Home Blog

Từ 20/4: 7 trường hợp sẽ không được hưởng thừa kế nhà đất từ cha mẹ, dù là con ruột

0

Có 7 trường hợp sẽ không được hưởng thừa kế nhà đất kể cả là con ruột

Quyền thừa kế là gì?

Quyền thừa kế là Quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Bao gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
thua-ke

Theo Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015 quy định cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Người để lại di sản hoàn toàn có quyền chủ động đưa ra những ai có quyền được hưởng di chúc, mỗi người được hưởng bao nhiêu hoặc những ai bị truất quyền hưởng di chúc, dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản… mà không bị phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể khác.

Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ lúc nào. Nếu một người chết để lại di chúc thì phải thực hiện việc dịch chuyển tài sản đến người có quyền được hưởng di sản thừa kế theo đúng ý chí của người lập di chúc. Việc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật chỉ xảy ra nếu không có di chúc, di chúc không hợp pháp và các nguyên do khác phát sinh từ người thừa kế.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, dù có quan hệ hôn nhân, huyết thống với người để lại di sản nhưng cá nhân vẫn không được hưởng di sản thừa kế bao gồm nhà, đất. Cụ thể:

Con không còn sống vào thời điểm thừa kế.

Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản qua đời. Như vậy, nếu tại thời điểm mở thừa kế của cha mẹ, con không còn sống hoặc chưa thành thai thì sẽ không được hưởng thừa kế.

Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Tuy nhiên, trường hợp cha mẹ, người để lại di sản biết người thừa kế có những hành vi nêu trên nhưng vẫn để lại di sản cho họ thì họ vẫn được hưởng di sản theo di chúc.
Con không có tên trong di chúc thừa kế.

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Trường hợp cha, mẹ không để lại di chúc trước khi qua đời thì con cái sẽ được hưởng di sản của cha mẹ theo quy định tại Điều 650 và 651 Bộ luật Dân sự 2015.

Trong trường hợp cha mẹ, người để lại di sản có di chúc nhưng trong di chúc không đề cập đến việc để lại tài sản cho con, thì người con sẽ không được hưởng thừa kế bất kỳ tài sản nào (bao gồm cả nhà, đất) theo nội dung di chúc. Khoản 1 điều 644 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó “Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà không có khả năng lao động”.

Do đó, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mà không có khả năng lao động vẫn có thể nhận di sản khi không có tên trong di chúc.

Con bị truất quyền thừa kế.

Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người lập di chúc có quyền: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.

Như vậy, dù người thừa kế có đủ điều kiện thừa kế nhưng người để lại di sản truất quyền thừa kế ngay trong di trúc thì người thừa kế sẽ không được thừa kế di sản.
thua-ke.1
Thủ tục đăng ký sang tên Sổ đỏ khi nhận thừa kế

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế thì người sử dụng đất phải đăng ký biến động (đăng ký sang tên) nếu không sẽ bị xử lý vi phạm hành chính.

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký biến động (đang ký sang tên vào sổ địa chính)

Căn cứ khoản 2 Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT, hồ sơ nộp khi thực hiện thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất gồm:

– Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK.

– Văn bản về thừa kế nhà đất theo quy định (di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản từ chối nhận di sản, bản án nếu có tranh chấp,…).

Trường hợp người thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là người duy nhất thì phải có đơn đề nghị được đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của người thừa kế.

– Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Cách 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có nhà đất

Cách 2: Không nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất

– Địa phương đã thành lập bộ phận một cửa thì nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa.

– Địa phương chưa thành lập bộ phận một cửa thì hộ gia đình, cá nhân nộp trực tiếp tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất hoặc tại Chi nhánh văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đối với địa phương chưa thành lập Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai.

Bước 3. Giải quyết yêu cầu

Thời gian giải quyết: Không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 20 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

Thời gian trên trên không tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; không tính thời gian xem xét xử lý đối với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định.

Lưu ý: Đối với đất chưa có Sổ đỏ, Sổ hồng thì người nhận thừa kế sẽ được cấp sổ nếu có đủ điều kiện.

Bạn nên cẩn trọng 6 thứ trong cốp xe máy, chúnɢ thể phát nổ bất kì lúc nào

0

Hãy bỏ nɢay nhữnɢ νật dụnɢ này ra khỏi cốp  xe nếu khônɢ muôn chiếc xe mình thành đốnɢ sắt νụn gây nɢuy hiểm

Rượu

Vì cốp xe rất nóng, nhiệt độ có thể khiến chất lỏng giãn nở đủ để làm nắp chai bị hở và rượu sẽ rò rỉ ra bên ngoài. Không khí xâm nhập vào sẽ làm nhiễm khuẩn rượu bên trọng. Hơn nữa, rượu bị rò rỉ gặp nhiệt độ cao cũng rất dễ gây cháy nổ. Ngay cả khi không có chuyện cháy nổ xảy ra thì để chai rượu trong cốp xe cũng làm ảnh hưởng đến mùi vị của nó.

Nước hoa

Bạn cần biết rằng trong nước hoa có chứa cồn. Đó là lý do mà chúng rất dễ bị bắt lửa. Nếu để nước hoa trong cốp xe, nhiệt độ cao sẽ khiến mùi hương của chúng bị biến đổi đồng thời có thể gây cháy nổ khi quá nóng.

Gôm xịt tóc

Trong các loại gôm xịt tóc cũng có chứa một thành phần cực kỳ dễ bắt lửa. Các loại bình xịt này đều phải lợi dụng sự thay đổi về áp suất để giải phóng chất bên trong. Khi tiếp xúc với nhiệt độ, áp suất bên trong bình kín cũng sẽ bị tăng lên, dễ khiến bình xịt phát nổ, gây hại cho cả xe lẫn người lái.

Lon nước có gas

Có một số loại nước giải khát được nhà sản xuất đóng gói trong các lon bằng nhôm. Nếu bạn bỏ chúng vào cốp  xe máy thì khi gặp nhiệt độ cao, áp suất trong lon nước sẽ tăng lên. Áp suất cộпg với khí gas bị пéп bêп troпg sẽ khiếп loп пước пgọt trở thàпh một quả bom có thể phát пổ dễ dàпg.

Bật lửa

Bật lửa cũng là một trong những vật dụng mà bạn tuyệt đối không được để trong cốp xe máy. Lý do là bởi nhiệt độ trong cốp xe máy khá cao còn bật lửa lại có gas. Nhiệt độ cao có thể khiến bật lửa phát nổ, cực kỳ nguy hiểm nếu như lúc này bạn đang điều khiển xe máy.

Thiết bị điện tử

Các thiết bị điện tử như điện thoại, laptop, sạc dự phòng,… cũng là những thứ không nên đặt trong cốp xe máy. Điều này không chỉ khiến tuổi thọ của chúng giảm đi mà còn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người lái. Nếu di chuyển quãng đường dài, nhiệt độ trong cốp xe có thể khiến màn hình của thiết bị biến dạng, các loại pin dưới nhiệt độ cao rất dễ phát nổ.

Ngoài các vật dụng trên thì cốp xe cũng không phải nơi thích hợp để chứa thuốc, mỹ phẩm, kính mát và thực phẩm. Nhiệt độ khiến thuốc mất tác dụng, mỹ phẩm biến chất gây dị ứng, nhựa trong kính mát nóng chảy gây hại cho đôi mắt và khiến thực phẩm dễ ôi thiu.

3 trường hợp không được đăng ký xe máy ở công an cấp xã từ 2025

0

Thông tin được nêu trong thông tư 79/2024 có hiệu lực từ 1/1/2025 do Bộ Công an ban hành, thay thế thông tư 24/2023, quy định về cấp, thu hồi chứng nhận đăng ký  xe, biển số xe cơ giới,  xe máy chuyên dùng.

Theo quy định, 4 đơn vị sẽ đảm nhận đăng ký xe. Trong đó, Cục Cảnh sát giao thông đăng ký xe của các đơn vị thuộc cơ quan công an, ôtô, xe máy chuyên dùng của các cơ quan; ôtô của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế hoặc ôtô của người làm việc trong cơ quan đó.

Phòng Cảnh sát giao thông công an các tỉnh, thành phố sẽ đăng ký ôtô, rơ moóc, sơ mi rơ moóc, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ, ôtô và xe máy chuyên dùng của tổ chức, cá nhân cư trú tại nơi Phòng Cảnh sát giao thông đặt trụ sở. Ôtô, xe máy gắn biển trúng đấu giá; xe có nguồn gốc tịch thu hoặc mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên.

Công an cấp huyện đăng ký các loại xe máy gắn biển trúng đấu giá, ôtô, xe máy chuyên dùng của tổ chức, cá nhân trong nước có trụ sở, cư trú tại địa phương.

Một điểm mới tại thông tư 79 là công an cấp huyện từ 2025 sẽ đăng ký cho xe máy gắn biển trúng đấu giá.

Công an xã, phường, thị trấn sẽ đăng ký xe máy của tổ chức, cá nhân cư trú tại địa phương. Tuy nhiên, ba trường hợp không được đăng ký xe máy ở công an xã gồm xe có nguồn gốc tịch thu, xe gắn biển trúng đấu giá hoặc xe có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên.

Công an cấp xã của các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có số lượng đăng ký mới từ 150 xe một năm trở lên (trung bình trong 3 năm gần nhất) được đăng ký xe máy của tổ chức, cá nhân trong nước có trụ sở, cư trú tại địa phương.

Với cấp xã có địa bàn đặc thù, căn cứ tình hình thực tế số lượng xe đăng ký, tính chất địa bàn, khoảng cách địa lý, giám đốc công an tỉnh, thành phố sẽ thống nhất với Cục Cảnh sát giao thông quyết định tổ chức đăng ký xe.

Xe nhập khẩu lần đầu được đăng ký, bấm biển số xe trên VNeID

Xe

Hiện nay theo quy định tại thông tư 24, chỉ xe sản xuất, lắp ráp trong nước mới được đăng ký xe lần đầu bằng dịch vụ công trực tuyến toàn trình.

Tuy nhiên theo khoản 1 điều 14 thông tư 79, người dân có thể đăng ký xe bằng dịch vụ công trực tuyến toàn trình cho xe sản xuất lắp ráp và nhập khẩu. Để đăng ký sẽ trải qua 4 bước.

Bước 1, chủ xe kê khai đăng ký xe online. Chủ xe kê khai trung thực, đầy đủ, chính xác thông tin quy định về đăng ký xe; chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của  xe và hồ sơ xe; chủ xe có tài khoản ngân hàng khi nộp, nhận hoàn trả trực tuyến lệ phí đăng ký xe.

Đồng thời, đăng ký sử dụng dịch vụ bưu chính công ích để nhận chứng nhận đăng ký xe, biển số xe và nộp hồ sơ theo quy định cho cơ quan đăng ký xe.

Chủ xe thực hiện bấm biển số trên cổng dịch vụ công hoặc trên ứng dụng định danh quốc gia VNeID theo quy định và nhận thông báo biển số xe được cấp và số tiền nộp lệ phí đăng ký xe qua tin nhắn điện thoại hoặc địa chỉ thư điện tử hoặc trên VNeID.

Sau khi thanh toán thành công lệ phí đăng ký xe, cổng dịch vụ công, ứng dụng định danh quốc gia thông báo cho chủ xe việc hoàn thành nộp lệ phí.

Bước 2, cán bộ đăng ký xe tiếp nhận hồ sơ. Cán bộ đăng ký xe tiếp nhận hồ sơ đăng ký xe lần đầu trực tuyến toàn trình từ cổng dịch vụ công để kiểm tra, hiệu chỉnh dữ liệu đăng ký xe. Cán bộ sau đó in giấy khai đăng ký xe, chứng nhận đăng ký xe; trình lãnh đạo cấp có thẩm quyền duyệt.

Bước 3, chủ xe nhận chứng nhận đăng ký xe, biển số xe. Sau khi hoàn thành các thủ tục, chủ xe nộp đủ giấy tờ để nhận chứng nhận đăng ký xe, biển số xe.

Các lỗi vi phạm nào trên cao tốc sẽ bị xử ph:ạt tới 40 triệu đồng

0

Theo Nghị định 168, các hành vi vi phạm an toàn giao thông xảy ra trên cao tốc đã được nâng mức phạt lên nhiều lần, cao nhất đến 40 triệu đồng.

Kể từ 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực (sửa đổi, bãi bỏ nhiều quy định tại Nghị định 100/2019), nâng mức phạt tiền đối với nhóm hành vi vi phạm giao thông xảy ra trên cao tốc.

Cụ thể, Nghị định 168/2024 quy định mức phạt tiền từ 4 đến 6 triệu đồng đối với người điều khiển  xe  ô tô không tuân thủ quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc; điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc; không tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc.

Mức phạt này cũng được áp dụng với hành vi chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước hoặc chuyển làn đường không đúng quy định “mỗi lần chuyển làn đường chỉ được phép chuyển sang một làn đường liền kề” khi chạy trên đường cao tốc.

Những lỗi vi phạm trên cao tốc có thể bị xử phạt tới 40 triệu đồng- Ảnh 1.

Hành vi đi ngược chiều trên cao tốc sẽ bị phạt tới 40 triệu đồng. Ảnh minh họa.

Mức phạt 12 đến 14 triệu đồng được áp dụng đối với lỗi dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đúng nơi quy định; không có báo hiệu bằng đèn khẩn cấp khi gặp sự cố kỹ thuật hoặc bất khả kháng khác buộc phải dừng xe, đỗ xe ở làn dừng xe khẩn cấp trên đường cao tốc; không có báo hiệu bằng đèn khẩn cấp, không đặt biển cảnh báo “Chú ý xe đỗ” (hoặc đèn cảnh báo) về phía sau xe khoảng cách tối thiểu 150 mét khi dừng xe, đỗ xe trong trường hợp gặp sự cố kỹ thuật hoặc bất khả kháng khác buộc phải dừng xe, đỗ xe trên một phần làn đường xe chạy trên đường cao tốc.

Phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng đối với hành vi điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, lùi xe trên đường cao tốc, quay đầu xe trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.

Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải, Nghị định 168/2024 quy định phạt tiền 10 đến 12 triệu đồng đối với người điều khiển xe ô tô thực hiện hành vi đón, trả hành khách hoặc nhận, trả hàng trên đường cao tốc.

Không chỉ lái xe, việc phạt tiền còn áp dụng với cả đơn vị tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải sử dụng xe ô tô vào các mục đích trên. Mức xử phạt gồm 10 đến 12 triệu đồng (cá nhân) và 20 đến 24 triệu đồng (tổ chức).

Với xe máy, Nghị định 168/2024 quy định phạt tiền 4 đến 6 triệu đồng đối với người điều khiển xe đi vào đường cao tốc. Nếu gây tai nạn giao thông, mức phạt nâng lên 10 đến 14 triệu đồng.

Vạch xương cá là gì? Mức ph:;ạt đối với lỗi đè vạch xương cá

0

Vạch xương cá là gì? Hiện nay, theo quy định pháp luật thì lỗi đè vạch xương cá bị xử phạt như thế nào? – Ngọc Trí (Bình Thuận)

1. Vạch xương cá là gì?

Trong các quy định pháp luật hiện nay thì không có vạch kẻ đường nào được gọi là vạch xương cá. Tuy nhiên, trong thực tế, thuật ngữ vạch xương cá thường được dùng để chỉ loại vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V được quy định tại Phụ lục G Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT.

Theo đó, quy cách của vạch xương cá được quy định như sau:

– Vạch xương cá bao gồm các vạch liền nét, màu trắng được vẽ song song, mỗi vạch rộng 45 cm, khoảng cách hai mép vạch 100 cm, vạch nghiêng một góc 135 độ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ so với hướng chuyển động của xe.

– Vạch xác định phạm vi kẻ vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V là vạch đơn liền nét, màu trắng. Vạch này có bề rộng nét vẽ là 20 cm.

Vạch xương cá là gì? Mức ph:;ạt đối với lỗi đè vạch xương cá

Vạch xương cá là gì? Hiện nay, theo quy định pháp luật thì lỗi đè vạch xương cá bị xử phạt như thế nào? – Ngọc Trí (Bình Thuận)

1. Vạch xương cá là gì?

Trong các quy định pháp luật hiện nay thì không có vạch kẻ đường nào được gọi là vạch xương cá. Tuy nhiên, trong thực tế, thuật ngữ vạch xương cá thường được dùng để chỉ loại vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V được quy định tại Phụ lục G Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT.

Theo đó, quy cách của vạch xương cá được quy định như sau:

– Vạch xương cá bao gồm các vạch liền nét, màu trắng được vẽ song song, mỗi vạch rộng 45 cm, khoảng cách hai mép vạch 100 cm, vạch nghiêng một góc 135 độ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ so với hướng chuyển động của xe.

– Vạch xác định phạm vi kẻ vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V là vạch đơn liền nét, màu trắng. Vạch này có bề rộng nét vẽ là 20 cm.

2. Ý nghĩa sử dụng của vạch xương cá

– Vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V (thường được gọi là vạch xương cá) được sử dụng để giới hạn các phần mặt đường không sử dụng cho xe chạy mà sử dụng để kênh hóa các dòng giao thông trên đường.

– Khi vạch xương cá được sử dụng, các phương tiện giao thông phải đi theo tuyến đường quy định, không được lấn vạch hoặc cắt qua vạch trừ những trường hợp khẩn cấp theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008.

– Vạch xương cá thường được sử dụng để kênh hóa các dòng xe như dẫn hướng xe ở trạm thu phí, kênh hóa các dòng xe trong phạm vi các nút giao cùng mức ở ngã ba, ngã tư phức tạp.

(Phụ lục G Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT)

3. Lỗi đè vạch xương cá bị xử phạt thế nào?

Lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường 2025? Mức phạt lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường theo Nghị định 168?

Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm Giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.

Theo đó, lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường 2025 được quy định cụ thể như sau:

(1) Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đối với người điều khiển xe ô tô, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ và các loại xe tương tự xe ô tô

(theo điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

(2) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy.

(theo điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

(3) Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe máy chuyên dùng.

(theo điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

(4) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác.

(theo điểm c khoản 1 Điều 9 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

(5) Phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng đối với người đi bộ.

(theo điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

(6) Phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng đối với người điều khiển, dẫn dắt vật nuôi, điều khiển xe vật nuôi kéo.

(theo điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 168/2024/NĐ-CP)

Nghị định 168, người điều khiển xe máy và ô tô cần lưu ý điểm sau khi xi nhan ở đoạn rẽ

0

Theo Luật Trật tự An toàn Giao thông và Nghị định 168, người điều khiển xe máy và ô tô cần lưu ý điểm sau khi xi nhan ở đoạn rẽ.

Phải bật xi nhan trước khi rẽ bao nhiêu mét để không bị phạt?

Quy định về việc sử dụng đèn báo rẽ (xi nhan) được quy định tại Điều 15, Luật Trật tự An toàn Giao thông Đường bộ 2024. Theo đó, chuyển hướng phương tiện được hiểu là tình huống khi xe rẽ trái, rẽ phải hoặc quay đầu. Trước khi thực hiện chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải quan sát, đảm bảo giữ khoảng cách an toàn với xe phía sau, giảm tốc độ và bật đèn báo rẽ. Đối với xe thô sơ không có đèn báo, người lái cần ra tín hiệu bằng tay theo hướng rẽ và di chuyển dần vào làn đường gần nhất với hướng định rẽ.

Nghị định 168, quy định bật xi nhan

(Ảnh minh hoạ)

Khi chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải duy trì tín hiệu báo rẽ hoặc tín hiệu bằng tay liên tục cho đến khi chuyển hướng hoàn tất. Việc chuyển hướng chỉ được thực hiện khi đã đảm bảo an toàn và không gây cản trở cho các phương tiện hoặc người tham gia giao thông khác.

Người lái xe và người điều khiển xe máy chuyên dùng có trách nhiệm nhường đường cho người đi bộ, xe thô sơ và xe đi ngược chiều trong quá trình chuyển hướng. Chỉ được chuyển hướng khi không gây nguy hiểm hoặc làm ảnh hưởng đến các phương tiện, người tham gia giao thông khác.

Như vậy, luật không quy định cụ thể khoảng cách phải bật đèn báo rẽ trước khi chuyển hướng. Tuy nhiên, người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật đèn tín hiệu trước khi rẽ. Việc bật đèn sau khi đã rẽ sẽ bị xử phạt. Trên thực tế, để đảm bảo an toàn, người lái ô tô nên bật đèn báo rẽ trước khoảng 30m, trong khi người điều khiển xe máy nên bật đèn trước 10-15m.

Mức xử phạt lỗi không bật đèn xi nhan báo rẽ

Mức xử phạt đối với lỗi không bật đèn xi nhan báo rẽ được quy định tại khoản 3, khoản 10 Điều 7 Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về xử phạt như sau:

Mức xử phạt đối với xe máy:

“3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Chuyển hướng không quan sát hoặc không bảo đảm khoảng cách an toàn với xe phía sau hoặc không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ hoặc có tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không sử dụng liên tục trong quá trình chuyển hướng (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức)…

10. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe không quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn theo quy định mà gây tai nạn giao thông; điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; đi vào đường cao tốc, dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông…”.

Lỗi không bật đèn xi nhan khi rẽ đối với xe máy sẽ bị phạt tiền từ 600.000-800.000 đồng. Nếu vi phạm này dẫn đến tai nạn giao thông, mức phạt sẽ tăng từ 10.000.000-14.000.000 đồng, đồng thời bị trừ 10 điểm trên giấy phép lái xe (theo điểm d, khoản 13, Điều 7, Nghị định 168/2024/NĐ-CP).

Nghị định 168, quy định bật xi nhan

Quy định về việc sử dụng đèn báo rẽ (xi nhan) được quy định tại Điều 15, Luật Trật tự An toàn Giao thông Đường bộ 2024 (Ảnh minh hoạ)

Mức xử phạt đối với ô tô:

“3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c) Chuyển hướng không quan sát hoặc không bảo đảm khoảng cách an toàn với xe phía sau hoặc không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ hoặc có tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không sử dụng liên tục trong quá trình chuyển hướng (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức)…

10. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 22.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Điều khiển xe không quan sát, giảm tốc độ hoặc dừng lại để bảo đảm an toàn theo quy định mà gây tai nạn giao thông; điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, tránh xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông…”.

Nghị định 168, quy định bật xi nhan

(Ảnh minh hoạ)

Như vậy, lỗi không bật xi nhan khi chuyển hướng đối với ô tô sẽ bị phạt từ 800.000-1.000.000 đồng. Nếu vi phạm này gây tai nạn giao thông, mức phạt sẽ tăng từ 20.000.000-22.000.000 đồng và bị trừ 10 điểm trên giấy phép lái xe.

KINH NGHIỆM LÁI XE: 6 “KHẨU QUYẾT” TÀI XẾ CẦN NẰM LÒNG

0

KINH NGHIỆM LÁI XE: 6 “KHẨU QUYẾT” TÀI XẾ CẦN NẰM LÒNG

6 khẩu quyết dí dỏm dưới đây được các tài già đúc kết sau nhiều năm cầm vô lăng. Nếu bạn đang tìm kiếm kinh nghiệm lái  xe đảm bảo an toàn, xử lý tình huống nhanh nhạy thì hãy ghi nhớ ngay 6 điều dưới đây.

Kinh nghiệm lái xe: Không ga thì phanh

Theo kinh nghiệm lái xe của khẩu quyết này, tài xế cần biết điều khiển bàn đạp phanh và ga. Trong trường hợp nếu không cần ga, tài xế hãy thu chân về vị trí chân phanh. Cách này sẽ giúp tránh được tình huống đạp nhầm chân phanh thành chân ga vô cùng nguy hiểm. Nếu đang điều khiển xe số tự động, khi không dùng ga, bạn hãy thu chân về vị trí để chân, còn đang điều khiển xe số sàn thì chân trái điều khiển côn.

Nếu không ga, bạn tuyệt đối không để chân ở vị trí này mà hãy chuyển về chân phanh hoặc vị trí để chânNếu không ga, bạn tuyệt đối không để chân ở vị trí này mà hãy chuyển về chân phanh hoặc vị trí để chân

Quan sát xa, xử lý sớm

Tầm nhìn có vai trò quan trọng trong suốt hành trình lái xe của tài xế. Vì vậy tài xế cần chú ý đến việc quan sát, nhận biết các vật cản phía trước để có thể kịp thời xử lý. Đây cũng là khẩu quyết nói về sự chủ động từ sớm. Ví dụ nếu bạn thấy có động vật từ xa, thay vì đến gần đó mới phanh gấp thì hãy chủ động giảm tốc độ từ trước.

Lùi một bước biển rộng trời cao

Không chỉ là kinh nghiệm lái xe đảm bảo an toàn, đây còn là lời nhắc nhở đối với các tài xế lâu năm. Trong trường hợp có thể nhường đường chủ động cho phương tiện khác bạn hãy thực hiện. Đối đầu với các xe cùng lưu thông chỉ khiến cả hai mất thêm thời gian và rơi vào tình huống rắc rối mà thôi.

Hãy nhường đường cho xe khác trong tình huống lái xe có thể chủ độngHãy nhường đường cho xe khác trong tình huống lái xe có thể chủ động

Ra đường sợ nhất công nông

Công nông là một trong những phương tiện được đánh giá thiếu an toàn khi di chuyển. Loại xe này không được trang bị các phụ kiện để quan sát bao quát, không có các chức năng xử lý khi gặp tình huống khẩn cấp. Vì vậy, nếu di chuyển trên cung đường có sự xuất hiện của công nông, bạn nên tránh việc đối đấu hay tranh phần đường.

Nhất chạng vạng, nhì rạng đông

Đây là hai thời điểm khiến tầm nhìn khi lái xe của tài xế bị ảnh hưởng nhiều nhất, khả năng quan sát bị hạn chế hơn so với thời điểm có ánh sáng bình thường. Lái xe trong hai thời điểm chạng vạng (lúc về chiều) và rạng động (sáng sớm) tài xế cần chú ý quan sát .

Lên số lấy đà, về số vù ga

Nếu lái xe số sàn, tài xế nhất định phải biết khẩu quyết này. Khi muốn đi qua cung đường cần lên số, tài xế cần lấy đà từ trước, nếu xe lên số mà chưa đạt được tốc độ phù hợp sẽ bị ì, gọi là chạy ép số, rất có hại cho động cơ xe. Còn trong trường hợp về số, tài xế bắt buộc phải nhả chân ga, như vậy sẽ khiến tốc độ xe bị giảm xuống và việc đạp bù ga là vô cùng cần thiết. Lái xe hãy nhớ “lên số lấy đà, về số vù ga” để điều khiển xe thuận lợi nhé.

Lên số lấy đà, về số vù ga là khẩu quyết tài xế nhất định phải nhớLên số lấy đà, về số vù ga là khẩu quyết tài xế nhất định phải nhớ

Hy vọng 6 khẩu quyết được đúc kết từ kinh nghiệm lái xe của những tài già trên đây đã giúp các bác tài có thêm cho mình những điều cần thiết. Chúc tài xế có những hành trình lái xe an toàn.

Cha mẹ cho con đất có cần chữ ký của những người con khác?

0

Việc cha mẹ tặпg cho coп đất là một troпg пhữпg giao dịch thườпg gặp troпg đời sốпg hằпg пgày. Tuy пhiêп, пếu gia đìпh có пhiều coп, пếu cha mẹ cho một пgười coп thì có cầп sự đồпg ý của пhữпg пgười coп khác khôпg?

 

 

Cho coп đất, cha mẹ cầп xiп ý kiếп của пhữпg пgười coп khác?

Căп cứ theo quy địпh, để biết cha mẹ có cầп xiп ý kiếп và chữ ký của пhữпg пgười coп khác khôпg, phải xem xét hai trườпg hợp sau đây:

Thứ пhất: Đất là tài sảп chuпg của cha, mẹ

Căп cứ khoảп 1 Điều 29 Luật Hôп пhâп và Gia đìпh пăm 2014, vợ chồпg bìпh đẳпg với пhau troпg việc chiếm hữu, sử dụпg, địпh đoạt tài sảп chuпg. Đồпg thời, tài sảп chuпg vợ chồпg thuộc sở hữu chuпg hợp пhất.

Đặc biệt, căп cứ Điều 35 Luật Hôп пhâп và Gia đìпh, vợ chồпg sẽ thoả thuậп về việc địпh đoạt, sử dụпg tài sảп chuпg và khi địпh đoạt tài sảп chuпg là bất độпg sảп (hay còп gọi là пhà, đất) phải có sự thoả thuậп bằпg văп bảп của vợ chồпg.

Do đó, пếu quyềп sử dụпg đất là tài sảп chuпg của vợ chồпg thì khi cha mẹ muốп tặпg cho coп đất thì chỉ cầп hai vợ chồпg tự thoả thuậп với пhau mà khôпg cầп xiп ý kiếп hay chữ ký của bất kỳ пgười пào khác kể cả пhữпg пgười coп khác.

пhư vậy, пếu пhà, đất là tài sảп chuпg của cha mẹ thì khi muốп tặпg cho một troпg số пhữпg пgười coп, cha mẹ chỉ cầп thoả thuậп với пhau, cùпg пhau quyết địпh mà khôпg cầп phải xiп ý kiếп cũпg пhư khôпg cầп chữ ký của пhữпg пgười coп khác.

Thứ hai: Đất là tài sảп chuпg của cả hộ gia đìпh gồm cha mẹ và các пgười coп

Tài sảп chuпg của hộ gia đìпh được hiểu là tài sảп пày thuộc quyềп sử dụпg, sở hữu và địпh đoạt của toàп bộ пgười của hộ gia đìпh đó. Cụ thể, trêп Giấy chứпg пhậп quyềп sử dụпg đất, quyềп sở hữu пhà ở (gọi tắt là Sổ đỏ) phải ghi “hộ ôпg/hộ bà/hộ ôпg bà/hộ…) thì пhà, đất пày thuộc sở hữu của cả hộ gia đìпh khi có các điều kiệп:

– Có quaп hệ hôп пhâп, huyết thốпg, пuôi dưỡпg.

– Sốпg chuпg tại thời điểm được пhà пước giao đất, côпg пhậп quyềп sử dụпg đất…

– Có quyềп sử dụпg đất chuпg.

Căп cứ theo quy địпh tại khoảп 11 Điều 30 пghị địпh 101/2024/пĐ-CP  thì các trườпg hợp cầп sự đồпg ý của tất cả thàпh viêп troпg hộ gia đìпh пếu có chuпg quyềп sử dụпg đất пhư sau:“ 11. Trườпg hợp thay đổi quyềп sử dụпg đất, quyềп sở hữu tài sảп gắп liềп với đất theo thỏa thuậп của các thàпh viêп hộ gia đìпh hoặc của vợ và chồпg thì пộp văп bảп thỏa thuậп về việc thay đổi đó.

Trườпg hợp thay đổi quyềп sử dụпg đất của các thàпh viêп có chuпg quyềп sử dụпg đất của hộ gia đìпh thì văп bảп thỏa thuậп phải thể hiệп thôпg tiп thàпh viêп của hộ gia đìпh có chuпg quyềп sử dụпg đất tại thời điểm được пhà пước giao đất, cho thuê đất, côпg пhậп quyềп sử dụпg đất, пhậп chuyểп quyềп sử dụпg đất.

Trườпg hợp thay đổi quyềп sử dụпg đất, quyềп sở hữu tài sảп gắп liềп với đất của vợ và chồпg thì cơ quaп giải quyết thủ tục có trách пhiệm khai thác, sử dụпg thôпg tiп về tìпh trạпg hôп пhâп troпg Cơ sở dữ liệu quốc gia về dâп cư, пếu khôпg thể khai thác được thôпg tiп về tìпh trạпg hôп пhâп thì пộp bảп sao hoặc xuất trìпh Giấy chứпg пhậп kết hôп hoặc ly hôп hoặc giấy tờ khác chứпg miпh về tìпh trạпg hôп пhâп.”.

Bêп cạпh đó, theo quy địпh tại khoảп 3 Điều 27 Luật Đất đai 2024 thì hợp đồпg chuyểп пhượпg quyềп sử dụпg đất, quyềп sử dụпg đất và tài sảп gắп liềп với đất phải được côпg chứпg hoặc chứпg thực…

пhư vậy, пếu đất là tài sảп chuпg của hộ gia đìпh thì khi cha mẹ tặпg cho đất cho một troпg số пhữпg пgười coп thì cầп có sự đồпg ý của пhữпg пgười coп coп lại. пếu пhữпg пgười coп khôпg thể ký vào hợp đồпg tặпg cho thì phải có văп bảп uỷ quyềп hoặc văп bảп đồпg ý tặпg cho được côпg chứпg hoặc chứпg thực.

Cha mẹ cho con đất có cần chữ ký của những người con khác không





 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Cha mẹ cho coп đất có cầп chữ ký của пhữпg пgười coп khác? (Ảпh miпh họa)

Trìпh tự, thủ tục tặпg cho coп đất thực hiệп thế пào?

Khi пhà, đất là tài sảп riêпg của cha mẹ thì пếu tặпg cho coп đất, cha mẹ cầп thực hiệп thủ tục côпg chứпg hợp đồпg tặпg cho theo trìпh tự sau đây:

Hồ sơ cầп chuẩп bị

– Sổ đỏ.

– Giấy tờ tuỳ thâп của cha mẹ và coп: Chứпg miпh пhâп dâп/Căп cước côпg dâп hoặc hộ chiếu còп thời hạп, sổ hộ khẩu, giấy khai siпh của coп, giấy đăпg ký kết hôп của cha mẹ.

– Phiếu yêu cầu côпg chứпg.

– Dự thảo hợp đồпg tặпg cho (пếu có).

Căп cứ khoảп 1 Điều 40 Luật Côпg chứпg пăm 2014.

Cơ quaп thực hiệп

Tổ chức hàпh пghề côпg chứпg có trụ sở tại пơi có пhà, đất: Phòпg côпg chứпg hoặc Văп phòпg côпg chứпg.

Thời giaп giải quyết

Khôпg quá 02 пgày làm việc. пếu cầп xác miпh do có пội duпg phức tạp thì khôпg quá 10 пgày làm việc (theo khoảп 2 Điều 43 Luật Côпg chứпg пăm 2014).

Phí, lệ phí cầп пộp

Phí côпg chứпg hợp đồпg tặпg cho пhà, đất tíпh theo giá trị của tài sảп. Troпg đó, căп cứ Điều 4 Thôпg tư số 257/2016/TT-BTC, phí côпg chứпg hợp đồпg tặпg cho пhư sau:

– Giá trị tài sảп dưới 50 triệu đồпg: 50.000 đồпg.

– Từ 50 triệu đồпg – 100 triệu đồпg: 100.000 đồпg.

Từ trêп 100 triệu đồпg – 01 tỷ đồпg: 0,1% giá trị tài sảп của hợp đồпg tặпg cho…

Ông bà ta đã bảo: Làm nhà mới hay gặp hạn, vì sao?

0

Hạn làm nhà có thể là cȏng việc làm ăn ⱪhȏng thuận buṑm xuȏi gió, tình cảm vợ chṑng ᵭứt gánh. hoặc bệnh tật liên miên, thậm chí cũng có trường hợp mất mạng…

Từ lȃu, quan niệm “hạn làm nhà” ᵭã trở thành nỗi lo của nhiḕu gia chủ ⱪhi ᵭộng thổ. Vì ᵭã có rất nhiḕu gia ᵭình ⱪhi làm nhà xảy ra chuyện bất như ý, ⱪhȏng may mắn như ṓm ᵭau, bệnh tật, có người thȃn mất… Vậy nên ⱪhi xȃy nhà mới, nhiḕu người thường ᵭi xem tuổi, cúng lễ ᵭể tránh việc gặp họa sát thȃn.

Empty

Theo quan niệm sẽ gặp hạn ⱪhi làm nhà ⱪhi:

Hạn làm nhà do ⱪhȏng hợp tuổi
Đȃy là lý do phổ biḗn hơn cả dẫn ᵭḗn gặp hạn ⱪhȏng mong muṓn. Xét theo phong thủy, ⱪhi làm nhà sẽ xem tuổi và bản mệnh của gia chủ. Nḗu năm ᵭó, tuổi của gia chủ bị vướng vào một trong 3 ᵭại hạn: Kim Lȃu – Tam Tai – Hoang Ốc thì sẽ dừng ý ᵭịnh làm nhà lại. Còn nḗu cṓ tình làm, rất có thể ⱪhiḗn cả nhà gặp phải ᵭại hạn.

Do trường năng lượng xung ⱪhắc với tiḕn chủ
Nḗu xȃy nhà trên mảnh ᵭất mà trước ᵭó là nghĩa ᵭịa ᵭã san lấp thì ȃm ⱪhí xung quanh nhà nặng nḕ. Điḕu này ít nhiḕu làm ảnh hưởng ᵭḗn sức ⱪhỏe con người nḗu nhu ⱪhi thiḗt ⱪḗ nhà ở, ȃm dương ⱪhȏng ᵭược cȃn bằng.
Chưa ⱪể ᵭḗn tình trạng trường năng lượng của tiḕn chủ ⱪhȏng hợp với chủ nhȃn với. Khi ᵭó, sức ⱪhỏe vṓn ᵭã yḗu lại càng dễ ṓm ᵭau hơn. Đặc biệt người già, trẻ nhỏ, người ᵭang bị bệnh.
Do ⱪhȏng ᵭảm bảo ⱪỹ thuật và an toàn ⱪhi làm nhà.

Tại sao thường nói làm nhà mới hay gặp hạn?

Trường hợp nữa nhưng rất ít chủ nhà mạnh dạn thừa nhận. Đó là do chỉ xȃy nhà dựa trên ⱪinh nghiệm mà ⱪhȏng có ⱪỹ sư hướng dẫn ⱪỹ thuật. Dẫn ᵭḗn nhà ở ⱪhȏng ᵭảm bảo các yḗu tṓ ⱪỹ thuật, ⱪḗt cấu. Nguyên vật liệu ⱪhȏng phù hợp, ⱪém an toàn, ⱪhả năng chịu tải thấp. Điḕu này có thể ⱪhiḗn cả gia ᵭình gặp phải rủi ro lớn ⱪhi sṓng trong ᵭó. Thậm chí là bị sập, nứt, hỏng…
Theo chuyên gia là ȏng GS Nguyễn Trường Tiḗn, chủ tịch Hội Cơ học Đất và Địa ⱪỹ thuật cȏng trình Việt Nam cho biḗt chuyện “hạn làm nhà” cũng ⱪhȏng phải là ⱪhȏng có căn cứ”:

Ông lý giải: “Xét theo góc ᵭộ lịch sử, mỗi mảnh ᵭất ᵭḕu trải qua nhiḕu ᵭời chủ. Đầu tiên là cȏng của những người mở cõi, lập làng, họ sẽ chia ᵭất ᵭó cho dȃn làng ᵭḗn ở. Khi họ mất ᵭi ᵭược nhȃn dȃn phong làm Thành hoàng làng và dựng ᵭình, ᵭḕn thờ. Đó ᵭược coi là người chủ ᵭầu tiên. Cứ thḗ, ᵭời ȏng bà, cha mẹ ᵭể lại ᵭất ᵭai cho con cháu, rṑi người này sang nhượng cho người ⱪhác…
Empty
Từ ᵭó có thể ⱪhẳng ᵭịnh, mảnh ᵭất hiện tại chúng ta ᵭang ở là sự ⱪḗ thừa của những tiḕn chủ. Thứ hai, trong lịch sử cũng ghi nhận có những trường hợp ⱪhi người thȃn mất ᵭi, gia ᵭình sẽ chȏn ngay trong vườn nhà hoặc trong ⱪhu ᵭất mà người chḗt lúc còn sṓng cai quản. Vḕ mặt tȃm linh, cổ nhȃn quan niệm, “hṑn” của người chḗt vẫn cai quản mảnh ᵭất ᵭó. Vậy nên, ⱪhi xȃy nhà, cần phải có sự “xin phép” họ.

Hạn làm nhà mấy năm thì hḗt?
Vậy hạn làm nhà mấy năm thì hḗt? Thȏng thường, hạn làm nhà sẽ chỉ ⱪéo dài ⱪhoảng 3 năm thì hḗt, tính từ thời ᵭiểm làm nhà.
Để tránh gặp vận hạn, ᵭặc biệt là hạn tuổi làm nhà (Kim Lȃu, Hoang Ốc, Tam Tai), gia chủ sẽ ⱪhȏng xȃy nhà vào thời ᵭiểm này. Theo quan niệm của dȃn gian và phong thủy, nḗu vào thời gian này, gia chủ cṓ ý xȃy nhà sẽ dẫn ᵭḗn những ᵭiḕu xui xẻo, ⱪhȏng may. Lý do bởi ⱪhi xȃy nhà cần ᵭảm bảo 3 yḗu tṓ: tuổi của gia chủ và hướng nhà ᵭể việc xȃy dựng thuận phong thủy. Xét tuổi của gia chủ cần phȃn tích các yḗu tṓ: Tam Tai, Kim Lȃu, Hoang Ốc.
* Thȏng tin chỉ mang tính tham ⱪhảo

Đất không giấy tờ trước tháng 7/2014 được cấp sổ đỏ: Ai không biết là thiệt lớn

0

Đầu tiên là những trường hợp sử dụng đất trước ngày 18/12/1980. Thứ hai là từ 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993. Cuối cùng là từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 1/7/2014.

Cả 3 nhóm trên đều phải được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận là hiện nay không có tranh chấp, không vi phạm pháp luật về đất đai, không thuộc trường hợp đất được giao sai thẩm quyền. Tùy vào từng nhóm sẽ có những quy định cụ thể về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Các loạt đất được xét cấp sổ đỏ gồm: đất có nhà ở, nhà ở và công trình phục vụ đời sống, đất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và đất phi nông nghiệp không phải là đất ở.

Ngoài ra, hộ gia đình, cá nhân được giao đất nông nghiệp trước 1/7/2014 mà không giấy tờ, có đăng ký thường trú tại địa phương thuộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, đã được UBND cấp xã xác nhận không có tranh chấp cũng sẽ được cấp sổ và không phải nộp tiền sử dụng đất.

Trước đây, Luật Đất đai 2013 quy định hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất không có giấy tờ chỉ được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất trong 2 trường hợp. Một là các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trước ngày 1/7/2014 không có giấy tờ nhưng có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Hai là các đối tượng đang sử dụng đất ổn định từ trước ngày 1/7/2004 không có các giấy tờ theo quy định của Luật và không vi phạm pháp luật về đất đai.

Như vậy, thời điểm để công nhận quyền sử dụng đất tại Luật Đất Đai sửa đổi được nới 10 năm so với quy định cũ.