồng đang khá căng về tài chính do công việc có chút trục trặc. Hôm qua vợ và mẹ tôi có tranh cãi, bà đã đẩy cô ấy ngã cầu thang… và để rồi …..

0

Mẹ tôi làm vợ suýt s:ả:y t:ha:i, sinh con xong vợ tôi dứt khoát ly hôn

Tôi không ngờ chỉ vì bênh mẹ và bắt vợ nhẫn nhịn mà sau khi sinh xong, vợ tôi kiên quyết ly hôn; cô ấy hận vì suýt mất con do sự khắc nghiệt của mẹ chồng.

Tôi và vợ quyết định đến thành phố lớn để phát triển sự nghiệp vào năm thứ hai sau khi kết hôn. Cả hai đều nhận thấy chuyên môn của mình sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn ở nơi này. Trước khi thực sự ổn định, cuộc sống của chúng tôi gặp vô vàn khó khăn, hai đứa cố gắng tiết kiệm và luôn thấu hiểu nhau, chưa bao giờ phàn nàn về đối phương, cùng chia sẻ việc nhà, xây dựng một gia đình nhỏ hạnh phúc.

Sau ba năm ở thành phố, cuộc sống dần dần khởi sắc. Tôi được cấp trên công nhận năng lực và bắt đầu tham gia các dự án lớn. Công việc của vợ tôi cũng ổn định, cô ấy không còn phải tăng ca thường xuyên và trở thành chỗ dựa vững chắc cho tôi.

Đúng lúc này, vợ tôi phát hiện mình mang thai, đứa trẻ đến bất ngờ ngoài dự định gây ra cú sốc cho cả hai vì sự nghiệp đang trên đà phát triển. Dù bối rối nhưng niềm vui có con khiến chúng tôi quyết định giữ lại em bé sau nhiều ngày suy nghĩ.

Sức khỏe của vợ tôi vốn rất tốt, nhưng khi mang thai lại có những phản ứng ốm nghén nghiêm trọng, dẫn đến kiệt sức. Tôi lo lắng gọi điện cho mẹ, mong bà đến giúp chăm sóc vợ mình. Mẹ tôi lập tức từ chối, nói bà bị  ngã gãy chân, đến nhà tôi sẽ chỉ gây thêm phiền phức. Sau đó, tôi phát hiện mẹ chỉ bịa chuyện để tránh chăm sóc con dâu, đành thuê người giúp việc.

Vợ tôi vẫn tưởng mẹ chồng đau chân, nên dù vốn không có thiện cảm với bà, cô ấy vẫn thường xuyên gọi điện hỏi thăm, hết sức áy náy vì mình ốm nghén quá mức không thể thăm nom, và gửi tiền nhờ anh chị em ở quê đưa bà đi khám và điều trị.

Hành động của vợ khiến tôi cảm thấy áy náy. Tôi nhớ lại ngày mới lấy nhau, mẹ lấy lý do tôi là đứa con thành đạt nhất trong nhà và là con thứ nên không đóng góp gì cho đám cưới. Thực tế, cha mẹ tôi không thiếu tiền nhưng luôn muốn giữ lại toàn bộ cho con trai út. Dù trong lòng có phần bất mãn, tôi vẫn cố gắng che giấu, tự mình xoay xỏa các khoản chi cho đẹp mặt với nhà vợ.

Một thời gian sau, mẹ bất ngờ đến nhà tôi, nói là để chăm con dâu bầu bí. Vì đã quên mất cái cớ mình đưa ra trước đó, bà để lộ với vợ tôi sự thật mình không hề gãy chân. Nhìn ánh mắt khó hiểu của vợ tôi, tôi buộc phải giải thích sự việc, khiến vợ tôi vốn đã không ưa càng mất thiện cảm với mẹ chồng.

Những ngày ở nhà tôi, mẹ không hề giúp đỡ hay chăm sóc con dâu ốm nghén mà liên tục đòi tiền, trong lúc hai vợ chồng đang khá căng về tài chính do công việc có chút trục trặc. Trong vòng một tháng, bà đã tiêu số tiền lớn chỉ để mua trang sức cho mình và con dâu út. Trong tháng thứ hai, bà lấy cớ thuê giúp việc quá tốn kém nên tự ý sa thải, thực tế là muốn lấy số tiền lương mà tôi trả cho chị ấy mỗi tháng.

Mẹ tôi làm con dâu suýt sẩy thai, sinh con xong vợ tôi dứt khoát ly hôn-1(Ảnh minh họa: Nothingshare)

Mặc dù nhận tiền công chăm sóc con dâu, mẹ tôi chẳng làm gì mà còn thường xuyên bắt nạt cô ấy, ngày nào cũng gây căng thẳng khiến vợ tôi càng mệt mỏi, bị động thai suýt nữa thì sẩy. Vợ tôi đến lúc đó thì không nhẫn nhịn nữa, lên tiếng phản kháng với bà.

Tôi biết mẹ mình khắc nghiệt và vô lý với con dâu, nhưng phận làm con, tôi không cho phép vợ mình trách móc hay nặng lời với mẹ, yêu cầu cô ấy nhẫn nhịn, dù sao bà cũng là bề trên.

