Sau vụ việc này, tôi không biết phải giải quyết làm sao cho ổn thỏa mối quan hệ giữa bố chồng và anh ruột mình.
Sau khi tôi lập gia đình, bố mẹ đã cho tôi một mảnh đất và 2 tỷ để xây nhà riêng. Điều kiện kèm theo là tôi phải nhận chăm sóc người anh trai (bị tật nguyền ở 2 chân, phải ngồi xe lăn) suốt đời. Mỗi tháng, bố mẹ sẽ đưa tôi 2 triệu, hỗ trợ tiền thuốc men và sinh hoạt phí cho anh. Vợ chồng tôi bàn bạc và đồng ý, bởi tôi chỉ có một mình anh trai, vì bị tật nguyền nên anh cũng không thể có vợ được. Tôi làm sao có thể bỏ rơi anh ruột của mình.
Bố mẹ chồng biết chuyện vợ chồng tôi xây nhà riêng nhưng không hề can ngăn mà còn ủng hộ. Bởi gia đình chồng tôi đông người, có tới 4 người con và chồng tôi là con út, không nhận trách nhiệm chăm sóc ông bà. Đương nhiên, chúng tôi cũng không nhận một phần tài sản nào hay đất cát gì ở nhà chồng.
Chuyện sẽ không có gì để nói nếu như tháng 9 vừa rồi, bố chồng tôi về hưu và kiên quyết đến sống cùng chúng tôi. Ông nói mình có 600 triệu, sẽ chia đôi. Nghĩa là mẹ chồng 300 triệu, ông 300 triệu và ông cầm số tiền đó đến nhà tôi ở, giao tiền cho chúng tôi để chúng tôi chăm sóc ông đến lúc ông qua đời. Tuy không hài lòng nhưng vì thương chồng, tôi vẫn đồng ý để bố chồng đến sống cùng.
Ảnh minh hoạ
Chúng tôi để cho ông căn phòng trên lầu vì dưới lầu là phòng của vợ chồng tôi và con gái nhỏ 3 tuổi, một phòng là của anh ruột tôi. Con tôi còn quá nhỏ, tôi không dám ở trên lầu vì sợ con bị ngã cầu thang. Anh ruột tôi tật nguyền, cũng không thể lên xuống cầu thang được, đành để bố chồng ở trên ấy. Vậy mà ông không chịu, ông bảo vợ chồng tôi không thương ông, thấy ông già cả, đau nhức xương khớp mà còn để ông ở trên lầu, phải đi lên đi xuống mỗi ngày thì làm sao ông chịu được. Bất đắc dĩ, vợ chồng tôi phải chuyển lên lầu, nhường căn phòng rộng đẹp nhất mà chúng tôi đang ở cho ông.
Sống ở tầng trệt, bố chồng thường xuyên đụng mặt với anh ruột tôi. Tuy anh ấy tật nguyền nhưng vẫn phụ tôi vài việc lặt vặt như rửa bát, bỏ quần áo vào máy giặt hay lau chùi bàn ghế trong khả năng của mình. Anh ấy còn làm việc online cho một công ty kế toán, mỗi tháng cũng kiếm được 4-5 triệu đồng. Nhưng bố chồng lại không xem trọng anh ấy, thậm chí còn tỏ thái độ ghét bỏ. Anh ấy rửa bát, ông sẽ ngửi lại xem có còn mùi xà phòng không? Anh ấy làm việc trong phòng, không kịp ra ăn cơm thì ông sẽ cạnh khóe, bảo anh ấy lười biếng, chỉ biết ăn với ngủ. Tôi tức lắm, cãi lại mấy lần để bảo vệ anh trai mình thì bị ông mắng luôn. Chồng khuyên tôi nhịn ông một chút, tính khí ông cáu bẳn, khó chịu nên các chị dâu không sống nổi, ông mới đến ở với tôi.
Mấy ngày trước, bố chồng tôi tự ý vào phòng anh trai tôi rồi làm rơi vỡ 2 cái tách do tự tay anh làm trong chuyến du lịch mấy năm trước. 2 cái tách đó có in hình bố mẹ và anh em tôi, để gộp lại với nhau sẽ ra một tấm ảnh gia đình. Anh tôi quý 2 cái tách đó lắm, anh nâng niu, trân trọng và để ngay trên bàn làm việc.
Nhìn tách bị vỡ, anh tôi không kiềm chế nổi nữa mà lớn tiếng quát bố chồng tôi. Ông cũng quát mắng lại anh tôi. 2 bên không ai nhường ai nữa, bao nhiêu tức tối, ấm ức đều tuôn hết ra. Bố chồng còn lớn giọng đuổi anh trai tôi đi vì nhà này do vợ chồng tôi đứng tên, anh ấy không có quyền gì cả. Tôi đứng giữa, chỉ biết khóc vì thương anh và giận bố chồng mà không thể nói được. Chồng tôi tức tối bảo bố thu dọn đồ đạc, đem tiền về quê sống với anh chị đi, đừng gây rối cho cuộc sống của chúng tôi nữa.
Ông lầm lì bỏ vào phòng, trách chồng tôi sợ vợ, bênh vợ mà không bênh bố. Mấy ngày nay, ông chỉ ra ngoài vào bữa cơm, ngoài ra cứ ở lì trong phòng. Tôi thật sự rối bời, không biết phải làm sao nữa?
Giá vàng hôm nay (4/11), thị trường quốc tế bật tăng ngay đầu phiên so với chốt tuần trước. Thị trường trong nước, giá vàng miếng đánh mất mốc 90 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn giảm sâu.
Giá vàng thế giới giao ngay, vào lúc 5 giờ 40 phút (giờ Hà Nội), giao dịch ở trên mức hơn 2.748 USD/ounce, tăng mạnh hơn 12 USD/ounce so với chốt phiên giao dịch cuối tuần qua.
Đứng phiên cuối tuần trước ngày 2/11, thị trường trong nước, giá vàng miếng SJC đi ngang, vàng nhẫn tiếp tục giảm mạnh so với phiên trước, mất mốc 89 triệu đồng/lượng.
Cụ thể, giá vàng miếng SJC trên thị trường đứng quanh mức 87,5 – 89,5 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng SJC tại Tập đoàn Doji trên thị trường Hà Nội và TP Hồ Chí Minh mua – bán ở quanh mức mức 87,5 – 89,5 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng SJC tại Công ty Bảo Tín Minh Châu đứng tại mức mức 87,5 – 89,5 triệu đồng/lượng (mua – bán), đi ngang cả chiều mua và chiều bán so với phiên trước đó. Chênh lệch mua – bán ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn vàng rồng Thăng long tại Công ty Bảo Tín Minh Châu, đứng ở mức 87,98 – 88,98 triệu đồng/lượng (mua – bán), giảm mạnh 200.000 đồng/lượng chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán là 1 triệu đồng.
