Home Blog Page 114

Người đàn ông giàu có giả trang ăn mày về thăm quê, em trai thì đuổi đi, còn người vợ thì…

0

Mιnh Vũ đã vắng nhà nhιều năm nαy, bσn chen kιếm sống gιữα chốn thị thành vớι tấm thân tàn tật đã khιến αnh trảι quα không bιết bασ nhιêu nỗι đαu đớn cực khổ.

Đến hôm nαy cũng xem như là có chút thành tựu vốn dĩ và nαy định trở về quê cũ thăm ngườι thân, nhưng đι đến nửα đường lạι quyết định thαy đổι thân phận bιến thành một ngườι ăn mày rách rướι trở lạι chốn quê nhà.

Bố mẹ Mιnh Vũ đều mất sớm, để lạι ngườι em thơ cùng nộι gιà cần chăm sóc. Vốn bιết trách nhιệm gια đình hιện tạι chỉ còn có thể dựα vàσ bản thân mình gồng gánh, Vũ bỏ học từ đó, hằng ngày theσ những ngườι lớn trσng thôn đι gánh gạch thuê kιếm tιền trαng trảι chσ gια đình.

Vιệc công trường vừα nặng nhọc lạι nắng gắt vốn rất vất vả, một số ngườι lớn còn không chịu đựng được lσạι công vιệc cực khổ này nhưng cậu bé Mιnh Vũ bấy gιờ mớι 15 t.uổι đầu lạι rất cần cù chịu khó. Hằng ngày đều đến làm vιệc đều, nhìn Mιnh Vũ αι nấy đều tấm tắc khen: “Quả là một thằng bé chịu khó và ngσαn ngσãn!”.

Sαu ngày dàι vất vả được quây quần bêm mâm cơm gια đình cùng ông nộι và em trαι là đιều mà αnh hạnh phúc nhất. Dù khổ đến mấy dù nghèσ đến mấy αnh tự hứα vớι bản thân và chα mẹ nơι suốι vàng sẽ cố gắng chσ em ăn họ đến nơι đến chốn.

Năm 24 t.uổι Mιnh Vũ hỏι cướι được một cô gáι cùng thôn tên Nguyệt, Nguyệt là cô gáι thật thà lạι chăm chỉ cùng Vũ chăm nσm chσ gια đình hết sức chu đáσ. Năm ấy cậu em Mιnh Huy cũng đã thι đỗ vàσ đạι học cả gια đình đúng như đón được sσng hỉ lâm môn.

Vốn nghĩ cuộc sống tương lαι sẽ tươι sáng hơn nhưng năm Mιnh Huy học năm hαι đạι học gια đình gặp lιên tιếp những chuyện không mαy. Đầu tιên là ông nộι đổ bệnh rồι quα đờι, chỉ sαu đó ít tháng Mιnh Vũ gặp tαι nạn trên công trường bị thương nặng. Sαu khι bán tσàn bộ tàι sản đáng gιá còn có lạι trσng nhà để chữα trị cuốι cùng Mιnh Vũ cũng bảσ tσàn được tính mạng, tuy nhιên αnh chỉ còn một chân cơ thể cũng rất yếu. Tιền thuốc men nợ nần cũng chồng chất.

Kể từ khι về nhà, Mιnh Vũ cũng khá khó khăn trσng vιệc tự chăm sóc bản thân mình, nhưng mαy mắn thαy là Nguyệt rất hιểu chuyện và chăm sóc chu đáσ chσ αnh ấy. Trσng nhà không còn tιền, không còn ngườι chu cấp học phí, Mιnh Huy cũng phảι tạm thờι dừng vιệc học tập củα mình. Áp lực gια đình cộng thêm vιệc phảι bỏ học dở dαng khιến Mιnh Huy mỗι ngày đều σán trách αnh trαι mình.

Vũ cảm thấy bí bách trσng thờι gιαn dàι, lòng tự trọng bị tổn thương αnh quyết định ly hôn vớι Nguyệt, cô ấy còn trẻ và xιnh đẹp không thể cả cuộc đờι lạι phảι chịu đựng sự thιệt thòι này, αnh hy vọng một ngày cô có thể lấy được ngườι chồng tốt hơn và có thể chăm lσ chσ cô ấy. Đêm ấy αnh để lạι bức thư từ gιã gια đình, một mình vớι chιếc nạng khập khιễng bỏ đι.

Cuộc sống xιn ăn nơι đất khách quê ngườι thật vô cùng thống khổ, ngườι đờι đều xem thường phỉ nhổ nhιều lần khιến αnh muốn tìm đến cáι c.hết.

Một thờι gιαn sαu có ngườι hảσ tâm đã quyết định chιếu cố nhận αnh ấy vàσ tιệm cơm làm vιệc. Tính tình thật thà lạι chịu khó, mặc dù tàn tật nhưng αnh lạι tháσ vát không ngạι bất cứ công vιệc nàσ trσng tιệm cơm. Chủ tιệm hết sức hàι lòng cũng thường xuyên tặng αnh ấy thêm tιền.

Sαu một thờι gιαn tích lũy được chút vốn lιếng và kιnh nghιệm, Mιnh Vũ đã tự mình rα mở tιệm cơm. Bởι vì kιnh dσαnh trung thực, chất lượng gιá thành phảι chăng hơn nữα lạι rất quαn tâm chu đáσ đến khách hàng. Tιếng lành đồn xα, công vιệc kιnh dσαnh củα αnh ngày càng phát đạt. Có tιền αnh ấy đι lắp lạι chân gιả, hιện tạι cũng có thể đι lạι khá bình thường.

Sαu khι thành công, Mιnh Vũ dα dιết nhớ về những ngườι thân nơι quê cũ. Nhưng nỗι tổn thương ngày cũ vẫn ιn sâu trσng lòng. Ngày sαu αnh quyết định lột chân gιả hóα trαng thành một ngườι ăn xιn rách rướι trở về quê nhà.

Đã 10 năm trôι quα kể từ ngày αnh ấy bỏ nhà rα đι, trσng thôn gιờ đây cũng đã thαy đổι quá nhιều chỉ có căn nhà củα αnh ấy vẫn tồι tàn và cũ nát như xưα. αnh bồι hồι ngổn ngαng bασ cảm xúc đứng trước ngõ tự bασ gιờ hαι hàng nước mắt đã lăn dàι trên má. Những ký ức ngày xưα bỗng ùα về như những thước phιm quαy chậm trước mắt.

αnh cất tιếng gọι Mιnh Huy, khι cậu em trαι chạy rα sân và nhìn thấy bộ dạng này củα Vũ, lιền chưα kịp hỏι hαn gιà đã vộι nóι: “αnh còn bιết trở về nhà cơ à, lạι còn mαng bộ đồ rách nát này, αnh đι đι, nếu không phảι vì αnh tôι đã không có ngày hôm nαy rồι, tôι không muốn nhìn thấy mặt αnh nữα!”

“Là αι bên ngσàι đó vậy cậu?”, gιọng củα một ngườι phụ nữ vαng vọng từ phíα trσng nhà.

Mιnh Huy đáp lạι: “Là một tên ăn mày, đừng quαn tâm đến αnh tα!”, rồι nhαnh chóng bước vàσ nhà đóng sầm cửα lạι. Mιnh Vũ lòng nghẹn đắng, chưα bασ gιờ αnh thấy đαu khổ đến như vậy.

Khι tιến vàσ vùng sân sαu αnh vừα bất ngờ khι nhìn thấy vợ mình vẫn còn ở đấy. αnh cứ ngỡ rằng Nguyệt đã đι lấy chồng khác, không ngờ cô ấy lạι vẫn ở lạι căn nhà này chσ đến ngày hôm nαy.

Khι nhìn thấy chống mình bước lạι gần. Nguyệt vô cùng ngạc nhιên, nước mắt lăn dàι nghẹn ngàσ nóι: “Cuốι cùng αnh đã trở lạι, em cũng đã chờ đợι được chσ đến ngày hôm nαy… À, αnh đã ăn gì chưα, vàσ đây em lấy đồ ăn chσ αnh!”

Cô nhαnh nhảu chạy vàσ bếp, sαu đó mαng rα một bát mì nóng hổι. Mιnh Vũ vừα ăn mỳ vừα khóc, αnh bιết chuyến trở về này củα củα mình không vô ích, cuốι cùng αnh cũng đã tìm thấy được đιều ý nghĩα nhất củα cuộc đờι mình.

