Home Blog Page 2

Đề xuất người hành nghề xe ôm phải có thẻ hành nghề …

0

Nhiều ý kiến cho rằng, việc Hà Nội đề xuất xe ôm phải có thẻ hành nghề là tạo thêm rào cản về mặt hành chính chứ không hẳn phục vụ mục đích liên quan đến giao thông.

UBND  TP Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về Dự thảo quyết định việc sử dụng  môtô, xe gắn máy, xe thô sơ để kinh doanh vận chuyển hành khách, hàng hóa trên địa bàn.

Dự thảo quy định, người điều khiển các phương tiện trên để chở khách hay hàng hóa phải đăng ký với UBND phường, xã, thị trấn để xác nhận đóng dấu vào Thẻ hoạt động vận chuyển. Thẻ này do tổ chức, cá nhân tự in ấn theo mẫu.

UBND xã, phường, thị trấn được giao bố trí vị trí đón trả khách cho xe ôm và xếp dỡ hàng hóa cho xe gắn máy, xe thô sơ tham gia kinh doanh.

UBND TP Hà Nội cũng khuyến khích cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ tham gia, thành lập các tổ chức (hợp tác xã, hội nghề nghiệp) để giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động.

xe ôm.jpegHà Nội lấy ý kiến người dân về việc xe ôm phải có thẻ hành nghề. Ảnh: Tư liệu 

Cũng theo dự thảo, người chạy xe ôm hay chở hàng khi hoạt động phải mang theo các giấy tờ, như: Giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy phép lái xe (điều khiển xe môtô hai bánh), giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực, giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân còn hiệu lực, thẻ hoạt động vận chuyển đúng theo quy định.

Trước đó, vào cuối năm 2019, Sở GTVT Hà Nội cũng đã từng dự thảo quy định về quản lý và sử dụng xe thô sơ, xe gắn máy, môtô hai bánh và các loại tương tự để vận chuyển hành khách, hàng hóa.

Đề xuất này đã vấp phải ý kiến trái chiều từ dư luận, đặc biệt là đội ngũ những người đang hành nghề xe ôm.

Ông Nguyễn Văn Bình (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: Vợ chồng ông từ Hòa Bình xuống Hà Nội thuê nhà để mưu sinh. Vợ ông đi làm giúp việc theo giờ, còn ông hàng ngày chạy xe ôm cho mấy nhà quen gần nơi ông trọ.

“Họ thuê tôi sáng đưa trẻ đi học, chiều đón về. 2 nhà khác thì thuê tôi chở trẻ đi học thêm. Tôi là dân ngụ cư, nếu yêu cầu phải đi xin xác nhận để được “cấp thẻ hành nghề” tại phường tôi đang ở liệu có dễ không?

Hầu hết những người hành nghề xe ôm như tôi đều từ địa phương khác về, việc đi xin xác nhận ở phường liệu có gặp khó khăn, có làm cho chúng tôi thêm nhiều thủ tục, đẩy chúng tôi vào thế… đã khổ thêm khó hay không?”, ông Bình băn khoăn.

Còn chuyên gia giao thông TS. Phan Lê Bình, Trưởng đại diện văn phòng tư vấn OCG Nhật Bản tại Việt Nam băn khoăn: Xe ôm phải có thẻ hành nghề để làm gì?

“Tôi chưa nhìn thấy mục đích của quy định  xe ôm phải có thẻ hành nghề. Và thành thật mà nói cảm giác đề xuất như một rào cản về mặt hành chính chứ không hẳn phục vụ mục đích lớn lao liên quan đến giao thông”, TS. Phan Lê Bình bày tỏ.

Ông cho biết thêm, hiện còn bộ phận rất nhỏ xe ôm hành nghề tự do, không đăng ký. Còn phần lớn họ đã chuyển thành thành viên của một hãng xe ôm công nghệ nào đó. Tại các hãng này, để có tài khoản vận hành, họ sẽ xác nhận bằng lái xe của tài xế. Như vậy cũng đã khẳng định tính pháp lý của các lái xe.

“Vậy tại sao phải phát sinh thêm thẻ hành nghề nữa? Điều này sẽ tạo thêm khó khăn cho những người vốn thu nhập không phải cao trong xã hội”, TS. Phan Lê Bình bày tỏ.

Lý giải với VietNamNet về nội dung này, ông Nguyễn Tuyển, Trưởng phòng Quản lý vận tải, Sở GTVT  Hà Nội cho biết, mục tiêu của việc cấp thẻ hành nghề với xe ôm nhằm đảm bảo trật tự ATGT, trật tự đô thị, đảm bảo an toàn cho hành khách chứ không phát sinh thủ tục gây khó khăn.

“Chúng tôi muốn hướng tới mục tiêu đảm bảo an toàn cho hành khách. Khi xe ôm có thẻ hành nghề, có sự nhận diện, chính quyền địa phương sẽ ưu tiên vị trí đón khách, xếp hàng hóa thay vì sự tuỳ tiện như hiện nay. Người có thẻ sẽ được ưu tiên hơn”, ông Tuyển nói.

Cũng theo đại diện Sở GTVT Hà Nội, với xe ôm công nghệ chở khách của các hãng, đa phần đều có logo thương hiệu riêng để phân biệt và giúp người tiêu dùng nhận diện. Song, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, mất an toàn giao thông rất lớn. Do đó cần thiết quản lý với đội ngũ tài xế xe hai bánh.

Tuy nhiên, đại diện Sở GTVT cũng nhấn mạnh, hiện Thành phố mới đang lấy ý kiến rộng rãi, trong trường hợp đề xuất không được đồng thuận thì sẽ không thể ban hành.

Con dâu đi làm về, chưa kịp cởi giày đã nghe trong bếp tiếng mẹ chồng hậm hực: “3 năm làm dâu chưa bao giờ thấy nó lo lắng Tết nhất với mẹ chồng. Dâu nhà người ta, áp Tết đã xắn xở mua sắm, sửa sang nhà cửa. Còn nó thì đi tối ngày, mà chẳng ai dám mở mồm nói một câu”. Con dâu không nói gì, quẳng túi xách lên ghế, gieo mình xuống chiếc ghế bành đã bắt đầu bong lớp da bên ngoài. Ngay từ lúc mới về nhà chồng, con dâu đã ít nói. Nhiều người nhận xét con trai khéo chọn được vàng mười. Nghe mẹ nói lại, con trai cười sảng khoái: “Ai nhận xét câu khá đấy…đọc tiếp tại bình luận

