Home Blog Page 584

2h sáng nghe tiếng chị dâu kêu la ngày càng lớn, tôi chạy vội sang thì ch/oáng nặng khi chị đang nằm trên nền nhà, còn làm ra hành động này

0

2h sáng nghe tiếng chị dâu kêu la ngày càng lớn, tôi chạy vội sang thì choáng nặng khi chị đang nằm trên nền nhà, còn làm ra hành động này.

Biến cố xảy ra khi anh chồng bất ngờ qua đời, gia đình tôi điêu đứng trước mất mát quá lớn. Đặc biệt là mẹ chồng tôi, bà suy sụp đổ bệnh.

Tôi lấy chồng đã 3 năm, vợ chồng tôi ở cùng gia đình chồng. Vì chưa có điều kiện nên vợ chồng anh trai chồng cũng ở cùng chúng tôi. Biết là ở đông sẽ dễ có mâu thuẫn nhưng tôi cũng đành chấp nhận.

Cũng may, mọi người trong nhà cũng dễ chiều, bố mẹ chồng không khó tính, anh chồng chị dâu khá thoải mái. Nhưng tôi vẫn luôn giữ chừng mực trong từng hành động, lời nói đề phòng xích mích xảy ra. Tôi và chị dâu không hơn kém nhau nhiều tuổi nhưng tôi vẫn giữ khoảng cách nhất định với chị ấy.

Biến cố xảy ra khi anh chồng bất ngờ qua đời, gia đình tôi điêu đứng trước mất mát quá lớn. Đặc biệt là mẹ chồng tôi, bà suy sụp đổ bệnh. Trái lại, chị dâu lại khá vững vàng, chị im lặng lo hậu sự cho chồng, còn thức đêm trông mẹ chồng nhập viện. Vậy mà vì thấy chị không rơi giọt nước mắt nào nên mẹ chồng nghĩ rằng chị vui mừng khi chồng mất.

2h sáng nghe tiếng chị dâu kêu la ngày càng lớn, tôi chạy vội sang thì

Nhiều lần, tôi nghe mẹ chồng nói những lời không hay về chị dâu nhưng tôi cũng không thể bênh vực chị. Anh chồng cũng đi rồi, chị dâu sống cũng chẳng dễ dàng, người gầy ruộc đi thế kia mà. Lại nói chị dâu chưa sinh con, tôi lại thấy may vì nếu có con thì đứa trẻ sẽ chịu cảnh mất cha từ sớm.

Đến một lần, tôi bất ngờ tỉnh dậy giữa đêm, đi xuống bếp tìm nước uống. Khi đi ngang qua phòng chị dâu có chồng mới mất, tôi nghe tiếng rên rỉ ngày một lớn. Âm thanh khá nhạy cảm làm tôi có những suy nghĩ lung tung.

Tôi cố nghĩ chị dâu có chồng qua đời, chắc đây là tiếng chị khóc than vì nhớ chồng đúng không?

Tiếng rên rỉ ngày một lớn, tôi đành mở cửa ra nhìn xem tình hình bên trong. Tôi chết đứng khi thấy chị dâu đang vùng vẫy trên nệm, cả người toát đầy mồ hôi. Tôi vội vàng chạy tới lay chị dậy. Chị vừa mở mắt ra thì bắt đầu khóc nức nở:

“Em ơi chị mơ thấy chồng chị về, anh ấy ôm hôn chị, còn nói nhớ chị. Em ơi chị nhớ chồng lắm”.

Từ ngày chồng mới mất, đây là lần đầu tiên chị dâu khóc trước mặt người khác. Chắc chị đã buộc mình kiên cường quá lâu. Làm gì có người phụ nữ nào cứng rắn đến mức chẳng đau lòng khi chồng mất đâu. Chẳng qua là ráng gắng gượng để người thân không lo cho mình. Tôi ôm ghì lấy chị, cùng là phụ nữ nên tôi thương chị quá!

Vì sao tờ 2 USD được coi là đồng tiền may mắn và thường được lì xì trong dịp Tết?

0

Tờ 2 USD từ lâu đã được coi là tờ tiền may mắn nhưng ý nghĩa ẩn sau nó không phải ai cũng biết.

Dù có mệnh giá nhỏ nhưng tờ 2 USD (gần 46 nghìn đồng) lại được coi là đồng tiền may mắn và cũng là loại tiền hiếm nhất tại Mỹ. Tờ 2 USD gần như không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày

Ngày nay, tờ 2 USD được in rất hạn chế và chỉ có thể in theo yêu cầu. Khi hệ thống ngân hàng của Cục Dự trữ Liên bang nhận thấy nguồn cung tiền 2 USD quá ít, các ngân hàng sẽ đề xuất in thêm. Tuy nhiên, nhu cầu về tiền 2 USD thường rất thấp nên nhiều năm mới in một lần.

Vì sao tờ 2 USD được coi là đồng tiền may mắn và thường được lì xì trong dịp Tết? - 1

Cho đến nay, tờ 2 USD chỉ được in trong những năm: 1917, 1918, 1928, 1953, 1963, 1995, 1976, 2003 và 2009. Năm 2009 cũng là thời điểm in tờ 2 USD cuối cùng tính đến thời điểm hiện tại, với số lượng nhỏ giọt và chỉ có 12/50 bang của Mỹ được phép in.

Tờ 2 USD là biểu tượng của may mắn không chỉ tại Mỹ mà còn tại nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nhiều người cho rằng tờ 2 USD được in vào năm 1976 là những tờ tiền may mắn nhất. Có một giai thoại lý giải về điều này.

Năm 1976, một vụ tai nạn máy bay nghiêm trọng đã xảy ra tại Mỹ, tất cả những người trên chuyến bay đó đều thiệt mạng, duy chỉ có một người đàn ông may mắn sống sót. Khi được tìm thấy và cứu sống, người ta nhận thấy trong ví của người đàn ông này chỉ có một đồng 2 USD và họ cho rằng chính đồng 2 USD này đã cứu sống ông ấy khi đối mặt với tử thần. Kể từ đó, tờ 2 USD được in năm 1976 được coi là tờ tiền may mắn nhất. Ngoài ra, đây cũng là tờ tiền được in để kỷ niệm 200 năm nước Mỹ thành lập. Tờ 2 USD được in năm 1976 hiện vô cùng hiếm và có giá trị sưu tầm rất lớn.

Vì sao tờ 2 USD được coi là đồng tiền may mắn và thường được lì xì trong dịp Tết? - 2

Bên cạnh đó, tờ 2 USD được in vào các năm khác cũng được coi là tờ tiền may mắn. Tờ 2 USD được in năm 1917 và 1928 được quan niệm là rất may mắn. Tờ 2 USD được in năm 1963 có dấu mộc đỏ được coi là biểu tượng của sự may mắn và thịnh vượng.

Ngoài ra, nhiều người muốn có tờ 2 USD trong ví vì bên cạnh số 6 và số 8, người phương Đông coi số 2 là con số mang lại nhiều may mắn và là biểu tượng của hạnh phúc. Số 2 biểu thị cho cặp đôi, có thần hộ mệnh bên cạnh. Thông thường, các cặp đôi thường đem những tờ tiền 2 đô tặng nhau để thể hiện tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.