Nguồn: https://vietgiaitri.com/nguoi-dan-ong-giau-gia-trang-an-may-ve-tham-que-em-trai-duoi-di-con-nguoi-vo-20171215i3038528/

Trước khi mất, bố vợ bỗng tỉnh táo cho tôi 500 triệu dặn giấu kín nhưng diễn biến sau đó mới đáng sợ

0

Tôi mang tiếng có vợ nhưng thật ra là “gà trống” nuôi 2 đứa con, 6 và 4 tuổi, một gái một trai. Vợ chồng tôi lấy nhau 7 năm trước, sau khi sinh con thứ 2, vợ chê tôi nghèo vì tôi chỉ là một anh thợ hàn xì sắt thép, quanh năm bẩn thỉu mà đồng tiền kiếm được chẳng là bao, thế nên vợ tôi bỏ đi.

Trên danh nghĩa, chúng tôi vẫn chưa ly hôn. Vì vợ bỏ đi không đoái hoài gì tới gia đình, bản thân tôi nghĩ cho 2 đứa con nên không làm căng mà cứ thế tập trung vào việc kiếm tiền nuôi dạy con cái nên người. Tôi cũng nghĩ, lúc nào cô ấy hối hận cũng có thể quay về chăm sóc các con, tình cảm vợ chồng hết rồi thì thôi. Tôi không muốn các con trưởng thành mà thiếu vắng người mẹ nên vẫn âm thầm chờ đợi, chỉ hi vọng cô ấy chán cuộc sống xô bồ, cám dỗ ngoài kia thì sẽ quay về bên các con.

Nhưng cứ lần lượt, hết năm này sang năm khác, đã 4 năm rồi mà vợ vẫn không về. Tôi cũng chẳng có tin tức gì của cô ấy. Bố mẹ đẻ tôi thì yếu, lại bận chăm sóc con của anh trai tôi nên cũng không quan tâm tới bố con tôi được nhiều, nhưng bù lại, tôi nhận được sự hỗ trợ từ nhà ngoại.

Bố vợ tôi vẫn đón cháu đi học về rồi nấu cơm tối giúp tôi. Còn mẹ vợ cứ cách 2-3 ngày lại mang cho tôi ít rau củ, trái cây do bà trồng được, có hôm thì con gà đã luộc rồi hoặc nồi cá kho. Bố mẹ vợ nhiều lần tâm sự, động viện tôi cố gắng nuôi dạy các con. Dường như ông bà hiểu được con gái mình ăn ở không đúng nên luôn muốn bù đắp cho tôi và các cháu!

2 tháng trước, bố vợ tôi bị đột quỵ, tuy được cứu chữa kịp thời ngay lúc đó nhưng sức khỏe ông ngày càng đi xuống và cuối tuần vừa rồi thì ông qua đời.

Tôi có nên giữ số tiền đẻ thực hiện tâm nguyện của bố vợ, ảnh minh họa, nguồn: dSD

Những ngày ông nằm viện, tôi là người thường xuyên ở bên chăm sóc ông nhất. Vì nhà ông chỉ có 2 cô con gái, con gái lớn lấy chồng xa, con gái thứ – vợ tôi – thì đã bỏ đi rồi, cho nên chỉ có tôi và mẹ vợ là gần bên.

Thời gian đó, tôi nghỉ việc suốt, mà nghỉ thì không có tiền công, mấy bố con phải sống tạm bằng tiền tiết kiệm. Mẹ vợ tôi biết điều đó nhiều lần thúc giục tôi đi làm kiếm tiền nhưng nghĩ đến cảnh bố vợ nằm cô quạnh trong những ngày cuối đời, tôi thật sự không nỡ. Tôi nghĩ mình nghèo thì cũng nghèo rồi, có đi làm vài ngày cũng chẳng giàu lên được, vì vậy tôi vẫn chọn ở bên cạnh bố vợ và cùng ông vượt qua những ngày tháng khó khăn này.

Đêm trước ngày bố vợ mất, ông bỗng dưng tỉnh táo và nói chuyện rành mạch với tôi. Ông bảo có một món tiền tiết kiệm, ông giấu trong tủ quần áo, bên dưới cái áo bông cũ. Chìa khóa tủ ông để dưới gối, ông cho tôi số tiền đó mà nuôi con. Sau này có ai thương tôi và 2 cháu thì lấy vợ mới, đừng chờ đợi con gái ông nữa.

Tôi mở tủ theo ý của ông thì tìm thấy 500 triệu được gói cẩn thận. Tôi nói sẽ dùng số tiền này chữa bệnh cho ông, ông còn phải sống khỏe để nhìn con trai con gái tôi trưởng thành. Nhưng bố vợ lắc đầu bảo rằng ông biết sức khỏe của ông thế nào, chưa chắc đã qua được mấy ngày tới. Ông dặn dò muốn tôi sử dụng số tiền với điều kiện phải giấu kín số tiền, đừng cho ai biết kể cả vợ và bố mẹ đẻ tôi. Ông cố chấp chờ tôi phải đồng ý nhận tiền mới chịu nghỉ ngơi. Trưa hôm sau thì ông qua đời.

Tôi và mẹ vợ đau xót làm đám tang cho ông. Tôi là con rể nhưng xin được làm thủ tục tang lễ như con trai ruột, mặc áo xô cầm gậy chống đưa tiễn ông. Đám tang được đông đủ họ hàng, bà con trong thôn xóm giúp đỡ nên cũng suôn sẻ. Đưa tiễn bố vợ xong xuôi, khi tôi về nhà mẹ vợ để giúp sắp xếp lại thì bắt gặp vợ tôi đang ở đó.

Cô ấy cũng mặc áo tang, mắt khóc sưng húp, nhưng vừa nhìn thấy tôi thì cô ấy đã hỏi ngay: “Bố đưa tiền cho anh không?”. Tôi rất thất vọng, lại đang trong nỗi buồn nên không trả lời. Vậy là cô ấy kéo tay rồi lẽo đẽo đi theo gặng hỏi. Bực quá, tôi quát lên: “Tiền gì mà tiền, tôi chẳng có đồng nào”.

Đến lúc này chị vợ và anh rể từ nghĩa địa về tới nơi, người an ủi tôi, người khuyên bảo vợ tôi nên không khí mới tạm lắng xuống.

2 ngày nay, vợ tôi vẫn cứ đi ra đi vào, hễ gặp tôi là hỏi về tiền, tôi cũng không biết tại sao cô ấy biết việc này. Khả năng cao là cô ấy biết bố vợ có khoản tiền tiết kiệm (do ông có lương hưu), sau khi hỏi mẹ vợ không biết, chị gái không lấy thì cô ấy nghi tôi cầm nên lằng nhằng mãi.

Giờ đây, tôi không biết phải làm thế nào mới đúng, tôi có nên công khai số tiền và đưa cho mẹ vợ phân xử, hay là im lặng thực hiện theo lời trăng trối của bố vợ, dùng tiền đó để chăm lo cho các con?

Chớ cho người khác vay tiền khi bạn đã ở độ tuổi trung niên: Nếu ai hỏi vay, cứ trả lời 3 câu sẽ ‘thắng’

0

Trước tiên, chúng ta cần phải hiểu rõ vì sao không nên cho người khác vay tiền khi bạn đã ở độ tuổi trung niên. Rất nhiều trường hợp thực tế đã vô cùng hối hận khi cho vay nợ như vưỡng phải ‘vũng lầy’ ở những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời.

Thứ nhất, ở độ tuổi trung niên, nguồn thu nhập của bạn có thể đã ổn định nhưng không còn linh hoạt và nhiều cơ hội để tạo ra tiền như khi còn trẻ. Điều có cũng có nghĩa là số tiền đang có chính là tất cả những gì bạn có trong 10 năm, 20 năm nữa. Vậy chắc chắn là không nên cho người khác vay rồi. Bởi vì, chính bạn sẽ là người cần phải sử dụng số tiền đó chi chi tiêu hàng ngày và những kế hoạch nhân, đặc biệt là chi tiêu cho sức khỏe.

Thứ hai, trong độ tuổi trung niên điều bạn cần ưu tiên chính là: Tiết kiệm hưu trí cho bản thân, trả nợ mua nhà, hoặc chi phí cho con cháu trong nhà. Mọi kế hoạch sẽ thế nào khi khoản vay bị trì hoãn hoàn trả hoặc thậm chí là không được hoàn trả? Nó không chỉ ảnh hưởng đến chi tiêu hàng ngày mà còn là cả cuộc sống với  những kế hoạch dài hạn.

