Home Blog Page 28

Tỉa chân nhang trước hay cúng ông Công, ông Táo trước? Nhiều người không biết toàn làm sai …

0

Vào những ngày cuối năm, việc dọn dẹp nhà cửa và bao sái bàn thờ gia tiên là một phong tục quan trọng, thể hiện lòng thành kính và biết ơn đối với tổ tiên. Tuy nhiên, nhiều gia đình vẫn còn băn khoăn không biết nên thực hiện nghi thức cúng ông Công, ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước?

1. Ý nghĩa thiêng liêng của việc bao sái bàn thờ và rút tỉa chân nhang

Bát hương trên bàn thờ không chỉ là nơi cắm hương mà còn là biểu tượng của sự tưởng nhớ, lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, ông bà và những người đã khuất. Đây cũng là nơi gửi gắm những mong ước của gia chủ về sức khỏe, tài lộc và sự bình an cho gia đình.

Tỉa chân nhang, ông Công, ông Táo trước, Tết âm lịch, Tết Ất Tỵ 2025

Tỉa chân nhang trước hay cúng ông Công, ông Táo trước?

Sau một năm, bát hương thường đầy ắp chân nhang. Nếu không được rút tỉa, chân nhang có thể gây nguy cơ hỏa hoạn. Hơn nữa, việc dọn dẹp, lau chùi bàn thờ, bát hương còn mang ý nghĩa thanh tẩy những điều không may mắn của năm cũ, đón một năm mới an lành và thịnh vượng.

Theo các chuyên gia phong thủy, bao sái bàn thờ và tỉa chân nhang là một nghi thức quan trọng giúp thanh lọc khí trường, tăng cường linh khí, thu hút may mắn và tài lộc cho gia chủ. Nghi thức này thường được thực hiện vào những ngày cuối năm, trước khi đón Tết Nguyên Đán.

2. Thứ tự thực hiện: Tỉa chân nhang trước hay cúng ông Công, ông Táo?

Theo các chuyên gia tâm linh, việc tỉa chân nhang nên được thực hiện sau lễ cúng ông Công, ông Táo. Quan niệm dân gian cho rằng, khi các Táo quân về trời, gia chủ nên tranh thủ dọn dẹp, lau chùi bàn thờ, bát hương để đón một năm mới sạch sẽ, tinh tươm.

Tỉa chân nhang, ông Công, ông Táo trước, Tết âm lịch, Tết Ất Tỵ 2025

Trước khi tiến hành, gia chủ cần thắp hương xin phép tổ tiên và thần linh. Sau đó, tỉa chân nhang từng chiếc một, chừa lại một số chân nhang đẹp nhất, thường là số lẻ như 3, 5, 7 hoặc 9. Số chân nhang đã tỉa sẽ được đem đốt trong lò hóa vàng, tro sau đó có thể rải xuống sông, hoặc vùi vào gốc cây lớn khỏe (tránh vùi vào gốc cây non).

Sau khi hoàn tất việc bao sái bàn thờ và tỉa chân nhang, gia chủ cần thắp hương báo cáo, mời các vị thần linh và gia tiên trở về.

3. Khung giờ vàng để cúng ông Công, ông Táo và thực hiện nghi thức bao sái

Các chuyên gia phong thủy đưa ra những gợi ý về khung giờ đẹp để cúng ông Công, ông Táo và thực hiện nghi thức bao sái, rút tỉa chân nhang trong những ngày cuối năm:

Ngày 19 âm lịch: Cúng ông Công ông Táo từ 7h10 đến 8h50. Bao sái và tỉa chân nhang từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 13h10 đến 14h50.

Ngày 20 âm lịch: Cúng ông Công ông Táo từ 7h10 đến 8h50. Bao sái và tỉa chân nhang từ 13h10 đến 14h50.

Ngày 21 âm lịch: Cúng ông Công ông Táo từ 5h10 đến 6h50. Bao sái và tỉa chân nhang từ 15h10 đến 16h50.

Ngày 22 âm lịch: Cúng ông Công ông Táo từ 5h10 đến 6h50. Bao sái và tỉa chân nhang từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 15h10 đến 16h50.

Tỉa chân nhang, ông Công, ông Táo trước, Tết âm lịch, Tết Ất Tỵ 2025

Ngày 23 âm lịch: Cúng ông Công ông Táo từ 9h10 đến 10h50. Bao sái và tỉa chân nhang từ 13h10 đến 14h50.

Ngày 24 âm lịch: Bao sái và tỉa chân nhang từ 5h10 đến 6h50 hoặc từ 13h10 đến 14h50.

– Lưu ý: Ngày 25, 26 và 27 âm lịch (tức các ngày lập xuân) không nên bao sái bàn thờ và rút tỉa chân nhang, vì theo quan niệm dân gian, việc này có thể làm mất lộc của gia đình trong năm mới.

Ngày 28 âm lịch: Bao sái và tỉa chân nhang từ 5h10 đến 6h50, từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 15h10 đến 16h50.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng, mỗi ngày đều có những tuổi hợp để tiến hành các nghi thức này. Gia chủ có thể tham khảo chi tiết trong bài viết để chọn được thời điểm phù hợp nhất.

Việc tỉa chân nhang và bao sái bàn thờ là một nghi thức quan trọng trong phong tục thờ cúng của người Việt, thể hiện lòng thành kính và sự biết ơn đối với tổ tiên. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn thực hiện nghi lễ này đúng cách, đón một năm mới an khang, thịnh vượng.

* Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo

Kể từ nay trở đi: Mượn ô tô, xe máy của người thân bị phạt tiền lên đến 12 triệu đồng vì lỗi đi xe không chính chủ?

0

Nhiều người dân quan tâm rằng, nếu mượn xe của người thân thì có vi phạm lỗi xe không chính chủ và bị xử phạt hay không, hãy cùng tìm hiểu.

Xe không chính chủ là gì?

Lỗi xe không chính chủ là cách gọi thông thường của lỗi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe trong Giấy đăng ký xe sang tên của mình) theo quy định khi mua, được cho, được tặng, được phân bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô.

Như vậy, chỉ những trường hợp mua xe, được cho xe, được tặng xe… nêu trên mà không làm thủ tục sang tên theo quy định mới bị xử phạt lỗi xe không chính chủ. Còn việc mượn xe của người thân, bạn bè lưu thông trên đường thì sẽ không bị CSGT xử phạt về lỗi xe không chính chủ.

Theo đó, tại điểm a khoản 3 và điểm h khoản 7 Điều 32 Nghị định 168/2024/NĐ-CP thì lỗi xe không chính chủ được quy định là không làm thủ tục cấp chứng nhận đăng ký xe, biển số xe trong trường hợp thay đổi chủ xe theo quy định.

Mượn ô tô, xe máy của người thân bị phạt tiền lên đến 12 triệu đồng vì đi xe không chính chủ, đúng không?

 

Mượn ô tô, xe máy của người thân bị phạt tiền lên đến 12 triệu đồng vì đi xe không chính chủ, đúng không?

