Home Blog Page 41

Thự sự là rất khó. Bố mẹ chia tay khi tôi còn nhỏ, 3 năm sau mẹ đi bước nữa với dượng. Bố dượng của tôi là một người hiền lành, chu đáo, đối xử với mẹ con tôi rất tốt. Bố coi tôi như con ruột mà nuôi nấng, hết lòng dạy bảo. Thế nhưng chỉ một thời gian ngắn sau khi tái hôn, mẹ tôi đã qua đời, bố dượng cũng ở vậy nuôi tôi khôn lớn. Vào đêm trước ngày cưới, bố dượng gọi tôi lại nói “Khi con kết hôn, bố sẽ chuyển đến sống cùng vợ chồng con một năm có được không?” Tôi rất bất ngờ trước lời đề nghị này. Nghe lời ông nói sau đó, tôi càng thêm run rẩy, những năm qua những gì tôi hiểu và biết về bố dượng là ít rồi… 👇 XEM TIẾP DƯỚI BÌNH LUẬN

0

Vào đêm trước ngày cưới, bố dượng gọi tôi lại ngồi tâm sự, bày tỏ muốn dọn đến nhà tôi ở 1 năm.

Khi còn nhỏ, tôi đã trải qua một biến cố lớn trong cuộc đời, đó là bố mẹ ly hôn. Tôi sống cùng mẹ và dọn về nhà ông bà ngoại ở.

Vài năm sau, mẹ tôi đi thêm bước nữa với một người đàn ông lớn tuổi ở làng bên. Thật may, tôi không bị mẹ bỏ lại mà được mẹ đón tới ở cùng, từ đó tôi có thêm một người bố.

Bố dượng của tôi là một người hiền lành, chu đáo, đối xử với mẹ con tôi rất tốt. Bố coi tôi như con ruột mà nuôi nấng, hết lòng dạy bảo. Nhờ đó, tôi dần lấy lại nụ cười và hơi ấm gia đình đã mất trước đó. Thế nhưng, hạnh phúc chẳng tày gang.

Chỉ một thời gian ngắn sau khi tái hôn, mẹ tôi đã qua đời trong một vụ tai nạn giao thông. Khi ấy, tôi chỉ mới chuẩn bị vào cấp 2.

Lúc đó, tôi đau khổ tột cùng, vừa đau buồn vì sự ra đi đột ngột của mẹ, vừa cảm thấy cay đắng khi hạnh phúc khó khăn lắm mới có lại giờ đây lại tan biến. Tôi cũng lo lắng bố dượng sẽ trả tôi về nhà ông bà ngoại, sống cùng ông bà và cậu mợ. Cậu mợ vốn không ưa tôi, giờ tôi không còn mẹ thì không biết họ sẽ đối xử với tôi như thế nào nữa.

Bố dượng của tôi là một người hiền lành, chu đáo, đối xử với mẹ con tôi rất tốt. (Ảnh minh họa)

Bố dượng của tôi là một người hiền lành, chu đáo, đối xử với mẹ con tôi rất tốt. (Ảnh minh họa)

Như thấu hiểu nỗi lòng của tôi, bố dượng liền an ủi:

– Từ nay, con sẽ sống với bố, bố sẽ chăm sóc cho con.

Lời nói ấy đã chạm đến trái tim tôi, khiến tôi an tâm. Cứ như vậy, bố dượng đã ở vậy nuôi tôi khôn lớn thành người mà không tái hôn.

Khi còn nhỏ, tôi không hiểu nhiều về cuộc sống, nhưng khi bước vào tuổi 18, tôi nhận ra rằng một người đàn ông không có vợ thật sự rất cô đơn, mặc dù ông ấy đã có tuổi. Nhiều khi tôi khuyên bố nên tái hôn để có người bầu bạn, ông liền cười và nói:

– Với bố, con quan trọng hơn tất cả. Thấy con khôn lớn, sống hạnh phúc là bố cũng vui rồi.

Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi có người yêu. Anh xuất thân từ một gia đình khá giả, có vẻ ngoài điển trai và khá chu đáo, yêu thương tôi hết mực. Sau gần 2 năm yêu nhau, chúng tôi tiến đến hôn nhân.

Tuy nhiên, vào đêm trước ngày cưới, bố dượng gọi tôi lại ngồi tâm sự:

– Khi con kết hôn, bố sẽ chuyển đến sống cùng vợ chồng con một năm có được không? Không phải bố muốn con phụng dưỡng bố, mà là vì bố lo lắng con sẽ bị người khác bắt nạt. Bố cũng muốn quan sát thêm con rể.

Con biết đấy, gia đình chúng ta không khá giả, trong khi nhà chồng con lại rất giàu có. Bố sợ con sẽ phải chịu thiệt thòi. Bố đã hứa với mẹ con sẽ chăm sóc con thật tốt.

Nghe những lời này từ bố dượng, tôi nghẹn ngào bật khóc và cảm kích ông vô bờ. Ông tuy là bố dượng, không có mối quan hệ máu mủ với tôi nhưng còn hơn cả bố ruột.

Ông tuy là bố dượng, không có mối quan hệ máu mủ với tôi nhưng còn hơn cả bố ruột. (Ảnh minh họa)

Ông tuy là bố dượng, không có mối quan hệ máu mủ với tôi nhưng còn hơn cả bố ruột. (Ảnh minh họa)

Bố đã dành cả cuộc đời để chăm sóc tôi, thậm chí không lập gia đình chỉ để lo cho tôi. Hiện tại khi tôi đã gần 30 tuổi, sắp lấy chồng nhưng dường như trong mắt bố, tôi vẫn là một cô gái bé nhỏ cần được bảo vệ. Làm thế nào để tôi có thể đền đáp những ân tình to lớn đó của bố chứ?

Thật may, chồng tôi là một người rộng lượng và hiếu thảo, nhà chồng cũng là người thấu tình đạt lý. Vì thế, họ đã đồng ý để tôi đón bố dượng tới sống chung. Thậm chí, anh còn bảo để bố sống ở nhà tôi đến cuối đời, để thuận tiện chăm sóc và báo đáp công an dưỡng dục của ông trong những năm qua.

Những năm tháng đầu đời, tôi gặp nhiều biến cố, rơi nước mắt nhiều lần, nhưng giờ đây, tôi thật hạnh phúc khi có một người bố yêu thương mình hết mực, một người chồng và một gia đình nhà chồng tuyệt vời. Tôi chỉ mong thời gian về sau lúc nào cũng như thời điểm này, không mong cầu gì thêm nữa.

Bố mẹ tôi có mảnh đất rộng 1000m2 nhưng lúc còn sống không lập di chúc cho con nào hết. Mẹ từng khuyên bố cắt cho con gái một suất đất, còn lại để cho con trai sở hữu hết. Khi đó bố cũng đồng ý nhưng anh trai tôi không muốn chia đất cho em gái. Vì tôi lấy chồng xa, sở hữu đất cũng chỉ để bán, rồi đất đai của tổ tiên sẽ bị tan nát hết. Vài lần anh trai ép bố mẹ sang tên đất cho anh ấy nhưng ông bà do dự chưa chịu làm theo. Đến khi bố tôi mất thì chuyện đất đai càng khó sang tên hơn vì còn liên quan đến tôi. Bây giờ bố mẹ không còn nữa, đất đai do anh trai tôi sử dụng hết và tôi không có ý kiến gì. Vài năm nay, vợ chồng tôi làm ăn khó khăn, chỉ còn biết bám xíu vào mảnh đất bố mẹ để lại. Hay tin anh trai đang làm sổ đỏ chia đều cho mỗi đứa con 200m2, tôi bấm bụng về hi vọng anh nể tình anh em ruột mà để cho tôi 1 mảnh nhỏ. Thứ anh ta đưa ra khiến tôi như c//hết lặng….

0

Không ngờ có ngày anh em tôi rơi vào tình huống tréo ngoe này.

Bố mẹ tôi có mảnh đất rộng 1000m2 nhưng lúc còn sống không lập di chúc cho con nào hết. Mẹ từng khuyên bố cắt cho con gái một suất đất, còn lại để cho con trai sở hữu hết. Khi đó bố cũng đồng ý nhưng anh trai tôi không muốn chia đất cho em gái. Vì tôi lấy chồng xa, sở hữu đất cũng chỉ để bán, rồi đất đai của tổ tiên sẽ bị tan nát hết.

Vài lần anh trai ép bố mẹ sang tên đất cho anh ấy nhưng ông bà do dự chưa chịu làm theo. Đến khi bố tôi mất thì chuyện đất đai càng khó sang tên hơn vì còn liên quan đến tôi. Bây giờ bố mẹ không còn nữa, đất đai do anh trai tôi sử dụng hết và tôi không có ý kiến gì.

2 năm nay, chuyện làm ăn của vợ chồng tôi ở thành phố gặp khó khăn. Thu nhập thấp mà chi phí đắt đỏ, tôi muốn về quê sống và làm việc cho dễ thở. Ông bà nội có mỗi suất đất thì vợ chồng em út đang sống cùng, chúng tôi không còn đường về.

Hi vọng cuối cùng của tôi là mảnh đất của ông bà ngoại nên đã bàn với chồng về quê nói lý với anh vợ để xin một suất đất làm nhà lấy chỗ sinh sống. Nghe vợ nói hợp lý nên chồng tôi đồng ý.

Nửa năm không về thăm quê ngoại, tôi đã sốc khi đất của bố mẹ để lại đã bị anh tôi chia thành 3 phần, được xây tường rào rất vuông vức. Hỏi ra mới biết là anh cho 2 người con trai, mỗi đứa 200m2, phần đất còn lại là của vợ chồng anh ấy.

Anh trai chia cho mỗi đứa con 200m2 đất, tôi xin một phần nhỏ nhưng bị đuổi khỏi nhà, tôi quyết định kiện ra tòa- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi bàn với anh trai:

“Đất của bố mẹ rộng, anh đã chia cho các cháu rồi, em không ý kiến gì. Thu nhập của bọn em trên thành phố không đủ nuôi các con, tụi em định về quê sống. Anh có thể cắt cho vợ chồng em mảnh đất khoảng 100m2 để xây nhà có chỗ chui ra chui vô được không ạ?”.

Tôi nói hết sức tử tế nhún nhường nhưng anh trai không nghe mà chỉ thẳng mặt vợ chồng tôi và đuổi ra khỏi nhà. Anh bảo tôi đã lấy chồng thì về nhà nội mà sống, nhà ngoại không có cửa.

Uất ức trước thái độ của anh trai, tôi nói luôn là đất đai của bố mẹ để lại không có di chúc, ra tòa sẽ chỉ chia làm 2 phần. Nếu anh không chịu cắt cho tôi 100m2 đất, thì ra tòa rồi tôi sẽ được 500m2 đất, khi đó anh đừng hối hận.

Chị dâu có vẻ bình tĩnh hiểu biết hơn nên ngăn cản chồng và kéo tôi quay trở lại bàn đàm phán. Sau khi bị vợ thuyết phục, anh tôi cũng chịu cắt cho em gái 100m2 đất.

Khi tôi đang phấn khích ở thế thắng thì chồng trách tôi ngốc, tài sản của bố mẹ, tôi được hưởng một nửa, phải đòi bằng được. Nhưng tôi không muốn anh em thù hằn nhau vì chuyện đất đai, tôi đang phân vân không biết có nên nghe chồng không?

Tài xế ô tô bị xử phạt 7 triệu đồng nếu không nhường đường cho xe ưu tiên…Hàng triệu bác tài nên biết

0

Ô tô đang dừng đèn đỏ cố tình không nhường đường cho xe ưu tiên phía sau vượt lên là hành vi vi phạm và sẽ bị xử phạt theo quy định”, lãnh đạo Đội CSGT ở TPHCM chia sẻ.

Những ngày qua, người dùng mạng xã hội lan truyền nhiều clip, ghi lại cảnh ô tô, xe máy dừng chờ đèn đỏ, không nhường đường xe cứu thương, cứu hỏa… Tài xế sợ lái xe vượt lên sẽ vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông.

Vụ việc khiến tài xế xe ưu tiên phải xuống đường xin các phương tiện nhường đường để kịp chở bệnh nhân đi cấp cứu, làm nhiệm vụ

Một số tài xế ô tô cho biết, họ không nhường đường xe ưu tiên vì sợ vi phạm vượt đèn đỏ bị phạt 18-20 triệu đồng theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP. “Không nhường đường xe ưu tiên bị phạt 7 triệu đồng, vượt đèn đỏ bị phạt 19 triệu đồng. Chúng tôi bối rối không biết làm như thế nào, tài xế chọn không nhường đường để chịu mức phạt thấp hơn”, tài xế P. (42 tuổi, ngụ quận Bình Tân) chia sẻ.

Trao đổi với phóng viên Dân trí về tình huống trên, một lãnh đạo Đội CSGT ở TPHCM cho biết, các phương tiện đang dừng đèn đỏ mà phía sau có xe ưu tiên làm nhiệm vụ khẩn cấp, tài xế lái xe vượt khỏi vạch, nhường đường sẽ không bị xử phạt.

Khu vực có camera phạt nguội, hệ thống cũng sẽ ghi nhận toàn bộ quá trình diễn ra và biết ô tô chạy lấn về trước nhường đường xe ưu tiên là đúng quy định pháp luật, không vi phạm.

“Từ vạch dừng đến trụ tín hiệu giao thông còn một khoảng trống 2-5m, tài xế khi phát hiện xe ưu tiên có thể lấn qua khỏi vạch, rẽ sang một bên nhường đường là đúng luật. Tài xế cố tình không nhường đường mới là vi phạm và bị xử phạt”, vị này nói.

Tài xế ô tô bị xử phạt 7 triệu đồng nếu không nhường đường cho xe ưu tiên - 1
Xe chữa cháy bị cản đường bởi một ô tô trên tuyến đường ở Hà Nội (Ảnh: Cắt từ clip).

Theo cán bộ Đội CSGT, tài xế lo lắng khi nhường đường vẫn sợ bị phạt, họ có thể lưu lại clip camera hành trình hoặc quay lại đoạn clip, đối chứng nếu không may bị gửi giấy phạt nguội. Có CSGT đứng chốt ở giao lộ trên, cũng không bao giờ phạt lỗi vượt đèn đỏ.

Bên cạnh đó, một cán bộ CSGT làm trong lĩnh vực phạt nguội cho biết, tất cả tình huống giao thông xảy ra trên đường, tùy theo tình huống sẽ được xem xét.

Clip người dân trình báo, camera giao thông ghi nhận, sẽ được CSGT làm rõ từ hình ảnh đến nội dung, xác lập hành vi xem trường hợp này có vi phạm hay không. Khi đủ điều kiện vi phạm, CSGT mới ra thông báo phạt nguội gửi về chủ xe.

Theo vị này, không có chuyện phương tiện nhường đường cho xe ưu tiên sẽ bị phạt nguội. Khi tài xế dừng đèn đỏ phát hiện xe ưu tiên hú còi phía sau, họ lái phương tiện nhích qua khỏi vạch để nhường đường là đúng quy định, không bị phạt.

“Người dân chưa hiểu luật nên gây hiệu ứng trên mạng xã hội. Nhường đường xe ưu tiên không bị phạt, đó là nguyên tắc”, vị này nhấn mạnh.

Báo Dân trí ra mắt chatbot AI hỗ trợ hỏi đáp về Luật Giao thông, các mức phạt khi vi phạm luật trong các tình huống giao thông thường gặp. Bạn có thể trải nghiệm ở ô bên dưới. Xin lưu ý thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.

Điều 27 Luật Trật tự an toàn giao thông 2024 quy định, các loại xe ưu tiên gồm: Xe chữa cháy; xe của lực lượng quân sự, công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; đoàn xe có xe CSGT dẫn đường; xe cứu thương đi làm nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê đi làm nhiệm vụ; xe đi làm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; đoàn xe tang.

Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, phạt 6-8 triệu đồng đối với ô tô không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu đi làm nhiệm vụ. Ngoài ra, tài xế bị phạt bổ sung trừ 4 điểm trên bằng lái. Cũng với hành vi trên, tài xế xe máy bị phạt 4-6 triệu đồng và trừ 4 điểm trên bằng lái.

Bố chồng tôi năm nay đã 76 tuổi, sau khi mẹ chồng qua đời 5 năm, ông vẫn sống một mình ở thị trấn nhỏ. Gia đình chồng tôi có 3 anh em nhưng cả 3 đều sống xa nhà, riêng anh cả sống ở tận nước ngoài. Do đó, bố chồng tôi cứ lầm lũi một mình, chỉ chờ ngày lễ tết để sum vầy cùng con cháu. Khoảng 1 năm trước, bố có tham gia CLB thể dục ở trong khu dân cư. Các con ai cũng ủng hộ để ông rèn luyện sức khỏe. Nhưng mới đây, bố nói đã gặp và phải lòng một người phụ nữ ngoài 40 tuổi. Ông muốn đi bước nữa với người phụ nữ này. Mặc dù không nói thẳng nhưng các con đều tỏ ý không đồng tình vì cho rằng người phụ nữ bố y;;êu chỉ l;;ợi d;;ụng tình cảm. Thậm chí anh cả còn dự định bay từ nước ngoài về để giải quyết chuyện này. Biết chuyện bố gọi điện cho cả 3, lớn tiếng tr;;ách mắng. Lúc này ông mới nói ra lý do thực sự khiến ông muốn kết h;;ôn ở tuổi này. Chúng tôi nghe xong thấy có l;;ỗi vô cùng… đọc tiếp dưới bình luận

0

Chúng tôi nhận ra rằng mình đã vô tình và vô tâm với bố, bỏ qua những nhu cầu cơ bản nhất của con người – nhu cầu được quan tâm và có người đồng hành.

bo-chong-16776455115001561588039-1735272127262-1735272128726853169392-1735273812.jpg
Ảnh chỉ có tính minh họa cho bài viết.
Câu chuyện được chia sẻ trên trang Baidu đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng. Nhiều người con đã giật mình nhìn lại chính bản thân mình và những điều mình làm được cho bố mẹ lúc tuổi già.

Người bố chồng trong câu chuyện trên năm nay đã 76 tuổi. Sau 5 năm vợ qua đời, ông vẫn sống một mình ở thị trấn nhỏ. Người con trai lấy vợ, có con và sống ở thành phố. Cô con gái cũng sống ở thành phố, độc thân. Còn vợ chồng một người con trai khác thì sống ở nước ngoài.

Theo chia sẻ của người con dâu thì ông có tính cách vui vẻ, luôn yêu thương con cháu và còn bởi thái độ sống cởi mở, trẻ trung.

Những người con đều quá bận bịu, không có nhiều thời gian ở bên bố. Mỗi năm họ chỉ có thể thỉnh thoảng gọi điện và về thăm bố dịp lễ Tết.

Khoảng 1 năm trước, người bố trong câu chuyện này có tham gia CLB thể dục ở trong khu dân cư. Các con ai cũng ủng hộ để ông rèn luyện sức khỏe.

Đáng chú ý, tại câu lạc bộ, ông đã gặp một người phụ nữ ngoài 40 tuổi, rồi hai người nảy sinh tình cảm.

“Cách đây 1 tháng, bố thông báo với chúng tôi rằng sẽ đi bước nữa. Bố nói rằng mình muốn có người bầu bạn những năm tháng tuổi già còn lại, khi con cháu không thể ở cạnh.

Không nói thẳng trước mặt bố nhưng chúng tôi đều lo lắng rằng dì Hà có thể lợi dụng tình cảm và tài sản của bố. Sau khi bàn bạc, chúng tôi thẳng thắn nói với bố rằng không đồng tình với quyết định của ông đồng thời chia sẻ sự lo lắng của mình. Anh cả thậm chí còn định sẽ về nước để giải quyết chuyện này nhưng mọi người đều khuyên anh bình tĩnh”, người phụ nữ kể chuyện của bố chồng mình.

Sau khi biết chuyện các con bức xúc, người bố đã gọi các con về họp gia đình.

Trong buổi họp này, ông cụ chia sẻ:

“Các con bận rộn với cuộc sống của mình, không ai có thời gian quan tâm đến bố. Điều đó bố hoàn toàn hiểu và không trách móc gì các con. Nhưng bây giờ bố cũng chẳng còn sống được mấy nỗi, chỉ muốn những năm tháng tuổi già có người bầu bạn và may mắn thay bố đã gặp người ấy.

Bố cũng hiểu những lo lắng của các con nhưng chẳng lẽ các con không tin vào mắt nhìn người của bố ư? Và ngược lại, bố cũng mong các con đặt mình vào vị trí của người khác để thấy rằng cô ấy cũng không dễ dàng gì trong chuyện này.

À, còn một chuyện nữa, bố cũng quyết định rồi. Bố và cô ấy sẽ đăng ký kết hôn đàng hoàng đồng thời để cô ấy cùng đứng tên trong sổ đỏ. Bố chưa nói với cô ấy nhưng chẳng ai muốn lấy chồng mà không có danh phận, không có vị thế gì cả. Hi vọng các con sẽ hiểu cho bố, tôn trọng cô ấy”.

“Chúng tôi sững sờ trước những chia sẻ này của bố. Đây là lần đầu tiên kể từ khi làm con dâu của ông, tôi thấy ông chia sẻ kiên quyết mà chân thành đến vậy. Có lẽ bố đã rất đơn độc trong quãng thời gian vò võ một mình vừa qua.

Nhưng điều quan trọng hơn là chúng tôi nhận ra rằng mình đã vô tình và vô tâm với bố, bỏ qua những nhu cầu cơ bản nhất của con người – nhu cầu được quan tâm và có người đồng hành. Vì vậy chúng tôi cũng nhất trí sẽ tôn trọng quyết định của bố, đồng thời thăm hỏi bố và dì thường xuyên hơn trong tương lai”, người con dâu chia sẻ.

Tôi phải cảm ơn mẹ chồng. Mới sinh được đứa cháu đích tôn cho mẹ chồng. 5h sáng hôm đó lúc tôi đang cho con ngủ mẹ chồng tái mặt gọi dậy rối rít rồi nhét vào tay tôi 500 triệu. Vừa đưa tiền bà vừa nói con trốn đi đâu 10 ngày rồi hãy về. Thấy mẹ chồng hốt hoảng nên tôi cũng luống cuống theo và rồi cũng phải gật đầu bế con ra taxi. Ai ngờ, trưa hôm sau tôi nhận được cuộc điện thoại…

0

Hôm đó cô đang ôm con ngủ trong thì gần 5 giờ sáng mẹ chồng đập Ly dậy rồi cuống quýt nhét vào tay cô cuốn sổ tiết kiệm 500 triệu với khuôn mặt tái sắc.

Ngày Ly lên xe hoa về nhà chồng ai cũng nói cô có số hưởng khi được gả vào một gia đình tử tế như gia đình Huy, mẹ chồng Ly là một người phụ nữ cực kỳ tâm lý và yêu thương con dâu. Và quả thực Ly cũng rất hạnh phúc khi mình có được một gia đình chồng tốt đến như thế. Dù biết rõ là Ly ham công tiếc việc nhưng vì sợ cô vất vả nên mẹ chồng một mực khuyên bảo ly nghỉ việc chỉ cần ở nhà nghỉ ngơi là được, lúc đầu Ly cũng hơi phân vân nhưng sau vì nghĩ rằng gia đình chồng giàu có không đến mức cô phải bươn chải nên cô gật đầu nghe lời mẹ chồng. Huy thấy vợ quyết định như vậy nên anh cũng mừng vì anh chỉ muốn vợ nghỉ ngơi rồi sinh con khỏe mạnh là ổn.

Ban đầu Ly vẫn nghĩ mình ở nhà thì giúp mẹ chồng việc nội trợ bếp núc, vậy nhưng khi Ly động tay động chân vào làm một việc gì là y như rằng mẹ chồng bắt cô lên phòng nghỉ ngơi ngay, chính vì thế mà mới ở nhà chưa đầy 2 tuần mà Ly đã tăng cân ầm ầm. Và rồi niềm hạnh phúc của gia đình càng được nhân lên khi Ly thông báo cô đã có thai được hơn 2 tháng, khỏi phải nói là cô được chiều chuộng đến cỡ nào. Mẹ chồng Ly lúc nào cũng lên mạng xem mấy món bổ dưỡng để nấu đổi vị cho Ly ăn uống ngon lành hơn, thấy Ly nôn khan là bà sốt hết cả suột. Thấy mẹ chồng thương mình như vậy Ly vui sướng vô cùng, vì cô hiểu không phải ai cũng có được phúc phận như mình.

( Ảnh minh họa )
Mỗi lần chồng đi công tác thì cũng chính vì có sự quan tâm của mẹ chồng mà bà bầu Ly cũng đỡ tủi thân hơn. Thậm chí đến ngày lâm bồn, nhưng chồng đang đi công tác mẹ chồng Ly cũng xách làn đưa con dâu đi dẻ. Người ngoài nhìn vào cứ tưởng là mẹ và con gái chứ không ai nghĩ đó lại là mẹ chồng và nàng dâu. Và sau bao cố gắng thì Ly cũng hạ sinh được một bé trai kháu khỉnh giống y đúc Huy, đối với Ly mà nói thì cuộc sống cho cô như vậy cô không còn gì đòi hỏi hơn.

Nhưng đúng là ở đời không ai nói trước được điều gì, cứ tưởng Ly sẽ sống hạnh phúc êm đềm mãi như thế ai ngờ khi cô sinh con được 2 tháng tuổi thì bỗng dưng cô cảm thấy chồng mình có điều gì đó hơi khác. Nhiều lần Huy cáu bẳn vô cớ với Ly, lúc đó cô đau buồn lắm nhưng vẫn nín nhịn vì cô nghĩ là chắc là chồng mình bị áp lực công việc. Ly đem chuyện vợ chồng lục đục ra tâm sự với mẹ chồng rồi bà cũng chỉ nói là do công việc dạo này của Huy hơi vất vả nên chồng cô mới có thái độ thất thường đó. Thấy mẹ chồng nói như vậy nên Ly cũng an tâm thở phào nhẹ nhõm.
Vậy nhưng mọi chuyện lại đi theo một hướng khác mà Ly hoàn toàn không hiểu ra được, hôm đó cô đang ôm con ngủ trong thì gần 5 giờ sáng mẹ chồng đập Ly dậy rồi cuống quýt nhét vào tay cô cuốn sổ tiết kiệm 500 triệu với khuôn mặt tái sắc.

– Dậy đi…con phải rời khỏi căn nhà này ngay lập tức. Đây là số tiền mẹ đã chuẩn bị để con có thể thoải mái dùng trong một thời gian, quần áo của con mẹ cũng đã thu xếp rồi nên con không phải lo gì nữa.
– Nhưng có chuyện gì mà phải gấp gáp đến như thế ạ. Bây giờ chồng con đang đi công tác chưa về….

– Không thể chờ đến khi thằng Huy về được đâu, con hãy nghe lời mẹ đi. Con hãy thuê một chỗ nào đó tử tế sống tạm rồi đúng 20 ngày nữa mới được quay về. Nhớ là không được quay về nhà mẹ để nghe chưa, đừng để mẹ con phải lo lắng.

– Nhưng..có chuyện gì mà đến mức con phải rời khỏi đây thưa mẹ…con lo lắm.– Nếu con tin mẹ thì hãy làm như lời mẹ nói. Lâu nay mẹ thương con thế nào thì con là người hiểu rõ nhất, những việc mẹ làm cũng đều vì con mà thôi. Nếu con thiếu gì thì hãy gọi cho mẹ, mẹ sẽ đến ngay.
Thấy mẹ chồng vừa nói vừa hốt hoảng như thế nên dù lúc đó có hàng trăm câu hỏi vì sao nhưng Ly cũng đành phải gật đầu bế con ra taxi mà mẹ chồng đã gọi chờ sẵn dưới nhà. Cô quyết định làm như mẹ chồng nói là sẽ không về nhà mẹ đẻ của mình, vì đang có con nhỏ nên Ly quyết định ra ngoại thành tìm thuê phòng khách sạn để ở một thời gian. Vậy nhưng dù mẹ chồng nói cô không cần phải lo lắng điều gì cả nhưng mấy lần cô gọi điện cho chồng thì máy Huy toàn thuê bao chính vì vậy mà Ly lo lắng vô cùng. Không cam tâm ngồi ở đây mà không hề biết một cái gì nên Ly quyết định sẽ về nhà sau hơn 10 ngày ở khách sạn.
Ngồi trên xe mà Ly cứ tưởng tượng biết bao nhiêu là chuyện, cô sợ nhất là việc làm ăn của chồng có gì đó xảy ra mà cả nhà giấu mình. Dù có thế nào thì cô cũng muốn sẽ cũng cả nhà gánh vác khó khăn đó, vậy nhưng khi vừa bước vào nhà đang định cất tiếng gọi mẹ chồng thì bỗng Ly chết điếng khi thấy một người phụ nữ lạ mặt đang bế đứa con nhỏ ngơ ngác lên tiếng hỏi Ly.

– Cô là ai? Đến đây có việc gì không?

– Chính tôi mới là người hỏi câu đó chứ? Cô là ai mà sống trong căn nhà này, anh Huy đâu.._ Ly hốt hoảng.
– Cô tìm anh Huy ư? Chồng tôi đi làm từ sáng sớm rồi, cô có gì hỏi thì cứ nhắn với tôi.
Ly chết điếng khi nghe câu nói đấy của người phụ nữ lạ mặt, rõ ràng Huy là chồng cô vậy mà bây giờ có người phụ nữ sinh con sống trong nhà chồng mình và gọi chòng mình là chồng của cô ta. Ly còn nghĩ chắc cô vào nhâm fnhaf, vậy nhưng lúc đó bỗng mẹ chồng cô xuất hiện. Nhìn thấy Ly mà bà tái mét.
– Con…con sao lại về đây _ Mẹ chồng Ly ấp úng.

– Bây giờ chuyện đó còn quan trọng sao thưa mẹ. Rốt cuộc mọi chuyện là như nào, sao người phụ nữ ấy lại là vợ của chồng con.
– Mẹ..mẹ xin lỗi..

– Con xin mẹ hãy nói thật cho con biết đi. Đến lúc này rồi mà mẹ còn định giấu con nữa sao? Người phụ nữ đó là ai, còn cả đứa bé kia nữa.
– Thằng Huy lén lút cặp bồ với cô ta khiến người ta có thai nên..

– Vậy đứa bé đó là con của chồng con ư? Tại sao? tại sao lại lừa dối con đến mức này.
– Mẹ đã muốn nói với con nhưng sợ con sẽ chết mất khi nghe được tin đó. Mẹ đã định sẽ thu xếp mọi chuyện ổn thỏa rồi mới rước con về.
– Vậy còn cô ta thì sao? Mẹ và chồng con có thẻ bỏ mặc đứa bé huyết thống của mình đi được không? Còn mẹ con con sẽ phải làm sao đây…tại sao lại nhẫn tâm như vậy với con chứ. Mẹ rước cô ta về ăn ở trong nhà này rồi thì còn muốn con phải hiểu như thế nào nữa đây.

Đúng lúc mẹ chồng vừa dứt lời thì chồng Ly bất ngờ về nhà, nhìn thấy cảnh tượng đó Huy biết là vợ mình đã vỡ lẽ ra mọi chuyện. Anh vội vàng quỵ xuống xin vợ tha thứ, vậy nhưng Ly dù đau đớn đến mức ngã quỵ đi cũng không thèm nghe lời giải thích của chồng mình, mẹ chồng cô cũng òa khóc lên vì mọi chuyện đang diễn ra trước mắt. Hóa ra chồng Ly đã lừa dối cô một gian lâu nay, anh ta cặp kè bên ngoài khiến cả cô bồ và Ly đều mang thai cùng một lúc. Đến khi cô bồ đòi được gia đình Huy đón về nhà nếu không sẽ làm ầm lên mọi chuyện. Mẹ chồng Ly lúc đó không còn cách nào khác nên mới phải nghĩ ra kế để cho Ly ra ngoài sống một thời gian, nhưng bà thật sự không ngờ mọi chuyện đến mức này. Còn Ly thì cô như người mất hồn ôm con cứ đi mãi như vậy, có lẽ cả đời này cô sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho người chồng khốn nạn của mình.

Từ 1/5/2025: 2 trường hợp này cần đi đổi Đăng ký xe ngay, cố giữ lại bị phạt tới 6 triệu đồng….

0

Theo quy định những trường hợp này cần đi đổi đăng ký xe càng sớm càng tốt.

Các trường hợp chủ xe nhất định phải đi đổi giấy đăng ký xe

Theo quy định tại Điều 16 Thông tư 24/2023/TT-BCA, chủ xe cần đi đổi giấy đăng ký xe trong các trường hợp sau đây:

– Cấp đổi chứng nhận đăng ký xe khi: Xe cải tạo

+Những trường hợp xe thay đổi màu sơn;

+ Những trường hợp xe đã đăng ký, cấp biển số xe nền màu trắng, chữ và số màu đen sang biển số xe nền màu vàng, chữ và số màu đen và ngược lại;

+ Những trường hợp có sự gia hạn chứng nhận đăng ký xe;

+ Những trường hợp thay đổi các thông tin của chủ xe (tên chủ xe, số định danh cá nhân, địa chỉ);

+ Những trường hợp chứng nhận đăng ký xe bị hỏng, mờ, rách; biển số bị hỏng, mờ, gẫy hoặc chủ xe có nhu cầu cấp đổi chứng nhận đăng ký xe cũ.
Ai cần đi đổi đăng ký xe trong năm 2025

Ai cần đi đổi đăng ký xe trong năm 2025

– Cấp lại chứng nhận đăng ký xe khi chứng nhận đăng ký xe bị mất

Trường hợp không đi đổi giấy đăng ký xe theo quy định, chủ phương tiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể:

– Làm mất giấy đăng ký xe nhưng không đi đổi, khi tham gia giao thông sẽ bị phạt lỗi điều khiển xe không có giấy đăng ký xe.

Đối với ô tô sẽ có mức xử phạt:

+ Phạt từ 02 – 03 triệu đồng

 

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Đối với xe máy: Làm mất đăng ký xe không đi đổi sẽ phạt từ:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe
Trường hợp cần đi đổi đăng ký xe

Trường hợp cần đi đổi đăng ký xe

Dùng giấy đăng ký xe đã hết hạn

 Đối với ô tô mức phạt là:

+ Phạt từ 02 – 03 triệu đồng

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

Đối với xe máy mức phạt là:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

Dùng giấy đăng ký xe bị tẩy xóa hoặc không đúng số khung, số máy

Đối với ô tô mức phạt là:

+ Phạt từ 04 – 06 triệu đồng

+ Tước giấy phép lái xe từ 01 – 03 tháng

+ Tịch giấy đăng ký xe

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Đối với xe máy mức phạt là:

+ Phạt từ 800.000 – 01 triệu đồng

+ Tịch giấy đăng ký xe

+ Tịch thu phương tiện nếu không chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của xe

Tôi không biết là sai ở đâu. Bày 20 mâm cỗ mời cả sếp đến ăn tân gia, trong bữa tiệc rõ ràng sếp rất vui vẻ đi tham quan một vòng còn khen nhà đẹp, nhưng không ngờ ngay ngày hôm sau tôi lại bị sếp cho nghỉ việc

0

Câu chuyện của tác giả Tần Vĩnh Kha (35 tuổi, Trung Quốc) nhận được nhiều sự chú ý trên nền tảng Toutiao.

Tháng 6 năm 2023, sau hơn 10 năm chăm chỉ đi làm và tích góp, vợ chồng tôi cũng đủ tiền xây mới ngôi nhà 2 tầng trên mảnh đất 100m2 của tổ tiên. Nhà của chúng tôi ở ngoại thành nên chi phí xây dựng cũng không quá nặng, hai vợ chồng đều đi làm ở trung tâm thành phố nên vẫn có chút bất tiện. Dẫu vậy, vì đây là thành quả lao động của hai vợ chồng sau nhiều năm cố gắng nên chúng tôi vẫn rất đỗi tự hào, muốn làm một bữa tiệc tân gia hoành tráng để ăn mừng, đồng thời thông báo cho họ hàng 2 bên và bạn bè, đồng nghiệp cùng đến chung vui.

Trong suốt 1 tuần, vợ chồng tôi cùng nhau ngồi bàn bạc để lên kế hoạch thật chu đáo cho buổi tiệc này. Tôi đảm nhận việc lên danh sách khách mời, vợ tôi thì tính toán chuyện cỗ bàn, thuê người nấu nướng. Sau khi cân đo đong đếm mọi thứ, chúng tôi phải mượn cả sân vườn của hàng xóm thì mới đủ chỗ để bày 20 bàn tiệc.

Làm 20 mâm cỗ mời cả sếp đến ăn tân gia, 1 tháng sau bị cho nghỉ việc: Nghe đồng nghiệp nói nhỏ lý do, tôi bằng lòng rời đi - Ảnh 1.

Ảnh minh họa: Toutiao

Thế rồi ngày quan trọng đó cũng đến, mọi người từ người thân, hàng xóm thân thiết cho đến bạn bè, đồng nghiệp đều có mặt đông đủ tại nhà vợ chồng tôi. Điều tôi bất ngờ và trân quý nhất là vị sếp trẻ tuổi bận rộn cũng bớt chút thời gian để xuất hiện trong bữa tiệc đầm ấm này.

Cả ngày hôm đó, ngoài nhận những lời chúc mừng, vợ chồng tôi còn cùng mọi người ăn uống và ca hát đến nửa đêm mới về. Cứ ngỡ tiệc tân gia này là nơi để chúng tôi cùng thắt chặt thêm tình cảm quý giá bấy lâu, nào ngờ chỉ một tháng sau đó, tôi nhận được thông báo mình bị cho nghỉ việc sau 3 năm cống hiến. Với tôi, đây là một tin cực xấu. Thứ nhất, tôi không còn trẻ để “nhảy việc” trong thời điểm này. Thứ hai, dù đây chỉ là một công ty startup, chưa có thành tựu quá nổi bật nhưng môi trường làm việc và mức lương rất tốt nên tôi dù “khá già” nhưng cũng rất muốn có thể gắn bó lâu dài vì tại đây tôi có thêm thời gian để chăm lo cho gia đình nhỏ của mình. Tuy nhiên, có lẽ vị sếp trẻ tuổi của tôi không nghĩ vậy.

Cầm tờ quyết định cho nghỉ việc trên tay, lòng tôi rối bời với những câu hỏi trong đầu. Tôi dù không phải là nhân viên quá xuất sắc nhưng luôn hoàn thành tốt công việc được giao, cũng chẳng bao giờ để mình phạm sai lầm, vậy tại sao lại bị cho nghỉ việc?

Để tìm lời giải cho câu hỏi này, tôi quyết định đến gặp trực tiếp lãnh đạo của mình và hỏi rõ lý do. Đáp lại tôi là ánh mắt kiên định của vị sếp trẻ tuổi. Sếp bảo sắp tới công ty sẽ có những dự án phát triển mới, cần những người trẻ tài giỏi và nhiệt huyết với công việc hơn tôi. Theo đó, sếp nói rõ việc cho tôi nghỉ làm chỉ là khởi đầu của quá trình thanh lọc đội ngũ nhân sự, sau đó cũng sẽ có nhiều người khác phải ra đi. Tuy nhiên, điều tôi nghe ngóng được lại hoàn toàn khác.

Làm 20 mâm cỗ mời cả sếp đến ăn tân gia, 1 tháng sau bị cho nghỉ việc: Nghe đồng nghiệp nói nhỏ lý do, tôi bằng lòng rời đi - Ảnh 2.

Ảnh minh họa: Toutiao

Đồng nghiệp kiêm kế toán và là cậu em thân thiết trong công ty nói nhỏ với tôi rằng nguồn cơn của chuyện này bắt nguồn từ buổi tiệc tân gia diễn ra vào tháng trước của gia đình tôi. Ngày hôm đó khi tham quan nhà mới của vợ chồng tôi, sếp vô cùng ngạc nhiên khi nhân viên của mình lại có một cơ ngơi hoành tráng đến vậy. Sau hôm đó, sếp còn âm thầm kiểm tra lại các khoản lương thưởng của tôi trong suốt 1 năm qua để tìm xem có sai sót nào không vì nghi ngờ tôi… âm thầm bòn rút công quỹ.

Nghe đến đây, tôi như chết lặng, tự hỏi tại sao thành quả hơn 10 năm đi làm, cống hiến của mình lại bị người khác nghi ngờ như vậy. Trên thực tế, mức lương của một trưởng phòng kinh doanh như tôi ở công ty startup này không quá cao. Nếu chỉ dựa vào nó để xây nhà thì chắc 20 năm nữa tôi cũng chưa thể nào có một mái ấm mới.

Làm 20 mâm cỗ mời cả sếp đến ăn tân gia, 1 tháng sau bị cho nghỉ việc: Nghe đồng nghiệp nói nhỏ lý do, tôi bằng lòng rời đi - Ảnh 3.

Ảnh minh họa: Toutiao

Tuy nhiên trước khi vào công ty này làm, tôi từng làm việc trong một công ty lớn với mức thu nhập cao. Chỉ vì công việc quá bận rộn, không có thời gian cho vợ con nên tôi mới nghỉ việc. Không chỉ tôi, vợ tôi cũng tự mình có công việc kinh doanh riêng và tích góp được một khoản tiết kiệm kha khá. Cả hai chúng tôi xây dựng tổ ấm trên mảnh đất có sẵn của gia đình nên tiết kiệm được khá nhiều chi phí. Không ngờ điều này lại trở thành “cái gai” trong mắt của vị sếp trẻ tuổi.

Biết được lý do khiến mình bị cho thôi việc, lòng tôi tự nhiên lại nhẹ nhõm hơn hẳn. Bởi tôi nhận ra rằng hóa ra mình không thực sự phù hợp với môi trường đang làm việc, hay nói đúng hơn là không phù hợp với định hướng và tư duy làm việc của sếp. Nếu lãnh đạo của mình luôn mang tâm lý lo sợ cấp dưới “vượt mặt” hay ghen tị với nhân viên thì công ty sẽ khó mà phát triển hay đi đường dài được. Thay vào đó, tôi cũng nhanh chóng tìm cho mình một vị trí phù hợp ở một công ty mới, nơi mà lãnh đạo luôn tôn trọng nhân viên và luôn đánh giá hiệu quả làm việc của mình một cách công bằng, minh bạch hơn.

Tôi bán 2 chỉ vàng cho vợ đi làm đẹp để họp lớp, nhưng đến lúc thấy bức ảnh vợ chụp đăng FB thì tôi không biết mình đã làm đúng hay sai …

0

Nghe tin vợ chuẩn bị đi họp lớp, tôi liền bán 2 chỉ vàng để vợ có t.iền làm đẹp, chăm chút vẻ bề ngoài như cô ấy mong muốn.

Vợ chồng tôi đều là nhân viên văn phòng. Năm 2020, nhờ vào khoản t.iền tích cóp và vay mượn thêm họ hàng nên chúng tôi đã mua được một căn hộ nơi thành phố.

Song, cũng từ đây, hai vợ chồng gánh một khoản nợ trên vai, cộng với chi phí nuôi con nhỏ nên mỗi tháng phải chi một số t.iền lớn.

Để có thêm t.iền lo cho gia đình, vợ tôi tăng ca ngày đêm. Sáng ra, cô ấy còn nấu xôi, làm bánh mì bán cho chị em đồng nghiệp. Thương vợ, tôi cũng cố gắng kiếm thêm công việc để làm, khi rảnh rỗi vì lôi xe máy ra đường chạy xe ôm, làm shipper,…

Từ khi kinh tế eo hẹp, tôi thấy vợ ngày càng sống tiết kiệm hơn. Cô ấy gần như không mua quần áo mới, không đi ăn ngoài, không uống cà phê hay trà sữa và tất nhiên là sẽ không đi du lịch.

 

Tôi bán 2 chỉ vàng cho vợ đi họp lớp để cô ấy không cần cúi đầu trước bạn bè - Hình 1

Chỉ cần chăm chút vẻ bề ngoài cũng đủ khiến vợ tôi tỏa sáng ở buổi họp lớp

Có một lần vợ tôi đi họp lớp cấp 3, tôi thấy cô ấy đứng trước gương rất lâu vẫn không chọn được bộ quần áo ưng ý. Vợ tôi nói toàn bộ quần áo đều đã cũ và lỗi mốt, trong khi đó bạn bè của cô ấy đều giàu có nên chẳng biết phải mặc gì cho phù hợp. Cuối cùng, cô ấy mặc bộ đồ đồng phục của công ty: “Nếu có ai thắc mắc thì em sẽ nói rằng vừa mới tan ca ở công ty nên chạy vội đến tham gia cùng lớp”.

Nghe vậy tôi thấy thương vợ vô cùng. Tôi nghĩ mọi vất vả mà cô ấy đang phải chịu đựng đều do lỗi từ tôi. Do đó, tôi càng nỗ lực hơn để gia đình nhỏ này không còn thiếu thốn nữa.

4 năm sau, số t.iền nợ đã được trả gần hết, cuộc sống của chúng tôi cũng vì thế mà trở nên tốt hơn rất nhiều. Hàng tháng, vợ chồng tôi đều ngồi lại với nhau để chia thu nhập thành từng khoản riêng biệt, bao gồm: một phần trả nợ, một phần tích cóp và một phần đặc biệt tôi dành riêng cho vợ, để cô ấy được tặng cho bản thân những gì mà cô ấy thích.

Tuần trước, tôi thấy vợ kể lớp cấp 3 của cô ấy chuẩn bị tổ chức kỷ niệm 20 năm ra trường. Mọi người rủ nhau họp lớp ở Đà Nẵng. Cô ấy muốn đi nhưng lại tiếc t.iền nên vẫn đắn đo.

Hình ảnh vợ mặc đồng phục đi họp lớp năm nào bất chợt lại ùa về trong tâm trí của tôi. Tôi muốn lần này cô ấy sẽ được nở mày nở mặt với bạn bè.

Nghĩ là làm, tôi lấy 2 chỉ vàng đem đi bán và đưa cả cho vợ. Tôi thúc giục cô ấy đi làm tóc, mua quần áo, giày dép, mĩ phẩm…Còn lại thì sẽ dùng để nộp vào quỹ lớp phục vụ cho chuyến đi.

Vợ tôi từ bất ngờ chuyển sang cảm động, cô ấy không ngờ tôi lại hào phóng đến như vậy.

Sau chuyến đi, vợ tôi giống như vừa được đi “chữa lành” trở về, tinh thần cô ấy phấn chấn lên rất nhiều.

“Lần trước đám bạn của em tỏ vẻ coi thường em lắm. Bọn nó bảo chắc cuộc sống khó khăn nghèo nàn nên đến cả đi họp lớp vẫn phải mặc quần áo đi làm, gương mặt thì không tô lấy một chút son. Sau đó, em chỉ biết im lặng ngồi ăn cho xong bữa rồi ra về, cũng chẳng ai quan tâm.

Tôi bán 2 chỉ vàng cho vợ đi họp lớp để cô ấy không cần cúi đầu trước bạn bè - Hình 2

Tôi sẵn sàng bán 2 chỉ vàng để vợ có t.iền đi chơi

Nhưng lần này thì bọn nó phải trầm trồ khi em bước tới. Nhất là bọn con gái, ai cũng xuýt xoa dù đã là mẹ 3 con nhưng em vẫn còn rất trẻ đẹp, phong cách thì thời thượng. Em còn chi một chút t.iền đóng góp nhiều hơn một chút, vậy là càng được tôn trọng hơn”, vợ tôi kể.

Nghe vậy, tôi thấy buổi họp lớp có vẻ bất ổn. Dường như mọi người không có tình cảm bạn bè thật sự mà chỉ xoi mói vào vẻ bề ngoài của nhau, ai giàu thì yêu thích, ai nghèo thì bị khinh.

” Đúng là như thế, đây cũng là lý do mà em tham gia du lịch lần này dù trong lòng chẳng thực sự vui vẻ gì. Nhưng nghĩ đến trước đây bị bọn nó dè bỉu nên em đã dùng một chút t.iền để dạy cho chúng một bài học”, vợ tôi sảng khoái chia sẻ.

Đúng là mọi thế sự trên đời gần như đều được đo lường bằng t.iền, dù đó có là tình cảm bạn bè suốt mấy chục năm trời. Suy cho cùng, t.iền vẫn có thể làm ra được, chỉ cần vợ thấy vui vẻ và thoải mái thì tốn kém bao nhiêu tôi cũng đáp ứng.

Nhà tôi có một bác giúp việc đến nay đã làm 10 năm. Bác ấy chu đáo, cẩn thận, nấu ăn rất ngon. Ngoài tiền lương, tôi còn mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể và biếu bác ấy thêm tiền để gửi về quên. Thế mà hôm qua, bác giúp việc bỗng hỏi tôi có thể tăng lương cho bác ấy không? Thấy cũng hợp lý, tôi hỏi bác muốn tăng bao nhiêu? Bác ấy nói đã tham khảo mức lương của mấy người giúp việc trong khu chung cư, ai cũng cao hơn bác ấy. Có người còn gần 15 triệu, gấp đôi bác, và có cả tháng lương 13 dịp cuối năm. Giờ bác ấy muốn được nhận lương 11 triệu mới xứng với công sức của mình. Tôi ngớ người. 11 triệu là quá cao so với mặt bằng chung. Nhưng lúc đó, tôi cho rằng bác giúp việc đang nói đùa thôi nên cũng không để ý. Đến tối, tôi càng bất ngờ khi thấy bác ấy sắp xếp quần áo cho vào vali, nói sẽ về quê nếu như tôi không chịu tăng lương. Câu chuyện không đừng ở đất, hôm sau toi vô tình nghe lén được… 👇 ĐỌC TIẾP DƯỚI BÌNH LUẬN

0

Tôi cứ tưởng bác giúp việc nói đùa. Cho đến khi bác ấy gom đồ đạc, định bỏ về quê thì tôi mới tá hỏa

Bác Nị làm giúp việc nhà tôi đã 10 năm nay. Bác ấy chu đáo, cẩn thận, nấu ăn rất ngon. Trước đây, bác ấy làm giúp việc cho nhà bố mẹ tôi. Khi tôi lấy chồng thì theo tôi về nhà riêng. Các con tôi đều do một tay bác ấy chăm sóc, lo ăn uống, đưa rước đi học.

Tôi xem bác Nị như người thân trong nhà. Ngoài tiền lương, tôi còn mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể và biếu bác ấy thêm tiền để gửi về cho cô con gái duy nhất ở quê. Con gái bác ấy sinh con, tôi cho nghỉ một tháng để chăm sóc con ở cữ. Tôi còn mua quần áo em bé, sữa bỉm cho cháu bác ấy.

10 năm nay, chưa bao giờ bác Nị thắc mắc chuyện tiền bạc. Thậm chí, bác ấy còn tự hào vì mình là người giúp việc mà có chế độ đầy đủ như nhân viên nhà nước.

Thế mà hôm qua, bác Nị bỗng hỏi tôi có thể tăng lương cho bác ấy không? Tôi hỏi bác Nị muốn tăng bao nhiêu? Bác ấy nói đã tham khảo mức lương của mấy người giúp việc trong khu chung cư, ai cũng cao hơn bác ấy. Có người còn gần 15 triệu, gấp đôi bác. Giờ bác ấy muốn được nhận lương 11 triệu mới xứng với công sức của mình.

Đang yên lành, bác giúp việc bỗng đòi hưởng mức lương cao ngất ngưởng: Biết lý do mà tôi cạch mặt cô hàng xóm thân thiết - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Tôi ngớ người. 11 triệu là quá cao so với mặt bằng chung. Nhưng lúc đó, tôi cho rằng bác Nị đang nói đùa thôi nên cũng không để ý. Đến tối, tôi bất ngờ khi thấy bác ấy sắp xếp quần áo cho vào vali. Tôi hỏi thì bác ấy nói tuần sau sẽ về quê nếu như tôi không chịu tăng lương cho bác.

Tôi bàng hoàng trước câu nói của bác. Hỏi một lúc, tôi mới biết người đứng sau “khích bác” là cô hàng xóm thân thiết của nhà tôi. Cô ấy thường sang chơi, trò chuyện với bác giúp việc. Thì ra những lúc đó, cô ấy đã nói về chuyện tiền nong của người giúp việc những gia đình khác. Điều này khiến bác Nị suy nghĩ mình bị tôi ép uổng, trả lương thấp. Bác Nị kể, cô ấy còn bảo bác phải đòi tăng lương, không thể để bị ép lương như vậy được.

Trong khi, ngoài tiền lương, tôi còn lo bảo hiểm và thường xuyên biếu tiền bác ấy. Tôi còn lo chuyện ăn uống, quần áo cho bác. Tính ra, lương tháng của bác ấy phải hơn 10 triệu rồi. Còn những người giúp việc khác, họ đều có trình độ cao, nhận thêm phần dạy dỗ kiến thức cho mấy đứa nhỏ nên mới được lương cao.

Tôi tỉ mỉ giải thích với bác Nị như thế, bác ấy mới ồ ra. Nhưng có vẻ như, bác ấy vẫn còn ấm ức, chưa thực sự hiểu ra vấn đề.

Còn cô hàng xóm, giờ tôi mới thấy ghét cô ấy. Kiểu này, chắc tôi phải cạch mặt cô ấy. Giờ tôi có nên tăng lương cho bác giúp việc để giữ bác ấy ở lại làm không? Và khi tăng lương, có nên cắt hết các khoản chi phí phụ khác?

Vừa tăng ca trở về nhà thì chồng thông báo: “Mai em chuẩn bị đồ ăn thức uống ngon ngon, mua thêm vài bộ chăn ga gối tiếp đoàn họ hàng ở dưới quê lên nhé. Các bác các cô muốn lên đây sắm Tết 3 ngày rồi về”. Tôi nghe mà b/ủ/n r/ủ/n, không những phục vụ cơm nước ngày 3 bữa, còn phải dẫn họ hàng đi siêu thị mua sắm rồi… thanh toán hóa đơn cho tất cả, 3 ngày hết gần 50 triệu. Bữa cuối cùng trước ngày về, tôi nấu 1 bữa cơm, họ hàng vừa nhìn thấy đã cau mày sượng trân đòi trả lại tất cả

0

Khi nghe chồng thông báo có họ hàng ở quê sắp lên chơi, cả người em bủn rủn, tay chân như muốn khuỵu xuống.

Chỉ nghĩ đến chuyện đó thôi mà em thấy cơn ác mộng của năm trước lại ùa về rõ mồn một, như một lời cảnh báo chưa bao giờ thôi rượt đuổi.

Cơn ác mộng lần 2: Họ hàng nhà chồng sắp kéo lên, em lo mất hết tiề.n không kịp trở tay! - Hình 1

Ảnh minh họa.

Nợ nần đã chồng chất, chẳng những chưa trả xong, mà tiề.n tiêu trong nhà còn phải tính toán từng đồng từng cắc. Thế mà giờ đây, lại phải chuẩn bị đón đoàn họ hàng từ quê lên, khiến em không thể kiềm chế được sự lo lắng tột độ.

Tối qua, sau khi con ngủ say, em chỉ vừa bước ra phòng khách thì chồng bảo: “Ngày mai em sửa soạn nhà cửa, đồ ăn thức uống để chuẩn bị đón bác, các em, các cháu lên chơi vào ngày kia.” Nghe đến đó, cơ thể em như bị bóp nghẹt, tim đậ.p thình thịch, và nỗi lo lắng trào dâng. Cơn ác mộng của năm ngoái lại tái hiện rõ mồn một trong đầu.

Năm ngoái, mới mua được căn hộ chung cư này được vài tháng, nhà cửa vẫn chưa kịp ổn định thì họ hàng nhà chồng bỗng rủ nhau lên chơi. 10 người, cả già cả trẻ, kéo lên thủ đô chơi nhà vợ chồng em, mà không hề báo trước số lượng, khiến em choáng váng không kịp chuẩn bị.

Em còn nhớ rất rõ, lúc đó chúng em vội vàng sắp xếp để đón tiếp chu đáo. Chồng thì đưa các bác trai đi ăn sáng, còn em một mình vất vả lo nấu nướng cho các cô, dì và lũ trẻ con. Nhưng cái mệt mỏi không phải chỉ từ việc chạy đôn đáo lo từng bữa ăn, mà là cái đống chi phí không thể kiểm soát nổi.

Chắc các chị sẽ không tin, nhưng em đã phải đi vay tiề.n bạn bè để trả tiề.n mua sắm cho họ hàng. Mọi người vào siêu thị, thấy gì cũng nhặt cho vào giỏ, còn thì thầm với nhau: “Nó đầy tiề.n mà, lo gì!” Em không dám ngăn lại, chỉ biết âm thầm đa.u đớ.n khi mỗi lần thanh toán, ví tiề.n của mình ngày càng vơi đi.

Chưa hết, mọi người ăn uống, mua sắm không tiếc tay. Ngày đầu tiên, em đã mất gần 15 triệu đồng. Chồng em thì cũng không thể chối từ khi các bác trai yêu cầu rượu ngon, đặc sản xịn, khiến chúng em thiệt hại thêm gần 10 triệu nữa. Sáng hôm sau, các bác gái lại kéo đi shopping, quần áo này nọ, em chẳng dám từ chối. Ai lại muốn bị mọi người nói ra nói vào, rằng vợ chồng em không biết tiếp đãi, làm mất mặt? Cuối ngày, 20 triệu nữa lại bay mất!

Nhìn chung, 4 ngày đón tiếp họ hàng nhà chồng, em đã phải xin nghỉ làm thêm 2 ngày để lo tiếp đãi chu đáo. Vậy mà tổng thiệt hại lên đến gần 70 triệu đồng, trong đó có 50 triệu là tiề.n vay. Chồng em không muốn trách móc gì, và em cũng không dám cãi, vì nghĩ rằng chỉ một lần này thôi, nhưng giờ đây, chỉ sau một năm, họ lại muốn lên thăm tiếp, và lần này còn đông hơn!

Em đã muốn “bùng nổ” ngay từ lúc biết tin, nhưng nhìn chồng cứ nhẹ nhàng như không có chuyện gì, em lại chẳng dám nói gì. Tuy nhiên, nỗi lo lắng của em không dứt, khi mà số nợ vẫn chưa trả xong, chi tiêu trong nhà vẫn phải tính toán tỉ mỉ từng ngày. Liệu em có nên lên tiếng, yêu cầu họ đừng lên nữa? Nhưng mà, nói như thế liệu có ổn không khi chồng vẫn chưa bày tỏ sự khó chịu?

Em thực sự sắp phát điên rồi, các chị ơi! Các chị có cách nào giúp em không, để vừa giữ được sự hòa thuận trong gia đình, vừa không phải gánh thêm gánh nặng nợ nần nữa?