Home Blog Page 736

NGHỊCH LÝ CUỘC ĐỜI: NGƯỜI VIỆT MUA ĐẤT RỘNG, XÂY NHÀ TO ĐỂ ĐƯỢC “SĨ DIỆN” RỒI SUỐT NGÀY CHẠY Ở NGOÀI “CÀY CUỐC” TRẢ NỢ, KHÔNG CÒN THỜI GIAN Ở TRONG NHÀ

0

Nghịch lý cuộc đời: Người Việt mua đất rộng, xây nhà to để được “sĩ diện” rồi suốt ngày chạy ở ngoài “cày cuốc” trả nợ, không còn thời gian ở trong nhà

Nhiều người Việt có tư tưởng xây nhà cho thật to để “sĩ diện” với thiên hạ, đi vay tiền xây nhà để rồi phải làm việc cả đời chỉ để trả nợ cho ngân hàng, không còn thời gian để hưởng hạnh phúc trong chính căn nhà của mình.\

Cả đời “cày cuốc” làm việc chỉ để mua đất, xây nhà

Để có hàng tỷ đồng xây nhà, người dân ở nông thôn phải làm việc vất vả cả đời, dành tiền dựng một khối bê-tông rồi để lại cho con cháu. Ngay cả những người không khá giả, cũng cố gắng vay mượn để xây nhà lớn, để rồi về sau phải “còng lưng” làm việc để trả nợ. Bên cạnh đó còn vừa phải tự làm osin dọn dẹp nhà cửa hàng ngày.

Như trường hợp của ông Nguyễn Văn C sinh năm 1956 tại Phú Thọ. gia đình ông C vốn là một hộ nông dân giỏi trong xã, bên cạnh việc trồng lúa và hoa màu vợ chồng ông còn nuôi thêm đàn lợn để có thêm thu nhập.

gia đình ông cả đời cũng chỉ biết làm nông, cũng tích góp được vài trăm triệu đồng. Ông C dự tính sẽ cải tạo lại căn nhà đã cũ dần theo thời gian. Tuy nhiên, ông C quyết định “chơi lớn” là sẽ đập đi xây dựng lại toàn bộ căn nhà. Ông đã đi vay thêm anh em, họ hàng 400 triệu đồng để xây nhà.

Xây ngôi nhà lớn ở quê nhưng không có người

Khi ngôi nhà vừa xây dựng xong, hai vợ chồng C vừa vui mừng vừa lo lắng, mừng vì cũng đã xây dựng mới lại căn nhà, lo gì nghĩ đến khoản nợ xây nhà. Chưa kể, dù căn nhà xây 3 tầng khang trang nhưng trong nhà chỉ có đôi vợ chồng già sinh sống. Con ông C hầu hết đã chuyển lên thành phố sinh sống và làm việc, thi thoảng mới về quê để thăm vợ chồng ông.

Không chỉ có trường hợp nhà ông C, hiện nay vẫn có một số người trẻ có suy nghĩ “bắt buộc” phải có một căn nhà để an cư, lạc nghiệp. Tuy nhiên, xã hội phát triển, giới trẻ hiện nay dễ dàng tiếp cận với các gói tín dụng, vay tiền mua nhà trả góp, với lãi suất bình quân 10%/năm.

Tuy nhiên, mặt trái của việc tiếp cận dễ dàng tới các khoản vay mua nhà mà nhiều người đã vay cố tiền mua nhà, thậm chí có người vay 100% giá trị nhà. Điều này dẫn đến việc, có người phải cày cuốc cả đời chỉ để chi trả nợ.

Bí quyết mua đất, xây nhà để không phải “còng lưng” trả nợ

Ông Phan Đình Vĩnh, chuyên gia bất động sản nhận định: “Hiện nay, các trường hợp người mua đất, xây nhà phải làm cả đời để trả nợ không phải là ít. Nhiều trường hợp đã vỡ nợ, bán thanh lý, nhà cửa vì không thể gánh nổi tiền lãi hàng tháng.”

Do đó, khi quyết định mua nhà trả góp, người mua cần phải lựa chọn đúng phân khúc trong khả năng chi trả. Trong trường hợp sử dụng các đòn bẩy tài chính khi mua nhà, nên vay ngưỡng an toàn dưới 30%.

Nhiều trường hợp mua nhà xong phải “còng lưng” làm việc để trả nợ

“Khoản vay dưới 30%, hoặc cao hơn là 40% được coi là “tỷ lệ vàng” khi vay tiền mua nhà trả góp. Trong khi đó, các khoản vay 70% giá trị nhà, hoặc 100% giá trị có nhiều rủi ro, thậm chí mất trắng nếu người mua không thể thanh toán đúng hạn định kỳ”, ông Vĩnh nói.

Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp người mua vay tiền mua nhà sau đó cho thuê chính ngôi nhà đó để tạo ra thu nhập đều hàng tháng.

Ví dụ như trường hợp anh Nguyễn Ngọc Q ở Hà Nội đã bỏ ra 1,7 tỷ cộng với vay thêm 1 tỷ để mua một căn nhà hạng a tại trung tâm thành phố. Sau đó, anh Q cho người cải tạo nhà thành homestay cho thuê theo ngày, giá thuê là 1,5 – 2 triệu đồng/ngày. Công suất đạt khoảng 60%/tháng. Như vậy, mỗi tháng anh Q bỏ túi trên dưới 25 triệu đồng. Trừ tiền lãi định kỳ, mỗi tháng cũng dư ra vài triệu đồng.