0
Con dâu đi làm về, chưa kịp cởi giày đã nghe trong bếp tiếng mẹ chồng hậm hực: “3 năm làm dâu chưa bao giờ thấy nó lo lắng Tết nhất với mẹ chồng. Dâu nhà người ta, áp Tết đã xắn xở mua sắm, sửa sang nhà cửa. Còn nó thì đi tối ngày, mà chẳng ai dám mở mồm nói một câu”.
Con dâu không nói gì, quẳng túi xách lên ghế, gieo mình xuống chiếc ghế bành đã bắt đầu bong lớp da bên ngoài.
“Ô hay! Đi đâu về mà còn không kịp cởi giày, nằm ườn ra đấy”. Mẹ chồng te tái chạy lên, mát mẻ. Bố chồng ì ạch trong chiếc xe lăn, cằn nhằn: “Bà nói nhỏ cho tôi nhờ, đêm khuya phải để cho nhà người ta ngủ chứ”.
Khổ thế, ở khu tập thể, nhà nào có sự vụ gì là y như rằng ai cũng biết. Mà gia đình ông bà, mấy chục năm sống ở đây, nào có tai tiếng gì. Tất cả chỉ tại con dâu. Ông bà xuất thân trí thức, mỗi anh con trai duy nhất cũng học rộng tài cao. Thế gian được vợ mất chồng, y như rằng rước ngay về một cô vợ có một không hai.
Ngay từ lúc mới về nhà chồng, con dâu đã ít nói. Nhiều người nhận xét con trai khéo chọn được vàng mười. Nghe mẹ nói lại, con trai cười sảng khoái: “Ai nhận xét câu khá đấy. Im lặng là vàng mà mẹ”. Tưởng với nét tính cách ấy, con dâu chỉ ru rú trong nhà, ai ngờ chạy như ngựa vía. Nhất là hơn năm nay, ông bị ung thư máu, một tay bà quán xuyến chăm sóc, họa hoằn lắm mới thấy con dâu động tay động chân giúp đỡ.
May mà con trai còn làm ăn được. Mỗi lần điều trị là một lần quẳng tiền qua cửa sổ. Con dâu không giúp được gì, trái lại mặt mày lúc nào cũng bí xị. Chắc tiếc tiền.
Nhớ ngày xưa, nhà con dâu chê con trai là công chức ba cọc ba đồng. Giờ thì rõ mèo nào hơn mỉu nào.
Đã thế, con trai lại bênh vợ chằm chặp, hễ mẹ cằn nhằn lại gạt đi.
Giáp Tết, phụ nữ trong khu tập thể, dù chưa được nghỉ nhưng cứ hở ra là đáo chỗ này chỗ kia sắm sửa, riêng con dâu vẫn thong dong đi về. Mà về rất muộn. Lắm hôm, chỉ kịp hôn đứa con gái lên hai một cái, rồi lăn ra ngủ.
Chẳng ai ăn mặc như con dâu, cứ như đàn ông, rách rưới, thùng thình, xắn, xén đủ cả. Ban đầu chưa quen, khéo con dâu còn thu hút ánh nhìn hơn cả diễn viên. Bây giờ, người trong khu tập thể đều thống nhất, nhà ông bà có cô con dâu cá tính, trẻ trung.
***
Sáng ra, con dâu đã sửa soạn chuẩn bị rời khỏi nhà. Bố chồng đang chơi với con bé con, ôn tồn: “Tranh thủ ít thời gian ở nhà lo Tết nhất. Năm nay bố yếu, không phụ mẹ được nhiều”. Con dâu khoác túi lên vai, bẹo má con một cái, trả lời: “Vâng! Chiều con gắng về sớm. Công ty cuối năm lắm việc quá”.
Không có mô tả ảnh.
Hôm ấy, con dâu lại về muộn. Mẹ chồng vẫn đang hì hụi dưới bếp. Lần này bà lẳng lặng, chẳng nói gì. Con dâu sà vào, cắt hoa cà rốt. “Mấy ngày nay, người ta đang đánh tiếng đòi món nợ nhà mình mượn hồi giữa năm để thay máu cho bố. Tết nhất đến nơi, mình không xoay được thì áy náy lắm. Năm nay nhà mình ăn Tết cần kiệm thôi”, mẹ chồng than thở. Con dâu lục túi, đưa cho mẹ chồng một cọc tiền: “Lúc chiều, vợ chồng con đã gặp và thanh toán hết cả rồi. Mẹ yên tâm. Còn đây là ít tiền con làm thêm được, mẹ cầm lấy xem nên mua sắm thêm thứ gì. Ăn Tết đầy đủ, vui vẻ, tinh thần bố mới khá được. Mẹ đừng tiết kiệm quá. Chúng con kiếm được”.
Mẹ chồng cầm tiền, mắt bỗng chạm những chỗ rách trên đầu gối chiếc quần bò rộng thình của con dâu. Tự hỏi, con dâu vừa về từ ngoài trời, gió to thế, không biết có lạnh không?
30 Tết, mãi tận chiều con dâu mới về. Loanh quanh được một lúc thì ăn tất niên. Lúc này, con dâu mới chính thức xuống bếp trổ tài làm mứt. Con trai đi uống rượu đâu về, hỏi: “Nhà con đâu?”. Mẹ chồng đáp: “Đang làm mứt”. Con trai càm ràm: “Nghỉ cho khỏe, cứ bày vẽ thêm”. Giao thừa, cả nhà quây quần bên nhau. Con trai ngượng nghịu lì xì bố mẹ một món khá to. Con dâu ngồi ôm con, con bé bi bô, có khi còn nói nhiều hơn mẹ.
Khuya mồng Một, đang ngủ, mẹ chồng nhớ ra chưa tắt đèn ở bếp. Đi ra, thấy con dâu đang ngồi trên bàn ăn, chúi mũi vào máy vi tính, tay như múa trên bàn phím. Mẹ chồng thở dài trở lại giường. Bố chồng biết chuyện, thản nhiên: “Khuya nào chẳng thế. Không biết làm cái gì mà thâu đêm suốt sáng”.
Mồng 2 Tết, con trai lại đi uống rượu về. Con dâu với con gái đã sang nhà ngoại chơi. Bố chồng ngủ trong phòng, con trai múa may quay cuồng một lúc rồi nằm bệt ra ghế, lảm nhảm: “Bố mẹ không được trách cứ gì vợ con. Cô ấy quá tốt”. Mẹ chồng lấy cao bôi vào lòng bàn chân, pha nước chanh cho uống, con trai không chịu. Mẹ chồng dỗ dành: “Cho giã rượu, lát nữa còn đi chúc Tết sếp”. Con trai bỗng dưng như tỉnh hẳn: “Mẹ không biết gì thật sao? Không có sếp nào mà đi chúc cả”. “Nói linh tinh. Mọi năm ngày này vợ chồng mày chả đi chúc Tết sếp. Nhanh, để mẹ gọi nó về”. “Mẹ!”, con trai nói giọng buồn bã, “Con mất việc cả năm nay. Có làm ăn gì đâu. Tất cả là nhờ nhà con. Tiền thuốc thang, thay máu cho bố, tiền trả nợ cho người ta, chi tiêu trong nhà. Tất, đều nhà con cả”. Mẹ chồng run run ngồi xuống ghế: “Con nói thật hay đùa? Sao lại giấu bố mẹ?”. “Nhà con không cho nói. Con đã bảo rồi mà. Sự im lặng bằng vàng”.
***
Mồng 3 Tết, mẹ chồng dậy sớm, sửa soạn đồ lễ rồi lên đánh thức con dâu dậy. “Đi đâu hả mẹ?”, giọng con dâu ngái ngủ. “Lên chùa với mẹ. Lát về còn chuẩn bị mâm cỗ tiễn ông bà. Có cả bạn bè của bố với chồng con đến nữa đấy”.
Con dâu dậy, mở tủ quần áo, đắn đo mất một hồi mới chọn được bộ cánh phù hợp. Con dâu đèo mẹ chồng, không dám chạy nhanh, dù đường vắng hơn mọi ngày. Một cơn gió cởi chiếc cúc duy nhất của chiếc áo chần bông con dâu đang mặc trên người. Mẹ chồng ngồi sau chỉ định cài giúp, nghĩ thế nào lại vòng tay ôm chặt lấy thân hình nhỏ bé của con dâu.
Con dâu vẫn chạy xe băng băng trên phố. Ngày Tết, không diện quần bò rách, áo cắt xén lại có mẹ chồng ôm nên ấm áp hơn nhiều. Còn mẹ chồng, bỗng nhiên ứa nước mắt. Người ta bảo, ngày Tết, dù buồn bã, bực bội đến đâu cũng nén dòng nước mắt. Nhưng bà không dừng được. Cây lá mùa xuân lao xao những điều gì đó, nghe rất thân quen, nồng nàn.

Bố vợ tôi m;;ấ;;t sớm, còn mẹ vợ thì sống với vợ chồng anh trai. Vợ chồng anh ấy lục đục, cãi vã nhau miết. Mẹ cứ lủi thủi đi dạy (bà là giáo viên cấp 2), về nhà lo cơm nước cho 2 đứa cháu. Là con rể mà nhiều khi tôi cũng tức trước cách đối xử của anh vợ với mẹ. Có lần mẹ vợ bị ng;ấ;t x;ỉu khi đang dạy trên lớp. Ban giám hiệu gọi điện cho vợ tôi, cô ấy đang công tác xa nhà nên lại gọi về kêu tôi đưa mẹ đi bệnh viện. Tôi bỏ công việc đang làm dang dở mà đi chăm mẹ vợ. Sáng sớm hôm sau, anh vợ mới đến, người đầy mùi m;;e;;n b;;;ia r;ư;;ợ;;u. Anh ấy còn trách mẹ sao bị ng;ấ;;t x;ỉu, tỉnh dậy thì về chứ ở viện làm chi, vừa tốn kém vừa không có ai nấu ăn cho 2 đứa cháu. Tôi nghe mà s;;ô;i m;;á;;u, lớn tiếng bảo anh ấy về đi. Thế là anh vợ bỏ về thật. Đúng là hết thu;;ố;c ch;;ữ;a. Tháng 11 năm nay, mẹ vợ tôi chính thức nghỉ hưu. Vừa nhận quyết định hôm trước, hôm sau mẹ đã gọi vợ chồng tôi về họp gia đình. Bà tuyên bố sẽ đến ở với chúng tôi. Con cái của anh trai thì anh ấy phải tự lo. Anh trai vợ không chịu nói mẹ phải ở lại nhà anh để chăm các cháu, không thể sang nhà con gái sống nhưng mẹ tôi đã quyết. Ngay đêm đầu tiên đến ở cùng, mẹ vợ đã đưa cho vợ chồng tôi một túi gấm đỏ. Mở ra xem mà tôi đi;;ê;u đ;ứng, giờ tôi đã hiểu tại sao mà khăng khăng sang nhà tôi ở……..Đọc tiếp dưới bình luận..

