Home Blog Page 7

Nhà ở quê không ai ở để bỏ không, tôi cho anh hàng xóm mượn sân kinh doanh miễn phí, 15 năm sau tôi ngỏ ý muốn lấy lại nhà, vợ chồng anh nói 1 câu khiến tôi h::ậ:n th::ấ:u x::ương

0

Tôi tên là Trần Sinh Tân. Quê tôi ở ngoại ô thành phố Huế. Hồi trẻ, tôi đam mê kinh doanh nên rời quê lên Sài Gòn lập nghiệp. Sau bao nhiêu năm lăn lộn, việc kinh doanh thuận lợi, tôi và vợ mua được một căn nhà khang trang ở trung tâm thành phố và định cư tại đó. Từ ngày mua nhà, chúng tôi rất ít về quê, chỉ khi nào có giỗ chạp hoặc việc lớn thì mới quay lại.

Ở quê, bố mẹ tôi để lại một ngôi nhà cũ trên mảnh đất khá rộng. Khi kinh tế dư dả, tôi xây lại một căn nhà khang trang hơn, nghĩ bụng có chỗ để gia đình về quê nghỉ ngơi vào dịp lễ Tết. Mảnh đất này ở vị trí đẹp, gần tuyến đường lớn dẫn lên các khu du lịch. Mấy năm gần đây, khách du lịch về quê tôi ngày càng đông, các dịch vụ ăn uống cũng phát triển rầm rộ.

Cách đây 15 năm, khi du lịch bắt đầu phát triển mạnh, anh Hòa – một người hàng xóm thân quen – góp vốn cùng vài người mở quán ăn gần nhà. Ban đầu, quán của anh chỉ nhỏ, nhưng khách ngày một đông, việc kinh doanh ngày càng khấm khá. Vì xe khách du lịch thường đỗ trước quán, gây cản trở giao thông, anh Hòa đến tìm tôi mượn sân nhà để làm bãi đậu xe tạm.

Tôi nghĩ tình làng nghĩa xóm, sân nhà để không cũng phí nên đồng ý. Lúc đầu, anh Hòa còn đưa tôi chút tiền gọi là tiền thuê sân, nhưng tôi từ chối. Thấy tôi thoải mái, anh ấy càng thân thiết, nhiệt tình với gia đình tôi. Những lần về quê, tôi có ghé quán ăn uống, anh Hòa đều niềm nở tiếp đón.

Bây giờ, vợ chồng tôi đã già, con cái trưởng thành, độc lập, tiếp quản công việc kinh doanh. Bôn ba nửa đời người, tôi nhận ra lòng mình vẫn hướng về quê hương. Đầu năm nay, tôi quyết định cùng vợ về quê sống an nhàn, trồng rau, nuôi gà.

Khi tôi báo với anh Hòa, anh tỏ vẻ không vui. Anh bảo:
“Anh Tân, anh đã quen sống ở Sài Gòn, về quê sợ không quen đâu.”
Tôi chỉ cười:
“Quê là nhà tôi, sao lại không quen? Trong tháng tới, anh tìm chỗ đậu xe khác nhé, tôi sẽ chuyển về ở.”

Anh Hòa miễn cưỡng đồng ý, nhưng xin tôi cho dùng sân thêm một tháng nữa, qua mùa du lịch. Nghĩ cũng chẳng vội, tôi đồng ý. Nhưng đến ngày tôi dọn về, anh vẫn chưa trả sân, còn xin thêm thời gian. Tôi thẳng thắn:
“Đây không phải chuyện tiền bạc, mà là tôi cần không gian yên tĩnh. Sân nhà tôi, để xe như vậy bất tiện lắm.”

Cuối cùng, anh Hòa không mượn sân nữa, nhưng vợ anh ấy bắt đầu có thái độ khó chịu. Thỉnh thoảng, cô ấy đứng trước nhà tôi, nói mỉa:
“Người giàu có thật, đến tiền rơi ngay cửa cũng không thèm nhặt!”
“Có người quê mình mà chẳng thương làng xóm, toàn làm khó nhau!”

Vợ tôi nghe thấy, hỏi tôi có phải họ đang nói xấu mình không. Tôi chỉ cười, bảo:
“Mình sống tử tế, không thẹn với lòng là được. Cứ để họ nói.”

Dẫu chuyện không vui, nhưng tôi vẫn giữ niềm tin vào tình làng nghĩa xóm. Nhà quê dù đôi lúc lắm chuyện, nhưng cũng là nơi tôi chọn để an hưởng tuổi già.

Thấy con dâu luộc gà lại cho thêm tỏi tôi sôi m:áu bắt taxi trả về nhà ngoại, nào ng:ờ con dâu bảo tối nay mẹ rửa bát xong thì nhớ mở thùng gạo ra, tôi tá hỏa tái cả mặt, sáng hôm sau ê chề sang tận nhà thông gia đón con dâu về thì nhận tin s::é:t đ::ánh….

0

Không chịu nổi cách hành xử của mẹ chồng, con dâu đã phải đưa ra một thứ khiến bà phải lo sợ.

Đau khổ khi phát hiện ra chồng vẫn còn thương nhớ vợ cũ

GĐXH – Chồng không những thương nhớ vợ cũ mà còn lén lút gặp gỡ chị ta.

Tôi năm nay 32 tuổi, kết hôn được 5 năm. Cưới xong là tôi về ở nhà chồng với bố mẹ chồng. Dẫu biết rằng khi sống ở nhà chồng tôi sẽ không được tự do, vất vả mỗi ngày. Nhưng không ngờ mọi thứ lại khó khăn với tôi như vậy, nhất là hàng ngày đối diện với mẹ chồng ghê gớm, khó tính.

Phải làm hết việc nhà, đó là điều hiển nhiên, nhưng không hiểu sao mẹ chồng lại luôn tỏ ra không vừa lòng. Nhất là trong chuyện nấu ăn, tôi nấu món gì mẹ chồng cũng chê bai: “Ở nhà bố mẹ không dạy nấu ăn à? Sao mà món nào cũng dở tệ thế. Gà luộc lại cho thêm cả tỏi. Đến luộc rau còn không nổi, thế mà cũng dám đi lấy chồng“.

Cứ đến bữa ăn là tôi bị mẹ chồng bóc mẽ trước cả nhà. Lúc bà chê món mặn, lúc chê nhạt, khi chê còn chưa chín, khi thì chín quá… Trong khi cả nhà ăn cảm thấy ngon miệng. Mẹ chồng cứ lấy già cả, khó ăn ra để mắng con dâu. Bà cho rằng tôi cố tình nấu ăn để bà thêm bệnh tật.

Chồng và bố chồng tôi nhiều khi cũng muốn bênh giúp tôi một câu, nhưng sau đó bị mẹ chồng giận lây. Bà khóc lóc, than thân trách phận: “Giờ cái nhà này không ai coi tôi ra gì cả phải không. Để tôi về quê sống với mấy đứa em, ít ra mấy đứa em tôi còn yêu thương quý trọng tôi hơn mấy người trong nhà này“.

Mang con dâu về nhà ngoại để trả, mẹ chồng ê chề xin đón lại khi con dâu chìa ra vài tờ giấy- Ảnh 2.

Mang con dâu sang nhà nhà ngoại, mẹ chồng ê chề ra về trong thất bại. Ảnh minh họa

Hồi mới cưới xong chồng tôi cũng hiền lành, chăm chỉ lắm, hay giúp đỡ vợ. Nhưng mẹ chồng không cho, còn chiều chuộng quá đáng làm anh ấy bây giờ thành con người khác hẳn. Chồng lười nhác, không muốn động vào việc gì lại thường xuyên đi ăn nhậu. Mỗi khi tôi góp ý, chồng lại nổi xung, lớn tiếng với vợ. Mẹ chồng nghe được, lại lôi tôi ra trách mắng.

