Home Blog Page 107

Công an chính thức vào cuộc vụ Mái ấm hoa hồng, không dám xem cờ líp vì quá á;m ảnh

0

 Bà chủ Mái ấm Hoa Hồng – bà H. – liên tục bày tỏ sự yêu thương, quan tâm các bé tại mái ấm, khiến nhiều người không khỏi xúc động khi chứng kiến những khoảnh khắc này.

Thông tin liên quan đến vụ bạo hành tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TPHCM) đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ cộng đồng.

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, trước khi Mái ấm Hoa Hồng bị phát hiện có nhiều hành vi bạo hành trẻ, chủ Mái ấm Hoa Hồng – bà G.T.S.H. – từng nhiều lần lấy “nước mắt” của mạnh thường quân, nhà hảo tâm qua những câu chuyện chia sẻ về mái ấm và hành trình nhận nuôi các bé.

Trước vụ bạo hành trẻ, chủ Mái ấm Hoa Hồng từng nói gì trên truyền hình? - 1
Bà G.T.S.H. trên sóng truyền hình (Ảnh: Chụp màn hình).

17 tuổi nhặt bé gái đầu tiên, khẳng định 34 năm làm thiện nguyện thầm lặng?

Năm 2023, khi làm khách mời tại chương trình “Những câu chuyện truyền cảm hứng” thuộc khuôn khổ cuộc thi Miss Grand Vietnam 2023 phát trên đài Truyền hình Vĩnh Long, bà G.T.S.H. khiến nhiều người xúc động khi chia sẻ cơ duyên nuôi dưỡng các em nhỏ bị bỏ rơi.

“Tôi nhặt bé gái đầu tiên ở bãi rác. Khi đó tôi mới 17 tuổi thôi và làm nghề nhặt ve chai. Lúc đó chỉ có hai bàn tay trắng, không tiền bạc, không có nhà cửa hay người thân ở TPHCM”.

Trong video ghi nhận tại mái ấm, bà H. liên tục thể hiện sự chăm sóc, yêu thương các con. Bà lần lượt kể lại khoảnh khắc nhận nuôi các bé khiến người xem không khỏi xúc động.

Bà H. kể: “Đây là bé Đ. Tình cờ tôi đi thuê đất trồng rau thì ở bãi cỏ nghe tiếng trẻ em khóc. Lúc đó, bé mới bị bỏ thôi nhưng vì bị bỏ ở ngoài nên người tím tái, hơi thở yếu ớt. Đến hôm nay thì bé đã khỏe mạnh, kháu khỉnh và thông minh”.

Một trường hợp khác cũng được bà H. nhắc đến: “Bé C. bị bỏ thùng rác. Lúc đó, tôi phát hiện bé C. bị chuột cắn. Tôi đưa bé vào bệnh viện quận 12 điều trị gần 2 tháng trời”.

Khi chia sẻ về công việc thiện nguyện của mình, bà H. nói: “Tôi là một người phụ nữ không có tiền, không có địa vị gì cả nhưng tôi cảm thấy rất hạnh phúc vì mình có nhiều con. Tôi nuôi các con trưởng thành và các con rất có hiếu với mẹ.

Trong 34 năm làm thiện nguyện thầm lặng, tôi không lên cộng đồng và tôi cũng không biết xài Facebook, cứ có ai đưa trẻ đến là mình nuôi. Tôi chỉ nghĩ mình phải làm thật nhiều công việc, kiếm nhiều tiền thì mới nuôi được các con”.

Trước vụ bạo hành trẻ, chủ Mái ấm Hoa Hồng từng nói gì trên truyền hình? - 2
Chủ Mái ấm Hoa Hồng xuất hiện trong chương trình “Những câu chuyện truyền cảm hứng” (Ảnh: Faecebook nhân vật).

Tại chương trình, bà H. cũng kể rằng bà từng làm rất nhiều nghề, từ chạy xe ôm, giúp việc đến kinh doanh để có tiền nuôi dưỡng các bé tại mái ấm.

Bà nói, sau dịch bệnh Covid-19 thì tình hình kinh tế của bà gặp nhiều khó khăn. Từ đó, bà mới dám nhận sự giúp đỡ của cộng đồng.

“Tôi cũng không hình dung được việc mình nhận sự giúp đỡ như này có lỗi không, có làm sao không nên cũng rất hoang mang, lo sợ”, bà H. chia sẻ.

Trước câu hỏi “các con lớn lên có báo hiếu cho mẹ không?”, bà H. tiết lộ: “Đối với tôi, lòng tự trọng rất cao. Các con càng giàu có, càng có địa vị thì mẹ càng ít lui tới. Nếu các con cho tiền thì tôi nhận, nhưng chỉ nhận trong thời gian gần đây thôi chứ trước đây thì không”.

“Bán hết xe hơi, nhà cửa, ruộng đất lo cho các con”

Trong một lần khác chia sẻ với truyền thông, bà H. tiết lộ bà từng là đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ khắp các nẻo đường nên bà thấy rất thương, đồng cảm với những đứa bé bị bỏ rơi. Trước khi bén duyên với việc nhận nuôi các bé, bà từng trải qua quãng thời gian “ngày nhặt ve chai, tối ngủ nghĩa địa”.

Sau khi nhặt được bé đầu tiên tại bãi rác, vài tháng sau bà nhận nuôi đứa bé thứ hai tại bệnh viện Từ Dũ.

Bà kể: “Khi đó, tôi có giúp đưa một nữ sinh vào bệnh viện Từ Dũ để sinh. Tuy nhiên, sau khi sinh xong cô ấy đã bỏ đi để lại đứa con cùng tiền viện phí cho tôi. Lúc đó, tôi cố gắng xoay tiền để mang con ra khỏi bệnh viện. Hai bé đầu tiên năm nay đã ngoài 30 tuổi”.

Theo bà H., khi đó bà thuê một căn trọ nhỏ và cố gắng làm việc để nuôi 2 con nhỏ. Sau thời gian dành dụm, bà có vốn mở một quán nhậu lề đường để buôn bán, có tiền lo cho các con. Công việc buôn bán thuận lợi, bà mở rộng thêm việc kinh doanh khách sạn, nhà hàng… Từ đây, bà bắt đầu có cơ duyên nhận nuôi các đứa bé bị bỏ rơi.

“Mỗi khi nghe có trẻ bị bỏ rơi, mồ côi, tôi đều cố gắng liên hệ, nhận các bé về chăm sóc, nuôi dưỡng”, bà H. nói.

Trước cửa, bà H. treo tấm bảng khiến nhiều người động lòng: “Hoạt động lấy kinh phí nuôi trẻ bị bỏ rơi, nuôi mẹ bầu cơ nhỡ, nuôi cụ già cô đơn không nơi nương tựa, học sinh – sinh viên có thai ngoài ý muốn”.

Trước vụ bạo hành trẻ, chủ Mái ấm Hoa Hồng từng nói gì trên truyền hình? - 3
Bà H. khoe ảnh âu yếm các con trên mạng xã hội (Ảnh: Facebook nhân vật).

Trả lời trong một bài phỏng vấn năm 2022, bà H. từng tiết lộ về việc bán hết xe hơi, nhà cửa, ruộng đất để có tiền lo kinh phí cho các con tại mái ấm.

Xuất hiện trong một chương trình trên truyền hình, bà H. chia sẻ: “Đối với công việc này, tôi không bao giờ ngừng nghỉ. Tôi tiếp tục làm đến khi sức yếu thì thôi. Nhiều người bảo tôi điên khi không lấy chồng, sinh con mà ôm cái khổ vào người. Nhưng với tôi, công việc này rất sướng, hạnh phúc vì chừng tuổi này còn có thể bồng các cháu”.

Không chỉ lấy lòng thương của mạnh thường quân qua những câu chuyện chia sẻ trên truyền thông, bà H. còn xây dựng kênh YouTube và fanpage để chia sẻ, cập nhật hình ảnh của các bé với cộng đồng.

