Home Blog Page 3

Cưới vợ được ba năm, tôi luôn cố gắng xây dựng một gia đình hòa thuận, êm ấm. Nhưng từ khi vợ sinh con đầu lòng, mọi chuyện bắt đầu trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Đặc biệt là khi mẹ vợ lên thành phố để chăm con gái ở cữ. Ban đầu, tôi nghĩ mọi thứ sẽ dễ dàng, nhưng sự xuất hiện của bà khiến tôi cảm thấy ng:ột ng:ạt trong chính ngôi nhà của mình. Mẹ vợ vốn kỹ tính, lại luôn tỏ ra là người nắm quyền trong gia đình, từ việc chăm cháu đến cách bài trí nhà cửa. Tôi nhiều lần nhắc khéo bà về quê để bà nội lên phụ giúp, nhưng bà chỉ cười nhạt: -Nhà con gái tôi, tôi ở. Những lời nói đó cứ như những c:ú đ::ấm vào lòng tự tôn của tôi. Đỉnh điểm, trong một phút không kiềm chế được, tôi quyết định đưa bà về quê. Nhưng chỉ một ngày sau, khi đang bận rộn ở cơ quan, tôi nhận được một cuộc gọi từ vợ khiến cả thế giới như sụp đổ dưới chân mình…

0

Tôi thấy mình càng nhẫn nhịn thì mẹ vợ càng làm tới, càng cho bản thân quyền bắt nạt cả nhà con rể.

Ngay từ hồi mới về nhà Thy ra mắt, bố mẹ Thy đã không ưng tôi. Ông bà chỉ có mình Thy nên muốn tìm một chàng rể cùng quê và chịu ở rể. Vì tương lai, khi ông bà già yếu thì vợ chồng Thy sẽ chăm sóc ông bà, tài sản của nhà vợ cũng sẽ chia đều cho cả con rể. Trong khi tôi là con trưởng, lại ở trên thành phố, về quê Thy cũng phải mất 3 tiếng mới đến nơi. Vậy nên bố mẹ Thy phản đối kịch liệt, không cho chúng tôi đến với nhau.

Nhưng lúc đó chúng tôi đang rất yêu nhau và mong ngóng được trở thành người một nhà. Thế nên tôi và Thy quyết định thuê phòng trọ ở thành phố, sống chung với nhau tại đây. Nửa năm sau, Thy mang bầu 2 tháng, chúng tôi lại về quê Thy xin bố mẹ cho kết hôn. Lần này mẹ Thy đành đồng ý nhưng bà không nói với tôi một lời trong suốt lễ ăn hỏi và đám cưới.

Tôi đã biết chặng đường trước mắt sẽ khó khăn, vì nhà vợ hoàn toàn không thích tôi. Song tôi nghĩ chỉ cần mình sống tử tế, có lòng hiếu thảo, đối xử với vợ con tốt thì dần dần bố mẹ vợ cũng sẽ xuôi thôi. Bởi cha mẹ nào bỏ được con cái.

Chúng tôi kết hôn xong thì đưa nhau về sống với bố mẹ tôi. Bố mẹ tôi hiền lành, đối xử với con dâu rất tốt, mọi việc trong nhà cũng yên ổn. Vợ chồng tôi đi làm, tối về đã có bố mẹ tôi lo cơm nước đầy đủ. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho tới khi vợ tôi sinh con.

Vì Thy là con gái một nên khi cô ấy sinh con đầu lòng, 2 bên gia đình đều vui mừng và chăm sóc chu đáo. Mẹ vợ đòi đưa Thy và cháu ngoại về quê để bà chăm sóc ở cữ nhưng tôi không đồng ý. Mẹ tôi còn khỏe, cũng có kinh nghiệm chăm sóc trẻ (mẹ tôi là y tá về hưu), đây cũng là cháu nội đầu tiên của ông bà. Thy cũng quen cuộc sống ở nhà chồng nên không có ý kiến gì. Vợ chồng tôi thống nhất về nhà nội ở cữ bởi cũng gần bệnh viện, đi lại đỡ vất vả.

Nhưng tôi không ngờ hôm trước đón vợ con từ viện về thì hôm sau, mẹ vợ đã mang theo cả ba lô quần áo tới nhà tôi ở, mục đích chăm con gái ở cữ. Bố mẹ tôi dù thấy bất tiện nhưng cũng chẳng cản được và nghĩ có thông gia hỗ trợ thì cũng đỡ vất vả. Nhưng không hề, mẹ vợ chỉ loanh quanh trong phòng đẻ của vợ tôi và bế cháu chứ chẳng giúp bất cứ việc gì. Lau dọn nhà cửa, đi chợ nấu cơm, giặt giũ quần áo… đều là bố mẹ tôi làm hết.

Không chỉ thế, mẹ vợ còn ghê gớm đến độ sai bảo mẹ tôi như người giúp việc. Nào là: “Bà đi vứt số bỉm bẩn kia đi”, “Bà đã đun nước nóng để tí nữa tắm cho cháu chưa?”, “Gần 11 giờ trưa rồi mà còn chưa có cơm cho cái Thy ăn à? Thế thì lấy đâu ra sữa”… Tôi nghe mà nóng hết cả mặt, những việc đó mẹ vợ có thể làm được, thế mà bà đứng chỉ tay 5 ngón ra lệnh cho mẹ tôi. Nhiều lần tôi định nói thì mẹ tôi can ngăn bảo rằng nhịn cho yên chuyện. Con dâu mới sinh, bà không muốn gây gổ mà ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý của con cháu.

Mẹ vợ đến nhà tôi ở cả tháng trời để chăm con gái ở cữ, nhưng lời nói và hành động của bà khiến tôi nóng mặt- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Nghe lời mẹ nên tôi miễn cưỡng không bật lại, nhưng tôi cũng nói với vợ lựa lời bảo mẹ, mẹ tôi là thông gia, là mẹ chồng của con gái bà chứ không phải người ở.

Rồi còn cả thực đơn ăn uống của vợ tôi cũng là một vấn đề khiến mẹ vợ sửng cồ lên với mẹ tôi. Mẹ tôi nấu rất đa dạng cho con dâu ăn với hi vọng sữa đủ chất nhưng mẹ vợ thì gào ầm lên: “Ăn thế này nó hậu sản thì làm sao?”, “Bà muốn về già nó khổ hả?”. Mẹ vợ chỉ cho vợ tôi ăn cơm trắng với thịt rang gừng, thịt rang nghệ, canh rau ngót. Còn các món tôm, cá, thịt bò, thịt gà… nhìn thấy trong mâm cơm ở cữ là mẹ vợ đùng đùng mắng mỏ.

