Home Blog Page 557

Một vụ đ;uối nước vừa xảy ra tại khu biệt thự cho thuê tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long (Quảng Ninh) khiến một bé tuvong ngòai viện

0

Một vụ đuối nước vừa xảy ra tại khu biệt thự cho thuê tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long (Quảng Ninh) khiến một bé tuvong ngoài viện

 

Theo báo Giao thông, thông tin từ cơ quan chức năng của TP Hạ Long (Quảng Ninh) cho biết, tại khu khu đô thị Sunperia, thuộc khu 5A, phường Bãi Cháy vừa xảy ra vụ hai bé bị đuối nước khiến một bé t. ử v. ong.

Khu vực bể bơi trong biệt thự cho thuê ở phường Bãi Cháy – nơi xảy ra vụ đuối nước khiến một bé t. ử v. ong ngoại viện. Ảnh cắt từ clip

Theo thông tin ban đầu, sáng 4/6, UBND phường Bãi Cháy nhận được tin có 2 cháu bé bị đuối nước tại khu đô thị Sunperia, thuộc khu 5A. Tại đây, có một gia đình gồm 4 người ở TP Cẩm Phả đến thuê một căn biệt thự từ chiều 3/6. Trong quá trình thuê nghỉ tại đây, do người lớn mải chụp ảnh không để ý đến 2 bé, nên 2 bé này đã bị rơi xuống bể bơi riêng trong căn biệt thự.

Sau khi phát hiện, gia đình đã đưa 2 bé đi bệnh viện. Tuy nhiên, do tình hình ng;uy kịch, cháu bé được chuyển tới Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh.

 

Khi bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân, bé gái sinh năm 2017 đã t. ử v. ong ngoại viện. Còn cháu nhỏ sinh năm 2020 được Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh tích cực chăm sóc, nhưng đang trong tình trạng suy đ;a t;ạng, phải lọc m. áu…

Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng TP Hạ Long phối hợp điều tra, làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật.

Từ nay đến cuối năm 2024: Chuyển đất nông nghiệp sang đất ở tốn bao nhiêu tiền? Làm sớm chẳng tốn 1 đồng

0

Khi chuyển đất nông nghiệp lên đất thổ cư, người dân sẽ phải nộp 4 khoản tiền như: Tiền sử dụng đất, lệ phí cấp giấy chứng nhận, lệ phí trước bạ, phí thẩm định hồ sơ.
Chi phí chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
* Tiền sử dụng đất

Tiền sử dụng đất là khoản tiền nhiều nhất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư (đất ở).

Trường hợp 1: Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở (đất ở và đất nông nghiệp xen lẫn với nhau trong cùng thửa đất)

Điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định:

“Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở theo quy định tại Khoản 6 Điều 103 Luật Đất đai sang làm đất ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”

Như vậy, 02 trường hợp sau sẽ nộp tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích:

– Chuyển từ đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư không được công nhận là đất ở sang làm đất ở.

– Đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01/7/2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở.

Tóm lại, nếu thuộc trường hợp trên thì tiền sử dụng đất tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = 50% x (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)

Trường hợp 2: Chuyển từ đất nông nghiệp được nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở (xem trong phần nguồn gốc sử dụng đất tại trang 2 của Giấy chứng nhận sẽ biết khi nào là đất nông nghiệp được nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất).

Điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định như sau:

“Chuyển từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Theo đó, tiền sử dụng đất trong trường hợp này được tính theo công thức sau:

Tiền sử dụng đất phải nộp = (Tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở – Tiền sử dụng đất tính theo giá đất nông nghiệp)
Đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư theo quy định
Đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư theo quy định
Khi nào đất nông nghiệp được chuyển thành đất thổ cư

Theo Điểm d Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013, hộ cá nhân muốn chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư phải được phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương).

Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, tuy nhiên phải dựa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Cặp vợ chồng ‘bác-cháu’ nàng 29 chàng 72 ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống trăm bề khó nói mà ít người tưởng tượng được

0

Về thăm cặp vợ chồng “bác – cháu” từng gây xôn xao dư luận

Một ngày đầu tháng 7, trong cái nắng như đổ lửa, chúng tôi tìm về thôn Ngô Khêm, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, Hà Nam để thăm gia đình cặp vợ chồng nổi tiếng chênh lệch đến 43 tuổi.Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 1.

Căn nhà cấp 4 lụp xụp nơi gia đình ông Học sinh sống.

Đập vào mắt chúng tôi là ngôi nhà cấp 4 tuềnh toàng và luộm thuộm. Thấy tiếng người gõ cửa, một cụ ông tóc bạc trắng bước từ trong nhà ra tiếp chúng tôi, ông ấy là Ngô Thanh Học (SN 1940), người chồng hơn vợ 43 tuổi gây xôn xao vùng quê này.

Ông Học vừa rót nước vừa tiếp chúng tôi, trong khi đó vợ ông chạy vội sang nhà bà ngoại để đón hai người con nhỏ về nhà. Biết chúng tôi đến để hỏi về đám cưới của mình, ông Học không ngần ngại tâm sự mọi thứ.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 2.

