Home Blog Page 40

Ông bà ngoại mừng đầy tháng cháu 30 triệu nhưng bà nội lại bế cháu vào phòng lén lút làm điều tồi tệ này

0

Tôi lấy phong bì đỏ của con trai mở ra xem thì chỉ thấy có 10 triệu đồng nhưng rõ ràng mẹ đẻ đã nói nhỏ với tôi trước khi về số tiền đó là 30 triệu.

Tôi lớn lên trong một gia đình khá giả, nhà có ba anh chị em. Bố mẹ tôi luôn yêu thương và đối xử công bằng với chúng tôi. Bản thân chúng tôi cũng là những đứa con ngoan ngoãn, hiếu thảo với bố mẹ.

Gói kỳ nghỉ gia đình

Khi đến tuổi lấy chồng, tôi chọn kết hôn với một chàng trai nghèo, là chồng của tôi hiện tại. Ban đầu bố mẹ tôi phản đối vì họ muốn tôi lấy một người đàn ông giàu có để sau này có cuộc sống sung túc, không phải lo lắng về tiền bạc. Nhưng tôi nghĩ tiền bạc không quan trọng bằng tình yêu chân thành và sự thấu hiểu nhau, tôi trước sau quyết tâm chỉ lấy người mình yêu và cuối cùng bố mẹ tôi cũng đành miễn cưỡng đồng ý, chiều theo ý tôi.

Trước đám cưới, bố mẹ chuẩn bị cho tôi rất nhiều thứ để tôi có một cuộc sống thoải mái nhất có thể. Bố mẹ có vài căn nhà đủ cho mỗi đứa con một căn nên khi cưới, tôi cũng có phần. Không những thế, sau khi kết hôn, mẹ tôi còn thường xuyên đến thăm và cho tôi tiền. Tôi rất cảm động trước sự quan tâm của bố mẹ và tôi hiểu rằng trên thế gian này người tốt nhất vẫn luôn là bố mẹ.

Thế nhưng, khác hẳn với bố mẹ đẻ, mẹ chồng lại đối xử với tôi rất tệ bạc, vì không thích tôi nên bà hay tìm cách gây sự, nói xấu hoặc soi mói tôi từ những điều vụn vặt nhất, sẵn sàng làm tôi bẽ mặt trước người khác. Tôi cũng không ưa mẹ chồng, nhưng bà đã dọn đến ở với chúng tôi nên tôi đành phải chịu đựng.

Sau này, khi tôi mang bầu, mẹ chồng không hề có chút quan tâm đến tôi chứ đừng nói đến đỡ đần việc nhà. Kể cả khi bầu to mệt mỏi, tôi vẫn phải cáng đáng rất nhiều việc mỗi ngày vì mẹ chồng cho rằng phải vận động thì mới dễ đẻ. Thậm chí bà còn nghĩ ra đủ cách để khiến tôi bận rộn hơn trong khi bà chỉ nằm dài xem điện thoại cả ngày.

Tôi có cảm giác như bà sẽ không chịu được nếu thấy tôi nhàn rỗi hay có thời gian thư giãn, vậy nên bà cứ liên tục hành con dâu. Vì sự hòa thuận của gia đình, tôi vẫn luôn nín nhịn mà nghe lời bà chứ không bao giờ dám bắt bẻ hay tâm sự, than thở với chồng. Dù vậy, sâu trong thâm tâm tôi cũng rất bất bình và bức xúc với mẹ chồng quá đáng.

Một lần khi tôi sắp đến ngày dự sinh thì có anh chị bên nhà chồng sang chơi và ở lại ăn tối, mẹ chồng vẫn bắt tôi đi chợ, nấu nướng. Tôi nói với mẹ chồng rằng tôi mệt, còn sắp sinh nên không muốn đi lại nhiều vì có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào. Kết quả là tôi bị mẹ chồng mắng, bà còn nói rằng tôi keo kiệt không muốn bỏ tiền ra chiêu đãi gia đình bên chồng. Bất lực, tôi đành cắn răng chịu đựng và đi mua đồ ăn, nấu nướng. Khi đang nấu được nửa chừng, tôi đột nhiên cảm thấy khó chịu, liền gọi mẹ chồng cầu giúp đỡ nhưng bà lờ đi như không nghe thấy

Một lúc sau thì tôi bất ngờ vỡ ối, lại đau bụng nên sợ hãi ngồi bệt xuống đất và la hét. Mẹ chồng nghe thấy vẫn không vào vì bà nghĩ tôi giả vờ, mãi sau chị chồng vào kiểm tra, thấy tình trạng tôi như thế mặt chị tái mét, hốt hoảng gọi xe cấp cứu đưa tôi vào viện. May mắn mọi chuyện vẫn chưa quá muộn và tôi đã vượt cạn an toàn. Sau khi sinh con, tôi rất bất bình với mẹ chồng và thề rằng từ giờ cũng sẽ không quan tâm đến bà, cũng không nghe lời bà vô điều kiện nữa vì tôi thấy mình càng nhún nhường thì bà càng không coi trọng mình.

Sau ba ngày trong bệnh viện, tôi về nhà ở cữ nhưng mẹ chồng vẫn không muốn vướng bận, bà tỏ ra không có trách nhiệm và nghĩa vụ gì với con dâu và cháu nội mà còn kiếm cớ đi du lịch, đi chơi. Thời gian đó tôi đã rất tức giận và phải thuê người chăm sóc. Điều tôi buồn nhất là chồng tôi biết rõ mẹ cố tình nhưng anh vẫn không nói gì, cũng không trách móc bà nửa câu.

Bố mẹ tôi cũng rất buồn khi thấy tôi than thở và thường đến an ủi tôi hơn. Khi con tôi đầy tháng, chúng tôi làm cơm cúng, cha mẹ tôi cũng đến dự và ăn tối. Khi đó, bố mẹ tôi cho con trai tôi một phong bao 30 triệu với mong muốn cả tôi và con đều khỏe mạnh.

Lúc đó, chiếc phong bì đỏ được để trong chăn bông của con trai tôi. Mẹ chồng tôi thấy ông bà ngoại cho cháu phong bao thì vội ôm cháu rồi bế thẳng vào phòng. Vào thời điểm đó, tôi không để ý nhiều về chiếc phong bì, tưởng bà có việc gì nên bế cháu theo thôi. Một lúc sau bà bế con trai tôi ra, trao lại cho tôi làm tôi bối rối, không biết mẹ chồng có ý gì nhưng tôi chỉ im lặng.

Đêm hôm đó, tôi lấy phong bì đỏ của con trai mở ra xem thì chỉ thấy có 10 triệu đồng nhưng rõ ràng mẹ đẻ đã nói nhỏ với tôi trước khi về số tiền đó là 30 triệu. Lúc bấy giờ tôi mới nhớ lại hành động của mẹ chồng lúc trước, tôi đoán chắc số tiền đó đã bị mẹ chồng lấy mất nên đã tìm bà để chất vấn. Trước áp lực của tôi, cuối cùng bà cũng phải thừa nhận nhưng vẫn bao biện: “Đó là cháu tôi, tôi có quyền lấy số tiền đó để góp cho con trai út làm ăn, vì nó đang rất cần, tôi phải giúp nó”.

Câu nói của mẹ chồng khiến tôi rất tức giận nên đã xảy ra tranh cãi với bà. Tôi cũng đã nói với chồng về chuyện đó nhưng anh bỏ ngoài tai, vẫn lờ đi như bao lần khác. Tôi không còn muốn nhún nhường nữa nên đã cảnh báo rằng tôi sẽ đệ đơn ly hôn và đuổi mẹ con họ ra ngoài, vì nhà là của tôi. Tôi cảm thấy khinh thường và rất ác cảm với họ nên chẳng thiết tha gì nữa, nếu họ tiếp tục quá đáng thì tôi chắc chắn sẽ không chịu đựng nữa.

NgҺèo ƌừпg sửa cửa, gιàu cҺớ dờι mộ, coп cҺáu kҺȏпg пgҺe kҺṓп kҺó 3 ƌờι

0

Từ xa xưa, các cụ ᵭã dặn: “Nghèo ⱪhȏng sửa cửa, giàu ⱪhȏng dời mộ”. Khi ʟàm bất cứ ᵭiḕu gì ʟiên quan tới ⱪhu vực này gia chủ cũng nên cẩn trọng.

