Home Blog Page 51

Năm 2025, đi xe của người thân, bạn bè sẽ bị CSGT phạt lỗi không chính chủ lên tới 8 triệu đồng nếu không mang theo 3 giấy này

0

Vợ đi xe chồng, anh em người thân mượn xe của nhau có bị phạt hay không?

Lỗi xe không chính chỉ phạt trong trường hợp mua bán chuyển nhượng xe cho nhau nhưng không tiến hành sang tên đổi chủ và đóng thuế cho nhà nước thì sẽ bị xử phạt lỗi không chính chủ. Còn người thân vợ chồng anh em bạn bè nếu mượn xe của nhau cần có đủ  giấy tờ sau sẽ không bị xử phạt

Một ly trước khi đi ngủ và bạn sẽ giảm 16 kg trong 2 tuần

Giảm béo cho người lười
Tìm hiểu thêm

 

– Giấy đăng kí xe của phương tiện giao thông

– Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ  xe cơ giới, xe phải có biển số…

– Giấp phép lái xe – hay còn gọi là bằng lái xe của người điều khiển phương tiện giao thôngKhi tham gia giao thông dù người dân không vi phạm lỗi thì CSGT sẽ vẫn có quyền dừng xe để kiểm tra hành chính. Và lúc này nếu như đó là sẽ đã mua bán chuyển nhượng nhưng không sang tên đổi chủ thì sẽ bị phạt lỗi không chính chủ. Hiện tại theo các điềuu luật không có quy định nào xử phạt người đi mượn xe. Trong một nhà, vợ, chồng, con cái, anh em đi xe của nhau là hết sức bình thường, chỉ cần cầm đăng ký đi là được sẽ không bị xử phạt.Quy định giao thông đường bộ, luật giao thông đường bộ, quy định đối với xe máy, mức phạt xe máy thiếu giấy tờ

Những trường hợp đi xe không chính chủ bị xử phạt

Những xe không chính chủ sẽ bị xử phạt trong 2 trường hợp

Khi đi đăng ký, đăng kiểm xe, cơ quan chức năng phát hiện xe đã quá thời hạn chuyển nhượng (quy định sau 30 ngày mua bán chuyển nhượng phải sang tên phương tiện), nếu quá 30 ngày không đăng ký sẽ bị phạt theo lỗi không sang tên đổi chủ.

Hai là khi xảy ra va chạm hoặc tai nạn giao thông cần phải có chính chủ xe đến giải quyết. Nếu xe không chính chủ sẽ bị xử phạt.

Theo Nghị định 100/NĐ-CP, lỗi không chính chủ với xe máy bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng với xe cá nhân, từ 800.000 – 1,2 triệu đồng với tổ chức. Với ô tô, mức phạt tương ứng là 2 – 4 triệu đồng với cá nhân và từ 4 – 8 triệu với tổ chức.

Tuy mức phạt không cao, nhưng cả người sang nhượng xe và người sở hữu xe nên làm đúng quy định pháp luật về sang tên đổi chủ xe để tránh các rắc rối pháp lý phát sinh. Bởi Khi xe bị tạm giữ do vi phạm luật giao thông hoặc gây tai nạn giao thông, thậm chí là các vấn đề pháp lý hình sự như xe liên quan đến trộm cắp, cướp giật, án mạng, cơ quan công an sẽ truy tìm theo đăng ký xe.

Quy định giao thông đường bộ, luật giao thông đường bộ, quy định đối với xe máy, mức phạt xe máy thiếu giấy tờ

Chủ xe sẽ phải tiếp tục chịu trách nhiệm liên đới về mặt hành chính cũng như hình sự nếu như xe sau khi đã bán, cho, tặng không sang tên chủ mới mà chiếc xe nằm trong diện tranh chấp, khởi tố hoặc điều tra vụ việc liên quan.

Với những xe bị tạm giữ, theo quy định hiện chỉ có chủ xe đứng tên trên giấy tờ mới có quyền lấy lại xe. Sẽ rất rắc rối đối với người sử dụng xe nếu chủ xe ở xa hoặc xe sau mua, bán, cho, tặng mà không thể liên lạc được với chủ xe.

Quy định giao thông đường bộ, luật giao thông đường bộ, quy định đối với xe máy, mức phạt xe máy thiếu giấy tờ

Ngày bố tôi ốm nặng gia đình rơi vào cảnh khó khăn, mẹ đã bỏ chúng tôi, để lại bố đang b:ệnh t:ật cùng 2 đứa con nhỏ. Chính vì thế với tôi bố là người quan trọng nhất. Sau khi lấy chồng, tôi và chị gái không thể thường xuyên chăm sóc cho ông nên chúng tôi quyết định thuê một cô giúp việc, ngày ngày qua giúp bố tôi dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng, giặt giũ. Mùa đông này, bệnh tình bố tôi trở nặng. Biết thời gian của mình không còn nhiều, trước khi nhắm mắt xuôi tay, bố tôi đã tặng cho cô giúp việc một cuốn sổ tiết kiệm như một lời cảm ơn vì đã chăm sóc ông trong suốt 5 năm qua. Đáng nói, con số trong sổ khiến tôi và chị gái mỉm cười, còn cô giúp việc thì bật khóc… 👇 Đọc tiếp dưới bình luận

0

Biết thời gian của mình không còn nhiều, trước khi nhắm mắt xuôi tay, bố tôi đã tặng cho cô giúp việc một cuốn sổ tiết kiệm như một lời cảm ơn vì đã chăm sóc ông trong suốt 5 năm qua.

Tôi và chị gái được bố nuôi dưỡng. Còn mẹ, tôi không có nhiều ấn tượng, bởi bà chưa bao giờ thực hiện trách nhiệm của một người mẹ.

Khi bố tôi ốm nặng, gia đình rơi vào cảnh khó khăn, mẹ đã bỏ chúng tôi, để lại bố đang bệnh tật cùng 2 đứa con chỉ mới 3 và 5 tuổi. Nếu một ngày nào đó tôi có cơ hội gặp lại bà, tôi thật sự muốn hỏi rằng, trong suốt những năm qua, bà có từng nghĩ đến chúng tôi hay không, có giây phút nào cắn rứt lương tâm hay không.

