Home Blog

Sau lần đột quỵ cách đây hai năm, tôi nhận ra đời người ngắn ngủi, chẳng ai biết trước ngày mai. Lo sợ cảnh “huynh đệ t:ương t:àn” khi mình không còn, tôi quyết định chia đôi mảnh đất 500m² cho hai cậu con trai. Nghĩ rằng làm vậy là trọn vẹn, tôi yên tâm sống quãng đời còn lại. Không muốn làm gánh nặng cho ai, tôi tự nguyện sống luân phiên ở cả hai nhà, mong có chút hơi ấm gia đình khi tuổi xế chiều. Nhưng đời đâu như mơ. Khi về ở nhà con cả, tôi bị yêu cầu góp tiền ăn, tiền điện. Nhà có năm người mà mình tôi phải đóng một nửa. Không những thế, con trai và con dâu thường xuyên “chửi chó, mắng mèo,” nhưng lời nói cứ như đang nhắm vào tôi, khiến tôi không khỏi tủi thân. Nghĩ rằng thằng út sẽ hiểu chuyện hơn, tôi dọn sang nhà nó với hy vọng tìm chút yên ổn. Nào ngờ, khi tôi vừa đề cập chuyện chia đất, nó liền chối bay chối biến: “Chưa đến lượt đâu bố!” Tối hôm ấy, nằm trằn trọc suy nghĩ, tôi và vợ quyết định làm điều khiến cả hai đứa con phải ân hận cả đời. Ngày hôm sau, tôi thuê luật sư lập lại di chúc…Đọc tiếp tại bình luận

0

Sau lần đột quỵ hai năm trước, ông Hữu Tới quyết định phân chia tài sản, tránh con cái rơi vào cảnh “huynh đệ tương tàn” khi bố nhắm mắt xuôi tay.

Mảnh đất 500 m2 được người đàn ông Nam Định chia đôi cho hai cậu con trai. Không muốn con nào phải chịu gánh nặng chăm sóc mình khi tuổi già, ông Tới chọn sống luân phiên ở nhà hai con.

Nhưng đó là khởi đầu của chuỗi những ngày bi kịch của người cha 75 tuổi.

Trước kia ông ăn riêng nhưng khi về ở chung với các con, ông được yêu cầu góp tiền ăn, tiền điện. “Nhà chúng có 5 người nhưng mình tôi phải đóng một nửa”, ông Tới nói.

Tiền bạc thì ông có thể cố được nhưng cảnh mỗi khi có chuyện buồn bực, con trai và con dâu “chửi chó, mắng mèo” khiến ông sống trong thấp thỏm, luôn có cảm giác chúng mắng mỏ mình.

Dịp hè, gia đình con cả đi du lịch một tuần, ông Tới phải sang nhà con thứ. Cậu em đòi anh phải trả thêm tiền chăm sóc bố vì “chưa tới lượt”. Người anh không chịu, mắng em là “bất hiếu”. Vụ xô xát khiến ông bố cả tháng không dám bước chân ra đường vì sợ dân làng chê cười.

“Tôi đã sai khi chia tài sản cho chúng sớm quá. Giờ không còn gì trong tay, con cái coi là gánh nặng mà cũng chưa đến ngày tàn hơi ra đi theo ông bà”, ông Tới nói.

Thành kẻ ăn bám vì chia thừa kế sớm

 

Vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa mất trắng căn nhà do sang tên sổ đỏ cho con trai làm ăn thua lỗ. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Từng tham gia nhiều vụ liên quan đến tài sản thừa kế, luật sư Diệp Năng Bình, trưởng Văn phòng luật sư Tinh thông luật cho rằng, việc chia tài sản sớm có thể là giải pháp đúng đắn với gia đình này nhưng cũng có thể là ngòi nổ rắc rối với gia đình khác.

Thực tế đã chứng minh, tài sản thừa kế được chia sớm khi các con bắt đầu xây dựng sự nghiệp sẽ là đòn bẩy giúp phát triển tốt hơn, sớm ổn định kinh tế gia đình trẻ. Ngược lại, một số cha mẹ khi không còn tài sản trong tay bị con coi là kẻ ăn bám tại chính ngôi nhà họ gây dựng cả đời.

“Thậm chí có người còn bị đuổi ra ngoài đường, con cái có lời nói không đúng mực khi tài sản đã chia hết. Chỉ khi pháp luật can thiệp mới đòi lại được tài sản do lỗi con cái gây ra”, ông Bình nói.

Bổ sung ý kiến của luật sư, chuyên gia kinh tế, PGS. TS Đỗ Minh Cương, nguyên giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, nhiều gia đình coi chia thừa kế sớm là giải pháp hạn chế tránh tranh chấp và nếu có khúc mắc cũng dễ giải quyết hơn để lại di chúc.

Ông Cương cho rằng giải pháp chia thừa kế sớm chỉ phù hợp với những gia đình có con cái có đạo hiếu và biết cách phát triển tài sản. Tâm lý “của trời cho” khi nhận thừa kế dễ khiến nhiều người sinh tâm lý lãng phí, không trân trọng những gì bản thân nhận được.

Ba năm trước, vợ chồng bà Ngọc Lan ở Thanh Hóa quyết định sang tên sổ đỏ cho con trai duy nhất khi người này làm ăn thua lỗ, cần vốn khởi nghiệp lại. Họ hàng, bạn bè ngăn cản nhưng người phụ nữ 64 tuổi khẳng định phải tin tưởng con cái, tặng tài sản cũng nên chọn đúng thời điểm.

“Lúc mình lú lẫn hoặc nằm liệt giường thì ai chăm sóc ngoài con trai”, bà nói với chồng. “Lúc nó cần nhất, mình không giúp thì lúc đau yếu nó làm sao chăm hết lòng được”.

Có tiền thế chấp đất đai, thay vì chú tâm công việc, con trai bà Lan lại lao vào cờ bạc mong gỡ gạc tiền làm ăn thua lỗ trước đó. Sau một năm, người này thông báo với bố mẹ “đã phá sản, nhà cửa mất sạch không còn gì”, sau đó trốn biệt tích. Bị xiết nhà, hai vợ chồng già rơi vào cảnh trắng tay, không chốn dung thân, phải sống nhờ nhà họ hàng, làng xóm.

Từ trường hợp của gia đình bà Lan, luật sư Diệp Năng Bình khuyên, khi bố mẹ có ý định chuyển giao một phần hay toàn bộ tài sản cũng nên có sự ràng buộc nhất định với quyền và nghĩa vụ của con cái. Ít nhất phải nhờ cá nhân, cơ quan chức năng làm chứng, giám sát thậm chí là xử lý nếu có vi phạm về việc quản lý, sử dụng tài sản thừa kế nhằm tránh những biến cố có thể xảy ra như con cái lật lọng, xâm phạm đến quyền và lợi ích của cha mẹ.

“Như vậy, thay vì nghĩ đến việc chia tài sản thừa kế, cha mẹ nên nghĩ đến phương án lập di chúc”, luật sư nói. Trong Bộ luật Dân sự, di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm cha mẹ qua đời). Lúc này, người thừa kế sẽ được hưởng phần di sản theo nội dung được nêu trong di chúc. Nếu không có, sau khi cha mẹ mất, tài sản thừa kế sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật.

Khi làm di chúc, luật sư Bình lưu ý, cha mẹ không cần phải công khai cho con cái biết để tránh những tranh chấp không đáng có. Hơn nữa, pháp luật cũng cho phép cha mẹ có quyền sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế di chúc trước thời điểm mở thừa kế.

Bổ sung thêm, chuyên gia kinh tế Đỗ Minh Cương cho rằng, dù thương con đến đâu khi bước vào tuổi xế chiều, cha mẹ vẫn nên giữ tài sản nhất định để chủ động cuộc sống cá nhân, phòng biến cố có thể xảy ra. Chỉ nên cho con cái tiền, tài sản trong trường hợp cha mẹ đã trích lập được quỹ dự phòng đủ an toàn.

“Không để con cái phải lo về mặt tài chính cho cha mẹ khi về già cũng là một loại trách nhiệm”, ông Cương nói.

Thử lòng 2 con dâu. Tôi có 2 con dâu đều có hiếu, biết đối xử với bố mẹ. 2 vợ chồng tôi có 9 tỷ thực sự không biết chia thế nào. Song ông nhà tôi quyết làm 1 phép thử để thử lòng 2 con dâu. Nếu đứa nào hiếu thuận hơn thì sau sẽ chia cho một nửa mảnh đất 9 tỷ mà chúng tôi đang ở. Tôi quyết định lấy lý do ông bà già không có tiền, đang đợt dưới quê các cụ xây lại m;;ộ gia tiên nên tôi sang nhà 2 con dâu để vay tiền. rồi 3 năm nữa mới gửi lại. Đến nhà dâu lớn, vừa trình bày xong thì con đã xua tay viện cớ vợ chồng 2 con đang khó khăn trong công việc nên cũng cần tiền. Sang nhà con dâu thứ 2 khi các con vừa đi chữa hiếm muộn về. Thấy mẹ chồng mở lời, con dâu thứ thoáng chút bối rối song cũng hỏi ngày bố mẹ cần lấy sẽ mang đến cho. Đúng hẹn, con dâu thứ mang sang cho tôi bọc tiền và bảo bố mẹ mang về quê lo công việc. Thấy vậy tôi bật khóc đưa ra quyết định ngay lập tức, nào ngờ đúng lúc này dâu cả xuất hiện rồi đem ra tờ giấy nói tất cả sự thật…

0

Tôi bảo trong 3 năm nữa mới gửi lại được cho chúng. Nào ngờ thái độ của 2 con dâu khiến tôi bất ngờ.

