Home Blog Page 12

Sợ vợ bòn tiền đem về nhà ngoại, mỗi tháng tôi đưa vợ đúng 2 triệu chi tiêu, bắt ghi lại từng khoản: Cuối năm về ngoại giỗ họ, vừa bước đến cổng tôi đã s/ữ/ng người trước ngôi nhà 3 tầng to đùng mới toanh…

0

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy.

Năm nay mùng 6 đã hết Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi làm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê ngoại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi không thể vắng mặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê ngoại lần nào, tôi đồng ý về ngoại.

Từ trước đám cưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ không giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi làm lương tháng 13 triệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi không cần vợ kiếm ra nhiều tiền, bản thân tôi lương 50 triệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho tốt là được.

Biết về gia cảnh nhà vợ, tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi có thể lo cho vợ con không có nghĩa là phải lo cho cả nhà cô ấy. Vợ không kiếm ra tiền, nhà vợ lại khó khăn, viễn cảnh vợ mang tiền về cho nhà đẻ hoàn toàn có thể xảy ra.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. (Ảnh minh họa)

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được tiền của mình mà tình cảm vợ chồng không bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ không mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 triệu, cùng với tiền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Vợ tôi không hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi tiền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, không mất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà ngoại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà ngoại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ Tết đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi không cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 triệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê ngoại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã không còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho Tết đều được sắm sửa đầy đủ không thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. Lúc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại không sống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu ngoại nên ông bà muốn làm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc sống thôn quê cũng được”, vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi không thể tin nổi.

Sợ vợ bòn tiền cho nhà ngoại chỉ đưa 2 triệu/tháng, lần đầu ăn Tết quê ngoại tôi run lẩy bẩy  - 2

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. (Ảnh minh họa)

Xây cái nhà cả 3 tỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được số của cải lớn nhưng không thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, không nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn độc thân. Lúc trước chưa tiếp xúc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự nghiệp rất thành công ở phương Nam.

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà không muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ làm một công việc bình thường đủ sống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con gái đủ khiến cô ấy không phải lo cơm áo. Vợ tôi tính giản dị, sống đơn giản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. Lúc hai vợ chồng lên thành phố, bà ngoại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử tốt với cô ấy, nên có lẽ vợ không để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Cưới nhau xong thì chúng tôi ở chung với bố mẹ chồng. Nhà của ông bà cấp 4 khá chật hẹp, khi chúng tôi s:i:nh đứa thứ 2 càng ngột ngạt hơn. Có lần chồng tôi bàn với bố mẹ chung tiền đ/ậ/p nhà xây mới nhưng ông bà nói là già rồi không có nhu cầu. Nếu chúng tôi muốn xây thì tự bỏ tiền ra mà làm. Khi đó, thu nhập của vợ chồng tôi thấp, tích lũy chẳng được bao nhiêu nên đành từ bỏ ý định. Thế rồi ông bà cứ thế thay nhau b:ệ:nh nặng, nằm l/iệ/t 1 chỗ khiến tôi phải bỏ việc để ở nhà chăm bố mẹ chồng, suốt 5 năm trời đằng đẵng, nhà cửa chật chội lại càng thêm kinh tế khó khăn hơn còn em gái chồng bặt vô âm tín không 1 lời hỏi han nào. Ngày ông bà nhắm mắt xuôi tay, chẳng kịp để lại di chúc gì, chúng tôi lo công việc xong thì tính sẽ xây lại căn nhà cũ của ông bà để có tổ ấm rộng rãi hơn. Nào ngờ em gái chồng tuyên bố nếu không chia phần hoặc cho đưa 1 tỷ thì cô ấy sẽ kiện ra tòa. Quá bức xúc, tôi nói luôn 1 câu khiến em sợ xám mặt…Đoc thêm tại bình luận

0

Sự lưỡng lự không dứt khoát của bố mẹ đã đẩy anh em đến chỗ không nhìn mặt nhau. 

Sau khi cưới nhau, kinh tế của chúng tôi gặp nhiều khó khăn nên phải sống chung với bố mẹ chồng. Nhà của ông bà cấp 4 khá chật hẹp, khi chúng tôi sinh đứa thứ 2 càng ngột ngạt hơn.

Có lần chồng tôi bàn với bố mẹ chung tiền đập nhà xây mới nhưng ông bà nói là già rồi không có nhu cầu. Nếu chúng tôi muốn xây thì tự bỏ tiền ra mà làm. Khi đó, thu nhập của vợ chồng tôi thấp, tích lũy chẳng được bao nhiêu nên đành từ bỏ ý định xây lại nhà.

Ông nội có bệnh tiểu đường rất nặng, tháng nào cũng phải đi lấy thuốc, thế là vợ chồng tôi thay nhau nghỉ việc đưa ông đi khám. Một năm cuối đời, ông bị mù lòa vì biến chứng tiểu đường và thường xuyên phải nằm viện. Mẹ chồng già không giúp được gì, chồng tôi phải nghỉ việc để đi chăm ông.

Khi sức khỏe của bố yếu, chồng tôi ngỏ ý muốn ông sang tên nhà cho chúng tôi để tránh xảy ra tranh chấp với em gái nhưng không được. Bởi bố sợ cho vợ chồng tôi đứng tên nhà rồi có ngày đẩy mẹ ra đường.

Sau khi ông mất, em gái chồng sợ chúng tôi không chăm sóc tốt cho mẹ nên không chịu ký vào giấy từ chối quyền thừa kế. Vì không muốn gia đình xảy ra mâu thuẫn nên chồng tôi đành dẹp chuyện đất đai sang một bên và tập trung chăm sóc mẹ tốt.

Ngày chúng tôi định xây nhà trên mảnh đất 70m2 của bố mẹ, em gái chồng đòi 1 tỷ nếu không sẽ kiện ra tòa - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Năm vừa rồi, mẹ chồng qua đời và chúng tôi vẫn sống trên mảnh đất của ông bà. Năm nay, chúng tôi có đủ tiền để xây nhà nên định đập bỏ nhà cũ xây mới. Lo sợ xảy ra tranh chấp nên tôi bàn với chồng là nhờ em gái ký tên vào tờ giấy từ chối nhận thừa kế để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Khi có sổ rồi thì làm nhà mới yên ổn được.

Chúng tôi bàng hoàng khi em chồng đòi nửa suất đất của bố mẹ. Mảnh đất của ông bà chỉ có 70m2, vậy mà em ấy cũng đòi giành một nửa, thế thì chúng tôi xây nhà kiểu gì?

Trong những năm cuối đời, ông bà ốm đau bệnh tật liên miên, em chồng không chăm sóc ngày nào, vậy mà giờ về tranh chấp đất với anh trai. Tôi không ngờ em ấy lại tham lam đến thế.

Thấy tôi nói vậy, em chồng liền từ bỏ ý định đòi đất mà yêu cầu chúng tôi đưa cho 1 tỷ thì mới được hưởng trọn mảnh đất của bố mẹ, không giải quyết được thì ra tòa. Nếu mảnh đất của ông bà rộng, em ấy đòi được chia phần thì chúng tôi không phản đối. Đằng này đất nhỏ mà em vẫn tham lam đòi tranh một nửa. Chúng tôi không biết phải làm sao nữa?

Tôi và chồng không có con cái ly hôn rồi, nhưng bố chồng mỗi tháng đều gửi cho tôi 6 triệu, tôi từ chối mãi mà không được. Tôi cứ nghĩ là ông thương con dâu cũ, nhưng k:.ỳ l:.ạ là sau khi ông mất, tôi vẫn tiếp tục được nhận đều đặn 6 triệu mỗi tháng. Tò mò không biết số t:iền này từ đâu ra, ai gửi, tôi về quê chồng cũ hỏi thì phát hiện ra sự thật kinhhoang …

0

Bà Hà chia sẻ, khi quyết định đến ở nhà con trai để chăm cháu, bà và con dâu đã cùng thống nhất 3 điều kiện, yêu cầu của cả hai. Mỗi tháng, con dâu đều đưa cho bà Hà 11 triệu đồng. Sau 6 năm, trước khi bà Hà trở về quê, bà đưa cho con trai, con dâu khoảng 895 triệu đồng tiền mà bà tiết kiệm cho cháu khiến con trai, con dâu đều xúc động.