Đỉnh điểm của mâu thuẫn gia đình là trong một lần mẹ tôi làm quá, vợ vốn đã hận vì suýt mất con nên dứt khoát yêu cầu bà về quê. Sau đó, cô ấy nhờ mẹ đẻ đến chăm sóc. Sau khi em bé ra đời, vợ yêu cầu ly hôn. Tôi quá sốc, không ngờ vì chút mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu trong thai kỳ mà tỏ ra quyết tuyệt như vậy.

Đương nhiên tôi không đồng ý, và cô ấy nói:  “Anh có biết tại sao em muốn đến Bắc Kinh không? Em muốn anh tránh khỏi sự thao túng của gia đình, có thể cân bằng cuộc sống riêng và trách nhiệm đối với gia đình lớn. Lâu nay chính anh biết rõ cha mẹ thiên vị chị gái và em trai, mọi thứ tốt đẹp đều dành cho họ, nhưng lại đòi hỏi ở anh nhiều nhất, mà anh thì không bao giờ biết phản biện hay từ chối.

Từ sự việc lần này, em hiểu rõ ràng trong lòng anh, em sẽ không bao giờ quan trọng bằng gia đình anh. Nếu không phải vậy, anh đã không bắt em phải nín nhịn hoàn toàn khi mang thai khổ sở, thậm chí cả khi bà ấy khiến em suýt sẩy thai, trong khi anh không hề phê bình hay góp ý một câu nào với mẹ”.

Nghe vợ nói, tôi nhận thức được mình đã sai, nhưng không thể chấp nhận rằng chỉ vì thế mà cô ấy nằng nặc đòi ly hôn, không hề cho chồng cơ hội sửa chữa hay bù đắp. Vợ nói cô ấy đã hoàn toàn thất vọng về tôi và biết chắc hai đứa sẽ không hạnh phúc nếu tiếp tục. Cố níu kéo không được, cuối cùng tôi đành buông tay, đồng ý ly hôn.

Đến bây giờ, tôi vẫn bàng hoàng không tin kết cục đó lại là sự thật. Có phải phụ nữ bây giờ quá khắt khe và không quý trọng hôn nhân? Chẳng lẽ lỗi của tôi lớn đến mức không thể tha thứ như vậy sao?

2 khung giờ lái xe phải lưu ý việc bật đèn, bấm còi. Cập nhật ngay không là mất tiền triệu đấy …

0

Kể từ ngày 1/1, Luật trật tự giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực. với nhiều thay đổi. Đáng chú ý, thời gian bắt buộc bật đèn xe và không được sử dụng còi xe khi tham gia giao thông.

Thay đổi khung thời gian bắt buộc bật đèn xe 1/1

Cụ thể, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định về việc sử dụng đèn xe khi tham gia giao thông đường bộ như sau:

– Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ phải bật đèn chiếu sáng phía trước trong thời gian từ 18 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau hoặc khi có sương mù, khói, bụi, trời mưa, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn.

Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tắt đèn chiếu xa, bật đèn chiếu gần trong các trường hợp sau đây:

+ Khi gặp người đi bộ qua đường;

+ Khi đi trên các đoạn đường qua khu đông dân cư có hệ thống chiếu sáng đang hoạt động;

+ Khi gặp xe đi ngược chiều, trừ trường hợp dải phân cách có khả năng chống chói;

+ Khi chuyển hướng xe tại nơi đường giao nhau.

– Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng khi thực hiện công việc trên đường bộ phải bật sáng đèn cảnh báo màu vàng.

– Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn chiếu gần; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu;

Như vậy, khung thời gian bắt buộc bật đèn xe mới nhất từ 01/01/2025 là từ 18 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau.

Trong trường hợp có sương mù, khói, bụi, trời mưa, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn hoặc di chuyển trong hầm đường bộ thì không cần biết là mấy giờ.

Không bật đèn xe trong khung giờ quy định bị xử phạt thế nào?

Đối với người đi xe máy không bật đèn xe trong khung giờ quy định

Theo Điểm I, Khoản 1; Điểm c, Khoản 10 và Điểm m, Khoản 3 Điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định:

– Nếu người điều khiển xe máy không bật đèn xe khi tham gia giao thông trong khung thời gian cho phép thì bị xử phạt từ 100.000-200.000 đồng cho lỗi vi phạm.

– Nếu chạy trong hầm đường bộ không bật đèn chiếu sáng thì bị xử phạt từ 400.000-600.000 đồng.

– Trường hợp điều khiển xe máy vi phạm hành vi trên mà gây tai nạn giao thông sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Đối với xe ô tô không bật đèn chiếu sáng trong thời gian quy định

Theo Điểm g, Khoản 3 Điều 5 và Điểm r, Khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:

Trường hợp người đi xe ô tô không bật đèn chiếu sáng trong thời gian quy định và trong hầm đường bộ sẽ bị phạt hành chính với mức phạt tiền từ 800.000 – 1.000.000 đồng.

Tránh bị phạt, lái xe trên đường đặc biệt lưu ý 2 khung giờ này từ 2025 - 1
Từ ngày 1/1/2025, người dân cần chú ý để áp dụng theo quy định mới khi tham gia giao thông (Ảnh minh họa: IT).