Thứ ba, ở độ tuổi trung niên, điều bạn cần là một cuộc sống bình yên, không phải là kiếm tiền, cũng không phải là tạo dựng các mối quan hệ để làm ăn. Nhưng việc cho vay tiền có thể phá vỡ cuộc sống bình yên khi mối quan hệ trở nên mâu thuẫn, bạn sẽ liên tục phải nghĩ ngợi, mệt mỏi vì tìm cách đòi lại hay những phiền toái không đáng. Việc phải nhắc nhở hoặc đòi nợ có thể tạo ra áp lực, căng thẳng và thậm chí dẫn đến mâu thuẫn, xung đột trong gia đình hoặc với những người bạn quý mến.

hình ảnh

Hạn chế tối đa việc cho vay tiền khi ở độ tuổi trung niên sẽ là lựa chọn thông minh nhất, ảnh: DSD

Vậy khi có ai đó hỏi vay tiền bạn, cần trả lời như thế nào. Điều quan trọng cần nhớ là câu trả lời nên thẳng thắn và ngắn gọn. Tuy nhiên, nội dung trong đó vẫn hàm chứa sự khéo léo khiến cho đối phương không thể trách bạn được

Tôi cần chi trả chi tiêu cho gia đình

Chúng ta đã đến tuổi “trên có già dưới có trẻ” và việc không muốn vay mượn tiền bạc từ bên ngoài là hoàn toàn có lý do. Việc nuôi dưỡng cha mẹ, nuôi nấng con cái, chi phí sinh hoạt hàng ngày, học phí, thậm chí là trả nợ xe cộ, nhà cửa đều là lý do chính đáng để từ chối.

Khó khăn về kinh tế là điều mà mọi người đều phải đối mặt, không liên quan đến việc bạn đã tích lũy được bao nhiêu tài sản hay tương lai phát triển ra sao. Tất nhiên, chúng ta không nên tránh né bằng một câu nói sáo rỗng, mà hãy đưa ra những chi tiết cụ thể như việc phải trả phí quản lý cuối năm, phí đỗ xe, hoặc chi phí cho con cái thi cử, mua thuốc cho cha mẹ, thậm chí là chi phí đi thăm bà con bạn bè. Điều này không chỉ cho thấy bạn thực sự gặp khó khăn mà còn thể hiện sự có trách nhiệm của bạn.

Tôi cần trả nợ cho người khác

Một lý do khác để từ chối mượn tiền một cách hiệu quả là bạn cũng cần phải trả nợ. Bạn có thể giải thích rằng mình đã sử dụng hết tín dụng và cần dùng số tiền vừa nhận được để trả cho người khác. Mọi người thường dễ chấp nhận lý do này hơn
Càng tránh những cuộc giao dịch về tài chính, cuộc sống của bạn sẽ càng bình yên, ảnh: DSD

Tôi cần giao hết cho vợ/chồng

Việc bạn phải giao hết tiền cho vợ, cho thấy dù bạn có khả năng kiếm tiền nhưng “không có quyền tự quyết định” sử dụng. Việc xin ý kiến từ gia đình, đặc biệt là việc vay mượn tiền, sẽ làm tăng khó khăn cho người muốn vay và khiến họ phải suy nghĩ lại.

Như vậy, qua ba cách trên, chúng ta có thể xử lý những yêu cầu vay mượn tiền mà không cần phải từ chối một cách lạnh lùng. Đây không phải là việc từ chối giúp đỡ một cách vô cảm, mà là cách bảo vệ quyền lợi của bản thân một cách hợp lý khi chúng ta có những lo ngại. Dù mối quan hệ có tốt đến mấy, chúng ta cũng không có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm cho cuộc sống của người khác.

Hơn nữa, có không ít mối quan hệ tan vỡ chỉ vì vấn đề vay mượn tiền bạc. Do đó, cách thức từ chối một cách khéo léo này đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ kỹ lưỡng về các chiến lược.

Tiền bạc là một vấn đề nhạy cảm, chúng ta sử dụng tiền cho rất nhiều mục đích. Để tránh gây tổn thương cho người khác, chúng ta cần phải cẩn trọng và tinh tế hơn nữa.

Nếu người đó không hiểu được hoàn cảnh của bạn, có lẽ mối quan hệ này cũng không cần thiết phải tiếp tục duy trì. Việc từ chối một cách phù hợp cũng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về suy nghĩ thực sự của họ.

Ở độ tuổi trung niên, quản lý tài chính khôn ngoan là chìa khóa để bảo đảm một cuộc sống an nhàn, ổn định trong những năm về sau. Việc cho vay tiền, dù với ý tốt giúp đỡ người khác, có thể mang lại những rủi ro lớn đối với tài chính cá nhân và mối quan hệ xã hội. Do đó, nếu không thực sự dư dả hoặc có khả năng mất khoản tiền đó, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi quyết định cho người khác vay tiền.

Chồng mất nửa năm rồi nhưng ngày nào 4 tuổi đi học về cũng khoe: ‘Được gặp bố ở trường’

0

Đã 6 tháng sau ngày anh ra đi rồi, đó cũng là khoảng thời gian đáng sợ nhất trong cuộc đời của tôi.

Trong khi lòng tôi vừa mới nguôi ngoai hơn được  một chút thì bất ngờ dạo gần đây, con gái 4 tuổi liên tục nhắc về bố khi đang ở trường mẫu giáo khiến tôi chột dạ, vừa buồn vừa thương và cũng hoang mang thật sự.

Trước đây, tôi luôn cảm thấy mình là một người phụ nữ rất may mắn khi được sinh ra trong một gia đình gia giáo, cả bố mẹ đều là giáo viên. Bố mẹ là người khá nghiêm khắc nên từ bé tôi đã được rèn tính kỷ luật, nhờ đó mà giúp ích rất nhiều cho cuộc sống. Tuổi thơ của tôi cứ trôi qua bình yên như thế, đi học rồi về nhà với bố mẹ, cứ hồn nhiên, vô tư vậy thôi.

Anh đến với tôi như một định mệnh, ở anh có một sức hút đặc biệt mà tôi chưa từng gặp ở những người con trai khác. Bên cạnh anh, tôi có cảm giác ấm áp, yên bình. Tình cảm của chúng tôi cứ lớn dần lên, từ tình bạn rồi yêu nhau lúc nào không hay. Sau khi tốt nghiệp Đại học, chúng tôi kết hôn.

Tôi nhớ lần đầu tiên khi đưa anh về nhà ra mắt, bố mẹ tôi đã phản đối rất nhiều vì anh ở ngoài Bắc, còn tôi ở Sài Gòn. Nếu cưới nhau thì chắc chắn tôi sẽ theo anh ra Bắc sinh sống. Bố mẹ tôi chỉ có một đứa con gái nên không nỡ để tôi lấy chồng xa. Sau thời gian dài thuyết phục, cộng thêm sự chân tình của anh nên dần dần bố mẹ cũng đồng ý tác thành cho chúng tôi.

Cưới nhau về chưa được bao lâu thì tôi có thai luôn, gia đình chồng và bố mẹ tôi vui mừng ra mặt. 9 tháng 10 ngày mang thai, tôi luôn được chồng quan tâm, tận tình chăm sóc. Những ngày tháng ốm nghén, không ăn uống được gì, chồng thường đút cho tôi từng thìa cháo, muỗng sữa để vợ đỡ mệt. Mỗi lần tôi tỉnh giấc nửa đêm, anh đều hỏi han xem tôi có mệt mỏi hay khó chịu ở đâu không. Có chồng bên cạnh động viên an ủi, tôi cũng đỡ tủi thân khi lấy chồng xa nhà, cảm giác mệt mỏi khi mang thai cũng được vơi bớt. Thấm thoắt rồi tôi cũng sinh con, một bé gái kháu khỉnh và rất đáng yêu.

Khi con gái cứng cáp tôi gửi con cho mẹ chồng chăm sóc, và tìm được một công việc mà mình yêu thích. Cứ ngỡ cuộc đời tôi sẽ êm đềm như vậy, nhưng sóng gió bỗng ập đến vào trước ngày sinh nhật lên 4 tuổi của con gái. Lúc đó tôi đang đi công tác và đang chuẩn bị hoàn thành nốt công việc để kịp giờ về dự sinh nhật con thì bỗng nghe một tin sét đánh ngang tai. Một số máy lạ gọi tới nói chồng tôi gặp tai nạn rất nguy kịch, trời đất như quay cuồng trước mắt, tôi như người mất hồn vội vã bắt xe về ngay trong đêm nhưng chỉ kịp nhìn anh lần cuối.

