Home Blog

Sợ vợ b:òn tiền đem về nhà ngoại nên tôi chỉ đưa vợ 2 triệu/ tháng, còn bắt ghi chép tỉ mỉ chi tiêu hàng ngày: Năm nay về quê vợ ăn Tết sau 3 năm “trốn”, tôi run lẩy bẩy không bước xuống nổi khi nhìn cảnh tượng ngay ở cổng

0

Năm nay mùng 6 đã hết Tết, hai vợ chồng lên thành phố đi l.àm lại rồi mà tôi vẫn chưa hoàn hồn sau cái Tết đầu tiên ở quê n.goại.

Vợ chồng cưới nhau 4 năm, 2 năm đầu vợ tôi dâu mới phải ăn Tết nhà chồng. Năm thứ ba có con đầu lòng, là cháu nội đầu tiên của bố mẹ nên vợ chồng con cái nhà tôi kh.ông thể vắng m.ặt. Năm nay vợ than thở chưa được ăn Tết quê n.goại lần nào, tôi đồng ý về n.goại.

Từ trước đ.ám c.ưới về ra mắt, tôi thấy nhà vợ kh.ông giàu có gì, chỉ có căn nhà cũ từ xa xưa các cụ để lại. Vợ tôi đi l.àm lương tháng 13 tr.iệu, gọi là đủ lo cho riêng bản thân cô ấy. Tuy nhiên tôi kh.ông cần vợ kiếm ra nhiều t.iền, bản thân tôi lương 50 tr.iệu nên chỉ cần vợ chăm chồng dạy con cho t.ốt là được.

Suy nghĩ kỹ càng, tôi đưa ra một phương án vừa bảo toàn được t.iền của mình mà t.ình cảm vợ chồng kh.ông bị rạn nứt. Tôi bảo vợ lương cô ấy để chi tiêu, lương tôi thì dành tiết kiệm. Tôi công khai lương thưởng với vợ, gửi vào một tài khoản mà hai vợ chồng đều có thể quản lý chứ kh.ông mập mờ giấu giếm. Mỗi tháng tôi đưa thêm cho vợ 2 tr.iệu, cùng với t.iền lương của cô ấy là đủ lo cho cả nhà hai vợ chồng với một đứa con nhỏ ở mức tạm ổn.

Chồng cấm vợ gửi tiền về cho nhà ngoại, nghe anh gọi điện thoại tôi cảm  động đến phát khóc

Vợ tôi kh.ông hề dị nghị gì vì mọi thứ đều công khai minh bạch. Tôi cũng rất hài lòng khi t.iền bạc trong nhà đều nằm trong tầm kiểm soát của mình, lương của vợ cũng chi tiêu hết cho gia đình, kh.ông m.ất mát đi đâu.

Mấy năm qua vì sợ nhà n.goại xin xỏ vay mượn nên tôi luôn viện cớ công việc bận rộn, quê xa nên ít về thăm nhà vợ. Tuy nhiên để được lòng vợ, tôi vẫn gọi điện hỏi thăm ông bà n.goại và gửi quà cáp biếu xén những dịp lễ Tết đầy đủ.

Năm nay trước Tết tôi hỏi vợ biếu Tết bố mẹ cô ấy thế nào. Vợ cười xòa bảo ông bà chuẩn bị đâu vào đấy cả rồi, chúng tôi kh.ông cần lo. Nghĩ chắc vợ khách sáo thôi nên tôi vẫn đóng phong bì 5 tr.iệu để Tết về đưa cho bố vợ.

27 Tết vợ chồng tôi về đến quê n.goại, đứng trước cửa nhà bố mẹ vợ mà tôi đờ đẫn cả người. Căn nhà cũ khi trước đã kh.ông còn bóng dáng, thay thế bằng một căn biệt thự xinh xắn, đã được trang trí đào, quất xinh đẹp. Vào trong nhà, mọi thứ chuẩn bị cho Tết đều được sắm sửa đầy đủ kh.ông thiếu thứ gì quả như lời vợ tôi nói.

“Nhà của bố mẹ mà, có phải của em đâu nên cũng chẳng muốn khoe với anh. Ông bà mới khởi công xây dựng hồi đầu năm, vì em bảo có thể năm nay vợ chồng mình sẽ đưa con về ăn Tết đấy. L.úc trước hai cụ già với nhau, anh trai lại kh.ông s.ống gần, ông bà thế nào cũng được nhưng bây giờ đã có cháu n.goại nên ông bà muốn l.àm cái nhà to đẹp để sau này con cháu về chơi có chỗ ở rộng rãi. Ít nữa vợ chồng mình có tuổi, thi thoảng về đây an dưỡng cuộc s.ống th.ôn quê cũng được”, vợ cười nói khiến tôi líu lưỡi kh.ông thể tin nổi.

Xây cái nhà cả 3 t.ỷ đối với bố mẹ vợ mà như đi mua một món đồ gì đó hơi giá trị một chút. Hóa ra bố mẹ vợ tôi cả đời ngược xuôi đã tích lũy được s.ố của cải lớn nhưng kh.ông thích phô trương. Vợ tôi có một anh trai cũng tự lập trong Sài Gòn, kh.ông nhờ vả gì bố mẹ, hiện tại vẫn đ.ộc thân. L.úc trước chưa tiếp x.úc nhiều, giờ hỏi kỹ ra mới biết anh vợ cũng có sự n.ghiệp rất thành công ở phương Nam

Còn cô ấy luôn được cưng chiều từ nhỏ, ông bà kh.ông muốn vợ tôi vất vả, bon chen nên cô ấy chỉ l.àm một công việc bình thường đủ s.ống. Tài sản của ông bà sau này để lại cho con g.ái đủ khiến cô ấy kh.ông phải lo cơm áo. Vợ tôi tính g.iản dị, s.ống đơn g.iản nên ít chưng diện, đua đòi, tôi cứ nghĩ cô ấy lớn lên trong nghèo khó.

Chỉ kể thế thôi mọi người cũng đủ hiểu cảm giác của tôi khi ở quê vợ ăn Tết dịp vừa qua. L.úc hai vợ chồng lên thành phố, bà n.goại đùm nắm cho cả một xe đồ, tới nhà mình rồi mà tôi vẫn còn chưa hoàn hồn. Cũng may là những năm qua tôi vẫn yêu vợ thương con, đối xử t.ốt với cô ấy, nên có lẽ vợ kh.ông để bụng. Ngẫm lại mà tôi thấy hổ thẹn cho cái nhìn nông cạn và sự ích kỷ, tính toán của bản thân quá.

Cô Hường làm giúp việc cho nhà tôi đã nửa năm nay rất sạch sẽ, cẩn thận nhưng không hiểu sao chồng tôi chỉ muốn đ/u/ổ/i đi. Một ngày cô bỗng không từ mà biệt, tôi sợ chồng đã nói gì x/ú/c ph/ạ//m cô ấy bèn vào phòng cô, lật gối lên thấy 1 bọc rơi ra lẻng xẻng khiến tôi l/ạ/nh ng/ư/ời….

0

Từ ngày thuê người giúp việc, tôi thấy bác rất thiệt tình, dành nhiều tình cảm cho gia đình tôi nên rất ưng ý. Nhưng chồng tôi lại không thấy vậy, anh luôn có ý định đổi người giúp việc. Thậm chí chồng tôi còn nhiều lần nổi giận vô lý với bác, dù anh không phải là kiểu người dễ mất kiểm soát như vậy. Bác Phaượng bị la mắng oan nhưng không hề để bụng, thậm chí còn tìm cách để dỗ dành chồng tôi. Tôi thấy vậy thì càng thương bác giúp việc hơn, cũng không hiểu vì sao chồng mình lại như thế.

Bỗng một ngày, bác Phượng âm thầm rời khỏi nhà tôi không báo trước. Sáng hôm đó, tôi ngủ dậy không thấy bác giúp việc trong bếp. Sau đó, tôi nhận được tin nhắn của bác rằng bác đã về quê, sẽ không trở lại làm việc cho gia đình tôi nữa. Tôi hơi buồn và cũng khó hiểu vì sao bác vội vàng đi như vậy, chẳng báo trước cho chúng tôi một tiếng. Nếu biết trước, tôi sẽ gửi bác một ít tiền.

