Home Blog Page 129

Tranh cãi kịch liệt: Con công nhân đáng được miễn học phí hơn con giáo viên

0

Cô Nguyễn Thị Hẹn, giáo viên về hưu tại Quảng Ninh, cho rằng con giáo viên có nhiều cơ hội học tập hơn con em các gia đình lao động khác, không nên là đối tượng được ưu tiên về học phí.

“Xem thu nhập giáo viên trước khi miễn học phí cho con giáo viên”

Đây là ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Hẹn. Cô Hẹn khẳng định thu nhập của giáo viên đang ở mức tốt so với xã hội.

“Lâu nay chúng ta thường nói lương giáo viên ba cọc ba đồng, nhưng sự thực có đúng vậy không? Tôi nghĩ nói như thế là không thẳng thắn.

Tôi về hưu từ năm 2014, lương hưu hiện tại gần 9 triệu đồng. Vì nhiều phụ huynh vẫn tin tưởng cho con đến học thêm, thu nhập ngoài lương của tôi vào khoảng 6 triệu đồng.

 

Một giáo viên về hưu 10 năm, ở tuổi 66 vẫn thu nhập 15 triệu đồng/tháng, cao hơn lương công nhân tăng ca.
Con công nhân đáng được miễn học phí hơn con giáo viên - 1Giáo viên dạy tiếng Anh cho học sinh Mèo Vạc (Ảnh: Trường Marie Curie).

 

Vậy một giáo viên đang đứng lớp sẽ thu nhập bao nhiêu? Thu nhập của giáo viên ở vùng đô thị, dạy học ở trung tâm các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM là bao nhiêu? Thu nhập của giáo viên dạy các môn thi đại học, thi lớp 10, dạy ngoại ngữ là bao nhiêu?

Đó là điều cần có khảo sát đầy đủ, rõ ràng trước khi đặt ra vấn đề miễn học phí cho con giáo viên”, cô Hẹn nêu quan điểm.

Cũng theo cô Hẹn, rất nhiều ngành nghề trong xã hội có mức thu nhập thấp hơn nhiều so với nghề giáo. Con em của các gia đình này có ít cơ hội học tập hơn so với con em giáo viên do thiếu thốn kinh tế và thiếu thốn sự quan tâm, chăm sóc, đầu từ về giáo dục.

Từ thực tế này, cô Hẹn cho rằng chính sách miễn học phí chỉ nên áp dụng với các đối tượng cụ thể thay vì áp dụng theo ngành nghề. Với nghề giáo, chính sách nên áp dụng với các giáo viên có hoàn cảnh đặc biệt, giáo viên ở các vùng kinh tế xã hội khó khăn, giáo viên là mẹ đơn thân, bố đơn thân…

Một giáo viên dạy môn hóa học cấp THPT tiết lộ, lương và phụ cấp hàng tháng của giáo viên ở bậc học này dao động 7-17 triệu đồng/tháng. Thu nhập thực tế có thể gấp rưỡi hoặc gấp đôi con số trên khi giáo viên dạy thêm, dạy ôn thi.

“Đây là mức thu nhập ổn nếu so với mặt bằng chung của xã hội. Vì thế, miễn học phí cho con giáo viên là không cần thiết, trừ những trường hợp cụ thể”, nữ giáo viên nhận định.

Có thể là hình ảnh về 4 người, trẻ em và văn bản

Chính sách động viên tinh thần nhà giáo nhưng sẽ gây áp lực cho ngân sách nhà nước

Tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Thị Thu Huyền nhận định, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên là một chính sách thể hiện sự trân trọng với nhà giáo. Song bà Huyền cho rằng, chính sách mang tính động viên, chia sẻ về mặt tinh thần nhiều hơn.

“Học phí công lập bậc mầm non cho đến hết THPT hiện đang rất thấp, dao động trong khoảng hơn 100.000 đồng đến hơn 300.000 đồng/tháng. Như vậy, tính trên mỗi giáo viên, số tiền được miễn giảm không đáng kể.

Gánh nặng nuôi con trẻ ăn học ở mỗi gia đình không nằm ở học phí mà đến từ nhiều chi phí khác trong nhà trường và ngoài nhà trường như quỹ phụ huynh, hoạt động ngoại khóa, học thêm…

Tuy nhiên, thách thức cần giải quyết với đề xuất này là nguồn ngân sách đáp ứng. Với con số dự kiến là 9.200 tỷ đồng/năm, liệu việc miễn học phí cho con giáo viên có ảnh hưởng tới ngân sách dành cho các ngành khác hay không. Điều này phải xem xét kỹ.”, TS Nguyễn Thị Thu Huyền phân tích.

Bà Huyền cũng nhấn mạnh, con em giáo viên không phải đối tượng nằm trong nhóm nguy cơ không tiếp cận được các cơ hội giáo dục. Việc dành chính sách ưu tiên cho con giáo viên có thể sẽ làm giảm cơ hội học tập của các em trong nhóm nguy cơ.

TS Nguyễn Đức Nghĩa – nguyên Phó giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM – đánh giá đề xuất miễn học phí cho con giáo viên từ mầm non đến đại học là một chính sách hỗ trợ thêm cho nhà giáo để thầy cô bớt gánh lo tài chính, tập trung cho công việc giáo dục.

Tuy nhiên, ông cho rằng có một số nội dung cần cân nhắc khi thực hiện, tránh việc biến chính sách thành đặc quyền cho các nhà giáo.

Nguyên Phó giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM cũng khuyến cáo việc cân đối nguồn lực tài chính khi thực hiện, không để tình trạng một chính sách được ban hành nhưng lại không có khả năng triển khai.

Mặt khác, ông cũng bày tỏ băn khoăn nội dung này sẽ áp dụng cho nhà giáo nói chung hay chỉ áp dụng với nhà giáo thuộc hệ thống công lập và đối với các trường học thuộc công lập.

 

Mới đây, vào ngày 8/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần thứ 2 với dự thảo Luật Nhà giáo.

Dự thảo đề xuất Nhà nước sẽ trả tiền học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác từ mầm non đến đại học. Căn cứ vào độ tuổi của nhà giáo và dự tính độ tuổi của con, số tiền học phí mà ngân sách phải chi trả hàng năm vào khoảng 9.200 tỷ đồng.

Dự thảo cũng đề xuất các chính sách ưu đãi khác như giáo viên xếp lương lần đầu được xếp tăng 1 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, mức phụ cấp ưu đãi tăng thêm 10% với giáo viên mầm non và 5% với giáo viên tiểu học.

Theo tính toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nếu thực hiện theo phương án này, chi phí phát sinh tăng thêm để chi trả tiền lương cho nhà giáo sẽ vào khoảng 12.816 tỷ đồng/năm.

Hiện, cả nước có hơn 1 triệu nhà giáo hưởng lương từ ngân sách. Từ 1/7, giáo viên nhận lương cao nhất gần 16 triệu đồng/tháng, tùy cấp học và ngạch bậc.

Trước khi Lệ mất, phút lâm chung, thấy nước mắt của Lệ cứ chảy giàn giụa không thôi, vợ tôi đã cúi xuống thì thầm với Lệ rằng: “Em ơi, cứ yên tâm mà nhắm mắt. Thằng Phúc đã có chị lo, thằng Phúc là giọt máu của chồng chị. Chị biết hết cả, biết từ ngày em bỏ quê ra đi…”.

0

Trước khi Lệ mất, phút lâm chung, thấy nước mắt của Lệ cứ chảy giàn giụa không thôi, vợ tôi đã cúi xuống thì thầm với Lệ rằng: “Em ơi, cứ yên tâm mà nhắm mắt. Thằng Phúc đã có chị lo, thằng Phúc là giọt máu của chồng chị. Chị biết hết cả, biết từ ngày em bỏ quê ra đi…”.

Thưa quý báo!