Ông Học chia sẻ với phóng viên.

Theo lời người đàn ông này, năm 20 tuổi, ông lên đường nhập ngũ chống quân xâm lược. Sau 20 năm chiến đấu, đến 1980 ông trở về quê nhà, nhưng lúc này mẹ ông đã mất, những di chứng của cuộc chiến tàn khốc đã khiến ông giống như người mất trí. Ông lúc nhớ lúc quên rồi đi lang thang hết nơi này đến nơi khác.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 3.

Ông Học và người vợ thua ông 43 tuổi.

Mãi đến năm 1990, ông Học mới dần phục hồi trí nhớ và trở về mái nhà xưa của mẹ già để lại cho sinh sống nốt phần đời còn lại. Hàng ngày, cuộc sống của người đàn ông ngoài 70 tuổi chỉ quanh quẩn với việc nhặt ve chai để kiếm kế sinh nhai

Sống một mình đơn độc trong căn nhà nhỏ rách nát, ông Học vẫn thầm ao ước về một mái ấm gia đình, dẫu biết rằng ước vọng đó quá xa xôi.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 4.

Ảnh cưới của vợ chồng ông Học.

Thế rồi, thương người đàn ông một mình vất vả, người con gái gần 30 tuổi xinh đẹp cạnh nhà ông Học thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ.

Họ dần trở nên thân thiết và hiểu nhau hơn và rồi cả hai tiến đến hôn nhân vào năm 2010, cô dâu lúc đó mới 29 còn chú rể thì đã 72 tuổi. Nghe tin này, người thân, hàng xóm đều ra sức phản đối.

Lúc đó, họ hàng hai bên phản đối, hàng xóm điều tiếng nhiều lắm, họ nói thẳng với vợ tôi rằng lấy cái thằng già đó về làm gì, có sinh con đẻ cái được gì không. Nhưng chúng tôi đều bỏ ngoài tai, quyết định làm đám cưới“, ông Học nói.

Cuộc sống vợ chồng với nhau trải qua đến nay đã gần 8 năm, hạnh phúc của đôi vợ chồng đũa lệch này càng viên mãn hơn khi chị Bích sinh hạ được cho ông ba đứa con (2 gái, 1 trai).

Nhưng rồi giờ đây, cuộc sống của gia đình nhỏ này đang gặp vô vàn khó khăn, vất vả. Ở thời điểm hiện tại, ông Học không còn được khỏe nữa, ốm đau liên miên nên không thể đi lượm ve chai như trước, cả gia đình 5 người sống nhờ số tiền trợ cấp 1,6 triệu đồng/tháng của ông.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 5.

Ông Học nay đã già, bệnh tật nên không giúp được gì cho vợ con.

Hàng tháng hai người con của ông đi nhà trẻ, phải đóng tiền học gần 1 triệu đồng, số tiền lương còn lại của ông chẳng là bao, vì thế những người con của ông chịu rất nhiều thiệt thòi.

Không có tiền, làm nhà, cả gia đình ông phải sống trong căn nhà tranh lụp xụp, nhếch nhác.

Thương tình, hàng xóm, người thân đã góp tiền xây cho ông một căn nhà cấp 4 bằng gạch để ở. Trong căn nhà nhỏ ấy, chẳng có một tài sản đáng giá nào ngoài chiếc ti vi cũ và hai chiếc xe đạp cà tàng. Hai bên nhà, đồ đạc để ngổn ngang, luộm thuộm, quần áo cũ vương vãi khắp nơi.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 6.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 6.

 

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 6.
Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 6.

Căn nhà lụp xụp, chỉ có chiếc xe đạp và chiếc ti vi cũ là có giá trị.

“Giờ phải cố gắng sống tiếp thôi, vì mấy đứa con…”

Tiếp chuyện chúng tôi, chị Bích thở dài, khuôn mặt hiện rõ nỗi buồn, nhìn chúng tôi chị chỉ bảo nhẹ nhàng: “Gia đình như thế nào thì các anh nhìn là biết rồi đấy“.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 7.

Chị Bích chia sẻ về câu chuyện gia đình.

Sâu thẳm trái tim người phụ nữ này biết rõ chồng đã ở tuổi gần đất xa trời không thể giúp đỡ nhiều, mọi việc trong nhà giờ chỉ mình chị gánh vác từ chăm con tới mọi việc trong nhà. Điều này khiến chị Bích buồn bã, chán nản và thừa nhận nhiều lúc muốn buông xuôi.

Sớm mất bố, chị ở cùng với người mẹ tàn tật, tháng hưởng mức trợ cấp 300 ngàn đồng, bản thân chị cũng bị dị tật ở chân, từ nhỏ sống trong cảnh nghèo khổ.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 8.

Thương vợ con nhưng không thể làm gì để giúp đỡ, ông Học nhiều lần chảy nước mắt.

Cuộc sống của chị giờ vẫn khó khăn như ngày trước, thế nhưng nỗi lo về tương lai của 3 người con sẽ như thế nào càng khiến chị thêm buồn.