Nếu không nhờ ông bà nội cho mượn tiền cứu giúp, có lẽ bố tôi đã không hồi phục sức khỏe và chúng tôi cũng không thể lớn lên khỏe mạnh, có cuộc sống bình yên như bây giờ. Trong lòng tôi, tôi cảm thấy rất căm ghét mẹ mình.

Bố là người nuôi dưỡng, chăm sóc hai chị em tôi khôn lớn thành người. (Ảnh minh họa)

 

Bố là người nuôi dưỡng, chăm sóc hai chị em tôi khôn lớn thành người. (Ảnh minh họa)

Bố đã nuôi tôi và chị gái bằng nghề đầu bếp. Bố cũng dựa vào tay nghề này để xây nhà và tích lũy được một khoản tiền đáng kể.

Khi lớn lên, hai chị em tôi lần lượt rời quê lên thành phố học đại học. Sau khi ra trường, chúng tôi ở lại đó kiếm việc làm luôn.

Sau này, chị gái cưới chồng. Anh rể cùng quê nên sau đó hai anh chị đã về quê làm việc để tiện chăm sóc bố mẹ hai bên. Còn tôi, vẫn bám trụ ở thành phố, nỗ lực xây dựng sự nghiệp riêng. Sau nhiều năm cố gắng làm việc chăm chỉ, tôi đã vươn lên vị trí quản lý tại một công ty nước ngoài.

Khi đã ổn định, tôi lập gia đình. Khi đó, tôi bảo bố chuyển đến ở với vợ chồng mình để phụng dưỡng nhưng bố từ chối, quyết định ở lại quê nhà.

– Hơn nửa đời người bố ở đây nên giờ không muốn rời đi. Đến thành phố ồn ào, không quen ai, các con lại đi làm, bố không muốn tạo gánh nặng cho các con.

Bố không muốn nên vợ chồng tôi đành chịu. Vợ chồng chị gái tuy gần bố hơn, nhưng cũng cách 50km. Bố lại có tuổi rồi, sức khỏe ngày càng yếu nên sau khi bàn bạc, chúng tôi quyết định thuê một cô giúp việc, ngày ngày qua giúp bố tôi dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng, giặt giũ và chăm sóc ông.

Cô giúp việc hơn bố tôi 5 tuổi, chồng đã mất từ lâu và hai người con trai của cô đều đã ra ngoài lập nghiệp. Ở nhà buồn chán nên cô ấy kiếm việc làm thêm để tự trang trải cuộc sống, giảm bớt gánh nặng cho các con.

Cô là người thật thà, tận tâm, đối xử rất tốt với bố tôi. Hai người trạc tuổi nhau nên đã trở thành những người bạn thân thiết, thoải mái chia sẻ những khoảnh khắc vui buồn trong cuộc sống với nhau.

Mặc dù tôi và chị gái đã từng nghĩ đến việc tìm cho bố một người bạn đời, thậm chí tác hợp cho bố và cô giúp việc, nhưng bố tôi luôn nói rằng ông cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại. Bố không muốn bị ràng buộc, rồi làm khổ người khác.

Bố sức khỏe kém nên chúng tôi đành thuê giúp việc chăm sóc bố. (Ảnh minh họa)

Bố sức khỏe kém nên chúng tôi đành thuê giúp việc chăm sóc bố. (Ảnh minh họa)

Đầu mùa đông này, tình trạng sức khỏe của bố tôi xấu đi. Các bác sĩ thông báo không còn hy vọng, bảo gia đình chuẩn bị sẵn tinh thần.

Biết thời gian của mình không còn nhiều, trước khi nhắm mắt xuôi tay, bố tôi đã tặng cho cô giúp việc một cuốn sổ tiết kiệm như một lời cảm ơn vì đã chăm sóc ông trong suốt 5 năm qua. Khi cô ấy mở sổ ra và thấy số tiền lên đến 300 triệu, cô đã bật khóc và từ chối nhận.

– Đó là việc tôi nên làm mà. Mỗi tháng tôi cũng được nhận lương chứ có làm không công đâu.

Hai chị em tôi tươi cười, động viên cô giúp việc nhận lấy để bố tôi có thể yên tâm ra đi. Thật ngạc nhiên, ngay sau khi cô ấy nhận số tiền đó, bố tôi đã trút hơi thở cuối cùng. Chúng tôi khóc nức nở. Chúng tôi không còn mẹ, giờ đây bố cũng đã rời đi rồi, giờ chị còn hai chị em tôi nương tựa vào nhau thôi.

Đây là trường hợp đi xe máy lên vỉa hè mà không bị phạt 4-6 triệu đồng như quy định mới, cập nhật ngay

0

– Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự giao thông đã đưa ra nhiều mức xử phạt “mạnh tay” hơn hẳn so với trước đây.

Đi xe máy lên vỉa hè bị CSGT phạt 4-6 triệu đồng

Từ ngày 1/1/2025, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cùng với Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ chính thức có hiệu lực. Dư luận xôn xao bởi nhiều mức xử phạt vi phạm đã tăng gấp nhiều lần so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Bởi vậy người dân, đặc biệt người đi xe máy ô tô đang rất quan tâm chú ý về những quy định mới trong Nghị định này.

Trước thực trạng nhiều xe máy lần đường đi lên vỉa hè để thoát tắc đường, vượt đám đông… thì Nghị định 168 đã đưa ra mức xử phạt nghiêm khắc với hành vi này. Theo đó khoản 7 Điều 7 của Nghị định 168 quy định mức phạt với xe máy đi lên vỉa hè là 4-6 triệu đồng.

xe-may-via-he-phunutoday

Trường hợp đi xe máy trên vỉa hè không bị phạt

Nội dung Khoản 7 Điều 7 Nghị định 168 như sau:

a) Đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, trừ hành vi phạm quy định tại khoản b và các trường hợp xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp, điều khiển xe đi trên vỉa hè trừ đi qua vỉa hè để vào nhà, cơ quan

b) Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.

c)Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.

d) Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông.

đ) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

Như vậy chỉ duy nhất trường hợp người đi xe máy đi ngang từ đường sang vỉa hè để vào cơ quan, vào nhà thì sẽ không bị phạt. Như vậy có thể thấy việc đi ngang qua vỉa hè chỉ là đi vắt thẳng từ đường vào cổng nhà cổng cơ quan. Còn nếu đã đi dọc vỉa hè tức là vi phạm quy định chạy xe trên vỉa hè. Lúc này người dân sẽ bị xử phạt.