Vàng nhẫn Doji Hưng Thịnh Vượng 9999 của Tập đoàn Doji tại thị trường Hà Nội đứng ở mức 88 – 89 triệu đồng/lượng, giảm 100.000 đồng/lượng chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán ở mức là 1 triệu đồng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn 999,9 tại Công ty Phú Quý đứng quanh mức 87,9 – 89,1 triệu đồng/lượng, giảm mạnh 200.000 đồng/lượng chiều mua và chiều bán so với chốt phiên trước. Chênh lệch mua – bán ở mức 1 triệu đồng.
Chuyên gia nhận định, giá vàng tăng ngay phiên đầu tuần là bởi giới đầu tư đang kỳ vọng những bất ổn trong ngày bầu cử tổng thống Mỹ 5/11, sẽ bắt đầu diễn ra từ 0 giờ đêm 6/11 (giờ Hà Nội).
Một yếu tố có thể hỗ trợ vàng sau đó nữa, đó là các ngân hàng trung ương đang lên tiếng sẽ cắt giảm lãi suất vào 2 tháng cuối năm nay để hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng.
Cụ thể, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và nhiều ngân hàng trung ương tại các quốc gia phát triển như Anh, Thụy Điển, Cộng hòa Séc … vừa phát đi thông tin sẽ cắt giảm lãi suất ngay sau ngày bầu cử tổng thống Mỹ.
Trong đó, Chủ tịch Fed ông Jerome Powell cho biết, các điều kiện hiện kinh tế, việc làm tại của Mỹ thì đòi hỏi Fed phải thực hiện chính sách nới lỏng hơn, nhưng ông và các đồng nghiệp vẫn có nguy cơ đối mặt với phản ứng chính trị về giữ lãi suất cao.
Các chuyên gia cho rằng, Fed sẽ có một đợt cắt giảm 0,25% lãi suất cơ bản vào cuộc họp đầu tháng 11 và một đợt nữa vào tháng 12 tới. Dự báo này được đưa ra khi dữ liệu việc làm tại Mỹ tháng 10 giảm thấp nhất kể từ 2020 khi có đại dịch Covid-19 trở lại đây.
Như vậy, khi dự báo Fed cắt giảm lãi suất sẽ thúc đẩy nhu cầu đầu tư kim loại quý, bởi chi phí ký gửi và giao dịch vàng giảm.
Một yếu tố nữa hỗ trợ vàng ngay sau ngày bầu cử tổng thống Mỹ đó là các nước sẽ phải đối mặt với tăng trưởng kinh tế chậm lại, lạm phát kéo dài.
Nếu ông Donald Trump thắng cử thì việc Mỹ áp thuế cao lên hàng hoá của các nước nhập khẩu vào Mỹ sẽ khiến cho lạm phát tiếp tục tăng cao, tăng trưởng kém đi khi người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu hơn, rủi ro gia tăng đối với các nền kinh tế. Điều này sẽ thúc đẩy nhu cầu mua vàng dữ trữ bảo toàn vốn.
Chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư, luôn phải theo dõi những diễn biến của thị trường trong giai đoạn này để có quyết định đầu tư hay bán chốt lời sớm nhất nhằm đạt được lợi nhuận tốt nhất.
Đây là bài học cho các bậc cha mẹ cần để ý con hơn và đây là một sự việc đau lòng nhưng hoàn toàn có thật, nó đã xảy ra trong gia đình của một nhà kinh tế học nổi tiếng tên là Tống Thanh Huy (ở Trung Quốc). Sự việc sau đó đã được bàn luận rất nhiều trên mạng xã hội với các luồng ý kiến khác nhau nhưng tất cả đều chung 1 nỗi niềm thương tiếc vì cậu bé 13 tuổi đã mãi mãi không còn ở trên đời này nữa!
Thông tin sự việc đã được báo chí đăng tải rồi, mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho mọi người cùng biết nhé!
Chuyện xảy ra trong gia đình của nhà kinh tế học nổi tiếng Trung Quốc, Tống Thanh Huy vào ngày 23/11/2021, có lẽ đối với vợ chồng ông đó là ngày tăm tốt nhất trong cuộc đời khi cậu con trai Tống Hạo Nhiên đã đột ngột ra đi.
Vậy, điều gì đã khiến một đứa trẻ mới học lớp 7 tuyệt vọng đến mức lựa chọn cách rời xa thế giới này? Và tại sao thằng bé lại chọn cách đối mặt với nỗi tuyệt vọng một mình mà không nhờ đến sự giúp đỡ của cha mẹ?
Bi kịch bắt đầu vào một buổi sáng định mệnh, con trai nhà kinh tế học Tống Thanh Huy thức dậy, ăn sáng và đi đến trường. Bình thường sẽ có mẹ đồng hành cùng cậu, tuy nhiên hôm đó vì mẹ bận nên cậu bé đã tự đến trường một mình. Tuy nhiên, người mẹ bất ngờ phát hiện định vị trên đồng hồ điện thoại của con trai vẫn ở trong khu nhà trong khoảng thời gian dài, mà không có dấu hiệu dịch chuyển.
Sau đó, cô đã gọi điện cho chồng và được biết con trai đã rời nhà đến trường. Linh cảm có chuyện chẳng lành, người mẹ đã bảo chồng đi tìm con trai. Thế nhưng, mọi chuyện đã muộn, và ông Tống Thanh Duy đau đớn phát hiện con trai đã từ tầng 17 xuống ban công tầng 2, đứa trẻ đã ra đi mãi mãi.
Sự ra đi của con trai Tống Hạo Nhiên là một cú sốc quá lớn đối với gia đình, với vợ chồng ông. Nhà kinh tế học Tống Thanh Huy cho biết, thời điểm ông cùng vợ kiểm tra cặp sách con trai, cả hai đã hoàn toàn suy sụp khi trông thấy một xấp giấy với rất nhiều bức tranh mà con trai đã vẽ.
Những bức tranh nhiều màu tối và xuất hiện những ý nghĩ không mấy tích cực của một cậu bé mới 13 tuổi, ảnh: DSD
Ông nghẹn ngào chia sẻ, con trai từ bé đã đam mê hội hoạ, được nhiều người gọi là hoạ sĩ nhí. Tuy thành tích học tập ở trường không cao, chỉ ở mức trung bình nhưng đứa trẻ lại có năng khiếu ở bộ môn nghệ thuật này. Con trai từng tâm sự với ông rằng sau này muốn trở thành một hoạ sĩ.
Nói thêm về những biểu hiện mà vợ chồng nhà kinh tế học Tống Thanh Huy nhận thấy điều khác lạ ở con trước khi bi kịch xảy ra, ông cho biết kể từ khi bước vào cấp 2, khoảng thời gian đầu con dường như đã đánh mất niềm đam mê vẽ tranh và rất hay buồn bã. Thằng bé thường thức khuya dậy sớm để học bài, và làm bài tập về nhà, các bài kiểm tra, kết quả kiểm tra hàng tuần ở trường ảnh hưởng lớn đến tâm trạng của con.
Lần gần nhất là hình ảnh con trai trở về nhà sau kỳ kiểm tra, trạng thái của đứa trẻ hoàn toàn rất tệ, thậm chí con trai của Tống Thanh Duy còn bị giáo viên phê bình trong nhóm chat của lớp vì chưa hoàn thành bài tập.
