Home Blog Page 51

Lời kh::ai quan trọng của nhóm đối tượng bán gần 3.000 tấn giá đỗ ủ chất cấm ở Đắk Lắk Người tiêu dùng nghe xong t:ái m:ặt…

0

Đạo bắt đầu nhập hàng cho Bách Hóa Xanh từ tháng 5-2024 đến thời điểm bị công an bắt giữ.

Ngày 29/12/2024, báo Người lao động đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Lời khai quan trọng của nhóm đối tượng bán gần 3.000 tấn giá đỗ ủ chất cấm”. Nội dung cụ thể như sau:

Ngày 29-12, tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết đang mở rộng điều tra vụ án gần 3.000 tấn giá đỗ ủ hoạt chất 6-Benzylaminopurine bán ra thị trường.

Một cơ sở sản xuất giá đỗ ủ chất cấm

Tại cơ quan công an, 4 đối tượng là chủ của 6 cơ sở sản xuất giá đỗ đã khai nhận dù biết hoạt chất 6-Benzylaminopurine là chất nguy hại nhưng vì lợi nhuận và yêu cầu của thị trường nên vẫn sử dụng để ủ giá đỗ.

Đối tượng Lâm Văn Đạo (34 tuổi – chủ của Công ty TNHH Thương mại Lâm Đạo) khai nhận cơ sở bắt đầu làm giá đỗ từ năm 2020 và thường xuyên lên mạng xã hội để bàn chuyện làm ăn với những người cùng nghề.

Đạo thừa nhận khi vào nghề đã học tập những người làm đi trước là dùng “nước kẹo” (6-Benzylaminopurine) để ủ giá đỗ dù biết chất này không tốt cho sức khỏe người sử dụng.

Đối tượng Lâm Văn Đạo tại cơ quan công an

Đạo còn khai nhận mua “nước kẹo” này của 1 người ở TPHCM. Đây gọi nôm na là thuốc diệt rễ để cây giá ít rễ, thân mập mạp. Do thị trường cạnh tranh Đạo mới dùng “nước kẹo”.

Đạo bắt đầu nhập hàng cho Bách Hóa Xanh từ tháng 5-2024 đến thời điểm bị công an bắt giữ. Để giá đỗ vào được cửa hàng, Đạo đã in bao bì, tem mác, có ghi hạn sử dụng và đóng gói chuyển vào Bách Hóa Xanh. Trên bao bì giá đỗ này, Đạo dán lên những nhãn mác “Vì sức khỏe của mọi người”, “Không hóa chất”, “Không chất kích thích”, “Không chất bảo quản”.

“Khi Bách Hóa Xanh đặt ít, tôi bỏ ít, còn đặt nhiều tôi sẽ bỏ hàng nhiều. Mỗi ngày bán hơn 300kg giá đỗ cho Bách Hóa Xanh” – Đạo khai với công an và cho biết cả 2 cơ sở sản xuất giá đỗ của mình đều có dùng “nước kẹo” để ngâm ủ.

Cơ quan công an khởi tố 4 đối tượng sản xuất giá đỗ ủ chất cấm

Còn đối tượng Vũ Duy Tư (33 tuổi, ngụ phường Tân Hòa, TP Buôn Ma Thuột) khai nhận khi mới bắt đầu làm giá đỗ, đã được 1 người hướng dẫn chỉ cách mua “nước kẹo”, mua các đồ nghề để làm.

Khi thành thạo hơn, Tư tự lên mạng xã hội và đặt mua “nước kẹo” ở TPHCM, mỗi lần 2-5 thùng về dùng dần.

“Tôi biết sử dụng chất này để làm giá đỗ sẽ ảnh hưởng sức khỏe người khác nhưng do mối lái yêu cầu hàng như thế nào. Mỗi ngày xưởng của tôi sản xuất khoảng 2,2 tấn giá đỗ để bỏ cho chợ đầu mối. Tôi biết hành vi của mình là sai trái và mong được sự khoan hồng của pháp luật” – Tư nói.

Như Báo Người Lao Động đã phản ánh, Phòng Cảnh sát kinh tế – Công an tỉnh Đắk Lắk vừa khởi tố 4 đối tượng là chủ 6 cơ sở sản xuất giá đỗ trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột về hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm.

Trước đó, Phòng Cảnh sát kinh tế – Công an tỉnh Đắk Lắk đã phát hiện, thu giữ 20.357 kg giá đỗ mà nhóm này đã ngâm hoạt chất 6-Benzylaminopurine. Ngoài ra, cơ quan công an thu giữ 37 can nhựa với 135 lít hoạt chất cấm trên. Nếu không bị phát hiện, với 135 lít dung dịch này, các đối tượng sẽ sản xuất và đưa ra thị trường khoảng 675 tấn giá thành phẩm với giá bán khoảng 18,7 tỉ đồng.

Tại cơ quan công an, các đối tượng khai nhận trung bình mỗi năm đã bán ra thị trường khoảng 2.900 tấn giá đỗ có ủ hóa chất 6-Benzylaminopurine.

Hoạt chất 6-Benzylaminopurine không thuộc danh mục được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm và danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam. Đây là chất kích thích tăng trưởng tế bào, nếu đưa vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Khi hít hoặc tiếp xúc qua da lâu dài có thể làm thai nhẹ ký, não úng thủy và các dị tật bẩm sinh, còn ăn vào lượng lớn có thể gây tử vong.

Trước đó, báo Sức khỏe & Đời sống đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Gần 3.000 tấn giá đỗ ngâm trong chất cấm để bán ra thị trường”. Nội dung cụ thể như sau:

Theo đó, 4 đối tượng đã ngâm giá đỗ trong chất cấm để bán kiếm lời là Lâm Văn Đạo (34 tuổi), Vũ Duy Tư (33 tuổi), Nguyễn Văn Quynh (51 tuổi), Nguyễn Văn Hảo (36 tuổi) đều là nam giới, cùng ngụ tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Sau một thời gian theo dõi, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Đắk Lắk phát hiện trên không gian mạng nổi lên một nhóm đối tượng thuộc “Hội giá đỗ miền Nam” và “Hội làm giá đỗ” có dấu hiệu vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm nên đơn vị đã kiểm tra đồng loạt 6 cơ sở sản xuất giá đỗ trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột.

Cụ thể, lực lượng chức năng đã kiểm tra 2 cơ sở của đối tượng Lâm Văn Đạo, 2 cơ sở của đối tượng Vũ Duy Tư, 1 cơ sở của Nguyễn Văn Quynh, 1 cơ sở của Nguyễn Văn Hảo.

4 đối tượng bị bắt vì ngâm giá đỗ trong chất cấm. Ảnh CACC.

Qua kiểm tra, đấu tranh khai thác, các đối tượng khai nhận: Trong quá trình sản xuất giá đỗ, ngoài việc sử dụng các nguyên liệu như hạt đỗ xanh, vôi cục, nước giếng, các đối tượng còn sử dụng thêm một loại chất lỏng không màu. Chất này chính là hoạt chất 6-Benzylaminopurine, là chất cấm sử dụng trong sản xuất thực phẩm, đặc biệt là giá đỗ. Đây là chất kích thích tăng trưởng tế bào (cytokinin), nếu đưa vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, ăn vào lượng lớn có thể gây tử vong.