Nghị định 168 cũng đưa ra nhiều mức xử phạt về vượt đèn đỏ, bảo hiểm xe máy, nồng độ cồn… tăng nặng so với trước đây. Nhiều người cho rằng với mức xử phạt tăng nặng thì sẽ nâng cao được ý thức người dân khi tham gia giao thông. Việc đi xe máy lên vỉa hè còn làm ảnh hưởng tới chất lượng vỉa hè.

Tôi và vợ cũ ly hôn được 5 năm, kể từ đó tôi không có tin tức gì của vợ cũng như nhà vợ. Điều tôi lo lắng nhất khi ra toàn là mẹ vợ bởi bà sống một mình ở quê, làm nghề buôn đồng nát, cuộc sống khá khó khăn. Ngày trước mỗi tháng tôi đều gửi cho bà 4 triệu để chi tiêu, nhưng khi không còn làm con rể nữa tôi vẫn muốn giúp đỡ bà điều gì đó trong khả năng. Chủ nhật vừa qua, tôi và người vợ mới có đi uống cà phê thì tình cờ tôi gặp lại mẹ vợ cũ. Bà gầy yếu, làm rửa bát thuê ở quán nước, thấy tôi bà ngạc nhiên lắm. Thương tình, tôi rút ví lấy 5 triệu đưa cho bà, dặn dò bà giữ lấy phòng thân. Vợ mới nhìn thấy, cô ấy bĩu môi tỏ vẻ khó chịu, thậm chí còn nói thật to “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng. Anh ăn cơm của em, ngủ ở nhà em, vậy mà hào phóng cho người khác tận 5 triệu. Giàu nhỉ?”, khiến mọi người xung quanh đều quay lại nhìn tôi với ánh mắt m:ỉa m:ai. Nhưng phản ứng sau đó của mẹ vợ khiến tôi và vợ mới bàng hoàng… 👇 ĐỌC TIẾP DƯỚI BÌNH LUẬN

0

Tôi không ngờ chỉ vì 5 triệu mà vợ mới lại hành xử như thế.

Tôi và vợ cũ ly hôn được 5 năm rồi. Chúng tôi chưa có con chung nên việc thỏa thuận ly hôn cũng tiến hành rất nhanh và thuận lợi. Điều tôi lo lắng nhất lúc đó là mẹ vợ mình. Bà sống một mình ở quê, làm nghề buôn đồng nát, cuộc sống khá khó khăn. Mỗi tháng tôi đều gửi cho bà 4 triệu để chi tiêu. Rời khỏi tòa án, tôi vẫn đưa cho vợ cũ 10 triệu, nhờ gửi cho mẹ vợ.

Năm ngoái, tôi tái hôn. Vợ mới là một người năng động, mạnh mẽ, quyết đoán. Cô ấy có công việc thăng tiến, sang năm sẽ lên chức phó giám đốc. Vậy nên lương của cô ấy cũng cao hơn tôi.

Sau khi cưới, Chi không muốn sống ở ngôi nhà cũ của tôi mà yêu cầu tôi chuyển đến căn chung cư cô ấy mới mua. Thương vợ, tôi đã đồng ý. Nhưng sau đó, tôi nhanh chóng hối hận.

Vì quá mạnh mẽ và giàu có nên Chi có ý coi thường chồng. Cô ấy tự mua sắm mọi thứ mà không bao giờ hỏi qua ý kiến tôi. Tôi nói thì cô ấy đáp trả thẳng thừng: “Đây là nhà em, em muốn làm gì thì kệ em chứ”.

Vô tình gặp mẹ vợ cũ, tôi rút 5 triệu biếu bà thì cứng họng với câu nói và cái bĩu môi của vợ mới - Ảnh 1.

 

Ảnh minh họa

Tôi bàn với Chi việc sinh con vì tuổi tôi đã lớn. Chi gạt bỏ đi, bảo rằng còn đang phấn đấu vì sự nghiệp nên ít nhất 5 năm nữa mới sinh. Cô ấy còn nửa đùa nửa thật bảo tôi cứ yên tâm, cô ấy sẽ chuẩn bị một số tiền lớn, đủ để nuôi dạy con mà không cần đến tiền lương của tôi. Là đàn ông, tôi cảm thấy lòng tự trọng bị chà đạp. Tình cảm vợ chồng cũng không còn mặn mà như lúc còn yêu.

Hôm chủ nhật, vợ chồng tôi đi uống cà phê. Tình cờ tôi gặp lại mẹ vợ cũ. Bà gầy yếu, cầm xấp vé số mời vợ chồng tôi mua. Thấy tôi, bà cũng bất ngờ lắm. Sau khi hỏi han, tôi mới biết mẹ vợ cũ đã chuyển đến thành phố sống cùng con gái và con rể. Vợ cũ tôi cũng tái hôn rồi, chỉ là chồng mới khó chịu, kỹ càng tiền bạc. Bà không muốn làm phiền con nên đã đi bán vé số mỗi ngày để kiếm thêm tiền.

Thương tình, tôi rút ví lấy 5 triệu đưa cho bà, dặn dò bà giữ lấy phòng thân. Vợ mới nhìn thấy, cô ấy bĩu môi, tỏ vẻ khó chịu.

Mẹ vợ cũ vừa đi, Chi đã mỉa mai: “Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng. Anh ăn cơm của em, ngủ ở nhà em, vậy mà hào phóng cho người khác tận 5 triệu. Giàu nhỉ?”.

Cô ấy cố tình nói thật to khiến mọi người xung quanh đều quay lại nhìn tôi với ánh mắt mỉa mai. Tôi tức giận đứng dậy bỏ về. Chi không đuổi theo mà vẫn bình thản ngồi uống hết ly cà phê rồi gọi taxi về sau.

Đêm đó, vợ chồng tôi cãi nhau gay gắt. Tôi bảo mình vẫn có lương, tôi đưa thì vợ không chịu cầm, còn chê ít (lương tôi 15 triệu/tháng, bằng 1/4 của vợ). Tôi cũng có nhà thì vợ không chịu ở. Giờ lại cố tình làm tôi mất mặt là sao? Chi thì cho rằng tôi hào phóng với mẹ vợ cũ thì chắc vẫn còn tình cảm với vợ cũ.