Chính vì vậy đừng vì một chút “sĩ diện” mà cố mua đất, xây nhà để rồi sau phải “còng lưng” gánh khoản nợ khổng lồ. Hãy xem tình hình kinh tế của gia đình mình để xây dựng một căn nhà vừa tầm, để không phải “nợ trồng nợ” mà có nhiều thời gian ở trong nhà hơn.

Tổng hợp

Bị tố mất vệ sinh, quán buffet 99k ở Hà Nội “thay áo mới” ngay trong đêm

0

Từ quán buffet bò 99k nay đã đổi thành “độc lạ” Bún chả, sườn nướng. 

Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện bài tố một quán buffet ở Hà Nội không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với hàng loạt hình ảnh đồ ăn được chế biến dưới đất khiến cộng đồng mạng phẫn nộ.

Theo người đăng tải, người này đi vệ sinh và vô tình bắt gặp khung cảnh cực bẩn thỉu bên trong khu vực bếp của quán ăn này. Đáng nói, khu vực vệ sinh nằm cạnh nơi để nguyên liệu với các kệ lớn, khay nhựa, tủ đông. Nhiều nồi lẩu, rau, khoai lang, gia vị để ngổn ngang ngay trên nền đất.

Được biết, quán buffet này tên T.L. ở số 225 phố Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Quán này giới thiệu là bán buffet bò “ăn thả ga” giá 99.000 đồng.

 

Trước làn sóng “tẩy chay” của dân mạng, tối ngày 23/10, biển hiệu “nhà hàng T.L.” đã “biến mất” thay vào đó là “độc lạ” “Bún chả sườn nướng”. Một số người dân đã chụp lại được hình ảnh quán ăn này tháo biển cũ, thay biển mới trong đêm 22/10.

Thông tin về sự việc, lãnh đạo phường Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết UBND phường đã cử cán bộ kiểm tra. Theo đó, nhà hàng T.L. đã tự đóng cửa, chuyển đi nơi khác. Địa chỉ 225 Hàng Bông hiện tại chuyển thành quán bún chả do người khác quản lý. Công tác kiểm tra cho thấy, nhà hàng T.L. chỉ vừa hoạt động ở địa chỉ 225 Hàng Bông vài tuần, có đăng kí giấy phép kinh doanh.

Nghi vấn “Phúng Phính” Hà Giang đã theo chồng bỏ cuộc chơi: 2k8 tầm này chỉ là con số

0

Hình ảnh mới được lan truyền trên mạng xã hội gần đây được cho là có nét giống Phúng Phính Hà Giang – Mua Thị Dua với gương mặt tròn bầu bĩnh, nụ cười tươi tắn.

Được mệnh danh là “Tiểu Màn Thầu” Hà Giang nhờ sở hữu nét đẹp trong veo, Mua Thị Dua  hay Phúng Phính đã trở thành nhân vật được quan tâm trên các nền tảng mạng xã hội.

Vừa mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip của một người đi dự đám cưới. Đáng chú ý hơn cả khi cô dâu được chụp lại trong loạt ảnh này được cho là có nét giống Phúng Phính Hà Giang – Mua Thị Dua với gương mặt tròn bầu bĩnh, nụ cười tươi tắn.

Ngay lập tức, thông tin “Phúng Phính” Hà Giang lên xe hoa đã được nhiều netizen đặt nhiều nghi vấn, liệu rằng thông tin trên liệu có đúng?

Đáng chú ý, chủ nhân của tài khoản đăng tải còn tiết lộ tên cô dâu là Mua Thị Dua. Đồng thời người này còn tiết lộ trong buổi livestream rằng có họ với nhà trai:

“Dua về nhà chị làm dâu mà, lấy người trong họ nhà chị. Đón dâu vào sáng nay rồi, tối nay chị lại ăn cỗ tiếp. Tuy nhiên đám cưới mà mưa to nên vất vả quá”.

 

Theo như tìm hiểu, nhà chồng của Mua Thị Dua ở Thái Nguyên.

Tuy nhiên, dưới phần bình luận, nhiều netizen cho rằng cô gái trong ảnh không hề giống Phúng Phính. Bản thân cô nàng cũng rất hay đăng hình mới lên mạng xã hội. Song, tuyệt nhiên không để lộ bất cứ điều gì về quyết định theo chồng. Nhiều người cho rằng tin đồn này nên khả năng cao được cho chỉ là “người giống người” và không có chuyện Phúng Phính đã lên xe hoa theo chồng về dinh.

Theo đó, cô nàng 2k8, Mua Thị Dua đã trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều du khách có niềm đam mê khám phá mảnh đất Hà Giang. Được biết đến với bức ảnh nổi tiếng chụp tại dốc Thẩm Mã, cô gái người H’Mông này thu hút sự chú ý khi đang bán vòng hoa để du khách có thể lưu giữ khoảnh khắc đặc trưng của vùng đất này.

Sau khi nổi tiếng, Mua Thị Dua được một chủ doanh nghiệp săn đón và đưa xuống Hà Nội làm người mẫu cũng như tạo điều kiện để học tập. Tuy nhiên, đây cũng là lúc cô bắt đầu vướng vào những lùm xùm, tranh cãi không ngừng nghỉ trên mạng xã hội.

Kể từ nay: Được phép “trả góp” khi v:i ph:ạm nồng độ cồn, mỗi tháng trả một ít giống như mua hàng, cụ thể ra sao, từ bao nhiêu thì được trả góp?

0

Luật sư Quách Thành Lực cho biết, nếu đáp ứng được điều kiện cần và đủ thì người vi phạm nồng độ cồn có thể nộp phạt nhiều lần.