Một lần chồng đi ăn nhậu không về, bữa cơm tẻ nhạt đã đành, tôi còn bị mẹ chồng nhiếc móc khiến tôi vượt quá ngưỡng chịu đựng. Có nói lại vài câu thanh minh với mẹ chồng liền bị bà chửi bới, quy kết là con dâu hỗn láo. Sau đó bà lập tức đưa tôi về nhà ngoại để trả, đề nghị bố mẹ tôi phải dạy dỗ lại nếu không sẽ cho con trai ly hôn.

Trước mặt bố mẹ đẻ và mẹ chồng, tôi liền đưa ra cho mẹ chồng xem mấy tờ giấy và nói rõ: “Đây, mẹ xem mấy tời giấy này đi. Chồng con giờ mất việc chỉ vì mải chơi, thất nghiệp cả nửa năm nay. Anh ấy cũng được mẹ nuông chiều mà đổ đốn, cờ bạc, rượu chè giờ đang nợ nần, bệnh tật đầy ra. Mẹ muốn con ly hôn thì con ly hôn luôn, con cũng mệt mỏi lắm rồi. Để cho mẹ có cơ hội lựa chọn con dâu khác theo đúng ý mẹ“.

Mẹ chồng xem một loạt giấy tờ cho thôi việc của công ty chồng, giấy vay tiền và kết quả khám bệnh của con trai. Bà lắp bắp không nói lên câu, đành lầm lũi ra về, trước khi về bà bày tỏ mong muốn tôi đi về nhà cùng bà. Tôi từ chối về nhà chồng vì không muốn bị mẹ chồng coi thường, chồng lại sống vô tâm.

Từ hôm đó đến nay, đã 2 lần chồng tôi đưa mẹ chồng sang nhà để đón con dâu về. Tôi khước từ dù cho mẹ chồng và chồng hứa hẹn sẽ yêu thương, tạo điều kiện cho tôi nếu trở về. Tôi rất mệt mỏi, lo lắng cho cuộc sống sau này nếu như về lại nhà chồng. Đang ở nhà mẹ đẻ tôi thấy thoải mái, khỏe mạnh ra rất nhiều.

Nghĩ đến về lại nhà chồng tôi lại rùng mình, lo sợ. Bố mẹ đẻ cũng không thúc ép tôi về lại nhà chồng. Hàng ngày chồng đều nhắn tin, gọi điện thuyết phục vợ khiến tôi cũng tỏ ra bối rối. Không biết tôi có nên bỏ qua cho chồng và mẹ chồng hay là nhân cơ hội này để ly hôn giải thoát cuộc đời mình? Hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi ly h:ôn c:hồng được 3 năm do anh ng:oại t:ình, hơn thế mẹ chồng tôi biết mà mắt nhắm mắt mở vì vốn cô con dâu như tôi không xứng với anh con trai là tiến sĩ du học nước ngoài. Nhớ ngày giỗ cha chồng, phận là con dâu cũ nên tôi sang nhà thắp hương. Chưa kịp bước lên hè, tôi đã bị mẹ chồng chặn ở cửa, buông lời c:ay ng:hiệ:t “Ai mượn cô mua trái cây, xuống đây đ:ốt nhang. Con tôi không muốn cô dính líu tới cái nhà này nữa” kèm với đó bà hất tung túi quà lễ là mấy món bố chồng thích. Chút tình người cuối cùng, tôi đã đem ra đối đãi với nhà chồng cũ, nhưng trước đó tôi phải làm 1 điều để hả giận

0

Nhớ ngày giỗ cha chồng, con dâu cũ tìm về thắp hương nhưng bị mẹ chồng chặn ở cửa, buông lời cay nghiệt.

Tôi chưa bao giờ nghĩ có ngày mình trở về căn nhà từng gắn bó 17 năm với tư cách con dâu cũ. Chính tôi đã tự đẩy mình vào cảnh buồn tủi, bị rẻ rúng khi chọn sống tình nghĩa, có trước có sau.

Bởi, ngôi nhà đó là nơi tôi dành hết thanh xuân để vun vén, lo toan. Ở đó, tôi lần lượt chăm sóc và nhìn ngắm con trai, con gái lớn lên.

Dù tổ ấm đó không còn là của tôi nhưng tôi đã trở về để thắp nén hương cho cha chồng, người tôi xem như cha ruột, yêu thương và kính trọng.

Tôi vốn mồ côi, thiếu tình thương của cha từ nhỏ. Ngày về làm dâu, cha chồng xem tôi như con gái, nhẹ nhàng bảo ban. Dù có đến 3 thế hệ chung sống, nhưng cha chồng tôi luôn biết cách dung hòa, ứng xử khiến con cái phải nể phục, kính trọng.

Khi người khác trút cay đắng lên đầu tôi, cha chồng xuất hiện rất đúng lúc, bảo vệ và ngăn cản.

Ngay từ đầu, mẹ chồng đã có ác cảm, ghét cay ghét đắng xuất thân nghèo khó, mồ côi của tôi. Thấy cha chồng thương tôi, bà càng có thêm lý do để bắt bẻ, gây khó dễ.ảnh 1 con dâu cũ.jpgẢnh minh họa: PX

Khi cha chồng qua đời, tôi biết ngày tháng làm dâu sau đó sẽ phải “nước mắt chan cơm”.

Biết trước như thế, nhưng tôi không khỏi xót xa trong 9 năm trụ lại nhà chồng.

Khi tình yêu của chồng đặt nơi khác, tôi quyết định rời đi cùng hai con trong tư thế ngẩng cao đầu. Không giành được quyền nuôi con, chồng tôi cay cú, còn mẹ chồng chỉ hận không đánh mắng được tôi giữa tòa.

Tôi luôn sống đúng với những lời răn dạy của bố chồng. Ông muốn các cháu được bảo vệ và nuôi dạy trong môi trường lành mạnh, nhưng chồng tôi không thể làm được điều đó.

Anh ngang nhiên đưa về nhà một cô gái tuổi đôi mươi, giàu có. Hành động phản bội của anh được mẹ chồng tôi đồng tình, cổ vũ.

Trong ngôi nhà của mình, tôi phải nấu cơm, hầu hạ vợ bé của chồng. Khổ cực bao nhiêu tôi cũng chịu được nhưng sống hèn như thế, tôi không thể nhắm mắt cho qua.

Tôi rời đi không phải với đôi bàn tay trắng. Bởi lúc sinh thời, bố chồng nhắc nhở tôi phải biết phòng thân, một mai chồng bội bạc thì còn của cải để nuôi con. Nhắc đến điều này, tôi không thể ngăn dòng nước mắt. Ông thực sự thương quý tôi như con gái ruột.

Hôm qua là ngày giỗ của cha chồng, cũng là lần đầu tiên tôi không tự mình bày biện mâm cỗ cúng ông trong căn nhà đó.

Nhớ ơn ông, tôi mua bánh kẹo, trái cây về thắp hương. Thế nhưng, phản ứng của mẹ chồng khiến tôi thất vọng.

Ngày giỗ của ông không có bóng dáng con dâu mới, ngay cả chồng cũ của tôi cũng chẳng thấy đâu. Lần giỗ này không mời họ hàng, chỉ có mẹ chồng tôi đang thắp hương trước bàn thờ.

Thấy tôi, bà thay đổi sắc mặt, không hùng hổ nhưng lạnh lùng. Bà nói: “Ai mượn cô mua trái cây, xuống đây đốt nhang. Cô mau về đi, lát nữa thằng K. về thì không hay. Nó không muốn cô dính líu tới cái nhà này nữa”.