Thông qua các nền tảng mạng xã hội này, bà H. liên tục thể hiện sự yêu thương, chăm bẵm các con. Những khoảnh khắc của các bé tại mái ấm luôn nhận về nhiều lượt xem, chia sẻ.

Ngày 4/9, Sở LĐ-TB&XH TPHCM đề nghị Công an quận 12 khẩn trương điều tra những người có liên quan đến hành vi bạo hành trẻ em xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng để khởi tố vụ án.

Theo Sở LĐ-TB&XH TPHCM, Mái ấm Hoa Hồng là cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập không thu phí, được Phòng LĐ-TB&XH quận 12 cấp Giấy phép hoạt động vào ngày 7/7/2023, số lượng không quá 39 trẻ.

Ngay sau khi nhận được phản ánh trẻ em đang được nuôi dưỡng tại đây bị bảo mẫu bạo hành, Sở LĐ-TB&XH TPHCM đã cử tổ công tác gồm Phòng Bảo trợ xã hội, Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH quận 12 đến Mái ấm Hoa Hồng để xác minh trực tiếp tại cơ sở.

Chiều 4/9, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung ký Công điện số 02/CĐ-BLĐTBXH ngày 4/9/2024 gửi Chủ tịch UBND TPHCM đốc thúc xử lý vụ việc bạo lực trẻ em xảy ra tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng, Quận 12, TP HCM và tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.

Nguyên văn bài đăng xin lỗi của thí sinh Đường lên đỉnh Olympia sau phát ngôn không phù hợp

0
Nguyên văn bài đăng xin lỗi của thí sinh Đường lên đỉnh Olympia sau phát ngôn không phù hợp Sau khi nhận thức được việc làm sai của mình, nam sinh Chu Vinh đã đăng tải bài viết xin lỗi trên trang cá nhân Facebook.

Nam sinh Chu Ngọc Quang Vinh (Sinh năm 2008), học lớp 12 Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái, Quang Vinh lần đầu tiên xuất hiện trong Olympia 24, với cuộc thi đầu tiên là cuộc thi Tuần 3 Tháng 1 Quý 1. Nam sinh đã xuất sắc mang về vòng nguyệt quế tại cuộc thi với cả 4 phần thi: Khởi động, Vượt Chướng ngại vật, Tăng tốc và Về đích với số điểm lần lượt là 95, 145, 175 và 250, Quang Vinh chính thức góp mặt ở vòng thi quý I.

Vào khoảng 22h ngày 1/9, Chu Vinh đã đăng tải trên Story trang cá nhân Facebook có nội dung bày tỏ quan điểm cá nhân không phù hợp với chế độ hạn chế bạn bè chỉ cho 16 người xem (trong đó có 1 học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, TP.Yên Bái). Cho tới 23h cùng ngày thì em Vinh đã nhận thức được việc làm sai của mình và xóa nội dung đã đăng tải. Đến khoảng 5h sáng ngày 2/9, Chu Vinh đã đăng bài xin lỗi trên trang Facebook cá nhân và 10h thì nam sinh đã khóa trang mạng xã hội của mình lại.
Phát ngôn lệch chuẩn của nam sinh khiến dư luận bức xúc.
Dù đã gỡ bỏ bài đăng nhưng nhiều cư dân mạng, fanpage đã nhanh chóng chụp ảnh lại và đăng tải rầm rộ trên các trang mạng khác khiến đông đảo dư luận phẫn nộ và bức xúc.

Bài viết xin lỗi của nam sinh đã thu hút sự quan tâm từ đông đảo cộng đồng mạng. Đầu bài, Chu Vinh đã viết như sau:  “Mình! Chu Ngọc Quang Vinh gửi lời xin lỗi chân thành tới những người bị phát ngôn bừa bãi và nông cạn của mình làm ảnh hưởng và xin nhận hoàn toàn trách nhiệm của bản thân về những phát ngôn này”.  Học sinh lớp 12 cho rằng, khi phát ngôn, thực sự là bản thân nam sinh không hề ý thức được hậu quả và việc phát ngôn đó làm nhiều người thất vọng, phẫn nộ đến vậy. Quang Vinh viết:  “Mình cũng đã đọc được những lời lẽ không hay và không đúng sự thật về mình. Thực sự với mình, một người chưa thành niên, khi đọc được những lời như vậy, cảm thấy rất bị tổn thương và đụng chạm”.

Học sinh Quang Vinh đã nhận thức được việc làm sai của mình.
Quang Vinh khẳng định mình chưa bao giờ có những suy nghĩ cực đoan hay chưa từng có ý định và sẽ không bao giờ có ý định hợp tác hay liên hệ với các tổ chức ở nước ngoài để làm hại lợi ích của dân tộc, vì anh là người Việt Nam, gia đình là người Việt Nam.

Bên cạnh đó, Chu Vinh bày tỏ bản thân là một người trẻ lớn lên ở Việt Nam nên rất thích đọc lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc, mong muốn tìm hiểu về cội nguồn của bản thân. Tuy vậy, quá trình tìm hiểu nên nam sinh này đã bị ảnh hưởng bởi những tư liệu không đúng sự thật.
Bài viết xin lỗi của nam sinh Chu Vinh được đăng tải trên trang cá nhân trước đó.
Kết bài, Chu Vinh đã thừa nhận suy nghĩ nông cạn, thiếu sự hiểu biết và không tìm hiểu kỹ về văn hoá dân tộc:  “Mình mong được mọi người tha thứ để được hiểu hơn về đất nước, để biết cách suy nghĩ thấu đáo hơn trong tương lai. Mình mong những bàn luận của mọi người về sự việc lần này không đi quá giới hạn, không đụng chạm đến những người thân của mình. Qua lần này, mình hiểu được thêm về tình cảm cũng như sự biết ơn của người Việt chúng ta với lịch sử và những người đã ngã xuống vì lý tưởng của dân tộc”.

Hiện tại trang cá nhân Facebook của nam sinh này đã khóa. Liên quan đến vấn đề trên, đại diện công an tỉnh Yên Bái cho biết đơn vị đang xác minh, xử lý về việc phát ngôn không phù hợp của nam sinh, khi có kết luận chính thức sẽ xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Mái ấm Hoa Hồng nơi lạnh nhất lúc này, Chân dung người phụ nữ đứng sau từng được gọi là ‘Phật sống’

0

Dù sinh năm 1974 (50 tuổi) nhưng Giáp Thị Sông Hương tự nhận mình đã có hàng chục năm làm thiện nguyện nuôi trẻ. Câu chuyện của người phụ nữ này từng lấy đi rất nhiều nước mắt, khiến truyền thông cũng bị “đánh lừa”.

Sự việc hai bảo mẫu ở Mái ấm Hoa Hồng bạo hành trẻ dã man gây phẫn nộ dư luận sau khi bài điều tra của báo Thanh Niên được chia sẻ. Cơ quan chức năng đã lập tức vào cuộc, mong đời lại công bằng cho gần 100 trẻ nhỏ. Mọi người không chỉ căm phẫn trước tội ác này mà còn đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan. Trong đó, vai trò của chính quyền địa phương và chủ cơ sở là không thể không xét đến.
mai-am-hoa-hong-4

Bảo mẫu ở mái ấm Hoa Hồng có hành vi bạo lực dã man với các em nhỏ. Ảnh: Báo Thanh Niên

Tội ác ở mái ấm tình thương Hoa Hồng – Kỳ 1: Nỗi bất hạnh của trẻ sơ sinh

Ai là người đứng sau Mái ấm Hoa Hồng? Muốn trả lời câu hỏi này thực ra khá đơn giản, bạn chỉ cần gõ cái tên “Giáp Thị Sông Hương” lên thanh tìm kiếm của Google hay bất cứ công cụ tìm kiếm nào đều cho ra kết quả. Giáp Thị Sông Hương là cái tên không còn xa lạ gì với nhiều người. Người phụ nữ này từng truyền cảm hứng, gây xúc động vì câu chuyện nuôi trẻ bị bỏ rơi của mình.
nguoi-dung-sau-mai-am-hoa-hong-2

Bà Hương không chồng, không con nhưng có cả trăm người con nuôi. Ảnh: Internet

Theo VOV Giao Thông, Giáp Thị Sông Hương sinh năm 1974, quê ở Bắc Giang. Năm 16 tuổi, bà Hương vào TP.HCM lập nghiệp, không ngại đi nhặt ve chai kiếm sống. Trong một lần đến bãi rác, bà phát hiện một bé gái nằm lẫn trong đống rác, bị côn trùng cắn và đã đưa về chăm sóc. Cũng trong năm đó, bà Hương còn nuôi thêm một em bé là trường hợp mang thai ngoài ý muốn. Hai cô bé “con nuôi” ngày ấy của bà Hương nay cũng đã ngoài 30 tuổi nhưng vẫn chưa tìm được bố mẹ ruột.

Dần dần, người phụ nữ này đã cưu mang gần 100 em bé bị bỏ rơi, mồ côi từ sơ sinh đến 13 – 14 tuổi. Tất cả được cho sống trong khách sạn Hoa Hồng (Mái ấm Hoa Hồng), làm giấy khai sinh mang họ bà Hương. Ngoài nhận nuôi trẻ bị bỏ rơi, mồ côi, hơn 30 năm qua, bà Hương còn giúp đỡ, cưu mang người nghèo, vô gia cư, người già neo đơn, mẹ bầu có thai ngoài ý muốn.
nguoi-dung-sau-mai-am-hoa-hong-1

Bà Hương xuất hiện trong “Những câu chuyện truyền cảm hứng” tại Miss Grand Vietnam 2022. Ảnh: Internet

Câu chuyện thiện nguyện đầy cao đẹp này đã giúp bà Giáp Thị Sông Hương được nhiều dân mạng gọi là “Phật sống”, ca ngợi vì tấm lòng cao cả. Thậm chí, người phụ nữ này còn từng xuất hiện trong “Những câu chuyện truyền cảm hứng” tại Miss Grand Vietnam 2022, khiến BTC chương trình rơi nước mắt. Một số trang tin, tờ báo cũng lên bài về bà Hương, dành sự trân trọng cho việc làm tốt đẹp của bà.

nguoi-dung-sau-mai-am-hoa-hong-4Bà Hương còn được gọi thân thương là “mẹ Hương”. Ảnh: Internet

Để duy trì hoạt động nuôi trẻ của mình trong đại dịch, bà Giáp Thị Sông Hương đã bán biệt thự, ô tô. Vì ảnh hưởng của Covid-19, nữ đại gia này từng chia sẻ với Vietnamnet rằng mong các mạnh thường quân có thể trợ giúp mình để biến khách sạn Hoa Hồng thành mái ấm nuôi trẻ. Đến tháng 3/2023, mong muốn này đã thành hiện thực, Mái ấm Hoa Hồng được cấp phép hoạt động. Nhưng hơn 1 năm sau, sự thật về nơi được dân mạng gọi là “địa ngục trần gian” này cũng bị phanh phui.
nguoi-dung-sau-mai-am-hoa-hong-3

Bà Hương từng được ca ngợi là “Phật sống”. Ảnh: Internet

Dư luận đặt câu hỏi, liệu bà Hương có biết những tội ác dã man mà các bảo mẫu làm với các em nhỏ ở Mái ấm Hoa Hồng hay không?

Nguồn : https://sohuutritue.net.vn/chan-dung-phat-song-dung-sau-mai-am-hoa-hong-nhieu-lan-len-truyen-hinh-la-nu-dai-gia-noi-tieng-d236604.html

Thằng bé mới chỉ hơn 17 tuổi mà đã biết phân biệt đúng sai, cái kết ….

0

Trước Chu Ngọc Quang Vinh, nhiều thí sinh tham gia cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia cũng từng khiến cộng đồng mạng tranh cãi vì phát ngôn gây sốc.

Từng được yêu mến tại chương trình Đường lên đỉnh Olympia, nhiều thí sinh bị quay lưng, thậm chí chỉ trích nặng nề do phát ngôn gây sốc, thiếu chuẩn mực trên mạng xã hội.

Phát ngôn gây phẫn nộ

Những ngày qua, cái tên Chu Ngọc Quang Vinh được réo gọi khắp các diễn đàn mạng xã hội. Nhiều người chỉ trích nam sinh lớp 12 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Yên Bái) vì bài viết “chưa phù hợp” trên facebook cá nhân.

Bài viết của nam sinh đăng tải đêm 1/9 với nội dung:  “Cuối cấp 2 là tôi tiếp cận với văn hóa phương Tây cao trào nhất. Dần dần, tôi phát hiện những gì mình được học ở trường bấy lâu nay không hoàn toàn là sự thật, chỉ biết lừa gạt dân nên tìm mọi cách để sau này được sống ở nước ngoài”.

Vinh cho rằng, việc ôn thi Đường lên đỉnh Olympia chỉ để sống ở nước ngoài với mưu cầu lợi ích cá nhân. Ngoài ra, nam sinh thừa nhận việc học lịch sử không phải theo ý muốn của bản thân.
Chu Ngọc Quang Vinh bị chỉ trích vì vô ơn. (Ảnh chụp màn hình)
Chu Ngọc Quang Vinh bị chỉ trích vì vô ơn. (Ảnh chụp màn hình)

Dù đã cài đặt chế độ riêng tư chỉ 16 người có thể xem được dòng trạng thái này nhưng quan điểm của Vinh vẫn bị lọt ra ngoài khiến nhiều người phẫn nộ.

Cộng đồng mạng bình luận:  “Mới có được tí chữ đã vội bỏ làng, dám chê bai nơi mình sinh ra…”.  Có người còn trích câu hát để nói về sự vô ơn của nam sinh quê Yên Bái:  “Vài người thường ăn hải sản, rồi lại chê bai mùi cá ao”.

Dù sau đó Vinh đăng bài xin lỗi và nhận đã “phát ngôn bừa bãi và nông cạn” nhưng cộng đồng mạng vẫn chỉ trích gay gắt.

Chu Ngọc Quang Vinh từng tham gia cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 và giành giải nhất tháng I, quý I với 300 điểm.

Phát ngôn thiếu văn hoá

Trước Chu Ngọc Quang Vinh, một số cựu thí sinh Đường lên đỉnh Olympia cũng từng bị khán giả tẩy chay do phát ngôn vô văn hoá trên mạng xã hội.

Vốn được yêu quý khi nỗ lực vượt qua các thử thách của chương trình tại vòng thi tuần 3, tháng 2, quý 3, phát sóng ngày 9/5/2021, Nguyễn Hải Lâm (cựu học sinh trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội) khiến nhiều khán giả quay lưng khi “lời qua tiếng lại” với một fanpage trên mạng.
Phát ngôn của Hải Lâm bị chỉ trích. (Ảnh chụp màn hình)
Phát ngôn của Hải Lâm bị chỉ trích. (Ảnh chụp màn hình)

Ở phần thi Về đích, với câu hỏi 20 điểm:  “10 đường thẳng phân biệt có thể có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm” , Hải Lâm đưa ra câu trả lời khá nhanh là 90 tuy nhiên đáp án đúng là 45.

Sau khi chương trình phát sóng, một fanpage về Toán học đăng lại phần thi của Hải Lâm kèm caption:  “Thí sinh chưa phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp nên trả lời sai” .

Bức xúc vì bị chê bai trả lời sai câu hỏi dễ, Hải Lâm dùng lời lẽ thô tục phản bác lại gây ra những hình ảnh phản cảm. Nhiều người không hài lòng, thậm chí thất vọng khi một học sinh giỏi có phát ngôn vô văn hoá như vậy.

