Home Blog Page 358

Đây mới là lý do khiến chồng M;ẤT HỨNG với vợ

0

Đây là nguyên nhân khiến đàn ông dần mất hứng chuyện chăn gối với vợ.

Trầm cảm không chỉ có ở phụ nữ

Có tới 3/4 nam giới bị trầm cảm và 57% phụ nữ cũng nhận thấy chồng mình bị hội chứng này.

Một số loại thuốc trị trầm cảm sẽ gây nên chứng lãnh cảm tình dục  cho cả nam và nữ. Dù không quá bận rộn nhưng nam giới đôi khi chỉ không có hứng thú với điều này.

Vì thế nếu chồng bạn bị trầm cảm do áp lực công việc hay bởi một số nguyên nhân khác, rất có khả năng anh ấy sẽ lảng tránh chuyện ấy với vợ.

Một số ít người sẽ tìm tới một đối tác mới hòng tìm lại niềm hứng thú, đây hoàn toàn là động thái trao đổi chứ không phải ngoại tình. Tuy nhiên, 25% nam giới cho biết họ sẽ chọn cách “một mình” cho… gọn.

104

 Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

Bạn đời mất lửa trước

Có 61% nam giới tắt lửa lòng khi nhận ra bạn đời của mình không hào hứng với chuyện gối chăn.

Có đến 68% nam giới thừa nhận điều này, họ chia sẻ rằng người vợ quá khuôn mẫu, thậm chí đoan trang quá mức cần thiết. Điều đó khiến nam giới dần dần mất đi hứng thú.

Đặc biệt, phụ nữ sau khi sinh con thì ham muốn đối với chuyện yêu hầu như đều giảm sút rõ rệt. Một phần do nội tiết tố, phần khác do không tự tin vào cơ thể của mình nữa.

Người vợ quá lôi thôi

105

 Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

Có đàn ông nào mà không mong muốn lấy vợ đẹp? Tất nhiên đẹp không phải là tiêu chí đầu tiên, vẫn là cái tâm quan trọng nhất. Nhưng khi đã là vợ chồng, họ mong muốn vợ của mình có ý thức hơn, chịu khó làm đẹp hơn, tô điểm cho bản thân vì khi đi ra ngoài, chồng sẽ được đẹp mặt vì vợ.

Đàn ông cũng chẳng hứng thú làm “chuyện ấy” với một cô vợ đầu tóc rối bù,  quần áo xộc xệch, mặt mũi cau có… Chưa kể, chuyện chăn gối với vợ lâu ngày dễ trở nên nhàm chán, kém hứng thú. Chẳng còn đâu căn phòng thơm mùi tinh dầu lung linh ánh nến và người vợ trẻ ngọt ngào. Thay vào đó là tã bỉm vất tứ tung từ trên giường xuống sàn nhà, là tiếng con khóc nửa đêm, là “người tình” xồ xề luộm thuộm trong bộ đồ như mượn của bà ngoại.

Chuyện ngoại tình

Có tới 20% nam giới lộ chuyện ngoại tình vì không giấu được sự lạnh nhạt chăn gối với bạn đời.

Trong khi đó, ở phía “người bị hại”, 9% nam giới và 19% phụ nữ sẽ chiến tranh lạnh khi phát hiện bạn đời ngoại tình.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng theo phương châm không có vùng cấm, không có ngoại lệ

0

Sáng 3-8, tại Hà Nội, ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trì họp báo.

Tập trung hoàn thành chỉ tiêu Đại hội XIII

Tại họp báo, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chia sẻ cảm nghĩ khi được Trung ương tín nhiệm bầu với số phiếu tuyệt đối, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, được giao nhiệm vụ giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ông cảm thấy rất xúc động và chân thành cảm ơn tình cảm, sự tin tưởng của đồng chí, đồng bào và bạn bè quốc tế. Đây là trọng trách rất lớn trước Đảng, trước nhân dân, trước một đất nước kiên cường, bất khuất với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến; trước những thành quả có tính kỳ tích mà Đảng ta đã giành được trong hơn 94 năm qua; trước sự tin tưởng, kỳ vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trong thời gian tới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, chúng ta đã đi được 2-3 chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, có nhiều khó khăn, thách thức.

“Nhiệm vụ rất nhiều, rất bề bộn, cần có sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc, sự đoàn kết thống nhất và sự chung tay, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu đề ra. Không có gì bằng sự đoàn kết, thống nhất. Đoàn kết thống nhất là sức mạnh của chúng ta. Sự đoàn kết từ trong Đảng, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sẽ tiếp tục được lan tỏa và phát huy. Đây là truyền thống rất tốt đẹp, là sức mạnh của Đảng, quốc gia, vượt qua được nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thắng lợi, mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra. Tương lai phát triển của đất nước hoàn toàn tươi sáng theo con đường định hướng mà Đảng ta đã vạch ra”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu. Ảnh: TTXVN

Trả lời câu hỏi của phóng viên về những trọng tâm ưu tiên sẽ được triển khai ngay sau khi công tác nhân sự cấp cao của Đảng được kiện toàn, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, trọng tâm triển khai ngay trước mắt là phải rà soát, đánh giá những nhiệm vụ, chỉ tiêu Đại hội XIII của Đảng đã đề ra; tập trung để có những bứt phá, có bước chuyển động nhanh, xác định tăng tốc để thực hiện các mục tiêu này. Đây là ưu tiên rất quan trọng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, thời gian chuẩn bị cho Đại hội thứ XIV của Đảng không còn nhiều. Nhiều công việc trọng tâm tiếp tục được triển khai. Trước hết, các tiểu ban của Đảng: Tiểu ban Văn kiện, Tiểu ban Nhân sự, Tiểu ban Kinh tế-Xã hội; Tiểu ban Điều lệ Đảng… đang rất tích cực để triển khai ngay các nhiệm vụ này, hoàn chỉnh văn kiện, kịp thời phục vụ Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng. “Công tác chuẩn bị cho Đại hội còn là công tác nhân sự để có bộ máy tốt, đội ngũ cán bộ tốt, hoàn thành những mục tiêu, kỳ vọng của nhân dân với những phương hướng hợp tác phát triển trong thời gian tới”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định.

Tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Trả lời câu hỏi của báo chí về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, đây là vấn đề dư luận rất quan tâm, đặc biệt sau khi công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng được phát động thời gian qua, mà đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Kế thừa công tác này, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ: Thời gian tới, công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sẽ được tiếp tục triển khai mạnh mẽ với các mục tiêu, quan điểm, phương châm, nhiệm vụ, giải pháp như trong thời gian qua.

Trong đó, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo phương châm không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai. Xử lý một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực. Tập trung phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trước hết là từ những cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đẩy lùi tham nhũng vặt bằng nhiều giải pháp cụ thể; mở rộng chống tham nhũng, tiêu cực ngoài khu vực nhà nước, góp phần làm trong sạch Đảng và bộ máy Nhà nước.

“Phải nói rằng, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian vừa qua đã tạo được sự đồng tình, ủng hộ, niềm tin của nhân dân, cán bộ, đảng viên đối với Đảng, sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có sự thống nhất rất cao. Sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, uy tín, tín nhiệm của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhận được rất nhiều sự tin tưởng. Công việc này phải làm quyết liệt, triệt để, để chiến thắng giặc nội xâm”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ.

