Home Blog Page 377

Con gái ly hôn, bỏ nhà đi, mẹ vợ cưới vợ mới cho con rể cũ, cho sống chung nhà luôn để tiện chăm cháu: Đám cưới tổ chức to nhất làng

0

Đến thăm nhà bà Lê Thị Sáu (59 tuổi) ở xóm Đá Thâm, thôn Viên Nam, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Hà Nội, chúng tôi chứng kiến một cơ ngơi khang trang, rộng gần 2.000m2 do một tay bà Sáu gây dựng sau mấy chục năm một mình nuôi con. Ở khu vực sân của gian nhà chính, sân khấu đám cưới, phông bạt, bàn ghế đã được chuẩn bị. Trong ảnh cưới, chú rể là con rể cũ của bà – người đã sống cùng nhà vợ hơn 10 năm nay, cô dâu là người vợ mới của anh.

Bà bảo, cả xóm này, cả nhà gái ở Lương Sơn, Hoà Bình đều nói rằng đây là “chuyện lạ có thật”. Hôm ăn hỏi cách đây gần 1 tháng, có bô lão đàng gái nói “dù đã sống đến 80 năm trên đời nhưng chưa từng chứng kiến chuyện nào như thế này”.

“Họ bên ấy nhất quyết đòi gặp ‘bà mẹ vợ của anh Lịch’ bằng được để xem mình trông như thế nào”. Vì thế, bà cũng theo chân con rể cũ sang nhà gái thưa chuyện và nhận được những lời chúc mừng, khen ngợi, ủng hộ hôn nhân mới của 2 người trẻ cùng chung hoàn cảnh muốn nương tựa vào nhau.

Câu chuyện của gia đình bà Sáu bắt đầu từ cách đây hơn 10 năm, khi anh Nguyễn Văn Lịch (33 tuổi) quen biết chị Nguyễn Thị Hương – con gái bà qua một người quen. Rất nhanh sau đó, cả hai tiến tới hôn nhân. Trước khi làm đám cưới, bà Sáu tâm sự thẳng thắn với anh: “Nhà bác chỉ có 2 cô con gái. Chị lớn đã đi lấy chồng, chỉ còn lại cô em nên bác muốn ‘bắt rể’. Cháu có về đây ở rể để sau này trông nom bác được không?”

Anh Lịch quê ở Yên Trung, huyện Thạch Thất – cách nhà bà Sáu khoảng 13-14km. Trước lời đề nghị của mẹ vợ tương lai, anh Lịch không suy nghĩ gì nhiều mà đồng ý luôn. “Mình nghĩ ở đâu cũng được. Nhà mình có hai anh em trai, mình là em. Bố mẹ mình cũng đồng ý và mừng cho các con thôi chứ cũng không e ngại gì chuyện ở rể” – Lịch nói.

Sau sự thống nhất ấy, đám cưới diễn ra. Những năm đầu, cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, ngày tháng yên bình trôi đi. Họ sinh được 2 bé – 1 trai 1 gái, năm nay đã 9 tuổi và 6 tuổi. Vợ chồng anh cùng nhau làm ăn, nuôi dạy các con khôn lớn.

Nhưng theo lời kể của anh, cách đây khoảng 3 năm, khi chị Hương bắt đầu học nghề spa, quan điểm sống của chị dần thay đổi. “Chắc cô ấy được va chạm nhiều hơn nên cách nhìn cuộc sống cũng khác đi. Cô ấy nói chúng tôi không hợp nhau. Từ cách xưng hô, ứng xử với chồng cũng khác hẳn. Hai bên thi thoảng có lời ra tiếng vào”.

Lúc ấy, anh Lịch vẫn một lòng một dạ muốn vợ chồng hàn gắn, bỏ qua những mâu thuẫn để tiếp tục hôn nhân. Bà Sáu cũng ra sức hoà giải, khuyên can con gái nhưng chị Hương một mực đòi ly hôn. Chị đơn phương nộp đơn lên toà. Bà lại xin toà cho gia đình thêm thời gian để về hoà giải.

Trong thời gian đó, chị Hương chủ động sống ly thân với chồng, mỗi người ngủ một phòng. Một thời gian sau, chị dọn ra khỏi nhà để làm nghề spa cách đó khoảng 10km, để lại 2 đứa con. Đã 2 năm nay, chị không về nhà các dịp lễ tết, chỉ về đón con đi chơi 1-2 tuần một lần. Mỗi lần về, chị chỉ vào nhà mươi phút để đón con, không ăn cơm, cũng không ngủ lại.

Anh Lịch sau khi hết lòng hết dạ với vợ thì quyết định buông tay. “Mình càng níu kéo thì vợ càng đi xa. Tôi nghĩ, thôi thì buông bỏ. Bây giờ có giữ được chân cô ấy thì cũng chẳng giữ được trái tim cô ấy ở lại”.

Cách đây 9 tháng, anh chị chính thức ly hôn.

Nhưng “tôi không có lý do gì để đuổi thằng Lịch ra khỏi nhà” – bà Sáu nói. Sống chung hơn chục năm, hai mẹ con chưa từng to tiếng, mâu thuẫn. “Nó chẳng làm gì sai, cũng chẳng đối xử tệ bạc với mình. Nó còn đang nuôi nấng, chăm bẵm 2 đứa cháu mình”.

Nghĩ vậy, bà quyết định từ nay nhận Lịch là con trai. Bà nói “nếu mẹ không đuổi thì con không phải đi đâu hết”. Thấy con rể còn quá trẻ để “gà trống nuôi con”, bà nói luôn: “Mày tìm hiểu kỹ càng xem ai người ta thương yêu được mình thì mẹ cưới cho. Mày lấy vợ về đây làm dâu mẹ, cùng nhau chăm lo nhà cửa, con cái. Mẹ có chỗ dựa lúc về già”. Bà cũng thông báo ý định ấy với con gái mình.

Với cách nhìn của một người ở thế hệ của bà, bà không thể hiểu nổi tại sao “ngày xưa yêu nhau mà giờ lại nói không hợp”. “Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời. Khuyên nhủ con không nghe thì đành chịu. Nhưng đứa nào tôi cũng coi là con. Tôi sẽ không bỏ đứa nào”.

“Nếu sau này Hương lấy chồng mới, tôi cũng sẽ lo cho con. Một bên có vợ, một bên có chồng, như thế là vui vẻ”.

Khi được hỏi nếu con gái lấy chồng và muốn về đây sống thì bà tính sao, bà Sáu nói: “Lúc ấy, tôi sẽ có phương án khác, chứ không cho Hương về đây vì hai bên sẽ va chạm nhau”.

Bà cũng quay sang nói với Lịch: “Bây giờ mẹ lo cho chúng mày. Sau này, nếu Hương lấy chồng, người ta cũng sẽ về đây hỏi cưới xin, thì 2 đứa cũng phải cùng mẹ lo cho em”. Lịch bảo, “mẹ cứ yên tâm, chúng con sẽ cùng mẹ lo chu toàn”.

Bà Sáu tâm sự, số bà vất vả. Chồng mất từ khi con còn nhỏ. Một mình bà gồng gánh nuôi con, đến nay đã 4 lần làm nhà. “Dạo này lo việc cho Lịch không ăn, không ngủ được” – bà nói.

Từ trước đến nay, nhờ giỏi xoay xở trồng trọt, chăn nuôi, bà vẫn là trụ cột kinh tế trong gia đình. Bà bảo, sắp tới “khi Lịch cưới vợ về, tôi sẽ sắp xếp để giao cho hai vợ chồng lo sau, còn bây giờ tôi vẫn lo tất”.

Coi Lịch là con trai, bà chuẩn bị phòng cưới cho con như trai tân lấy vợ. Toàn bộ giường chiếu, chăn ga gối đệm, tủ quần áo, bà đều sắm đồ mới tinh. Tính sơ sơ đã tốn chừng 50 triệu. Tại lễ cưới, bà cũng lên trao cho các con một cặp nhẫn vàng, gọi là “một chút tấm lòng của mẹ”.

Đám cưới của Lịch cũng được bà chuẩn bị đầy đủ các hạng mục: cổng cưới kết hoa, phông bạt, sân khấu, bàn ghế chật kín sân. “Tôi chỉ làm năm chục mâm, đó chỉ là toàn họ hàng, con cháu trong nhà và nhà gái, không mời làng xóm vì sợ mang tiếng. Người ta lại bảo cưới lần 2 mà mở rộng để lấy phong bì” – bà Sáu thật thà chia sẻ.