Sau vụ việc, Hải Lâm rút kinh nghiệm, chú ý hơn khi phát ngôn trên mạng xã hội nhưng nhiều người vẫn cho rằng đó là hành động không thể tha thứ.

Phát ngôn thách thức

Từng gây sốt khi tham gia Đường lên đỉnh Olympia tháng 3/2016 nhờ diện mạo xinh xắn, “hot girl ống nghiệm” Phạm Tường Lan Thy suốt nhiều năm qua vẫn luôn là chủ đề bán tán trên mạng xã hội.

Ngoài việc bị tố nói dối, cướp công của bạn học, Lan Thy từng khiến cộng đồng mạng phẫn nộ khi bình thản trả lời điểm số trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. Khi biết bảng điểm của hot girl nhiều người chê kết quả quá thấp so với loạt thành tích cô sở hữu.
Lan Thy là nhân vật gây tranh cãi trên mạng xã hội. (Ảnh chụp màn hình)
Lan Thy là nhân vật gây tranh cãi trên mạng xã hội. (Ảnh chụp màn hình)

Số điểm của Lan Thy đạt được ở các môn như sau: Toán 6,25, Ngữ văn 7, tiếng Anh 6,75, Hóa học 5,5 và Lịch sử 3,75. Trong đó, điểm môn Lịch sử của Lan Thy khiến nhiều người thất vọng vì không đạt ngưỡng trung bình.

Trước những lời chỉ trích, Lan Thy tỏ ra bình thản và hài lòng với điểm thi:  “Một bảng điểm không thể hiện đủ khả năng của một người huống hồ mục tiêu của mình không phải là thi đại học. Xin lỗi chứ mình có học bổng du học nên mình thi tốt nghiệp mà, mình đâu có thi đại học đâu” … Những phát ngôn trên mạng xã hội của Lan Thy được đánh giá có phần thách thức, kiêu ngạo.
Giới trẻ cần cẩn trọng phát ngôn trên MXH

Cô Phạm Thị Thuý, giáo viên dạy Ngữ văn tại Hà Nội cho rằng, sơ suất trong phát ngôn là điều dễ thông cảm, nhưng lệch chuẩn trong nhận thức là rất đáng cảnh báo.

Việc những bạn thí sinh Olympia phát ngôn gây tranh cãi trên mạng xã hội là lời nhắc nhở cho toàn xã hội, về việc định hướng, giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn, trách nhiệm và sự tôn trọng đối với quê hương, đất nước, cũng như sử dụng các phương tiện truyền thông.

“Với những người trẻ, đặc biệt là những người có tầm ảnh hưởng nhất định như các thí sinh đã từng giành vòng nguyệt quế tại cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia việc suy nghĩ chín chắn trước khi phát ngôn, tránh gây tổn thương cho người khác và không làm ảnh hưởng đến cộng đồng là điều rất quan trọng”, cô Thuý nhấn mạnh.

Vì sao nghệ sĩ Việt kiếm ăn nhờ khán giả Việt, rồi lại sang Mỹ có thêm quốc tịch, mua nhà ở bển? Cuối cùng cũng có lời giải đáp

0

Những ai khao khát giàu có và địa vị đều có thể đạt được phiên bản thành công của riêng mình ở Mỹ.

Đó là lý do cụm từ ‘giấc mơ Mỹ’ xuất hiện trong tiềm thức của hầu hết mọi người. Tuy nhiên, việc một số nghệ sĩ Việt chọn xứ cờ hoa để sinh sống thì luôn khiến công chúng tò mò.

Tại Việt Nam, họ đã có địa vị, danh tiếng và tất nhiên là nguồn thu nhập đáng mơ ước khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp. Vì vậy, trong mắt khán giả, việc các sao bất ngờ chuyển sao Mỹ định cư thường sẽ là một cách ‘chạy trốn’ hoặc ‘ẩn náu’, chứ không phải tìm kiếm danh vọng hay giàu sang.
Hoa hậu Phạm Hương: Muốn được trải nghiệm cuộc sống bình dị và không bị căng thẳng bởi danh xưng Hoa hậu
Phạm Hương đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam năm 2015. Từ đó, cô trở thành ‘chân dài’ nhận được sự quan tâm hàng đầu của khán giả. Phạm Hương cũng là một trong số ít Hoa hậu được khán giả hài lòng về sắc đẹp lẫn trí tuệ.

photo-1635246903252
Phạm Hương đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam năm 2015.
Dấu mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của Phạm Hương phải kể đến cuộc thi Miss Universe 2015 (Hoa hậu Hoàn vũ thế giới), mà năm đó cô là đại diện cho nhan sắc Việt. Thời điểm Phạm Hương đi thi, người hâm mộ cả nước đều dõi theo và ủng hộ. Dù có phần thể hiện khá tốt nhưng Phạm Hương vẫn trắng tay tại cuộc thi năm đó. Về nước, người đẹp giữ được sức hút và liên tục nhận được nhiều show diễn.

Tuy nhiên, sau đó không lâu, Phạm Hương vướng nhiều thị phi, đáng chú ý là sự việc cô bị tố thái độ không tốt với đồng nghiệp… Có thời điểm, Phạm Hương trở thành Hoa hậu bị ghét nhất showbiz Việt. Dân mạng từng chia sẻ hình ảnh một nhóm kín trên Facebook anti Phạm Hương, với lượng thành viên vượt mức 22.000 người.

photo-1635246905287
Cô từng vướng ồn ào về thái độ không tốt với đồng nghiệp.

Đây thực sự là con số khổng lồ với một Hoa hậu, bởi trước đó, chưa từng có ‘chân dài’ nào sở hữu lượng anti-fan nhiều đến thế. Có lẽ đây cũng là một cú sốc tinh thần đối với Phạm Hương. Năm 2018, Phạm Hương chính thức trao lại vương miện cho H’hen Niê và tạm dừng mọi hoạt động trong làng giải trí.

Cũng trong năm 2018, khán giả còn bất ngờ hơn khi Phạm Hương quyết định sang Mỹ định cư và tập trung hoàn toàn vào việc chăm sóc gia đình. Cuối tháng 12/2019, Phạm Hương khoe con trai đầu lòng tên Maximus khiến người hâm mộ ngỡ ngàng. Tính đến nay, sau 3 năm định cư ở Mỹ, Phạm Hương đã có 2 nhóc tỳ, tận hưởng cuộc sống viên mãn bên bạn trai đại gia.

Theo hình ảnh Phạm Hương chia sẻ trên mạng xã hội, khán giả có thể thấy cô đang sống trong biệt thự sang trọng với tông màu trắng chủ đạo, nội thất sang trọng, có hồ bơi riêng, vườn cây rộng rãi.

Đáng chú ý, sau khi sinh con, Phạm Hương vẫn nhận được nhiều lời mời chụp ảnh tạp chí, thời trang. Bên cạnh đó, cô ký hợp đồng quản lý 3 công ty tại Hawaii, Los Angeles và Seattle. Mặc dù không đặt nặng vấn đề kinh tế, Phạm Hương luôn chuyên nghiệp, tâm huyết cho mọi công việc mình đang đảm nhiệm. Cô không ngại di chuyển từ Los Angeles sang New York, thậm chí bế theo cả con trai Maximus trong những chuyến công tác.

photo-1635246906587
Người đẹp chọn rời xa showbiz để sang Mỹ để ổn định cuộc sống.