Hôn nhân của người vợ 29 tuổi và chồng 72 tuổi ở Hà Nam: Sau hạnh phúc là cuộc sống khổ cực trăm bề để nuôi 3 đứa con - Ảnh 9.

Tương lai của những người con đang khiến đôi vợ chồng suy tư.

Tôi không muốn nói gì về chuyện cưới xin nữa, vì nói giờ cũng không giải quyết được điều gì, giờ cũng phải cố gắng lo cho các con thôi.

Cũng may thời gian qua, hàng xóm người ta thương tình, có giúp đỡ gia đình, rồi lễ Tết chính quyền địa phương hỗ trợ một ít gạo không thì không sống nổi.

Chẳng biết khi chồng qua đời, tôi có nuôi nổi ba đứa con khôn lớn thành người được không“, chị Bích nói.

Gia đình l;ộ diện kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi t:.u

0

Những ngày qua, người dân cả nước xôn xao về “sư Thích Minh Tuệ” (tên thật là Lê Anh Tú, 43 tuổi, quê ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) vì mặc trang phục mang hình thức như tu sĩ Phật giáo, đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam.Để tìm hiểu kỹ hơn về con người này, PV Dân Việt đã tìm gặp gia đình của ông ở xã Ia Tô (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai).

Cụ Lê Xuân (84 tuổi, bố của ông Lê Anh Tú) kể, cách đây hơn 30 năm, cả gia đình ông từ huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) vào huyện Ia Grai để lập nghiệp. Vợ chồng cụ Xuân có 4 người con, trong đó ông Lê Anh Tú là người con thứ 2.

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 1.

Cụ Lê Xuân, bố của “sư Thích Minh Tuệ” kể về người con trai của mình. Ảnh: MXH

Theo cụ Xuân, ông Tú từ nhỏ là người con trai lành hiền, hiếu thảo, học lực khá nên được mọi người quý mến. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, ông Tú lên đường nhập ngũ. 3 năm sau, ông xuất ngũ rồi theo học Trường Trung cấp lâm nghiệp Tây Nguyên (Gia Lai).

Ra trường, ông Tú làm việc một tại công ty tư nhân ở Đắk Lắk. Trong thời gian này, ông Tú thường đọc những sách về Phật nên đã phát nguyện ăn chay, tu tại gia.

Đến năm 2015, ông Tú bất ngờ xin gia đình đi Tu. Quyết định này của ông Tú nhận được sự ủng hộ của vợ chồng cụ Xuân.

“Lúc ấy, tôi đã khuyên Tú rằng, đi tu rất khó khăn mà đã quyết tâm thì phải tu trọn vẹn, tu thành chính quả, phải chân cứng đá mềm, không ham mê tiền bạc, vật chất, không rượu chè cờ bạc. Khi đi, Tú để lại cho tôi một cái đồng hồ, điện thoại, tủ lạnh, 8 mét vải màu vàng. Từ đó đến nay, tôi chưa gặp lại con trai”, cụ Xuân nhớ lại.Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 2.

Mấy ngày qua, gia đình cụ Xuân được người dân trong thôn cho xem video về con trai mình gầy gò trong trang phục như tu sĩ Phật giáo, đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại. Từ đó, 2 vợ chồng rất thương.

“Vợ tôi sau khi xem xong video thì khóc lóc, cảm thấy khổ tâm khi thấy con ngày chỉ một bữa ăn chay. Tuy nhiên, tôi cho rằng đó là rèn luyện bình thường”, cụ Xuân chia sẻ.

Ông Trịnh Viết Hùng, Chủ tịch UBND xã Ia Tô cho biết, thời gian vừa qua, nhiều người cũng đến gia đình cụ Lê Xuân để hỏi thăm về chuyện của ông Tú.

“Địa phương thấy việc ông Tú đi tu là nguyện vọng cá nhân và cũng là điều bình thường. Mọi người nên để sự việc tự nhiên, tránh tình trạng thần tượng hóa việc này”, ông Hùng chia sẻ.

Ông Hùng nói thêm, trước đó gia đình cũng chia tài sản cho ông Tú nhưng ông không nhận và quyết tâm đi tu.

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 3.

Ông Thích Minh Tuệ nghỉ chân tại tỉnh Hà Tĩnh. Ảnh: PV

PV Dân Việt cũng đã tìm về xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh), nơi ông Thích Minh Tuệ (tức Lê Anh Tú) sinh ra.

Tuy lớn tuổi nhưng những ngày gần đây, cụ Lê Mậu (72 tuổi, chú ruột ông Thích Minh Tuệ) luôn cập nhật tình hình ảnh, thông tin về ông Thích Minh Tuệ thông qua các trang mạng xã hội.

 

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 4.

Xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh là quê hương của ông Thích Minh Tuệ. Ảnh: PV

Cụ Mậu nói: “Gia đình tôi có 5 người. Trong 5 anh em, có 4 người tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Khoảng những năm 90 các anh, chị, em của tôi quyết định vào Nam để phát triển kinh tế.