Xuân Mậu Tý này, gia đình chúng tôi có một sự kiện rất trọng đại, con cháu tề tựu đông đủ vào dịp này để mừng cho vợ chồng tôi năm nay lên thượng thọ. Vợ chồng tôi đều bước sang tuổi 80. Nhân dịp này, tôi quyết định kể cho cả đại gia đình con cháu dâu rể một câu chuyện bí mật mà vợ chồng tôi giữ kín với các con bấy lâu nay.

Một câu chuyện riêng tư chỉ mình vợ chồng tôi biết định bụng sống để dạ, chết mang theo. Nhưng thú thật, bây giờ cả hai vợ chồng tôi coi như xuân này làm đám cưới kim cương rồi và tôi muốn viết ra nếu được đăng báo thì đây là món quà để tặng vợ tôi trong lễ cưới kim cương này.

Chuyện xảy ra cách đây cũng mấy chục năm rồi. Lúc đó, tôi là bộ đội phục viên về làm công tác kiểm lâm trên huyện. Vợ tôi là một cô giáo dạy học cấp 1 ở trường làng, có một người bạn gái tên là Lệ, ít hơn 10 tuổi, là cán bộ nông nghiệp ở xã. Vợ tôi coi Lệ như chị em, thân nhau như người cùng một nhà. Những năm tháng ấy, chồng Lệ và tôi đều đi công tác ở chiến trường xa, vợ tôi và Lệ thường qua lại thăm nom và chăm sóc nhau, giúp đỡ nhau chân tình. Số phận của Lệ khá bất hạnh.

Lệ lấy chồng, chưa kịp có mụn con thì chồng đi chiến trường biền biệt. Chờ đợi chồng 10 năm để rồi nhận được giấy báo tử của chồng. Từ bấy trở đi, Lệ sống trong âm thầm, không đi bước nữa. Ngày tôi phục viên về nhà, trong bữa cơm liên hoan gia đình, Lệ đã có mặt như một thành viên trong gia đình để cùng giúp vợ tôi tổ chức cơm nước mời bà con làng xóm. Cuộc sống cứ như thế trôi đi, tôi và vợ tôi trước khi nhập ngũ đã có với nhau 3 đứa con, sau này khi rời quân ngũ về, tuổi vợ tôi cũng đã cao, ngoài ba mươi nên chúng tôi không sinh thêm đứa con nào nữa.

Có thể là hình ảnh về 2 người

Việc đi lại của Lệ trong gia đình tôi đã làm nảy sinh một chuyện vô cùng khó nói. Không biết có phải vì một chút yếu mềm không, hay vì thương cho hoàn cảnh của Lệ mà tôi đã đem lòng yêu Lệ lúc nào không hay. Việc tôi có tình cảm với Lệ không phải do đã chán vợ, hay cuộc sống riêng của tôi không bằng an. Tôi đã yêu Lệ mà không lý giải nổi vì sao ông trời lại đưa chúng tôi vào hoàn cảnh trớ trêu này. Lúc đầu Lệ cũng trốn tránh tình cảm của tôi vì cảm thấy có tội với vợ tôi, nhưng tình cảm giữa đàn ông và đàn bà là một thứ tình ái ma lực mà không một ai trong cuộc đủ sức để cưỡng lại được.

Chúng tôi lén lút yêu nhau, lén lút gặp gỡ nhau. Lúc đó tôi chỉ có thể lấy lý do để biện hộ cho hành động tội lỗi của mình là tôi làm thế vì thương Lệ và muốn bù đắp cho Lệ phần thiệt thòi. Thế rồi Lệ có thai, điều mà cô ấy vô cùng ao ước. Lệ nói rằng chỉ xin tôi một đứa con rồi sẽ đi làm ăn xa, đi biệt tăm biệt tích khỏi nơi đây để tránh tai tiếng cho cả tôi và Lệ, và cũng là để giữ gìn hạnh phúc cho vợ chồng tôi.

Thế rồi mang trong người mầm thai đã ba tháng, Lệ quyết định bỏ đi biệt xứ. Trước khi đi, Lệ có lên nhà tôi để từ biệt vợ chồng tôi. Không ai có thể hiểu được hoàn cảnh trớ trêu chua xót của tôi lúc ấy. Một thằng đàn ông đã lừa dối vợ, phản bội vợ để ngủ cùng với cô bạn gái thân nhất của vợ. Đến khi cô ấy có thai, buộc lòng phải ra đi vì bảo toàn danh dự cho tôi, trong lòng tôi đau đớn đến không thể nào tả nổi.

Một người lính vào sinh ra tử, không sợ cái chết, thế mà vì một phút mềm lòng đã trở nên hèn mạt và đáng giận bao nhiêu. Chao ôi, phút giây chia tay đau xé lòng mình. Vợ tôi không hay biết chuyện gì cả. Cô ấy đã thuyết phục Lệ đừng bỏ quê ra đi, thân cô thế cô rồi biết xoay xở ra sao để sống. Hôm ấy ngồi với vợ tôi, Lệ chỉ một mực cúi đầu khóc mà không nói năng được câu gì.

Mặc cho vợ tôi khuyên giải, sáng sớm hôm sau, Lệ vẫn nhất quyết ra đi. Sau khi đi dạy về, lên nhà tập thể để tìm Lệ, biết cô ấy đã bỏ quê đi thật, vợ tôi nước mắt nước mũi ròng ròng chạy về nhà giục tôi chở cô ấy lên bến xe tìm Lệ để đưa cô ấy trở về. Tôi không thể làm theo lời vợ được. Một mình vợ tôi tong tả đạp xe đi tìm Lệ, nước mắt nước mũi rơi lã chã. Đến trưa đứng bóng, vợ tôi mới về, đầu tóc mặt mũi phờ phạc. Vợ tôi cho hay cô ấy đã đi chuyến xe sớm lên Tây Bắc. Công việc đứng lớp không cho vợ tôi có thời gian để đi tìm người bạn thân thiết của cô ấy.

Bốn tháng sau, đến kỳ nghỉ hè, vợ tôi nhất quyết nói với tôi rằng cô ấy sẽ đi tìm Lệ để đưa Lệ về nhà. Đêm trước khi quyết định đi tìm bạn, vợ tôi nằm bên tôi thủ thỉ: “Anh ơi, hoàn cảnh cái Lệ khổ lắm, chắc hẳn nó cũng có những nỗi khổ riêng không giãi bày được với ai nên mới tìm cách bỏ quê xa xứ như vậy. Em phải đi tìm bằng được Lệ, đưa Lệ về nhà mình. Nhà Lệ không còn một ai, mồ côi cha mẹ từ bé, Lệ sống thiếu thốn tình cảm, đưa Lệ về sống trong nhà mình cho có chị có em, thêm người thêm bát đũa cũng vui anh à”.

Đêm đó tôi nằm im lặng mà không nói được gì với vợ. Trong lòng tôi dâng lên một nỗi xót xa bóp nghẹt trái tim. Tôi đã làm gì với hai người đàn bà của tôi như thế này, tại sao tôi lại lừa dối vợ, phản bội người vợ nhất mực thủy chung, hiền thảo của tôi. Tại sao tôi lại làm khổ thêm một người nữa là Lệ để giờ đây cuộc sống của tôi rơi vào vực xoáy đau đớn đến thế này. Vợ tôi bàn bạc với tôi đi cùng cô ấy để tìm Lệ về. Tôi đã hèn hạ khi một mực từ chối và viện đủ mọi lý do để không đi cùng vợ.

Tôi nói với vợ: “Em hãy để cho Lệ có cuộc sống riêng, đừng can dự quá sâu vào cuộc đời của cô ấy”. Vợ tôi nằm ôm tôi rấm rứt khóc. Tôi đã lạnh hết cả người khi nghe vợ nói: “Anh ơi, anh có biết vì sao cái Lệ phải bỏ quê ra đi không. Nó có thai rồi, nó muốn giữ đứa con cho mình sau này về già đỡ khổ. Nó đi vì không muốn một ai ở quê biết chuyện. Em thương Lệ lắm, bụng mang dạ chửa không có bà con họ hàng bên cạnh, nó sinh nở làm sao, xoay xở ra sao để sống được chứ. Mặc kệ anh không đi tìm Lệ để đưa nó về thì em đi một mình vậy”.