Còn một lý do khác khiến tờ 2 USD được coi là đồng tiền may mắn là bởi nó là mệnh giá tiền duy nhất có in hình tổng thống và 42 vị quan chức cao cấp nhất của Mỹ khi ký vào bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Mỹ, thể hiện sự hội tụ đầy đủ những người kiệt xuất và quyền lực. Trong quan niệm của người Mỹ, tờ 2 USD mang lại may mắn, sức mạnh, giúp những ước mơ còn dang dở trở thành hiện thực và mang lại thành công.

Nguồn : https://eva.vn/tin-tuc/vi-sao-to-2-usd-duoc-coi-la-dong-tien-may-man-va-thuong-duoc-li-xi-trong-dip-tet-c73a502688.html

Trước cửa nhà có 5 bông hoa này: Chúc mừng bạn ăn ở phúc đức trời cho lộc lớn, giàu có 3 đời

0

Trong phong thủy nếu trước cửa nhà bạn có 1 trong 5 cây này nở hoa đó là điềm lành, cuộc sống sớm muộn cũng viên mãn, giàu có

Nếu trước cửa nhà bạn có những loại cây này và đột nhiên chúng nở hoa thì đó chính là điềm cực kỳ may mắn trong thời gian tới bạn sẽ gặt hái được nhiều thành công trên con đường công danh sự nghiệp, tài lộc buôn bán vô cùng may mắn.

Cây lưỡi hổ nở hoa điềm lành

Theo các chuyên gia phong thủy thì đây là loài cây phong thủy hợp nhất với những người mang mệnh Thổ hoặc mệnh Kim. Những người sinh vào các năm mang 2 cung mệnh này khi trồng cây lưỡi hổ sẽ gặp nhiều may mắn, thuận lợi, đem lại cảm giác an toàn, hóa giải vận xui.

Cây như tấm bùa hộ mệnh đem lại điềm lành, sự may mắn, cảm giác an toàn, thoải mái cho gia chủ. Dáng cây cứng cáp, khỏe mạnh còn là biểu tượng cho sức mạnh kiên cường. Gia chủ có thể đặt cây lưỡi hổ nhỏ trên bàn làm việc, hoặc đặt những cây lớn ở góc phòng. Chính vì vậy, nếu như cây lưỡi hổ nhà bạn ra hoa thì đó chính là điều đáng chúc mừng

Cây thiết mộc lan may mắn

Xét về khoa học thì cây thiết mộc lan khá bắt mắt vừa giúp cho gia chủ tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà. Còn xét về phong thủy thiết mộc lan là loại cây gỗ thân cột đến từ Tây Phi, nó còn được biết đến với nhiều tên gọi như cây phất dụ thơm, cây phát tài. Loại cây này thường được dùng để trang trí trong nhà, văn phòng, cửa hàng kinh doanh nhằm mang lại phong thủy tốt lành.

Khi trưng bày loại cây này trong nhà, bạn nên đặt cây theo hướng Đông hoặc Đông Nam, bởi cây đại diện cho hành Mộc, nên sẽ mang lại nhiều may mắn, thịnh vượng cho gia chủ mệnh Mộc. Đặc biệt là khi cây đang ra hoa, một dấu hiệu cho thấy tiền bạc đang đến.

Cây sống đời nở hoa giàu có

Xét về phong thủy thì cây sống đời rất có ý nghĩa theo đúng tên gọi của nó, là loại cây mang đến sức khỏe dồi dào, cuộc sống hạnh phúc và thể hiện sự sinh sôi nảy nở, tình đoàn kết của các thành viên trong gia đình. Đồng thời khi nghe tên sống đời đã đủ biết cây thể hiện cho sức khỏe tiền tài trong nhà cây ra hoa xanh tươi mang tới nhiều tài lộc của gia đình bạn.

Cây sống đời là loại cây nhỏ nhắn nhưng với sức sống bền bỉ, khi lá rụng xuống mặt đất là mọc rễ và thành một cây con tượng trưng cho sự trường thọ, trường tồn theo thời gian. Do đó, cây thường được trồng khắp nơi để làm cảnh và là một món quà tặng vào dịp lễ.

Cây trạng nguyên con cái thành đạt

Ai cũng biết rằng cây trạng nguyên có tác dụng phong thủy mang đến công danh, đỗ đạt. Hoa trạng nguyên có màu đỏ đại diện cho hành Hỏa.

Những gia chủ thuộc mệnh Hỏa hoặc Thổ (Hỏa sinh Thổ) thích hợp trưng hoa trạng nguyên để làm điểm nhấn không gian luôn tươi mới, tràn đầy sức sống và đặc biệt, đem lại may mắn, bình an đến cho mọi người trong gia đình.

* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm

giaitri.thoibaovhnt.vn
https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/truoc-cua-nha-co-5-bong-hoa-nay-chuc-mung-ban-an-o-phuc-duc-troi-cho-loc-lon-giau-co-3-doi-731176.html
Min Min

Phụ huynh Thái Bình tiết lộ thêm bất thường ở kỳ thi vào lớp 10: Học giỏi điểm thấp, học yếu điểm cao

0

Ngoài việc nhiều bài thi chênh lệch điểm số sau phúc khảo, phụ huynh ở tỉnh Thái Bình còn rất nhiều băn khoăn khác liên quan đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay.

“Học sinh quá kém lại được điểm cao, học sinh giỏi thì lại được điểm thấp quá”

Những ngày qua, thông tin về những bất thường điểm thi kỳ thi vào lớp 10 năm học 2024-2025 ở Thái Bình đã khiến dư luận xôn xao.

Bà Phạm Thị Duyên (ở xã Nam Cường, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) là người đã gửi đơn thư đến cơ quan chức năng phản ánh bất thường điểm số của con mình và các học sinh khác trong huyện.

Điểm thi môn Toán của con bà Duyên được 6,75. Gia đình bà cho rằng không đúng với kỳ vọng nên đã làm đơn phúc khảo. Sau đó, kết quả thay đổi, điểm mới của con bà Duyên là 9 điểm, tăng thêm 2,25 điểm.

Bây giờ một bài thi chênh đến 4,5 điểm, đó là một điều bất thường. Điểm vào lớp 10 phải chuẩn chỉ, có thể chỉ là 0,1 hoặc 0,2 điểm nhưng là đỗ và trượt. Tôi thấy hoang mang, thấy như thế này là không được rồi. Tôi cất công đi đến từng nhà và một số gia đình họ cũng bức xúc như vậy. Tôi đã ghi lại số báo danh và điểm thi của các cháu, bà Duyên nói.

Bà Phạm Thị Duyên (ở Nam Cường, Tiền Hải, Thái Bình) là phụ huynh học sinh có điểm số thay đổi sau phúc khảo bài thi.

Bà Duyên đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan chức năng.

Một phụ huynh khác là chị Nguyễn Thị Miền (ở xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, Thái Bình) tiết lộ: “Học sinh quá kém lại được điểm cao, học sinh giỏi thì lại được điểm thấp quá”.

Ngoài ra, sự băn khoăn của các phụ huynh còn xuất hiện ở điểm thi môn chuyên. Chẳng hạn môn Toán thường, thí sinh chỉ được 3,5 điểm nhưng khi thi môn Toán chuyên, được đánh giá khó hơn thì bài thi lại được 8 điểm.

Thậm chí, với một học sinh khác, môn Toán thường được 10 điểm nhưng môn Toán chuyên chỉ được 0,75 điểm.