Khung giờ không được sử dụng còi xe từ 1/1

Theo Điều 21 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 thì người tham gia giao thông chỉ được sử dụng tín hiệu còi của phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong các trường hợp sau đây:

Báo hiệu cho người tham gia giao thông đường bộ khi xuất hiện tình huống có thể mất an toàn giao thông;

– Báo hiệu chuẩn bị vượt xe.

Lưu ý là không sử dụng còi liên tục; không sử dụng còi có âm lượng không đúng quy định; không sử dụng còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ xe ưu tiên.

Như vậy, theo quy định nêu trên, từ ngày 1/1, khi điều khiển xe tham gia giao thông trong khung giờ từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (trừ xe ưu tiên) thì người điều khiển xe không được sử dụng còi.

Mức phạt lỗi sử dụng còi xe sai quy định như sau:

* Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô:

– Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng nếu bấm còi trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.

– Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng nếu bấm còi tại nơi có biển báo cấm sử dụng còi.

– Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu bấm còi liên tục; bấm còi hơi trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.

(Điểm a, g, khoản 1; điểm b khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm i khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP

* Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy:

– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nếu bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.

– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nếu bấm còi tại nơi có biển báo cấm sử dụng còi.

– Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu bấm còi liên tục trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.

(Điểm a, n khoản 1; điểm c khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP)

* Đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng:

– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nếu bấm còi tại nơi có biển báo cấm sử dụng còi.

– Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu bấm còi liên tục; bấm còi hơi trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.

(Điểm a khoản 1, điểm d khoản 3 Điều 7 Nghị định 100/2019/NĐ-CP)

Mừng cưới em trai và em dâu 2 vợ chồng tôi điều kiện nên đi phong bì gần 200 triệu. Vậy mà không ngờ ngày đầy tháng con, 2 vợ chồng làm 1 buổi tiệc nhỏ mời họ hàng đến ăn, vợ chồng em trai tận trưa mới ló mặt đến, không cho cháu 1 đồng nào. Đến khi mọi người về hết mới thấy 2 đứa lò dò lại gần, tay cầm tờ giấy đặt xuống bàn rồi đưa cho tôi 2 cái chìa khóa. Tôi tức nghẹn họng khi em trai quá tính toán không cho nổi cháu 100 nghìn. Tối hôm đấy định vứt luôn tờ giấy vào thùng rác thì mới ngỡ ngàng khi trên đó ghi…

0

Năm nay, gia đình tôi hạnh phúc chào đón sự ra đời của cô con gái, như vậy là nhà tôi đã có đủ nếp đủ tẻ. Để kỷ niệm ngày đầy tháng của con, vợ chồng tôi đã làm một bữa tiệc nho nhỏ.

Tôi đã gặp chồng mình khi học đại học, anh cao ráo, đẹp trai và là một người tình cảm, chu đáo. Anh luôn nhường nhịn, chiều chuộng tôi. Ngay cả khi tôi sai, anh cũng luôn nhẹ nhàng phân tích cho tôi hiểu, nhờ đó mối quan hệ của chúng tôi rất tốt đẹp, không cãi nhau khi nào.

Sau khi tốt nghiệp và đi làm được 3 năm, dưới sự chúc phúc và thúc giục của hai bên gia đình, chúng tôi đã tổ chức đám cưới. Gia đình tôi sống ở nông thôn, có hai chị em, tôi và em trai. Từ nhỏ, chúng tôi rất thân thiết, em trai kém tôi 2 tuổi.

Ban đầu, gia đình tôi có điều kiện kinh tế tạm ổn, nhưng khi cả hai chị em đi học, chi phí sinh hoạt tăng lên đáng kể, khiến thu nhập hàng năm của bố mẹ không đủ trang trải. Họ đã phải tiêu tốn gần hết số tiền tiết kiệm trước đó. Vì thế, khi tôi kết hôn, bố mẹ không có nhiều tiền của để cho con gái.

Gia đình chồng có điều kiện hơn, nên đã mua nhà cho chúng tôi để ổn định cuộc sống. Bố mẹ chồng là những người rất tốt, tư tưởng hiện đại. Sau khi kết hôn, tôi có mối quan hệ rất tốt với bố mẹ chồng, gần như không xảy ra xích mích gì cả.

Năm thứ hai sau khi cưới, chúng tôi đã có một cậu con trai, và ông bà đã tới ở cùng để giúp đỡ chúng tôi chăm sóc bé.

Ngày con tôi đầy tháng, em dâu đưa ra 2 tờ giấy, tôi tròn mắt khi đọc dòng chữ trên đó - 1

Tôi có mối quan hệ rất tốt với bố mẹ chồng, gần như không xảy ra xích mích gì cả. (Ảnh minh họa)

3 năm trước, em trai tôi cũng kết hôn. Mặc dù em trai tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy, nhưng sau khi tốt nghiệp, em không đi làm mà luôn ấp ủ ước mơ khởi nghiệp, vì vậy việc kết hôn của em bị trì hoãn mãi. Mãi tới khi em dâu trót mang thai ngoài ý muốn, cả hai mới tổ chức đám cưới.