Nhìn vào cuộc sống hiện tại của Phạm Hương, không ít người xuýt xoa và… ghen tỵ. Dường như người đẹp không có thời gian để phiền lòng về những lùm xùm trong quá khứ. Giải thích về việc ‘đoạn tuyệt’ với showbiz Việt, người đẹp nói: ‘Tôi nghĩ showbiz với mình như vậy là đủ. Tôi chỉ muốn được trải nghiệm cuộc sống bình dị, giản đơn. Có thể ít người biết hơn, ít fan hơn hoặc cũng có thể mọi người sẽ quên tôi. Nhưng đổi lại, tôi được tự do làm những điều mình thích mà không bị giới hạn hay ràng buộc bởi danh hiệu’.
Ca sĩ Hương Tràm và vòng quay ‘cơm áo gạo tiền’ kiểu Mỹ
Bước ra từ cuộc thi  Giọng hát Việt 2012  với vị trí quán quân, Hương Tràm trở thành mục tiêu săn đón của truyền thông. Tuy nhiên, ngay khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, cô gây sốc khi tiết lộ bản thân bị trầm cảm trong lúc hoạt động nghệ thuật. Ngoài ra, cô còn dính nhiều ồn ào không đáng có và trở thành ‘cái gai’ trong mắt của một bộ phận khán giả.

photo-1635246908730
Hương Tràm là quán quân Giọng hát Việt mùa đầu tiên.

Có lẽ, giống Phạm Hương, Hương Tràm cũng chọn Mỹ để ‘ẩn náu’ và tìm cho mình một khoảng trời riêng. Đến nay, việc quán quân  Giọng hát Việt 2012  rời xa Vbiz vẫn là một câu hỏi lớn đối với người hâm mộ. Nhiều người cho rằng lý do mà Hương Tràm rời Việt Nam đi du học và tạm dừng hoạt động nghệ thuật ‘chưa hợp lý’. Đáng nói, nhiều người đồn Hương Tràm âm thầm sang Mỹ để… sinh con.

Bất kể sự thật là gì, Hương Tràm vẫn đều đặn xuất hiện trên mạng xã hội để cập nhật về cuộc sống của mình. Và có một sự thật không thể phủ nhận là cô không bao giờ từ bỏ đam mê ca hát. Hương Tràm thường xuyên chia sẻ những clip ca hát trên Facebook như một cách để khán giả luôn nhớ đến mình.

Hiện tại, do trường đại học đóng cửa vì COVID-19, Hương Tràm dành phần lớn thời gian để ở nhà học online và trau dồi kĩ năng thanh nhạc cũng như ngoại ngữ. Ngoài ra, cô cũng tranh thủ học nấu ăn qua mạng và dọn dẹp nhà cửa. Cô cho biết, trong những thời điểm dịch bùng phát, cô gặp khá nhiều áp lực. Và để vực dậy tinh thần, cô lao vào tập thể dục, thi thoảng livestream ca hát.

photo-1635246909755
Hương Tràm tìm được cho mình một khoảng trời riêng.
Không như nhiều người nghĩ về ‘giấc mơ Mỹ’, qua một số buổi livestream, Hương Tràm kể, ở nơi đất khách quê người, cô gặp rất nhiều khó khăn, trong đó, vấn đề kinh tế ảnh hưởng không ít tới nữ ca sĩ.

Hương Tràm tâm sự: ‘Ở đất Mỹ này, cuối tháng hóa đơn gửi về rất nhiều, từ tiền điện nước, thuê nhà tới tiền bảo hiểm xe, bảo hiểm sức khỏe… Ngày trước, đi đâu cũng có trợ lý và quản lý đi cùng nhưng bây giờ chỉ một thân, một mình nên việc gì cũng đến tay mình. Tuy cuộc sống vất vả nhưng Tràm vui vì những gì mình học hỏi được’.

photo-1635246910725
Hương Tràm sang Mỹ để thực hiện ước mơ từng bỏ lỡ?
Hương Tràm từng chia sẻ, việc đi du học là ước mơ từ năm 16 tuổi, trước cả giấc mơ ca hát. Tuy nhiên, cái duyên đến với âm nhạc sớm hơn và cuốn cô vào vòng quay của cơm áo gạo tiền. Sau khi đã đạt được những điều mà mình mong muốn, mua được nhà cho bố mẹ và ổn định kinh tế, Hương Tràm mới quyết định thực hiện ước mơ khi xưa mà mình từng bỏ lỡ.

Bão số 3 sẽ đổ bộ đất liền vào chiều 7/9, các địa phương cần chủ động cao nhất công tác ứng phó

0

Bão số 3 sẽ đổ bộ đất liền vào chiều 7/9, các địa phương cần chủ động cao nhất công tác ứng phó.

Dự báo bão số 3 (bão Yagi) sẽ tăng cường độ lên rất mạnh, có thể lên đến cấp 15, giật trên cấp 17, sẽ độ bộ vào đất liền khoảng chiều tối 7/9/2024. Dự báo 5 tỉnh, thành phố gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ chịu tác động nhiều nhất của bão số 3…

Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành, và 11 tỉnh, thành phố về ứng phó bão số 3.Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành, và 11 tỉnh, thành phố về ứng phó bão số 3.

Chiều 4/9/2024, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành, và 11 tỉnh, thành phố về ứng phó bão số 3.

CÓ THỂ SẼ LÀ “SIÊU BÃO”

Báo cáo tại cuộc họp, ông Mai Văn Khiêm – Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cho biết hồi 13 giờ ngày 4/9, vị trí tâm bão Yagi  ở vào khoảng 19,1 độ Vĩ Bắc; 117,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 710km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (118-133km/giờ), giật cấp 15, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 5-10km/giờ.

Dự báo đường đi của bão số 3.Dự báo đường đi của bão số 3.

“Sau khi vào Biển Đông, trong vòng hơn 24 giờ, cường độ bão đã tăng 4 cấp. Hiện nay, nhiệt độ nước biển đang rất cao, các điều kiện khí quyển cũng rất thuận lợi để bão mạnh lên. Trong 24 – 48 giờ tới, cường độ bão sẽ tiếp tục mạnh lên cho đến khi áp sát vùng biển phía đông đảo Hải Nam (Trung Quốc)”, ông Khiêm thông tin.

Ông Mai Văn Khiêm: "Bão số 3 sẽ tương tự với bão Kalmaegi năm 2014, bão Talim năm 2023". Ông Mai Văn Khiêm: “Bão số 3 sẽ tương tự với bão Kalmaegi năm 2014, bão Talim năm 2023”.

Theo ông Khiêm, Việt Nam và cơ quan quốc tế đều đưa ra dự báo tương đối thống nhất về hướng và cường độ của cơn bão này, cho rằng sẽ tương tự với bão Kalmaegi năm 2014, bão Talim năm 2023. Dự báo từ ngày 5 đến 6/9, bão số 3 tiếp tục tăng cường độ, gió mạnh có thể đạt tới cấp 15, giật trên cấp 17 ở vùng gần tâm bão, cũng không loại trừ khả năng gió bão mạnh cấp 16 (cấp siêu bão) khi ở phía đông đảo Hải Nam.

“Với kịch bản hướng đi của cơn bão như hiện nay, lượng mưa sẽ rất lớn khoảng 200-300mm và có thể lên tới 500mm. Một khả năng khác là bão lệch lên phía bắc, đi dọc ven biển Quảng Tây (Trung Quốc) thì những tác động về mưa, gió sẽ giảm hơn. Tuy vậy, kịch bản này ít có khả năng hơn”.

Ông Mai Văn Khiêm – Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia.

Theo dự báo, khoảng đêm 6 đến rạng sáng 7/9, bão số 3 sẽ vào vịnh Bắc Bộ với cường độ mạnh cấp 12-13, giật cấp 15 và hướng vào ven biển các tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Trên đất liền, từ gần trưa và chiều 7/9, từ Quảng Ninh – Hà Tĩnh, trong đó Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình là 5 tỉnh/thành phố dự báo chịu tác động của bão mạnh nhất, gió vùng ven biển gần tâm bão có thể lên tới cấp 9-11, giật cấp 13.

Từ ngày 7 đến 9/9, ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng.