Cách đây khoảng chục ngày, bà Sáu cũng dặn con gái “tốt nhất là con nên về để cơm nước, lo lắng cho thằng Lịch. Nhưng về thì phải vui vẻ, không thì thôi”.

Bà bảo, Lịch là người hiền lành, tử tế, đối xử tốt với vợ ngay cả lúc vợ đã nộp đơn ra toà. Vì thế, việc bà đối xử tốt với anh là hoàn toàn xứng đáng. “Vợ nó ốm nằm viện, sáng nó dậy từ 4h sáng, thịt gà, nấu cháo, mang vào cho vợ. Lúc ấy là sắp ly hôn rồi”.

Từ ngày con gái ra khỏi nhà, mỗi lần bà đau ốm, cấp cứu đêm hôm, Lịch cũng là người chăm sóc, gọi người đưa mẹ đi viện. Có đợt bà Sáu nằm viện nửa tháng, được con gái đầu chăm sóc, một tay Lịch vừa lo việc nhà vừa chăm sóc con cái. Bà nói, bây giờ có thêm dâu, chẳng may bà có ốm đau thì lại có thêm người chăm bà, chăm các cháu. Bà thấy yên tâm hơn nhiều.

Nói về con dâu mới, bà bảo: “Sau này chưa biết thế nào, nhưng trước mắt thấy cháu hiền hậu, chu đáo. Mỗi lần xuống nhà, Dung đều tắm gội, nấu cơm, chăm sóc bọn trẻ như mẹ đẻ. Bọn trẻ con rất quý và quấn quýt với con bé. Chúng gọi luôn là mẹ Dung. Nhất là con bé thứ hai sống tình cảm, từ ngày có mẹ Dung là nó không ngủ với bà nữa. Lúc đi ngủ, nó còn bảo ‘mẹ Dung ôm con, cho con dễ ngủ nhé’”.

Những ngày tháng tới, bà cũng sẽ coi con riêng của Dung như cháu ruột mình, giống như cô coi các cháu ngoại của bà như con đẻ. Cả 3 người cùng chung sống vui vẻ, hoà thuận, để chăm lo cho 3 đứa trẻ một cuộc sống đủ đầy nhất.

Lịch ngồi bên cạnh mẹ vợ cũ trong suốt buổi trò chuyện với chúng tôi. Anh không nói gì nhiều. Nhưng khi được hỏi, anh chia sẻ rất rành mạch: “Tôi rất xúc động khi có một người mẹ như mẹ Sáu. Mẹ đã thương tôi như thế thì mai này chắc chắn tôi sẽ phụng dưỡng mẹ chu đáo để không phụ lòng mẹ chăm lo cho mình”.

Còn bà Sáu thì chân chất tâm tình như đúng bản tính của một người dân quê: “Tôi không dám nói trước điều gì. Nếu sau này các con tử tế với mình thì đó cũng là cái phúc của nhà mình. Tôi chỉ mong được như thế”.

Đám cưới của Lịch và Dung được diễn ra vào sáng ngày 3/9 tại nhà bà Sáu – mẹ vợ cũ của Lịch, cũng là nơi anh đã ở rể hơn 10 năm kể từ khi lấy con gái bà.

Cô dâu mới dắt tay con gái riêng của Lịch vào nhà.

Mẹ ruột của Lịch (trái) và bà Sáu – người mẹ thứ hai của anh chụp cùng các con.

Mới đây, một đám cưới tại xóm Đá Thâm, thôn Viên Nam, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, Hà Nội đã khiến nhiều độc giả của YAN không khỏi xúc động bởi câu chuyện ý nghĩa đằng sau đó. Không giống với những đám cưới bình thường khác, chú rể Nguyễn Văn Lịch (33 tuổi) được mẹ vợ cũ tác hợp để anh cưới vợ mới, giữ lại sống chung nhà.

 Mẹ vợ cũ tác hợp cho con rể đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)
Mẹ vợ cũ tác hợp cho con rể đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)

Thương con rể “gà trống nuôi con”

Bà Lê Thị Sáu (59 tuổi) chỉ có 2 con gái nên muốn anh Lịch ở rể. Anh Lịch quê ở Yên Trung, huyện Thạch Thất – cách nhà bà Sáu khoảng 13-14km, cách đây 10 năm, anh đã quen biết chị Hương – con gái của bà Sáu.

Trước lời đề nghị của mẹ vợ tương lai, anh Lịch không suy nghĩ gì nhiều, đồng ý luôn. “Mình nghĩ ở đâu cũng được. Nhà mình có hai anh em trai, mình là em. Bố mẹ mình cũng đồng ý và mừng cho các con thôi chứ cũng không e ngại gì chuyện ở rể” – Lịch nói.

 Anh Lịch không ngại ở rể để tiện chăm lo cho mẹ vợ. (Ảnh: Vietnamnet)
Anh Lịch không ngại ở rể để tiện chăm lo cho mẹ vợ. (Ảnh: Vietnamnet)

Đôi bên đã thống nhất với nhau trong êm đẹp và đám cưới diễn ra. Vợ chồng anh Lịch và chị Hương đã sống hạnh phúc, đón 2 bé gồm 1 trai và 1 gái. Tuy nhiên, cách đây 3 năm, chị Hương học nghề spa và dần dần có thay đổi về quan điểm sống. Hai bên thi thoảng có lời ra tiếng vào rồi dẫn đến ly hôn. Sau đó, anh Lịch chăm sóc 2 con, vẫn ở cùng bà Sáu. Còn chị Hương đi làm cách đó khoảng 10km, đã 2 năm qua, chị không về thăm nhà và chỉ đón con đi chơi 1-2 tuần một lần.

Tuy hôn nhân của các con đứt gánh giữa đường, bà Sáu chẳng có lý do gì để đuổi anh Lịch ra khỏi nhà. Sống chung hơn chục năm, 2 mẹ con chưa từng to tiếng, mâu thuẫn. Bà Sáu cảm động vì con rể đối xử tốt với mình, chăm bẵm hai đứa cháu mình rồi quyết nhận anh Lịch là con trai. Thương con rể còn quá trẻ, lại cảnh “gà trống nuôi con”, bà hối thúc anh tìm người phụ nữ hòa hợp để kết hôn.

 Mẹ vợ hối thúc con rể cũ đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)
Mẹ vợ hối thúc con rể cũ đi thêm bước nữa. (Ảnh: Vietnamnet)

Hạnh phúc vì dâu mới hiền hậu, chu đáo

Điều khiến nhiều người càng thêm xúc động và nể phục tấm lòng, tình yêu thương của bà Sáu dành cho con là lúc anh Lịch cưới vợ mới, bà chu đáo chuẩn bị nhiều thứ như bao người mẹ lo cho con trai tân cưới vợ. Từ giường chiếu, chăn ga, gối đệm đến tủ quần áo đều được bà Sáu sắm mới. Tính sơ là khoảng 50 triệu đồng. Đến lúc các con làm lễ, bà lên trao một cặp nhẫn vàng và xem đó là “một chút tấm lòng của mẹ”. 

 Bà Sáu trao quà cưới cho 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu trao quà cưới cho 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)

 Bà Sáu lo chu toàn hôn lễ cho con rể cũ. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu lo chu toàn hôn lễ cho con rể cũ. (Ảnh: Vietnamnet)

Bà Sáu thấy hạnh phúc vì vợ mới của anh Lịch hiền hậu, chu đáo, coi con riêng của chồng như con đẻ. Những ngày tháng tới, bà cũng sẽ coi con riêng của Dung – vợ mới của Lịch như cháu ruột mình, giống như cô coi các cháu ngoại của bà như con đẻ. Cả 3 người cùng chung sống vui vẻ, hoà thuận, để chăm lo cho 3 đứa trẻ một cuộc sống đủ đầy nhất. Khi nhắc đến con gái, bà Lịch cho biết thương các con như nhau. Nếu sau này, con gái đi bước nữa, bà cũng sẽ cùng với vợ chồng anh Lịch lo liệu cho con.