Liên hệ tới đường dây nóng Báo Giao thông, bạn đọc Nguyễn Văn Tuấn (Cầu Giấy, TP Hà Nội) cho biết, bạn của mình vừa bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở mức cao nhất, bị phạt 35 triệu đồng.

“Bạn tôi thu nhập ở mức thấp. Xin hỏi với số tiền phạt lớn này, thì bạn tôi có thể nộp thành nhiều lần được không? Nếu được thì thủ tục quy trình như thế nào?”, bạn Tuấn hỏi.

Kể từ nay: Được phép 'trả góp' khi v:i ph:ạm nồng độ cồn, mỗi tháng trả một ít giống như mua hàng, cụ thể ra sao, từ bao nhiêu thì được trả góp?

Photo: internet

Luật sư Quách Thành Lực cho biết, nếu đáp ứng được điều kiện cần và đủ thì người vi phạm nồng độ cồn có thể nộp phạt nhiều lần.

Liên hệ tới đường dây nóng Báo Giao thông, bạn đọc Nguyễn Văn Tuấn (Cầu Giấy, TP Hà Nội) cho biết, bạn của mình vừa bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn ở mức cao nhất, bị phạt 35 triệu đồng.

“Bạn tôi thu nhập ở mức thấp. Xin hỏi với số tiền phạt lớn này, thì bạn tôi có thể nộp thành nhiều lần được không? Nếu được thì thủ tục quy trình như thế nào?”, bạn Tuấn hỏi.

Có được nộp phạt kiểu trả góp khi vi phạm nồng độ cồn?- Ảnh 1.
Có được nộp phạt kiểu trả góp khi vi phạm nồng độ cồn?- Ảnh 1.

Nếu số tiền bị phạt vi phạm nồng độ cồn từ 20 triệu đồng trở lên thì có thể nộp phạt thành nhiều lần.

Trả lời nội dung này, luật sư Quách Thành Lực, Giám đốc Công ty Luật Pháp trị (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho biết, việc nộp phạt vi phạm giao thông được thực hiện theo Luật Xử lý vi phạm hành chính. Theo quy định tại Điều 79 Luật này, thì việc nộp phạt có thể được chia ra nhiều lần.

Tuy nhiên, luật sư Quách Thành Lực cho biết, không phải mức phạt nào cũng có thể áp dụng hình thức nộp thành nhiều lần.

Việc nộp tiền phạt nhiều lần được áp dụng khi có đủ các điều kiện, như: Bị phạt tiền từ 20 triệu đồng trở lên đối với cá nhân và từ 200 triệu đồng trở lên đối với tổ chức; Đang gặp khó khăn đặc biệt về kinh tế và có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần.

“Đơn đề nghị của cá nhân phải được UBND cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc xác nhận hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế; đối với đơn đề nghị của tổ chức phải được xác nhận của cơ quan thuế quản lý trực tiếp hoặc cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp”, luật sư Lực lưu ý.

Khi đạt được những điều kiện trên, người vi phạm có thể nộp phạt nhiều lần. Tuy nhiên, thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không quá 6 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực; số lần nộp tiền phạt tối đa không quá ba lần. Mức nộp phạt lần thứ nhất tối thiểu là 40% tổng số tiền phạt.

“Người đã ra quyết định phạt tiền có quyền quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần. Quyết định về việc nộp tiền phạt nhiều lần phải bằng văn bản”, luật sư Quách Thành Lực thông tin.

Có được nộp phạt kiểu trả góp khi vi phạm nồng độ cồn?- Ảnh 2.
Có được nộp phạt kiểu trả góp khi vi phạm nồng độ cồn?- Ảnh 2.

Luật sư Quách Thành Lực – Giám đốc Công ty luật Pháp trị (đoàn luật sư TP Hà Nội).

Từ những phân tích trên, luật sư Quách Thành Lực cho rằng, bạn của bạn Tuấn ở trên bị phạt hành chính 35 triệu đồng vì vi phạm nồng độ cồn, đây là điều kiện cần để có thể nộp phạt nhiều lần.

“Ngoài ra còn phải có điều kiện đủ là đang gặp khó khăn đặc biệt về kinh tế và có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần, được xác nhận của chính quyền địa phương thì mới được quyền nộp phạt nhiều lần vi phạm nồng độ cồn này”, luật sư Lực nói.

Luật sư Lực cho biết thêm, Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định nhiều mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn.

Tuy nhiên, chỉ mức xử phạt cao nhất, phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng đối với ô tô là vượt ngưỡng phạt 20 triệu để có thể áp dụng trả nhiều lần. Những mức vi phạm khác đều dưới ngưỡng 20 triệu đồng nên sẽ không thuộc phạm vi được nộp phạt nhiều lần.

TỰ LÀM THỊT CÓC ĂN, 3 ĐỨA TRẺ Ở GIA LAI TH.ƯƠ.NG V.ON.G

0


Một trẻ đang được cấp cứu tại bệnh viện sau khi ăn thịt cóc

Ngày 11/1, theo thông tin từ Trung tâm y tế huyện Chư Sê (Gia Lai), trên địa bàn xảy ra vụ ngộ độc thịt cóc khiến 3 trẻ thương vong.

Thông tin ban đầu, vào khoảng 10h cùng ngày, Siu N. (SN 2013), Siu H. (SN 2020) và Siu Th. (SN 2018, cùng trú thôn Tao Roong, xã Ia Pal, huyện Chư Sê) làm thịt cóc ăn.

Khoảng 11h30, người nhà phát hiện các em nằm bất động trên nền nhà, tiểu tiện không tự chủ nên đưa vào viện.