Tôi có 2 đứa con trai nên đương nhiên khi chúng trưởng thành sẽ cưới về 2 nàng dâu. Khi con trai đưa con dâu tương lai về ra mắt, tôi hết lòng vun vén cho chúng. Sau đám cưới, vợ chồng tôi cũng dồn tiền mua cho mỗi đứa 1 căn chung cư gần 2 tỷ để ra ở riêng ngay từ đầu cho tình cảm mẹ con tốt đẹp.

2 con trai đều ở cách nhà tôi khoảng 5km. Vì thế cuối tuần hay khi nhà có việc, các con cũng tiện về. Dù hàng ngày không sống cùng nhưng thấy các con đều hạnh phúc, có công việc ổn định và biết lo toan cho cuộc sống riêng của mình khiến tôi với ông nhà cũng rất mừng.

Con dâu cả nhà tôi 3 năm sinh liền 2 đứa con, nhưng con dâu thứ không được may mắn như vậy. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên nếu như con dâu cả nhà tôi 3 năm sinh liền 2 đứa con thì dâu thứ không được may mắn như vậy. Cho đến giờ chúng vẫn chưa có một mụn con bế bồng. Ban đầu tôi còn tưởng 2 đứa nó kế hoạch nhưng sau mới biết vợ chồng chúng bị hiếm muộn. Vì thế, bao nhiêu tiền của đi làm được, con dâu thứ dồn hết vào thuốc thang chạy chữa.

Có lúc thương con dâu thứ, tôi sang chơi và dấm dúi cho vài triệu để hỗ trợ các con thăm khám này kia. Nhưng con dâu không nhận vì bảo vợ chồng con đi làm vẫn đủ, chưa phải nhờ đến bố mẹ. Nói vậy nhưng tôi biết con dâu thứ đã phải cố gắng để có thể tự chủ cuộc sống. Nhìn con ngày càng gầy guộc mà tôi thương nhưng không biết phải làm sao.

Thực tế, vợ chồng tôi tuy già cả nhưng đều có chút lương hưu dù không nhiều song cũng đủ ăn tiêu mà không phải phiền lụy đến con nào. Vợ chồng con dâu thứ không có tiền biếu xén bố mẹ nhưng mỗi lần sang, lúc thì dâu thứ vẫn mua cho tôi cái áo, cái quần, lọ thuốc. Lúc lại làm cho mẹ chồng lọ chanh đào mật ong hay lọ gừng ngâm rượu thuốc thoa chân tay. Còn con dâu cả kinh tế khá hơn nên hay biếu bố mẹ tiền nhưng tôi chẳng bao giờ lấy.

Có 2 con dâu như vậy, nhiều lúc tôi cũng thấy mát mặt với bà con hàng xóm người thân. Bản thân tôi cũng nghĩ cả 2 con dâu nhà mình đều hiếu nghĩa nên luôn đối xử công bằng, con nào khó khăn thì tôi thương hơn. Song ông nhà tôi một ngày vui miệng bảo, thử làm 1 phép thử thử lòng 2 con dâu xem nào. Nếu đứa nào cũng hiếu thuận thì sau sẽ chia cho một nửa mảnh đất 9 tỷ mà chúng tôi đang ở.

Ngẫm thấy lời gợi ý không tồi nên tôi lấy lý do ông bà già không có tiền, đang đợt dưới quê các cụ xây lại mộ gia tiên nên tôi sang nhà 2 con dâu để vay tiền xây mộ. Tôi bảo trong 3 năm nữa mới gửi lại được cho chúng. Nào ngờ thái độ của 2 con dâu khiến tôi bất ngờ toàn tập.

Đến nhà dâu lớn, vừa trình bày xong thì con đã xua tay viện cớ vợ chồng 2 con đang khó khăn trong công việc nên cũng cần tiền. Con bảo không thể cho mẹ vay tiền lâu thế được. Nếu cho vay sẽ chỉ đưa được 30 triệu để lo liệu tạm thôi.

Sang nhà con dâu thứ 2 khi các con vừa đi chữa hiếm muộn về. Thấy mẹ chồng mở lời, con dâu thứ thoáng chút bối rối song cũng hỏi ngày bố mẹ cần lấy sẽ mang đến cho.

Đúng hẹn, con dâu thứ mang sang cho tôi bọc tiền và bảo bố mẹ mang về quê lo công việc. Con còn nói, vợ chồng tôi không phải trả lại mà coi như số tiền này con biếu bố mẹ già lo mồ yên mả đẹp cho gia tiên trong nhà.

Thấy mẹ chồng mở lời, con dâu thứ dù đang cần tiền chữa hiếm muộn thoáng chút bối rối song cũng hỏi ngày bố mẹ cần lấy sẽ mang đến cho. (Ảnh minh họa)

Cầm tiền của con dâu thứ, tôi dò hòi con trai mới biết đó là tiền các con đi vay mượn của người khác. Do chữa hiếm muộn nên chúng cũng không có tiền. Nhưng thấy bố mẹ cần nên con dâu về ngoại vay của chị em bên ngoại đưa cho tôi.

 

Chỉ qua 1 phép thử mà tôi thấy rõ tấm lòng chân thành và cách ứng xử khác nhau hoàn toàn của 2 con dâu. Tất nhiên, trong lòng vợ chồng tôi đã biết, ai mới là người xứng đáng được thừa kế mảnh đất 9 tỷ rồi. Khoản tiền này, tôi sẽ tìm cách trả lại con dâu thứ và sẽ cho chúng thêm chừng đó để chữa hiếm muộn. Nhưng tại sao con dâu thứ nhà tôi đã chuyển phôi nhiều lần rồi vẫn thất bại thế?

 

Vì sao chuyển phôi nhiều lần vẫn thất bại?

Mặc dù quá trình thụ tinh xảy ra trong phòng thí nghiệm, phôi phát triển tốt trong ống nhưng rất nhiều phụ nữ đã phải trải qua nhiều lần thất bại trong IVF khi chuyển phôi thất bại.

Nếu chị em chuyển phôi thất bại nhiều lần hoặc chuyển phôi 2 lần thất bại trở lên thì rất có thể là do: Phôi không đủ tốt (bất thường về mặt di truyền) hoặc niêm mạc tử cung không đủ khả năng tiếp nhận (không cho phép phôi cấy đủ). Trong quá trình thực hiện IVF, bác sĩ sẽ tiêm hormone để trứng gặp thụ tinh, tạo thành phôi. Hormone (estrogen và progesterone) cũng được sử dụng làm cho tử cung sẵn sàng chấp nhận phôi. Người phụ nữ cũng được khuyến cáo để đạt trạng thái sức khỏe tốt nhất.

Ngoài ra, khoảng 80% thất bại thụ tinh trong ống nghiệm là do phôi không vẹn toàn mà phần lớn nguyên nhân là do bất thường số lượng nhiễm sắc thể do tuổi cao của mẹ, giảm dự trữ buồng trứng, bất thường tinh trùng chồng cũng như do phác đồ kích thích buồng trứng của bác sĩ…

Sáng hôm đó, khi vừa thức dậy, tôi thấy một mẩu giấy nhỏ đặt ngay ngắn trên đầu giường: “Bố mẹ đã lớn tuổi, anh quyết định đưa họ về sống cùng.” Đọc xong, tôi như chết lặng. Không thèm bàn bạc trước, chồng tôi tự ý quyết định mọi chuyện, rồi còn để lại thông báo qua loa như thế này. Trong lúc tôi vẫn còn ngơ ngác, tiếng chuông cửa bất ngờ vang lên dồn dập. Chạy ra mở cửa, tôi đã thấy mẹ chồng đứng đó, tay xách túi to túi nhỏ, còn bố chồng thì đang loay hoay lùa cả đám gà qué nhảy tán loạn ra sân. Tôi cố gắng nhã nhặn: “Mẹ ơi, trên này ngoài chợ có đủ cả, gà vịt người ta làm sẵn sạch sẽ, mua về là dùng được ngay.” Nhưng mẹ chồng gạt đi, giọng dứt khoát: “Không có gì bằng đồ quê mình nuôi!” Rồi ông bà dắt nhau đi thẳng ra sau nhà tìm chỗ nhốt đám gia cầm. Mảnh sân sau nhà vốn chật chội, dài rộng chưa đầy ba mét, thế mà giờ đây trở thành cái chuồng nhỏ đầy tiếng kêu quang quác và mùi hôi hám. Tôi nín nhịn cả buổi, cố nói khéo thế nào ông bà cũng không nghe, một mực khăng khăng rằng “sống phải có đồ sạch.” Ba ngày trôi qua trong sự chịu đựng của tôi, còn ông bà thì vô tư như đang ở quê. Chỉ đợi chồng tôi về, tôi không nhịn được nữa, bỏ dở bữa tối, chạy thẳng từ bếp lên phòng khách. Vừa thấy anh, tôi nói liền một mạch, không để ai chen vào: “Anh làm chồng, làm con, cũng phải nghĩ cho em một chút. Nhà mình đâu có đủ rộng để làm nông trại. Em quyết định rồi, hoặc anh nói bố mẹ đưa gà vịt về quê, hoặc… tự anh ra mà chăm…Đọc tiếp tại bình luận…

0

Chồng nhíu mày, có vẻ như anh không ngờ tôi lại phản ứng như vậy. Ánh mắt của mẹ chồng thoáng hiện sự ngạc nhiên, nhưng nhanh chóng bị nỗi bất an thay thế.

Ánh trăng chiếu qua khe cửa, rọi xuống sàn nhà lạnh lẽo và gương mặt thẫn thờ của tôi. Tôi ngồi bên giường, cầm trên tay tờ giấy nhăn nheo – một mảnh ghi chú do chồng để lại trước khi đi công tác, trong đó viết: “Bố mẹ đã lớn tuổi, anh quyết định đưa họ về sống cùng”.

Không có sự bàn bạc, không có thông báo trước, chỉ là một câu thông báo đơn giản. Cảm xúc của tôi lúc này như màn đêm, phức tạp và sâu lắng.

“Bố mẹ đã lớn tuổi, anh quyết định đưa họ về sống cùng”. Trong tâm trí tôi, câu nói đó cứ vang vọng mãi, từng chữ như những viên đá nặng nề rơi xuống lòng hồ của tôi, tạo ra những gợn sóng.

Tôi hít một hơi thật sâu, cố gắng bình tĩnh lại trước những cảm xúc dâng trào. Quyết định của chồng rõ ràng là một thử thách cho hôn nhân của chúng tôi, đồng thời cũng là một thách thức cho gia đình. Tuy nhiên, bố mẹ đã đến đây ở, chồng lại vắng nhà nên tôi đã giữ im lặng suốt 3 ngày, đợi chồng về.

Trước khi đi công tác, chồng tôi để lại một giấy nhắn thông báo anh sẽ đón bố mẹ đến sống cùng. (Ảnh minh họa)

3 ngày sau, khi cả gia đình quây quần bên bàn ăn, tôi bình tĩnh tuyên bố 3 quyết định của mình. Ánh mắt của mẹ chồng thoáng hiện sự lo lắng, dường như bà đã cảm nhận được điều gì đó.

– Thứ nhất, em tôn trọng quyết định của anh, nhưng em hy vọng trong tương lai, trước khi đưa ra bất kỳ quyết định quan trọng nào, chúng ta có thể trao đổi với nhau trước.

Giọng tôi bình tĩnh và kiên định, từng từ đều được suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi thốt ra.

Chồng nhíu mày, có vẻ như anh không ngờ tôi lại phản ứng như vậy. Ánh mắt của mẹ chồng thoáng hiện sự ngạc nhiên, nhưng nhanh chóng bị nỗi bất an thay thế. Tôi tiếp tục đưa ra đề nghị thứ 2:

– Thứ hai, em nghĩ chúng ta nên thuê một căn hộ gần nhà cho bố mẹ. Điều này không chỉ giúp chúng ta chăm sóc tốt cho bố mẹ mà còn giữ được không gian riêng cho mình.

Tôi nhìn thẳng vào chồng, với ánh mắt đầy kiên định. Sắc mặt chồng có phần phức tạp, anh dường như đang cân nhắc tính khả thi của đề xuất này. Trong khi đó, mẹ chồng lại tỏ ra không hài lòng, với vẻ mặt khó chịu rõ rệt.

Trước mặt bố mẹ chồng và chồng, tôi đã thẳng thắn đưa ra 3 yêu cầu. (Ảnh minh họa)

Tôi mặc kệ, chậm rãi nói ra đề nghị thứ 3:

– Thứ ba, em hy vọng chúng ta có thể cùng nhau chia sẻ trách nhiệm chăm sóc bố mẹ, chứ không phải chỉ mình em gánh vác.

Lời nói của tôi mang theo sự kiên định. Ngay lập tức, bầu không khí xung quanh trở nên nặng nề, chồng và mẹ chồng đều rơi vào im lặng. Tôi nhận ra rằng, 3 quyết định này không chỉ thách thức tình trạng hiện tại của gia đình mà còn là một thử thách lớn đối với hôn nhân của chúng tôi.

 Em biết điều này thật khó chấp nhận với anh, nhưng em hy vọng chúng ta có thể cùng nhau đối mặt với vấn đề này.

Giọng tôi nhẹ nhàng nhưng cũng rất kiên quyết. Trầm ngâm một lúc, chồng cuối cùng đã gật đầu đồng ý. Mẹ chồng mặc dù có chút không vui, nhưng cũng phải thừa nhận rằng đây là một giải pháp hợp lý.

Theo thời gian, chồng và mẹ chồng cũng bắt đầu hiểu quyết định của tôi, và mối quan hệ của chúng tôi trở nên hài hòa hơn.

Đây chỉ là khởi đầu, và còn nhiều thử thách phía trước. Nhưng tôi tin rằng, chỉ cần chúng tôi dũng cảm đối mặt với vấn đề và cùng nhau gánh vác trách nhiệm, không có gì là không thể giải quyết.

Trong thế giới đầy thử thách này, chúng ta cần học cách yêu thương, thấu hiểu và bao dung nhau. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể tìm thấy một bến đỗ ấm áp giữa đại dương tình cảm.

Từ 01/01/2025: 3 trường hợp lái xe bắt buộc phải bật đèn xe nếu không muốn mất toi vài triệu

0

Bắt đầu từ 01/01/2025, người tham gia giao thông bắt buộc phải bật đèn xe trong 3 trường hợp này nếu không sẽ bị phạt.

03 trường hợp phải bật đèn xe từ ngày 01/01/2025

Từ ngày 01/01/2025, các quy định về trật tự và an toàn giao thông tại Việt Nam sẽ được thực hiện áp dụng theo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024

Trong đó, 03 trường hợp xe cơ giới phải bật đèn xe từ ngày 01/01/2025 được quy định như sau:

(1) Bật đèn xe từ 18 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau

 

(2) Bật đèn xe khi có sương mù, khói, bụi, trời mưa, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn

(3) Bật đèn xe khi giao thông trong hầm đường bộ

Lưu ý: Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tắt đèn chiếu xa, bật đèn chiếu gần trong các trường hợp sau

Khi gặp người đi bộ qua đường;

– Khi đi trên các đoạn đường qua khu đông dân cư có hệ thống chiếu sáng đang hoạt động

– Khi gặp xe đi ngược chiều, trừ trường hợp dải phân cách có khả năng chống chói;

 

– Khi chuyển hướng xe tại nơi đường giao nhau

– Khi giao thông trong hầm đường bộ

(Điều 20 và khoản 1 Điều 26 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024)
Từ 01/01/2025: 3 trường hợp phải bật đèn xe, ai cũng cần biết kẻo bị phạt. Ảnh minh họa

Từ 01/01/2025: 3 trường hợp phải bật đèn xe, ai cũng cần biết kẻo bị phạt. Ảnh minh họa

Quy định về sử dụng tín hiệu còi từ 01/01/2025

– Chỉ được sử dụng tín hiệu còi của phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong các trường hợp sau đây:

+ Báo hiệu cho người tham gia giao thông đường bộ khi xuất hiện tình huống có thể mất an toàn giao thông;

+ Báo hiệu chuẩn bị vượt xe.

– Không sử dụng còi liên tục; không sử dụng còi có âm lượng không đúng quy định; không sử dụng còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ xe ưu tiên.

Lỗi không bật đèn xe máy phạt bao nhiêu?

Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

l) Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn;

Lỗi không bật đèn xe ô tô phạt bao nhiêu?

Điều 5. Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

g) Không sử dụng hoặc sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều

 Cả nhà đều bận rộn, người chuẩn bị bánh trái, người dựng rạp, ai nấy đều vui mừng. Ngày hôm nay, bố tôi  người đàn ông đã đi qua hơn nửa đời người trong cảnh cô quạnh  cuối cùng cũng có cơ hội tìm lại hạnh phúc bên người vợ trẻ mới cưới, nhỏ hơn ông 20 tuổi. Tiếng cười nói rộn ràng vang khắp sân, ông già ngày thường trầm lặng bỗng rạng ngời hẳn lên. Từ lúc rước dâu về, bố tôi vui như Tết, mặt đỏ bừng vì hạnh phúc. Đám cưới diễn ra suôn sẻ, mọi người ai cũng mừng cho ông. Đến tối, khi nghi thức hoàn tất, ông quýnh quáng dắt dì vào phòng tân hôn. Tiếng cửa đóng lại, cả nhà ai nấy đều rúc rích cười, trêu rằng “bố già” cuối cùng cũng có người bầu bạn. Nhưng rồi, không lâu sau đó, một tiếng hét chói tai vang lên từ phòng tân hôn. Cả nhà chúng tôi giật bắn, hoảng hốt xô cửa chạy vào. Cảnh tượng trước mắt khiến mọi người sững sờ. Dì dâu trẻ đang ngồi co ro, gương mặt tái mét, nước mắt chảy dài, còn bố tôi thì…

0

Bố tôi tên là Nam, năm nay đã 65 tuổi. Ông là một người đàn ông cương nghị, trải qua nhiều sóng gió cuộc đời nhưng luôn giữ một tâm hồn lạc quan. Mẹ tôi mất từ khi tôi và em trai còn nhỏ, bố đã nuôi nấng chúng tôi trưởng thành bằng tất cả tình yêu thương và sự hy sinh. Trong nhiều năm liền, ông luôn từ chối việc tái hôn, nói rằng ông không cần ai bên cạnh, chỉ cần có hai anh em chúng tôi là đủ.

Thế nhưng, khi chúng tôi đều đã có gia đình riêng, có con cái, tôi và em trai bắt đầu lo lắng cho bố. Càng lớn tuổi, bố tôi càng ít nói và dường như trở nên cô đơn hơn. Ông có thể ngồi hàng giờ bên cửa sổ, nhìn ra xa mà không nói một lời. Mỗi khi tôi hay em trai về thăm, ông tươi cười vui vẻ, nhưng khi chúng tôi rời đi, ông lại trở về với sự im lặng của mình.

Chúng tôi không thể để bố sống cô đơn mãi. Sau nhiều lần bàn bạc, tôi và em trai quyết định sẽ kiếm một người phụ nữ trẻ để chăm sóc bố. Ban đầu, bố phản đối kịch liệt, nói rằng ông đã già rồi, không cần phải kết hôn lại nữa. Nhưng sau những cuộc trò chuyện dài đầy tình cảm, chúng tôi thuyết phục được ông. Chúng tôi nói rằng, đó không chỉ là vì bố, mà còn là vì chúng tôi. Chúng tôi không muốn bố sống cô độc khi về già, không có ai để trò chuyện hay chăm sóc.

Cuối cùng, bố tôi cũng đồng ý. Và sau nhiều lần tìm kiếm, chúng tôi đã chọn được một người phụ nữ tên là Dung – cô ấy trẻ hơn bố tôi 20 tuổi, là người hiền lành, thật thà và đang làm nghề giáo viên mầm non. Dung tuy lớn tuổi nhưng chưa từng kết hôn, cô ấy nói rằng sẵn sàng chăm sóc bố tôi suốt quãng đời còn lại.

Ngày cưới của bố diễn ra trong không khí rộn ràng và vui vẻ. Tôi và em trai đều hồi hộp và mong muốn ngày trọng đại của bố thật trọn vẹn. Khắp ngôi làng nhỏ, ai cũng nói về đám cưới của một ông già U70 với cô dâu trẻ hơn 20 tuổi. Ban đầu, tôi lo lắng rằng mọi người sẽ dị nghị, nhưng hóa ra, tất cả đều chúc phúc cho bố tôi.

Bố mặc bộ vest mới, trông ông trẻ ra hẳn. Cả đời sống giản dị, hôm nay ông diện đồ tươm tất, bước lên lễ đường với nét mặt rạng rỡ như thể mình là một chàng trai trẻ lại. Tôi đứng cạnh, nhìn ông vừa mỉm cười vừa nhấp nhổm, ánh mắt đầy sự phấn khởi nhưng cũng có chút hồi hộp.

Dung – cô dâu của bố, mặc chiếc áo dài trắng tinh khôi, đơn giản nhưng vô cùng thanh nhã. Cô ấy e thẹn, đi bên cạnh bố, nét mặt dịu dàng và nhẹ nhàng trong từng bước chân. Tôi thấy cô ấy thỉnh thoảng quay sang nhìn bố, đôi mắt đầy sự ngại ngùng nhưng cũng có chút tò mò. Cảnh tượng đó làm tôi thở phào nhẹ nhõm, nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn thôi.

Sau lễ cưới, hai người bước lên phòng tân hôn. Đám cưới dù tổ chức giản dị nhưng lại đầy ắp tiếng cười. Cả gia đình và họ hàng đều vui mừng vì bố tôi cuối cùng đã tìm được người bầu bạn lúc tuổi già. Bố tôi, trong suốt bữa tiệc, liên tục cười nói, nâng ly chúc tụng với mọi người. Tôi chưa bao giờ thấy ông vui đến thế.

Tiệc tàn, mọi người dần ra về. Bố tôi, dù đã có tuổi, nhưng vẫn hớn hở, dắt Dung vào phòng tân hôn một cách vội vã như thể sợ ai đó giành mất. Chúng tôi đứng nhìn, cười thầm vì thấy bố cứ quýnh quáng như một chàng trai trẻ. Tôi còn trêu đùa với em trai:

  • Xem bố kìa, có vẻ còn căng thẳng hơn cả khi bọn mình cưới.

Em trai tôi cười lớn, vỗ vai tôi rồi bảo:

  • Đúng là người già, nhưng mà bố có vẻ sung sức quá nhỉ!

Chúng tôi nghĩ mọi chuyện sẽ êm đẹp, nhưng khoảng một tiếng sau, khi cả nhà đã yên giấc, bất ngờ từ phòng tân hôn vang lên tiếng gào khóc của Dung. Tiếng kêu lớn đến nỗi cả tôi, vợ tôi, và em trai đều giật mình tỉnh dậy.

Cưới vợ trẻ | Tin tức thời sự mới, điểm nóng trong ngày | Giadinh.suckhoedoisong.vn

Chúng tôi không chần chừ, chạy vội về phía phòng tân hôn. Tôi gõ cửa, gọi:

  • Bố! Có chuyện gì thế?

Không có ai trả lời, chỉ nghe tiếng khóc nức nở của Dung. Cả nhà lo lắng, tôi đẩy cửa xông vào. Cảnh tượng trước mắt khiến tôi đứng sững lại.

Dung đang ngồi co ro ở góc phòng, đôi mắt ướt đẫm nước mắt, tay run rẩy ôm chặt lấy đầu gối. Cô ấy trông sợ hãi và hoàn toàn mất bình tĩnh. Bố tôi thì đang ngồi trên giường, quần áo xộc xệch, vẻ mặt lúng túng và đầy bối rối. Cả căn phòng đầy sự im lặng ngột ngạt và căng thẳng.

  • Chuyện… chuyện gì xảy ra vậy? – Tôi hoảng hốt hỏi, mắt nhìn từ bố sang Dung.

Dung không trả lời ngay, chỉ tiếp tục khóc, nhưng giọng cô ấy yếu ớt vang lên:

  • Em… em không thể…

Bố tôi, khuôn mặt giờ đã đỏ bừng, lắp bắp:

  • Bố… bố không có ý gì xấu, bố chỉ…

Ông dừng lại, mắt tránh ánh nhìn của tôi. Tôi bắt đầu hiểu ra, có lẽ bố đã làm điều gì đó khiến Dung sợ hãi. Tôi bước tới gần Dung, nhẹ nhàng hỏi:

  • Dì Dung, dì có thể nói cho cháu biết đã xảy ra chuyện gì không?

Dung ngẩng mặt lên, đôi mắt đỏ hoe, giọng nghẹn ngào:

  • Bác Nam… bác ấy không làm gì cả. Em chỉ… em chỉ không quen… không thể quen được.

Tôi nhìn qua bố, thấy ông cúi đầu, im lặng, không nói thêm lời nào. Tôi bắt đầu cảm nhận được sự khó xử của cả hai người. Có lẽ, đêm tân hôn là một thử thách quá lớn đối với cả bố và Dung.

Sau một lúc trấn tĩnh, tôi và vợ đưa Dung ra ngoài để cô ấy có thể lấy lại bình tĩnh. Bố tôi ngồi trong phòng, tay run run đan vào nhau, không nói nên lời. Tôi biết ông đang cảm thấy xấu hổ và lúng túng. Cả đời ông chưa từng trải qua tình huống khó xử như thế này.

Khi tôi trở lại phòng, bố tôi lẩm bẩm:

  • Bố không có ý gì đâu con ạ. Bố chỉ… chỉ muốn ôm cô ấy thôi. Nhưng cô ấy giật mình, khóc lên, thế là bố không biết phải làm sao.

Tôi ngồi xuống cạnh ông, vỗ nhẹ vào vai:

  • Con biết bố không có ý gì xấu. Chỉ là mọi thứ diễn ra quá nhanh, cả bố và dì Dung đều chưa quen với tình huống này.

Bố tôi thở dài, ánh mắt mệt mỏi và đầy sự buồn bã:

  • Bố không nghĩ là khó khăn thế này, con à. Bố đã quen sống một mình quá lâu, giờ có thêm một người bên cạnh, bố thấy… không biết phải làm sao.

Tôi hiểu nỗi lòng của bố. Ông đã sống cô độc trong nhiều năm, việc có một người phụ nữ trẻ kém 20 tuổi làm vợ là điều không dễ dàng, đặc biệt là khi cả hai đều chưa thật sự hiểu nhau.

Tôi quyết định sẽ giúp bố và dì Dung hòa giải, tìm cách để cả hai dần dần thích nghi với cuộc sống mới. Buổi sáng hôm sau, khi Dung đã bình tĩnh lại, tôi ngồi nói chuyện với cả hai. Tôi giải thích cho bố và Dung hiểu rằng, việc hòa hợp cần có thời gian, không thể ép buộc. Cả hai cần học cách tôn trọng và thấu hiểu lẫn nhau.

Dần dần, qua những cuộc trò chuyện, cả

Từ 1/1/2025: Vượt đèn đỏ bị phạt 20 triệu đồng, không cẩn thận mất Tết…

0

 Theo Nghị định 168 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, lỗi không chấp hành tín hiệu đèn với ô tô sẽ bị phạt từ 18 đến 20 triệu đồng. Đồng thời, nhiều lỗi vi phạm giao thông khác cũng tăng hàng chục lần.

Tối 28/12, trao đổi với phóng viên Dân trí, lãnh đạo Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, Nghị định 168 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.

Theo vị lãnh đạo, tại Nghị định này, nhiều hành vi vi phạm có mức xử phạt vi phạm hành chính tăng rất cao.

Từ ngày 1/1/2025, vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tới 20 triệu đồng - 1Từ ngày 1/1/2025, người điều khiển xe máy vượt đèn đỏ sẽ bị phạt từ 4 tới 6 triệu đồng (Ảnh: Trần Thanh).

“Có 3 nhóm hành vi tăng mức tiền xử phạt, đó là xâm phạm trật tự quản lý nhà nước như dùng biển số giả, che biển số. Nhóm thứ 2 là cố ý vi phạm, làm xấu văn hóa giao thông như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều. Nhóm thứ 3 là nhóm hành vi gây ra tai nạn giao thông”, lãnh đạo Cục CSGT nói.

Cụ thể: Đối với ô tô, một số hành vi bị tăng mức xử phạt như: Mở cửa xe, để cửa xe mở không bảo đảm an toàn gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt 400.000-600.000 (mức phạt hiện hành), còn mức phạt mới từ 1/1/2025 tăng lên 20-22 triệu đồng.

Với hành vi không chấp hành hiệu lệnh chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, người vi phạm bị phạt 4-6 triệu theo mức phạt hiện hành, và tăng lên 18-20 triệu đồng, theo mức phạt mới.

Hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, mức phạt hiện hành 4-6 triệu đồng, còn mức phạt mới 18-20 triệu đồng.

Hành vi cản trở, không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thực thi công vụ bị phạt 4-6 triệu đồng (mức phạt hiện hành), còn mức phạt mới tăng lên 35-37 triệu đồng.

Hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, mức phạt hiện hành là 4-6 triệu đồng, còn mức phạt mới là 18-20 triệu đồng…

Đối với xe máy, một số hành vi bị tăng mức xử phạt như: Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông bị phạt 800.000-1 triệu đồng (mức phạt hiện hành), mức phạt mới sẽ là 4-6 triệu đồng.

Hành vi điều khiển xe mô tô đi vào đường cao tốc sẽ bị phạt 2-3 triệu đồng (mức phạt hiện hành), mức phạt mới sẽ là 4-6 triệu đồng. Hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, mức phạt hiện hành là 1-2 triệu đồng, mức phạt mới sẽ là 4-6 triệu đồng.

Hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng bị phạt từ 6-8 triệu đồng (mức phạt hiện hành), sẽ tăng lên 8-10 triệu đồng (mức phạt mới); Hành vi gây tai nạn giao thông không dừng ngay phương tiện, không giữ nguyên hiện trường, không trợ giúp người bị nạn, không ở lại hiện trường hoặc không đến trình báo ngay với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân nơi gần nhất bị phạt 6-8 triệu đồng (mức phạt hiện hành), còn mức phạt mới là 8-10 triệu đồng…

Theo lãnh đạo Cục CSGT, nghị định mới được xây dựng trong bối cảnh tình hình trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực, tai nạn được kiềm chế.

Tuy nhiên, về tổng thể tình hình giao thông còn nhiều vấn đề đặt ra như hạ tầng giao thông phát triển chưa tương ứng với nhu cầu, tổ chức giao thông còn nhiều bất cập; lượng phương tiện tăng cao mỗi năm với gần 500.000 ô tô cùng khoảng 2 triệu xe máy…

Đáng chú ý, ý thức một số người tham gia giao thông chưa cao, tình trạng vi phạm còn diễn ra phổ biến.

“Để lập lại trật tự đòi hỏi việc thực thi pháp luật phải nghiêm minh, chế tài đủ tính răn đe, tương xứng với vi phạm, nhất là các hành vi cố ý xâm phạm trật tự an toàn giao thông”, lãnh đạo Cục CSGT thông tin.

Sáng đưa ta::ng bố chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã xách túi quần áo trở lại thành phố đi làm, không một giọt nước mắt rơi. 5 người cô bên chồng lao đến ch::ửi ru::ả thậm tệ bà. Tôi là cháu dâu nhưng đứng ra nói thẳng 1 câu khiến họ cứ::ng họ::ng…

0

Dân làng xì xào bàn tán, bảo bà tâm địa sắt đá. Nhưng tôi biết, câu chuyện đằng sau không hề đơn giản như mọi người nghĩ.

Có một chuyện kể ra chắc chẳng ai tin. Bố chồng tôi hưởng dương 52 tuổi, sáng hôm đó mới an táng xong, vậy mà chiều mẹ chồng tôi đã chẳng ngoảnh đầu lại, vội vàng bắt xe khách lên thành phố đi làm.

Đáng nói hơn, trong suốt đám tang, bà không hề rơi một giọt nước mắt nào. Dân làng xì xào bàn tán, bảo bà tâm địa sắt đá. Nhưng tôi biết, câu chuyện đằng sau không hề đơn giản như mọi người nghĩ. Cuộc đời mẹ chồng và bố chồng tôi là chuỗi ngày dài cay đắng và đầy sóng gió. Bố chồng tôi là người vô cùng ích kỷ, chưa bao giờ quan tâm đến cảm xúc của người khác.

Tôi vẫn nhớ như in những bữa cơm gia đình, chẳng khác nào một trận chiến. Bữa cơm nào ông cũng mắng mỏ bà, đôi lúc còn “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” với bà. Tôi chứng kiến tất cả, uất ức lắm nhưng chẳng dám hé răng.

Cho đến một lần, bố chồng tôi lại giở thói vũ phu, tôi không thể nhịn được nữa liền kéo tay ông lại, nhưng sức ông khỏe hơn, ông vung tay tát tôi, thế là tôi cắn mạnh vào tay ông. Ông đau điếng kêu lên, rồi mới chịu tha cho mẹ chồng tôi.

Tôi nhìn thẳng vào ông và nói: “Ông đánh vợ ông tôi không can thiệp, nhưng ông mà đánh mẹ chồng tôi thì không được!”.

Sau việc hôm đó, cứ tưởng bố chồng tôi sẽ dịu đi đôi chút, nhưng không, ông vẫn chứng nào tật nấy, tối nào cũng la cà quán xá, say khướt mới về. Về đến nhà thì không đập phá đồ đạc, cũng kiếm cớ gây sự chửi mắng mọi người. Chồng tôi bị ông đánh từ bé nên sợ bố, thấy bố phá phách thì chỉ biết trốn vào một góc, sau rồi anh xin làm ở một công trình xa, 1-2 tháng mới về thăm nhà 2-3 ngày.

Trong một lần nhậu say, về khuya, ông bị đột quỵ, ngã ở hàng rào cạnh nhà. Có một người hàng xóm đi làm ca đêm về nhìn thấy, hô hoán thì mọi người mới biết, đưa ông đến bệnh viện, tuy mạng sống giữ lại được nhưng bố chồng tôi bị liệt toàn thân, phải nằm một chỗ.

Sáng đưa tang chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã đi làm, không một giọt nước mắt rơi: Sự thật chấn động phía sau sự lạnh lùng ấy - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

Mẹ chồng tôi đành phải chăm sóc ông, nhưng tính khí ông vẫn chẳng thay đổi, mỗi lần bà đút cơm cho ông đều bị ông mắng mỏ hoặc phun cơm vào người. Mẹ chồng tôi không chịu đựng được nữa mới bàn với chồng tôi, muốn đưa bố chồng vào viện dưỡng lão.

Bà nói: “Mẹ định đưa bố con vào viện dưỡng lão. Con yên tâm, mẹ sẽ đi làm kiếm tiền, tự lo liệu chi phí, không phiền đến các con”.

Tôi hiểu, mẹ chồng tôi đã bị dồn vào đường cùng. Vậy nên tôi vội vàng tìm hiểu, rồi chọn được một viện dưỡng lão giá cả phải chăng.

Nhưng chuyện này đến tai mấy cô em chồng, họ liền kéo đến nhà chửi bới om sòm.

Tôi lúc đó không kiềm chế được, đứng chắn trước mặt mẹ chồng, quát thẳng vào mặt họ: “Ai thấy mình có hiếu thì đón bố về mà nuôi! Còn nếu để tôi lo thì chỉ có nước đưa vào viện dưỡng lão!”.

Nghe tôi nói vậy, họ im bặt.

Mẹ chồng tôi không muốn tiếp tục sống trong cảnh bị người thân hành hạ, nên đã theo một người quen lên thành phố làm giúp việc.

Mỗi tháng bà đều gửi tiền về cho tôi, bảo tôi đóng tiền viện dưỡng lão cho bố chồng. Tôi bảo bà cứ giữ lấy mà dùng, nhưng bà không chịu, cứ khăng khăng đó là trách nhiệm của bà.

Sau đó, bố chồng tôi lại lên cơn đột quỵ ở viện dưỡng lão, được đưa vào bệnh viện nhưng không qua khỏi.

Sáng đưa tang chồng, chiều mẹ chồng đã vội vã đi làm, không một giọt nước mắt rơi: Sự thật chấn động phía sau sự lạnh lùng ấy - Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

Tối hôm trước ngày an táng, mẹ chồng tôi mới về nhà. Từ đầu đến cuối, bà không hề rơi một giọt nước mắt.

Cô em chồng thấy vậy bèn nói bóng gió, bảo mẹ chồng tôi nhẫn tâm. Tôi nghe không lọt tai, liền nói với cô ấy: “Muốn khóc thì cứ khóc, đừng có nói xấu người khác! Lúc ông còn sống, có thấy cô ló mặt đến chăm ngày nào đâu, giờ muốn thể hiện điều gì?”.

Sáng hôm đó, sau khi an táng bố chồng xong, mẹ chồng tôi ở nhà dọn dẹp nhà cửa một lát rồi lại khăn gói ra đi. Nhìn bóng lưng bà khuất dần, lòng tôi trào dâng cảm xúc khó tả.

Tôi biết, mẹ chồng tôi đang bắt đầu sống cho chính mình.

Chặng đường bà đã đi qua thật quá đỗi nhọc nhằn. Bà đã chịu đựng bao nhiêu năm tháng tủi nhục vì gia đình này, vì tôi và chồng tôi.

Giờ đây, bà cuối cùng cũng được sống cho chính mình. Tôi mong những ngày tháng sau này của bà sẽ suôn sẻ, bình an và thực sự được hưởng chút niềm vui.

Sự lựa chọn của mẹ chồng tôi tuy khó chấp nhận nhưng cũng thật dễ hiểu. Bởi lẽ, ai cũng có cách sống riêng, có những ước mơ và khát vọng riêng.

Thời gian đầu tôi kết hôn 5 năm nhưng không có con. Sau khi tôi và Dũng đi khám thì phát hiện người có vấn đề là tôi. Dũng chưa từng trách tôi, anh lúc nào cũng dịu dàng an ủi, cổ vũ tôi. Dù bố mẹ Dũng có nói bóng gió khuyên anh bỏ vợ thì anh vẫn bỏ ngoài tai. Dù tôi biết anh rất yêu trẻ con, ánh mắt của anh tràn trề yêu thương khi nhìn thấy chúng. Cũng chính vì như thế tôi lại càng thấy có lỗi với Dũng. Đến năm thứ 5 vẫn chưa có con, tôi đã buông hết hy vọng. Mẹ của Dũng tái phát bệnh tim, bệnh tình dần trở nặng. Lúc chỉ còn tôi ở lại trông mẹ chồng, mẹ chồng đỏ mắt nắm lấy tay tôi. Bà cầu xin tôi ly hôn chồng, vì bà biết mình không còn nhiều thời gian. Bà muốn nhìn mặt cháu nội trước khi nhắm mắt xuôi tay. Lòng tôi đổ vỡ xót xa, gật đầu đồng ý với mẹ chồng. Bố anh thương tôi chỉ biết thở dài, ông nói : – Không phải con dâu thì con gái trong nhà Sau hôm đó tôi đòi ly hôn chồng…Đọc tiếp tại bình luận

0

Thời gian đầu tôi kết hôn 5 năm nhưng không có con. Sau khi tôi và Dũng đi khám thì phát hiện người có vấn đề là tôi. Dũng chưa từng trách tôi, anh lúc nào cũng dịu dàng an ủi, cổ vũ tôi. Dù bố mẹ Dũng có nói bóng gió khuyên anh bỏ vợ thì anh vẫn bỏ ngoài tai. Dù tôi biết anh rất yêu trẻ con, ánh mắt của anh tràn trề yêu thương khi nhìn thấy chúng. Cũng chính vì như thế tôi lại càng thấy có lỗi với Dũng.

Đến năm thứ 5 vẫn chưa có con, tôi đã buông hết hy vọng. Mẹ của Dũng tái phát bệnh tim, bệnh tình dần trở nặng. Lúc chỉ còn tôi ở lại trông mẹ chồng, mẹ chồng đỏ mắt nắm lấy tay tôi. Bà cầu xin tôi ly hôn chồng, vì bà biết mình không còn nhiều thời gian. Bà muốn nhìn mặt cháu nội trước khi nhắm mắt xuôi tay. Lòng tôi đổ vỡ xót xa, gật đầu đồng ý với mẹ chồng. Bố anh thương tôi chỉ biết thở dài, ông nói :

– Không phải con dâu thì con gái trong nhà

Sau hôm đó tôi đòi ly hôn chồng.

Dũng lặng người nhìn tôi, anh nói tôi đừng quấy, thời gian này anh rất mệt mỏi. Tôi biết chứ, vì lúc này anh vừa gặp khó khăn trong công việc, mẹ thì nằm viện. Chính vì vậy, tôi mới đòi ly hôn vào thời điểm này, vì chắc chắn anh sẽ đồng ý. Mục đích của tôi chính là làm anh thấy tổn thương mà chọn buông tay tôi. Sau đó, tôi quả thật đã thành công, chúng tôi ly hôn.. . .

Một năm sau khi ly hôn chồng, tôi nghe tin mẹ chồng cũ đã khỏe lại, bà đang tìm con dâu mới cho con trai. Tôi nuốt nước mắt vào trong, cố gắng sống tiếp những tháng ngày cô đơn.

Tôi mong chồng cũ sẽ tìm được người vợ cho anh một gia đình thật sự. Tôi mong anh sẽ hạnh phúc hơn tôi. Tôi cắt đứt mọi liên lạc và cố gắng ẩn mình cho thật sâu, vì tôi còn yêu Dũng.
. . .

Ba năm sau khi ly hôn chồng, tôi bất ngờ nhận điện thoại của chồng cũ. Anh hỏi tôi đang ở đâu, anh muốn gặp tôi một lúc. Tôi quyết từ chối thì anh nói muốn mời tôi đến dự đám cưới của anh. Tôi chết lặng, đồng ý gặp chồng cũ.

Khi mở cửa cho anh, tôi sững sờ nhìn thấy anh đang bế một đứa bé trai chưa tròn 3 tuổi.

Tôi hỏi anh đứa trẻ đó là con của anh, anh bình thản trả lời đó là con của anh. Tôi gượng cười rồi nghĩ vậy là anh có con trước rồi mới làm đám cưới sao? Vậy là chỉ mấy tháng sau khi chia tay tôi, anh đã có người phụ nữ khác sao?

Nhưng những lời Dũng nói sau đó làm tôi bất ngờ vô cùng. Anh nói muốn tái hôn với tôi, vì mẹ của đứa trẻ này không còn nữa. Anh đến đây là muốn mời tôi làm đám cưới lần thứ hai với anh. Tôi nhìn anh chăm chú rồi nói mình cần thời gian suy nghĩ. Quả thật tôi còn yêu chồng cũ rất nhiều, tôi sẵn sàng nuôi con riêng của chồng để được ở bên cạnh anh.

Ba hôm sau, tôi đồng ý quay lại với Dũng. Mẹ của Dũng vẫn không vừa lòng với tôi nhưng giờ bà chỉ quan tâm đến cháu nội. Mọi chuyện vẫn diễn ra như tôi nghĩ, tôi yêu thương con trai riêng của chồng, tôi và chồng lại hạnh phúc như xưa.

Cho đến một ngày tôi phát hiện một sự thật không tưởng.
Hôm đó con trai bị bệnh phải truyền máu, sau đó tôi phát hiện Dũng không phải là cha ruột của đứa trẻ, khác nhóm máu và ADN xác định không phải con anh.Anh xé ngay tờ giấy …Sau đó trở về nhà, Dũng kể tôi nghe bố mẹ của đứa trẻ là người bạn thân cùng học của anh ở một tỉnh cách xa nhà anh hơn 200km.

Hai vợ chồng của cô ấy gặp tai nạn cùng mất, chỉ còn đứa trẻ không ai muốn nhận nuôi gửi vào chùa. Anh nhận con về nuôi, sau đó nói với mọi người rằng nó là con của anh. Mẹ anh hoàn toàn không biết chuyện này mà nghĩ anh nhờ người khác đẻ giúp rồi trả tiền cho họ. Vì ADN anh làm giả đưa mẹ là con anh. Nên mẹ anh mừng lắm.

Tôi khóc lặng người khi nghe chồng kể. Hóa ra anh không hề có người phụ nữ nào khác sau khi rời xa tôi. Hóa ra anh cũng chẳng màng chuyện phải có con mà chỉ muốn sống cùng tôi hạnh phúc.

Tôi thấy mình may mắn vô cùng khi lấy được người đàn ông chân thành yêu thương tôi đến thế.
Chúng tôi nuôi cháu lớn lên với tình yêu thương của gia đình bên ngoại, bên nội.

11 năm sau tôi có bầu, nhưng yếu phải vào nằm viện, Dũng tóc đã bạc trước mặt tôi nén vui mừng nói với tôi :

– Sức khoẻ em là chính chúng ta đã có con trai rồi, không phải cố ..

Tôi quyết tâm bằng mọi giá giữ đứa trẻ, tuy sinh thiếu tháng nhưng thằng cu giống Dũng như bản sao. Bà nội nói :

– Thằng đầu gen lặn bên ngoại, thằng hai gen trội giống nội y chang ..

Con đầu tôi đã 15 tuổi cháu rất quấn em, nên bà nội, chồng tôi, cháu, chăm sóc em, nhiêm vụ tôi chỉ cho bú rồi nghỉ ngơi …

… Con mới 10 tháng tôi lại cấu bầu, lúc này Dũng hoảng vì sức khoẻ tôi yếu. Mẹ Dũng cũng ngại ngùng sợ ảnh hưởng tính mạng tôi, cả hai không dám nói tôi gữi lại, tôi lên gặp bác sĩ Hà người chăm sóc tôi đứa đầu, thăm khám xong bác sĩ nói tuân thủ theo phương pháp dinh dưỡng của bệnh viện. Thấy tôi quyết tâm mơ thấy con gái, Dũng nhất trí giao cháu nhỏ lại cho mẹ và con trai. Dũng đồng hành với tôi,

Dũng nói sự nghiệp chậm lại được, sức khoẻ vợ quan trọng hơn..

Tôi sinh mổ con gái y chang ông nội. Sức khoẻ tôi yếu nên nằm lại viện, khi sinh mổ thì bác sĩ Hà thực hiện bằng cách làm tắc nghẽn ống dẫn trứng. Đúng là chuyện khi trẻ tôi bị tắc nghẽn ống dẫn trứng, thông mấy lần đều không được, trên 40 tuổi lại phải thắt ống dẫn trứng ..

Nay thì ôm con gái trên tay tôi tạ ơn trời đất đã cho tôi một gia đình đầy hạnh phúc ..

Gia đình tôi rất phức tạp khi chuyện chồng cũ, chồng mới, nhân tình, con chung, con riêng bủa vây nhiều năm. Đến tuổi kết h:ôn, tôi muốn nhanh chóng thoát ly khỏi gia đình, xây dựng cho mình một cuộc sống mới. Tuy nhiên, cuộc h:ôn nhân tiếp tục khiến tôi rơi vào một bi kịch thứ hai trong cuộc đời. “Đêm ấy sau khi này nọ xong, chồng kêu tôi xuống gầm giường ngủ đi, đừng nằm trên giường ngủ nữa”. Nhà người ta nói, tôi không còn trong trắng nữa, đêm tân h:ôn họ trải một tấm khăn trắng trên giường, nhưng không có vệt m:á:u nào nên họ bảo tôi luadao. Những ngày tháng sau đó, tôi phải lao động vất vả hàng ngày để kiếm tiền, về nhà còn làm việc nhà, phục vụ cho 6 thành viên nhà chồng. Mỗi lần làm sai chuyện gì dù chỉ là giặt cái quần không sạch, chị đều bị chồng và nhà chồng đa:y ng:hiến, đ:ánh m:ắn:g, lôi chuyện mẹ tôi là người thứ 3 ra để c:hì chi:ết…

0

Chị muốn nhanh chóng thoát ly khỏi gia đình, xây dựng cho mình một cuộc sống mới, nhưng cuộc hôn nhân ấy đã khiến chị rơi vào một bi kịch thứ hai trong cuộc đời.

Ngoại tình không chỉ khiến mối quan hệ vợ chồng rạn nứt, hôn nhân đổ vỡ mà còn mang tới nhiều hệ lụy khác cho con cái. Câu chuyện trong chương trình Người thứ 3 tuần này là một trường hợp như vậy.

Chị M (52 tuổi, sống và làm việc tại quận 8, TP.HCM) đã phải chịu nhiều đau đớn khi mẹ ngoại tình. Suốt 40 năm qua, việc đó vẫn đeo đẳng chị, để rồi giờ đây khi ngồi kể lại với Tiến sĩ tâm lý Tô Nhi A, chị vẫn không thể kìm nén được cảm xúc mà bật khóc.

Chị M cho biết, bố mẹ chị đến với nhau thông qua mai mối. Bố làm đồng, mẹ buôn bán, những ngày tháng đó tuy cực khổ nhưng không có sóng gió gì, rất đỗi yên bình. Sau đó, bố chị từ miền Trung vào Nam lập nghiệp được một năm thì đón gia đình vào sống cùng. Nhờ làm việc chăm chỉ ngày đêm, bố mẹ chị M “phất lên”, khá nhất nhì trong xã, mua sắm được một số tài sản nhất định.

 

Đêm tân hôn người phụ nữ phải ngủ dưới gầm giường, nguyên nhân liên quan tới mẹ ruột của cô - Ảnh 1.

 

Chị M trải lòng câu chuyện của mình trong chương trình Người thứ 3.

Nhưng đùng một cái, vào năm 1987, “cơn bão lớn” ập xuống gia đình. Đó là ngày đầy tháng đứa em út của chị. Trong bữa tiệc ngày hôm đó, một người đàn ông lén lút vào phòng của mẹ chị để nhận con thì mọi việc bắt đầu vỡ lẽ ra. Không những vậy, đứa em kế út cũng được xác nhận là con của người đàn ông này.

Thực ra trước đó đã có nhiều lời đồn thổi nhưng bố chị vẫn nhất quyết không tin. Cho đến ngày hôm đó, khi người đàn ông lén vào nhận con, mẹ chị thừa nhận mọi chuyện thì bố chị không còn giữ được bình tĩnh nữa. Từ ngày ấy, gia đình không có ngày nào được yên, giông tố bắt đầu nổi lên.

Không ít lần chị và em trai kế chị đánh nhau với con của người đàn ông kia, hàng xóm bàn ra tán vào nhưng mẹ chị vẫn không biết xấu hổ, tiếp tục lén lút qua lại với nhân tình. Sau đó, bố chị quyết định bán nhà, đến một xã khác cách đó 30km sinh sống để che đậy chuyện không hay của gia đình mình.

Song, người đàn ông kia vẫn lén lút hẹn hò với mẹ chị và bị em trai chị bắt gặp. Em trai đánh nhân tình của mẹ tới gãy xương sườn rồi bị bắt đi tù. Dẫu vậy, mẹ chị M vẫn không biết sai mà dừng lại, tập trung vun vén cho gia đình mình.

Mãi tới khi hay tin vợ của người đàn ông kia bị bệnh qua đời, chị M mới về nhà thưa chuyện với bố cho phép mẹ dẫn theo 2 người em qua đó sống với nhân tình. Bố chị đồng ý, mẹ chị gói ghém đồ đạc ra đi nhưng nhân tình lại lật mặt không chịu nhận. Từ đó trở đi, mẹ chị M mới chết tâm với nhân tình.

Đêm tân hôn người phụ nữ phải ngủ dưới gầm giường, nguyên nhân liên quan tới mẹ ruột của cô - Ảnh 2.

Đêm tân hôn chị M bị đuổi xuống gầm giường ngủ. (Ảnh minh họa)

Đến tuổi kết hôn, chị M muốn nhanh chóng thoát ly khỏi gia đình, xây dựng cho mình một cuộc sống mới. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân ấy đã khiến chị rơi vào một bi kịch thứ hai trong cuộc đời.

Chị M chia sẻ, chị kết hôn với người đàn ông lớn hơn mình 15 tuổi. “Họ lấy tôi vì tôi còn trẻ là một, cái thứ hai là tôi buôn bán, làm ra tiền. Nhưng lấy về họ coi tôi như một kẻ nô lệ, lúc nào cũng đánh tôi được”, chị M nghẹn ngào.

Thậm chí đêm tân hôn, sau khi hai vợ chồng “ân ái” xong, chị M còn bị chồng đuổi xuống gầm giường nằm ngủ.

Chị M khóc kể lại: “Đêm tân hôn ngủ với tôi xong, người ta kêu tôi xuống gầm giường ngủ đi, đừng nằm trên giường ngủ nữa. Lúc đó tôi đã biết, tôi lấy chồng là sai rồi. Họ nói tôi có một người mẹ như vậy thì tôi cũng không khác hơn đâu.

Đến sáng hôm sau, tôi mới hỏi tại sao lại đối xử với tôi như vậy, thì nhà người ta nói tôi không còn trinh tiết nữa mà đi lừa nhà người ta. Đêm tân hôn họ trải một tấm khăn trắng trên giường, nhưng không có vệt máu nên họ bảo tôi không còn trong trắng.

Nhưng thề có trời đó là đêm đầu tiên của tôi. Thời đó tôi có biết cái gì đâu, nhà xảy ra bao nhiêu chuyện, tôi đã quen người nào đâu, nhưng cuối cùng…”.

Những ngày tháng sau đó, chị M phải lao động vất vả hàng ngày để kiếm tiền, về nhà còn làm việc nhà để phục vụ cho 6 thành viên nhà chồng. Mỗi lần làm sai chuyện gì dù chỉ là giặt cái quần không sạch, chị đều bị chồng và nhà chồng đay nghiến, đánh mắng, lôi chuyện mẹ chị là người thứ 3 ra để chì chiết.

Đêm tân hôn người phụ nữ phải ngủ dưới gầm giường, nguyên nhân liên quan tới mẹ ruột của cô - Ảnh 3.

Cuộc hôn nhân của chị M như địa ngục vì thường xuyên bị chồng đánh mắng. (Ảnh minh họa)

Bên cạnh đó, dù chị M làm ra tiền nhưng tiền bạc chồng chị đều giữ hết, mỗi ngày anh ta chỉ phát cho chị 5.000 đồng. Mỗi lần về quê thăm bố, chồng đều kiểm tra kỹ càng túi xách của chị.

Hai tháng sau khi kết hôn, chị từng nghĩ quẩn vì không chịu được cuộc sống không khác gì địa ngục nhưng không thành. Cũng lúc này chị mới phát hiện mình có thai.

Sau nhiều lần bị chồng bạo hành, nhà chồng coi thường. Không còn gì để níu kéo, chị quyết tâm ly dị. Khi chứng minh được bản thân nhiều lần bị bạo hành, chị nộp đơn ly hôn và được tòa chấp nhận, nhưng chồng chị không đồng ý, tìm đủ lý do để vắng mặt.

Vì sợ phải phân chia tài sản và giành quyền nuôi con, cuối cùng anh ta chấp nhận ký tên với điều kiện chị phải ra đi với hai bàn tay trắng. Sau 3 ngày suy nghĩ, chị chấp nhận đề nghị của chồng, để 2 con nhỏ lại cho anh ta nuôi dưỡng vì ra đi tay trắng, chị phải làm lại từ đầu, không thể lo cho các con cuộc sống đủ đầy.

Hiện tại đã ngoài 50 tuổi, cuộc sống của chị M. đã ổn định nhưng trong tâm hồn chị vẫn còn tồn tại những vết thương khó xòa mờ.

Tết này lương thưởng của 2 vợ chồng tôi cộng lại cũng được hơn 100 triệu, thành quả xứng đáng cho nỗ lực cả năm qua. Cộng với 200 triệu tiết kiệm từ khi lấy nhau, vợ chồng tôi dự định ra Giêng sẽ sửa lại căn nhà, vì cũng hơi xuống cấp và tụi nhỏ cũng cần có phòng riêng. Thế nhưng, không biết là có phải do lúc chúng tôi bàn về chuyện này bố mẹ chồng nghe được hay không mà ông bà biết được chuyện tiền thưởng và yêu cầu chúng tôi đưa toàn bộ để hỗ trợ cô em gái đi du học thạc sĩ. Nói thật Chúng tôi cũng muốn hỗ trợ em nhưng không có nghĩa là phải cho em hết số tiền đó. Đấy là còn chưa nói, cho con gái ông bà xong rồi con chúng tôi ăn gì? Uống nước lã, hít khí giời để sống à?. Nhất quyết không đồng ý, tôi nhỏ nhẹ nói với bố mẹ chồng để rồi chứng kiến cảnh tượng không thể nực cười hơn…

0

Chồng tôi gật đầu, chính anh cũng hết sức rồi, chẳng còn muốn cố gắng gần gũi bố mẹ mình thêm nữa.

Nghe lỏm được chúng tôi có hơn 100 triệu tiền thưởng Tết, bố mẹ chồng yêu cầu chu cấp toàn bộ số tiền đó cho em gái học lên thạc sĩ- Ảnh 1.

Tôi lấy chồng hơn chục năm, nhưng vì thấy ông bà có tuổi rồi nên thỉnh thoảng vợ chồng tôi cũng cho con cái sang ở với ông bà vài tuần, có khi cả tháng. Tất nhiên, mỗi lần nhà tôi sang thì đều biết ý biết tứ, biếu ông bà thêm tiền hoặc mua thực phẩm để ông bà không phải nuôi ăn con cháu.

Đầu tháng này vợ chồng tôi có đưa con về nhà ông bà ở mấy tuần, ban đầu thì không sao nhưng khoảng mấy hôm gần đây, cứ đến bữa cơm là ông bà nói liên tục về chuyện ông bà già rồi mà em gái chồng thì vẫn còn phải đi học, nó học giỏi mà chẳng lo được cho nó. Rồi lại kể chuyện ngày xưa, nói chồng tôi sướng vì lúc ra đời bố mẹ còn trẻ khỏe nên lo được cho từ A đến Z.

Mỗi lần như vậy chồng tôi rất khó chịu vì anh ấy có được lo lót cho cái gì đâu, đỗ đại học thì tự đi làm thêm mà kiếm tiền trang trải, may mà ngành chồng tôi chọn là ngành được Nhà nước hỗ trợ học phí chứ nếu không thì chắc cũng phải bỏ học giữa chừng rồi. Ra trường tự vác xác đi xin việc chứ ông bà có thèm quan tâm đâu, đến khi đi làm có thu nhập thì thứ ông bà hỏi là lương bao nhiêu chứ chẳng bao giờ có chuyện hỏi đi làm có vất vả không con.

Sau đó tôi mới hiểu rằng, nguồn cơn của câu chuyện kể khổ bên bàn ăn bắt đầu từ một tin vui nho nhỏ của tôi và chồng. Thường thì lương thưởng Tết của 2 vợ chồng tôi cộng lại cũng không đến nỗi nào nhưng năm này thì may mắn, chúng tôi có thể sẽ nhận được một khoản thưởng Tết khá lớn từ công ty, có thể lên đến hơn 100 triệu. Đó là thành quả của cả một năm cật lực lao động, của những đêm thức trắng và nỗ lực không ngừng nghỉ. Chúng tôi cũng bàn với nhau chắc là trích thêm tiền tiết kiệm rồi ra sau Tết sửa sang lại ngôi nhà vì 2 đứa nhà tôi cũng lớn rồi, chúng nó bắt đầu không thích ở chung phòng với nhau nữa. Ngoài ra có lẽ sẽ trích 1 khoản nhỏ cho 2 đứa trẻ con đi du lịch cùng bố mẹ.

Thế nhưng, không biết là có phải do lúc đi ngủ vợ chồng tôi bàn về chuyện này và bố mẹ chồng tôi ở sát tường vô tình nghe được hay không mà ông bà biết được chuyện lương thưởng Tết của 2 vợ chồng. Và từ đó, mọi chuyện dần đi theo một hướng khác. Ông bà đã nhắm đến khoản tiền Tết này với mục đích cho con gái yêu của ông bà học thạc sĩ.

Sau vài lần nói bóng nói gió mà vợ chồng tôi mít đặc chẳng hiểu gì nên ông bà đã thẳng thẳng đặt vấn đề.

Nghe lỏm được chúng tôi có hơn 100 triệu tiền thưởng Tết, bố mẹ chồng yêu cầu chu cấp toàn bộ số tiền đó cho em gái học lên thạc sĩ- Ảnh 2.

– Bố mẹ nghe bảo 2 đứa sắp có khoảng hơn 100 triệu tiền thưởng Tết. Thế này nhé, bố mẹ già rồi, lo cho thằng anh ổn rồi giờ hai đứa con phải phụ bố mẹ lo cho em. Ra Tết con bé nó học lên thạc sĩ nên 2 đứa sắp xếp cho em khoản thưởng Tết năm nay để em nó đóng học phí.

Tôi hiểu, việc đầu tư cho giáo dục là quan trọng nhưng vì sao chúng tôi lại phải có nghĩa vụ nuôi con của người khác ăn học? Chúng tôi cũng muốn hỗ trợ các em trong khả năng của mình nhưng vì sao chúng tôi phải cho em hết số tiền là công sức lao động cả năm trời của gia đình mình. Đấy là còn chưa nói, cho con gái ông bà xong rồi con chúng tôi ăn gì? Uống nước lã, hít khí giời để sống à?

Chồng tôi, một người đàn ông luôn đặt trách nhiệm với gia đình lên hàng đầu, đã quyết định không thể chiều theo yêu cầu của bố mẹ. Anh cho rằng việc đó không hợp lý và chúng tôi cần có kế hoạch rõ ràng cho tương lai, chứ không phải cứ phóng túng vào những việc bên ngoài. Anh sẵn lòng hỗ trợ em gái một phần nhỏ, khoảng 10 triệu, như một lời khích lệ và chia sẻ, nhưng không thể là toàn bộ.

Vừa dứt lời, bố mẹ chồng tôi như biến thành 2 con người khác.

Khi vợ chồng tôi nói thẳng vậy ông bà đứng ngay dậy, đập bàn ầm ầm rồi đuổi thẳng cổ con cháu ra khỏi nhà, trước mặt 2 đứa cháu nhỏ, ông bà chửi bới, nhiếc móc thậm tệ khiến 2 đứa nhà tôi sợ đến mức mặt mũi tái mét.

Cả lòng tự trọng và tình cảm gia đình đều bị tổn thương sâu sắc. Tôi bắt đầu tự hỏi, liệu tình thân có thật sự là điều bất biến trong cuộc sống, hay chỉ là một thứ tình cảm mong manh, dễ vỡ khi tiền bạc đặt vào cán cân? Cơn điên trong tôi bốc lên nhưng vì thương chồng nên tôi cắn răng chịu đựng để anh là người cuối cùng đưa ra quyết định, tôi chấp nhận thuận theo ý chồng kể cả khi trong lòng không cam.

Cuối cùng chồng tôi quyết định rời đi, anh dắt vợ con lên xe rời đi trong im lặng. Dù nhiều năm tháng bị đối xử bất công nhưng anh vẫn cố gắng hàn gắn, duy trì mối quan hệ với bố mẹ mình, điều này tôi hiểu chứ. Vậy mà có vẻ như mọi cố gắng của anh chẳng đổi lại được chút tình cảm nào từ chính những người sinh thành ra anh.

Câu chuyện về tiền bạc, thay vì là lời chúc phúc cho năm mới, giờ đây lại trở thành nguồn cơn của những tranh cãi và hiểu lầm. Cảm giác được chờ đợi và áp đặt đã khiến không gian sống của chúng tôi trở nên nặng nề, khó khăn để thở.

Chuyện của chúng tôi không phải là duy nhất, nhưng nỗi đau và sự phức tạp mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Tôi chỉ mong rằng, dù sau này chuyện này đi đến đâu, dù có làm lành được hay không, thì chúng tôi vẫn có thể giữ được lẽ phải và lòng tự trọng.

Điều khiến tôi căm phẫn nhất là ông bà đã đối xử bất công với chồng tôi giờ tiếp tục hành xử không ra gì trước mặt con tôi. Lần này, tôi tuyên bố thẳng với chồng sẽ không bao giờ bước chân về nhà ấy thêm 1 lần nào nữa. Chồng tôi gật đầu, chính anh cũng hết sức rồi, chẳng còn muốn cố gắng gần gũi bố mẹ mình thêm nữa.