Tranh cãi không tìm ra tiếng nói chung, tôi đã dọn về nhà mình ở ngay trong đêm hôm đó. Chẳng lẽ vì 5 triệu mà tôi lại tiếp tục đổ vỡ hôn nhân lần thứ 2 sao? Mà tiếp tục thì tôi bất mãn quá.

Từ năm 2025, chỉ có 5 trường hợp được rẽ phải khi đèn đỏ mà không bị phạt, cụ thể đó là trường hợp nào?

0

Khi đèn đỏ, nếu không thuộc 5 trường hợp này, phương tiện giao thông sẽ không được rẽ phải.

5 trường hợp được rẽ phải khi đèn đỏ

(1) Theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Theo khoản 2 Điều 11 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, thứ tự ưu tiên khi chấp hành báo hiệu đường bộ mà người tham gia giao thông đường bộ phải tuân thủ được quy định như sau (xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới): Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; Tín hiệu đèn giao thông; Biển báo hiệu đường bộ; Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường; Cọc tiêu, tường bảo vệ, rào chắn, đinh phản quang, tiêu phản quang, cột Km, cọc H; Thiết bị âm thanh báo hiệu đường bộ.

Do đó, người lái xe sẽ tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông về việc được rẽ phải khi đèn đỏ.(2) Có đèn tín hiệu hình mũi tên/hình xe mô tô cho phép rẽ phải và đèn này đang chuyển màu xanh.Ở những vị trí có đèn tín hiệu, biển báo đèn đỏ được phép rẽ phải hoặc có vạch mắt võng, người điều khiển phương tiện có thể rẽ phải khi đèn phía trước đang đỏ.

Ở những vị trí có đèn tín hiệu, biển báo đèn đỏ được phép rẽ phải hoặc có vạch mắt võng, người điều khiển phương tiện có thể rẽ phải khi đèn phía trước đang đỏ.

(3) Trên đường có vạch mắt võng.

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2024/BGTVT, vạch kẻ mắt vọng được sử dụng để thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông về việc không được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt dường có bố trí vạch kẻ mắt võng để tránh ùn tắc giao thông.

Do đó, người lái xe nếu đang đi trên phần đường có vạch kẻ mắt võng và đèn tín hiệu giao thông phía trước chuyển đỏ thì phải tiếp tục di chuyển theo hướng rẽ phải.

(4) Có biển báo phụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ.

(5) Có tiểu đảo phân luồng cho phép rẽ phải trước khi đến đèn giao thông.

Lưu ý, người điều khiên phương tiện ở những vị trí được rẽ phải khi đèn đỏ phải bật xi nhan rẽ phải và nhường đường cho người đi bộ.

Mức phạt với lỗi vượt đèn đỏ năm 2025

Từ ngày 01/01/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực, mức phạt đối với hành vi vượt đèn đỏ tăng lên khá nhiều so với trước đây.

– Đối với xe ô tô

Theo điểm b khoản 9 Điều 6 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, phạt tiền từ 18 – 20 triệu đồng trong trường hợp người điều khiển ô tô; xe chở người, chở hàng 04 bánh có gắn động cơ và các loại xe tương tự xe như ô tô không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu.

Ngoài ra, người điều khiển phương tiện sẽ bị trừ 04 điểm trên giấy phép lái xe.

– Đối với mô tô, xe gắn máy

Theo điểm c khoản 7 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, phạt tiền từ 04 – 06 triệu đồng trong trường hợp người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Đồng thời, người điều khiển phương tiện sẽ bị trừ 04 điểm trên giấy phép lái xe.

Vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên có bị xử phạt?

0
Một chiếc ô tô vượt vạch dừng chờ đèn đỏ để nhường đường cho xe cứu thương (Ảnh minh họa: T.N.).

 

Theo luật sư, khi có tín hiệu của xe ưu tiên, người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ, đi sát lề đường bên phải hoặc dừng lại để nhường đường.

Theo luật sư Trần Hoàng Linh (Đoàn Luật sư TP Hà Nội), Điều 27 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định xe ưu tiên gồm:

– Xe chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ và xe chữa cháy của các lực lượng khác được huy động đi làm nhiệm vụ chữa cháy;

– Xe của lực lượng quân sự, công an và kiểm sát đi làm nhiệm vụ khẩn cấp;

– Đoàn  xe có xe Cảnh sát giao thông dẫn đường;

– Xe cứu thương đi làm nhiệm vụ cấp cứu;

– Xe hộ đê đi làm nhiệm vụ;

– Xe đi làm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;

– Đoàn xe tang.

Một chiếc ô tô vượt vạch dừng chờ đèn đỏ để nhường đường cho xe cứu thương (Ảnh minh họa: T.N.).

Luật sư Linh nhấn mạnh, xe ưu tiên được quyền đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự ưu tiên.

Xe được ưu tiên số 1 là xe chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ và xe chữa cháy của các lực lượng khác được huy động đi làm nhiệm vụ chữa cháy;

Tiếp đó là xe của lực lượng quân sự, công an, kiểm sát đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; đoàn xe có xe Cảnh sát giao thông dẫn đường;

Những thứ tự tiếp sau lần lượt là xe cứu thương đi làm nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê đi làm nhiệm vụ, xe đi làm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật. Cuối cùng là đoàn xe tang.

Theo luật sư, trừ đoàn xe tang, những xe ưu tiên còn lại không bị hạn chế tốc độ; được phép đi không phụ thuộc vào tín hiệu đèn giao thông, đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được.

Đặc biệt, khi có tín hiệu của xe ưu tiên, người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ, đi sát lề đường bên phải hoặc dừng lại để nhường đường.

Với tình huống vượt đèn đỏ để nhường xe ưu tiên, luật sư Linh cho biết khoản 1 Điều 11 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, quy định: “Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết” là một trong 5 trường hợp không bị xử phạt vi phạm hành chính.

Trong khi đó, khoản 11 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Như vậy, theo luật sư Linh, hành vi vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên được xác định là hành vi vi phạm trong tình thế cấp thiết, nên sẽ không bị xử phạt.

Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/vuot-den-do-de-nhuong-duong-cho-xe-uu-tien-co-bi-xu-phat-20250108100721952.htm

Bảo hiểm xe máy 10 nghìn và bảo hiểm xe máy 60 nghìn có khác gì nhau, mua loại nào không bị CSGT phạt?