Ông Phạm Đức Luận, Cục trưởng Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cho biết theo báo cáo của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, đã kiểm đếm, hướng dẫn cho 50.137 tàu cá/219.864 người, trong đó có 504 tàu/3.356 người đang hoạt động tại khu vực Bắc biển Đông và quần đảo Hoàng Sa (khu vực nguy hiểm). Các phương tiện đã nhận được thông tin và đang di chuyển tránh trú.

Ông Phạm Đức Luận: "Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An hiện có 32 trọng điểm đê điều xung yếu cần đặc biệt lưu ý".Ông Phạm Đức Luận: “Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An hiện có 32 trọng điểm đê điều xung yếu cần đặc biệt lưu ý”.

Các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định dự kiến sẽ cấm biển từ ngày 06/9/2024. Về tình hình đê điều, ông Luận cho hay trên các tuyến đê biển, đê cửa sông các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An hiện có 32 trọng điểm đê điều xung yếu cần đặc biệt lưu ý (Quảng Ninh: 2, Hải Phòng 10, Thái Bình 8, Nam Định 8, Ninh Bình 3, Thanh Hóa 1); 3 công trình đang thi công (2 cống trên tuyến đê Hà Nam, tỉnh Quảng Ninh; tu bổ, nâng cấp đê biển I, TP Hải Phòng).

Hiện một số vị trí đê, kè đã xảy ra sự cố nhưng chưa được xử lý, khắc phục (kè Thịnh Long trên tuyến đê biển Hải Hậu, Nam Định); tuyến đê Bình Minh 4, tỉnh Ninh Bình mới hoàn thành nhưng chưa được gia cố mặt, mái phía đồng. Các tuyến đê biển hiện được thiết kế chống chịu với bão cấp 9-10, triều trung bình 5%; nên sẽ nguy cơ cao bị thiệt hại khi bão vào vịnh Bắc Bộ với cường độ cấp 12-13, giật cấp 16 (vượt mức thiết kế).

 PHẢI CHỦ ĐỘNG CAO NHẤT TRONG CÔNG TÁC ỨNG PHÓ

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cho biết theo dự báo hiện nay, bão Yagi là cơn bão rất mạnh; đã rất lâu mới có một cơn bão mạnh như vậy với mức độ ảnh hưởng ở đất liền, trên biển và cả miền Bắc.

Lãnh đạo nhiều địa phương tham dự hội nghị trực tuyến.Lãnh đạo nhiều địa phương tham dự hội nghị trực tuyến.

“Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng là tam giác phát triển, toàn bộ vùng trọng điểm nông nghiệp miền Bắc cũng ở vùng này. Theo thống kê khoảng 20.000 lồng cá; gần 1 triệu hecta lúa mùa, đến thời điểm này một nửa đang trổ bông, chỉ cần mưa ngập 24 giờ sẽ hỏng. Đấy là chưa nói đến lượng rau màu bà con chuẩn bị cho tết rất lớn. Trong vùng này, nếu bão đổ bộ lo lắng lớn nhất là ngập úng ở cả đô thị, đồng bằng và sạt lở ở miền núi”, ông Hiệp nhấn mạnh.

“Nếu bão Yagi ở cấp hiện tại (cấp độ rủi ro thiên tai cấp 4), sẽ lập Ban chỉ đạo tiền phương, tính toán các kịch bản và phân công các bộ, ngành, đơn vị để kiểm tra; nhưng nếu bão ở cấp độ rủi ro thiên tai cấp 5 (cấp độ thảm họa), thẩm quyền sẽ cao hơn”.

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

“Như báo cáo thì các tỉnh đang rất chủ động, nhưng nhiều năm nay mới có một cơn bão lớn như vậy nên tôi đề nghị các tỉnh không chủ quan. Trước hết, làm thế nào để hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản. Đặc biệt, các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng đứng trước nguy cơ ngập lụt nếu xảy ra mưa lớn”, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cảnh báo.

Kết luận cuộc họp, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh, bão số 3 là cơn bão rất mạnh, đề nghị các địa phương tuyệt đối không chủ quan, đồng thời cần chủ động cao nhất trong công tác ứng phó nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của Nhân dân và Nhà nước.

“Tính từ năm 2014, đến nay chúng ta mới theo dõi một cơn siêu bão có cường độ rất lớn như bão Yagi. Ít có cơn bão nào mà các trung tâm dự báo quốc tế trùng khớp cả về phạm vi, cường độ, kịch bản hướng đi, tâm bão,… như cơn bão này”, ông Hoan nói.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: "Mỗi cơ quan, ban ngành, địa phương đều chủ động và tự mình vạch ra rủi ro để đối phó".Bộ trưởng Lê Minh Hoan: “Mỗi cơ quan, ban ngành, địa phương đều chủ động và tự mình vạch ra rủi ro để đối phó”.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị các địa phương cần chủ động ứng phó bão số 3, bởi không còn nhiều thời gian. Đồng thời yêu cầu các địa phương cần đưa ra các tình huống, kịch bản cụ thể để hạn chế rủi ro về tính mạng con người cũng như cơ sở kinh tế, hạ tầng. Mỗi người, mỗi cơ quan, ban ngành, địa phương đều chủ động và tự mình vạch ra rủi ro để đối phó.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan chỉ rõ: Nhiệm vụ trọng tâm những giờ tới là kiên quyết kêu gọi, hướng dẫn các tàu thuyền, phương tiện (bao gồm cả tàu du lịch, tàu vận tải) còn hoạt động trên biển, ven biển chủ động thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn. Các địa phương kiên quyết không để người dân ở lại trên các lồng, bè, chòi canh khi bão đổ bộ; có phương án đảm bảo an toàn cho khách du lịch và người dân trên các đảo. Tùy theo diễn biến của bão chủ động cấm biển, cấm các hoạt động tập trung đông người, nhất là các tỉnh, TP từ Quảng Ninh đến Nghệ An.

Vùng đồng bằng, miền núi, cần triển khai lực lượng xung kích kiểm tra, rà soát các khu dân cư ven sông, suối, khu vực thấp trũng, có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất để chủ động di dời, sơ tán người dân đến nơi an toàn.

Nguồn : https://vneconomy.vn/bao-so-3-se-do-bo-dat-lien-vao-chieu-7-9-cac-dia-phuong-can-chu-dong-cao-nhat-cong-tac-ung-pho.htm

R:ùng m:ình khi đọc bản tường trình của Chu Ngọc Quang Vinh – Thí sinh Đường Lên Đỉnh Olympia sau phát ngôn vô ơn

0

Theo cơ quan chức năng tỉnh Yên Bái, ngành giáo dục tỉnh đang phối hợp cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ vụ việc nam sinh từng thi đường lên đỉnh Olympia phát ngôn thiếu chuẩn mực trên mạng xã hội.

Sáng 2/9, mạng xã hội đăng tải thông tin Chu Ngọc Quang Vinh (học lớp 12A Anh, chuyên Nguyễn Tất Thành, TP Yên Bái) – người từng giành nguyệt quế cuộc thi tháng 1, quý I, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, đăng tải thông tin không chuẩn mực trên mạng xã hội gây bức xúc trong dư luận.

Nam sinh viết: “Cuối cấp 2 là tôi tiếp cận với văn hóa phương Tây cao trào nhất. Dần dần, tôi phát hiện những gì mình được học ở trường bấy lâu nay không hoàn toàn là sự thật, chỉ biết lừa gạt dân nên tìm mọi cách để sau này được sống ở nước ngoài”.Công an vào cuộc vụ thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 2024 phát ngôn thiếu chuẩn mực- Ảnh 1.Chu Ngọc Quang Vinh giành nguyệt quế cuộc thi tháng 1, quý I Đường lên đỉnh Olympia 2024.

Tiếp đó, nam sinh khẳng định bản thân ôn thi Đường lên đỉnh Olympia chỉ để sống ở nước ngoài với mưu cầu lợi ích cá nhân. Việc học lịch sử không phải theo ý muốn của bản thân mà vì thành tích.