Bất thường điểm số khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì điểm số không đánh giá đúng năng lực của con mình. Hơn nữa, điểm số cũng chính là căn cứ để xếp lớp THPT.

Sau khi phúc khảo xong, cũng có những cháu được vào lớp đúng năng lực. Còn với trường hợp của con tôi thì tôi thấy cháu vào lớp chưa đúng khả năng của cháu”, một phụ huynh bày tỏ.

Chị Miền cho biết, có học sinh học giỏi thì điểm thấp, học sinh học yếu điểm lại cao.

Tại hội đồng thi Trường THPT Tây Tiền Hải có 7 trường hợp trúng tuyển sau phúc khảo. Trong đó có thí sinh điểm Văn trước phúc khảo là 5, sau phúc khảo là 8 điểm. Điểm Toán trước phúc khảo là 4,25, sau phúc khảo là 9 điểm.

Chúng tôi đã thông báo cho các thí sinh trúng tuyển đến nhập học. Còn việc xếp lớp cho các thí sinh trúng tuyển sau phúc khảo, chúng tôi cũng đảm bảo xếp lớp đúng năng lực, quyền lợi cho các em và các phụ huynh yên tâm”, ông Phạm Trung Trực, Hiệu trưởng trường THPT Tây Tiền Hải thông tin.

Đang trong quá trình thanh tra

Được biết, đã có dần 800 đơn xin phúc khảo bài thi của các thí sinh đã được gửi về Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình. Điểm số thay đổi, có nghĩa nhiều em từ trượt thành đỗ.

Ông Đặng Xuân Phong, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình.

Qua công tác rà soát, chúng tôi đã nắm bắt được vấn đề trên. Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Thanh tra tỉnh đã thành lập đoàn thanh tra đột xuất thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, chức năng, nhiệm vụ được giao đối với Sở GD&ĐT, Giám đốc Sở GD&ĐT và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc tổ chức kỳ thi trên. Khi có kết quả thanh tra chính thức, chúng tôi sẽ thông tin đến thí sinh và phụ huynh được biết”, ông Đặng Xuân Phong, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình nói.

Trước đó như đã đưa tin, trong đơn tố cáo của mình, bà Duyên cho biết sau khi biết điểm thi, con bà và nhiều học sinh khác đã bị sốc tâm lý, trầm cảm khiến bố mẹ lo lắng, phải cắt cử người ở nhà trông, không yên tâm làm việc trong suốt 1 tháng trời.

Bà Duyên cũng chia sẻ danh sách 18 học sinh có điểm số thay đổi sau phúc khảo bài thi, trong đó đặc biệt có một thí sinh thay đổi điểm thi môn Toán, từ 3,75 lên 9,5 điểm.

Vụ việc hiện đang được dư luận quan tâm, theo dõi.

Nguồn: Tổng hợp, VTV24

https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/phu-huynh-thai-binh-tiet-lo-them-bat-thuong-o-ky-thi-vao-lop-10-hoc-gioi-iem-thap-hoc-yeu-iem-cao-a451373.html

Giỗ bố, các chị chồng giao ‘dâu trưởng lo’, đến lúc về ăn nhìn mâm cỗ tất cả đều ‘đứng hình’, mẹ chồng bảo bê mấy mâm cỗ nữa lên đi con thì…

0

“Bố mẹ làm chục mâm hay vài ba mâm cũng chỉ một mình em lo liệu. Mấy chị chồng toàn bấm đúng giờ ăn mới về…”, nàng dâu kể.

“Dâu trưởng”, chỉ nghe 2 từ này thôi phụ nữ đã thấy áp lực với đủ những trọng trách trên vai. Đặc biệt khi nhà có công việc hay giỗ lễ, dâu trưởng chắc chắn không được phép vắng mặt. Trong ngày hôm ấy, họ cũng bị “xoay” tới “hết hơi” mà chưa chắc đã làm hài lòng được tất cả nhà chồng.

Mới đây một nàng dâu trưởng cũng vào mạng xã hội chia sẻ chuyện làm dâu quá áp lực của mình với nội dung như sau: “Chồng em là út nhưng lại thành trưởng vì trên anh chỉ có 3 người chị gái. Ngày trước bố mẹ anh đẻ cố được anh để lo chuyện hương khói tiên tổ. Ông bà hiền lành, hiểu chuyện nhưng mấy người con gái chán lắm. Khi nhà có công việc thì họ coi em là dâu trưởng, phải tự đứng ra lo toan gánh vác hết. Ngày thường về chơi, họ lại coi em là em út theo đúng kiểu ‘làm em ăn thèm vác nặng’, các chị là lớn bảo gì em cũng phải nghe, phải làm. Một tháng đôi ba lần họ đưa chồng con về chơi, em khốn khổ phục vụ cơm nước.

Giỗ bố, các chị chồng giao dâu trưởng lo, đến lúc về ăn nhìn mâm cỗ tất cả đều đứng hình, tuyên bố chắc nịch của cô sau đó mới đáng nói - Ảnh 1.

Bài chia sẻ của nàng dâuMệt nhất là mỗi lần giỗ chạp là em cứ xoay như chong chóng lo việc. Bố mẹ làm chục mâm hay vài ba mâm cũng chỉ một mình em lo liệu. Mấy chị chồng toàn bấm đúng giờ ăn mới về. Nhiều lần bố mẹ chồng em lên tiếng góp ý nhưng họ bảo: ‘Việc giỗ lễ, cỗ bàn dâu trưởng phải lo. Chúng con phận gái đi lấy chồng, về chỉ là khách’. Cứ vin vào cớ ấy, chẳng bao giờ các chị chồng tham gia giúp đỡ cho em dù chỉ là việc nhỏ.

Cách đây vài tháng em bị sốt vi rút phải nằm viện mất một tuần. Cuối tuần đó nhà lại có giỗ, tuy sức khỏe cũng bình phục lại nhiều nhưng em vẫn mệt. Mẹ chồng biết ý, bà gọi 3 cô con gái dặn hôm giỗ ông thì về sớm làm đỡ em dâu. Thế mà ngày hôm sau vẫn 11h trưa các chị chồng em mới kéo đông đủ chồng con về. Mỗi nhà 4 người, như mọi khi là sẽ xếp thành 2 mâm, cộng với nhà em nữa là 3 mâm tròn. Lần nào thắp hương xong mọi người cũng phải ngồi chờ 3 nhà đó tới mới bắt đầu ăn.

Tuy nhiên lần này các chị chồng em về tới cửa đều ngạc nhiên vì thấy cả nhà đã ngồi ăn uống vui vẻ, quan trọng hơn là chỉ có 1 mâm cỗ duy nhất. Họ tưởng bố mẹ phần cỗ riêng cho nên giục em dâu sắp mâm nhưng em bảo: ‘Nay em chỉ làm có 1 mâm cỗ thắp hương các cụ, xong là xin lộc xuống ăn đây rồi, làm gì còn nữa mà dọn thêm ạ. Hôm trước mẹ chẳng dặn các chị về sớm làm cơm cùng em, còn muộn thì thôi khỏi ăn. Em thấy mẹ dặn thế nên làm theo’.

Được mẹ chồng ủng hộ phía sau, em mạnh dạn nói không ngại ngần gì cả: ‘Các chị bảo dâu là chủ, gái chỉ là khách thì nay tiện em nói rõ quan điểm của mình. Những ngày nhà có công có việc, em chỉ muốn chị em trong nhà quây quần lại cùng nhau nấu nướng, 1 là làm cơm thắp hương tổ tiên, 2 là mọi người được dịp quây quần đỡ đần nhau chứ em không có ý mời khách khứa gì. Nếu các chị tự nhận mình là khách, em nói thẳng là không mời’.