Hàng xóm xung quanh nhà bà Sáu hay nói đây là “chuyện lạ có thật”. Cách đây gần 1 tháng, phía gia đình đàng gái đã đến ăn hỏi và có người nói: “Dù đã sống đến 80 năm trên đời nhưng chưa từng chứng kiến chuyện nào như thế này”. 

 Bà Sáu cùng mẹ ruột của anh Lịch trong ngày cưới của 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)
Bà Sáu cùng mẹ ruột của anh Lịch trong ngày cưới của 2 con. (Ảnh: Vietnamnet)

Khi biết mẹ vợ cũ của anh Lịch tác hợp chuyện hôn nhân, gia đình đàng gái đã muốn xem mặt bà Sáu. Bà cũng theo con rể cũ qua nhà vợ mới để thưa chuyện và được nhiều người chúc mừng, ủng hộ cuộc hôn nhân mới.

 Hạnh phúc vì gia đình thêm con, thêm cháu. (Ảnh: Vietnamnet)
Hạnh phúc vì gia đình thêm con, thêm cháu. (Ảnh: Vietnamnet)

Ghi rõ là “mời gia đình bạn” đến dự đám cưới, nhưng tôi c-hết l-ặng khi cả nhà họ đi ăn nhưng chỉ bỏ phong bì đúng 500k, riêng bàn đó tôi lỗ gần 2 triệu

0

Trẻ con 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng, nhưng sao mừng phong bì chỉ tính cha mẹ’, bạn tôi vừa tổ chức đám cưới hỏi.

Tôi từng chứng kiến hai người bạn giận nhau mấy năm liền vì sơ sót trong cách ghi thiệp cưới. Lần đó, đứa bạn hồi cấp ba của tôi làm đám cưới. Khi phát thiệp cho các bạn, ai có gia đình rồi sẽ ghi thiệp mời đại khái là “Mời bạn A và vợ/chồng” đến dự…, nếu người đó chưa có gia đình thì sẽ ghi là: “Mời bạn A +”.

Tự khắc người đọc sẽ hiểu là mời bạn A và người yêu đến dự. Thế nhưng có lẽ khi ghi thiệp cho một bạn, bị sót một dấu cộng nên người nhận không vui. Suy luận ra đủ điều nào là nghĩ bạn ế hay chăng, không cho cơ hội giới thiệu người yêu với bạn bè hay gì…

Gia đình bốn người đi ăn cưới, chỉ mừng một triệu đồng

Mặt khác, tôi cũng biết nhiều đám cưới mà cô dâu chú rể mếu máo vì khách đi thì đông, suýt thiếu bàn nhưng lỗ. Đó là những đám cưới mà cô dâu chú rể chu đáo, ghi thiệp, kiểu “mời gia đình anh A, bạn B +…” nhưng tiền mừng thì tính một người.

“Con nít trên 10 tuổi đi máy bay, xe đò phải mua vé riêng rồi, vậy mà đi đám cưới cha mẹ quên tính phần con”, một người bạn của tôi vừa tổ chức đám cưới hồi tháng rồi nói, với vẻ bức xúc vì xài hết mấy bàn dự phòng nhưng bị lỗ vì số khách thực tế đông hơn dự kiến.

Tôi có đi đám cưới đó, và đếm sơ có khoảng 15 đứa con nít chạy nhảy lung tung trước giờ làm lễ. Khi ngồi vào bàn, mỗi đứa được ngồi ghế riêng hẳn hòi. Tôi còn thấy một gia đình bốn người, hai vợ chồng và hai đứa con “chiếm sóng” bốn ghế, khi nhóm chúng tôi đến phải tìm bàn khác ngồi vì không đủ chỗ.

Bạn tôi thông báo, họ là bà con bên ngoại, “đi gia đình bốn người nhưng chỉ mừng một triệu đồng”.

Không có mô tả ảnh.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Cuộc sống vốn dĩ có nhiều tình huống khiến chúng ta phải trăn trở, suy nghĩ. Một trong số đó là việc đi đám cưới và mừng phong bì bao nhiêu tiền cho phù hợp. Nếu được mời đi theo gia đình hay cặp đôi, thì cũng nên bỏ tiền cho tương xứng.

Có thể nhìn nhận vấn đề này dưới hai góc độ: phép lịch sự và thực tế. Về phép lịch sự, mừng cưới là thể hiện sự chia vui và chúc phúc cho đôi uyên ương. Do đó, số tiền mừng nên phù hợp với điều kiện kinh tế và mối quan hệ với cô dâu chú rể. Việc cả nhà chỉ mừng 1 triệu đồng có thể khiến cô dâu chú rể cảm thấy buồn lòng, nhất là khi họ đã bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đám cưới.

Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, cũng cần phải thông cảm cho cô dâu chú rể. Việc cả nhà đi đông người, mỗi người chiếm một suất ngồi ở nhà hàng. Do đó, cần bỏ phong bì sao cho tương xứng.

Gợi Ý Top 10 Thực Đơn Đám Cưới Ở Quê Đặc Biệt Nhất

Vậy, giải pháp cho tình huống này là gì? Theo tôi, gia đình nên trao đổi với nhau để thống nhất số tiền mừng phù hợp. Có thể tham khảo giá cả dịch vụ ở khu vực tổ chức đám cưới để ước tính chi phí. Nên ưu tiên việc tham dự đám cưới để chung vui với cô dâu chú rể hơn là việc lo lắng về số tiền mừngTôi hy vọng câu chuyện này cũng là lời nhắc nhở cho mỗi người về cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của người tổ chức tiệc cưới để thấu hiểu và thông cảm cho họ: Không mời cũng bị nói, mà mời rồi thì lỗ.

Cứ có giỗ là hàng xóm lại tốt bụng đem đồ sang cho nhà tôi, bẵng đi một thời gian không thấy họ đưa sang nữa, hỏi ra thì tôi như c-hết l-ặng

0

Cuối năm, Tết đến, người làm ăn xa quê, sinh viên nô nức rời thành phố về nhà. Ai cũng bận rộn dọn dẹp, thu xếp phòng trọ để có thể yên tâm ra về. Cô gái này cũng vậy. Trước ngày về quê, cô xả tủ lạnh, rút phích cắm nhưng lại còn quá nhiều đồ ăn. Biết dãy phòng trọ có một người không về ăn Tết, cô nảy ra ý định giữa đêm:

Hàng xóm ngày đêm khủng bố tinh thần khiến chồng tôi nổi khùngMọi người về quê ăn Tết chưa ạ?

Mấy hôm trước mình đọc được thông báo của chủ trọ bảo là 28 sẽ đổi khoá cổng nhà xe, có một chị bé comment rằng Tết chị ở lại nên xin chìa khoá để ra vào. Cả dãy trọ 5 tầng ai cũng về quê, ở lại kiểu đó gặp mình chắc khóc bảy ngày bảy đêm quá!

Hôm nay mình về quê, nhưng tủ lạnh còn thừa đồ ăn quá trời. Bạn cùng phòng thì về trước đó rồi, căn dặn mình nhớ nấu ăn để dọn tủ lạnh rồi rút cắm. Nhưng mà cuối năm liên hoan dữ quá bụng dạ đâu nữa mà nấu ăn.

Nghĩ lại những ngày cuối tháng đói mốc meo thì cũng không nỡ bỏ phí, tự dưng nhớ ra chị phòng số 15. Và thế là nữa đêm dọn đồ xong xuôi, mình mang túi đồ lên treo ở cửa phòng, và sáng ra nhận được dòng tin này! Ngày mới đẹp ghê mọi người ạ...”.Nửa đêm sang treo đồ ăn ở cửa hàng xóm, sáng hôm sau, cô gái nhận tin nhắn bất ngờ - Ảnh 1.

Hành động tốt bụng của cô gái đã nhận được hồi đáp tích cực. Người nhận đã nhờ chủ nhà chuyển lời tới cô. Tin nhắn tuy ngắn nhưng cũng đủ khiến cô gái ấm lòng.Chào buổi sáng anh, em ở phòng 15. Sáng dậy em có nhận được một túi đồ ăn và một mảnh giấy nhỏ dễ thường của bạn phòng 1. Em nhờ anh chuyển lời cảm ơn đến bạn ây giúp em nhé! Chúc các bạn đón một mùa xuân yêu thương, ấm áp bên gia đình. Cảm ơn bạn nhiều“, người nhận túi đồ ăn viết.