Theo quan niệm truyḕn thṓng của người xưa, cửa chính của ngȏi nhà ᵭược coi ʟà ⱪhuȏn mặt của căn nhà, ʟà nơi ᵭón nhận tài ʟộc và may mắn. Trong ⱪhi ᵭó, phần mộ của tổ tiên ᵭược coi ʟà nơi ᵭể thể hiện ʟòng biḗt ơn và ⱪính trọng của con cháu ᵭṓi với ȏng bà, tổ tiên, và có thể ảnh hưởng ᵭḗn ᵭời sṓng và vận mệnh của con cháu trên dương gian. Vì vậy, ⱪhi ʟàm bất cứ ᵭiḕu gì ʟiên quan ᵭḗn ⱪhu vực này, gia chủ cần cẩn trọng ᵭể ᵭảm bảo mọi việc ᵭược thuận ʟợi và hanh thȏng.

Cȃu nói của người xưa: 

Cȃu nói của người xưa: “Nghèo ⱪhȏng sửa cửa, giàu ⱪhȏng dời mộ” có ý nghĩa rất sȃu sắc.

Cȃu nói của người xưa: “Nghèo ⱪhȏng sửa cửa, giàu ⱪhȏng dời mộ” có ý nghĩa rất sȃu sắc. Nó nhấn mạnh rằng, người nghèo thường ⱪhȏng có ⱪhả năng cải thiện hoặc trau chuṓt ngȏi nhà của mình vì hạn chḗ vḕ tài chính. Trong ⱪhi ᵭó, người giàu thường ⱪhȏng cần phải di dời hoặc thay ᵭổi nơi an táng của tổ tiên, vì họ có ᵭủ ⱪhả năng ᵭể duy trì và bảo quản mộ phần của gia ᵭình. Điḕu này phản ánh sự chênh ʟệch trong ᵭiḕu ⱪiện sṓng và tầm quan trọng của việc ⱪính trọng và giữ gìn di sản gia ᵭình.

‘Nghèo ⱪhȏng sửa cửa’ nghĩa ʟà gì?

Cȃu ngạn ngữ “Nghèo ⱪhȏng sửa cửa” dường như ⱪhá ᵭơn giản, nhưng thực ra nó chứa ᵭựng một ý nghĩa sȃu sắc vḕ cách tiḗp cận với tình trạng nghèo ᵭói. Ý nghĩa của cȃu này ʟà những người nghèo ᵭược ⱪhuyên ⱪhȏng nên chi tiêu vào việc sửa chữa hay thay ᵭổi cửa nhà của mình.

Trong mṓi ʟo ngại vḕ tài chính, nhiḕu người nghèo có xu hướng mơ mộng vḕ sự giàu có nhanh chóng, thậm chí hy vọng rằng việc thay ᵭổi diện mạo của ngȏi nhà, ᵭặc biệt ʟà phần cửa chính, có thể thay ᵭổi sṓ phận của họ. Theo quan niệm cổ truyḕn, cửa chính ʟà biểu tượng của sự giàu có và may mắn, giṓng như ngȏn từ “nhà cao cửa rộng” ᵭể mȏ tả sự thịnh vượng.

Tuy nhiên, việc chi tiêu vào việc sửa chữa cửa nhà ⱪhȏng phải ʟà cách hiệu quả ᵭể thu hút tài ʟộc và vượng ⱪhí vào gia ᵭình nghèo. Thay vào ᵭó, nó chỉ ʟàm gia tăng áp ʟực tài chính mà ⱪhȏng mang ʟại ʟợi ích thực sự.

Vì vậy, cȃu ngạn ngữ “Nghèo ⱪhȏng sửa cửa” thúc ᵭẩy ý nghĩa của việc học hỏi, tích ʟuỹ ⱪinh nghiệm và quyḗt tȃm thay ᵭổi bản thȃn như ʟà cách ᵭể vượt qua tình trạng nghèo ᵭói. Thay vì tập trung vào việc thay ᵭổi bḕ ngoại, người nghèo nên tập trung vào việc phát triển bản thȃn ᵭể có thể ᵭổi ᵭời và thoát ⱪhỏi cảnh nghèo ⱪhổ.

Tại sao ‘Giàu ⱪhȏng dời mộ’?

Cȃu ngạn ngữ “Giàu ⱪhȏng dời mọ̑” ᵭơn giản nhưng chứa ᵭựng một thȏng ᵭiệp sȃu sắc vḕ ʟòng biḗt ơn và tȏn trọng tổ tiên. Ý nghĩa của cȃu này ʟà ⱪhi chúng ta giàu có, chúng ta ⱪhȏng nên di dời mộ phần của tổ tiên.

Theo quan niệm của người xưa, sự giàu có và phát tài thường ᵭược coi ʟà dấu hiệu của sự phù hộ và ảnh hưởng tích cực từ tổ tiên.

Theo quan niệm của người xưa, sự giàu có và phát tài thường ᵭược coi ʟà dấu hiệu của sự phù hộ và ảnh hưởng tích cực từ tổ tiên.

Việc mộ phần của tổ tiên ᵭược bảo quản tṓt và có một mȏi trường tṓt ʟà ᵭiḕu quan trọng, thể hiện sự phong thủy tṓt và may mắn.

Do ᵭó, dù gia ᵭình có thành cȏng và phát tài ᵭḗn ᵭȃu, chúng ta ⱪhȏng nên quên nguṑn gṓc và ⱪính trọng tổ tiên. Đȃy ʟà biểu hiện của sự ⱪhiêm tṓn và ʟòng biḗt ơn. “Uṓng nước nhớ nguṑn” ʟà quy tắc cơ bản, nḗu vi phạm nó, gia ᵭình có thể ᵭṓi diện với sự suy sụp và hao mòn.

Hòa Minzy chuẩn bị lên xe hoa ở tuổi 29? Người hâm mộ rần rần gửi lời chúc mừng, hi vọng nữ ca sĩ sẽ sớm báo “tin vui”

0

Người hâm mộ vẫn gửi nhiều lời chúc, hi vọng nữ ca sĩ sẽ sớm báo “tin vui”.

Mới đây nhất, mạng xã hội chuyền tay nhau bức ảnh Hoà Minzy diện áo dài đỏ truyền thống, đeo vàng trĩu cổ. Ddân tình đặt nghi vấn Hoà Minzy đang chuẩn bị lên xe hoa.

Tuy nhiên, đây chỉ là hình ảnh mà Hoà Minzy tham gia tại một sự kiện trang sức. Người hâm mộ vẫn gửi nhiều lời chúc, hi vọng nữ ca sĩ sẽ sớm báo “tin vui”.

Hòa Minzy vướng nghi vấn chuẩn bị lên xe hoa ở tuổi 29

Hòa Minzy vướng nghi vấn chuẩn bị lên xe hoa ở tuổi 29

Trước đó, Hòa Minzy từng chia sẻ khi được khuyên quay lại với người cũ: “Em xin phép mọi người đừng bình luận như thế này nữa được không ạ? Hơn 2 năm trôi qua nhưng Bo vẫn như vậy. Không mắc chứng rối loạn cảm xúc nào, không trầm cảm. Luôn ngoan ngoãn, hạnh phúc và nhận đầy đủ tình yêu thương của rất nhiều người. Con đang sống rất trọn vẹn theo đúng nghĩa rồi ạ”.

Đầu năm 2022, Hòa Minzy và bạn trai Minh Hải thông báo “đường ai nấy đi” sau nhiều năm gắn bó. Cặp đôi có với nhau một cậu con trai là bé Bo, chào đời vào năm 2019 tuy nhiên chưa đăng ký kết hôn cũng như chưa tổ chức đám cưới.

Chia sẻ trong một talkshow, Hòa Minzy khẳng định mình vẫn độc thân sau nhiều chuyện tình đổ vỡ. Nữ ca sĩ tâm sự: “Em là người rất tin vào tình yêu, mong cầu tình yêu. Tất nhiên ở thời điểm này, em có nhiều thứ để suy nghĩ hơn. Em chưa bao giờ lấy chồng nha, nên bảo em bước thêm bước nữa thì rất kỳ vì em chưa được lấy chồng bao giờ. Em cũng chưa được mặc áo cô dâu, chưa được dạm ngõ, hay người ta đến hỏi cưới mình bao giờ”.
Hòa Minzy và bạn trai cũ Minh Hải từng có nhiều năm gắn bó trước khi chia tay

Hòa Minzy và bạn trai cũ Minh Hải từng có nhiều năm gắn bó trước khi chia tay

Cô khẳng định bản thân rất tin tưởng vào tình yêu. Người đẹp sẵn sàng mở lòng nếu tìm được người phù hợp. Tuy nhiên, cô cũng trăn trở về việc con trai không hòa hợp với người mới. Vì vậy, nữ ca sĩ cho biết sẽ rất kỹ lưỡng trong chuyện tình cảm ở tương lai.

Cũng tại đây, Hòa Minzy đã tự nhận mối tình nào cũng đi theo hướng tiêu cực. Trong đó, nữ ca sĩ phiền lòng khi bị nghi không chân thành, vụ lợi và có nhiều toan tính trong các mối quan hệ.