Gắn liền với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh việc tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để tạo một khí thế mới và không gian phát triển kinh tế-xã hội. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong muốn nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là sự ủng hộ và giám sát của nhân dân để công tác này thành công tốt đẹp.

Lợi ích của quốc gia, dân tộc là trên hết

Liên quan đến câu hỏi của phóng viên quốc tế về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, đường lối chung của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là Nghị quyết của Đại hội XIIII của Đảng, trong đó có đường lối về công tác đối ngoại, không có gì thay đổi và tiếp tục tổ chức thực hiện tốt, phát huy thành quả của công tác đối ngoại đã đạt được trong thời gian vừa qua. Các kết quả này được quốc tế đánh giá rất cao. Vừa qua, trên cương vị Chủ tịch nước, tiếp một số đại biểu quốc tế đến Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chia sẻ, đường lối đối ngoại đã triển khai một cách tốt đẹp, nâng cao được vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, trước hết, phải giữ vững quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường trong hoạt động đối ngoại. Lợi ích của quốc gia, dân tộc là trên hết, luôn luôn phải được bảo vệ, tôn trọng.

Nhấn mạnh tinh thần làm bạn với các nước trên thế giới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, truyền thống của Việt Nam là nhiều bạn thì tốt, giàu vì bạn. Muốn phát triển được như vậy, chúng ta phải đoàn kết, tăng thêm nhiều bạn sẽ tăng thêm sức mạnh, không kể nước lớn, nước nhỏ, không kể xa gần…, chủ trương là làm bạn với tất cả các nước. Các lợi ích phải qua ngoại giao, đàm phán, trao đổi để tiến tới gần gũi, hiểu nhau nhất, cùng chia sẻ lợi ích. Chúng ta đã có chính sách đối ngoại rất thành công.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh, chính sách đối ngoại của Việt Nam còn thể hiện được trách nhiệm quốc tế của Việt Nam. Chúng ta có trách nhiệm với nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu, tích cực với nền văn minh của nhân loại; tham gia tích cực vào vấn đề hòa bình, ổn định của thế giới, khu vực; tham gia có trách nhiệm vào những vấn đề chung của toàn cầu, với tinh thần yêu chuộng hòa bình, hợp tác đoàn kết là xuyên suốt.

Về những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời gian tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với các nước láng giềng, nước lớn, những đối tác chiến lược toàn diện, bạn bè truyền thống và các đối tác quan trọng khác, đi vào chiều sâu, thực chất, không ngừng củng cố tin cậy chính trị, củng cố cục diện đối ngoại ổn định, hòa bình, tạo thuận lợi cao nhất cho sự phát triển của đất nước.

Cùng với đó là tăng cường đóng góp của Việt Nam trong duy trì hòa bình, ổn định khu vực và trên thế giới; tiếp tục nâng tầm ngoại giao đa phương, phát huy vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Tiếp tục thực hiện hiệu quả ngoại giao thời đại mới, trên cơ sở cốt cách của con người Việt Nam, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, hòa hiếu, “lấy chí nhân thay cường bạo”.

Đây là truyền thống của dân tộc Việt Nam nghìn đời nay, phải phát huy. Đây là đặc trưng của ngoại giao Việt Nam mà đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lúc sinh thời đã tổng kết đường lối đối ngoại, ngoại giao này. Đồng thời, phát huy cao độ vai trò đối ngoại, huy động cao nhất sức mạnh của thời đại, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc từ sớm từ xa, thực hiện thành công đường lối đổi mới.

TTXVN

https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-to-lam-day-manh-phong-chong-tham-nhung-theo-phuong-cham-khong-co-vung-cam-khong-co-ngoai-le-788059

3 ông anh trai đẩy tôi chăm bố bị l;iệt nhiều năm, ngày ông mấ;t cũng về lấy tiền phúng rồi đi Khi luật sư công bố di chúc, tôi gạt nước mắt gọi c;ảnh s;át đến nhà

0

Sau khi đọc nghe xong bản di chúc của bố và phản ứng của 3 anh chị, vợ chồng tôi đã phải khóc vì một sự thật đau lòng.

Bài viết dưới đây là chia sẻ của cô Hồng (Trung Quốc) đang được chia sẻ trên nền tảng Toutiao.

Tôi là con út trong gia đình có 4 anh chị em. Trước đây, bố mẹ tôi đều có mức lương không cao. Để trang trải cuộc sống gia đình, thỉnh thoảng, tôi thấy bố vẫn phải đi làm thêm bên ngoài.

Cho đến năm tôi lên lớp 10, mẹ đột ngột qua đời do bệnh hiểm nghèo. Áp lực tài chính nuôi 4 người con đang ở độ tuổi ăn học lại đổ dồn lên vai bố. Để các con không phải chịu bất kỳ thiệt thòi gì, bố lại tiếp tục miệt mài làm 2-3 việc cùng một lúc.

Mãi cho đến khi chứng kiến tất cả các con học hành xong, lập gia đình và có cuộc sống riêng, bố mới yên tâm nghỉ ngơi. Cho đến lúc này, ông lại đột nhiên lâm bệnh nặng, cần người chăm sóc.

Ban đầu, 4 anh chị em thống nhất thuê người giúp việc để chăm sóc bố. Tuy nhiên, sau 1 lần tái khám, bác sĩ khuyên gia đình nên dành thời gian với ông cụ nhiều hơn để sức khỏe nhanh hồi phục. Lúc này, vấn đề bắt đầu nảy sinh.

Tất cả 4 anh chị em chúng tôi đều đã có gia đình riêng, vướng bận con cái và công việc. Việc dành thời gian mỗi ngày để chăm sóc và trò chuyện cùng bố không phải điều đơn giản. Anh cả và 2 chị đùn đẩy trách nhiệm, đưa ra đủ lý do để từ chối.

Không thể nhìn bố hy sinh cả một đời nay lại cô đơn độc chống chọi với bệnh tật, vợ chồng tôi quyết định nhận trách nhiệm này. Ngay tại cuộc họp gia đình, tôi thống nhất luôn với anh chị cũng cần tham gia hỗ trợ cùng, sau đó tất cả đều đồng ý.

Chăm bố suốt 8 năm, đến ngày luật sư công bố di chúc, tôi phải bật khóc, gọi cảnh sát đến nhà- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sau ngày hôm đó, tôi và chồng dọn dẹp căn phòng trống còn lại trong nhà, mua sắm thêm giường tủ để đón bố lên nhà nhằm tiện chăm sóc. Kể từ lúc phải chăm bố, vợ chồng tôi lúc nào cũng nhanh chóng hoàn thành công việc để trở về nhà sớm nhất có thể.

Chi phí học tập của các con ngày một gia tăng. Trong khi đó, sức khỏe của bố ngày một yếu đi, thường xuyên phải vào bệnh viện thăm khám. Thực tế này đẩy vợ chồng tôi vào tình cảnh khó khăn về mặt tài chính.