Chuyến đi của vợ tôi kéo dài 10 ngày. Mười ngày hôm sau, vợ tôi trở về nhà cùng với Lệ lúc này bụng đã vượt mặt. Nhìn cô ấy xanh xao, gương mặt vàng bủng vì những cơn sốt rét do thay đổi chỗ ở và khí hậu miền núi, tôi đã phải quay đi giấu nước mắt. Lệ nói với tôi: “Chị Thương lên tìm em và bắt em trở về. Nếu em không chịu về, chị ấy nhất quyết ở lại để chăm sóc em lúc em sinh nở. Em không còn biết làm gì nữa, thôi đành tuân theo số phận vậy. Em chỉ xin anh đừng để chị biết chuyện, đừng để chị phải đau lòng. Em mang tội lớn với anh chị”.

Cuộc sống nội tâm của tôi kể từ ngày Lệ trở về vô cùng phức tạp và giằng xé. Trái với những giày vò đau đớn vì mặc cảm tội lỗi, tình yêu thương đối với Lệ lại bùng phát dữ dội làm cho tôi sống trong trạng thái mất cân bằng. Vợ tôi không hay biết những gì đang diễn ra trong chồng mình và người bạn gái thân, cô ấy vui vẻ ra mặt, lúc nào cũng tíu tít cười đùa và đi chợ sắm sửa cho Lệ tất cả mọi thứ cần thiết để chuẩn bị sinh nở. Ngày Lệ sinh em bé, đưa hai mẹ con về nhà, một tay vợ tôi chăm sóc cho mẹ con Lệ.

Khi thằng Phúc, con của tôi và Lệ tròn 1 tháng tuổi, vợ tôi tổ chức mâm cơm cúng tổ tiên ông bà và thưa với họ hàng xin phép cho thằng Phúc được mang họ tôi và là con nuôi của vợ chồng tôi. Lúc này các con của tôi cũng đã lớn, các cháu rất thương cô Lệ và em Phúc, và xem hai mẹ con là những thành viên ruột thịt trong nhà.

Cuộc sống gia đình êm ả cứ thế trôi đi, thằng Phúc mỗi ngày một lớn, cho đến một ngày, trong một đêm thao thức, vợ tôi nói với tôi một chuyện hệ trọng: “Anh ạ, em thấy thương Lệ lắm, tuổi xuân đang phơi phới mà chẳng chịu đi bước nữa. Hay là anh coi Lệ như em có được không, để cho Lệ cũng được hưởng những tình cảm mà nó thiếu thốn. Anh đừng lo, em không ghen gì đâu, em có tất cả, gia đình đề huề hạnh phúc, Lệ chỉ có mỗi đứa con. Đàn bà ở tuổi của Lệ mà không có hơi ấm của đàn ông rồi cũng dễ héo mòn đi. Thôi anh cứ xem như em cưới Lệ về làm bà hai cho anh vậy. Em thương Lệ lắm, muốn san sẻ tình cảm cho Lệ, chỉ mong anh chấp nhận”.

Tôi bàng hoàng trước lời đề nghị của vợ tôi. Và số phận cứ thế như một sự sắp đặt kỳ lạ. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, không một ai biết một cách rõ ràng rằng cuộc sống của tôi có hai người đàn bà cùng song song tồn tại với tư cách là vợ. Những năm tháng đó, cuộc sống sinh hoạt giữa tôi và vợ tôi hầu như rất thưa thớt vì vợ tôi cũng đã ngoài 50 tuổi, nhu cầu không còn nhiều.

Cuối cùng vợ tôi đã từ chối hẳn tôi, thay vào đó là sự vun vén cho tôi và Lệ. Chúng tôi đã có thêm được 10 năm hạnh phúc. Cuộc đời Lệ thật bất hạnh, căn bệnh ung thư quái ác đã ập đến và mang Lệ đi rất nhanh. Từ khi phát bệnh cho đến khi Lệ mất vừa tròn 30 ngày.

Ngày Lệ mất, cả tôi và vợ tôi vô cùng đau khổ, vợ tôi ngất lên ngất xuống như mất đi chính một người ruột thịt trong gia đình. Có một chuyện khiến tôi còn bàng hoàng hơn, trước khi Lệ mất, phút lâm chung, thấy nước mắt của Lệ cứ chảy giàn giụa không thôi, vợ tôi đã cúi xuống thì thầm với Lệ rằng: “Em ơi, cứ yên tâm mà nhắm mắt. Thằng Phúc đã có chị lo, thằng Phúc là giọt máu của chồng chị. Chị biết hết cả, biết từ ngày em bỏ quê ra đi. Chính vì biết nó là giọt máu của gia đình chị nên chị mới đi tìm em đưa em về đây. Thằng Phúc cũng là con trai của chị. Chị thương em lắm, em hãy an lòng thanh thản mà nhắm mắt”.

Nghe vợ tôi nói xong câu ấy, Lệ nấc lên ba lần rồi tắt thở. Sau khi Lệ mất, vợ tôi cũng gầy xọp đi, sức khoẻ sa sút rất nhiều. Mỗi một lần nhìn bà ấy chăm sóc và yêu thương thằng Phúc, tôi đã tự hỏi vợ tôi là người trần hay là một vị tiên nữ giáng thế mà ông trời đã ban phước cho cuộc sống của tôi.

Đến bây giờ thằng Phúc cũng đã có công việc ổn định và yên bề gia thất. Tôi và vợ tôi đều đã ở tuổi gần đất xa trời. Nói thật, càng sống cùng với vợ tôi, tôi càng cảm thấy mình chưa bao giờ hiểu hết bà ấy, nhất là tâm hồn sâu sắc, tấm lòng bao dung độ lượng và giàu tình yêu thương hơn những gì mà tôi nhận biết. Cùng với thời gian, tôi càng kính trọng bà ấy hơn, một thứ tình cảm còn thiêng liêng và cao đẹp hơn tất cả những thứ tình cảm chồng vợ cộng lại. Tôi không thể nào cắt nghĩa được những gì vợ tôi đã làm cho Lệ và cho chồng mình, tôi cũng không thể so sánh được tình yêu thương của một người vợ dành cho chồng ở vợ tôi có thể ví thâm sâu như biển rộng, bao la như trời cao.

Đã rất nhiều lần tôi muốn làm một điều gì đó, có một món quà gì đó thật đặc biệt để tặng vợ tôi, bày tỏ tình cảm sâu sắc tôi dành cho vợ mà không sao nghĩ ra được. Tự thấy món quà nào cũng trở nên tầm thường và không sánh nổi với tâm hồn cao thượng và vĩ đại của vợ. Cuối cùng thì tôi cũng nghĩ ra một món quà tặng vợ trong lễ mừng thượng thọ, đó là viết ra câu chuyện của gia đình tôi để gửi lên quý báo. Nếu câu chuyện của tôi được đăng thì tôi là người chồng hạnh phúc nhất bởi cuối cùng tôi cũng tìm ra được món quà ý nghĩa để tặng cho người vợ yêu quý của mình.

Rủ Ưng Hoàng Phúc đến ‘phố nhà giàu’ ở Hà Nội làm từ thiện, Quế Vân giờ ‘trắng tay’, sạch túi phải bán nhà để nuôi con

0

Mới đây, Quế Vân đã đăng clip chia sẻ về tình cảnh hiện tại của cô sau khi bị chỉ trích là đi từ thiện để làm màu vào hồi giữa cuối tháng 9 vừa qua. Nữ ca sĩ cho biết, ồn ào này đã khiến cô bị công ty quản lý cắt hợp đồng

Những gì đã đầu tư suốt nửa năm qua không có cơ hội lấy lại. Do không có nguồn thu nhập, Quế Vân định rao bán căn nhà 4 tầng ở Bắc Giang để trang trải cuộc sống và nuôi con.

“Có bao nhiêu của cải, tôi cũng bán hết để gom tiề.n xây nhà với mong muốn an cư rồi kiếm việc gì đó làm, sống an phận với các con ở quê. Nhưng cuộc đời không như mơ. Sau khi ký hợp đồng với công ty quản lý, tôi dành nửa năm để xây dựng hình ảnh bằng cách làm từ thiện.

 

Quế Vân mất trắng sau vụ từ thiện làm màu, sạch túi phải bán nhà để nuôi con - Hình 1

Tôi làm từ cái tâm nhưng cũng muốn đăng lên để công chúng hiểu mình không xấu như mọi người vẫn nghĩ. Tôi cố gắng thay đổi, hoàn thiện bản thân mỗi ngày để có công việc tốt nhưng chỉ vì một sự cố mà mất tất cả. Giờ chỉ còn lại căn nhà này, chắc Vân phải bán đi để nuôi con và kiếm số vốn làm ăn”, nữ ca sĩ chia sẻ.

Quế Vân tâm sự thêm hiện tại cô đã ngoài 40 tuổ.i, khó có thể tìm một công việc ổn định còn kinh doanh thì cần vốn. Vì không còn cách nào khác, cô dự định bán nhà rồi mua tạm một căn nhà vừa túi để mấy mẹ con sinh sống và có chút vốn làm ăn. Nữ ca sĩ mong tìm được chủ mới biết trân trọng ngôi nhà mà cô dành nhiều tâm huyết để xây dựng.

Quế Vân mất trắng sau vụ từ thiện làm màu, sạch túi phải bán nhà để nuôi con - Hình 2

Dưới phần bình luận, nhiều bạn bè, đồng nghiệp gửi lời động viên đến Quế Vân. Đáng chú ý, diễn viên Việt Anh – một người bạn thân của cô cũng lên tiếng khuyên: “Sao phải bán? Bao công sức mới xây được, bán giờ sau chưa chắc xây lại được đâu. Cố gắng qua giai đoạn sóng gió sẽ ok. Ai cũng có những giai đoạn như vậy thôi. Cố gắng lên em!”

Khi Quế Vân than thở: “Em không còn gì nữa rồi”, Việt Anh liền động viên: “Sông có khúc, người có lúc mà. Sẽ ổn thôi, đừng có nản”. Cũng trong clip, khi nhắc đến chuyện bị chỉ trích rằng làm từ thiện ở khu nhà giàu, Quế Vân giãi bày: “Chúng tôi không đi từ thiện cho khu nhà giàu để làm màu mà chỉ trao quà theo danh sách những hộ gia đình khó khăn trong khu vực đó. Cái sai của tôi chỉ là không biết ăn nói khéo léo, làm hài lòng dư luận. Sau chuyện này, tôi rút ra bài học nên im lặng thay vì cố giải thích cho mọi người hiểu”.

Quế Vân mất trắng sau vụ từ thiện làm màu, sạch túi phải bán nhà để nuôi con - Hình 3

Hồi giữa tháng 9, những hình ảnh Quế Vân cùng vợ chồng Ưng Hoàng Phúc – Kim Cương di chuyển bằng thuyền trao quà cho người dân ở khu vực Phúc Tân gây tranh cãi trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng các nghệ sĩ đi cứu trợ cho khu nhà giàu là không đúng người, đúng việc, dùng việc từ thiện để làm màu. Giải thích của Quế Vân về việc dùng thuyền ở nơi mực nước chỉ cao ngang đầu gối càng khiến những tranh luận trở nên dữ dội hơn: “Có thuyền chẳng phải tốt hơn không có thuyền ư. Tại sao mọi người bắt chúng tôi phải lội nước, chịu lạnh khi có thuyền. Mọi người đừng ích kỷ, đán.h giá một chiều”.

Quế Vân mất trắng sau vụ từ thiện làm màu, sạch túi phải bán nhà để nuôi con - Hình 4

Quế Vân bán nhà cửa, tài sản ở Hà Nội để về Bắc Giang xây nhà từ giữa 2023. Cô mất hai tháng làm việc với kiến trúc sư để có bản vẽ ưng ý và nửa năm cho việc thi công với mong muốn kiến tạo một không gian sống thoải mái, tiện nghi và phải thật gần gũi với thiên nhiên. Cơ ngơi này có bốn tầng với tổng diện tích sử dụng khoảng 330 m2, được trang bị thang máy, nội thất sang trọng và tiện nghi như khách sạn.

Quế Vân mất trắng sau vụ từ thiện làm màu, sạch túi phải bán nhà để nuôi con - Hình 5

Thời điểm hoàn thiện nhà, Quế Vân cho biết cô bỏ ra khoảng 11 tỷ đồng cho ngôi nhà, chủ yếu chi cho nội thất và các thiết bị hiện đại. Cô hướng đến sự tiện nghi, thoải mái cho ngôi nhà khi sử dụng thang máy, điều hòa âm trần, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống smart home điều khiển tự động và thông minh cho rèm, đèn điện, điều hòa ở tất cả các phòng.

Con gái lấy chồng cả năm không về ngoại, tôi nhớ quá đến thăm thấy con đang ngồi giặt tã l//ót chất thành đống ngoài cổng. Ông bà thông gia mặt đăm đăm khó chịu qu::át con dâu như ô sin, con rể lại còn c::ục s::ú::c với vợ. Tôi xót con xin đưa con và cháu về thì họ qu:::át: “Nếu bà có đón thì đưa con gái về thôi. Cháu nội tôi thì không được đưa đi đâu hết”. Tôi năm m::á:;u sáu cơn nói 1 câu khiến cả nhà họ c::ứ:ng họ::ng..

0

Ra trường con gái tôi ở lại thành phố xin việc rồi gặp chồng nó bây giờ. Lúc tôi biết nhà người yêu con bé cách xa cả nghìn cây số nên khuyên nó bỏ, nhưng bọn chúng vẫn kiên quyết lấy nhau bằng được. Ông bà thông gia ở trong đó không ra nhà chúng tôi lần nào mà chỉ nhờ họ hàng đến xin dâu thôi.

Chẳng đành cấm duyên con, nhà tôi cũng tổ chức đám cưới tươm tất cho nó. Nhờ các chú bác, với các cháu đưa dâu vào trong đó. Chồng tôi sức khỏe kém, đột quỵ 2 lần may sống sót nhưng người yếu lắm chẳng đi đâu xa được. Tôi còn tí sức khỏe cũng bận đi làm thuê kiếm tiền để thuốc thang cho chồng, nuôi thằng út đang học cấp 3. Định khi nào thu xếp được thời gian với công việc thì tôi sẽ vào trong chơi một chuyến cho biết nhà, biết cửa.

Con gái lấy chồng cả năm không về ngoại, tôi nhớ quá đến thăm thấy đống tã lót ngoài cổng mà lặng người - 1

Bận quá, tôi không có thời gian tới thăm con. Thi thoảng nghe con bé gọi báo nó vẫn khỏe, tôi cũng thấy yên tâm. (Ảnh minh họa)

Sau cưới con gái tôi được chồng đưa về lại mặt, ở với bố mẹ 3 ngày. Sau đấy vài tháng khoe có bầu chẳng về thăm bố mẹ được nữa. Tôi cũng bảo khi nào nó đẻ tôi sẽ thu xếp vào chơi với cháu ngoại. Nói thì nói vậy nhưng bệnh của chồng tôi ngày một xấu đi, suốt ngày phải lên viện chạy thận, thành ra tôi không hở tí thời gian nào mà đi thăm con gái.