Trong khi đó, dân mạng thích thú với cách xử lý thông minh và không kém phần ấm áp của cô gái trẻ.“Tình thương mến thương giữa những người cùng cảnh xa quê. Tết mà không được về với gia đình thì tủi thân lắm. Hy vọng túi đồ sẽ an ủi người nhận phần nào“, tài khoản Diệu Hồ bình luận.

Tôi cũng cho đồ ăn các anh phòng bên, đồ ngon mà bỏ đi thì phí lắm. Ban đầu, các anh có vẻ ngại nhưng cuối cùng thì vui vẻ nhận lời xử lý hết chỗ thức ăn. Vui dã man luôn. Sau đợt đó, hai phòng thân nhau hơn hẳn“, thành viên Thanh Thuy chia sẻ.Đôi khi, hành động dễ thương của bạn có thể khiến người khác vui cả ngày. Cuộc sống cũng đẹp hơn khi người ta tích cực trao – nhận yêu thương.

Tôi quyết định ly hôn chồng vì mỗi lần về quê đều phải dùng cái bể nước bằng xi măng này

0

Cho đến giờ này sau nhiều năm lấy chồng, điều khiến tôi mệt mỏi nhất có lẽ chẳng giống với bất kì người phụ nữ nào. Không phải chuyện tiểu tam, không phải chuyện kinh tế gia đình hay chuyện mẹ chồng-nàng dâu, mà khúc mắc lớn nhất giữa vợ chồng tôi chính là chuyện cái bể chứa nước ở quê.

Tôi lấy chồng xa. Nhà tôi và nhà chồng cách nhau 180km. Chúng tôi cùng sinh ra ở vùng quê, nhưng nhìn nhận một cách khách quan, quê tôi phát triển, hiện đại hơn quê chồng.

Trong 5 năm yêu nhau, tôi chỉ về nhà anh 2 lần. Thuở đó, chúng tôi xác định mua nhà, an cư lập nghiệp ở thành phố nên tôi không quan trọng chuyện nhà chồng giàu hay nghèo, nhà to hay nhỏ.

Thế nhưng, cho đến bây giờ tôi mới nhận ra, suy nghĩ trước đây của mình là sai lầm. Sự khác biệt giữa văn hóa, lối sống, nếp sinh hoạt giữa tôi và chồng như một chướng ngại vật trong cuộc hôn nhân này. Tôi phải chật vật mất rất nhiều thời gian để chuyện hòa nhập được với cuộc sống của gia đình chồng.

Ở quê tôi, mọi nhà đều dùng cả nước giếng khoan lẫn nguồn nước sạch. Nước giếng khoan dùng để tắm giặt, sinh hoạt. Nguồn nước sạch dùng để ăn uống, dĩ nhiên vẫn qua bình lọc nước.

Quê chồng tôi thì khác, mọi nhà đều dùng nguồn nước do công ty nước sạch cung cấp. Ngặt một nỗi, cách trữ nước của nhà chồng tôi lại có vấn đề.

Trong khi người người nhà nhà dùng bể chứa nước inox thì nhà chồng tôi vẫn dùng bể xi măng xây từ gần 20 năm trước đó. Chiếc bể xi măng ấy lại quá nhỏ để chứa nước cho một gia đình 6 người dùng.

hình ảnh

Chỉ vì cái bể chứa nước mà tôi không muốn về quê chồng, ảnh minh họa, nguồn: dSĐ

Chưa kể, mỗi lần về quê, chồng tôi còn gọi anh chị em đến tụ tập gần như đủ 3 bữa/ngày. Một bể nước đầy có khi chỉ dùng một ngày đã hết. Trong khi đó, 4 ngày họ mới cấp nước sạch một lần.

Giải pháp cho tình huống này của nhà chồng tôi là dùng nước mưa. Nhà anh có một chiếc bể xi măng khác dùng để chứa nước mưa. Nước mưa chảy từ trên mái xuống rót thẳng vào bể.

Mỗi lần về quê, đặc biệt là dịp lễ, Tết phải ở lại dài ngày, tôi đều sợ hãi với nguồn nước sinh hoạt ở đây. Ngay cả chiếc bể xi măng chứa nước sạch cũng mọc đầy rong rêu. Chiếc mái che nửa kín, nửa hở, mọi người thường dùng chiếc xô nhỏ nhúng vào lấy nước mà không để ý đấy xô sạch hay bị dính đầy bụi bẩn.

Ấy vậy mà tôi chỉ mong nước sạch trong cái bể ấy đủ để nhà tôi dùng trong suốt những ngày ở đây. Nhưng không, nước thì ít mà người dùng thì nhiều, thường chỉ chưa đến một ngày đã cạn. Nhà tôi phải chuyển qua dùng bể nước mưa mà nước trong chiếc bể ấy thì… tôi rất sợ.

Hồi mới về nhà chồng, tôi đã góp ý với chồng mua thêm bể inox để trữ nước. Anh chần chừ mãi, lúc thì bảo chưa có thời gian, lúc lại nói chưa sắp xếp được nơi để bể. Tôi gợi ý để bể nước trên mái nhà thì anh nói, sợ bể nặng, sập mái nhà.

Sau này có con nhỏ, thấy việc thiếu nước và nguồn nước không đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng quá nhiều, tôi càng gắt gao hơn việc này. Tôi bảo anh đập hai chiếc bể xi măng kia đi, thay vào đó là hai bể chứa nước inox cỡ lớn, đảm bảo trữ đủ nước dùng cho cả tuần lại sạch sẽ. Về điều kiện kinh tế thì nhà tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn khi mua bể.

Chồng tôi lại bảo, chiếc bể xi măng gắn liền với tuổi thơ của anh, là kỷ niệm ông bà anh để lại nên anh không nỡ đập bỏ. Sau này tôi mới biết, thực ra người không muốn đập bể xi măng, thay bằng bể inox là mẹ chồng. Còn lý do vì sao thì tôi không rõ.

Chuyện nước nôi khiến tôi ngại về nhà chồng, nhất là tôi sợ nó ảnh hưởng tới sức khỏe của các con nhỏ. Mỗi lần về, tôi lại lo chuyện nước tắm, nước pha sữa, nước nấu đồ ăn cho con. Có lúc, tôi phải lén đem bình sang nhà hàng xóm, xin chút nước sạch về nấu nước cho con uống. Hoặc có lần, tôi phải cất công nhét chục chai nước lọc dưới đáy vali để về quê sẵn có nước dùng.

Bể nước mưa nhà ngoại | Báo Dân tộc và Phát triển

Nhưng con tôi vẫn không tránh khỏi những lúc phải tắm bằng nước trong bể nước mưa. Không hợp nước, con hay bị ngứa ngáy, mẩn đỏ khiến tôi vô cùng xót ruột.

Vì chuyện này, vợ chồng tôi hục hặc với nhau liên tục. Anh cho rằng tôi ra vẻ tiểu thư, chê bai nhà chồng, khinh rẻ nhà anh không có điều kiện giàu sang. Thậm chí, anh còn buông lời mắng nhiếc tôi mỗi khi chúng tôi bàn về vấn đề này. Còn tôi thì chỉ nghĩ cách làm sao trì hoãn việc đưa con về nhà chồng, để không phải sử dụng nguồn nước mất vệ sinh.

Nói thì ai cũng thấy là một chuyện rất đơn giản vì nhà tôi hoàn toàn có đủ điều kiện để mua bình inox chứa nước, nhưng vấn đề là mẹ chồng và chồng tôi đều không đồng ý và nhất quyết giữ lại cái bể xi măng như vậy.

Nhiều lúc tôi nghĩ, chả nhẽ vì chuyện cỏn con này mà chúng tôi không giữ được  hôn nhân nhưng thật sự mỗi lần về quê chồng thấy các con dùng nguồn nước mất vệ sinh tôi thấy bức xúc lắm mà không biết làm sao!

Bố chồng chi 100 triệu cưới vợ mới, đêm tân hôn ông ôm gối qua phòng khách ngủ, sáng trả vợ về nơi sản xuất khiến nhà tôi náo loạn

0

2 tháng trước là giỗ đầu của mẹ chồng tôi. Trong lúc cả nhà đang có mặt đông đủ, con cháu quây quần bên mâm cơm, bố chồng tôi bất ngờ tuyên bố ông sẽ lấy vợ mới.