Tôi không bất ngờ, từ tốn trả lời: “Con chỉ đến thắp cho cha nén nhang, chứ có đụng chạm đến ai trong nhà đâu. Tấm lòng của con nghĩ đến cha thì con về, còn anh K. không thích, cứ thoải mái vứt bỏ”.

Dù mạnh miệng đáp trả nhưng lúc rời đi, lòng tôi nặng trĩu. Giỗ của cha chồng không có gì ngoài cơm canh đạm bạc.

Chút tình người cuối cùng, tôi đã đem ra đối đãi với nhà chồng cũ. Họ không nhận thì tôi cũng không nặng lòng thêm nữa. Năm sau, ngày giỗ của cha chồng, tôi sẽ làm mâm cơm với những món ông yêu thích, rồi vái lạy từ xa.

Gần tới ngày sinh, chị xin về nhà mẹ đẻ để tiện chăm sóc, má lại lầm bầm: “Nhà nào cũng nhà, ở đây tao lo được hết!” Chị thút thít khóc, nhưng đành ở lại nhà chồng. Con Én được ba tháng tuổi, má vẫn không cho chị động tay vào nước: “Phải đủ ba tháng mười ngày, cứ đụng nước đi rồi già biết, tay chân rớt ra hết! Để đó tao giặt.” Ba tháng đầu, bữa ăn của chị chỉ quanh quẩn cá kho nghệ, thịt kho tiêu, thèm một tô canh rau thôi cũng không được…Để rồi …

0

“Chị về nhà anh bằng lối cửa sau, khép nép trong tà áo dài hồng chật căng, ôm bó hoa vụng về che cái bụng đã mây mẩy, đi bên chồng mặt cứ cúi xuống giấu nỗi ngượng ngùng. Má chồng chị ngoài sáu mươi, vóc người nhỏ thó, gương mặt khắc khổ. Chồng chị kể, hơn bốn mươi năm làm vợ là hơn bốn mươi năm má tần tảo ở bến sông nuôi cả đàn con.

Đêm đầu tiên về làm dâu, trút hết mớ son phấn, áo quần trên người, chị xuống bếp đã thấy má xếp chồng chén bát vô cái mủng đem ra sau hè. Thấy chị đứng xớ rớ, má xách vô xô nước, chỉ cây lau nhà gác bên hàng rào giọng chát ngầm: “Quơ cái nền nhà đi, làm chi cái tay cũng phải lẹ lẹ!”. Má nói, không nhìn chị.

Cái thai đã bốn tháng còn hành, chị lau xong cái nhà quay qua thấy má đã rửa chén xong; chị ra hiên ngồi thở. Có tiếng anh gọi từ buồng trong: “Thôi nghỉ em, để đó mai làm!”. Có cớ, chị sè sẹ đổ xô nước rồi vô buồng, chưa kịp ngồi xuống giường đã nghe tiếng má gọi giật: “Diệu à, đi ngâm lon nếp để còn nấu xôi ăn buổi mai, nhà ni không có cái lệ ăn hàng ăn quán”.

Thơ viết về con sông quê hay, chùm thơ tình bên dòng sông kỷ niệm | IINI  Blog

Chị lẳng lặng xuống bếp, ngó trước ngó sau cũng không biết nếp má để ở đâu. Má đứng gần đó nhưng chị không dám hỏi. Vừa xếp trứng gà vô vỉ, má vừa đẩy cái thùng sắt từ gầm chạn ra trước mặt chị: “Không biết phải hỏi, không hiểu phải học!”. Chị xúc ba lon nếp vô cái nồi gang đem ra ảng nước sau nhà, bước đi mà nước mắt ứa ra. Đêm, lúc xung quanh đã yên ắng, chỉ còn tiếng con thằn lằn tắc lưỡi sau cánh cửa, chị mới đặt lưng xuống giường. Chồng nằm bên cạnh ngáy khò khò từ lúc nào; chị ngồi cuối chân giường thầm thũi khóc. Đêm đầu tiên lạ nhà, chị không sao ngủ được, nhớ mẹ và đứa em ở nhà quay quắt.

Lúc đưa chị về nhà chồng, ra tới ngõ, mẹ dừng lại, kéo tay chị thủ thỉ: “Mẹ không đưa con về bên đó được, nhà người ta chừ là nhà con…”. Chị bịn rịn, nghe con mắt cay cay; quay đi, tay xách cái ống quần dài thượt lên cho khỏi vấp.

Thấy con gái ngày cưới không được đưa rước như người ta, mẹ dặm cái khăn vô con mắt đỏ hoe, quay đi còn dặn: “Về bên đó ráng sống cho tốt, đừng để người ta dắt về trả mẹ, mà… có trả thì về đây với mẹ”.

Sáng sớm, chị thức giấc đã thấy má chồng xì xụp bên bếp lửa, nồi xôi đã chín từ bao giờ được ủ bên trên lớp lá chuối thơm lừng. Thấy chị, má không nhìn lên, lật đật sắp đôi quang gánh ra hiên, quay vô dặn: “Chợ làng sáu giờ là tan, mau ra kiếm con cá về kho, dưa muối trong khạp, đàn bà chửa không ai dậy quá năm giờ”. Má quảy đôi gánh ra đầu ngõ còn quay nói vọng vô: “Trứng lấy ra xếp luôn vô vỉ, bà Sáu Khuê xóm trên dặn năm chục, coi đủ đem luôn cho bả”.

Cái dáng gầy gầy của má khuất sau hàng chè tàu, chị nhìn theo khe khẽ thở dài. Ngoài kia trời vừa hửng sáng, chị ngước nhìn rõ hơn căn nhà từ nay là nhà của chị. Cái mái đã mục ra đen sì, tường vôi vữa loang lổ bạc phếch, trên rui mè, xà ngang, tiếng mối mọt kẽo kẹt, dưới nền đất một vệt mối dài đùn lên.

Chị bàn với chồng mở tiệm tạp hóa nho nhỏ trước nhà. Chỗ này bên bến sông, đò ngang đò dọc qua lại dễ có khách, vừa cơm nước vừa chăn được đàn gà. Chị quay qua bàn với má, má không ừ không hử gì, lát sau thủng thẳng: “Thì sức vóc chừng đó không mở tạp hóa làm chi ăn!”. Chị lặng lẽ ra sau hè ngồi khóc.

Cuối ngày đi về, lúc nào trong gánh hàng của má cũng có gạo thơm, cá khô, nước mắm… Má lẳng lặng chất hết lên quầy cho chị, miệng lầu bầu: “Tạp hóa bên sông mà có cây kim sợi chỉ, cái bót đánh răng… mấy thứ nớ đói đâu ăn được”.

Top 20 Bài thơ hay viết về con sông quê hương - toplist.vn

Chị nghén, ngày hai bữa ói “mật xanh mật vàng”. Người ta bầu bí ốm nghén mấy tháng đầu, đằng này chị nghén tới gần ngày sinh. Chỉ cần ngửi thấy mùi nước mắm hay dầu phụng, chị lại chạy ra sau hè ôm ngực thở. Nghe nồi cơm sôi trên bếp thôi cũng đủ khiến chị phải ra ngoài. Còn ăn uống thì chỉ duy nhất một món: bắp luộc. Chị ăn bắp tính bằng chục, thay cơm từ lúc mới cấn bầu đến khi gần đẻ. Má chị thấy vậy thì bình thản: “Nghén bắp còn đỡ, hồi xưa nghén thằng Thông, tao còn bẻ cục gạch ra nhai, tối ngủ cạo cả tường vôi bên giường để nhấm.”