0

 Bảo hiểm  xe máy 10 nghìn vào bảo hiểm xe máy 60 nghìn khác gì nhau?

Bảo hiểm xe máy hiện nay thường được bán với những giá khác nhau. Có loại bảo hiểm xe máy được rao bán 10-20 nghìn đồng. Có loại bảo hiểm 50-65 nghìn đồng.

Thực chất hai loại này thường khác nhau về tính chất bảo hiểm nên giá tiền khác nhau.

Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự có giá từ khoảng 55-65.000 đồng tùy theo dung tích xe. Loại bảo hiểm này chủ xe phải mua để đảm bảo khi gây ra tai nạn cho bên thứ ba thì có khoản tiền bảo hiểm bồi thường cho bên tuhws ba.

Còn bảo hiểm 10-20 nghìn đồng thường sẽ là bảo hiểm tự nguyện mua để không may tai nạn thì số tiền bảo hiểm sẽ chi trả cho chủ xe, người ngồi trên xe đó.

Trên cùng 1 phiếu bảo hiểm có 2 hạng mục khác nhau người dân cần chú ý mua đúng

Trên cùng 1 phiếu bảo hiểm có 2 hạng mục khác nhau người dân cần chú ý mua đúng

Hai loại bảo hiểm này có giá trị và ý nghĩa khác nhau. Trên mỗi tờ bảo hiểm cũng thường có hai hạng mục này, một mặt ghi bảo hiểm bắt buộc, một mặt ghi bảo hiểm tự nguyện. Thế nên nhiều người khi đi mua vì tinh thần đối phó nên thấy cứ rẻ thì mua mà không biết rằng nếu người bán chỉ bán phần bảo hiểm tự nguyện, thì khi xuất trình cho CSGT kiểm tra, phần bên bảo hiểm bắt buộc không có thông tin mua thì người đi xe vẫn bị phạt.

Người dân mua loại bảo hiểm xe máy nào để không bị CSGT xử phạt hay phải mua cả 2?

Hiện nay Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/ QH15 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự là giấy tờ phải có khi tham gia giao thông. Khoản 1 Điều 56 của Luật này quy định về điều kiện khi tham gia giao thông như sau:

1. Người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải đủ tuổi, sức khỏe theo quy định của pháp luật; có giấy phép lái xe đang còn điểm, còn hiệu lực phù hợp với loại xe đang điều khiển do cơ quan có thẩm quyền cấp, trừ người lái xe gắn máy quy định tại khoản 4 Điều này. Khi tham gia giao thông đường bộ, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau đây:

a) Chứng nhận đăng ký xe hoặc bản sao Chứng nhận đăng ký xe có chứng thực kèm bản gốc giấy tờ xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hiệu lực trong trường hợp xe đang được thế chấp tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

b) Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển;

Mua bảo hiểm tự nguyện 10 nghìn mà không có bảo hiểm bắt buộc sẽ vẫn bị phạt

Mua bảo hiểm tự nguyện 10 nghìn mà không có bảo hiểm bắt buộc sẽ vẫn bị phạt

c) Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với  xe cơ giới theo quy định của pháp luật;

d) Chứng nhận  bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Như vậy người dân muốn đảm bảo theo yêu cầu của luật thì cần phải có bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tự nguyện có hay không chỉ là do nhu cầu người dân còn luật không đòi hỏi. Do đó chỉ cần bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm là không bị CSGT xử phạt.

Xử phạt thế nào khi thiếu bảo hiểm xe máy bắt buộc?

Khoản 2 Điều 18 Nghị định 168/2024/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đã chính thức có hiệu lực quy định xử phạt liên quan tới bảo hiểm xe máy bắt buộc như sau:

– Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy kinh doanh vận tải không mang theo chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

Do đó người dân đi xe máy mà mua bảo hiểm tự nguyện loại 10-20 nghìn đồng mà không mua bảo hiểm bắt buộc thì sẽ bị CSGT xử phạt. Người dân cần chú ý bảo hiểm tự nguyện không thể thay thế cho bảo hiểm bắt buộc.

Kinh tế nhà chồng tôi vững vàng, nhà cửa khang trang, bố mẹ chồng lại là người hiền lành, quan tâm tới các con nên tôi khá yên tâm không nghĩ đến chuyện ở riêng. Đặc biệt, bố chồng tôi quý mến, thân thiện với nhà thông gia nhưng sự quan tâm đó khiến tôi đặt phải dấu hỏi bởi quá nhiều điểm đáng phải bận tâm khi mỗi lần tôi về nhà mẹ đ:ẻ. Chỉ tới khi mẹ thú nhận, tôi mới tá hoả phát hiện hóa ra bố chồng quý mến con dâu là có mục đích… 👇 Đọc tiếp dưới bình luậ

0

Tâm sự chuyện ứng xử bố chồng nàng dâu

Tôi năm nay 28 tuổi và đã kết hôn được gần 3 năm. Kết hôn xong, tôi về ở nhà chồng và được đón nhận rất nồng hậu. Kinh tế nhà chồng tôi vững vàng, nhà cửa khang trang nên tôi rất yên tâm về đó ở, không nghĩ đến chuyện ở riêng. Bố mẹ chồng tôi hiền lành, quan tâm tới các con. Đặc biệt là bố chồng tôi, ông rất chăm chỉ và chiều con dâu.

Ở nhà chồng, trong khi hàng ngày chồng tôi rất bận thường đi sớm, về muộn thì bố chồng tôi lại rất chăm chỉ. Buổi sáng, bố chồng tôi dậy từ rất sớm, đi chợ, nấu ăn sáng cho cả nhà. Mặc dù tôi muốn giúp, song bố chồng tôi đều không cho, còn bảo tôi ngủ cho đủ giấc để đi làm cho đảm bảo công việc.

Buổi chiều về nhà cũng thế, bố chồng tôi đã chuẩn bị gần như hết mọi thứ, tôi và mẹ chồng vào bếp chút xíu là xong. Có thể nói, công việc hàng ngày của tôi chắc chỉ mỗi rửa bát buổi tối vì thực sự công việc này tôi không nỡ để cho bố mẹ chồng làm. Nếu khách đến chơi mà thấy cảnh con dâu ngồi chơi, bố mẹ chồng rửa bát thì tôi mất mặt lắm.