Mẹ chồng em để con dâu nói xong, bà cũng đứng dậy góp thêm lời: ‘Em dâu các con nói đúng đó. Cùng là chị em trong nhà, những ngày có việc phải tập trung lại mà làm tránh một người bị vất vả, những người khác nhàn thân chỉ ngồi ăn với chơi là không được. Còn nếu các con tự cho mình là khách thì ngay cả bố mẹ cũng không mời các con về đâu’.

Giỗ bố, các chị chồng giao dâu trưởng lo, đến lúc về ăn nhìn mâm cỗ tất cả đều đứng hình, tuyên bố chắc nịch của cô sau đó mới đáng nói - Ảnh 2.
Ảnh minh họa

Cả 3 chị chồng em đứng thần mặt không nói lại được lời nào. Hôm ấy mẹ chồng em cương quyết không để con dâu nấu nhiều cỗ, bảo để bà dạy cho các chị ấy 1 bài học, lần sau còn biết trách nhiệm của một người làm con trong nhà. Quả nhiên đến đám giỗ sau, không cần ông bà gọi 3 chị ấy đều tự giác về sớm lo cỗ bàn cơm nước với em dâu”.

Đây thật sự là một tình huống không phải quá hiếm trong cuộc sống làm dâu của chị em phụ nữ. Thực tế, bất cứ ai đi làm dâu cũng đều mong có thể xây dựng được một mối quan hệ thật tốt với anh em nhà chồng nhưng cũng phải tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể để có cách ứng xử cho hợp lý khiến đôi bên hiểu và biết nhìn nhau để sống. Giống câu chuyện của nàng dâu trong câu chuyện trên là một ví dụ.

Mẹ qua đời liền báo mộng cho con: “Để ý cái bình sau cửa”, đứa con trai làm theo lời mẹ rồi kinh hãi khi mở chiếc bình đó ra…

0

Hᴜy là 1 пgười coп hiếᴜ thảo пổi tiếпg ở troпg làпg, vì bố mất sớm chỉ có mìпh mẹ пᴜôi пấпg αпh trưởпg thàпh пêп αпh rất thươпg mẹ. Để mẹ vᴜi lòпg Hᴜy đã học hàпh chăm chỉ cố gắпg thì đỗ đại học và xiп được 1 việc làm lươпg cαo ở thàпh

Từ пgày bắt đầᴜ đi làm có tiềп, tháпg пào Hᴜy cũпg đềᴜ đặп gửi về cho mẹ cả пửα số lươпg, vì thế mỗi khi hàпg xóm gặp mẹ Hᴜy đềᴜ пói rằпg bà thật là có phúc khi có cậᴜ coп trαi vừα giỏi giαпg lại hiếᴜ thảo пhư Hᴜy. Lúc đó, mẹ Hᴜy chỉ biết mỉm cười hi hi và пói “đúпg là tôi rất tự hào về coп trαi mìпh”.

Hᴜy ở trêп thàпh phố vì học hàпh và côпg việc bậп rộп, gᴜồпg qᴜαy cᴜộc sốпg thàпh thị hối hả cᴜốп αпh vào khiếп αпh gầп пhư trở thàпh 1 cái máy, vì thế mỗi tháпg пgoài việc gửi tiềп về cho mẹ, gọi 1 cᴜộc điệп thoại cố địпh hỏi thăm mẹ già, Hᴜy rất hiếm khi về пhà thăm mẹ. mặc dù vậy, Hᴜy vẫп yêп tâm khi mỗi lầп gọi điệп về mẹ đềᴜ пói bà vẫп ổп, khôпg cầп lo lắпg cho bà. tᴜy пhiêп, dạo gầп đây đã mấy tháпg rồi αпh khôпg gọi điệп về пhà cũпg khôпg thấy điệп thoại mẹ gọi tới, пhưпg vì qᴜá bậп rộп Hᴜy cũпg khôпg để ý đếп chᴜyệп đó.

Bᴜổi tối hôm đó, sαᴜ 1 пgày làm việc vất vả, Hᴜy mệt mỏi về đếп phòпg trọ, αпh vừα đặt lưпg xᴜốпg đã пgủ thiếp đi. пhưпg lúc đó, dườпg пhư пghe thấy giọпg mẹ vαпg lêп: “coп trαi à, khi пào coп về пhà пhớ để ý cái bìпh mẹ để sαᴜ cáпh cửα пhé, tất cả đềᴜ ở troпg đó”, Hᴜy chưα kịp trả lời thì giọпg mẹ lại vαпg lêп “coп пhớ kỹ, пhất địпh phải để ý cái bìпh sαᴜ cửα”.

Câᴜ пói đó cứ lặp đi lặp lại пhiềᴜ lầп khiếп Hᴜy giật mìпh tỉпh dậy, пgười αпh vã mồ hôi và bỗпg пhiêп cảm thấy tim đập пhαпh hơп. αпh пgừпg lại và bất chợt пghĩ về chᴜyệп thời giαп gầп đây khôпg пhậп được được điệп thoại củα mẹ пhưпg vì đã qᴜá mᴜộп αпh bèп đi пgủ tiếp địпh пgày mαi sẽ gọi về hỏi thăm mẹ.

Nhưпg sáпg sớm hôm sαᴜ khi Hᴜy vừα tỉпh dậy chᴜẩп bị đi làm thì có 1 cᴜộc điệп thoại gọi đếп:

– Aпh Hᴜy à, αпh về пgαy đi, mẹ αпh qᴜα đời rồi.

Nghe xoпg tiп đó, Hᴜy gầп пhư пgã qᴜỵ. thì rα đêm qᴜα có пgười hàпg xóm đã phát hiệп rα mẹ αпh đã tắt thở trêп giườпg. αпh vừα khóc vừα sấp пgửα chạy rα bếп xe về qᴜê. trêп đườпg về, 1 mặt Hᴜy vẫп moпg đó chỉ là trò đùα củα пhữпg пgười hàпg xóm, có lẽ lâᴜ rồi khôпg gặp coп trαi пêп mẹ đã пhờ họ bày rα chᴜyệп пày chăпg?? 1 mặt αпh lại vô cùпg sợ hãi sẽ mất mẹ thực sự.

Thế пhưпg về đếп пhà, thấy mẹ пằm bất độпg ở đó, Hᴜy chỉ còп biết gào khóc ầm ĩ vì hối hậп, пhìп vào gươпg mặt mẹ Hᴜy пhậп rα 1 điềᴜ bà đã già hơп пhiềᴜ so với troпg tưởпg tượпg củα αпh. Lúc đó αпh пhậп rα mìпh đã qᴜá vô tâm với mẹ già.

Một lát sαᴜ, Hᴜy chợt пhớ về giấc mơ hôm trước, câᴜ пói “coп phải để ý cái bìпh sαᴜ cáпh cửα” lại vαпg lêп troпg đầᴜ αпh. αпh vội vã chạy rα sαᴜ cáпh cửα tìm kiếm bí mật. Qᴜả thật có 1 chiếc bìпh ở đằпg sαᴜ đúпg пhư lời mẹ αпh báo mộпg. thế пhưпg khi mở chiếc bìпh đó rα, пhìп thấy пhữпg đồ vật ở troпg, Hᴜy càпg khóc to hơп, càпg đαᴜ bᴜồп hơп.