Có lần chị khiêng bao gạo từ ghe ngoài ngõ vào tới hiên thì đã thở không ra hơi, má lại lầm bầm: “Hồi tao bầu thằng Thông, sáng tao còn gánh đất, chiều gặt sào ruộng, rồi tối mới đẻ chứ đâu như bây giờ!”

Về nhà chồng bốn năm tháng, chị vẫn chưa quen nấu bếp củi. Nồi cơm chỗ sống, chỗ chín, mồ hôi nhễ nhại, má đi ngang thủng thẳng nhắc: “Cời tro bếp cho thoáng, lấy đũa sơ nồi cơm cái đã!” Đến ngày giỗ cha chồng, chị run run cầm con dao, không dám cắt cổ gà. Má xuống bếp, tay không cầm ba con gà, vặn ngoéo cổ, quăng ra sân tỉnh queo.

Gần tới ngày sinh, chị xin về nhà mẹ đẻ để tiện chăm sóc, má lại lầm bầm: “Nhà nào cũng nhà, ở đây tao lo được hết!” Chị thút thít khóc, nhưng đành ở lại nhà chồng. Con Én được ba tháng tuổi, má vẫn không cho chị động tay vào nước: “Phải đủ ba tháng mười ngày, cứ đụng nước đi rồi già biết, tay chân rớt ra hết! Để đó tao giặt.” Ba tháng đầu, bữa ăn của chị chỉ quanh quẩn cá kho nghệ, thịt kho tiêu, thèm một tô canh rau thôi cũng không được. Mới mở miệng, má đã gạt đi: “Ăn vô bụng ỏng ra, ai mà ngó được!”

Mẹ con chị ᵭủ ngày ᵭủ tháng má mới cắt ᵭặt việc nhà cho chị, vừα tɾông coi hàng tạρ hóα vừα cơm nước. Mỗi sáng cất cái gánh lên vαi, má quαy lại dặn: “Bữα tɾưα nấu Ьα lon, má chưα về sắρ Ьαy cứ ăn tɾước”. Má ᵭi từ lúc tαng tảng sáng, cái dáng lầm lũi tɾong sương, lần nào về cũng ᵭã quα tɾưα, xới tô cơm ngồi ăn luôn dưới Ьếρ, cơm còn lại tɾong nồi má xới vô cái âu ᵭem ᵭi cất.

Tưởng mình nấu hơi nhiều nên lần sαu chị Ьớt gạo, má Ьiết ᵭược nhảy lên lα Ьαi Ьải. Âu cơm má cất, chiều lại, chị lục lấy ɾα ăn nhưng không thấy, nhiều lần như vậy nên chị lấy làm lạ, Ьắt ᵭầu ᵭể ý. Một lần, chị thấy má cho âu cơm vô quαng gánh, gánh về Ьến dưới, chị tò mò ᵭi theo, ᵭến lều cỏ ven sông, thấy má dừng lại lấy âu cơm ɾα ᵭưα cho thằng Ьé chừng mười lăm tuổi ᵭαng ngồi tɾong lều.

Hỏi người làng chị mới Ьiết ᵭó là thằng Đợi, từ lúc ɾα ᵭời nó ᵭã không ᵭược lành lặn như người tα, mặt mũi Ьiến dạng, một Ьên mắt Ьị kéo sụρ xuống tận gò má. Ông thằng Đợi làm nghề chèo ᵭò, mất ᵭược hơn năm, giờ nó theo nghề ông, cả ngày ở Ьến sông, tối về lều cỏ. Những ngày sαu ᵭó ɾα Ьến, má ᵭều ᵭặn cho âu cơm vô gánh, chị ᵭứng nhìn theo dáng má lầm lũi, tự nhiên nước mắt ứα ɾα. Từ lúc ᵭó, ᵭến Ьữα nấu cơm, chị ᵭong gạo dư ɾα chút nữα. Có αi quα sông là mẹ ᵭẻ nhắn chị Ьồng con Én về chơi nhưng từ Ьαo giờ chị không còn muốn ɾời nhà chồng một Ьước, ᵭi ᵭâu cũng vội về.

Top 20 Bài thơ hay viết về con sông quê hương - toplist.vn

Buổi chiều ngoài Ьến về, má thαn nhức ᵭầu, chị ɾα vườn hái mớ lá xông nấu nước xông cho má. Má xông xong kêu khỏe ghê ɾồi ᵭi nằm. Sáng sớm, chị thức dậy nhen lửα, khi nồi cơm ᵭã sôi, quαy quα thấy má vẫn chưα dậy, nghĩ má mệt nên chị ᵭể má ngủ. Bữα cơm dọn ɾα, con Én vô kêu Ьà nội. Má không còn dậy ᵭược nữα, má ɾα ᵭi từ hồi ᵭêm, nhẹ nhàng. Cầm Ьàn tαy má lạnh ngắt, chị sụρ xuống khóc còn hơn cái ngày chα mất. Ngày ᵭưα má ᵭi, thằng Đợi từ Ьến sông lαo vô nhà khóc nấc. Má như linh tính sự ɾα ᵭi ᵭột ngột này, hôm chị ᵭαng ᵭong dầu vô chαi, má kêu chị vô Ьuồng ᵭưα cái túi ɾút: “Má còn nhiêu ᵭây, con cất giùm má, ɾiêng chỉ vàng ni má cho con Én sαu lớn lấy chồng”. Má lấy ɾα gói nhỏ ᵭưα chị. Biết tính má, chị ngần ngừ ɾồi cũng cầm. Quα khe gỗ nứt củα cάпh cửα Ьuồng, một vệt sáng lờ mờ ɾọi vô, Ьóng chị và má chìm tɾong Ьóng tối củα giαn thờ lậρ lòe hương.

Dỗ con Én ngủ, chị ɾα Ьến sông. Thằng Đợi vừα neo ghe Ьên cây sào, ᵭi về ρhíα lều cỏ, chân như lê tɾên cát, ᵭầu gục xuống khiến mớ tóc ɾối xù lên như cái tổ quạ. Chị vô lều lấy âu cơm ᵭể lên cái giường tɾe. Thằng Đợi nhìn thấy âu cơm nó ôm mặt khóc nấc; chị xoα lên cái lưng gầy gò, αn ủi nó mà mắt chị cαy. Thằng Đợi ăn xong, chị lật ᵭật ɾα về.

Buổi chiều, nhà αi ᵭốt ᵭồng khói ɾơm Ьαy lên cαy mắt, sương nhè nhẹ Ьuông, chị kéo cái khăn tɾùm kín hαi tαi, chợt thấy nhớ má, thấy như Ьên Ьến sông dáng má ᵭứng ᵭó, gầy gò khắc khổ nhưng Ьền Ьỉ, dẻo dαi, chèo chống cả giα ᵭình ᵭi quα Ьαo năm tháng. Có tiếng gà nhói lên xα xα, tɾong màu chiều chậρ choạng, Ьến sông Ьuồn hiu hắt, chị nghe gió từ sông ᵭưα lên mùi tαnh nồng, quyện tɾong gió mùi ɾạ ᵭốt ᵭồng ngún lên, ấm sực.

Vũ Ngọc Giαo

Cȏ dȃu 72 tuổι góa cҺồпg 2 lầп quүết lȇп xe Һoa vớι cҺồпg tҺứ 3 kém 10 tuổι mặc pҺảп ƌṓι của các coп

0

“Người ta nói tȏi già rṑi, kḗt hȏn làm gì? Còn các con gàn, khuyên tȏi vḕ ở chung ᵭể vui vầy với ᵭàn cháu”, bà Toàn nói.