Trong khoảng sân dưới sảnh chung cư, nơi trẻ con tụ tập, tôi nghe thấy câu chuyện về cô con dâu phàn nàn về mẹ chồng. Cô cho biết mẹ chồng cô nhận được khoản lương hưu hàng tháng là 17 triệu đồng, nhưng vẫn muốn họ đưa  11 triệu đồng mỗi tháng.

Câu nói của cô con dâu làm tôi không muốn kể nhiều, nhưng với tư cách là một bà mẹ chồng, thực sự tôi không thể nghe nổi, tôi chỉ muốn nói: “Chuyện cha mẹ giúp con cái trông trẻ cần phân biệt rõ hai chữ ‘tình’ và ‘lý’. Mẹ chồng giúp trông cháu là thể hiện tình cảm đối với con cái, không giúp cũng không có gì sai, nhưng ai sinh con thì phải tự có trách nhiệm”.

Tôi tên là Lưu Mẫn Hà, năm nay tôi 61 tuổi, sau khi nghỉ hưu, tôi ở nhà con trai chăm sóc cháu đã 6 năm, mỗi tháng con dâu đưa cho tôi 11 triệu đồng.

Khi đó, con trai vừa nghe nói tôi muốn tiền, lập tức nhảy lên nói: “Mẹ, mẹ trông cháu lớn mà còn đòi tiền sao? Nhà người khác đều cho tiền con cái mà? Mẹ thật là mê tiền quá.”

Tôi không biết tâm lý con dâu thế nào, nhưng con vẫn tôn trọng lựa chọn của tôi, đến ngày là chuyển cho tôi đủ tiền.

Dạo gần đây, tôi bàn bạc với con trai con dâu, giờ cháu đã đi học, tôi sẽ về nhà mình hưởng thụ cuộc sống hưu trí vui vẻ. Tôi lấy ra một tấm thẻ ngân hàng, đưa cho con dâu, nói với con bên trong có  895 triệu đồng, là tiền tiết kiệm, quỹ học tập tôi dành cho cháu.

Con dâu lúc đó rất ngạc nhiên, con dâu liền ôm tôi, vừa khóc vừa nói cảm ơn mẹ. Con trai cũng cảm động rơi nước mắt, đến nói: “Mẹ, không đúng? 6 năm mỗi tháng  11 triệu , cũng không nhiều đến vậy?”.

Tôi cười nói con trai học toán không tốt, con dâu cười bảo: “Mẹ mình thật giỏi, là người tiết kiệm tiền rất giỏi”.

Khoảnh khắc quan trọng, vẫn phải nhìn con dâu. Con trai cũng cười, cháu chạy đến ôm vào lòng tôi, nói không muốn để tôi đi.

Tôi 61 tuổi, chăm cháu 6 năm, yêu cầu con dâu đưa 11 triệu đồng/tháng, bị trách “ham tiền”: Trước khi về quê, tôi đưa lại chúng 895 triệu đồng, các con ngỡ ngàng!- Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Tôi và chồng cũ đã ly hôn nhiều năm, con trai kết hôn, chồng cũ trả tiền đặt cọc nhà cưới, tôi tặng 458 triệu đồng tiền sính lễ. Ông bà thông gia cũng đưa cho các con khoảng 1 tỷ đồng.

Ban đầu, con trai và con dâu bàn bạc, khi có con, bố mẹ vợ sẽ giúp trông cháu, tôi chỉ cần mỗi tháng đưa chút tiền sữa là được. Sau đó, ông thông gia sức khỏe không tốt, bà thông gia vừa phải chăm sóc chồng, vừa lo chăm cháu nữa thì thực sự quá mệt.

Tôi đã chủ động đề nghị qua trông cháu, nhưng tôi có điều kiện, đưa ra ba yêu cầu, con dâu đồng ý thì tôi mới tới. Đây là 3 yêu cầu của tôi:

1. Chúng ta tôn trọng lẫn nhau, chấp nhận thói quen của nhau, không cần phải ép buộc.

2. Tôi chỉ chịu trách nhiệm trông cháu đến khi đi học, con trai con dâu không được viện lý do gì để bắt tôi phải ở lại đón đưa cháu.

3. Mỗi tháng con dâu phải đưa  11 triệu đồng, số tiền này không phải là phí sinh hoạt hay phí lao động, mà là sự hỗ trợ giữa người thân với nhau.

Con dâu nói chuyện này cô ấy phải bàn với con trai tôi, tối đó, con trai tôi gọi video than vãn rằng kiếm tiền không dễ dàng. Nhưng dù con trai có khóc nghèo thế nào, tôi nói không đồng ý thì không cần tới, tôi vẫn sẽ theo thỏa thuận ban đầu, mỗi tháng đưa  7 triệu đồng tiền sữa.

Chính con dâu tôi là người đưa ra quyết định cuối cùng, nói rằng cô ấy đồng ý với 3 yêu cầu của tôi, nhưng con dâu cũng có 3 đề nghị nhỏ.

1. Con dâu là giáo viên, mỗi năm có hai kỳ nghỉ, khi con dâu nghỉ, tôi không nên lấy cớ để về nhà, vì con còn nhỏ, con dâu còn muốn nâng cao nghiệp vụ của mình.

2. Giữa người trẻ và người lớn chắc chắn có nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là quan điểm tiêu dùng, hy vọng tôi có thể hiểu và thông cảm, đừng luôn phàn nàn về việc có nhiều hàng gửi tới.

3. 11 triệu đồng, con dâu công nhận và sẵn lòng đưa, cảm ơn tôi là một bà mẹ chồng thấu hiểu và cống hiến.

Sau khi thống nhất với con trai và con dâu, tôi vui vẻ thu dọn hành lý về ở cùng con trai và chăm sóc con.

Tôi 61 tuổi, chăm cháu 6 năm, yêu cầu con dâu đưa 11 triệu đồng/tháng, bị trách “ham tiền”: Trước khi về quê, tôi đưa lại chúng 895 triệu đồng, các con ngỡ ngàng!- Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

Thời gian trôi nhanh, năm tháng vội vã, thoáng chốc tôi đã ở nhà con trai 6 năm, trong thời gian này cũng có những mâu thuẫn và bất đồng, chúng tôi tuân thủ ba yêu cầu, mỗi người làm tốt công việc của mình, còn lại dùng sự bao dung và hiểu biết để chấp nhận nhau.

Đôi khi, bà thông gia cũng nói bà sẽ thay tôi một thời gian, nhưng tôi nghĩ, bà ấy cũng không dễ dàng gì, ở nhà còn có ông thông gia cần chăm sóc. Tôi thì chỉ có một mình, ở đâu cũng sống như vậy, ở cùng với gia đình con trai, còn có thể tận hưởng vài năm hạnh phúc gia đình. Đợi đến khi cháu đi học, tôi về nhà tận hưởng cuộc sống của mình, cũng xem như hoàn thành nhiệm vụ.

Tôi có lương hưu và một ít tiền tiết kiệm, ở nhà con trai, phần lớn thực phẩm trong nhà là do con trai và con dâu mua, tôi chỉ đảm nhiệm việc nấu nướng. Số tiền  11 triệu đồng mà con dâu đưa mỗi tháng, tôi đều cất vào một thẻ ngân hàng riêng, mật khẩu là ngày sinh của cháu trai.

Nghĩ rằng 6 năm trôi qua, tôi muốn dành một chút quỹ học tập cho tương lai của cháu, coi như là món quà của bà dành cho cháu. Thường ngày, vào sinh nhật của con trai, con dâu và cháu, tôi đều tặng mỗi người  7 triệu đồng, tiền lì xì Tết cũng là  7 triệu đồng mỗi người.