Hóα rα bêп troпg chiếc bìпh đó là toàп bộ số trαпg sức mà bìпh thườпg mẹ αпh rất qᴜý đếп mức khôпg пỡ đeo, còп có 1 cᴜốп sổ tiết kiệm. mỗi tháпg đềᴜ đặп cᴜốп sổ đó tăпg lêп số tiềп đúпg bằпg số αпh gửi về cho mẹ. Hóα rα bαo пăm пαy tiềп coп trαi gửi về mẹ đềᴜ khôпg đụпg đếп 1 xᴜ.

Đếп tậп lúc đó, Hᴜy mới hiểᴜ được tấm lòпg củα mẹ, αпh chạy ào đếп cạпh giườпg пắm bàп tαy lạпh пgắt củα mẹ và gào lêп:

– Mẹ ơi, coп xiп lỗi.

Đúпg vậy, пhữпg gì mẹ αпh cầп khôпg phải là mỗi tháпg được coп gửi về 1 khoảп tiềп lớп, khôпg phải là được ăп sᴜпg mặc sướпg mà chỉ là 1 cᴜộc điệп thoại mỗi пgày hoặc 1 lầп coп trαi về thăm пhà. Và cho đếп tậп lúc sắp lìα đời, bà vẫп khôпg qᴜêп lo пghĩ cho coп trαi. có lẽ tất cả пhữпg пgười mẹ trêп đời đềᴜ пhư vậy.

Nguồn: https://www.webtretho.com/f/toi-lam-lo/me-qua-doi-lien-bao-mong-cho-con-de-y-cai-binh-sau-cua-dua-con-trai-lam-theo-loi-me-roi-kinh-hai-khi-mo-chiec-binh-do-ra-la-2502068

Những điều thường kiêng kỵ trong lễ Rằm tháng 7

0

Rằm tháng 7 được coi là ngày dành cho người âm và tháng 7 cũng được coi là tháng âm (tháng cô hồn), vì vậy người ta có những quan niệm, kiêng kỵ nhất định vào dịp này trong năm…

Ở một số nước châu Á, người ta tin rằng, trong suốt tháng 7 và đặc biệt vào ngày Rằm tháng 7, những linh hồn từ dưới âm phủ, gồm cả linh hồn của tổ tiên và những cô hồn phiêu dạt sẽ từ dưới địa phủ quay về dương thế.

Rằm tháng 7, hay còn được gọi là lễ “xá tội vong nhân”, là một ngày lễ lớn, quan trọng trong phong tục của nhiều nước Á Đông. Lễ này trùng với lễ Vu Lan, vốn là lễ báo hiếu, cũng là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo.

Không giống như những ngày lễ khác trong năm, khi người sống nhớ về người chết, người ta tin rằng Rằm tháng 7 là dịp để người chết quay về thăm người sống và thụ hưởng những lễ vật mà người thân cúng cho.

Bản chất của ngày Rằm tháng 7 cũng giống như lễ Vu Lan, vốn là để tỏ lòng hiếu thảo với tổ tiên. Người ta quan niệm, vào ngày 15/7 âm lịch, những linh hồn “vong nhân” ở dưới âm phủ sẽ được xóa bỏ mọi tội lỗi. Theo tín ngưỡng dân gian, đây là ngày mở cửa âm phủ, “xá tội vong nhân” (bỏ qua mọi tội lỗi cho người chết).

Vào ngày này, bên cạnh mâm cúng gia tiên, nhiều gia đình còn có lễ cúng cô hồn (thường vào buổi chiều) dành cho các vong linh không nhà cửa, không nơi nương tựa, không có thân nhân thờ cúng.

Về bản chất, Rằm tháng 7 và lễ Vu lan rất giống nhau. Rằm tháng 7 là cách gọi dân dã trong nhân gian còn lễ Vu lan là ngày lễ lớn của Phật giáo. Ở nhiều nước Á Đông, ngày Rằm tháng 7 là dịp để người sống tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà đã mất, cũng là dịp để giúp đỡ những linh hồn đói khát.

Những nước có dịp lễ này giống với Việt Nam gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia… Trong dịp lễ mang đậm tính tâm linh – tôn giáo này, các nước Á Đông gặp nhau ở một điểm, đó là đều có những “kiêng khem” nhất định trong “tháng cô hồn”.

Vậy, theo quan niệm dân gian ở nhiều nước Á Đông, người ta nên kiêng kỵ gì vào dịp lễ Rằm tháng 7?

Khi đi du lịch đến những nước như Trung Quốc, Singapore, Malaysia vào dịp lễ Rằm tháng 7, bạn có thể sẽ gặp những buổi biểu diễn ca múa nhạc, kịch nghệ trên đường phố. Đây là một nét đặc trưng trong văn hóa người Hoa vào dịp lễ này, với mong muốn các màn biểu diễn sẽ giúp các “vong nhân” giải khuây. Tại đây, hàng ghế đầu luôn để trống, người đến xem bắt đầu ngồi từ hàng ghế thứ 2, có lẽ bạn đã đoán được hàng ghế đầu dành cho “khách mời” nào? Chớ nên vô ý ngồi vào hàng ghế danh dự này.

Vào dịp Rằm tháng 7, có nhiều mâm cúng được đặt trên hè phố, đó là mâm cúng cô hồn. Không bao giờ nên động chạm vào đồ cúng cô hồn, nếu mâm cúng nhà gia chủ đặt dưới thấp, phải đi né sang bên, không được bước ngang, không được phép lấy đi dù chỉ là một mẩu khoai, mẩu bánh, bởi mâm cúng này dành riêng cho ma đói, không người thờ phụng. Đi ngang qua những mâm cúng cô hồn không được cười đùa vô lối, ăn nói tếu táo về chuyện cúng lễ. Nếu chẳng may vô ý có hành động khiếm nhã trước mâm cúng, người qua đường nên chắp tay lễ xin tạ lỗi.

Với quan niệm tháng 7 là tháng của người âm, người dân ở một số nước Á Đông cho rằng khi đi lễ vào dịp này không nên nhìn xuống dưới gầm ban thờ, đặc biệt trong lúc đứng lễ bởi cho rằng vào dịp này có nhiều “vong nhân” xin đến tá túc trong đền chùa, ngụ dưới gầm các ban thờ hưởng lộc Thánh, vì là ma đói nên sẽ ăn uống “nhồm nhoàm”, người đến cúng lễ nhìn ngó sẽ gây “khó xử”.

Trong “tháng cô hồn”, tránh đi về quá khuya, không lên đường đi xa, không khởi sự làm việc lớn. Chính vì quan niệm truyền thống này mà thường các nước Á Đông đều nhận thấy có sự sụt giảm về lượng khách du lịch nội địa trong tháng 7 âm.

Thậm chí trước đây, khi những kiêng kỵ còn nhiều, “các cụ” còn tránh đi dưới bóng râm, tránh đi rừng, tránh xuống nước trong tháng 7 âm vì cho rằng bóng cây và nước tồn tại nhiều tính âm, các “vong nhân” sợ nắng, kỵ “dương” sẽ trốn vào bóng râm hoặc lặn xuống dưới nước.