Chúng tôi là con cái, ai cũng bất ngờ và rất buồn trước quyết định đường đột như vậy của bố. Nhớ lại ngày bà còn sống, ông yêu chiều chăm sóc bà là thế, ai cũng nghĩ, ít nhất ông sẽ đợi hết tang mới nghĩ đến chuyện đi bước nữa, nào ngờ thời gian đã làm ông thay đổi.

Bố chồng chi 100 triệu cưới vợ mới, đêm tân hôn ông ôm gối qua phòng khách  ngủ, sáng trả vợ về ngoại

Các con đều không ở gần bố, không thể lo chuyện cơm nước ăn uống hay ốm đau của ông nên chúng tôi cũng biết không thể can ngăn được ông muốn lấy vợ. Cuối cùng, chúng tôi thống nhất quan điểm với nhau là bố thích ai, con cái cũng đồng ý ủng hộ, chỉ mong sao ông chọn đúng người để gửi gắm tuổi già.

Bố không muốn bị nhà gái coi thường nên ông quyết định bỏ ra 100 triệu tặng cho cô dâu trong ngày cưới. Lương của bố chồng 12 triệu/tháng, ông có khá nhiều vốn nên bỏ ra số tiền đó cưới vợ mới cũng chẳng thấm tháp vào đâu. Ông có tiền nên toàn quyền sử dụng theo ý muốn, chúng tôi là con cái không có ý kiến gì.

Thấy các con đồng ý tất cả các nguyện vọng đưa ra nên bố chồng tôi rất vui và tặng cho mỗi đứa 500 triệu.

Ông bảo: “Sau khi mẹ con mất để lại cho bố 1 tỷ. Số tiền đó có công lớn là của mẹ các con, vì thế bố không muốn các con chịu thiệt thòi. Bố lấy vợ rồi sau này có thể do vợ mới quản lý hết tài chính, thế nên bố muốn trước mắt chia hết tài sản cho 2 con.

Nếu sau này bố bị bệnh tật hiểm nghèo, không có tiền chữa trị thì các con dùng số tiền đó chữa cho bố. Nếu tuổi già của bố không dùng đến thì số tiền đó thuộc về các con”.

Khi nghe ông nối như vậy, tôi cũng thấy bố chồng tôi quả là người có suy nghĩ sâu sắc và thấu đáo, chúng tôi rất ủng hộ kế hoạch của ông.

Tuần vừa rồi đám cưới của bố chồng tôi diễn ra. Ông bà đều đã có tuổi và con cái lớn cả rồi nên đám cưới tổ chức đơn giản, chỉ có vài mâm cỗ báo cáo tổ tiên họ hàng 2 bên. Công việc xong xuôi, chúng tôi cũng thờ phào. Ai cũng mong rằng cuộc sống sau này của bố sẽ êm đềm, hạnh phúc vì có người bầu bạn bên cạnh, chăm sóc lúc sớm tối. Phận chúng tôi là con cái khi ở xa không về thăm bố được cũng yên tâm hơn.

hình ảnh

Bố chồng tôi mất 100 triệu cho cuộc hôn nhân không kéo dài được 24h, ảnh: DSD

Vậy nhưng, cuộc hôn nhân của bố kéo dài không được 24h

Chuyện là, đêm tân hôn của bố, anh em chúng tôi vẫn còn ở lại quê, chưa về thành phố nên đã chứng kiến hết những chuyện xảy ra giữa ông với bà.

Lúc đó là nửa đêm, tôi dậy đi vệ sinh thì bất ngờ nghe thấy tiếng động lạ ngoài phòng khách, tôi bật điện và giật mình khi nhìn thấy bố đang bò dậy từ dưới nền nhà. Thì ra bố ngủ trên ghế không quen nên bị rơi xuống đất.

Tôi vội dìu bố dậy và hỏi tại sao không ngủ với bà mà ra ngoài ngủ cho muỗi cắn. Ông không nói gì và bảo tôi tắt điện để không làm phiền đến giấc ngủ của người khác.

Buổi sáng thức dậy, chúng tôi không thấy mẹ kế đâu nên hỏi bố, ông trả lời tỉnh bơ, “trả về nơi sản xuất” rồi. Bỏ ra 100 triệu cưới vợ, thế mà chưa tròn 24 tiếng, ông đã gửi trả bà về nhà là sao. Không hiểu 2 người đã xảy ra chuyện gì trong đêm nữa.

Thấy ánh mắt hoài nghi của các con nhưng không ai dám mở miệng hỏi, bố chồng sợ chúng tôi lại hiểu nhầm nên ông gọi các con vào kể hết sự tình:

“Trước khi đi ngủ, bố thấy bà uống thuốc nên tò mò hỏi. Có lẽ cưới xong bà cũng không muốn giấu giếm sự thật nữa nên nói luôn là đang mắc bệnh hiểm nghèo. Bố rất tức giận trách bà tại sao lại giấu bệnh tật, không nói biết sớm.

Bố chồng chi 100 triệu cưới vợ mới, đêm tân hôn ông ôm gối qua phòng khách  ngủ, sáng trả vợ về ngoại

Bà bảo rất yêu và muốn làm vợ bố. Bà nói bệnh của bản thân phát hiện sớm, sẽ chữa khỏi, không đáng lo ngại và bảo bố cứ yên tâm. Bố muốn lấy người vợ khỏe mạnh về chăm lo vui vẻ tuổi già, không muốn lấy bệnh nhân về phục vụ. Bố rất giận sự dối trá của bà ấy nên quyết định chấm dứt cuộc hôn nhân này sớm  để tránh dây dưa nhiều chuyện phức tạp về sau.

Nghe bố nói, tất cả chúng tôi đều ngỡ ngàng. Trước đó, chúng tôi đều nghĩ bố đã tìm hiểu kĩ rồi mới tính đến chuyện kết hôn, không ai có thể ngờ việc như vậy lại xảy ra được!

Chúng tôi hỏi về số tiền 100 triệu bố đưa cho bà có lấy được không. Bố lắc đầu rồi nói:“Số tiền đó coi như đền bù cho bà ấy đã lỡ một đời chồng và trả giá cho sự mù quáng của bố”.

Bố chồng tôi đã lấy nhầm người và trả cái giá khá đắt. Chúng tôi chỉ biết động viên câu “của đi thay người” cho bố được thoải mái tinh thần. Mong rằng câu chuyện của tôi sẽ là bài học cho mọi người rút kinh nghiệm khi quyết định hôn nhân dù là ở độ tuổi nào cũng nên tìm hiểu thật kĩ để tránh những điều không mong muốn về sau.

Khi trong gia đình có người qua đời cần đốt ngay 4 di vật này

0

Khi người thân qua đời chúng ta sẽ chìm trong đau khổ, tuy nhiên chúng ta cũng phải đối diện và bước về phía trước. Thế nên để cuộc sống không chìm mãi trong đau thương thì có 4 món đồ này của người mất đừng giữ lại.

Quần áo mặc

Quần áo sờn rách chính là một trong những di tích mà chúng ta thường cảm thấy khó buông bỏ. Chúng mang thân thiệt và ký ức của người đã khuất, như để tiếp tục tồn tại xung quanh chúng ta.

Thế nhưng những gì để lại có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chúng ta và con cháu của chúng ta.

Thứ nhất quần áo đã sờn có thể ám mùi cá nhân của người đã mất, điều này khiến chúng ta không thể thích nghi rằng thực tế họ đã mất đi.

Thứ hai là quá bị cuốn hút vào sự đau khổ khi người thân đã mất, việc giữ lại quần áo có thể cản trở chúng ta thực hiện quá trình đau khổ và chữa lành một cách tốt nhất. Trên hết, việc giữ những món đồ này sẽ làm cản trở cuộc sống hàng ngày bình thường của chúng ta và thậm chí còn gây choáng ngợp về mặt tâm lý.
qua-doi
Những điều yêu thích

Những món đồ yêu thích của người đã mất chính là kho báu quý giá nhất của họ, nhưng nếu bạn cứ giữ món đồ này sẽ tạo thêm gánh nặng cho con cháu của mình.