0

Sống tốt thì chắc chắn hậu vận tốt đẹp. Túi đỏ là phần thưởng xứng đáng cho người con có hiếu.

Bố vợ tôi mất sớm, còn mẹ vợ thì sống với vợ chồng anh trai. Vợ chồng anh ấy lục đục, cãi vã nhau miết. Mẹ cứ lủi thủi đi dạy (bà là giáo viên cấp 2), về nhà lo cơm nước cho 2 đứa cháu. Là con rể mà nhiều khi tôi cũng tức trước cách đối xử của anh vợ với mẹ.

Anh ấy cho rằng việc chăm sóc, dạy dỗ cháu là trách nhiệm của bà nội. Mẹ bệnh, anh ấy cũng chỉ hỏi han qua loa. Vợ tôi phải về chăm sóc, lo thuốc men, nấu cháo. Chị dâu sống cùng nhà nhưng cũng ít quan tâm đến mẹ chồng.

Có lần mẹ vợ bị ngất xỉu khi đang dạy trên lớp. Ban giám hiệu gọi điện cho vợ tôi, cô ấy đang công tác xa nhà nên lại gọi về kêu tôi đưa mẹ đi bệnh viện. Tôi bỏ công việc đang làm dang dở mà đi chăm mẹ vợ. Sáng sớm hôm sau, anh vợ mới đến, người đầy mùi men bia rượu.

Anh ấy còn trách mẹ sao bị ngất xỉu, tỉnh dậy thì về chứ ở viện làm chi, vừa tốn kém vừa không có ai nấu ăn cho 2 đứa cháu. Tôi nghe mà sôi máu, lớn tiếng bảo anh ấy về đi. Thế là anh vợ bỏ về thật. Đúng là hết thuốc chữa.

Về hưu, mẹ vợ liền chuyển đến sống với vợ chồng tôi, đêm đầu tiên bà đưa túi gấm đỏ khiến tôi điêu đứng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sau đợt đó, mẹ vợ tôi xin nghỉ dạy không lương 3 tháng để hồi phục sức khỏe. Mà bà vẫn phải lo đưa đón cháu, dọn dẹp nhà cửa. Tôi bực quá, muốn đón bà về nhà mình ở thì bà từ chối. Mẹ vợ nói rằng chưa đến lúc.

Tháng 11 năm nay, mẹ vợ tôi chính thức nghỉ hưu. Vừa nhận quyết định hôm trước, hôm sau mẹ đã gọi vợ chồng tôi về họp gia đình. Bà tuyên bố sẽ đến ở với chúng tôi. Con cái của anh trai thì anh ấy phải tự lo.

Anh vợ vừa nghe thế thì giãy nảy lên. Anh ấy to tiếng bảo mẹ về hưu thì rảnh rỗi, tại sao không chăm các cháu để sau này vợ chồng anh ấy còn chăm sóc lại. “Mẹ đến nhà con gái ở, sau này đau bệnh thì đừng có kêu con trai”. Chị dâu cũng tỏ vẻ không vui khi cho rằng mẹ đang thiên vị, khi bận rộn thì sống với vợ chồng chị, lúc rảnh rỗi thì đến ở nhà tôi.

Mẹ vợ bật cười chua chát. Bà nói ý đã quyết nên không ai cản được.

Ngay đêm đầu tiên đến ở cùng, mẹ vợ đã đưa cho vợ chồng tôi một túi gấm đỏ. Mở ra xem mà tôi điêu đứng. Bên trong là vàng nhẫn, rất nhiều. “Là 8 lượng vàng, mẹ tiết kiệm để phòng thân khi đau bệnh về già. Giờ mẹ đưa hết cho các con. Tiền lương hưu hằng tháng mẹ nhận được hơn 10 triệu, mẹ cũng đưa hết để 2 đứa lo ăn uống, thuốc men cho mẹ”.

Tôi không nhận, vội đưa trả cho mẹ vợ. Tôi nói mình khấm khá, tiền bạc dư dả. Chăm sóc mẹ là vì tình thương chứ không phải vì tiền bạc. Vợ tôi thì cứ bảo tôi cầm lấy cho mẹ yên tâm ở lại nhà. Nhưng tôi thấy khó xử lắm. Đàn ông, ai lại đi lấy tiền của mẹ vợ?

Chú rể 20 tuổi c:ãi lời cha mẹ để lấy vợ, ngày vu quy họ hàng ‘xỉ:u ngang x:ỉu dọc’ khi nhìn mặt cô dâu, cuộc sống sau 2 năm khiến nhiều người kh;;óc th;;ét

0

Trên nền tảng TikTok và một số diễn đàn mạng xã hội Facebook liên tục truyền tay nhau hình ảnh về một đám cưới đặc biệt. Được biết, cô dâu là người chuyển giới nam thành nữ và hơn chú rể 20 tuổi.

Sở dĩ nói đám cưới đặc biệt, bởi cô dâu là người chuyển giới từ nam sang nữ. Bên cạnh đó, cô dâu gây chú ý bởi những hình xăm kín người. Đây còn là đám cưới lệch tuổi khi cô dâu hơn chú rể 20 tuổi.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 1

 

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 2

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 3

Những hình ảnh về đám cưới của cặp đôi ngay sau khi xuất hiện trên mạng xã hội lập tức nhận được nhiều sự quan tâm. Rất nhiều cư dân mạng gửi lời chúc phúc đến cặp đôi, bởi lẽ, dù họ có ngoại hình trông thế nào và dù họ là ai đi chăng nữa thì vẫn xứng đáng nhận được những hạnh phúc lứa đôi vốn có.

 

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 4

Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến tiêu cực về đám cưới của cặp đôi. Phần lớn ý kiến đều lấy những chi tiết đặc biệt trên cơ thể cô dâu như việc chị xỏ khuyên tai, xẻ lưỡi, gắn răng nanh… để bàn tán với những lời lẽ không mấy hay ho.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 5

Qua tìm hiểu, cô dâu và chú rể đang gây chú ý trên mạng xã hội là chị Nguyễn Hiền (40 tuổi) và chú rể là anh Ngô Kỳ Long (20 tuổi), hiện đang sống tại quận 8, TPHCM.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 6

Sau khi đám cưới được nhiều người biết đến, chị Nguyễn Hiền cho biết bản thân có chút bất ngờ. Chị rất cảm kích những lời chúc phúc từ phía mọi người, còn về những bình luận khiếm nhã, chị cũng không quá phiền lòng bởi điều này chị đã dần quen.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 7

 

Cũng theo chị Hiền, chị và chồng nhỏ hơn 20 tuổi đã quen biết nhau từ 5 năm trước. Ban đầu, cả hai chỉ là bạn bè và bản thân chị Hiền cũng chưa từng nghĩ rằng sẽ nên duyên vợ chồng với Kỳ Long, thế nhưng, duyên phận đã đưa hai người về với nhau.

Chị Hiền chia sẻ, thời gian đầu, khi Kỳ Long đưa chị về ra mắt gia đình, bố của Kỳ Long vẫn còn chút băn khoăn và chưa đồng ý ngay chuyện tình cảm này. Tuy nhiên, qua thời gian, khi chứng kiến được cô con dâu hiếu thảo và hiểu chuyện, bố chồng dần chấp nhận.

Trong đám cưới của đôi vợ chồng vào ngày 27/3 vừa qua, cả hai bên gia đình có mặt đầy đủ và chúc phúc khiến chị Hiền và chồng hạnh phúc vô cùng.