“Đến lúc giấc mộng chấm dứt, tôi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng nhìn lại, tôi kệ và chỉ tập trung vào tôi”.Dòng trạng thái của nam sinh đã gây bức xúc dư luận. C ộng đồng mạng và các fanpage dẫn lại thu hút hàng chục, hàng trăm nghìn lượt tương tác.Nhiều người cho rằng Quang Vinh vô ơn với đất nước, được giúp đỡ học hành nhưng không trân trọng… Sau đó, nam sinh đã viết lời xin lỗi và hiện khóa trang cá nhân .

Liên quan đến vấn đề trên, đại diện công an tỉnh Yên Bái cho biết đơn vị đang xác minh, xử lý về việc phát ngôn không phù hợp của nam sinh. Khi có kết luận chính thức sẽ xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Trong khi đó, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái cho biết sau khi nắm bắt thông tin, hiện đơn vị phối hợp với lực lượng công an và nhà trường làm rõ vụ việc.

Sau khi có đầy đủ thông tin, đơn vị sẽ xử lý giải quyết theo đúng quy định.

Mỗi tháng nhận 8 triệu lương hưu, tôi lại chia đều gửi đến cho nhà 2 con , đến lúc b/ệ/nh cần tiền, các con đưa trả 2 cái túi vải, mở ra mà tôi s/ố/c luôn

0

Chồng tôi gọi điện cho con trai lớn, bảo tôi bệnh nhưng không còn tiền trong nhà nữa.

Tôi về hưu được 5 năm rồi. Mỗi tháng, tôi nhận được hơn 8 triệu tiền lương hưu nhưng đều chia đều cho các cháu. Vợ chồng tôi có 2 người con, một trai một gái. Chúng đều kết hôn và sống ở thành phố chứ không chịu về quê. Tôi thương, nhớ các cháu thì tự đi taxi đến nhà thăm, thăm rồi các con sẽ đưa tôi về lại. Có đợt, con trai bảo tôi ở lại thành phố chơi với cháu, chừng nào chán thì về. Nhưng ở thành phố đông đúc, nhộn nhịp, các con lại bận rộn tối ngày nên tôi không quen được, ở mới 2 ngày là nhớ nhà, nhớ quê, nhớ ông xã.

Mỗi tháng có lương hưu, tôi lại chuyển khoản cho mỗi gia đình là 4 triệu để cho cháu. Nhiều người hỏi tại sao tôi lại không dành dụm tiền bạc dưỡng già. Thật ra, chồng tôi cũng có lương hưu. 2 vợ chồng già ở quê, với số tiền hưu 10 triệu của ông ấy thì cũng dư dả chi tiêu, còn tiết kiệm được 2-3 triệu/tháng. Tôi thương các cháu và cũng muốn bù đắp cho con dâu, con gái vì khi chúng sinh đẻ, tôi không chăm sóc được ngày nào.2 tuần trước, tôi thấy người mệt mỏi, khó thở, chân tay run rẩy và mắt mờ dần. Tôi nói với chồng, ông ấy bảo có khả năng tôi bị đột quỵ dạng nhẹ nên vội vã đưa tôi đến bệnh viện. Sau một loạt thăm khám, bác sĩ báo rằng tôi không chỉ có dấu hiệu đột quỵ mà tim tôi cũng có vấn đề, cần phải mổ gấp. Chồng tôi đếm hết tiền tiết kiệm trong nhà nhưng không đủ chi phí cho ca mổ. Ông ấy đành điện thoại cho con trai lớn, bảo tôi đang bệnh nặng nhưng không có đủ tiền chữa trị.Mỗi tháng nhận lương hưu, tôi lại chia đều cho các cháu, đến lúc bệnh cần tiền, các con đưa trả 2 cái túi vải - Ảnh 1.Ảnh minh họa Ngay tối đó, các con đến bệnh viện thăm tôi. Chúng lần lượt lấy ra mỗi đứa 1 cái túi vải, đưa cho tôi, bảo tôi dùng số tiền này để chữa bệnh. Nếu thiếu, các con sẽ tiếp tục đưa thêm tiền, chỉ cần tôi mạnh mẽ điều trị thành công. Tôi hỏi đó là tiền gì, con trai lớn bảo đó là tiền mỗi tháng tôi gửi cho các cháu. Con trai và con gái tôi đã thống nhất sẽ cất lại số tiền trên. Tổng cộng là gần 500 triệu.Tôi sửng sốt bởi không nghĩ đến trường hợp các con lại cất giữ số tiền này cẩn thận suốt 5 năm qua. Nhờ số tiền này mà ca phẫu thuật tiến hành nhanh chóng. Những ngày tôi nằm viện, các con thay phiên nhau chăm sóc, không một phút lơ là hay tị nạnh nhau.Giờ tôi đã được xuất viện nhưng bác sĩ dặn dò phải có người nhà ở bên cạnh liên tục vì có thể bệnh tim của tôi sẽ tái phát bất cứ lúc nào. Con trai cả họp gia đình, bảo tôi chuyển đến ở với chúng nó; ông xã tôi sẽ chuyển đến ở với vợ chồng con gái. Căn nhà ở quê thì cho thuê hoặc nhờ người họ hàng đến dọn dẹp giúp. Ông xã tôi không muốn rời xa quê nên bảo tôi cứ đến ở với con trai, ông ấy còn khỏe nên sẽ tự lo cho bản thân mình. Tôi cũng không nỡ rời xa ông ấy, không nỡ rời xa căn nhà gắn bó mấy chục năm qua. Nhưng các con cho tôi 3 ngày để thu dọn đồ đạc, nhất quyết ép tôi phải chuyển đi để con còn chăm sóc tôi chu đáo. Tôi có nên đi không đây?

Người dân tiết lộ thêm góc khuất vụ Mái ấm Hoa Hồng

0

‘Người trong Mái ấm Hoa Hồng lấy những phần quà được mạnh thường quân hỗ trợ bán công khai cho mọi người xung quanh. Con trai tôi cũng mua bỉm, xe đẩy trẻ em tại nơi này’, chị Liễu cho hay.

Chiều 9/4, dù trời mưa tầm tã nhưng nhiều người dân ở quận 12, TPHCM vẫn đến khu vực xung quanh Mái ấm Hoa Hồng để xem xét tình hình, tìm cách hỗ trợ, động viên các trẻ em bị bạo hành nơi đây.

Bà Trịnh Thị Liễu (ngụ phường Tân Chánh Hiệp, quận 12), làm việc tại bãi xe gần Mái ấm Hoa Hồng cho biết: “Sáng nay tôi xem các clip bạo hành trẻ em tại mái ấm mà không khỏi nghẹn ngào. Các con còn quá nhỏ mà bị bảo mẫu lại đánh đập không nương tay. Con gái tôi làm ở trường mầm non, khi xem các clip đã bật khóc nức nở vì thương cho các bé bị bạo hành. Rất nhiều mạnh thường quân đến Mái ấm Hoa Hồng để hỗ trợ quà, tiền cho các bé, người trong mái ấm lấy những phần quà đó bán ra ngoài. Con trai tôi từng đến mái ấm mua bỉm, xe đẩy trẻ em cho cháu tôi”.

Mái ấm Hoa Hồng (phường Trung Mỹ Tây, quận 12) – nơi xảy ra sự việc bạo hành trẻ em. Ảnh: Xuân Dự

“Những bảo mẫu trong Mái ấm Hoa Hồng đã lớn tuổi, có người đã có cháu, không hiểu sao họ lại nhẫn tâm đánh đập những trẻ còn rất nhỏ? Tôi mong rằng cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm hành vi bạo hành của những người tại Mái ấm Hoa Hồng”, bà Liễu bức xúc nói.