Thời điểm đó, công việc của em trai đang trong giai đoạn khó khăn. Bố mẹ tôi không có nhiều tiền của để cho em làm sính lễ. May thay, em dâu và gia đình em đều là người tốt bụng, không đặt nặng vấn đề tiền bạc nên không làm khó gia đình tôi. Tuy nhiên, là chị gái, tôi không nỡ nhìn em mình chịu khổ, nhất là khi em dâu đang mang thai.

Khi đó, điều kiện của vợ chồng tôi tương đối tốt. Vì vậy sau khi bàn bạc, chúng tôi đã quyết định hỗ trợ em trai 200 triệu. Em trai và em dâu rất cảm kích khi nhận được món quà này của chúng tôi.

Sau khi kết hôn, sự nghiệp của em trai tôi lên như diều gặp gió. Dần dần, điều kiện sống của chúng cũng cải thiện, mua được nhà và xe. Nhìn thấy các em có cuộc sống tốt đẹp hơn, tôi cũng thấy vui thay.

Ngày con tôi đầy tháng, em dâu đưa ra 2 tờ giấy, tôi tròn mắt khi đọc dòng chữ trên đó - 2

Khi vợ chồng em trai kết hôn, tôi hỗ trợ 200 triệu. (Ảnh minh họa)

Năm nay, gia đình tôi hạnh phúc chào đón sự ra đời của cô con gái, như vậy là nhà tôi đã có đủ nếp đủ tẻ. Để kỷ niệm ngày đầy tháng của con, vợ chồng tôi đã làm một bữa tiệc nho nhỏ.

Dĩ nhiên, gia đình em trai cũng đến dự tiệc. Tuy nhiên, điều khiến tôi kinh ngạc là món quà mà họ mang đến. Em dâu đã trao cho tôi 2 tờ giấy cùng 2 chiếc chìa khóa và nói:

– Đây là quà em biếu 2 cháu, gồm 2 căn hộ nho nhỏ. Nếu ngày trước không có sự giúp đỡ của vợ chồng chị trong lúc khó khăn, vợ chồng em đã không có thành tựu như ngày hôm nay. Vợ chồng em cảm ơn anh chị nhiều lắm, anh chị hãy nhận lấy món quà này đi. Anh chị xứng đáng có được nó.

Nhìn tên hai con ghi trên hai giấy chứng nhận bất động sản, tôi cảm kích không nguôi, xen lẫn đó là sự kinh ngạc. Tôi không ngờ vợ chồng em trai giờ đây lại phát đạt như vậy, tặng những 2 căn nhà một lúc.

Nhưng tôi cũng ái ngại vì món quà này quá lớn. Vợ chồng em trai thuyết phục mãi, tôi mới đành nhận. Chỉ hi vọng công việc của em thuận lợi, tình cảm giữa hai gia đình chúng tôi sẽ luôn êm ấm, hòa thuận như bây giờ.

Tôi năm nay 32 tu;ổ;i, đã làm việc tại một công ty xây dựng trong thành phố ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Công việc ổn định, thu nhập khá. Đến năm 27 tu;ổ;i, tôi kết hôn với N – cô gái kém tôi bốn tuổi, hiện là giáo viên dạy ngoại ngữ tại một trường cấp ba trong phố. Nguyệt là người phụ nữ dịu dàng, đằm thắm. Em luôn biết cách cư xử nhẹ nhàng, lễ phép, kính trên nhường dưới nên được lòng hai bên gia đình nội ngoại. Sau khi kết hôn, nhờ sự hỗ trợ từ ba mẹ hai bên và một khoản vay ngân hàng, vợ chồng tôi mua được một căn hộ chung cư tiện nghi để ra ở riêng. Thú thật, tôi cũng cảm thấy lo lắng. Cả hai vợ chồng đều khỏe mạnh, yêu thương nhau vậy mà mãi vẫn chưa có con. Thế rồi tôi có chuyến công tác kéo dài 10 ngày. Ngoài công việc, tôi còn được dịp khám phá nhiều điều mới mẻ. Tại đây, tôi quen T , cô gái 21 tu:ổi: làm nhân viên căng tin. T trẻ trung, xinh đẹp, giọng nói ngọt ngào nên chúng tôi đã đi quá giới hạn. Khi T báo tin đã mang thai, tôi vừa mừng vừa lo, chưa kịp xử lý thì cô ấy đã đến tận nhà tôi để đòi dnah phận. Tôi ho;;a;;ng m;;ang, đứng ch;;ế;;t trân giữa nhà, mồ hôi túa ra như tắm. Nhưng N – người mà tôi luôn nghĩ sẽ phản ứng d:ữ d:ội – lại bình tĩnh đến l:ạ. Em chỉ lặng lẽ thu dọn đồ đạc, để lại lá đơn l:y h:ôn đã ký sẵn và tập hồ sơ rồi ra đi, mở ra tôi ch;;ế;;t l;;ặ;;ng….Đọc tiếp dưới bình luận

0

Tôi luôn nghĩ Nguyệt sẽ phản ứng dữ dội nhưng cô ấy lại bình tĩnh đến lạ, chỉ lặng lẽ thu dọn đồ đạc và để lại lá đơn ly hôn đã ký sẵn.