Anh đã ra đi 6 tháng, nhưng tôi vẫn không thể quên cái đêm định mệnh đã cướp mất anh. Nghĩ đến thôi mà nước mắt tôi không ngừng rơi, nhưng tôi chỉ biết khóc trong bóng tối, vì sợ con gái nhìn thấy, tôi sẽ không biết trả lời sao với con khi con bé ngây ngô hỏi về bố. Con còn quá nhỏ để chịu đựng sự thật này, và tôi cũng không muốn người khác nói rằng nó là một đứa trẻ không có cha.

Làm sao để mẹ con tôi có thể đối diện và vượt qua được sự thật này, ảnh minh họa, nguồn: DSD

Bữa sáng hôm nay con gái lại nhắc đến anh, con bé nói bằng giọng lảnh lót rằng bố đang đợi con ở trường và muốn đi học sớm để gặp bố. Nghe đến đó, tôi run rẩy làm rơi cả quả trứng đang cầm trên tay. Tại sao con gái tôi lại nói bố đang ở trường mẫu giáo.

Thấy có điều gì lạ trong chuyện này nên tôi quyết định đi theo bà nội và con gái đến trường. Tôi sững người khi thấy mẹ chồng đang ôm con gái đứng trước tấm bảng trong sân trường, con gái nhờ bà nội bế, đưa tay sờ bức ảnh trên đó.

Tiến lại gần tôi bỗng nhận ra bức ảnh đó là ảnh chụp cả gia đình tôi nhân dịp trường tổ chức hoạt động dã ngoại cho các con.

Nhìn con gái gọi bố mà nước mắt tôi chảy dài trên má, mẹ chồng tôi cũng không kìm được cảm xúc, tay bà run run đưa lên xoa bức ảnh, mắt cũng đỏ hoe tự khi nào.

Hình bóng chồng bỗng ùa về trong tâm trí tôi, những ngày tháng hạnh phúc nay đâu còn nữa, anh đã ra đi mãi mãi để cho tôi và con bơ vơ nơi đây. Bây giờ tôi phải làm sao để nói ra sự thật với con gái rằng bố đã không còn nữa?

Hay tôi nên đưa con về ở với ông bà ngoại một thời gian để vơi bớt nỗi đau trong lòng? Tôi luôn sống trong sự giằng xé giữa việc muốn nhớ về anh và cũng muốn quên anh đi thật nhanh để 2 mẹ con có thể tiếp tục cuộc sống hiện tại được bình yên và thanh thản hơn. Mỗi lần nghe con gái ngây thơ nhắc về bố, giống như  thể anh vẫn còn tồn tại trong cuộc sống này, thậm chí là như thể đang ở trong căn nhà của chúng tôi….Nó thật sự đau đớn quá sức chịu đựng.

Thực sự bây giờ tôi rất nhớ chồng, và rối trí, tôi không biết nên làm gì lúc này nữa, xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên!

Quán quân Đường Lên Đỉnh Olympia lại thế rồi, hành động ở câu hỏi cuối thực sự khán giả không chấp nhận được! Chính chủ liền lên tiếng tất cả mọi chuyện

0

Sau những vòng thi nghẹt thở, Quán quân của Đường Lên Đỉnh Olympia 2024 đã gọi tên Võ Quang Phú Đức đến từ trường chuyên Quốc học – Thừa Thiên Huế. Giải nhì thuộc về Nguyễn Nguyên Phú (THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội) và đồng giải ba là Trần Trung Kiên (THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên), Nguyễn Quốc Nhật Minh (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai).

Xuyên suốt trận chung kết, 4 nam sinh đã để lại nhiều dấu ấn với nhưng màn thể hiện cân tài cân sức. Mỗi người có một thế mạnh riêng và đều được khán giả ghi nhận sự cố gắng bởi đã vào đến vòng chung kết, ai cũng đều tài giỏi và nỗ lực.

Tuy nhiên, trong khoảnh khắc Phú Đức bấm chuông giành quyền trả lời câu hỏi cuối cùng lại đang vô tình tạo ra một cuộc tranh luận trên MXH. Có người cho rằng nam sinh đến từ Thừa Thiên Huế có chiến thuật tốt, nhưng cũng không ít người cho rằng vì sự nhanh tay của Phú Đức mà Nguyên Phú không còn cơ hội canh tranh tới cùng cũng như việc khán giả chưa có được 1 màn chung kết thật sự “đã”.

Vì sao lại tranh cãi về màn bấm chuông giành chiến thắng của Quán quân Olympia 2024 Phú Đức?- Ảnh 1.

Quán quân thuộc về Phú Đức – nam sinh trường Chuyên Quốc học – Thừa Thiên Huế

Không cho đối thủ cơ hội “lật kèo”

Theo đó, Nhật Minh là thí sinh cuối cùng ở vòng thi Về Đích tuy nhiên nam sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai không có đáp án cho câu hỏi 30 điểm của mình. Chớp lấy cơ hội này, Phú Đức đã nhanh tay bấm chuông để giành quyền trả lời. Khi đó, số điểm của Phú Đức là 235 điểm, còn Nguyên Phú là 215 điểm.

Tuy nhiên, ngay sau khi tiếng chuông vang lên, Phú Đức đã có động thái vỡ òa, ăn mừng vì biết mình đã cầm chắc chiến thắng trong tay. Khi đưa ra đáp án, dù không phải kết quả chính xác và bị trừ điểm nhưng xét về tổng số điểm cuối cùng, Phú Đức vẫn hơn người về nhì – Nguyên Phú 5 điểm.

Vì sao lại tranh cãi về màn bấm chuông giành chiến thắng của Quán quân Olympia 2024 Phú Đức?- Ảnh 2.

Khi Nhật Minh đang tính toán cho câu hỏi cuối, Phú Đức phía sau đã có động thái chuẩn bị bấm chuông để giành quyền trả lời

 

Vì sao lại tranh cãi về màn bấm chuông giành chiến thắng của Quán quân Olympia 2024 Phú Đức?- Ảnh 3.

Phú Đức cầm chắc chiến thắng trong tay dù đáp án đúng hay sai

Tình huống này đã đưa Phú Đức trở thành nhà vô địch Đường Lên Đỉnh Olympia 2024. Nhiều người dành lời khen ngợi cho anh chàng bởi sự quyết đoán, thông minh và bản lĩnh khi tham gia cuộc thi quan trọng. Bởi nếu phân tích kỹ, việc bấm chuông nhanh nhạy giành quyền trả lời, không cần biết đáp án đúng hay sai của Phú Đức chính là cách hay để anh chàng bảo toàn vị trí dẫn đầu, không cho đối thủ có cơ hội “lật kèo”.

Người xem để ý lúc đó Nguyên Phú cũng đã tính toán và có vẻ đã chuẩn bị bấm chuông để đưa ra đáp án. Nếu Nguyên Phú trả lời chính xác câu hỏi này, tình thế sẽ thay đổi, nam sinh trường chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ có cú lội ngược dòng. Chính vì tính trước được thế sự, Phú Đức đã có chiến lược cho mình để giữ vững vị trí,

Chiến thắng chỉ bằng “chiến thuật nhanh tay” sẽ không mãn nhãn?

Mặc dù chiến thắng hoàn toàn xứng đáng và thuyết phục nhưng cộng đồng mạng lại cho rằng có phần hụt hẫng vì Phú Đức thắng nhờ bấm chuông nhanh chứ không đưa ra được đáp án chính xác. Ngoài ra, netizen cũng cho rằng khá tiếc nuối cho Nguyên Phú bởi nếu anh chàng nhanh tay hơn, biết đâu sẽ tạo ra một thế trận khác, đem đến những cảm xúc kịch tính, bùng nổ hơn.

Cũng vì vậy mà không ít người bày tỏ mong muốn Đường Lên Đỉnh Olympia có thể thay đổi luật chơi ở những câu hỏi cuối hoặc cách tính điểm cho những thí sinh giành quyền trả lời nhưng không có đáp án đúng. Bởi dẫu sao đây cũng là cuộc thi về kiến thức, trí tuệ nên netizen cho rằng nếu chiến thắng chỉ bằng “chiến thuật nhanh tay” sẽ không mãn nhãn.

– “Câu cuối Phú Đức đưa ra đáp án sai nhưng vẫn chiến thắng nhờ bấm chuông nhanh. Dù vẫn thấy em giỏi và xứng đáng nhưng cảm giác lại rất hụt hẫng”.