Trong một vài tháng đầu, anh chị có gửi tiền hỗ trợ đều đặn nhưng sau đó thì không. Một vài lần tôi liên lạc để hỏi về việc này nhưng tất cả đều gạt đi. Hai vợ chồng cảm thấy vẫn cố được nên cũng không muốn làm khó anh chị.

Cứ như vậy 11 năm trôi qua chỉ có tôi cùng chồng chăm sóc bố. Cho đến cuối năm 2023 vừa qua, bố trút hơi thở cuối cùng.

Sau khi lo xong công việc, luật sư liên hệ để lên lịch hẹn với 4 anh chị em nhằm công bố bản di chúc. Theo đó, bố để hết 800.000 NDT cho gia đình tôi. 3 anh chị lớn không có tên trong bản di chúc tỏ ra hoài nghi. Song khi được tận tay cầm và đọc di chúc, họ mới thực sự tin vào sự thật. Thậm chí, trong đó, bố còn ghi rõ tại sao chỉ 2 vợ chồng tôi được thừa hưởng số tiền này vì lo ngại tranh chấp sẽ xảy ra.

Chăm bố suốt 8 năm, đến ngày luật sư công bố di chúc, tôi phải bật khóc, gọi cảnh sát đến nhà- Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Tưởng rằng, anh chị hiểu những đóng góp của vợ chồng tôi trong suốt 11 năm qua nên sẽ không có những phản ứng khó xử. Song mọi thứ diễn ra theo chiều hướng trái ngược.

Cả 3 anh chị tỏ thái độ giận dữ, không công nhận bản di chúc này. Thậm chí anh cả và chị hai còn có những lời nói và hành động thiếu tôn trọng. Họ làm ầm ĩ đến mức vợ chồng tôi phải liên hệ với cảnh sát địa phương để được hỗ trợ.

Cho đến giờ khi nghĩ về sự việc ngày hôm đó, tôi vẫn không khỏi rơi nước mắt. Một mình gia đình tôi chăm bố nhưng chưa khi nào nghĩ đến việc sẽ nhận được thừa kế. Cho đến khi có tên trong di chúc, vợ chồng tôi hoàn toàn ngỡ ngàng. Sau đó, vì khoản tiền này, tình cảm anh em chúng tôi trở nên rạn nứt khó có thể hàn gắn.

Ước ao lấy chồng đại gia, tôi được giới thiệu cho ông chú 70 nhưng biệt thự xe sang đếm không xuể, ngày cưới tôi đeo vàng kín cổ nhưng đêm tân hôn, vừa thấy chồng bước ra từ nhà tắm, tôi chỉ muốn xô cửa bỏ chạy

0

Sau một thời gian yêu đương qua mạng thì vị đại gia kia cầu hôn, Hương vui mừng đồng ý. Cô đồng ý để anh lo hết thủ tục kết hôn rồi rước cô sang nước ngoài.

Hương có ngoại hình ưa nhìn, lại tốt nghiệp đại học nên đặt mục tiêu phải lấy chồng đại gia, hoặc ít nhất là lấy đàn ông tài giỏi thành đạt. Quyết tâm theo đuổi mục tiêu này nên đến năm 27 tuổi, Hương vẫn độc thân. Bạn bè xung quanh Hương đã có chồng con, họ khuyên cô đừng cầu toàn đòi hỏi, phụ nữ đẹp mấy cũng có thời. Nhưng Hương mặc kệ, cô không tin người ưu tú như mình lại không lấy chồng giàu có được.

Sau đó có người quen mai mối cho Hương lấy chồng Việt kiều. Họ nói người này tuy từng ly hôn nhưng rất giàu có, lại thành đạt với 2 công ty lớn. Nghe thế, Hương liền nuôi hy vọng. Cô nhắn tin, trò chuyện với vị đại gia này, khi nhìn thấy anh đẹp trai phong độ qua màn hình điện thoại gọi điện thì cô càng vừa ý.

Sau một thời gian yêu đương qua mạng thì vị đại gia kia cầu hôn, Hương vui mừng đồng ý. Cô đồng ý để anh lo hết thủ tục kết hôn rồi rước cô sang nước ngoài. Dù vậy, anh ấy nói chưa thể về nước để làm đám cưới cùng cô. Hương tỏ ra hiểu chuyện thông cảm cho chồng tương lai, một mình chuẩn bị tổ chức đám cưới. Mọi chi tiêu, sắm sửa cho lễ cưới đều được vị đại gia kia trả không tiếc tiền. Tài khoản của Hương tăng vèo lên con số khiến cô há hốc kinh ngạc. Hương hài lòng nghĩ, phải lấy chồng giàu thế này thì cả đời cô mới ấm êm được.

Không ngờ, đến ngày cưới, vị đại gia của Hương vẫn chưa xuất hiện. Anh ấy nói vì công việc nên trễ chuyến bay. Hương dù tủi thân khi đám cưới không có chú rể nhưng vẫn thấy tự hào khi đeo vàng đầy cổ khiến ai cũng xuýt xoa lấy chồng đại gia thật sướng.

Sau khi đám cưới kết thúc, Hương được tài xế đưa về biệt thự sang trọng. Đêm tân hôn, Hương ngồi đợi chú rể về. Đến đêm khuya, có người mở cửa, Hương hồi nộp đợi khoảnh khắc vợ chồng gặp nhau. Nhưng khi đèn được bật lên thì Hương hoảng hồn tái mặt.

Người đàn ông đang đứng giữa phòng không phải là người phong độ, đẹp trai mà cô thường xuyên nói chuyện cùng. Chồng cô bây giờ là một lão già U60, mặt mày nhăn nhúm, đọc tóc bạc trắng. Thấy Hương hoảng hốt định la lên thất thanh thì ông ta vội nói:

“Anh là chồng em đây. Vì sợ em chê anh già nên anh phải mướn người để gọi video call với em. Nhưng anh mới là người nhắn tin với em mỗi ngày. Giờ mình là vợ chồng rồi, em phải chấp nhận anh”.

Hương kinh sợ tột cùng, cô tông cửa lao thẳng ra khỏi phòng tân hôn. Với Hương, đó là đêm tân hôn kinh hoàng nhất cô từng trải qua. Dù sau này cô đã đơn phương ly hôn chồng nhưng cô vẫn còn thấy sợ hãi, vì mê giàu sang mà cô bị lừa đau đớn, nhém chút nữa là cả đời phải hối hận.

Đêm tân hôn nghĩ chắc chắn vợ gi:à đã mất cái ngàn vàng nên tôi vội tắt đèn đi ngủ, nhưng ai ngờ…

0

Hóa ra mọi thứ đều thú vị vô cùng, đúng là như lời bố mẹ Lâm nói…lấy vợ già đúng là cái phúc đức không phải ai cũng có được.

Đẹp trai, tài giỏi, dù mới ở độ tuổi 28 nhưng Lâm đã có một sự nghiệp ổn định mà bao người mơ ước. Với những điểm cộng hoàn hảo như vậy nhiều người vẫn nghĩ chắc hẳn phải là hotgirl thì mới có thể xứng đáng làm vợ của anh, vậy nhưng sự thật thì Lâm lại sắp kết hôn với một người phụ nữ hết sức bình thường và hơn anh những 3 tuổi. Chẳng phải Lâm khó tính hay quái dị đến mức không tự kiếm được cho mình một cô người yêu mà tất cả là vì bố mẹ anh ra phán quyết anh phải cưới gái nhà quê chân chất thật thà và Liên chính là cô gái được bố mẹ anh nhắm trúng.