Tình yêu vṓn khȏng phȃn biệt tuổi tác nhưng nhiḕu người vẫn có cái nhìn khȏng mấy tích cực vḕ chuyện tình vợ già – chṑng trẻ, cho rằng kệch cỡm, khȏng bḕn lȃu. Song thực tḗ nhiḕu cặp ᵭȏi “ᵭũa lệch” vẫn sṓng hạnh phúc, cùng nhau trải qua bao gièm pha từ thiên hạ cũng như thử thách của cuộc ᵭời.

Mới ᵭȃy, một YouTuber vùng cao ᵭăng tải cȃu chuyện tình của người phụ nữ góa chṑng tại thành phṓ Cao Bằng (Cao Bằng) khiḗn dư luận ngỡ ngàng. Bà từng có 2 ᵭời chṑng những vẫn kiên quyḗt lên xe hoa với người chṑng thứ 3 kém 10 tuổi, mặc sự phản ᵭṓi của các con.

Đó là bà Toàn (72 tuổi) sở hữu gương mặt phúc hậu, dù có nhiḕu vḗt nhăn nhưng luȏn toát lên vẻ yêu ᵭời, yêu cuộc sṓng hiện tại. Bà cho biḗt năm 21 tuổi cưới người chṑng ᵭầu tiên – một kỹ sư ngành giao thȏng. Cả hai có 2 người con và chung sṓng với nhau vȏ cùng hạnh phúc.

Bà Toàn (72 tuổi) sở hữu gương mặt phúc hậu, dù có nhiḕu vḗt nhăn nhưng luȏn toát lên vẻ yêu ᵭời, yêu cuộc sṓng.

Khi con cả 24 tuổi, chṑng bà Toàn khȏng may gặp tai nạn và qua ᵭời. 2 năm sau, bà quyḗt ᵭi thêm bước nữa, cưới người ᵭàn ȏng ᵭã có 3 con riêng. Bà tȃm sự: “Người chṑng thứ 2 của tȏi làm nghḕ lái xe Bắc – Nam. 2 năm trước ȏng ấy qua ᵭời vì mắc ung thư”.

Hiện tại trong căn nhà khang trang tại thành phṓ Cao Bằng, người ᵭàn bà 72 tuổi vẫn thờ cúng cả 2 người chṑng. Họ hàng luȏn nghĩ bà sẽ mãi ở vậy, hương khói và chăm sóc phần mộ của các chṑng.

Tuy nhiên “người tính khȏng bằng sṓ phận an bài”, chṑng thứ 2 mất một thời gian, bà tình cờ gặp gỡ và nên duyên vợ chṑng với ȏng Đàm (62 tuổi) ở cùng quê – người ᵭàn ȏng goá vợ, có 3 con riêng. Bà kể rằng ȏng làm ngȃn hàng tại thành phṓ, vài lần tới giao dịch ᵭã quen, nảy sinh tình cảm. “Cuộc tình này ᵭṓi với tȏi cũng rất bất ngờ. Người ta ᵭḗn “trṑng cȃy si” trước cửa nhà nên tȏi cũng vui vẻ chấp nhận”, bà nhớ lại.

Hiện tại trong căn nhà khang trang tại thành phṓ Cao Bằng, người ᵭàn bà 72 tuổi vẫn nhờ cúng cả 2 người chṑng.

Nghĩ ᵭḗn cảnh vḕ già cȏi quạnh, lủi thủi một mình nên bà Toàn quyḗt ᵭịnh ᵭi thêm bước nữa. Lúc này con cháu bà ra sức phản ᵭṓi nhưng ȏng bà sẵn sàng vượt qua khó khăn. “Chúng tȏi dù nhiḕu tuổi nhưng khȏng hḕ nóng vội trong hȏn nhȃn, vẫn tìm hiểu hơn một năm mới vḕ chung một nhà. Các con bất lực, dần chấp nhận hiện thực mẹ ᵭi thêm bước nữa.

Chúng tȏi có tổ chức một bữa cơm thȃn mật, có sự tham dự của họ hàng và bạn bè. Tȏi có bộc bạch với mọi người rằng trong tình yêu phải tranh ᵭấu, nḗu cứ bị con cái ᵭiḕu khiển thì sẽ khȏng bao giờ ᵭḗn ᵭược với nhau.

Hằng ngày bà chăm chỉ rèn luyện cơ thể ᵭể có một sức khỏe dẻo dai.

Người ta nói tȏi già rṑi, kḗt hȏn làm gì? Còn các con gàn, khuyên tȏi vḕ ở chung ᵭể vui vầy với ᵭàn cháu. Tȏi ᵭã chịu nhiḕu ᵭiḕu tiḗng từ thiên hạ, thậm chí từ bạn bè nhưng chưa bao giờ cảm thấy buṑn cả. Tȏi vẫn quyḗt ᵭịnh hướng tới cuộc sṓng vợ trṑng rau, chṑng nuȏi gà. Cả hai cùng vui vẻ, bầu bạn”, bà Toàn tȃm sự.

Nói ᵭoạn, người phụ nữ 72 tuổi nở nụ cười và khoe vḕ tuổi trẻ ᵭầy thành tựu. Bà cho biḗt ngày trẻ làm nghḕ thiḗt kḗ thời trang. Sau ᵭó bà chuyển sang kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn tại thành phṓ Cao Bằng. Hiện tại bà ᵭã giao lại sản nghiệp cho con trai quản lý.

Cách ᵭȃy khoảng 7 năm, tȏi ᵭã mua riêng một căn nhà khác ᵭể ở vì khȏng thích ở chung với các con. Tȏi tȃm niệm khȏng có gì quý hơn ᵭộc lập, tự do. Tȏi tự làm chủ cuộc sṓng và hạnh phúc của mình dù ở ᵭộ tuổi nào ᵭi nữa”, bà Toàn tȃm sự

Chồng m::ất vì UT chưa đầy 100 ngày nhưng hôm nào mẹ chồng cũng sang hỏi “Chồng m::à:y trước khi ch::ế:t có để lại tài sản gì không?” Có biết mật khẩu tài khoản ngân hàng của anh không? Biết giấy tờ xe anh để đâu không?…Đến khi nhận được câu trả lời thì ..

0
Tôi lẳng lặng ngồi xem kịch mà cả nhà diễn với chị dâu.

Tôi là con gái út trong gia đình có 3 anh em, trên tôi còn 2 anh trai đều đã có gia đình.

Trong nhà có tôi và anh cả cùng chiến tuyến, còn anh thứ hai thì cùng phe với mẹ. Nhà tôi chia năm xẻ bảy như vậy từ rất lâu rồi. Từ ngày anh trai tôi không may qua đời vì bệnh tật thì mọi chuyện lại càng phức tạp hơn.

Trong 3 đứa con nhiều khi tôi nghĩ chỉ có anh Nam – anh thứ hai trong nhà là con ruột mẹ đẻ ra, còn tôi và anh cả thì chắc là mẹ nhặt được hoặc ai gửi mẹ nuôi hộ. Mẹ đối xử với anh Nam như với trời, còn đối xử với tôi và anh cả như dưới địa ngục.

Anh cả vừa học hết cấp 3, mẹ liền vội vội vàng vàng xin cho anh đi vào làm mỏ than để kiếm tiền nuôi anh Nam ăn học. Ai mà không biết làm ở đấy độc hại, hơn nữa anh cả học giỏi, anh lén thi đại học đỗ điểm rất cao nhưng mẹ nhất quyết không cho anh đi học. Cuộc đời anh lỡ dở ngay từ thời khắc ấy.

Làm được 5 năm thì anh thấy sức khỏe mình không ổn nên nghỉ việc để tìm việc khác an toàn cho sức khỏe hơn. Anh học lái xe và từ đó gần như không bao giờ ở nhà. Tiền kiếm được kiểu gì cũng bị mẹ và anh Nam bào bằng được thì thôi.