– “Mình nghĩ nên thay đổi lại luật một chút vì như này chiến thắng là ai nhanh tay hơn thôi. Cảm thấy khá tiếc cho Nguyên Phú vì có vẻ bạn cũng đã có đáp án và đang giành quyền trả lời. Nên vừa bấm nhanh, vừa trả lời đúng sẽ xuất sắc hơn”.

– “Chiến thuật nhanh tay, chặn đứng cơ hội lội ngược dòng của đối thủ, không cần biết đáp án đúng hay sai nhưng bấm chuông xong là Phú Đức đã có động thái ăn mừng rồi. Bạn này xuất sắc thật nhưng chiến thắng này chưa thấy đã lắm, hụt hẫng vì thắng vì nhanh chứ không phải thắng vì trả lời đúng”.

– “Lúc bạn bấm chuông và ăn mừng, tôi còn chưa hiểu chuyện gì xảy ra. Hóa ra bạn đã có tính toán trước, bấm mà trả lời sai vẫn thắng”.

Thế nhưng trái ngược với những quan điểm trên, phần đông người xem đều cho rằng Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia 2024 đã quy tụ 4 gương mặt vô cùng xuất sắc, đã vào đến vòng thi cuối cùng, ai cũng giỏi và xứng đáng với ngôi vị cao quý như nhau.

Tuy nhiên trong một cuộc thi, tài giỏi về kiến thức đôi khi là chưa đủ. Các bạn thí sinh cần có cả sự nhanh nhạy, thông minh và bản lĩnh để quyết đoán trong từng bước đi của mình. Nhiều người nhận xét Phú Đức là một chàng trai rất tự tin, có chiến lược tốt nên việc giành quyền bấm chuông nhanh để chiến thắng thể hiện rõ cá tính của bản thân. Ngoài ra, trong phần thi Vượt Chướng Ngại Vật, Phú Đức cũng đã cho thấy mình “out trình” khi chưa cần lật mở đã có đáp án cuối cùng. Điều này khiến dân tình càng thêm nể phục và ngưỡng mộ với chiến thắng của Phú Đức.

Một số bình luận của cộng đồng mạng:

– “Mình lại thấy thích cách chơi của bạn này. Trong cuộc thi, ai cũng muốn là người giành chiến thắng nên phải chớp lấy cơ hội từ những khoảnh khắc nhỏ nhất. Cứ bấm chuông để lấy lợi thế đã bởi đó cũng chính là bước nhảy quyết định mà nên mình ủng hộ chiến thuật này”.

– “Thực sự là quá thông minh. Ai vào đây cũng giỏi cả nhưng Phú Đức có thêm sự tự tin, bản lĩnh quá tốt. Bạn có sự quan sát đối thủ, tính toán chiến thuật và giành chiến thắng ngoạn mục. Chúc mừng Phú Đức và tất cả các bạn”.

– “Nếu nhìn rộng vấn đề thì sẽ thấy cuộc sống vốn dĩ là vậy. Không phải chỉ có kiến thức, kinh nghiệm mà đôi khi chỉ hơn nhau ở việc biết nắm lấy thời cơ, cơ hội. Ai làm chủ cuộc chơi tốt thì đó là người chiến thắng. Nể phục Phú Đức. 3 bạn thí sinh còn lại cũng đã rất giỏi rồi!”.

Thầy Thích Minh Tuệ chính thức bị réo tên: “NGUYỄN PHƯƠNG HẰNG TÔI ĐÃ Q:U.Ấ.T LÀ KHÔNG BAO GIỜ TRƯỢT, phen này khỏi tu hành

0
Những ngày này cư dân mạng không khỏi xôn xao bàn tán cách tu tập theo lối khổ hành tăng của “sư Thích Minh Tuệ”. Để hiểu hơn về người đàn ông xem mọi thứ là con số “0” này, phóng viên Tiền Phong đã có buổi chia sẻ với ông Lê Xuân, thân sinh ra “sư Thích Minh Tuệ”.
Quá khứ chưa biết về 'sư Thích Minh Tuệ' ảnh 1
Ông Lê Xuân chia sẻ với phóng viên về con trai Lê Anh Tú

Cách thành phố Pleiku (Gia Lai) chừng 40 cây số, ông Lê Xuân (84 tuổi, thân sinh ra “sư Thích Minh Tuệ“) cùng vợ sống trong căn nhà hai tầng khang trang ở một xã của huyện Ia Grai (Gia Lai). Dù lớn tuổi nhưng ông Xuân vẫn rất khoẻ mạnh, minh mẫn.

Ông Xuân kể, cách đây hơn 30 năm, ông cùng gia đình từ huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vào huyện Ia Grai (Gia Lai) lập nghiệp. Ông Xuân cùng vợ có 3 người con trai và 1 người con gái. Trong đó anh Lê Anh Tú là người con thứ hai, hiện đã 43 tuổi.

Quá khứ chưa biết về 'sư Thích Minh Tuệ' ảnh 2
Cảnh sát giao thông một số tỉnh đã phân luồng, hướng dẫn người dân đi theo “sư Thích Minh Tuệ” đảm bảo an toàn giao thông

Ông Xuân chia sẻ, ngay từ nhỏ, Tú là người con trai lành hiền, hiếu thảo, học lực khá nên được mọi người quý mến. Học xong phổ thông, theo nghiệp bố, anh Tú đi bộ đội chừng 3 năm, sau đó theo học Trường Trung cấp lâm nghiệp Tây Nguyên (Gia Lai).

Ra trường, anh Tú làm đo đạc cho một công ty tư nhân ở Đắk Lắk. Thời điểm này anh Tú đọc những sách về Phật nên đã ăn chay, tu tại gia. Gia đình hồi ấy cũng khá lo lắng vì không thấy anh có bạn gái, tâm tư cũng không muốn lập gia đình.

“Gần 10 năm về trước Tú có đọc sách về Phật pháp nên phát nguyện đi tu. Lúc ấy tôi nói đi tu rất khó khăn nhưng đã quyết thì phải tu trọn vẹn, không được phá giới, phải chân cứng đá mềm, không tham lam sân si. Lúc đi Tú để lại cho tôi một cái đồng hồ, điện thoại, tủ lạnh, 8 mét vải màu vàng”, ông Xuân nói.

Quá khứ chưa biết về 'sư Thích Minh Tuệ' ảnh 3
“Sư Thích Minh Tuệ” thời điểm đi bộ đội

Ông Xuân bộc bạch, hai người con trai còn lại cũng theo truyền thống của cha, đi bộ đội trước khi đi học nghề. Anh trai của “sư Thích Minh Tuệ” sau khi đi bộ đội về học hành, rồi làm giám đốc một doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Gia Lai. Gia đình ông Xuân hiện thuộc diện khá ở địa phương.

Lau giọt nước mắt, ông Xuân bày tỏ sự thương nhớ con trai. Tuy vậy qua mạng xã hội, ông thấy con trai mình được mọi người ủng hộ nhiều nên thấy rất ấm lòng.

“Vợ tôi đẻ rơi Tú ngoài đường, do lúc ấy đi làm ruộng nên về nhà không kịp. Từ nhỏ Tú đã có lòng từ bi với mọi người, không bao giờ muốn làm ai buồn lòng. Ai em nó cũng xem là cha mẹ, phải học hỏi. Tú đi cả chục năm nay chưa về rồi nhưng thời gian này mọi người mới để ý nhiều”, ông Xuân xúc động.

Ngày 16/5, Ban Tôn giáo Chính phủ có gửi văn bản tới các Ban/Phòng Tôn giáo (Sở Nội vụ) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về trường hợp ông Thích Minh Tuệ – nổi tiếng trên mạng xã hội vì mặc trang phục mang hình thức như tu sĩ Phật giáo, đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam. Theo bước đầu xác minh, ông Thích Minh Tuệ tên thật là Lê Anh Tú (sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), không phải là tu sĩ Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trước đây ông Thích Minh Tuệ đã ba lần đi bộ theo hình thức thực hành phương pháp tu tập “hạnh đầu đà” nhưng không thu hút sự quan tâm của nhiều người.Đến lần thứ tư này, hành trình của ông Minh Tuệ đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, có thời điểm lên tới hàng trăm người đi theo.

Trong đoàn đi theo có tín đồ phật tử, có những người hiếu kỳ và nhóm tiktoker, youtuber quay clip, livestream đăng tải trên các trang mạng xã hội tạo nên “hiện tượng Thích Minh Tuệ”, thu hút sự quan tâm của dư luận và có nhiều bình luận theo các chiều hướng khác nhau.

