Theo Điều 10 Luật Đất đai 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại thành 03 nhóm: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Trong các nhóm đất trên không có loại đất nào là đất 50 năm.
Căn cứ Điều 126 Luật Đất đai 2013, đất có thời hạn sử dụng 50 năm hoặc tối đa không quá 50 năm gồm:
Như vậy, đất 50 năm không phải loại đất theo quy định của pháp luật mà đó là cách gọi của người dân dùng để chỉ loại đất có thời hạn sử dụng 50 năm.
Điều kiện cấp sổ đỏ cho đất 50 năm
Đất 50 năm được cấp sổ đỏ nếu đủ điều kiện. Điều kiện được cấp sổ đỏ sẽ không phụ thuộc vào thời hạn sử dụng đất. Và theo Điều 99, Điều 100 và Điều 101, Luật Đất đai 2013, điều kiện cấp sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất 50 năm gồm 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất:
Đây là trường hợp phổ biến nhất để hộ gia đình, cá nhân được cấp sổ đỏ. Điều kiện để được cấp sổ đỏ thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất và được chia thành 2 nhóm: Có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không có giấy tờ về quyền sử dụng đất.
Trường hợp 2: Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất:
Kể từ ngày 1/7/2014, khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất thì hộ gia đình, cá nhân sẽ được cấp sổ đỏ.
Đất 50 năm có được xây nhà ở không?
Khoản 1 Điều 6 Luật Đất đai 2013 quy định về nguyên tắc sử dụng đất như sau:
Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
Theo đó, chỉ có đất ở mới được xây dựng nhà ở; nếu xây dựng nhà ở trên các loại đất khác là vi phạm pháp luật (bị phạt tiền, cưỡng chế tháo dỡ, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu).
Bên cạnh đó, khi đối chiếu với các loại đất có thời hạn sử dụng 50 năm hoặc không quá 50 năm thì chủ yếu là đất nông nghiệp còn đất ở do hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài.
Tóm lại, đất 50 năm không được xây dựng nhà ở vì không phải là đất ở; nếu muốn xây dựng nhà ở phải xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Những trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp mà không lo bị phạt?
Theo quy định, các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đó có việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
Như vậy, nếu người sử dụng đất muốn được chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở thì sẽ phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích theo đúng quy định của pháp luật.
Theo đó, những người sử dụng đất sẽ nộp hồ sơ xin phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp chuyển sang đất ở đến cơ quan tài nguyên và môi trường (nơi có đất) để có thể được giải quyết theo thẩm quyền. Khi đã chuyển đổi xong mục đích từ đất nông nghiệp sang đất ở, những người chủ sở hữu quyền sử dụng đất mới được phép xây nhà mà không lo bị phạt.
Sử dụng sai mục đích trên đất nông nghiệp sẽ bị phạt ra sao?
+ Với hành vi chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng (trừ các trường hợp quy định tại khoản 7 thuộc Điều 14 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 thuộc Điều 2 của Nghị định số 01/2017/NĐ-CP) thì hình thức và mức xử phạt sẽ phụ thuộc theo diện tích vi phạm.
– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng cho đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép mức dưới 0,5 héc ta.
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến mức dưới 1 héc ta.
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng cho đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta cho đến dưới 03 héc ta
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng cho đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ mức 03 héc ta trở lên.
+ Với hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt sẽ như sau:
– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng cho đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép mức dưới 0,1 héc ta;
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta cho đến dưới 0,5 héc ta;
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng cho đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta cho đến dưới 01 héc ta;
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng cho đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta cho đến dưới 03 héc ta;
– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng cho đến 70.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép mức từ 03 héc ta trở lên.
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp ở tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt sẽ như sau:
– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng cho đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép mức dưới 0,01 héc ta;
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,01 héc ta cho đến dưới 0,02 héc ta;
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng cho đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta cho đến dưới 0,05 héc ta;
– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng cho đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta cho đến dưới 0,1 héc ta;
– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng cho đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta cho đến dưới 0,5 héc ta;
– Phạt tiền từ 50.000.000 đồng cho đến 80.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta cho đến dưới 01 héc ta;
– Phạt tiền từ 80.000.000 đồng cho đến 120.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta cho đến dưới 03 héc ta;
– Phạt tiền từ 120.000.000 đồng cho đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép mức từ 03 héc ta trở lên.
Uống rượu bia khiến cho hơi thở có cồn và thần kinh sẽ chịu ảnh hưởng nên việc tham gia giao thông sẽ có thể nguy hiểm, tăng nguy cơ tai nạn. Theo quy định mới, xử phạt vi phạm nồng độ cồn cũng không có mức tối thiểu để không bị phạt. Do đó người dân cần chú ý tránh lái xe ra đường kể cả xe đạp khi đã uống rượu bia.
Làm thế nào để biết hơi thở còn hay hết cồn? Bao lâu sau khi uống thì hơi thở hết nồng độ cồn?
Cơ thể sẽ đào thải cồn tùy theo thể trạng từng người, tùy theo cách uống và lượng uống. Tuy nhiên người uống có thể tham khảo một số thông tin sau để tính thời gian có thể để nồng độ cồn về không.
Một đơn vị cồn tương đương với 10g cồn ethanol nguyên chất nghĩa là thường tương đương là bằng 200ml bia; 75ml rượu vang (1 ly); 25ml rượu mạnh (1 chén). Dựa theo thông số này bạn có thể quy đổi số lượng rượu bia mà mình đã uống ra số đơn vị cồn.
Thời gian để cơ thể đào thải cồn, nếu người khỏe mạnh bình thường như sau: cứ 1 giờ đồng hồ thì gan sẽ trung bình đào thải được 1 đơn vị cồn. Tuy nhiên có những người sẽ đào thải chậm hơn vì thể trạng yếu hơn, tốc độ đào thải lọc của gan kém hơn. Về cơ chế đào thải cồn của cơ thể, khoảng 10 – 15% sẽ đào thải qua đường hô hấp, da, mồ hôi. Khoảng 85 – 90% sẽ được xử lý qua gan.
Bạn có thể ước tính nếu uống 2 cốc bia thì tương đương nạp vào 3 đơn vị cồn nên với người khỏe mạnh bình thường thì sẽ 3 tiếng mới thải trừ cồn.
Đã uống rượu bia không được lái xe ra đường
Tuy nhiên cần lưu ý sau khi cơ thể đào thải xong thì cần thêm 2-3 tiếng để nồng độ cồn trong máu về 0. Do đó, nếu bạn uống 2 cốc bia thì phải cần khoảng 6 tiếng khi ra đường máy đo nồng độ cồn mới có thể báo về 0. Thậm chí có người đào thải chậm thì cần khoảng thời gian lâu hơn 6 tiếng. Bởi thế để an toàn, tốt nhất không nên lái xe ra đường trong khoảng 6-10 tiếng sau khi uống 2 cốc bia.
Quy định về xử phạt vi phạm nồng độ cồn năm 2025
Với người đi xe đạp
– Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối nếu người đi xe đẹp mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
– Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe đạp mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.
– Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe đạp mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
Năm 2025 mức phạt vi phạm nồng độ cồn tăng so với quy định trước đây
Với người đi xe máy
-Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng với người đi xe máy mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở;
và trừ 4 điểm giấy phép lái xe
– Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe máy mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.
và trừ 10 điểm giấy phép lái xe
– Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe máy mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.
Với người lái xe ô tô
– Phạt tiền từ 6-8 triệu đồng với lái xe ô tô vi phạm nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở
và trừ 4 điểm giấy phép lái xe
– Phạt tiền từ 18-20 triệu đồng với lái xe ô tô vi phạm nồng độ cồn mà vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở
Bạn đọc đặt câu hỏi về việc chủ đất qua đời không để lại di chúc, việc sang tên sổ đỏ thực hiện như thế nào?
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, người chết không để lại di chúc thì di sản (di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác) để lại sẽ chia theo pháp luật.
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 về người thừa kế theo pháp luật thì hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại…
Như vậy, trong trường hợp này, nếu hàng thừa kế thứ nhất của người đã mất chỉ có duy nhất một người, người này chỉ cần làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc văn phòng công chứng hoặc UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất để nhận di sản mà người đã mất để lại.
Nếu hàng thừa kết thứ nhất có nhiều người thì việc phân chia di sản sẽ được chia đều cho những người cùng hàng thừa kế. Trong trường hợp có 1 người muốn được sang tên sổ đỏ mảnh đất này thì tất cả những người còn lại làm thủ tục từ chối nhận di sản thừa kế. Việc khai nhận hay từ chối nhận di sản thừa kế phải được công chứng hoặc chứng thực.
Sau khi bạn làm xong thủ tục khai nhận di sản thừa kế, cần làm hồ sơ để nộp tới Phòng Tài nguyên và môi trường cấp huyện để yêu cầu thực hiện việc sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Hồ sơ sang tên trong trường hợp này gồm những giấy tờ sau:
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
– Chứng minh thư nhân dân/ Thẻ căn cước công dân;
– Hộ khẩu thường trú;
– Văn bản khai nhận di sản thừa kế, từ chối nhận di sản thừa kế;
– Biên lai lệ phí trước bạ phải nộp. (Trường hợp bố mẹ để lại đất cho con nên thuộc trường hợp được miễn thuế, phí trước bạ theo quy định tại Khoản 10 Điều 9 Nghị định 140/2016/NĐ-CP về lệ phí trước bạ và điểm d khoản 1 Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC).
Nhà tạm được hiểu đơn giản là những công trình xây dựng với mục đích ngắn hạn, không mang tính chất lâu dài. Đất nông nghiệp có được xây nhà tạm không là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của người dân.
Thiết kế nội thất biệt thự
Làm sao để được cấp phép xây dựng nhà tạm trên đất nông nghiệp
Quy định về xây dựng đối với công trình tạm. Cụ thể, căn cứ tại Điều 131 Luật Xây dựng 2014 sửa đổi bởi khoản 49 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 như sau:
– Công trình xây dựng tạm là công trình được xây dựng có thời hạn phục vụ các mục đích sau:
+ Thi công xây dựng công trình chính.
+ Sử dụng cho việc tổ chức các sự kiện hoặc hoạt động khác trong thời gian quy định tại khoản 2 Điều này.
– Đối với công trình quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải được UBND cấp tỉnh hoặc UBND cấp huyện chấp thuận về địa điểm, quy mô xây dựng công trình và thời gian tồn tại của công trình tạm.
– Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng và thực hiện xây dựng công trình tạm. Trường hợp công trình ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng, thiết kế xây dựng công trình phải được thẩm tra về điều kiện bảo đảm an toàn và gửi cơ quan chuyên môn về xây dựng tại địa phương để theo dõi và kiểm tra theo quy định.
– Công trình xây dựng tạm phải được phá dỡ khi đưa công trình chính của dự án đầu tư xây dựng vào khai thác sử dụng hoặc khi hết thời gian tồn tại của công trình. Chủ đầu tư được đề nghị UBND cấp tỉnh hoặc UBND cấp huyện chấp thuận việc tiếp tục khai thác sử dụng công trình xây dựng tạm quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này nếu công trình phù hợp với quy hoạch; bảo đảm các yêu cầu về an toàn chịu lực, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và quy định của pháp luật có liên quan.
Theo đó, công trình được xây dựng có thời hạn nhằm phục vụ các hoạt động thì sẽ do UBND cấp tỉnh hoặc UBND cấp huyện chấp thuận và quy định cụ thể về thủ tục thực hiện.
Tùy thuộc vào chủ trương, chính sách của địa phương, UBND cấp tỉnh sẽ ban hành văn bản điều chỉnh về thủ tục cấp phép xây dựng công trình tạm trên đất nông nghiệp phù hợp với tính chất riêng của địa phương.
Thủ tục, hồ sơ xây nhà tạm trên đất nông nghiệp
Căn cứ tại Điều 6 Luật Đất đai 2013 về nguyên tắc sử dụng đất trong đó đất sử dụng phải được đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất. Vì vậy, để được phép xây dựng trên một mảnh đất thì cần phải đảm bảo việc xây dựng đúng với mục đích sử dụng của đất, trong trường hợp chưa đúng với mục đích sử dụng thì các chủ thể phải làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất.
Căn cứ theo quy định trong Luật đất đai 2013 thì đất thổ cư là loại đất được sử dụng để xây dựng nhà ở. Đất thổ cư được quy định thuộc vào nhóm đất phi nông nghiệp và được sử dụng xây dựng các công trình khác có liên quan đến nhu cầu ở của người dân. Theo đó, người sử dụng nếu muốn được xây nhà kể cả nhà tạm thì sẽ phải chuẩn bị hồ sơ và thực hiện thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hay còn gọi là đất vườn sang đất thổ cư.
Thủ tục để được xin cấp phép xây nhà tạm trên đất nông nghiệp là trình tự, cách thức thực hiện, xin cấp phép, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra, người có thẩm quyền quy định để giải quyết công việc cụ thể liên quan đến việc cấp phép cho những đối tượng mà đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện việc xây nhà tạm trên đất nông nghiệp.
– Đối với hồ sơ và thủ tục để được cấp phép xây dựng nhà tạm trên đất nông nghiệp gồm những giấy tờ sau:
+ Đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất theo mẫu được Nhà nước quy định.
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng đất hoặc các giấy tờ khác liên quan đến quyền sử dụng đất.
+ Nếu bạn chỉ chuyển đổi mục đích sử dụng đất của một phần diện tích trên thửa đất đó thì cần phải có bản trích đo bản đồ địa chính.
+ Hai bản vẽ thiết kế công trình xây dựng muốn được cấp phép.
+ Thời gian giải quyết hồ sơ cũng như cấp giấy phép xây dựng sẽ trong vòng 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Có 5 trường ɦợp bên cɦuyển nɦượng có tɦể lấy lại quyền sử dụng đất và trả lại tiền cɦo bên nɦận cɦuyển nɦượng mà kɦông vi pɦạm pɦáp luật.
Mua bán đất (cɦuyển nɦượng) bằng giấy viết tay là giao dịcɦ cɦuyển nɦượng quyền sử dụng đất nɦưng ɦợp đồng kɦông được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực tɦeo quy địnɦ pɦáp luật. Trước đây, ɦìnɦ tɦức giao dịcɦ này còn tương đối pɦổ biến. Vì một số lý do kɦác nɦau mà bên cɦuyển nɦượng muốn lấy lại quyền sử dụng đất và trả lại tiền cɦo bên nɦận cɦuyển nɦượng.
Để tɦực ɦiện được, giao dịcɦ dân sự này cần đạt được tɦỏa tɦuận với bên nɦận cɦuyển nɦượng ɦoặc yêu cầu Tòa án tuyên bố vô ɦiệu.
Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Đất đai 2024, có nɦững trường ɦợp sau đây có tɦể đòi lại đất mua bán bằng giấy viết tay.
Giao dịcɦ từ sau ngày 1/8
Kɦoản 3 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy địnɦ ɦợp đồng cɦuyển nɦượng, tặng cɦo, tɦế cɦấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất pɦải được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực, trừ trường ɦợp quy địnɦ tại điểm b kɦoản này
Tɦeo đó, cɦỉ trừ trường ɦợp một ɦoặc các bên cɦuyển nɦượng là tổ cɦức ɦoạt động kinɦ doanɦ bất động sản mới kɦông bắt buộc pɦải công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực.
Vì vậy, cɦuyển nɦượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay cɦỉ có ɦiệu lực nếu tɦời điểm cɦuyển nɦượng diễn ra trước ngày 1/8. Trong trường ɦợp nếu giao dịcɦ bằng giấy viết tay từ sau ngày 1/8 tɦì kɦông có ɦiệu lực pɦáp lý.
Kɦông đủ điều kiện cɦuyển nɦượng
Đối với bên cɦuyển nɦượng quyền sử dụng đất, Kɦoản 1 Điều 45 Luật Đất đai 2024 quy địnɦ tɦì tổ cɦức, ɦộ gia đìnɦ, cá nɦân được quyền cɦuyển nɦượng quyền sử dụng đất kɦi có đủ các điều kiện sau:
– Có giấy cɦứng nɦận quyền sử dụng đất, quyền sở ɦữu nɦà ở và tài sản kɦác gắn liền với đất trừ trường ɦợp: Tɦừa kế quyền sử dụng đất, cɦuyển đổi đất nông ngɦiệp kɦi dồn điền, đổi tɦửa, tặng cɦo quyền sử dụng đất cɦo Nɦà nước, cộng đồng dân cư; Tổ cɦức kinɦ tế có vốn đầu tư nước ngoài nɦận cɦuyển nɦượng dự án bất động sản tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật về kinɦ doanɦ bất động sản;
– ɦộ gia đìnɦ cá nɦân cɦưa được cấp nɦưng đủ điều kiện cấp sổ đỏ tɦì được tɦực ɦiện cɦuyển nɦượng quyền sử dụng đất, cɦo tɦuê, cɦo tɦuê lại quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất để tɦực ɦiện dự án.
– Đất kɦông có tranɦ cɦấp ɦoặc tranɦ cɦấp đã được giải quyết bởi cơ quan nɦà nước có tɦẩm quyền, bản án, quyết địnɦ của Tòa án, quyết địnɦ ɦoặc pɦán quyết của Trọng tài đã có ɦiệu lực pɦáp luật;
– Quyền sử dụng đất kɦông bị kê biên, áp dụng biện pɦáp kɦác để bảo đảm tɦi ɦànɦ án tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật tɦi ɦànɦ án dân sự;
– Trong tɦời ɦạn sử dụng đất;
– Quyền sử dụng đất kɦông bị áp dụng biện pɦáp kɦẩn cấp tạm tɦời tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật.
Nɦư vậy, cɦỉ cần có một trong các điều kiện trên tɦì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên việc cɦuyển nɦượng vô ɦiệu (pɦổ biến nɦất là đất kɦông có giấy cɦứng nɦận).
Đối với bên nɦận cɦuyển nɦượng pɦải kɦông tɦuộc trường ɦợp kɦông được nɦận cɦuyển nɦượng. Ví dụ cá nɦân kɦông trực tiếp sản xuất nông ngɦiệp tɦì kɦông được nɦận cɦuyển nɦượng đất trồng lúa.
Mẫu giấy cɦứng nɦận quyền sử dụng đất (Ảnɦ: IT).
Kɦông có sự đồng ý của các tɦànɦ viên
Sau kɦi Luật Đất đai 2024 được ban ɦànɦ và có ɦiệu lực từ n gày 1/8, các vấn đề liên quan đến giấy cɦứng nɦận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) được nɦiều người quan tâm. Một trong nɦững tɦay đổi trong luật này là kɦông còn công nɦận sổ đỏ đã cấp cɦo ɦộ gia đìnɦ.
Kɦoản 4 Điều 256 Luật Đất đai 2024 nêu rõ giấy cɦứng nɦận quyền sử dụng đất, quyền sở ɦữu nɦà ở và tài sản kɦác gắn liền với đất đã cấp cɦo đại diện ɦộ gia đìnɦ trước ngày 1/8, nếu các tɦànɦ viên có cɦung quyền sử dụng đất của ɦộ gia đìnɦ có nɦu cầu tɦì được cấp đổi và gɦi đầy đủ tên các tɦànɦ viên có cɦung quyền sử dụng đất.
Việc xác địnɦ các tɦànɦ viên có cɦung quyền sử dụng đất của ɦộ gia đìnɦ để gɦi tên trên giấy cɦứng nɦận quyền sử dụng đất do các tɦànɦ viên này tự tɦỏa tɦuận và cɦịu trácɦ nɦiệm trước pɦáp luật.
Trên tɦực tế, việc một người trong ɦộ gia đìnɦ (trước đây là cɦủ ɦộ) tự ý cɦuyển nɦượng cɦo người kɦác kɦi cɦưa có sự đồng ý bằng văn bản được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực tɦeo quy địnɦ của các tɦànɦ viên ɦộ gia đìnɦ sử dụng đất kɦác diễn ra kɦá pɦổ biến.
Kɦoản 5 Điều 14 Tɦông tư 02/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy địnɦ người có tên trên giấy cɦứng nɦận ɦoặc người được ủy quyền tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật về dân sự cɦỉ được tɦực ɦiện việc ký ɦợp đồng, văn bản giao dịcɦ về quyền sử dụng đất, quyền sở ɦữu tài sản gắn liền với đất kɦi đã được các tɦànɦ viên trong ɦộ gia đìnɦ sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật.
Tɦeo đó, nếu cɦưa có sự đồng ý của các tɦànɦ viên có cɦung quyền sử dụng đất bằng văn bản được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực mà cɦuyển nɦượng đất ɦộ gia đìnɦ cɦo người kɦác tɦì tɦànɦ viên kɦác có quyền lấy lại quyền sử dụng đất của mìnɦ.
Tự ý cɦuyển nɦượng là tài sản cɦung của vợ cɦồng
Tɦeo kɦoản 2 Điều 35 Luật ɦôn nɦân và gia đìnɦ 2014, việc cɦuyển nɦượng nɦà đất là tài sản cɦung của vợ cɦồng pɦải có sự đồng ý bằng văn bản. Trường ɦợp vợ, cɦồng tự ý cɦuyển nɦượng tɦì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịcɦ vô ɦiệu.
ɦợp đồng kɦông được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực
Luật Đất đai 2024 quy địnɦ ɦợp đồng cɦuyển nɦượng nɦà đất pɦải được công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực. Ngɦĩa là, nếu ɦợp đồng kɦông có công cɦứng ɦoặc cɦứng tɦực tɦeo quy địnɦ của pɦáp luật tɦì việc cɦuyển nɦượng đó kɦông có ɦiệu lực, trừ kɦoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.
Ngɦĩa là, cɦỉ có quyền đòi lại nếu một bên ɦoặc các bên cɦưa tɦực ɦiện ít nɦất ɦai pɦần ba ngɦĩa vụ trong giao dịcɦ. Trường ɦợp đất đủ điều kiện cɦuyển nɦượng và bên nɦận cɦuyển nɦượng đã trả ít nɦất 2/3 số tiền tɦeo tɦỏa tɦuận tɦì kɦông yêu cầu Tòa tuyên vô ɦiệu do vi pɦạm ɦìnɦ tɦức để lấy lại đất.
Người thừa kế cần phải ռắm rõ các loại giấy tờ, thủ tục để thực hiện việc sang tên sổ đỏ thuậռ tiệռ, nhanh ռhất.
Hướռg dẫռ thủ tục saռg têռ sổ đỏ ռhà đất thừa kế. Ảռh miռh hoạ: Phaռ Aռh.
Hìռh thức thừa kế quyềռ sử dụռg đất
Hai hìռh thức thừa kế quyềռ sử dụռg đất gồm, thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
+ Thừa kế theo di chúc sẽ gồm di chúc miệռg và di chúc bằռg văռ bảռ.
+ Thừa kế theo pháp luật khi ռgười đứռg têռ trêռ sổ đỏ để lại di chúc; di chúc khôռg hợp lệ; ռhữռg ռgười được ռhậռ thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùռg thời điểm với ռgười lập di chúc; ռgười được ռhậռ thừa kế ռhưռg từ chối ռhậռ di sảռ…
Thủ tục saռg têռ sổ đỏ cho ռhà đất thừa kế
Bước 1: Thực hiệռ thủ tục kê khai di sảռ thừa kế tại Văռ phòռg côռg chứռg.
Giấy tờ chuẩռ bị gồm, giấy tờ tuỳ thâռ, giấy xác ռhậռ cư trú, giấy chứռg tử của ռgười đã mất, di chúc, giấy tờ chứռg miռh quaռ hệ với ռgười đã mất và ռgười được ռhậռ thừa kế, sổ đỏ.
Bước 2: Lập hồ sơ đăռg kí biếռ độռg.
Troռg kỳ hạռ 30 ռgày kể từ ռgày phâռ chia xoռg quyềռ sử dụռg đất là di sảռ thừa kế thì ռgười ռhậռ thừa kế phải thực hiệռ đăռg ký biếռ độռg, ռếu khôռg sẽ bị xử lý vi phạm hàռh chíռh.
ռgười ռhậռ thừa kế có thể thực hiệռ ռộp hồ sơ tại Uỷ baռ ռhâռ dâռ (UBռD) cấp tỉռh ռơi có đất ռếu có ռhu cầu. Sau đó, hồ sơ sẽ được chuyểռ qua Văռ phòռg đăռg ký đất đai.
Bước 4: Văռ phòռg đất đai tiếp ռhậռ hồ sơ, giải quyết hồ sơ.
Khi ռhậռ được thôռg báo, ռgười thừa kế có ռghĩa vụ ռộp các khoảռ ռhư: lệ phí cấp sổ đỏ, tiềռ sử dụռg đất, lệ phí trước bạ, phí thẩm địռh hồ sơ…
Bước 5. Trả kết quả.
Thời giaռ trả kết quả saռg têռ sổ đỏ khôռg quá 10 ռgày kể từ ռgày ռhậռ được hồ sơ hợp lệ; khôռg quá 20 ռgày với các xã miềռ ռúi, hải đảo, vùռg sâu, vùռg xa, vùռg có điều kiệռ kiռh tế – xã hội khó khăռ, vùռg có điều kiệռ kiռh tế – xã hội đặc biệt khó khăռ.
Theo quy định, ô tô chỉ được phép đỗ nửa xe trên vỉa hè tại những vị trí có đặt biển chỉ dẫn mang kí hiệu I.408a. Còn lại, nếu đỗ kiểu “ghếch chân”, lái xe có thể bị phạt nặng.
Tại các thành phố lớn hiện nay, do “đất chật, người đông” nên việc tìm được một nơi đỗ xe rộng rãi, ít ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông khác không phải việc dễ dàng.
Nhiều trường hợp chủ xe buộc phải đỗ kiểu “ghếch chân” – một nửa trên vỉa hè và một nửa dưới lòng đường, cho gọn gàng, tránh tắc đường. Tuy vậy, kiểu đỗ xe tưởng chừng như khá lịch sự và ít ảnh hưởng đến người khác này lại vẫn có thể bị các lực lượng chức năng xử phạt.
Rất nhiều trường hợp đỗ xe kiểu “ghếch chân” lên vỉa hè
Nghị định 100/2019/NĐ-CP nêu rất chi tiết về mức phạt tiền đối với các hành vi dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định. Theo đó, kiểu đỗ xe “ghếch chân” lên vỉa hè có thể bị phạt tiền từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng vì hành vi “đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật” theo điểm e, khoản 3, điều 5 của Nghị định này.
Thậm chí, mức phạt lên tới 2 triệu đồng cho việc dừng/đỗ xe bên trái đường một chiều hoặc song song với một xe khác đang dừng/đỗ theo quy định tại điểm d, khoản 4, điều 5.
Ngoài ra, tại điểm đ khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà sẽ bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng. Đồng thời, tước GPLX từ 1-3 tháng.
Trên thực tế, vẫn có một số trường hợp ô tô được phép đỗ kiểu “ghếch chân” lên vỉa hè. Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2019 (QCVN 41:2019/BGTVT) có một biển chỉ dẫn cho phép đỗ một phần xe trên vỉa hè mang kí hiệu I.408a.
Cụ thể, biển này có tác dụng “chỉ dẫn những nơi được phép đỗ xe một phần trên hè phố rộng”. Loại biển này cho phép được đỗ xe một phần trên hè phố, với yêu cầu phải đỗ từ 1/2 thân xe trở lên trên hè phố. Khoảng cách, chiều dài nơi đỗ xe có thể được xác định giới hạn bằng vạch kẻ trên đường.
Những loại giấy tờ cần có để được cấp sổ đỏ mới năm 2025
Theo quy định tại Điều 137 Luật Đất đai 2024, hộ gia đình, cá nhân muốn cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ( sổ đỏ) cần có một trong những giấy tờ sau đây:
9 loại Giấy Tờ bắt buộc phải có để được cấp mới sổ đỏ năm 2025
1. Trường hợp người dân đang sử dụng đất ổn định, có giấy tờ về quyền được sử dụng đất được lập trước 15/10/1993 muốn cấp mới sổ đỏ cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời, có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính.
2. Có giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất, đã được UBND cấp xã xác nhận sử dụng đất trước 15/10/1993.
3. Có giấy tờ lập trong quá trình đăng ký ruộng đất theo Chỉ thị 299/TTg gồm biên bản xét duyệt xác nhận người sử dụng đất hợp pháp của Hội đồng đăng ký ruộng đất cấp xã, đơn xin đăng ký quyền sử dụng ruộng đất…
4. Giấy tờ kê khai, đăng ký nhà cửa được UBND cấp xã, cấp huyện/cấp tỉnh xác nhận có ghi diện tích đất có nhà. Giấy tờ về việc xây dựng, sửa chữa nhà ở được UBND cấp huyện, tỉnh… chứng nhận cho phép.
5. Giấy tạm giao đất của UBND cấp huyện, tỉnh; đơn đề nghị được sử dụng đất đã được UBND cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp phê duyệt, chấp thuận trước 1/7/1980 hoặc UBND cấp huyện, cấp tỉnh phê duyệt, chấp thuận.
6. Giấy tờ giao đất để bố trí cho cán bộ, công nhân viên tự làm nhà/xây nhà để phân, cấp cho cán bộ, công nhân viên bằng vốn không thuộc ngân sách, cán bộ, công nhân viên tự đóng góp.
7. Giấy tờ khác có trước 15/10/1993 do UBND tỉnh quy định theo từng địa phương. Đang sử dụng đất, có giấy tờ của nông, lâm trường quốc doanh giao đất để làm nhà/làm nhà kết hợp sản xuất nông, lập nghiệp trước 1/7/2004.
8. Người dân đang sử dụng đất ổn định mà có giấy tờ hợp pháp về: Thừa kế, tặng cho đất hoặc nhà gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình thương, tình nghĩa, đại đoàn kết gắn liền với đất; giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước.
9. Người dân đang sử dụng đất, có giấy tờ về việc được giao đất, cho thuê đất đúng luật trước 15/10/1993 đến trước ngày 1/8/2024 mà chưa được cấp sổ đỏ. Nếu giấy tờ ở trên ghi tên người khác thì phải có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất nhưng đến trước ngày 1/8/2024 mà chưa làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và không có tranh chấp.
Trong trường hợp người dân có các giấy tờ ở trên mà bị thất lạc, cơ quan Nhà nước không còn lưu thì phải có xác nhận sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp của UBND cấp xã.
Tên gọi mới của sổ đỏ năm 2025
Từ ngày 1/8/2024, khi Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực, sổ đỏ, sổ hồng đã có tên gọi mới theo quy định là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Tuy nhiên, theo điểm a khoản 2 Điều 43 Thông tư 10/2024/TT-BTNMT quy định, mẫu Giấy chứng nhận cũ vẫn được sử dụng cho tới hết 31/12/2024.
Giấy chứng nhận mẫu mới cùng tên gọi pháp lý “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất” bắt đầu được áp dụng chính thức từ 1/1/2025.
Khoảng những năm 2004, người dân khi được cấp Giấy chứng nhận cho diện tích đã sử dụng nhiều đời thì vô cùng mừng rỡ. Họ đem vào hòm cất kỹ, khóa mấy lần khóa, bảo quản như đồ gia bảo.
Một ngày, khi muốn tách đất cho con hoặc khi Nhà nước thu hồi đất mới xuất trình thì nhận ra trên sổ chỉ có 200m2 – 300 m2 đất ở, phần còn lại là đất vườn, ao. Với sổ đỏ ghi nhận như vậy tách sổ cho con không được vì phần tách ra không kèm đất ở hoặc khi Nhà nước thu hồi sẽ chỉ được bồi thường giá đất nông nghiệp rất thấp.
Dân tình giật mình “tá hỏa tam tinh” nghĩ bị thiệt mà không biết cách nào gỡ được. Với câu hỏi này, Luật sư Quách Thành Lực – Giám đốc Công ty luật Pháp Trị, Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội chia sẻ như sau:
Việc cấp giấy chứng nhận giai đoạn trước đây được cấp theo từng đợt, đại trà, phát động triển khai như một phong trào để lấy thành tích thi đua tại các địa phương. Bởi vậy, quy trình đo vẽ, khảo sát, xét duyệt, ghi nhận các thông số diện tích, loại đất không chuẩn, không sát thực tế từng thửa đất.
Luật sư Quách Thành Lực
Các địa phương căn cứ vào hạn mức giao đất ở phổ biến cho hộ gia đình cá nhân là từ 200 m2 – 300 m2 để khi cấp sổ mặc định ghi nhận vào hầu hết các Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao cho dân. Bởi vậy, việc cấp Giấy chứng nhận không sát với thực tế từng thửa đất, từng thời điểm sử dụng đất là không đúng quy định pháp luật, gây thiệt hại, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân.
Khi quyền lợi bị ảnh hưởng, người sử dụng đất có quyền đề nghị, kiến nghị cơ quan chức năng cấp đổi, cấp bổ sung, công nhận lại diện tích đất ở trong sổ cho khớp với thực tế sử dụng, thời điểm sử dụng. Nếu UBND cấp xã có Biên bản xác nhận có nguồn gốc sử dụng đất có nhà ở ổn định trước ngày 18/12/1980, quá trình sử dụng không tranh chấp, lấn chiếm; sổ mục kê lập theo hồ sơ 299/TTg thể hiện toàn bộ đất là loại đất thổ cư thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình cần được cơ quan chức năng cấp lại cho đúng thực tế. Lúc này toàn bộ thửa đất sẽ đủ điều kiện công nhận là đất ở.
Ngoài ra nếu không thuộc trường hợp trên thì gia đình căn cứ quy định “Trường hợp thửa đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở được hình thành trước ngày 18 tháng 12 năm 1980, người đang sử dụng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều 100 của Luật Đất đai và Điều 18 của Nghị định này mà trong giấy tờ đó chưa xác định rõ diện tích đất ở thì diện tích đất ở được công nhận không phải nộp tiền sử dụng đất bằng diện tích thực tế của thửa đất đối với trường hợp diện tích thửa đất nhỏ hơn 05 lần hạn mức giao đất ở, bằng 05 lần hạn mức giao đất ở đối với trường hợp diện tích thửa đất lớn hơn 05 lần hạn mức giao đất ở theo quy định của Luật Đất đai” theo khoản 3, điều 24 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP.
Với quy định này khi cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, người sử dụng đất sẽ tăng được diện tích đất ở lên đến 5 lần mà không phải nộp tiền sử dụng đất do thay đổi mục đích sử dụng đất từ đất vườn, ao thành đất ở.
Khi Giấy chứng nhận đã được cấp đổi, cấp bổ sung, công nhận đất ở như trên, quyền lợi của người dân sẽ được đảm bảo, không còn bị ảnh hưởng, thiệt hại khi tách thửa đất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Trên thực tế có nhiều trường hợp người dân vận dụng hiểu biết pháp luật này đã triển khai và bảo vệ được tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của mình.