Cả năm nay nó chẳng chủ động gọi điện về. Mỗi lần tôi gọi vào đều con rể nghe máy. Hỏi thì nó bảo vợ đang bận, vợ đang ngủ, không muốn nói chuyện. Lúc con rể báo con gái đẻ tôi cũng chưa vào được, chẳng biết tình hình thế nào nữa.

Đợt này sốt ruột quá tôi mới vay mượn mấy triệu để đi thăm con với cháu ngoại. Không muốn báo cho con rể và bà thông gia trước nên tôi mò mãi mới tìm được nhà. Con gái sinh cháu được hơn tháng mà lúc đến tôi thấy nó đang ngồi giặt tã lót chất thành đống ngoài cổng nhìn buốt ruột.

Trông con tiều tụy quá, mặt cứ thất thần nhìn tôi rõ lâu mới nhận ra mẹ. Giờ con tôi ốm nhom, da xanh rớt, tâm trí không được bình thường nữa, mặt vẫn còn mấy nốt tím. Ông bà thông gia ở trong này sống khác lắm, mặt đăm đăm khó chịu quát con dâu như ô sin.

Con gái tôi lúc nào cũng rúm ró, sợ hãi, làm cái gì cũng phải nhìn sắc mặt nhà chồng, chẳng còn giống tính cách nó hồi trước nữa. Tôi còn nhận thấy nó có những dấu hiệu của trầm cảm sau sinh giống như đài báo vân đưa. Người lúc nào cũng như người mất hồn, đêm con ngủ thì cứ ngồi ôm gối.

Đã vậy chồng nó còn cục súc, vũ phu, vợ mới sinh còn chưa hết cứ mà động tí là đánh vợ. Tôi ở đấy 3 ngày mà rể chẳng nể nang, quát mắng, dọa dẫm vợ như chẳng có sự hiện diện của tôi. Xót hết cả ruột, tôi xin ông bà thông gia đón con với cháu về ngoài nhà một thời gian. Bà ấy nói xơi xơi:

“Nếu bà có đón thì đưa con gái về thôi. Cháu nội tôi thì không được đưa đi đâu hết”.

Con gái lấy chồng cả năm không về ngoại, tôi nhớ quá đến thăm thấy đống tã lót ngoài cổng mà lặng người - 2

Thương con, tôi nhất quyết đón mẹ con nó về ngoại chăm sóc. (Ảnh minh họa)

Thế nhưng tôi kiên quyết đưa bằng được hai mẹ con về vì biết rằng nếu để con bé tiếp tục sống với nhà chồng, bệnh trầm cảm của nó sẽ ngày càng nặng. Mặc cho thông gia, con rể phản đối, tôi vẫn tuyên bố rõ:

“Hôm cưới tôi đã giao con gái cho anh, nhưng anh không chăm sóc vợ tử tế lại còn hành hạ nó ra nông nỗi này. Nếu không để tôi đưa con cháu tôi về tôi làm ầm lên cho cả thiên hạ biết nhà anh đối xử với con bé thế nào”.

Cuối cùng nhà họ phải đồng ý cho con dâu với cháu ngoại tôi đi nhưng hậm hực lắm. Con gái tôi bị trầm cảm từ lúc mang bầu, lại bị nhà chồng đày đọa nên càng ngày bệnh càng nặng. Giờ thì ổn rồi, về nhà với bố mẹ có rau ăn rau, có cháo ăn cháo. Chứ để nó sống với gia đình đó tôi mất con gái lúc nào không biết.

Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe và cuộc sống?

Hiện nay vẫn có nhiều người xem nhẹ chứng trầm cảm sau sinh con, chỉ đến khi bản thân thật sự trải qua thì mới hiểu căn bệnh này có sức ảnh hưởng ghê gớm đến sức khỏe và cuộc sống.

Đối với bản thân người mẹ, trầm cảm sau sinh con có thể khiến mẹ bị suy dinh dưỡng, sụt cân, suy nhược thần kinh, có những suy nghĩ hoang tưởng và dễ dẫn đến hành vi nguy hiểm, tự gây hại cho bản thân.

Khi đã bị trầm cảm sau sinh con thì người mẹ sẽ không có đủ tâm trí để chăm sóc cho gia đình và đứa con sơ sinh được tốt, gia đình vì thế sẽ không được vui vẻ. Đặc biệt, khi trầm cảm nặng thì người mẹ thường hay có suy nghĩ tự tử, một số người bị rối loạn tâm thần và luôn có cảm giác bị hại nên luôn tìm cách để trả thù hay đối phó với mọi người muốn đến gần mình. Thậm chí, có những bà mẹ còn nghĩ con mình bị ma quỷ nhập nên tìm cách trừ tà, hại đến tính mạng của bé. Thực tế đã chứng minh, có rất nhiều vụ việc đau lòng xảy ra khi phụ nữ bị trầm cảm sau sinh con.

Cả nhà 6 người đi ăn cưới ở nhà hàng mừng có 500k, tôi đã gọi điện hỏi thẳng thì nhận được câu trả lời không chấp nhận được 👇

0

Ghi rõ là “mời gia đình bạn” đến dự đám cưới, nhưng tôi c-hết l-ặng khi cả nhà họ đi ăn nhưng chỉ bỏ phong bì đúng 500k, riêng bàn đó tôi lỗ gần 2 triệu


Trẻ con 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng, nhưng sao mừng phong bì chỉ tính cha mẹ’, bạn tôi vừa tổ chức đám cưới hỏi.

Tôi từng chứng kiến hai người bạn giận nhau mấy năm liền vì sơ sót trong cách ghi thiệp cưới. Lần đó, đứa bạn hồi cấp ba của tôi làm đám cưới. Khi phát thiệp cho các bạn, ai có gia đình rồi sẽ ghi thiệp mời đại khái là “Mời bạn A và vợ/chồng” đến dự…, nếu người đó chưa có gia đình thì sẽ ghi là: “Mời bạn A +”.

Tự khắc người đọc sẽ hiểu là mời bạn A và người yêu đến dự. Thế nhưng có lẽ khi ghi thiệp cho một bạn, bị sót một dấu cộng nên người nhận không vui. Suy luận ra đủ điều nào là nghĩ bạn ế hay chăng, không cho cơ hội giới thiệu người yêu với bạn bè hay gì…

Gia đình bốn người đi ăn cưới, chỉ mừng một triệu đồng

Mặt khác, tôi cũng biết nhiều đám cưới mà cô dâu chú rể mếu máo vì khách đi thì đông, suýt thiếu bàn nhưng lỗ. Đó là những đám cưới mà cô dâu chú rể chu đáo, ghi thiệp, kiểu “mời gia đình anh A, bạn B +…” nhưng tiền mừng thì tính một người.

“Con nít trên 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng rồi, vậy mà đi đám cưới cha mẹ quên tính phần con”, một người bạn của tôi vừa tổ chức đám cưới hồi tháng rồi nói, với vẻ bức xúc vì xài hết mấy bàn dự phòng nhưng bị lỗ vì số khách thực tế đông hơn dự kiến.

Tôi có đi đám cưới đó, và đếm sơ có khoảng 15 đứa con nít chạy nhảy lung tung trước giờ làm lễ. Khi ngồi vào bàn, mỗi đứa được ngồi ghế riêng hẳn hòi. Tôi còn thấy một gia đình bốn người, hai vợ chồng và hai đứa con “chiếm sóng” bốn ghế, khi nhóm chúng tôi đến phải tìm bàn khác ngồi vì không đủ chỗ.

Bạn tôi thông báo, họ là bà con bên ngoại, “đi gia đình bốn người nhưng chỉ mừng một triệu đồng”.Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, cũng cần phải thông cảm cho cô dâu chú rể. Việc cả nhà đi đông người, mỗi người chiếm một suất ngồi ở nhà hàng. Do đó, cần bỏ phong bì sao cho tương xứng.