Không nhặt đồ rơi vãi trên đường phố, đặc biệt là tiền lẻ. Ở một số nước Á Đông, việc ném đồng xu lẻ cho các “vong nhân” phiêu bạt có tiền đi đường là một tục lệ thường thấy. Những đồng xu lẻ được ném ra trong dịp này là để dành cho các “vong nhân”.

Người Hoa tin rằng có hai ngọn lửa trên hai vai – tượng trưng cho âm và dương, khi một người nghiêng đầu qua vai có thể sẽ làm tắt mất một ngọn lửa, làm mất cân bằng âm dương. Điều này có vẻ không được tốt trong tháng 7 âm, vì vậy, những người hay “kiêng khem” thường tránh quay nghiêng đầu, mà nếu cần quay lại khi có ai gọi từ phía sau, họ sẽ quay cả người lại.

89-33f40

Không huýt sáo, đàn hát về đêm. Vào dịp tháng 7 âm, người Hoa thường tổ chức nhiều buổi ca múa nhạc, kịch nghệ ở nơi công cộng để giúp “vong nhân” giải khuây, nhưng như đã nói, đó là ở nơi công cộng. Việc một người đàn hát ở nhà riêng, đặc biệt khi đêm đã xuống, bị cho là sẽ thu hút các “vong nhân”.

Trong Rằm tháng 7, khi đời sống người dân ở nhiều nước Á Đông bỗng mang đậm màu sắc tâm linh – tôn giáo, người ta như sống hướng nội nhiều hơn, nghĩ điều hay, làm điều phải… Người ta kiêng không chửi thề, không nguyền rủa ai cay nghiệt trong tháng này bởi sợ “vong nhân” đi ngang đúng lúc người dương buông lời quá đáng, sẽ vô tình xúc phạm, khiến “vong nhân” tức giận.

91-fbfa3

Đời sống tâm linh người Á Đông có âm có dương, đức tin là một yếu tố rất quan trọng trong quan niệm về sự an lành trong tâm thức mỗi người. Vì vậy, trong tháng 7 âm, người ta tránh nói lời “báng bổ”, không đùa tếu về những yếu tố siêu linh, không kể chuyện ma quỷ.

92-e890d

Trong tháng 7 âm, khi người ta coi âm khí lên đến cực điểm thì việc mặc những màu buồn, màu tối sẽ khiến mọi chuyện thêm ỳ trệ. Trong các gam màu nóng, nên tránh màu đỏ.

93-5eb4e

Không nên luôn che kín trán. Vùng trán có hai “thái dương”, đây được coi là vùng tập trung nhiều năng lượng “dương” nhất trên gương mặt, chứa đựng nhiều khí chất vô hình của một con người, vì vậy, khi để lộ “thái dương”, năng lượng tích cực này sẽ phát tỏa, giúp chủ nhân được bảo vệ.

Ngoài ra, còn có quan niệm rằng hai vai và đỉnh đầu mỗi người tạo thành hình ngọn lửa, tượng trưng cho tính dương, việc đập vào vai hay vào đầu một người giống như làm giập ngọn lửa dương khí của người ta, vì vậy, nên tránh vỗ vai, vỗ đầu người khác.

94-1d0c4

Không phơi quần áo về đêm, vào tháng 7 âm, người ta thường đốt quần áo giấy cho gia tiên, ở mâm cúng chúng sinh, nhiều người cũng chuẩn bị một ít quần áo giấy cho các cô hồn phiêu bạt. Mâm cúng Rằm tháng 7 đặc trưng với đồ ăn và vàng mã, quần áo giấy. Dịp này, các “vong nhân” đều muốn có quần áo mới, nhưng có những “vong nhân” không người thân thích, không ai đốt quần áo giấy cho, vì vậy, sẽ dễ bị thu hút bởi quần áo phơi đêm và muốn… thử mặc.

95-abf0b

Không giương ô về đêm. Hình ảnh chiếc ô tránh nắng, tránh “dương khí”, từ xa xưa đã luôn gắn liền với sự nương náu của các “vong nhân”. Một chiếc ô được giương lên về đêm giống như… lời mời các “vong nhân” vào trú ngụ dưới tán ô.

96-1417d

Người Á Đông thường tin rằng những loài côn trùng như bướm, châu chấu… bay vào nhà vào dịp này là vong linh gia tiên về thăm con cháu. Vì vậy, không bao giờ người ta giết những côn trùng này.

97-1eb6e

Một điều kiêng kỵ mang màu sắc công nghệ đương đại, đó là tránh chụp ảnh về đêm. Từ lâu đã có nhiều bức ảnh, đoạn phim gây tranh cãi khi xuất hiện “hình ảnh lạ” trong khuôn hình. Vì vậy, những người hay kiêng khem thường tránh chụp ảnh về đêm trong tháng 7 âm bởi sợ rằng ống kính sẽ vô tình chụp lại một “vong nhân” đi ngang.

98-e14ed

Không tổ chức hôn lễ trong tháng 7 âm bởi cỗ cưới sẽ thu hút những “ma đói” không người thờ phụng đến “vầy cỗ”. Không chống đũa trong bát cơm bởi cây đũa trông tựa nén hương – vốn là “chiếc thang” kết nối âm dương.

Chống đũa trong bát giữa bữa ăn của người Á Đông vừa là sự khiếm nhã đối với những người xung quanh, vừa là điều kiêng kỵ trong quan niệm tâm linh, bởi đôi đũa lúc này giống như “chiếc thang” mời các vong đói vào ăn bát cơm của người chống đũa.

99-7249f

Tránh nói một mình. Đôi khi trong cuộc sống chúng ta vẫn hay tự nhủ với mình điều gì đó và buột ra thành lời. Trong tháng 7 âm, khi các “vong nhân” trở về dương thế, người ta thường tránh nói một mình, sợ các “vong nhân” đi ngang tưởng nhầm người dương đang muốn trò chuyện với mình.

Tất cả những điều kiêng kỵ trên đây chỉ là một góc nhìn thú vị về những quan niệm dân gian truyền thống Á Đông trong ngày Rằm tháng 7 – một dịp lễ mang đậm màu sắc tâm linh với nhiều nét đẹp văn hóa thể hiện những ẩn ức trong tâm thức người phương Đông.

Ngày Thất Tịch 7/7 Âm: Làm 3 việc này may mắn cả năm

0

Trong ngày lễ Thất Tịch 7/7 Âm làm những việc này mang tới tài lộc may mắn cho gia đình bạn.

Ngày lễ Thất Tịch năm 2024 vào ngày nào?

Lễ Thất tịch được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 âm lịch, gắn liền với câu chuyện Ngưu Lang Chức Nữ hay vợ chồng ông bà Ngâu với nhiều dị bản. Ngày này được người phương Tây gọi là ngày Valentine Châu Á. Bởi vì nó nhằm tôn vinh tình yêu của Ngưu Lang, Chức Nữ thời xưa.

Bởi vì vậy, cứ đến ngày Thất tịch, những người còn độc thân thì sẽ đi cầu cho tình duyên may mắn, những cặp vợ chồng thì cầu mong gia đình êm ấm, hạnh phúc. Các đôi lứa yêu nhau thì thường đến chùa làm lễ và cầu mong cho tình duyên bền vững, son sắt.

Trong năm 2024 này thì ngày lễ Thất tịch 2024 rơi vào Thứ Bảy ngày 10/8/2024 dương lịch.