Tôi là con g::ái thủ đô lần đầu về ra mắt nhà người yêu nhìn căn nhà t::ả t::ơ:i tôi muốn ứa nước mắt. Căn nhà của gia đình anh nằm sâu trong một con ngõ nhỏ, mái lợp tôn, tường loang lổ, đồ đạc c:ũ k:ỹ và đơn sơ đến mức không tưởng. Trong nhà, chỉ có một chiếc bàn gỗ, vài cái ghế nhựa, và một chiếc tivi đặt trên kệ xiêu vẹo. Lúc ăn cơm tôi vô tình cúi xuống nhặt đũa nhìn thấy một thứ trong gầm giường…. Lúc về thành phố tôi xin bố mẹ cho cưới luôn …

0

Tôi sinh ra và lớn lên ở một gia đình khá giả tại thủ đô Hà Nội. Từ nhỏ, tôi đã quen sống trong sự đầy đủ, không phải lo lắng về tiền bạc. Nhà tôi ở mặt phố, bố mẹ làm kinh doanh, anh trai thì định cư nước ngoài. Tôi tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng và hiện đang làm việc trong lĩnh vực truyền thông. Cuộc sống của tôi có thể nói là khá viên mãn, chỉ còn thiếu một người đàn ông để yêu thương và xây dựng gia đình.

Rồi tôi gặp anh – người đàn ông đã thay đổi cuộc đời mình. Anh không giàu có, không phải kiểu người bóng bẩy, nhưng ở anh có sự chân thành, giản dị mà tôi chưa từng thấy ở ai khác. Chúng tôi quen nhau qua một dự án công việc. Ban đầu, tôi không nghĩ mình sẽ yêu anh vì xuất thân của hai chúng tôi quá khác biệt. Anh là dân tỉnh lẻ, quê ở một vùng nông thôn nghèo. Nhưng dần dần, tôi bị cuốn hút bởi sự ân cần, kiên nhẫn và cả trí tuệ của anh. Anh luôn biết cách lắng nghe và khiến tôi cảm thấy được trân trọng.

Sau hơn một năm hẹn hò, anh ngỏ ý muốn đưa tôi về quê ra mắt gia đình. Tôi do dự đôi chút, phần vì chưa quen với cuộc sống ở nông thôn, phần vì lo bố mẹ tôi sẽ không hài lòng khi biết anh không có điều kiện. Nhưng tình yêu dành cho anh đã giúp tôi vượt qua mọi băn khoăn. Tôi đồng ý.

Ngày về quê, tôi chuẩn bị khá kỹ lưỡng. Tôi muốn gây ấn tượng tốt với bố mẹ anh nên mua rất nhiều quà, từ thực phẩm, bánh kẹo đến những món đồ gia dụng. Đường về quê anh khá xa, chúng tôi phải di chuyển gần 5 tiếng đồng hồ bằng xe khách.

Khi đến nơi, tôi không khỏi choáng váng. Căn nhà của gia đình anh nằm sâu trong một con ngõ nhỏ, mái lợp tôn, tường loang lổ, đồ đạc cũ kỹ và đơn sơ đến mức không tưởng. Trong nhà, chỉ có một chiếc bàn gỗ, vài cái ghế nhựa, và một chiếc tivi cũ kỹ đặt trên kệ xiêu vẹo.

Kinh nghiệm cải tạo nhà cấp 4 nông thôn tiện nghi, siêu tiết kiệm

Mẹ anh ra đón tôi, dáng người nhỏ bé, nước da rám nắng, ánh mắt đầy hiền hậu. Bà cười niềm nở:

  • Cháu là người yêu thằng Hùng đúng không? Trông cháu xinh xắn quá!

Sự chân chất và thân thiện của bà khiến tôi cảm thấy ấm lòng, nhưng không thể phủ nhận rằng cảnh tượng căn nhà khiến tôi xót xa. Tôi cố gắng giấu cảm xúc, tự nhủ mình phải thật vui vẻ để không làm anh khó xử.

Bữa cơm gia đình diễn ra trong không khí ấm cúng. Mẹ anh chuẩn bị rất nhiều món ăn, toàn là rau củ trong vườn nhà và cá bắt dưới ao. Bố anh, một người đàn ông dáng người gầy gò nhưng khỏe khoắn, liên tục gắp thức ăn cho tôi. Tôi cảm nhận được sự yêu thương và quan tâm từ gia đình anh, dù họ không nói ra nhiều.

Đang dùng bữa, chẳng may tôi làm rơi đũa. Khi cúi xuống nhặt, ánh mắt tôi bất giác dừng lại ở một góc gầm giường. Có thứ gì đó được cất kỹ lưỡng trong một chiếc hòm gỗ nhỏ, hơi phủ bụi. Tôi thoáng tò mò nhưng không nói gì, tiếp tục dùng bữa như bình thường.

Khi bữa cơm kết thúc, tôi tranh thủ giúp mẹ anh dọn dẹp. Trong lúc dọn, tôi không kiềm chế được sự tò mò và hỏi nhỏ anh về chiếc hòm dưới gầm giường. Anh thoáng ngập ngừng nhưng rồi cười nhẹ:

  • Ồ, đó là hòm chứa những thứ quan trọng nhất của bố mẹ anh.

Lời nói của anh càng khiến tôi tò mò hơn, nhưng tôi không hỏi thêm.

Khi cả nhà đang quây quần trò chuyện, tôi tình cờ nghe thấy bố mẹ anh nhắc về chiếc hòm gỗ. Tôi không rõ nội dung nhưng ánh mắt của họ tràn đầy sự tự hào. Sau đó, anh kéo tôi ra ngoài đi dạo và tiết lộ sự thật:

  • Trong chiếc hòm đó là giấy tờ đất của bố mẹ anh. Mảnh đất nhà anh đang ở sẽ sớm được đền bù vì khu vực này sắp xây dựng một khu công nghiệp lớn. Bố mẹ anh dự tính sau khi nhận tiền đền bù sẽ giúp anh có vốn mua nhà trên thành phố.

Tôi sững người. Hóa ra, đằng sau vẻ ngoài nghèo khó của gia đình anh lại là một tiềm lực kinh tế đáng nể. Quan trọng hơn, tôi nhận ra tình yêu thương của bố mẹ anh dành cho con cái sâu sắc đến mức nào.

Sau khi trở lại thành phố, tôi không ngừng suy nghĩ về chuyến đi. Tôi cảm phục sự chịu thương chịu khó của gia đình anh, trân trọng tình yêu thương mà họ dành cho anh, và cảm thấy may mắn khi được là một phần trong đó.

Tôi quyết định xin phép bố mẹ mình cho tổ chức đám cưới sớm. Ban đầu, bố mẹ tôi có chút lo lắng vì khoảng cách về xuất thân, nhưng sau khi nghe tôi kể về chuyến đi và sự thật về gia đình anh, họ đã đồng ý.

Câu chuyện của tôi không phải về sự giàu có vật chất, mà là về giá trị của tình yêu và gia đình. Qua chuyến về quê, tôi học được rằng, đôi khi những thứ giản dị và mộc mạc nhất lại là những điều đáng trân trọng nhất. Tôi tin rằng mình đã tìm được một người đàn ông tốt, cùng một gia đình đầy ấm áp để gửi gắm cuộc đời.

Kể từ 1/1/2025 công an xã được xử phạt vi phạm, tịch thu xe máy đúng không….?

0

Theo quy định mới công an xã cũng tham gia tuần soát kiểm tra đảm bảo an toàn giao thông liên quan tới địa bàn của mình.

Mới đây Bộ Công an đã ban hành Thông tư 73/2024/TT-BCA quy định về công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của CSGT. Trong thông tư có nội dung quy định nhiệm vụ của lực lượng khác trong Công an nhân dân bao gồm công an xã. Thông tư này sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025.

Công an xã tuần tra kiểm tra thế nào?

Công an xã bố trí lực lượng, trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ theo kế hoạch.

Đồng thời công an xã cũng xử lý vi phạm theo thẩm quyền; thống kê, báo cáo các vụ, việc vi phạm pháp luật, tai nạn giao thông đường bộ; kết quả tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo sự phân công trong kế hoạch.

Trường hợp không có lực lượng CSGT đi cùng thì công an xã thực hiện việc tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền ban hành và báo cáo tình hình, kết quả hoạt động tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm cho lực lượng CSGT.