Nhưng con dâu rất biết điều, vào dịp Tết, hai bên ông bà đều được tặng  35 triệu đồng cho năm mới.

Nghĩ lại, có một người con dâu như vậy, tôi cũng coi như có phúc. Con trai dù thường hay trêu tôi là bà mẹ mê tiền, nhưng khi thấy thẻ ngân hàng quỹ học tập tôi dành cho cháu, con trai cười hạnh phúc.

Nói thật lòng, người già như tôi, có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trong tay có một ít tiền tiết kiệm. Việc tôi muốn con trai, con dâu đưa tiền chủ yếu là muốn nói với con trai con dâu rằng, việc cha mẹ giúp trông cháu thực sự là vì tình cảm nhưng các con cũng phải có trách nhiệm.

Con cái sẵn lòng đưa chi phí cho cha mẹ khi trông cháu, khiến chúng tôi cảm thấy sự cống hiến của mình có giá trị, bản thân mình về già cũng được con cái công nhận. Không quan trọng số tiền nhiều hay ít, mà quan trọng là con cái công nhận công sức chúng tôi bỏ ra vì con vì cháu.

Dù nói rằng lao động có giá, nhưng tình thân và tình yêu là vô giá. Người già không quan tâm con cái đưa bao nhiêu tiền, mà hy vọng sự cống hiến của mình được con cái công nhận, được bạn bè đồng trang lứa ngưỡng mộ, trong lòng có cảm giác thành tựu.

Tôi 61 tuổi, chăm cháu 6 năm, yêu cầu con dâu đưa 11 triệu đồng/tháng, bị trách “ham tiền”: Trước khi về quê, tôi đưa lại chúng 895 triệu đồng, các con ngỡ ngàng!- Ảnh 3.

Ảnh minh họa.

Có lẽ, bạn sẽ nói tôi giả tạo, yêu cầu con trai, con dâu đưa tiền, cuối cùng lại đem tiền tất cả đều cho con cái, có cảm giác thừa thãi.

Thực ra, không phải vậy đâu. Nghĩ mà xem, nếu mỗi tháng tôi không đòi con dâu 3.000  11 triệu đồng, thì với cách tiêu dùng của người trẻ, trong 6 năm họ có thể dành dụm được  895 triệu đồng cho con không?

Dù con dâu có chút oán trách khi đưa tiền cho tôi nhưng điều này cũng thúc đẩy các con phải cố gắng kiếm tiền hơn.

Nghe con dâu nói, nhờ có tôi giúp trông cháu, con dâu tranh thủ thời gian rảnh bán hàng online, mỗi tháng cũng kiếm thêm được chút tiền. Nhìn xem, đây là động lực kiếm tiền tôi mang lại cho con dâu. Hơn nữa, khi tôi về quê, còn đưa cho các con một khoản tiết kiệm. Qua chuyện này, tôi muốn nói rằng, cha mẹ giúp con cái trông cháu cũng cần có chiến lược, để con cái thấy được sự cống hiến của chúng ta.

Đây không phải vấn đề về số tiền, mà là để con cái công nhận sự đóng góp của cha mẹ, dành cho cha mẹ sự tôn trọng đáng có. Đồng thời, cũng để con cái học cách biết ơn cha mẹ, chuẩn bị cho tuổi già của chúng ta.

Con dâu mới cưới được 1 tuần nhưng tôi để ý ngày nào nó cũng mang ga giường đi giặt. Linh cảm có điều chẳng lành, tôi l::é:n vào phòng lật tấm chăn lên thì ch/e/t lặng với thứ bên dưới. Hóa ra con trai tôi đã…

0

Có cậu con trai lêu lổng không chịu học hành và không có việc làm chính thức bà Trương vô cùng đau đầu. Người con trai bà Trương luôn chơi với những tay xã hội đen, gia đình rất nhiều lần hy vọng người con trai có thể sống một cuộc sống lương thiện. Vậy nhưng tính cách của cậu con trai quá bạo lực, rất nhều lần anh ta phải đến đồn cảnh sát.

Vậy nhưng ở tuổi 26, cậu con trai của bà Trương lại bất ngờ quen được một cô gái ngoan hiền, mọi người không có lý do gì để không thích cô gái này. Hai người quen nhau một năm rưỡi thì kết hôn. Bà Trương chuẩn bị một căn phòng trống trong nhà làm phòng tân hôn cho con trai, sau này con dâu sẽ chính thức sống chung với gia đình bà.

Dù mới cưới được một tuần nhưng ngày nào con dâu cũng giặt ga giường, mẹ chồng rất tò mò, đến khi kiểm tra mới ngã ngửa khi phát hiện sự thật phía sau - Ảnh 1Ảnh minh họa: Internet
Sau khi con trai kết hôn, bà Trương phát hiện một điều vô cùng lạ lùng, suốt một tuần sau đám cưới, ngày nào con dâu cũng giặt ga giường. Khá tò mò bà Trương đã vào phòng tân hôn của con trai và phát hiện chuyện kinh hoàng. Trên tấm ga giường có khá nhiều máu, bà nghĩ rằng con dâu đến tháng vậy nhưng nếu đến tháng thì làm sao máu nhiều như vậy. Bà Trương hỏi con dâu tình hình sức khỏe vậy nhưng cô gái nói rằng: “Mẹ ơi, con không sao đâu, mẹ đừng lo”

Linh cảm chuyện chẳng lành, bà Trương tiếp tục gặng hỏi và đúng như bà nghĩ, chuyện lớn đã xảy ra. Cô con dâu vừa khóc vừa nói rằng, cô bé đã có thai trước khi cưới nhưng vì chưa có biểu hiện rõ ràng nên cô chưa nói cho gia đình biết. Vào đêm tân hôn, cậu con trai đã nghe lời những người bạn và muốn chơi trò động phòng với vợ. Vậy nhưng cô gái không chịu hợp tác nên cậu con trai của bà Trương đã đánh vợ sảy thai.

Nghe đên đây, bà Trương òa khóc, bà chẳng thể ngờ cậu con trai của mình lại không thay đổi gì. Bà nói sẽ làm chủ cho con dâu nhưng cô gái lại cầu xin: “Mẹ ơi, con không sao đâu, nếu mẹ nói có thể con sẽ bị đánh nữa”. Bà Trương vô cùng đau khổ, bà thương con dâu nhưng thực sự bà không biết phải làm gì để xử lý cậu con trai ngỗ ngược của mình.

Anh trai tôi lấy vợ muộn nhưng được bạn đời rất tâm đầu ý hợp. Sau ngày đón cô công chúa đầu lòng, hai anh chị gom góp vừa xây được căn hộ nhỏ xinh nơi cuối xóm, chuẩn bị kế hoạch mua chiếc xe hơi mơ ước thì bất ngờ tai ương ập tới khiến gia đình bé nhỏ trở tay không kịp. Anh bị giảm tải công việc nên lương giảm hơn nửa. Vì nhận thêm 2 việc ở ngoài cùng lúc nên sức khỏe giảm sút không ngừng đến nỗi đ::ột q::u:ỵ phải nhập viện điều trị. Cũng từ đó trở đi, anh phải nằm 1 chỗ, mọi sinh hoạt đều phải nhờ người giúp đỡ. Chị dâu tôi mới đầu còn chăm anh nhưng rồi cũng thay lòng. Chị chán nản lao vào cuộc tình với chàng phi công cùng chỗ làm, công khai tr::êu t::ứ:c anh tôi bằng những cách không ai chấp nhận nổi. Kì lạ thay, anh tôi không tức giận, không uất ức mà chỉ lẳng lặng làm việc này, không những khiến chị phải q/u/ỳ xuống xin tha thứ mà cả nhà cũng phải hốt hoảng bàng hoàng. Đọc tiếp tại bình luận

0

Bố mẹ tôi khuyên con trai tha thứ cho vợ, nhưng anh tôi bảo không thể nuốt trôi sự sỉ nhục này.