Có lẽ vì lý do này mà đứa trẻ đã hình thành cảm xúc tự ti, mặc dù người mẹ đã an ủi và động viên nhưng có lẽ áp lực, sức chịu đựng của con trai Tống Thanh Duy đã đến đỉnh điểm và ông cho rằng đó có thể là lý do khiến con trai lựa chọn giải thoát cho chính mình.
Sự việc xảy ra của gia đình nhà kinh tế học nổi tiếng Tống Thanh Huy sau đó đã khiến dư luận dấy lên nhiều tranh cãi. Nhiều người bày tỏ sự thương tiếc trước nỗi mất mát quá lớn của vợ chồng ông, thế nhưng cũng có không ít phụ huynh đưa ra những lời trách dành cho chính người làm bố làm mẹ.
Họ cho rằng, một đứa trẻ có thể đi đến bước đường cùng như thế này thì chắc chắn vấn đề tâm thần đã đến mức rất nghiêm trọng. Vậy bố mẹ có thực sự quan tâm đến sức khỏe tinh thần của con mình, nếu có thì bi kịch chắc chắn đã không xảy ra.
Song phải thừa nhận một sự thật là thực tế có nhiều bậc cha mẹ luôn có thói quen phủ nhận những cảm xúc của con, tự mặc định “Đứa trẻ còn nhỏ thì biết gì?”, “Đứa trẻ có thể gặp phải những rắc rối gì khi mới vài ba tuổi đầu cơ chứ?”. Chính vì bố mẹ phớt lờ những cảm xúc tiêu cực và những thay đổi tâm lý của con, nên họ mới đánh mất cơ hội tốt nhất để hướng dẫn đứa trẻ.
Câu chuyện bi thương này giống như một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở các bậc cha mẹ rằng tâm lý ở thanh thiếu niên là một hiện tượng phổ biến và không còn là trường hợp xem nhẹ rồi chủ quan, hay chỉ thỉnh thoảng mới quan tâm đến sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên. Cha mẹ nên quan tâm nhiều hơn đến những thay đổi tâm lý của con trong cuộc sống hàng ngày và giao tiếp tốt với con, nếu nhận thấy đứa trẻ có những cảm xúc tiêu cực thì nên hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời.
Bất kể khi nào cha mẹ phát hiện vấn đề tâm lý của con đã trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của đứa trẻ, xin đừng liều lĩnh hoặc giấu giếm bệnh tật mà phải đưa con đến bệnh viện, cơ sở tâm lý chuyên nghiệp để được tư vấn và có lộ trình điều trị phù hợp, đúng đắn để hạn chế và ngăn ngừa tối đa những bi kịch có thể xảy ra.
Thời gian qua, sau khi ra tù, bà Phương Hằng tiếp tục gây bão dư luận khi liên tiếp hé lộ nhiều sự kiện sốc xoay quanh lúc bà chấp hành án. Tuy nhiên vì có nhiều lời lẽ nhạy cảm nên nữ đại gia vướng tin đồn bị mời lên làm việc.
Ca sĩ Khánh Cường nói lời không hay về bà Phương Hằng
Bất chấp tin đồn, bà Phương Hằng mới đây đã xuất hiện trên livestream, cùng chồng con đi du lịch.
Trong lúc livestream, bà nổi đóa mắng 1 hoa hậu vì dám đụng chạm, kể xấu bà.
“Cái con hoa hậu thúi nào nó lên nó nói trời ơi bả bị mời rồi, bị mời rồi. Mày chui trong giường tao sao mà mày rành vậy. Mày nói mày hoa hậu mà tao tội nghiệp cái vương miện hoa hậu quá đi. Ai trao cho mày cái vương miện đó vậy. Cái miệng rộng tới đây nè, nhan sắc thì mỹ miều, đeo vàng khúc khúc. Má ơi má quê vừa thôi má. Má quê chừa cho người khác quê với. Bây giờ ai mà đeo vàng. Đeo hột xoàn bự bự như chị nè mới đáng sợ nè. Toàn là lên ghen tị với chị Hằng. Không cam tâm. Đặc biết chơi dơ, tạo nick giả không.
Rồi từ đây quý vị sẽ thấy, tôi chơi cuộc chơi pháp lý. Đợi nhá. Nước sông không phạm nước giếng mà tụi bây thích đụng thì tao chạm cho mà xem”, bà Hằng bức xúc.
Được biết, người bà Hằng nhắc đến là Hoa hậu Doanh nhân T.T (viết tắt). Người này thường xuyên làm clip khịa bà Hằng đeo kim cương giả,…
Nhiều người cho rằng nàng Hoa hậu ao làng khó đấu với bà Hằng vì ngoài vị trí lãnh đạo cấp cao tại Công ty cổ phần Đại Nam và Khu du lịch Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng cũng đang là lãnh đạo ở một công ty bất động sản và là cổ đông của một số doanh nghiệp khác.
Công ty cổ phần Đại Nam tiề.n thân là Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Thanh Lễ được thành lập vào tháng 3/1996, hoạt động kinh doanh đa ngành nghề. Trong đó, chức năng chính là kinh doanh địa ốc, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, khu công nghiệp.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, bà Nguyễn Phương Hằng giữ chức vụ Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc và là người đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV Christina. Doanh nghiệp này thành lập tháng 12/2020, có ngành nghề chính là kinh doanh BĐS, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. Công ty này có trụ sở tại quận 1, TPHCM với số vốn điều lệ công ty là 20 tỷ đồng.
Ngoài ra, bà Nguyễn Phương Hằng còn là cổ đông của Công ty cổ phần Glove Đại Nam và cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Xử lý nước thải Hằng Hữu Huỳnh.
Trong đó, Công ty cổ phần Glove Đại Nam được thành lập tháng 9/2020 với vốn điều lệ 45 tỷ đồng. Tại doanh nghiệp này, bà Phương Hằng góp vốn 9 tỷ đồng, tương đương 20% cổ phần. Trong ngày đầu thành lập, ông Huỳnh Uy Dũng giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc và cũng là người đại diện theo pháp luật.
Đến tháng 9/2020, Công ty cổ phần Glove Đại Nam tăng mạnh vốn điều lệ từ 45 tỷ đồng lên 180 tỷ đồng. Trong đó, số vốn góp của các cổ đông sáng lập vẫn giữ nguyên. Số vốn góp của bà Nguyễn Phương Hằng tại doanh nghiệp này vẫn là 9 tỷ đồng.
Trong khi đó, Công ty cổ phần Xử lý nước thải Hằng Hữu Huỳnh có, trụ sở tại TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, được thành lập tháng 10/2018 với vốn điều lệ 99 tỷ đồng. Doanh nghiệp này có ngành nghề chính là thoát nước và xử lý nước thải gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thông thường và nước thải nguy hại.
Tại doanh nghiệp này, bà Nguyễn Phương Hằng và ông Huỳnh Uy Dũng là 2 trong số 3 cổ đông sáng lập, mỗi người góp 15 tỷ đồng, tương đương sở hữu hơn 15,1% cổ phần. Ở thời điểm thành lập, ông Huỳnh Uy Dũng giữ vị trí Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc và là người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp.
Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác
Bà Phương Hằng ngưng livestream: Vì ‘lý do sức khỏe, muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình’
Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.
Tài khoản để nhận quyên góp từ thiện của Công ty Đại Nam mở tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) cũng sẽ đóng lại, theo thông báo của công ty từ ngày 2-10 – Ảnh: B.S.
Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.
Đây là lần livestream (phát sóng trực tiếp) đầu tiên của bà Hằng sau khi bà được ra tù vào ngày 19-9 (được giảm 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù). Việc livestream thông qua các mạng xã hội của khu du lịch Đại Nam.Trong buổi livestream tối 29-9, xuất hiện trên sân khấu cùng bà Nguyễn Phương Hằng là ông Huỳnh Uy Dũng, chủ tịch Công ty cổ phần Đại Nam, đồng thời là chồng bà Hằng.Bà Hằng chia sẻ sau khi ra tù trở về thì “được ôm mẹ tôi là hạnh phúc nhất, được quý vị yêu thương tôi là hạnh phúc nhất…”.
Sau buổi livestream lần đầu tiên sau khi được ra tù sớm, bà Nguyễn Phương Hằng bất ngờ thông báo ngưng quyên góp từ thiện và “không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau”.
Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.
Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.
Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.
Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.
Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.
Gói kỳ nghỉ gia đình
Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.
Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.
Ngày 2-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Công ty cổ phần Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương xác nhận thông tin bà Nguyễn Phương Hằng hủy livestream (phát sóng trực tiếp) là chính xác.
Trong văn bản đề ngày 2-10, bà Nguyễn Phương Hằng – phó tổng giám đốc Công ty Đại Nam, kiêm tổng giám đốc khu du lịch Đại Nam – thông báo đã quyết định sẽ không livestream trên tất cả các phương tiện truyền thông từ đây về sau.
Lý do ngưng livestream, theo bà Hằng vì “lý do sức khỏe và mong muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.
Đồng thời, bà Hằng cũng nói sẽ ủng hộ thêm người dân bị ảnh hưởng của thiên tai tại miền Trung số tiền 10 tỉ đồng. Trước đó, trong buổi livestream ngày 29-9, số tiền ủng hộ cho người dân bị thiên tai tại miền Bắc được công bố là 10 tỉ đồng.
Tổng số tiền mà Công ty Đại Nam và gia đình bà Hằng, ông Huỳnh Uy Dũng ủng hộ người dân bị thiên tai theo thông báo là hơn 25 tỉ đồng.
Gói kỳ nghỉ gia đình
Khu du lịch Đại Nam cũng thông báo ngưng chương trình “Chung tay chung sức – Chung một tấm lòng” nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3 vào các ngày 6-10, 13-10 và 20-10 như kế hoạch trước đó.
Tối 29-9, tại khu du lịch Đại Nam, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Phương Hằng tổ chức giao lưu với hàng ngàn du khách, được livestream trên mạng xã hội.
Đây là lần livestream (phát sóng trực tiếp) đầu tiên của bà Hằng sau khi bà được ra tù vào ngày 19-9 (được giảm 3 tháng 5 ngày chấp hành án phạt tù). Việc livestream thông qua các mạng xã hội của khu du lịch Đại Nam.
Trong buổi livestream tối 29-9, xuất hiện trên sân khấu cùng bà Nguyễn Phương Hằng là ông Huỳnh Uy Dũng, chủ tịch Công ty cổ phần Đại Nam, đồng thời là chồng bà Hằng.
Bà Hằng chia sẻ sau khi ra tù trở về thì “được ôm mẹ tôi là hạnh phúc nhất, được quý vị yêu thương tôi là hạnh phúc nhất…”.
Những ngày qua, phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhiều người tỏ ra bất ngờ và khó hiểu khi CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố “đòi quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào” trong khi vị cư sĩ này chưa hề gặp gỡ cũng chưa hề có bất kỳ phát ngôn nào đụng chạm đến bà Nguyễn Phương Hằng.
Nhiều người tỏ ra phẫn nộ vì cho rằng CEO Nguyễn Phương Hằng đang vượt quá giới hạn của “tự do ngôn luận”, có những phát ngôn mất kiểm soát đến cư sĩ Minh Tuệ.
Những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng về cư sĩ Minh Tuệ đã gây nhiều phẫn nộ. Ảnh: TL
Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.
Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.
Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.
Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xe, liền chứng tỏ mình hay phán xét làmchi. Nói chuyện người ta tôi không chenvào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngólơ. Đâu phải người quen, không phải ngườinhà thì hà cớ chi mà nói ngườita. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài,thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.
Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.
“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.
Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.
Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.
CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố sẽ rút lui, không tạo thêm thị phi
Chiều qua (20/10), CEO Nguyễn Phương Hằng đã có buổi nói chuyện tại Khu du lịch Đại Nam với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Trước đó, CEO Nguyễn Phương Hằng khẳng định chắc nịch rằng, trong talkshow này, bà sẽ “quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào”. Chính điều này khiến cho rất nhiều người hồi hộp chờ đợi để xem CEO Nguyễn Phương Hằng nói gì về sư Minh Tuệ nói riêng và một số người bà đã đề cập trước đó nói chung.
CEO Nguyễn Phương Hằng và chồng trong talkshow “Thông cảm hay vô cảm” diễn ra tại KDL Đại Nam chiều 20/10. Ảnh: FB
Tuy nhiên, trong talkshow này, bà Nguyễn Phương Hằng lại không “quất sư Minh Tuệ” như đã nói trước đó mà “đánh lái” sang một câu chuyện nhạy cảm khác. Tại buổi trò chuyện này, CEO Nguyễn Phương Hằng cũng thừa nhận quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội.
“Bây giờ, tôi chỉ nghe ngóng chuyện xã hội để biết tình hình xã hội thôi, chứ để đi sâu vào bàn luận… tôi không còn cảm xúc nữa. Tôi quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội rồi. Tôi đi xa… xa quá!”, CEO Nguyễn Phương Hằng nói.
CEO Nguyễn Phương Hằng cũng tâm sự rằng, bà sẽ vẫn xuất hiện thường xuyên ở Khu du lịch Đại Nam để giao lưu, chụp ảnh với mọi người. Nhưng không can thiệp vào những câu chuyện trên mạng xã hội nữa vì “như thế thì cô sỉ nhục cô quá!”.
“Con gái của tôi nói với tôi một điều mà tôi cảm thấy xấu hổ với con. Con nói rằng: “Mẹ ơi! Con van xin mẹ. Hai năm rưỡi qua mẹ đi tù, ba khổ vì mẹ quá nhiều rồi. Có những lúc ba rất cô đơn, ba rất buồn… con không dám nhìn ba. Mẹ hãy chăm sóc ba đi, chăm sóc mẹ đi, chăm sóc tụi con đi. Con thấy người ta chửi mẹ mà không biết làm gì để bảo vệ mẹ. Con thương mẹ, mẹ đã đau khổ quá nhiều. Con xin mẹ! Mẹ hãy thương ba đi, thương mẹ đi”.