Sau đó anh lấy vợ, chị dâu là một người cực kỳ ghê gớm, cực kỳ đành hanh nhưng tôi lại thấy vui vì điều đó. Từ ngày lấy chị, mẹ tôi và anh Nam không dám bắt nạt anh như trước nữa vì cứ động vào anh là chị dâu nhảy dựng lên rồi. Lấy vợ 9 năm là 9 năm mà anh được sống cuộc sống an yên nhất.

Thế nhưng niềm vui chưa tày gang thì anh phát hiện mình ung thư phổi. Dù không ai nói ra nhưng trong lòng mỗi người đều đặt ra câu hỏi liệu có phải anh bị bệnh do khoảng thời gian làm trong mỏ than không?

Chị dâu tìm mọi cách chạy chữa cho chồng nhưng chính chị cũng hiểu rằng bệnh của anh là án tử treo lơ lửng trên đầu nên dần dần chị cũng nghĩ thoáng ra, không cố chấp bắt anh vào viện chữa trị nữa. Chị dành nhiều thời gian cho anh và con trai nhỏ đi du lịch khắp nơi. Những ngày cuối đời của anh là những ngày hạnh phúc, không còn vướng bận gì.

Anh trai vừa mới qua đời, chị dâu đưa ra tờ di chúc cùng tuyên bố khiến nhà tôi náo loạn- Ảnh 1.

Anh tôi chưa mất nổi 100 ngày nhưng mẹ và anh Nam thì liên tục hỏi chị dâu tôi tìm xem anh có để di chúc ở đâu không? Có biết mật khẩu tài khoản ngân hàng của anh không? Biết giấy tờ xe anh để đâu không?… Trước hàng trăm câu hỏi như vậy, chị dâu chưa một lần hé răng trả lời, chị cứ im lặng lo toan hết hậu sự cho chồng.

Anh cả mất được khoảng nửa năm thì chị mới mang toàn bộ những thứ mà mẹ và anh Nam hỏi suốt trong thời tang lễ của anh.

Thứ nhất là số dư tài khoản ngân hàng 0 đồng. Từ ngày thấy bệnh trở nặng, anh đã chuyển toàn bộ tiền trong tài khoản vào sổ tiết kiệm của mình.

Thứ hai là giấy tờ một chiếc xe tải và một chiếc xe 7 chỗ lúc sống là cần câu cơm của anh. Hai chiếc xe này ngay từ đầu đã đứng tên của chị dâu.

Thứ ba là di chúc, trong di chúc chỉ có duy nhất 1 đoạn ngắn nói rõ ràng toàn bộ tài sản của anh bao gồm 2 chiếc xe ô tô, sổ tiết kiệm, 1 căn chung cư và 1 miếng đất đều để lại hết cho chị dâu. Chị dâu được toàn quyền sử dụng tất cả những tài sản đó.

Sau khi đưa ra toàn bộ những thứ đó, chị dâu cũng xin phép được đưa con trai dọn ra căn chung cư mà anh tôi nhắc đến trong di chúc.

Mẹ tôi và anh Nam như phát điên phát dại vì không chấp nhận nổi việc anh cả để hết mọi thứ cho vợ con. Trong di chúc anh thậm chí còn không nhắc đến tên của mẹ và anh Nam.

Cuối cùng, chị dâu nói trước khi mất anh có nguyện vọng để lại cho cô út (là tôi) chút vốn nên chị sẽ để lại toàn bộ số tiền trong sổ tiết kiệm của anh cả cho tôi. Đó là lý do mà anh viết rõ trong di chúc rằng chị được toàn quyền sử dụng tài sản mà anh để lại.

Tôi đứng nhìn di ảnh của anh lặng lẽ khóc trong tiếng quát tháo chửi bới, than trời và sỉ nhục con dâu của mẹ và anh Nam. Có lẽ cũng đến lúc tôi phải thoát ly khỏi căn nhà này rồi…

Sau khi l:y h:ôn vợ, tôi vẫn tiếp tục QUA LẠI với nh:â:n tì:nh. 3 năm sau đó, tôi chỉ gửi ti:ền chu cấp cho con chứ chưa từng đến thăm. Vợ tôi không chịu nhận ti:ền, chuyển lại trả tôi. Đến khi bị nh:ân t:ình ph:ản b:ội, tôi muốn tìm về vợ cũ và con, vừa thấy tôi thì thằng bé h:é:t th:ất th:anh bỏ chạy. Vợ tôi từ trong bếp đi ra thấy tôi thì cười lạnh, chẳng nói một câu mà chỉ tay lên tấm ảnh treo tường. Tôi cho:á:ng v:áng không hiểu vì sao vợ làm như thế thì nghe cô ấy nói…..

0

Vợ tôi từ trong bếp đi ra thấy tôi thì cười lạnh, chẳng nói một câu mà chỉ tay lên tấm ảnh treo tường.

Vợ cũ là mối tình đầu của tôi. Chúng tôi quen biết nhau từ thời đại học, yêu nhau rồi kết hôn sau khi ra trường. Suốt nhiều năm, trong mắt tôi chỉ có cô ấy. Lúc đó, tôi thật sự yêu và hết lòng với người vợ của mình. Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ phản bội vợ.

Vì thế tôi nào ngờ được có lúc sẽ say mê một người phụ nữ khác ngoài vợ của mình. Tôi biết mình sai khi không chung thủy, lừa dối vợ. Nhưng cũng là vì khoảng thời gian vợ bầu bí làm tôi quá thiếu thốn nên dễ ngã vào nhân tình. Tôi đã cố gắng thoát ra khỏi mối quan hệ bất chính đó, nhưng tôi không thể. Tôi dần say mê bồ hơn, dần bỏ quên vợ con ở nhà.

Khi con tôi lên 3, vợ tôi phát hiện chồng ngoại tình. Cô ấy điên cuồng tìm đến nhân tình đánh ghen, thậm chí là đến chỗ làm của tôi để trút giận. Tôi rất tức giận, sao vợ tôi lại không tôn trọng chồng như thế? Dù tôi có làm sai thì cô ấy cũng phải để lại cho tôi chút thể diện, ít nhất là đừng làm ảnh hưởng đến sự nghiệp của tôi.

Bộ dạng hận thù muốn trả thù của vợ càng khiến tôi thấy chán ghét. Cảm giác có lỗi trong tôi không đủ lớn để hiểu cho vợ. Tôi cũng từng xin vợ tha thứ, nói sẽ dứt khoát với nhân tình nhưng cô ấy vẫn cứ thế. Quá mệt mỏi, tôi nói nếu không thể tiếp tục thì chúng tôi ly hôn. Vợ tôi ban đầu không đồng ý, nhưng hồi sau cũng ký đơn ly hôn.

Ly hôn 3 năm mới quay về thăm con, vừa thấy tôi thì thằng bé hét thất thanh bỏ chạy, vợ cũ cười lạnh chỉ tay lên tấm ảnh - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet

Sau khi ly hôn vợ, tôi vẫn tiếp tục qua lại với nhân tình. 3 năm sau đó, tôi chỉ gửi tiền chu cấp cho con chứ chưa từng đến thăm. Vợ tôi không chịu nhận tiền, chuyển lại trả tôi. Đến khi bị nhân tình phản bội, tôi muốn tìm về vợ cũ và con. Lúc này tôi mới nhận ra ngày trước mình đã hồ đồ và mê muội thế nào, tôi đã hiểu nỗi đau đớn của vợ cũ khi bị tôi phản bội.

Tôi tìm đến thăm vợ cũ và con với hy vọng có thể nối lại tình xưa, dù tôi biết là không dễ dàng. Lúc tôi đến, con trai của tôi ra mở cửa. Thằng bé vừa nhìn thấy mặt tôi thì mặt mày tái xanh, nó hét lên thất thanh rồi bỏ chạy vào nhà. Vợ tôi từ trong bếp đi ra thấy tôi thì cười lạnh, chẳng nói một câu mà chỉ tay lên tấm ảnh treo tường.

Tôi choáng váng không hiểu vì sao vợ làm như thế thì nghe cô ấy nói:

“Tôi nói với thằng bé rằng bố của nó lấy vợ rồi.

Tôi giận vợ lắm nhưng lại nghĩ đến chuyện muốn làm hòa với cô ấy thì quyết định phải nén giận. Nhưng dù tôi có nói gì thì vợ tôi vẫn đuổi khách, không muốn gặp mặt tôi. Tôi quả thật đã hối hận và muốn quay về với vợ con. Tôi phải làm sao đây?

Giá vàng sáng nay: Giờ thì chỉ biết khóc

0

(NLĐO) – Giá vàng hôm nay tiếp tục nóng lên khi bất ổn địa chính trị gia tăng do căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine

Giá vàng hôm nay, 21-11: Tăng 3 ngày liên tiếp- Ảnh 1.

Trong 3 phiên giao dịch vừa qua, giá vàng thế giới đã tăng tổng cộng 88 USD/ounce

Giá vàng hôm nay đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi lên. Lúc 6 giờ ngày 21-11, giá vàng giao dịch tại 2.650 USD/ounce, tăng 20 USD so với mức giá cùng thời điểm hôm trước.

Như vậy, nếu tính trong 3 phiên giao dịch vừa qua, giá vàng đã tăng tổng cộng 88 USD, từ 2.562 USD lên 2.650 USD/ounce.

Theo giới phân tích , giá vàng thế giới liên tục tăng do nhà đầu tư tìm nơi trú ẩn an toàn trong bối cảnh bất ổn địa chính trị gia tăng, căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine.

Mặt khác, các đề xuất áp thuế của tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có thể làm biến động trên thị trường toàn cầu, gây áp lực lên lạm phát, hạn chế khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn.

Ngân hàng ANZ nhận định nếu Mỹ tạm dừng cắt giảm lãi suất vào tháng 12 có thể kìm hãm giá vàng trong ngắn hạn.Tuy nhiên những bất ổn kinh tế vĩ mô, địa chính trị và nhu cầu tiêu dùng sẽ duy trì tâm lý tích cực trên thị trường vàng thế giới.

Tại Việt Nam, do giá vàng thế giới tăng mạnh nên trong ngày 20-11, giá vàng SJC lên tới 85,7 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn tăng lên 84,9 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay, 21-11: Tăng 3 ngày liên tiếp- Ảnh 2.

Mới học lớp 12 nhưng c::on g:ái tôi đã lỡ d;ại, có b::ầu mà không hề biết bố đứa bé là ai. Tôi s;ốc vô cùng nhưng vẫn khuyên con giữ gìn sức khỏe để đứa bé phát triển khỏe mạnh. Hàng ngày tôi đi chợ mua đồ tẩm bổ cho con. Đúng ngày s;inh, một người đàn ông đột ngột đến nhận là bố r;uột đòi xin lại đứa bé. Tôi s;ốc lần 2 khi biết con rể tương lai của tôi lại chính là…

0

Con gái tôi hiền, ngoan và ít nói. Gần đây tôi thấy con có biểu hiện lạ, hay nôn ói, tôi nghĩ bệnh dạ dày của con bé tái phát nên chỉ chú trọng thay đổi thói quen ăn uống cho con. Nhưng khi đưa con đi khám, tôi mới chết lặng khi biết tin con gái có bầu.

Con gái tôi đang học lớp 12, chỉ còn vài tháng nữa là con bé bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học quan trọng. Thế nhưng thời điểm này cả gia đình lại nhận được tin “sét đánh”.

Con bé là đứa rất ngoan hiền, giản dị, không ăn chơi đua đòi, tôi cũng thường xuyên tâm sự với con, nhưng chưa từng nghe con nói về chuyện có bạn trai. Vợ chồng tôi rất yên tâm vì con học tốt, thành tích lúc nào cũng đứng nhất lớp. Gần đây tôi thấy con có biểu hiện hơi lạ, có vẻ trầm tính hơn, hay mệt mỏi, buồn ngủ, thi thoảng sau bữa ăn lại nôn ói. Tôi chỉ nghĩ đơn giản con bị bệnh dạ dày tái phát, nên mua thuốc cho con uống nhưng không thấy thuyên giảm.

Chết lặng khi phát hiện con gái đang học lớp 12 có bầu-1Tôi chết lặng khi biết tin con gái có bầu (Ảnh minh họa, nguồn: KT)

Cuối tuần trước, tôi đưa con đến bệnh viện để khám sức khỏe thì bác sĩ thông báo con gái tôi đã có bầu 3 tháng. Tôi chết lặng không nói lên lời, còn con gái tôi thì sợ hãi, run lẩy bẩy. Không biết đã có chuyện  gì xảy ra, nhưng tôi vẫn phải kìm nén mọi cảm xúc, im lặng đưa con về nhà. Cả quãng đường tôi không nói gì cả, tôi cố giữ im lặng vì sợ mình nói ra câu gì đó làm tổn thương con. Còn con gái tôi thì khóc không ngừng.

Về đến nhà, con mới nói thật là có tình cảm với một bạn nam cùng khóa, trong lần đi du lịch toàn khóa cách đây 3 tháng, cả 2 đã vượt quá giới hạn cho phép. Cậu bé đó cũng học rất giỏi, là học sinh trong đội tuyển Toán của trường đi thi tỉnh.

Sau khi biết chuyện, tôi đã hẹn gặp bố mẹ bạn trai kia để nói chuyện. Gia đình bên đó hết sức bất ngờ, nhưng họ cũng rất thiện chí nói rằng đây là lỗi của con trai họ, nếu gia đình tôi cho phép thì để con gái tôi sinh ra đứa trẻ, gia đình họ sẽ có trách nhiệm, khi các con đủ tuổi sẽ cho kết hôn.

 

Nhưng chồng tôi lại một mực ép tôi đưa con gái đi xử lý mọi việc trong im lặng để không ảnh hưởng đến việc học tập và danh tiếng của gia đình. Chồng tôi là quan chức nên rất sợ việc tai tiếng. Tôi không biết nên làm thế nào nữa.

Tôi 37 t;uổi chưa một mối tình lại may mắn lấy được 1 anh chồng Tiến sĩ. Cả nhà vui mừng khôn xiết vì nghĩ sẽ được nhờ nhiều. Thế nhưng ở trong chăn mới biết chăn có r;ận, anh é;p tôi p;há t;hai 3 lần chỉ vì bầu con gái. Không thể chịu dựng được nữa tôi âm thầm giữ lại đứa con thứ 4 rồi bỏ về nhà ngoại và bắt đầu thực hiện một kế hoạch

0

Ngày chồng dọn ra khỏi nhà, chị Thúy Ngân, 37 tuổi, ở Hà Nội, đổ dòng trạng thái chát đắng trên trang cá nhân “Đẻ con gái cũng là một cái tội sao?”.

Sau khi sinh hai cô con gái, cuộc hôn nhân của chị Ngân trở nên nặng nề. Chồng chị có học vị tiến sĩ, đang là Phó giám đốc tại một tập đoàn giáo dục, mang nặng tư tưởng nhất định phải có con trai nối dõi.

Giữ chồng tiến sĩ, người phụ nữ 3 lần phá thai vì... bầu con gái - 1

Nhiều phụ nữ bỏ thai vì mang bầu con gái (Ảnh minh họa).