Vậy, giải pháp cho tình huống này là gì? Theo tôi, gia đình nên trao đổi với nhau để thống nhất số tiền mừng phù hợp. Có thể tham khảo giá cả dịch vụ ở khu vực tổ chức đám cưới để ước tính chi phí. Nên ưu tiên việc tham dự đám cưới để chung vui với cô dâu chú rể hơn là việc lo lắng về số tiền mừngTôi hy vọng câu chuyện này cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người về cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của người tổ chức tiệc cưới để thấu hiểu và thông cảm cho họ: Không mời cũng bị nói, mà mời rồi thì lỗ.

Khungkhiep: 31 triệu người sốc trước đoạn video ghi lại sự tàn phá kinh hoàng của cơn bão Milton: Căn nhà lớn đổ sập trong tích tắc

0

Cơn bão Milton dù đã giảm cấp nhưng vẫn gây ra những cảnh tượng kinh hoàng khi đổ bộ nước Mỹ.

Chiều tối ngày 8/10 (giờ Mỹ, tức rạng sáng 9/10 giờ Việt Nam), cơn bão Milton đã đổ bộ vào bang Florida (Mỹ) với cường độ bão cấp 3 trên thang đo sức mạnh bão của Mỹ, sức gió duy trì 120 dặm/giờ (193km/h) và gió giật mạnh hơn.

31 triệu người sốc trước đoạn video ghi lại sự tàn phá kinh hoàng của cơn bão Milton: Căn nhà lớn đổ sập trong tích tắc

Dù đã giảm cấp khi vào đất liền nhưng những ảnh hưởng của Milton tạo ra vấn rất nguy hiểm và dữ dội. Đây được dự báo là cơn bão lớn nhất thế giới năm 2024, Milton đến mang theo rất nhiều lốc xoáy, gió mạnh và mưa lớn.

Một đoạn video đăng tải hình ảnh cơn bão Milton khi quần thảo tại Florida vào ngày 9/10 ngay sau khi đăng tải lập tức đã thu hút sự chú ý của 31 triệu người bởi sự tàn phá kinh hoàng của nó.

May mắn thay, dù chính quyền và các nhà khí tượng học lo ngại Tampa sẽ phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất của cơn bão Milton, nhưng có vẻ như thành phố này đã tránh được đợt sóng lớn cao tới gần 5 mét như dự báo.

Tuy nhiên, lượng mưa ở đây đã vượt quá dự báo. Thành phố 3,3 triệu dân nhận lượng mưa bằng cả 5 tháng chỉ trong vài giờ. Cơn bão khiến đường phố khu vực Vịnh Tampa ngập nước với lượng mưa đến hơn 228mm chỉ trong 3 giờ, gió giật mạnh.

St. Petersburg đã tuyên bố đây là lượng mưa “1.000 năm 1 lần” (thuật ngữ mô tả khả năng xảy ra sự kiện thời tiết cực đoan có xác suất xảy ra là 1 trên 1.000 hoặc 0,1%). Các quan chức thành phố đã cắt dịch vụ nước trên toàn thành phố để ứng phó với sự cố vỡ đường ống nước chính.

Tình trạng mất điện cũng đã xảy ra trên khắp Florida, 2 triệu ngôi nhà và doanh nghiệp mất điện chỉ trong 3 giờ đồng hồ, theo PowerOutage.us.

Người dân vẫn được cảnh báo không nên mạo hiểm ra ngoài chỉ vì cơn bão tồi tệ nhất có thể đã qua. Đường dây điện bị đổ và các mối nguy hiểm khác có thể dễ dàng gây nguy hiểm đến tính mạng. Đã có thương vong ghi nhận trong cơn bão.

Chị dâu hiếm muộn còn tôi tôi lỡ mang b-ầu nhưng bị nhà người yêu chối bỏ. Thương đứa trẻ đ-ỏ h-ỏn nên chị nhận luôn làm con nuôi, tháng nào cũng chu cấp đều đều chục triệu mà tôi cuỗm luôn để ăn chơi. Ngày cháu lên xe hoa về nhà chồng có gửi lại tôi 1 phong thư, dở ra đọc mà ch-ế-t đi-ế-ng

0

Chị dâu hiếm muộn còn tôi lỡ mang bầu nhưng bị nhà người yêu chối bỏ. Thương đứa trẻ đỏ hỏn, chị nhận luôn làm con nuôi, tháng nào cũng đưa cho tôi chục triệu mà tôi cuỗm luôn để ăn chơi. Ngày cháu lên xe hoa về nhà chồng có gửi lại tôi một phong thư, dở ra đọc mà chết điếng…

Cuộc đời tôi đã trải qua không ít sai lầm. Năm 19 tuổi, khi vừa chập chững vào đời, tôi quen và yêu một chàng trai lớn hơn mình 5 tuổi. Ban đầu, mọi thứ đều màu hồng, anh ta luôn hứa hẹn sẽ cưới tôi, lo cho tôi một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Nhưng khi tôi phát hiện mình có thai, mọi thứ sụp đổ. Gia đình anh ta thẳng thừng chối bỏ, anh ta cũng biến mất, không lời giải thích, không trách nhiệm. Tôi rơi vào tuyệt vọng, không biết phải làm gì, tương lai bỗng trở nên mờ mịt.

Trong lúc ấy, chị dâu tôi – chị Hoa, người phụ nữ hiền lành và nhân hậu – là người đã dang tay cứu vớt cuộc đời tôi. Chị đã kết hôn với anh trai tôi nhiều năm nhưng vẫn chưa có con. Bao năm qua, chị và anh tôi đã cố gắng đủ mọi cách, đi khắp nơi chạy chữa, nhưng hy vọng có một đứa con vẫn luôn xa vời. Khi biết tôi mang thai và bị nhà người yêu ruồng bỏ, chị không hề trách móc tôi mà ngược lại, chị ôm tôi vào lòng và khóc.

Đẹp từ A-Z sau sinh nhờ áp dụng phương pháp từ dân gian chẳng tốn mấy đồng  - Báo Phụ Nữ

“Để chị nuôi con bé. Chị không thể có con, nhưng đứa bé này sẽ là con của chị. Em yên tâm, chị sẽ lo cho nó đầy đủ.”

Chị nói với tôi bằng tất cả tình yêu thương, và chính chị là người đã đưa ra quyết định nhận đứa bé làm con nuôi. Tôi không có lựa chọn nào tốt hơn vào lúc đó. Sau khi sinh con, tôi giao đứa bé cho chị Hoa, xem như tôi đã trút bỏ gánh nặng lớn nhất trong cuộc đời mình. Mỗi tháng, chị đều gửi cho tôi một khoản tiền chục triệu với lý do là để giúp tôi trang trải cuộc sống và lo cho đứa bé. Nhưng thay vì sử dụng số tiền đó một cách hợp lý, tôi lại sa vào các cuộc vui chơi, tiêu xài hoang phí. Tôi không quan tâm đến con mình lớn lên như thế nào, chỉ biết rằng chị Hoa sẽ chăm sóc tốt cho nó.

Năm tháng trôi qua, đứa bé mà chị Hoa nhận nuôi – cháu gái của tôi – ngày càng lớn, ngoan ngoãn và thông minh. Cháu được sống trong tình yêu thương trọn vẹn của anh trai và chị dâu, một gia đình mà tôi không thể cho cháu. Tôi dần dần tách biệt khỏi cuộc sống của cháu, cảm thấy như mình không còn bất kỳ liên hệ nào với con mình nữa. Mỗi lần chị Hoa nhắc đến cháu, lòng tôi lại nhoi nhói, nhưng tôi tự an ủi mình rằng ít nhất cháu đang có một cuộc sống tốt hơn.