Những lời nói của con khiến tôi thật sự thấy mình có lỗi. Thời gian qua, tôi có lỗi với chồng, với con tôi… đó là sự thật. Có lỗi rất là nhiều. Ngược lại, tôi cũng đã làm cho mọi người biết được nhiều cái xấu. Nhưng xã hội mà… tôi đã làm hết sức có thể. Tôi sẽ rút lui trong danh dự, rút lui trong sự yêu mến của mọi người. Tôi có tuổi rồi, tôi không bon chen làm gì nữa”, CEO Nguyễn Phương Hằng trải lòng thêm.
Trợ cấp xã hội là khoản tiền mà người thuộc diện hộ nghèo, người có công với cách mạng, người cao tuổi, hoặc có sức khỏe khỏe suy giảm được cơ quan nhà nước hỗ trợ nhằm đảm bảo an sinh xã hội. Theo quy định, từ 1/7/2025 người từ 75 tuổi sẽ có những ưu đãi mới và được nhận trợ cấp xã hội đúng hay không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết dưới đây:
Từ ngày 1-7-2025, người không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp thế nào?
Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, hoặc người từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí từ ngày 1-7-2025…Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa chính thức được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025; có những điểm mới quan trọng liên quan đến người lao động, cũng như việc thụ hưởng chính sách an sinh xã hội. Trong đó, đáng chú ý, Điều 21 của luật quy định về đối tượng và điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Từ 1/7/2027 người cao tuổi trên 75 tuổi không có lương hưu được nhận trợ cấp
Theo đó, Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định: Công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng (trừ trường hợp khác theo quy định của Chính phủ), hoặc người từ đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và đáp ứng đủ điều kiện quy định, thì được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, do ngân sách Nhà nước bảo đảm.
Đồng thời, luật cũng quy định, trên cơ sở đề nghị của Chính phủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh giảm dần độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Mức trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng do Chính phủ quy định, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ. Định kỳ 3 năm, Chính phủ thực hiện rà soát, xem xét việc điều chỉnh mức trợ cấp hưu trí xã hội.
Tùy theo điều kiện kinh tế – xã hội, khả năng cân đối ngân sách, huy động các nguồn lực xã hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định hỗ trợ thêm cho người hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Ai được nhận trợ cấp từ 1/7/2025
Ngoài ra, đáng chú ý, người đang hưởng trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng cũng được ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y tế, theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế. Khi chết thì tổ chức, cá nhân lo mai táng được nhận hỗ trợ chi phí mai táng, theo quy định của pháp luật về người cao tuổi.
* Trước đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất mức trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/người/tháng.
Theo tính toán, khi giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 tuổi, có khoảng 800.000 – 1 triệu người cao tuổi được thụ hưởng.
Theo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, việc bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội là để hình thành hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng theo định hướng tại Nghị quyết số 28 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.
Thống kê đến cuối năm 2022, Việt Nam có khoảng 14,4 triệu người sau độ tuổi nghỉ hưu (từ 55 tuổi trở lên đối với nữ; từ 60 tuổi trở lên đối với nam). Tổng số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp hưu trí xã hội là hơn 5,1 triệu người, chiếm khoảng 35% tổng số người sau độ tuổi nghỉ hưu.
Thời trẻ, tôi đã trải qua một giai đoạn khó khăn khi mang bầu nhưng không đủ khả năng nuôi con. Khi đứa bé ra đời, mẹ chồng tôi đã quyết định cho một gia đình hiếm muộn khác có điều kiện nhận nuôi. Tôi đã từng nghĩ rằng đó là một quyết định tốt nhất cho cả hai bên.
Năm tháng trôi qua, tôi và chồng quyết định kết hôn. Trong ngày vui, mẹ chồng đã tặng cho chúng tôi một chiếc túi đỏ, bên trong có phong thư và 5 cây vàng, như một món quà chúc phúc. Khi về nhà, chúng tôi háo hức mở ra để đọc nội dung thư.
Nội dung bức thư khiến cả hai vợ chồng sững sờ. Hóa ra, mẹ chồng chính là mẹ đẻ của chồng tôi. Những ký ức xưa cũ dội về trong tâm trí tôi, lẫn lộn giữa niềm vui, nỗi buồn và sự ngạc nhiên. Bức thư không chỉ là một món quà, mà còn là một bí mật được giấu kín bấy lâu nay.
Chúng tôi đã cùng nhau ngồi lại, suy nghĩ về mối liên hệ kỳ diệu này. Cuộc đời thật tréo ngoe, và những mảnh ghép bất ngờ đôi khi lại kết nối chúng ta theo cách mà ta không thể ngờ tới.
Mẹ chồng đã quyết định giữ bí mật này để tránh gây tổn thương cho cả hai gia đình. Nhưng giờ đây, chúng tôi cảm thấy gần gũi hơn bao giờ hết, với một quá khứ đã kết nối chúng tôi theo cách không ai có thể tưởng tượng.
Khi nhìn vào chiếc túi đỏ, tôi hiểu rằng không chỉ là vàng bạc, mà còn là tình cảm và lịch sử, những thứ quý giá hơn nhiều. Cuộc sống có thể mang đến nhiều bất ngờ, và đôi khi, bí mật lại là cầu nối cho những mối quan hệ.
Bạn không nên cho một người ăn mày 100k rồi ngày này qua ngày khác nhắc về món tiền đó. Bạn sẽ đẩy họ vào một nỗi day dứt miên mãi.
Bạn không nên cho những đứa trẻ một trái tim để rồi mỗi ngày lên mạng kể ơn kể nghĩa, kêu réo như món nợ đời. Chúng sẽ sống với những trái tim rất buồn bã.
Tri ân bất cầu báo. Làm một việc nhân đức không phải là thứ thành tựu to lớn để bạn dùng nó hạch sách, phán xét người khác. Càng không phải là thứ để bạn nghĩ rằng mình là mẫu nghi thiên hạ, buông ra những lời cay nghiệt với bất kỳ ai.
Công đức chỉ là cái vỏ mỏng bên ngoài, nó chỉ là cái duyên để bạn gieo nhân lành cho mình. Bạn vẫn phải chịu nhân quả lớn nếu gieo ác nghiệp, cụ thể nhất là khẩu nghiệp.
Fan của bà Hằng vẫn thường hỏi “mày làm được gì cho xã hội”, một câu hỏi vô duyên và ít chất xám.
Một người có hàng chục nghìn tỷ cho đi vài trăm tỷ, một người chỉ có hàng chục triệu dám cho đi vài triệu, về biên độ là giống nhau.
Có người chọn lặng thầm, có người thích kể lể cũng là bình thường. Nhưng khi dùng số tiền để sinh tâm ngạo mạn thì công đức cũng đã đổ sông đổ bể.
Vì những đứa trẻ đó là duyên, nên không có bà Hằng thì sẽ có những người khác chăm lo cho chúng. Có cả một cộng đồng thiện tâm và lịch thiệp văn minh sẽ chung tay giúp chúng những trái tim sạch sẽ tinh tươm thay vì trái tim tẩm độc cay nghiệt.
Chính tư duy tiền bạc của fan cuồng bà Hằng góp phần làm cho bà ấy hư đốn. Bà ấy trở thành một người nghèo đến mức không có gì ngoài tiền, và xấu đến mức không có gì đẹp ngoài kim cương.
Chỉ có người không hiểu nhân quả mới dùng công đức làm thành trì. Như lâu đài bằng cát nguy nga không nền móng, to mấy rồi cũng sẽ đổ mà thôi!
Có một điểm chung giữa thầy Minh Tuệ và chị Hằng, là họ giúp chúng ta thấy hạnh phúc vì có quá nhiều thứ so với họ. Với thầy Minh Tuệ, ta hạnh phúc vì có nhiều hơn ông ấy vật chất, sự an nhàn, sung sướng. Với chị Hai, cho dù giàu nghèo hạnh phúc hay khổ đau, dù sao đi nữa chúng ta vẫn luôn có nhiều hơn chị ấy hai chữ “con người”
Trước những phát ngôn có phần nặng nề về cư sĩ Minh Tuệ, CEO Nguyễn Phương Hằng đã bị nhiều người sáng tác nhạc chế để chỉ trích và lên án.
CEO Nguyễn Phương Hằng bị chỉ trích bằng nhạc chế
Những ngày qua, phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Nhiều người tỏ ra bất ngờ và khó hiểu khi CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố “đòi quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào” trong khi vị cư sĩ này chưa hề gặp gỡ cũng chưa hề có bất kỳ phát ngôn nào đụng chạm đến bà Nguyễn Phương Hằng. Nhiều người tỏ ra phẫn nộ vì cho rằng CEO Nguyễn Phương Hằng đang vượt quá giới hạn của “tự do ngôn luận”, có những phát ngôn mất kiểm soát đến cư sĩ Minh Tuệ.
Đặc biệt, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều bài nhạc chế hoặc nhạc tự sáng tác mang tính kể tội, chỉ trích, lên án… CEO Nguyễn Phương Hằng vì những phát ngôn liên quan đến cư sĩ Minh Tuệ. Trong đó, có bài nhạc chế đặt tựa “Thầy tôi tội gì?” dựa trên nền nhạc của bài “Đứa con tội lỗi” do một tử tù ở Nghệ An sáng tác năm 1995.
Bài nhạc chế có những lời như: “Cô ra tù được bốn năm hôm, địa nồi cơm sư Thích Minh Tuệ. Cô không nhìn mình sai hoặc đúng, cứ sồn sồn nói lời lộng ngôn. Tuy cô giàu nhưng rất hơn thua, dù là luôn làm phước đi chùa. Sư Minh Tuệ ngài tu thư thái, chưa bao giờ biết hờn một ai… Đại Nam vắng tanh, kể từ khi nhắc đến sư thầy, mới ra tù làm sao cô hiểu, sư Minh Tuệ đâu phải phàm nhân“.
Bài nhạc chế này ngay sau khi tung lên mạng đã được lan truyền chóng mặt. Thậm chí, còn có cả bản karaoke để mọi người có thể hát.
Ngoài ra, còn có một bài được đặt tựa đề “Than trách” do Nguyễn An Nhiên viết nhạc, Đông Hải viết lời, Thảo My thể hiện. Bài hát này có những đoạn: “Đụng tới thầy tôi bị quay xe, liền chứng tỏ mình hay phán xét làmchi. Nói chuyện người ta tôi không chenvào nhưng chạm tới thầy làm sao tôi ngólơ. Đâu phải người quen, không phải ngườinhà thì hà cớ chi mà nói ngườita. Đâu phải ỷ mình oai mà ép người tài,thầy muốn yên bình tu tập thế thôi…“.
Trao đổi với Dân Việt về câu chuyện này, Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên – nguyên Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho rằng, không phủ nhận thời gian qua CEO Nguyễn Phương Hằng cùng chồng và công ty làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bà Nguyễn Phương Hằng muốn nói gì thì nói, đụng chạm đến ai thì đụng chạm.
“Tôi có cảm giác như bà Nguyễn Phương Hằng thích gây sự chú ý của mọi người, muốn nổi tiếng, muốn là ngôi sao. Bà Nguyễn Phương Hằng làm được nhiều việc tốt nhưng cũng luôn đi kèm với ồn ào. Nhiều người cũng làm việc tốt nhưng người ta âm thầm, lặng lẽ… và tôi thích tuýp người thứ 2 hơn.
Cần phải có sự cảnh tỉnh để bà Nguyễn Phương Hằng biết mình là ai và cũng phải có điểm dừng. Không thể vì làm được việc tốt là có quyền động chạm đến bất cứ ai, làm bất cứ việc gì”.
Theo Nghệ sĩ Nhân dân Vương Duy Biên, CEO Nguyễn Phương Hằng nên biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tự do, tín ngưỡng… của người khác. Nếu phát hiện ai đó sai phạm thì báo cáo lên cơ quan chức năng (nếu có bằng chứng) để họ xử lý theo quy định của pháp luật. Không nên tự tạo ra một diễn đàn để thỏa mãn sự hiếu kỳ của một số người (có thể hết người này sẽ đến người khác, hết chuyện này đến chuyện khác…), chưa kể là cách nói rất cảm tính.
CEO Nguyễn Phương Hằng tuyên bố sẽ rút lui, không tạo thêm thị phi
Chiều qua (20/10), CEO Nguyễn Phương Hằng đã có buổi nói chuyện tại Khu du lịch Đại Nam với chủ đề “Thông cảm hay vô cảm”. Trước đó, CEO Nguyễn Phương Hằng khẳng định chắc nịch rằng, trong talkshow này, bà sẽ “quất sư Minh Tuệ không trượt phát nào”. Chính điều này khiến cho rất nhiều người hồi hộp chờ đợi để xem CEO Nguyễn Phương Hằng nói gì về sư Minh Tuệ nói riêng và một số người bà đã đề cập trước đó nói chung.
Tuy nhiên, trong talkshow này, bà Nguyễn Phương Hằng lại không “quất sư Minh Tuệ” như đã nói trước đó mà “đánh lái” sang một câu chuyện nhạy cảm khác. Tại buổi trò chuyện này, CEO Nguyễn Phương Hằng cũng thừa nhận quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội.
“Bây giờ, tôi chỉ nghe ngóng chuyện xã hội để biết tình hình xã hội thôi, chứ để đi sâu vào bàn luận… tôi không còn cảm xúc nữa. Tôi quá khổ đau vì những chuyện trên mạng xã hội rồi. Tôi đi xa… xa quá!”, CEO Nguyễn Phương Hằng nói.
CEO Nguyễn Phương Hằng cũng tâm sự rằng, bà sẽ vẫn xuất hiện thường xuyên ở Khu du lịch Đại Nam để giao lưu, chụp ảnh với mọi người. Nhưng không can thiệp vào những câu chuyện trên mạng xã hội nữa vì “như thế thì cô sỉ nhục cô quá!”.