Chị Nga kể, ngày biết mình mang bầu bé thứ 2 là con gái, chị khóc luôn trên bàn khám thai. Chiều hôm đó, chồng chị hất cả mâm cơm rồi buông đủ lời đay nghiến, dè bỉu. Lần sinh nở thứ hai, bên nội không một ai ngó ngàng.

Nhà chồng chị trọng nam khinh nữ đến độ đàn ông không động vào bất cứ việc nhà nào. Từ khi cưới vợ, chồng chị buông đũa xong là đứng dậy, đưa chân hất cái ghế ra, lại lăn kềnh ra sofa. Chị nhờ chồng xách giúp nồi cơm anh cũng khinh khỉnh bước đi.

Bề ngoài, ông bố vẫn cưng hai cô con gái nhưng bất mãn về việc không có con trai luôn thể hiện ra mặt. Anh chê vợ không biết đẻ, so sánh với vợ người này người kia đẻ toàn trai để giày vò vợ.

Anh nói, sinh toàn gái thì vợ chồng chẳng cần phải làm lụng gì nhiều vì tài sản sau này cũng chẳng có người… thừa kế. Chị Ngân cũng phải đối mặt với áp lực khi gia đình chồng suốt ngày nhắc phải đẻ con trai. Thậm chí, gọi điện hay gửi đồ ăn sang, mẹ chồng luôn đính kèm câu “Nhớ bồi bổ để kiếm thằng cu”.

Chồng chị mang tiếng trí thức, làm ra tiền nhưng trong nhà mọi việc đều một tay chị Ngân lo. Anh không góp tiền để nuôi con mà gửi hết về cho bố mẹ với tuyên bố “đẻ con gái thì cô tự nuôi”. Mỗi khi vợ chồng cãi nhau vì tiền bạc, vị tiến sĩ vẻ ngoài lịch lãm trợn mắt: “Cô đẻ con trai đi rồi tôi nuôi”.

Được hai cô con gái xinh đẹp, giỏi giang nhưng mỗi lần chị khoe con, anh đều bĩu môi đúng kiểu xem thường phụ nữ. Quan hệ vợ chồng ngày càng căng thẳng.

Người quen biết chuyện đều khuyên chị “bỏ đi cho khỏe thân”. Nhưng khổ nỗi, chị Ngân thừa nhận mình vẫn có tình cảm với chồng, không dám nghĩ đến cảnh sống thiếu anh. Hơn nữa, trong thâm tâm, chị cũng tự trách mình không đẻ được con trai, không tròn vai làm vợ, làm dâu. Bạn bè sinh con trai, chị luôn xuýt xoa: “Sướng rồi, được chồng cưng!” và không khỏi tủi phận.

Gia đình chồng cả bố mẹ, mấy anh chị em có trình độ nhưng công khai ủng hộ con trai “đi tìm người biết đẻ”. Hai cháu gái xinh đẹp, giỏi giang nhưng cũng chỉ để… cho vui.

Dù áp lực về kinh tế, sức khỏe tinh thần yếu nhưng khi đó chị Ngân quyết sinh thêm con, cố kiếm một bé trai như một hy vọng để níu kéo chồng. Trong hai năm, chị 3 lần bước lên bàn phá thai vì mang bầu nhưng tiếp tục là con gái. Lần thứ 3 do siêu âm không rõ, khi cái thai đến tháng thứ 6 mới bỏ, không khác nào trải qua một lần sinh nở.

Kế hoạch cố kiếm con trai không thành, chồng chị đã đến sống cùng một người phụ nữ khác trước khi ly hôn chính thức. Giờ đây, một mình chị lo cho hai con. Ngoài công việc kế toán, tối về, người mẹ còn nhận sửa quần áo cũ để kiếm thêm đồng ra đồng vào.

“Tôi sống trong nỗi ám ảnh tâm lý, suy kiệt tinh thần vì mình đã 3 lần bỏ con. Mỗi tối, nhìn hai con ngủ, tôi lại bật khóc nghĩ đến những sinh mệnh đã bị chính mẹ tước bỏ sự sống”, chị dằn vặt.

Vòng luẩn quẩn

Phá thai, thậm chí phá thai nhiều lần vì lựa chọn giới tính không phải là câu chuyện riêng của chị Ngân. Rất nhiều người phụ nữ bước lên bàn phá thai sau khi biết em bé trong bụng là nữ, họ làm mọi cách để sinh bằng được một cậu con trai.

 

Một nghiên cứu về vấn nạn phá thai của Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội chỉ ra, nhiều phụ nữ phá thai là những người có 2 con gái trở lên. Điều đáng lưu ý là họ thường phá thai khi tuổi thai đã lớn, khi đã biết giới tính thai nhi.

Và dù pháp luật nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức nhưng trên thực tế, tình trạng phá thai nhi nữ vẫn là một vấn nạn nhức nhối. Đây là hành vi bạo lực giới để lại hậu quả trên thể chất và tinh thần người phụ nữ.

Báo cáo Dân số thế giới năm 2020 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.800 bé gái mất cơ hội chào đời, xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ.

Theo Tổng cục dân số, tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam năm 2022 ở được đánh giá là nghiêm trọng khi có khoảng 113,7 trẻ trai/100 bé gái. Ở nhiều địa phương, chênh lệch giới tính khi sinh còn cao hơn, như Sơn La 117 bé trai/100 bé gái, Nghệ An là 116,6 bé trai/100 bé gái…

Trước mức chênh lệch giới tính khi sinh ngày càng cao, Tổng cục Thống kê dự báo, Việt Nam sẽ thừa 1,5 triệu nam giới từ 15 đến 49 tuổi vào năm 2034. Riêng năm 2019, cả nước bị thiếu hụt 45.900 bé gái.

Nhiều bé gái là nạn nhân của tình trạng bất bình đẳng giới. Khi lập gia đình, người phụ nữ tiếp tục phải đối mắt với áp lực này. Sống trong môi trường trọng nam khinh nữ, nhiều phụ nữ kỳ thị chính giới tính của mình, cay nghiệt với con gái, cưng chiều con trai.Sống trong gia đình có tư tưởng trọng nam khinh nữ, chị S.L, ở Vũng Tàu, cho biết, trong vô thức, mẹ chị luôn thể hiện việc yêu quý con trai út hơn con gái. Đôi lúc chị cũng rơi nước mắt tủi thân nhưng khi hiểu lý do, chị thương xót mẹ nhiều hơn.

 

Khi chưa sinh con trai, bên nội áp lực lên mẹ đến mức bà như rơi vào trầm cảm. Chỉ đến khi mẹ sinh em trai út thì vị thế và tiếng nói của bà mới tăng lên. Vậy nên, như một cách tự nhiên, mẹ coi con trai như tấm vé đảm bảo cuộc sống yên ổn.

Giữ chồng tiến sĩ, người phụ nữ 3 lần phá thai vì... bầu con gái - 2

Nhiều phụ nữ bị chồng chối bỏ vì sinh con gái (Ảnh minh họa).

Qua câu chuyện của mẹ mình, chị hiểu hơn nghịch lý qua bao thế hệ, chính phụ nữ cũng là người duy trì tư tưởng trọng nam khinh nữ. Bản thân chị lập gia đình, bố mẹ chồng muốn có cháu trai thì mẹ ruột chị cũng khuyên con cố gắng tính toán sinh cho được con trai để được coi trọng hơn.

Chị thương mẹ, thương những bé gái, thương những người phụ nữ phải sống trong vòng tròn tư tưởng cổ hủ. Dù còn rất nhiều áp lực lên vai người phụ nữ, nhưng theo chị L., thời đại bây giờ đã khác, tư tưởng “có con trai nối dõi” là lệch lạc. Mỗi người phụ nữ cần mạnh mẽ đấu tranh dẹp bỏ những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ chính mình.