Mức xử phạt lỗi xe không chính chủ năm 2025

– Đối với xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, các loại xe tương tự xe gắn máy

+ Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng nếu chủ xe là tổ chức.

– Đối với xe ô tô (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc), xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô

+ Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng nếu chủ xe là tổ chức.

Ngoài ra còn bị buộc làm thủ tục đổi, thu hồi, cấp mới, cấp chứng nhận đăng ký xe, biển số xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định (trừ trường hợp bị tịch thu phương tiện).

(Điểm a khoản 3, điểm h khoản 7 và điểm g khoản 19 Điều 32 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

Trường hợp bị xử phạt lỗi xe không chính chủ năm 2025

Căn cứ khoản 10 Điều 47 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định trường hợp bị xử phạt lỗi xe không chính chủ, việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3, điểm h khoản 7 Điều 32 của Nghị định này được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông; qua công tác đăng ký xe; qua công tác xử lý vụ việc vi phạm hành chính tại trụ sở đơn vị.

Như vậy, người dân chỉ bị phạt lỗi không chính chủ thông qua:

– Công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông;

– Công tác đăng ký xe;

– Công tác xử lý vụ việc vi phạm hành chính tại trụ sở đơn vị.

Do đó, chỉ những trường hợp mua xe, được tặng xe… mà không làm thủ tục sang tên theo quy định mới bị xử phạt lỗi xe không chính chủ. Còn việc mượn xe của người thân, bạn bè lưu thông trên đường sẽ không bị CSGT xử phạt về lỗi xe không chính chủ.

Mức ph:ạt không có giấy kiểm định khí thải xe máy năm 2025

0

Theo quy định mới, chủ phương tiện không có giấy kiểm định khí thải xe máy sẽ bị phạt.

01/01/2025 Lao Động đưa tin “Mức phạt không có giấy kiểm định khí thải xe máy” với nội dung:

Mức phạt không có giấy kiểm định khí thải xe máy Đã có quy định mức phạt kiểm định khí thải xe máy.Ảnh minh họa: Xuyên Đông

Điểm b khoản 1 Điều 32 Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy (xe máy) và các loại xe tương tự xe mô tô, các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Đưa phương tiện không có giấy chứng nhận kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy hoặc có nhưng đã hết hạn sử dụng hoặc sử dụng giấy chứng nhận kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy không do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Mặc dù quy định về mức phạt kiểm định khí thải xe máy, tuy nhiên quy định này sẽ chưa thực hiện ngay từ 1.1.2025.

Khoản 2 Điều 53 của Nghị định 168 (hiệu lực thi hành) quy định như sau: Quy định tại điểm b khoản 1 Điều 32 của Nghị định này có hiệu lực thi hành theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Về lộ trình kiểm định khí thải xe máy, trước đó trả lời cử tri Bộ Giao thông Vận tải cho biết, việc kiểm định khí thải đối với xe máy lưu hành chưa bắt buộc thực hiện từ ngày 1.1.2025 mà được thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng khí thải của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ lưu hành (lộ trình).

Về công tác chuẩn bị, tránh ùn tắc tại các cơ sở kiểm định khí thải. Căn cứ Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Bộ GTVT đã chủ động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có liên quan chuẩn bị cho việc kiểm định khí thải xe máy như sau:

Trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới; tổ chức, hoạt động của cơ sở đăng kiểm; niên hạn sử dụng của xe cơ giới. Trong đó quy định về điều kiện hoạt động của cơ sở kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Ban hành 03 Thông tư theo thẩm quyền:

Thông tư quy định trình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại, tạm đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới của cơ sở đăng kiểm xe cơ giới, cơ sở kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Thông tư quy định trình tự, thủ tục kiểm định, miễn kiểm định lần đầu cho xe cơ giới, xe máy chuyên dùng; trình tự, thủ tục chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới cải tạo, xe máy chuyên dùng cải tạo; trình tự, thủ tục kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở vật chất kỹ thuật và vị trí cơ sở đăng kiểm xe cơ giới, cơ sở kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy.

Như vậy, Bộ GTVT đã trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật sẵn sàng cho công tác kiểm định khí thải xe mô tô, xe gắn máy đang lưu hành.

Thời gian tới, Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện Lộ trình để trình Thủ tướng Chính phủ; đồng thời thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, tổ chức tập huấn cho đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ, … để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực nhằm giảm ùn tắc có thể xảy ra tại các cơ sở kiểm định.

Như vậy, cơ quan chức năng đang xây dựng lộ trình về kiểm định khí thải xe máy lưu hành. Khi có quyết định chính thức về lộ trình thì quy định về mức phạt lỗi kiểm định khí thải xe máy mới có hiệu lực.

Chồng cả năm nay thất nghiệp cũng không chịu trông con, mình tôi gánh vác kinh tế, con cái phải làm phiền đến ông bà ngoại đã già chăm hộ. Thế mà biết tin tôi nhận 50 triệu thưởng Tết, chồng tuyên bố câu xanh rờn “Mang về cho bà nội để ra Giêng làm đám cưới cho chú út nhé!”. Tôi c/a/y lắm, như thể mình là đứa để nhà chồng lợi dụng. Tôi giả vờ đồng ý, đến sáng 30 đưa phong bì sang nhà nội, mở ra thì cả nhà t/á/i m/é/t

0

Chẳng ai muốn ly hôn, chẳng ai muốn mang tiếng gái 1 đời chồng nhưng nếu người đàn ông đó có cũng như không thì thôi…

Tết đã về trên mỗi con phố, mỗi ngôi nhà, mang theo không khí hối hả nhưng cũng không kém phần ấm áp của những ngày cuối năm. Mọi người đều háo hức chờ đợi khoảnh khắc được cùng gia đình quây quần, sum họp bên mâm cơm đầm ấm, chia sẻ những niềm vui, kỷ niệm của một năm đã qua và ước vọng cho một năm mới an khang, thịnh vượng.

Mấy năm nay kinh tế không được khả quan cho lắm với gia đình tôi. Mấy năm trước chồng tôi kiếm được thì tôi đỡ phải bỏ tiền ra cho bên nhà chồng, mấy năm nay chồng tôi gần như thất nghiệp thì quay sang cấu véo khắp nơi để mang về cho mẹ.

Chúng tôi lấy nhau mà lạ kỳ lắm, kinh tế không quy về một mối, tiền anh anh tiêu, tiền tôi tôi tiêu. Mấy năm anh còn kiếm được thì anh sẽ đóng tiền học cho con còn đâu thì anh gửi về kính biếu mẹ anh hay tiêu xài thế nào tôi không biết vì mỗi lần hỏi là 1 lần cãi nhau long trời lở đất, tôi chán không buồn đề cập đến nữa.

Đọc trộm mail biết vợ được thưởng Tết 50 triệu, chồng đòi đưa hết cho mẹ - Ảnh 1.

 

Chăm chỉ làm việc nên thưởng Tết của tôi cũng kha khá, nhận được mail thông báo thưởng Tết 50 triệu cũng yên tâm phần nào.

Sang đến năm nay thì chồng tôi gần như không kiếm ra được đồng nào, thế là tháng nào cũng rả rích bên tai bảo tôi gửi tiền về cho mẹ anh. Tôi từ chối thẳng vì bây giờ 1 mình tôi gánh cả nhà trên vai bao gồm cả cái miệng ăn của anh ta thì lấy đâu ra mà cống cho mẹ chồng nữa?

Bởi vì không gửi tiền về cho mẹ anh nên vợ chồng tôi chẳng khác gì người dưng nước lã ở chung trong 1 nhà, nói thẳng ra bây giờ tôi và chồng đang ly thân chỉ còn đợi để ra tòa nữa mà thôi.

Năm nay tôi phải gửi con cho ông bà ngoại liên miên vì mặc dù chồng tôi vô công rồi nghề nhưng nhất quyết không chăm sóc con nhỏ, tôi thì tăng ca nhận thêm việc thường xuyên để nuôi con nuôi cái, may mà còn ông bà ngoại hỗ trợ chứ đúng là không biết làm sao luôn.

Chăm chỉ làm việc nên thưởng Tết của tôi cũng kha khá, nhận được mail thông báo thưởng Tết 50 triệu cũng yên tâm phần nào.

Chẳng biết chồng tôi ở nhà dùng máy tính của tôi thế nào mà anh đọc được mail thưởng Tết của tôi, tối hôm đó, anh ta thản nhiên nói rằng bao giờ nhận tiền Tết xong thì gửi về cho mẹ anh để còn chuẩn bị ra giêng cưới vợ cho chú út.

Trong mắt anh, đó là việc làm đương nhiên, là trách nhiệm và là bổn phận của một người con trưởng trong gia đình. Ơ nhưng mà anh ta muốn oai muốn oách thì tự kiếm tiền mà mang về cho mẹ chứ sao lại lấy tiền của tôi?

Tôi nói thẳng vào mặt anh ta rằng tiền thì không phải của anh, bản thân anh ăn bám cả năm trời không thấy xấu hổ sao mà giờ còn định lấy tiền vợ nó làm cả năm trời ra để mang về cho mẹ?

Câu hỏi của tôi dường như đã chạm vào một điểm nhạy cảm nào đó trong lòng anh, khiến anh nhảy dựng lên, ánh mắt lóe lên sự tức giận.

“Loại đàn bà ích kỷ, lúc nào cũng nhăm nhe mang tiền về nhà ngoại!”.

Đọc trộm mail biết vợ được thưởng Tết 50 triệu, chồng đòi đưa hết cho mẹ - Ảnh 2.

Chẳng biết chồng tôi ở nhà dùng máy tính của tôi thế nào mà anh đọc được mail thưởng Tết của tôi. Ảnh minh họa AI

Thế là tôi nhận luôn, ích kỷ cũng được còn hơn là ngu dốt để người khác lợi dụng. Lúc anh ta làm ra tiền thì đưa được cho mẹ con tôi đồng nào tôi đã không nói gì thì thôi giờ lại còn muốn lấy tiền của tôi cho mẹ mình thì đúng là không còn gì để nói nữa rồi.

Tôi vẫn còn chưa kết thúc cuộc hôn nhân độc hại này chẳng qua là vì cảm thấy vẫn còn chịu đựng được ông chồng nhưng đến lúc này thì phải đường ai nấy đi thôi chứ còn ở gần nhau chắc có ngày tôi tăng xông mất!

Cuộc sống hôn nhân là sự chia sẻ, là sự cân nhắc giữa các lựa chọn và quyết định để tạo nên một tổ ấm hạnh phúc và đủ đầy. Tôi mong ước một cuộc sống mà ở đó, tình cảm, sự quan tâm và nghĩa vụ được phân chia đều đặn, không ai phải cảm thấy mình bị lép vế hay bị quên lãng.

Chẳng ai muốn ly hôn, chẳng ai muốn mang tiếng gái 1 đời chồng nhưng nếu người đàn ông đó có cũng như không thì thôi cố buộc dây vào mình làm cái gì? Đây lại còn phiền nhiễu nữa chứ, nếu tôi không bỏ quách đi thì đúng là đầu óc tôi có vấn đề rồi!

Phố đông cận Tết, tài xế công nghệ tắt máy, khách chật vật gọi xe…Nguyên nhân ai cũng bất ngờ

0

 Do tình trạng ùn tắc dịp cuối năm, người dân ở trung tâm Hà Nội gặp không ít khó khăn khi đặt xe công nghệ, nhất là vào giờ cao điểm.

Khoảng hơn một tuần trở lại đây, chị Hồng Minh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) phải chật vật mỗi lần gọi xe công nghệ qua các ứng dụng. Chị nói không hiếm khi phải chờ 15-30 phút mới có tài xế nhận chuyến. “Chưa kể thời gian chờ tài xế đến đón cũng lâu hơn, mã giảm giá rất hiếm, trong khi giá cước luôn tăng so với ngày thường dù không phải giờ cao điểm”, chị Minh nói.

Thực tế, thời điểm sát Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nhiều tuyến đường, phố ở Hà Nội xảy ra tình trạng ùn tắc, các phương tiện khó khăn trong việc di chuyển. Nhiều nơi không chỉ ùn tắc vào giờ cao điểm mà còn xảy ra ở mọi thời điểm trong ngày. Hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hóa theo đó cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Tài xế mệt mỏi vì đi hơn 700m mất gần 30 phút

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, trong ngày 18/1, tức ngày đầu thí điểm tổ chức lại giao thông qua nút giao Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi, tình hình giao thông bị ùn ứ, nhiều xe “mắc kẹt” 10-15 phút. Lực lượng chức năng phải liên tục phân luồng giao thông.

14h chiều ngày 18/1, anh Nguyễn Khôi, tài xế hãng xe công nghệ Be cho biết anh vừa mất gần 30 phút để “thoát khỏi” cảnh ùn ứ ở trục đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân) đang mở rộng 720m thì tiếp tục phải nhích từng tí ở nút giao Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Nguyễn Xiển.

“Tắc đường khiến chuyến xe chở khách hơn 5km mất gần một tiếng. Gần đây, thời gian chở khách dài gấp 2, 3 lần so với trước, một số ngày tôi chạy đêm để tránh tắc đường”, anh chia sẻ.

Phố đông cận Tết, tài xế công nghệ ở Hà Nội tắt máy, khách chật vật gọi xe - 1
Cận Tết Nguyên đán, nhiều người phải vật lộn với tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng, nhất là lực lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa (Ảnh: Mạnh Quân – Thành Đông).

Thực tế, không chỉ anh Khôi, một số tài xế xe ôm công nghệ ở Hà Nội cũng cho biết số chuyến xe của họ giảm so với trước khoảng 10-15% vì quãng thời gian di chuyển lâu hơn. Không ít tài xế buộc phải tắt app (ứng dụng), không nhận chuyến vì tắc đường.

Anh Bùi Tuấn, tài xế Grab, nói mấy ngày gần đây, anh chạy được khoảng trên dưới 20 chuyến/ngày. Ngày 17/1, anh Tuấn chở khách liên tục từ 10h đến 23h, thu nhập được khoảng 700.000 đồng. “Tắc đường khiến công việc chạy xe vất vả hơn trước, ngồi xe cả ngày rất đau lưng và mỏi. Tôi thường lựa chọn ra ở khu vực ven thành phố để nhận khách và đi đường tắt để tránh được đoạn nào hay đoạn đó”, anh nói.

Mặc dù tắc đường nhưng giá cước cao hơn trước cũng là động lực để nhiều tài xế công nghệ cố gắng. “Gần đây, mỗi ngày chạy chăm chỉ, thu nhập dao động khoảng 600.000-700.000 đồng. Tôi dự định chạy thêm vài ngày sẽ nghỉ Tết sớm”, tài xế này chia sẻ.

Khó đặt xe do nhu cầu tăng cao cận Tết

Thường xuyên gọi xe công nghệ để di chuyển, chị Mai Hoa (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho hay, gần đây chị buộc phải sử dụng xe máy cá nhân vì rất khó gọi xe công nghệ.

“Nhiều lần mở cùng lúc 3 ứng dụng đặt xe là Grab, Be và Xanh SM nhưng đợi 30-40 phút đều không có tài xế nhận, nếu có thì tài xế nhắn phải đợi rất lâu mới đến được. Mấy ngày liền tôi đều đi làm muộn vì tắc đường, không gọi được xe”, chị than.

Tương tự, anh Thái Sơn (huyện Thanh Trì, Hà Nội) cũng cho biết mỗi lần ra đường dịp cận Tết là một nỗi ám ảnh. Cuối năm mọi người đổ dồn đi mua sắm, biếu Tết, buôn bán… nên khắp ngả đường đều đông đúc. “Tôi chuyển sang đi xe máy thay vì ô tô, đồng thời tìm các con đường tắt, trong ngõ để tránh ùn tắc ở các đường lớn”, anh chia sẻ.

Phố đông cận Tết, tài xế công nghệ ở Hà Nội tắt máy, khách chật vật gọi xe - 2
Tài xế mất nhiều thời gian hơn trước để đón khách và hoàn thành chuyến xe (Ảnh: Mạnh Quân – Thành Đông).

Về phía ứng dụng gọi xe, đại diện Be Group – đơn vị sở hữu và phát triển ứng dụng gọi xe Be – cũng ghi nhận nhu cầu đặt xe công nghệ đã tăng đột biến trong thời gian gần đây, điều này xuất phát từ nhu cầu gia tăng trong dịp cuối năm…

“Bên cạnh đó, tình trạng tắc nghẽn giao thông tại các khu vực trung tâm thành phố vào giờ cao điểm trong giai đoạn cận Tết cũng là một trong những nguyên nhân khiến thời gian đón và hoàn thành chuyến đi kéo dài, làm giảm năng suất hoạt động của tài xế”, đại diện Be chia sẻ.

Trước tình trạng đó, ứng dụng gọi xe này cho biết liên tục triển khai các giải pháp như tuyển tài xế mới, tăng lượng tài xế, cải tiến bản đồ, tính năng chỉ đường, dùng dữ liệu dự báo trước…

Chủ phương tiện không nhận được thông báo phạt nguội, liệu có được miễn xử lý ….

0

Thông tư 73/2024/TT-BCA – quy định về công tác tuần tra và xử lý vi phạm an toàn giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông (CSGT) có hướng dẫn cụ thể quy trình xử lý các trường hợp vi phạm nhưng không dừng được phương tiện tại thời điểm vi phạm.

Khi nào CSGT áp dụng hình thức phạt nguội?

Theo quy định tại Thông tư 73/2024/TT-BCA về công tác tuần tra, xử lý vi phạm về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông, áp dụng từ ngày 1/1, đối với trường hợp vi phạm nhưng không dừng được phương tiện giao thông để kiểm soát, xử lý vi phạm thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày phát hiện hành vi vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính sẽ xác định thông tin phương tiện, chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan thông qua cơ quan đăng ký xe, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ quan, tổ chức khác có liên quan.

lỗi phạt nguội, vi phạm luật giao thông

Phạt nguội là hình thức xử phạt được thực hiện khi CSGT phát hiện hành vi vi phạm qua quan sát hệ thống camera được lắp trên đường, trên các nút giao thông (Ảnh minh họa).

Trường hợp chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính không cư trú, đóng trụ sở tại địa bàn cấp huyện nơi phát hiện vi phạm hành chính, nhưng vi phạm hành chính đó thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn thì chuyển kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đến Công an xã, phường, thị trấn nơi chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính cư trú, đóng trụ sở.

Nếu trường hợp vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn hoặc thuộc thẩm quyền xử phạt của Trưởng Công an xã, phường, thị trấn nhưng Công an xã, phường, thị trấn chưa được trang bị hệ thống mạng kết nối, thì kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được chuyển đến Công an cấp huyện nơi chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính cư trú, đóng trụ sở.

Cơ quan chức năng sẽ gửi thông báo yêu cầu chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính đến trụ sở cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính hoặc đến trụ sở Công an xã, phường, thị trấn, Công an cấp huyện nơi cư trú, đóng trụ sở để giải quyết vụ việc vi phạm hành chính nếu việc đi lại gặp khó khăn và không có điều kiện trực tiếp đến trụ sở cơ quan Công an nơi phát hiện vi phạm hành chính.

Việc gửi thông báo vi phạm được thực hiện bằng văn bản, phương thức điện tử kết nối, chia sẻ dữ liệu trên app VNeTraffic khi đáp ứng điều kiện về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin.

Đồng thời, cơ quan chức năng sẽ cập nhật thông tin của phương tiện giao thông vi phạm (loại phương tiện; biển số, màu biển số; thời gian, địa điểm vi phạm, hành vi vi phạm; đơn vị phát hiện vi phạm; đơn vị giải quyết vụ việc, số điện thoại liên hệ) trên trang thông tin điện tử của Cục CSGT, ứng dụng VNeTraffic để chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vi phạm hành chính biết, tra cứu, liên hệ giải quyết…

lỗi phạt nguội, vi phạm luật giao thông

(Ảnh minh họa).

Không nhận được thông báo phạt nguội thì xử lý như thế nào?

Nghĩa vụ của cơ quan có thẩm quyền là trong thời hạn 10 ngày làm việc (không tính thứ 7, chủ nhật) kể từ ngày phát hiện ra hành vi vi phạm là phải thông báo đến người có hành vi vi phạm.

Nếu tự xác định được mình đã có hành vi vi phạm, nhưng chưa nhận được thông báo của cơ quan có thẩm quyền thì người dân có thể chủ động tra cứu hoặc liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được xem xét và giải quyết.

Theo Điều 74 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm tính từ ngày ra quyết định. Nếu quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ khi quyết định xử phạt áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

Như vậy, sau 1 năm kể từ ngày cơ quan chức năng ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu vì lý do khách quan, người vi phạm không nhận được thông báo xử phạt thì sẽ không bị xử phạt nữa, do hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt. Lúc này, người vi phạm sẽ liên hệ với cơ quan CSGT nơi xảy ra vi phạm để gỡ cảnh báo đăng kiểm.

lỗi phạt nguội, vi phạm luật giao thông

Trước đây, thông báo phạt nguội được gửi bằng văn bản về địa chỉ đăng ký của chủ xe, còn từ ngày 1/1, người dân có thể nhận thông báo qua ứng dụng VNeTraffic do Bộ Công an quản lý, vận hành(Ảnh minh họa)

Có nhiều lý do dẫn tới việc người vi phạm nhận được chậm hoặc không nhận được thông báo từ cơ quan CSGT, như: mua bán xe không làm thủ tục sang tên đổi chủ để cấp giấy chứng nhận đăng ký mới; chủ xe chuyển chỗ ở khác so với địa chỉ hiển thị trên giấy đăng ký xe; địa chỉ của chủ xe không có số nhà, tên đường cụ thể mà chỉ có thôn, ấp, khu phố…

Người vi phạm phải chứng minh việc mình không nhận được thông báo phạt nguội vì lý do khách quan để được xem xét và giải quyết. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu thi hành quyết định xử phạt được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn.

Như vậy, dù đã hết thời hiệu nhưng khi chủ phương tiện đưa xe đi đăng kiểm, thì cơ quan đăng kiểm sẽ báo với cơ quan CSGT để tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính với người vi phạm.

3 ngày trước, giáo viên của con bỗng gọi điện cho tôi hỏi thăm dạo này gia đình có việc gì bận rộn không. Bởi bình thường bà đến đón cháu vào lúc 4h30 chiều, nhưng hơn một tuần nay bà lại đến đón trễ 1 tiếng, tức 5h30 mới tới đón cháu. Nghe cô giáo nói, tôi cũng ngạc nhiên lắm. Tôi thực sự không biết vì hai vợ chồng tôi hơn 6 giờ tối mới về đến nhà. Vì quá bất ngờ nên toi xin phép về sớm tìm hiểu và sự thật đằng sau đó đã tôi không thể tin vào mắt mình, tôi quỵ xuống khóc oà…Đọc thêm tại bình luận

0

3 ngày trước, giáo viên của con bỗng gọi điện cho tôi hỏi thăm dạo này gia đình có việc gì bận rộn không. Bởi bình thường bà đến đón cháu vào lúc 4h30 chiều, nhưng hơn một tuần nay bà lại đến đón trễ 1 tiếng, tức 5h30 mới tới đón cháu.

Sau cưới, bố mẹ cho tôi một khoản tiền để mua nhà coi như quà cưới. Khi trang trí nội thất xong, tôi bảo chồng đón bố mẹ chồng đến ở cùng vì chồng là con một, sức khỏe của bố mẹ anh cũng kém. Tuy nhiên, bố mẹ chồng từ chối với lý do đã quen với cuộc sống ở nông thôn. Tôi tôn trọng quyết định của họ.

Nhưng khi con dâu mang thai, mẹ chồng đã ngay lập tức từ quê lên để chăm sóc, điều này khiến tôi rất cảm động. Sự có mặt của bà mang lại niềm vui và sự an tâm cho tôi, nhưng tôi cũng lo lắng cho bố chồng, sợ rằng ông sẽ cô đơn.

Sau đó, tôi bàn với chồng đưa bố chồng lên sống cùng, nhưng dù thuyết phục thế nào, ông vẫn kiên quyết ở lại quê nhà. Cuối cùng, tôi cũng không nhắc lại vấn đề này nữa.

Trong suốt thời gian mang thai, tôi nhận được sự chăm sóc tận tình từ mẹ chồng. Bà không chỉ nấu cho tôi những món bổ dưỡng mà còn đưa ra nhiều lời khuyên bổ ích, đối xử với tôi như con gái ruột. Và tôi luôn ghi nhớ những điều tốt đẹp mà bà đã dành cho mình.

Khi con trai tôi chào đời, tôi lo lắng mẹ chồng sẽ không đủ sức chăm cháu nên bố chồng đã đồng ý đến giúp đỡ.

Dù thuyết phục thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ chồng vẫn không đến ở cùng chúng tôi. (Ảnh minh họa)

Dù thuyết phục thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ chồng vẫn không đến ở cùng chúng tôi. (Ảnh minh họa)

Mặc dù sở thích ăn uống của bố mẹ chồng không hoàn toàn giống tôi, nhưng mẹ chồng luôn dành thời gian đi mua những món tôi yêu thích. Cuộc sống của gia đình tôi cứ thế êm đềm trôi qua.

Tuy nhiên, khi con trai tôi được 3 tuổi, bố chồng lại đột ngột qua đời do đột quỵ, điều này đã gây ra cú sốc lớn cho mẹ chồng. Trong những ngày sau đó, bà trông rất tiều tụy, thường ngồi một mình trong phòng khách, thỉnh thoảng lại nổi cáu với tôi và chồng. Tôi rất thông cảm và thương mẹ chồng, chung quy cũng vì sự ra đi của bố chồng là nỗi mất mát quá lớn với bà.

Để giúp mẹ chồng vượt qua giai đoạn khó khăn này, tôi thường đưa bà ra ngoài dạo chơi. Mỗi khi đến những nơi quen thuộc, bà lại nhớ về những kỷ niệm bên bố chồng. Tuy mẹ không nói, nhưng nghe giọng nói run rẩy của bà là tôi biết mẹ đang cố gắng kìm nén nước mắt để không làm con cái lo lắng.

Sau đó, thấy mẹ chồng ngày càng gầy đi, tôi rất lo lắng cho sức khỏe của bà. Tôi thường khuyên mẹ chồng nên nghỉ ngơi, mỗi ngày chỉ cần đưa đón con tôi đi học là được, còn việc nhà cứ để tôi và chồng làm. Khuyên mãi, mẹ chồng cũng đồng ý.

Sự ra đi đột ngột của bố chồng là một cú sốc với mẹ chồng tôi. (Ảnh minh họa)

Sự ra đi đột ngột của bố chồng là một cú sốc với mẹ chồng tôi. (Ảnh minh họa)

3 ngày trước, giáo viên của con bỗng gọi điện cho tôi hỏi thăm dạo này gia đình có việc gì bận rộn không. Bởi bình thường bà đến đón cháu vào lúc 4h30 chiều, nhưng hơn một tuần nay bà lại đến đón trễ 1 tiếng, tức 5h30 mới tới đón cháu.

Nghe cô giáo nói, tôi cũng ngạc nhiên lắm. Tôi thực sự không biết vì hai vợ chồng tôi hơn 6 giờ tối mới về đến nhà.

Đem chuyện này nói với chồng thì anh bảo:

– Có lẽ mẹ ngồi nói chuyện với mấy dì hàng xóm rồi quên mất thời gian thôi ấy mà.

Tôi cũng cho là vậy nên không hỏi mẹ về vấn đề này.

Hôm qua, tôi bị sốt nên phải xin tan làm sớm. Về đến nhà, tôi không thấy mẹ chồng đâu. Nghĩ bà qua nhà hàng xóm chơi nên tôi cứ thế uống thuốc rồi đi ngủ.

Khi tỉnh dậy, đã là 5 giờ chiều nhưng mẹ chồng vẫn chưa về. Nghĩ mẹ đang trên đường đón cháu về nhà, tôi đã đi chợ để chuẩn bị bữa tối.

Nhưng khi xuống lầu, tôi thấy mẹ chồng đang quét rác ở khu vực công cộng của khu chung cư. Nhìn thấy cảnh tượng đó, tôi không thể tin vào mắt mình. Dụi mắt nhìn lại, tôi xác nhận đó chính là mẹ chồng.

Với thân hình gầy gò, bà đang vác một túi rác nặng trĩu. Trong lòng tôi trào dâng nỗi xót xa. Tôi do dự không biết có nên tiến lại gần bà hay không.

Trước đây, khi bố chồng còn sống, mẹ chồng đã từng nhờ tôi và chồng tìm cho bà một công việc, với lý do là để giảm bớt gánh nặng cho chúng tôi. Cuộc sống của chúng tôi tuy không dễ dàng, vừa phải trả nợ khoản vay mua nhà vừa phải lo cho con cái đi học, nhưng chúng tôi không muốn bố mẹ vất vả nên không đồng ý.

Sau đó, không bao giờ mẹ chồng nhắc đến chuyện việc làm nữa. Không ngờ, mẹ chồng lại âm thầm kiếm việc làm thế này. Nghĩ nhưng gì mẹ chồng làm cho chúng tôi, nước mắt tôi không tự chủ mà cứ tuôn rơi.

Chồng đi công tác bao nhiêu ngày thì anh hàng xóm sẽ gõ cửa phòng tôi lúc nửa đêm bấy nhiêu ngày. Anh tặng tôi rất nhiều đồ ăn ngon, lúc nào cũng kèm theo câu: “Em ráng ăn uống để xinh đẹp hơn nha”. Nhưng khi chồng tôi trở về thì anh ta lại trở về dáng vẻ chuẩn mực, khách sáo, như chưa từng có chuyện gõ cửa phòng tôi lúc nửa đêm. Đến lần thứ ba khi chồng tôi đi công tác thì anh hàng xóm lại tiếp tục hành động k:ì c:ục kia. Nhưng lần này tôi không nể tình hàng xóm nữa, tôi từ chối d:ứt kho:át. Nhưng anh ta không hề bỏ cuộc, cứ gõ cửa phòng tôi liên hồi. Tôi ngại ảnh hưởng đến người khác nên đành phải nhận quà của anh ta. Anh ta dúi vào tay tôi thứ này rồi bỏ đi, đến mãi sau 2 ngày tôi mới hiểu ra sự tình, tôi đã có lỗi với chồng mình……Đọc tiếp dưới bình luận

0

Đến lần thứ ba khi chồng tôi đi công tác thì anh hàng xóm lại tiếp tục hành động kì cục kia.

Tôi và chồng lấy nhau được 2 năm nhưng chỉ mới chuyển chỗ ở đến khu trọ này được 5 năm. Ở đây khá sạch sẽ, yên tĩnh, bảo an cũng tốt nên tôi rất hài lòng. Dù rằng ở khu này có nhiều người hàng xóm tốt bụng, nhiệt tình nhưng chỉ có một điểm làm tôi rất khó chịu.

Lúc đó, chồng đi công tác xa nhà, từ khi chuyển trọ thì đây là lần đầu tiên. Tôi ở nhà một mình nên rất cẩn trọng khóa cửa trước khi đi ngủ. Đến nửa đêm, tôi nghe tiếng gõ kia liên hồi bên ngoài, kèm theo đó là giọng một người đàn ông đang gọi tên tôi. Tôi sợ gặp phải kẻ gian nên không dám mở cửa, chỉ hỏi vọng ra là ai? Người ở ngoài trả lời là anh hàng xóm kế bên nhà tôi.

Nhà tôi và anh hàng xóm này khá thân quen với nhau, cũng thường xuyên nói chuyện vì thế tôi yên tâm mở cửa cho anh ấy. Nhưng tôi vẫn thấy lạ lùng là vì sao nửa đêm anh lại tìm tôi. Sau khi biết được mục đích của anh hàng xóm, tôi ngỡ ngàng vô cùng. Anh dúi vào tay tôi hộp canh gà nóng hổi. Anh nói hôm nay nấu mang theo đi làm nên chừa cho tôi một ít. Anh còn nói thấy tôi dạo này không khỏe nên muốn tôi bồi dưỡng một chút.

Tôi nhận lấy hộp canh, nhìn anh hàng xóm rời đi mà vẫn đứng hình không hiểu nổi. Sao anh ta lại quan tâm đến tôi như thế, còn đưa đồ ăn vào thời điểm thế này? Tôi thấy rất kì lạ nhưng lại không tiện lớn tiếng từ chối, vì dù sao cũng đã khuya rồi.

Cứ mỗi khi chồng đi công tác là anh hàng xóm lại tìm sang, không chỉ vậy anh còn đưa ra một thứ khiến tôi rùng mình - Ảnh 1Ảnh minh họa: Internet
Chồng đi công tác bao nhiêu ngày thì anh hàng xóm sẽ gõ cửa phòng tôi lúc nửa đêm bấy nhiêu ngày. Anh tặng tôi rất nhiều đồ ăn ngon, lúc nào cũng kèm theo câu: “Em ráng ăn uống để xinh đẹp hơn nha”. Nhưng khi chồng tôi trở về thì anh ta lại trở về dáng vẻ chuẩn mực, khách sáo, như chưa từng có chuyện gõ cửa phòng tôi lúc nửa đêm.

Đến lần thứ ba khi chồng tôi đi công tác thì anh hàng xóm lại tiếp tục hành động kì cục kia. Nhưng lần này tôi không nể tình hàng xóm nữa, tôi từ chối dứt khoát. Nhưng anh ta không hề bỏ cuộc, cứ gõ cửa phòng tôi liên hồi. Tôi ngại ảnh hưởng đến người khác nên đành phải nhận quà của anh ta. Anh ta cứ dúi vào tay tôi vài thứ rồi lại bỏ đi.

Có hôm, tôi gặng hỏi, không lẽ anh hàng xóm có tình cảm với tôi sao? Anh ta chỉ cười rồi nói một câu làm tôi rợn người: “Anh không biết nhưng nếu em ly hôn thì anh sẽ là người đầu tiên theo đuổi em”. Tôi chết sững không dám trả lời.

Nhưng quả thật, so với chồng tôi thì anh hàng xóm rất tâm lý. Anh luôn nhớ tôi thích ăn gì, không thể ăn gì. Những món quà anh tặng tôi rất mộc mạc, đơn giản nhưng lúc nào cũng là thứ tôi thích. Chồng tôi thì lại là người sống thực tế và ít thể hiện tình cảm. Anh sống có trách nhiệm với gia đình nhưng ít khi nào dịu dàng, thấu hiểu vợ.

Tôi vô thức nhận ra mỗi lần chồng đi công tác, tôi lại mong chờ tiếng gõ cửa của anh hàng xóm. Tôi rất sợ có ngày mình sẽ dây dưa với anh ta, ảnh hưởng tới cuộc hôn nhân hiện tại. Dù sao thì tôi cũng đã có chồng, còn anh hàng xóm kia cũng chẳng biết có thật lòng với tôi không. Giờ tôi phải làm sao đây?

Cuối năm, tìm công việc mới quá khó. Chồng tôi đã đi phỏng vấn ở vài công ty nhưng đều bị từ chối, có lẽ vì t:uổ.i tác của anh cũng hơi nhiều, đã hơn 45 t:uổ.i. Trước TẾT em dâu cho bố mẹ chồng 50 triệu đồng ăn Tết khiến vợ chồng tôi xấu hổ vì dù cố lắm, chúng tôi cũng chỉ có thể biếu ông bà 5 triệu đồng….Để rồi hôm mùng 3 TẾT bố chồng tôi mang tờ giấy phân chia tài sản, 2 vợ chồng tôi ng::ã ng::ửa khi khi ông tuyên bố …

0

Em dâu chụp màn hình chuyển khoản cho bố mẹ chồng 50 triệu đồng ăn Tết khiến vợ chồng tôi xấu hổ vì dù cố lắm, chúng tôi cũng chỉ có thể biếu ông bà 5 triệu đồng.

Gia đình nhỏ của tôi đang trải qua giai đoạn khó khăn về tài chính. Cứ nghĩ đến Tết với bao nhiêu khoản phải chi tiêu, tôi càng cảm thấy sợ hãi. Chồng tôi là nhân viên kỹ thuật máy tính nhưng bị mất việc hồi đầu tháng 12. Đi làm cả năm chỉ mong nhận được thưởng Tết nhưng năm nay khoản thu nhập cuối cùng anh nhận được là lương tháng 11, đến nay cũng đã tiêu hết.

Cuối năm, tìm công việc mới quá khó. Chồng tôi đã đi phỏng vấn ở vài công ty nhưng đều bị từ chối, có lẽ vì tuổ.i tác của anh cũng hơi nhiều, đã hơn 45 tuổ.i. Tạm thời anh nghỉ ở nhà, đợi đến ra Tết rồi đi tìm việc tiếp.

Tôi đang là giáo viên THCS, công việc ổn định nhưng tiề.n lương và mức thưởng cuối năm không đủ để gánh vác những chi tiêu ngày Tết. Tôi dạy môn Giáo dục công dân nên cũng thể mở lớp dạy thêm để tăng thu nhập.

Chồng tôi mới nghỉ việc hơn 1 tháng mà kinh tế gia đình đã khó khăn rõ rệt, đến ngày 10/1 vẫn chưa có tiề.n đóng học cho con khiến cô giáo phải nhắn tin nhắc nhở. Con gái tôi rất hiểu chuyện, bảo sẽ nghỉ lớp năng khiếu để bố mẹ đỡ vất vả nhưng nhưng tôi vẫn xác định cho con đi học bằng mọi giá. Tôi đi vay tiề.n để đóng học cho con, chờ khi có lương sẽ trả.

Để tháo gỡ phần nào bế tắc tài chính, chồng tôi quyết định chạy xe ôm công nghệ và giao hàng. Xót chồng vất vả nhưng tôi vẫn đành để anh thử. Không ngờ mới chạy xe được 3 ngày thì anh đã lăn ra ốm vì không quen với cường độ làm việc quá cao. Tôi thấy tầm tuổ.i của chồng phải chạy xe ôm thì quá khổ, công việc đó chỉ hợp với thanh niên hoặc người có sức khỏe tốt. Vì thế, tôi bảo anh dừng.

May mắn là tuần trước, anh được một người bạn cũ giới thiệu việc, nhận dự án về làm tại nhà, tuy thu nhập không cao, cũng không hy vọng được trả tiề.n trước Tết nhưng ít nhất cũng có công việc

Khó khăn là thế, chúng tôi càng cảm thấy áp lực hơn bao giờ hết khi em dâu chơi trội, biếu bố mẹ chồng 50 triệu đồng để ăn Tết. Phải nói là chuyện này khiến vợ chồng tôi méo mặt. Mới mùng 10 tháng Chạp, em dâu đã chuyển tiề.n và.o tài khoản bố chồng rồi chụp hình ảnh giao dịch, gửi vào nhóm gia đình bảo là biếu bố mẹ ăn Tết sớm.

Em dâu chơi trội biếu bố mẹ chồng 50 triệu đồng ăn Tết khiến tôi muối mặt - Hình 1

Em dâu chơi trội biếu bố mẹ chồng 50 triệu ăn Tết, khiến vợ chồng tôi méo mặt. (Ảnh minh họa: Shutterstock)

Em trai chồng kém chồng tôi 8 tuổ.i nên cũng coi như hai thế hệ khác nhau. Nếu như vợ chồng tôi làm công ăn lương thì gia đình em lại buôn bán. Trước kia em trai chồng làm nhân viên đồ họa cho một công ty in, sau đó vì em dâu bán quần áo online đắt khách nên chú ấy bỏ việc về nhà phụ vợ. Việc buôn bán ngày càng có lộc, hai vợ chồng làm không xuể nên phải thuê thêm 3 – 4 nhân viên dịp cận Tết.

Ăn nên làm ra, vợ chồng em hết đổi nhà đến mua xe mới,  trong khi gia đình tôi vẫn ở căn chung cư suốt bao nhiêu năm nay. Số tiề.n 50 triệu đồng em dâu biếu bố mẹ chồng chẳng thấm vào đâu so với lợi nhuận em ấy thu được dịp Tết, nhưng lại cao gấp 10 lần số tiề.n tôi định biếu ông bà. Để có 5 triệu làm quà tết cho bố mẹ, vợ chồng tôi phải cố gắng thắt lưng buộc bụng, tiề.n vay đóng học cho con cũng lùi hạn trả. Nghĩ mình là con cả, là anh chị mà chịu lép vế, thua kém như vậy, tôi và ông xã đều rất buồn, rất chạnh lòng.

Tôi hiểu rằng việc biếu tặng không thể vượt quá khả năng tài chính của gia đình, nhưng vẫn lo bố mẹ chồng sẽ so sánh và có cái nhìn không hay với mình, cảm giác cực kỳ áp lực.

Lương tháng 1 của tôi luôn bị chậm so với các tháng khác, trong khi chỉ còn 2 tuần nữa là Tết. Cả nhà vẫn đang trông chờ đến ngày tôi nhận lương, thưởng để đi sắm Tết. Tôi cố cắt giảm chi tiêu hết mức có thể, đến quần áo mới của con cũng không mua, bỏ luôn cả khoản đào, quất hay hoa Tết. Tôi tính chỉ đi chợ mua những thứ cơ bản nhất để làm lễ cúng.

Liệu tôi có nên cố để tăng tiề.n biếu Tết bố mẹ chồng cho đỡ muối mặt với em dâu? Thật ra ông bà có lương không thấp, hoàn toàn không dựa dẫm gì con cái, nhưng tiề.n biếu Tết cũng thể hiện tấm lòng của con cái và cũng là điều để hãnh diện với người ta nên tôi sợ mình biếu ít quá sẽ khó coi.

Mùng 3 Tết, cả gia đình tụ họp đông đủ tại nhà bố mẹ chồng để chúc Tết và dùng bữa cơm đoàn viên. Sau khi ăn xong, ông bà bất ngờ gọi tất cả con cháu lại phòng khách, nói rằng có một việc quan trọng muốn thông báo.

Ông bước vào phòng, cầm theo một tập giấy đã được chuẩn bị kỹ càng. Sau đó, ông cẩn thận rút ra một tờ giấy và đặt lên bàn. Chúng tôi ngơ ngác nhìn nhau, không hiểu chuyện gì đang diễn ra. Ông nhìn quanh một lượt, rồi bắt đầu nói bằng giọng trầm ấm nhưng rất dứt khoát:

“Trước Tết, bố mẹ đã bàn với nhau về việc phân chia tài sản cho các con. Bố mẹ cũng đã tham khảo ý kiến luật sư để làm sao mọi thứ minh bạch, công bằng và không làm tổn thương đến ai. Hôm nay, nhân dịp con cháu quây quần đông đủ, bố mẹ muốn công bố luôn cho rõ ràng.”

Bà tiếp lời ông, giọng nhẹ nhàng hơn:
“Chúng ta già rồi, chẳng biết còn được bao nhiêu cái Tết nữa. Số tài sản này, bố mẹ không muốn giữ mãi, mà muốn chia cho các con từ bây giờ để các con có thể ổn định cuộc sống, đỡ lo lắng về sau.”

Bầu không khí trong phòng bỗng chùng xuống, ai cũng nín lặng, chăm chú nghe từng lời ông bà nói. Trong lòng tôi lúc ấy đầy lo lắng. Số tài sản này, liệu có làm gia đình thêm rạn nứt không? Tôi lén nhìn chồng, thấy anh cũng ngồi im, ánh mắt không giấu nổi sự hồi hộp.

Ông bắt đầu đọc từng điều khoản trong tờ giấy. Ông nói rõ ràng rằng căn nhà hiện tại ông bà đang ở sẽ để lại cho vợ chồng em trai chồng, vì họ thường xuyên qua lại, gần gũi, và cũng có điều kiện để chăm sóc ông bà tốt nhất. Còn phần đất ở quê, nơi ông bà dự định về an dưỡng tuổi già sau này, sẽ giao lại cho vợ chồng tôi, với mong muốn chúng tôi sẽ giữ gìn và bảo quản. Ngoài ra, một khoản tiền tiết kiệm được chia đều cho hai anh em, coi như là sự hỗ trợ thêm.

Nghe đến đây, tôi cảm thấy nhẹ lòng hơn. Dù phần tài sản của vợ chồng tôi không lớn, nhưng đó là sự công nhận và tình cảm của ông bà dành cho chúng tôi. Em dâu, tuy lúc đầu có vẻ hơi bất ngờ, nhưng sau đó cũng vui vẻ đồng ý. Chồng tôi nhìn tôi, khẽ gật đầu như muốn nói: “Mọi thứ ổn rồi, đừng lo.”

Tờ giấy ấy không chỉ là sự phân chia tài sản, mà còn là bài học về cách ông bà đối xử công bằng, khéo léo để giữ gìn tình cảm gia đình. Buổi họp gia đình kết thúc trong sự nhẹ nhõm và thấu hiểu của mọi người, để lại một cái Tết trọn vẹn hơn bao giờ hết.

Tài xế vừa lái xe lại hút thuốc xác định bị phạt dài dài? Trường hợp này tốn bao tiền?

0

Thực tế, không hiếm gặp tình trạng người điều khiển phương tiện giao thông vừa chạy xe vừa hút thuốc. Việc “nhả” khói thuốc gây khó chịu cho nhiều người đi đường. Vậy trường hợp vừa lái xe vừa hút thuốc có bị phạt?

Vừa lái xe vừa hút thuốc lá có bị phạt không?

Pháp luật hiện hành chưa có quy định xử phạt hành chính cụ thể về việc vừa lái xe vừa hút thuốc mặc dù việc nhả khói hoặc vứt mẩu tàn thuốc ra đường có thể tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, thậm chí nguy hiểm cho người đi đường.

Khoản 3 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008, số 23/2008/QH12; khoản 3 Điều 33 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, số 36/2024/QH15 quy định về các hành vi người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện không có hành vi vừa lái xe vừa hút thuốc lá.

Các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 8 Luật An toàn giao thông đường bộ 2008, Điều 9 Luật Trật tự an toàn tham gia giao thông đường bộ 2024 cũng không quy định về hành vi này.

uy nhiên, theo ý nhiều của một số luật sư thì hành vi vừa chạy xe vừa hút thuốc nhả khói gây cản trở tầm nhìn cũng có thể được xem là hành vi gây mất trật tự, an toàn giao thông, cũng có thể là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Theo đó, hành vi gây mất trật tự, an toàn giao thông bị xử phạt hành chính tùy thuộc vào mức độ vi phạm.

Về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, được quy định như sau:

Mẩu tàn thuốc có thể được xem là rác thải có hại. Do đó, việc vứt loại rác thải này không đúng nơi quy định khi đang điều khiển xe thì cũng có thể bị xử phạt theo điểm a khoản 2 Điều 25 Nghị định 45/2022/NĐ-CP:

a) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng đối với hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng;

 

Bên cạnh đó, điểm d điều luật này còn quy định:

d) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt; …

Như vậy, phạt tiền 100.000 – 150.000 đồng đối với cá nhân có hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định tại nơi công cộng; phạt tiền từ 01 – 02 triệu đồng nếu vứt, thải, bỏ rác thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt.Vừa lái xe vừa hút thuốc lá có bị phạt không?

Vừa lái xe vừa hút thuốc lá có bị phạt không? (Ảnh minh họa) 

Việc hút thuốc không chỉ gây hại cho sức khoẻ cho bản thân người hút và gây mất tập trung khi lái xe gây nguy hiểm cho người khác, những người đi gần còn phải chịu khói, mùi thuốc lá thụ động.
Do vậy, nhiều người cho rằng cần bổ sung, sửa đổi Luật phòng chống tác hại của thuốc lá. Theo đó, bổ sung việc xử phạt hành vi vừa lái xe vừa hút thuốc nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe cho bản thân người lái cũng như người cùng tham gia giao thông.

Các hành vi người đi xe gắn máy không được thực hiện

Khoản 3 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008;  khoản 3 Điều 33 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định về các hành vi người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện. Cụ thể gồm:

– Điều khiển xe đi xe dàn hàng ngang;

– Điều khiển xe đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

– Sử dụng ô, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

– Điều khiển xe buông cả hai tay; đi xe bằng một bánh đối với xe mô tô, xe gắn máy hai bánh; đi xe bằng hai bánh đối với xe mô tô, xe gắn máy ba bánh;

Ngoài ra các hành vi dưới đây, người điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện:

Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt vật nuôi, mang, vác và chở vật cồng kềnh hay chở người đứng trên xe, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe quá giới hạn quy định; ngồi về một bên điều khiển xe; đứng, nằm trên xe điều khiển xe;…