Bố chồng tôi rất khắt khe với con trai, ông lúc nào cũng giáo huấn con trai là cố gắng công việc thật tốt để cuộc sống sau này ổn định, phát triển. Đi làm về nhà phải quan tâm tới vợ con, giúp được gì thì phải sẵn lòng, không phân biệt việc đàn ông hay đàn bà. Chồng tôi ngoan ngoãn, chỉn chu chắc cũng một phần ảnh hưởng từ bố chồng.

Con dâu được bố chồng ưu ái, nhưng sau đó hoảng hốt khi đón nhận những lời nhờ vả oái oăm từ bố chồng - Ảnh 2.

Con dâu lo lắng khi biết được bố chồng vì sao quý mến. (Ảnh minh họa)

Tôi rất yên tâm về chồng, tin tưởng ở anh ấy. Cái lợi khi ở nhà chồng ngoài được bố mẹ chồng giúp đỡ việc nhà ra thì chồng tôi không dám chơi bời, hư hỏng cũng không dám. Cái may của tôi nữa đó là giữa nhà chồng và nhà bố mẹ đẻ chỉ cách nhau hơn 10 cây số, tôi cũng thường xuyên về thăm bố mẹ đẻ.

Đi đâu tôi cũng tự hào, nói tốt về nhà chồng, nhất là bố chồng tôi. Mấy năm nay, bố chồng tôi quý mến, thân thiện với nhà thông gia khiến hai gia đình rất thân thiết, hay qua thăm hỏi nhau. Tuy nhiên, gần đây tôi nhận ra nhiều điểm đáng phải bận tâm khi mỗi lần về nhà mẹ đẻ chơi đều nhận được những lời hỏi han, nhờ vả của bố chồng.

Bố chồng tôi quan tâm nhiều đến mẹ tôi, hay hỏi bà khỏe không, sống có hạnh phúc không, ít nhắc tới bố tôi. Mỗi lần về nhà là bố chồng tôi cũng chuẩn bị cho quà biếu thông gia, quà cho bố tôi ít mà mẹ tôi thì nhiều. Bố chồng tôi dặn dò kỹ: “Con cứ nói là quà của vợ chồng con mua, đừng có bảo của bố nhé, kẻo ông bà lại từ chối. Thỉnh thoảng con đón bà sang chơi với cháu ngoại ít hôm cũng được…“.

Buột miệng thắc mắc vài câu với mẹ đẻ, nào ngờ bà mới nói rõ lý do: “Hồi còn trẻ, ông ấy cũng hay đến xóm mình chơi với mấy thanh niên còn sang cả nhà mình chơi nữa, còn viết cả cho mẹ mấy lá thư nữa. Đến lúc mẹ yêu và cưới bố con thì từ đó không thấy ông ấy tới chơi nữa. Bây giờ mẹ mới nghĩ là chắc bố chồng con hồi đó thích mẹ nên giờ mới có thiện cảm với con, quan tâm đến mẹ. Con đừng tiết lộ điều này nhé, kẻo hai nhà bất hòa“.

Hóa ra, bố chồng quý mến con dâu, quan tâm tới nhà thông gia là do có tình cảm từ trước. Thú thực, biết được chuyện này khiến tôi rất khó xử bởi bố chồng chiều chuộng tôi, mà quan tâm tới bố mẹ đẻ tôi cũng hơi quá so với thông thường. Bố chồng hay nhờ tôi mấy chuyện có liên quan tới mẹ đẻ của tôi khiến tôi tìm cách né tránh, không biết phải ứng xử ra sao và cảm thấy lo sợ.

Được bố chồng quý và chiều tôi vui mừng lắm. Nhưng giờ đây tôi phải làm gì khi bố chồng quan tâm quá mức tới mẹ đẻ của tôi? Tôi có nên tiết lộ điều này cho mẹ chồng biết không hay là tiếp tục giữ kín?

5 lỗi tài xế Việt hay mắc phải trên đường cao tốc và mức phạt lên tới 18 triệu đồng…

0

Đúng như tên gọi, đường cao tốc là nơi các xe chạy với tốc độ cao, nên chúng ta không thể áp dụng cách lái như ở đường đô thị, nếu không muốn đặt bản thân vào nguy hiểm và có nguy cơ bị phạt rất nặng.

Dưới đây là một số lỗi mà tài xế Việt hay mắc phải khi lái ô tô trên đường cao tốc, dễ dẫn tới tai nạn giao thông, gây ảnh hưởng tới người khác và có nguy cơ bị phạt nặng.

1. Chạy chậm trên đường cao tốc

Không ít tài xế cho rằng chỉ cần tuân thủ quy định chung về tốc độ tối đa và tối thiểu cho từng đoạn hoặc  toàn tuyến đường cao tốc; ví dụ, có thể duy trì tốc độ 60km/h ở làn đường có giới hạn tốc độ tối đa là 120km/h.

Dù một số trường hợp không sai luật, nhưng việc điều khiển ô tô chạy chậm trên đường cao tốc, đặc biệt là làn ngoài cùng bên trái, gây khó chịu cho các tài xế chạy xe phía sau muốn vượt lên.

screenshot 23.png

Một số tuyến đường cao tốc có quy định giới hạn tốc độ trên đường cao tốc theo làn xe chạy.

 

Thực tế là không có tốc độ tối thiểu chung cho tất cả các đường cao tốc, mà tùy từng đường cao tốc mà có quy định về tốc độ tối thiểu.

Theo quy định hiện hành của Việt Nam, tài xế điều khiển ô tô di chuyển chậm trên đường cao tốc sẽ bị phạt trong hai trường hợp: không nhường đường cho xe phía sau xin vượt, và chạy tốc độ thấp hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy (trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định).

Cụ thể, Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định mức phạt tiền 2-3 triệu đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng đối với hành vi điều khiển ô tô không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn.

Trong khi đó, với hành vi điều khiển ô tô chạy tốc độ thấp hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy chỉ bị phạt tiền 400.000-600.000 đồng. Mức phạt này được cho quá thấp, không đủ để làm thay đổi thói quen tham gia giao thông của nhiều người.