Công an xã tuần tra kiểm soát trên tuyến đường phạm vi địa bàn mình quản lý. Ảnh minh họa

Công an xã tuần tra kiểm soát trên tuyến đường phạm vi địa bàn mình quản lý. Ảnh minh họa

Phạm vi công an xã được tuần tra, kiểm soát 

Theo quy định thì Công an xã chỉ được tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trên các tuyến đường xã, đường thôn thuộc địa bàn quản lý.

Khi phát hiện người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ có các hành vi vi phạm pháp luật theo quy định như:

– Không đội mũ bảo hiểm theo quy định; chở quá số người quy định; chở hàng hóa cồng kềnh, quá kích thước giới hạn quy định;

– Dừng, đỗ xe không đúng quy định; lạng lách, đánh võng, điều khiển xe bằng một bánh đối với xe hai bánh;

– Không có gương chiếu hậu ở bên trái theo quy định; sử dụng ô (dù); kéo, đẩy xe khác, vật khác;

– Chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện theo quy định hoặc phát hiện phương tiện giao thông vi phạm nghiêm trọng về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, an ninh, trật tự xã hội nếu không ngăn chặn kịp thời sẽ gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thì được xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong quá trình giải quyết, xử lý vụ việc của các hành vi vi phạm nêu trên, nếu phát hiện hành vi vi phạm khác thì được xử lý theo thẩm quyền, nếu vượt quá thẩm quyền xử phạt thì lập biên bản vi phạm hành chính và báo cáo cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính;

Lực lượng khác trong Công an nhân dân khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ được trang bị gồm: còi, loa, gậy chỉ huy giao thông, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ khác theo quy định và các biểu mẫu xử lý vi phạm.

Các lực lượng khác trong Công an nhân dân trong thời gian tham gia phối hợp thực hiện tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ được hưởng bồi dưỡng, phụ cấp theo quy định của pháp luật đối với các lực lượng tham gia công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Lỡ có b::ầ:u với bạn trai thì ph:át h:iện anh ta đã có gia đình và có con. Nhưng cuối cùng đám cưới của chúng tôi vẫn được diễn ra vào tuần trước, cuộc sống của gia đình 3 người chúng tôi khá tốt. Con trai riêng của anh cũng nghe lời tôi. Giữa lúc gia đình tôi đang sống vui vẻ thì sự xuất hiện của vợ cũ làm “tan đàn xẻ nghé”. Vợ cũ của chồng bất ngờ đến đòi nhà, tôi bàng hoàng khi chị ta nói “Nhìn sắc mặt của em có vẻ đang h:ưởng th:ụ cuộc sống hạnh phúc nhỉ. Em biết tại sao vợ chồng chị l:y h::ôn không?”. Đúng lúc này, anh đi làm về kéo tôi rời đi với 2 bàn tay trắng, 5 năm sau tôi mới ng::ấm mùi đời…

0

Nói rồi, chồng bảo tôi thu dọn hành lý chuyển ra ngoài ngay trong đêm. Vậy là tối đó, chúng tôi phải ngủ trong nhà nghỉ, trả lại nhà cho vợ cũ của chồng.

Trong một lần đi làm về, xe tôi bị hỏng và phải dắt giữa trời nắng nóng, sự xuất hiện của anh như một vị thần cứu giúp tôi. Vì muốn trả ơn ân nhân, hôm sau tôi mời anh đi ăn. Lúc đó, anh nói với tôi là trai tân, có nhà thành phố và đang tìm bạn gái. Những lời nói của anh ngọt ngào làm tôi si mê ngay từ ngày đầu gặp nhau.

Chúng tôi tìm hiểu nhau một tuần thì cùng vào nhà nghỉ. Chuyện quan hệ của 2 đứa rất hợp nhau nên càng khiến tình yêu khăng khít hơn. Đến khi tôi dính bầu thì bạn trai mới thú nhận sự thật là đã có gia đình và đang nuôi một đứa con.

Lúc nghe tin đó, tim tôi như chết lặng, nước mắt chảy không ngừng, khôn ngoan sành sỏi là thế, vậy mà tôi yêu phải người đàn ông đã có một đời vợ. Khi đó, tôi định bỏ thai và chia tay nhưng nghĩ anh có nhà riêng, lấy anh tôi cũng có tương lai, với lại tính tình anh tốt, chắc gì sau này sẽ kiếm được người đàn ông tốt hơn.

Sau nhiều ngày khóc hết nước mắt, đặt lên hạ xuống, cuối cùng tôi quyết định đi đến kết hôn. Anh ấy rất hạnh phúc khi tôi đồng ý cưới. Anh bảo sẽ cho tôi cuộc sống thật hạnh phúc, cả đời không phải lo đến chuyện tiền nong, chỉ ăn rồi ở nhà chăm sóc con.

Anh càng cư xử tốt thì tôi càng đặt dấu hỏi, một người chồng tốt thế, không hiểu sao lại bị vợ bỏ. Vì muốn hiểu sau về quá khứ của anh, tôi đã hỏi anh lý do ly hôn với vợ cũ.

Khôn ngoan sành sỏi là thế, vậy mà tôi yêu phải người đàn ông đã có một đời vợ. (Ảnh minh họa)

Anh nhẹ nhàng nói:

“Vợ anh phải lòng người đàn ông khác nên bỏ rơi bố con anh chạy theo người ta”.

Nghe anh nói cũng hợp lý, bởi anh đang nuôi đứa con riêng mà những người đàn ông mà nuôi con thì đều tốt và đáng tin cậy.

Đám cưới của chúng tôi diễn ra tuần trước, cuộc sống của gia đình 3 người chúng tôi khá tốt. Con trai riêng của anh ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ và rất quấn tôi. Giữa lúc gia đình tôi đang sống vui vẻ thì sự xuất hiện của vợ cũ làm “tan đàn xẻ nghé”.

Hôm thứ 3, chị vợ cũ của chồng đột ngột đến nhà của chúng tôi. Lúc đó tôi vừa đi làm về, thấy mặt tôi, chị khen câu:

“Nhìn sắc mặt của em có vẻ đang hưởng thụ cuộc sống hạnh phúc nhỉ. Em biết tại sao vợ chồng chị ly hôn không? Anh ta ích kỷ tham lam lắm, làm ra tiền nhưng giữ khư khư không đưa cho vợ đồng nào, cũng chẳng bỏ tiền ra nuôi con. Không biết bây giờ lấy em rồi anh ta đã thay đổi tính nết chưa vậy?”.

Hôm thứ 3, chị vợ cũ của chồng đột ngột đến nhà của chúng tôi. (Ảnh minh họa)

Tôi ngỡ ngàng khi nghe những lời chị ấy nói, tôi chưa biết phải trả lời như thế nào thì chồng và con riêng về. Tôi mở cửa mời chị ấy vào nhà. Vừa ngồi ghế, chị ấy đi thẳng vào vấn đề:

“3 năm qua, tôi đi lao động xuất khẩu nên để con và nhà cho anh trông coi. Bây giờ đã về hẳn, tôi sẽ lấy lại con và nhà, tôi cho anh một tuần để tìm chỗ ở mới và chuyển đồ đạc đi. Nếu anh không chịu rời đi thì tôi sẽ nhờ tòa giải quyết”.

Chị vợ vừa nói xong, chồng tôi đáp ngay:

“Tôi trả nhà cho cô đấy, bây giờ tôi đã gặp được nửa của mình nên không cần gì nữa. Tôi thuê phòng trọ cũng thấy hạnh phúc hơn là sống trong ngôi nhà không phải do bản thân làm ra”.

Nói rồi, chồng bảo tôi thu dọn hành lý chuyển ra ngoài ngay trong đêm. Vậy là tối đó, chúng tôi phải ngủ trong nhà nghỉ, trả lại nhà cho vợ cũ của chồng. Sợ tôi buồn và bỏ đi, chồng bất ngờ đưa thẻ lương cho vợ giữ và nói muốn sống trọn đời với tôi.

Tôi rất ngạc nhiên và hỏi tại sao ngày trước lại khư khư giữ tiền không đưa cho vợ cũ. Anh nói sau khi bị vợ bỏ, anh mới thấy bản thân sai nên quyết tâm thay đổi để làm lại từ đầu với tôi. Nghe những lời chồng nói làm tôi yên lòng, hi vọng anh nói và thực hiện được.