“Con gái của tôi nói với tôi một điều mà tôi cảm thấy xấu hổ với con. Con nói rằng: “Mẹ ơi! Con van xin mẹ. Hai năm rưỡi qua mẹ đi tù, ba khổ vì mẹ quá nhiều rồi. Có những lúc ba rất cô đơn, ba rất buồn… con không dám nhìn ba. Mẹ hãy chăm sóc ba đi, chăm sóc mẹ đi, chăm sóc tụi con đi. Con thấy người ta chửi mẹ mà không biết làm gì để bảo vệ mẹ. Con thương mẹ, mẹ đã đau khổ quá nhiều. Con xin mẹ! Mẹ hãy thương ba đi, thương mẹ đi”.
Những lời nói của con khiến tôi thật sự thấy mình có lỗi. Thời gian qua, tôi có lỗi với chồng, với con tôi… đó là sự thật. Có lỗi rất là nhiều. Ngược lại, tôi cũng đã làm cho mọi người biết được nhiều cái xấu. Nhưng xã hội mà… tôi đã làm hết sức có thể. Tôi sẽ rút lui trong danh dự, rút lui trong sự yêu mến của mọi người. Tôi có tuổi rồi, tôi không bon chen làm gì nữa”, CEO Nguyễn Phương Hằng trải lòng thêm.
Trước đó: Nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ đều đang vi phạm nghiêm trọng Luật Sở hữu trí tuệ
Trên mạng xã hội hiện đang xuất hiện hàng loạt bài nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ. Những bài nhạc chế này vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả âm nhạc.
Nhạc chế về “sư Minh Tuệ” tràn ngập cõi mạng
Những ngày qua, sau một thời gian dài yên ắng, từ khóa “Thích Minh Tuệ” hay “sư Minh Tuệ” lại tiếp tục gây sốt trên nhiều diễn đàn. Đặc biệt, sau những phát ngôn của CEO Nguyễn Phương Hằng thì nhiều YouTube lại đổ về nơi cư sĩ Minh Tuệ đang ẩn tu để theo dõi từng động thái và phản ứng của ông. Kèm theo đó, trên các nền tảng nghe nhạc trực tuyến cũng xuất hiện hàng loạt bài nhạc chế về cư sĩ Minh Tuệ.
Chỉ cần vào trang YouTube tìm kiếm từ khóa “nhạc chế sư Minh Tuệ” là sẽ ra hàng nghìn kết quả. Trong đó, có nhiều bài nhạc chế nhận được lượng nghe và chia sẻ rất cao như: “Thương lắm thầy tôi” (chế lại bài Người đến từ Triều Châu), “Hát về sư Minh Tuệ” (chế bài “Đức con tội lỗi”), “Thầy bây giờ” (chế bài “Mùa xuân này anh sẽ cưới em”), “Hát về sư Minh Tuệ” (chế bài “Giọng ca dĩ vãng”), “Đừng ghét thầy tôi” (chế bài “Con út”), “Sư Minh Tuệ là Phật sống của đời con” (chế bài “Đứa con tội lỗi”)…
Đặc điểm chung của những bài nhạc chế này là viết lại phần lời dựa trên các bản nhạc có sẵn giai điệu. Nội dung phần lời mang nặng tính tự sự, đa phần hướng đến ngợi ca, tán thán hạnh nguyện và lối tu khổ hạnh của cư sĩ Minh Tuệ. Nhiều bài nhạc chế thậm chí còn tôn cư sĩ Minh Tuệ như một vị “Phật sống” và nguyện nối gót đường tu của ông. Và mặc dù nhiều bài nhạc chế có lời lẽ khá rời rạc, lủng củng, khô cứng… đôi chỗ hơi “hồn nhiên chủ nghĩa” nhưng nhiều người nghe vẫn để lại bình luận bày tỏ sự xúc động.
Ngoài những bài nhạc chế trôi nổi, còn có nhiều bài nhạc tự sáng tác, được đầu tư quay video khá đẹp mắt. Trong đó, bài tân cổ giao duyên “Hương sen ngược gió” của nghệ sĩ Châu Thanh và Ngọc Huyền Châu đã đạt được 1,2 triệu lượt nghe sau gần 3 tháng phát hành online. Hay bài tân cổ giao duyên “Cốc nhỏ quê nghèo” của nghệ sĩ Châu Thanh và Châu Ngọc Tiên cũng đạt 3,2 triệu lượt nghe sau 3 tháng ra mắt. Có kênh YouTube còn lập hẳn một danh mục “Tuyển tập những bài hát về sư Thích Minh Tuệ”.
Trao đổi với Dân Việt, nhạc sĩ Giáng Son cũng bày tỏ, việc chế lời bài hát hiện nay diễn ra khá phổ biến. Việc này cũng góp phần giúp bài hát gốc nổi tiếng hơn, nhưng với những phần chế lời phản cảm thì lại làm hại cho bài hát. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật về bản quyền thì việc chế lời là hành vi vi phạm bản quyền.
“Nếu thật sự tôn kính cư sĩ Minh Tuệ thì chúng ta nên sáng tác một bài hát riêng để bài hát được tồn tại lâu dài, đúng pháp luật. Khi Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) ngày càng cao, các vi phạm sẽ bị xử lý ngay lập tức và sẽ bị mất hết những bài hát chế như thế này”, nhạc sĩ Giáng Son nhấn mạnh.
Vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo vệ quyền tác giả
Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang chia sẻ với Dân Việt rằng: “Việc chế lời bài hát mà không có sự cho phép của tác giả hoặc người được ủy quyền pháp lý cho tác giả thì được xem là hành vi xâm phạm Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT). Ở góc nhìn dư luận xã hội thì hành vi chế, ghép nhạc về ai đó còn để lại hệ lụy xấu cho xã hội, tạo tiền lệ tiêu cực về sau.
Những bản nhạc chế đó chưa chắc cư sĩ Minh Tuệ đã nghe được, mà nếu có nghe được thì những lời xướng tụng trong nhạc chế ít nhiều cũng ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và quá trình tu tập của ông.
Chúng ta đang sống và làm việc ở Việt Nam – Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì thượng tôn pháp luật vẫn là hàng đầu. Việc ngưỡng mộ hay ủng hộ con đường tu tập của cư sĩ Minh Tuệ hãy nên dừng lại ở sự giác ngộ.
Giác ngộ về thái độ tu tập nghiêm cẩn của cư sĩ, giác ngộ về chính thói hư tật xấu trong mình, để tự sửa tự răn bản thân sống tốt đời đẹp đạo. Từ đó góp phần lan tỏa những giá trị nhân văn tích cực cho xã hội. Ý nghĩa cao cả của Phật giáo chính là sự giác ngộ để cho xã hội trở nên đại đồng, người với người yêu thương, tôn kính nhau”.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang, nếu mọi người thực sự yêu quý, ngưỡng mộ, ủng hộ con đường tu tập của cư sĩ Minh Tuệ thì nên để ông yên tĩnh, tránh xa những xáo trộn, ồn ào của bụi trần.
“Ngưỡng mộ ai đó trước hết là để cho họ an yên. Với cư sĩ Minh Tuệ, sự ngưỡng mộ của chúng ta dành cho ông còn là ở thái độ tự răn mình, sửa tham sân si trong chính con người mình nếu như thực sự yêu kính ông”, ông Ngô Hương Giang bày tỏ.