2. Chuyển nhiều làn đường cùng lúc

Việc này không vi phạm Luật Giao thông đường bộ, nhưng rất dễ dẫn tới tai nạn giao thông, vì người điều khiển ô tô chạy phía sau có thể không kịp quan sát hoặc xử lý tình huống.

Chuyển tuần tự từng làn đường sẽ an toàn hơn, tránh gây bất ngờ cho xe phía sau, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết xấu, như mưa lớn hoặc nhiều sương mù, khả năng quan sát của tài xế bị ảnh hưởng.

3. Không giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước

Thông tư 31/2019/TT-BGTVT của Bộ GTVT đã quy định rõ ràng và chi tiết về khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông ứng với từng tốc độ của xe. Theo đó, khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện cùng tham gia giao thông cụ thể như sau (trong điều kiện đường sá khô ráo).

screenshot 20190917 at 235053 1568739075271 1685592277091 copy.jpg

 

Về việc xử phạt đối với hành vi không giữ khoảng cách an toàn, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định như sau:

– Phạt tiền 800.000-1.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô không giữ khoảng cách an  toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”.

– Phạt tiền 4.000.000-6.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô không tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng nếu gây tai nạn giao thông khi đang vi phạm lỗi này.

– Phạt tiền 10.000.000-12.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.

Trên một số đường cao tốc có sẵn các tấm biển ghi 0m, 50m, 100m hoặc 70m, 140m… chính là để giúp tài xế căn khoảng cách với xe phía trước dễ hơn.

4. Đi vào làn dừng khẩn cấp

Vì muốn nhanh, nhất là khi đường đông hoặc tắc đường, nhiều tài xế đã khôn lỏi, lái xe chạy vào làn dừng khẩn cấp để vượt. Tuy nhiên, điểm c Khoản 1 Điều 26 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định rằng người điều khiển phương tiện không được phép chạy ở làn dừng xe khẩn cấp trên đường cao tốc.

vd3 tren cao1 554.jpgLàn dừng xe khẩn cấp được thiết kế để khi gặp sự cố, các xe có thể tấp vào đó và dừng lại, không gây ảnh hưởng đến giao thông. 

 

Người lái sẽ chỉ được dừng ở làn đường này nếu gặp trường hợp khẩn cấp, bao gồm: xe bị hư hỏng, thủng lốp xe; trục trặc phần rơ-moóc của xe, hoặc tài xế gặp vấn đề về sức khỏe, không thể tiếp tục lái xe.

Ngoài ra, các phương tiện ưu tiên bao gồm xe cứu thương, xe cứu hỏa hoặc xe quân sự trong các trường hợp khẩn cấp được phép đi vào làn đường này.

Về mức phạt, theo quy định tại điểm g khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển ô tô chạy ở làn dừng xe khẩn cấp trên đường cao tốc, không nhường đường hoặc gây cản trở phương tiện đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ là trái với quy định pháp luật sẽ bị phạt tiền 4-6 triệu đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1-3 tháng.

5. Đi lùi hoặc quay đầu xe đi ngược chiều trên đường cao tốc 

Không quen đường, không chú ý biển báo là lý do chính khiến nhiều tài xế bị lỡ lối ra hoặc lối rẽ trên đường cao tốc. Và vì không muốn lái xe chạy thêm hàng chục km tới lối ra tiếp theo, nhiều tài xế đã liều lĩnh cho ô tô đi lùi hoặc thậm chí quay đầu đi ngược chiều trên đường cao tốc.

Việc này cực kỳ nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao, do các xe đều chạy tốc độ cao, tài xế dễ bị bất ngờ, lúng túng không kịp xử lý tình huống gặp xe đi lùi hoặc ngược chiều trên đường cao tốc, dễ dẫn đến tai nạn.

Về mức phạt vi phạm, Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, quy định rằng người điều khiển xe ô tô đi ngược chiều hoặc đi lùi trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định, bị phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng.

Ngoài ra, người điều khiển xe ô tô bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 5 tháng đến 7 tháng.

Với hành vi quay đầu xe trên đường cao tốc, người điều khiển ô tô bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 1 tháng.

Tôi ngủ luôn không biết gì. Yêu nhau đã lâu nhưng đây là lần đầu anh dẫn tôi về nhà ra mắt và có ngủ lại ở nhà bạn trai trong phòng riêng. Sáng hôm sau, tôi tỉnh giấc rồi vô thức sờ vào cổ mình. Sợi dây chuyền vàng đeo trên cổ tôi đã biến mất, đó là kỷ vật duy nhất mẹ để lại, nên nó mang ý nghĩa vô cùng to lớn đối với tôi. Tôi cố gắng nhớ lại từng chuyện đã xảy ra tối qua, nhưng không thể nhớ nổi thời điểm chiếc vòng cổ không cánh mà bay. Tôi bắt đầu lục lọi khắp phòng, kiểm tra hành lý, lật tung giường và thậm chí tìm kiếm trên sàn nhà, nhưng sợi dây chuyền dường như đã biến mất không dấu vết. Ngay sau đó, tôi sinh nghi nên chờ khi bạn trai đưa mẹ đi chợ, tôi ở nhà lẻn vào phòng bà tìm kiếm. Tôi kiểm tra từng món đồ, từng ngăn kéo, thậm chí không bỏ qua cả gầm giường. Khi gần như đã từ bỏ hy vọng, tôi bất ngờ phát hiện một chiếc hộp gỗ cũ kỹ, được giấu kín ở sâu trong tủ mà mở nó ra tôi không thể tin vào mắt mình. Ngày hôm sau, tôi lén đặt 5 triệu vào tủ quần áo của mẹ bạn trai… 👇 đọc tiếp dưới bình luận

0

Tìm mãi không thấy sợ dây chuyền đâu, nỗi lo lắng của tôi dần chuyển thành nghi ngờ.

Ngồi trên xe buýt, chạy trên con đường gập ghềnh ở quê, tôi nắm chặt cánh tay của bạn trai, lòng tràn đầy sự háo hức xen lẫn lo lắng, bởi đây là lần đầu tiên tôi theo anh về quê ra mắt gia đình.

Chiếc xe dừng lại bên một cánh đồng lúa, xa xa là một ngôi nhà đơn sơ nằm dưới chân một ngọn đồi. Tôi hít một hơi thật sâu, cố gắng xoa dịu nỗi bất an trong lòng rồi theo chân bạn trai bước vào ngôi nhà lạ lẫm.