Dù tôi và vợ cố thuyết phục rằng bác sĩ cũng dặn phải ăn đa dạng, không nên kiêng cữ như các cụ thời xưa nhưng bà quát vào mặt tôi: “Im đi, tôi bảo anh nói hả? Anh không có quyền nói trước mặt tôi”, rồi quay sang quát vợ tôi: “Con thì biết gì mà nói, trứng đòi khôn hơn vịt. Vì mẹ kiêng kĩ nên giờ mẹ vẫn khỏe thế này, chẳng bệnh tật gì, cứ ăn thử đi xem, về già răng yếu, tóc rụng, tiểu són thì lúc đấy mới biết mặt. Ra tháng con thích ăn gì thì ăn, chứ trong tháng thì ăn thế này thôi cho lành”.

Tôi thấy mình càng nhẫn nhịn thì mẹ vợ càng làm tới, càng cho bản thân quyền bắt nạt cả nhà con rể. Tôi không biết bà còn tính ở lại nhà tôi bao lâu nữa, tôi muốn bà chủ động về quê nhưng không biết phải làm cách nào đây?

Vừa sửa xong ngồi nhà khang trang thì đúng hay trùng ngày giỗ bố, tôi và chồng cùng mời vài đồng nghiệp đến ăn cơm coi như giới thiệu luôn nhà cửa với mọi người. Đúng 11h trưa, anh đồng nghiệp cùng bàn mới tất bật tới nhưng bất ngờ dẫn theo vợ cùng 4 đứa con mà ‘tay không b/ắt gi/ặ/c’, không quà bánh cũng chẳng phong bì, đon đả ngồi vào ăn uống như người nhà rồi đứng lên đi về đúng phong thái ‘khách quý’. Tôi sượng trân, xấu hổ cùng cực với chồng và bố mẹ chồng mà không biết làm sao. Ngày hôm sau đến công ty, vừa ngồi xuống ghế thì anh đồng nghiệp tuyên bố 1 câu chấn động luôn …

0

Mời một người nhưng khách đưa cả nhà đến tay không còn chiếm hết mâm cỗ khiến tôi thực sự khó chịu, ái ngại với người nhà.

Nhiều năm nay, ở thủ đô, chồng tôi được mời đi ăn cỗ, ăn giỗ nhiều nhưng không có dịp đáp lễ. Năm nay, do mới sửa sang cho mẹ ngôi nhà nên nhân dịp giỗ bố, hai vợ chồng bàn nhau mời bạn bè về, cũng là để mọi người biết nhà cửa của chúng tôi ở quê.

Ban đầu, tôi chỉ định mời đồng nghiệp ở cơ quan chồng vì cơ quan tôi không có thói quen mời nhau đến nhà ăn giỗ. Thế nhưng anh gợi ý mời cả cơ quan vợ cho vui nên tôi quyết định mời mấy người cùng phòng.

Hôm giỗ, cỗ bàn vừa bày lên mâm thì khách khứa cũng đến. Bạn bè của chồng có khoảng chục người đến trước, tay xách đủ thứ hoa quả, quà bánh. Mẹ và vợ chồng tôi đon đả ra chào mời.

Một lúc sau, đồng nghiệp của tôi cũng tới. Nhưng tôi có chút bất ngờ vì đoàn khá đông. Tôi chỉ mời 3 đồng nghiệp nhưng họ lại đưa cả chồng và con đến. Có em bảo, nhân tiện về quê nên cho cả nhà đi, coi như đi du lịch. Lạ là, dù đi đông như vậy nhưng mấy chị em đều đến tay không, không quà bánh, cũng không ai vào ban thờ thắp cho bố tôi một nén nhang.

moikhach3.jpgTôi bối rối sau lần mời khách đến nhà. Ảnh minh họa: FP
Bữa hôm đó, khách phải ngồi dồn mâm vì quá chật. Khách của tôi chiếm hơn 2 mâm mà dự tính ban đầu chỉ có 3 người. Mỗi mâm cỗ, tôi phải bỏ ra cả triệu mua nguyên liệu. Trẻ con đông, ăn uống vương vãi, chạy nhảy trong nhà thực sự là cảnh khiến tôi ái ngại. Tự nhiên tôi có chút xấu hổ với mẹ chồng và chồng.

Ở quê chồng tôi khi đi ăn giỗ ai cũng mang theo phong bì thắp hương hoặc mua hoa quả đến tỏ chút lòng thành. Vậy nên chuyện đồng nghiệp tôi đưa cả nhà đến tay không, khiến tôi bất ngờ.

Trong bữa ăn thường thiếu thứ này thứ nọ, tôi liên tục phải đứng lên lấy nhưng mấy người bạn lại không hề để ý. Họ cứ vô tư ngồi gắp thức ăn và chăm sóc con cái. Có lúc còn nhắc khéo chủ nhà “có tương ớt không em”, “chị ơi cho em xin thêm mấy đôi đũa”. Thấy tôi tất tả, mẹ chồng còn chạy ra lấy giúp.

Đến lúc ăn xong, phải dọn dẹp, đồng nghiệp của tôi cũng chỉ thu xếp một vài cái bát ở mâm rồi mặc mấy bác lớn tuổi trong họ bê đi rửa.

Khi bạn ra về, tôi gói ghém lộc đưa cho đồng nghiệp để tỏ lòng hiếu khách, nhưng cứ lấn cấn mãi câu hỏi tại sao họ lại ứng xử lạ thế?

Bản thân tôi mỗi khi đến nhà bạn, dù không phải dự cỗ bàn, giỗ chạp cũng sẽ mua đồ này, đồ kia, thậm chí còn mua quà cho con cái họ. Thế nên cách hành xử của mấy đồng nghiệp trong bữa giỗ đó khiến tôi thấy khó chịu. Chẳng biết họ vô tâm hay do tôi hẹp hòi nữa?

75 tuổi tôi mới hiểu ra. Sai lầm lớn nhất của đời tôi là chia thừa kế sớm cho các con. Bán mảnh đất 500m2 cho 2 thằng con xong xuôi. Tôi chuyển đến nhà con trưởng ở, con dâu đề nghị đóng mỗi tháng 5 triệu tiền cộng tiền điện nước… Lường được ngày này, tôi chảy nước mắt đưa ra tờ giấy khiến 2 thằng con qu-ỳ lạ-y xin tha.

0

Sau lần đột quỵ hai năm trước, ông Hữu Tới quyết định phân chia tài sản, tránh con cái rơi vào cảnh “huynh đệ tương tàn” khi bố nhắm mắt xuôi tay.