Hơn 30 năm trước lúc mới cưới, bố mẹ tôi bảo nhau chỉ đẻ 2 đứa thôi cho dễ nuôi. Ai dè lần chửa thứ 2 mẹ tôi lại “vượt kế hoạch”, làm liền một cặp sinh đôi khiến cả họ đều sốc.

Tôi chính là đứa chào đời đầu tiên trong cặp sinh đôi. Thằng em trai ra sau tôi 5 phút, mặt mũi giống tôi nhưng tính nết thì lại hệt anh cả.

Lớn lên anh cả bị bố mẹ giục lấy vợ sớm nhất, nhưng mãi năm 29 tuổi anh mới chịu kết hôn. Chị dâu là hàng xóm ở ngay gần nhà, chẳng may dính bầu nên phải cưới chứ không anh tôi vẫn muốn tự do thêm vài năm nữa.

Anh tôi cũng có tình cảm với chị dâu chứ không phải mối duyên qua đường. Thế nên cưới xong họ cũng quấn quýt ngọt ngào đúng kiểu vợ chồng son. Có vợ con vào là anh tôi cũng trưởng thành hẳn, không còn đi chơi thâu đêm suốt sáng khiến bố mẹ phàn nàn nữa.

Ngày công chúa Mít ra đời, anh tôi ngồi giữa hành lang bệnh viện khóc tu tu vì hạnh phúc. Con bé có cái mũi tẹt giống hệt anh, chân tay bé tí hon yêu không chịu được.

Có con xong anh tôi càng chăm chỉ hơn trước. Anh bảo phải kiếm tiền lo cho gia đình nhỏ của mình, ước mong của anh là xây được cái nhà riêng cho vợ con sống thoải mái sung túc. Bố mẹ tôi thấy con trai lớn đổi thay thì mừng lắm, cũng động viên giúp đỡ nhiều thứ để vợ chồng anh sớm ổn định tổ ấm riêng.

Sau 2 năm cố gắng thì anh tôi cũng đạt được ước nguyện. Ông bà nội cho anh một mảnh đất nhỏ ở chỗ vườn rau cũ, thế là vợ chồng anh gom góp hết tiền để xây cái nhà mới luôn. Hôm tân gia mọi người kéo đến chúc mừng đông nghịt, anh tôi ôm vợ con trong tay mắt rơm rớm vì vui.

Xong xuôi chỗ an cư thì anh tôi tính đến mục tiêu kế tiếp, đó là mua được một chiếc ô tô để che mưa nắng cho vợ con. Chị dâu bảo thích xe đẹp tiền tỉ nên anh tôi cày cuốc đến bạc cả đầu để có đủ tiền tậu xế hộp theo ý vợ.

Vừa đổ bệnh thì vợ có nhân tình, anh tôi bỏ 300 nghìn làm một việc khiến chị dâu sợ hãi đến già- Ảnh 1.

Tuy nhiên cuộc đời không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Khoảng nửa năm nay công việc của anh tôi vấp phải nhiều khó khăn, công ty làm ăn thua lỗ. Anh tôi không rơi vào danh sách cắt giảm nhân sự nhưng tiền lương thì giảm khá nhiều. Sợ vợ lo nên anh không dám nói chuyện đó, chỉ âm thầm nhận làm thêm việc khác để đủ tiền hàng tháng nuôi con.

Cái Mít năm nay cũng 4 tuổi rồi. Nó lanh lợi thông minh và đặc biệt rất tình cảm. Con bé nói yêu bố hơn mẹ, vì mẹ hay quát mắng còn bố thì chẳng bao giờ.

Chị dâu xinh đẹp và biết cách chăm sóc bản thân nên bây giờ chị ấy mặn mà hơn hẳn lúc trước. Anh tôi biết mình có vợ đẹp nên càng ý thức giữ vợ hơn. Mấy năm sống chung anh có vẻ yêu vợ hơn trước, đi đâu làm gì cũng chỉ muốn nhanh chóng về với vợ con.

Giấu vợ chuyện giảm lương được vài tháng thì anh tôi buộc phải thú nhận với chị sự thật, bởi làm 2 việc một lúc ngốn quá nhiều thời gian khiến anh bị vợ trách móc. Từ lúc ấy chị dâu bắt đầu lạnh nhạt với anh tôi, thậm chí không về nhà ăn cơm, không đón con gái ở trường. Vợ chồng anh dần cãi nhau nhiều hơn, tình cảm sứt mẻ đến nỗi hàng xóm đồn đại ầm ĩ.

Trong lúc hôn nhân của họ đang bế tắc thì anh tôi đột ngột gặp nạn. Đợt ấy anh tôi vắt sức đi làm liên tục, xong về nhà tắm khuya lúc trời lạnh nên bị đột quỵ. May mà cái Mít phát hiện ra bố ngã xuống sàn nên nó khóc ầm lên. Anh tôi cấp cứu kịp thời nên giữ được tính mạng, nhưng bác sĩ nói thân dưới tạm thời bị liệt, phải nằm một chỗ và điều trị không biết bao giờ mới phục hồi.

Đang khỏe mạnh bình thường bỗng dưng thành người bệnh nằm im một chỗ khiến anh tôi cực kỳ khó chịu. Anh bắt đầu hay cáu gắt với mọi người xung quanh, tự ti về bản thân và hay suy nghĩ tiêu cực. Chị dâu cũng không kiên nhẫn với anh, động tí là chị mắng mỏ bực dọc với chồng. Thế là cuộc sống gia đình anh chị bỗng dưng đảo lộn, cháu tôi thấy bố mẹ cãi nhau cũng sợ hãi khóc suốt.

Cả nhà tôi động viên anh rất nhiều, không dám lơ là vì sợ anh nghĩ quẩn. Mẹ tôi quyết định đón anh về bên nội để tiện chăm sóc. Chị dâu với cháu thì ở lại nhà kia.

Dù rơi vào giai đoạn bế tắc nhưng anh tôi vẫn yêu vợ thương con. Nằm nhà anh cũng cố gắng kiếm ra tiền, ôm máy tính nhận cả đống việc để cày xuyên đêm. Bố mẹ tôi năn nỉ rớt nước mắt anh mới chịu nghỉ ngơi. Cầm đồng tiền của anh đưa cho chị dâu mà tôi cũng xót xa, thấy tội cho anh vô cùng.

Thế nhưng trong lúc anh tôi khổ sở chống chọi với bệnh tật và gánh nặng kinh tế như thế thì chị dâu lại gây chuyện động trời sau lưng anh. Tưởng anh tôi thành “phế nhân” rồi nên chị coi thường chồng, đi cặp kè với đồng nghiệp chung công ty – là một cậu “phi công” có ngoại hình cũng khá ổn. Cậu ta biết chị dâu có chồng con rồi nhưng vẫn không sợ gì cả, còn công khai đi với nhau ngoài đường rồi bị người quen của anh tôi bắt gặp.

Sau khi phát hiện vợ phản bội mình thì anh tôi bình tĩnh đến lạ. Anh không nói với bất kỳ ai trong gia đình, chỉ âm thầm tìm thông tin của gã phi công và tung chiêu cực cao tay khiến ai cũng nể.

Chị dâu không hề biết anh tôi đã tập vật lý trị liệu và hồi phục được một chút rồi. Bây giờ anh có thể đi lại bằng nạng, thế nên anh lặng lẽ về nhà kiểm tra máy tính và lưu được khá nhiều bằng chứng của vợ với nhân tình. Anh tôi bỏ 300 nghìn ra tiệm phóng to một đống ảnh của cậu “phi công” kia, kèm theo tin nhắn mùi mẫn giữa cậu ta với chị dâu rồi treo khắp căn nhà nơi từng là tổ ấm hạnh phúc của 2 vợ chồng.