Bà mẹ 1 con tâm sự: “Chuyện tình cảm của em từ trước đến giờ, từ khi em bắt đầu làm nghề luôn thì lúc nào cũng rất tiêu cực. Cái gì chân thành nhất, mộc mạc nhất đều bị hiểu lầm thành điều gì đó rất là âm mưu, thủ đoạn. Em rất hay lên giải thích với mọi người”.

Mừng ‘nóc nhà’ được trả tự do, ông Dũng Lò vôi chi 100 triệu cho bà Phương Hằng đi mua sắm: Không tiêu hết tiền là lòng anh phiền!

0

độ chịu chi và yêu chiều vợ thì khó có ai có thể vượt qua được ông Dũng Lò Vôi. 

Kể từ khi được tại ngoại, mọi động thái của bà Hằng đều thu hút sự quan tâm lớn, trở thành tâm điểm bàn tán của cư dân mạng. Mới đây, bà Hằng xuất hiện với ngoại hình cực sành điệu, từ đầu đến chân “dát” kim cương và đồ hiệu, tự mình lái siêu xe Rolls-Royce hai cửa màu trắng. Nữ CEO tự tin khẳng định “đẳng cấp là mãi mãi” và bản thân chưa bao giờ “mất phong độ”.

Bà Phương Hằng khoe được chồng cho 100 tỷ đi mua sắm
Đáng chú ý, trong khi vừa lái xe vừa trò chuyện, bà Phương Hằng tiết lộ được ông Dũng Lò Vôi cho 100 tỷ để mua sắm. “Hổm vừa, em vừa về chồng em cho em 100 tỷ. Nói nhỏ cho quý vị nghe, cho cả nước nghe, chồng em cho em 100 tỷ. ‘Shopping đi shopping đi, sắm đồ đi, mua kim cương nữa đi’. Trời ơi anh Dũng là chịu chơi lắm nha quý vị. Anh Dũng chịu chơi mà còn chịu chi nữa đó”, nữ CEO hài hước chia sẻ.


Thông tin này nhanh chóng được chia sẻ rộng rãi trên các diễn đàn mạng xã hội, trở thành chủ đề bàn tán rôm rả của dân mạng. Đa số netizen đều trầm trồ trước đẳng cấp chiều vợ của ông Dũng Lò Vôi, một số bình luận: “Tổng tài cũng chỉ được đến thế chứ không thể hơn”; “Vợ chồng cô Hằng chú Dũng lúc nào cũng đẳng cấp, giúp người hết mình và lúc chơi cũng không ai làm lại”; “Ngưỡng mộ cô Hằng, có người chồng yêu thương chiều chuộng như vậy nên chẳng bao giờ phải sân si với ai”;… 

Bà Hằng là tay chơi kim cương thứ thiệt
Bên cạnh sự yêu chiều của ông xã thì bà Nguyên Phương Hằng vốn đã nổi tiếng là người có nhiều sở thích xa xỉ như chơi siêu xe, sưu tập kim cương. Bà sở hữu khối lượng kim cương lớn đến nỗi chủ một tiệm kim cương lớn khẳng định rằng những cửa hàng kim cương ở Việt Nam chưa “đủ tuổi” để bán kim cương cho bà Hằng. Thay vì thoải mái tận hưởng cuộc sống giàu sang, bà Hằng khiến nhiều người nể phục vì sẵn sàng chi không ít khoản tiền lớn để giúp đỡ những người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn.

Lấy chồng 3 năm mới xin về nhà đ/ẻ thăm ông bà, mẹ chồng khó tính bỗng đồng ý luôn, ai ngờ khi trở về thì thấy cảnh

0

Ngày con gái lấy chồng xa, ông bà Minh cứ gạt nước mắt. Ông bà nghèo, có mỗi mụn con gái, giờ nó lấy chồng giàu đáng ra phải sung sướng, phải mừng rỡ mới đúng, vậy mà không hiểu sao khi thấy con gái tạm biệt để bước lên xe hoa, cả hai ông bà đều khóc…
Ly cứ nghĩ rằng nhà chồng giàu, cô lại được chồng thương yêu thì sẽ được sung sướng, nhưng không ngờ sau đêm tân hôn, cô mới biết mình đã chính thức bước vào địa ngục. Mẹ chồng cô bảo:
– Con gái lấy chồng thì phải theo nhà chồng. Từ nay không được bước về nhà bên đó nữa. Dù gì bây giờ cô cũng đã thành dâu nhà giàu rồi, đừng có về đó để người ta dị nghị rằng cô có xuất thân nghèo hèn nghe chưa

– Mẹ ơi, bố mẹ con ở cách đây có 200 cây số, con không được phép về cả ngày lễ Tết sao ạ??
– Ừ, muốn yên ổn trong nhà này thì đừng làm trái ý tôi.
Nhà bố mẹ đẻ không có điện thoại nên Ly cũng không biết làm thế nào để liên lạc với họ. Ngay cả lễ lại mặt, nhà chồng Ly cũng không cho làm. Mẹ chồng Ly bảo rằng, Ly được vào nhà chồng làm dâu là một ân huệ quá lớn rồi, giờ nếu cô làm gì sai thì sẽ bị tống cổ đi nên Ly cũng sợ. Ở nhà chồng, mẹ chồng cô là người có tiếng nói lớn nhất, ai cũng phải sợ bà, kể cả chồng cô.
Bình – chồng Ly rất yêu thương Ly nhưng cũng vì đã phải lạy lục mẹ mình rất nhiều lần để thuyết phục bà cho anh lấy Ly về làm vợ nên sau đám cưới, Bình ngày nào cũng nói với vợ:
– Nhịn đi em, đừng cãi lại mẹ nhé, mẹ anh đã chấp nhận em là bà cũng đã xuống nước lắm rồi, đừng để mẹ nổi giận nữa.
Thế là Ly nhịn, mẹ chồng bảo ở nhà làm nội trợ, cô cũng phải ở. Căn nhà 5 tầng khang trang, một mình Ly dọn, cơm nấu cho 7 người ăn, một mình Ly nấu, ngày nào cũng quần quật từ sáng đến đêm, chẳng còn thời gian mà nghỉ ngơi nữa. Ấy vậy mà mẹ chồng Ly có hài lòng đâu, bà bảo:
– Sao có mỗi cái việc nội trợ mà làm cũng không ra hồn thế hả?? Nhà cửa thì bẩn, thức ăn thì chán, thế cô được bố mẹ dạy dỗ như nào hả??

Cứ mỗi lần mẹ chồng đụng đến bố mẹ mình là Ly lại cay sống mũi. Bố mẹ Ly vất vả lắm mới sinh được Ly, ông bà nghèo, dù có mỗi đứa con gái nhưng vì không có việc làm, quanh năm chỉ làm ruộng với bán mấy mớ rau trong vườn thì làm gì đủ tiền. Nhưng ông bà luôn dạy con gái rằng, sống phải có tình có nghĩa, tiền quan trọng thật đấy nhưng không phải là tất cả. Thế mà khi về nhà chồng, hễ Ly làm sai chuyện gì là bố mẹ chồng cô lại gắt lên:
– Bố mẹ cô không biết dạy con à?? Mà nghèo thế nên vốn ứng xử của cô cũng nghèo là đúng rồi.
Ly nuốt nước mắt vào trong, còng lưng phục vụ nhà chồng. Nhưng mỗi lần cô ngỏ ý xin về là mẹ chồng cô lại tỉnh bơ:
– Ừ, giỏi thì về thẳng luôn đi, đừng quay lại đây nữa.
Thế là Ly lại phải từ bỏ ý định. Ly viết thư cho bố mẹ, nhưng chả biết ông bà có nhận được không, mà nhận thì ông bà cũng chẳng biết đọc. Thế là 3 năm ròng rã sau khi đi lấy chồng, Ly vẫn không được về thăm bố mẹ.
Hôm đó, Ly không chịu nổi nữa rồi, cô đánh liều bảo với mẹ chồng:
– Thưa mẹ, con làm dâu nhà ta cũng đã 3 năm rồi. Nhà con cách đây cũng không xa mà 3 năm qua con chưa được về lần nào, giờ con xin phép mẹ cho con về thăm bố mẹ con, xem các cụ sống như thế nào ạ.
Ly nghĩ, chắc kiểu gì mẹ chồng cô phản đối, cô đã định làm căng, nếu lần này phản đối cũng sẽ về, mặc mọi chuyện ra sao thì ra. Ai ngờ mẹ chồng cô cười nhạt:

– Ừ được, về làm giỗ đầu cho ông bà ấy được rồi đó.
– Mẹ…… mẹ nói thế là sao ạ??
– Thì về mà làm giỗ cho bố mẹ cô. Ông bà ấy chết được 2 năm rồi, giờ về mà làm giỗ.
– Mẹ…… Sao mẹ biết?? Mẹ nói thật không??
Ly ôm lấy mẹ chồng, mẹ chồng cô đẩy con dâu ra rồi tỉnh bơ:
– Thì có người báo cho tôi, tôi quên không báo cho cô, đằng nào ông bà ấy cũng chết rồi, giờ nếu muốn về thì tôi cho về đấy.
– Trời ơi!! Sao mẹ ác vậy?? Mẹ cấm con về nhà, cấm con liên lạc, bố mẹ con mất mẹ cũng không cho con biết, sao mẹ ác vậy??