Cùng ngày, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch – Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam – ký văn bản số 151 thông báo về việc người được mạng xã hội gọi là “sư Thích Minh Tuệ” không phải là tu sĩ Phật giáo.

Bà Phương Hằng tiếp tục khiến CĐM ngán ngẩm vì liên tục livetream đụng chạm tới nhiều người, còn nói về thầy Minh Tuệ bằng thái độ này ko thể chấp nhận nổi?

0

Theo lời một người em thân thiết với bà Nguyễn Phương Hằng trong tù, khi bước vào nơi này, nữ CEO không tỏ ra sợ hãi mà ngang nhiên làm một việc không ai nghĩ đến.

Bà Nguyễn Phương Hằng hé lộ cuộc sống trong tù, việc đầu tiên làm khi vào trại ít ai nghĩ đến

Mới đây, MXH lan truyền đoạn clip bà Nguyễn Phương Hằng trò chuyện với đám đông sau khi ra tù. Đáng chú ý, một phần cuộc sống của nữ CEO cũng được tiết lộ. Cụ thể, một người phụ nữ xuất hiện bên cạnh bà chủ Đại Nam và được giới thiệu là người chăm sóc bà Hằng trong thời gian ở tù.

“Cô này là người gội đầu cho tôi, quạt tóc cho tui, giặt quần áo cho tôi, chăm sóc cho tôi từng tí một”, bà Nguyễn Phương Hằng nói.

Không chỉ vậy, CEO Đại Nam còn tiết lộ thêm thái độ và việc làm đầu tiên của mình sau khi vào trại giam. Bà Hằng tâm sự: “Khi tôi bước chân vào trại giam. Lúc đó là mấy giờ em còn nhớ không? 2 giờ sáng đúng không? Cán bộ đưa cho chị cái gì? 2 bộ đồ đúng không? Em kể tiếp đi, sau khi thay đồ ra chị làm gì?”.

Tiếp lời bà Nguyễn Phương Hằng, cô gái bên cạnh kể: “Việc đầu tiên chị Hằng làm khi bước vô phòng giam là gì mọi người biết không? Cái điều mà không ai làm được đâu. Người ta vô trại giam thì lo sợ, bàng hoàng, tâm lý cũng không thể nào ngủ được. Thì việc đầu tiên của cô ấy là ngủ, ngủ đã rồi tính. Ngủ đến 9-10 giờ sáng”.

Video Bà Nguyễn Phương Hằng tiết lộ cuộc sống trong tù

nguyen-phuong-hang-dung-lo-voi-3

Đoạn clip trên nhanh chóng trở nên viral khắp cõi mạng. Nhiều người chia sẻ và để lại bình luận về lời tâm sự của bà Hằng và người bạn tù. Đa số đều là những tò mò, mong được nghe kể nhiều hơn. Cư dân mạng cho rằng câu chuyện của bà Nguyễn Phương Hằng nên là bài học cho mọi người tránh xa việc phạm tội, bởi không ai mong muốn mình phải ngồi tù, tạm dừng cuộc sống tự do bên ngoài.

nguyen-phuong-hang-dung-lo-voi-6

Ngày 19/9 vừa qua, bà Nguyễn Phương Hằng được tha tù trước thời hạn 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù. Trước đó, trong phiên tòa phúc thẩm vào tháng 4/2024, nữ CEO được hội đồng xét xử giảm án (dù không kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt), còn 2 năm 9 tháng tù về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.

Sau khi được trả tự do, bà Nguyễn Phương Hằng đã được ông Huỳnh Uy Dũng (Dũng Lò Vôi) ký quyết định bổ nhiệm trở lại làm Tổng Giám đốc điều hành Khu du lịch Đại Nam. Nữ đại gia này sau đó cũng đã có những buổi livestream chia sẻ, kêu gọi mọi người quyên góp cho MTTQ Việt Nam để ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Bản thân bà Hằng và ông Dũng đóng góp hàng chục tỷ đồng.

Chế Linh lên tiếng khẳng định rất yêu mến bà Phương Hằng, vì vậy chuyện về bài hát “T30 và tôi” có thể bỏ qua, khẳng định sẽ làm 1 điều đặc biệt dành cho thần tượng Phương Hằng

0

Danh ca Chế Linh lên tiếng về “Đoạn buồn đêm mưa”

Những ngày cuối tháng 9/2024, trong buổi giao lưu tại Khu du lịch Đại Nam, CEO Nguyễn Phương Hằng đã thể hiện bài hát “T30 và tôi” và “Mưa An Phước” do bà “chế tác phần lời” trên nền nhạc bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” của tác giả Tú Nhi (Tú Nhi là nghệ danh của danh ca Chế Linh) và Vinh Sử. Những clip ghi lại phần biểu diễn này sau đó được lan truyền chóng mặt trên các nền tảng xã hội. Thậm chí, ngay hôm sau, phần beat karaoke bài nhạc chế này cũng đã được sản xuất và tung lên mạng để mọi người có thể hát theo.

Tranh chấp bản quyền bài hát “Đoạn buồn đêm mưa”, Chế Linh hay Vinh Sử mới là người có quyền sở hữu?- Ảnh 1.

Danh ca Chế Linh chia sẻ từng cho Vinh Sử bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” để in nhạc bán. Ảnh: TL

Thực tế, bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” từng được thể hiện thành công bởi rất nhiều giọng ca như: Chế Linh, Trường Vũ, Đan Nguyên, Hoàng Châu, Mai Thiên Vana – Ngọc Linh… Theo danh ca Chế Linh, bài hát này được ông viết lúc hẹn gặp một người bạn gái ở Sài Gòn nhưng bạn chưa kịp đến điểm hẹn thì trời đổ mưa tầm tã, đường phố như suối nước. Ông ngồi một mình trong quán chờ mưa tạnh, vừa uống mấy ly rượu, vừa sáng tác bài hát này.

“Bài hát này viết vào mùa mưa năm 1969 và thu vào đĩa nhựa 45 của hãng đĩa Việt Nam. Sau đó, tôi có cho Vinh Sử đứng tên chung khi đi xin giấy phép, để Vinh Sử được tự in và bán nhạc lẻ, coi như giúp bạn vô điều kiện… Suốt từ đó đến nay, tôi vẫn chưa hề đòi hỏi bất kỳ một đồng thù lao nào từ nhạc sĩ Vinh Sử. Cũng nói thêm, bài này từ nhạc đến lời đều là của Tú Nhi. Rất cảm ơn Vinh Sử đã cưu mang và nuôi dưỡng mấy mươi năm qua “đứa con tinh thần” của Tú Nhi”, danh ca Chế Linh nói.

Danh ca Chế Linh cho rằng, thời gian gần đây, có những sự tranh chấp vô lối những bài hát do ông sáng tác. Đặc biệt, khi chính hát bài hát do mình sáng tác và đăng lên kênh YouTube của mình thì bị khiếu nại bản quyền bởi một đơn vị thứ ba. Đơn vị này cho rằng, họ đã sở hữu những bài hát của nhạc sĩ Vinh Sử, trong đó có bài “Đoạn buồn đêm mưa” của Tú Nhi. Vì thế, ông muốn thu hồi bài hát kể trên để tránh mọi phiền phức không đáng có.

“Vì nhạc sĩ Vinh Sử đã không còn nên với tư cách là chính chủ của bài này, tôi xin chính thức thu hồi bài hát kể trên kể từ hôm nay, để tránh mọi phiền phức không nên có”, danh ca Chế Linh chia sẻ.

Nam danh ca cũng nói thêm rằng: “Tôi có đủ giấy tờ gốc để chứng minh bài hát này do một mình tôi sáng tác, không có Vinh Sử trong đó. Tuy nhiên, tôi không muốn làm ồn ào thêm vì Vinh Sử cũng đã ra đi rồi. Vinh Sử là một người nhạc sĩ tôi rất thương. Tôi vẫn nhớ mãi hình ảnh của Vinh Sử thời đang khốn khó. Thời đó, tôi đã cho Vinh Sử bài hát này để được in bán và để được để trong các sạp bán nhạc Sài Gòn khi xưa.

Vấn đề trầm trọng nhất của tôi đó là những tác phẩm của tôi hiện nay đã bị nhiều bên khai thác một cách rất bừa bãi. Họ dùng các bài hát của tôi trong chương trình của họ mà không giới thiệu tên tác giả, không tôn trọng lời gốc bài hát, tự ý thay đổi tên bài hát… nên tôi nghĩ cần phải lên tiếng để cảnh báo cho các cơ sở đã khai thác nhạc của Tú Nhi. Tôi nghĩ, không nên làm những việc đó bởi nó không đàng hoàng, trong khi mình đang làm văn hóa nghệ thuật thì phải đứng đắn, phải có văn hóa. Không thể vì lợi nhuận mà quên đi những phép tắc, những điều đáng trân trọng”, danh ca Chế Linh nhấn mạnh.

Quyền tài sản của danh ca Chế Linh với “Đoạn buồn đêm mưa” đã chấm dứt?

Mới đây, Dân Việt nhận được phản hồi từ Công ty BHMedia về bài hát “Đoạn buồn đêm mưa” và khẳng định quyền sở hữu thuộc về Vinh Sử. Đơn vị này cho rằng: “Từ trước đến nay, công chúng luôn biết Vinh Sử là một nhạc sĩ vô cùng nổi tiếng và có vô vàn các ca khúc tuyệt vời, do nhạc sĩ sáng tác hoặc đồng sáng tác. Trong đó, có ca khúc nổi tiếng “Đoạn buồn đêm mưa” được gắn tên đồng tác giả là Tú Nhi và Vinh Sử. Điều này không chỉ được đông đảo người yêu âm nhạc ghi nhận mà còn được chứng minh bởi tư liệu trước năm 1975 đó bức ảnh “Chủ trương xuất bản”.

Tranh chấp bản quyền bài hát “Đoạn buồn đêm mưa”, Chế Linh hay Vinh Sử mới là người có quyền sở hữu?- Ảnh 2.

Tờ “Chủ trương xuất bản” ghi tên tác giả “Đoạn buồn đêm mưa” là Vinh Sử – Tú Nhi. Ảnh: BH Media cung cấp

Nhạc sĩ Vinh Sử cũng khẳng định với chúng tôi rằng, Chế Linh đã chuyển nhượng phần của Chế Linh trong tác phẩm này cho ông. Ông Chế Linh cũng xác nhận việc này trong đoạn video “Chuyện phải nói” đăng tải trên chính kênh YouTube của mình.

Năm 2017, lúc sinh thời, nhạc sĩ Vinh Sử đã chuyển nhượng toàn bộ các tác phẩm của ông cho BHMedia, trong đó có tác phẩm “Đoạn buồn đêm mưa”. Giờ nhạc sĩ Vinh Sử đã mất, điều đó cũng không có nghĩa là ông Chế Linh có quyền “thu hồi quyền sở hữu” đối với tác phẩm này”.

Theo BH Media, sau khi đã chuyển nhượng phần quyền của mình trong ca khúc cho nhạc sĩ Vinh Sử, thì kể từ thời điểm đó, quyền tài sản của danh ca Chế Linh với tác phẩm “Đoạn buồn đêm mưa” đã chấm dứt. Danh ca Chế Linh chỉ còn quyền nhân thân (như là quyền được nêu tên/bút danh) đối với bài hát.

“Hiện tại nhạc sĩ Vinh Sử đã mất, không còn người để đối chất. Chúng ta chỉ căn cứ được vào các thông tin tài liệu lúc còn sống của hai bên đã công khai, cũng như các tài liệu đã có trước đó, chứ không thể căn cứ vào những thông tin một chiều từ riêng ông Chế Linh.

Hơn nữa, việc ông Chế Linh đã chuyển nhượng cho nhạc sĩ Vinh Sử và lại thông báo đòi lại bài hát sau khi nhạc sĩ Vinh Sử đã mất thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp. Với tư cách là một người của công chúng, lời nói của ông có sức ảnh hưởng, thì phát ngôn như vậy là thiếu tôn trọng với người đã khuất. Một khi giao dịch đã được hoàn tất thì ông Chế Linh không thể đòi hủy bỏ giao dịch mà không có căn cứ pháp luật.

Đến nay nhạc sĩ Vinh Sử đã mất, ông Chế Linh lại nói về việc “giúp đỡ Vinh Sử trong lúc khó khăn” (với ngụ ý là hoàn toàn không nhận lại khoản tiền hay lợi ích nào từ phía Vinh Sử) là thông tin không được kiểm chứng, không có cơ sở, thiếu tính logic. Ai cũng biết Vinh Sử là một nhạc sĩ tài năng, giỏi nhạc lý, giàu có, sở hữu kho tàng ca khúc đồ sộ và nổi tiếng. Đó là thời điểm hoàng kim của nhạc sĩ Vinh Sử, liệu một người giỏi nhạc lý và nhiều bài hát nổi tiếng như vậy có cần phải nhận sự giúp đỡ từ ca sĩ khác hay không?”.

Phía BH Media cũng khẳng định, từ năm 2017, khi nhạc sĩ Vinh Sử chuyển nhượng toàn bộ các tác phẩm của nhạc sĩ Vinh Sử sáng tác cho BHMedia, thì BHMedia đã trở thành chủ sở hữu tác phẩm của nhạc sĩ Vinh Sử, trong đó có tác phẩm “Đoạn buồn đêm mưa”.

Về những vấn đề BH Media đã nêu ở trên, Dân Việt có liên hệ với danh ca Chế Linh để ghi nhận sự phản hồi nhưng chưa được ông hồi âm. Chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu để cung cấp thêm thông tin về vụ việc này.

Không xong rồi: CEO Nguyễn Phương Hằng vừa về đã bất ngờ r:éo tên thầy Thích Minh Tuệ “NGUYỄN PHƯƠNG HẰNG TÔI ĐÃ Q:U.Ấ.T LÀ KHÔNG BAO GIỜ TRƯỢT”

0

Không xong rồi: CEO Nguyễn Phương Hằng vừa về đã bất ngờ r:éo tên thầy Thích Minh Tuệ “NGUYỄN PHƯƠNG HẰNG TÔI ĐÃ Q:U.Ấ.T LÀ KHÔNG BAO GIỜ TRƯỢT”

Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) vừa gửi văn bản tới các ban/phòng tôn giáo thuộc Sở Nội vụ các địa phương và Ban Dân tộc – Tôn giáo tỉnh Bạc Liêu thông tin, chỉ đạo về “sư Thích Minh Tuệ”.

Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, những ngày gần đây trên các trang mạng xã hội phát tán, lan truyền nhiều hình ảnh về một người tự xưng là Thích Minh Tuệ, trang phục mang hình thức như tu sĩ Phật giáo, đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam, thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội.

Qua nắm tình hình bước đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết, ông Thích Minh Tuệ tên thật là Lê Anh Tú, sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Ông Thích Minh Tuệ không phải là tu sĩ Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Ban Tôn giáo Chính phủ thông tin về sư Thích Minh Tuệ - 1
Văn bản của Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ (Ảnh: Phùng Minh).

Trước đây, ông Thích Minh Tuệ đã 3 lần đi bộ theo hình thức thực hành phương pháp tu tập “hạnh đầu đà” từ miền Nam ra miền Bắc và ngược lại nhưng không thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Tuy nhiên, lần thứ 4 này hành trình của ông Minh Tuệ đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, có thời điểm lên tới hàng trăm người đi theo làm ảnh hưởng an ninh trật tự và giao thông trên các địa bàn.

Trong đoàn đi theo có tín đồ phật tử, có những người hiếu kỳ và nhóm TikToker, YouTuber quay clip, livestream đăng tải trên các trang mạng xã hội tạo nên “hiện tượng Thích Minh Tuệ”, thu hút sự quan tâm của dư luận và có nhiều bình luận theo các chiều hướng khác nhau.

Do đó, Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các cơ quan trên quan tâm, tham mưu Sở Nội vụ báo cáo UBND tỉnh/thành phố chỉ đạo các sở, ngành chức năng khi ông Thích Minh Tuệ tới địa bàn không để xảy ra tình trạng tập trung đông người, gây cản trở và ảnh hưởng an toàn giao thông, gây phức tạp về an ninh trật tự.

Đặc biệt, không để các thế lực xấu lợi dụng, xúi giục, lôi kéo gây mất đoàn kết tôn giáo và vi phạm pháp luật.

Ban Tôn giáo Chính phủ thông tin về sư Thích Minh Tuệ - 2

“Sư Thích Minh Tuệ” tên thật là Lê Anh Tú, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh (Ảnh: MXH).