Khi về nhà nhìn thấy những bức ảnh xấu hổ đó thì chị dâu sợ hãi ngồi bệt xuống cửa. Chứng kiến cảnh tượng ấy xong cả nhà tôi đều kinh ngạc. Anh cả tập tễnh chống nạng ra quăng cho vợ tờ đơn ly hôn, bắt chị phải ký ngay rồi xách đồ ra khỏi nhà. Chị dâu gọi Mít ra để nhờ con gái nói đỡ vài lời, nhưng con bé sợ hãi nép chặt vào lòng bà nội.

Bố mẹ tôi thấy con dâu quỳ sụp khóc lóc thì cũng xót, bảo anh tôi hay là tha thứ cho vợ một lần. Tuy nhiên thời gian qua đã đủ để anh tôi cảm nhận được vợ thay lòng đổi dạ, chị ấy không tôn trọng anh nên anh cũng không còn tình cảm với chị nữa. Thấy anh đổ bệnh liệt giường mà chị không thèm quan tâm chăm sóc, lại còn chê bai anh trước mặt tình nhân, nói với “phi công” rằng chồng là một thằng vô dụng ăn bám, không còn làm ăn được gì nữa.

Mặc cho chị dâu năn nỉ xin lỗi, anh tôi vẫn cương quyết muốn ly hôn ngay và luôn. Anh bảo rằng không đến tận công ty tố chị ngoại tình với trai trẻ đã là nhân từ lắm rồi, nếu chị không tự giác rời đi thì anh sẽ sang bên ngoại nói rõ hết sự tình với bố mẹ vợ. Như thế nào thì chị dâu cũng xấu mặt thôi, thế nên anh tôi cho chị ly hôn trong im lặng là cách tử tế nhất rồi.

Lỗi của chị dâu nên không ai bênh chị được. Vốn dĩ anh trai tôi đối xử với chị rất tốt, cưng chiều vợ con không còn gì để chê. Ấy vậy mà chị dâu sướng không biết hưởng, lại tham lam chạy theo tình trẻ để rồi nhận về kết cục ê chề. Mà công nhận anh tôi cũng thâm thúy thật. Chẳng cần đánh ghen hay trút giận ầm ĩ, mất vài trăm nghìn thôi mà khiến chị dâu ám ảnh sợ đến già.

Bỏ đếm giây đèn tín hiệu, nâng mức xử phạt vượt đèn đỏ lên 20 triệu đồng, nhiều người l;o s;ốt v;ó ‘biết lối nào mà đi’: Cục CSGT chính thức lên tiếng …

0

Đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, việc bỏ đếm giây đèn tín hiệu là đề xuất và thí điểm diện hẹp, ở một vài nút giao tại TPHCM.

Tối 31/12, trước thời điểm Nghị định 168/2024 có hiệu lực (ngày 1/1/2025), đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết lực lượng CSGT toàn quốc đã sẵn sàng triển khai các quy định mới.

Liên quan đến một số ý kiến băn khoăn về việc xuất hiện thông tin sẽ “bỏ đếm giây đèn tín hiệu”, đại diện Cục CSGT cho biết, đây là đề xuất và thí điểm diện hẹp, ở một vài nút giao tại TPHCM.W-da chinhvuot den do xa dan.jpgMức phạt với lỗi “vượt đèn đỏ” sẽ tăng cao từ ngày 1/1/2025. Ảnh: Đình Hiếu

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, quy định rõ đèn giao thông có 3 màu vàng, xanh, đỏ. Đồng thời, luật cũng quy định đèn tín hiệu vẫn có loại có đồng hồ đếm giây.

Nói về băn khoăn đèn tín hiệu có thể gặp trục trặc, đại diện Cục CSGT lí giải, tại các nút giao thông hiện nay, đại đa số đều được trang bị hệ thống camera giám sát, người dân khi gặp trường hợp bị lập biên bản xử phạt chưa thỏa đáng, có quyền khiếu nại theo quy định, thậm chí khởi kiện ra tòa án hành chính.

“Khi nhận được khiếu nại, lực lượng cảnh sát giao thông chắc chắn sẽ có sự đối chiếu, xem xét các yếu tố liên quan.”, đại diện Cục CSGT trả lời.

Còn việc xử lý khi gặp pha đèn vàng, đại diện Cục CSGT cho hay, tài xế phải dừng trước vạch khi đèn chuyển tới pha màu vàng. Nếu đã đi qua vạch dừng vẫn được phép đi tiếp.z6078246645921_a3a7d8472884f6dad34f5650d1574e51.jpg

Lực lượng CSGT sẽ kiểm tra lại các trường hợp có thắc mắc, khiếu nại khi bị xử phạt. Ảnh: Đình Hiếu
Đại diện Cục CSGT cũng khẳng định, trường hợp lái xe không chấp hành tín hiệu đèn để nhường đường cho xe ưu tiên, xe cấp cứu… sẽ không bị xử phạt. Do Luật xử lý vi phạm hành chính quy định không xử phạt vi phạm hành chính đối với trường hợp thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết.

Bộ luật này cũng nêu rõ, tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Lấy vợ xong 2 vợ chồng Thắng chuyển ra sống ở một căn hộ chung cư rất rộng. Thương mẹ ở quê phải sống một mình, Thắng đón mẹ lên ở cùng nghe tin con dâu có bầu, bà cũng muốn lên đó để giúp đỡ con dâu.Dung không ưa mẹ chồng, nhưng cô chưa bao giờ thể hiện điều đó ra trước mặt Thắng. Dung ở nhà dưỡng thai, Thắng thì hay đi công tác nên nhà chỉ có hai mẹ con Dung. Buổi sáng, bà Nhung tất tả đi chợ, lọ mọ nấu ăn nhưng đến khi bưng mâm cơm lên, chỉ có bà đụng đũa. Cô con dâu tiểu thư bảo: “Mẹ cứ ăn trước đi” nhưng rồi khi bà Nhung vào phòng khác, Dung lại mang cả mâm cơm đổ vào bồn cầu. Cô gọi đồ ăn khác đến ăn. Cho đến ngày bà tận mắt cô con dâu một tay bưng đĩa thức ăn, một tay bịt mũi rồi đổ đĩa thức ăn vào bồn cầu thì bà mới vỡ lẽ. Lúc đầu, Dung còn giữ ý, đổ cơm sau lưng mẹ chồng, sau cô cứ thế mang vào bồn cầu đổ cái rụp. Bà Nhung cố nén nước mắt hỏi con dâu sao lại làm vậy thì Dung tỉnh bơ bảo: “Con thấy móng tay mẹ đầy gh::ét, đ:en thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”. Bà Nhung đ::iếng người, sau lần đó, bà chỉ nấu cơm cho mình bà ăn, nhưng hôm sau đã nghe cô con dâu gọi điện về mách mẹ: “Mẹ ơi, mẹ chồng con ghê lắm, bà ta chỉ biết sướng cái thân mình. Con đã nuôi báo cô rồi còn bị bỏ đói, bà ấy nấu cơm cho mình bà ta ăn thôi mẹ ạ”. Bà Nhung buồn bã trước thái độ của con dâu và con trai, bà một mực đòi về quê nhưng nhà dưới đó Thắng đã bán mất rồi còn đâu…Đọc tiếp tại bình luận..

0
Bà Nhung nén nước mắt hỏi con dâu sao lại làm vậy thì Dung tỉnh bơ bảo: “Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”.
Cái tin Thắng lấy vợ thành phố khiến bà Nhung thấp thỏm cả đêm không ngủ. Bà lo lắm vì gia cảnh nhà bà không được tốt như người ta. Trong khi cả xóm đều có nhà lầu, chí ít là nhà mái bằng thì mẹ con bà chỉ có căn nhà cấp 4 cũ kĩ, tài sản duy nhất của bà là bộ bàn ghế bằng gỗ đặt ở giữa nhà.
Đây cũng là món quà mà Thắng tặng cho mẹ sau mấy năm làm thêm ở Đại học. Bà Nhung thấy con về nhà bảo mẹ chuẩn bị cỗ cưới thì nắm lấy tay con bảo: “Thắng này, con lấy vợ là tiểu thư nhà giàu thế có ổn không? Nó có chịu được gia cảnh nhà mình không?”. Thắng nghe mẹ bảo thì cười rồi an ủi mẹ: “Mẹ yên tâm, Dung biết điều lắm, tụi con yêu nhau vì tình nghĩa chứ không phải vì gia cảnh giàu có đâu mẹ ạ”.