– Cáinhà nghèo kiết xác ấy có cái gì mà cô thích về thế hả?? Tôi giúp cô từ bỏ cái gốc gác nghèo hèn ấy, cô còn không cảm ơn tôi thì thôi. Muốn về thì về luôn đi.
Ly không nói không rằng đi xe ôm ra bến xe chạy thẳng về nhà. Vừa thấy cô, bác hàng xóm đã bĩu môi:
– Gớm, con gái đi lấy chồng sướng quá, đến nỗi bố mẹ mất cũng không về chịu tang, mất gốc quá rồi.
Ly òa lên khóc, cô đẩy cửa vào. Căn nhà ọp ẹp, phía trên bàn thờ, tấm ảnh bố mẹ cô nằm ngay ngắn, căn nhà lạnh lẽo, không có ai hương khói. Ly khóc nấc từng tiếng. Trời ơi!! Sao cô lại bất hiếu thế này cơ chứ?? Ly gào lên:
– Bố ơi, mẹ ơi!! Con xin lỗi!!
Ly quay quắt với cảm giác có lỗi, cô không biết làm gì bây giờ. Giờ cô mới biết, cái giá của việc làm dâu nhà giàu quá đắt đối với mình.

Chị chồng nổi tiếng ki bo vậy mà tự dưng cho con trai tôi 50 triệu tiêu vặt. Tôi nghi ngờ nên mới âm thầm theo dõi thì ng-ã ng-ửa khi biết sự thật đằng sau: Đúng là tâm địa đàn bà

0

Tôi bất ngờ lắm, vì thu nhập của chị chồng không phải cao, thế mà hào phóng tới mức này thì thật khó hiểu.

Nhà chồng tôi có 2 chị em, chị chồng đi lấy chồng trước khi tôi về làm dâu nên chị em ít gặp nhau. Mỗi khi nhà có công việc thì sáng chị về, tối chị lại đi luôn, không bao giờ ở qua đêm. Ban đầu tôi nghĩ là tại nhà chồng chật, chị ở lại không tiện, nhưng sau đó tôi biết anh rể là người rất ghen tuông và có tính sĩ diện hão. Anh ta không thích ở nhà vợ lâu vì cho rằng con rể chỉ nên đến làm khách, thế nên giỗ lễ gì, anh ta cũng chờ đến giờ ăn mới xuất hiện, cũng chẳng bao giờ phụ giúp nhà vợ cái gì. Anh ta cũng không cho vợ ở lại qua đêm nhà bố mẹ, chỉ bởi vì trước kia chị chồng yêu anh hàng xóm. Tuy giờ anh hàng xóm cũng đã lập gia đình, có 2 con rồi, nhưng anh rể vẫn đề phòng triệt để.

Nói qua như thế để thấy chị chồng tôi cũng khổ, lấy phải người chồng gia trưởng. Nhưng do chị chịu đựng giỏi nên nhà cửa vẫn êm ấm, nếu là tôi, chắc l.y hô.n lâu rồi.

 

Tôi không thích anh rể một chút nào. Anh ta luôn khệnh khạng, tỏ vẻ hơn người trong khi bản thân chỉ là một nhân viên bình thường lương 3 cọc 3 đồng. Chị chồng làm công nhân may, tôi nghĩ chắc thu nhập cũng không cao. 2 con của anh chị thì một cháu đang học năm 2 đại học, một cháu thì đang học cấp 1.

Hồi đầu tháng 9, chị chồng bỗng cho con trai tôi 50 triệu, nói là chúc mừng cháu thi đỗ vào lớp 10 một trường có tiếng, chị nói từ lúc biết điểm đã tiết kiệm ra một khoản, giờ đủ 50 triệu – thành một món lớn, thì cho.

Tôi bất ngờ lắm, vì thu nhập của chị chồng không phải cao, đang phải nuôi 2 đứa con ăn học, thế mà hào phóng tới mức này thì thật khó hiểu. Chị bảo tôi đừng nói cho anh rể biết, trước giờ chị chưa cho cháu được cái gì, nhân dịp này thì cho cháu ít tiề.n mua sắm và đóng học phí.

Chiều tối, ăn cơm xong thì chị ra về. Ngẫm nghĩ mãi, tôi thấy không thể nhận số tiề.n này được, tôi nói chuyện với chồng về ý định trả lại tiề.n cho chị chồng, nhưng anh bảo chị đã cho thì cứ cầm lấy, không phải ngại. Nghe thế, tôi càng sinh nghi. Trước đến giờ, chồng tôi rất thương chị, lần nào chị về chơi, anh cũng quan sát xem chị có bị bầm tím ở đâu không, có bị anh rể đán.h hay mắng chử.i gì? Thế mà giờ chồng bảo tôi cầm 50 triệu – có thể là tiề.n tiết kiệm nửa năm trời của chị – một cách tỉnh bơ khiến tôi rất lấn cấn. Tôi quyết định âm thầm tìm hiểu.

Mất một tháng trời dò la thì tôi biết tổng thu nhập của anh chị quả thật không quá 30 triệu/tháng, mỗi tháng tiết kiệm triệt để thì cũng chỉ dư cùng lắm 20 triệu, vậy mà lại cho con tôi nhiều như thế này?

Sau khi lục tung lại các vấn đề, tôi chợt nhớ ra cách đây 8 năm, anh chị xây nhà mới, chồng tôi cho anh chị vay 20 triệu, sau đó 2 năm, chị chồng cũng đem trả đủ. Giờ mới thấy lạ, tại sao chỉ có 20 triệu trong khi chồng tôi là người kiếm ra tiề.n, và tại sao cả anh rể và chị chồng đều không ai ch.ê ba.i trách móc nhà vợ keo kiệt, em vợ bủn xỉn? Với tính cách của anh rể thì chắc chắn không thể nào nhẫn nhịn như thế được. Có nhà mới xong, chị chồng mang thai, sinh đứa con thứ 2 nên tôi cũng quên luôn chuyện này.

Chị chồng bỗng dưng cho con trai tôi 50 triệu, tôi sinh nghi nên âm thầm tìm hiểu và ngã ngửa khi phát hiện ra sự thật - Hình 1

 

Ảnh minh họa

Tối hôm đó, tôi đem thắc mắc ra hỏi chồng, chồng thì cứ gạt đi, bảo chuyện đã qua. Tôi biết ngay là anh nắm được gì đó nên càng dồn ép, một mặt tôi hỏi đi hỏi lại chuyện nhà cửa, một mặt tôi nằng nặc đòi trả chị chồng 50 triệu. Cuối cùng, sợ tôi làm ầm đến tai anh rể nên chồng đành nói ra sự thật.

Thì ra trước khi cưới tôi, chồng tôi có một khoản tiề.n tiết kiệm gần 1 tỷ, 8 năm trước, anh đã rút 700 triệu ra cho chị chồng xây nhà chỉ bởi nhà anh chị quá chật chội, dột nát, cháu lớn không có phòng riêng nên vợ chồng chị không dám sinh cháu thứ 2. Thế nên chồng tôi liền cho chị một khoản tiề.n đủ để xây nhà, anh chị chỉ bỏ tiề.n mua nội thất. 20 triệu mà anh chị giả vờ đến vay là để qua mặt tôi.

Việc này anh rể biết nên mới vui vẻ hỉ hả như vậy.

Chị chồng từng mấy lần đề cập tới chuyện trả chồng tôi một ít tiề.n lo công việc – vì đợt này chồng tôi đang xây trang trại – nhưng chồng tôi không lấy, thế nên chị nghĩ tới việc cho con trai tôi. Nhưng chị sợ anh rể biết nên phải giấu giếm. Tính anh rể có thể nhận của chồng tôi 700 triệu xây nhà nhưng lại không muốn bỏ ra 50 triệu trả lại.