Ô sin bất ngờ chẳng từ mà biệt, tôi choáng váng khi nhìn thấy món đồ mà cô để lại dưới gối - Ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet
Sau đó, tôi vào phòng của bác để dọn dẹp thì bất ngờ thấy dưới gối của bác có 30 cây vàng được gói trong một cái túi vải đã cũ và một tờ giấy. Trên tờ giấy đó, bác Phượng viết những dòng làm tôi ngỡ ngàng chết lặng.

Hóa ra bác Phượng là mẹ chồng của tôi. Trước đây, mẹ chồng bỏ rơi chồng tôi, giờ bà rất hối hận muốn quay về nhận lại con và cháu nhưng chồng tôi không chấp nhận. Suốt mấy tháng ở cùng nhà, bà luôn muốn tìm cách bù đắp cho con trai nhưng bị từ chối thẳng thừng. Cuối cùng, bà quyết định về quê, không muốn làm phiền gia đình của con trai nữa. Bà để lại hết tài sản của mình cho vợ chồng tôi, mong được con cái tha lỗi.

Tôi đưa túi vàng và lá thư của mẹ chồng cho chồng xem. Chồng tôi gật đầu thừa nhận. Trước khi chúng tôi cưới nhau, mẹ chồng đã tìm đến khi anh dẫn tôi về ra mắt nhà chồng ở quê. Bị con trai từ chối, bà không từ bỏ. Đợi khi tôi sinh con đầu lòng, bà nhờ người quen ở quê giới thiệu vào làm người giúp việc trong nhà tôi.

Tôi thở dài trách chồng sao không nói với tôi sớm. Chồng tôi nói anh không muốn nhắc tới việc mình từng bị mẹ bỏ rơi khi còn nhỏ. Nhưng dù sao đó cũng là mẹ ruột của anh, sao lại để bà làm giúp việc cho nhà tôi như thế được? Chồng tôi còn một mực đòi trả lại số vàng. Tôi chỉ thấy thương mẹ chồng, muốn chồng hiểu cho bà một chút, vì sao thì bà cũng đã lớn tuổi rồi. Giờ tôi phải làm sao đây?

7 loại đất không thể tách thửa, ai cũng cần biết tránh rủi ro…

0

Tách thửa đất là gì?

Tách thửa là quy trình phân chia quyền sử dụng đất từ người đứng tên trong sổ đỏ cho một hoặc nhiều người khác.

Theo quy định hiện hành, việc tách thửa hay phân chia đất đai là quy trình phân quyền sở hữu đất từ một người đứng tên, chịu trách nhiệm sang cho một hoặc nhiều đối tượng khác nhau.

Những loại đất không thể tách thửa

Những loại đất không thể tách thửa

Những trường hợp đất không được tách thửa

 Đất không đủ diện tích tối thiểu để tách thửa

Diện tích tối thiểu là diện tích mà thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại sau khi tách thửa không được nhỏ hơn (bao gồm cả trường hợp hợp thửa với thửa đất liền kề).

Điều kiện đầu tiên để được tách thửa cần phải đáp ứng đó là đủ điều kiện về diện tích, kích thước tối thiểu theo quy định của UBND cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương).

Đây là điều kiện áp dụng đối với tất cả các tỉnh thành và các loại đất. Do đó, việc thửa đất không đáp ứng được điều kiện về diện tích và kích thước tối thiểu sẽ không được phép tách thửa.

Đất chưa có sổ đỏ, sổ hồng

Theo quy định Khoản 15, Điều 3 của Luật Đất đai năm 2013 thì đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.

Theo quy định tại Khoản 9, Điều 3 của Luật Đất đai năm 2013 thì Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người đang sử dụng đất ổn định mà không có nguồn gốc được Nhà nước giao đất, cho thuê đất thông qua việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu đối với thửa đất xác định.

Như vậy, chỉ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất mới có đầy đủ các quyền năng của người sử dụng đất trong đó có các quyền chung quy định tại Điều 166 và các quyền liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất như chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất (xuất hiện các nhu cầu về chia tách thửa đất).

Khi thửa đất gốc chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn chưa đủ điều kiện tách thửa để chuyển mục đích sử dụng đất.

Đất đang có tranh chấp

Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định  đất đang có tranh chấp không được phép chuyển nhượng (thể hiện ở đơn giải quyết tranh chấp đất đai).

Ngoài ra, tại Quyết định về điều kiện tách thửa của UBND một số tỉnh, thành cũng quy định rõ đất không có tranh chấp mới được tách thửa. Do đó, đất có tranh chấp sẽ không đủ điều kiện tách thửa.

Đất hết thời hạn sử dụng

Điều kiện này áp dụng với loại đất sử dụng có thời hạn như đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ…

Khi đất không còn trong thời hạn sử dụng (hết thời hạn sử dụng đất) thì người sử dụng đất không được thực hiện các quyền chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp,…(theo Điều 188 Luật  Đất đai).

Như vậy, nếu đất hết thời hạn sử dụng cũng không được phép tách thửa.

Ai cũng nên nắm rõ

Ai cũng nên nắm rõ

Đất có quyền sử dụng đang bị kê biên

Cũng theo khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013, trường hợp quyền sử dụng đất bị kê biên để bảo đảm thi hành án thì không được chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp…

Ngoài ra, theo khoản 1 Điều 111 Luật Thi hành ánh dân sự 2008, khi kê biên quyền sử dụng đất, Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người đang quản lý giấy tờ về quyền sử dụng đất phải nộp các giấy tờ đó cho cơ quan thi hành án dân sự.

Do đó, không có sổ đỏ để tiến hành làm thủ tục tách thửa.

Đất đang trong diện quy hoạch

Theo quy định tại Điều 49 Luật Đất đai 2013 sửa đổi bổ sung bởi Khoản 1 Điều 6 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018 quy định về Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất như sau:

– Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật

– Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.

Như vậy, chỉ được thực hiện quyền tách thửa đất trong trường hợp đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện.

Khi có nhu cầu tách thửa, người dân đến phòng Tài nguyên huyện để hỏi về kế hoạch sử dụng  đất hàng năm của diện tích đất quy hoạch, nếu chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm thì bạn nộp hồ sơ đề nghị tách thửa tại Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện nơi có đất

Đất đã có thông báo thu hồi

Theo Điều 67 Luật Đất đai 2013, trước khi có quyết định thu hồi đất thì người dân sẽ được cơ quan Nhà nước gửi thông báo thu hồi đất, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp và chậm nhất là 180 ngày đối với đất phi nông nghiệp.

Thông báo thu hồi đất được gửi đến cho người có đất bị thu hồi. Khi có thông báo thu hồi đất thì cơ quan nhà nước sẽ từ chối hồ sơ đề nghị tách thửa của người sử dụng đất.

Cách đây 12 năm, tôi có gặp và quen anh, mối tình đẹp nhưng ngặt nỗi cách xa địa lý, chính vì thế, em trai anh tuy:ệt th:ực đến mức qua đời để phản đối cuộc h:ô:n nhân này. Còn tôi cũng đành chia tay vì anh phải lấy em dâu hụt. Khi đó tôi trách anh nhu nhược, muốn anh đừng sống cuộc đời tủi nhục như vậy nhưng bất thành. Mối hận ấy ghim mãi trong tim cho đến hôm nọ, tôi nhận được lời kết bạn từ số điện thoại của anh… Đọc tiếp tại bình luận …

0

Tôi mệt mỏi với buồn đau, tự trách mình liên lạc lại với tình cũ làm gì để bị ám ảnh trở lại, ước mình có thể quên tất cả.

Tôi 36 tuổi, kết hôn năm 30 tuổi, có hai con, cuộc sống bình yên bên chồng con, hiện sống ở thành phố lớn nhất Việt Nam. Tôi viết tâm sự này để giải tỏa nỗi lòng mình cũng như muốn các em gái chưa chồng đọc và rút kinh nghiệm khi lựa chọn người yêu. Mong đừng ai phải gặp nỗi đau buồn giống tôi đã trải qua.