Năm cháu tròn 22 tuổi, ngày cưới của cháu cũng đến. Cháu là một cô gái xinh đẹp, thành đạt và đang chuẩn bị bước vào cuộc sống hôn nhân hạnh phúc. Cả nhà đều vui mừng, chị Hoa cũng không giấu được sự tự hào về “con gái” của mình. Dù đã xa cách cháu nhiều năm, tôi vẫn được mời đến dự lễ cưới. Ngày hôm đó, tôi ngồi lặng lẽ trong góc, chứng kiến cháu nắm tay chú rể bước lên lễ đường, lòng tôi dâng trào cảm xúc hỗn độn, vừa buồn vừa day dứt.

Sau lễ cưới, cháu bất ngờ đến tìm tôi, trên tay là một phong thư nhỏ. Cháu nắm lấy tay tôi, ánh mắt tràn đầy cảm xúc.

Những Điều Nên Kiêng Kỵ Trong Ngày Cưới Để Được Hạnh Phúc Suốt Đời

“Cô… à không, mẹ, con có thứ này muốn gửi mẹ.”

Tôi lúng túng, không biết phải nói gì. Cháu đặt phong thư vào tay tôi, cười nhẹ rồi quay lưng bước đi. Tôi mở phong thư ra, và những dòng chữ bên trong khiến tôi chết lặng:

“Mẹ à, con biết sự thật từ lâu rồi. Con biết mẹ là mẹ ruột của con, và con cũng biết vì sao mẹ lại giao con cho mẹ Hoa nuôi dưỡng. Nhưng con không trách mẹ. Con chỉ mong mẹ biết rằng, dù mẹ đã không ở bên con, nhưng con luôn biết ơn mẹ đã sinh ra con. Con đã có một gia đình tuyệt vời với mẹ Hoa và bố, nhưng trong lòng con, mẹ vẫn là mẹ ruột của con. Hôm nay là ngày con bước vào cuộc sống mới, nhưng con luôn hy vọng mẹ sẽ hạnh phúc và không phải sống trong quá khứ nữa. Con yêu mẹ.”

Tôi run rẩy, nước mắt tuôn rơi. Những lời của cháu như từng nhát dao cứa vào lòng tôi, vừa đau đớn vừa đầy hối hận. Tôi đã bỏ rơi đứa con mình, sống một cuộc đời vô trách nhiệm, nhưng cháu lại chưa bao giờ trách tôi. Thay vào đó, cháu dành cho tôi tình yêu và sự tha thứ mà tôi không xứng đáng nhận.

Cả đêm đó, tôi ngồi khóc. Những năm tháng đã qua, tôi đã sống sai lầm và ích kỷ. Đứa con mà tôi từng bỏ rơi đã trưởng thành, trở thành một người con ngoan hiền, đáng yêu – không phải nhờ tôi, mà là nhờ tình yêu thương của chị Hoa. Tôi biết rằng mình sẽ không bao giờ có thể chuộc lại những lỗi lầm đã gây ra, nhưng ít nhất, tôi đã học được bài học lớn nhất cuộc đời.

Tôi mất con, nhưng may mắn thay, tôi vẫn còn cơ hội để làm lại, dù là trong sự ăn năn muộn màng.

Kinhkhung: Bão Milton đổ bộ ‘nghìn năm có một’, sóng biển cao gần chục mét – Hãy cầm bút và viết tên lên tay để chúng tôi có thể nhận dạng bạn!

0

Không ít người đã lựa chọn “cố thủ” lại khu vực Floria (Mỹ) dù cơn bão mạnh nhất hành tinh Milton đang đến gần.

Suốt những ngày vừa qua, hàng triệu người dân trên khắp Florida đang phải chạy đua với thời gian để kịp thời sơ tán trước khi siêu bão Milton, cơn bão được coi là “cơn bão thế kỷ” đổ bộ vào thành phố Tampa, tiểu bang Florida (Mỹ) vào đêm ngày 09/10 (giờ địa phương).

Bão Milton đổ bộ: Hãy cầm bút và viết tên lên tay để chúng tôi có thể nhận dạng bạn!- Ảnh 1.

Bão Milton được dự đoán là cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2024

Tuy nhiên, bên cạnh việc hàng dài xe ô tô đang nối đuôi nhau rời khỏi khu vực nguy hiểm để đến các địa điểm lánh nạn, không ít người dân sinh sống tại khu vực này vẫn chọn ở lại căn nhà của mình mặc cho lời kêu gọi sơ tán từ chính quyền.

Chia sẻ về việc người dân “cố thủ” lại khu vực tâm bão, Thị trưởng thành phố Tampa – Jane Castor cho biết bà đã nhiều lần cảnh báo những người từ chối rời đi rằng họ có thể bỏ mạng trong chính căn nhà của mình.

Bão Milton đổ bộ: Hãy cầm bút và viết tên lên tay để chúng tôi có thể nhận dạng bạn!- Ảnh 2.

Thay vì đi sơ tán khỏi cơn bão mạnh…

Bão Milton đổ bộ: Hãy cầm bút và viết tên lên tay để chúng tôi có thể nhận dạng bạn!- Ảnh 3.

… số ít người vẫn chọn ở lại Florida mặc cho lời cảnh báo từ chính quyền

Trong khi đó, Cảnh sát trưởng của Holmes Beach – William Tokajer cũng cho biết anh liên tục đưa ra cảnh báo đến những người dân Florida cứng đầu từ chối di tản tránh bão Milton. Thậm chí, cảnh sát trưởng này con cho rằng, những người ở lại “nên viết tên và số định danh cá nhân của mình lên tay, chân để chính quyền có thể nhận dạng thi thể” sau cơn bão.

“Nếu các bạn không rời đi, các bạn sẽ phải tự lo liệu. Hãy cầm bút viết tên cùng số an sinh xã hội của bạn lên người để chúng tôi có thể nhận dạng được nếu tìm thấy bạn. Bởi vì chuyện này (cơn bão – PV) sẽ mang lại những điều vô cùng tồi tệ” – William Tokajer khẳng định.

Được biết, ở thời điểm hiện tại, cường độ của cơn bão đã giảm xuống nhưng Milton đã tăng đáng kể về kích thước và vẫn tàn phá nhiều khu vực. Để đảm bảo an toàn, Lực lượng Vệ binh Quốc gia cũng đã được huy động để giúp đỡ bất kỳ cư dân nào gặp khó khăn trong việc thực hiện các cuộc sơ tán khẩn cấp vào phút chót trong bối cảnh lũ lụt, mưa và gió đang ngày một lớn.

Nguồn: Daily Mail

5 dấu hiệu nhận biết người phụ nữ nhận được phúc trời ban do ăn ở hiền lành từ kiếp trước

0

Nếu có những điều này, chắc chắn bạn là người phụ nữ có phúc. Cuộc sống từ nhỏ đến lớn đều suôn sẻ, sống trong nhung lụa không thiếu thứ gì.

Dưới đây là dấu hiệu nhận biết người phụ nữ được hồng phúc trời ban nhờ ăn ở hiền lành, tích nhiều phúc đức từ kiếp trước, kiếp này được nếm quả ngọt suốt đời.

Ảnh minh họa.

1. Đi đến đâu đều mang may mắn cho mọi người

Đây là dấu hiệu rõ nhất của người phụ nữ có phúc. Đi đến đâu đều mang sự vui vẻ, năng lượng tích cực và may mắn cho người kháс. Ví dụ như gian hàng, cửa tiệm đang ế kháсh, sự xuất hiện của bạn sẽ giúp họ ăn nên làm ra, kháсh kéo đến nườm nượp. Nếu ai thấy bản thân có dấu hiệu này, xin chúc mừng bạn là người phụ nữ hạnh phúc nhất thế gian.

2. Làm việc gì cũng thuận lợi

Người phụ nữ phúc đức thường làm gì cũng thuận lợi, cầu được ước thấy. Kế hoạch nào, bạn cũng sẽ hoàn thành và đạt kết quả cao hơn người kháс. Công danh, sự nghiệp và tình duyên của bạn luôn thuận buồm xuôi gió.

Người kinh doanh, buôn bán luôn có duyên bán đắt hàng hơn những người kháс. Người làm công ăn lương nhận được nhiều lời khen, cấp trên giao gì cũng hoàn thành tốt. Tiền tiêu không hết, cứ vơi rồi lại đầy hoặc được người kháс mang đến cho.

3. Khi khó khăn đều tìm được đường thoát

Dù gặp khó khăn đến mấy, bạn cũng tìm được đườɴg thoát thân, không sợ tiểu nhân hay bất cứ ai hãm hại. Đây là dấu hiệu cho thấy bạn có mệnh hồng loan, được thần Phật che chở. Nhờ những phúc đức kiếp trước nên kiếp này bạn nhận được nhiều điều tốt đẹp. Muốn tiền có tiền muốn tình có tình, đặc biệt gặp nạn lớn đến mấy cũng không sao.

4. Ít ốm đau

Người ít ốm đau bệnh tật thường có phúc dày mệnh lớn. Nếu có bệnh cũng chỉ là bệnh vặt thông thường. Nếu ít khi tốn tiền vào thuốc men, chắc chắn bạn là người có phúc lớn. Cuộc sống từ nhỏ đến già của bạn sẽ vô cùng suôn sẻ.

5. Tiền bạc lúc nào cũng rủng rỉnh

Người lúc nào cũng có tiền ᴛiêu rủng rỉnh, cứ hết rồi lại đầy là dấu hiệu của người phụ nữ phú quý, giàu sang ngút trời. Khi còn độc thân, bạn là công chúa được cha mẹ cưng chiều. Khi lấy chồng, bạn là bà hoàng, được chồng con yêu thương nể trọng.

Theo SHTT&ST
https://sohuutritue.net.vn/5-dau-hieu-nhan-biet-nguoi-phu-nu-nhan-duoc-phuc-troi-ban-do-an-o-hien-lanh-tu-kiep-truoc-d194027.html

7 năm kết hôn chồng không cho vợ về thăm bố mẹ chồng. Lúc nào anh cũng lấy cớ mẹ khó tính nên chỉ đưa con về chứ vợ thì không. Để rồi 1 ngày bất ng::ờ về không báo trước, tôi ng::ã qu:::ỵ khi chứng kiến cảnh tượng trước mắt…

0

Cuộc hôn nhân của tôi và Hoàng đã bước qua 7 năm. Chúng tôi có một cô con gái nhỏ, đáng yêu và luôn là niềm hạnh phúc của tôi. Nhưng điều khiến tôi luôn trăn trở và buồn phiền nhất là suốt 7 năm qua, tôi chưa từng được về thăm bố mẹ chồng. Từ ngày kết hôn, Hoàng luôn viện lý do rằng mẹ anh khó tính, không thích tôi nên anh luôn khuyên tôi không nên về nhà anh, tránh làm không khí gia đình căng thẳng. Ban đầu, tôi cũng chấp nhận vì nghĩ có lẽ thời gian đầu mẹ chồng chưa quen với con dâu, nhưng qua thời gian, điều này ngày càng trở nên bất thường.

Mỗi khi Hoàng về quê thăm bố mẹ, anh chỉ đưa con gái về mà không bao giờ để tôi đi cùng. Tôi đã nhiều lần đề nghị về cùng anh nhưng đều nhận lại sự từ chối dứt khoát. Hoàng nói rằng mẹ anh không thích tôi, chỉ muốn gặp cháu, và tôi nên tôn trọng điều đó. Nghe chồng nói vậy, tôi đành nuốt nỗi buồn vào lòng, tin rằng anh đang cố gắng giữ hòa khí trong gia đình.

Thế nhưng, sự nghi ngờ bắt đầu nhen nhóm trong tôi. Tại sao Hoàng không bao giờ cho tôi về thăm bố mẹ chồng? Có chuyện gì mà tôi không biết sao? Tình cảm vợ chồng vẫn êm ấm, nhưng sự mập mờ này khiến tôi không thể yên tâm. Cuối cùng, tôi quyết định phải tìm hiểu sự thật. Và rồi, một ngày nọ, tôi quyết định sẽ về nhà chồng mà không báo trước.

Hôm đó là cuối tuần, Hoàng đưa con gái về thăm ông bà như mọi lần. Tôi đợi đến khi anh đi rồi, liền bắt xe về quê chồng mà không nói cho anh biết. Trong lòng tôi đầy nỗi hồi hộp, lo lắng xen lẫn sự tò mò không thể kiềm chế. Tôi tự hỏi liệu có điều gì mà Hoàng đang cố giấu diếm tôi suốt những năm qua?

Khi tôi đến nhà, ngôi nhà ba tầng to đẹp nằm lặng lẽ giữa khu vườn rộng lớn, cửa cổng không khóa, nên tôi lặng lẽ bước vào. Tôi đi theo lối nhỏ vào sân và đến trước cửa nhà. Cửa chính hé mở, tôi rón rén bước vào, và cảnh tượng bên trong khiến tôi sững sờ đến ngã quỵ.

Trong phòng khách, mẹ chồng tôi – người mà tôi chưa từng gặp suốt 7 năm qua – đang ngồi nói chuyện vui vẻ với một người phụ nữ khác. Nhưng điều làm tôi đau đớn hơn cả là người phụ nữ ấy chính là Hân, bạn thân của Hoàng từ thời đại học. Cô ấy ngồi sát cạnh mẹ chồng, hai người nói chuyện như mẹ con ruột, tiếng cười rộn vang trong căn nhà.

Tim tôi như bị ai đó bóp nghẹt. Tôi đứng lặng, không tin vào mắt mình. Hân nhìn thấy tôi trước, cô ấy thoáng chút bối rối nhưng lập tức lấy lại bình tĩnh. Mẹ chồng tôi cũng quay lại, đôi mắt lạnh lùng nhìn tôi như thể tôi là kẻ xa lạ.

“Chị về làm gì?” – Giọng Hân cất lên, nhẹ nhàng nhưng đầy tính sở hữu.

Tôi không thể nói nên lời. Bao nhiêu câu hỏi dồn lên trong đầu, nhưng cổ họng tôi như nghẹn lại. Tôi quay sang nhìn mẹ chồng, hy vọng bà sẽ giải thích, nhưng bà chỉ im lặng, không có chút biểu cảm nào. Hóa ra, suốt 7 năm qua, không phải vì mẹ chồng khó tính mà tôi không được phép về đây, mà vì Hân – người phụ nữ đang thay thế vị trí của tôi trong gia đình này.

8 hành động mẹ chồng thường làm chứng tỏ bà không ưa gì con dâu

Hoàng luôn nói mẹ không thích tôi, nhưng sự thật là mẹ anh đã chấp nhận Hân từ lâu. Hân có lẽ đã bước vào gia đình này với vai trò “vợ” trong mắt mẹ chồng tôi, còn tôi chỉ là cái bóng, không hơn không kém.

Tôi đứng đó, cảm giác đau đớn xé nát trái tim. Bỗng nhiên, mọi mảnh ghép trong cuộc sống của tôi dần rõ ràng hơn. Những lần Hoàng về quê mà không cho tôi đi cùng, sự lạnh nhạt của mẹ chồng mà tôi luôn nghĩ là do tính cách bà khó gần, và sự xuất hiện liên tục của Hân trong các câu chuyện của Hoàng. Tôi đã bị lừa dối suốt 7 năm qua.

Lúc này, tôi chỉ biết quay người bỏ đi. Tôi không muốn nghe thêm lời giải thích nào nữa. Thật cay đắng khi nhận ra rằng, hạnh phúc tôi từng nghĩ mình có, thực ra chỉ là một ảo ảnh mà tôi tự vẽ nên.

Tôi bước ra khỏi ngôi nhà ấy, lòng đau nhói. Phía sau, tiếng cười nói vẫn vang lên, như thể sự có mặt của tôi chẳng ảnh hưởng gì đến họ. Còn tôi, tất cả những gì còn lại là nỗi đau và sự phản bội.