Cứ nghĩ đến việc một người hoàn hảo như mình mà đi lấy vợ quê đã thế còn hơn tuổi khiến Lâm khó chịu và bứt rứt vô cùng, anh một mực phản đối…và dắt tay nhiều cô gái xinh đẹp về nhà ra mắt với mong muốn thay đổi ý nghĩ của bố mẹ mình. Vậy nhưng làm đủ cách thì câu trả lời vẫn không là không.

– Con thừa sức kiếm cưới được một nàng dâu xinh đẹp giỏi giang về cho bố mẹ… sao bố mẹ lại bắt ép con đi lấy vợ quê cơ chứ? Đã thế cô ta còn già nữa…con lấy vợ chứ có phải lấy chị đâu cơ chứ.

– Mẹ mày cũng nhiều hơn tao những 4 tuổi mà vẫn sống hạnh phúc đấy thôi. Xinh đẹp giỏi giang nhưng mà không có đạo đức thì cũng bằng thừa, bố mẹ già rồi chỉ muốn có một cô con dâu ngoan ngoãn mà thôi. Cái Liên tuy nó hơn tuổi nhưng phúc đức lắm mình mới có nó về làm dâu đấy.

– Nhưng con không…

– Không nhưng nhiếc gì hết, nếu anh không cưới con Liên về làm vợ thì cứ từ mặt ông bà già này đi – Mẹ Lâm kiên quyết.
Tặc lưỡi lấy vợ già vì bị bố mẹ ép, đêm tân hôn tôi vội tắt đèn đi ngủ, nhưng ai ngờ lại bị vợ kéo tay, đề nghị 1 việc - Ảnh 1Ảnh minh họa: Internet
Vì không muốn làm đứa con bất hiếu thế là Lâm đành phải gật đầu đồng ý, làm theo sự dạy bảo của bố mẹ. Lần gặp mặt Liên tuy cô không đến nỗi nào nhưng vì ám ảnh chênh lệch độ tuổi nên Lâm không tài nào yêu thương nổi, những lần gặp mặt sau đó nói là hẹn hò tìm hiểu những cứ đi bên nhau thì Lâm chỉ chú tâm vào màn hình điện thoại để mặc Liên muốn làm gì thì làm. Dù nghe lời bố mẹ cưới xin nhưng anh cũng thầm nghĩ cưới cô vợ già thì thể nào cũng hải ngoại tình bên ngoài mới ”thỏa mãn” được.

Và rồi điều gì đến cũng đến sau đúng 1 tháng tìm hiểu, qua lại thì đám cưới của Lâm và cô vợ già cũng diễn ra, vì không muốn mọi người chê cười nên anh quyết định tổ chức ở quê và không mời nhiều bạn bè đến dự. Cứ nghĩ đến cảnh bạn bè chế diễu lấy cô vợ quê mùa là Lâm đã khó chịu bứt rứt trong người. Cả buổi lễ hôm đó khách khứa chúc rượu rồi cứ trêu đùa đêm tân hôn mà Lâm lại càng thấy ngán ngẩm, như người ta hào hứng vì có cô vợ vừa trẻ vừa đẹp..chứ còn mình thì coi như ” ngủ chay” cho xong chuyện. Nhìn vợ Lâm chẳng có nỗi ” hứng thú”…thậm chí anh nghĩ già như Liên thì chắc cũng mãn kinh rồi chứ đừng nói đến đêm tân hôn mặn nồng.

Nói thì mạnh miệng như thế nhưng khi thấy cô vợ già của mình bước ra từ nhà tắm trong bồ đồ ngủ quyến rũ thì trong người Lâm bỗng nóng ran hết cả người…nhưng sau đó vì nghĩ vợ già rồi cũng chẳng làm ăn được tý gì nên Lâm bảo vợ lên giường đi ngủ luôn. Vậy nhưng vừa nằm xuống được một lúc thì Lâm bỗng thấy vợ nằm thở hổn hển… Cái cảm giác nóng ran cả người lại ấp đến… và Lâm bắt đầu nhìn vợ với ánh mắt thèm khát.

– Em…em có muốn chúng mình tân hôn không?

– Em…em…không. Anh không cần để ý đến cảm xúc của em đâu, em biết anh cưới em cũng là vì bố mẹ anh bắt ép nên….

– Em đừng nói nữa…Thú thực là bây giờ anh không kiềm chế nỗi bản thân mình nữa…em cũng thế đúng không?

– Anh không chê em già nữa sao?

– Già mà như em thì anh cũng muốn…anh xin lỗi…nhưng cái này mình nói sau được không? Bây giờ mình…..đã nhé…

Nói rồi Lâm lao vào ôm chặt lấy cô vợ già ôm hôn ngấu nghiến, và sau 2 tiếng hì hục thì nhìn thấy giọt m.áu ấy rơi ra trên ga giường mà Lâm không thể nào tin nổi…cứ tưởng lấy cô vợ già thì ngán ngẩm. Hóa ra mọi thứ đều thú vị vô cùng, đúng là như lời bố mẹ Lâm nói…lấy vợ già đúng là cái phúc đức không phải ai cũng có được.

Bố chồng tôi 65t muốn cưới cô hàng xóm 35t. Cô ấy gia giá nửa ngôi nhà và quyết định không ngờ của ông sau đ:êm đáng nhớ với cô ấy

0

Từ ngày tôi về làm dâu đã thấy sức khỏe của mẹ chồng ốm yếu. Bà chỉ ở nhà lo cơm nước và ông đi làm mang tiền về. Tôi sinh 2 đứa con nhờ mẹ chồng trông cho đi làm mà bà cũng không đảm nhận được nên tôi phải thuê người giúp việc.

Ngày đó tôi cứ nghĩ mẹ chồng làm biếng, ỷ vào ông lương cao nên nhác làm. Nhưng đến khi bệnh tim của bà bị nặng thì tôi mới hiểu được sức khỏe của mẹ chồng là yếu thật, không phải bà làm nũng ông.

Dù mẹ chồng không chăm sóc cháu nào nhưng suốt 3 năm cuối đời, 2 người con dâu luôn thay nhau phụng dưỡng bà. Mỗi khi mẹ chồng đi bệnh viện, chị em tôi nghỉ việc để đưa bà đi.

Tuy bố chồng đã nghỉ hưu nhưng ông rất biếng và thờ ơ với sức khỏe của vợ. Bà ốm đau bệnh tật ông phó thác cho con dâu, còn bản thân suốt ngày la cà buôn chuyện hết nhà hàng xóm này qua nhà khác. Nhờ ông lấy thuốc cho bà uống, mất 30 phút cũng không thể tìm được.

Từ ngày bà nằm một chỗ không thể nấu nướng phục vụ ông, ông cũng chẳng chịu vào bếp, sẵn có tiền suốt ngày ra quán ăn cho nhanh. Lo sợ ông ra quán ăn uống linh tinh không đảm bảo sức khỏe, cuối cùng chị em dâu tôi bàn với nhau nấu cơm cho ông bà ăn ngày 3 bữa, mỗi người đảm nhận một tuần.

Dù được con cháu chăm sóc rất chu đáo nhưng sức khỏe mẹ chồng yếu quá, cuối cùng không qua khỏi và bà đã mất vào 2 tháng trước.

Chúng tôi đau lòng khi mẹ chồng mất chưa được bao lâu mà bố đã muốn lấy vợ mới. Ông bảo muốn có người phụ nữ bên cạnh để lo cơm nước, nhờ vả con cháu nhiều thấy ngại.

Mẹ chồng vừa mất, bố định chi 1 tỷ cưới cô hàng xóm, nào ngờ cái giá cô ấy đưa ra làm gia đình tôi điêu đứng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Khi ông nói ra đối tượng muốn lấy làm vợ thì chúng tôi rất kinh ngạc. Người ấy tên Ly – 35 tuổi, là hàng xóm của chúng tôi. Bố chồng năm nay 65 tuổi, 2 người tuổi tác cách nhau quá nhiều, người ta gọi là “trâu già gặm cỏ non”.

Cô Ly đang ở độ tuổi sinh đẻ, bố cưới cô gái trẻ thế rồi nhỡ có con ở tuổi xế chiều sẽ rất cực. Bố chồng bảo cô ấy nói bản thân bị vô sinh nên không có ý định lấy chồng. Đến khi gặp ông thì cả 2 xác định không cần có con nên đã đồng ý yêu nhau.

Thấy bố rất quyết tâm cưới cô Ly, con cái can ngăn cũng chẳng được nên chúng tôi chiều theo tâm nguyện của ông.

Chủ nhật vừa rồi, gia đình tôi qua nhà cô Ly gặp mặt nói chuyện. Bố hứa trong đám cưới sẽ tặng cô Ly 1 tỷ làm tiền thách cưới. Nghe số tiền đó mà chúng tôi choáng váng, chồng tôi đứng lên phản đối ngay:

“Đó là số tiền bố mẹ tích lũy cả đời để dưỡng già, bây giờ bố đưa hết cho cô Ly thì lỡ ông bị bệnh tật hiểm nghèo lấy tiền đâu mà chữa?”.

Bố bảo đã lấy vợ là xác định sống bên nhau cả đời, tiền của chồng sẽ do vợ giữ nên tiền tiết kiệm của ông đưa cho cô Ly giữ là chuyện rất bình thường. Bố nói thế thì chúng tôi đành chịu nhưng cô Ly vẫn chưa thỏa mãn với số tiền thách cưới đó.

Cô ấy nói làm vợ bố chồng tôi rất thiệt thòi, phải chăm sóc phụng dưỡng ông về già. Ly sợ sau khi ông già mất sẽ bị chúng tôi đuổi ra đường nên muốn bố chồng tôi sang tên sổ đỏ ngôi nhà cho cô ấy đứng chung. Nếu ông không thực hiện được thì chẳng có đám cưới nào hết.

Ông yêu cô Ly một cách mù quáng và sẵn sàng cho cô ấy nửa ngôi nhà. Còn chúng tôi thì không đồng ý, khuyên bố nên tìm người phụ nữ tầm tuổi mà lấy, đừng cưới cô gái trẻ tham lam. Ông bảo tài sản do bản thân làm ra nên có quyền quyết định và chỉ muốn cưới cô Ly làm vợ. Chúng tôi phải làm sao đây?

Anh trai m:ấ:t khi chị dâu mang b:ầ:u, đám tang anh chị không rơi 1 giọt nước mắt, vẫn ăn uống tẩm bổ như thường. 10 năm hương khói cho anh, chị dâu muốn đi bước nữa, cả nhà tôi kéo nhau đến ph:á t:a:n đám cưới

0

Người ta bảo lấy chồng theo chồng, chồng mất thì theo con. Vậy mà điều tối thiểu ấy, chị dâu tôi cũng không làm được mọi người ạ. Nghĩ đến người anh trai đã khuất của mình, tôi chua xót vô cùng. Nói gì thì nói chỉ có người thân như bố mẹ, anh chị em là thương chứ vợ dù có yêu đến mấy cũng chỉ là người dưng nước lã thôi.

Tôi vẫn nhớ như in ngày này cách đó 8 năm trước. Hồi ấy tôi còn đang học đại học. Chuẩn bị ăn cơm để đi học ca tối thì mẹ gọi điện. Giọng bà lạc đi:

“Về với anh đi con ơi, anh mất rồi. Sao tôi khổ thế này hả trời?”.

Nói xong, bà hét lên rồi tắt máy. Tôi vội vàng gọi cho chị dâu nhưng chị không bắt máy. Một lúc sau thì người ở quê gọi ra. Người ta nói anh tôi chở vợ đi chơi, chẳng may bị xe tông. Vì chắn cho vợ bầu nên cuối cùng anh không qua khỏi. Nghe đến đó tôi rụng rời, vội vàng vơ quần áo về nhà gấp. Đó là quãng thời gian u tối nhất của gia đình. Mẹ chẳng thiết ăn uống, bố tôi tỏ ra mạnh mẽ thế thôi chứ lúc không có người là ông lại ôm ảnh con trai mà trách:

“Sao mày đi sớm thế hả con? người đầu bạc lại tiễn kẻ đầu xanh à”.

Chỉ có chị dâu tôi là khác. Chồng mất nhưng vẫn ăn uống tẩm bổ bình thường, chẳng thấy bỏ bữa nào cả. Sau này tôi cũng mới biết. Hôm đó xảy ra chuyện, nguyên nhân là do chị ấy cả. Biết chị ấy có bầu phải chăm lo cho sức khỏe nhưng làm gì đến nỗi không có cái váy bầu mặc thì hết quần áo hay sao mà hờn dỗi đòi chồng đưa đi mua bằng được. Anh thương quá nên nhượng bộ chở vợ đi. Cuối cùng tai nạn xảy ra. Anh tôi đi làm cả ngày, mệt mỏi lắm rồi còn phải đưa vợ đi. Cho nên tính ra, chị dâu tôi cũng có một phần trách nhiệm.

Tôi có trách chị dâu sau chuyện này nhưng thấy chị ấy thủ tiết thờ chồng suốt 8 năm nay, nên cũng ngầm quên đi chuyện cũ. Về phía mình, ngay cả khi đã lấy chồng, tôi vẫn gửi tiền cho cháu hàng tháng. Tháng nào tôi có nhiều thì gửi nhiều, có ít thì gửi ít. Bố mẹ tôi cũng vậy. Ông bà biết con dâu một mình nuôi con vất vả nên tiền lương hưu có bao nhiêu là lại chắt bóp để gửi cho cháu nội. Mẹ còn dặn tôi:

“Ngày xưa thì ở vậy nuôi con là chuyện bình thường. Còn thời bây giờ, làm được điều đó không phải dễ đâu. Cho nên con phải bù đắp cho chị. Chuyện của anh con thì đừng trách nó nữa.  u cũng là cái số cả”.

Đấy, bố mẹ tôi tuyệt vời như vậy mà chị dâu nỡ lòng nào đâm sau lưng ông bà một nhát. Hôm giỗ anh tôi, chị ấy mời cả nhà ngồi xuống nói chuyện:

“10 năm nay con đối với bố mẹ như thế nào có lẽ bố mẹ cũng hiểu. Chỉ là bây giờ con cũng khao khát có được hạnh phúc riêng của mình. Người ta đối xử tốt với con và cả cu Bin, vì thế con muốn xin phép bố mẹ cho con đi bước nữa. Gia đình đằng đó cũng đồng ý để con đưa con riêng về nhà. Bố mẹ yên tâm, dù lấy chồng mới thì con vẫn có trách nhiệm như một người con dâu với bố mẹ”.

Thấy bố mẹ trầm ngâm không nói gì, tôi bức xúc đập bàn hỏi chị:

“Vậy việc phụng dưỡng bố mẹ thì thế nào? Chị tính đùn đẩy cho em à? Thuyền theo lái gái theo chồng, giờ anh mất rồi thì chị phải có trách nhiệm đó. Chưa kể ngày xưa, chị là người khiến anh trai em ra đi ẩn ức như thế”.

Chị dâu tôi cũng chẳng vừa mà đáp lại:

“Vậy cô có chắc nếu một ngày chồng mất, cô sẽ ở được chục năm hương khói không? Đời người dài lắm, đừng bắt người ta phải làm việc mà mình không làm được”.

“Thôi, bố mẹ không muốn các con cãi nhau đâu. Bố mẹ không cần đứa nào chăm sóc hết. Còn Hương, con muốn lấy chồng thì lấy cứ lấy. Bố mẹ không có quyền bắt con phải ở vậy. Chỉ cần con đừng để người ta ức hiếp con trai mình là được. Dạo này có không ít chuyện trẻ con bị bố dượng bạo hành. Bố mẹ chỉ sợ cu Bin rơi vào trường hợp đó thôi”.

“Bố yên tâm, con không bao giờ để người khác làm khổ con trai con đâu. Còn cô Lan, nếu cô vẫn không đồng ý thì chị kệ thôi. Vì chị cần xin ý kiến bố mẹ chứ không phải là cô”.

Đấy mọi người xem, chị ấy chua ngoa đến thế là cùng. Tôi nói có gì sai đâu, hơn nữa tôi cũng là thành viên trong nhà, chẳng lẽ không được ý kiến? Chị ấy 32 chứ 22 tuổi thì cũng phải thờ chồng nếu chồng mất. Bực mình nên hôm chị ấy tổ chức đám cưới, tôi kéo mấy người họ hàng đến phá tan luôn. Sau hôm đó, bố mẹ bảo tôi quá đáng vì ông bà không muốn to chuyện. Còn chị dâu thì tuyên bố không nhìn mặt tôi nữa. Cùng là cảnh phụ nữ với nhau, tôi không thông cảm còn làm khó chị ấy đến vậy. Nhưng rõ ràng là chị ấy sai cơ mà. Mọi người nói xem, giờ cháu tôi sẽ phải nhận người khác làm bố và nhìn sắc mặt người ngoài mà sống hay sao?

Lấy luôn bố chồng sau khi chồng TNGT q-ua đ-ời, ai cũng phản đối nhưng liền thay đổi sau 3 năm

0

Trước khi quyết định kết hôn với anh Thu, chị Ngoan đã đắn đo rất nhiều. Chị đắn đo không phải vì ít yêu anh mà đơn giản chị rất sợ bố anh.

Mẹ anh mất sớm. Bố anh chấp nhận cảnh gà trống nuôi con. Thấy bố hy sinh cho mình quá nhiều, anh rất có hiếu và luôn nghe lời bố.

Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu bố anh là người dễ tính. Đằng này, ông khó tính tới mức hiếm có. Ông luôn nhìn chị với ánh mắt soi mói. Vậy là chị rất sợ khi sống cùng một mái nhà với ông.

Biết tâm sự của người yêu, anh khẳng định anh sẽ cố gắng không để bố “bắt nạt” chị.

Vì yêu nên chị lờ đi nỗi sợ hãi bố chồng. Chị gật đầu đồng ý làm vợ anh.

Tới khi về làm dâu, chị mới phát hiện ra, bố chồng chị không phải khó tính mà kỳ dị. Sống với bố con anh, chị nghĩ, chị có tới hai người chồng.

Chị Ngoan không ngờ khi lấy chồng, chị phải “lấy” luôn cả bố chồng (Ảnh minh họa)

Bố chồng chị không yêu cầu chị phải thức khuya dậy sớm. Nhưng ông thường nhắc chị phải chuẩn bị sẵn quần áo, đồ đạc cho ông mỗi khi ông ra ngoài.

Ông thậm chí còn điệu hơn cả chồng chị. Hàng ngày, mỗi khi cất đồ, ông bắt chị phải ủi quần áo cho ông thật cẩn thận rồi treo lên mắc.

Ông có thói quen uống sữa hàng đêm. Từ khi chị về làm dâu, ông muốn chị làm việc này cho ông vì “con lấy thằng Thu là lấy cả gia đình này. Bố không đòi hỏi nhiều ở con mà chỉ muốn con chăm sóc những người thân thật tốt”.

Chị đi làm cũng không yên thân. Ông gợi ý chị nên thường xuyên gọi điện cho ông để xem tình hình nhà cửa thế nào vì “nhỡ bố chết ra ở nhà thì sao?”.

Chị than thở: “Bố chồng luôn muốn tôi làm những việc mà chỉ vợ mới làm cho chồng thôi. Tất nhiên, các việc ông đề nghị đều không có gì nhạy cảm nhưng tôi vẫn thấy khó chịu vô cùng”.

Trong khi đó, chị Nhã cũng đau đầu vì phải chịu cảm giác lấy chồng, “lấy” luôn cả bố chồng.

Chị kể: “Mẹ chồng tôi rất vụng về, chỉ thích họp hành ở phường, không bao giờ lo lắng việc nhà nên mọi thứ đổ hết lên đầu tôi. Với bố chồng, dường như mẹ chồng không tồn tại. Ông muốn tôi chăm sóc ông nhiều như chăm sóc chồng tôi. Sinh nhật ông, tôi quên mua quà, ông dỗi ngay. Ông còn cáu giận nếu tôi mua mấy cái quần sịp cho chồng mà ông không có phần. Rồi mùa đông lạnh, muốn nhắc chồng mặc quần áo ấm, tôi phải nhắc ông trước”.

Nhọc nhằn lấy lại tự do

Cả chị Ngoan và chị Nhã đều khẳng định bố chồng mình có nhiều yêu sách vượt quá giới hạn như vậy nhưng chắc chắn không có chuyện bố chồng muốn “tòm tem” với nàng dâu.

Chị Ngoan phân trần: “Bố chồng tôi có những yêu sách thái quá như vậy chủ yếu là do lâu lắm rồi ông thiếu bàn tay chăm sóc của phụ nữ. Và ông luôn nghĩ, phụ nữ khi lấy chồng là lấy luôn cả gia đình nhà chồng nên ông tin rằng chăm sóc bố chồng là bổn phận của nàng dâu”.

Con dâu có nghĩa vụ chăm sóc bố chồng là đúng rồi. Nhưng chăm sóc theo kiểu mà chị đang phải làm thì hình như hơi quá.

Chính vì vậy, chị Ngoan nói thẳng thắn với chồng rằng chị không muốn lo lắng cho ông quá kĩ lưỡng, tỉ mỉ như vậy nữa. Với chị, chỉ có chồng mới được nhận sự yêu thương đặc biệt này.

Nhưng vì thương bố, anh Thu không dám nói suy nghĩ của vợ. Thế là chị Ngoan tự mình hành động. Chị sẵn sàng từ chối một số yêu cầu hơi thái quá của bố chồng.

Thấy con dâu bỗng dưng lờ mình đi, ông giận lắm, mắng nhiếc con trai thậm tệ. Ông tự ái tới mức đuổi hai vợ chồng chị ra khỏi nhà.

Trong khi đó, chị Nhã lại có cách xử lý khéo léo hơn nhiều. Biết chồng không dám lên tiếng, chị âm thầm thực hiện kế hoạch một mình.

Mỗi lần mua sắm đồ đạc cho chồng, chị lại tìm mọi cách ép mẹ chồng đi cùng. Rồi chị ép luôn bà mua đồ cho ông.

Muốn nhắc chồng mặc áo ấm khi trời lạnh, chị lại giục bà mang áo cho ông trước. Bằng sự khéo léo và nỗ lực của mình, chị đã “đào tạo” được mẹ chồng biết cách chăm chồng con hơn. Và quan trọng nhất, bố chồng không “làm phiền” tới chị nữa.

Bây giờ tình hình trong gia đình chị đã khác hẳn trước kia. Hai ông bà thường rủ rỉ với nhau thay vì mỗi người ngồi một góc. Chị thở phào nhẹ nhõm và có cảm giác hạnh phúc thật sự đang đến rất gần.

Mối quan hệ bố chồng, nàng dâu đôi khi cũng có vấn đề

Lấy chồng, “lấy” luôn cả bố chồng

Bố vợ tháng nào cũng sang vay tiền, khi thì 2 triệu khi thì 10 triệu nhưng nhất quyết bắt tôi giữ bí mật, tôi sinh nghi lén điều tra thì sốc nặng khi phát hiện sự thật không tưởng ở nhà cô hàng xóm góa chồng xómbên

0

Bố vợ là người làm sai trong chuyện này nhưng tôi là người đang vô cùng lo lắng. Tôi lo sợ, khi mọi chuyện được công khai, vợ sẽ nghĩ tôi và bố vợ “cùng một ruột”…

Tôi là nam giới, không có thói quen kể lể chuyện gia đình mình với ai, nhưng hiện tôi đang gặp phải một chuyện éo le, không thể tâm sự với những người quen biết, nhất là vợ và gia đình nhà vợ. Vì vậy, tôi viết lên đây mong nhận được lời khuyên của mọi người.

Tôi lấy vợ cũng được gần 7 năm, có hai cô con gái. Vợ tôi cùng quê, kém tôi 2 tuổi. Cô ấy là người phụ nữ hiền lành, chịu thương chịu khó, lúc nào cũng hy sinh bản thân vì người khác. Lấy được người vợ như vậy, tôi không có gì phải phàn nàn cả.

Chỉ duy nhất một điều tôi muốn vợ thay đổi là cô ấy suy nghĩ quá nhiều, đôi khi thành ra hay nghiêm trọng hóa vấn đề. Đây cũng là lý do tôi chưa nói chuyện này với vợ dù nó liên quan trực tiếp đến gia đình bố mẹ đẻ cô ấy.

2 năm cho bố vợ vay tiền, con rể sốc nặng khi phát hiện chuyện động trời ông làm với gia đình- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Vợ tôi giống mẹ ở khoản hiền lành. Từ ngày về làm con rể, tôi thấy mẹ vợ lúc nào cũng cam chịu, nhún nhường trước bố vợ tôi vì ông là một người rất gia trưởng. Mọi việc trong nhà, ông đều bắt mọi người phải làm theo ý của mình. Tôi là con rể mà nhiều lúc cũng cảm thấy không thoải mái khi bị bố vợ can thiệp vào cuộc sống riêng tư của hai vợ chồng.

Vợ chồng tôi sinh 2 bé gái và chưa có ý định sinh thêm, một phần vì vợ tôi đẻ mổ cả hai con, phần khác vì kinh tế trong gia đình tôi không dư dả nhiều. Vậy mà ngay trong buổi sinh nhật con gái thứ hai của tôi tròn 1 tuổi, bố vợ đã giục chúng tôi phải sinh tiếp kèm theo điều kiện phải “cấy” lấy thằng cu để ông có thằng cháu ngoại.

Biết tính bố vợ nên tôi và vợ cũng chỉ đáp chuyện sinh đẻ để sau rồi tính. Thế nhưng hơn một năm qua, lần nào chúng tôi về thăm, ông cũng lôi chuyện đó ra để nói khiến tôi rất khó xử.

Chưa hết, bố vợ tôi là người rất thích tiền, thích cảm giác được tôn sùng. Vợ tôi biết điều đó nên lần nào về, vợ cũng nói tôi biếu ông dăm trăm, một triệu cho ông vui. Tôi thấy việc đó không có gì to tát nên cũng làm theo lời vợ.

Nào ngờ, bố vợ lại mặc định chuyện biếu xén là nghĩa vụ vợ chồng tôi phải làm. Có lần về quê vì nhà có đám hiếu bác họ bên vợ, chúng tôi lu bu quên biếu tiền ông. Y như rằng, vài hôm sau, bố vợ gọi điện trách móc chúng tôi ngay được.

Đỉnh điểm, khoảng 2 năm trở lại đây, bố vợ còn hay gọi điện riêng cho tôi để vay tiền. Lúc thì 2-3 triệu, khi thì lên đến 10 triệu vì bố vợ nói có việc gấp. Song, khi tôi hỏi chuyện gì, ông lại nhất quyết không nói.

Thu nhập của tôi chỉ ở mức khá, lại đưa khoảng 80% cho vợ để lo sinh hoạt trong gia đình. Vì vậy, khi phải “gánh” thêm những khoản vay lắt nhắt của bố vợ, tôi cũng bị rơi vào thế bí.

Điều oái oăm là dù phải bớt ăn bớt tiêu để đưa tiền cho bố vợ nhưng ông lại bắt tôi phải giấu chuyện này. Nhất là tuyệt đối không được để cho vợ tôi biết. Ông nói, đó là sĩ diện của đàn ông, ông không muốn cho ai biết chuyện phải nhờ vả đến con rể. Nghĩ chuyện chỉ bình thường nên tôi đã nhận lời với bố nhưng chính điều đó đang đẩy tôi vào hoàn cảnh éo le này.

Cách đây một tuần, trong lúc đi gặp khách hàng, tôi vô tình gặp bố vợ đang ngồi ăn cùng một người phụ nữ trung niên cùng đứa con nhỏ. Lúc ấy, tôi đã rất bất ngờ vì không hiểu bố vợ lên thành phố có việc gì.

Thấy thái độ của bố vợ có phần căng thẳng, tôi không đến gặp trực diện mà ngồi ở bàn phía sau xem rốt cuộc ông và người phụ nữ kia đã xảy ra chuyện gì. Được khoảng vài phút, tôi sốc với những gì mình nghe được trong cuộc nói chuyện của hai người họ.

2 mẹ con chịu khó thêm vài tháng nữa. Đợi tổ chức đám cưới cho cái Thủy xong xuôi, tôi sẽ công bố mọi chuyện, đưa con về nhận tổ tiên. Suốt 2 năm qua, có con trai mà chưa được nhận, tôi cũng khổ tâm lắm. Tôi hứa khi mọi việc được công khai, tôi sẽ bù đắp cho hai mẹ con xứng đáng. Nhà cửa, đất đai của tôi rồi sẽ chuyển cho cu Tít chứ còn ai vào đây nữa”.

Tôi sững sờ một hồi mới nhận ra mọi chuyện. Hóa ra bố vợ tôi giấu cả nhà, lén có con trai riêng bên ngoài vài năm nay. Đợi em vợ tôi đi lấy chồng, ông sẽ đưa con trai về công bố. Lúc ấy, tôi cũng mới biết, lý do suốt 2 năm qua, bố vợ luôn vay tiền tôi là để chu cấp cho mẹ con họ.

Bố vợ là người làm sai trong chuyện này nhưng tôi là người đang vô cùng lo lắng. Tôi lo sợ, khi mọi chuyện được công khai, vợ sẽ nghĩ tôi và bố vợ “cùng một ruột”, âm thầm bao che, tiếp tay cho ông nuôi con riêng bên ngoài. Đến lúc ấy, tôi biết thanh minh thế nào với vợ và đối diện với mẹ vợ ra sao?

Vấn đề nữa là nếu bố vợ tôi quyết định cho con trai toàn bộ tài sản, điều đó có quá tàn nhẫn với mẹ vợ và 2 chị em vợ tôi hay không? Tôi có nên khuyên bố vợ suy nghĩ thấu đáo việc này, tránh gia đình tan nát hay không?

Cưới nhau được 3 tháng nhưng chỉ g/ần g/ũi được 2 lần, tôi phát chán anh chồng giám đốc nên ‘làm thêm giờ’ cùng chú xe ôm 60t, ngày bắt được tin nhắn hẹn hò, chồng tôi dọa sẽ ly hôn nhưng tôi cười như được mùa: Anh ng/on bỏ tôi thử xem!

0

Đến giờ phút này, tôi vẫn bàng hoàng trước chuyện đã xảy ra. Vợ chồng tôi mới cưới nhau được 3 tháng, hôn nhân đang trong giai đoạn đẹp nhất. Vậy mà bây giờ lại ra nông nỗi này. Ngay cả nằm mơ tôi cũng không thể ngờ tới. 

So về gia cảnh và cả công việc, vợ đều không bằng tôi. Nhà cô ấy khá hoàn cảnh. Còn nhà tôi bố mẹ đều làm kinh doanh. Chúng tôi vừa xin cưới, bố mẹ đã cho 5 tỷ mua nhà ra ở riêng cho thoải mái. Hiện tại tôi đã mở công ty riêng, thu nhập tốt. Còn vợ thì vẫn là nhân viên văn phòng, tháng kiếm không được 10 triệu. Mặc dù vậy, tôi cũng chưa bao giờ phàn nàn về khả năng kiếm tiền của cô ấy. Thậm chí tôi còn bảo vợ:

“Nếu đi làm mệt quá thì em nghỉ ở nhà cũng được. Không thì sang công ty anh làm, vừa có thời gian mà vợ chồng lại được bên nhau nhiều hơn”.

Nhưng vợ tôi không đồng ý. Cô ấy bảo thích ra ngoài va vấp. Sang công ty chồng thì sợ người khác dị nghị, cô ấy cũng không thích điều đó. Suốt mấy tháng nay, vợ chồng tôi chưa từng to tiếng với nhau câu nào. Tôi cũng tự tin là mình không để vợ phải rơi một giọt nước mắt. Bởi tất cả những gì cô ấy cần, tôi đều đáp ứng đầy đủ.

Duy chỉ có một việc đó là chuyện chăn gối của chúng tôi khá mờ nhạt. Điều này xuất phát từ phía tôi. Do tính chất công việc nên tôi thường xuyên phải đi tiếp khách. Cả tuần có 7 ngày thì tôi phải đi 6 ngày. Mà suốt ngày uống rượu thì tất nhiên là chuyện sinh lý cũng có đôi phần ảnh hưởng. Thành ra nói đến vấn đề sinh hoạt vợ chồng, tôi không được tự tin cho lắm. Thường thì một tuần, chúng tôi chỉ gần gũi nhau một lần mà thôi.

Đọc trộm tin nhắn gửi đến máy vợ:

Ảnh minh họa: Nguồn CH7.com

Vợ tôi thì chưa bao giờ phàn nàn về điều này. Cô ấy cũng không thể hiện mình là người có nhu cầu cao đâu. Cho đến hôm vừa rồi, tôi mua cho vợ điện thoại mới nên cầm để cài đặt các phần mềm từ máy cũ vào máy mới cho đồng bộ. Đang cài dở và vừa lắp sim vào thì đột nhiên có tin nhắn lạ gửi đến với nội dung:

“Tí chú đón nhé! Hôm nay thích mấy nh.áy đây?”.

Đọc đến đó mà tôi rụng rời. Linh tính mách bảo, tôi bỏ điện thoại xuống xem như chưa đọc. Sau đó thì gọi vợ vào lấy máy. Quả thật chiều hôm ấy, vợ tôi bảo ra ngoài uống cà phê với bạn. Tôi cùng chị gái bám theo sau để rồi phát hiện họ đưa nhau vào nhà nghỉ mọi người ạ.

Đứng trước cửa nhà nghỉ, nhân tôi như hóa đá. Chỉ có chị gái là muốn làm rõ mọi chuyện nên đã xông vào. Một lúc sau thì chị ấy trở ra cùng vợ tôi. Điều đáng nói là người đàn ông mà vợ tôi cặp kè khoảng 60 tuổi rồi. Thấy tôi, ông ta cố tình tránh né rồi đi thẳng lên taxi ra về. Để mặc vợ tôi với bộ dạng xộc xệch, khuy áo còn chưa kịp cài hết.

Bữa ấy tôi đã đưa vợ về nhà và giao cho bố mẹ vợ. Suốt 1 tuần nay, hết bố vợ đến mẹ vợ đến nhà tôi xin lỗi mong tôi bỏ qua cho con gái họ. Nhưng tôi vẫn chưa quên được cú sốc này. Hơn hết là vợ tôi, cô ấy chẳng biết lỗi, còn quay ra trách tôi không làm tròn bổn phận người chồng. Vợ trẻ mà mỗi tuần chỉ gần nhau một lần thì việc cô ấy ra ngoài tìm thú vui có gì là sai đâu? Vậy đấy mọi người ạ. Mới cưới 3 tháng, chẳng lẽ tôi lại ly hôn hay sao? Mọi người cho tôi xin lời khuyên với.

hình ảnh

Ảnh minh họa: Nguồn Sanook.com