Ngày đó tôi vừa tròn 24 tuổi, mới đi làm một năm. Một hôm trong lúc làm việc, có em gái cùng công ty vào nói chị sắp có người yêu rồi nhé, em thấy anh đó siêng năng, đẹp trai, chị mà có được anh ấy là may mắn đó. Tôi cười và nói mình xấu thế ai mà thèm yêu, trong khi công ty mình nhiều em trẻ, xinh hơn tôi nhiều. Sau đó tôi không bận tâm câu chuyện ấy vì chỉ nghĩ em ấy đùa tôi cho vui. Rồi một buổi tối, tôi nhận được tin nhắn làm quen của anh, anh hỏi tôi về gia đình, cuộc sống. Tôi cũng hỏi lại anh là ai, anh nói là đồng nghiệp cùng công ty với tôi. Anh hẹn tôi cuối tuần gặp nhau đi cà phê. Tôi thấy tò mò nên cũng đồng ý gặp, Qua cách nói chuyện về mọi người trong công ty, anh đúng là đồng nghiệp tôi thật mới biết rõ ràng như vậy.

Cuối cùng anh chạy từ dự án cách nhà tôi khoảng 30 km về gần nhà tôi, tôi đi bộ ra hẻm gặp anh. Lần đầu tiên gặp tôi thoáng chút bất ngờ vì anh rất đẹp trai, hiền anh, nụ cười ấm áp. Tôi thấy anh thật thân quen, cảm giác yêu thương hạnh phúc từ lần đầu tiên gặp anh. Chúng tôi hẹn nhau đi cà phê, đi dạo công viên, cuối buổi hẹn anh lấy hết can đảm rụt rè nắm tay tôi. Tôi thấy lạ vì anh nhát gái như thế. Tôi hỏi anh trước giờ chưa có bạn gái à? Anh nói chưa có bạn gái bao giờ, có người thích anh nhưng không hợp tuổi nên gia đình không đồng ý. Có người anh thích là cô giáo, gia đình cô ấy không thích anh. Nói chung anh chưa bao giờ cầm tay bạn gái, chưa có mối tình nào đúng nghĩa. Còn tôi cũng lần đầu tiên cầm tay người khác giới nhưng cảm giác hạnh phúc chứ không đến mức hồi hộp như anh. Tôi hỏi thăm mới biết anh hơn mình ba tuổi, quê miền Bắc, nhà có cha mẹ và một em trai. Anh mới vào Sài Gòn làm việc gần một năm, thích cuộc sống và công việc ở trong này.

Chúng tôi chính thức hẹn hò, mỗi sáng khi thức dậy anh nhắn tin hỏi thăm tôi ăn sáng chưa, buổi trưa lại nhắn tiếp, buổi tối anh gọi điện thoại cả tiếng nói chuyện với tôi, sau đó nhắn tin trò chuyện đến 12h đêm. Chúng tôi hợp nhau nên trò chuyện mãi không chán. Thời đó chỉ có điện thoại bấm mỏi cả tay. Hàng tháng tôi và anh tốn khá nhiều tiền cho thẻ nạp điện thoại để nhắn tin. Cuối tuần được nghỉ anh từ dự án chạy về thăm tôi. Anh ghé nhà gặp mẹ tôi, thể hiện sự nghiêm túc trong mối quan hệ. Anh nói tôi thích gì cứ bảo để anh mua vì không biết phụ nữ thích gì. Tôi nói thích anh thôi không thích cái gì nữa. Tính tôi đơn giản lắm. Tình yêu diễn ra êm đềm, hạnh phúc, anh siêng năng, chăm chỉ, không biết uống rượu bia, hút thuốc, chỉ có công việc và tôi. Vì không biết nhậu nên anh ít bạn bè. Hẹn hò nhau được vài tháng, anh nói sắp tới về quê đám cưới em trai rồi xin cha mẹ vào Sài Gòn cưới tôi luôn. Ngày cưới em trai anh đến, tiễn anh ra sân bay về quê, anh ôm tôi thật chặt, nói lần này sẽ thưa chuyện với cha mẹ vào cưới tôi. Anh muốn cưới tôi lắm rồi. Còn tôi rất yêu thương anh, hồi hộp mong chờ ngày đó sẽ đến.

Một tuần sau đó anh trở lại Sài Gòn, gặp tôi anh buồn bã nói cha mẹ anh không cho lấy vợ xa, gia đình chỉ có hai anh em, cha mẹ muốn anh về quê lấy vợ, sau này tiện nhờ bên ngoại khi có con cái. Nghe anh nói vậy tôi hiểu tình yêu này sẽ kết thúc, anh hiền lành như vậy sẽ chẳng thể nào thuyết phục cha mẹ anh khi họ đã có những tư tưởng như vậy rồi. Anh cũng nói rằng anh buồn vì em trai anh không chịu lấy vợ, ngày cưới mà em nằm một chỗ, không chịu ăn uống gì cả. Tôi hỏi anh tại sao vậy, anh nói em trai bảo cô gái đó hung dữ, em muốn chia tay, không muốn kết hôn với cô gái đó, mong cả gia đình đừng ép buộc em nữa. Lúc đó tôi lờ mờ nhận ra gia đình anh thật kỳ lạ, một người muốn lấy vợ thì họ không cho vì lý do này nọ, một người không muốn cưới họ lại ép phải lấy cho bằng được.

Sau đó một tháng, tôi nghe chị công ty gọi điện nói em trai ấy mất. Chạy ra sân bay gặp anh, nhìn anh đau khổ, khóc nức nở, tôi thật sự xót xa, hỏi lý do em mất. Anh không trả lời nhưng tôi biết em trai anh đã tuyệt thực để phản đối cuộc hôn nhân đó để rồi sự việc đáng tiếc đã xảy ra. Anh chỉ có duy nhất em trai nên rất khổ đau. Thương anh vô cùng nhưng tôi không biết làm sao, chỉ động viên, chia sẻ với anh.

Do người đội trưởng dự án muốn giữ anh lại, ông ấy xin sếp tôi chuyển tôi xuống dự án làm chung với anh. Họ tạo điều kiện để tôi với anh bên nhau nên chuyển xuống dự án làm, lúc trước tôi làm văn phòng công ty gần nhà mình. Tôi xuống do sếp muốn chứ thật lòng thích làm văn phòng hơn. Với anh, tôi nghĩ sẽ chia tay khi hết năm đó, cũng muốn đổi công việc mới và rời xa anh, thế nhưng mọi việc chưa đúng ý mình thì tôi phải chứng kiến nỗi buồn ập đến.

Sau khi em trai anh mất được hai tháng, một buổi chiều chủ nhật, khi đang ngủ trưa, thức dậy tôi nhận được một tin nhắn thật dài, anh nhắn tin mong tôi tha thứ, cho anh nợ tôi kiếp này, anh không còn sự lựa chọn nào khác phải đi hỏi cưới người con gái ấy làm vợ. Tôi đọc mà tưởng mình đang mơ, vì biết anh không hề có ai bao giờ ngoài tôi. Cả ngày cùng làm việc cùng dự án với nhau, tối về nhà anh trò chuyện cùng tôi suốt đêm, cuối tuần chúng tôi gặp nhau hẹn hò. Tôi kiểm tra điện thoại anh thoải mái, làm sao anh có người con gái khác ngoài tôi được.

9 câu nói về tình yêu của Châu Tấn, nghe có vẻ ngốc nghếch nhưng lại tự do và dũng cảm - Hạt giống tâm hồn

Anh trở lại Sài Gòn, gặp nhau anh xin tôi tha thứ lần nữa. Anh nói cuộc đời anh như đã hết, chỉ tồn tại cho hết kiếp này mà thôi, tôi hỏi anh hỏi cưới ai vậy, anh nói rằng đó là cô gái gần nhà, hay qua chăm sóc cha mẹ anh. Rồi anh nói rằng mẹ anh khóc suốt, anh sợ bà ấy sẽ bị bệnh, anh chỉ còn cha mẹ là người thân. Anh kể về những ký ức mẹ một mình tần tảo nuôi hai anh em, cha đi bộ đội xa nhà, mẹ anh đã quá nhiều cực khổ, nhìn bà đau khổ vậy anh quá thương mẹ. Anh ít bạn bè, từ nhỏ đến lớn chỉ có mẹ và em trai bên cạnh, giờ em trai anh mất rồi, anh còn lại mẹ thôi. Anh chấp nhận hy sinh cuộc đời mình vì mẹ, để mẹ được hạnh phúc trong những năm tháng còn lại của cuộc đời. Anh mong tôi hãy hiểu và tha thứ cho anh.