Năm 1997, anh Lê Xuân quyết định mang theo gia đình vào Gia Lai để định cư và lập nghiệp. Hiện nay chỉ còn gia đình tôi ở lại trên đất hương hỏa để thờ cúng gia tiên”.

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 5.

Cụ Lê Mậu (chú ruột ông Thích Minh Tuệ), mong cháu có nhiều sức khỏe để thành tự trên con đường tu tập. Ảnh: PV

Cụ Lê Mậu cho biết: “Con trai tôi cũng bằng tuổi Tú, lúc nhỏ nó rất hay qua nhà tôi để chơi với em. Tú là đứa học giỏi, lễ phép và khôi ngô. Cháu được họ hàng, bà con lối xóm yêu thương, quý mến”.

“Gia đình anh tôi có 4 người con (3 trai, 1 gái), Tú là con thứ 2. Anh chị tôi là cán bộ về hưu, các con ai cũng thành đạt, sung túc. Riêng Tú sau học hết phổ thông, lên đường đi nghĩa vụ sau chuyển sang học trung cấp, làm đo đạc địa chính cho một công ty tư nhân cũng gọi là có công việc tốt.

Đây là nghiệp quả của cháu, tôi ủng hộ. Thông qua mạng xã hội thấy cháu ăn uống kham khổ, người gầy, đen cũng rất thương cháu, tôi mong cháu có nhiều sức khỏe để thành tự trên con đường tu tập”, cụ Mậu tâm sự.

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 6.

Theo ông Nguyễn Tiến Ba (hàng xóm), Tú lúc nào cũng vui vẻ, hòa đồng với mọi người, gặp ai cũng chào, ai cần giúp thì cháu sẵn sàng hỗ trợ. Ảnh: PV

Ông Nguyễn Tiến Ba, trú tại thôn Xuân Dục, xã Kỳ Tân (hàng xóm nhà ông Thích Minh Tuệ hồi nhỏ), cho biết: “Khi Tú học hết bậc THCS, gia đình quyết định vào Nam lập nghiệp. Thấy Tú trên con đường tu tập học đạo mà có nhiều người yêu quý, tôi cũng mừng cho cháu. Khi Tú còn ở đây, tôi rất ấn tượng, cháu có ngoại hình hơi nhỏ và da ngăm đen. Tú lúc nào cũng vui vẻ, hòa đồng với mọi người, đi gặp ai cũng chào, nếu ai cần giúp thì cháu sẵn sàng hỗ trợ”.

Ông Nguyễn Văn Hưng (họ hàng bên ngoại với ông Thích Minh Tuệ) tâm sự: “Tôi và Tú cùng sinh năm 1981 lại là họ hàng bên ngoại nên thường xuyên đi chơi với nhau lúc trẻ. Lúc nhỏ Tú cũng giống các bạn bè khác, thường xuyên chơi với các bạn bè trong xóm, cùng nhau đá bóng, tham gia các hoạt động văn hóa ở địa phương. Tú hiền lành, bạn bè ai cũng quý.

Gia đình kể về việc ông Thích Minh Tuệ quyết định đi tu- Ảnh 7.

Ông Nguyễn Văn Hưng cho biết, trong mắt bạn bè, ông Minh Tuệ là người hiền lành, quan tâm mọi người. Ảnh: PV

“Tú đi bộ hành được nhiều năm rồi. Năm trước, Tú đi qua nhà tôi, gặp nhau có dừng lại nói chuyện một lúc hỏi thăm tình hình sức khỏe và Tú cho con tôi kẹo. Sau đó Tú tiếp tục công việc của mình, nhiều lần bộ hành qua nhà nhưng chưa có lần nào Tú ngủ lại mà nghỉ ngơi tại các nghĩa địa hoặc ở trong núi”, ông Nguyễn Văn Hưng cho biết.

Vụ 3 người trong một gia đình ở Thái Bình tử vong: Con gái sát hại cha

0

Công an nhận định nguyên nhân xảy ra vụ việc là do mâu thuẫn gia đình. Người con gái đã sát hại cha rồi ôm con nhỏ tự tử.

Thông tin với VietNamNet chiều nay, lãnh đạo Công an tỉnh Thái Bình cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Vũ Thư, Phòng Hình sự Công an tỉnh đã nhanh chóng xác định nguyên nhân khiến ông N.T.X (SN 1938), trú tại thôn Bồn Thôn, xã Trung An, huyện Vũ Thư tử vong là do con gái ruột gây ra.

Theo cơ quan điều tra, qua công tác nắm tình hình, quản lý địa bàn, công an địa phương đã phát hiện ông X. chết bất thường.

Khoảng 6h hôm nay (4/6), người nhà phát hiện ông N.T.X tử vong trong phòng ngủ, trên người có 4 vết thương. Gia đình nghi ngờ ông X bị người thân sát hại nên đã giấu, không trình báo cơ quan công an.

Cơ quan Công an điều tra tổ chức khám nghiệm hiện trường. Ảnh: Trọng Tùng

Ngay sau khi phát hiện vụ việc, Công an tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ, Công an huyện Vũ Thư phối hợp VKSND tỉnh, huyện tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và các hoạt động điều tra theo quy định.