Đến 12h khi được đưa vào Trung tâm Y tế huyện Chư Sê em Siu N. đã ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp, đồng tử giãn tối đa, mạch không bắt được, huyết áp không đo được. Qua 30 phút phút hồi sức tích cực, tình trạng không cải thiện, bệnh nhân đã tử vong.

Còn Siu H. và Siu Th. nhập viện trong tình trạng lơ mơ, nôn ói… được các bác sĩ chẩn đoán ngộ độc thịt cóc. Sau khi được các bác sĩ tiến hành cấp cứu tích cực, cả 2 bệnh nhân tiếp tục được chuyển lên Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai điều trị.

Sau khi xảy ra vụ việc, Trung tâm Y tế huyện Chư Sê cử lực lượng giám sát, điều tra, xác minh, nắm bắt tình hình và tuyên truyền cho người dân biết về vụ ngộ độc trên.

Theo Giáo dục và Thời đại

Chỉ s.inh 1 con, giờ thấy thảnh thơi nhưng đứa trẻ sau này sẽ khổ, thực tế đã đúng

0

Ngày càng có nhiều gia đình chọn lựa việc s.inh con theo ý muốn, và s.ố con đông hay ít cũng kh.ông phải là n.goại lệ.

Hiểu được áp lực chăm sóc, nuôi dạy một đứa trẻ trong thời hiện đại, chúng ta đã biết được nguyên nhân vì sao người trẻ bây giờ kh.ông thích s.inh con. Ngày nay người ta rất chú trọng đến việc chăm sóc trước khi s.inh và sau khi s.inh. Nếu s.inh nhiều con thì chất lượng giáo dục và dinh dưỡng vật chất cung cấp cho trẻ kh.ông thể đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn có những lời khuyên đối với các gia đình s.inh con một. Bởi vì nhiều người vẫn cho rằng chỉ s.inh một con thì về già sẽ rất khổ sở.

S.inh 1 hay 2 con là vấn đề khá nan g.iải với nhiều gia đình

Có một câu nói của cổ nhân như thế này: Đứa con thứ hai sẽ đồng hành cùng con đầu khi chúng còn nhỏ, và là người san sẻ trách nhiệm chăm sóc cha mẹ khi cả hai đều trưởng thành.

1. Chỉ một đứa con, đứa trẻ lớn lên phải gánh chịu mọi áp lực phụng dưỡng cha mẹ

Khi cha mẹ còn trẻ, có nhiều lý do để chọn kh.ông s.inh con thứ hai. Ví dụ, bạn m.ất quá nhiều t.iền bạc và sức lực để nuôi con. Nếu bạn s.inh con thứ hai, gánh nặng quá nặng. Hoặc bạn muốn có thêm một chút kh.ông gian riêng tư và bạn kh.ông muốn dành thời gian cho con mình,… Tuy nhiên, những lý do này có thể tóm gọn trong một câu, đó là “sợ áp lực”.

Khi chỉ có 1 đứa con, cha mẹ sẽ có nhiều thời gian cho bản thân cũng như cho con

Tuy nhiên, đời người thật sự rất ngắn, những năm đẹp nhất cũng chỉ từ bốn mươi đến năm mươi năm, lão hóa là một thực tế mà ai cũng phải đối m.ặt trong nháy mắt. Sau khi đứa trẻ lớn lên, hầu như tất cả thời gian còn lại, cha mẹ đều đối m.ặt với t.uổi già. Chỉ có một mình, người con phải chịu mọi áp lực về việc phụng dưỡng cha mẹ.

2. Chỉ một đứa con, đứa trẻ lớn lên chịu áp lực về thời gian

Dù bây giờ đa s.ố con cái đều yêu thương cha mẹ, tuy nhiên, cha mẹ nuôi con một có những khó khăn riêng. Tôi có một người bạn là con một và rời quê hương lên Hà Nội l.àm việc sau khi t.ốt n.ghiệp. Trong s.ố các bạn học của tôi ở thủ đô, anh ấy là người giỏi nhất. Tuy nhiên, nghe nói năm ngoái bố mẹ anh ốm phải nhập viện nên anh phải nghỉ để chăm sóc. Sau đó, vì ảnh hưởng đến công việc, ông chủ công ty có một s.ố ý kiến ​​và phải nghỉ việc ở Hà Nội, về quê l.àm việc cho người thân và chăm sóc cha mẹ.

Điều mà người con duy nhất sợ nhất kh.ông phải là kh.ông có t.iền mà là sau khi bố mẹ ốm đau sẽ kh.ông còn thời gian để l.àm mà chỉ có thể ở bên cạnh chăm sóc. Kh.ông giống như những người có nhiều anh chị em, họ có thể thay phiên nhau chăm sóc cha mẹ và cuộc s.ống cá nhân của họ sẽ kh.ông bị ảnh hưởng.

Khi trưởng thành, đứa con duy nhất phải đối m.ặt với áp lực chăm sóc 2 người già

3. Chỉ một đứa con, cha mẹ phải chuẩn bị trước cho l.úc về già

Tất nhiên, mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Một s.ố gia đình một con kh.ông có kế hoạch s.inh con thứ hai hoặc hoàn cảnh s.ống kh.ông cho phép. Cha mẹ phải chuẩn bị trước cho việc chăm sóc t.uổi già của mình sau này bằng cách để dành t.iền, song song với những khoảng t.iết kiệm để đầu tư cho việc học hành, công việc của con sau này.