Mảnh đất 500 m2 được người đàn ông Nam Định chia đôi cho hai cậu con trai. Không muốn con nào phải chịu gánh nặng chăm sóc mình khi tuổi già, ông Tới chọn sống luân phiên ở nhà hai con.

Nhưng đó là khởi đầu của chuỗi những ngày bi kịch của người cha 75 tuổi.

Trước kia ông ăn riêng nhưng khi về ở chung với các con, ông được yêu cầu góp tiền ăn, tiền điện. “Nhà chúng có 5 người nhưng mình tôi phải đóng một nửa”, ông Tới nói.

Tiền bạc thì ông có thể cố được nhưng cảnh mỗi khi có chuyện buồn bực, con trai và con dâu “chửi chó, mắng mèo” khiến ông sống trong thấp thỏm, luôn có cảm giác chúng mắng mỏ mình.

Dịp hè, gia đình con cả đi du lịch một tuần, ông Tới phải sang nhà con thứ. Cậu em đòi anh phải trả thêm tiền chăm sóc bố vì “chưa tới lượt”. Người anh không chịu, mắng em là “bất hiếu”. Vụ xô xát khiến ông bố cả tháng không dám bước chân ra đường vì sợ dân làng chê cười.

“Tôi đã sai khi chia tài sản cho chúng sớm quá. Giờ không còn gì trong tay, con cái coi là gánh nặng mà cũng chưa đến ngày tàn hơi ra đi theo ông bà”, ông Tới nói.

Thành kẻ ăn bám vì chia thừa kế sớm

 

 

Vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa mất trắng căn nhà do sang tên sổ đỏ cho con trai làm ăn thua lỗ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Từng tham gia nhiều vụ liên quan đến tài sản thừa kế, luật sư Diệp Năng Bình, trưởng Văn phòng luật sư Tinh thông luật cho rằng, việc chia tài sản sớm có thể là giải pháp đúng đắn với gia đình này nhưng cũng có thể là ngòi nổ rắc rối với gia đình khác.

Thực tế đã chứng minh, tài sản thừa kế được chia sớm khi các con bắt đầu xây dựng sự nghiệp sẽ là đòn bẩy giúp phát triển tốt hơn, sớm ổn định kinh tế gia đình trẻ. Ngược lại, một số cha mẹ khi không còn tài sản trong tay bị con coi là kẻ ăn bám tại chính ngôi nhà họ gây dựng cả đời.

“Thậm chí có người còn bị đuổi ra ngoài đường, con cái có lời nói không đúng mực khi tài sản đã chia hết. Chỉ khi pháp luật can thiệp mới đòi lại được tài sản do lỗi con cái gây ra”, ông Bình nói.

 

Bổ sung ý kiến của luật sư, chuyên gia kinh tế, PGS. TS Đỗ Minh Cương, nguyên giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, nhiều gia đình coi chia thừa kế sớm là giải pháp hạn chế tránh tranh chấp và nếu có khúc mắc cũng dễ giải quyết hơn để lại di chúc.

 

Ông Cương cho rằng giải pháp chia thừa kế sớm chỉ phù hợp với những gia đình có con cái có đạo hiếu và biết cách phát triển tài sản. Tâm lý “của trời cho” khi nhận thừa kế dễ khiến nhiều người sinh tâm lý lãng phí, không trân trọng những gì bản thân nhận được.

Ba năm trước, vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa quyết định sang tên sổ đỏ cho con trai duy nhất khi người này làm ăn thua lỗ, cần vốn khởi nghiệp lại. Họ hàng, bạn bè ngăn cản nhưng người phụ nữ 64 tuổi khẳng định phải tin tưởng con cái, tặng tài sản cũng nên chọn đúng thời điểm.

“Lúc mình lú lẫn hoặc nằm liệt giường thì ai chăm sóc ngoài con trai”, bà nói với chồng. “Lúc nó cần nhất, mình không giúp thì lúc đau yếu nó làm sao chăm hết lòng được”.

Có tiền thế chấp đất đai, thay vì chú tâm công việc, con trai bà Lan lại lao vào cờ bạc mong gỡ gạc tiền làm ăn thua lỗ trước đó. Sau một năm, người này thông báo với bố mẹ “đã phá sản, nhà cửa mất sạch không còn gì”, sau đó trốn biệt tích. Bị xiết nhà, hai vợ chồng già rơi vào cảnh trắng tay, không chốn dung thân, phải sống nhờ nhà họ hàng, làng xóm.

Từ trường hợp của gia đình bà Lan, luật sư Diệp Năng Bình khuyên, khi bố mẹ có ý định chuyển giao một phần hay toàn bộ tài sản cũng nên có sự ràng buộc nhất định với quyền và nghĩa vụ của con cái. Ít nhất phải nhờ cá nhân, cơ quan chức năng làm chứng, giám sát thậm chí là xử lý nếu có vi phạm về việc quản lý, sử dụng tài sản thừa kế nhằm tránh những biến cố có thể xảy ra như con cái lật lọng, xâm phạm đến quyền và lợi ích của cha mẹ.

“Như vậy, thay vì nghĩ đến việc chia tài sản thừa kế, cha mẹ nên nghĩ đến phương án lập di chúc”, luật sư nói. Trong Bộ luật Dân sự, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm cha mẹ qua đời). Lúc này, người thừa kế sẽ được hưởng phần di sản theo nội dung được nêu trong di chúc. Nếu không có, sau khi cha mẹ mất, tài sản thừa kế sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật.

Khi làm di chúc, luật sư Bình lưu ý, cha mẹ không cần phải công khai cho con cái biết để tránh những tranh chấp không đáng có. Hơn nữa, pháp luật cũng cho phép cha mẹ có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế di chúc trước thời điểm mở thừa kế.

Bổ sung thêm, chuyên gia kinh tế Đỗ Minh Cương cho rằng, dù thương con đến đâu khi bước vào tuổi xế chiều, cha mẹ vẫn nên giữ tài sản nhất định để chủ động cuộc sống cá nhân, phòng biến cố có thể xảy ra. Chỉ nên cho con cái tiền, tài sản trong trường hợp cha mẹ đã trích lập được quỹ dự phòng đủ an toàn.

“Không để con cái phải lo về mặt tài chính cho cha mẹ khi về già cũng là một loại trách nhiệm”, ông Cương nói.

Kể từ nay: 4 lỗi vi phạm giao thông bị CSGT tịch thu xe máy, là lỗi gì?

0

 Luật giao thông đường bộ quy định người dân khi vi phạm các lỗi sau đây sẽ bị tịch thu phương tiện giao thông.