Quá trình mở rộng hiện trường, Cơ quan điều tra tiếp tục phát hiện thi thể chị N.T.H (SN 1985) là con gái ông X và cháu H.M.H (SN 2019) là con trai chị H ở 1 nhánh sông phía trước cửa nhà.

Căn cứ tài liệu chứng cứ thu thập, Cơ quan điều tra nhận định cái chết của ông X. là do chị N.T.H gây ra. Sau khi giết bố, chị H. đã ôm con bỏ đi rồi tử vẫn.

Khúc sông nơi phát hiện thi thể 2 mẹ con chị N.T.H. Ảnh: Trọng Tùng

Nguyên nhân vụ việc là xuất phát từ mâu thuẫn gia đình, chị N.T.H đã nhiều lần cãi cọ, xô xát, cầm dao đe dọa bố mẹ đẻ. Tối hôm qua, ông X. sang nhà con gái rồi sự việc đau lòng đã xảy ra.

Hiện, vụ án đang được Công an tỉnh tập trung chỉ đạo, làm rõ nguyên nhân, giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.

Theo Hoài Anh (VietNamNet)

https://vietnamnet.vn/vu-3-nguoi-trong-1-nha-o-thai-binh-tu-vong-con-gai-sat-hai-cha-2287934.html

Từ Anh về Việt Nam gặp ‘sư Thích Minh Tuệ’, chàng trai được tặng 1 ‘vật báu’, quyết mang theo bên mình

0

Hữu duyên gặp được ‘Sư Thích Minh Tuệ’ và được ông tặng chiếc bình bát khất thực, chàng trai trẻ quyết đóng lồng kính mang ra nước ngoài.

Mới đây, 1 tài khoản có tên Đ.T.L đã chia sẻ trên trang cá nhân việc anh hữu duyên gặp được ‘Sư Thích Minh Tuệ’ và được ông tặng cho chiếc bát khất thực. Chàng trai rất trân quý chiếc bát này và quyết định sẽ mang theo sang Anh Quốc nhằm giới thiệu cho bà con Việt Nam làm việc và sinh sống tại Anh.441951986-782508263974606-4315833804625962492-n-1716450633.jpg“Hữu duyên được gặp Thầy Minh Tuệ, được thầy tặng Bình Bát. Con xin đảnh lễ Thầy. Đất nước Việt Nam thân yêu đã có cho mình được Sư thầy Minh Tuệ . Con xin phép được đem bình bát này sang bên Anh Quốc, để giới thiệu cho bà con Việt Nam làm việc cũng như sinh sống tại Anh chiêm bái .

 

Và con tự hào với người nước ngoài, đất nước chúng tôi cũng có một bậc Hành giả. Đang thực hành chánh pháp của Đức Như Lai”.442384650-782508193974613-7331251416790806822-n-1716450636.jpgChia sẻ của chàng trai trẻ ngay sau đó đã nhận được sự quan tâm lớn của CĐM.

Những ngày vừa qua, cư dân mạng cũng không khỏi xôn xao bàn tán về cách tu tập theo lối hành tăng của “sư Thích Minh Tuệ”. Có lẽ nhiều người đã không còn xa lạ với hình ảnh người đàn ông khắc khổ, nhỏ bé bộ hành qua các tỉnh trong hình dong, dáng vẻ 1 nhà tu hành. Thế nhưng thời gian gần đây việc “sư Thích Minh Tuệ” đi như vậy lại trở nên nổi tiếng bất đắc dĩ.

Ông Minh Tuệ tên thật là Lê Anh Tú sinh năm 1981 tại xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1994, gia đình chuyển vào tỉnh Gia Lai sinh sống. Ông từng có thời gian ngắn vào chùa tu tập lấy pháp danh là Thích Minh Tuệ, song chưa đủ duyên ở lại chùa. Ông Tuệ cho biết mình không phải là Phật, là thánh , việc ông bộ hành là để tu tập theo lời Phật dạy.

nha-su-221-1716450703.jpgÔng Thích Minh Tuệ cho biết, đối với ông, tất cả hành trình đi bộ đều không khó khăn. “Khi di chuyển, nếu tâm mình an lạc, hạnh phúc và vượt qua được những trắc trở thì sẽ cảm thấy không còn bất cứ trở ngại gì ở phía trước nữa…

Những kỷ lục có 1 – 0 – 2 Mà Thầy Thích Minh Tuệ đạt được sau khoa bộ hành tự tu

0

13 kỷ lục của Thầy “Minh Tuệ” sau 26 ngày nổi trend:

1) Tên ” Minh Tuệ ” tìm kiếm trên goodge trong 0,5 s , là 90 triệu lượt tìm kiếm .

2) Chỉ chưa đầy 1 tuần lễ , là người nổi tiếng nhất trên tất cả các trang TikTok , Youtube, Facebook, ViBer , Instagram

3) Là người được chú ý nhất Việt Nam hiện giờ , hơn cả những người nổi tiếng nhất đã lâu năm .