Rõ ràng là có một đứa con thì cha mẹ sẽ có nhiều thời gian cho bản thân và phấn đấu trong sự n.ghiệp hơn khi còn trẻ. Nhưng 20 năm sau họ mới cảm nhận được sự lợi hại của gia đình hai con. Các mẹ nghĩ thế nào về vấn đề này?

Vợ Quang Hải bị đ;ào lại ảnh thời còn chưa ph:ẫu th:uật, nhìn ph;èn 1 cục, nhất là lúc nhe răng cười: Không dám tin là cùng 1 người

0

Sắp kết hôn với cầu thủ nổi tiếng, Chu Thanh Huyền (sinh năm 2000) – “nóc nhà” Quang Hải nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng. Một trong số đó chính là câu chuyện thay đổi nhan sắc của cô nàng.

Trong những khoảnh khắc “ngày xửa ngày xưa” từng được chính chủ đăng tải, Chu Thanh Huyền có xuất phát điểm với gương mặt ưa nhìn, làn da trắng trẻo phát sáng. Tuy nhiên về tổng thể, vẻ ngoài của cô nàng trước đây vẫn chưa được sắc sảo và có phần già dặn.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 1.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 1.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 1.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 1.

Chu Thanh Huyền ngày xưa

Có lẽ vì lý do này mà vợ sắp cưới của Quang Hải đã nhờ cậy đến các phương pháp làm đẹp để có nhan sắc như mong muốn. Theo những hình ảnh được chia sẻ công khai, Chu Thanh Huyền từng can thiệp mũi và tiêm chỉnh má hóp để có gương mặt đầy đặn hơn.

Ngoài ra so hình ảnh trường đây, nhiều người cũng nhận ra Chu Thanh Huyền đã làm răng nên 2 chiếc răng khểnh xinh xinh không còn nữa.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 2.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 3.

Hình ảnh công khai chỉnh sửa nhan sắc của Chu Thanh Huyền

Sau khi hẹn hò với Quang Hải và được mọi người biết đến nhiều hơn, Chu Thanh Huyền nhận về nhiều lời khen vì xinh xắn, dễ thương. Tuy nhiên cô nàng vẫn tiếp tục gặp phải những thắc mắc xoay quanh chuyện thay đổi nhan sắc.

Nhiều người cho rằng mái tóc của Chu Thanh Huyền có sự can thiệp của kĩ thuật làm đẹp, cụ thể là cấy tóc chứ không phải tóc mọc tự nhiên nên lời quảng cáo bán hàng của cô thiếu uy tín.

Trước những tranh cãi này, vợ sắp cưới của Quang Hải tiếp tục đăng ảnh ngày xưa để phủ nhận thông tin cấy tóc. Cô cho biết phần tóc mai bị mọc lởm chởm, nhìn không được thuận mắt và trán bị ngắn lại nên đã đi triệt và làm đường chân tóc vòng quanh trán để tóc không mọc lung tung. Dẫu vậy dân tình vẫn bán tín bán nghi trước lời giải thích này của Chu Thanh Huyền.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 4.

Hình ảnh Chu Thanh Huyền chứng minh về chuyện chỉ triệt tóc chứ không cấy tóc

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 5.

Hành trình nhan sắc của Chu Thanh Huyền: Càng yêu Quang Hải càng đẹp, thừa nhận “can thiệp” nhưng vẫn gây tranh cãi - Ảnh 5.

Nhưng ai nấy phải thừa kể từ khi yêu Quang Hải, cô nàng ngày càng xinh đẹp sang chảnh hơn

Vừa bị loại hẳn khỏi ĐT Việt Nam vì chểnh mảng, Văn Hậu lại khoe ảnh đi nghỉ mát cùng người yêu

0

Hậu vệ Đoàn Văn Hậu gây sốt cộng đồng mạng khi đăng tải loạt ảnh nóng bỏng trên biển cùng bạn gái Doãn Hải My.

Văn Hậu tái phát chấn thương nên không thể cùng ĐT Việt Nam lên đường sang Trung Quốc tham dự loạt trận giao hữu FIFA Days tháng 10. Trước đó, tranh thủ thời gian nghỉ ngơi dưỡng thương, hậu vệ sinh năm 1999 đã đưa bạn gái Doãn Hải My đi du lịch tại Nha Trang.

Đoàn Văn Hậu cùng Doãn Hải My đầy tình tứ trên biển

Mới đây, trên trang cá nhân, Văn Hậu đã không ngần ngại đăng tải loạt “ảnh nóng” khiến fan phải trầm trồ. “Biển xanh cát trắng và em”, Đoàn Văn Hậu viết. Trong chùm ảnh được đưa lên, Văn Hậu cùng Hải My chọn trang phục cùng tông màu hồng. Nàng WAG sinh năm 2001 chọn một bikini màu hồng khoe trọn vóc dáng nuột nà đầy quyến rũ. Trong khi đó, Văn Hậu diện chiếc quần bơi màu hồng khoe body săn chắc, cơ bắp cuồn cuộn đầy nam tính.

Cặp đôi không ngần ngại “diễn” cảnh đầy tình tứ trong khung cảnh biển xanh, cát trắng đầy lãng mạn. Loạt ảnh “nóng” của Văn Hậu và Hải My nhận được “mưa lời khen” của cư dân mạng. Một số đồng đội thân thiết của Văn Hậu như Văn Thanh, Tiến Linh cũng tranh thủ vào trêu người đàn em. “Cuộc sống còn gì nữa đâu mà hững hờ”.

Dưới bài đăng, các fan cũng để lại hàng loạt bình luận trầm trồ. “Chất lừ 2 em”; “Còn gì bằng nữa”; “Đẹp đôi quá em”; “Nhất cô cậu rồi”; “2 cháu đẹp đôi quá”…

Trụ trì chùa Từ Đức xin hoàn tục sau khi bị đình chỉ chức vụ

0

Tu sĩ Thích Nhuận Nghi đã đảnh lễ sám hối trước Ban Trị sự tỉnh vì đã làm ảnh hưởng uy tín của Giáo hội; đồng thời cũng xin hoàn tục, trả lại Pháp y cho Giáo hội vì những hành vi thiếu chuẩn mực.

Ngày 12/1, Ban Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai tổ chức phiên họp bất thường, xử lý vụ việc xảy ra tại chùa Từ Đức (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai).

Chủ trì chùa Từ Đức Thích Nhuận Nghi xin hoàn tục (Ảnh: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai).

Tại phiên họp, Tu sĩ Thích Nhuận Nghi đã đảnh lễ sám hối trước Ban Trị sự tỉnh vì đã làm ảnh hưởng uy tín của Giáo hội; đồng thời cũng xin hoàn tục, trả lại Pháp y cho Giáo hội vì những lỗi lầm của mình đã gây ra.

Thượng tọa Thích Huệ Khai, Trưởng Ban Trị sự, Trưởng Ban Tăng sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai đã thay mặt chư Tôn đức Ban Thường trực đồng ý trước mong muốn của Phật tử Lê Trung Hai (pháp danh Nhuận Nghi).

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các Ban chuyên môn và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Vĩnh Cửu tiếp nhận quyền quản lý tự viện Chùa Từ Đức để điều hành, phân công người để điều hành và hướng dẫn phật tử tu học theo đúng tinh thần Giáo lý của đức Phật.

Phật tử Lê Trung Hai (pháp danh Nhuận Nghi) trả lại pháp y trước khi hoàn tục (Ảnh: Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai).

Trước đó, ngày 9/1, trao đổi với phóng viên Dân trí, Hòa thượng Thích Bửu Chánh, Phó Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai cho biết, Ban thường trực Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh này đã quyết định đình chỉ chức vụ trụ trì đối với tu sĩ Thích Nhuận Nghi.

Tu sĩ Thích Nhuận Nghi là trụ trì chùa Từ Đức (thuộc xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai).

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai cũng đình chỉ chức Phó trưởng Ban trị sự, Trưởng Ban giáo dục Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Vĩnh Cửu (nhiệm kỳ 2021-2026) đối với tu sĩ Thích Nhuận Nghi.

https://dantri.com.vn/xa-hoi/tru-tri-chua-tu-duc-xin-hoan-tuc-sau-khi-bi-dinh-chi-chuc-vu-20240112163605258.htm

Sau 15 năm đề xuất bỏ TẾT Ta G.S Võ Tòng Xuân vẫn giữ nguyên quan điểm : “Còn ăn TẾT ta đất nước còn Nghèo nữa”

0

câu chuyện bàn luận về việc bỏ Tết cổ truyền ở Việt Nam, GS Võ Tòng Xuân – người cách đây 11 năm đưa ra đề xuất gộp Tết âm và dương lịch ở Việt Nam đến nay vẫn giữ vững quan điểm. Ông cũng chia sẻ về kế hoạch ăn Tết năm nay của mình.

GS Võ Tòng Xuân đề xuất bỏ Tết ta: 'Còn ăn tết ta, đất nước còn nghèo nữa'

Cứ mỗi năm Tết đến, dư luận lại bắt đầu nóng lên về những vấn đề nghỉ Tết truyền thống như thế nào cho phù hợp. Trong đó, GS Võ Tòng Xuân, người đầu tiên có đề xuất về việc gộp Tết âm và Tết dương lịch, sau 12 năm vẫn giữ vững quan điểm bỏ Tết cổ truyền tại Việt Nam.

Theo ông, trước những sự biến đổi tích cực và sự phát triển của xã hội như hiện nay, Việt Nam rồi cũng sẽ thực hiện vấn đề này vì để thúc đẩy kinh tế.

Chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ và trao đổi với GS Võ Tòng Xuân tại nhà riêng tại TP.HCM để tìm hiểu thêm về quan điểm này.

“Mấy đứa con tôi nói: Ba muốn làm gì ba làm!”

Chào GS Võ Tòng Xuân, gần 12 năm trước, Giáo sư đã từng có đề xuất về việc gộp Tết cổ truyền (Tết Nguyên Đán, Tết Ta) vào Tết Dương lịch (Tết Tây) và Việt Nam chỉ đón Tết Dương lịch như các nước trên thế giới. Vậy hiện nay, Giáo sư có thay đổi quan điểm này không?

– Không! Đó mãi là ý nghĩ xuyên suốt cuộc đời tôi. Hiện tôi đã thấy được những tín hiệu tích cực báo hiệu cho sự thay đổi này. Đó là những hoạt động trong ngày Tết Dương lịch ở các tỉnh, thành phố lớn như đếm ngược đồng hồ đợi khoảnh khắc giáp canh, hay việc lãnh đạo Nhà nước có thông điệp đầu năm mới… được tổ chức không thua kém nước ngoài. Tức là, mình đã tổ chức đón mừng năm mới như các nước trên thế giới.

Tôi nghĩ, từ từ rồi chúng ta cũng sẽ chuyển sang ăn Tết cùng ngày với thế giới mà thôi. Đó là khi kinh tế và nhu cầu việc làm tăng cao, mọi người cùng bận rộn thì sẽ thấy được việc ăn 2 cái Tết như hiện nay là quá lãng phí thời gian và tốn kém tiền của. Như Nhật Bản và Singapore chỉ ăn 3 ngày Tết Dương lịch là 3 ngày Tết chính, ngoài ra cũng chỉ nghỉ thêm 3 ngày Tết Âm lịch chứ không kéo dài 2-3 tuần như ở nước ta.

Vị giáo sư suốt 12 năm giữ quan điểm gộp Tết tây Tết ta: Đề xuất nhưng chưa ai làm nên gia đình tôi vẫn ăn Tết kiểu cũ thôi! - Ảnh 1.

Từ đâu mà ông lại có mong muốn lấy Tết Tây làm ngày Tết chính thức của nước ta?

– Xuất phát từ những trải nghiệm của chính bản thân tôi.

Vào năm 2003, cũng vào dịp Tết Nguyên Đán, tôi lại đang làm việc ở Lào và Ý. Trong khi cả thế giới đều bận bịu làm việc thì nước ta lại có kỳ nghỉ dài để đón Tết cổ truyền. Việc nghỉ quá dài sẽ làm người Việt tự đánh mất đi rất nhiều cơ hội cho mình. Vì có nhiều việc quan trọng trúng ngay ngày Tết Âm lịch, nhất là các hoạt động quốc tế.

Kèm theo đó, tôi thấy người Việt ta còn hay tư tưởng Tết dư âm. Trước Tết thì nôn nao chuẩn bị từ hơn một tháng. Trong Tết, nhất là những người ăn nhậu, chỉ muốn nghỉ nhiều cho khỏe. Sau Tết lại thiếu năng lượng và làm việc tương đối uể oải. Ở vùng thôn quê, nhiều hộ gia đình đều là dân làm thuê, không giàu có gì, thế mà kiếm được mớ tiền về Tết là phải sắm sửa.

Vị giáo sư suốt 12 năm giữ quan điểm gộp Tết tây Tết ta: Đề xuất nhưng chưa ai làm nên gia đình tôi vẫn ăn Tết kiểu cũ thôi! - Ảnh 2.

Bạn bè và người thân, gia đình của GS có đồng tình với đề xuất này không?

– Cũng có nhiều người tuy không nói ra nhưng biểu hiện thì tôi cũng biết là không đồng ý, nhất là bà con ở quê, người lớn tuổi. Còn riêng gia đình tôi, nhất là mấy đứa con thì không quan tâm lắm, “ba muốn làm gì ba làm”. Những người thân còn lại cũng không ý kiến gì. Hiện tại, gia đình tôi vẫn ăn Tết một cách bình thường. Dù đưa ra đề xuất dồn 2 cái Tết lại thì gọn hơn nhưng chưa ai làm thì mình vẫn phải ăn Tết theo kiểu cũ thôi.

Vậy không biết gia đình GS đã tổ chức đón Tết năm nay như thế nào?

– Hiện tại, tôi vẫn làm việc bình thường. Đến 28 tháng Chạp này tôi vẫn đang công tác tại Lào. Nhà tôi chỉ dành đúng 3 ngày để ăn Tết. Trong đó, mồng một tôi dự tính sẽ đi chúc các lãnh đạo ở Cần Thơ, chiều trực ở trường. Mồng 2 ở nhà chờ con cháu về thăm. Mồng 3 thì có thể sẽ về quê ở An Giang để tham dự cúng giỗ sinh thần của các bác.

Mùng 4 tôi sẽ quay lại làm việc bình thường thôi.

Tôi không có thì giờ để tranh luận với những người có ý định muốn nghỉ Tết nhiều

Theo những tâm niệm trên của Giáo sư thì việc bỏ Tết cổ truyền sẽ mang lại những lợi ích gì cho xã hội?

– Tất nhiên là nếu một người nghỉ ngơi ít hơn, làm việc nhiều hơn thì năng suất lao động cũng sẽ tăng lên, kéo theo đó là sự phát triển. Ví dụ như những người làm nghề buôn bán. Với họ, dịp Tết là một dịp để tăng thêm thu nhập bản thân.

Ngoài ra, tránh nghỉ ngơi quá đà còn có thể tránh được nhiều “vấn nạn” xảy ra trong dịp Tết như là tai nạn xe cộ, rượu chè, cờ bạc quá độ. Cái gì nó quá độ cũng không tốt, không nên, tạo ra tiền lệ xấu.

Chúng ta còn không đánh mất cơ hội đến ngay trong khi chúng ta đang nghỉ Tết, vì hầu hết các nước trên thế giới vẫn làm việc vào dịp Tết Âm lịch.

Lần đầu tiên Giáo sư đưa ra quan điểm “Ăn Tết Nguyên Đán theo Dương lịch” thì vấp phải rất nhiều ý kiến, luồng dư luận trái chiều. Trải qua 12 năm, ông nhận thấy con số phản đối tăng lên hay giảm xuống?

– Năm 2005, lần đầu tiên tôi trình bày quan điểm trong bài viết “Tết “hội nhập”, tại sao không?” trên báo, đã có khoảng 70% số người chống đối và 30% là đồng tình, chủ yếu là những người trí thức, những nhà khoa học. Họ cho rằng không nên bỏ Tết cổ truyền vì sẽ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc. Tôi cũng có trả lời rằng nhiều nước trên thế giới không ăn Tết Âm lịch nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc đó thôi. Đơn cử là Nhật Bản, Singapore dù đã chuyển sang ăn Tết Dương lịch nhưng vẫn giữ được những bản sắc cổ truyền. Sau khi cử hành làm lễ họ lại tiếp tục làm việc, chứ không phải như tục lệ nghỉ Tết cổ truyển ở Việt Nam cứ dây dưa kéo dài mãi.

Hiện nay, số người phản đối đã giảm xuống nhiều lắm, hoặc có nhưng cũng không gay gắt như thời kỳ đầu. Cũng phải thôi, khi người ta thấy việc nghỉ Tết cổ truyền là việc rất tự nhiên. Nếu bỏ đi sẽ là một cú sốc cho những người đã quen với việc nghỉ Tết Âm lịch. Những người chưa có công ăn việc làm chưa thấy được tiêu tốn thời gian cho Tết cổ truyền làm ảnh hưởng tới công việc hàng ngày của họ. Nhưng chắc chắn tới một ngày, con cháu của họ lớn lên có công ăn việc làm ổn định, rồi cũng tới lúc người ta sẽ hiểu, nhu cầu về thời gian về công việc nó sẽ lấn át nhu cầu về ăn chơi.

Tóm lại, chỉ có những người rảnh rỗi, không có việc làm mới mong nghỉ Tết dài lê thê.

Vị giáo sư suốt 12 năm giữ quan điểm gộp Tết tây Tết ta: Đề xuất nhưng chưa ai làm nên gia đình tôi vẫn ăn Tết kiểu cũ thôi! - Ảnh 3.

Nhiều ý kiến cho rằng bỏ tết cổ truyền là bỏ đi những lễ nghi, những sinh hoạt văn hóa dịp tết, đồng nghĩa với bỏ đi quá trình lịch sử văn hóa lâu dài của ông cha, Giáo sư nghĩ sao về quan điểm này?

– Đối với những nét văn hóa tốt đẹp, mang bản sắc dân tộc và văn minh thì mình nên giữ; còn những hủ tục như là chém trâu, giết lợn, cờ bạc… thì nên bỏ được rồi. Trong 3 ngày Tết Âm lịch, nên gói gọn lại những tập tục cần thiết, không thay thế được như cúng ông Công ông Táo. Còn những hoạt động như bắn pháo hoa, chúc Tết,… thì làm vào Tết Tây thôi, không nên lặp lại vào Tết cổ truyền nữa để tiết kiệm.

Chúng ta đừng sợ đánh mất bản sắc dân tộc. Tôi nhớ có đọc câu thơ của Tố Hữu: “Bốn ngàn năm ta vẫn là ta”. Thực tế, thay vì Mùng Một Tết Ta mình làm Mùng Một Tết Tây. Tết cổ truyền theo lịch Dương lịch đơn giản chỉ là thay đổi thời điểm, thói quen chứ bản chất sự việc đâu có gì khác nhau.

Tôi nghĩ là vẫn nên nghỉ 3 ngày Tết Dương lịch và 3 ngày Tết Âm lịch. Lễ hội thì nên gói gọn, không rườm rà, không ảnh hưởng đến kinh tế và bản sắc văn hóa là được.

Vị giáo sư suốt 12 năm giữ quan điểm gộp Tết tây Tết ta: Đề xuất nhưng chưa ai làm nên gia đình tôi vẫn ăn Tết kiểu cũ thôi! - Ảnh 4.

Giáo sư có những đề xuất gì để thay đổi thói quen cố hữu trong tâm thức người Việt vấn đề này không?

Vì người Việt mình những vấn đề mới mà đem ra tranh cãi thì người ta không tin. Phải để cho họ có kinh nghiệm thì mới thay đổi.

Tôi cũng không có thì giờ để tranh luận với những người đó, mà dù có tranh luận thì cũng vô ích, vừa tốn thì giờ mà vừa không thể nào lay chuyển được ý định muốn nghỉ nhiều của họ. Nếu nói cho cặn kẽ, thì việc nghỉ Tết kéo dài lê thê như hiện nay thì cũng có sức thuyết phục, nhưng tôi vẫn bảo vệ ý kiến của mình. Có thể ý kiến mình đưa ra thời điểm đó người ta chưa chấp nhận thì mình cũng không cãi để làm gì.

Vị giáo sư suốt 12 năm giữ quan điểm gộp Tết tây Tết ta: Đề xuất nhưng chưa ai làm nên gia đình tôi vẫn ăn Tết kiểu cũ thôi! - Ảnh 5.

Tôi hy vọng những thế hệ mới nối tiếp sau này sẽ thay đổi được quan niệm cũ của thế hệ trước, và việc gộp Tết sẽ được nhìn nhận thoáng hơn.

Xin cảm ơn Giáo sư!

Giáo sư – Tiến sĩ , Nhà giáo Nhân dân Võ Tòng Xuân sinh năm 1940 tại Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang. Ông được học bổng của trường đại học Nông nghiệp tại Los Banos (Philippines), về lại Việt Nam 1971 sau khi lấy bằng thạc sĩ. Sau đó ông lấy bằng tiến sĩ tại Nhật Bản 1975.

Ông đã được Nhà nước Việt Nam công nhận là Anh hùng Lao động. Ông có nhiều đóng góp cho trong việc nghiên cứu cây lúa ở đồng bằng sông Cửu Long cũng như trong sự nghiệp giáo dục tại vùng đất này.

Ông là đại biểu Quốc hội liền 3 Khóa: II, III, IV. Từng là Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Cần Thơ, Hiệu Trưởng Trường Đại học An Giang, Ủy viên Hội đồng Chức Danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam, Hiệu Trưởng Trường Đại học Tân Tạo. Hiện ông là Hội đồng Sáng lập và Quyền Hiệu Trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ.

Ông có một đề xuất là ăn Tết Nguyên Đán theo Dương lịch. Đề xuất này đã gây nên những luồng dư luận trái chiều.