Khi nghe anh giải thích như vậy, tôi chợt hiểu rằng dù anh nói yêu tôi nhưng người anh yêu nhất trong cuộc đời này vẫn mãi là mẹ. Tôi thấy buồn nhưng không đau khổ gì hết, vì nghĩ anh và tôi khó thành đôi khi cha mẹ anh cần anh hơn tôi. Tôi còn trẻ, còn nhiều cơ hội tìm kiếm người phù hợp. Tôi động viên anh trở về ngoài kia, vì cha mẹ và người vợ đang cần anh. Tôi tha thứ, không trách gì anh cả. Tình yêu tôi kết thúc như vậy.

Vào buổi chiều sau đó tầm một tháng, khi tôi làm việc, chị đồng nghiệp thân thiết tới dự án chơi. Chị gặp tôi và hỏi có biết anh cưới ai không. Tôi nói không biết, nghe anh nói cô gái gần nhà. Chị nói đó chính là cô em dâu hụt của anh. Anh đã kể với người đội trưởng là họ van xin anh hãy cứu giúp cô gái đó, cô ấy đó bị mang tiếng khi em trai anh chọn lìa xa cuộc đời mà không chịu cưới, sẽ không ai chịu lấy cô ấy nữa, họ mong anh cưới người con gái ấy, cứu cuộc đời cô ấy. Họ nói rằng hôn nhân không cần yêu nhau vẫn sống với nhau được cả đời như họ.

Tôi nghe xong không tin vào tai mình, đau đớn đến mức gục ngã khi biết sự thật ấy. Giờ tôi đã hiểu lý do vì sao anh nói cuộc đời anh coi như đã hết. Tôi cứ nghĩ anh lấy cô gái nào đó yêu thầm anh gần nhà, thương yêu chăm sóc anh thay tôi cũng được. Những ngày sau đó tôi nửa tỉnh nửa mê, đau đớn đến mức mỗi lần ngủ dậy toát mồ hôi như gặp ác mộng. Tôi đã rơi vào trạng thái đau khổ, trầm cảm đến tận cùng. Tôi nhắn tin nói với anh những lời tổn thương nặng nề nhất, xát vào lòng anh những vết thương lớn nhất, muốn anh đừng sống cuộc đời tủi nhục như vậy. Anh ngỡ ngàng khi thấy tôi trở nên như vậy, van xin tôi đừng dày vò anh nữa, anh đã quá mệt mỏi và khổ đau rồi.

Sau đó tôi nghỉ công ty và bắt đầu cuộc sống mới, nghe đâu anh cũng về quê. Từ đó trở đi tôi cắt đứt liên lạc, không gặp lại anh. Mười hai năm trôi qua trái tim tôi chưa bao giờ nguôi ngoai nỗi đau này. Mỗi khi ngồi một mình tôi lại nhớ câu chuyện của anh và gia đình anh. Tại sao anh yếu kém, nhu nhược đến như vậy? Tôi sống tiếp cuộc đời mình, sắp xếp nỗi đau đó vào một góc, vẫn đi làm việc bình thường, quen người yêu sau, rồi lấy chồng sinh con như bao người phụ nữ khác. Phải thừa nhận quen những người sau tôi chỉ thương họ chứ nói yêu say đắm thì không còn cảm giác đó nữa.

Thời gian trước, tôi vô tình kết bạn qua mạng xã hội với anh, nhắn hỏi có phải anh không vì tôi chỉ nhớ mang máng số điện thoại của anh, bất ngờ anh trả lời lại tôi, anh hỏi tôi có khỏe không, cuộc sống gia đình chồng con, tôi cũng trả lời anh bình thường về cuộc sống hiện tại của mình, tôi hỏi lại anh sống thế nào nhưng anh chỉ im lặng. Vậy mà sau đó tôi trở lại giống 12 năm trước, nỗi ám ảnh hãi hùng đó vẫn trở về làm trái tim tôi đau đớn, có lẽ sẽ không bao giờ quên được.

Sắp xếp mãi tôi mới có được chuyến lên thăm con gái cả. Tôi mang lên cả bao quà quê, thịt cá, rau cỏ đầy hự. Nhưng vừa đến nơi còn chưa kịp vào ghế ngồi nghỉ sau khi vác những bao tải quà nặng. Con rể tôi vừa lục tung bao rau, thịt vừa cằn nhằn, sau đó mang thẳng ra ngoài thùng rác công cộng. Tôi rất s;;ốc nhưng không dám thái độ sợ con gái lại khó sống. Đêm ấy đi ngang qua phòng con rể, thấy cậu ta nói oang oang 1 câu như đấm vào tai. Tôi bắt xe về thẳng quê, để lại 1 bao tải khác trong phòng khách, sáng hôm sau mở ra thấy điện thoại 30 cuộc gọi nhỡ của trưởng thôn…

0

Tôi không ngờ, những thành ý của tôi đã bị con rể biến thành trò hề trong mắt cả nhà.

GĐXH – Tôi mệt mỏi, quá sức chịu đựng vì suốt 10 năm qua sống cùng nhà với mẹ chồng hà khắc.

Tôi có hai cô con gái, dù lúc đẻ con ra cho đến tận bây giờ vẫn luôn nhận được những lời xì xào, có người chê vì không có con trai… Song tôi rất hài lòng với các con của mình, là con gái nhưng rất chăm chỉ, hiếu học và có tấm lòng thơm thảo với bố mẹ. Vợ chồng tôi ở vùng nông thôn, đời sống không khá giả nhưng cũng chưa bao giờ túng thiếu.

Nhìn một số người chê bai tôi không biết sinh con trai, sau này họ bị chính những người con trai đó làm cho khổ sở. Nhà thì tranh chấp đất đai, nhà thì con cờ bạc, rượu chè… Không phải tôi hả hê với họ, nhưng những minh chứng đó càng làm cho tôi thêm tự hào trước sự lựa chọn của mình. Con gái hay con trai, sinh hai người con để nuôi dạy cho thật tốt. Với lại, thời đó còn khó khăn, ăn còn chưa đủ, đẻ thêm con sẽ rất vất vả.

Vợ chồng tôi không có con trai nhưng bù lại có hai chàng rể vừa đẹp trai, học thức và hiền lành. Vợ chồng tôi xem hai chàng rể như là con trai của mình vậy, yêu thương, tự hào. Mỗi lần các con, các cháu về quê gia đình quây quần thật hạnh phúc. Lúc đó, tôi thấy mình có đủ bốn người con hai trai, hai gái, đúng là niềm vui này không có gì diễn tả nổi.

Hai con gái đều đi lấy chồng ở xa, tận trên thành phố nên dù nhớ con, nhớ cháu tôi cũng ít có dịp lên chơi. Hàng ngày tôi quanh quẩn ruộng vườn, ao chuồng từ sáng đến tối mà chưa hết việc, lấy đâu ra thời gian để đi chơi. Lần nào con cháu về cũng đón lên nhà chơi, tôi buồn lòng mà từ chối.

Mẹ vợ mang vác quà quê lên biếu con cháu, chưa kịp vui đã hụt hẫng vì con rể mở ra xem rồi đi vứt bỏ- Ảnh 2.

Mẹ vợ sốc nặng trước hành động của con rể với những món quà quê. Ảnh minh họa

Vừa rồi, sắp xếp mãi tôi cũng có được chuyến lên thăm con gái cả. Tôi háo hức cả tuần, lúc nào cũng thầm nghĩ chắc các cháu vui lắm đây vì lần nào về quê cũng khóc không muốn bố mẹ đưa về. Trước khi đi, tôi tiện thể mang những món quà quê, để cho con, cháu được ăn những loại rau, thịt, cá sạch do chính tay tôi nuôi, trồng.

Nhưng thật buồn, khi tôi vừa đến nhà, còn chưa kịp vào ghế ngồi nghỉ sau khi vác những bao tải quà nặng. Con rể tôi vừa lục tung bao rau, thịt vừa cằn nhằn, sau đó mang thẳng ra ngoài thùng rác công cộng. Tôi nhìn mà buồn, rất sốc nhưng không dám biểu lộ tình cảm. Con gái tôi cũng không hài lòng về chồng, nhưng không dám tranh cãi sợ mẹ buồn liền thanh minh với mẹ: “Chắc anh ấy lo cho mẹ, nên cố tình không nhận để lần sau mẹ khỏi phải mang vác nặng khi lên đây chơi“.

Đêm hôm đó, tôi nghe thấy vợ chồng con gái to tiếng với nhau trong phòng ngủ. Lúc qua phòng, tôi nghe rõ con rể đang mắng vợ: “Rau ở siêu thị đầy ra, có tem mác đàng hoàng chắc không bằng rau quê nhà cô? Cô cuồng quê như vậy, sao không lấy chồng dưới đó, lấy tôi làm gì. Mà cô với mẹ cô biết là tôi không thích ăn thịt gà, cố tình mang lên để giễu cợt tôi phải không? Lấy vợ quê, giờ tôi chán lắm rồi“.

Tôi rất buồn, tự dưng lại muốn về quê ngay lập tức. Con rể tôi bình thường đâu có thế, giờ tôi lên chơi thôi mà đã lộ rõ bản chất coi thường nhà vợ. Chiều hôm sau tôi đã về nhà, được bên ngôi nhà nhỏ thân thương với những hàng cây ăn trái, luống rau xanh mát. Thấy thư thả nhưng trong lòng nặng trữu suy tư, tôi thương con gái, liệu rằng sống với người chồng như vậy có thực sự hạnh phúc.

Con rể tôi hẹp hòi, cố tình coi thường thân phận của vợ và nhà ngoại, tôi có nên khuyên con gái xem xét lại tương lai hôn nhân?

Đề xuất người hành nghề xe ôm phải có thẻ hành nghề …

0

Nhiều ý kiến cho rằng, việc Hà Nội đề xuất xe ôm phải có thẻ hành nghề là tạo thêm rào cản về mặt hành chính chứ không hẳn phục vụ mục đích liên quan đến giao thông.

UBND  TP Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về Dự thảo quyết định việc sử dụng  môtô, xe gắn máy, xe thô sơ để kinh doanh vận chuyển hành khách, hàng hóa trên địa bàn.

Dự thảo quy định, người điều khiển các phương tiện trên để chở khách hay hàng hóa phải đăng ký với UBND phường, xã, thị trấn để xác nhận đóng dấu vào Thẻ hoạt động vận chuyển. Thẻ này do tổ chức, cá nhân tự in ấn theo mẫu.

UBND xã, phường, thị trấn được giao bố trí vị trí đón trả khách cho xe ôm và xếp dỡ hàng hóa cho xe gắn máy, xe thô sơ tham gia kinh doanh.

UBND TP Hà Nội cũng khuyến khích cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ tham gia, thành lập các tổ chức (hợp tác xã, hội nghề nghiệp) để giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động.

xe ôm.jpegHà Nội lấy ý kiến người dân về việc xe ôm phải có thẻ hành nghề. Ảnh: Tư liệu 

Cũng theo dự thảo, người chạy xe ôm hay chở hàng khi hoạt động phải mang theo các giấy tờ, như: Giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy phép lái xe (điều khiển xe môtô hai bánh), giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực, giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân còn hiệu lực, thẻ hoạt động vận chuyển đúng theo quy định.

Trước đó, vào cuối năm 2019, Sở GTVT Hà Nội cũng đã từng dự thảo quy định về quản lý và sử dụng xe thô sơ, xe gắn máy, môtô hai bánh và các loại tương tự để vận chuyển hành khách, hàng hóa.

Đề xuất này đã vấp phải ý kiến trái chiều từ dư luận, đặc biệt là đội ngũ những người đang hành nghề xe ôm.

Ông Nguyễn Văn Bình (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: Vợ chồng ông từ Hòa Bình xuống Hà Nội thuê nhà để mưu sinh. Vợ ông đi làm giúp việc theo giờ, còn ông hàng ngày chạy xe ôm cho mấy nhà quen gần nơi ông trọ.

“Họ thuê tôi sáng đưa trẻ đi học, chiều đón về. 2 nhà khác thì thuê tôi chở trẻ đi học thêm. Tôi là dân ngụ cư, nếu yêu cầu phải đi xin xác nhận để được “cấp thẻ hành nghề” tại phường tôi đang ở liệu có dễ không?

Hầu hết những người hành nghề xe ôm như tôi đều từ địa phương khác về, việc đi xin xác nhận ở phường liệu có gặp khó khăn, có làm cho chúng tôi thêm nhiều thủ tục, đẩy chúng tôi vào thế… đã khổ thêm khó hay không?”, ông Bình băn khoăn.

Còn chuyên gia giao thông TS. Phan Lê Bình, Trưởng đại diện văn phòng tư vấn OCG Nhật Bản tại Việt Nam băn khoăn: Xe ôm phải có thẻ hành nghề để làm gì?

“Tôi chưa nhìn thấy mục đích của quy định  xe ôm phải có thẻ hành nghề. Và thành thật mà nói cảm giác đề xuất như một rào cản về mặt hành chính chứ không hẳn phục vụ mục đích lớn lao liên quan đến giao thông”, TS. Phan Lê Bình bày tỏ.

Ông cho biết thêm, hiện còn bộ phận rất nhỏ xe ôm hành nghề tự do, không đăng ký. Còn phần lớn họ đã chuyển thành thành viên của một hãng xe ôm công nghệ nào đó. Tại các hãng này, để có tài khoản vận hành, họ sẽ xác nhận bằng lái xe của tài xế. Như vậy cũng đã khẳng định tính pháp lý của các lái xe.

“Vậy tại sao phải phát sinh thêm thẻ hành nghề nữa? Điều này sẽ tạo thêm khó khăn cho những người vốn thu nhập không phải cao trong xã hội”, TS. Phan Lê Bình bày tỏ.

Lý giải với VietNamNet về nội dung này, ông Nguyễn Tuyển, Trưởng phòng Quản lý vận tải, Sở GTVT  Hà Nội cho biết, mục tiêu của việc cấp thẻ hành nghề với xe ôm nhằm đảm bảo trật tự ATGT, trật tự đô thị, đảm bảo an toàn cho hành khách chứ không phát sinh thủ tục gây khó khăn.

“Chúng tôi muốn hướng tới mục tiêu đảm bảo an toàn cho hành khách. Khi xe ôm có thẻ hành nghề, có sự nhận diện, chính quyền địa phương sẽ ưu tiên vị trí đón khách, xếp hàng hóa thay vì sự tuỳ tiện như hiện nay. Người có thẻ sẽ được ưu tiên hơn”, ông Tuyển nói.

Cũng theo đại diện Sở GTVT Hà Nội, với xe ôm công nghệ chở khách của các hãng, đa phần đều có logo thương hiệu riêng để phân biệt và giúp người tiêu dùng nhận diện. Song, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, mất an toàn giao thông rất lớn. Do đó cần thiết quản lý với đội ngũ tài xế xe hai bánh.

Tuy nhiên, đại diện Sở GTVT cũng nhấn mạnh, hiện Thành phố mới đang lấy ý kiến rộng rãi, trong trường hợp đề xuất không được đồng thuận thì sẽ không thể ban hành.

Con dâu đi làm về, chưa kịp cởi giày đã nghe trong bếp tiếng mẹ chồng hậm hực: “3 năm làm dâu chưa bao giờ thấy nó lo lắng Tết nhất với mẹ chồng. Dâu nhà người ta, áp Tết đã xắn xở mua sắm, sửa sang nhà cửa. Còn nó thì đi tối ngày, mà chẳng ai dám mở mồm nói một câu”. Con dâu không nói gì, quẳng túi xách lên ghế, gieo mình xuống chiếc ghế bành đã bắt đầu bong lớp da bên ngoài. Ngay từ lúc mới về nhà chồng, con dâu đã ít nói. Nhiều người nhận xét con trai khéo chọn được vàng mười. Nghe mẹ nói lại, con trai cười sảng khoái: “Ai nhận xét câu khá đấy…đọc tiếp tại bình luận