Tôi lấy chồng hay trả nợ chồng . Tôi lấy chồng 2001 mãi đến năm 2003 tôi sinh bé đầu, tôi chơi hụi để có tiền sinh đẻ, tiền này tôi tự đóng. Tôi nhờ bà ngoại chăm để đi làm. Khi mang bầu bé thứ hai, tôi có tiền thai sản, sau đó xin nghỉ vì phải chăm con, cháu hơi yếu. Tôi ở nhà nhưng vẫn tìm khách hàng, nhận hồ sơ về làm, thu nhập thêm được ba triệu đồng mỗi tháng vào năm 2008. Tôi ở bên ngoại, nhờ bố mẹ đẻ phụ chăm cháu vì bên nội chỉ chăm cháu trai (con của người anh chồng). Chồng đi làm xa, không gửi về đồng nào (lương anh tầm chín triệu đồng lúc đó), hai con chưa đi học và còn tiền thai sản nên ba mẹ con tôi tiêu cũng ổn thỏa. Đến năm 2010, hai con đi học, thu nhập của tôi cũng tăng. Mọi chi tiêu trong gia đình và cho con cái mình tôi lo. Chồng có về cũng không chăm con ốm được nửa ngày, chắc trên bệnh viện mùi khó chịu. Tôi quen cảnh chăm con một mình rồi…Đọc tiếp tại bình luận.

0

Tôi lấy chồng 2001 mãi đến năm 2003 tôi sinh bé đầu, tôi chơi hụi để có tiền sinh đẻ, tiền này tôi tự đóng. Tôi nhờ bà ngoại chăm để đi làm. Khi mang bầu bé thứ hai, tôi có tiền thai sản, sau đó xin nghỉ vì phải chăm con, cháu hơi yếu.

Tôi ở nhà nhưng vẫn tìm khách hàng, nhận hồ sơ về làm, thu nhập thêm được ba triệu đồng mỗi tháng vào năm 2008. Tôi ở bên ngoại, nhờ bố mẹ đẻ phụ chăm cháu vì bên nội chỉ chăm cháu trai (con của người anh chồng).

Chồng đi làm xa, không gửi về đồng nào (lương anh tầm chín triệu đồng lúc đó), hai con chưa đi học và còn tiền thai sản nên ba mẹ con tôi tiêu cũng ổn thỏa.

Đến năm 2010, hai con đi học, thu nhập của tôi cũng tăng. Mọi chi tiêu trong gia đình và cho con cái mình tôi lo. Chồng có về cũng không chăm con ốm được nửa ngày, chắc trên bệnh viện mùi khó chịu. Tôi quen cảnh chăm con một mình rồi.

Thu nhập tôi tầm 15 đến 20 triệu đồng mỗi tháng, Ngoài ra tôi còn mua sắm máy tính, máy in, bàn ghế phục vụ cho công việc bằng cách trả góp và bỏ một triệu đồng vào quỹ chung. Do chưa có nhà nên từ 2015 lương chồng tăng, mỗi tháng sẽ gửi về năm triệu đồng, để góp tiền mua nhà.

Mỗi khi mẹ chồng ốm, bố chồng sẽ gọi điện bảo chúng tôi gửi tiền.

Nhà anh chồng sinh được con trai nên không phải đưa, bố chồng nói thế. Chắc ông bà để tiền đó lo cho cháu trai sau này, tôi nghĩ thế. Tôi tự lập, mẹ chồng ốm tôi đưa đi bệnh viện thăm khám bình thường, trong khi còn hai đứa con nhỏ phải nhờ mẹ đẻ chăm, các con của bà không ai đưa đi, tiền tôi vẫn đưa mẹ chồng đi khám bệnh (tôi nghĩ tận hiếu được là tốt). Tôi không mong nhà chồng cho gì, chỉ mong họ yêu thương hai đứa cháu gái chút, đừng phân biệt con tôi một cách thái quá như thế.

Mọi đóng góp của tôi không được chồng ghi nhận, anh lại bảo không đóng góp chung gì cho gia đình, làm tiền nhiều thế để đâu. Vấn đề này tranh cãi nhiều nên khi nghe đến tôi chẳng muốn nói lại. Tôi nghĩ có những phụ nữ có thể trích ra 500 nghìn đồng đến một triệu đồng mỗi tháng mua quần áo, sắm sửa cho bản thân. Một năm qua tôi chưa mua đến một triệu đồng tiền quần áo cho bản thân, nghĩ tiết kiệm vì gia đình. Mỗi tháng tôi sẽ tiết kiệm 300.000 đồng đến 500.000 đồng để ủng hộ cho một bé nghèo mồ côi ăn học.

Tôi theo chương trình con nuôi được gần hai năm, thấy bé khổ quá, trong khi con mình được học hành tử tế. Hoặc tôi chi tiêu thêm nếu thấy hoàn cảnh gia đình nào đó gặp khó khăn (tôi tham gia một nhóm thiện nguyện). Đó cũng là một phần để tôi có động lực kiếm tiền và tiền chi này do tôi kiếm ra. Cũng để giảm stress trong tôi.

Ban ngày tôi chăm con nên thời gian làm việc rất ít, nhiều khi phải làm đến đêm. Nói thật, chồng bảo tôi không đóng góp gì vào quỹ chung, tôi cũng chẳng muốn bận tậm nhiều vì đã từng giải thích. Khi nghe tôi ủng hộ bé theo chương trình con nuôi, chồng có vẻ khó chịu. Hôm sau con ốm, tôi bảo nay khám bệnh con cũng tốn nhiều, chồng trả lời:

“Tiền nhà này nhiều mà, cứ lấy tiêu”

Nghe giọng anh trịnh thượng khiến tôi rất khó chịu.Tiền tôi làm từ thiện, đâu lấy tiền anh mang về. Tôi không tiêu pha cá nhân, tiết kiệm ủng hộ hoàn cảnh khó khăn mà khiến người ta khó chịu đến thế sao? Mỗi tháng anh chi hai triệu đồng để nhậu, tôi có ý kiến gì đâu.!

Phát hiện tôi có thai trộm, mang bầu bé thứ ba, lại thêm một khoản chi phí dành cho bà bầu.. Anh nói luôn:
– Con trai thì sinh con gái thì bỏ “ … …

Một đêm suy nghĩ sáng hôm sau tôi đưa đơn nói anh :

– Ly hôn. Giải thoát cho cả hai …

Anh không chịu, nói :

– Để sinh con ra xem đã rồi ly hôn.

Tôi thẳng thắn nói luôn :

– Ly hôn đi, trai gái gì cũng con tôi sinh ra, đã hai cháu gái rồi mà nhà anh không nhận, nên tôi sẽ đơn phương ly hôn, tài sản thì trong sổ tiết kiệm được mất chục triệu mẹ anh vay. Tháng anh đưa 4 triệu bằng tôi làm gắng, nên ly hôn đi ..

Anh nhìn tôi rồi nói :

– Cô không ân hận chứ, toàn vịt giời nên tôi chẳng tiếc bao giờ, tôi sẽ ký và vẫn một tháng 4 triệu thôi nhé.

Tôi cười cất tờ đơn cho kỹ và dọn đồ anh ta ra khỏi nhà ngoại …

Chiều chủ Nhật nhà chồng gọi mẹ con tôi về, mẹ anh cong cớm lên nói :

Có cái ngữ đàn bà đâu ra thế, đòi bỏ chồng nên đừng trông tôi trả tiền vì đó là tiền của con trai tôi …Nhiều câu lắm…, chị dâu thì im lặng, anh chồng ôn hoà hơn nói :

-Thím à, thỉnh thoảng cho các cháu về nội chơi, nói gì cu Phúc quí mấy em lắm …

Tôi ra khỏi nhà, nhìn bầu trời xanh trong, mình chẳng tiếc dù sao tôi có hai đứa con gái xinh xắn và một gia đình ba mẹ yêu thương, tôi sẽ đón cháu mồ côi về, tuy vất vả nhưng bố mẹ tôi cũng giúp sức, ý ông bà lâu rồi, nhưng ngại chồng tôi.