Buổi gặp mặt diễn ra khá suôn sẻ. Vì đường xa, nên tối đó tôi đã ngủ lại ở nhà bạn trai và ngủ ở phòng riêng.

Tôi cố gắng nhớ lại từng chuyện đã xảy ra tối qua, nhưng không thể nhớ nổi thời điểm chiếc vòng cổ không cánh mà bay. Tôi không dám nói cho bạn trai biết, phần vì không muốn anh lo lắng, phần vì không muốn gây rắc rối trong lần đầu tiên đến thăm nhà.

Tuy nhiên, lòng tôi lại cảm thấy khó chịu như bị mèo cào. Tôi bắt đầu lục lọi khắp phòng, kiểm tra hành lý, lật tung giường và thậm chí tìm kiếm trên sàn nhà, nhưng sợi dây chuyền dường như đã biến mất không dấu vết.

Lòng tôi lại cảm thấy khó chịu như bị mèo cào khi sợi dây chuyền vàng của mình biến mất. (Ảnh minh họa)

 

Lòng tôi lại cảm thấy khó chịu như bị mèo cào khi sợi dây chuyền vàng của mình biến mất. (Ảnh minh họa)

Tìm mãi không thấy sợ dây chuyền đâu, nỗi lo lắng của tôi dần chuyển thành nghi ngờ. Tôi nhớ lại thái độ lạnh nhạt và xa cách của mẹ bạn trai tối qua, khiến tôi không khỏi nghi ngờ liệu có khi nào là bà đã lấy đi sợi dây chuyền của tôi.

Dù biết rằng suy nghĩ này có phần vô lý, nhưng trong môi trường xa lạ này, tôi không tìm ra được lý do nào hợp lý hơn. Sau bữa sáng, khi bạn trai được hàng xóm nhờ sang nhà giúp, mẹ bạn trai đã đi chợ từ sớm, trong nhà chỉ còn lại tôi và bà nội anh, tôi đã tìm cơ hội vào phòng ngủ của mẹ bạn trai tìm kiếm.

Tôi cẩn thận lục lọi từng ngóc ngách trong tủ quần áo, lo sợ phát ra bất kỳ âm thanh nào. Tôi kiểm tra từng món đồ, từng ngăn kéo, thậm chí không bỏ qua cả gầm giường. Khi gần như đã từ bỏ hy vọng, tôi bất ngờ phát hiện một chiếc hộp gỗ cũ kỹ, được giấu kín ở sâu trong tủ. Tim tôi đập mạnh, tay run rẩy khi mở nắp hộp. Bên trong chỉ có vài bộ quần áo cũ và một số trang sức đơn giản, nhưng không có sợi dây chuyền vàng mà tôi đang tìm kiếm.

Dù thất vọng, nhưng tôi cũng thở phào nhẹ nhõm. Khi chuẩn bị đóng nắp hộp, tôi chợt thấy một tấm ván gỗ ở đáy hộp có vẻ lỏng lẻo. Tò mò, tôi nhẹ nhàng nâng tấm ván lên và phát hiện một chiếc túi vải nhỏ bên dưới. Cảm xúc trong lòng dâng trào, sự tò mò khiến tôi không thể cưỡng lại.

Tôi từ từ đưa tay ra, mở chiếc túi. Bên trong là một ít tiền lẻ, vài tờ tiền nhăn nheo và một bức ảnh đã phai màu, đó là mẹ bạn trai khi còn trẻ. Một cảm xúc phức tạp trào dâng trong lòng, có lẽ tôi đã hiểu lầm mẹ bạn trai.

Khi đang định đặt mọi thứ trở lại chỗ cũ, tôi bỗng nghe thấy tiếng bước chân từ bên ngoài. Cảm giác hồi hộp ập đến, tôi vội vàng cất chiếc hộp vào chỗ cũ rồi rời khỏi phòng mẹ bạn trai.

Khi trở về phòng, tôi ngồi sụp xuống suy nghĩ và cố gắng ổn định lại cảm xúc của mình. Ánh mắt tôi vô tình hướng ra ngoài cửa sổ thì thấy bà nội của bạn trai đang lúi húi làm việc ngoài vườn. Sau khi suy nghĩ kỹ, tôi quyết định gặp bà để hỏi thẳng.

Sau khi suy nghĩ kỹ, tôi quyết định gặp bà bạn trai để hỏi thẳng. (Ảnh minh họa)

Sau khi suy nghĩ kỹ, tôi quyết định gặp bà bạn trai để hỏi thẳng. (Ảnh minh họa)

Tôi tiến lại gần bà nội của bạn trai, ấp úng hỏi:

– Bà ơi, cháu… cháu đã làm mất một món đồ rất quan trọng. Đó là một sợi dây chuyền vàng, bà có thấy nó không ạ?

Bà im lặng một lúc rồi bảo tôi theo bà vào trong nhà. Sau đó, bà mở tủ quần áo và lấy ra một chiếc túi vải được gói ghém cẩn thận, đưa cho tôi. Tôi run rẩy mở chiếc túi ra và thấy sợi dây chuyền vàng của mình cùng một mảnh giấy bên trong. Bà nói, là mẹ bạn trai đưa cho bà trước khi đi chợ, nhờ bà đưa cho tôi nhưng bà quên mất.

Trong mảnh giấy là dòng chữ viết tay của mẹ bạn trai:

– Vy à, đây là món đồ cháu vô tình làm rơi dưới giường tối qua. Bác định đưa cho cháu sáng nay, nhưng thấy cháu ngủ say quá nên không nỡ đánh thức nên bác đưa cho bà, nhờ bà đưa cho cháu.

Đọc những dòng chữ này, nước mắt tôi trào ra. Tôi cảm thấy xấu hổ và tự trách bản thân vì đã hiểu lầm mẹ bạn trai và lén lút lục lọi tủ quần áo của bác ấy.

Khi mẹ bạn trai về, tôi đã thú nhận mọi việc với bác ấy và xin tha lỗi. Thật may, bác ấy đã thông cảm cho tôi.

Ngày hôm sau, tôi lén đặt 5 triệu vào tủ quần áo của mẹ bạn trai như một món quà thể hiện tấm lòng và sự bù đắp cho những hiểu lầm.