4) Chưa đầy 1 tháng , mà đã là nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ vẽ Tranh , Ảnh , Phim , Bài Hát , Quần Áo , May Mặc và Thơ Ca , đắp Tượng .

5) Có 1 lõi Nồi Cơm Điện mà hàng triệu người phải nhắc đến , rất nhiều kẻ phải run sợ mất miếng ăn .

6) Là người đi bộ khắp đất nước đứng đầu Việt Nam

7) Là người ngủ ngoài trời ,Nghĩa Địa , Nhà Hoang , hang đá và bị muỗi cắn nhiều nhất Việt Nam .

8) Là người Ăn Xin duy nhất ở Việt Nam , chỉ xin ăn 1 bữa cơm chay , không nhận tiền tài .

9) Là người bị khen chê , ca ngợi , tung hô , đảnh lễ nhiều nhất Việt Nam hiện thời , gây bão mạng xã hội toàn tập .

10) Là người không Sân Si với đời , mà đời tự sân si , Ma Tăng tự hiện hình tự vả mặt mình .

11) Là người không có trong GHPGVN mà lại bị Giáo Hội lên tiếng đè ép .

12 ) Là người không muốn nổi tiếng , mà nổi tiếng không tưởng .

13) Là người đàn ông duy nhất Việt Nam không lấy vợ , bỏ nhà đi ăn xin , mà rất nhiều người đàn ông khác có vợ ,muốn đi theo trải nghiệm hiện thời .

Những Kỉ Lục này thật khủng khiếp – không phải người bình thường có thể làm được .

Cổ nhân thường nói: “49 chưa qua 53 đã tới” vì sao như vậy?

0

 Mỗi một câu nói của người xưa đều mang một hàm ý nhất định, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa câu nói 49 chưa qua 53 đã tới nhé!

49, 53 theo quan niệm phong thủy dân gian

Theo quan niệm dân gian thì mỗi người đều trải qua những tuổi hạn nhất định. Nhiều người vẫn tin rằng, vào năm hạn, con người sẽ gặp những chuyện không hay, thậm chí là mất mạng. Trong thực tế thì bất cứ thời gian nào trong cuộc đời đều có thể gặp vận hạn xấu, nhưng con người theo đạo Phật xem hai tuổi 49, 53 là “tuổi hạn” nặng nhất trong đời người nên được nhắc tới thường xuyên như một câu cửa miệng “49 chưa qua, 53 đã tới”.

“49 chưa qua, 53 đã tới” là câu nói ám chỉ tuổi hạn của mỗi người. Tức là vào năm 49 tuổi, con người sẽ gặp điều xui xẻo, vận xấu, thậm chí nguy hiểm tới cả tính mạng. Hậu quả tuổi 49 chưa qua hết, thì lại đến năm 53 tuổi, vận hạn cũng không kém.

Từ xưa tới nay hễ nghe đến tuổi hạn là nhiều người nghĩ tới những điều xấu, không may đến với mình. Thực tế theo từ điển Hán Việt thì “hạn” là vùng đất nguy hiểm, ranh giới, phạm vi quy định, kỳ hạn quy định, ngưỡng cửa… Tuổi hạn cũng chỉ là để đánh dấu sự kết thúc của một quá trình này nhưng có thể lại là mở đầu của một quá trình khác. Nó không có toàn tốt hoặc toàn xấu mà thường xen kẽ theo kiểu trong rủi có may.

Có nhiều cách giải thích vì sao tuổi 49, 53 chúng ta gặp rủi ro nhiều hơn. Dưới đây là một số lý giải thường gặp nhất về 2 tuổi hạn này.

49 chua qua 53 da toi

Theo quan niệm thứ nhất:

+ Khi cộng dồn số 49 ta thấy: 4 + 9 = 13 và 1 + 3 = 4, tương ứng với nam gặp sao Thái Bạch, nữ gặp sao Thái Âm.

+ Khi cộng dồn số 53 ta thấy: 5 + 3 = 8, tương ứng nữ gặp sao Thái Bạch, nam gặp sao Thái Âm.

Mà “Thái” là quá, “Bạch” là trắng (chủ về tang chế, tai nạn, xương cốt). “Âm” là tối, đen, nước, hiểm trở (chủ về ốm đau, dao kéo, xe cộ, sông nước).

Theo quan niệm thứ 2:

Trong phong thủy tử vi số học thì những chòm sao Thái Tuế quản 12 năm hàng Chi, khởi điểm (1 tuổi) mang sao Thái tuế, cứ 12 năm lặp lại một lần. Vào những năm có số tuổi chia cho 12 dư 1 như sau: 13, 25, 37, 49, 61, 73, 85 sẽ mang sao Thái Tuế. Mà Thái Tuế chủ về quan sự, khẩu thiệt, hao tốn, ốm đau, tang chế. Trước Thái Tuế có Thiên Không, sau Thái Tuế có Quán Sách, đôi sao này thuộc “hỏa” và không có lợi.