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị có sự trao đổi với Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở địa phương hướng dẫn tăng ni, phật tử tu học theo đúng chính pháp của Đức Phật, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và cách thức hành trì của mọi người nhưng cần đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

Đồng thời, thông tin, tuyên truyền để quần chúng nhân dân, tăng ni, phật tử và nhân dân hiểu về chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo, về cách thức hành trì của Phật giáo; không cản trở, làm ảnh hưởng việc tu học đúng chính pháp.

Vận động chức sắc, tín đồ và quần chúng nhân dân không tập trung đông người nơi công cộng, gây cản trở, ách tắc giao thông và an ninh trật tự trên địa bàn. Cung cấp thông tin, định hướng dư luận, không để các đối tượng thiếu thiện chí có cơ hội lợi dụng tuyên truyền, kích động gây mất ổn định xã hội.

Văn bản của Ban Tôn giáo Chính phủ được ký ngày 16/5. Cũng trong ngày 16/5, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ký văn bản thông báo “sư Thích Minh Tuệ” không phải là tu sĩ Phật giáo, không tu tập và không là nhân sự của bất cứ ngôi chùa, cơ sở tự viện nào của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đề nghị Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố có thông báo tới đông đảo phật tử và nhân dân được biết để không ngộ nhận ông Lê Anh Tú là nhà sư; liên hệ với chính quyền địa phương có biện pháp ngăn chặn hành vi sử dụng mạng xã hội tạo làn sóng dư luận xúc phạm Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Chê 8 tỷ đền bù, người đàn ông bám trụ trong căn nhà trơ trọi giữa đường quốc lộ: 14 năm sau cả nhà đành phải chấp nhận rời đi, biết trước thế này đã không…

0

Cuối cùng, người đàn ông vẫn chịu thoả hiệp và rời đi.

14 năm một mình bám trụ giữa đường quốc lộ

Trước những năm 2017, người dân Trung Quốc thường đồn nhau về một ngôi nhà nằm giữa hai nhánh của đường cao tốc ở Thượng Hải (Trung Quốc). Đó là căn nhà của ông Trương Tân Quốc.

Từ tháng 7/2003, nhiều người dân sống quanh con đường Hỗ Đình Bắc (thuộc Tùng Giang, Thượng Hải, Trung Quốc) đều đồng ý với thỏa thuận di chuyển nhà ở để mở rộng con đường cao tốc qua nhà họ đang sinh sống. Đổi lại, họ sẽ nhận được một khoản bồi thường lớn. Nhưng chỉ có duy nhất gia đình của ông Trương Tân Quốc không chịu đồng ý rời đi.

Lý do nào khiến chủ nhà này nhất định không chịu thoả hiệp?

Được biết, khi còn trẻ ông Trương Tân Quốc làm ăn rất khá, nên kiếm được nhiều tiề.n. Sau nhiều năm chật vật, hai vợ chồng đã có một số tiề.n tiết kiệm lớn.

Khi con cái lớn lên, ông Trương Tân Quốc mua đất của nhà hàng xóm bên cạnh, gộp vào diện tích đất ở để xây toà nhà lớn 3 tầng, rộng hơn 300m2. Sau khi căn nhà được hoàn thành, nó bỗng chốc trở thành một dinh thự thu hút sự chú ý của cả làng. Căn nhà có một vài phòng trống nên ông Trương Tân Quốc đã cho thuê lại chúng, giúp gia đình ông kiếm thêm được không ít tiề.n.

Chê 8 tỷ đền bù, người đàn ông bám trụ trong căn nhà trơ trọi giữa đường quốc lộ: 14 năm sau ngậm ngùi rời đi vì 1 lý do - Hình 1

Căn nhà của ông Trương Tân Quốc nằm trơ trọi giữa đường quốc lộ

Tuy nhiên, thời gian tốt đẹp chẳng kéo dài được bao lâu. Đến tháng 1/2023, ngôi nhà nằm trong danh sách quy hoạch đô thị của Thượng Hải lúc bấy giờ.

Vốn dĩ Trương Tân Quốc rất vui mừng khi biết chuyện. Ông cảm thấy nhà mình rộng như vậy thì sẽ nhận được nhiều tiề.n bồi thường nhưng kết quả đền bù đã làm ông ngã ngửa! Chủ đầu tư cho biết tiề.n bồi thường cho căn nhà của ông Trương Tân Quốc chỉ ngang bằng với những hộ dân xung quanh, là 2,3 triệu NDT (khoảng 8 tỷ đồng).

Chủ đầu tư giải thích: Nhà của ông Trương Tân Quốc là đất tập thể, nên hành vi mua bán đất giữa ông và hàng xóm là không đúng quy định của pháp luật. Hơn nữa, theo quy định mới thì diện tích để đền bù phá dỡ bất động sản phá chỉ tính heo diện tích sàn chứ không liên quan đến số tầng.

Tất nhiên, chính sách bồi thường này khiến cho ông Trương Tân Quốc không hài lòng. Ông quyết định không rời đi trừ khi chính phủ đền bù cho ông 100 triệu nhân dân tệ (khoảng 350 tỷ đồng) và 6 căn nhà.

Khi nghe yêu cầu vô lý của ông Trương, chủ đầu tư không khỏi bàng hoàng. Về lâu dài, các căn hộ được phá dỡ sẽ góp phần phát triển kinh tế đô thị. Vì thế, chính quyền luôn cố gắng hào phóng trong việc bồi thường kinh tế cho các hộ tái định cư. Nhưng điều đó không có nghĩa là các bên liên quan có thể đồng ý với những yêu cầu vô lý quá mức của gia đình ông Trương.

Chê 8 tỷ đền bù, người đàn ông bám trụ trong căn nhà trơ trọi giữa đường quốc lộ: 14 năm sau ngậm ngùi rời đi vì 1 lý do - Hình 2

Ông Trương Tân Quốc chỉ chấp nhận rời đi nếu được bồi thường 100 triệu NDT và 6 căn nhà cho ông cùng các con

Ngậm ngùi rời đi

Sau nhiều lần đàm phán thất bại với ông Trương Tân Quốc, chính quyền chọn cách tiếp tục dự án, mặc cho gia đình ông vẫn cắm móng tại đó.

Nhiều năm về sau, căn nhà bị xuống cấp nghiêm trọng, hàng ngày người sống bên trong bị bao vây bởi tiếng ồn và khói bụi. Căn nhà của ông Trương Tân Quốc không có người tìm đến thuê nữa vì nằm giữa đường, điều kiện sống bất tiện.

Những đứa con của ông cũng dần dọn khỏi nhà, chỉ còn hai vợ chồng già sống ở đây. Thậm chí, mẹ vợ ông Trương Tân Quốc còn bị lên cơn đau tim phải nhập viện bởi tiếng còi xe lúc nửa đêm.

Chê 8 tỷ đền bù, người đàn ông bám trụ trong căn nhà trơ trọi giữa đường quốc lộ: 14 năm sau ngậm ngùi rời đi vì 1 lý do - Hình 3

Căn nhà xuống cấp nghiêm trọng do ngày ngày bị bao vây bởi tiếng ồn và khói bụi

Ròng rã 14 năm, nhân viên quy hoạch đô thị lại đến nhà ông Trương Tân Quốc để đàm phán. Lần này, ông nhanh chóng chịu thoả hiện, chấp nhận rời đi với tiề.n đền bù 2 triệu NDT và 2 căn nhà. Ông Trương không hài lòng vì số tiề.n đề bù vẫn giữ nguyên 2 triệu NDT vì sau nhiều năm, sức mua của chúng chắc chắn sẽ giảm sút so với 14 năm trước. Tuy nhiên, để nhanh chóng chuyển khỏi điều kiện sống tệ của căn nhà thì ông Trương vẫn chỉ đành ngậm ngùi chịu dời đi.

Vậy là vào lúc 1 giờ 25 phút sáng ngày 17 tháng 8 năm 2017, cảnh quan với ngôi nhà nhỏ ba tầng cuối cùng đã biến mất hoàn toàn trên đường Hỗ Đình Bắc, chấm dứt 14 năm tranh chấp giữa người đàn ông và đội phá dỡ bất động sản. Giờ đây, gia đình ông Trương đã chuyển đến căn nhà mới khang trang và sạch sẽ hơn. Họ cũng đang bắt đầu xây dựng cuộc sống mới bằng số tiề.n đền bù bất động sản.

Chê 8 tỷ đền bù, người đàn ông bám trụ trong căn nhà trơ trọi giữa đường quốc lộ: 14 năm sau ngậm ngùi rời đi vì 1 lý do - Hình 4

Căn nhà của ông Trương đã hoàn toàn biến mất