Tôi năm nay 32 tuổi, đã làm việc tại một công ty xây dựng trong thành phố ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Công việc ổn định, thu nhập khá. Đến năm 27 tuổi, tôi kết hôn với Nguyệt – cô gái kém tôi bốn tuổi, hiện là giáo viên dạy ngoại ngữ tại một trường cấp ba trong phố. Nguyệt là con gái út trong gia đình bạn thân của ba mẹ tôi, nên khi chúng tôi yêu nhau, cả hai bên gia đình đều rất ủng hộ.

Nguyệt là người phụ nữ dịu dàng, đằm thắm. Em luôn biết cách cư xử nhẹ nhàng, lễ phép, kính trên nhường dưới, nên không chỉ được lòng gia đình chồng mà bất cứ ai từng tiếp xúc cũng đều quý mến em.

Sau khi kết hôn, nhờ sự hỗ trợ từ ba mẹ hai bên và một khoản vay ngân hàng, vợ chồng tôi mua được một căn hộ chung cư tiện nghi để ra ở riêng. Tôi là con trai cả, dưới còn một cô em gái đã yên bề gia thất. Vì vậy, sau ba năm chung sống mà Nguyệt vẫn chưa có tin vui, ba mẹ tôi bắt đầu sốt ruột, thường xuyên nhắc nhở.

Thú thật, tôi cũng cảm thấy lo lắng. Cả hai vợ chồng đều khỏe mạnh, yêu thương nhau vậy mà mãi vẫn chưa có con. Áp lực từ chuyện “có người nối dõi” khiến ba mẹ tôi yêu cầu cả hai đi khám sớm để nếu có gì còn biết hướng mà giải quyết.

Chúng tôi thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, nhưng khi chờ kết quả, tôi bất ngờ nhận nhiệm vụ đi công tác dài ngày ở miền Trung cùng giám đốc để ký hợp đồng. Vì háo hức với chuyến đi xa, tôi quên luôn việc hỏi vợ về kết quả kiểm tra.

Chuyến công tác kéo dài hơn 10 ngày. Ngoài công việc, tôi còn được dịp khám phá nhiều điều mới mẻ. Tại đây, tôi quen Thùy, cô gái 21 tuổi làm nhân viên căng tin. Thùy trẻ trung, xinh đẹp, giọng nói ngọt ngào, lại khéo léo trong cách giao tiếp, khiến tôi không khỏi cảm mến.

Trở về nhà với vợ nhưng hình bóng Thùy cứ lởn vởn trong đầu tôi. Lấy cớ công việc, tôi thường xuyên bay ra miền Trung gặp em. Và rồi chuyện gì đến cũng đến… chúng tôi có những phút giây vượt qua ranh giới trong khách sạn.

Khi Thùy báo tin đã mang thai, tôi vừa mừng vừa lo. Không biết đối mặt với Nguyệt thế nào, tôi vội gọi ba mẹ cầu cứu. Nhưng trước khi chúng tôi kịp bàn cách giải quyết, Thùy bất ngờ xuất hiện tại nhà tôi, tuyên bố em đã mang thai ba tháng và muốn có danh phận.

Tôi hoang mang, đứng chết trân giữa nhà, mồ hôi túa ra như tắm. Nhưng Nguyệt – người mà tôi luôn nghĩ sẽ phản ứng dữ dội – lại bình tĩnh đến lạ. Em chỉ lặng lẽ thu dọn đồ đạc, để lại lá đơn ly hôn đã ký sẵn và tập hồ sơ. Trong hồ sờ có một lá thư và phiếu kết quả xét nghiệm chức năng sinh sản.

Tôi chết lặng khi đọc từng câu từng chữ: Tôi vô sinh hoàn toàn do tinh trùng dị tật nặng, còn Nguyệt thì hoàn toàn bình thường. Còn trong lá thư, Nguyệt viết:

“Vì yêu anh, vì muốn ở bên người mình chọn cả đời, em chấp nhận không được làm mẹ. Em cũng muốn giữ thể diện cho anh nên đành nuốt nước mắt làm tròn bổn phận vợ hiền, dâu thảo. Vậy mà…”

Những dòng chữ của em như dao cứa vào tim tôi. Tôi nhận ra mình đã đánh mất một người phụ nữ yêu thương và hy sinh vì mình hơn cả bản thân em. Nhưng tiếc nuối bây giờ cũng đã quá muộn màng…

Khi nào được đi xe máy lên vỉa hè mà không bị phạt 5 triệu đồng…Ai cũng nên biết

0

Nghị định 168/2024 của Chính phủ đã tăng nặng mức phạt đối với hành vi điều khiển xe máy đi lên vỉa hè. Nhiều người băn khoăn về trường hợp nào được đi xe lên vỉa hè mà không bị phạt?

Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực. Trong đó, mức phạt với hành vi điều khiển xe máy đi lên vỉa hè tăng cao so với Nghị định 100/2029.

Cụ thể, người điều khiển xe máy đi trên vỉa hè sẽ bị phạt tiền 4 – 6 triệu đồng và trừ 2 điểm giấy phép lái xe.

Bạn Nguyễn Minh (quận Thanh Xuân, Hà Nội) bày tỏ băn khoăn, trong trường hợp đi vào nhà, cơ quan, hàng quán… buộc phải đi xe máy lên vỉa hè thì có bị xử phạt không?

W-di tren via he 9 copy.jpgĐoàn xe máy đi lên vỉa hè tại đường Nguyễn Xiển (quận Thanh Xuân, Hà Nội). Ảnh: Đình Hiếu

Tại Nghị định 168/2024 quy định rõ, trường hợp điều khiển xe đi qua vỉa hè để vào nhà, cơ quan thì không bị phạt. Ví dụ, người tham gia giao thông muốn vào cửa hàng, cơ quan, nhà ở… thì có thể qua vỉa hè. Còn điều khiển xe máy đi dọc vỉa hè như “đường đi” thì sẽ bị xử phạt.

W-di tren he 7 copy.jpg

Tương tự với mức phạt trên, người điều khiển mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy có hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “cấm đi ngược chiều” và điều khiển xe đi vào đường cao tốc, cũng sẽ bị phạt từ 4 – 6 triệu đồng.

Một hành vi khác bị phạt nghiêm là sử dụng ô, thiết bị âm thanh khi điều khiển xe máy. Cụ thể, người lái xe mô tô hai bánh, mô tô ba bánh, xe gắn máy mà sử dụng ô, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính) khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, bị xử phạt hành chính từ 800.000 – 1.000.000 đồng. Ngoài bị phạt tiền thì người vi phạm còn bị trừ 4 điểm giấy phép lái xe.

Từ bây giờ: Người đi xe máy quên không bật xi nhan sẽ bị tăng mức phạt, thậm chí lên đến 14 triệu đồng….

0

Người đi xe máy quên không bật xi nhan sẽ bị tăng mức phạt, thậm chí lên đến 14 triệu đồng.

Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ đã nâng mức phạt đối với hành vi không bật xi nhan khi điều khiển xe máy.

Cụ thể, theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 7 của Nghị định 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe máy sẽ bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng nếu chuyển hướng mà không quan sát, không đảm bảo khoảng cách an toàn với xe phía sau, không giảm tốc độ, không bật tín hiệu báo rẽ hoặc bật tín hiệu nhưng không duy trì liên tục trong suốt quá trình chuyển hướng (ngoại trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong tại đoạn đường không giao nhau cùng mức).

Khoản 10 của điều luật này quy định mức phạt từ 10 đến 14 triệu đồng đối với người điều khiển xe vi phạm quy định trên đường cao tốc, bao gồm các hành vi như đi vào đường cao tốc trái phép, dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, vượt xe, chuyển hướng hoặc chuyển làn đường không đúng quy định dẫn đến tai nạn giao thông.

Nghị định 168: Xe máy không bật xi-nhan có thể bị phạt đến 14 triệu đồng

Người điều khiển xe máy không xi nhan đúng quy định có thể bị phạt 14 triệu đồng. Ảnh: Internet

Không chỉ vậy, theo khoản 13 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe máy không bật xi nhan dẫn đến tai nạn giao thông sẽ bị trừ 10 điểm trên giấy phép lái xe.

Theo quy định trước 1/1/2025, tại điểm c khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm a khoản 4 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP), người điều khiển xe máy chuyển hướng mà không giảm tốc độ hoặc không bật tín hiệu báo rẽ sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Theo điểm b khoản 7 Điều 6 Nghị định 100, người điều khiển xe máy không bật xi nhan dẫn đến tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 4 đến 5 triệu đồng.

2 con trai bầu Hiển người làm Chủ tịch Bóng đá, người làm Chủ tịch Ngân hàng. Nhìn cuộc sống ái nữ nhà Madam Pang thì s:ốc ngang

0

Nuanwan Phanchet, con gái của nữ trưởng đoàn bóng đá Thái Lan Madam Pang yêu bóng đá và xinh đẹp giống hệt mẹ.

Ngày 27/05/2022 Lao động đưa tin “Lộ diện con gái xinh đẹp của nữ tỉ phú Thái Lan Madam Pang”. nội dung chính như sau: 

Nualphan Lamsam, hay còn được biết đến với biệt danh Madam Pang, sinh năm 1966 là con cháu gia tộc người Thái Lan gốc Hoa Lamsam.

Bà là thế hệ thứ năm của gia tộc Lamsam đã lập ra ngân hàng Kasikorn và có tài sản gần 100 tỉ USD. Ngoài cơ ngơi đồ sộ của gia đình, Madam Pang cũng có sự nghiệp riêng. Bà kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm và là trưởng đoàn được yêu mến của đội tuyển quốc gia và U23 Thái Lan.

Ở SEA Games 31, bà đến Việt Nam với tư cách trưởng đoàn của U23 Thái Lan, lo toan tất cả công tác quản lý, hậu trường cho đội bóng xứ sở Chùa vàng.

Bà Madam Pang bên con gái xinh đẹp. Ảnh: Instagram NV

Mặc dù bận công việc kinh doanh, Madam Pang vẫn rất quan tâm đến bóng đá Thái Lan, ở cả cấp câu lạc bộ và đội tuyển quốc gia. Bà là chủ sở hữu của đội bóng hàng đầu Thái Lan, Port FC.

Ít ai biết, bà Madam Pang có một cô con gái rất xinh đẹp tên là Nuanwan Phanchet. Đó cũng là người con duy nhất của Madam Pang.

Nuanwan Phanchet từng theo học tại đại học Queensland (Australia) và nhận bằng cử nhân vào năm 2018. Cô còn nhận thêm bằng Tâm lý học của trường đại học Chulalongkorn, Thái Lan.

 

Con gái xinh đẹp của Madam Pang khiến cộng đồng mạng chú ý. Ảnh: Instagram NV

Nuanwan Phanchet có gương mặt xinh xắn rất giống mẹ. Cô cũng thừa hưởng đam mê kinh doanh và bóng đá giống mẹ. Thần tượng của tiểu thư nhà Madam Pang là Lionel Messi.

Bên cạnh đó, cô gái này cũng là Phó chủ tịch của Port FC. Nuanwan Phanchet từng chơi đá bóng khi còn học trung học, và còn giỏi nhiều môn khác như bóng chuyền, bóng rổ, bơi lội.

Nhiều người cho rằng Phanchet sẽ nối nghiệp mẹ ở Port FC. Ảnh: Instagram NV

Phanchet không chỉ xinh đẹp mà còn giỏi kinh doanh. Ảnh: Instagram NV

TIểu thư của Madam Pang còn đam mê các môn thể thao khác như bóng chuyền. Ảnh: Instagram NV.

Báo Dân trí ngày 07/01 đưa thông tin với tiêu đề: “Madam Pang ra tay nghĩa hiệp, trả tiền điều trị cho Nguyễn Xuân Son” cùng nội dung như sau: 

Tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son đã dính chấn thương nặng trong trận chung kết lượt về AFF Cup 2024 với Thái Lan. Tình huống xảy ra ở phút 32, Xuân Son trong nỗ lực chuyền bóng cho đồng đội, đã ngã khá mạnh xuống mặt sân Rajamangala (Bangkok, Thái Lan). Cú ngã rất mạnh này khiến phần dưới chân phải của Xuân Son bị gập.

Cầu thủ này sau đó được đưa lên xe cấp cứu đến thẳng bệnh viện tại Bangkok. Kết quả chụp phim tại đây cho thấy Xuân Son bị gãy xương ống đồng và gãy xương mác.

Theo nguồn tin từ tờ Thairath, Madam Pang đã quyết định bỏ tiền túi trả tiền viện phí cho Xuân Son ở Bangkok. Hành động của người đứng đầu bóng đá Thái Lan đã nhận được sự ủng hộ nhiệt thành từ người hâm mộ Việt Nam.

Bên cạnh đó, Madam Pang cũng trả tiền viện phí cho hai cầu thủ khác của Thái Lan dính chấn thương trong thời gian thi đấu ở AFF Cup 2024 là tiền đạo Teerasak Poeiphimai và Akarapong Pumwisat.

Theo quy định, trách nhiệm chi trả viện phí của cầu thủ tham gia trong một trận đấu tại AFF Cup thuộc về nước chủ nhà. Trong trường hợp của Xuân Son, Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT) sẽ phải thanh toán viện phí, tuy nhiên Madam Pang đã tự bỏ tiền riêng để chi trả.

Sau trận chung kết lượt về AFF Cup 2024, Madam Pang cũng có hành động đẹp với cổ động viên (CĐV) Việt Nam. Sau trận đấu, chủ tịch Liên đoàn bóng đá Thái Lan đã tới tận chỗ của người hâm mộ Việt Nam để chắp tay cảm ơn. Đó là động thái thể hiện sự hiếu khách của chủ nhà Thái Lan.

Đáp lại tình cảm của Madam Pang, những CĐV Việt Nam đã hô vang tên của bà với tình cảm nồng nhiệt. Trên mạng xã hội, nhiều CĐV của Việt Nam lẫn Thái Lan đều ca ngợi hành động đẹp của “người đàn bà thép”.

Madam Pang là nhân vật có quyền lực lớn ở bóng đá Thái Lan. Vị tỷ phú 58 tuổi này được biết đến là người gần gũi với người hâm mộ. Sau mỗi trận đấu trên sân nhà, bà đều dẫn các cầu thủ Thái Lan đi vòng quanh sân cảm ơn sự ủng hộ của CĐV.

Bán hết ruộng ở quê để cho con trai vốn khởi nghiệp trên thành phố. Từ đó không thấy nó gọi điện về hỏi thăm như xưa mỗi tháng chỉ gửi 1 phong bì tiền 500k. Thế nhưng nửa năm nay không thấy nó gửi nữa, tôi phải ra ngoài kiếm từng xu nuôi thân. Mãi đến cuối tháng này, tôi mới nhận được thêm 1 phong bì nữa nhưng mở ra thì ngất luôn với thứ bên trong…

0

Tôi là người đàn ông miền quê, sống cả đời bên những thửa ruộng và những cánh đồng trải dài bất tận. Sau khi vợ tôi mất, tôi dồn hết tình thương vào cậu con trai duy nhất, Hùng. Thằng bé học giỏi, thông minh, và đầy ước mơ. Tôi tin rằng, nếu nó có cơ hội, nó sẽ thoát khỏi cái nghèo khó nơi quê nhà mà vươn lên thành công.

Năm Hùng tốt nghiệp đại học, nó bảo với tôi rằng muốn khởi nghiệp trên thành phố. “Bố ơi, con không muốn đi làm công suốt đời. Con muốn tự mình xây dựng một sự nghiệp. Nhưng mà, con cần một ít vốn để bắt đầu…”

Lòng tôi lúc ấy ngổn ngang. Tôi biết để có vốn cho Hùng, tôi phải bán đi mảnh ruộng duy nhất của gia đình – cái tài sản tôi đã dày công vun đắp bao năm. Nhưng khi nhìn ánh mắt hy vọng của con, tôi chẳng đành lòng từ chối. “Được rồi, con trai,” tôi nói. “Bố sẽ bán ruộng để giúp con.”

Hùng lên thành phố, mang theo số tiền tôi gom góp cả đời. Những tháng đầu, nó vẫn gọi điện về thường xuyên. Mỗi lần như thế, giọng nó luôn đầy nhiệt huyết: “Con đang làm rất tốt, bố ạ. Chỉ cần thêm một thời gian nữa thôi, mọi thứ sẽ ổn định.”

Tháng đầu tiên, Hùng gửi về cho tôi một phong bì 500 nghìn đồng. “Bố giữ lấy tiêu vặt,” nó nói qua điện thoại. Tôi không dùng đến số tiền đó. Tôi chỉ cất vào ngăn kéo như một niềm tự hào rằng con trai mình đã biết đền đáp. Nhưng rồi, dần dần, những cuộc gọi của Hùng thưa thớt. Tháng thứ ba, rồi tháng thứ tư, tôi chỉ nhận được phong bì. Những tháng tiếp theo, không còn bất kỳ tin tức nào từ nó.

Nửa năm trước, tiền cũng ngừng gửi. Tôi không dám gọi cho Hùng, phần vì tự trọng, phần vì sợ làm phiền nó. Còn ruộng thì đã bán, tôi đành phải ra ngoài kiếm việc làm thêm. Lúc thì phụ hồ, lúc thì làm thuê, nhưng tuổi già sức yếu, tôi không trụ được lâu. Cứ mỗi tối về, nhìn căn nhà trống trải, lòng tôi như thắt lại.

Cuối tháng này, bất ngờ tôi nhận được một phong bì nữa từ Hùng. Cảm giác vừa mừng vừa lo lẫn lộn, tôi vội mở phong bì. Nhưng khi nhìn thấy thứ bên trong, tay tôi run lẩy bẩy, tim như ngừng đập. Đó không phải tiền, mà là một lá thư… và một tờ giấy nợ.

“Bố kính yêu,

Con xin lỗi vì thời gian qua không liên lạc. Con đã thất bại trong việc kinh doanh, không chỉ mất hết số tiền của bố mà còn gánh thêm một khoản nợ lớn. Con đã cố gắng làm việc để trả nợ nhưng không đủ. Lá thư này con gửi để mong bố tha thứ. Con biết con đã làm bố thất vọng, nhưng con không dám về nhà vì sợ đối diện với bố.

Con hứa sẽ cố gắng trả hết số nợ và trở về bên bố. Con xin lỗi vì tất cả.

Con trai của bố,
Hùng.”

Tôi đọc xong mà nước mắt giàn giụa. Tờ giấy đi kèm là thông báo về khoản nợ của Hùng từ ngân hàng. Hóa ra, vì quá tin tưởng vào kế hoạch kinh doanh, nó đã vay thêm tiền. Nhưng thị trường không như mong đợi, nó thất bại, mất tất cả.

Tôi ngồi thụp xuống, đau đớn vô cùng. Nhưng ngay trong khoảnh khắc ấy, tôi không giận Hùng. Làm cha, làm mẹ, ai cũng mong con mình thành công, nhưng cũng phải học cách chấp nhận khi con thất bại. Tôi quyết định phải tìm cách giúp nó.

Sáng hôm sau, tôi lên đường tìm Hùng. Tôi hỏi thăm khắp nơi, đến từng địa chỉ mà tôi nghĩ con có thể ở, cuối cùng cũng tìm thấy nó trong một căn phòng trọ nhỏ, tối tăm ở ngoại thành. Hùng gầy rộc đi, quần áo xộc xệch, khuôn mặt lộ rõ vẻ mệt mỏi. Khi nhìn thấy tôi, nó ngỡ ngàng, rồi òa khóc như một đứa trẻ.

“Bố… Con xin lỗi, bố ơi…”

Tôi ôm lấy con, nước mắt lăn dài. “Con trai, không sao cả. Mình bắt đầu lại từ đầu. Quan trọng là con còn sống và con đã cố gắng. Mọi chuyện khác, bố con mình cùng giải quyết.”

Từ hôm đó, tôi và Hùng làm việc chăm chỉ, ngày ngày đối mặt với những khó khăn. Tôi không trách nó một lời, bởi tôi biết, thất bại là bài học lớn nhất mà đời người phải trải qua.

Dù chẳng biết tương lai sẽ ra sao, nhưng tôi tin rằng, chỉ cần có tình thương và lòng quyết tâm, mọi thứ sẽ dần tốt đẹp hơn. Và tôi, dù có già đi, vẫn sẽ luôn là điểm tựa để con trai tôi đứng lên từ những vấp ngã của đời.