Chưa kịp ra toà thì đơn vị anh thông báo chuyện động trời, tôi được xem toàn bộ chứng cứ chồng tôi quan hệ với vợ bạn thân cùng đơn vị, chị ta cũng cùng phòng với chồng tôi, được gửi đến tôi… Anh ta bị ra quân sau một tháng nhục nhã vì bị đánh nằm viện, rồi anh ta về nhà…

Tôi có bạn luật sư nên toà không hoà giải là nhận quyết định ly hôn luôn.

Anh cả tham lam, nhân cơ hội này tống cổ anh ra khỏi nhà vì bôi tro trát trấu lên giao phong bố mẹ. Nhận quyết định ly hôn thì tôi lên xin đón cháu mồ côi về, thầy ở chùa thấy tôi bụng mang thai nên e ngại, mẹ tôi nói sẽ giúp tôi chăm cháu, Thầy giới thiệu cho tôi một cặp vợ chồng giám đốc, vậy là anh chị thuyết phục rồi đưa tiền cho tôi đi học kế toán trưởng về làm việc thì thu nhập sẽ cao hơn, thời gian đi học anh chị hỗ trợ tiền bạc..

Sau thì tôi sinh con trai nặng 2,8 ký bên cạnh ba mẹ tôi, Vì chính anh đã viết từ chối cấp dưỡng nuôi con nên tôi chẳng báo cho anh ta làm gì …

Con trai tôi đi tiêm phòng phải vào viện, tôi đang đứng nhìn mẹ tôi bế con, thì chị hàng xóm bên cạnh nhà chồng cũ đi cùng dâu tiêm cho cháu, gặp tôi nói chuyện. Cu Phúc bị té gãy chân, kiểm tra máu thì không cùng nhóm máu bố, anh cả thử ADN thì không phải con anh cả. Lại phát hiện ra hồi bé anh cả bị quai bị, mẹ ông rất đoảng nên anh cả vô sinh. Chồng cũ thì bị đánh dập lách, dập lồng ngực … Sức khỏe yếu lắm, về chỉ dưỡng bệnh, bà mẹ lại phát hiện ra bố chồng cũ có vợ bé có con gái cũng lớn rồi …

Cãi nhau rồi ông bỏ về nhà bà kia ở luôn …

… …

Mới có 6-7 tháng thôi mà làm gì quả báo đến nhanh thế, khi con trai đã tiêm chích đủ mũi, tôi ôm con về, năm mẹ con tôi quây quần cùng bố mẹ, tuy chỉ đủ ăn nhưng rất vui vẻ, các cháu học tốt, cháu mồ côi ít hơn con đầu 1 tuổi nên là anh của hai đứa sau, nhà tôi bị giải tỏa đền bù cũng giá tốt, nên cả nhà chuyển chỗ ở sang tỉnh bên,làm được hai căn sát nhau để tiện ông bà giúp đỡ tôi, nhưng được là gần trường học, công việc báo cáo thuế cũng trên máy nên tôi cũng không khó khăn nhiều, Chăm được các cháu và gần bố mẹ cũng sướng nữa.

Nay thì các cháu lớn hết cả rồi, anh con nuôi ra dáng làm anh lắm, chăm em, việc nhà rất siêng năng, học giỏi ước mơ làm bác sĩ, nay đã học Phạm Ngọc Thạch, tự kiếm tiền lo học phí,rất thân con gái của anh chị giám đốc, nên tôi cũng mừng cho cháu.

Tôi cũng làm ngày làm đêm, được hỗ trợ của vợ chồng anh chị giám đốc, và vợ chồng em trai tôi nên các cháu rất ổn …

Nhà 5 miệng ăn lúc nào cũng thiếu thốn, tôi c/ắ/n răng để vợ lên thành phố đ//ẻ thuê cho nhà đại gia. Theo hợp đồng, cô ấy sẽ dọn lên ở trong biệt thự nhà họ để bắt đầu nuôi cấy rồi dưỡng th//a/i chứ không được về quê. Tôi nhớ quá có thể lên thăm nhưng hạn chế. Họ chăm vợ tôi béo trắng, mua toàn đồ ngon tẩm bổ. Cho đến ngày vợ s/i/nh con, embe bụ bẫm, đáng yêu nhưng vừa nhìn, đại gia đã tái mặt c/ắ/t luôn hợp đồng…

0

Cứ tưởng đẻ thuê là đơn giản ai ngờ lại sôi hỏng bỏng không vì 1 đêm vợ chồng nhỡ… thế này. Đúng là chuyện thật như đùa!

Nhà quá nghèo, vợ đành đi đẻ thuê cho nhà đại gia nhưng con sinh ra lại giống chồng như đúc - Hình 1

Tại sao đứa bé lại giống anh Huy như 2 giọt nước thế này? (ảnh minh họa)

Nhà đã nghèo thì chớ, Liên đẻ tằng tằng 3 đứa liên tiếp khiến Huy vắt kiệt sức lao động ra cũng không đủ tiền lo cho vợ con. Cái nghèo cứ thế mà đeo bám vợ chồng anh mãi. Huy vừa đi làm phụ hồ vừa bốc vác cũng chẳng được bao nhiêu, Liên thì ở nhà trông con rồi trồng rau bán. Cứ quanh quẩn với những công việc đó khiến nhà Huy chẳng giàu thêm được chút nào cả.

rồi 1 ngày nọ có đứa em ở trên thành phố về ăn cỗ, nó nói chuyện gần nhà nó có vợ chồng đại gia hiếm muộn vợ không thể sinh được con nên muốn tìm người đẻ thuê mà không nhờ được ai. Vợ chồng ông ấy trả giá cao lắm mà chả ai chịu dám. Thấy công việc này dễ kiếm tiền Liên về bàn với chồng cho mình đi đẻ thuê nhưng chồng không đồng ý. Thế rồi khi tiền hết không biết xoay sở đâu ra tiền lo các con Huy đành để vợ đi đẻ thuê.

Nhờ người em họ trên phố liên hệ với vợ chồng đại gia kia. Họ mừng như bắt được vàng khi biết Liên nhận lời. Thấy Liên sinh đôi 2 đứa lại cách 1 năm đẻ đứa thứ 3 luôn họ thích lắm. Người mắn đẻ như Liên là dễ đậu thai và đẻ con lắm. Họ hợp đồng với Liên rằng sẽ trả liên 300 triệu cho lần đẻ thuê này và trong quá trình đẻ thuê Liên sẽ được họ chăm sóc chu đáo nhưng phải kiêng chuyện vợ chồng ra. Chấp nhận điều kiện vị đại gia đó đưa ra Liên lên thành phố để vào viện cấy noãn và tinh trùng của cặp vợ chồng ấy.

Nhà quá nghèo, vợ đành đi đẻ thuê cho nhà đại gia nhưng con sinh ra lại giống chồng như đúc - Hình 2

Sẽ ổn thôi vợ (ảnh minh họa)

Lên thành phố được 3 ngày thì Liên nhớ nhà quá. Cô xin vợ chồng vị đại gia đó về quê thăm chồng con 1 hôm rồi lên ở luôn nhà họ tới lúc sinh. Cả đêm ấy Huy cứ tâm sự, ôm vợ mà xin lỗi các kiểu rằng tại vì anh vô dụng bất tài nên vợ mới phải đi đẻ thuê kiếm tiền thế này.

Sau khi cấy tinh trùng và noãn chừng được hơn 2 tháng thì Liên có bầu khiến vợ chồng đại gia kia mừng lắm. Họ chăm sóc Liên như bà hoàng khiến cô béo lên trông thấy. Suốt thời gian bầu bí Liên không được về quê, chỉ có bố con Huy lên thăm vợ thôi. Nhìn vợ được chăm sóc tốt Huy cũng yên tâm, anh bảo sau khi vợ đẻ xong có số tiền kia anh sẽ sửa lại căn nhà và bỏ ít tiền ra kinh doanh cho có lời lãi chứ làm phụ hồ bao giờ mới giàu được.

9 tháng mang thai khó nhọc cũng đến ngày Liên trở dạ đẻ. Nhà đại gia kia đưa Liên vào viện hiện đại đẻ cho an toàn, ca sinh nở của Liên khá thành công và đứa bé là con trai nặng 3,5kg khiến vợ chồng đại gia kia mừng lắm. Nhưng khi y tá trong đứa bé cho cặp vợ chồng ấy, cả 2 nhìn nhau rồi lại nhìn đứa bé mà mếu dở khóc dở rồi quay sang nhìn Huy.