Thấy con trai nói thế, bà Nhung cũng đỡ lo. Nhưng ngày ăn hỏi, thấy cả gia đình nhà gái ăn mặc lịch sự, vàng đeo đầy người, ô tô đỗ đầy trước cổng, bà Nhung cứ thấy buồn buồn. Bà chỉ có Thắng là con trai duy nhất, chồng bà mất sớm nên một tay bà vất vả nuôi Thắng khôn lớn, nguyện vọng lớn nhất của bà Nhung là muốn con được sống hạnh phúc mà thôi.

Khoc rong con dau ngay nao cung do com me chong nau vao bon cau
 Bà Nhung lo lắng khi con trai lấy tiểu thư thành phố (Ảnh minh họa)

Thế rồi đám cưới cũng diễn ra suôn sẻ. Bà Nhung cũng mừng vì thấy bên nhà gái cũng biết điều, họ không tỏ vẻ gì là chê nhà bà nghèo cả. Những tưởng mọi chuyện đã êm đẹp nào ngờ.
Vợ chồng Thắng chuyển ra sống ở một căn hộ chung cư rất rộng. Thương mẹ ở quê phải sống một mình, Thắng đón mẹ lên ở cùng. Phải nói mãi bà Nhung mới chịu lên ở cùng vợ chồng con trai vì bà không muốn xa quê, nhưng rồi nghe tin con dâu có bầu, bà cũng muốn lên đó để giúp đỡ con dâu chút nào hay chút đó.
Dung không ưa mẹ chồng, nhưng cô chưa bao giờ thể hiện điều đó ra trước mặt Thắng. Cô yêu Thắng thật lòng, nhưng giá như không có sự xuất hiện của bà mẹ chồng nhà quê này thì có lẽ, cuộc sống của vợ chồng cô đã thoải mái hơn rất nhiều. Dung bảo thuê ô sin nhưng mẹ chồng cô cứ gạt đi, bảo bà còn khỏe, bà làm được tất cả.
Dung ở nhà dưỡng thai, Thắng thì hay đi công tác nên nhà chỉ có hai mẹ con Dung. Buổi sáng, bà Nhung tất tả đi chợ, lọ mọ nấu ăn nhưng đến khi bưng mâm cơm lên, chỉ có bà đụng đũa. Cô con dâu tiểu thư bảo: “Mẹ cứ ăn trước đi” nhưng rồi khi bà Nhung vào phòng khác, Dung lại mang cả mâm cơm đổ vào bồn cầu. Cô gọi đồ ăn khác đến ăn. Bà Nhung nhiều lần thấy con dâu ngồi ăn mỳ Ý, pizza thì lấy làm lạ, cho đến ngày bà tận mắt cô con dâu một tay bưng đĩa thức ăn, một tay bịt mũi rồi đổ đĩa thức ăn vào bồn cầu thì bà mới vỡ lẽ.
Lúc đầu, Dung còn giữ ý, đổ cơm sau lưng mẹ chồng, sau cô cứ thế mang vào bồn cầu đổ cái rụp. Bà Nhung cố nén nước mắt hỏi con dâu sao lại làm vậy thì Dung tỉnh bơ bảo: “Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”.

Khoc rong con dau ngay nao cung do com me chong nau vao bon cau-Hinh-2
 “Con thấy móng tay mẹ đầy ghét, đen thế thì nấu cơm kiểu gì cũng có vi khuẩn, con không ăn được”. (Ảnh minh họa)

Bà Nhung điếng người, sau lần đó, bà chỉ nấu cơm cho mình bà ăn, nhưng hôm sau đã nghe cô con dâu gọi điện về mách mẹ: “Mẹ ơi, mẹ chồng con ghê lắm, bà ta chỉ biết sướng cái thân mình. Con đã nuôi báo cô rồi còn bị bỏ đói, bà ấy nấu cơm cho mình bà ta ăn thôi mẹ ạ”. Bà Nhung choáng quá, không ngờ con dâu của bà lại đặt điều vậy. Thắng đi công tác về, thấy vợ gầy đi trông thấy lại mắng mẹ, bảo bà không chăm lo gì cho vợ anh, đằng nào vợ anh cũng đang bầu bí.
Bà Nhung buồn bã trước thái độ của con dâu và con trai, bà một mực đòi về quê nhưng nhà dưới đó Thắng đã bán mất rồi còn đâu, thế là bà cắn răng ở lại thành phố cùng con trai. Lúc này Dung đã mang thai ở tháng thứ 8, bụng khệ nệ lắm rồi, bà Nhung nghĩ, thôi thì trăm sự cũng vì cháu vì con, thân mình già rồi không tính làm gì.
Hôm đó bà nấu cơm như thường lệ nhưng lại có món canh rau ngót. Vừa nhìn thấy món đó, Dung đã nổi điên, cô chửi um nhà, bảo mẹ chồng muốn đầu độc cô, muốn cô sảy thai nên mới nấu món đó. Bà Nhung nói rằng, do cứ nghĩ Dung không ăn nên bà mới nấu, nào ngờ Nhung lôi xềnh xệch mẹ chồng vào trong nhà tắm, đổ cả tô canh vào bồn cầu rồi ấn đầu mẹ chồng xuống đó bảo: “Bà ăn đi, ăn đi xem có ăn được không mà bắt tôi ăn. Tôi chịu đựng suốt cả gần 1 năm trời rồi”.
Bà Nhung bị con dâu đập đầu xuống bồn cầu chảy máu be bét. Xong xuôi, Dung kéo mẹ chồng ra ngoài ấn bà vào cầu thang máy rồi bảo: “Bà đi đi, về quê hay đi đâu thì kệ, miễn là đừng xuất hiện trước mặt tôi nữa.
Sau đó Thắng về, Dung khóc bù lu bù loa bảo mẹ đi mất rồi, cô không giữ được. Thắng bảo sao không gọi cho anh ngay thì Dung nói sợ ảnh hưởng đến công việc của Thắng. Thắng cuống cuồng lục tung cả thành phố lên tìm mẹ, thậm chí về quê để tìm nhưng không thấy.
Những chuỗi ngày sau đó với Thắng như sống trong địa ngục. 1 năm, rồi 2 năm, trôi qua vẫn không thấy tin mẹ, Thắng đau đớn nghĩ đến trường hợp mẹ mình bị tai nạn rồi đủ thứ chuyện không may khác cho đến một ngày…
Dung lúc đó đã gần như quên chuyện mẹ chồng, hôm đó cô đi du lịch với công ty, đến lúc về, mở cửa thì thấy Thắng ngồi trong nhà, bên cạnh là bà mẹ chồng đã mất tích mấy năm trước. Dung bủn rủn chân tay. Thắng thấy vợ về thì thủng thẳng bảo: “Dung, vào lạy mẹ đi, mẹ từ cõi chết trở về đấy”.
Dung lúng túng, chạy vào định diễn kịch thì bà Nhung đã hất tay con dâu ra. Bà không còn nhẫn nhịn như trước nữa, bà đã kể hết chuyện cho con trai nghe. Thắng điên lắm, anh chìa ra cho vợ tờ đơn ly hôn rồi dắt mẹ ra khỏi nhà. Dung khóc nức nở, quỳ xuống xin lỗi chồng nhưng đã muộn.
Thắng thuê một căn nhà nhỏ rồi hai mẹ con sống với nhau. Những tưởng như thế đã xong chuyện, nào ngờ đến một ngày, khi bà Nhung đi chợ thì thấy Dung ôm con lếch thếch đi ngoài đường. Cũng đã tròn 5 năm từ ngày bà bị con dâu đuổi đi, giờ thấy cảnh đấy, bà khá tò mò. Bà về chỗ nhà cũ, hỏi han xung quanh mới biết không lâu sau đó, Dung lấy chồng mới nhưng gã này vũ phu, thường xuyên đánh đập vợ, không những thế, gã ta lại còn rất keo kiệt, mang tiếng là tiểu thư nhà giàu mà Dung chẳng có bữa cơm nào ra hồn.
Bà Dung nhìn cảnh hai mẹ con Dung dắt nhau vào cửa hàng bánh mỳ gần đó, hai người gọi hai ổ rồi ăn ngấu nghiến mà xót cả ruột. Nhưng âu đó cũng là cái giá mà một người không biết trọng tình nghĩa, trên dưới như Dung phải chịu.