Đang chăm sóc 2 con gái tuổi ăn tuổi lớn, khi xem clip trẻ bị bạo hành tại Mái ấm Hoa Hồng, chị Hai (ngụ phường Trung Mỹ Tây) vội lấy xe máy chạy đến mái ấm để xem tình hình của các cháu nhỏ.

“Tôi chỉ xem 1 đoạn clip chứ không dám xem hết bởi những hành động đánh đập kia quá tàn nhẫn đối với các cháu nhỏ. Các cháu đã chịu thiệt thòi vì bị bỏ rơi, không người thân chăm sóc mà nay còn bị hành hạ như vậy. Thật quá xót xa! Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của các cháu sau này. Tôi mong rằng tất cả trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng được chính quyền hỗ trợ, đưa đến nơi phù hợp để chăm sóc, nuôi dưỡng, giúp các em có một tương lại tốt đẹp hơn”, chị Hai bày tỏ.

Lực lượng chức năng có mặt tại Mái ấm Hoa hồng để xử lý vụ việc. Ảnh: Xuân Dự

Hàng ngày đi làm ngang qua Mái ấm Hoa Hồng, bà Nguyễn Linh (phường Trung Mỹ Tây) đều ngoái nhìn vào bên trong bởi thương cảm cho các trẻ em thiệt thòi được nuôi dưỡng tại đây.

Sáng 4/9, đang làm việc, bà Linh bất ngờ được đồng nghiệp gửi cho các clip về vụ việc bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng. Sau giờ làm sáng, bà Linh vội vàng chạy đến đây để tìm cách hỗ trợ các cháu bé.

Bà Nguyễn Linh chia sẻ về vụ bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng. Ảnh: Xuân Dự

Không giấu nổi sự nghẹn ngào, bà Linh chia sẻ: “Mỗi khi đi ngang qua đây tôi đều cảm thấy thương xót các trẻ em cơ nhỡ. Thật không ngờ các cháu lại bị hành hạ như vậy. Mái ấm mà không ấm một chút nào. Tên hoa hồng mà không thấy hoa đâu, chỉ toàn là gai và sự độc ác. Những người hành hạ, bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng phải bị xử lý thật nghiêm để tránh xảy ra những sự việc tương tự”.

Xuân Dự

Nguồn SK&ĐS: https://suckhoedoisong.vn/nguoi-dan-tiet-lo-them-goc-khuat-vu-mai-am-hoa-hong-169240904154440176.htm

Tiến sĩ Đoàn Hương: Không thể gọi thí sinh Olympia là tài năng

0

Thời gian gần đây, từ khóa “Đường lên đỉnh Olympia” bất ngờ trở thành đề tài được mọi người quan tâm. Không chỉ dừng lại ở câu chuyện về nữ MC GenZ tài năng, mọi người còn nhắc vấn đề “chảy máu chất xám”. Vẫn là chuyện cũ nhưng ở trong bối cảnh khác, nhiều người còn băn khoăn, chưa tìm được câu trả lời riêng cho chính mình.

1a-35d5611b-1697005283.jpg
Tiến sĩ khoa học Đoàn Hương – một trong những cố vấn quen thuộc của Đường lên đỉnh Olympia. (Ảnh: VTV)Vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại khoảnh khắc nữ tiến sĩ Đoàn Hương nói về vấn đề này. Cụ thể, trong đoạn clip, bà chia sẻ: “Chương trình Olympia nói thật là rất thông minh. Có một khoảng thời gian, người ta cho rằng Việt Nam đào tạo tài năng cho Úc rồi sau đó quốc gia này cho mấy học bổng của trường đại học tư nhân, khoảng 30.000 đến 50.000 USD (682 triệu đồng đến 1,1 tỉ đồng), sang đi học và ở lại. Đây không phải là tài năng, những câu hỏi trong Olympia là đã có câu trả lời có đáp án sẵn. Tài năng là khi nào có thể trả lời được những câu hỏi không có đáp án”.

Trong bài phát biểu trước hàng trăm học sinh, nữ tiến sĩ cho rằng thí sinh bước ra từ chương trình Olympia sau đó du học tại Úc vốn chỉ là những người bình thường. Họ vào trường đại học tầm trung và chưa làm gì quá xuất sắc để được tôn vinh tại quốc gia này. Cũng như không quá nổi trội để chúng ta phải tiếc nuối nếu họ chọn ở lại nước ngoài. Như vậy, việc nói các thí sinh trong chương trình “leo núi” là tài năng xuất chúng thì khá vô lý.

Thông tin từ VTC News, tiến sĩ Đoàn Hương từng có nhiều năm gắn bó với các chương trình nổi tiếng của VTV như Đường lên đỉnh Olympia, Cafe sáng,… Bà từng giảng dạy tại Khoa Văn và Khoa Báo chí Truyền thông (nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông) thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Nữ tiến sĩ cũng phát ngôn nhiều quan điểm gây tranh cãi về mạng xã hội, thay đổi tiếng Việt hay các bộ phim nổi bật đang được giới trẻ quan tâm. Dẫu có khá nhiều quan điểm trái chiều nhưng bà vẫn khiến mọi người nể phục vì học vấn cao và góc nhìn đa chiều của mình.

Quay lại với câu chuyện về “chảy máu chất xám”, từ quan điểm của tiến sĩ Đoàn Hương, nhiều bạn trẻ tiếp tục nổ ra các cuộc tranh cãi kịch liệt. Người đồng tình, kẻ phản đối để bảo vệ quan điểm riêng của chính mình. Thế nhưng, phải chăng những người đứng ngoài “đánh trống” đang quá áp đặt suy nghĩ cá nhân vào danh hiệu “nhân tài xuất chúng”?

Trên thực tế, các nhà leo núi tại chương trình Đường lên đỉnh Olympia đều là học sinh giỏi, họ có tiềm năng để trở thành người tài. Họ tận dụng học bổng để có thể phát triển tiềm năng và tìm kiếm cơ hội để trở thành người tốt, giỏi giang hơn. Tuy nhiên, khi tốt nghiệp và lựa chọn ở lại Úc, họ cũng chỉ là những công dân bình thường, phần lớn công tác trong chuyên ngành mà bản thân đã lựa chọn. Tại một số trường hợp, sinh viên tốt nghiệp trong nước còn tạo ra rất nhiều thành tích vẻ vang và mang tầm quốc tế hơn thế. Nếu vậy, không thể lấy vị trí “quán quân Đường lên đỉnh Olympia” để trở thành thước đo cho nhân tài.

Từng chia sẻ với Zing News, một thí sinh từng bước ra từ Đường lên đỉnh Olympia mùa thứ 5 khẳng định rằng bất kể ai đi du học cũng đều muốn quay về nước. Tuy nhiên, họ sẽ làm được gì cho đất nước sau khi trở về lại là một vấn đề nan giải. Theo người này cho biết, dù ở lại hay về nước thì bản thân anh ta đều phải đánh đổi.Nam quán quân cho rằng nếu về mà không làm hay đóng góp cho đất nước những điều tốt hơn thì thà rằng ở lại tích lũy thêm kiến thức, tài chính và kỹ thuật. Có thể thấy, đến các “tài năng xuất chúng” được mọi người vinh danh cũng mang định hướng riêng cho mình.

Người Việt Nam dường như đang có tiêu chuẩn kép khi nhìn nhận chung về một vấn đề. Họ dễ dàng “vỗ ngực tự hào” khi nhiều người nước ngoài tài năng ở lại Việt Nam để làm việc vì yêu mến đất nước này. Thế nhưng, họ lại khắt khe hơn khi thấy người Việt Nam rời đất nước, sinh sống tại nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Mong rằng trong tương lai, dư luận sẽ có cái nhìn khách quan và bớt khắt khe với những bạn trẻ, bởi trong một chừng mực có thể chấp nhận được, họ vốn dĩ có quyền tự do lựa chọn cuộc sống của riêng mình.