– Tại sao đứa bé lại giống anh Huy như 2 giọt nước thế này? Chúng tôi đã nhờ bác sĩ cấy tinh trùng và noãn vào buồng trứng của Liên cơ mà. Thế này là sao?

– Tôi…tôi cũng không biết nữa. Cái này anh phải hỏi bác sĩ chứ.

– Ôi trời đất ơi, mất 300 triệu rồi lại chăm bẵm 9 tháng mà con đẻ ra không giống vợ chồng mình là sao hả anh.

– Em cứ bình tĩnh đi hỏi bác sĩ rồi sẽ rõ thôi.

Vợ chồng vị đại gia đó vội bế đứa bé vừa mới sinh vào hỏi bác sĩ đã trực tiếp cấy tinh trùng và noãn cho mình.

Người bác sĩ ấy cũng nhìn đứa trẻ ớ người ra không hiểu vì sao, cho đến khi ông quyết định thử ADN của vị đại gia kia và đứa bé. Kết quả thì phải khoảng 2 tuần sau mới biết được nên họ cứ đưa mẹ con Liên về nhà chăm sóc đã.

Đến ngày trả kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ cho gọi cả vợ chồng Liên đến cùng vợ chồng đại gia kia chất vấn.

– Anh huy, khoảng thời gian chị nhà lên đây đẻ thuê anh chỉ có làm chuyện tế nhị kia không?

– Không, vợ tôi ở trên đây suốt làm sao tôi có thể “ấy” cô ấy. À, có hôm đầu vợ tôi lên đây làm mấy cái cấy tinh trùng gì đó được 2 hôm thì về quê. Đêm ấy vợ chồng tôi nhỡ quan hệ với nhau thôi, đúng duy nhất 1 lần bác sĩ ạ.

– Thôi thế là chết rồi. Tôi dặn anh là phải cấm cửa chuyện ấy cơ mà. Chúng tôi đã xét nghiệm ADN và kết quả thì đứa bé và vợ chồng vị đại gia này không cùng huyết thống. Nó là con anh Huy, là sản phẩm của 1 đêm chị về thăm anh đấy. Thật là…

– Hả??? Không thể nào, chúng tôi chỉ ấy 1 đêm, duy nhất 1 lần mà.

– Vợ chồng anh làm ăn kiểu gì thế? Tôi đã tin tưởng thuê các người đẻ thuê giá cao vậy mà các người còn chơi tôi thế à. Anh đưa vợ con anh rời khỏi nhà tôi ngay. Rõ bực.

Bị vị đại gia kia đuổi vợ chồng Liên lại nhìn nhau ôm đứa con mới sinh về quê. Thế là 4 đứa rồi đấy, cứ tưởng đẻ thuê là đơn giản ai ngờ lại sôi hỏng bỏng không vì 1 đêm vợ chồng nhỡ thế này. Đúng là chuyện thật như đùa.

Con trai tôi học Tiến Sĩ, nhà mặt đường lại đi quen một đứa con gái ở quê học chưa hết cấp 3. Tôi không thích nhưng vì con trai nên về thăm quê con dâu, về quê vừa nhìn thấy thứ này, ngay hôm sau tôi liền giục cưới gấp….

0

Con trai tôi là niềm tự hào của cả gia đình. Chồng tôi mất sớm, một mình tôi tần tảo nuôi con ăn học nên người. Bao nhiêu kỳ vọng tôi đều đặt cả vào con, chỉ mong con có thể làm rạng danh tổ tiên. Và đúng như ước nguyện, con trai không chỉ học giỏi mà còn xuất sắc giành được học vị Tiến sĩ tại một trường đại học danh tiếng trong nước.

Tôi luôn nghĩ rằng, với tấm bằng Tiến sĩ và gia thế như vậy, con trai sẽ dễ dàng chọn được một cô gái vừa môn đăng hộ đối, vừa hiểu biết và hỗ trợ con trong sự nghiệp. Vậy mà gần đây, con bất ngờ thông báo rằng đã có người yêu. Tôi mừng thầm trong bụng, định bụng hỏi thăm thêm về gia thế, học vấn của cô gái ấy. Nào ngờ, con trai tôi bảo:

  • Mẹ ạ, bạn gái con là người quê, chỉ học đến lớp 9 thôi.

Tôi giật mình. Một cô gái học chưa hết cấp 3, lại ở quê? Điều đó thật sự khó chấp nhận với tôi. Tôi cố nén cảm xúc, gặng hỏi:

  • Thế con có chắc chắn về mối quan hệ này không?

Con trai tôi khẳng định chắc nịch:

  • Con yêu cô ấy vì sự chân thành và giản dị, không phải vì trình độ hay gia thế.

Tôi không nói gì thêm, nhưng trong lòng vô cùng băn khoăn. Con trai tôi còn kể rằng cô ấy rất hiền lành, chịu thương chịu khó, gia đình cô ấy tuy nghèo nhưng sống đàng hoàng. Tôi vẫn không tin rằng một người con gái như vậy lại phù hợp với gia đình tôi.

Nữ sinh nghèo có nguy cơ bỏ dở ước mơ vào giảng đường đại học

Một tuần sau, con trai dẫn tôi về quê cô gái ra mắt. Trước khi đi, tôi đã chuẩn bị sẵn tinh thần để “soi” nhà gái. Tôi nghĩ, với điều kiện của gia đình tôi, chắc chắn con trai sẽ không cần phải ép buộc bản thân nếu gia đình cô ấy quá mức kém cỏi.

Con trai tôi đưa tôi đến một ngôi nhà cấp 4 nhỏ nằm ven cánh đồng. Căn nhà trông tuy giản dị nhưng sạch sẽ và ngăn nắp. Cha mẹ cô gái đón tiếp tôi rất nhiệt tình, niềm nở. Tôi có phần bất ngờ trước sự chân chất, thật thà của họ.

Trong bữa cơm, tôi lặng lẽ quan sát cô gái. Quả đúng như con trai nói, cô ấy có đôi mắt hiền hậu, dáng vẻ mộc mạc nhưng nhanh nhẹn. Tuy vậy, tôi vẫn chưa hoàn toàn bị thuyết phục.

Sau bữa cơm, tôi được con trai đưa ra thăm khu vườn của gia đình cô gái. Ngay khi bước vào, tôi sững người. Trước mắt tôi là một vườn trái cây rộng lớn, trồng toàn những loại cây ăn quả có giá trị cao như bơ, sầu riêng, mít Thái. Các cây đều được chăm sóc kỹ lưỡng, từng hàng thẳng tắp.

Cha của cô gái giải thích rằng, khu vườn này là nguồn thu nhập chính của gia đình. Mỗi năm, họ kiếm được hàng trăm triệu từ việc bán trái cây. Thậm chí, ông còn nói rằng đang chuẩn bị mở rộng thêm diện tích để trồng các loại cây mới.

Tôi không ngờ, gia đình cô gái tuy nhìn bên ngoài có vẻ nghèo, nhưng lại sở hữu cả một cơ ngơi đáng nể như vậy. Điều khiến tôi ấn tượng hơn nữa chính là sự cần cù, chịu khó và ý chí của cả gia đình.

Khi quay về nhà, tôi thấy mẹ cô gái đang cần mẫn thêu những tấm vải đẹp để bán thêm kiếm thu nhập. Trong lúc trò chuyện, tôi được biết cô gái cũng thường phụ giúp gia đình, không ngại bất cứ việc gì. Chính điều đó đã khiến tôi thay đổi suy nghĩ.

Ngay tối hôm đó, khi quay về nhà, tôi bàn bạc ngay với con trai:

  • Con à, mẹ đồng ý. Con bé thật sự là một người vợ lý tưởng. Chúng ta nên tổ chức đám cưới sớm.

Con trai tôi bất ngờ vì sự thay đổi thái độ của tôi, nhưng cũng rất vui mừng. Tôi nhận ra rằng, tình yêu và sự chân thành của cô gái quan trọng hơn tất cả những gì tôi từng nghĩ.

Đôi khi, chúng ta không nên nhìn nhận con người qua bằng cấp hay xuất thân. Điều quan trọng là tấm lòng, là ý chí và cách họ sống. Tôi tự nhủ rằng, cuộc hôn nhân này chắc chắn sẽ mang lại hạnh phúc cho con trai tôi, và cả gia đình chúng tôi.