Bố chồng tuổi cao sức yếu có dự cảm chẳng lành, một ngày nọ ông gọi tất cả chúng tôi gồm 6 người con về chia tài sản 42 triệu đồng. Vợ chồng anh cả b-ĩu môi bỏ đi ngay sau khi biết con số. Những người khác cố dò hỏi xem bố có chịu bán đất không. Riêng vợ chồng tôi lặng lẽ cầm cuốn sổ tiết kiệm nhưng lúc mở ra thì…

0

Người ta nói, khi người già cảm thấy thời gian của mình không còn dài, họ thường có những dự cảm rất lạ. Bố chồng tôi là một người trầm lặng, ít nói. Ông luôn yêu thương con cái, nhưng không hay thể hiện bằng lời. Hơn 80 tuổi, sức khỏe ông đã yếu đi nhiều. Những lần lên cơn ho kéo dài khiến ông phải vào viện nhiều hơn ở nhà. Mỗi lần nhìn ông ngồi thẫn thờ trên chiếc ghế gỗ trước sân, tôi lại thấy lòng trĩu nặng.

Một buổi sáng, ông gọi điện cho tất cả sáu người con, yêu cầu mỗi gia đình có mặt tại nhà vào ngày cuối tuần. Giọng ông vẫn trầm ấm như thường ngày, nhưng ẩn chứa một sự nghiêm trọng khiến tôi lo lắng.

Ngày hôm đó, các anh chị em trong gia đình đều đến đông đủ. Phòng khách nhỏ của ông đông kín người, nhưng không ai nói nhiều. Bố ngồi ở chiếc ghế gỗ cũ kỹ quen thuộc, tay cầm một cuốn sổ tiết kiệm nhỏ.

Ông cất giọng chậm rãi:

Bố không còn trẻ nữa. Sức khỏe bố cũng yếu rồi, chẳng biết còn sống được bao lâu. Bố gọi các con về để chia chút tài sản cuối cùng. Bố chỉ có 42 triệu đồng, không nhiều, nhưng bố muốn mỗi người nhận một chút để ghi nhớ bố mẹ.

Không khí trong phòng chùng xuống. 42 triệu đồng, chia cho sáu người, mỗi gia đình chưa được 7 triệu. Vợ chồng anh cả vừa nghe xong liền bĩu môi:

Bố làm tụi con mất công về đây chỉ để nhận chút tiền lẻ này sao?

Nói rồi, họ đứng dậy, kéo nhau ra về mà không chào một câu. Ông chỉ cúi đầu, không nói gì.

Chị hai và anh ba bắt đầu dò hỏi:

Bố, nhà đất này rộng thế, sao bố không bán đi rồi chia đều? Dù sao bố ở đây một mình cũng không tiện.

Ông khẽ thở dài:

Đây là nhà tổ tiên để lại, bố không muốn bán.

Những câu hỏi thúc ép dồn dập khiến ông trông như già thêm vài tuổi. Còn chúng tôi, vợ chồng tôi chỉ im lặng. Dù sao, số tiền ấy với chúng tôi không quan trọng, mà điều chúng tôi lo là sức khỏe của ông.

Sau khi anh chị em lần lượt nhận cuốn sổ tiết kiệm nhỏ bé và ra về, tôi và chồng vẫn nán lại. Bố nhìn chúng tôi, ánh mắt như muốn nói điều gì đó.

Bố, bố có cần gì không? Hay bố muốn chúng con làm gì?

Ông lắc đầu, đẩy cuốn sổ về phía chúng tôi:

Đây là phần của các con. Nhớ giữ gìn.

Chúng tôi cầm cuốn sổ, cảm thấy nặng trĩu trong tay. Chồng tôi mở ra, định xem số dư, nhưng rồi bất ngờ dừng lại, ánh mắt tròn xoe. Tôi liếc nhìn, tim chợt đập mạnh:

Trong cuốn sổ không chỉ có 7 triệu đồng, mà là 700 triệu đồng.

Bố… sao lại…?

Ông cười nhẹ, giọng vẫn điềm tĩnh:

Bố biết các con không cần tiền, nhưng bố muốn các con giữ món quà này. Đây là số tiền bố dành dụm cả đời. Các con sống tử tế, biết yêu thương bố, nên bố tin các con sẽ biết cách sử dụng.

Tôi và chồng nghẹn ngào không thốt lên lời. Tôi không ngờ bố lại dành cho chúng tôi một món quà lớn như vậy, không chỉ về giá trị vật chất, mà còn là niềm tin và tình yêu thương.

Sau khi về nhà, tôi và chồng suy nghĩ rất lâu về số tiền ấy. Cuối cùng, chúng tôi quyết định trở lại gặp bố, ngỏ ý sử dụng một phần tiền để sửa lại căn nhà cũ kỹ ông đang sống.

Khi nghe chúng tôi nói, ông mỉm cười:

Bố không cần gì nhiều. Chỉ cần các con sống vui vẻ, hạnh phúc là bố mãn nguyện rồi.

Những ngày sau đó, vợ chồng tôi thường xuyên ghé thăm ông hơn, mang theo những món ăn ông thích, chăm sóc ông như một cách trả lại phần nào tình yêu thương ông đã dành cho chúng tôi.

Còn với anh cả và những người khác, sau khi biết số tiền thật trong cuốn sổ, họ tìm đến trách móc ông, nhưng bố chỉ lắc đầu:

Tài sản là để chia cho những người biết trân trọng và yêu thương.

Lời nói của ông khiến họ im lặng, nhưng không ít người trong lòng vẫn còn hằn học.

Cuộc sống của chúng tôi tiếp tục trôi qua, nhưng sự hiện diện của bố trong những ngày còn lại đã trở thành điều quý giá hơn bất cứ tài sản nào. Và khi ông ra đi vào một buổi sáng bình yên, tôi nhận ra rằng, món quà ông để lại không chỉ là số tiền, mà còn là bài học sâu sắc về giá trị của tình thân.

Chúng tôi giữ lại căn nhà ấy, như một kỷ niệm thiêng liêng về người cha đáng kính của mình, để mỗi lần trở về, tôi lại thấy như ông vẫn còn đâu đây, mỉm cười nhìn chúng tôi sống hạnh phúc.

Câu chuyện kết thúc với bài học nhân văn: Tình yêu thương chân thành là tài sản quý giá nhất mà một người có thể để lại cho gia đình.

Chi tiết thủ tục cấp lại sổ đỏ với phần diện tích đất tăng thêm 10 Tháng mười một, 2024 Trường hợp diện tích thực tế khác với sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) thì người dân được cấp lại sổ đỏ tương ứng với diện tích thực tế.

0

Cấp giấy chứng nhận đối với diện tích đất tăng thêm

Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm so với giấy tờ về quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất theo điều 24a Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi Khoản 20 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, nội dung quy định như sau:

– Trường hợp đo đạc lại mà diện tích thửa đất thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy chứng nhận đã cấp hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất y và ranh giới thửa đất thực tế có thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy chứng nhận hoặc giấy tờ về quyền sử dụng đất thì việc xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm được thực hiện như sau:

+ Trường hợp diện tích đất tăng thêm do nhận chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đã có giấy chứng nhận thì thực hiện như sau:

a) Thực hiện thủ tục chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho đối với diện tích đất tăng thêm theo quy định tại Điều 79, khoản 2 Điều 82 và thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận cho thửa đất gốc (thửa đất chưa có diện tích đất tăng thêm) theo quy định tại Điều 76 của Nghị định này nếu thửa đất gốc đã có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất mà không yêu cầu người sử dụng đất thực hiện thủ tục hợp thửa đất.

Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm xác nhận vào Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm và gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế, trình cấp giấy chứng nhận, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai cho toàn bộ diện tích thửa đất đang sử dụng, trao giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại UBND cấp xã.

 
Khi diện tích đất tăng thêm, người dân được cấp lại sổ đỏ theo quy định của pháp luật. Ảnh: LĐO

b) Thực hiện thủ tục chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho đối với diện tích đất tăng thêm theo quy định tại Điều 79, Khoản 2 Điều 82 và thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu cho thửa đất gốc theo quy định tại Điều 70 của Nghị định này nếu thửa đất gốc có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 100 của Luật đất đai, Điều 18 của Nghị định này.

Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm xác nhận vào Đơn đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện tích đất tăng thêm và gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế, trình cấp Giấy chứng nhận, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai cho toàn bộ diện tích thửa đất đang sử dụng, trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi UBND cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại UBND cấp xã.

Về lệ phí cấp lại giấy chứng nhận

Theo quy định, lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất mức thu tối đa không quá 100.000 đồng/giấy đối với cấp mới; tối đa không quá 50.000 đồng/lần cấp đối với cấp lại (kể cả cấp lại giấy chứng nhận do hết chỗ xác nhận), cấp đổi, xác nhận bổ sung vào giấy chứng nhận.

Trường hợp giấy chứng nhận cấp cho hộ gia đình, cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất (không có nhà và tài sản khác gắn liền với đất) thì áp dụng mức thu tối đa không quá 25.000 đồng/giấy cấp mới; tối đa không quá 20.000 đồng/lần cấp đối với cấp lại, cấp đổi, xác nhận bổ sung vào giấy chứng nhận.

Đi làm về ,thấy con riêng của chồng đang nấu cơm mà tôi rơi nước mắt ! Tôi đi làm về sớm hơn chồng nên chứng kiến cảnh con trai vào bếp nấu ăn .Nhìn mâm cơm tuy đơn giản nhưng ấm áp ,tôi không khỏi cảm động …Khi tôi bước vào căn nhà nhỏ của mình hôm đó, ánh mắt tôi chợt dừng lại nơi căn bếp. Trước mắt tôi là một hình ảnh khiến tôi nghẹn ngào: thằng bé – con riêng của chồng tôi, đang loay hoay với đôi tay nhỏ bé nấu ăn. Dáng vẻ gầy guộc của cháu đứng bên bếp lửa, chăm chú lật miếng trứng trên chảo, khiến tôi như bị cuốn vào một cảm giác ấm áp lạ kỳ. Tôi nhớ rất rõ ngày đầu tiên tôi gặp thằng bé. Chồng tôi từng ly hôn, và cậu bé – con trai riêng của anh…Đọc tiếp tại bình luận

0

Khi tôi bước vào căn nhà nhỏ của mình hôm đó, ánh mắt tôi chợt dừng lại nơi căn bếp. Trước mắt tôi là một hình ảnh khiến tôi nghẹn ngào: thằng bé – con riêng của chồng tôi, đang loay hoay với đôi tay nhỏ bé nấu ăn. Dáng vẻ gầy guộc của cháu đứng bên bếp lửa, chăm chú lật miếng trứng trên chảo, khiến tôi như bị cuốn vào một cảm giác ấm áp lạ kỳ.

Tôi nhớ rất rõ ngày đầu tiên tôi gặp thằng bé. Chồng tôi từng ly hôn, và cậu bé – con trai riêng của anh, sống cùng mẹ ruột. Khi mẹ cháu chuẩn bị đi xuất khẩu lao động, chị ấy dẫn cháu đến gửi lại cho chúng tôi. Lúc đó, cháu đang học lớp 7. Ban đầu, tôi lo lắng, thậm chí trằn trọc mất ngủ nhiều đêm liền. Tôi không dám chắc mình có thể yêu thương một đứa trẻ không phải máu mủ ruột rà.

Đêm tái hôn, ngồi ngắm chồng mới và con trai riêng ôm nhau ngủ lăn lóc trên giường khiến mẹ đơn thân bật khóc

Nhưng từ giây phút đầu tiên thằng bé gọi tôi là “mẹ” thay vì “dì”, mọi bức tường trong lòng tôi dường như bị phá bỏ. Đó không phải là sự ràng buộc về danh xưng, mà là cách cháu nhìn tôi – ánh mắt chân thành, mong đợi, đầy hy vọng. Cháu nắm tay tôi, nói một cách rụt rè nhưng đầy quyết tâm:

Mẹ ơi, mẹ giúp con với nhé.

Tôi nghẹn ngào, không biết nói gì ngoài gật đầu.

Từ đó, cuộc sống của chúng tôi dần thay đổi. Cháu không chỉ gọi tôi là “mẹ” mà còn luôn cố gắng giúp tôi trong mọi việc. Cháu quét nhà, phơi quần áo, rửa bát – những công việc tôi nghĩ rằng một đứa trẻ ở tuổi cháu không cần làm. Mỗi khi tôi bảo cháu nghỉ ngơi, cháu lại cười và nói:

Con làm được mà mẹ, ở nhà con cũng giúp mẹ ruột như thế này.

Những lúc rảnh rỗi, cháu thường hỏi han tôi về em bé mà tôi đang mang trong bụng. Cháu hào hứng lên kế hoạch:

Khi em bé ra đời, con sẽ giúp mẹ chăm sóc em. Con sẽ chơi với em để mẹ không mệt nhé!

Câu nói của cháu khiến tôi vừa buồn cười vừa xúc động. Một đứa trẻ còn chưa đủ lớn đã sẵn lòng san sẻ gánh nặng với tôi, một người mẹ kế.

Tôi còn nhớ một buổi tối, khi cả nhà ngồi xem tivi, cháu đột nhiên hỏi:

Mẹ ơi, mẹ có buồn không khi phải chăm sóc con?

Tôi bất ngờ, đặt tay lên vai cháu và đáp:

Mẹ không buồn, vì mẹ yêu con.

Ánh mắt cháu sáng lên, nhưng tôi cũng nhận ra chút u buồn ẩn giấu trong đó.

Ngày hôm đó, khi tôi thấy cháu loay hoay trong bếp, tôi đã thực sự rơi nước mắt. Cháu không chỉ nấu ăn mà còn pha nước cam cho tôi, bảo tôi ngồi nghỉ. Mâm cơm đơn giản với cá kho, rau luộc và đĩa trứng chiên, nhưng sao tôi lại cảm thấy nó quý giá hơn bất kỳ mâm cỗ nào.

Trong bữa cơm, cháu kể rằng ở trường có bạn bè hỏi về mẹ kế. Cháu chỉ cười và nói:

Mẹ mình rất tốt.

Những lời nói ấy khiến tôi xúc động mãnh liệt.

Từ một người mẹ kế đầy hoài nghi và lo lắng, tôi đã dần trở thành người mẹ thực thụ của cháu. Tôi không biết liệu tình yêu thương tôi dành cho cháu có đủ để bù đắp cho những thiệt thòi mà cháu đã trải qua hay không, nhưng tôi tin rằng chỉ cần tôi hết lòng yêu thương, cháu sẽ cảm nhận được.

Đôi khi, tôi nghĩ về tương lai, khi cháu lớn lên và bước ra khỏi vòng tay của tôi. Dù thế nào đi nữa, tôi luôn biết rằng mình đã may mắn khi có cháu trong đời.

Câu chuyện của chúng tôi là minh chứng rằng tình yêu không chỉ tồn tại giữa những người có cùng dòng máu, mà còn có thể được xây dựng qua sự chân thành, lòng tin và những hành động nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa.