Home Blog Page 5

Lần đầu tiên gặp chồng, tôi không ưng anh ấy một chút nào. Nhìn người vừa gi:à lại khô khan nhưng chị mai mối nói anh ấy đã có nhà riêng nên tôi đồng ý tìm hiểu rồi kết hôn. Tính đến nay, chúng tôi đã là vợ chồng được 3 tháng, tình cảm của cả hai ngày càng mặn nồng. Anh nấu nướng rất ngon, từ ngày có chồng đến giờ, tôi không phải đi ăn quán nữa mà được anh nấu cho. Nhiều ngày nay, trong mỗi bữa cơm, tôi để ý thấy trước lúc ăn, chồng thường nhìn lên bức ảnh ở trên tường, trước mặt anh và cúi đầu lẩm bẩm câu gì đó. Tôi thấy nhưng không dám hỏi anh. Nhân lúc chồng vắng nhà, tôi gỡ tấm ảnh xuống xem thì đi::ế:::ng ngư:ời khi phát hiện ra sự thật đằng sau…….

0

Anh có quá khứ đau buồn thế mà chưa bao giờ tâm sự với vợ.

Lần đầu tiên gặp chồng, tôi không ưng anh ấy một chút nào. Nhìn người vừa già lại khô khan nhưng chị mai mối nói anh ấy đã có nhà riêng, tôi mà lấy anh về sẽ sống sung sướng, chỉ việc ăn rồi nuôi con, không phải lo chuyện tiề.n nong.

Lời nói của bà mai đã thuyết phục được tôi. Sau nhiều lần gặp nhau, tôi thấy anh sống tình cảm và tâm lý, cuối cùng tôi đồng ý lời cầu hôn của anh ấy.

Vì anh đã ngoài 40 tuổ.i, gia đình hối thúc chuyện cưới xin suốt ngày nên từ lúc quen biết đến khi kết hôn chỉ vẻn vẹn có 1 tháng. Thời gian tìm hiểu nhau ít nên tôi chưa hiểu nhiều về anh.

Do anh đã có nhà riêng nên sau đám cưới, tôi về nhà anh sống và không phải làm dâu ngày nào. Nhà của anh có đầy đủ tiện nghi và rộng rãi. Tính đến nay, chúng tôi đã là vợ chồng được 3 tháng, tình cảm của cả hai ngày càng mặn nồng.

Anh nấu nướng rất ngon, từ ngày có chồng đến giờ, tôi không phải đi ăn quán nữa mà được anh nấu cho.

Nhiều ngày nay, trong mỗi bữa cơm, tôi để ý thấy trước lúc ăn, chồng thường nhìn lên bức ảnh ở trên tường, trước mặt anh và cúi đầu lẩm bẩm câu gì đó. Tôi thấy nhưng mà chưa dám hỏi sợ anh ngại nhưng càng ngày tôi càng tò mò, không hiểu bức ảnh đó có gì mà khiến chồng phải bận tâm.

Nhân lúc chồng vắng nhà, tôi gỡ tấm ảnh xuống xem, bên trong không có gì, phía ngoài vẽ hình một bông hoa, phải chăng đây là một kỷ vật gì đó rất giá trị với anh ấy.

Trước lúc ăn cơm, chồng luôn nhìn vào bức ảnh rồi lẩm bẩm, tò mò tôi hỏi lý do thì anh nói một câu làm tôi ghen tỵ - Hình 1

Ảnh minh họa

Không muốn đoán già đoán non nữa, hôm qua, tôi lấy hết dũng cảm mới dám mở miệng hỏi chồng về bức ảnh.

Đến lúc này anh mới chịu nói sự thật:

“Trước khi đến với em, anh có yêu sâu đậm một cô gái, bọn anh yêu nhau 7 năm. Trong một lần về quê chơi, cô ấy bị ta.i nạ.n và ra đi mãi mãi. Bị mất đi người con gái anh yêu thương, anh suy sụp rất nhiều và không muốn lấy ai nữa. Suốt 5 năm qua, anh ở vậy và ôm ấp những kỷ niệm về bạn gái cũ.

Thấy anh lụy tình, bố đến ném hết những kỷ vật của người yêu cũ của anh và bắt anh lấy vợ. Vợ chồng mình đến được với nhau là do bố mẹ tác thành. Giữa anh và bạn gái cũ chỉ còn mỗi bức ảnh kia là chưa bị đốt. Mỗi khi nhìn thấy ảnh đó, anh như thấy hình bóng bạn gái cũ và nói câu mời cô ấy ăn cơm cùng”.

Nghe lời chồng nói mà tôi thấy ghen tỵ và buồn vô cùng. Nếu như anh không quá để tâm đến bức ảnh đó thì tôi không thấy ghen tức nhưng giờ đây tâm trí chồng tôi vẫn còn nhớ nhung tình cũ. Tôi khuyên anh bỏ bức ảnh đó đi hoặc cất ở chỗ nào đó, đừng để trước mặt vợ, tôi nuốt không trôi cơm.

Anh cáu gắt nói cấm tôi động vào bức ảnh đó làm tôi thấy sợ. Tôi không biết nói sao để chồng gỡ bức ảnh đó xuống nữa?

4 tháng nay, chồng tôi thất nghiệp. Ở nhà, anh lo việc nhà cửa, tôi lo việc kinh tế. Với mức lương 30 triệu và tiề.n thưởng quý, tính ra tôi cũng được hơn 40 triệu/tháng. Số tiề.n đó dư dả cho vợ chồng sinh hoạt, tiết kiệm. Đầu tháng nhận lương, tôi lại chuyển cho chồng 15 triệu để lo chợ búa, cơm nước. Tối hôm qua, tôi thấy chồng cứ l:én l:út nhắn tin với ai đó. Tôi đến thì anh lại tắt điện thoại đi. Thái độ l:én l:út gi:ấu gi:ế:m đó làm tôi b:ực b:ội nên bảo chồng đưa điện thoại cho mình xem. Gi:ằng c:o một lúc, anh mới chịu đưa cho tôi coi. Là “ người đặc biệt”. Đọc tin nhắn tới đâu, má.u tôi s::ôi đến đó, hóa ra là người tôi quen biết, sao lại có thể t:r:ơ tr::ẽn mượn ti:ền chồng tôi….Đọc tiếp tại bình luận

0

Lần này, tôi quyết không dung thứ cho hành động “qua mặt” của chồng nữa.

Chồng tôi từng l.y hô.n một lần. Tôi biết chuyện nhưng không để tâm lắm. Ai chẳng có quá khứ, chỉ cần anh không dây dưa với người cũ là được rồi. Chính chồng cũng khẳng định không còn tình cảm với vợ cũ. Tôi tin. Và tôi đã lầm, đã bị chồng lừa dối.

Chung sống một năm nay, tôi phát hiện ra chồng thường chuyển tiề.n cho một người lạ. Tôi hỏi thì chồng nói là bạn bè vay rồi người ta sẽ trả. Vốn tin tưởng nên tôi cũng không bận tâm lắm. Khi thì chồng chuyển vài triệu, khi chỉ vài trăm nghìn, chỉ vài lần hơn 6 triệu, tính ra cũng không phải quá nhiều.

4 tháng nay, chồng tôi thất nghiệp. Ở nhà, anh lo việc nhà cửa, tôi lo việc kinh tế. Với mức lương 30 triệu và tiề.n thưởng quý, tính ra tôi cũng được hơn 40 triệu/tháng. Số tiề.n đó dư dả cho vợ chồng sinh hoạt, tiết kiệm. Đầu tháng nhận lương, tôi lại chuyển cho chồng 15 triệu để lo chợ búa, cơm nước.

Tối hôm qua, tôi thấy chồng cứ lén lút nhắn tin với ai đó. Tôi đến thì anh lại tắt điện thoại đi. Thái độ lén lút giấu giếm đó làm tôi bực bội nên bảo chồng đưa điện thoại cho mình xem. Giằng co một lúc, anh mới chịu đưa cho tôi coi. Là “ người đặc biệt”. Đọc tin nhắn tới đâu, má.u tôi sôi đến đó.

“Người đặc biệt” đó chẳng phải ai khác mà chính là vợ cũ của chồng tôi. Chị ta nhắn tin hỏi xin tiề.n và lần nào chồng tôi cũng đưa. Tôi kiểm tra lại thời điểm thì càng cay cú khi thấy đó là người chồng thường gửi tiề.n cho. Chị ta dùng tài khoản mang tên người khác để nhận tiề.n, là nam giới nên tôi không hề nghi ngờ gì.

Chồng thường xuyên chuyển tiề.n cho người đặc biệt, biết danh tính mà tôi tức điên người, đưa ra quyết định khiến chồng xám ngoét mặt mày - Hình 1

Ảnh minh họa

Tôi tra hỏi chồng thì anh lấp liếm cho qua. Sau một hồi vòng vo tranh cãi, đuối lý quá mới chịu thừa nhận. Nhưng anh ta vẫn tìm lý do, khi thì nói vợ cũ cần tiề.n để khám bệnh, khi thì vợ cũ cần tiề.n lấy đồ mà trong tài khoản hết tiền… Tôi hỏi vậy tại sao anh lại không nói cho tôi biết sớm thì chồng bảo sợ tôi nghi ngờ, ghen tuông nên cố giấu đi.

Tôi tính lại hết các khoản mà chồng tôi cho vợ cũ cũng gần 50 triệu chứ không ít. Cứ chị ta xin là anh chuyển. Không đắn đo, không suy nghĩ, không cần biết tiề.n đó là của ai. Hỏi có tức không?

“Từ bây giờ, tôi không đưa tiề.n cho anh nữa. Hoặc là anh tự tìm việc làm, hoặc là tôi đưa tiề.n mặt mỗi ngày để anh lo chợ búa. Tiề.n của tôi vất vả làm ra, không phải để anh đưa cho người đàn bà khác xài”. Tôi tuyên bố cứng như vậy.

Chồng tôi xám ngoét mặt mày, không nghĩ tôi lại đưa ra quyết định đó. Anh ta xin lỗi, hứa hẹn không chuyển cho vợ cũ nữa. Có điên tôi mới tin. Nếu không phải đang mang thai, có lẽ tôi đã làm đơn l.y hô.n luôn rồi. Nghĩ lại mấy tin nhắn của chồng với “người đặc biệt” mà tôi tức đến mức không ngủ được.

Biết tôi có bồ ở bên ngoài nhưng vì sắp gần đất xa trời nên mẹ vợ chẳng còn sức tranh đấu nên cũng nhắm mắt cho qua. Trong suốt thời gian bà nằm viện, tôi vẫn làm tròn chữ hiếu: đến chăm sóc từng ly từng tí, cũng chẳng nề hà thay b::ỉm, gội đầu cho bà, còn con gái bà thấy là tránh xa. Cảm kích trước sự nhiệt tình của chàng rể, mẹ vợ đã di chúc toàn bộ nhà cửa, xe cộ cho, còn vợ tôi thì chỉ được thừa kế 200 triệu. Nhưng khi dở sấp giấy tờ ra đi công chứng thì r::ợ:n ng::ườ:i khi biết sự thật k::inh h::oàng

0

Trời mùa đông lạnh lẽo, gió lùa qua những ô cửa sổ bệnh viện, mang theo cảm giác buồn bã và nặng nề. Tôi luôn tự hào về việc chăm sóc mẹ vợ trong suốt những tháng ngày bà nằm viện. Thời gian trôi qua, mùi thuốc kháng sinh và hương xà phòng hòa quyện vào nhau, nhắc nhở tôi về trách nhiệm và tình yêu thương gia đình.

Khi mẹ vợ tôi nằm trên giường bệnh, sức khỏe bà ngày một suy yếu. Bà có phần chấp nhận số phận, không còn sức lực để tranh đấu với những mâu thuẫn trong gia đình. Trong khi vợ tôi, vì sự xao nhãng của cuộc sống, đã không mấy quan tâm đến mẹ mình. Mỗi lần tôi gội đầu cho bà, thay bỉm cho bà, bà thường mỉm cười, ánh mắt ánh lên sự cảm kích.

Thời gian trôi qua, tình cảm giữa tôi và mẹ vợ ngày càng gắn bó. Bà đã có một quyết định không ngờ: trong di chúc, bà để lại toàn bộ tài sản cho tôi, bao gồm cả nhà cửa và xe cộ, trong khi vợ tôi chỉ nhận được 200 triệu. Điều này khiến tôi không khỏi ngạc nhiên, nhưng cũng có chút cảm giác xót xa cho vợ.

Ngày công chứng, khi tôi dở sấp giấy tờ ra, không khí trở nên căng thẳng. Một trong những giấy tờ mà tôi không ngờ đến chính là một bản sao của di chúc trước đó. Khi tôi mở ra, tim tôi như ngừng đập. Nội dung không giống như những gì tôi đã nghe từ mẹ vợ. Trong đó ghi rõ rằng: “Tôi để lại tài sản cho con rể để bảo đảm rằng nó sẽ không bị đưa ra ngoài gia đình. Nếu con gái tôi, tức là vợ của con, không biết quý trọng gia đình, thì tôi không muốn để lại gì cho cô ấy.”

Thực sự, bà đã nhìn thấy những điều mà tôi không thể. Những mâu thuẫn giữa tôi và vợ đã khiến bà lo lắng. Thực tế là mẹ vợ không chỉ giao phó tài sản cho tôi mà còn gửi gắm niềm tin rằng tôi sẽ là người giữ gìn sự hòa hợp trong gia đình.

Khi tôi nói với vợ về di chúc, cô ấy bỗng chốc thay đổi. Cơn giận dữ và uất ức trào dâng, cô ấy không chỉ trách móc tôi mà còn đổ lỗi cho mẹ cô. Cuộc tranh cãi trở nên gay gắt, và tôi nhận ra rằng tất cả những gì tôi đã làm cho mẹ vợ bỗng chốc trở thành một tảng đá đè nặng lên mối quan hệ của chúng tôi.

Đứng giữa hai ngả đường, tôi phải lựa chọn. Liệu tôi có nên giữ tài sản đó và tiếp tục sống trong những ngày tháng căng thẳng, hay từ bỏ nó để cứu vãn hạnh phúc gia đình? Cuối cùng, tôi đã quyết định gặp mẹ vợ lần cuối, mong muốn tìm kiếm một lời giải thích.

“Bà ơi, tại sao lại như vậy?” Tôi hỏi bà trong nước mắt.

“Đó là để bảo vệ con, và cả con gái ta,” bà trả lời với giọng nói yếu ớt nhưng kiên quyết. “Tôi không muốn gia đình mình tan vỡ vì tiền. Nếu con thực sự yêu vợ, hãy chứng minh điều đó.”Mỗi sự lựa chọn đều có cái giá của nó. Tôi nhận ra rằng tình yêu gia đình quan trọng hơn cả vật chất. Quyết định từ bỏ tài sản, tôi đã tìm cách hòa giải với vợ, và từ đó, chúng tôi cùng nhau xây dựng lại mối quan hệ, với nền tảng vững chắc hơn, không còn bị ảnh hưởng bởi những ràng buộc của tiền bạc.

Cuối cùng, tôi đã học được rằng, trong cuộc sống, không gì quý giá hơn tình yêu và sự đoàn kết trong gia đình.

Năm 2025, làm Sổ đỏ cho đất không có giấy tờ, người dân cần nộp những khoản tiền sau

0

Việc cấp Sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) là thủ tục quan trọng để xác lập quyền sở hữu hợp pháp đối với bất động sản tại Việt Nam. Tuy nhiên, người dân cần hiểu rõ các chi phí liên quan để chuẩn bị đầy đủ. Dưới đây là những khoản chi phí phổ biến cần nộp trong năm 2024.

Lệ phí trước bạ

Lệ phí trước bạ là khoản tiền phải nộp khi đăng ký quyền sở hữu tài sản. Mức phí này được tính theo công thức:

Lệ phí trước bạ = (Giá 1m2  đất tại Bảng giá đất x Diện tích) x 0.5%

Giá 1m2 đất để tính lệ phí trước bạ là giá đất tại Bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành tại thời điểm kê khai lệ phí trước bạ.

Diện tích đất chịu lệ phí trước bạ là toàn bộ diện tích thửa đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân do Văn phòng đăng ký đất đai xác định và cung cấp cho cơ quan thuế.

Phí thẩm định hồ sơ

Điểm i khoản 1 Điều 5 Thông tư 85/2019/TT-BTC quy định, phí thẩm định hồ sơ cấp  Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là khoản thu đối với công việc thẩm định hồ sơ, các điều kiện cần và đủ đảm bảo việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (bao gồm cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận và chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp) theo quy định của pháp luật.

Căn cứ quy mô diện tích của thửa đất, tính chất phức tạp của từng loại hồ sơ, mục đích sử dụng đất và điều kiện cụ thể của địa phương để quy định mức thu phí cho từng trường hợp”.

Theo đó, phí thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận là khoản phí do HĐND cấp tỉnh quy định nên có một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ không phải nộp phí khi cấp Giấy chứng nhận lần đầu.

Phí cấp giấy chứng nhận

Theo khoản 5 Điều 3 Thông tư 85/2019/TT-BTC, lệ phí cấp Giấy chứng nhận do HĐND cấp tỉnh quyết định nên mức thu từng tỉnh, thành có thể khác nhau.

Tiền sử dụng đất khi cấp Giấy chứng nhận

Tiền sử dụng đất là khoản tiền nhiều nhất khi được cấp Giấy chứng nhận nếu thuộc trường hợp phải nộp. Pháp luật không quy định số tiền cụ thể vì tiền sử dụng đất phụ thuộc vào loại đất, diện tích, vị trí từng thửa đất.

Không phải nộp tiền sử dụng đất

Theo khoản 1, khoản 2, khoản 5 Điều 138 Luật Đất đai 2024, hộ gia đình, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất khi có đủ điều kiện sau:

* Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trước 18/12/1980:

– Không vi phạm pháp luật về đất đai;

– Không thuộc trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền

​- Được UBND cấp xã xác nhận không tranh chấp

* Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ 18/12/1980 – trước 15/10/1993

– Không vi phạm pháp luật về đất đai;

– Không thuộc trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền

​Được UBND cấp xã xác nhận không tranh chấp

* Đối với hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng giao  đất nông nghiệp mà đã sử dụng đất ở, phi nông nghiệp trước 01/7/2014 mà không có các giấy tờ về quyền sử dụng đất.

– Không vi phạm pháp luật về đất đai;

– Không thuộc trường hợp đất được giao không đúng thẩm quyền

​- Được UBND cấp xã xác nhận không tranh chấp

– Đã sử dụng đất ở, phi nông nghiệp trước 01/7/2014 mà không có các giấy tờ về quyền sử dụng đất

– Có đăng ký thường trú tại địa phương thuộc khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn

– Được UBND cấp xã xác nhận không tranh chấp

Như vậy, người dân không có giấy tờ về quyền sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất nếu thuộc các trường hợp trên.

Có thể phải nộp tiền sử dụng đất

Căn cứ Điều 10 Nghị định 103/2024/NĐ-CP quy định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Bốn (04) trường hợp có thể phải nộp tiền sử dụng đất khi cấp  Giấy chứng nhận đối với các trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất thỏa mãn điều kiện: Tại thời điểm bắt đầu sử dụng đất không có hành vi vi phạm pháp luật đất đai (đất không lấn, chiếm…); Không thuộc trường hợp đất giao trái thẩm quyền như sau:

Trường hợp 1: Với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ trước ngày 18 tháng 12 năm 1980 nay được cấp Giấy chứng nhận quy định tại điểm a, điểm d khoản 1 Điều 138 Luật Đất đai.

Trường hợp 2: Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 18 tháng 12 năm 1980 đến trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 nay được cấp Giấy chứng nhận quy định tại khoản 2 Điều 138 Luật Đất đai.

Trường hợp 3: Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 nay được cấp Giấy chứng nhận vào mục đích đất ở theo quy định tại khoản 3 Điều 138 Luật Đất đai.

Trường hợp 4: Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 nay được cấp Giấy chứng nhận vào mục đích đất ở theo quy định tại khoản 3 Điều 138 Luật Đất đ

Học sinh sẽ không được lái xe máy dưới 50cc khi chưa làm việc này từ 1/1/2025

0

Những năm gần đây, việc học sinh chưa đủ kỹ năng nhưng vẫn điều khiển phương tiện giao thông đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc, để lại hậu quả nghiêm trọng cho cả bản thân và xã hội.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 151/2024/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/1/2025) quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Việc cấm học sinh lái xe máy dưới 50cc khi chưa được đào tạo không chỉ là biện pháp hành chính mà còn là cách giáo dục ý thức và kỹ năng tham gia giao thông từ sớm. (Ảnh minh họa)

Việc cấm học sinh lái xe máy dưới 50cc khi chưa được đào tạo không chỉ là biện pháp hành chính mà còn là cách giáo dục ý thức và kỹ năng tham gia giao thông từ sớm. (Ảnh minh họa)

Nghị định quy định về trách nhiệm hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn cho học sinh như sau:

Trách nhiệm của trường trung học phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp:

Tổ chức cho học sinh, gia đình học sinh ký cam kết chấp hành quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bao gồm các nội dung: học sinh không điều khiển xe mô tô khi chưa đủ điều kiện theo quy định, không điều khiển xe gắn máy (xe máy dưới 50cc) khi chưa hoàn thành chương trình hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn; gia đình học sinh không giao xe cho học sinh điều khiển khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Như vậy, từ năm 2025 khi Nghị định có hiệu lực, học sinh chỉ được điều khiển xe gắn máy khi hoàn thành chương trình hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn do CSGT hướng dẫn và đánh giá.

Đồng thời, nhà trường cũng có trách nhiệm phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên nhắc nhở con em mình thực hiện đúng cam kết đã ký và thường xuyên trao đổi, nắm bắt thông tin với gia đình học sinh việc chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của học sinh khi tham gia giao thông.

Đưa nội dung chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một trong những tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm đối với học sinh.

Trách nhiệm của gia đình học sinh:

Phối hợp với các lực lượng chức năng có liên quan thực hiện giáo dục kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn cho học sinh.

Không giao xe cho con em mình điều khiển khi chưa đủ điều kiện theo quy định.

Thường xuyên nhắc nhở con em mình thực hiện đúng cam kết đã ký và thường xuyên trao đổi, nắm bắt thông tin với nhà trường việc chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của học sinh khi tham gia giao thông.

Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xây dựng chương trình giảng dạy, tài liệu hướng dẫn thực hành kỹ năng lái xe gắn máy an toàn bảo đảm phù hợp với đối tượng.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, chỉ đạo cơ quan quản lý trường trung học phổ thông chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện xe gắn máy để phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông tổ chức hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì, chỉ đạo cơ quan quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện xe gắn máy để phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông tổ chức hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn.

Việc cấm học sinh lái xe máy dưới 50cc khi chưa được đào tạo không chỉ là biện pháp hành chính mà còn là cách giáo dục ý thức và kỹ năng tham gia giao thông từ sớm.

Những năm gần đây, việc học sinh chưa đủ kỹ năng nhưng vẫn điều khiển phương tiện giao thông đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc, để lại hậu quả nghiêm trọng cho cả bản thân và xã hội.

Nghị định 151/2024/NĐ-CP đặt kỳ vọng tạo ra bước ngoặt trong việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của học sinh, giảm thiểu rủi ro tai nạn và xây dựng môi trường giao thông an toàn, văn minh.

Từ 1/1/2025: Chính thức thay đổi khung giờ bắt buộc bật đèn xe, tài xế cẩn thận kẻo bị phạt

0

 Kể từ ngày 1/1/2025, khung giờ bắt buộc bật đèn xe sẽ có sự thay đổi, người tham gia giao thông nên lưu ý.

 Xe máy phải có giấy chứng nhận đăng kiểm khí thải

Khí thải từ  mô tô, xe gắn máy đã và đang là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường trong đô thị. Bộ Giao thông Vận tải trong Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 cũng đã cho thấy, phát thải khí thải từ xe cơ giới được nhận định là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường.

Luật Giao thông đường bộ năm 2008 lại chưa quy định kiểm soát khí thải đối với loại phương tiện này.

Do vậy, một trong những điểm nổi bật đáng chú ý tại Luật An toàn giao thông đường bộ, số 36/2024/QH15, cụ thể tại khoản 1, khoản 2 Điều 42 quy định về bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ, quy định:

1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ phải được kiểm định theo quy định của pháp luật.

2. Việc kiểm định đối với xe mô tô, xe gắn máy chỉ thực hiện kiểm định khí thải. Việc kiểm định khí thải thực hiện theo quy định của pháp luật về môi trường được thực hiện tại các cơ sở kiểm định khí thải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Như vậy, có thể thấy việc kiểm định khí thải thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, được thực hiện tại các cơ sở kiểm định khí thải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 42 Luật này cũng quy định việc kiểm định khí thải sẽ được cơ sở đăng kiểm cấp giấy chứng nhận kiểm định.

Việc kiểm định khí thải nhằm giúp giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng sống cũng như nhận thức của người dân trong việc bảo dưỡng định kỳ phương tiện.

Bắt buộc kiểm định khí thải với các loại xe máy từ 01/01/2025 đúng không
Bắt buộc kiểm định khí thải với các loại xe máy từ 01/01/2025 đúng không? (Ảnh minh họa)

Bắt buộc kiểm định khí thải với các loại xe máy từ 01/01/2025 đúng không?

Về vấn đề này theo thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), trước mắt sẽ chưa kiểm định đồng loạt tất cả các loại xe máy mà chỉ thực hiện với xe cũ.

Cục Đăng kiểm Việt Nam cũng cho biết, từ ngày 01/01/2025 chưa thực hiện kiểm định khí thải với tất cả xe máy mà sẽ thực hiện theo lộ trình do Chính phủ quy định.

Theo đó, sắp tới cũng sẽ có quy định cụ thể xe cũ bao nhiêu năm trở lên thì kiểm định trước. Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam cũng thông tin rằng, các cơ quan nghiên cứu sẽ xem xét ban hành các quy định phù hợp với thực tế, có thể đưa thời gian nhất định rằng xe mới trong 02 – 03 năm đầu tiên không phải kiểm định khí thải…

Còn ý kiến của Phó giám đốc Viện chuyên ngành Môi trường, Viện  Khoa học công nghệ GTVT đề xuất thì để tránh kiểm định đồng loạt, có thể kiểm định trước hết  xe có tuổi đời trên 10 năm, kế đến là xe có tuổi đời trên 5 năm; với xe dưới 5 năm thì chưa cần phải đưa đi kiểm định khí thải.

Mức phí kiểm định, hiện Bộ GTVT chưa quy định chi tiết, tuy nhiên khi xây dựng dự thảo luật có đề xuất mức phí kiểm định và lệ phí cấp tem kiểm định khí thải dành cho môtô, xe máy dự kiến khoảng 100.000 đồng – 150.000 đồng/lần/xe/2 năm.

Tất cả xe máy thuộc diện kiểm định muốn lưu thông buộc phải có tem kiểm định khí thải do Bộ GTVT cấp.

3. Kiểm định khí thải được thực hiện như thế nào?

Khoản 4 Điều 42 Luật Trật tự giao thông đường bộ 2024 nêu rõ:

4. Việc kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng do đăng kiểm viên của cơ sở đăng kiểm thực hiện và được cơ sở đăng kiểm cấp giấy chứng nhận kiểm định.

Như vậy, việc kiểm định khí thải do đăng kiểm viên của các trung tâm đăng kiểm thực hiện. Sau đó, giấy chứng nhận sẽ được cấp cho chủ xe máy khi hoàn tất thủ tục.

Bên cạnh đó, theo khoản 5 Điều 42 Luật này thì Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sẽ quy định về:

  • Trình tự, thủ tục kiểm tra, đánh giá để cấp mới, cấp lại, tạm đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới của cơ sở đăng kiểm xe cơ giới;
  • Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động cho trạm kiểm tra khí thải xe mô tô, xe gắn máy;
  • Chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới cải tạo, xe máy chuyên dùng cải tạo;
  • Kiểm định, miễn kiểm định lần đầu cho xe cơ giới, xe máy chuyên dùng; kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy;…

Về trách nhiệm của cơ sở đăng kiểm, chủ xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và người điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng quy định tại Điều 43:

Đối với cơ sở đăng kiểm là tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ công

Thực hiện kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, xe máy chuyên dùng được tổ chức, hoạt động theo quy định của Chính phủ.

Cơ sở đăng kiểm chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra, kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, xe máy chuyên dùng; từ chối kiểm định phương tiện khi chủ phương tiện chưa thực hiện xong yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết vụ việc vi phạm hành chính.

Đối với chủ  xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và người điều khiển xe cơ giới,  xe máy chuyên dùng:

Chấp hành các quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số, kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, xe máy chuyên dùng theo quy định.

Từ 1/1/2025: Chính thức thay đổi khung giờ bắt buộc bật đèn xe, tài xế cẩn thận kẻo bị phạt

0

 Kể từ ngày 1/1/2025, khung giờ bắt buộc bật đèn xe sẽ có sự thay đổi, người tham gia giao thông nên lưu ý.

Từ 1/1/2025, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực, có quy định về sử dụng đèn xe khi tham gia giao thông đường bộ.

Theo đó, thời gian bắt buộc bật đèn xe khi tham gia giao thông đường bộ sẽ có sự thay đổi so với trước đây. Cụ thể, Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định về việc sử dụng đèn xe khi tham gia giao thông đường bộ như sau:

Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ phải bật đèn chiếu sáng phía trước trong thời gian từ 18 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau hoặc khi có sương mù, khói, bụi, trời mưa, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn.

Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tắt đèn chiếu xa, bật đèn chiếu gần trong các trường hợp sau đây:

+ Khi gặp người đi bộ qua đường.

+ Khi đi trên các đoạn đường qua khu đông dân cư có hệ thống chiếu sáng đang hoạt động.

+ Khi gặp xe đi ngược chiều, trừ trường hợp dải phân cách có khả năng chống chói.

+ Khi chuyển hướng xe tại nơi đường giao nhau.

– Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng khi thực hiện công việc trên đường bộ phải bật sáng đèn cảnh báo màu vàng.

– Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn chiếu gần; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu.

Như vậy, khung thời gian bắt buộc bật đèn xe mới nhất từ 1/1/2025 là từ 18 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau.

Trong trường hợp có sương mù, khói, bụi, trời mưa, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn hoặc di chuyển trong hầm đường bộ thì buộc phải bật đèn bất kể thời gian nào.

Chính thức thay đổi khung giờ bắt buộc bật đèn xe

Chính thức thay đổi khung giờ bắt buộc bật đèn xe

Không bật đèn xe theo khung giờ bắt buộc bị phạt bao nhiêu theo quy định hiện hành?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

  • l) Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn;

Theo đó, nếu người điều khiển xe máy khi tham gia giao thông không bật đèn xe theo khung giờ bắt buộc sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Nếu không bật đèn chiếu sáng gần khi đang chạy trong hầm đường bộ, người vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

– Đối với xe ô tô:

Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP thì người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không sử dụng hoặc sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn và hành vi Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần.

Tại sao ra đường phải mang theo Căn cước/CCCD? Không mang theo bị xử phạt bao nhiêu tiền?

0

Căn cước/CCCD là giấy tờ thể xác minh nhân thân một người nên đó là loại giấy tờ luôn cần phải có bên mình.

Không mang theo căn cước ra đường sẽ bị xử phạt?

Luật pháp không có văn bản quy định công dân khi đi ra đường phải mang theo căn cước/CCCD nhưng trong xử phạt vi phạm hành chính thì có điều khoản xử phạt khi cơ quan chức năng kiểm tra mà không xuất trình được thẻ căn cước, CCCD. Theo quy định tại Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong một số lĩnh vực an ninh trật tự… thì cũng quy định phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 – 500.000 đồng trong tường hợp không xuất trình được Chứng minh nhân dân, căn cước công dân khi có yêu cầu kiểm tra.

Trong dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 144/2021/NĐ-CP (dự kiến có hiệu lực từ 1/2025), trong đó cũng ghi rõ Cảnh cáo hoặc phạt tiền 300.000-500.000 đồng đối với các hành vi:

+ Không xuất trình thẻ Căn cước công dân, thẻ căn cước hoặc căn cước điện tử, giấy chứng nhận căn cước hoặc giấy xác nhận thông tin số CMND 9 số với số định danh cá nhân, giấy xác nhận số định danh cá nhân đã hủy với số định danh cá nhân đã xác lập lại khi có yêu cầu kiểm tra của người có thẩm quyền.

+ Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước, giấy chứng nhận căn cước; cấp căn cước điện tử.

Căn cước/CCCD là giấy tờ tùy thân cần thiết

Căn cước/CCCD là giấy tờ tùy thân cần thiết

+ Không nộp lại thẻ CCCD, thẻ căn cước hoặc giấy chứng nhận căn cước cho cơ quan thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam, cơ quan thi hành án phạt tù, cơ quan thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Chính vì lý do trên nên công dân nên mang theo căn cước, CCCD hợp lệ còn hạn sử dụng để khi cần sẵn sàng xuất trình giấy tờ tránh bị xử phạt.

Hơn nữa khi ra đường, không gặp cơ quan chức năng nhưng có những tình huống bạn buộc phải cung cấp thông tin cá nhân của mình, chứng minh tên tuổi. Đôi khi tạo niềm tin giao kết làm ăn cũng cần phải có thông tin cá nhân xác thực. Bởi thế Căn cước/CCCD chính là giấy tờ thể hiện cho điều đó.

Cơ quan chức năng thường kiểm tra căn cước/ CCCD khi nào

Trong nhiều trường hợp cơ quan chức năng có quyền yêu cầu người dân cần xuất trình giấy tờ tùy thân để phục vụ kiểm tra, điển hình thường gặp trong các trường hợp:

– Cảnh sát giao thông kiểm tra giấy tờ để phục vụ tuần tra, kiểm tra, xử lý vi phạm. Các giấy tờ cần kiểm tra: Căn cước hoặc căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân, đăng ký xe, giấy phép lái xe, bảo hiểm xe máy bắt buộc…

– Kiểm tra cư trú

– Kiểm tra giấy tờ tang chứng tội phạm

– Kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính…

Bản mềm trên VNeID giá trị như bản cứng

Bản mềm trên VNeID giá trị như bản cứng

Hiện nay chỉ cần bản trên VNeID tiện lợi nhanh gọn

Khoản 5, 6 Điều 13 Nghị định 59/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

– Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử đối với chủ thể danh tính điện tử là công dân Việt Nam có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ Căn cước công dân; có giá trị cung cấp thông tin trong các loại giấy tờ của công dân đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó.

– Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử đối với chủ thể danh tính điện tử là người nước ngoài có giá trị tương đương như việc sử dụng hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế; có giá trị cung cấp thông tin trong các loại giấy tờ của người nước ngoài được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó.

Hiện nay ứng dụng VNeID rất tiện lợi giúp người dân tích hợp nhiều thông tin trên đó. Bởi thế thay vì phải mang theo bản cứng thì hãy tải app VNeID, thực hiện đăng ký thông tin định danh, để có thể xuất trình giấy tờ trên VneID. Hơn nữa hầu hết người trưởng thành hiện nay đều dùng điện thoại thông minh nên việc mang theo điện có VneID tiện hơn nhiều so với mang theo bản cứng giấy tờ.

Sang đến 2025, người dân không cần mua bảo hiểm xe máy bắt buộc, ai cần thì mua bảo hiểm tự nguyện, đúng không?

0

Theo quy định Luật Trật tự, ATGT đường bộ 2024 thì bảo hiểm xe máy sẽ là bắt buộc đối với chủ xe cơ giới khi tham gia giao thông.

Tại Khoản 1 Điều 56 Luật Trật tự, ATGT đường bộ 2024 có hiệu lực ngày 1/1/2025 đã có quy định về điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:

Người lái xe tham gia giao thông đường bộ phải đủ tuổi, sức khỏe theo quy định của pháp luật; có giấy phép lái xe đang còn điểm, còn hiệu lực phù hợp với loại xe đang điều khiển do cơ quan có thẩm quyền cấp, trừ người lái xe gắn máy quy định tại khoản 4 Điều này. Khi tham gia giao thông đường bộ, người lái xe phải mang theo các giấy tờ sau đây:

Chứng nhận đăng ký xe hoặc bản sao Chứng nhận đăng ký xe có chứng thực kèm bản gốc giấy tờ xác nhận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hiệu lực trong trường hợp xe đang được thế chấp tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển;

Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định của pháp luật;

Chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Vậy theo quy định trên thì bảo hiểm xe máy hay còn gọi là “bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự” sẽ là bắt buộc đối với chủ xe cơ giới khi tham gia giao thông.

Theo đúng quy định của pháp luật, loại bảo hiểm người dân tham gia giao thông phải mang là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Theo đúng quy định của pháp luật, loại bảo hiểm người dân tham gia giao thông phải mang là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Quy định về mua bảo hiểm tự nguyện

Tên gọi bảo hiểm xe máy là cách người dân gọi tắt. Xét theo yếu tố này, thì bảo hiểm xe máy có 2 loại là bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện.

Bảo hiểm bắt buộc là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Nếu không có loại bảo hiểm này, người dân sẽ bị phạt theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xe máy tự nguyện: Là loại bảo hiểm không bắt buộc. Người tham gia giao thông có thể mua thêm nhằm mang lại quyền lợi chi trả bồi thường tài chính về tài sản hoặc người ngồi trên xe (bao gồm chủ xe và người đi cùng) khi gặp tai nạn, sự cố cháy nổ hoặc trộm cướp. Không mua bảo hiểm này, người dân sẽ không bị phạt. Ngược lại, nếu chỉ có loại bảo hiểm tự nguyện mà không có bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, người dân vẫn bị phạt.

Khoản 3 Điều 4 Nghị định 67/2023/NĐ-CP quy định ngoài việc tham gia bảo hiểm bắt buộc theo điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu hoặc giới hạn trách nhiệm bảo hiểm quy định tại Nghị định này, bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm về mở rộng điều kiện bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tăng thêm và mức phí bảo hiểm bổ sung tương ứng phù hợp với quy định pháp luật. Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm tách riêng phần bảo hiểm bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm.

Nhà nước khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân không thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định tại Nghị định này mua bảo hiểm trên cơ sở thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm và phù hợp với quy định pháp luật.

Sang đến 2025 người dân không cần mua bảo hiểm xe máy bắt buộc, ai cần thì mua bảo hiểm tự nguyện, đúng không?

Sang đến 2025 người dân không cần mua bảo hiểm xe máy bắt buộc, ai cần thì mua bảo hiểm tự nguyện, đúng không?

Trong bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, đối với mỗi xe cơ giới, trách nhiệm bồi thường bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới chỉ phát sinh theo một hợp đồng bảo hiểm duy nhất.

Như vậy theo quy định, bảo hiểm tự nguyện không bắt buộc nhưng được nhà nước khuyến khích người dân mua thêm để đảm bảo quyền lợi của mình.

Vợ chồng tôi làm nông, quanh năm công việc chỉ xoay quanh ruộng đồng và bày gà lợn. Căn nhà cũ kéo dài hàng chục năm, gió mưa về là nước dột khắp nơi đến nỗi không dám dựa lưng. Nhiều khi cũng muốn sửa lại nhưng nghĩ cảnh ăn chỉ đủ no nên vợ chồng tôi lại đành gác lại. Ngày con trai lấy vợ, con bé là là một cô gái thành phố khéo léo và biết điều. Ban đầu, tôi vẫn lo lắng liệu một người quen sống đầy đủ như nó có chịu nổi cảnh đồng quê lam lũ này không. Nhưng mọi thứ vượt ngoài mong đợi. Con dâu chẳng những không phàn nàn mà còn biết cách chu toàn mọi chuyện, chăm sóc bố mẹ chồng và vun vén gia đình. Hôm vừa rồi, 2 con về ăn cơm rồi đề nghị sẽ xây mới lại cho chúng tôi căn nhà 2 tầng khang trang, vững chắc hơn. Chúng tôi từ chối mãi không được nên đành nghe theo các con. Ngày tân gia, lúc xuống dưới làm cơm cúng, vừa mở tủ bếp thì một chiếc phong bì nhỏ rơi xuống. Tôi đọc xong, mắt nhòe đi. Bàn tay cầm lá thư run rẩy, trái tim dường như không chịu nổi. Vợ tôi từ trên nhà đi xuống, tôi đưa cho bà ấy xem, rồi bà cũng lặng đi, rồi ôm lấy tôi mà khóc. Hóa ra …..

0

Vừa mở tủ bếp, một chiếc phong bì nhỏ rơi xuống. Bên ngoài là dòng chữ “Gửi ba mẹ” viết bằng nét chữ quen thuộc của con dâu tôi. 

Vợ chồng tôi làm nông, quanh năm công việc chỉ xoay quanh ruộng đồng và bày gà lợn. Căn nhà cũ kéo dài hàng chục năm, gió mưa về là nước dột khắp nơi, tường bong tróc và mái hiệp đừng không dám dựa lưng. Dù đã quen cánh sống khó khăn, nhưng nhiều lúc ngồi nhìn lại, tôi vẫn nghĩ:Giá như có thể một lần đổi đời, sống trong ngôi nhà khang trang hơn thì tốt biết mấy.

Thế nhưng, với hoàn cảnh của mình, chúng tôi cũng chỉ biết cúi đầu chịu đựng. Mơ về một căn nhà mới chỉ như ôm khói trong tay, thoáng qua rồi tan biến.

/

Ảnh minh họa.

Con trai tôi lấy vợ được ba năm nay, con dâu là một cô gái thành phố khéo léo và biết điều. Ban đầu, tôi vẫn lo lắng liệu một người quen sống đầy đủ như nó có chịu nổi cảnh đồng quê lam lũ này không. Nhưng mọi thứ vượt ngoài mong đợi. Con dâu chẳng những không phàn nàn mà còn biết cách chu toàn mọi chuyện, chăm sóc bố mẹ chồng và vun vén gia đình.

Thấy cảnh bố mẹ chồng khổ cực, con dâu tôi – đứa tôi từng lo lắng sẽ chê bai nếp nhà quê – đã khiến chúng tôi xúc động đến nghẹn lời. Hôm ấy, hai vợ chồng nó về thăm nhà như thường lệ. Sau bữa cơm, con dâu nhìn tôi, rồi bảo:

– Ba mẹ à, vợ chồng con đã bàn bạc kỹ rồi. Chúng con muốn xây lại nhà cho ba mẹ, để ba mẹ đỡ khổ hơn mỗi khi mưa gió.

Hai ông bà già nghe mà sửng sốt vì xây nhà không phải chuyện nhỏ. Ban đầu, vợ chồng tôi gạt phăng đi, bảo:

– Thôi con ơi, ba mẹ già rồi, sống ngày nào hay ngày đó. Con còn lo cho gia đình nhỏ của mình nữa.

Nhưng nó chỉ cười, ánh mắt kiên quyết:

– Ba mẹ cứ để vợ chồng con lo. Đây là ước nguyện của chúng con, không chỉ là việc báo hiếu mà còn là giấc mơ của cả nhà mình.

/

Thế là, sau bao ngày mong ngóng, căn nhà mới khang trang cũng hoàn thành. Ngày tân gia, nhìn mái nhà cao ráo, những bức tường vững chãi, tôi không kìm được nước mắt. Vợ tôi đứng bên, mắt cũng đỏ hoe. Chúng tôi chưa bao giờ dám nghĩ có ngày được sống trong một căn nhà như thế này.

Khi mọi người còn đang rộn ràng sắp lễ, tôi lặng lẽ xuống bếp lấy ít muối gạo để bày mâm cúng. Nhưng vừa mở tủ bếp, một chiếc phong bì nhỏ rơi xuống. Bên ngoài là dòng chữ “Gửi ba mẹ” viết bằng nét chữ quen thuộc của con dâu tôi.

Tôi lặng người, tim đập mạnh. Chuyện gì đây? Tay run run mở thư, tôi đọc từng chữ:

”Ba mẹ kính yêu,

Con biết, để đồng ý nhận căn nhà này, ba mẹ đã trăn trở nhiều lắm. Nhưng ba mẹ ơi, đây là tất cả tấm lòng của con. Suốt những năm qua, con chứng kiến ba mẹ vất vả mà không thể làm được gì nhiều. Bây giờ, khi vợ chồng con có chút khả năng, con chỉ mong được san sẻ với ba mẹ.

Căn nhà này không chỉ là chỗ ở, mà là lời cảm ơn của con dành cho ba mẹ – những người đã sinh ra và nuôi dạy chồng con thành người đàn ông tốt bụng, nhân hậu.

Con cũng mong ba mẹ hiểu rằng, đây không phải là món nợ, mà là tình cảm của con. Ba mẹ hãy vui vẻ sống trong căn nhà này, cùng con cháu trải qua những tháng ngày an yên nhất của tuổi già.

Yêu thương ba mẹ thật nhiều,
Con dâu của ba mẹ.”**

/

Tôi đọc xong, mắt nhòe đi. Bàn tay cầm lá thư run rẩy, trái tim dường như không chịu nổi. Vợ tôi từ trên nhà đi xuống, nhìn thấy tôi đứng sững, bèn hỏi:– Ông làm gì mà đứng ngẩn ra thế?

Tôi chỉ đưa lá thư cho bà, không nói nên lời. Đọc xong, bà cũng lặng đi, rồi ôm lấy tôi mà khóc.

Chúng tôi chưa từng nghĩ rằng, đứa con dâu ấy lại yêu thương vợ chồng tôi đến vậy. Nó không chỉ xây cho chúng tôi một căn nhà, mà còn dựng lên cả một mái ấm đầy tình nghĩa và lòng biết ơn.

Từ giây phút ấy, tôi biết rằng, cuộc đời này chẳng cần gì hơn nữa. Chúng tôi đã có tất cả, không phải là căn nhà, mà là một gia đình trọn vẹn yêu thương.

Chiếc phong bì ấy được cất kỹ trong ngăn kéo, như một báu vật quý giá nhất mà vợ chồng ông bà trân trọng suốt phần đời còn lại.