Những lỗi vi phạm giao thông bị tịch thu xe

Empty

– Đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép (khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 34).

– Điều khiển xe thực hiện các hành vi sau đây tham gia giao thông mà không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của phương tiện (không có giấy tờ, chứng từ chuyển quyền sở hữu xe hoặc giấy tờ, chứng từ nguồn gốc xe hợp pháp (điểm a, điểm b khoản 2 và điểm đ khoản 4 Điều 17):

+ Không có Giấy đăng ký xe theo quy định;

+ Sử dụng Giấy đăng ký xe đã hết hạn sử dụng;

+ Sử dụng Giấy đăng ký xe bị tẩy xóa; sử dụng Giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy của xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp.

– Điều khiển loại xe sản xuất, lắp ráp trái quy định tham gia giao thông (điểm b khoản 3 và điểm d khoản 4 Điều 17).

– Tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần hành vi (điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 8 và điểm c khoản 10 Điều 6):

Thời hạn tạm giữ giấy tờ hoặc phương tiện là lâu lâu?

– Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây:

a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt. Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật này;

b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;

c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định

– Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.

Đối với vụ việc thuộc trường hợp cần có thêm thời gian để xác minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.

Khi đến nhận phương tiện bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau đây:

– Quyết định trả lại phương tiện đang bị tạm giữ

– Chứng minh thư nhân dân và các giấy tờ có liên quan của người đến nhận

– Nếu ủy quyền cho người khác đến nhận lại xe bị tạm giữ thì phải có văn bản ủy quyền.

+ Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe;

+ Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị;

+ Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

Empty

+ Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định.

Mẹ vợ lặn lội ngồi xe khách hơn trăm cây số từ quê lên thăm cho bao nhiêu là quà, lúc về tôi cho bà 200k để mua vé xe. Mẹ thương tôi vất vả nên không muốn nhận. Đang dùng dằng thì chồng bất ngờ nhìn thấy, anh không nói gì nhưng mặt đã biến sắc. Lúc bà vừa về khuất, chồng s/ấ/n s/ổ cho tôi ngay 1 cú t/á/t trời gi;;áng rồi ngh;;iến r;;ăng nói ‘chỉ biết bòn rút về nhà ngoại’. Nghĩ có 200k mà chồng làm như 20 triệu, tôi bức xúc v;;ùng lên giơ ra ngay 1 tờ A4 khiến anh sợ ph;;át kh;;iếp, ôm đầu choáng váng như vừa đón nhận 1 cú s::ố::c định mệnh

0

Nghĩ đến cảnh 10 năm nay cứ nhu nhược mãi, tôi vùng lên đòi ly hôn khiến chồng sững sờ. Sáng nay tôi đã ra tòa để xin đơn. Cầm lá đơn này, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Thế nhưng chắc chắn, tôi sẽ ký lá đơn này và xem thái độ của chồng thế nào rồi mới quyết định. 

10 năm sống trong hôn nhân, tôi chưa bao giờ cãi lại chồng nửa lời. Nói thật, ai cũng hỏi tại sao tôi có thể sống được với anh ngần ấy năm. Bởi chồng tôi là người đàn ông gia trưởng, xét nét và rất tính toán với nhà vợ.

Trước đây gia đình tôi vốn khá giả hơn nhà chồng. Chính vì vậy, khi chúng tôi kết hôn, bố mẹ kịch liệt phản đối. Có lần chồng tôi đến nhà liền bị mẹ tôi xỉa xói: “Chẳng nhìn anh tôi cũng biết, cả đời anh mãi chỉ như vậy thôi”. Câu nói đó đã đụng đến lòng tự trọng của chồng tôi. Anh thề sẽ cố gắng kiếm tiền để trả lời cho mẹ tôi thấy bà đã sai lầm như thế nào.

5 năm sau khi kết hôn, chồng tôi đã thành lập được một công ty. Mặc dù quy mô không lớn nhưng mỗi năm, số tiền mà chồng tôi mang về cũng khoảng vài tỷ. Còn bố mẹ tôi vì buôn bán kém nên cố đầu tư vào thứ khác, cuối cùng chẳng gỡ được vốn mà lại nợ nần thêm.
Đưa mẹ đẻ 200 nghìn tiền vé xe, vợ 'lãnh' trọn cái tát của chồng và bi kịch của cuộc hôn nhân 10 năm cam chịu - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet
Khi bố mẹ sa cơ, tôi có nói khó với chồng, mong anh giúp đỡ ông bà. Vậy mà chồng tôi vẫn không xem đó là chuyện nhà mình. Anh nói bản thân không có tiền, mặc dù lúc ấy vừa nhận được tiền dự án. Lâu nay, mỗi lần mẹ tôi lên chơi với cháu, chồng tôi lại tránh mặt vì lý do công việc. Tôi có muốn cho mẹ tiền cũng phải dấm dúi chứ không dám công khai.

Đợt này kinh tế suy thoái, công ty chồng tôi cũng lao đao. Các khoản chi phí đều thắt chặt hết mức có thể, thành ra tôi có muốn giúp bố mẹ cũng chẳng được. Hôm qua mẹ tôi lên chơi, lúc bà về, tôi vét túi thấy chẳng còn đồng nào, thế là chạy vội đưa cho bà 200 nghìn đi đường. Mẹ tôi biết con gái khó khăn nên không lấy. Hai bên cứ đẩy qua đẩy lại, vô tình đúng lúc chồng tôi về và nhìn thấy.

Thế rồi khi mẹ tôi vừa về khỏi, chồng liền giáng cho tôi một cái bạt tai. Anh trừng mắt nói tôi suốt ngày chỉ biết chu cấp cho nhà ngoại. Nghĩ đến cảnh 10 năm nay cứ nhu nhược mãi, tôi vùng lên đòi ly hôn khiến chồng sững sờ. Sáng nay tôi đã ra tòa để xin đơn. Cầm lá đơn này, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Thế nhưng chắc chắn, tôi sẽ ký lá đơn này và xem thái độ của chồng thế nào rồi mới quyết định.

Từ 1/1/2025: Học sinh không được lái xe máy dưới 50cc? Cha mẹ phải nắm cho rõ….

0

Theo quy định, bước sang 1/1/2025, học sinh sẽ không được phép lái xe máy dưới 50cc nếu không làm một việc quan trọng.

Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 151/2024/NĐ-CP ngày 15/11/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Nghị định có hiệu lực thi hành từ 01/01/2025.