Nhóm này vẫn thường xuyên dùng hoá chất này để pha vào nước ngâm ủ làm giá đỗ với mục đích làm cho rễ cây giá ngắn lại để tập trung dưỡng chất phát triển cho thân cây giá to, mập, tăng trọng lượng và có hình thức đẹp. Các đối tượng đều biết rõ 6-Benzylaminopurine là chất cấm nhưng vẫn sử dụng để ngâm giá đỗ.

Chất cấm các đối tượng mua về ngâm giá đỗ. Ảnh CACC.

Kết quả điều tra làm rõ, trong năm 2024, nhóm này đã bán ra thị trường khoảng 2.900 tấn giá đỗ có ngâm hóa chất 6- Benzylaminopurine.

Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam 4 người  để điều tra tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm theo Điều 317 Bộ luật Hình sự.

Cứ đến bữa cơm, 3 con chị dâu lại chạy qua ăn ch/ự/c, ngày 2 bữa đều như hẹn giờ. Các cháu đang tuổi ăn tuổi lớn nên tốn thức ăn quá, đĩa thịt vừa bê lên, ngoảnh đi ngoảnh lại 3 phút đã hết sạch. Nói thì bảo chấp các cháu nhưng cứ thế này thì tôi cũng sạt nghiệp, lo thân mình còn chưa xong. Đến hôm đó tôi nấu một mâm cơm 10 món rất hấp dẫn nhưng các cháu vừa nhìn thấy thì chạy về ngay. Lúc sau chị dâu chạy sang thông báo

0

Vợ chồng tôi mới cưới nhau, kinh tế còn nhiều khó khăn nên kh.ông thể ra ngoài ở riêng mà phải s.ống chung với bố mẹ chồng. Một tháng nay tôi b.ầu bì cơ thể yếu nên nghỉ l.àm để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ lẫn con.

Chồng tôi đi l.àm xa nhà, ở nhà chỉ có bố mẹ chồng và tôi nên ông bà kh.ông cho ăn riêng. Nhà anh trai chồng ngay cạnh nhà ông bà, l.úc trước ngày nào 3 đứa con anh chị cũng qua chơi nhưng kh.ông bao giờ ở lại ăn cơm. Cho dù ông bà mời kiểu gì bọn trẻ cũng về nhà ăn.

Khi đó tôi cho là bọn trẻ còn nhỏ mà hiểu chuyện, đúng là được bố mẹ dạy dỗ t.ốt mới kh.ông đi ăn chực thế. Vậy mà từ ngày tôi nghỉ ở nhà dưỡng t.hai thì bọn trẻ ngày nào cũng qua ăn chực.

Nhà chỉ có 3 người lớn nên tôi chỉ nấu đủ suất ăn cho bằng ấy người, thế mà cứ thấy động đũa bát là bọn trẻ nhà chị dâu lại chạy qua ăn. Ngày 2 bữa đều như được hẹn giờ vậy.

Bọn trẻ học mẫu giáo và tiểu học, cái tuổi ăn rất khỏe. Từ ngày bọn trẻ qua ăn chực, tôi để ý thấy ông bà ăn ít hơn, nhường hết những món ngon hay trái cây cho các cháu. Còn bố mẹ chồng chỉ ăn cơm chan với nước c.anh là xong bữa cơm.

 

Một tháng nay tôi b.ầu bì cơ thể yếu nên nghỉ l.àm để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ lẫn con. (Ảnh minh họa)

Các cháu còn nhỏ ăn uống l.ộn xộn, thấy món ngon thì gắp liên tục như sợ m.ất phần nhìn rất p.hản cảm. Nhiều hô.m tôi mà ngồi mâm trễ thì chắc chắn chỉ còn cơm trắng với nước mắm.

Có hô.m bụng đói nhường đồ ăn cho các cháu, tôi b.ức x.úc góp ý bố mẹ:

“Từ lần sau bọn trẻ chạy qua ăn cơm, con bảo các cháu về thì bố mẹ đừng níu giữ l.àm gì. Nhà các cháu đâu có đói khát gì mà phải qua đây ăn chực. Với lại bố mẹ cũng nên uốn nắn dạy bảo các cháu dần đi, k.ẻo lớn rồi mà còn có thói quen đi ăn cơm rình nhà khác là kh.ông hay đâu. Sau này bọn trẻ lớn lên chúng sẽ xấu hổ khi nghĩ đến chuyện ngày nhỏ đi ăn chực”.

Thế nhưng bố chồng luôn miệng nói bọn trẻ ăn đáng mấy, với lại ăn nhà ông bà nội kh.ông phải ăn chực. Còn mẹ thì nhắc nhở tôi lần sau nấu tăng thêm thức ăn để cho bọn nhỏ ăn k.ẻo đói thì tội.

Mỗi tháng bà đưa tôi có 3 tr.iệu t.iền ăn điện nước, tôi mà tăng t.iền mua đồ ăn nữa thì lấy t.iền túi ra chi sao. Góp ý ông bà kh.ông nghe, ngày nào cũng nhiệt t.ình mời các cháu qua ăn, tôi mệt mỏi để mặc 2 người muốn l.àm gì thì l.àm.

Mẹ nhắc nhở tôi lần sau nấu tăng thêm thức ăn để cho bọn nhỏ ăn k.ẻo đói thì tội. (Ảnh minh họa)

Còn tôi vẫn chỉ mua đồ ăn có giới hạn, ông bà thích có cháu ăn chung cho vui thì nhường suất ăn của bản thân, tôi b.ầu bì phải ráng ăn để có sức s.inh nở.

Ngày hô.m kia, tôi thấy chị dâu qua nhà đưa t.iền cho mẹ chồng. Lấy l.àm lạ nên tôi hỏi t.iền gì thế. Tôi bàng hoàng khi chị dâu nói:

“Từ ngày ăn những món ngon của thím nấu, các con của chị kh.ông chịu ăn cơm nhà nữa. Anh chị đi l.àm cả ngày, t.ối về muộn kh.ông thể nấu những món ngon cho bọn trẻ ăn. Thấy các con thích món ăn của em nấu nên tháng vừa rồi chị góp với mẹ 4 tr.iệu t.iền ăn để cho bọn trẻ ăn cùng.

Còn một tháng hè nữa, em cố gắng giúp chị nấu nướng cho bọn trẻ ăn cùng với nha. Sang tháng 8 bọn trẻ đi học ăn ở trường sẽ kh.ông phải nấu nữa. Em cứ giúp chị đi, mấy bữa nữa em s.inh con chị sẽ nghỉ phép chăm sóc các cháu”.

Tôi kh.ông ngờ chị dâu lại góp nhiều t.iền để cho các cháu ăn với ông bà nội đến thế. Vậy mà mẹ chồng kh.ông nói với tôi việc chị ấy góp t.iền, cũng chẳng đưa thêm t.iền cho tôi mua đồ ăn cho các cháu. Rõ ràng chị dâu đóng t.iền ăn, vậy mà các cháu phải ăn uống tằn tiện.

Theo mọi người tôi nên bỏ t.iền túi ra mua đồ ăn cho các cháu hay nhắc nhở mẹ chồng chi t.iền thêm đây?

Ghép 2 nải chuối lại cho to để thắp hương có được không? Nhiều đại kỵ chọn chuối không phải ai cũng biết

0

Chuối là loại quả thắp hương thường gặp trong văn hóa thờ cúng của người Việt nhưng không phải ai cũng biết những điều kiêng kỵ liên quan.

Trên ban thờ nhiều gia đình Việt thường thấy nải chuối. Nải chuối ở vị trí trung tâm, ôm ấp các quả khác. Vì thế nải chuối to thể hiện sự chỉnh chu hoành tráng của gia chủ. Chuối trong văn hóa thờ cúng của nhiều gia đình thể hiện sự may mắn, từng quả chuối nên đài cong lên như bàn tay che chở ôm trọn vẹn các loại quả khác trong mâm ngũ quả. Trên ban thờ đặc biệt vào dịp lễ Tết thì chuối nổi bật nhất và như quả phẩm trung tâm của mâm lễ cúng.

Tuy nhiên có khi không chọn được nải chuối đủ to so với mong muốn để có thể đặt lên quả bưởi to, quả phật thủ to, quả dưa, quả kỳ đà… Thậm chí có năm chuối xanh sốt giá đến trăm nghìn nải chuối mọi người cũng vẫn mua và có năm chuối mất mùa thì chuối vừa đắt lại còn bé và xấu. Cũng chính vì vai trò của của chuối trong mâm quả nên có một thực tế là đôi khi không mua được nải chuối to, cong như ý muốn nên nhiều người muốn dùng đinh hoặc dây ghép 2 nải nhỏ lại với nhau để chuối đủ to rộng trên mầm bồng, để ôm được đủ các quả phẩm khác.

Chuối rất phổ biến

Chuối rất phổ biến

Có được ghép 2-3 nải chuối lại không?

Việc ghép nải chuối lại không thực sự khả quan bới cấu trúc nải chuối có phần đài nải khá cứng và khó bằng nhau nên ghép lại sẽ khó, không giống như xếp nhiều quả khác trên 1 đĩa. Ở góc độ thẩm mỹ khi cố ghép dùng keo hay dây đinh vít thì có thể tạo thành cấu trúc chuối đủ to. Nhưng xét về góc độ tâm linh phong thủy thì không nên ghép 2 nải chuối với nhau. Bởi trong tâm linh phong thủy khi xếp đồ thờ cúng là dùng số lẻ, số lẻ tượng trưng cho số dương, cho sự phát triển. Thế nên việc ghép hai nải quả lại với nhau không hợp về tâm linh phong thủy, tạo ra số âm. Mà trong các số chẵn âm hay bị kiêng nhất thì đó là số 2 và số 4. Ghép 3 nải cũng không nên bởi ghép chuối rất khó, dùng keo dính hay dây cột, đinh vít đều không nên. Keo hay dây cột trông xấu và có thể rơi gẫy trong khi cúng. Còn dùng đinh vít thì gây sát khí ảnh hưởng xấu trường khí phòng thờ. Do vậy tốt nhất không ghép các nải chuối khi thắp hương.

Không nên ghép các nải chuối

Không nên ghép các nải chuối

Những đại kỵ phải nhớ khi mua chuối thắp hương

Không chọn chuối chín, chuối sắp chín: Thắp hương, đặc biệt dịp Tết thì mâm ngũ quả trên ban thờ cả 5-6 ngày nên nếu chọn chuối chín dễ làm chuối bị rụng, thối, mềm khi đang còn thắp hương, làm rơi quả khác xuống, sẽ không may mắn. Và màu sắc chuối chín không hài hòa trong mâm ngũ quả. Chuối màu xanh kết hợp quả màu khác tạo ra đủ ngũ hành.

Không nên chọn nải số chẵn: Nhiều người chỉ chọn nải chuối quả đẹp mà không để ý số quả. Nhưng cẩn thận thì nhiều người chọn theo số quả lẻ, lẻ là số dương tượng trưng cho sự phát triển. Tất nhiên để cân đối đếm thì không phải nải nào cũng có số lẻ.

Không chọn nải cong vẹo mất cân đối: Nải chuối cong vẹo mất cân đối vừa xấu vê thẩm mỹ vừa không mang nét phong thủy tốt lành. Chính vì thế mà dịp Tết người nội trợ càng đầu tư công sức đi chọn chuối thờ là vì vậy.

Không phải chuối nào cũng được thắp hương: Với người miền Bắc loại chuối để thắp hương là chuối tiêu (chuối lùn) vì quả dài, cong, đẹp, không thắp hương chuối Tây vì quả ngắn và không cong khó ôm được các quả khác. Nhưng với người Huế thì chuối Tiêu bị kiêng kỵ, người Huế chọn chuối sứ, chuối ngự, chuối mốc.

Trong mâm ngũ quả của người Bắc và người miền Trung, chuối vẫn là vị trí trung tâm nên khi chọn chuối bạn cần chú ý. Nên chọn chuối xanh nhưng không non, để quả căng mọng mượt, tránh chuối bị thâm xỉn, lốm đốm.

Đối với người miền Nam, chuối không có trong mâm ngũ quả vì chuối đọc thành chúi nên không gợi ra sự may mắn.

*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm

Tôi là người thành phố lấy chồng ở quê. Hai vợ chồng tích cóp vừa xây xong được cái nhà 5 tỷ ở thành phố, mẹ chồng đã không cho 1 đồng còn kéo cả họ dưới quê lên ở nhờ, con dâu tức tím mặt nhưng vẫn mời vào nhà, bưng ra đủ 3 thứ khiến cả họ nhà chồng sợ ng;ã n;gửa, vội đứng dậy ra về không dám bén mảng đến lần thứ 2

0

Tôi vừa tống cả “tập đoàn nhà chồng” ra khỏi nhà. Mẹ chồng gọi  cho con trai bà, mắng con dâu láo nhưng tôi mặc kệ, chỉ mong lần này về bà giận đừng lên đây nữa.

Tôi người thành phố lấy chồng ở quê. Cưới xong chưa dồn đủ tiền nên bọn tôi vẫn phải đi thuê trọ. Hồi đấy mẹ chồng ít lên lắm. Tôi đẻ đứa đầu tiên bà còn chẳng chăm vì chê chỗ ở chật chội không quen.

Ghét nhất là bà vẫn có cái tư tưởng con dâu cứ phải nghe lời mẹ chồng răm rắp. Vì vậy nên tôi với bà không hợp nhau, cứ lên được vài bữa bà cũng tự chán rồi bảo:

“Thôi mẹ về quê đây”.

Bà xấu tính lắm nhé, rất hay vòi vĩnh:

“Cho mẹ xin 500 nghìn đi xe ôm”.

Tính ra bà đi chưa hết 200 nghìn, vẫn còn lãi mấy trăm đút túi.

Tôi với chồng vất vả cày cuốc kiếm tiền, dồn góp mấy năm qua được hơn 4 tỷ, bố mẹ đẻ với anh em giúp mỗi người một ít. Tôi cố mua được căn nhà 5 tỷ  cho đàng hoàng. Có nhà của mình thật là sung sướng, không phải bỏ khoản tiền thuê trọ mỗi tháng nữa cũng chẳng phải thấp thỏm bị đuổi bất cứ lúc nào.

hình ảnh

Ảnh minh họa: Pantip.com

Mua nhà xong gần như cạn sạch tiền, tôi cố chắt chiu ăn chẳng dám ăn tiêu chẳng dám tiêu để còn sắm nội thất, trang trí nhà  cho đẹp.

Từ lúc thấy con cái mua được nhà mới rộng rãi, mẹ chồng lại cứ thích lên đây ở. Trên này bà chẳng phải làm gì, sáng xin tiền con trai ra quán làm đĩa bánh cuốn rồi về buôn dưa lê với mấy bác hàng xóm.

Mẹ chồng ở một mình thì tôi không nói nhưng ghét nhất là bà rất hay kéo đội quân dưới quê lên cùng. Lúc thì bà dì, lúc thì vợ chồng cậu mợ, khi lại bác hàng xóm đi viện khám bệnh. Tất cả đều kéo nhau về nhà tôi cứ như nhà trọ.

Hôm trước bà đón một đoàn cả 4, 5 người toàn anh em đằng họ ngoại bảo xuống xin làm giúp việc hoặc bưng bê rửa bát cũng được. Thế nhưng việc thì chẳng xin cứ ăn dầm ở dề nhà tôi. Đi làm về đã mệt mỏi rồi nhìn cả đám nhà quê ăn uống bày bừa khắp nhà mà phát điên lên. Có ông còn hút thuốc lào sòng sọc, nhổ phì phì ra hè.

Đã vậy mẹ chồng chỉ tay năm ngón, sai con dâu hết việc nọ việc kia như thể ra oai:

“Về không thay đồ đi nấu cơm  cho các bác, các chú ăn đi con”.

Bực quá tôi bảo:

“Mẹ đưa mọi người ra ngoài mà ăn cơm bụi, nhà con hết gạo rồi”.

“Ơ, thế là kiểu gì? Gạo cả tải trong bếp mà bảo hết. Chị định đuổi khéo chúng tôi à”.

Nói qua nói lại tôi với  bà cãi nhau luôn. Ức quá tôi hét lên:

“Mọi người ra hết khỏi nhà tôi ngay”.

Các bác ấy nghe thấy lục tục kéo nhau thu gấp đồ đạc đi hết. Họ xì xào nói xấu là tôi con dâu ghê gớm. Mẹ chồng bị ôi mặt nên mắng tôi xơi xơi rồi tuyên bố:

“Tao không bao giờ lên nữa”.

“Vâng mẹ về quê luôn đi  cho con nhờ”.

Bị đuổi khỏi nhà nên bà tức lắm, gọi điện  cho con trai mắng té tát nhưng tôi mặc kệ. Nhà này tiền tôi bỏ ra mua chứ không phải bà ấy. Biết điều thì tôi cho ở, không thì đuổi thẳng cổ. Mong là từ nay bà đừng có đưa ai lên phiền hà lắm, tôi không hầu được.

Mẹ tôi ở với em trai và em dâu. Vậy mà cứ cuối tuần em dâu biết tôi được nghỉ là lại dở thói không muốn chăm bà. Thỉnh thoảng đi làm về chạy qua là em dâu rất hay tiện thể nhờ tôi tắm rửa thay bỉm cho mẹ. Đi đám cưới cũng gọi tôi sang chăm bà, Chồng tôi cũng chẳng ưa gì nên suốt ngày thở dài: “Lại chuyện mẹ em à? Em cần nghĩ cho gia đình mình”. Mẹ tôi thì sợ con dâu nhưng không bao giờ dám nói gì. Sáng hôm sau, tôi sang nhà mẹ lúc 10h sáng vẫn thấy bỉm chưa thay, cơm chưa cho ăn, tôi gào ầm nhà lên làm to chuyện để cảnh cáo em dâu, nào ngờ cô ta cầm túi quần áo của bà vứt ra giữa nhà rồi buông thõng 1 câu khiến tôi c;;ứng họng…

0

Tôi chỉ mong rằng, sự chia sẻ giúp chúng tôi vượt qua những khó khăn, để mẹ có thể sống những ngày cuối đời một cách thanh thản nhất. Tuy nhiên, cách hành xử của em dâu khiến tôi buồn lòng.

Mẹ tôi vốn là một phụ nữ mạnh mẽ, cả đời chăm lo cho gia đình, nuôi chị em chúng tôi khôn lớn. Vài tháng trước, bà bị tai biến, phải nằm một chỗ. Là con gái lớn, tôi luôn tự nhủ phải đôn đốc và cùng các em làm tròn trách nhiệm với mẹ.

Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, đặc biệt khi em dâu tôi, người sống chung với mẹ, không chịu san sẻ trách nhiệm này.

Em dâu không chịu chăm mẹ chồng cuối tuần, đòi hỏi một việc khiến tôi bức xúc - Ảnh 1.

Ảnh minh họa: PX

Lúc mẹ mới ốm, tôi nghĩ cả gia đình sẽ cùng nhau vượt qua. Em trai bận rộn công việc ở xa, thi thoảng mới về nên tôi thông cảm nhưng em dâu thì khác. Em là người gần gũi mẹ nhất vì sống chung nhà. Nhưng em lại đùn đẩy mọi việc sang tôi.

Một lần, tôi đến thăm mẹ sau giờ làm. Vừa bước vào nhà, tôi đã nghe tiếng em dâu gọi lớn từ bếp: “Chị về rồi à? Mẹ chờ mãi không có ai thay đồ, chị giúp em luôn nhé. Em phải nấu ăn”.

Nhìn mẹ nằm trên giường, đôi mắt mờ đục ngóng ra cửa, tôi thấy lòng mình nặng trĩu. Tôi không muốn làm khó em dâu nhưng lòng tôi chua chát. Chẳng lẽ em không hiểu tôi cũng có gia đình riêng, cũng có công việc, cũng phải lo cho chồng con?

Câu chuyện lên đến đỉnh điểm vào một tối cuối tuần. Hôm đó, tôi vừa tổ chức sinh nhật cho con gái xong, chưa kịp ngồi nghỉ thì điện thoại đã reo.

“Chị ơi, tối nay chị qua trông mẹ giúp em được không? Em bận đi đám cưới bạn, chắc về khuya”, em dâu nói trong điện thoại. Tôi hơi bực, nhưng vẫn cố nén giọng: “Thế ai đang ở với mẹ?”.

“Em đang nhờ cô hàng xóm một lúc. Chị qua ngay đi. Tối mẹ hay quấy, chắc cũng không ngủ được. Chị chịu khó chút nhé”, em dâu nói.

Tôi buông điện thoại, lòng như lửa đốt. Chồng tôi nhìn tôi thở dài: “Lại chuyện mẹ em à? Anh biết em thương mẹ nhưng em cũng cần nghĩ cho gia đình mình”.

Đêm đó, tôi qua nhà mẹ. Mẹ nắm tay tôi, thì thào: “Con gái à, mẹ khổ lắm. Thấy nó không vui, mẹ chẳng dám nói gì. Mẹ cũng chẳng trách ai cả, chỉ mong các con đừng cãi vã vì mẹ”.

Lời mẹ như bóp nghẹt tim tôi. Tôi không biết mình phải làm gì để cân bằng giữa trách nhiệm với mẹ và cuộc sống riêng của mình.

Sáng hôm sau, tôi quyết định ngồi lại nói chuyện thẳng thắn với em trai và em dâu. Tôi không muốn trách móc, chỉ muốn cùng tìm giải pháp.

Tôi nói: “Chị hiểu ai cũng có khó khăn riêng nhưng mẹ là mẹ của chúng ta. Không thể một mình chị hay em dâu gánh vác. Nếu em bận, mình có thể thuê người chăm sóc mẹ nhưng ai cũng cần san sẻ trách nhiệm”.

Em trai tôi gật đầu. Lúc trước, em dâu nói rằng em chỉ nhận trông mẹ những ngày trong tuần, cuối tuần em có kế hoạch riêng cho con cái, cho bản thân. Cuối tuần, tôi phải sang lo cho bà.

Giờ nếu thuê người chăm sóc chuyên nghiệp, giá cả cũng cao nên em dâu muốn tôi phải chịu số tiền này. Tôi biết, thay đổi suy nghĩ của em không dễ nhưng quả thật đòi hỏi này thật quá đáng.

Với tình cảnh hiện tại, tôi không muốn mối quan hệ gia đình ngày càng xa cách. Tôi thực sự không biết phải làm thế nào?

Tháng 11 vừa rồi tôi có làm đám cưới, mời một đồng nghiệp khá thân thiết nhưng ở chi nhánh khác. Vì cuối năm bận rộn nên không hẹn gặp mặt trực tiếp nên tôi đành gửi thiệp mời qua MXH. Hồi cưới anh bạn này, tôi có đi phong vì 2 triệu nên lần này đáng lý anh ấy cũng nên đi lại cho phải phép. Nhưng không! Anh không đi dự đám cưới cũng không trả lời tin nhắn. Khi nhắn hỏi tôi và chồng có làm gì để anh phận ý, thì nhận được câu trả lời hết sức khó hiểu và vô lý. Tôi tức giận vì đối phương không phản hồi với thái độ thiện chí, thờ ơ với ngày trọng đại dù tôi cất công mời thiệp từ rất sớm. Không để mình chịu uất ức, tôi nhắn 3 câu trên group công ty, chỉ 5p sau điện thoại tôi báo ting ting chuyển khoản mừng từ phía đồng nghiệp ấy. Không những thế, ai cũng khen tôi lập luật chặt chẽ, lại có tình có lý…

0

‏Một người phụ nữ họ Hoàng ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc gửi thiệp mời qua mạng xã hội cho một nam đồng nghiệp cũ hồi cuối tháng 10. Nhưng người đồng nghiệp này đã không đến nên cô Hoàng vô cùng tức giận. “Tôi đã mừng cưới đồng nghiệp cũ 400 NDT (1,3 triệu đồng) nên tôi buộc phải mời anh ấy đến dự đám cưới của mình”, cô Hoàng cho biết.‏

‏Cô dâu này sau đó gửi hàng loạt yêu cầu đồng nghiệp cũ “trả nợ” nhưng không nhận được hồi âm. “Anh không đi dự đám cưới cũng không trả lời tin nhắn là ý gì. Tôi đã mừng cưới anh 400 NDT, anh có thể vắng mặt nhưng hồng bao thì phải có. Tất cả chỉ là có đi có lại. Ít nhất anh nên trả lại tiền tôi đã mừng anh”, cô Hoàng viết trong tin nhắn.‏

‏Nam đồng nghiệp này đã giải thích với chồng của cô Hoàng rằng anh không đến dự vì cảm thấy lời mời cưới “không chân thành” và những tin nhắn của cô này thật khó chấp nhận. “Ngoài việc anh không đến thì việc chẳng phản hồi lời mời của tôi là hành động khá thiếu tôn trọng. Nếu anh không có tiền thì cứ nói, tôi sẽ bỏ qua. Nhưng thái độ của anh khiến tôi cảm giác như mình đang mắc nợ”, cô Hoàng nhắn thêm.‏

photo-1699245400286

Ảnh minh họa

‏Bất chấp loạt tin nhắn có phần gay gắt của cô Hoàng, người đồng nghiệp cũ vẫn không có ý định mừng cưới bằng tiền mặt cho cô gái. Cô Hoàng cảm thấy mình không hề xúc phạm đồng nghiệp cũ hay chủ ý muốn đòi lại quà cưới, cô chỉ tức giận vì đối phương không phản hồi với thái độ thiện chí, thờ ơ với ngày trọng đại mà cô cất công mời thiệp từ rất sớm. Sự việc này được chính cô Hoàng chia sẻ và thu hút sự chú ý mạnh mẽ trên mạng xã hội đất nước tỷ dân, nổ ra nhiều cuộc tranh luận.‏

‏Hầu hết cư dân mạng đều cho rằng hành động của cô Hoàng chưa lịch sự, thiếu tôn trọng khi đòi người khác phải trả lại tiền mừng cưới. Tuy nhiên cũng có nhiều người bênh vực cô Hoàng khi tiền mừng tượng trưng cho lời chúc phúc dành cho cô dâu chú rể, nếu không thể tham dự đám cưới cũng nên gửi quà mừng để thể hiện sự quan tâm đến lời mời của đối phương.‏

‏Ở Trung Quốc và nhiều quốc gia châu Á thì việc tặng tiền mặt cho các cặp đôi mới cưới trong lễ thành hôn là truyền thống để chúc phúc cho đôi uyên ương. Tuy nhiên nhiều sự việc tranh cãi cũng xảy ra liên quan đến vấn đề tiền bạc trong đám cưới. Một cô gái từng chia sẻ trên nền tảng Reddit rằng khi cô không ghi tên trên phong bao, đồng nghiệp đã nhắn tin yêu cầu xác nhận phong bao nào là của cô để biết cô đã mừng cưới họ bao nhiêu tiền.‏

photo-1699245401089

Ảnh minh họa

‏Tờ Asia One từng dẫn câu chuyện từ một tài khoản Reddit tên Hungryandsleepy23 cho biết anh nhận được lời mời đám cưới ngay khi vừa vào công ty. Mối quan hệ giữa họ chưa hề thân thiết, chưa kể anh được mời đến một khách hạng 5 sao nên ai cũng đề xuất nên mừng cưới 200-250 SGD (3,6 – 4,5 triệu đồng). Điều này khiến chủ tài khoản Hungryandsleepy23 vô cùng bối rối vì không đủ khả năng chi trả. Vậy nên nhiều cư dân mạng đã khuyên anh nên từ chối tham dự đám cưới này.‏

‏Tuy vậy hiện nay người trẻ Trung Quốc đã nghĩ ra những món quà cưới độc đáo, không cần đặt nặng vấn đề kinh tế nhưng vẫn vô cùng ý nghĩa. Tháng 10/2022, một cặp vợ chồng ở phía đông Trung Quốc đã thiết kế “thẻ quà tặng không cần tiền” cho khách dự đám cưới để họ không phải tặng tiền mặt. ‏

‏Trước đó vào tháng 8/2022, 4 người đàn ông tại quốc gia này đã tự tay tích cóp 42kg tiền xu tương đương 6.888 NDT (23 triệu đồng) để tặng cho chú rể, cũng chính là người bạn thân nhất, trong ngày trọng đại của anh.

Nửa năm chưa về ngoại nên tôi bàn với chồng mùng 2 về xong ở đến mùng 4 ăn hóa vàng luôn. Thương vợ 3 năm không được đón Tết bên ngoại nên chồng đồng ý ngay tức khắc. Nhưng đến lúc anh xin phép mẹ hộ tôi thì sóng gió tràn lên. Mẹ chồng vừa ngồi cắn hạt dưa vừa xem tivi, nghe con trai trình bày ước nguyện về ngoại ăn Tết của con dâu xong thì bà thủng thẳng đáp: “Về cũng được thôi, nhưng bố mẹ nó phải gọi điện xin phép chứ ai lại để chồng xin hộ? Mà nhà đầy việc ra, còn có em dâu ở đây nữa, định bắt em nó nấu nướng rửa bát hết hay sao mà mùng 2 đã trốn rồi? Mùng 5 mới được về, không thì nghỉ”. Được cả bạn gái của cậu em chồng cũng chẳng vừa. Nó ngồi cạnh lanh chanh xòe tay ra bảo chị phải rửa bát hộ em chứ móng tay em làm đắt đỏ, sợ hỏng nên không rửa được. Lần này thì tôi không nhịn nữa. Tôi đứng dậy nói với mẹ chồng đúng 3 câu, cả nhà chồng t:ái mé:t mặt, đọc thêm dưới bình luận

0

Từ lúc tôi đề cập đến dịp Tết về quê ngoại, chồng bỗng dưng tỏ ra giận dỗi không muốn đi.

Tôi năm nay 33 tuổi, đã lập gia đình được 6 năm nay. Hôn nhân của tôi diễn ra trong sự ủng hộ của hai bên gia đình, trước đó tôi và chồng từng có thời gian 2 năm yêu nhau.

Thời gian yêu chưa đủ dài nhưng cũng đủ để hiểu rõ về nhau và quyết định đi đến hôn nhân trong sự đồng thuận của cả hai.

Chồng tôi là người có vóc dáng cao lớn, khuôn mặt nam tính, phong cách ăn mặc rất đẹp. Tôi rất tự hào khi có được người chồng như vậy, anh ấy điềm tĩnh, chu đáo với vợ con.

Cũng giống như những cuộc hôn nhân khác, có lúc hai vợ chồng bất hòa, lo sợ chồng ngoại tình… Song cũng thật may là chúng tôi vẫn hòa thuận. Tôi rất hài lòng về gia đình của mình và tự hào khi tự mình cũng góp phần vun đắp.

Tôi luôn ý thức trong việc giữ gìn hạnh phúc gia đình. Đã có hai con nhỏ, tôi vẫn giữ cho mình được nhan sắc và dịu dàng khiến chồng yêu say đắm, không bao giờ nghĩ đến những người phụ nữ khác.

Tôi chọn cách quan tâm chăm sóc chồng con, gia đình bên chồng thật tốt. Anh ấy rất tự hào về vợ khi tôi chăm con mạnh khỏe, đáng yêu và rất hiếu thảo với bố mẹ của anh ấy.

Chồng tôi là người khá hoàn hảo, tuy nhiên điểm làm tôi không hài lòng về anh ấy đó là sự thờ ơ với nhà ngoại. Chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt trong quá khứ, chồng tôi để bụng và nảy sinh ý nghĩ không tốt về gia đình nhà vợ.

Dịp Tết năm nay, tôi dựng định sau khi ăn Tết nhà ngoại đến chiều mùng 2 Tết là về bên ngoại. Từ lúc lấy chồng đến nay tôi chưa về nhà bố mẹ đẻ dự ngày Tết nào.

Nhắc đến chuyện về quê ngoại ăn Tết, chồng đang vui vẻ bỗng dưng giận dỗi cả tuần-1
Chồng luôn tìm mọi cách để trốn tránh nghĩa vụ về quê ngoại vào dịp lễ, Tết. Ảnh minh họa

Nhìn bạn bè, đồng nghiệp họ có cách chọn hợp lý như vậy tôi cũng mong chồng ủng hộ. Nào ngờ, vừa nhắc đến về quê ngoại dịp Tết là chồng đang vui vẻ chuyển sang cau có: “Làm gì có chuyện về quê ngoại ăn Tết. Chắc mấy đứa bạn em nó được nhà vợ cho đất, cho tiền nên mới nịnh thế thôi. Chứ Tết là phải về nhà nội, sau khi làm hóa vàng xong rồi mới đi đâu thì đi. Cô thích về ngoại thì cứ đi một mình, tôi không đi đâu”.

Tôi biết chồng không thích nên cũng không ý kiến hay phàn nàn gì. Nhưng chồng tôi lại coi đó là sự đòi hỏi của vợ. Anh ấy giận dỗi, không nói câu nào với vợ. Lúc nào cũng bóng gió Tết này một mình về nhà nội, kệ cho vợ con muốn đi đâu thì đi.

Chồng kiếm cớ để mắng mỏ, đổ lỗi cho tôi dù việc nhỏ nhặt thôi. Thậm chí anh ấy còn nhiếc móc vợ: “Cô yêu mến quê cô như vậy, sao không ở đó mà lấy chồng đi, lấy tôi làm gì. Để bây giờ suốt ngày hở ra là đòi về quê ngoại. Từ giờ, quê ai người đấy lo, tôi không khiến cô về nhà bố mẹ tôi”.

Anh ấy vẫn chưa quên được chuyện cũ, hồi hai đứa quyết định lấy nhau, bố tôi có gặp và trải lòng với con gái. Bố dặn tôi trước khi cưới phải suy nghĩ thật kỹ, nhiều khi không nên chỉ nhìn vào vẻ bên ngoài của đàn ông mà hãy xem chí hướng, điều kiện.

Một người chồng tốt, có điều kiện kinh tế sẽ chăm lo được cho vợ con… Tôi sau đó có thật thà kể lại cho chồng, vậy là anh ấy tỏ ra ấm ức, quy kết cho bố tôi chê bai, xem thường con rể.

Từ đó đến nay, chồng luôn tìm cách trốn tránh nghĩa vụ về nhà vợ vào những dịp lễ, Tết. Nếu có về cũng chỉ gọi là chốc lát rồi lại bắt vợ con đi luôn, chồng thường xuyên để vợ con tự về quê ngoại mà không đi cùng.

Tết năm nay bố mẹ tôi già yếu, muốn con cháu quây quần ăn bữa cơm dịp năm mới. Nghĩ đến chồng mà nản lòng, anh ấy thật cố chấp. Tôi biết là anh ấy đang cố tình giận dỗi vợ cũng chỉ để không muốn về nhà ngoại.

Tôi phải làm gì để chồng tôn trọng nhà vợ và Tết này cùng vợ con về quê ngoại chơi? Nếu anh ấy vẫn tỏ ra nhỏ nhen, ích kỷ, tôi có nên nghĩ đến ly hôn? Hãy cho tôi lời khuyên!

Sát Tết, chị dâu cả mang biếu mẹ tôi món quà Tết đầy tâm huyết mà chị tự tay chuẩn bị mấy ngày trời. Đĩa giò thủ, tai heo trộn của chị, đẹp mắt, tinh tế và đầy tấm lòng, lẽ ra phải là điểm sáng trong buổi gặp gỡ gia đình. Nhưng, thay vì những lời khen ngợi, mẹ chồng lại ‘tặng’ con dâu cả một câu nói khiến ai nghe cũng bàng hoàng: ‘Giò này bó chưa chặt, ăn như đồ v;ứt đi. Chẳng biết chị làm để cho mẹ chồng ăn hay cho s/ú/c v/ậ/t ăn nữa.’ Từng lời, từng chữ của mẹ chồng như nh/át d/a/o c;;ứa thẳng vào lòng tự trọng của chị dâu cả. Mọi người xung quanh, từ những người con dâu khác đến các anh em trong nhà, đều im lặng. Thế rồi, chị đứng phắt dậy, chỉ thẳng tay lên bàn thờ và bật ra một câu đáp trả mà chẳng ai ngờ tới. Mẹ chồng nghe xong, mặt tái đi, lặng lẽ bỏ vào phòng, không nói thêm câu gì còn mấy anh em chúng tôi cũng chẳng nuốt thêm được miếng cơm nào nữa….Đọc tiếp tại bình luận

0

Gia đình nào cũng có những câu chuyện khó nói, nhưng ít ai ngờ được rằng, trong không khí chuẩn bị đón Tết, một màn đấu khẩu gay gắt lại nổ ra ngay giữa mẹ chồng và chị dâu cả, khiến cả nhà rơi vào cảnh “đứng hình” đến nghẹt thở.
Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Chị dâu cả – người phụ nữ từng chịu nhiều bất hạnh khi chồng qua đời sớm – đã âm thầm chuẩn bị món quà Tết đầy tâm huyết để biếu mẹ chồng. Đĩa giò thủ, tai heo trộn của chị, đẹp mắt, tinh tế và đầy tấm lòng, lẽ ra phải là điểm sáng trong buổi gặp gỡ gia đình.

Nhưng, thay vì những lời khen ngợi, mẹ chồng lại “tặng” con dâu cả một câu nói khiến ai nghe cũng bàng hoàng: “Giò này bó chưa chặt, ăn như đồ vứt đi. Chẳng biết chị làm để cho mẹ chồng ăn hay cho súc vật ăn nữa. Lần sau mạnh tay, cuốn cho kỹ vào. Nếu ngày xưa tự ép bản thân vào khuôn khổ để đẻ thêm con trai, thì có phải chồng chị đã không ra đi đột ngột như vậy không?”

Không khí trong phòng khách bỗng chốc đặc quánh lại. Từng lời, từng chữ của mẹ chồng như nhát dao cứa thẳng vào lòng tự trọng của chị dâu cả. Mọi người xung quanh, từ những người con dâu khác đến các anh em trong nhà, đều im lặng.

Không như mọi lần im lặng nhẫn nhịn, chị dâu cả lần này thở dài, đứng dậy, chỉ thẳng tay lên bàn thờ và bật ra một câu đáp trả mà chẳng ai ngờ tới: “Mẹ ngoa ngoắt vừa! Mẹ sống như vậy, bảo sao chồng mất, hai đứa con trai cũng mất sớm. Sức chịu đựng của con cũng có giới hạn. Chồng con mất rồi, giờ con và hai cháu khác gì người dưng nước lã của cái nhà này? Con có thể rời đi bất cứ lúc nào!”

Câu nói như một tiếng nổ giữa phòng khách, khiến tất cả mọi người không biết phản ứng thế nào. Mẹ chồng nghe xong, mặt tái đi, lặng lẽ bỏ vào phòng, không nói thêm lời nào.

Mâu thuẫn này, như một giọt nước làm tràn ly, bắt nguồn từ nhiều năm đằng đẵng chị dâu cả bị mẹ chồng đối xử cay nghiệt. Trong mắt bà, chị là “kẻ sát phu” chỉ vì không sinh được con trai. Việc gia đình anh hai và anh ba có con trai càng làm chị trở thành mục tiêu của sự đay nghiến, soi mói. Đã vậy, những người con dâu khác còn thêm dầu vào lửa bằng những lời nói xấu sau lưng, khiến mẹ chồng càng thêm ác cảm.

Chị dâu cả, dù sống đơn độc, vẫn gồng mình lo cho hai đứa con gái, không than vãn nửa lời. Nhưng tình yêu thương của chị không thể nào lấp đầy khoảng trống từ sự ghẻ lạnh của mẹ chồng.

Buổi gặp gỡ gia đình kết thúc trong không khí ngột ngạt. Không ai nói với ai thêm một câu nào. Chị dâu cả lặng lẽ dắt con ra về, mang theo nỗi đau khó xóa nhòa. Còn mẹ chồng, dù đã bước vào phòng, nhưng những lời đáp trả kia chắc chắn sẽ còn vang vọng mãi trong tâm trí.

Gia đình, vốn là nơi sum vầy dịp Tết, giờ lại thành đấu trường của những nỗi đau chồng chất. Liệu ai sẽ là người đứng ra hòa giải, hay những tổn thương này sẽ mãi chẳng thể hàn gắn? Câu trả lời, có lẽ, chỉ có thời gian mới có thể trả lời.

Cách tính giá đền bù khi bị thu hồi đất nông nghiệp MỚI NHẤT

0

Khi bị thu hồi đất nông nghiệp, hộ gia đình, tổ chức, cá nhân sẽ được nhận đền bù và xem xét nhận hỗ trợ đúng theo quy định của pháp luật.

Khi nào Nhà nước thu hồi  đất?

 

Khoản 1 Điều 16 Luật  Đất đai 2013 quy định Nhà nước quyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau:

– Thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.

– Thu hồi do vi phạm pháp luật về đất đai.

– Thu hồi do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người.

thu-hoiChính sách đền bù đất nông nghiệpHình thức đền bù:

Cụ thể, Theo Điều 74 Luật Đất Đai 2013 quy định về nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi. Người dân khi có đất bị thu hồi có đủ điều kiện được đền bù theo quy định thì sẽ được đền bù theo hai hình thức sau:

+ Một là đền bù bằng đất: Việc đền bù này được thực hiện bằng cách giao đất có cùng mục đích sử dụng với đất thu hồi. Loại đất bị thu hồi là đất nông nghiệp thì sẽ được đền bù bằng một diện tích đất nông nghiệp tương đương.

+ Hai là đền bù bằng tiền: Trường hợp không có đất để đền bù, người dân sẽ được bồi thường một khoản tiền bằng giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá đất tại thời điểm quyết định thu hồi. Trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới, nếu có chênh lệch về giá trị thì phải thanh toán bằng tiền đối với phần chênh lệch đó.

Như vậy, khi các cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi sẽ được đền bù bằng đất có cùng mục đích sử dụng để tiếp tục lao động sản xuất. Hoặc nếu không có đất để đền bù thì người dân sẽ được đền bù bằng tiền. Đơn giá đền bù đất nông nghiệp được tính theo giá nhà đất vào thời điểm quyết định thu hồi.

Chính sách hỗ trợ các khoản chi phí ổn định cuộc sống:

Ngoài các khoản đền bù về đất khi bị thu hồi. Chủ sở hữu đất nông nghiệp có thể được xem xét nhận các hỗ trợ khác được quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật Đất đai 2013 như sau:

+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Việc hỗ trợ các đối tượng đang có thu nhập dựa trên việc sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi đất có thể phần nào ổn định đời sống của mình. Mục đích là để họ có thể tiếp tục lao động sản xuất nông nghiệp trên phần đất được đền bù nếu như được bồi thường bằng đất.

+ Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm:

Với những trường hợp là cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp có đất bị thu hồi mà có điều kiện tiếp tục sản xuất thì có thể được xem xét hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm.

Mức hỗ trợ cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định căn cứ dựa trên điều kiện thực tế của địa phương. Khi gặp trường hợp này, địa phương sẽ lập và phê duyệt các phương án đào tạo, chuyển đổi nghề. Tìm kiếm nghề nghiệp với phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư.

Trong quá trình lập phương án chuyển đổi nghề hoặc tìm kiếm việc làm. Chính quyền địa phương phải lấy ý kiến của cả người thu hồi  đất.

+ Hỗ trợ khác:

Đối với các trường hợp là hộ gia đình, cá nhân đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà bị thu hồi đất trong khi chưa đủ điều kiện được bồi thường thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện của địa phương.

Các khoản hỗ trợ khác này sẽ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định dựa trên tình hình thực tế của địa phương. Việc hỗ trợ này nhằm để bảo đảm công bằng với người có đất bị thu hồi. Đảm bảo họ đều có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất.

den-bu

Tính giá bồi thường với đất thu hồi

Trường hợp nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không thể bồi thường lại bằng một diện tích đất nông nghiệp khác cho người dân thì sẽ thực hiện bồi thường bằng tiền.

Việc xác định giá đất bồi thường sẽ dựa trên bảng giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành. Việc xác định giá đất cụ thể được dựa trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường và thông tin về giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai từ đó áp dụng phương pháp định giá đất phù hợp.

 Đất được đền bù là đất trong hạn mức cấp đất nông nghiệp ở địa phương. Phần diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức không được đền bù về đất nhưng được đền bù chi phí đầu tư vào đất còn lại.

Như vậy Tiền đền bù đất = Diện tích đất bị thu hồi (m2) x Giá đền bù (VNĐ/m2).

Giá  đất = Giá đất ghi trong bảng giá đất x Hệ số điều chỉnh đất nông nghiệp qua các năm x Hệ số điều chỉnh khác (nếu có).

Mức giá hỗ trợ đối với đất nông nghiệp.

– Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Mức hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP như sau:

+ Tiền hỗ trợ ổn định đời sống: Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu sẽ được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương. Trong đó:

Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ tối đa:

06 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ:

12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

36 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

+ Tiền hỗ trợ ổn định sản xuất:

Hỗ trợ ổn định sản xuất bằng tiền với mức cao nhất = 30% một năm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của 03 năm liền kề trước đó.

Thêm vào đó hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng  đất nông nghiệp được hỗ trợ về giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp.

– Tiền hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp.

Mức hỗ trợ đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm đối với hộ cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp được quy định tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 01/2017/NĐ-CP:

Tiền hỗ trợ  =  Diện tích đất được bồi thường (m2) x  Giá đất nông nghiệp trong bảng giá đất x Hệ số bồi thường do địa phương quy đinh.

Địa phương quy định giá đất nông nghiệp, và hệ số bồi thường do địa phương quy định nhưng mức tối đa là không quá 5 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất đối với diện tích đất nông nghiệp thu hồi nằm trong hạn mức giao đất ở địa phương.

Chính sách đền bù đất nông nghiệp

Hình thức đền bù:

Cụ thể, Theo Điều 74 Luật Đất Đai 2013 quy định về nguyên tắc bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi. Người dân khi có đất bị thu hồi có đủ điều kiện được đền bù theo quy định thì sẽ được đền bù theo hai hình thức sau:

+ Một là đền bù bằng đất: Việc đền bù này được thực hiện bằng cách giao đất có cùng mục đích sử dụng với đất thu hồi. Loại đất bị thu hồi là đất nông nghiệp thì sẽ được đền bù bằng một diện tích đất nông nghiệp tương đương.

+ Hai là đền bù bằng tiền: Trường hợp không có đất để đền bù, người dân sẽ được bồi thường một khoản tiền bằng giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá đất tại thời điểm quyết định thu hồi. Trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới, nếu có chênh lệch về giá trị thì phải thanh toán bằng tiền đối với phần chênh lệch đó.

Như vậy, khi các cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi sẽ được đền bù bằng đất có cùng mục đích sử dụng để tiếp tục lao động sản xuất. Hoặc nếu không có đất để đền bù thì người dân sẽ được đền bù bằng tiền. Đơn giá đền bù đất nông nghiệp được tính theo giá nhà đất vào thời điểm quyết định thu hồi.

Chính sách hỗ trợ các khoản chi phí ổn định cuộc sống:

Ngoài các khoản đền bù về đất khi bị thu hồi. Chủ sở hữu đất nông nghiệp có thể được xem xét nhận các hỗ trợ khác được quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật Đất đai 2013 như sau:

+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Việc hỗ trợ các đối tượng đang có thu nhập dựa trên việc sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi đất có thể phần nào ổn định đời sống của mình. Mục đích là để họ có thể tiếp tục lao động sản xuất nông nghiệp trên phần đất được đền bù nếu như được bồi thường bằng đất.

+ Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm:

Với những trường hợp là cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp có đất bị thu hồi mà có điều kiện tiếp tục sản xuất thì có thể được xem xét hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm.

Mức hỗ trợ cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định căn cứ dựa trên điều kiện thực tế của địa phương. Khi gặp trường hợp này, địa phương sẽ lập và phê duyệt các phương án đào tạo, chuyển đổi nghề. Tìm kiếm nghề nghiệp với phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư.

Trong quá trình lập phương án chuyển đổi nghề hoặc tìm kiếm việc làm. Chính quyền địa phương phải lấy ý kiến của cả người thu hồi  đất.

+ Hỗ trợ khác:

Đối với các trường hợp là hộ gia đình, cá nhân đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà bị thu hồi đất trong khi chưa đủ điều kiện được bồi thường thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện của địa phương.

Các khoản hỗ trợ khác này sẽ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định dựa trên tình hình thực tế của địa phương. Việc hỗ trợ này nhằm để bảo đảm công bằng với người có đất bị thu hồi. Đảm bảo họ đều có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất.

den-bu

Tính giá bồi thường với đất thu hồi

Trường hợp nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không thể bồi thường lại bằng một diện tích đất nông nghiệp khác cho người dân thì sẽ thực hiện bồi thường bằng tiền.

Việc xác định giá đất bồi thường sẽ dựa trên bảng giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành. Việc xác định giá đất cụ thể được dựa trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường và thông tin về giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai từ đó áp dụng phương pháp định giá đất phù hợp.

 Đất được đền bù là đất trong hạn mức cấp đất nông nghiệp ở địa phương. Phần diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức không được đền bù về đất nhưng được đền bù chi phí đầu tư vào đất còn lại.

Như vậy Tiền đền bù đất = Diện tích đất bị thu hồi (m2) x Giá đền bù (VNĐ/m2).

Giá  đất = Giá đất ghi trong bảng giá đất x Hệ số điều chỉnh đất nông nghiệp qua các năm x Hệ số điều chỉnh khác (nếu có).

Mức giá hỗ trợ đối với đất nông nghiệp.

– Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:

Mức hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP như sau:

+ Tiền hỗ trợ ổn định đời sống: Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu sẽ được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương. Trong đó:

Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ tối đa:

06 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ:

12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở.

24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở.

36 tháng trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

+ Tiền hỗ trợ ổn định sản xuất:

Hỗ trợ ổn định sản xuất bằng tiền với mức cao nhất = 30% một năm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của 03 năm liền kề trước đó.

Thêm vào đó hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng  đất nông nghiệp được hỗ trợ về giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp.

– Tiền hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp.

Mức hỗ trợ đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm đối với hộ cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp được quy định tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 01/2017/NĐ-CP:

Tiền hỗ trợ  =  Diện tích đất được bồi thường (m2) x  Giá đất nông nghiệp trong bảng giá đất x Hệ số bồi thường do địa phương quy đinh.

Địa phương quy định giá đất nông nghiệp, và hệ số bồi thường do địa phương quy định nhưng mức tối đa là không quá 5 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất đối với diện tích đất nông nghiệp thu hồi nằm trong hạn mức giao đất ở địa phương.

Hướng dẫn cách tách sổ đỏ thửa đất cho con

0

Tách sổ đỏ thửa  đất  cho con, bố mẹ cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp (bản gốc), đơn đề nghị tách thửa…