Chia sẻ với Dân Việt, Luật sư Phan Vũ Tuấn – Phan Vũ Tuấn – Luật sư Phan Tuấn Vũ – Phó Chủ tịch Hội Sở hữu trí tuệ TP.HCM, Trưởng Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam cho biết, theo Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), hành vi “chế” lời bài hát được xem là hành vi xâm phạm quyền tài sản, quyền nhân thân của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 28 Luật SHTT.
“Bài hát là một trong những tài sản trí tuệ của tác giả. Tác giả đã bỏ rất nhiều công sức, tâm huyết và trí tuệ của mình để nghiên cứu, sáng tác ra một tác phẩm âm nhạc. Vì vậy mà tác phẩm đó được Nhà nước cho phép đăng ký bảo hộ quyền tác giả.
Quyền tác giả được bảo hộ bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Việc chế lời bài hát dựa trên tác phẩm âm nhạc đã được công bố chính là sử dụng quyền tài sản của chủ sở hữu quyền tác giả”, Luật sư Phan Tuấn Vũ nhấn mạnh.
Theo Luật sư Phan Tuấn Vũ, Khoản 4 Điều 19 Luật SHTT quy định một trong những quyền nhân thân của tác giả là “Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Như vậy, hành vi “chế” lời bài hát có thể được xem xét là hành vi xuyên tạc hoặc sửa đổi cắt xén tác phẩm – xâm phạm tới quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. Do đó, người thực hiện hành vi xuyên tạc tác phẩm hoặc sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả được xác định là hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, hành vi “chế” lời bài hát cũng có thể bị xem xét là hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. Theo quy định tại Điều 20 Luật SHTT thì quyền làm tác phẩm phái sinh do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép tổ chức, cá nhân khác thực hiện. Việc “chế”/viết lại lời bài hát mà không được sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thì được xác định là hành vi xâm phạm quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
Thương bố mẹ hơn 70 tuổi còn phải làm ruộng nên tôi đã mạnh miệng xin tiền anh trai.
Đầu năm nay, anh tôi báo tin được thăng chức giám đốc, lương 80 triệu/tháng. Gia đình tôi vui lắm, mẹ còn làm mâm cơm cúng cảm tạ tổ tiên đã phù hộ cho anh tôi được thăng quan tiến chức.
Còn tôi mừng đến nỗi cả đêm không ngủ được, tôi gọi điện khoe với anh em trong họ. Vậy là cuối cùng họ nhà tôi cũng có người làm giám đốc, tương lai anh tôi sẽ ủng hộ nhiều tiền để phát triển dòng họ lớn mạnh ngang tầm với những họ khác.
Sau này vợ chồng tôi có khó khăn về tiền bạc dễ dàng hỏi vay anh trai hơn. Anh tôi làm giám đốc, nhiều tiền thế, chắc chắn sẽ biếu bố mẹ khoản tiền để được an nhàn tuổi già.
Vậy mà từ ngày thăng chức đến giờ, anh chị tôi vẫn chưa biếu tiền bố mẹ hay ủng hộ dòng họ. Tháng nào gia đình anh tôi cũng về quê nhưng chỉ biếu bố mẹ hộp bánh và cho các cháu gói kẹo. Mỗi lần bố mẹ tôi ra ruộng làm thì mấy người hàng xóm còn nói cạnh khóe:
“Con làm giám đốc, nhiều tiền thế mà còn đi làm ruộng à, đừng tham việc mà tổn thọ, về nghỉ thôi ông bà”.
Nghe những lời đó, bố mẹ tôi rất buồn, chỉ biết cười gượng nói là làm cho khỏe, nghỉ ngơi sớm yếu người. Thực tế anh tôi chỉ biếu bố mẹ vài triệu vào mỗi dịp Tết, còn ngày thường chưa bao giờ biếu đồng nào.
Một tháng nay, chồng tôi bị đau bụng nhiều nên tôi đi cùng anh ra phố khám bệnh và ở chơi nhà anh trai vài ngày. Trong lúc mọi người ngồi nói chuyện vui vẻ, tôi bảo anh trai lương cao, mỗi tháng bớt ra vài triệu biếu bố mẹ cho ông bà đỡ phải làm ruộng.
Nhìn bố mẹ hơn 70 tuổi rồi mà vẫn phải ra đồng cấy gặt và vác những bó lúa mà tôi đau cả lòng. Kinh tế gia đình tôi khó khăn, không thể giúp bố mẹ được gì, tuổi già của ông bà chỉ có thể nhờ cậy vào vợ chồng anh trai.
Ảnh minh họa
Lời tôi vừa dứt thì chị dâu lấy cuốn sổ chi tiêu dưới gầm bàn lên đưa cho tôi xem. Chị bảo mỗi tháng anh chị chi tiêu hết 80 triệu, chỉ còn 15 triệu tiền lương của chị để tiết kiệm phòng lúc ốm đau.
Nhìn cuốn sổ chi tiêu ghi chi chít đủ các khoản mà tôi hoa cả mắt. Nhưng tôi vẫn cố nhìn xem anh chị chi những gì mỗi tháng mà hết nhiều đến vậy.
Tôi để ý đến khoản tiền đầu tư cho 2 đứa con của anh chị là rất lớn, mỗi tháng hết hơn 30 triệu. Anh chị cũng thường xuyên đi ăn nhà hàng và dã ngoại. Đó là những khoản tiêu tốn nhiều tiền của anh chị.
Tôi nói anh chị có thể bớt đi ăn ngoài và dành ra 6 triệu/tháng biếu bố mẹ được không. Chị dâu trợn mắt nhìn tôi và trách:
“Em không thấy khoản nào ra khoản đó, khó mà cắt bớt được à. Đi ăn và đi chơi là để các cháu có trải nghiệm, học tập xã hội chứ có phải tại chúng tôi thích ăn thích chơi đâu. Em mà xót bố mẹ thế thì cố mà kiếm tiền biếu ông bà. Anh chị không sống cùng, cũng chẳng nhận nhà cửa dưới quê, lo được cho ông bà chút nào hay chút nấy, chứ đâu có nghĩa vụ tháng nào cũng phải biếu tiền”.
Chị dâu nói liền một mạch với giọng lớn lối làm tôi sợ không dám nói lại. Bất ngờ anh trai bảo tôi nói đúng và nhắc vợ từ tháng sau bớt chi những việc không cần thiết, vừa gửi tiết kiệm vừa gửi về quê một ít cho bố mẹ. Lúc làm ra tiền phải biết tiết kiệm, cứ chi tiêu hoang phí rồi có ngày hối hận không kịp.
Sau đó anh lấy điện thoại ra và xin số tài khoản của tôi, rồi chuyển vào đó 6 triệu. Anh nói từ tháng sau sẽ biếu bố mẹ bằng ấy tiền, còn nhiệm vụ của vợ chồng tôi là chăm lo cho ông bà tốt. Anh tôi đúng là tuyệt vời, rất quyết đoán, không phải là người sợ vợ như tôi từng nghĩ.