0
Con dâu đi làm về, chưa kịp cởi giày đã nghe trong bếp tiếng mẹ chồng hậm hực: “3 năm làm dâu chưa bao giờ thấy nó lo lắng Tết nhất với mẹ chồng. Dâu nhà người ta, áp Tết đã xắn xở mua sắm, sửa sang nhà cửa. Còn nó thì đi tối ngày, mà chẳng ai dám mở mồm nói một câu”.
Con dâu không nói gì, quẳng túi xách lên ghế, gieo mình xuống chiếc ghế bành đã bắt đầu bong lớp da bên ngoài.
“Ô hay! Đi đâu về mà còn không kịp cởi giày, nằm ườn ra đấy”. Mẹ chồng te tái chạy lên, mát mẻ. Bố chồng ì ạch trong chiếc xe lăn, cằn nhằn: “Bà nói nhỏ cho tôi nhờ, đêm khuya phải để cho nhà người ta ngủ chứ”.
Khổ thế, ở khu tập thể, nhà nào có sự vụ gì là y như rằng ai cũng biết. Mà gia đình ông bà, mấy chục năm sống ở đây, nào có tai tiếng gì. Tất cả chỉ tại con dâu. Ông bà xuất thân trí thức, mỗi anh con trai duy nhất cũng học rộng tài cao. Thế gian được vợ mất chồng, y như rằng rước ngay về một cô vợ có một không hai.
Ngay từ lúc mới về nhà chồng, con dâu đã ít nói. Nhiều người nhận xét con trai khéo chọn được vàng mười. Nghe mẹ nói lại, con trai cười sảng khoái: “Ai nhận xét câu khá đấy. Im lặng là vàng mà mẹ”. Tưởng với nét tính cách ấy, con dâu chỉ ru rú trong nhà, ai ngờ chạy như ngựa vía. Nhất là hơn năm nay, ông bị ung thư máu, một tay bà quán xuyến chăm sóc, họa hoằn lắm mới thấy con dâu động tay động chân giúp đỡ.
May mà con trai còn làm ăn được. Mỗi lần điều trị là một lần quẳng tiền qua cửa sổ. Con dâu không giúp được gì, trái lại mặt mày lúc nào cũng bí xị. Chắc tiếc tiền.
Nhớ ngày xưa, nhà con dâu chê con trai là công chức ba cọc ba đồng. Giờ thì rõ mèo nào hơn mỉu nào.
Đã thế, con trai lại bênh vợ chằm chặp, hễ mẹ cằn nhằn lại gạt đi.
Giáp Tết, phụ nữ trong khu tập thể, dù chưa được nghỉ nhưng cứ hở ra là đáo chỗ này chỗ kia sắm sửa, riêng con dâu vẫn thong dong đi về. Mà về rất muộn. Lắm hôm, chỉ kịp hôn đứa con gái lên hai một cái, rồi lăn ra ngủ.
Chẳng ai ăn mặc như con dâu, cứ như đàn ông, rách rưới, thùng thình, xắn, xén đủ cả. Ban đầu chưa quen, khéo con dâu còn thu hút ánh nhìn hơn cả diễn viên. Bây giờ, người trong khu tập thể đều thống nhất, nhà ông bà có cô con dâu cá tính, trẻ trung.
***
Sáng ra, con dâu đã sửa soạn chuẩn bị rời khỏi nhà. Bố chồng đang chơi với con bé con, ôn tồn: “Tranh thủ ít thời gian ở nhà lo Tết nhất. Năm nay bố yếu, không phụ mẹ được nhiều”. Con dâu khoác túi lên vai, bẹo má con một cái, trả lời: “Vâng! Chiều con gắng về sớm. Công ty cuối năm lắm việc quá”.
Không có mô tả ảnh.
Hôm ấy, con dâu lại về muộn. Mẹ chồng vẫn đang hì hụi dưới bếp. Lần này bà lẳng lặng, chẳng nói gì. Con dâu sà vào, cắt hoa cà rốt. “Mấy ngày nay, người ta đang đánh tiếng đòi món nợ nhà mình mượn hồi giữa năm để thay máu cho bố. Tết nhất đến nơi, mình không xoay được thì áy náy lắm. Năm nay nhà mình ăn Tết cần kiệm thôi”, mẹ chồng than thở. Con dâu lục túi, đưa cho mẹ chồng một cọc tiền: “Lúc chiều, vợ chồng con đã gặp và thanh toán hết cả rồi. Mẹ yên tâm. Còn đây là ít tiền con làm thêm được, mẹ cầm lấy xem nên mua sắm thêm thứ gì. Ăn Tết đầy đủ, vui vẻ, tinh thần bố mới khá được. Mẹ đừng tiết kiệm quá. Chúng con kiếm được”.
Mẹ chồng cầm tiền, mắt bỗng chạm những chỗ rách trên đầu gối chiếc quần bò rộng thình của con dâu. Tự hỏi, con dâu vừa về từ ngoài trời, gió to thế, không biết có lạnh không?
30 Tết, mãi tận chiều con dâu mới về. Loanh quanh được một lúc thì ăn tất niên. Lúc này, con dâu mới chính thức xuống bếp trổ tài làm mứt. Con trai đi uống rượu đâu về, hỏi: “Nhà con đâu?”. Mẹ chồng đáp: “Đang làm mứt”. Con trai càm ràm: “Nghỉ cho khỏe, cứ bày vẽ thêm”. Giao thừa, cả nhà quây quần bên nhau. Con trai ngượng nghịu lì xì bố mẹ một món khá to. Con dâu ngồi ôm con, con bé bi bô, có khi còn nói nhiều hơn mẹ.
Khuya mồng Một, đang ngủ, mẹ chồng nhớ ra chưa tắt đèn ở bếp. Đi ra, thấy con dâu đang ngồi trên bàn ăn, chúi mũi vào máy vi tính, tay như múa trên bàn phím. Mẹ chồng thở dài trở lại giường. Bố chồng biết chuyện, thản nhiên: “Khuya nào chẳng thế. Không biết làm cái gì mà thâu đêm suốt sáng”.
Mồng 2 Tết, con trai lại đi uống rượu về. Con dâu với con gái đã sang nhà ngoại chơi. Bố chồng ngủ trong phòng, con trai múa may quay cuồng một lúc rồi nằm bệt ra ghế, lảm nhảm: “Bố mẹ không được trách cứ gì vợ con. Cô ấy quá tốt”. Mẹ chồng lấy cao bôi vào lòng bàn chân, pha nước chanh cho uống, con trai không chịu. Mẹ chồng dỗ dành: “Cho giã rượu, lát nữa còn đi chúc Tết sếp”. Con trai bỗng dưng như tỉnh hẳn: “Mẹ không biết gì thật sao? Không có sếp nào mà đi chúc cả”. “Nói linh tinh. Mọi năm ngày này vợ chồng mày chả đi chúc Tết sếp. Nhanh, để mẹ gọi nó về”. “Mẹ!”, con trai nói giọng buồn bã, “Con mất việc cả năm nay. Có làm ăn gì đâu. Tất cả là nhờ nhà con. Tiền thuốc thang, thay máu cho bố, tiền trả nợ cho người ta, chi tiêu trong nhà. Tất, đều nhà con cả”. Mẹ chồng run run ngồi xuống ghế: “Con nói thật hay đùa? Sao lại giấu bố mẹ?”. “Nhà con không cho nói. Con đã bảo rồi mà. Sự im lặng bằng vàng”.
***
Mồng 3 Tết, mẹ chồng dậy sớm, sửa soạn đồ lễ rồi lên đánh thức con dâu dậy. “Đi đâu hả mẹ?”, giọng con dâu ngái ngủ. “Lên chùa với mẹ. Lát về còn chuẩn bị mâm cỗ tiễn ông bà. Có cả bạn bè của bố với chồng con đến nữa đấy”.
Con dâu dậy, mở tủ quần áo, đắn đo mất một hồi mới chọn được bộ cánh phù hợp. Con dâu đèo mẹ chồng, không dám chạy nhanh, dù đường vắng hơn mọi ngày. Một cơn gió cởi chiếc cúc duy nhất của chiếc áo chần bông con dâu đang mặc trên người. Mẹ chồng ngồi sau chỉ định cài giúp, nghĩ thế nào lại vòng tay ôm chặt lấy thân hình nhỏ bé của con dâu.
Con dâu vẫn chạy xe băng băng trên phố. Ngày Tết, không diện quần bò rách, áo cắt xén lại có mẹ chồng ôm nên ấm áp hơn nhiều. Còn mẹ chồng, bỗng nhiên ứa nước mắt. Người ta bảo, ngày Tết, dù buồn bã, bực bội đến đâu cũng nén dòng nước mắt. Nhưng bà không dừng được. Cây lá mùa xuân lao xao những điều gì đó, nghe rất thân quen, nồng nàn.

Bố vợ tôi m;;ấ;;t sớm, còn mẹ vợ thì sống với vợ chồng anh trai. Vợ chồng anh ấy lục đục, cãi vã nhau miết. Mẹ cứ lủi thủi đi dạy (bà là giáo viên cấp 2), về nhà lo cơm nước cho 2 đứa cháu. Là con rể mà nhiều khi tôi cũng tức trước cách đối xử của anh vợ với mẹ. Có lần mẹ vợ bị ng;ấ;t x;ỉu khi đang dạy trên lớp. Ban giám hiệu gọi điện cho vợ tôi, cô ấy đang công tác xa nhà nên lại gọi về kêu tôi đưa mẹ đi bệnh viện. Tôi bỏ công việc đang làm dang dở mà đi chăm mẹ vợ. Sáng sớm hôm sau, anh vợ mới đến, người đầy mùi m;;e;;n b;;;ia r;ư;;ợ;;u. Anh ấy còn trách mẹ sao bị ng;ấ;;t x;ỉu, tỉnh dậy thì về chứ ở viện làm chi, vừa tốn kém vừa không có ai nấu ăn cho 2 đứa cháu. Tôi nghe mà s;;ô;i m;;á;;u, lớn tiếng bảo anh ấy về đi. Thế là anh vợ bỏ về thật. Đúng là hết thu;;ố;c ch;;ữ;a. Tháng 11 năm nay, mẹ vợ tôi chính thức nghỉ hưu. Vừa nhận quyết định hôm trước, hôm sau mẹ đã gọi vợ chồng tôi về họp gia đình. Bà tuyên bố sẽ đến ở với chúng tôi. Con cái của anh trai thì anh ấy phải tự lo. Anh trai vợ không chịu nói mẹ phải ở lại nhà anh để chăm các cháu, không thể sang nhà con gái sống nhưng mẹ tôi đã quyết. Ngay đêm đầu tiên đến ở cùng, mẹ vợ đã đưa cho vợ chồng tôi một túi gấm đỏ. Mở ra xem mà tôi đi;;ê;u đ;ứng, giờ tôi đã hiểu tại sao mà khăng khăng sang nhà tôi ở……..Đọc tiếp dưới bình luận..

0

Sống tốt thì chắc chắn hậu vận tốt đẹp. Túi đỏ là phần thưởng xứng đáng cho người con có hiếu.

Bố vợ tôi mất sớm, còn mẹ vợ thì sống với vợ chồng anh trai. Vợ chồng anh ấy lục đục, cãi vã nhau miết. Mẹ cứ lủi thủi đi dạy (bà là giáo viên cấp 2), về nhà lo cơm nước cho 2 đứa cháu. Là con rể mà nhiều khi tôi cũng tức trước cách đối xử của anh vợ với mẹ.

Anh ấy cho rằng việc chăm sóc, dạy dỗ cháu là trách nhiệm của bà nội. Mẹ bệnh, anh ấy cũng chỉ hỏi han qua loa. Vợ tôi phải về chăm sóc, lo thuốc men, nấu cháo. Chị dâu sống cùng nhà nhưng cũng ít quan tâm đến mẹ chồng.

Có lần mẹ vợ bị ngất xỉu khi đang dạy trên lớp. Ban giám hiệu gọi điện cho vợ tôi, cô ấy đang công tác xa nhà nên lại gọi về kêu tôi đưa mẹ đi bệnh viện. Tôi bỏ công việc đang làm dang dở mà đi chăm mẹ vợ. Sáng sớm hôm sau, anh vợ mới đến, người đầy mùi men bia rượu.

Anh ấy còn trách mẹ sao bị ngất xỉu, tỉnh dậy thì về chứ ở viện làm chi, vừa tốn kém vừa không có ai nấu ăn cho 2 đứa cháu. Tôi nghe mà sôi máu, lớn tiếng bảo anh ấy về đi. Thế là anh vợ bỏ về thật. Đúng là hết thuốc chữa.

Về hưu, mẹ vợ liền chuyển đến sống với vợ chồng tôi, đêm đầu tiên bà đưa túi gấm đỏ khiến tôi điêu đứng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sau đợt đó, mẹ vợ tôi xin nghỉ dạy không lương 3 tháng để hồi phục sức khỏe. Mà bà vẫn phải lo đưa đón cháu, dọn dẹp nhà cửa. Tôi bực quá, muốn đón bà về nhà mình ở thì bà từ chối. Mẹ vợ nói rằng chưa đến lúc.

Tháng 11 năm nay, mẹ vợ tôi chính thức nghỉ hưu. Vừa nhận quyết định hôm trước, hôm sau mẹ đã gọi vợ chồng tôi về họp gia đình. Bà tuyên bố sẽ đến ở với chúng tôi. Con cái của anh trai thì anh ấy phải tự lo.

Anh vợ vừa nghe thế thì giãy nảy lên. Anh ấy to tiếng bảo mẹ về hưu thì rảnh rỗi, tại sao không chăm các cháu để sau này vợ chồng anh ấy còn chăm sóc lại. “Mẹ đến nhà con gái ở, sau này đau bệnh thì đừng có kêu con trai”. Chị dâu cũng tỏ vẻ không vui khi cho rằng mẹ đang thiên vị, khi bận rộn thì sống với vợ chồng chị, lúc rảnh rỗi thì đến ở nhà tôi.

Mẹ vợ bật cười chua chát. Bà nói ý đã quyết nên không ai cản được.

Ngay đêm đầu tiên đến ở cùng, mẹ vợ đã đưa cho vợ chồng tôi một túi gấm đỏ. Mở ra xem mà tôi điêu đứng. Bên trong là vàng nhẫn, rất nhiều. “Là 8 lượng vàng, mẹ tiết kiệm để phòng thân khi đau bệnh về già. Giờ mẹ đưa hết cho các con. Tiền lương hưu hằng tháng mẹ nhận được hơn 10 triệu, mẹ cũng đưa hết để 2 đứa lo ăn uống, thuốc men cho mẹ”.

Tôi không nhận, vội đưa trả cho mẹ vợ. Tôi nói mình khấm khá, tiền bạc dư dả. Chăm sóc mẹ là vì tình thương chứ không phải vì tiền bạc. Vợ tôi thì cứ bảo tôi cầm lấy cho mẹ yên tâm ở lại nhà. Nhưng tôi thấy khó xử lắm. Đàn ông, ai lại đi lấy tiền của mẹ vợ?

Chú rể 20 tuổi c:ãi lời cha mẹ để lấy vợ, ngày vu quy họ hàng ‘xỉ:u ngang x:ỉu dọc’ khi nhìn mặt cô dâu, cuộc sống sau 2 năm khiến nhiều người kh;;óc th;;ét

0

Trên nền tảng TikTok và một số diễn đàn mạng xã hội Facebook liên tục truyền tay nhau hình ảnh về một đám cưới đặc biệt. Được biết, cô dâu là người chuyển giới nam thành nữ và hơn chú rể 20 tuổi.

Sở dĩ nói đám cưới đặc biệt, bởi cô dâu là người chuyển giới từ nam sang nữ. Bên cạnh đó, cô dâu gây chú ý bởi những hình xăm kín người. Đây còn là đám cưới lệch tuổi khi cô dâu hơn chú rể 20 tuổi.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 1

 

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 2

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 3

Những hình ảnh về đám cưới của cặp đôi ngay sau khi xuất hiện trên mạng xã hội lập tức nhận được nhiều sự quan tâm. Rất nhiều cư dân mạng gửi lời chúc phúc đến cặp đôi, bởi lẽ, dù họ có ngoại hình trông thế nào và dù họ là ai đi chăng nữa thì vẫn xứng đáng nhận được những hạnh phúc lứa đôi vốn có.

 

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 4

Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến tiêu cực về đám cưới của cặp đôi. Phần lớn ý kiến đều lấy những chi tiết đặc biệt trên cơ thể cô dâu như việc chị xỏ khuyên tai, xẻ lưỡi, gắn răng nanh… để bàn tán với những lời lẽ không mấy hay ho.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 5

Qua tìm hiểu, cô dâu và chú rể đang gây chú ý trên mạng xã hội là chị Nguyễn Hiền (40 tuổi) và chú rể là anh Ngô Kỳ Long (20 tuổi), hiện đang sống tại quận 8, TPHCM.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 6

Sau khi đám cưới được nhiều người biết đến, chị Nguyễn Hiền cho biết bản thân có chút bất ngờ. Chị rất cảm kích những lời chúc phúc từ phía mọi người, còn về những bình luận khiếm nhã, chị cũng không quá phiền lòng bởi điều này chị đã dần quen.

Cô dâu xăm kín người xuất hiện bên chú rể trẻ tuổi gây xôn xao, chính chủ lên tiếng kể về ngày trọng đại Ảnh 7

 

Cũng theo chị Hiền, chị và chồng nhỏ hơn 20 tuổi đã quen biết nhau từ 5 năm trước. Ban đầu, cả hai chỉ là bạn bè và bản thân chị Hiền cũng chưa từng nghĩ rằng sẽ nên duyên vợ chồng với Kỳ Long, thế nhưng, duyên phận đã đưa hai người về với nhau.

Chị Hiền chia sẻ, thời gian đầu, khi Kỳ Long đưa chị về ra mắt gia đình, bố của Kỳ Long vẫn còn chút băn khoăn và chưa đồng ý ngay chuyện tình cảm này. Tuy nhiên, qua thời gian, khi chứng kiến được cô con dâu hiếu thảo và hiểu chuyện, bố chồng dần chấp nhận.

Trong đám cưới của đôi vợ chồng vào ngày 27/3 vừa qua, cả hai bên gia đình có mặt đầy đủ và chúc phúc khiến chị Hiền và chồng hạnh phúc vô cùng.

Tôi là con g::ái thủ đô lần đầu về ra mắt nhà người yêu nhìn căn nhà t::ả t::ơ:i tôi muốn ứa nước mắt. Căn nhà của gia đình anh nằm sâu trong một con ngõ nhỏ, mái lợp tôn, tường loang lổ, đồ đạc c:ũ k:ỹ và đơn sơ đến mức không tưởng. Trong nhà, chỉ có một chiếc bàn gỗ, vài cái ghế nhựa, và một chiếc tivi đặt trên kệ xiêu vẹo. Lúc ăn cơm tôi vô tình cúi xuống nhặt đũa nhìn thấy một thứ trong gầm giường…. Lúc về thành phố tôi xin bố mẹ cho cưới luôn …

0

Tôi sinh ra và lớn lên ở một gia đình khá giả tại thủ đô Hà Nội. Từ nhỏ, tôi đã quen sống trong sự đầy đủ, không phải lo lắng về tiền bạc. Nhà tôi ở mặt phố, bố mẹ làm kinh doanh, anh trai thì định cư nước ngoài. Tôi tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng và hiện đang làm việc trong lĩnh vực truyền thông. Cuộc sống của tôi có thể nói là khá viên mãn, chỉ còn thiếu một người đàn ông để yêu thương và xây dựng gia đình.

Rồi tôi gặp anh – người đàn ông đã thay đổi cuộc đời mình. Anh không giàu có, không phải kiểu người bóng bẩy, nhưng ở anh có sự chân thành, giản dị mà tôi chưa từng thấy ở ai khác. Chúng tôi quen nhau qua một dự án công việc. Ban đầu, tôi không nghĩ mình sẽ yêu anh vì xuất thân của hai chúng tôi quá khác biệt. Anh là dân tỉnh lẻ, quê ở một vùng nông thôn nghèo. Nhưng dần dần, tôi bị cuốn hút bởi sự ân cần, kiên nhẫn và cả trí tuệ của anh. Anh luôn biết cách lắng nghe và khiến tôi cảm thấy được trân trọng.

Sau hơn một năm hẹn hò, anh ngỏ ý muốn đưa tôi về quê ra mắt gia đình. Tôi do dự đôi chút, phần vì chưa quen với cuộc sống ở nông thôn, phần vì lo bố mẹ tôi sẽ không hài lòng khi biết anh không có điều kiện. Nhưng tình yêu dành cho anh đã giúp tôi vượt qua mọi băn khoăn. Tôi đồng ý.

Ngày về quê, tôi chuẩn bị khá kỹ lưỡng. Tôi muốn gây ấn tượng tốt với bố mẹ anh nên mua rất nhiều quà, từ thực phẩm, bánh kẹo đến những món đồ gia dụng. Đường về quê anh khá xa, chúng tôi phải di chuyển gần 5 tiếng đồng hồ bằng xe khách.

Khi đến nơi, tôi không khỏi choáng váng. Căn nhà của gia đình anh nằm sâu trong một con ngõ nhỏ, mái lợp tôn, tường loang lổ, đồ đạc cũ kỹ và đơn sơ đến mức không tưởng. Trong nhà, chỉ có một chiếc bàn gỗ, vài cái ghế nhựa, và một chiếc tivi cũ kỹ đặt trên kệ xiêu vẹo.

Kinh nghiệm cải tạo nhà cấp 4 nông thôn tiện nghi, siêu tiết kiệm

Mẹ anh ra đón tôi, dáng người nhỏ bé, nước da rám nắng, ánh mắt đầy hiền hậu. Bà cười niềm nở:

  • Cháu là người yêu thằng Hùng đúng không? Trông cháu xinh xắn quá!

Sự chân chất và thân thiện của bà khiến tôi cảm thấy ấm lòng, nhưng không thể phủ nhận rằng cảnh tượng căn nhà khiến tôi xót xa. Tôi cố gắng giấu cảm xúc, tự nhủ mình phải thật vui vẻ để không làm anh khó xử.

Bữa cơm gia đình diễn ra trong không khí ấm cúng. Mẹ anh chuẩn bị rất nhiều món ăn, toàn là rau củ trong vườn nhà và cá bắt dưới ao. Bố anh, một người đàn ông dáng người gầy gò nhưng khỏe khoắn, liên tục gắp thức ăn cho tôi. Tôi cảm nhận được sự yêu thương và quan tâm từ gia đình anh, dù họ không nói ra nhiều.

Đang dùng bữa, chẳng may tôi làm rơi đũa. Khi cúi xuống nhặt, ánh mắt tôi bất giác dừng lại ở một góc gầm giường. Có thứ gì đó được cất kỹ lưỡng trong một chiếc hòm gỗ nhỏ, hơi phủ bụi. Tôi thoáng tò mò nhưng không nói gì, tiếp tục dùng bữa như bình thường.

Khi bữa cơm kết thúc, tôi tranh thủ giúp mẹ anh dọn dẹp. Trong lúc dọn, tôi không kiềm chế được sự tò mò và hỏi nhỏ anh về chiếc hòm dưới gầm giường. Anh thoáng ngập ngừng nhưng rồi cười nhẹ:

  • Ồ, đó là hòm chứa những thứ quan trọng nhất của bố mẹ anh.

Lời nói của anh càng khiến tôi tò mò hơn, nhưng tôi không hỏi thêm.

Khi cả nhà đang quây quần trò chuyện, tôi tình cờ nghe thấy bố mẹ anh nhắc về chiếc hòm gỗ. Tôi không rõ nội dung nhưng ánh mắt của họ tràn đầy sự tự hào. Sau đó, anh kéo tôi ra ngoài đi dạo và tiết lộ sự thật:

  • Trong chiếc hòm đó là giấy tờ đất của bố mẹ anh. Mảnh đất nhà anh đang ở sẽ sớm được đền bù vì khu vực này sắp xây dựng một khu công nghiệp lớn. Bố mẹ anh dự tính sau khi nhận tiền đền bù sẽ giúp anh có vốn mua nhà trên thành phố.

Tôi sững người. Hóa ra, đằng sau vẻ ngoài nghèo khó của gia đình anh lại là một tiềm lực kinh tế đáng nể. Quan trọng hơn, tôi nhận ra tình yêu thương của bố mẹ anh dành cho con cái sâu sắc đến mức nào.

Sau khi trở lại thành phố, tôi không ngừng suy nghĩ về chuyến đi. Tôi cảm phục sự chịu thương chịu khó của gia đình anh, trân trọng tình yêu thương mà họ dành cho anh, và cảm thấy may mắn khi được là một phần trong đó.

Tôi quyết định xin phép bố mẹ mình cho tổ chức đám cưới sớm. Ban đầu, bố mẹ tôi có chút lo lắng vì khoảng cách về xuất thân, nhưng sau khi nghe tôi kể về chuyến đi và sự thật về gia đình anh, họ đã đồng ý.

Câu chuyện của tôi không phải về sự giàu có vật chất, mà là về giá trị của tình yêu và gia đình. Qua chuyến về quê, tôi học được rằng, đôi khi những thứ giản dị và mộc mạc nhất lại là những điều đáng trân trọng nhất. Tôi tin rằng mình đã tìm được một người đàn ông tốt, cùng một gia đình đầy ấm áp để gửi gắm cuộc đời.