Nghe mà tôi ngã ngửa. Không ngờ chồng tôi có nhiều tiề.n như thế nhưng lại giúp chị gái chứ không xây lại nhà mình. Căn nhà 2 vợ chồng tôi đang ở tuy vẫn tốt nhưng dù sao cũng là nhà 2 tầng kiểu cũ từ thời bố mẹ chồng xây cho, giờ lọt thỏm trong một dãy nhà mới đẹp đẽ của hàng xóm, trông thật lẻ loi. Tôi không biết nên trách chồng quá hào phóng hay nên khen anh biết thương ruột thịt đây?

Đi xuất khẩu lao động 4 năm chắt bóp gửi tiền về cho vợ xây nhà to nhất làng. Ngày trở về tôi sững sờ khi thấy b::é 3t nhà hàng xóm gọi vợ tôi là mẹ. Ki::nh kh::ủng nhất là khi hàng xóm kể lại có những lần vợ tôi và bố đứ::a b::é…

0

Sau 4 năm đi xuất khẩu lao động nước ngoài về, tôi háo hức với bao kế hoạch cho gia đình. Nhớ lại ngày tôi ra sân bay, vợ tôi – Lan, nước mắt rưng rưng dặn dò tôi giữ sức khỏe, sớm trở về.
Đi xuất khẩu lao động 4 năm vừa về, tôi sững sờ khi thấy bé 3 tuổi nhà hàng xóm gọi vợ tôi là “mẹ” Tôi rất muốn tin vợ nhưng mọi thứ diễn ra trước mắt khiến tôi vô cùng khó hiểu, ảnh minh họa: DSD

Giờ đây, tôi trở về với mong muốn đoàn tụ, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn từ số tiền dành dụm được. Nhưng chẳng ngờ, cuộc sống ở quê hương đã thay đổi nhiều, và một trong những điều khiến tôi sốc nhất chính là sự xuất hiện của thằng bé hàng xóm – cậu bé chỉ mới 3 tuổi nhưng lại gọi vợ tôi là “mẹ”.

Ngày đầu tiên về nhà, khi tôi đang ngồi ngoài sân nghỉ ngơi, tôi nghe thấy tiếng cười nói vang lên từ phía bên kia hàng rào. Tôi quay lại và thấy một cậu bé dễ thương, chập chững chạy đến phía vợ tôi, miệng líu lo gọi: “Mẹ Lan, mẹ Lan!”. Tôi hơi ngỡ ngàng, nhưng không nghĩ nhiều. Có lẽ đứa trẻ chỉ đang nhầm lẫn, tôi tự nhủ. Nhưng rồi tôi nhận ra vợ tôi đáp lại cậu bé với sự ân cần và yêu thương không khác gì một người mẹ thực sự.

Tối hôm đó, tôi hỏi vợ về chuyện thằng bé.

“Lan này, thằng bé con nhà ai mà lại gọi em là mẹ thế?” – Tôi hỏi vợ với sự tò mò pha chút bối rối.

“À, đó là bé Nam, con nhà anh Hưng ở bên kia. Mẹ nó mất sớm, bố đi làm suốt, nên thằng bé thiếu thốn tình cảm lắm. Lâu dần nó quen miệng gọi em là mẹ thôi. Tội nghiệp lắm, anh đừng nghĩ gì nhé.” – Vợ tôi giải thích một cách bình thản.

Nghe vợ nói vậy, tôi cũng thấy hơi động lòng. Thằng bé không có mẹ, lại sống với bố đơn thân thì rõ ràng sẽ thiếu thốn tình cảm. Mà vợ tôi, trước giờ luôn là người tốt bụng, hay giúp đỡ người khác, đặc biệt là những hoàn cảnh khó khăn. Nghĩ tới điều đó, tôi không hỏi thêm nữa và cũng cố gắng không suy nghĩ nhiều.

Nhưng từ đó, tôi bắt đầu để ý nhiều hơn đến cách vợ tôi đối xử với thằng bé Nam. Mỗi lần nó sang chơi, Lan luôn nựng nịu, chăm sóc thằng bé rất cẩn thận. Có những hôm, tôi thấy vợ nấu ăn còn dành phần cho Nam, rồi còn mua cả quần áo mới cho nó. Điều này khiến tôi cảm thấy không thoải mái lắm, nhưng tôi tự trấn an mình rằng có lẽ vợ tôi chỉ đơn giản là thương cảm và muốn giúp đỡ.

Một hôm, tôi thấy thằng bé ngồi chơi trước nhà, tôi đến gần và hỏi chuyện:

“Nam này, sao con lại gọi cô Lan là mẹ?” – Tôi hỏi nhẹ nhàng.

“Dạ, vì mẹ Lan thương con, mẹ Lan nói sẽ chăm con như mẹ ruột.” – Câu trả lời của thằng bé ngây thơ nhưng khiến lòng tôi dậy lên một nỗi hoài nghi.

Tôi bắt đầu cảm thấy có điều gì đó không ổn. Sự quan tâm, chăm sóc của vợ tôi dành cho thằng bé không chỉ đơn giản là tình cảm của một người hàng xóm hay một người phụ nữ tốt bụng. Nó có gì đó nhiều hơn, sâu hơn. Mỗi lần thằng bé đến, tôi thấy Lan luôn để ý từng chút, chăm sóc cẩn thận đến từng chi tiết. Có hôm, Lan còn ở bên nhà anh Hưng rất lâu, nói là giúp anh ta dọn dẹp, nhưng tôi bắt đầu cảm thấy khó chịu.

Rồi có một lần, tôi quyết định nói chuyện thẳng thắn với Lan.

 

“Lan, anh cảm thấy em quan tâm thằng bé Nam quá mức. Anh hiểu nó đáng thương, nhưng dường như em đã dành quá nhiều tình cảm cho nó. Anh thực sự thấy không thoải mái.” – Tôi nói, cố giữ giọng bình tĩnh nhưng không giấu nổi sự nghi ngờ.

Lan nhìn tôi, có chút bất ngờ:

“Anh, em chỉ muốn giúp đỡ thằng bé thôi mà. Anh Hưng một mình nuôi con vất vả, em thấy thương nên chăm sóc nó như con đẻ. Anh không tin em à?”

Tôi không biết phải trả lời sao. Thực sự tôi muốn tin vợ, nhưng càng ngày càng có nhiều chuyện khiến tôi nghi ngờ. Mối quan hệ giữa Lan và anh Hưng quá thân thiết, thậm chí có hôm tôi thấy họ nói chuyện vui vẻ, gần gũi một cách lạ lùng. Dù anh Hưng là hàng xóm, nhưng sự thân thiết này có gì đó quá mức.

Một buổi chiều, khi tôi đi ngang qua nhà anh Hưng, tôi vô tình thấy Lan đang bế thằng bé Nam, cười đùa với anh Hưng. Hình ảnh đó khiến trong lòng tôi dậy lên sự khó chịu. Tôi tự hỏi: liệu giữa họ có gì không đúng? Chẳng lẽ trong thời gian tôi đi nước ngoài, vợ tôi và anh ta đã có mối quan hệ gì đó mà tôi không biết?

 

Từ lúc đó, tôi không thể yên lòng. Tôi bắt đầu suy nghĩ nhiều hơn, và sự nghi ngờ cứ lớn dần lên. Tôi không muốn ghen tuông vô lý, nhưng mỗi lần nhìn thấy vợ và thằng bé, rồi nghĩ đến sự thân thiết giữa vợ và anh Hưng, tôi không thể ngừng nghĩ rằng có điều gì đó bất thường.

Tôi đã thử hỏi thăm những người hàng xóm, nhưng họ cũng chỉ nói rằng Lan và anh Hưng thường xuyên giúp đỡ nhau, vì nhà anh ấy đơn chiếc. Nhưng điều này không làm tôi cảm thấy yên tâm hơn. Những hành động nhỏ nhặt mà tôi quan sát được mỗi ngày khiến tôi thêm phần nghi ngờ. Tình cảm mà Lan dành cho thằng bé Nam giống như tình cảm của một người mẹ thực sự, và điều đó làm tôi cảm thấy có điều gì đó không đúng.

Tôi phải làm gì đây? Tôi không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình mình chỉ vì những nghi ngờ không có bằng chứng, nhưng nếu thực sự giữa Lan và anh Hưng có gì đó, tôi cũng không thể bỏ qua được. Tôi cần tìm ra sự thật để biết mình nên làm gì tiếp theo.

Vậy là, trong lòng đầy những suy tư và lo lắng, tôi quyết định sẽ nói chuyện thẳng thắn với vợ một lần nữa. Tôi biết rằng chỉ có sự thật mới có thể giải quyết được vấn đề này, dù sự thật có thể đau đớn đến mức nào đi chăng nữa.

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm đến nay vẫn còn như in trong đầu

0

Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.