49 chua qua 53 da toi y nghia nhu the nao

Theo quan niệm thứ 3

Theo quy luật của tạo hóa từ khi con người sinh ra tới khi trưởng thành thì con người đã theo chu kỳ 7 x 7. Theo đó, các mốc có số 7 như 7 giờ, 7 ngày, 7 tuần, 7 tháng, 7 năm đều đánh dấu sự thay đổi quan trọng. Cụ thể, 7 năm thứ nhất phát triển chiều ngang, 7 năm thứ hai phát triển chiều cao, 7 năm thứ ba phát dục, 7 năm thứ tư phát triển cơ bắp, 7 năm thứ năm phát triển trí tuệ, 7 năm thứ sáu phát triển toàn diện, 7 năm thứ bảy dừng lại, ổn định, dần suy giảm. Mà 7 x 7 = 49 sẽ hết một chu kỳ. Hết chu kì này sẽ là 49, 53, có thể sẽ bị diệt vong, cũng có thể sẽ phát triển chu kỳ tiếp theo. Đó là sự sinh, còn xét ở sự tử thì khi con người mất đi cũng theo luật tạo hóa, cái gì sinh trước sẽ mất trước, sinh sau mất sau. Do đó, người ta mới có lễ 49 ngày dành cho những người đã mất. Cũng theo quy luật đó thì hết vòng 49, 53 thì mọi sự lại tốt đẹp, hồi xuân.

Còn xét về khoa học thì khi con người bước vào tuổi trung niên ngoại tứ tuần từ từ 49 tuổi trở đi xương khớp sức khỏe không còn như trước được nữa. Chính vì vậy, lúc này bạn dễ bị đau ốm bệnh nan y hiểm nghèo. Chính vì vậy, ở cái tuổi này bạn cần phải biết cách bảo vệ sức khỏe của mình, hạn chế những vận động mạnh làm những việc mạo hiểm thiếu tính toán.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêmn nghiệm

Các cụ dặn:Thắp hương kị nhất là thời điểm này, làm sai cẩn thận mất sạch phúc lộc

0

Việc thắp hương thể hiện lòng thành kính là môt nét văn hóa lâu đời của người Việt. Đặc biệt, thắp hương vào những ngày rằm có ảnh hưởng lớn đến phong thủy tài lộc. Theo lời dặn của người xưa thì thời điểm thắp hương rất quan trọng.

Thời điểm kiêng kỵ thắp hương

Buổi tối là thời điểm nghỉ ngơi của con người sau một ngày dài làm việc. Do đó, con người cần tĩnh tâm, thả lỏng để thư giãn. Vậy nên nhiều người cho rằng thắp hương buổi tối sẽ giúp con người thư giãn hơn.

thoi-gian-thap-huong

Thế nhưng thực tế việc thắp hương buổi tối là việc làm hoàn toàn không nên và nó sẽ gây ảnh hưởng đến thời gian thư giãn. Không những thế, đây còn là thời điểm mà các vong linh lang thang, oan khuất sẽ bắt đầu xuất hiện nhiều. Vào thời điểm này, nếu gia chủ thắp nhang khấn vái mời vong linh không đúng sẽ là cơ hội khiến cho ma quỷ, vong linh xâm nhập vào gia đình để quấy phá và gây rối loạn trong nhà.

Vậy nên xét về mặt tâm linh hay sức khỏe thì buổi tối cũng không phải thời điểm thích hợp để thắp hương.

Nên thắp hương vào lúc nào, giờ nào trong ngày tốt nhất?

Theo phong thủy, thời gian tốt nhất trong ngày để thực hiện việc thắp hương cho ông bà tổ tiên là vào buổi sáng sớm trong khoảng từ 6h – 10h sáng. Đây là thời điểm khởi đầu một ngày mới, khi thắp lên nén hương trong khung giờ này sẽ tạo nên bầu không khí ấm cúng, yên bình và vô cùng thư giãn, thoải mái từ đó sẽ giúp các thành viên trong gia đình có được những niềm tin, hy vọng và năng lượng dồi dào hơn, tràn đầy sức sống hơn và hướng đến những điều lạc quan, tốt đẹp cho một ngày dài.

thoi-gian-thap-huong1

Còn nếu gia chủ chọn thời điểm thắp hương vào buổi tối thì nên cố gắng sắp xếp thời gian hành lễ trước 7 giờ tối để tránh đả động đến các vong hồn lang thang.

Thắp bao nhiêu nén hương là đúng?

Theo quan niệm dân gian, khi thắp hương nên thắp theo số lẻ 1,3,5,.. hoặc đốt cả nắm.

Thông thường, người Việt thường thắp 3 nén nhanh trong các ngày lễ,Tết, giỗ, xông đất, cưới xin… Tuy nhiên khi đến đình, đền, chùa thì chỉ nên thắp 1 cây, nếu đã có hương vòng thì không nên thắp nữa để tránh các sự cố hỏa hoạn

*Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm

Đặt tỏi lên ban thờ Thần Tài theo cách này: Chiêu tài đón lộc, điềm dữ hóa lành, tiền bạc đổ về tíu tít

0

 Ngoài những thứ bắt buộc phải có trên bàn thờ, từ xưa, nhiều gia đình còn đặt thêm 1 ít tỏi lên với ý nghĩa gọi may mắn vào nhà. Vậy nến đặt tỏi theo cách nào đúng phong thủy?