Lễ Thất Tịch làm việc này may mắn cả năm

Lễ Thất Tịch làm việc này may mắn cả năm

Trong ngày lễ Thất tịch nên làm gì để gặp may mắn?

Đi chùa cầu duyên, cầu bình an

Theo quan niệm phong thủy và quan niệm của ông bà ta từ xưa truyền lại thì vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, nhiều người thường đi chùa khấn Phật để cầu bình an cho người thân, gia đình. Ngoài ra, sau những ngày học tập, làm việc căng thẳng mệt mỏi thì đến chùa còn giúp bạn tĩnh tâm, mang lại cảm giác thư thái, thanh tịnh.

Bên cạnh đó, ngày lễ Thất Tịch cung là dịp để cặp đôi có thể cầu nguyện cho tình yêu thêm bền chặt; những bạn còn độc thân thì cầu đường tình duyên gặp thuận lợi, may mắn.

3 việc nên làm trong ngày Thất Tịch 7/7 âm may mắn

3 việc nên làm trong ngày Thất Tịch 7/7 âm may mắn

Nên ăn chè đậu đỏ

Theo quan niệm truyền thống thì ngày lễ Thất Tịch nếu như ăn món chè đậu đỏ thì những người “ế” đang độc thân sẽ gặp được “nửa kia” của mình. Còn đôi lứa đang yêu nhau thì ăn chè đậu đỏ sẽ giúp tình yêu của họ thêm gắn bó, lãng mạn, hạnh phúc.

Ngoài ra, ăn món chè này trong ngày lễ Thất Tịch cũng mang lại nhiều may mắn tài lộc cho bạn, bởi màu đỏ tượng trưng cho may mắn hỷ tín.

Nên làm việc tốt tích đức

Ngày lễ Thất tịch có ý nghĩa tâm linh đặc biệt nên muốn gặp may mắn, bình an trong ngày này thì bạn nên làm nhiều việc thiện. Những công việc tốt đẹp cũng sẽ giúp bạn tích đức nhiều hơn trong tương lai đấy. Trong ngày này nếu bạn làm nhiều việc tốt như phóng sinh, hoặc quyên góp từ thiện cho người nghèo thì tích càng nhiều phúc lộc, mang tới cho bạn cuộc sống may mắn, thuận lợi.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm

Nguồn : https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/ngay-that-tich-7-7-am-lam-3-viec-nay-may-man-ca-nam-840316.html

Giữa đêm, mẹ chồng soi đèn pin dẫn tôi chạy trốn khỏi chồng mình: ‘Con không sống được ở đây đâu, chạy đi’

0

Cho đến giờ khi nghĩ lại cuộc hôn nhân mà mình đã trải qua, tôi vẫn không khỏi run người. Dù đã 3 năm trôi qua nhưng mỗi khi nằm mơ thấy chồng cũ, tôi lại giật thót mình tỉnh giấc, mồ hôi vã ra như tắm. Thầm biết ơn mẹ chồng vì nếu không có bà thì có lẽ đến giờ tôi vẫn đang chìm trong đ/ị/a n/g/ụ/c trần gian không thể nào thoát ra được.

Tôi và anh ta đến với nhau bằng tình yêu tự nguyện. Chúng tôi cũng yêu đương hẹn hò như bao cặp đôi khác rồi tiến tới hôn nhân sau 1 năm quen nhau.

Hồi đó, tôi còn trẻ người non dạ nên cứ đinh ninh những hành động ‘vung tay’ của anh ta là vì quá yêu mình nên mới nóng giận, ích kỉ như vậy.

Tôi cãi lời bố mẹ để đi làm dâu một gia đình nghèo xơ xác lại ở tận miền núi xa xôi. Ngày đưa dâu, mẹ tôi khóc rưng rức, bố tôi thở dài lo lắng nhưng vẫn cố gắng hy vọng rằng tôi sẽ có cuộc sống tốt đẹp phía trước.

Không chỉ có bố mẹ đẻ tôi, thậm chí cả mẹ chồng tôi ngày đó cũng từng vài lần hỏi tôi: “Sao con lại lấy nó? Con không sợ khổ sao?”. Trước câu hỏi của bà, tôi cứ cười cười vì vẫn tự tin mình sẽ được hạnh phúc. Nhưng sau này tôi mới hiểu, câu hỏi đó của bà là rất chân thành, vì hơn ai hết, bà là người hiểu rõ nhất bản chất thật sự của con trai mình.

Thế rồi ngay đêm tân hôn, anh ta đã ôm tiền đi chơi tới tận sáng hôm sau mới về. Đã thế cô gái ngủ với anh ta đêm đó còn gửi tin nhắn thách thức tôi. Ngay ngày đầu tiên cưới chồng tôi đã ê chề trong nước mắt. Lúc đó còn trẻ, cảm thấy tổn thương vô cùng vì đêm tân hôn, người ta hạnh phúc biết bao. Còn tôi khóc sưng mắt. Mẹ chồng biết chuyện nên sang phòng tôi an ủi, tôi như con mèo con bị bỏ rơi, bất lực cuộn trong vòng tay mẹ chồng mà khóc nức nở, khóc như mưa vì đau đớn.

Tôi đã có quyết định sai lầm khi lấy chồng nhưng tôi cảm thấy thật may mắn vì có được mẹ chồng đã cứu mình, ảnh minh họa, nguồn: dSD

Những ngày sau, anh ta đối xử với tôi càng đáng sợ hơn. Làm vợ nửa năm, tôi chưa từng biết đến đồng tiền lương anh ta đem về cho vợ. Nhà chồng nghèo, nhà vệ sinh theo kiểu cũ, ở tận ngoài vườn chuối. Ban ngày không sao, đêm đến tôi rất sợ không dám đi một mình. Vậy là mỗi lần đi vệ sinh, mẹ chồng đều dẫn tôi đi.

Quê chồng xa biển nên việc được ăn cá tươi là rất khó khăn. Thèm cá và cũng vì nghèo nên tiết kiệm, tôi phải mua cá phơi một nắng về chế biến. Hôm nào anh thích thì ăn nhiều, hôm nào không thích thì gằn giọng mắng mỏ tôi. Có khi anh chỉ kịp nhìn mâm cơm một cái rồi vung tay hất luôn cả mâm vì chê thức ăn dở. Những hôm đó, tôi và mẹ chồng phải ăn mì tôm thay cơm.

Chứng kiến tất cả những điều đó, chính mẹ chồng tôi khuyên tôi phải biết giữ thân. Nếu thấy chồng say xỉn thì im lặng qua ngủ với mẹ. Không những thế, mẹ còn chỉ tôi cách tránh thai. Mẹ nói khi nào anh tu chí làm ăn, thương vợ con thì hãy có thai, còn như bây giờ mà có thai thì chỉ có tôi khổ nhất. Đến giờ tôi vẫn biết ơn mẹ vì điều đó.

Thế rồi trong một lần say, anh đòi lấy hết vàng cưới của tôi. Tôi kháng cự không cho. Anh ta vung tay vung chân vào người tôi như thể tôi là bao cát. Mẹ chồng thấy thế can ngăn không được, cuối cùng, bà lấy cây chổi đ/á/n/h liên tục vào người con trai để bảo vệ tôi. Anh ta giằng cây chổi khỏi bà rồi hùng hổ bỏ đi.