“Bốn năm làm dâu, tôi thật sự hạnh phúc khi ‘dính bẫy’ của mẹ chồng. Mẹ nặng tai, không hiện đại, chỉ quanh quẩn ở nhà cơm nước nhưng tôi thấy mẹ vĩ đại quá chừng”, chia sẻ của chị Nguyễn Thu Hằng (SN 1996, quê Thái Bình) khiến nhiều người xúc động.Phía dưới dòng chia sẻ là rất nhiều “gạch đầu dòng” về mẹ chồng do nàng dâu liệt kê. Mỗi gạch đầu dòng là những điều tốt đẹp chị nhận được từ ‘người phụ nữ vĩ đại’ ấy.Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm - Ảnh 1.

Chị Hằng và mẹ chồng có mối quan hệ tốt đẹp

Thu Hằng về Ninh Bình làm dâu vào năm 2020. Trước đó, trong lần về ra mắt, chị đã cảm nhận được mẹ chồng – bà Nguyễn Thị Nhung (SN 1960) là người phụ nữ hiền hậu, chân quê và chân thành.

Từ đó, mỗi lần về quê chơi, Hằng đều được bà Nhung đón tiếp niềm nở, quan tâm từng chút một. Chị nhớ mãi câu giục cưới của mẹ chồng: “Tháng 4 này đẹp đấy, tụi con cưới đi”.

Sau khi kết hôn, vợ chồng Thu Hằng sống và lập nghiệp tại Hà Nội. Bố mẹ chồng chị làm nghề nông, kinh tế không khá giả. Mẹ chồng bị nặng tai hơn 10 năm nay, tay chân yếu dần. “Tuy vậy, tình thương ông bà dành cho con cháu là vô bờ bến”.3 con giáp thông thái nên động đến việc gì cũng dễ thành công, kiếm tiền đầy túi

 con giáp thông thái nên động đến việc gì cũng dễ thành công, kiếm tiền đầy túi

Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.

Giữa cảm xúc ngổn ngang của cô dâu lấy chồng xa, câu hỏi của mẹ chồng: “Con có mệt không?” khiến chị thấy như có dòng suối mát lành chảy trong lòng. Câu nói đó được chị ghi nhớ suốt 4 năm qua.

Hai lần về quê ở cữ, chị Hằng đều được mẹ chồng nấu cho những mâm cơm ngon. Chị cảm động khi mẹ chủ động tìm hiểu để nấu cho con dâu những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng.

“Thời đó, mỗi chiều mình đều được mẹ bê bữa phụ lên tận phòng cho ăn, đôi lúc hỗ trợ bế cháu cho mình làm việc cá nhân. Khi thấy con dâu muốn được nghỉ ngơi, mẹ luôn hiểu ý, chủ động đi ra ngoài”, Hằng kể.

Ở thành phố, vợ chồng chị tự thu xếp việc chăm con. Mỗi lần về quê, câu nói chị được nghe nhiều nhất từ bố mẹ chồng là: “Cố lên con nhé, mấy năm nữa sẽ đỡ vất vả hơn. Bố mẹ chẳng giúp được gì nhiều cho các con, chỉ biết động viên như vậy”.

 

Sau đó, ông bà sẽ chuẩn bị cả “siêu thị” cho vợ chồng chị đem ra thành phố. Những thức quà quê như: Cam, chanh, hành, tỏi, bó rau, trứng gà, thịt thà, cá mú… chị chất đầy một cốp xe.

“Hàng xóm không biết tưởng mẹ chồng mình mở siêu thị nhỏ. Thật ra, ông bà toàn để dành của ngon cho con cháu”, chị chia sẻ.

Bốn năm làm dâu, chị Hằng cảm nhận được mẹ chồng là người chất phác, tình cảm, không soi mói con dâu, không để bụng những chuyện nhỏ. Bà có hai nàng dâu và luôn đối xử công bằng để các con đều thấy mình được yêu thương, quý trọng.

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm - Ảnh 3.

Mâm cơm cữ và những món đồ mẹ chồng gửi từ quê ra cho con cháu

Hằng thừa nhận, mẹ chồng – nàng dâu là mối quan hệ nhạy cảm và mỗi nàng dâu đều rất bỡ ngỡ trong việc làm quen với nếp sống mới mẻ ở nhà chồng. Đó là lúc họ cần sự thông cảm, thấu hiểu, tình yêu thương và lòng bao dung của bậc sinh thành.

Chị Hằng thấy may mắn khi có bố mẹ chồng tốt bụng, yêu thương con dâu. Nhưng chị luôn tự nhủ, mọi mối quan hệ tốt đẹp đều cần sự vun vén từ cả hai phía. Bản thân chị cũng phải thật thà, lễ phép, cư xử đúng mực với bố mẹ chồng.

“Ngoài ra, vai trò của người chồng cũng rất quan trọng. Chồng mình yêu và thương mình, hướng dẫn mình làm thế nào để hòa hợp với mọi người.

Khi mới về làm dâu, mình gượng gạo và bỡ ngỡ nhưng nhờ có anh đồng hành, mình dần mở lòng hơn. Cũng nhờ anh làm cầu nối, mình và mẹ chồng mới có thể yêu thương, hòa hợp với nhau như hiện tại”, 9X chia sẻ.

Vợ Đức Tiến đau lòng vì chồng mất mấy tháng rồi nhưng hiện tại vẫn phải trả nợ bệnh viện Mỹ hơn 500 triệu, dù anh chỉ năm vài tiếng đồng hồ

0

“Lúc đó anh Tiến nguy kịch nên vào viện, dù chỉ nằm viện có mấy tiếng đồng hồ thôi nhưng họ vẫn tính tiền viện phí. Hóa đơn tôi nhận được là 23 nghìn đô” – hoa hậu Bình Phương chia sẻ.

Vừa qua, vợ cố diễn viên Đức Tiến và hoa hậu Bình Phương đã bức xúc lên tiếng khi bị nói không chịu làm ăn, chỉ đi chơi và nhiều vấn đề khác.

Cô nói: “Nhiều người hỏi tôi nhưng không phải quan tâm mà hỏi móc mỉa, rằng sao không đi làm chỉ thấy đi chơi, sao không bảo lãnh cho người này người kia sang Mỹ, không không chia tài sản cho người này người kia.

Chồng đã qua đời, một hoa hậu Việt vẫn phải trả 23 nghìn đô viện phí- Ảnh 1.

Hóa đơn viện phí của Đức Tiến

Nếu nói chia thì tôi có cái hóa đơn để chia đây. Tôi không phải nói chuyện này để moi móc ai nhưng thực sự là tôi vừa nhận được hóa đơn từ bệnh viện gửi về và phải trả số tiền trên hóa đơn đó cho họ đây.

Lúc đó anh Tiến nguy kịch nên vào viện, dù chỉ nằm viện có mấy tiếng đồng hồ thôi nhưng họ vẫn tính tiền viện phí. Hóa đơn tôi nhận được là 23 nghìn đô. Tức là tôi sẽ phải trả 23 nghìn đô này cho bệnh viện.

Anh Đức Tiến có mua bảo hiểm sức khỏe nên phía bảo hiểm có trả viện phí nhưng chỉ trả một phần của họ thôi, tôi vẫn phải trả phần còn lại. Bây giờ tôi phải thương lượng với bệnh viện. Một là cho tôi trả góp, hai là cho phép tôi được trả tiền thấp hơn một chút.

Tôi đang phải chi trả rất nhiều thứ nhưng nhiều người không biết gì lại cứ nói rằng bên Mỹ cái gì cũng miễn phí, ở nhà miễn phí, tiền học miễn phí, đi viện cũng miễn phí…

Xin thưa, nếu muốn được vào viện miễn phí thì phải là người có mức thu nhập cực kỳ thấp, hình như dưới 29 nghìn đô một năm. Nhưng nếu đã ở mức thu nhập đó thì không bao giờ đủ sống, không bao giờ mua được căn nhà để ở, cái xe để đi, chỉ có đi bộ, đi xe bus.

Con cái có thể đi học miễn phí với điều kiện đủ tuổi đi học trường công. Nếu con cái học mẫu giáo thì ai nhận giữ trẻ miễn phí cho để cha mẹ đi làm đây, làm gì có dịch vụ đó. Mọi người có thể lên mạng tìm hiểu thông tin.

Chồng đã qua đời, một hoa hậu Việt vẫn phải trả 23 nghìn đô viện phí- Ảnh 2.

Bình Phương và Đức Tiến

Những ai qua Mỹ từ nhỏ hoặc sinh con tại Mỹ sẽ hiểu vấn đề này rồi nghĩ sai lệch về tôi, trách tôi tại sao vẫn cần tiền cho con đi học nhiều. Tôi gửi con đi nhà trẻ cũng chịu nhiều chi phí. Họ trông con cho tôi còn tính thêm tiền giữ trẻ ngoài tiền học phí.

Ví dụ, 3 giờ chiều con tôi đã tan học nhưng 4 rưỡi tôi mới tan làm, chạy xe mất nửa tiếng nữa mới đến trường đón được con. Vậy thì ai trông con cho tôi từ 3 giờ tới 5 giờ chiều, nếu không mất thêm tiền trông con.

Tôi không than thở mà chỉ chia sẻ để mọi người hiểu vì nhiều người không hiểu nhắn tin, gửi mail cho tôi để hỏi móc mỉa. Họ mò ra được mail riêng của tôi, mail của anh Tiến, nhắn vào cả số điện thoại của tôi lẫn số anh Tiến, rồi cả Facebook của vợ chồng tôi…”.

Vừa thương vừa trách: 3 năm lấy chồng mới dám xin về thăm bố mẹ đẻ, giờ đ/ánh liều quay về thì thấy khói hương trắng xóa khiến tôi ngất lịm

0

Tôi đứng trước cửa nhà mình, cả cơ thể như đóng băng trong không gian đầy khói hương trắng xóa. Cánh cửa gỗ mà tôi từng biết rõ như lòng bàn tay, giờ lại trở nên xa lạ, câm lặng đến đáng sợ. Đầu óc tôi quay cuồng, tay run run bám lấy bậu cửa, cố giữ cho mình khỏi ngã khuỵu xuống. Một cảm giác trống rỗng xâm chiếm lấy tôi, mọi thứ như chực chờ vỡ vụn.

Tôi không bao giờ nghĩ rằng ngày về nhà lại diễn ra trong hoàn cảnh thế này. Lẽ ra, hôm nay phải là ngày tôi chạy ào vào nhà, gọi to “Bố, mẹ ơi!” và ngả đầu vào lòng mẹ như những ngày còn bé. Nhưng bây giờ, trước mắt tôi, là khói hương bay nghi ngút và dòng người đeo khăn tang trắng đang lặng lẽ ra vào nhà.

Trước khi ngất lịm, tôi vẫn còn nghe loáng thoáng tiếng gọi vọng lên từ đáy sâu ký ức: “Mai ơi! Con về đấy à? Con gái mẹ…”

Ba năm trước, khi tôi vừa bước chân vào cuộc hôn nhân với anh Tuấn, tôi đâu ngờ rằng những ngày tháng sau đó sẽ là chuỗi dài của sự xa cách và cắt đứt với gia đình đẻ. Chúng tôi yêu nhau, cưới nhau trong sự ủng hộ của đôi bên, nhưng ngay từ ngày đầu về nhà chồng, tôi đã cảm thấy mình bước vào một thế giới khác hoàn toàn.

Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản

Nhà anh Tuấn giàu có, bề thế. Gia đình anh không chỉ có điều kiện mà còn có tiếng tăm trong vùng, bởi bố mẹ anh kinh doanh lớn. Tôi xuất thân từ một gia đình thuần nông, bố mẹ sống đơn sơ, chất phác. Khi mới yêu nhau, anh Tuấn luôn nói anh yêu sự chân thật và giản dị của tôi. Nhưng dần dần, sau khi về làm dâu, tôi nhận ra rằng mẹ chồng mình không dễ dàng chấp nhận điều đó. Bà không nói ra, nhưng từ ánh mắt cho đến cử chỉ, tôi cảm nhận rõ ràng sự lạnh nhạt, thậm chí là coi thường đối với gia đình gốc gác nông thôn của tôi.

Mỗi khi nhắc đến chuyện về thăm bố mẹ, tôi luôn nhận được những câu trả lời lấp lửng, hoặc lời hứa hẹn xa xôi. Anh Tuấn cũng không phản đối nhưng luôn nói rằng công việc bận rộn, không có thời gian. Còn mẹ chồng tôi lại luôn viện cớ gia đình chồng nhiều việc, tôi phải tập trung lo cho nhà chồng trước. Tôi vốn là người nhút nhát và không quen đối đầu, nên càng ngày, tôi càng đành lòng im lặng chịu đựng, hy vọng một ngày nào đó sẽ có cơ hội về thăm nhà.

Thời gian cứ thế trôi đi, rồi một ngày, tôi nhận ra rằng mình đã lấy chồng ba năm mà chưa một lần về thăm nhà. Những cú điện thoại ngắn ngủi với mẹ không đủ khỏa lấp nỗi nhớ. Mỗi lần mẹ hỏi tôi có khỏe không, cuộc sống có tốt không, tôi chỉ dám trả lời qua loa để không làm mẹ lo lắng. Tôi biết, mẹ ở nhà đã nhiều lần mong ngóng, nhưng vì thương con gái, mẹ chẳng bao giờ dám thúc ép tôi về thăm.

Những đêm dài nằm trong căn phòng rộng rãi nhà chồng, tôi thường ôm gối khóc thầm, nhớ đến những ngày tháng tuổi thơ ở quê. Tôi nhớ mái nhà tranh xơ xác nhưng luôn đầy ắp tình yêu thương, nhớ bát canh rau đắng mẹ nấu mỗi khi tôi ốm, nhớ những lần bố gánh thóc từ ngoài đồng về, mồ hôi nhễ nhại nhưng nụ cười luôn tươi rói. Những ký ức ấy cứ lởn vởn trong đầu tôi, từng đợt nhức nhối, như một vết thương không bao giờ lành.

Rồi một ngày, tôi quyết định phải về. Dù cho chồng hay mẹ chồng có nói gì đi nữa, tôi không thể tiếp tục sống trong sự xa cách này thêm được nữa. Tôi thương bố mẹ vô cùng, nhưng cũng giận chính mình vì đã để mọi thứ kéo dài đến mức này. Ba năm – quãng thời gian quá dài để một đứa con gái không thể trở về nhà thăm bố mẹ.

Hôm đó, tôi quyết định xin phép mẹ chồng để về thăm nhà. Vừa nói dứt câu, tôi đã nhận ngay ánh nhìn sắc lạnh từ bà. Bà không nói gì nhiều, chỉ hỏi một câu: “Nhà chồng có việc gì thiếu sót mà con phải bỏ về nhà đẻ không?” Câu hỏi ấy như một nhát dao đâm thẳng vào lòng tôi. Tôi cúi mặt, im lặng, nhưng vẫn cố nói tiếp: “Con chỉ xin về thăm bố mẹ một hai ngày thôi, thưa mẹ.”

Mẹ chồng tôi chẳng nói gì thêm, chỉ lắc đầu rồi quay đi. Tối hôm đó, tôi tâm sự với anh Tuấn, và anh cũng ngập ngừng bảo: “Thôi, đợi qua đợt này, khi nào công việc nhà mình bớt bận rộn rồi về cũng chưa muộn mà em.”

Nhưng lần này, tôi không thể nhượng bộ thêm nữa. Tôi biết, nếu tôi tiếp tục nghe theo lời chồng và mẹ chồng, thì có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ dám về thăm bố mẹ mình. Vì thế, tôi lặng lẽ chuẩn bị đồ đạc. Tôi nhét vào chiếc túi nhỏ vài bộ quần áo, chút đồ ăn vặt mà tôi đã mua để làm quà cho mẹ. Tim tôi đập nhanh, một phần vì lo lắng trước quyết định của mình, nhưng phần lớn là vì hồi hộp, vì mong được trở về.

Sáng sớm hôm sau, tôi bắt chuyến xe về quê. Con đường về quê lần này sao mà dài và khó khăn đến thế, những con dốc nhỏ, những ngôi nhà xa xa hiện ra như một bức tranh nhòa đi trong sương mù. Tôi ôm chặt chiếc túi trước ngực, lòng dâng lên nỗi bồn chồn khó tả.

Con gái lấy chồng xa – Báo Nghệ An

Cuối cùng, sau hơn nửa ngày di chuyển, tôi cũng về đến làng. Từ xa, tôi đã nhìn thấy cánh đồng lúa xanh mướt, mùi bùn đất, mùi cỏ cây, tất cả đều thân thuộc như ngày nào. Nhưng ngay khi tôi bước xuống xe, một cảm giác lạ lùng ập đến. Ngôi nhà của tôi sao lại có nhiều người tụ tập đến vậy? Và cái mùi khói hương này… sao lại nồng nặc đến thế?

Tôi bước từng bước chậm chạp về nhà, và càng tiến gần, tôi càng cảm nhận được điều gì đó không đúng. Khói hương bay nghi ngút, trắng xóa cả khoảng sân trước nhà. Tôi dừng lại, chân như cứng lại, không bước thêm được nữa. Những tiếng khóc nức nở vang lên từ bên trong nhà, khiến tim tôi thắt lại.

“Có chuyện gì xảy ra thế này?” Tôi tự hỏi, nhưng đôi chân đã chẳng còn nghe theo ý chí của tôi nữa. Một cơn choáng váng xâm chiếm lấy cơ thể, và trước khi mọi thứ trở nên tối sầm, tôi chỉ kịp nhìn thấy bóng dáng mờ mờ của mẹ tôi, đầu quấn khăn trắng, đôi mắt buồn bã hướng về phía tôi. Tôi ngã khuỵu xuống đất, ngất lịm trong khói hương và tiếng khóc.

Khi tôi mở mắt ra, mọi thứ xung quanh vẫn mờ mịt trong làn khói hương trắng. Tôi nằm trên chiếc giường cũ của mình, nơi từng là chỗ ngủ quen thuộc mỗi khi mệt mỏi trở về từ cánh đồng. Nhưng lần này, căn phòng không còn ấm áp như tôi nhớ. Bên cạnh, mấy người họ hàng thân thiết đứng cúi đầu thì thầm với nhau, ánh mắt họ nhìn tôi đầy thương cảm.

“Con tỉnh rồi à?” Một giọng nói quen thuộc vang lên. Là mẹ tôi. Bà ngồi ở cạnh giường, đôi mắt đã thâm quầng vì khóc nhiều. Mái tóc bạc đi nhiều, dấu vết của thời gian hằn sâu trên gương mặt người mẹ tảo tần mà tôi yêu thương.

“Mẹ… có chuyện gì thế ạ? Sao trong nhà toàn khói hương, mọi người đều mặc đồ tang… Ai… ai mất rồi ạ?” Tôi lắp bắp hỏi, lòng ngập tràn nỗi sợ hãi không dám thốt nên lời.

Mẹ tôi nắm lấy tay tôi, siết chặt như sợ rằng nếu buông ra, tôi sẽ biến mất ngay lập tức. Nước mắt mẹ chảy dài, bà nói trong tiếng nghẹn ngào:

“Bố con… bố con đi rồi, Mai ơi. Ông mất hôm kia vì bệnh tim, không kịp trăn trối lời nào…”

Lời mẹ nói như nhát búa giáng mạnh vào tim tôi. Tôi ngồi bật dậy, không tin vào tai mình. Cả người run rẩy, tôi nhìn thẳng vào đôi mắt u sầu của mẹ, cố gắng tìm một dấu hiệu nào đó cho thấy bà đang nói dối, hay có gì đó nhầm lẫn. Nhưng không, ánh mắt của mẹ đầy sự thật nghiệt ngã mà tôi không dám đối diện.

“Bố… Bố con sao lại…” Tôi không thể nói thêm lời nào. Nỗi đau quá lớn ập đến, vỡ òa trong từng thớ thịt. Bao nhiêu ký ức về bố hiện lên trong đầu tôi, như một cuốn phim tua ngược lại những ngày tháng hạnh phúc của gia đình. Bố tôi là người đàn ông khỏe mạnh, cường tráng, dù đã lớn tuổi nhưng chưa bao giờ than phiền vì bệnh tật. Ông luôn là chỗ dựa vững chắc của cả nhà, là người che chở cho mẹ và tôi trong suốt những năm tháng khó khăn.

Tôi khóc nấc lên, cả cơ thể run rẩy. Tại sao tôi không về sớm hơn? Tại sao tôi lại để cho ba năm trời xa cách trôi qua, để bây giờ, khi tôi trở về, thì chỉ còn lại những khói hương lạnh lẽo và nỗi đau khôn cùng?

Mẹ tôi lặng lẽ vỗ về, không trách móc gì, nhưng ánh mắt bà chất chứa nỗi buồn. Có lẽ, bà cũng đã nhiều lần mong ngóng tôi về, nhiều lần tự hỏi tại sao con gái không trở về thăm nhà, nhưng bà không nói ra. Người mẹ bao dung ấy chỉ im lặng chịu đựng nỗi nhớ thương và nỗi đau mất chồng.

Những ngày sau đó, tôi sống trong trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, như thể mọi thứ xung quanh đều chỉ là một cơn ác mộng mà tôi không thể thoát ra. Mỗi khi nhìn lên bàn thờ bố, khói hương trắng xóa, tôi lại thấy lòng mình nặng trĩu vì sự ân hận không nguôi.

Tôi nhớ lại những lời hứa hẹn của mình với bố mẹ trước khi lấy chồng, rằng dù có đi đâu làm gì, tôi cũng sẽ luôn nhớ về nhà, sẽ luôn là đứa con gái hiếu thảo. Nhưng rốt cuộc, tôi đã để những lời hứa ấy trở nên vô nghĩa. Ba năm trời, tôi đã để gia đình chồng, công việc và những lo toan đời thường cuốn đi mà không một lần quay lại. Và giờ đây, khi tôi quay về, thì bố đã không còn nữa.

Ngày tổ chức tang lễ cho bố, tôi đứng lặng lẽ trước bàn thờ, nhìn di ảnh của bố mà lòng quặn thắt. Hình ảnh ông với nụ cười hiền hậu, ánh mắt đầy yêu thương, giờ chỉ còn là quá khứ. Bên cạnh tôi, mẹ già còng lưng trong bộ đồ tang trắng, đôi mắt sưng húp vì khóc quá nhiều. Nhìn mẹ mà tôi càng thêm xót xa.

Tang lễ diễn ra trong không khí u ám và lặng lẽ. Họ hàng, làng xóm đến chia buồn, mỗi người đều thở dài thương cảm. Có người đến gần tôi, lắc đầu than thở:

“Sao con không về sớm hơn hả Mai? Bố con nhớ con lắm, ngày nào cũng ngóng con về…”

Những lời trách móc ấy, dù nhẹ nhàng nhưng lại khiến tim tôi đau nhói. Phải, tôi đáng trách, tôi đã bỏ lỡ cơ hội cuối cùng để gặp bố, để nói với ông rằng tôi yêu ông biết nhường nào. Tôi đáng lẽ phải về sớm hơn, đáng lẽ phải ở bên cạnh bố mẹ khi họ cần tôi nhất.

Sau đám tang, tôi quyết định ở lại nhà một thời gian để chăm sóc mẹ. Nhưng mỗi khi nhìn vào căn nhà vắng bóng bố, tôi lại cảm thấy lòng mình trĩu nặng, không sao chịu nổi. Tôi nhớ những lần bố cười đùa khi ngồi bên bữa cơm gia đình, nhớ những buổi chiều ông đạp xe đưa tôi ra bờ sông chơi. Những ký ức ấy, giờ đây chỉ còn lại trong dĩ vãng.

Tâm sự của cô gái lấy chồng xa 250km: "Cá không ăn muối cá ươn"

Thời gian trôi qua, tôi dần dần học cách chấp nhận sự mất mát. Dù đau đớn, nhưng tôi biết rằng mình không thể quay ngược thời gian, không thể thay đổi những gì đã qua. Mẹ tôi, dù già yếu, vẫn là nguồn động viên lớn nhất giúp tôi vượt qua nỗi đau này.

Có một buổi tối, khi hai mẹ con ngồi bên nhau, mẹ đột nhiên nói:

“Con đừng tự trách mình nữa. Bố con thương con nhiều lắm. Trước khi mất, ông vẫn luôn nhắc đến con, ông biết con bận việc nhà chồng, nên không bao giờ trách móc gì. Ông chỉ mong con hạnh phúc.”

Lời mẹ nói như một liều thuốc xoa dịu phần nào nỗi dằn vặt trong tôi. Nhưng đồng thời, tôi cũng thấy lòng mình trào lên một nỗi buồn sâu sắc hơn. Bố đã luôn yêu thương tôi, nhưng tôi lại chưa làm tròn bổn phận của một đứa con. Tôi vừa thương bố, vừa trách mình.

Tôi cũng trách cả cuộc đời đã đẩy tôi vào những tình thế khó khăn, khiến tôi không thể cân bằng giữa gia đình chồng và gia đình đẻ. Sự chênh lệch giàu nghèo, sự khác biệt trong cách sống đã tạo ra những bức tường vô hình mà tôi không thể vượt qua. Những lời dạy bảo của mẹ chồng, những áp lực từ phía chồng, tất cả đều khiến tôi dần quên mất rằng, ở một nơi xa, bố mẹ đang từng ngày mong chờ tôi trở về.

Câu chuyện của tôi là một bài học đắt giá về tình cảm gia đình, về sự đánh đổi và hối tiếc. Ba năm lấy chồng mới dám về thăm bố mẹ đẻ, và khi trở về, tôi đã phải đối mặt với nỗi mất mát lớn lao nhất của cuộc đời mình. Nhưng từ trong nỗi đau đó, tôi đã học cách yêu thương và trân trọng những người còn lại. Không có gì quý giá hơn tình thân, và tôi sẽ không bao giờ để bất kỳ điều gì chia cắt