Những đồ vật yêu thích của người đã khuất, đồng thời chúng có thể khiến chúng ta trở nên quá phụ thuộc, đau buồn về người đã khuất.

Ngoài ra những vật dụng này có thể chiếm không gian cũng như tài nguyên hạn chế của chúng ta, ngăn cản chúng ta tiến lên trong cuộc sống này.

Mặc dù chúng ta có thể chọn giữ một hoặc hai đồ vật đặc biệt để tưởng nhớ người đã khuất, nhưng việc thu thập quá nhiều sẽ khiến chúng ta khó chấp nhận cuộc sống mới.

nguoi-qua-doi
Giày đã mòn

Đôi giàu mòn thường được coi là vậy có ý nghĩa đặc biệt, bởi nó chứng kiến từng bước đi trong hành trình cuộc đời của người đã mất. Tuy nhiên, việc giữ những đôi giày đã mòn có thể tích tụ bụi bẩn, vi khuẩn, gây ra những mối đe dọa tiềm ẩn cho sức khỏe của chính chúng ta.

Thứ hai thì giữ những đôi giày này cũng khiến chúng ta khó theo kịp cuộc sống bình thường. Quá chìm đắm vào những ký ức của quá khứ, chúng ta có thể không thích nghi được với những thay đổi của thực tế, sự trưởng thành của chính mình.Chúng ta nên học cách giải phóng và trân trọng những kết nối vô hình đó thay vì dựa vào các đồ vật để duy trì chúng.
doi-giay

Chiếc mũ đã đội mang ý nghĩa nào đó, thể hiện danh tính, nhân cách của người đã khuất. Nhưng việc giữ những ciếc mũ này sẽ làm ảnh hưởng tâm lý và tình cảm cho chúng ta cũng như con cháu của chúng ta.

Đầu tiên, những chiếc mũ đã đội có thể kích hoạt những suy nghĩ và sự tiếc thương của chúng ta đối với người đã khuất, làm sâu sắc thêm nỗi đau và những cảm xúc chưa thể giải quyết của chúng ta.

Thứ hai là những chiếc mũ đã đội sẽ trở thành gánh nặng tâm lý, khiến chúng ta thương nhớ người đã khuất.

Thế nên khi người thân qua đời thì hãy xử lý đồ đạc của họ thật khôn ngoan. Hãy đối mặt với những mất mát và tiếp tục cuộc sống.

Xót xa 3 người trong gia đình bị ô tô tông tử vong: Người con lớn gào khóc trước thi thể thi thể của bố mẹ và em trai

0

Dưới ngôi nhà gỗ, ba thi thể được đặt cạnh nhau khiến người thân, hàng xóm đến viếng không khỏi xót xa cho số phận ngắn ngủi của ba nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông xảy ra vào ngày 2/8.

Theo thông tin từ  báo Giao Thông , khoảng 12h30 ngày 2/8, Công an TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) cùng các đơn vị nghiệp vụ liên quan đã hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để phục vụ công tác điều tra. Đồng thời, bàn giao thi thể ba nạn nhân để người thân đưa về nhà lo hậu sự.

Hiện, thi thể của anh Vũ Văn H (SN 1983, ngụ xã Ea Đar, huyện Ea Kar, Đắk Lắk) chị Quách Thị L (SN 1988 – vợ anh H) và con trai Vũ Tuấn K (SN 2011) đã được đưa về nhà tại buôn Tăng Sinh, xã Ea Đar.

Dưới ngôi nhà gỗ, ba thi thể được đặt cạnh nhau khiến người thân, hàng xóm đến viếng không khỏi xót xa cho số phận ngắn ngủi của ba nạn nhân.
Xót xa 3 người trong gia đình bị ô tô tông tử vong: Người con lớn gào khóc trước thi thể thi thể của bố mẹ và em trai - Ảnh 1Công an TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường và bàn giao thi thể ba nạn nhân cho gia đình lo hậu sự – Ảnh: Báo Giao Thông

Người thân của nạn nhân cho biết, ngày 1/8, gia đình anh H chở nhau lên nhà em gái của chị L ở TP Buôn Ma Thuột chơi. Sáng nay, hai vợ chồng chở nhau về lại nhà thì không may bị tai nạn.

Bà H’Râu Mlô, trưởng buôn Tăng Sinh chia sẻ: “ Nghe tin vợ chồng anh H và con trai bị tai nạn ra đi đột ngột khiến cả buôn bàng hoàng. Mọi người không ngờ được, hôm qua còn nhìn thấy vợ chồng con cái vui vẻ mà nay đã không còn”.

Bà H’Râu kể, vợ chồng anh H có hai người con, kinh tế gia đình cũng không quá khó khăn. Tại địa phương, hai vợ chồng sinh sống hòa đồng với bà con lối xóm. Hằng ngày, anh H làm nghề thợ điện, còn chị L làm thợ may, sống rất hạnh phúc.  “Trưa nay, xe cứu thương đưa thi thể của bố mẹ và em trai về, đứa con lớn gào khóc khiến mọi người không cầm được nước mắt”,  bà H’Râu xót xa kể.
Xót xa 3 người trong gia đình bị ô tô tông tử vong: Người con lớn gào khóc trước thi thể thi thể của bố mẹ và em trai - Ảnh 2

Lực lượng chức năng đã hoàn tất thủ tục để khởi tố vụ án, bắt giam tài xế xe bán tải – Ảnh: Báo Lao Động

Theo thông tin từ  báo Lao Động,  vào khoảng 6h52 sáng 2/8, ô tô mang BKS 47C- 286.03 do tài xế Trần Doãn Tùng (SN 1979, trú tại thôn Tân Xuân, xã Ea Kênh, huyện Krông Pắk) điều khiển lưu thông trên Quốc lộ 26 theo hướng từ huyện Krông Pắk lên TP Buôn Ma Thuột.

Khi đi đến Km 140+400 đoạn qua địa bàn thôn 12, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tài xế Trần Doãn Tùng lái xe vượt một xe ô tô lưu thông phía trước không đảm bảo an toàn nên đã đâm thẳng vào xe máy mang BKS 47F1-476.48 do anh Vũ Văn Hợi (SN 1983, trú tại thôn Tân Sinh, xã Ea Đar, huyện Ea Kar) điều khiển, chở theo vợ là chị Quách Thị Loan (SN 1988) và con trai Vũ Kiệt lưu thông theo hướng ngược lại.

Cú đâm khiến xe máy bị hất văng vào lề đường hư hỏng nặng, cả gia đình anh Hợi bị ngã xuống đường, tử vong tại chỗ. Riêng chiếc xe ô tô bán tải bị mất lái lao vào vườn cà phê bên vệ đường, tài xế bị xây xước nhẹ.

Đến chiều 2/8, một lãnh đạo Công an thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) xác nhận, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với tài xế xe bán tải ở vụ tai nạn khiến 3 người tử vong tại chỗ.

Nhà nghèo xác xơ, Con trai sang Campuchia xuất khẩu lao động 5 năm. Hôm nó về cả làng lác mắt khi con trai tôi dẫn theo một cô tây xinh như búp bê đòi cưới gấp. Đêm đấy phòng con trai phát ra tiếng hét thất thanh tôi chạy sộc lên mở cửa thì nóng hết mặt…

0

Nhà nghèo xác xơ, Con trai sang Campuchia xuất khẩu lao động 5 năm. Hôm nó về cả làng lác mắt khi con trai tôi dẫn theo một cô tây xinh như búp bê đòi cưới gấp. Đêm đấy phòng con trai phát ra tiếng hét thất thanh tôi chạy sộc lên mở cửa thì nóng hết mặt…
Cặp đôi “đũa lệch” đến từ Indonesia từng khiến MXH “dậy sóng” vì ngoại hình chênh lệch đang tận hưởng cuộc sống vợ chồng son đáng ngưỡng mộ và sắp chào đón thiên thần nhỏ.
Cặp đôi đũa lệch “chồng cú vợ tiên” nổi tiếng MXH sau 1 năm kết hôn giờ ra sao? - 1

Đám cưới của Karna và Polly từng trở thành tâm điểm của mạng xã hội.

Đám cưới của Karna và Polly từng trở thành tâm điểm của mạng xã hội.