Bàn thờ Thần Tài (ông địa) đã không còn quá xa lạ với các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ kinh doanh. Họ thường có một bàn thờ Thần Tài đặt ở dưới đất, đặt ở vị trí hướng thẳng ra phía cửa nhà. Ngoài cách đặt bàn thờ cho đúng cách thì các đồ thờ cúng trên bàn thờ rất đáng được chú trọng. Ngoài những thứ bắt buộc phải có trên bàn thờ, từ xưa, nhiều gia đình còn đặt thêm 1 ít tỏi lên với ý nghĩa gọi may mắn vào nhà.

1. Tác dụng của việc đặt tỏi trên bàn thời Thần Tài

dat-toi-len-ban-than-tai-theo-cach-nay-chieu-tai-hut-loc-diem-duhoa-lanh-loc-ve-tiu-tit_4

Nhiều gia đình tuy đã lập bàn thờ Thần Tài từ lâu nhưng lại không biết tác dụng của việc đặt tỏi lên bàn thờ. Theo ông bà ta, khi cúng, tốt nhất là gia chủ nên kèm theo 1 đĩa tỏi gồm 5 củ tươi nguyên, đẹp mắt, hoặc thậm chí cho cả bó tỏi cũng được. Phong thủy cho rằng nên bày tỏi để có 2 vị thần dễ dàng bài trừ “các đạo chích vong binh” ám muội. Giúp đường tài vận của gia đình được hanh thông, gia đạo bình an hơn. Tỏi luôn là một thứ có thể chống ma tà bởi lẽ theo quan niệm người xưa thì ma tà rất sợ tỏi, sợ mùi tỏi, giúp cho tâm bạn được thanh tĩnh yên tâm với mọi việc. Do đó khi thờ cúng bàn thờ thần tài ông địa bạn nên bày biện nhánh tỏi trên bàn thờ. Tỏi giúp mang lại sự hưng thịnh đầy đủ ấm no cho gia đình bạn, cho công cuộc làm ăn ngày càng phát đạt, doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên.

2. Cách bày trí củ tỏi trên bàn thờ

Thần Tài Bày trí trên bàn thờ ông địa là một việc hết sức quan trọng. Nếu không bày trí đúng cách không những không mang lại tài lộc mà còn đem đến những xui xẻo cho gia chủ. Củ tỏi trên bàn thờ ông địa nên được bày chính giữa 2 vị thần tài – thổ địa bàn thờ. Bạn có thể bày 5 củ hoặc 1 bó đặt trên 1 chiếc đĩa sạch. Trước khi bày, phải kiểm tra kỹ tỏi để tránh bày những củ tỏi hư hỏng, khô héo làm giảm đi khí vận, mất đi sự yên tĩnh. Ngoài ra, bàn thờ Thần Tài – Ông Địa còn có trưng thêm Ông Cóc (Thiềm Thừ) để bên trái. Lưu ý là sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào trong với mong muốn tiền của không bị trôi đi. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước. Đây là một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

dat-toi-len-ban-than-tai-theo-cach-nay-chieu-tai-hut-loc-diem-duhoa-lanh-loc-ve-tiu-tit_2

3. Những lưu ý khi bày bàn thờ ông địa

+ Nhớ rửa Thần Tài bằng nước lá bưởi cho sạch trước khi đặt lên bàn thờ.

+ Giữ Thần Tài sạch sẽ bằng cách lau rửa thường xuyên. Lau bàn thờ bằng nước hoa bưởi vào ngày mùng mười tháng Giêng, ngày 14 âm lịch và ngày cuối tháng. Khăn tắm cho thần

Tài và khăn lau bàn tờ phải sạch sẽ và không được dùng vào việc khác. Không gian trước mặt bàn thờ phải đảm bảo sạch sẽ, quang đãng, tránh vết nhơ bẩn.

+ Nên lựa chọn hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền để cúng Thần Tài. Trái cây nên chọn ngũ quả.

dat-toi-len-ban-than-tai-theo-cach-nay-chieu-tai-hut-loc-diem-duhoa-lanh-loc-ve-tiu-tit_3

+ Nên chọn loại nhang giữ được tàn để có bát nhang đẹp và tụ khí tốt. Nên đốt nhang cho Thần Tài vào buổi sáng sớm trước khi mở hàng và buổi tối.

+ Không nên đặt bàn thờ Thần Tài phía dưới hoặc bên cạnh bàn thờ tổ tiên.

+ Bộ đồ sứ thờ Thần Tài không được xung khắc với bản mệnh của gia chủ.

+ Lộc cúng chỉ cho người trong nhà mà không được mang cho người ngoài.

+ Khi mới lập bàn thờ Thần Tài nên thắp nhang liên tục trong vòng 100 ngày để bàn thờ tụ khí. Trong 100 ngày đó, mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang