Home Blog Page 101

Mức phạt lỗi không xi-nhan mới nhất năm 2024: Phạt tiền triệu còn bị thu bằng lái?

0

Không xi-nhan là lỗi khá phổ biến và mức phạt nhiều người hiện nay vẫn chưa nắm rõ khi điều khiển phương tiện.

Đèn xi-nhan (đèn báo rẽ, đèn chuyển hướng) trên các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô được dùng khi người điều khiển muốn phát ra thông báo chuẩn bị chuyển hướng, chuyển làn cho xe cùng lưu thông.

Khi nhận tín hiệu này, các phương tiện trên đường sẽ chủ động nhường đường để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, một số người điều khiển phương tiện giao thông vẫn còn mắc lỗi không xi nhan dẫn tới bị phạt hành chính hoặc xảy ra va chạm không đáng có.

Những trường hợp người điều khiển xe phải bật xi-nhan
Theo quy định tại Điều 14, 15, 16, 18 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, những trường hợp sau đây phải bật đèn xi-nhan gồm: Chuyển làn đường; chuyển hướng xe (rẽ phải, rẽ trái, quay đầu); xin vượt; cho xe chuyển bánh từ vị trí đỗ xe hoặc chạy vào sát vỉa hè để dừng xe.

Bên cạnh đó, để việc lưu thông được thuận lợi hơn, Cục Cảnh sát giao thông khuyến nghị nên bật đèn xi-nhan đối với những tình huống như:

– Đi qua vòng xuyến: Bật xi-nhan theo nguyên tắc “vào trái, ra phải”.

– Khi vào vòng xuyến thì xi-nhan trái, khi ra khỏi vòng xuyến thì xi-nhan phải.

– Đi theo đường cong: Người điều khiển phương tiện giao thông đi vào đường cong (không phải ngã rẽ, chuyển hướng, chuyển làn) nên bật đèn tín hiệu báo rẽ.

– Lùi vào ngõ: Nên bật tín hiệu vì tầm quan sát của người lái xe hạn chế, khó điều chỉnh hướng xe và để tạo thuận lợi cho những phương tiện khác di chuyển.

– Đi qua ngã 3 chữ Y: Nếu có biển báo ngã rẽ thì bật đèn tín hiệu như bình thường. Nếu không có biển báo mà đi thẳng theo nhánh bên phải (từ chân chữ Y lên) thì không cần xi-nhan.

Để đảm bảo an toàn và các phương tiện khác có thể nhận diện, người điều khiển xe nên bật xi-nhan trước khoảng 25 – 30 mét trước khi rẽ và duy trì thêm 5 – 10 mét sau khi rẽ ở vị trí thẳng lái rồi mới tắt. Do đó, những người đi gần đó sẽ biết lúc nào xe sắp đổi hướng, và lúc nào đã đổi hướng xong. Ngoài ra, để đảm bảo đèn xi-nhan luôn hoạt động tốt thì cần được kiểm tra định kỳ và sửa chữa ngay nếu có vấn đề.

Mức phạt lỗi không xi-nhan khi tham gia giao thông

Mức phạt lỗi không xi-nhan mới nhất năm 2023, CSGT có cần chứng minh bằng hình ảnh? - Ảnh 1.
Mức phạt lỗi không xi-nhan. Ảnh Báo Tây Ninh.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể về mức phạt áp dụng với người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm lỗi không bật xi-nhan.

Đối với ôtô
Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về mức phạt với lỗi ôtô không xi-nhan trong trường hợp cần thiết, cụ thể như sau:

Phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng đối với trường hợp dừng, đỗ xe nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng đối với trường hợp chuyển làn đường nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 800.000 – 1.000.000 đồng đối với trường hợp chuyển hướng nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước hướng rẽ (trừ trường hợp người điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ tại nơi đường không giao nhau cùng mức).

Phạt tiền từ 800.000 – 1.000.000 đồng đối với trường hợp lùi xe nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt tiền từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng, đồng thời tước giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng đối với trường hợp chuyển làn đường trên đường cao tốc nhưng không xi-nhan báo hiệu trước.

Phạt tiền từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng đối với trường hợp người điều khiển xe ôtô không đưa ra tín hiệu báo trước khi vượt.
Đối với xe máy
Theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt đối với người điều khiển xe máy mắc lỗi không bật xi-nhan trong trường hợp cần thiết, cụ thể như sau:

Phạt từ 100.000 – 200.000 đồng khi xe chuyển làn đường nhưng không có tín hiệu xi-nhan báo trước.

Phạt từ 400.000 – 600.000 đồng đối xe chuyển hướng nhưng không có tín hiệu xi nhan báo trước hướng rẽ (trừ trường hợp đi theo hướng cong của đoạn đường không giao nhau cùng mức).

Hệ thống đèn xi nhan trang bị trên hầu hết các xe máy được bố trí song song trái – phải; 2 đèn phía trước – 2 đèn phía sau. Khi người điều khiển bật tín hiệu xi-nhan, đèn sẽ sáng đồng thời cả phía trước và phía sau.

Đèn xi nhan ôtô được thiết kế đặt ở 4 góc của xe. Nhằm mang đến sự tiện lợi cho người dùng, nhà sản xuất đã ứng dụng nhiều công nghệ mới giúp tăng cường tính năng cho hệ thống đèn xi-nhan ôtô.
Bật xi-nhan chậm có bị phạt tiền không?
Điểm a, khoản 4, Điều 6 của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định trường hợp bật đèn xi-nhan sau khi đã chuyển hướng, người điều khiển phương tiện có thể bị phạt với số tiền cụ thể tùy loại phương tiện:

Từ 200.000 – 400.000 đồng đối với người điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe môtô và các loại xe tương tự xe gắn máy.

Phạt từ 600.000 – 800.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô.
CSGT có được giữ giấy tờ không?
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định nếu phạm lỗi không xi-nhan, một số trường hợp người điều khiển phương tiện có thể bị giữ giấy tờ, cụ thể:

Khi không xi-nhan, người điều khiển sẽ máy sẽ bị tạm giữ giấy phép lái xe 2 – 4 tháng nếu gây tai nạn giao thông.

Trong khi đó, ô tô không xi-nhan khi chuyển hướng, rẽ…, người điều khiển có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe. Cụ thể, tại Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định, trường hợp vượt xe không xi-nhan hoặc chuyển làn đường trên đường cao tốc nhưng không xi-nhan báo hiệu trước sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 – 3 tháng.
Lỗi không xi-nhan có cần hình ảnh không?
Theo Thông tư 01/2016/TT- BCA của Bộ Công an quy định; nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra; kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT đã quy định rõ; chỉ một số lỗi vi phạm giao thông bắt buộc phải ghi lại hình ảnh; người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông; mới có thể lập biên bản, ra quyết định xử phạt được.

Đối với lỗi người điều khiển không bật xi-nhan khi chuyển làn, cán bộ, chiến sỹ CSGT là người làm nhiệm vụ bằng mắt thường phát hiện vi phạm và tiến hành dừng xe thông báo vi phạm, tiến hành lập biên bản xử lý và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản đó.

Rút đơn kiện, Đàm Vĩnh Hưng đăng status nịnh đầm tỷ phú Mỹ: Cho Hưng được làm lại từ đầu, giờ bị cấm diễn, khum có tiền ăn khộ lắm

0

Rút đơn kiện, Đàm Vĩnh Hưng đăng status nịnh đầm tỷ phú Mỹ

Không có mô tả.

 

Ca sĩ Bích Tuyền, vợ kiêm người phát ngôn của tỷ phú Mỹ Gerard Richard Williams, bày tỏ thiện chí sau khi Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi và tuyên bố rút đơn kiện chồng cô, hôm 5/12.

Bích Tuyền nói đánh giá cao quyết định của Đàm Vĩnh Hưng và thấy nhẹ lòng khi vụ kiện kéo dài hơn một tháng khép lại.

“Tôi rất thích điều đó”, cô bình luận về phát ngôn nhận sai, ngừng kiện tụng của ca sĩ. Cô cũng mong anh “tiếp tục mạnh mẽ, tỏa sáng và không ngừng tiến về phía trước”.

Bích Tuyền đến thăm Đàm Vĩnh Hưng sau vụ tai nạn hôm 19/2 tại Mỹ.

Bích Tuyền đến thăm Đàm Vĩnh Hưng sau vụ tai nạn hôm 19/2 tại Mỹ.

“Bầu show” Dũng Taylor, bạn thân của vợ chồng Bích Tuyền, cho biết lần cập nhật tin tức gần nhất, anh nghe Gerard tâm sự ông cảm thấy bình yên trở lại sau khi Đàm Vĩnh Hưng rút đơn kiện hôm 3/12, còn trước đó hụt hẫng, đau buồn vì bị bạn thân kiện.

Về tin đồn “Gerard Richard Williams kiện ngược Đàm Vĩnh Hưng đòi bồi thường danh dự 1 USD”, ca sĩ Bích Tuyền chưa đưa ra bình luận. Trước đó vào ngày 25/11, cô nói với Ngôi Sao rằng chồng cô đã làm việc với đội ngũ luật sư, lên kế hoạch khởi kiện vì chịu một số ảnh hưởng về danh dự, tinh thần.

Chiều 4/12, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng thông báo rút đơn kiện tỷ phú Gerard Richard Williams liên quan đến vụ tai nạn xảy ra tại dinh thự ở Newport Coast hồi đầu năm. “Tôi và ông Gerard đã ngồi xuống đối thoại, cùng đi đến quyết định rút đơn kiện và cam kết không tái kiện”, anh nói.

Đàm Vĩnh Hưng cho biết thêm, sự nóng giận và áp lực trong thời gian qua đã dẫn anh đến những quyết định không hoàn toàn đúng đắn, làm phát sinh nhiều thông tin tiêu cực trên mạng xã hội. Ca sĩ cũng gửi lời xin lỗi đến khán giả, người hâm mộ và ông Williams, mong mọi người thấu hiểu và bỏ qua sự cố không vui này.

Đàm Vĩnh Hưng và tỷ phú Gerard thân thiết trước kiện tụng.

Đàm Vĩnh Hưng và tỷ phú Gerard thân thiết trước kiện tụng.

Theo hồ sơ vụ kiện, nguyên đơn Hưng Huỳnh, được biết đến với nghệ danh ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, đã khởi kiện ông Gerard Richard Williams với cáo buộc không đảm bảo an toàn cho khách mời trong một bữa tiệc tổ chức tại dinh thự ở Newport Coast. Vụ việc khiến nam ca sĩ bị thương nặng và phải cắt bỏ một số ngón chân. Đàm Vĩnh Hưng cho biết tai nạn đã buộc anh phải thay đổi lịch trình và hủy bỏ nhiều chương trình biểu diễn trong tháng 3,4 để tập trung điều trị, dẫn đến thiệt hại đáng kể về tài chính. Ngoài ra, tinh thần của anh cũng bị ảnh hưởng.

Trong đơn gửi tòa, ca sĩ thuật lại rằng ngày 19/2, khi tham dự bữa tiệc tại dinh thự của Gerard, anh bị mảnh vỡ từ vòi phun nước bằng bê tông rơi trúng chân. Vòi phun nước này được sử dụng như sân khấu và quầy đồ uống ngoài trời nhưng đã bị bể trong sự kiện. Đàm Vĩnh Hưng cho rằng bị đơn không thực hiện việc kiểm tra và bảo trì các hạng mục xây dựng theo đúng quy định, dẫn đến sự cố nghiêm trọng. Anh yêu cầu Gerard bồi thường khoản tiền tương ứng chi phí điều trị, tổn thất tài chính do hủy lịch biểu diễn, và bồi thường tổn thương tinh thần.

Tòa Thượng thẩm California xác nhận đã thụ lý vụ kiện vào ngày 4/11 và chuyển hồ sơ sang bộ phận tư pháp xử lý. Phiên điều trần đầu tiên dự kiến diễn ra vào tháng 6/2025.

Đàm Vĩnh Hưng tên thật là Huỳnh Minh Hưng, sinh năm 1971 ở Quảng Nam. Năm 1998, anh đoạt giải tư Tiếng hát truyền hình TP HCM. Đầu thập niên 2000, anh gây chú ý với hai ca khúc Tình ơi xin ngủ yên và Bình minh sẽ mang em đi, từ đó là tên tuổi nổi tiếng trong và ngoài nước.

Gerard Richard Williams, 51 tuổi, là doanh nhân giàu có, khởi nghiệp từ ngành công nghệ. Ông quen mặt trong cộng đồng người Việt ở California nhờ tình yêu nghệ thuật và hôn nhân với ca sĩ Bích Tuyền.

Sư Minh Tuệ chính thức lên đường sang Ấn Độ khất thực, sẵn sàng đi bộ 10.000km để tránh xa thị phi, bà Hằng ở trời Âu lập tức ra tối hậu thư cảnh báo

0

Lê Khả Giáp là ai?

Lê Khả Giáp sinh năm 1994, quê ở Hải Dương. Trước khi nổi tiếng là youtuber, Lê Khả Giáp từng học ngành điện tử viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Lê Khả Giáp tự nhận mình là “gã ăn mày xuyên quốc gia”, anh xin cơm nhà dân, ngủ nhờ, đi xe nhờ. Những lúc không ai giúp đỡ, anh dựng tạm lều và chi tiêu bằng số tiền mang theo trong những hành trình của mình.

Lê Khả Giáp là ai? Lê Khả Giáp sẽ bộ hành cùng ông Thích Minh Tuệ từ Việt Nam sang Ấn Độ - Ảnh 1.

Lê Khả Giáp nổi tiếng với các chuyến đi bộ vòng quanh thế giới. Ảnh: ST

Năm 2016, anh quyết định xuất ngoại đi bộ xuyên 5 quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ. Năm 2023, Giáp tiếp tục đi bộ đến Nepal, Ấn Độ, Pakistan, Afghanistan, Uzbekistan…

Tháng 7/2024, Giáp kết hôn và sang tháng 8/2024, anh cùng người vợ mới cưới đi tuần trăng mật bằng chuyến khám phá trải nghiệm tại Ai Cập và hơn 20 quốc gia vùng Tây Phi.

Hiện tại kênh youtube của Lê Khả Giáp đang có 727.000 người đăng ký. Các video đăng tải luôn thu hút được hàng triệu lượt xem.

Lê Khả Giáp là ai? Lê Khả Giáp sẽ bộ hành cùng ông Thích Minh Tuệ từ Việt Nam sang Ấn Độ - Ảnh 2.

Các video của Lê Khả Giáp thu hút hàng triệu lượt xem trên youtube. Ảnh: Kênh youtube của NV

Các video của Khả Giáp chủ yếu chia sẻ về những khám phá, trải nghiệm của anh trên mỗi hành trình tại Việt Nam và các quốc gia mà anh đi qua.

Từng trả lời trước truyền thông, Lê Khả Giáp cho biết anh “quay phim theo phong cách chân thật, đơn giản với mục đích giới thiệu cho người xem Việt Nam biết tới những điều còn rất xa lạ trên thế giới”.

Thông qua các video của Giáp, người xem có thể “du lịch qua màn ảnh nhỏ”, phần nào hiểu được những nét văn hoá mới, ẩm thực mới về mảnh đất và con người ở các quốc gia khác nhau.

Lê Khả Giáp là ai? Lê Khả Giáp sẽ bộ hành cùng ông Thích Minh Tuệ từ Việt Nam sang Ấn Độ - Ảnh 3.

Lê Khả Giáp chia sẻ việc đồng hành cùng ông Thích Minh Tuệ đi bộ từ Việt Nam sang Ấn Độ. (Ảnh: kênh youtube của NV)

Mới đây, trong video của mình chia sẻ trên youtube, Lê Khả Giáp đã chia sẻ về việc anh đã gặp ông Thích Minh Tuệ và sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng ông trong chuyến bộ hành tới Ấn Độ.

Cụ thể trong video đăng tải ngày 1/12 anh chia sẻ: “Mình sẽ đồng hành cùng sư trong chuyến hành trình bộ hành từ Việt Nam qua tới Ấn Độ này đây…”

Bố chồng tôi rất kỹ tính, lầm lì nên tôi cũng không biết lúc nào ông vui hay buồn mà cư xử. Vừa rồi nhà chồng tôi có việc nên tổ chức liên hoan, ông bà có mời bố mẹ đẻ tôi qua nhà chơi. Đáng nói, tôi chỉ kịp chào bố mẹ đẻ một câu sau đó luôn tay luôn chân để lo mọi việc cỗ bàn, từ nấu nướng, bê dọn rồi rửa cả đống bát mà bố chồng không cho ai làm cùng. Âý thế mà ông vẫn cáu giận, quát tháo ầm ĩ, trước mặt đông người, bố chồng liên tục chê bai, trách móc con dâu, không nể nang ông bà thông gia. Bố tôi còn nghe rõ ông thông gia than trách với các vị khách: “Con dâu nhà tôi số sướng mà không biết hưởng, còn vụng về, cư xử kém lắm”. Chứng kiến cảnh đó, bố tôi làm ngay một việc khiến cả nhà thông gia bẽ mặt…

0

Tôi sống ở nhà chồng đến nay tròn 5 năm, suốt thời gian qua tôi luôn làm tròn bổn phận người con dâu, người vợ và là người mẹ chăm chỉ, luôn vun vén cho nhà chồng. Nhiều người bên nhà chồng đã dành lời khen ngợi cho tôi, duy chỉ có bố chồng là khó tính, hay càu nhàu và chẳng mấy khi hài lòng về con dâu.

Bố chồng tôi rất kỹ tính, lầm lì nên tôi cũng không biết lúc nào ông ấy vui hay buồn… Nói chung, bố chồng tôi là người tương đối khó hiểu và tôi cũng không dám quan tâm nhiều đến đời tư của ông cũng như mẹ chồng tôi. Tôi là con dâu, không dám xen vào những chuyện lớn trong nhà, tùy bố mẹ chồng quyết định rồi bảo gì thì mình làm theo.

Hàng ngày, tôi luôn cố gắng để dọn dẹp nhà cửa thật sạch, nấu cơm, rửa bát và chăm sóc chồng con cho thật tốt. Đôi khi tôi cũng thấy áp lực khi sống ở nhà chồng, song vì chồng con mà tôi cố gắng để chịu đựng, tự an ủi bản thân để sống tốt. Mọi thứ với tôi không có gì là mệt mỏi, khó làm cả, chỉ có điều bố chồng luôn khó chịu mà thôi.

Tôi sợ bố chồng đến mức muốn tránh mặt ông, hàng ngày đi làm đều cố gắng đi sớm và về muộn. Tôi phải nói dối giờ giấc làm việc của công ty, để bố chồng không soi mói chuyện đi làm sớm hay về muộn. Trừ khi nhà có việc hoặc về quê ngoại, tôi không dám xin nghỉ làm vì ở nhà sẽ phải đối diện với bố chồng. Càng ngày càng mệt vì ông bắt làm hết việc này đến việc kia

Chứng kiến cảnh con gái bị bố chồng chèn ép, bố đẻ tôi đã làm một việc khiến cả nhà thông gia bẽ mặt-1Bố chồng khó tính luôn tìm cách chèn ép, làm con dâu bẽ mặt. Ảnh minh họa

Nhà bố mẹ đẻ của tôi cách nhà bố mẹ chồng chỉ 30km, nên thỉnh thoảng nhà có việc là tôi về chơi. Đúng là về nơi mình sinh ra và lớn lên, được bố mẹ chiều chuộng mà tôi thấy thoải mái hẳn, khác xa nơi nhà chồng. Lâu lâu bố mẹ đẻ tôi cũng tới thăm, mang quà tới cho con gái và cháu ngoại.

Vừa rồi nhà bố mẹ chồng tôi có việc nên tổ chức ăn uống liên hoan, ông bà có mời bố mẹ đẻ tôi qua nhà chơi. Mọi khi bố mẹ tôi chỉ qua chơi chút ít rồi về, lần này ông bà mới chứng kiến cảnh con gái khổ sở nơi nhà chồng. Tôi chỉ kịp chào bố mẹ đẻ một câu sau đó luôn tay luôn chân để lo mọi việc cỗ bàn, từ nấu nướng, bê dọn rồi rửa cả đống bát mà không cho ai làm cùng.

Làm không nghỉ như vậy mà bố chồng vẫn cáu giận, quát tháo ầm ĩ. Trước mặt đông người, bố chồng liên tục chê bai, trách móc con dâu, không nể nang ông bà thông gia. Bố tôi còn nghe rõ ông thông gia than trách với các vị khách: “Con dâu nhà tôi số sướng mà không biết hưởng, còn vụng về, cư xử kém lắm”.

Không chịu nổi khi con gái bị bố mẹ chồng chèn ép, còn chê bai thậm tệ, bố đẻ tôi đã phải đáp trả. Bố đẻ tôi không ngần ngại bày tỏ ý kiến: “Hôm nay tôi sang để thông báo đón con gái về nhà không ở đây thêm ngày nào nữa. Tiện đây cho tôi hỏi, ông bà đã thu xếp 300 triệu đã vay để trả cho vợ chồng tôi chưa? Còn con trai út nhà ông bà nữa, không có con dâu và gia đình tôi tác động, liệu có vào được công ty lớn, mức lương cao không?”.

Bố chồng tôi nghe xong mặt tái mét, không ngờ bị đáp trả làm cho bẽ mặt trước một số người. Ông ấp úng rồi kéo ông thông gia ra một góc để giải thích: “Ông bớt nóng, tôi làm thế để mong con dâu chăm ngoan hơn thôi. Với lại khách đến nhà chơi, tôi thể hiện chút thôi chứ không có ý gì. Ông bà bỏ qua cho tôi nhé, đang đông khách, giữ thể diện giúp tôi”.

Bố đẻ tôi đã bình tĩnh trở lại, ông cũng không muốn bố mẹ chồng tôi thêm bẽ mặt nên đã coi như mọi chuyện không xảy ra. Nhưng sau hôm đó, ông đã đến đón tôi về nhà, không cho quay lại nhà chồng nữa. Bố mẹ chồng và chồng tôi liên tục gọi điện nịnh nọt tôi trở về nhưng tôi đang suy nghĩ không biết có nên về đó nữa không? Tôi quá sợ cảnh bị bố chồng để ý, soi mói. Tôi có nên nhân việc này để gây sức ép tới bố mẹ chồng để được ra ngoài ở riêng?

Từ 1.8, được xây nhà trên đất nông nghiệp? Làm theo cách này chẳng tốn 1 đồng ..

0

Nếu muốn xây nhà trên  đất nông nghiệp từ 1.8.2024, người dân cần phải lưu ý nắm rõ quy định này.

Từ 1.8, có được xây nhà trên đất nông nghiệp không?

Đất nông nghiệp hiện đang sắp áp dụng nhiều quy định mới. Ảnh: Minh Hạnh

Một số lưu ý nếu muốn xây nhà trên đất nông nghiệp từ 1.8.2024

Theo quy định, người dân cần phải sử dụng đất đúng với mục đích sử dụng được ghi trên sổ đỏ. Trường hợp người dân muốn xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp sẽ bắt buộc phải thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở, nếu không chắc chắn sẽ bị phạt rất nặng.

Theo Khoản 2 Điều 9 Luật Đất đai năm 2024 đã quy định nhóm đất nông nghiệp bao gồm những loại đất sau:

– Đất trồng cây hằng năm gồm: đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;

– Đất trồng cây lâu năm;

– Đất lâm nghiệp gồm: đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;

– Đất nuôi trồng thủy sản;

– Đất chăn nuôi tập trung;

– Đất làm muối;

– Đất nông nghiệp khác.

Quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 121 của Luật Đất đai năm 2024, nếu người dân muốn chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở thì cần phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích theo tuân quy định của pháp luật.

Ngoài ra, để xin chuyển mục đích sử dụng đất, người dân cần nộp hồ sơ xin phép chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất nông nghiệp sang đất ở đến cơ quan tài nguyên và môi trường nơi có đất để có thể được giải quyết theo thẩm quyền. Hồ sơ xin phép chuyển mục đích sử dụng đất bao gồm:

– Đơn xin phép chuyển mục đích sử dụng đất;

– Giấy chứng nhận đến cơ quan tài nguyên và môi trường.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ người dân, cơ quan tài nguyên và môi trường sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và xác minh thực địa, thẩm định nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất và sau đó hướng dẫn người sử dụng đất thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. Tiếp đến, trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Sau cùng, chỉ đạo cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính.

Với trường hợp hồ sơ tiếp nhận chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ sẽ phải thông báo cho người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh theo quy định của pháp luật trong thời gian không quá 3 tháng.

Sau khi đã chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất thổ cư, người dân mới có thể tiến hành xây dựng nhà ở trên phần diện tích  đất đã chuyển mục đích sử dụng.

Mức phạt khi xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp

Theo Khoản 2, 3 Điều 11 Nghị đinh số 91/2019/NĐ-CP quy định về việc chuyển đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác sang đất phi nông nghiệp tại các khu vực nông thôn thì hình thức và sẽ chịu mức xử phạt như sau:

+ Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,02 héc ta;

+ Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

+ Phạt tiền từ 8 triệu đồng đến 15 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

+ Phạt tiền từ 15 triệu đồng đến 30 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

+ Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

+ Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

+ Phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

Trong trường hợp người dân cố tình thực hiện xây dựng nhà ở trái phép mặc dù đã bị xử lý vi phạm hành chính thì sẽ có thể bị buộc phá dỡ công trình.

Bố vợ bảo tôi cưới chị vợ. Vợ đã mất nhưng tình yêu tôi dành cho vợ vẫn vẹn nguyên. Hôm vừa rồi, giỗ hết việc cho vợ tôi. Ngày chuẩn bị về quê, cha vợ gọi tôi và chị nói chuyện riêng, ông nói: “Cha nghĩ thế này, con không thể một mình nuôi con, cũng không thể một mình sống tới già được, con nên lấy vợ. Sau đó quay sang chị nói: “Con thương cháu thì làm vợ em nó đi, thay vợ nó chăm sóc cho chồng con nó”. Chị ngượng ngùng…và rồi …

0

Vợ đã mất nhưng tình yêu tôi dành cho vợ vẫn vẹn nguyên, nên tôi sợ mình sẽ làm chị khổ.

Tôi và vợ kết hôn mười năm trước sau khi trải qua gần ba năm yêu nhau. Tôi yêu sự giản dị, mộc mạc, nét chịu thương chịu khó và đặc biệt hiểu chuyện của người con gái miền Trung ấy. Trong quãng thời gian yêu nhau, chúng tôi hầu như không cãi vã hay mâu thuẫn gì. Cưới xong, chúng tôi ở lại thành phố lập nghiệp. Sau khi có bé trai đầu lòng, công việc của chúng tôi tốt lên rất nhiều và đã mua được nhà ở thành phố, rồi sinh bé thứ hai.

Vợ tôi không may mất vì đợt dịch hơn ba năm trước, khi ấy bé thứ hai mới được hơn một tuổi. Ngày hay tin vợ mất, tôi đau tới mức không thể nhận thức được mọi thứ xung quanh. Khi tỉnh lại, tôi nghĩ sao ông trời lại đối xử với mình như vậy. Tôi thương người vợ bạc mệnh, thương các con thơ dại, thương chính mình. Không biết một mình có nuôi nổi hai con không. Sau bao khó khăn, tôi cũng đưa được vợ về, lo hậu sự, dặn lòng thay cả phần em để lo cho con.

Bố vợ của anh rể gọi mẹ chồng của chị dâu là gì?

Chị vợ nhỏ hơn tôi một tuổi, làm cùng thành phố, là giáo viên dạy tiếng Nhật. Khi vợ tôi mất và hết giãn cách, chị gọi thêm mẹ vợ ngoài quê vào, cùng tôi nuôi cháu. Thời gian dần trôi, trộm vía các con hay ăn, khỏe mạnh. Tôi luôn biết ơn mẹ, chị và cả gia đình vợ đã giúp đỡ tôi rất nhiều. Cả hai con đều gọi chị là mẹ, luôn tự hào là con có hai mẹ, một mẹ sinh con ra và một mẹ nuôi con khôn lớn. một mẹ đang ở trên thiên đường và một mẹ ở đây.

Về tôi, từ khi vợ mất, tôi không màng đến chuyện gì khác ngoài việc kiếm tiền và dành thời gian còn lại cho các con. Có mấy chị em làm chung biết tôi góa vợ có ý tiến tới nhưng tôi luôn giữ khoảng cách. Tôi không muốn lợi dụng họ, cũng không có ý định lấy vợ lần nữa. Vì nhiều lý do, đầu tiên là vì con, thứ hai vì tình yêu tôi dành cho vợ vẫn còn nguyên vẹn, nếu đến với ai chắc chắn người ta sẽ khổ.

Nói về chị vợ, ngày trước chị yêu một anh gần năm năm, đến khi về ra mắt, bên nhà trai không ưng, cấm cản không cho tiến tới. Anh kia nghe gia đình và chia tay chị. Từ đó, chị không có thêm mối quan hệ chính thức nào dù nhiều người theo đuổi, vì chị khá xinh, dịu dàng, hiểu chuyện và luôn nghĩ cho người khác. Cha vợ giục lấy chồng, chị nói lấy thì ai chăm tụi nhỏ.

Hôm vừa rồi, giỗ hết việc cho vợ tôi. Ngày chuẩn bị về quê, cha vợ gọi tôi và chị nói chuyện riêng, ông nói: “Cha nghĩ thế này, con không thể một mình nuôi con, cũng không thể một mình sống tới già được, con nên lấy vợ. Sau đó quay sang chị nói: “Con thương cháu thì làm vợ em nó đi, thay vợ nó chăm sóc cho chồng con nó”. Chị ngượng ngùng, còn tôi khá bất ngờ. Vì trước giờ, tôi coi chị không khác gì chị ruột. Tôi thương chị, cũng lo lắng khi chị ốm, khi chị đi đâu mà về trễ nhưng tôi biết đó chỉ là tình thân.

Dù ở cùng với nhau ba năm nhưng tôi chẳng có cảm giác gì khác dù trong ý nghĩ. Bởi tình yêu tôi dành cho vợ vẫn vẹn nguyên, nên tôi sợ mình sẽ làm chị khổ khi lấy mà không có tình yêu. Tôi phải làm sao? Có ai từng ở hoàn cảnh thế này không? Xin hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.

Đình Tùng

Cách trữ bưởi ăn Tết, để 2-3 tháng không héo, không ủng, vỏ vẫn vàng óng bưởi xuống nước ăn ngọt lịm…

0

Nếu có ý định mua bưởi tích ăn Tết Nguyên Đán từ bây giờ, dưới đây là những mẹo hữu ích giúp bảo quản quả tươi ngon, ngọt sắc.

Mùa bưởi kéo dài từ tháng 8 năm trước tới tháng 1 năm sau. Dịp gần Tết Nguyên Đán là cao điểm thu hoạch bưởi của các địa phương. Những vườn bưởi thơm, vàng óng, trĩu cành là điểm nhấn sinh động cho bức tranh nông thôn đẹp, trù phú mỗi khi Tết đến, xuân về… Với nhiều loại bưởi như: bưởi Đoan Hùng, bưởi diễn, bưởi hoàng… được nhiều người mua về đãi khách dịp Tết.

bảo quản bưởi, trữ bưởi, làm sao bảo quản bưởi, kiến thức

Mẹo bảo quản bưởi tươi ngon lâu để đãi khách dịp Tết.

Nhưng nếu không biết cách bưởi sẽ nhanh héo, tối, nấm… Vậy làm sao để bảo quản bưởi lâu nhất, đây là một số cách bạn có thể tham khảo:

Bôi vôi

Cách đơn giản để bảo quản bưởi cho ngày Tết là quét vôi lên núm bưởi. Vôi là một chất giúp chống lại vi khuẩn vì tính kiềm cao. Phần núm bưởi dễ bị vi khuẩn xâm nhập làm thối quả. Do đó thay vì quét vôi toàn quả thì bạn chỉ cần chú trọng đắp vôi lên trên núm quả bưởi để diệt khuẩn. Sau đó lớp giấy hoặc carton rồi đặt bưởi lên. Nhưng tránh xếp nhiều tầng lớp bưởi lên nhau. Bạn cũng nên để ở chỗ góc nhà khô thoáng không bị ướt nước.

bảo quản bưởi, trữ bưởi, làm sao bảo quản bưởi, kiến thức

Bảo quản bằng túi nilong

Bưởi sau khi hái hoặc mua về khoảng 5 – 10 ngày, dùng nước vôi bôi vào đầu cuống bưởi. Cách này nhằm ngăn không cho vi sinh vật thâm nhập vào trái bưởi từ cuống xuống.

Sau đó, lấy túi nylon cho từng quả bưởi vào và buộc chặt lại, tránh tiếp xúc với nước và hơi ẩm. Cách này nhằm ngăn không cho không khí tiếp xúc với trái bưởi. Khi được bọc trong túi nylon, bưởi sẽ xuống nước chậm hơn, tươi lâu hơn.

bảo quản bưởi, trữ bưởi, làm sao bảo quản bưởi, kiến thức

Vùi vào cát

Vùi bưởi vào trong đống cát khô, hoặc cho bưởi vào thùng caront, thùng xốp khô sạch rồi đổ cát lên. Bạn nên cho bưởi to nặng ở dưới, bưởi nhỏ ở trên. Cát có công dụng giúp hút ẩm và bảo quản hương vị của bươi, ngăn ngừa tình trạng thối mốc. Bảo quản bằng cát có thể giúp bưởi tươi được vài tháng.

bảo quản bưởi, trữ bưởi, làm sao bảo quản bưởi, kiến thức

Để bưởi vào gầm giường

Ngừa xưa thường lăn bưởi vào trong gầm giường khô thoáng, bởi nơi đó ít ánh sáng nên vi khuẩn khó phát triển trên hoa quả hơn. Tuy nhiên làm cách này bạn cũng cần thường xuyên phải kiểm tra để thấy quả có vấn đề thì cần loại ra tránh lây sang quả khác.

bảo quản bưởi, trữ bưởi, làm sao bảo quản bưởi, kiến thức

Cách chọn mua bưởi ngon

Quả bưởi ngon có lớp vỏ bên ngoài căng, bóng, hơi ửng vàng, hình dáng trái bưởi tròn đều, khi cầm trên tay thấy nặng chắc thì bưởi ngon, mọng nước, không bị khô xơ bên trong.

Kiểm tra vỏ bưởi dày hay mỏng, bạn có thể dùng đầu ngón tay búng nhẹ vào vỏ bưởi, nếu nghe thấy tiếng ‘bốp bốp’ thì trái bưởi đó có vỏ dày, còn nếu có tiếng ‘cạch cạch’ thì vỏ bưởi mỏng nên mua.

Quan sát các nốt gai trên lớp vỏ của trái bưởi thấy gai càng to thì trái bưởi đó càng chín, già, ngon. Không chọn những trái bưởi có các nốt gai nhỏ, mật độ gai dày, những bưởi đó thường non, khi ăn cho vị rất chua, không ngọt.

Riêng với bưởi da xanh, bưởi năm roi, nên lựa trái có khối lượng từ tầm 1 kg trở lên, đặt trên tay thấy chắc và kích cỡ của bưởi cũng không quá lớn, da của bưởi căng bóng, vỏ màu xanh nhưng có ánh vàng, nốt gai to.

Bố chồng tôi đã 87t. Vừa rồi tranh thủ giỗ họ cuối năm, ông gọi 2 gia đình về chia tài sản: Nhà bác cả đòi lấy miếng mặt đường vì là con trưởng, còn vợ chồng tôi chỉ xin chiếc tủ mục của bố, chồng bảo chiếc tủ này đã có nhiều kỷ niệm từ hồi bé. Thuê xe ba gác mang tủ đi, ai cũng cười “Mang về làm củi gói bánh chưng à”, ai ngờ 2 tháng sau mở tủ ra thấy 1 thứ khiến cả nhà ng::ã ng::ửa …..

0

Mặc dù sau đó, bố chồng có nói rằng chiếc tủ ấy đã mục bên trong, tôi vẫn đồng ý nhận.

Bố chồng chia tài sản, tôi chỉ xin cái tủ mục, 4 năm sau mới biết quyết định ấy làm mình đổi đời Ảnh minh họa

Tôi kết hôn được 4 năm rồi. Nói về gia cảnh, chồng tôi sinh ra trong gia đình khá giả. Trước đây, bố chồng tôi là dân đầu tư, mua đi bán lại đất đai nên khi về già cũng có chút vốn phòng thân.

Nói về anh em, chồng tôi có người anh trai, nhưng anh ấy không ở gần. Thành ra khi chúng tôi kết hôn, tôi quyết định về sống với bố mẹ chồng để ông bà đỡ cô quạnh lúc về già. Quyết định này của chúng tôi được bố mẹ ủng hộ tuyệt đối, chỉ có anh chồng là không ưng ra mặt. Tôi vẫn nhớ khi biết vợ chồng tôi sẽ không ra ở riêng, anh ấy tỏ vẻ băn khoăn:

“Chú thím đúng là biết nghĩ cho bố mẹ. Nhưng chẳng biết trong đó có bao nhiêu phần là thật lòng, bao nhiêu phần là nhìn vào cái cơ ngơi mà bố mẹ đang có”.

Thú thật, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng mình làm điều đó là vì tài sản. Còn bố mẹ chồng tôi sợ các con mất đoàn kết nên ngay lúc ấy đã lên tiếng sẽ phân chia tài sản. Vài ngày sau khi tổ chức đám cưới, bố chồng gọi chúng tôi và vợ chồng anh trai đến để họp gia đình.

Khi được hỏi về việc muốn bố mẹ chia thứ gì, anh chồng tôi liên tục đưa ra những yêu cầu vô lý. Anh ấy muốn miếng đất mặt đường nhưng lại từ chối việc sẽ phụng dưỡng bố mẹ lúc về già. Còn chúng tôi thì chỉ được căn nhà trong ngõ mà vợ chồng tôi đang sống cùng bố mẹ.

Đến lượt mình, tôi chẳng đòi hỏi gì, chỉ nói với bố chồng:

“Con tôn trọng quyết định của bố mẹ nên bố mẹ phân chia thế nào thì con làm theo như vậy. Con chỉ xin chiếc tủ gỗ trong phòng bố mẹ vì con rất thích hoa văn của chiếc tủ ấy”.
Mặc dù sau đó, bố chồng có nói rằng chiếc tủ ấy đã mục bên trong, tôi vẫn đồng ý nhận. Thấy các con đã nói xong ý kiến của mình, bố chồng tôi mới chậm rãi nói:

“Thôi được rồi, bố đã biết nguyện vọng của các con. Bố mẹ sẽ bàn bạc và quyết định như các con muốn. Vì bây giờ, bố mẹ còn khỏe, chuyện này không cần phải vội vàng”.

Thế rồi chiếc tủ được tôi mang về phòng mình, còn chuyện lập di chúc thì không ai nhắc đến vì đúng như bố chồng tôi nói, ông bà vẫn còn khỏe lắm. Nhưng đúng là người tính chẳng bằng trời tính. Cách đây 2 tuần, bố mẹ chồng tôi chở nhau đi chợ, không may bị tai nạn nên đã qua đời.

Hai gia đình chúng tôi lo hậu sự cho bố mẹ xong xuôi. Tưởng chừng chuyện tài sản sẽ phức tạp vì anh chồng tôi vốn là người tham lam. Không ngờ vài hôm sau, chú chồng tôi đến nhà và đưa ra một bản di chúc hợp pháp.

Chú nói bố mẹ chồng tôi đã chuẩn bị bản di chúc ấy cách đây khá lâu, còn nhờ luật sư tư vấn nữa. Theo di chúc ấy, vợ chồng tôi được thừa hưởng mảnh đất mặt đường kia, cộng với ngôi nhà đang ở. Còn gia đình anh chồng thì chỉ được 500 triệu trong sổ tiết kiệm mà thôi.

Nghe xong, vợ chồng tôi đều bất ngờ và không tin nổi vào tai mình. Đến lúc này, chú chồng tôi mới giải thích. Khi thấy tôi chỉ xin chiếc tủ, lại lựa chọn phụng dưỡng bố mẹ già, bố chồng đã muốn chia hết tài sản cho chúng tôi rồi.

Nhưng anh em cùng một nhà, vợ chồng tôi không nỡ lấy nhiều tài sản như vậy. Tôi đã bàn bạc với chồng, rằng sẽ đưa 800 triệu cho anh chồng, cộng với 500 triệu trong sổ tiết kiệm để đưa cho anh ấy. Như vậy, anh chồng sẽ không quá thiệt thòi. Còn vợ chồng tôi thì cũng không còn áy náy nữa. Đôi khi trong cuộc sống, người luôn đặt tiền tài vật chất lên hàng đầu là người bị thiệt, còn cứ vô tư như tôi lại may mắn. Tôi nói vậy đúng không?

Tôi mới về làm dâu của một dòng họ có tiếng. Biết bố chồng khó tính nên chuyện cỗ bàn hiếu hỉ tôi đều hỏi mọi người ý kiến. Hôm đó nhà có đám giỗ, nghe lời các chị chồng phải có cá chép nằm võng và trứng đúc thịt để thắp hương, ngào ngờ khi nhìn thấy bố hất đổ mâm cơm mặc cho bát canh nóng văng tứ tung. Còn các chị 11h trưa mới kéo nhau đến, nhưng nhìn tình cảnh trước mắt tất cả lục tục đi về

0

“Bố mẹ làm chục mâм hay vài ba mâм cũng chỉ một mình em lo liệu. Mấy chị cҺồпg toàn bấm đúng giờ ăn mới về…”, nàng dâu kể.

“Dâu trưởng”, chỉ nghe 2 từ này thôi phụ nữ đã thấy áp ℓực với đủ những trọng trách trên vai. Đặc biệt khi nhà có công việc hay giỗ lễ, dâu trưởng chắc chắn không được phép vắng mặt. Trong ngày hôm ấy, họ cũng bị “xoay” tới “hết hơi” mà chưa chắc đã làm Һὰι lòng được tất cả nhà cҺồпg.

Mới đây một nàng dâu trưởng cũng vào мα̣пg xã hội chia sẻ chuyện làm dâu quá áp ℓực củα mình với nội dung như sau: “CҺồпg em là út nҺưпg lại thành trưởng vì trên anh chỉ có 3 người chị gáι. Ngày trước bố mẹ anh đẻ cố được anh để lo chuyện hương khói tiên tổ. Ông bà hiền lành, hiểu chuyện nҺưпg mấy người con gáι chán lắm. Khi nhà có công việc thì họ coi em là dâu trưởng, phải tự đứng ra lo toan gánh vác hết. Ngày Ϯhường về chơi, họ lại coi em là em út theo đúng kiểu ‘làm em ăn thèm vác nặng’, các chị là lớn bảo gì em cũng phải nghe, phải làm. Một tháng đôi ba lần họ đưa cҺồпg con về chơi, em khốn khổ phục vụ cơm nước.

Giỗ bố, các chị chồng giao dâu trưởng lo, đến lúc về ăn nhìn mâm cỗ tất cả đều đứng hình, tuyên bố chắc nịch của cô sau đó mới đáng nói - Ảnh 1.

Bài chia sẻ củα nàng dâu Mệt nhất là mỗi lần giỗ chạp là em cứ xoay như chong chóng lo việc. Bố mẹ làm chục mâм hay vài ba mâм cũng chỉ một mình em lo liệu. Mấy chị cҺồпg toàn bấm đúng giờ ăn mới về. Nhiều lần bố mẹ cҺồпg em lên tiếng góp ý nҺưпg họ bảo: ‘Việc giỗ lễ, cỗ bàn dâu trưởng phải lo. Chúng con phận gáι đi lấy cҺồпg, về chỉ là khách’. Cứ vin vào cớ ấy, chẳng bao giờ các chị cҺồпg tham gia giúp đỡ cho em dù chỉ là việc nhỏ.

Cách đây vài tháng em bị sốt vi rút phải nằm viện mất một tuần. Cuối tuần đó nhà lại có giỗ, tuy sức khỏe cũng bình phục lại nhiều nҺưпg em vẫn mệt. Mẹ cҺồпg biết ý, bà gọi 3 cô con gáι dặn hôm giỗ ông thì về sớm làm đỡ em dâu. Thế mà ngày hôm sau vẫn 11h trưa các chị cҺồпg em mới kéo đông đủ cҺồпg con về. Mỗi nhà 4 người, như mọi khi là sẽ xếp thành 2 mâм, cộng với nhà em nữa là 3 mâм tròn. Lần nào thắp hương xong mọi người cũng phải ngồi chờ 3 nhà đó tới mới Ьắt đầu ăn.

Tuy nhiên lần này các chị cҺồпg em về tới cửa ᵭều ngạc nhiên vì thấy cả nhà đã ngồi ăn uống vui vẻ, quan trọng hơn là chỉ có 1 mâм cỗ duy nhất, không thấy cá chép, không có trứng đúc thịt. Họ tưởng bố mẹ phần cỗ riêng cho nên giục em dâu sắp mâм nҺưпg em bảo: ‘Nay em chỉ làm có 1 mâм cỗ thắp hương các cụ, xong là xin lộc xuống ăn đây rồi, làm gì còn nữa mà dọn thêm ạ. Hôm trước mẹ chẳng dặn các chị về sớm làm cơm cùng em, còn muộn thì thôi khỏi ăn. Em thấy mẹ dặn thế nên làm theo’.

Được mẹ cҺồпg ủng hộ phía sau, em mạnh dạn nói không ngại ngần gì cả: ‘Các chị bảo dâu là chủ, gáι chỉ là khách thì nay tiện em nói rõ quan điểm củα mình. Những ngày nhà có công có việc, em chỉ muốn chị em trong nhà quây quần lại cùng nhau nấυ nướng, 1 là làm cơm thắp hương tổ tiên, 2 là mọi người được dịp quây quần đỡ đần nhau chứ em không có ý mời khách khứa gì. Nếu các chị tự nhận mình là khách, em nói thẳng là không mời’.

 

Mẹ cҺồпg em để con dâu nói xong, bà cũng đứng dậy góp thêm lời: ‘Em dâu các con nói đúng đó. Cùng là chị em trong nhà, những ngày có việc phải tập trung lại mà làm tránh một người bị vất vả, những người khác nhàn ϮҺâп chỉ ngồi ăn với chơi là không được. Còn nếu các con tự cho mình là khách thì ngay cả bố mẹ cũng không mời các con về đâu’.

Giỗ bố, các chị chồng giao dâu trưởng lo, đến lúc về ăn nhìn mâm cỗ tất cả đều đứng hình, tuyên bố chắc nịch của cô sau đó mới đáng nói - Ảnh 2.

 

Cả 3 chị cҺồпg em đứng thần mặt không nói lại được lời nào. Hôm ấy mẹ cҺồпg em cương quyết không để con dâu nấυ nhiều cỗ, bảo để bà dạy cho các chị ấy 1 bài học, lần sau còn biết trách nhiệm củα một người làm con trong nhà. Quả nhiên đến đám giỗ sau, không cần ông bà gọi 3 chị ấy ᵭều tự giác về sớm lo cỗ bàn cơm nước với em dâu”.

Đây thật sự là một Ϯìпh huống không phải quá hiếm trong cuộc sống làm dâu củα chị em phụ nữ. Thực tế, bất cứ ai đi làm dâu cũng ᵭều mong có ϮҺể xây dựng được một mối quαп Һệ thật tốt với anh em nhà cҺồпg nҺưпg cũng phải tùy vào từng hoàn cα̉пh cụ ϮҺể để có cách ứng xử cho hợp lý khiến đôi bên hiểu và biết nhìn nhau để sống. Giống câu chuyện củα nàng dâu trong câu chuyện trên là một ví dụ.

Từ ngày đi XKLĐ, mỗi tháng tôi đều đặn gửi về cho bố mẹ ở quê 20 triệu đồng để trả nợ, tiền còn đâu thì tiết kiệm để xây lại ngôi nhà, đến nay đã hơn 10 năm. Hôm đó trong lúc đến ngân hàng để gửi tiền về, tôi bắt gặp một người quen cùng quê, anh ấy vô tình nhắc đến việc gần đây bố tôi thường xuyên đến ngân hàng để giải quyết công việc gì đó khiến tôi nghi ngờ. Bằng mối quan hệ với nhân viên ngân hàng, tôi xem được lịch sử giao dịch từ tài khoản của bố. Điều khiến tôi ngạc nhiên hơn cả là số dư tài khoản của ông là con số 0. Chứng tỏ sau khi tôi gửi tiền, bố không hề rút ra để tiêu mà chuyển toàn bộ vào 1 tài khoản của người xa lạ nào đó mà tôi chưa từng biết tên. Hơn nữa có 1 chi tiết rù:ng mì:nh mà tôi lập tức báo công an, thì ra bố mẹ của tôi ở quê đã..

0

Khi nhìn số dư trong tài khoản của bố mình, người đàn ông này lập tức gọi điện thoại để tìm hiểu về sự việc.

Tôi được sinh ra trong 1 gia đình thuần nông. Cả 2 bố mẹ đều là những người nông dân chân chất, thật thà. Dẫu vất vả nhọc nhằn đến mấy, gia đình đều mong muốn tôi học hành tử tế, có công việc ổn định tôi quyết định đi XKLĐ nhằm thoát nghèo.

Không phụ lòng mong mỏi của mọi người, sau khi học xong đại học, tôi may mắn được mời làm việc tại một tập đoàn tài chính lớn. Ở 1 mình lại chi tiêu tiết kiệm, tôi dư được khoảng khoảng 20 triệu đồng để gửi về biếu bố mẹ ở quê.

Trong suốt 10 năm qua, tôi vẫn đều đặn gửi tiền vào tài khoản của bố vào ngày đầu tháng. Tôi cố gắng hết sức với mong muốn giúp bố mẹ ở nhà không phải vất vả như trước.

Chu cấp đều đặn 10 triệu đồng/tháng cho bố, đến khi xem tài khoản ngân hàng của ông, tôi lập tức báo cảnh sát - Ảnh 1.

Ánh minh họa

Hôm đó, trong lúc đến ngân hàng để gửi tiền về, tôi bắt gặp một người quen cùng quê. Trong cuộc trò chuyện chỉ vỏn vẹn khoảng 2 phút, anh ấy vô tình nhắc đến việc gần đây bố tôi thường xuyên đến ngân hàng để giải quyết công việc gì đó. Tôi khá bất ngờ và tỏ ra khó hiểu khi biết được thông tin này.

Các con gái đều lấy chồng xa, bố ngày nào cũng lặp đi lặp lại một hành động đã lấy đi nước mắt của nhiều người

Bằng mối quan hệ với 1 vài nhân viên ngân hàng, tôi xem được lịch sử giao dịch từ tài khoản của bố. Điều khiến tôi ngạc nhiên hơn cả là số dư tài khoản của ông là con số 0. Sau khi tôi gửi tiền về, bố không chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm hay rút ra để tiêu. Thay vào đó, ông lại chuyển vào 1 tài khoản của người xa lạ nào đó mà tôi chưa từng biết tên.

Nhìn vào lịch sử giao dịch, tôi hoài nghi và đầy bối rối. Chẳng lẽ số tiền tôi khó nhọc kiếm được lại bị bố chuyển cho 1 người xa lạ nào đó. Ngay tối hôm đó, tôi quyết định gọi điện về nhà để hỏi chuyện.

Ban đầu, bố lưỡng lự và từ chối trả lời câu hỏi của tôi. Sau một hồi, ông mới bắt đầu kể đầu đuôi câu chuyện. Chủ nhân của tài khoản ngân hàng kia là 1 người đàn ông giàu có trong làng. Người này đã kêu gọi mọi người góp vốn để đầu tư vào một loại tiền ảo cho lãi suất cao hơn cả gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Nghe những lời đường mật đó, cộng thêm vốn kiến thức ít ỏi, nhiều người trong làng, trong đó có bố tôi đã góp vốn đầu tư với hy vọng đổi đời.

Anh ta hứa hẹn sau ít nhất 1 năm góp vốn sẽ sinh được lời. Chẳng chút hoài nghi nào, trong vòng hơn 1 năm qua, bố tôi đều đặn gửi tiền vào tài khoản của người đàn ông kia với hy vọng sẽ nhận được 1 khoản tiền khổng lồ.

Tuy nhiên, đã 1 năm rưỡi từ ngày góp vốn, bố tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ khoản tiền lãi nào. Không chỉ bố tôi và những người cùng góp vốn cho người đàn ông này đều thắc mắc về khoản tiền lãi. Song, người này chỉ nói rằng hoạt động đầu tư đang gặp trục trặc nên lại hẹn sau 2 năm mới nhận được tiền.

Nghe đến đây, tôi biết chắc rằng người đàn ông kia đã lợi dụng người dân nhẹ dạ cả tin để lừa tiền nhằm chiếm đoạt tài sản nên lập tức báo cáo sự việc cho cảnh sát địa phương.

May mắn, chỉ khoảng 1 tháng sau đó, cảnh sát đã triệu tập bố con tôi tại cơ quan điều tra nhằm trả lại toàn bộ số tiền.

 

Chu cấp đều đặn 10 triệu đồng/tháng cho bố, đến khi xem tài khoản ngân hàng của ông, tôi lập tức báo cảnh sát - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Nhìn lại trải nghiệm này, tôi thở phào nhẹ nhõm vì đã kịp thời phát hiện và ngăn chặn việc làm của bố. Sau gần 10 năm gửi tiền về cho bố mẹ, tôi quyết định ngừng việc này. Song điều này không có nghĩa là tôi bỏ mặc họ. Ngược lại, tôi dành thời gian để đồng hành và chăm sóc bố mẹ. Tôi thường xuyên trở về nhà để trò chuyện, ăn uống để hiểu được mong muốn của họ. Nhận thấy trong nhà còn thiếu đồ đạc gì, tôi chủ động mua sắm thêm.

Với những gì đã trải qua, tôi nhận ra phụng dưỡng cha mẹ, chu cấp cho họ bằng khoản tiền mình kiếm được là điều con cái nên làm. Tuy nhiên, những người làm con như chúng ta cũng cần phải dành thời gian cho đấng sinh thành. Bầu bạn cùng cha mẹ, quan tâm đến sức khỏe và nói lời yêu thương họ mỗi ngày là cách tốt nhất để thể hiện lòng hiếu thảo.