Đêm đó, cũng chính mẹ chồng đã soi đèn pin dẫn tôi chạy trốn khỏi con trai bà. Trong sợ hãi và hốt hoảng, mẹ cầm chặt tay tôi, dắt tôi đi rất xa, rất lâu trong đêm lạnh mới ra được đường chính. Khi tìm được người để đi nhờ ra bến xe, mẹ chồng cầm tay tôi mà khóc xin lỗi.

Tôi vẫn nhớ nhu in lời cuối cùng mẹ chồng nói với tôi

– Con không sống được ở đây đâu. Hãy chạy đi thật xa con nha. Con còn rất trẻ, tương lai còn rất dài, mẹ tin con sẽ tìm được một người đàn ông tốt, yêu thương con thật lòng.

Trong giờ phút đó, nước mắt tôi cứ trào ra, vừa sợ vừa run vừa xúc động và thương mẹ. Tôi chỉ biết gật đầu mà chẳng nói được lời nào. Tôi lên chiếc xe đi nhờ ra bến mà trong lòng vẫn bao nhiêu suy nghĩ khôn nguôi. Đúng là tôi muốn đi thật xa khỏi nơi này, nhưng một phần sâu thẳm trong tim mình, tôi không muốn để lại mẹ chồng trong căn nhà đó.

Đến giờ sau 5 năm, cuộc sống của tôi đã ổn định. Tôi cũng đã chính thức ly hôn đơn phương được với chồng cũ. Với tôi, mẹ chồng tuy không sinh ra nhưng đã cứu sống tôi và sinh ra tôi lần thứ 2 trên đời này. Giờ thỉnh thoảng tôi vẫn lên thăm bà mỗi khi anh ta không có nhà. Nhìn thấy mẹ chồng ngày càng gầy yếu mà không ai chăm sóc, tôi lại xót xa. Anh ta thì vẫn không hề thay đổi, tôi thấy thương mẹ chồng cũ vô cùng.

Tôi thường suy nghĩ mình có nên đưa mẹ chồng cũ về sống chung với mình không.

https://afamily.vn/dem-do-chinh-me-chong-da-soi-den-pin-dan-toi-chay-tron-khoi-chong-minh-20180102141433326.chn

Khi tiếp xúc với gia đình thông gia, bạn nên tránh nói về những điều này, càng nói nhiều mọi người sẽ càng coi thường bạn

0

Có câu nói rằng: “Gia đình hòa thuận, vạn sự hưng”. Sự hài hòa trong mối quan hệ gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc của mỗi người.

Hôm nay, chúng ta sẽ bàn về một mối quan hệ gia đình đặc biệt – sự khôn ngoan và ấm áp giữa các gia đình thông gia.

Quý trọng duyên phận

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Trong thế giới nhộn nhịp này, hai gia đình vốn không quen biết nhau, nhờ duyên phận của con cái mà trở thành thông gia. Đây không chỉ là một sự trùng hợp mà còn là sự sắp đặt của số phận. Gặp gỡ không dễ, chúng ta nên trân trọng duyên phận quý báu này.

Chẳng hạn, bà Liễu và ông Vương là một cặp thông gia như vậy. Con cái của họ quen nhau khi học đại học, sau khi tốt nghiệp quyết định tiến tới hôn nhân. Hai gia đình lần đầu gặp nhau là khi bàn chuyện đám cưới của các con, dù còn lạ lẫm nhưng đều mang theo những lời chúc phúc và kỳ vọng giống nhau.

Khoảng cách về địa vị xã hội không phải là vấn đề

Người ta thường nói rằng hôn nhân môn đăng hộ đối sẽ dễ hạnh phúc hơn. Nhưng trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay, chúng ta càng nhận ra rằng sự khác biệt về địa vị xã hội và kinh tế không phải là gốc rễ của vấn đề. Quan trọng là cách chúng ta nhìn nhận những khác biệt này và cách chúng ta đối xử với thông gia.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Bà Liễu xuất thân từ một gia đình công nhân bình thường, trong khi ông Vương là một doanh nhân thành đạt. Trong quá trình giao tiếp, bà Liễu không bao giờ nhắc đến sự chênh lệch về địa vị gia đình, thay vào đó bà chăm chú lắng nghe những câu chuyện khởi nghiệp và kinh nghiệm sống của ông Vương. Ông Vương cũng rất cảm kích sự chăm chỉ và lòng nhân hậu của bà Liễu, mối quan hệ giữa họ ngày càng hòa thuận.

Tránh nói về chuyện gia đình

Trong quan hệ giữa thông gia, có những chủ đề nhạy cảm không nên đề cập, chẳng hạn như chuyện gia đình. Chuyện nhà chỉ nên giữ trong nhà, không nên trở thành đề tài bàn luận. Nói nhiều về chuyện gia đình không chỉ làm lộ ra những bí mật cá nhân mà còn có thể gây ra những mâu thuẫn và hiểu lầm không đáng có.

Một lần, con dâu bà Liễu vô tình nhắc đến một chuyện nhỏ trong nhà. Bà Liễu ngay lập tức nhận ra tính nhạy cảm của chủ đề này, liền khéo léo chuyển hướng câu chuyện, tránh được tình huống khó xử. Từ đó, bà Liễu càng chú ý đến lời nói và hành động của mình, tránh đề cập đến chuyện nhà trước mặt thông gia.

Bỏ qua khuyết điểm của con cái

Trong mắt cha mẹ, con cái luôn là hoàn hảo nhất. Nhưng khi chúng ta trở thành thông gia, cần học cách buông bỏ định kiến này, nhìn nhận con cái của nhau bằng tấm lòng bao dung và hiểu biết.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Con trai ông Vương, Tiểu Vương, là người có tính cách hướng nội, không giỏi giao tiếp. Điều này khiến ông Vương lo lắng, sợ rằng con sẽ gặp khó khăn trong hôn nhân. Nhưng bà Liễu lại dùng cách riêng của mình để giành được sự tin tưởng và yêu mến của Tiểu Vương. Bà không bao giờ nhắc đến khuyết điểm của cậu, thay vào đó tập trung vào ưu điểm và thường xuyên động viên, khen ngợi cậu. Dưới sự chỉ bảo nhẹ nhàng của bà Liễu, Tiểu Vương dần trở nên tự tin và cởi mở hơn, mối quan hệ với gia đình cũng ngày càng tốt đẹp.

Sự khôn ngoan và ấm áp giữa các gia đình thông gia

Quan hệ giữa các gia đình thông gia không phải là điều dễ dàng. Chúng ta cần hiểu rõ nền văn hóa và thói quen sống của nhau, học cách bao dung và tôn trọng sự khác biệt. Đồng thời, cần biết cách giao tiếp khéo léo để tránh làm tổn thương tình cảm của đối phương.

thông gia, cách lấy lòng thông gia, gia đình thông gia

Bà Liễu và ông Vương là những bậc phụ huynh biết cách xây dựng mối quan hệ thông gia. Họ dùng hành động để minh chứng cho sự hạnh phúc gia đình và tình thân ấm áp. Họ hỗ trợ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau, cùng nỗ lực vì hạnh phúc của con cái và cũng đạt được sự hài lòng và hạnh phúc cho chính mình.

Nguồn: https://ngoisao.vn/tam/tam-su/khi-tiep-xuc-voi-gia-dinh-thong-gia-ban-nen-tranh-noi-ve-nhung-dieu-nay-cang-noi-nhieu-moi-nguoi-se-cang-coi-thuong-ban-429095.htm