Nghị định quy định về trách nhiệm hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn cho học sinh như sau:

Trách nhiệm của trường trung học phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp:

Tổ chức cho học sinh, gia đình học sinh ký cam kết chấp hành quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bao gồm các nội dung: học sinh không điều khiển xe mô tô khi chưa đủ điều kiện theo quy định, không điều khiển xe gắn máy (xe máy dưới 50cc) khi chưa hoàn thành chương trình hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn; gia đình học sinh không giao xe cho học sinh điều khiển khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên nhắc nhở con em mình thực hiện đúng cam kết đã ký và thường xuyên trao đổi, nắm bắt thông tin với gia đình học sinh việc chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của học sinh khi tham gia giao thông.

Đưa nội dung chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một trong những tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm đối với học sinh.

Trách nhiệm của gia đình học sinh:

Phối hợp với các lực lượng chức năng có liên quan thực hiện giáo dục kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn cho học sinh.

Không giao xe cho con em mình điều khiển khi chưa đủ điều kiện theo quy định.

Thường xuyên nhắc nhở con em mình thực hiện đúng cam kết đã ký và thường xuyên trao đổi, nắm bắt thông tin với nhà trường việc chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của học sinh khi tham gia giao thông.

Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xây dựng chương trình giảng dạy, tài liệu hướng dẫn thực hành kỹ năng lái xe gắn máy an toàn bảo đảm phù hợp với đối tượng.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, chỉ đạo cơ quan quản lý trường trung học phổ thông chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện xe gắn máy để phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông tổ chức hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì, chỉ đạo cơ quan quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện xe gắn máy để phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông tổ chức hướng dẫn kỹ năng lái xe gắn máy an toàn.

Học sinh không được lái xe máy dưới 50cc nếu không thực hiện quy định này

Học sinh không được lái xe máy dưới 50cc nếu không thực hiện quy định này

Từ ngày 1/1/2025, người đủ 15 tuổi có được lái xe máy 50cc không?

Theo Điều 59 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có quy định về độ tuổi lái xe máy như sau:

Độ tuổi của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng được quy định:

– Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy;

– Người đủ 18 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng A1, A, B1, B, C1, được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ để điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ;

– Người đủ 21 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng C, BE;

– Người đủ 24 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D1, D2, C1E, CE;

– Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D, D1E, D2E, DE;

– Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe), xe ô tô chở người giường nằm là đủ 57 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ.

Đồng thời, Khoản 3.32 Điều 3 QCVN 41:2019/BGTVT có quy định xe gắn máy là phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương dưới 50 cm3.

Theo những quy định nêu trên, từ ngày 1/1/2025, độ tuổi thấp nhất được chạy xe máy 50cc là đủ 16 tuổi trở lên và người đủ 15 tuổi không được chạy xe máy 50cc, phải đợi đến khi đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe máy 50cc.

Mức xử phạt đối với người đủ 15 tuổi chưa đủ tuổi lái xe máy 50cc

Theo Khoản 1, Khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới như sau:

– Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.

– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

+ Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

+ Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo giấy đăng ký xe;

  • c) Người điều khiển xe mô tô và các loại xe tương tự xe mô tô không mang theo giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 5, Điểm c Khoản 7 Điều này.

Như vậy, người đủ 15 tuổi chưa đủ tuổi lái xe máy sẽ bị phạt cảnh cáo khi điều khiển xe máy 50cc.

Thanh tẩy nhà cửa mỗi tháng/quý một lần rất nên làm. Chanh tươi cắt làm 4 (không đứt đoạn) và muối hột….Xem thêm tại bình luận..

0

Một trong những bí quyết được nhiều người sử dụng nhất đó chính là …. quả chanh rắc muối! Để hút sạch năng lượng xấu mà nhà bạn hấp thu trong ngày, mang về vận may.

1. Đặt vỏ cam quýt cạnh giường có tác dụng dưỡng sinh, an thần

Theo Đông y, vỏ cam quýt có mùi thơm tươi mát dễ chịu, có thể kích thích hệ thần kinh hưng phấn, sảng khoái tinh thần, giảm stress rất tốt, giúp gia chủ có giấc ngủ ngon và sâu hơn. Sở dĩ như vậy vì trong những loại trái cây có múi có chứa một hợp chất gọi là limonene, có tác dụng thư giãn não bộ. Khi bạn cảm thấy lo lắng hay cáu kỉnh, bạn cũng có thể ngửi mùi hương của các loại trái cây họ cam quýt, cách này có thể mang lại hiệu quả bất ngờ.

cat-4-qua-chanh

Hương thơm của vỏ cam, quýt còn có thể làm giảm mùi hôi, ẩm ướt trong phòng ngủ ở một mức độ nào đó. Không những vậy, hương thơm này còn có tác dụng dưỡng sinh, an thần, một khi ngửi được mùi thơm này có thể đánh thức các giác quan, thức tỉnh tì vị, tốt cho hệ tiêu hóa.

Ngoài ra, mùi hương của vỏ cam còn có tác dụng làm sạch không khí. Muỗi cũng rất sợ mùi hương này nên chúng sẽ không dám bén mảng tới gần giường ngủ của bạn.

2. Đĩa chanh muối giúp thanh lọc không khí, loại bỏ năng lượng xấu

Trong phong thủy, chanh và muối có tác dụng loại bỏ các nguồn năng lượng xấu, xua đuổi tà ma, thu hút tài lộc cho gia chủ. Bên cạnh đó, mùi hương của chanh còn có tác dụng thư giãn tinh thần, giúp gia chủ ngủ ngon giấc hơn.

Sự kết hợp của chanh và muối còn giúp thanh lọc không khí, loại bỏ những chất độc hại trong không khí, trả lại cho bạn không gian sạch và thoáng mát, nhờ đó sức khỏe của bạn sẽ được cải thiện đáng kể. Thứ có mùi này cũng có tác dụng xua đuổi côn trùng, đặc biệt là muỗi.

Để vừa có lợi cho sức khỏe, vừa thu hút tài lộc, bạn hãy đặt đĩa chanh muối như sau:

– Lấy 1 hoặc 3 (chanh phải số lẻ) cắt làm tư (không cắt rời) rồi đặt lên một chiếc đĩa sạch.

– Rắc thêm ít muối lên trên rồi đặt dưới gầm giường hoặc cạnh giường trước khi đi ngủ. Sáng hôm sau hãy cho chúng vào một chiếc túi nilong đen rồi ném ra khỏi nhà. Lưu ý, tuyệt đối không để tay chạm vào chanh muối.

3. Đặt tỏi đầu giường để lọc sạch không khí, đuổi muỗi

Tỏi có tính chất sát trùng, diệt một số loại vi khuẩn nên khi đặt trong phòng ngủ, nó có thể giúp không khí trong phòng tránh bị ô nhiễm, làm sạch không khí, giúp bạn ngủ ngon hơn. Không những vậy, muỗi và các loại côn trùng khác cũng rất sợ thứ có mùi này.

Trong phong thủy, tỏi có tác dụng xua đuổi tà ma và những điều xui xẻo, mang lại may mắn và tài lộc. Đặt một củ tỏi ở đầu giường sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn, không gặp ác mộng nữa.

4. Đặt gừng đầu giường giúp trị mất ngủ, cải thiện “chuyện ấy”

Gừng là loại gia vị quen thuộc trong nhà bếp, nhưng thứ gia vị này đặt trong phòng ngủ cũng mang lại nhiều lợi ích bất ngờ. Cụ thể giống như những thứ kể trên, mùi hương của gừng cũng có công dụng dưỡng tâm, an thần, giúp con người dễ đi vào giấc ngủ, ngủ ngon hơn.

cat-4-qua-chanh-dat-canh-giuong1

Đặc biệt, mùi hương của gừng còn giúp kích thích khứu giác, làm tăng ham muốn, khiến cả hai hưng phấn hơn khi “yêu”. Chính vì vậy, bạn có thể thái nhỏ vài lát gừng rồi cho vào một chiếc túi mỏng rồi đặt ở đầu giường để cải thiện sức khỏe cũng như cải thiện “chuyện ấy”, giúp tình cảm vợ chồng thêm khăng khít, hòa hợp.

Anh chồng là nhân viên văn phòng lương 8 triệu. Vợ làm kinh doanh online một tháng tầm 30 triệu. Suốt ngày bị vợ m::ỉ:a m::a:i, c::o:i th::ường. Không chịu được nên anh khởi kiện l:y h::ôn . Ra tòa chị vợ khóc lóc, nói vậy là để chồng cố gắng hơn. Còn anh chồng bảo đàn ông có lòng tự trọng, không thể chịu nhục được…Xem tiếp tại bình luận …

0

Khi anh Long bước ra khỏi cánh cửa phòng xử án, trời bỗng đổ cơn mưa nặng hạt. Anh không quay lại nhìn người phụ nữ đang khóc lóc thảm thiết sau lưng, người từng là tất cả của anh. Cuộc hôn nhân 5 năm khép lại bằng những lời trách móc, nước mắt, và một quyết định không thể cứu vãn. Nhưng mọi chuyện không chỉ đơn giản là một bản án ly hôn, mà là cả một câu chuyện dài về lòng tự trọng, tình yêu và sự kiêu hãnh.

Anh Long là một nhân viên văn phòng hiền lành, chịu khó. Với mức lương 8 triệu mỗi tháng, anh sống giản dị, không dám tiêu pha nhiều để lo cho gia đình. Ngược lại, chị Thu – vợ anh – là một người phụ nữ thông minh, sắc sảo, làm kinh doanh online rất mát tay. Chị kiếm được thu nhập gấp 4 lần chồng, cuộc sống gia đình khá thoải mái về mặt tài chính.

Nhưng mọi thứ dần thay đổi khi sự khác biệt về thu nhập trở thành gánh nặng vô hình trong mối quan hệ của họ. Ban đầu, chị Thu chỉ vô tư đùa rằng:

  • Anh xem, lương tháng của anh còn không bằng một đơn hàng của em. Thế thì làm gì cũng phải nhờ đến em thôi!

Câu nói tưởng như bông đùa, nhưng nghe mãi rồi cũng thành ám ảnh. Anh Long không phải người dễ nổi nóng, nhưng trong lòng bắt đầu hình thành những vết rạn.

Chị Thu dần không chỉ dừng lại ở những câu nói vô tình. Mỗi lần gia đình cần chi tiêu lớn, chị luôn nhấn mạnh:

  • Nếu không có em, anh nghĩ nhà mình sống được thế này à? Anh không lo kiếm tiền thì cũng đừng ý kiến nhiều!

Anh Long im lặng chịu đựng. Mỗi lần họp mặt gia đình hay bạn bè, chị Thu lại vui miệng kể chuyện:

  • Chồng em là người hiền lành, chịu khó, nhưng mà lương thì thấp lắm. Mọi việc lớn nhỏ trong nhà đều là em cáng đáng.

Cảm giác bị coi thường, bị đặt dưới cái bóng của vợ ngày càng lớn lên trong anh. Mỗi lần nghe những lời ấy, anh Long chỉ cười gượng, cố gắng giữ thể diện, nhưng bên trong anh như có một cái gì đó bị bóp nghẹt.

Bị đơn có quyền yêu cầu phản tố về ly hôn không?

Một buổi tối, khi cả hai đang ngồi xem TV, chị Thu bất ngờ buông một câu khiến anh Long không thể chịu đựng được nữa:

  • Anh sống thế này không mệt à? Không thấy ngại khi để vợ nuôi sao?

Lời nói ấy như dao cắt vào lòng tự trọng của anh. Anh nhìn chị, giọng trầm xuống:

  • Thu, em có biết em vừa nói gì không?
  • Thì đúng thế còn gì. Em nói vậy để anh cố gắng hơn thôi mà.
  • Cố gắng? Em nghĩ anh không cố gắng sao? Lương thấp không có nghĩa là không làm gì. Em coi thường anh đến thế à?

Cuộc cãi vã nổ ra, lần đầu tiên sau 5 năm chung sống, anh Long đập bàn đứng dậy:

  • Tôi không cần sống nhờ vào tiền của em. Tôi sẽ chứng minh tôi có thể tự lo cho bản thân mà không cần sự “ban phát” của em.

Ngày anh Long nộp đơn ly hôn, chị Thu bất ngờ. Chị khóc lóc, nói rằng mọi điều chị làm chỉ để thúc đẩy anh cố gắng hơn, rằng chị không hề có ý coi thường chồng. Nhưng anh Long đã quá mệt mỏi.

  • Thu à, đàn ông cần lòng tự trọng. Em không hiểu được nỗi nhục khi phải sống trong sự khinh thường của người đầu gối tay ấp.

Tại tòa, chị Thu cố gắng giải thích, cầu xin, thậm chí đổ lỗi cho anh Long không đủ mạnh mẽ để chịu đựng. Nhưng anh chỉ nhìn thẳng vào mắt chị, giọng điềm tĩnh:

  • Tôi không yếu đuối, tôi chỉ muốn giữ lại chút tự trọng cuối cùng.

Cuộc hôn nhân kết thúc, anh Long rời khỏi căn nhà chung, bắt đầu lại từ đầu với hai bàn tay trắng. Anh làm thêm, học thêm để cải thiện thu nhập. Ở một góc khác, chị Thu dần nhận ra sai lầm của mình. Những đồng tiền chị kiếm được không thể bù đắp cho tình yêu, sự gắn kết gia đình đã đánh mất.

Một năm sau, anh Long thành công mở được một công ty nhỏ của riêng mình. Chị Thu vẫn một mình, tiếc nuối khi nhận ra rằng, có những tổn thương dù lớn thế nào cũng không thể sửa chữa bằng nước mắt.

Câu chuyện của anh Long và chị Thu là một lời nhắc nhở rằng, trong hôn nhân, sự tôn trọng là điều quan trọng nhất. Tiền bạc có thể giúp chúng ta sống sung túc, nhưng tình yêu và lòng tự trọng mới là nền tảng của hạnh phúc thực sự.

Giá vàng hôm nay 21/12/2024: Người mua lỗ 8 triệu, SJC và nhẫn trơn giảm tiếp?

0

Giá vàng hôm nay 21/12/2024 trên thị trường quốc tế tăng nhẹ sau phiên giảm sâu. Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn ngày càng rời xa mốc 90 triệu đồng/lượng và chỉ quanh 81-83 triệu đồng/lượng.

Ngày 21/12/2024, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay 21/12/2024: Người mua lỗ 8 triệu, SJC và nhẫn trơn giảm tiếp?”. Nội dung cụ thể như sau:

Tới 19h30′ tối 20/12 (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay trên thị trường thế giới ở mức 2.605 USD/ounce. Vàng giao tháng 2/2025 trên sàn Comex New York ở mức 2.645 USD/ounce.

Giá vàng thế giới tối 20/12 cao hơn khoảng 26,3% (542 USD/ounce) so với đầu năm 2024. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng ở mức 80,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí, thấp hơn khoảng 3,1 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 20/12.

Giá vàng trên thị trường quốc tế tăng nhẹ sau phiên giảm mạnh trước đó. Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn ngày càng rời ra đỉnh cao 90 triệu đồng/lượng ghi nhận hôm 29/10 và hiện chỉ quanh 81-83 triệu đồng/lượng.

Vàng tăng giá nhờ lực cầu bắt đáy gia tăng sau khi mặt hàng kim loại quý trải qua một cú giảm sâu từ ngưỡng 2.650 USD/ounce về 2.590 USD khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có tín hiệu thận trọng hơn. Nhiều khả năng nước Mỹ chỉ chứng kiến 2 lần giảm lãi suất trong năm 2025, thay vì 4 lần như kỳ vọng.

Giá vàng SJC và vàng miếng giảm khoảng 6 triệu đồng/lượng so với cuối tháng 10. Ảnh: HH

Giá vàng thế giới tăng nhưng không vững chắc và vẫn đang kiểm thử lại mốc tâm lý quan trọng 2.600 USD/ounce.

Một đồng USD hạ nhiệt cũng là yếu tố đẩy giá vàng thế giới hồi phục.

Cú đảo chiều tín hiệu chính sách tiền tệ của Fed đã kéo đồng USD tăng lên rất nhanh. Chỉ số DXY – đo lường biến động của đồng bạc xanh so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt – tăng vọt từ mức 106 điểm hồi đầu tháng 12 lên 108,5 điểm hôm 19/12, trước khi hạ nhiệt về 108,1 điểm như hiện tại.

Trong nước, chốt phiên ngày 20/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC và Doji được niêm yết ở mức 81,8-83,8 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), giảm 300 nghìn đồng so với phiên liền trước.

SJC công bố giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 81,8-83,8 triệu đồng/lượng (mua – bán) cũng giảm 300 nghìn đồng so với phiên trước đó. Doji niêm yết giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 ở mức 82,75-83,75 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm 300 nghìn đồng.

Như vậy, so với mức giá 90 triệu đồng/lượng hôm 29/10 (giá bán ra), cả vàng SJC và vàng nhẫn đều giảm hơn 6 triệu đồng/lượng. Nếu mua vào thời điểm đó và bán ra trong giai đoạn này, mức lỗ là hơn 8 triệu đồng/lượng.

Dự báo giá vàng

Mặc dù USD quay đầu giảm nhẹ nhưng đồng tiền nước Mỹ vẫn đang rất mạnh mẽ, hỗ trợ bởi một nền kinh tế Mỹ khá tích cực và kỳ vọng của giới đầu tư vào một chính quyền mới dưới thời ông Donald Trump.

Vàng đối mặt với rủi ro suy giảm thêm nữa trước một Fed có tín hiệu diều hầu hơn, thận trọng và chưa sẵn sàng tiếp tục chu kỳ giảm lãi suất.

Trong phát biểu sau cuộc họp hôm 17-18/12, Chủ tịch Fed Jerome Powel cho biết Ngân hàng trung ương Mỹ sẽ theo dõi chặt chẽ các số liệu kinh tế Mỹ để đưa ra quyết định chính sách tiền tệ trong năm 2025.

Mối quan tâm lớn của Fed là các chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump, trong đó có chính sách thuế quan thương mại sẽ như thế nào. Cuộc chiến thương mại có khiến giá cả hàng hóa của Mỹ tăng mạnh hay không?

Bên cạnh đó, chính sách dầu khí của ông Trump liệu có kéo giá năng lượng xuống?

Hiện lạm phát Mỹ vẫn cao hơn mục tiêu 2%, do vậy Fed có thể không dám mạo hiểm hạ lãi suất với tốc độ nhanh như tín hiệu hồi tháng 9.

Mặc dù vậy, xu hướng chung trong năm 2025 vẫn là Fed tiếp tục giảm lãi suất (có thể 2 lần thay vì 4 lần) và đồng USD có thể suy giảm. Vàng được hưởng lợi trong xu hướng này.

Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) và nhiều tổ chức lớn như Goldman Sachs dự báo nhu cầu vàng trong năm 2025 vẫn lớn khi các ngân hàng trung ương trên thế giới tiếp tục mua nhằm đa dạng dự trữ ngoại hối. Đây là yếu tố sẽ hỗ trợ vàng không giảm mạnh.

Trong tháng 11, Trung Quốc quay trở lại mua vàng khi giá xuống mức thấp nhất ở mức 2.540 USD/ounce.

Cùng ngày, báo Người lao động đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Giá vàng hôm nay, 21-12: Bật tăng mạnh trở lại”. Nội dung cụ thể như sau:

Giá vàng hôm nay trên thế giới tăng dữ dội

Đầu ngày 21-12, giá vàng thế giới đóng cửa tại 2.623 USD/ounce, tăng 35 USD so với mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch đêm qua là 2.588 USD/ounce.

Giá vàng hôm nay biến động mạnh sau khi Mỹ công bố Chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân cốt lõi (PCE) – thước đo lạm phát quen thuộc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) – tăng 0,1% trong tháng 11, ít hơn rất nhiều so với mức tăng 0,3% của tháng 10.

Theo đó, trong 12 tháng qua, lạm phát tại Mỹ tăng 2,8%, thấp hơn 0,1 điểm % so với mức tăng dự báo là 2,9%.

Phản ứng thông tin này, giá trị đồng USD giảm 0,4%, khiến giá vàng hôm nay trở nên hấp dẫn đối với những người nắm giữ các đồng tiền khác.

Tuy nhiên, một số nhà phân tích tiếp tục kêu gọi thận trọng trên thị trường vàng vì lạm phát vẫn ở mức cao, buộc FED phải giảm tốc độ cắt giảm lãi suất vào năm 2025.

Ngân hàng JP Morgan (Mỹ) lưu ý thị trường tiền tệ đang hướng đến năm 2025 với kỳ vọng cắt giảm lãi suất của FED rất ít. Điều này có thể thúc đẩy giá vàng tăng nếu nỗi lo lạm phát trở nên quá mức.

Tại Việt Nam, giá vàng miếng SJC cuối ngày 20-12 được các ngân hàng bán ra 83,8 triệu đồng/lượng. Công ty SJC bán ra vàng nhẫn với giá 83,6 triệu đồng/lượng.

Dự định biếu bố mẹ đẻ 5 triệu, bố mẹ chồng 10 triệu tiền tiêu Tết, tưởng được chồng đồng tình, ai ngờ anh ta vừa nghe đã d/ộ/i cho tôi 1 gáo nước lạnh. Tôi cũng chẳng vừa, đã thế thì Tết này tôi xin dẫn con về ngoại. Nghĩ xong, tôi lôi 1 bọc đen trong tủ ra, tuyên bố 1 câu khiến chồng lắp bắp: “Anh xin lỗi, em muốn làm gì thì cứ làm như vậy”… thế là …

0

Đang từ chuyện vui, vợ chồng tôi lại trở nên căng thẳng vào dịp cuối năm chỉ vì đi Tết nội ngoại.

Dù chưa đến Tết nhưng do vào dịp cuối năm bận việc, nên tôi cũng phải dự tính trước mọi thứ để tránh rơi vào bị động. Chuyện mà vợ chồng tôi nhắc đến nhiều nhất vẫn là sẽ về nhà nội, nhà ngoại hôm nào. Năm nay tôi làm ăn cũng tốt nên cũng để ra một ít tiề.n. Dự định cuối năm nay sẽ mua sắp nhiều, đi Tết hai bên tươm tất hơn so với năm trước.

Những tưởng được chồng đón nhận vì dù sao số tiề.n tôi làm ra, chứ không phải anh ấy. Nào ngờ tôi đón nhận sự thờ ơ của chồng, anh ấy cho rằng còn lâu mới đến Tết, nên đến đó hẵng hay. Nhưng tôi lại háo hức, nửa năm nay tôi chưa về nhà ngoại, nên muốn về nhà thăm, vào dịp Tết lại càng vui. Nhất là các con của tôi, hai đứa rất thích về nhà ông bà ngoại chơi.

Cách đây một tuần, tôi có tâm sự với chồng dự định Tết này biếu ông bà ngoại 5 triệu tiêu Tết, ông bà nội 10 triệu. Tưởng được chồng đồng tình, nào ngờ anh ấy nổi giận: “Ông bà ở quê Tết giản dị, gà nhà có, cây nhà lá vườn đầy ra, tiêu gì đến tiề.n đâu mà biếu nhiều thế. Em xem bên nhà anh, bố anh là trưởng họ, biết bao nhiêu việc phải chi tiêu. Mà anh biết thừa, em đưa 5 triệu trước mặt anh, còn không có ăn chắc là đưa gấp mấy lần”.

Nghe chồng nói vậy tôi thất vọng vô cùng, chưa bao giờ tôi lén lút làm việc gì thiếu minh bạch. Từ lúc lấy chồng đến nay, mua gì, biếu gì bố mẹ đẻ tôi đều làm trước mặt chồng và xin phép từ trước rồi mới làm. Vậy mà chồng buông những câu trách móc, quy kết tôi. Không hiểu sao chồng chỉ muốn về nhà nội, còn nhắc tới nhà ngoại là tìm cách né tránh.

Dự định biếu bố mẹ đẻ 5 triệu tiêu Tết, chồng nói một câu làm tôi phát khóc - Hình 1

​ Vợ chồng tranh cãi, rạ.n nứ.t cũng chỉ vì chuyện biếu tiề.n Tết bố mẹ. Ảnh minh họa

Tôi cũng không chịu nổi cách so đo của chồng nên hai chúng tôi đã nảy ra tranh cãi. Chồng tôi giận dỗi, còn tuyên bố: “Từ giờ trở đi, việc nhà ai người đấy đi mà lo liệu. Tết hay công việc gì bên nhà tôi, không cần cô phải tham gia. Thế cho đỡ mệt đầu, cô lúc nào cũng chỉ có nhà ngoại, sao không về đấy mà ở hẳn đi”.

Tôi giận chồng đến mức chỉ muốn l.y hô.n. Còn chồng bực tức là thế, xong lại ngon ngọt với lý do cuối năm cần đầu tư vào làm ăn. Chồng muốn tôi có tiề.n đưa cho để phục vụ công việc. Nhưng tôi thừa biết ý đồ thật sự là gì, chồng chỉ vì lo sợ tôi đưa tiề.n về nhà ngoại nên nghĩ cách làm cho vợ không có tiề.n để về quê ngoại. Càng nghĩ tôi lại càng thấy sợ chồng, anh ta tìm mọi cách để đạt mục đích nhỏ nhen.

Tôi vẫn chưa đồng ý đưa tiề.n cho chồng, vậy nên anh ta kiếm cớ gây sự, hàng ngày đi ăn nhậu tới khuya mới về. Lúc về đến nhà là buông lời trách móc, bóng gió muốn l.y hô.n. Tôi rất mệt mỏi, trong khi việc công ty bộn bề cả núi việc chưa làm xong mà chuyện nhà lại rạ.n nứ.t.

Chồng tỏ rõ thái độ bất cần chỉ vì chuyện đi Tết nhà ngoại. Để nhà cửa yên ổn, tôi có nên đưa hết tiề.n cho chồng và hứa Tết này chỉ về nhà ngoại biếu gói bánh kẹo để anh ta vừa lòng?