Cuối năm 2018, đám cưới của chú rể Karna Radheya (26 tuổi) đến từ Magelang, Indonesia và cô dâu Polly Alexandria Robison (21 tuổi) đến từ Manchester, Anh trở thành chủ đề bàn tán trên nhiều tờ báo thế giới bởi vẻ ngoài khác biệt lớn giữa hai người.

Người chồng sở hữu ngoại hình bình thường với làn da đen nhẻm, trong khi cô vợ lại xinh đẹp không tì vết với làn da trắng, mái tóc vàng óng cùng thân hình cao ráo, chuẩn như người mẫu.

Chú rể Karna Radheya là một hướng dẫn viên lướt sóng và chủ nhà hàng ở Indonesia. Karna gặp vợ khi đang làm việc tại đảo Bali. Cả hai phải lòng nhau ngay lập tức và thường xuyên nói chuyện, gặp gỡ. Sau vài tháng tìm hiểu, cuối cùng họ quyết định trở thành người yêu.

Cặp đôi đã hẹn hò một thời gian trước khi quyết định tổ chức lễ cưới đơn giản theo đạo Hồi. Trong video được lan truyền trên mạng xã hội, cô dâu trẻ mặc váy trắng, choàng khăn che đầu màu hồng, mỉm cười hạnh phúc bên chú rể có ngoại hình chênh lệch.

Cặp đôi đũa lệch “chồng cú vợ tiên” nổi tiếng MXH sau 1 năm kết hôn giờ ra sao? - 4

Cặp đôi đũa lệch “chồng cú vợ tiên” nổi tiếng MXH sau 1 năm kết hôn giờ ra sao? - 5

Ngoại hình khác biệt lớn của cặp đôi Karna và Polly.

Không ít người cho rằng tình yêu của cặp đôi không xuất phát từ tình cảm chân thật mà có sự vụ lợi, tính toán. Trước những đàm tiếu từ dư luận, cặp đôi minh chứng cho mọi người thấy họ thật sự hạnh phúc với lựa chọn của mình.

Hiện tại, cặp đôi “đũa lệch” đang sinh sống tại Bali, Indonesia. Anh Karna vẫn tiếp tục vừa làm hướng dẫn lướt sóng vừa quản lý nhà hàng mang tên Luku Kitchen. Trên trang cá nhân, anh thường xuyên chia sẻ những món ăn ngon và thực khách thân thiết tại đây. Chàng trai vẫn giữ vẻ đôn hậu, giản dị cùng nụ cười chân chất như ngày nào.

Đang ôm nhân tình ngủ thì con trai gọi điện: “Bố ơi mai mẹ lấy chồng đấy, bố có về dự không?” chồng ú ớ chạy về thì ch;ết sững

0

Ngày cưới nhau về Đức ôm Ly trong tay rồi thủ thỉ: “Cả đời này anh sẽ chỉ yêu mình em thôi” cô mân mê ngực chồng rồi hạnh phúc bảo: ‘Anh hứa nhé’. Và đúng là mấy năm đầu họ sống rất hạnh phúc vì dù gì trước khi cưới họ cũng đã có 4 năm gắn bó cùng nhau vượt qua mọi khó khăn cùng nhau.

Ngày Ly có bầu, Đức sung sướng gọi điện khoe khắp nơi. Ai cũng mừng cho 2 vợ chồng, ngày vợ sinh con Đức nâng mẹ con như nâng trứng. Anh tự hứa với bản thân phải cô gắng nhiều hơn để không để mẹ con cô ấy phải khổ. Sau 4 năm phấn đấu cuối cùng Đức đã được đề bạt lên chức trường phòng. Thu nhập của gia đình cũng khấm khá hơn , Ly cũng có công việc ổn định vậy là mãn nguyện rồi. Bạn bè cứ xuýt xoa khen Ly sướng, chính Ly cũng thấy hạnh phúc về tổ ấm của mình.

Nhưng rồi cuộc sống chẳng nói trước được điều gì, ngoài kia có biết bao cám dỗ vây quanh. Đức đi làm theo sếp đi uống rượu tiếp khách, dần dần anh quen với việc có tay ôm tay vịn. Anh được bao cô mồi chài và cuối cùng anh cũng bị xiêu lòng trước 1 cô sinh viên mới ra trường còn xinh tươi mơn mởn.

Họ cặp kè với nhau, về nhà Đức vẫn ngon ngọt nịnh vợ và cố lấp liếm hành động của mình bằng cách dặn bồ không được nhắn tin gọi điện buổi tối. Hễ tới nhà là anh lại lao vào ôm con rồi chơi với chúng, có hôm còn đưa 3 mẹ con đi ăn.

Ly thấy thế cứ nghĩ chồng yêu vợ yêu con nên cô chẳng may may nghi ngờ cho đến 1 ngày tận mắt cô chứng kiến chồng mình đang hôn say đắm 1 cô gái trên chiếc ô tô mà 2 vợ chồng đã tích góp để mua. Đứng chờ đèn đỏ lại chứng kiến cảnh 1 cô gái lạ ngồi vào chỗ của mình hôn chồng mình có ai mà không bủn rủn sốc tột độ cơ chứ.

Ly cứ đứng trơ ra đèn xanh người ta đi rồi cô vẫn không vít ga đi nổi, nhiều người đi qua còn bảo: “Điên à, không đi sao đứng giữa đường thế, con dở hơi”. Mặc họ mắng chửi Ly vẫn đứng như trời trồng, cô không đủ sức để lên chặn xe đánh ghen cũng chẳng đủ sức để đi nữa.

Phải lê lết mãi cô mới về đến nhà và ôm gối khóc, sau hôm đó Ly để ý chồng nhiều hơn. Thấy chồng xịt nước hoa quần áo là lượt rồi còn hôn mình trước khi đi làm mà Ly thấy buồn nôn giả tạo quá mức. Cô đã bóng gió đủ kiểu cho anh nhiều cơ hội để quay lại nhưng Đức vẫn nhơn nhơn cặp bồ bỏ ngoài tai cảnh báo của vợ.

Dịp đó sắp đến ngày sinh nhật của con trai nhưng Đức vẫn ung dung ôm bồ đi du lịch nghỉ mát ở Phú Quốc với lý do là anh đi công tác. Thực sự Ly rất đau đớn và cay cú, kiểu chồng này cô cũng chẳng tha thiết nữa, nhưng trước khi ly hôn cô vẫn muốn cho cả gia đình chồng biết được bộ mặt giả tạo của chàng con trai vàng ngọc của mình. Vì trong mắt họ Đức là ông trời là người giỏi nhất, đi đâu họ cũng tự hào về con trai.

Ly quyết định đặt 40 mâm cỗ rồi mời bố mẹ hai bên đến. Tối đó Ly bảo con trai gọi điện cho bố. Phải gọi đến cú thứ 5 Đức mới chịu bốc máy vì anh còn bận hú hí với bồ. Anh cau có:

– Alo có chuyện gì thế?

– Bố à.

– Ừ con trai à, sao thế con.

– Bố ơi mai mẹ lấy chồng đấy, mẹ đặt nhiều mâm cỗ rồi ạ. Mẹ bảo bố về dự đám cưới ạ, mẹ cũng mời nhiều người nữa.

– Con đùa bố đấy à.

– Dạ không ạ, hôm nay con còn đi phát thiệp cưới với mẹ mà. Mẹ nói bố có vợ mới rồi nên mẹ cũng phải đi lấy chồng, bố nhớ về sớm nhé. Con chào bố.

– Alo alo…

Đức gọi lại nhưng không ai nghe, anh gọi cho bố mẹ thì nghe họ nói:

– Ừ cái Ly đặt 40 mâm bảo mai bố mẹ mai qua chơi rồi nó tuyên bố lý do.

Gạt cô bồ qua 1 bên Đức phi như bay ra sân bay mua vé để về, nhưng không có nên sáng hôm sau anh bay chuyến sớm nhất. Lúc về đến Hà Nội là hơn 10 giờ sáng, về đến nhà thấy trang trí đẹp đẽ, bước vào thấy vợ mặc váy cưới đang trang điểm.

– Em làm gì vậy?

– Đám cưới chứ làm gì?

– Với ai?

– Với chồng tôi.

– Anh là chồng em cơ mà. Hay em định tổ chức kỷ niệm 8 năm ngày cưới hả, sao không nói anh biết sớm.

– Ủa anh là chồng tôi sao, nhưng đó chỉ là trước đây thôi, giờ anh đang ăn nằm với con khác rồi còn gì.

– Ly à, anh xin em, em dừng chuyện này lại đi rồi mình sẽ từ từ nói chuyện em nhé.

– Muộn rồi, giây phút chứng kiến anh và cô ta ôm hôn nhau trên xe thì đúng lúc đó tôi đã không xem anh là chồng nữa rồi, đồ phản bội. Mấy hôm nay anh đưa con bồ đi du lịch Phú Quốc anh tưởng tôi không biết gì à, nếu anh là tôi anh có tha thứ được không?

Bố mẹ chồng đến và họ đã nghe hết mọi chuyện:

– Đức chuyện cái Ly nói có đúng không?

– Bố, mẹ…. con… con…

– Bố mẹ đã nghe hết rồi thì con cũng xin nói thẳng, hôm nay con tổ chức tiệc để chia tay gia đình mình. Hôm con bước vào nhà bố mẹ làm dâu con mặc váy cưới thì hôm nay con cũng làm 1 bữa ra trò để lấy lại tự do cho bản thân rồi con xin trả lại con trai vàng ngọc cho bố mẹ. Đến hoành tráng thì ra đi cũng phải hoành tráng chứ bố mẹ nói có đúng không?

– Ly à, chuyện đâu còn có đó mẹ xin con hãy bình tĩnh còn thằng con bất hiếu này mẹ sẽ dạy bảo nó từ từ. Con đừng tuyên bố cho mọi người biết chuyện.

Bố mẹ chồng và chồng hết sức van xin nên Ly tặc lười đồng ý. Cô cởi váy cưới ra và tổ chức sinh nhật cho con trai. Đức thở phào nhẹ nhõm, suốt buổi anh cứ thấp thỏm nhìn vợ, anh không nghĩ vợ lại tinh ý như thế. Đêm đó là 1 đêm bão bùng, Ly đã cho chồng 1 mình bài học nhớ đời, có lẽ anh chừa cái tội ngoại tình đến già.

Tháng nào cũng biếu mẹ 22 triệu VNĐ, đến khi bà qua đời trong tài khoản chằng có lấy một xu: Nhận giấy sao kê ngân hàng tôi khóc ngất

0

Tháng nào cũng biếu mẹ 22 triệu VNĐ, đến khi bà qua đời trong tài khoản chằng có lấy một xu: Nhận giấy sao kê ngân hàng tôi khóc ngất.

Nhận giấy sao kê từ ngân hàng, người con trai mới biết lý do vì sao trong tài khoản của mẹ già không có một đồng nào.

Người dân trong ngôi làng đều ghen tị với dì Tông vì dì có một cậu con trai vừa tài giỏi lại hết mực hiếu thảo. Con trai dì Tông được mọi người gọi với cái tên thân thiết là Tiểu Hàng. Ngay từ năm 3 đại học, cậu ấy đã bắt đầu kinh doanh và tự thành lập một công ty riêng vào năm 27 tuổi. Nhiều người trong làng phải nhờ cậy Tiểu Hàng để tìm việc cho con cháu.

Chồng dì Tông qua đời rất sớm, khi Tiểu Hàng mới 15 tuổi. Dù thiếu đi đôi vai của của người cha, nhưng cuộc sống của 2 mẹ con dì Tông vẫn luôn đủ đầy và hạnh phúc. Dì cũng cố gắng hết mình để nuôi cậu con trai duy nhất khôn lớn và thành tài. Sau nhiều năm vất vả nuôi con, cuối cùng, dì Tông cũng nhận được ”trái ngọt”.

Có sự nghiệp thành đạt, con trai dì Tông mua nhà, mua xe ở thành phố. Anh còn nhiều lần mời mẹ đến sống chung nhưng bà từ chối với lý do thích cuộc sống bình yêu ở quê hơn. Năm Tiểu Hàng 38 tuổi, anh kết hôn với một cô gái thông minh, xinh đẹp và rất hiền hậu. Điều này khiến dì Tông vui sướng và hạnh phúc vô cùng.
Tháng nào cũng biếu mẹ 22 triệu VNĐ, đến khi bà qua đời trong tài khoản chằng có lấy một xu: Nhận giấy sao kê ngân hàng tôi khóc ngất- Ảnh 1.
Ảnh: Toutiao

Tuy nhiên, vài năm sau khi Tiểu Hàng kết hôn, số lần anh về thăm mẹ ít dần. Người dân trong làng thường xuyên thấy dì Tông buồn rầu, chẳng mấy khi vui vẻ như ngày xưa. Có lần, họ thấy dì ngồi ngơ ngác bên thềm nhà, mắt nhìn về phía xa xăm vô định.

Nhiều người suy đoán con trai dì gặp khó khăn nên không thể phụng dưỡng mẹ già và có mặt mũi để về quê, nhưng thực tế không phải vậy. Mỗi tháng, Tiểu Hàng đều gửi về cho mẹ 7000 NDT (khoảng 22 triệu đồng) để tiêu xài. Có những tháng, anh còn gửi thêm tiền để mẹ mua sắm đồ đạc mới.

Sau khi hỏi thăm dì Tông, mọi người mới biết vì công việc bận rộn nên Tiểu Hàng không thể về quê thăm mẹ đều đặn như xưa. Có những lần dì gọi điện để hỏi thăm con trai, nhưng chỉ nói được vài câu Tiểu Hàng đã phải tắt máy vì cuộc họp gấp. Nhiều ngày lễ lớn con trai dì cũng không thể về ăn với dì bữa cơm. Chính vì vậy mà dì Tông mới trông buồn rầu đến vậy.

Một ngày nọ, người hàng xóm đi ngang qua nhà thì thấy dì Tông ngã xuống đất và có biểu hiện khó thở khó. Người này nhanh chóng gọi dân láng đến đưa dì Tông đi bệnh viện, sau đó liền báo tin cho Tiểu Hàng. Bác sĩ cho biết, dì Tông bị xuất huyết não đột ngột và không thể cứu được. Sự ra đi của dì Tông khiến hàng xóm xung quanh không khỏi thương tiếc. Nhận được tin dữ, Tiểu Hàng đau buồn, lập tức trở về quê lo tang lễ cho mẹ.

Tháng nào cũng biếu mẹ 22 triệu VNĐ, đến khi bà qua đời trong tài khoản chằng có lấy một xu: Nhận giấy sao kê ngân hàng tôi khóc ngất- Ảnh 2.

Ảnh: Toutiao

Khi sắp xếp đồ đạc của mẹ, Tiểu Hàng phát hiện thẻ ngân hàng của bà không có một đồng nào. Hơn 10 năm trời, tháng nào anh cũng gửi tiền về nhà cho mẹ tiêu xài. Dù mẹ chi tiêu thế nào thì ít nhất cũng còn vài nghìn tệ mới đúng. Thấy lạ, Tiểu Hàng liền đến ngân hàng để sao kê tài khoản. Khi nhận được thông tin, Tiểu Hàng mới biết mẹ đã dành   toàn  bộ số tiền mà anh gửi hàng tháng để nuôi dưỡng các em nhỏ trong cô nhi viện gần nhà.

Đến cô nhi viện, Tiểu Hàng được quản lý tại đây cho biết mẹ anh thường đến đây vui chơi và chăm sóc các trẻ em mồ côi vào cuối tuần. Bà kể rằng mình thấy vui và bớt cô đơn khi được trông thấy những đứa trẻ. Số tiền 7000 NDT mà dì Tông gửi đến cô nhi viện được dùng để mua đồ ăn, đồ chơi và bánh kẹo cho các bé mỗi tháng. Nghe đến đây, Tiểu Hàng bật khóc nhận ra sai lầm của mình khi đã để mẹ một mình trong suốt thời gian vừa qua.

Với người già, không gì quý hơn khoảnh khắc vui vẻ, ăn bữa cơm nhà cùng những người thân yêu của mình. Chắc hẳn, dì Tông đã trải qua khoảng thời gian cô đơn và khó khăn trong những năm cuối đời. Mong rằng câu chuyện này sẽ khiến nhiều người con trân quý những phút giây êm ấm bên gia đình, đặc biệt là cha mẹ của mình.